LỜI MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG I3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGIỆP. 3
1.1 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp. 3
1.1.1 Khái niệm3
1.1.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp. 3
1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp. 4
1.2 Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp. 5
1.3 Mục tiêu và đối tượng của phân tích tài chính doanh doanh nghiệp.5
1.3.1 Mục tiêu. 5
1.3.2 Đối tượng. 5
1.4 Phương pháp phân tích.6
1.4.1 Phương pháp so sánh.6
1.4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn. 6
1.4.3 Phương pháp số chênh lệch.7
1.4.4 Phương pháp cân đối.7
1.4.5 Phương pháp dự đoán.7
1.5 Nội dung phân tích.8
1.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.8
1.5.2 Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh.8
1.5.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.9
1.5.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh.10
1.5.5 Phân tích tình hình biến động của vốn và cơ cấu vốn.10
1.6 Các cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính.11
CHƯƠNG II12
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI12
CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG PHÚC.12
2.1.Tổng quan về công ty. 12
2.1.1 Tên giao dịch, trụ sở. 12
2.1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý.13
2.1.3. Các sản phẩm kinh doanh và thị trường của công ty.14
2.1.4. Báo cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.14
2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.17
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính.17
2.2.1.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn.17
2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.19
2.2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh.23
2.2.2.1. Phân tích nguồn vốn kinh doanh.23
2.2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh.24
2.2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định và vốn lưu động.25
2.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.28
2.2.3.1 Phân tích tình hình công nợ của công ty. 29
Chỉ tiêu. 30
2.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh.31
2.2.4.1 Phân tích hệ thống các chỉ tiêu tổng quát.31
2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dung vốn.32
2.3 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty.32
2.3.1 Thuận lợi32
2.3.2 Những khó khăn tồn tại32
CHƯƠNG III33
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH33
3.1 Một số định hướng phát triển của công ty cổ phần Hồng Phúc. 33
3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính. 35
3.2.1 Hoàn thiện về tổ chức công tác phân tích. 35
3.2.2 Đào tạo nhân sự cho công tác phân tích tài chính. 38
KẾT LUẬN40
43 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ho¸
B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh (N¨m 2009)
M·
ChØ tiªu
ThuyÕt minh
Kú nµy
Kú tríc
01
1. Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô
VI.25
64 706 113 194
65 954 047 339
02
2. C¸c kho¶n gi¶m trõ
1 066 667 438
10
3. Doanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô (10 = 01 - 02)
63 639 445 756
65 954 047 339
11
4. Gi¸ vèn hµng b¸n
VI.27
45 121 394 543
44 158 460 329
20
5. Lîi nhuËn gép b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô (20 = 10 - 11)
18 518 051 213
21 795 587 010
21
6. Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh
VI.26
1 075 492 954
212 796 323
22
7. Chi phÝ tµi chÝnh
VI.28
5 648 024 027
3 138 115 188
23
- Trong ®ã: L·i vay ph¶i tr¶
5 176 327 621
2 945 043 934
24
8. Chi phÝ b¸n hµng
9 541 684 140
11 279 515 791
25
9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp
4 483 567 852
2 654 610 290
30
10. Lîi nhuËn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
- 79 731 852
4 936 142 064
31
11. Thu nhËp kh¸c
195 854 590
1 329 053 554
32
12. Chi phÝ kh¸c
1 496 155 813
1 093 390 692
40
13. Lîi nhuËn kh¸c (40 = 31 - 32)
-1 300 301 223
235 662 862
50
14. Tæng lîi nhuËn kÕ to¸n tríc thuÕ (50 = 30 + 40)
-1 380 033 075
5 171 804 926
51
15. Chi phÝ thuÕ TNDN hiÖn hµnh
VI.30
52
16. Chi phÝ thuÕ TNDN ho·n l¹i
VI.30
60
17. Lîi nhuËn sau thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp (60 = 50 - 51 - 52)
-1 380 033 075
5 171 804 926
70
18. L·i c¬ b¶n trªn cæ phiÕu
C«ng ty Cæ PhÇn Hång Phóc
L« D - Khu C«ng NghiÖp LÔ M«n - TP. Thanh Ho¸
B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh (N¨m 2010)
M·
ChØ tiªu
ThuyÕt minh
Kú nµy
Kú tríc
01
1. Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô
VI.25
74 291 481 278
64 706 113 194
02
2. C¸c kho¶n gi¶m trõ
1 160 163 656
1 066 667 438
10
3. Doanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô (10 = 01 - 02)
73 131 317 622
63 639 445 756
11
4. Giá vốn hàng bán
VI.27
60 451 522 231
45 121 394 543
20
5. Lîi nhuËn gép b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô (20 = 10 - 11)
12 679 795 391
18 518 051 213
21
6. Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh
VI.26
1 520 394 635
1 075 492 954
22
7. Chi phÝ tµi chÝnh
VI.28
2 926 424 579
5 648 024 027
23
- Trong ®ã: L·i vay ph¶i tr¶
2 864 089 443
5 176 327 621
24
8. Chi phÝ b¸n hµng
9 395 873 246
9 541 684 140
25
9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp
4 586 859 111
4 483 567 852
30
10. Lîi nhuËn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
-2 708 966 910
- 79 731 852
31
11. Thu nhËp kh¸c
831 309 989
195 854 590
32
12. Chi phÝ kh¸c
1 046 856 878
1 496 155 813
40
13. Lîi nhuËn kh¸c (40 = 31 - 32)
- 215 546 889
-1 300 301 223
50
14. Tổng lîi nhuËn kÕ to¸n tríc thuÕ (50 = 30 + 40)
-2 924 513 799
-1 380 033 075
51
15. Chi phÝ thuÕ TNDN hiÖn hµnh
VI.30
52
16. Chi phÝ thuÕ TNDN ho·n l¹i
VI.30
60
17. Lîi nhuËn sau thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp (60 = 50 - 51 - 52)
-2 924 513 799
-1 380 033 075
70
18. L·i c¬ b¶n trªn cæ phiÕu
Qua bảng phân tích trên cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một số năm xu hướng tăng. Tuy nhiên sự tăng lên này chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể là doanh thu năm 2010 có tăng lên hơn so với năm 2009 là 9 585 368 080tỷ đồng nhưng bên cạnh đó lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm hơn so với năm 2009 là -2 629 235 058 tỷ đồng điều này chứng tỏ năm 2010 công ty làm ăn kém hiệu quả chưa có những biện pháp quản lý phù hợp để giảm chi phí, hạ giá thành và nâng cao lợi nhuận. Điều này được thể hiện rõ hơn ở chỉ tiêu doanh thu năm thuần năm 2010. Đây là do công ty chưa có những biện pháp quản lý chặt chẽ, hợp lý đôn đốc công nhân làm việc, không giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng giá thành sản phẩm làm cho lợi nhuận giảm.
Rút ra từ những yếu kém từ năm 2010 ban quản lý công ty đã kịp thời khắc phục và đưa ra những biện pháp quản lý hưũ hiệu hơn làm cho kết quả hoạt động sản xuất năm 2010 tương đối khả quan. Năm 2010 công ty có những biện pháp tích cực, tiết kiệm lao động, tăng năng suất lao động cụ thể là doanh thu năm 2010 đã tăng lên nhiều so với năm 2009, tuy mức tăng chưa phải là cao nhưng cũng chứng tỏ công ty đã sử dụng lao động hợp lý làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho công ty.
Hơn nữa qua mấy năm công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, không ngừng tăng thu nhập cho CBCNV cho toàn công ty. Đây cũng là những cố gắng của công ty. Tuy nhiên, toàn thể ban quản lý công ty cũng như toàn thể CBCNV cần có cố gắng, nỗ lực hơn nữa, phát huy nội lực tạo đà phát triển cho công ty trong những năm tiếp theo.
2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính.
Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty giúp cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình tài chính của công ty trong kỳ là khả quan hay không khả quan cho phép ta chó cái nhìn khái quát về thực trạng tài chính của công ty.
2.2.1.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn.
Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem công ty đã phân bổ vốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợp với đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường hay chưa ?
Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thời điểm năm 2008, 2009, 2010 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm để tìm ra nguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này.
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch năm 2009-2008
Chênh lệch năm 2010-2009
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A.TSLĐ và ĐTNH
105.428.583.447
78,25%
86.859.500.851
74,2%
139.130.925.000
81,98%
-18.569.082.550
-13,87%
52.271.424.150
60,18%
I.Tiền
5.2376.978.376
4,02%
432.774.176
0,37%
7.253.838.183
4,27%
-4.944.204.200
-91,95%
6.821.064.007
1576,%
II.ĐTTC ngắn hạn
0
0%
0
0%
0
0%
0%
0
0%
III.Các khoản phải thu
61.129.859.769
45,66%
40.778.563.200
34,8%
74.625.578.111
43,97%
20.351.296.560
-33,29%
33.848.014.910
83%
IV. Hàng tồn kho
35.166.219.980
26,27%
43.258.208.722
36,9%
54.785.391.532
32,28%
8.091.987.400
23,01%
11.527.182.810
26,65%
V. TSLĐ khác
3.735.426.322
2,79%
2.389.954.753
2,04%
2.465.122.724
1,45%
-1.345.471.569
-36,02%
75.167.971
3,15%
VI. Chi sự nghiệp
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
B.TSCĐ và ĐTDH
28.474.240.628
21,27%
30.127.341.875
25,75%
30.592.109.117
18,02%
1.653.101.250
5,81%
464.767.240
1,5%
I.TSCĐ
26.506.315.698
19,8%
10.000.000
25,74%
30.518.472.7530
17,98%
3.611.206.180
13,62%
401,130,880
1,33%
II.ĐTTC dài hạn
443.600.000
0,33%
0
0,008%
10.000.000
0,0005%
-343.600.000
-77,46%
0
0%
III.XDCB dở dang
1.524.324.930
1,14%
0
0%
63.636.364
0,03%
-1.460.688.566
-95,52%
63,636,364
IV.Ký quỹ ký cược dài hạn
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
Tổng công tài sản
133.882.824.075
100%
116.986.842.716
100%
169.723.034.667
100%
Bảng 2. Phân tích tình hình phân bổ vốn của công ty
(ĐVT: VND)
Qua bảng phân tích ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu, năm 2008 là 45.66%, năm 2009 là 34.86%, năm 2010 là 43.97%. Năm 2010 các khoản phải thu giảm so với năm 2009 là 20.351.296.560(-33.29%) nhưng đến năm 2010 các khoản phải thu tăng lên một lượng rất lớn (74.616.578.111), tăng so với 2009 là 33.848.014.941 (83%) .Bên cạnh đó lượng hàng tồn kho là khá lớn, năm 2009 tỷ lệ hàng tồn kho là 26.27%, năm 2008 là 36.98%, năm 2010 là 32.28%. Trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm một lượng rất nhỏ, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu khách hàng không thanh toán.
Qua bảng phân tích ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đến vấn đề đầu tư vào lĩnh vực tài chính dài hạn nhưng lại rất chú trọng đến đầu tư vào tài sản cố định. Lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản, năm 2008 là 26.506.315.698 chiếm 19.8%, năm 2009 là 30.117.341.875 chiếm 25.74%, năm 2010 là 30.518.472.753 chiếm 17.98%.
Tài sản cố định tăng nhiều trong năm 2009, đây là sự tăng tài sản thể hiện công ty rất chú trọng đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục phụ cho sản xuất. Chi phí xây dựng dở dang giảm từ 1.524.324.930 xuống đến năm 2010 còn là 63.636.364 thể hiện các khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang như Gía trị tài sản cố định chưa hoàn thành đã được quyết toán hết.
Năm 2010 một lượng rất lớn tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn đã được đưa vào phục phụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công ty hoạt động khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy. Nhưng bên cạnh đó các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp thu hồi nợ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa nhanh số lượng hàng tồn kho vào sản phẩm.
Năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại, không hiệu quả, giải thích về điều này có thể đây là năm giá thép trên thị trường.
2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng để giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷ trọng đó. Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ. Cơ cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Do đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn 3, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn. Năm 2009 tổng nguồn vốn giảm 16.895.981.349 đ (-12.62%) so với năm 2008 nhưng đến năm 2010 tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2009 là 52.736.191.941 đ (+31.07%). Điều này cho thấy năm 2009 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2010, đây là năm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt. Nhưng thực chất trong tổng nguồn vốn của công ty ta nhận thấy tỷ lệ nợ phải trả chiếm một tỷ lệ rất lớn, năm 2008 là 95.35%, năm 2009 96.98%, năm 2010 là 96.59%, năm 2010 tỷ lệ nợ phải trả tăng so với năm 2009 là 50.472.423.500 đ ( +44.49%). Vì thế khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là rất thấp, do vậy công ty cần phải có các biện pháp điều chỉnh tỷ lệ này cho hợp lý.
Vì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn nên ta đi sâu phân tích sự biến động của các chỉ tiêu này. Trong nợ phải trả ta thấy khoản nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu.
Bảng 3- Phân Tích Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Công Ty (ĐVT:VND)
Chi tiểu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch năm 2009-2008
Chênh lệch năm 2010-2009
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A.Nợ phải trả
127.653.093.980
90,35%
113.459.094.243
96,98%
163.931.507.765
96,59%
-14.193.999.717
-11,12%
50.472.413.500
44,49%
I.Nợ ngắn hạn
120.607.380.036
90,08%
103.377.560.075
88,37%
144.641.944.136
85,22%
-17.229.829.600
-14,29%
41.264.384.100
39,92%
1.Vay ngắn hạn
39.891.577.248
29,80%
64.551.432.125
55,18%
85.772.763.922
50,54%
24.659.854.883
61,82%
21.221.331.800
32,88%
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
0
0%
5.250.700.000
4,49%
5.690.046.300
3,35%
5.250.700.000
100%
439.346.300
8,37%
3.Phải trả người bán
9.261.714.194
6,92%
1475.618.821
12,37%
23.499.720.011
13,85%
5.213.904.626
56,30%
9.024.101.190
62,34%
4.Ngươì mua trả tiền trước
16.334.166.129
12,2%
10.231.425.509
8,75%
9.039.567.793
5,33%
-6.102.740.620
-37,36%
-1.191.857.707
-11,65%
5.Thuế các khoản phải nộp nhà nước
-2.589.051.00831
-1,93%
-169.467.042
-0,15%
-417.856.676
-0,25%
2.419.584.789
93,45%
-248.389.634
-146,57%
6.Phải trả công nhân viên
4.206.108.701
36,27%
2.394.480.539
2,05%
5.553.747.149
3,27%
-1.811.628.162
-43,07%
3.159.266.610
131,94%
7.Phải trả các đơnvị nội bộ
48.553.637.009
36,27%
5.018.581.897
4,29%
11.502.627.265
6,78%
-43.535.055.100
-89,66%
6.484.045.363
129,2%
8.Các khoản phải trả phải nộp khác
4.949.228.586
3,7%
1.624.788.226.
1,39%
4.001.328.372
2,36%
-3.324.440.360
-67,17%
2.376.540.146
146,27%
II.Nợ dài hạn
7.045.713.944
5,26%
10.016.534.168
8,56%
19.289.563.629
11,37%
2.970.820.216
42,16%
9.273.029.460
92,58%
III. Nợ khác
0
0%
65.000.000
0,05%
0
0%
65.000.000
100%
-65.000.000
-100%
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
6.229.730.095
4,65%
3.527.248.483
3,02%
5.791.526.902
3,40%
-2.701.981.612
-43,37%
2.263.778.419
64,17%
I.Nguồn vốn quỹ
5.288.443.423
3,97%
3.568.317.545
3,05%
5.763.994.964
3,03%
-1.720.125.878
-32,53%
1.573.286.698
44,09%
1.Nguồn vốn kinh doanh
405.897.980
3,07%
3511.175.804
3,00%
5.141.604.243
3,03%
-594.721.563
-14,48%
1.630.428.429
46,44%
2.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
440.977.980
0,33%
0
0%
0
0%
-440.977.980
-100%
0
0%
II.Nguồn kinh phí, quỹ khác
941.286.672
0,007%
-40.569.062
0,03%
27.531.938
0,02%
-981.855.734
-104,31%
68.101.000
167,86%
Tổng cộng nguồn vốn
133.882.824.075
100%
116.986.842.726
100%
169.723.034.667
100%
-16.895.981.349
-12,62%
52.736.191.941
31,07%
đơn vÞ: ®ång Đơn vị:
Trong năm 2008 số nợ ngắn hạn là 120.607.350.036 đ chiếm 90,08% tổng nguồn vốn và tương ứng ở thời điểm năm 2009 là 103.377.560.075 đ chiếm 88,37% tổng nguồn vốn. Năm 2010 nợ ngắn hạn tăng khá lớn so với các năm trước, khoản nợ này năm 2010 tăng so với năm 2009 là 41.264.384.100 đ tức là đã tăng tới 39,92%. Để có được nguồn vốn này công ty đã phải đi vay ngắn hạn, dài hạn và các khoản vay khác.Tỷ lệ vay ngắn hạn của công ty cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2008 là 39.891.577.248 đ chiếm 29,80% tổng nguồn vốn, năm 2009 là 64.551.432.125đ chiếm 55.18% và năm 2010 là 85.772.763.922 đ chiếm 50.54% tổng nguồn vốn. Nợ phải trả và vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn như vậy là một rủi ro rất lớn đối vối công ty trong vấn đề thanh toán. Nếu công ty không có biện pháp thu hồi nợ đọng và trả các khoản đến hạn thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khó khăn về tình hình tài chính. Tỷ trọng nợ dài hạn chưa đến hạn trả chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong nợ phải trả. Do vậy, nợ phải trả cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn là ít.
Các khoản người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả, phải nộp khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Năm 2009, 2010 công ty phải vay ngắn hạn để huy động vốn, hình thức vay ngắn hạn chủ yếu tại ngân hàng mà không huy động từ các nguồn khác. Để linh hoạt hơn, chủ động hơn trong việc vay vốn và sử dụng vốn, công ty có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong công ty, nguồn vốn khấu hao cơ bản, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong công ty….Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này kết hợp sử dụng hài hoà các nguồn vốn với nhau để tận dụng triệt để chúng phục vụ tốt nhất cho mục đích của công ty.
Về tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty: Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng nguồn vốn của công ty, do vậy tỷ suất tự tài trợ thấp dẫn tới khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là không được tốt, công ty cần có các biện pháp hữu hiệu để nâng cao tỷ suất tài trợ. Qua các phân tích trên ta nhận thấy về cơ cấu vốn của công ty là chưa hợp lý. Để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, một mặt công ty phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh hiện có của công ty. Về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng nghành. Song với công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình cần tập trung giải quyết một số biện pháp sau:
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định không tích cực.
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các loại thiết bị sản xuất trên quy trình công nghệ, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất, giữa các bộ phận, các đơn vị trong công ty.
- Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự đồng bộ giữa ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Có như vậy mới nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Ngoài ra tình hình tài chính của công ty còn được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính của công ty là khả quan và ngược lại. Vì vậy, khi đánh giá tình hình tài chính của công ty không thể không xem xét tới khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ được trình bày ở mục phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.
2.2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh.
2.2.2.1. Phân tích nguồn vốn kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn hình thành nên vốn kinh doanh của công ty . Vốn kinh doanh là giá trị của những tài sản mà công ty dùng vào kinh doanh.
Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty ta lập được bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Bảng 4. Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh
Chỉ tiêu
Số tiền
Chênh lệch
Đầu năm
Cuối năm
Số tiền
%
I.NVLĐ thực tế
22 193 870
22 854 811
660 941
2,98
1.NVLĐ
2 678 624
4 178 624
1 500 000
56
2.Vay ngắn hạn
19 515 246
18 676 187
-839 059
-4.3
II.NVCĐ thực tế
8 199 484
7 654 143
-545 341
-6.65
1.NVCĐ
6 599 484
7 654 143
1 054 659
15,98
2.Vay dài hạn
1 600 000
-1 600 000
-100
NVKD thực tế
30 393 354
30 508 954
115 660
0,38
So với đầu năm nguồn vốn kinh doanh thực tế của doanh nghiệp tăng 115.600 nghìn đồng chiếm 0.38%. Nguồn vốn cố định giảm 545.341, nguồn vốn lưu động tăng 660.941. Nhìn vào bảng trên ta thấy quy mô về vốn tăng đáng kể trong đó các khoản vay ngắn hạnvà dài hạn đều giảm thể hiện khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp có tăng. Đây là một bước phát triển của công ty về nguồn vốn kinh doanh, nó đang và sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn tốt hơn nếu tình hình sử dụng hợp lý và hiệu quả.
2.2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh.
Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh là xem xét mức độ đảm bảo về vốn lưu động và tình hình sử dung nguồn vốn lưu động cũng nhưtình hình sử dụng vốn cố định.Muốn biết mức độ đảm bảo về vốn lưu động là đủ, thừa hay thiếu thì phải so sánh nguồn vốn lưu động thực tế với tài sản dự trữ thực tế:
- Nếu nguồn vốn lưu động thực tế lớn hơn tài sản dự trữ thực tế thì công ty đang ở trongtình trạng thừa vốn và dễ bị chiếm dụng vốn.
- Nếu nguồn vốn lưu động bé hơn tài sản dự trữ thực tế thì công ty sẽ rơi vào yình trạng thiếu vốn lưu động và phải đi chiếm dụng vốn lưu động.
Trong thực tế thường xảy ra hiện tượng chiếm dụng vốn lẫn nhau chủ yếu là giữa công ty với các đối tượng
+ Khách hàng: Công ty bị chiếm dụng vốn dobán chịu về các loại hàng hoá, dịch vụ. Công ty sẽ là người đi chiếm dung khách hàng trả trước mà chưa nhận được hàng.
+ Nhà cung ứng: Công ty là người chiếm dụng vốn khi mua chịu và bị chiếm dụng vốn khi trả trước cho người bán.
+ Với cán bộ công nhân viên: Về nguyên tắc, người lao động được hưởng lương theo ngày nhưng hầu hết công ty đều trả lương theo một thời gian nhất định. Vì thế, lương và khoả trích theo lương: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…chậm trả là một khoản chiếm dụng của công ty.
+ Với ngân sách nhà nước: Trong quá trình kinh doanh, công ty phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua: thuế thu nhập doanh nghiệp, các laọi phí và lệ phí…Nếu số thực nộp phải lớn hơn số phải nộp thi công ty bị chiếm dụng. Thông thường các công ty đi chiếm dụng vốn bằng cách nộp ít hơn số phải nộp.
+ Với các đơn vị phụ thuộc: Trong quan hệ thanh toán, các doanh nghiệp trong cùng một tổng thể thường thường phát sinh các khoản phải thi ( bị chiếm dụng) và các khoản phải trả ( đi chiếm dụng). Ngoài ra còn các khoản
tài sản thừa, tài sản thiếu, tạm ứng, chi phí phải trả…Cũng được coi là khoản đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng.
2.2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định và vốn lưu động.
Vốn cố định là loại vốn nằm trong giá trị còn lại của tài sản cố định. Vốn lưu động là loại vốn nằm trong giá trị còn lại của tài sản lưu động.
Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Sức sản xuất của tài sản cố định
- Sức sinh lợi của tài sản cố định.
- Suất hao phí của tài sản cố định.
Sức sản xuất của tài sản cố định
=
Tổng số DTT (hoặc giá trị tổng sản lượng)
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
(hoặc giá trị còn lại bình quân)
Trong đó: Nguyên giá bình quân tài sản cố định được tính như sau:
Nguyên gía bình quân
Tài sản cố định
=
Tổng nguyên giá tài sản cố định hiện có đầu kỳ hoặc cuối kỳ
2
Chỉ tiêu “Sức sinh lợi của tài sản cố định” cho biết 1 đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lại bình quân) tài sản cố định đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuần trước thuế (hay lợi nhuận thuần sau thuế hoặc lợi nhuận gộp) sức sinh lợi càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao và ngược lại.
Sức sinh lợi của tài sản cố định
=
Lợi nhuận trước thuế
Nguyên giá bình quân tài sản cố định (hay giá trị còn lại bình quân tài sản cố định)
* Chỉ tiêu thứ 3 là chỉ tiêu “ suất hao phí của tài sản cố định”:
Suất hao phí của
tài sản cố định
=
Nguyên giá bình quân hay giá trị còn lại bình quân tài sản cố định
DTT hay lợi nhuận thuần
(hay giá trị tổng sản lượng)
Chỉ tiêu này cho thấy, để có 1 đơn vị doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần hoặc giá trị tổng sản lượng, công ty cần phải có bao nhiêu đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lại bình quân) tài sản cố định. Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng thấp. Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán, ta tính được kết quả theo bảng sau:
Bảng 5. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Đơn vị:đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Doanh thu thuần
136.546.924.615
131.362.102.057
169.799.000.000
LN thuần trước thuế
2.694.327.972
1.601.441.284
3.479.130.184
Tổng nguyên giá TSCĐ hiện có trong kỳ
18.936.839.737
38.152.302.326
52.501.231.697
Tổng nguyên giá TSCĐ hiện có cuối kỳ
38.152.302.326
52.510.231.697
61.692.383.549
Nguyên giá bình quân TSCĐ
28.544.571.030
45.331.267.010
57.096.807.600
Sức sản xuất của TSCĐ
4.78
2.90
2.97
Sức sinh lợi của TSCĐ
0.09
0.035
0.06
Sức hao phí của TSCĐ
0.21
0.345
0.336
Sức sản xuất của tài sản cố định từ 4,78 năm 2008 giảm xuống còn 2,9 năm 2009 và tăng lên 2,97 năm 2010. Phản ánh sức sản xuất của tài sản cố định biến động khá lớn và có xu hướng giảm, kết hợp với sức sinh lợi cũng như suất hao phí của tài sản cố định ta thấy mức hiệu quả trong sử dụng tài sản cố định là chưa cao.
Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu: Sức sinh lợi và suất hao phí của tài sản lưu động.
Sức sản xuất của vốn lưu động( số vòng quay của VLĐ)
=
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn lưu động bình quân đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần. Sức sản xuất của vốn lưu động càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tăng và ngược lại, nếu sức sản xuất của vốn lưu động càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng giảm. Trong công thức trên, vốn lưu động bình quân trong kỳ được tính như sau:
Giá trị vốn lưu động bình quân
=
Giá trị vốn lưu động hiện có đầu kỳ và cuối kỳ
2
* Sức sinh lợi của tài sản lưu động :
Sức sinh lợi của vốn lưu động
=
Lợi nhuận thuần
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động cho biết 1 đơn vị vốn lưu động bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuần. Sức sinh lợi của vốn lưu động càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
* Suất hao phí của vốn lưu động :
Suất hao phí của vốn lưu động
=
Vốn lưu động bình quân
Lợi nhuận thuần
Qua chỉ tiêu này ta thấy để có 1 đơn vị lợi nhuận thuần trước thuế hoặc giá trị tổng sản lượng, công ty cần phải có bao nhiêu đơn vị vốn lưu động bình quân. Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng thấp và ngược lại. Ta tính được kết quả thể hiện theo bảng 3.1như sau:
Bảng 6. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Doanh thu thuần
136.546.924.615
131.362.102.507
169.799.000.000
LN thuần trước thuế
2.694.327.972
1.601.441.284
3.479.130.184
Vốn lưu động bình quân
98.598.843.750
96.144.042.150
112.995.213.200
Sức sản xuất của VLĐ
1.385
1.366
1.503
Sức sinh lời của VLĐ
0.027
0.017
0.031
Sức hao phí của VLĐ
36.59
60.04
32.48
Ta thấy sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lưu động biến động lớn qua các năm, đặc biệt năm 2010 sức sản xuất của vốn lưu động là 1,503. Đây là năm công ty sử dụng khá hiệu quả vốn lưu động: Sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lưu động tăng còn suất hao phí tài sản lưu động giảm. Trong tổng số tài sản của công ty thì tài sản cố định có thời gian quay vòng cũng như thời gian thu hồi vốn tương đối dài. Còn tài sản lưu động là những tài sản có thời gian quay vòng ngắn, thu hồi vốn nhanh ,có ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Do vậy, công ty cần có biện pháp đổi mới, cải tiến trong sản xuất kinh doanh để sử dụng vốn hiệu quả hơn.
2.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn luôn phát sinh việc thu chi và thanh toán. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán là một trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực thực trạng tài chính của công ty. Nếu công ty nợ ít, khả năng thanh toán dồi dào không có hiện tượng nợ nần dây dưa kéo dài chứng tỏ tình hình tài chính hiện tại của công ty là khả quan, hứa hẹn sự phát triển mạnh trong tương lai. Ngược lại, nếu công nợ chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt quan trọng đối với những doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh, đối với việc thanh toán những khoản nợ đến hạn. Bởi vậy, việc phân tích tình hình thanh toán, tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng các khoản nợ, nhằm tiến tới làm chủ về tài chính có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty.
2.2.3.1 Phân tích tình hình công nợ của công ty
Công nợ của công ty bao gồm các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ. Ta lập bảng công nợ của công ty trong 3 năm 2008, 2009, 2010 (Bảng 6) và phân tích về công nợ của công ty trong năm 2010.
Phân tích các khoản phải thu
Qua bảng phân tích ta thấy tổng các khoản phải thu của công ty biến động qua các năm là khá lớn. Đặc biệt, tổng các khoản phải thu trong năm 2010 tăng so với năm 2009 là 23.848.014.911 đ tức là tăng tới 83%. Chứng tỏ trong kỳ công ty vẫn chưa thu hồi được một lượng vốn khá lớn bị đơn vị khác chiếm dụng. Do vậy, công ty cần phải có biện pháp hữu hiệu thu hồi tối ưu lượng vốn bị chiếm dụng này nhằm làm giảm bớt khó khăn về vốn cho công ty.
Năm 2010 tổng các khoản phải thu tăng lớn chủ yếu do tăng các khoản phải thu của khách hàng, khoản này chiếm tới 79.94% tổng cộng các khoản phải thu. Bởi vậy, công ty cần phải có những biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán tiền đúng hạn. Bên cạnh đó các khoản phải thu khác đều tăng như : Khoản phải thu nội bộ tăng 8.212.356.415đ tức là tăng tới 1088.52% so với đầu kỳ. Do vậy, làm cho tổng các khoản phải thu của công ty càng tăng. Công ty không có dự phòng phải thu khó đòi. Điều này chứng tỏ công ty có mối quan hệ tốt với các bạn hàng, có các bạn hàng đáng tin cậy, do vậy khả năng không thu hồi được nợ từ các khách hàng là không thể xảy ra.
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch Năm 2009- 2008
Chênh lệch năm 2010-2009
Số tiền
Tỉ lệ %
Số tiền
Tỉ lệ %
1. Các khoản phải thu
61.129.859.769
40.778.563.200
74.626.578.111
-20.351.296.558
-33,29%
33.848.014.911
83%
Phải thu của khách hàng
37.781.987.137
38.244.928.461
61.131.806.884
462.941.330
1,23%
22.886.878.423
59,84%
Trả trước chongười bán
12.418.000
1.051.525.782
4.097.587.455
1.039.107.782
8367,75%
3.046.061.673
289,68%
Phải thu nội bộ
22.473.558.760
754.451.441
8.966.807.856
-21.719.107.320
-96,64%
8.212.356.415
1088,52%
Phải thu khác
861.994.872
286.400.000
430.375.916
-575.594.872
-66,77%
143.975.916
50,27%
Dự phòng phải thu khó đòi
0
0
0
0
0%
0
0%
Tạm ứng
352.201.365
1.457.215.686
1.844.815.173
1.105.014.321
313,75%
387.599.487
26,60%
Tài sản thiếu
0
0
0
0
0%
0
0%
Thế chấp ký cược
0
10.000.000
0
10.000.000
100%
-10.000.000
-100%
Tổng cộng
61.482.061.134
420245.778.896
76.471.393.284
-19.326.282.240
-31,29%
34.225.614.390
81,02%
2.Các khoản phải trả
127.653.093.980
113.459.094.243
163.931.507.765
-14.193.999.700
-11,12%
50.472.413.500
44,49%
Vay ngắn hạn
39.891.577.248
64.551.432.125
85.772.763.922
24.659.854.880
61,82%
21.221.331.800
32,88%
Nợ dài hạn đến hạn trả
0
5.250.700.000
5.690.046.300
5.250.700.000
100%
439.346.300
8,37%
Phải trả cho người bán
9.261.714.194
14.475.618.821
23.449.720.011
5.213.904.626
56,30%
8.974.101.190
62%
Người mua trả tiền trước
16.334.166.129
10.231.425.509
9.039.567.793
-6.102.740.620
-37,36%
-1.191.857.707
-11,65%
Thuế và các khoản phải nộp
-2.589.051.831
-169.467.042
-417.856.676
2.419.584.789
93,45%
-248.389.634
-146,57%
Trả CBCNV
4.206.108.701
2.394.480.539
5.553.747.149
-1.811.628.162
-43,07%
3.159.266.610
131,94%
Trả nội bộ
48.553.637.009
5.018.581.897
11.502.627.265
-43.535.055.100
-89,66%
6.484.045.363
129,2%
Phải trả khác
4.949.228.586
1.624.788.226
4.001.328.372
-3.324.440.360
-67,17%
2.376.540.146
146,27%
Tổng cộng
127.653.093.980
113.459.094.243
163.931.507.765
Bảng7: Các khoản phải thu phải trả Đơn vị tính: VNĐ
Phân tích các khoản phải trả
Tiếp theo việc phân tích các khoản phải thu, tiến hành phân tích các khoản phải trả. Theo bảng phân tích và theo bảng cân đối kế toán năm 2008, hoàn toàn hợp logic khi vốn chủ sở hữu nhỏ lại tăng trong năm, khi đó các khoản phải thu đều tăng lên cuối kỳ thì các khoản phải trả cũng vậy.
Tổng các khoản phải trả cuối năm 2010 tăng so với đầu năm là 34.225.614.390 tức là tăng tới 81.02% cho thấy sự giảm sút thanh toán các khoản nợ phải trả của công ty. Việc tăng các khoản nợ phải trả làm tăng tình trạng nợ nần dây dưa, đồng thời thể hiện một thực trạng tài chính không khả quan và việc công ty đi chiếm dụng một lượng vốn khá lớn của các đơn vị khác.
Quản trị công ty cần xác định rõ nguyên nhân làm khê đọng các khoản phải trả và cần sớm có những biện pháp xử lý kịp thời các khoản công nợ, góp phần lành mạnh hoá tình hình hoạt động tài chính của công ty, tránh việc kinh doanh trong tương lai có thể bị giảm sút, công ty có thể mất khả năng thanh toán và rủi ro phá sản.
Sự tăng lên của tổng các khoản phải trả là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, chỉ tiêu vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải trả, cuối năm 2010 tăng so với đầu năm là 21.221.331.800 đ tức là tăng 32,88% thể hiện công ty mở rộng quy mô xuất kinh doanh nên cần thêm vốn phục vụ cho quá trình sản xuất. Trong phần phân tích các khoản phải thu ta thấy lượng vốn bị khê đọng, bị các đơn vị khác chiếm dụng khá lớn, bên cạnh đó tổng nguồn vốn của công ty giữa năm 2009-2010 lại tăng lên chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty tăng. Do vậy, có thể kết luận: Các khoản vay ngắn hạn của công ty tăng lên là để trả các khoản nợ đến hạn và bổ xung vào vốn sản xuất kinh doanh của công ty do bị đơn vị khác chiếm dụng.
Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả cho người bán, người mua trả trước, phải trả cán bộ công nhân viên, các khoản phải trả khác tăng so với đầu năm. Các khoản này tăng thể hiện việc công ty chưa chú ý đến khâu thanh toán với bạn hàng, với nhà nước, chưa nâng cao được uy tín của công ty trong quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường và sự tín nhiệm của khách hàng. Công ty vay vốn chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngắn hạn, do đó thời gian trả nợ các khoản vay vốn này chỉ dưới một năm, phát sinh khoản chi phí trả lãi tiền vay khá lớn. Do vậy, công ty nên có các biện pháp thu hồi nhanh các khoản phải thu để bù bắp cho các khoản phải trả để không xảy ra tình trạng nợ quá hạn, mất khả năng thanh toán và chiếm dụng vốn bất hợp pháp. Nhìn chung, tình hình công nợ của công ty trong năm 2010 là không khả quan, các khoản phải thu, phải trả đều tăng một lượng lớn. Công tác thu hồi nợ và trả nợ chưa được công ty quan tâm thực hiện, chưa giảm được tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau gây mất khả năng thanh toán, làm khó khăn thêm cho tình hình tài chính của công ty.
2.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh.
2.2.4.1 Phân tích hệ thống các chỉ tiêu tổng quát.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh tình hình sử dụng các nguồn nhân lực của công ty,là sự so sánh giữa các kết quả đạt được với chi phí bỏ ra.Vì chi phí đạt được và chi phí bỏ ra đều có thể phản ánh bằng nhiều loại chỉ tiêu khác nhau do đó phân tích và đánh giá kết quả kinh doanh là một vấn đề phức tạp.
Để đánh giá chính xác cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp. Các chỉ tiêu đó phản ánh đướcưc sản xuất, sức hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn.
2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dung vốn.
Vốn là một yếu tố quan trọng trong quá trình kinh doanh của công ty. Mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ đều liên quan đến vốn. Do đó hiệu quả sử dụng vốn có ảnh hưỏng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Mặt khác, nó còn phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn của công ty trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích và tối thiểu hoá lượng vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp với mục đích kinh doanh. Kết quả sử dụng vốn tốt là phải đáp ứng được lợi ích của công ty, các nhà đầu tư ở mức độ mong muốn cao nhất đồng thời nâng cao được lợi ích của nền kinh tế xã hội.
Hiệu quả của sử dụng vốn được thể hiện trên hai mặt: Bảo toàn được vốn và tạo ra các kết quả theo mục đích kinh doanh. Trong đó đặc biệt là kết quả mức sinh lời của đồng vốn. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn cần lần lượt phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, tài sản cố định và sau đó phân tích khả năng sinh lợi của đồng vốn.
2.3 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty.
2.3.1 Thuận lợi
Trong cơ chế thị trường, công ty đã mở rộng hơn về quymô sản xuất vì thế đã làm tăng năng suât lao động tạo công ăn việc làm cho nhiều công nhân, tăng doanh thu giúp hoạt động tài chính giảm bớt những khó khăn.
Mấy năm trở lại đây, quy mô về vốn của công ty đã tăng, cơ cấu tài sản thay đổi theo hướng ngày càng hiện đại, giá trị sản lượng doanh thu tăng nhanh, thực hiện đượclàm ăn có lãi. Để đạt được như thế công ty đã giảm bớt lao động dư thừa, chú ý tuyển chọn người có năng lực và sử dụng đúng người đúng việc. Công tác tài chính được quan tam đặc biệt. Đề ra những cách thức được quản lý và sử dụng vốn, tổ chức thu hồi các khoản nợ, quản lý chặt chẽ hàng tồn kho…
2.3.2 Những khó khăn tồn tại
Qua phân tích trên công ty còn tồn tại nhiều khó khăn.
- Cơ cấu tài sản thiếu hợp lý, khả năng thanh toán chưa tốt còn để tình trạng đi chiếm dụng vốn xay ra ở mắc độ cao.
- Tài sản cố định, trang thiết bị mới còn thiếu chủ yếu là bằng vốn vay, chưa đồng bộ.
Tuy nhiên theo xu hướng thị trường hiện nay, công ty có rất nhiều tiềm năng phát triển. Trước mắt, công ty phải tìm ra hướng đi phù hợp cho riêng mình, để ra chiến lược đúng đắn, tổ chức thực hiên các chủ trương, chính sách kịp thời, nhạy bén với thị trường để đưa công ty phát triển hơn trong tình trạng cạnh tranh gay gắt hiện nay .
CHƯƠNG III
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3.1 Một số định hướng phát triển của công ty cổ phần Hồng Phúc
Qua phần phân tích chi tiết thực trạng tài chính của công ty cổ phần Hồng Phúc trong 3 năm liên tiếp 2007, 2008, 2009 ta nhận thấy tình hình tài chính của công ty còn khá nhiều bất cập, đòi hỏi quản trị công ty cần có những giải pháp tức thời cũng như lâu dài cho vấn đề tài chính của công ty cho năm tài chính tiếp theo.
Những vấn đề về tài chính mà công ty còn tồn đọng đến cuối năm 2010, qua phân tích đã nhận thấy và cần có những định hướng cho những tồn đọng này như sau :
- Về tình hình công nợ: Đây là vấn đề nổi cộm nhất của công ty trong những năm qua và đặc biệt là vào cuối năm 2010. Tỷ trọng của nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng số nguồn vốn của công ty. Điều này phản ánh một thực trạng là trong tổng số nguồn vốn mà công ty đang quản lý và sử dụng chủ yếu là do vốn vay nợ mà có. Như vậy, công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tình hình tài chính và rủi ro về tài chính của công ty sẽ tăng lên. Qua phân tích ta nhận thấy, tỷ trọng của nợ ngắn hạn chiếm rất lớn trong tổng số nợ phải trả. Kết hợp với phần phân tích khả năng thanh toán cũng như khả năng thanh toán tức thời của công ty là rất thấp. Do vậy, công ty không có khả năng thanh toán các khoản vay ngắn hạn. Như vậy, rủi ro về khả năng thanh toán là rủi ro ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thậm chí công ty còn bị phá sản. Tỷ trọng của nợ vay ngắn hạn lớn tức là tỷ trọng của nợ dài hạn và tỷ trọng của nợ khác chiếm trong tổng số nợ là nhỏ. Do vậy, biện pháp đưa ra ở đây là công ty cần có giải pháp chuyển một phần nợ vay ngắn hạn thành nợ vay trung và dài hạn( nếu có thể). Vay ngắn hạn trong công ty chủ yếu là vay ngắn hạn từ ngân hàng nên công ty có thể gia hạn nợ những khoản đến hạn trả. Những biện pháp này sẽ làm giảm một phần gánh nặng nợ nần, gánh nặng rủi ro thanh toán cho công ty trước mắt. Bên cạnh đó, qua phân tích về các khoản nợ phải thu, ta thấy công ty cũng bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn, các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, trong đó đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng. Điều này phản ánh công ty chưa thực sự chú ý hoặc không thể thu hồi các khoản nợ đọng. Vì vậy, công ty cần phải có các biện pháp thu hồi nợ đọng, có biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán tiền đúng hạn. Các biện pháp này sẽ giúp công ty thanh toán các khoản nợ nần một cách tốt nhất, đồng thời góp phần làm lành mạnh hoá tình hình hoạt động tài chính của công ty.
- Về nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự biến động về cơ cấu tài sản của công ty : Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty là khá lớn, phản ánh sự mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhưng bên cạnh đó tỷ trọng của tiền chiếm trong tổng số tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn là quá nhỏ, điều này gây khó khăn lớn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thậm chí không đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục. Điều này dẫn đến việc sử dụng kém hiệu quả vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, công ty cần có ngay biện pháp bổ xung thêm lượng tiền mặt ở mức vừa phải đủ để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được ổn định, liên tục.
- Về tỷ trọng tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn: Tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn là khá lớn trong tổng tài sản của công ty, việc đầu tư mua sắm thiết bị máy móc phục vụ sản xuất chiếm một lượng vốn khá lớn. Tỷ trọng này trong công ty gia tăng hàng năm chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ngày càng được tăng cường và quy mô năng lực sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng. Công ty cần phát huy hơn nữa trong việc đầu tư máy móc thiết bị hiện đại nhằm cạnh tranh tốt hơn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay và trong tương lai.
- Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty, một mặt công ty cần phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh, mặt khác công ty phải sử dụng hợp lý về cơ cấu vốn kinh doanh hiện có của công ty. Về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng nghành. Hay nói một cách khác, mỗi ngành kinh tế, mỗi doanh nghiệp, mỗi công ty, ngay cả những doanh nghiệp cùng ngành kinh tế nhưng cũng có một cơ cấu nguồn vốn riêng và do đó cũng không có câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi : Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh nào là hợp lý nhất. Song để đảm bảo cơ cấu sản xuất kinh doanh hợp lý và sử dụng có hiệu quả, công ty cần tập trung giải quyết một số biện pháp sau:
+ Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định không tích cực.
+ Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các loại thiết bị sản xuất trên quy trình công nghệ, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất giữa các bộ phận, giữa các đơn vị trong công ty.
+ Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm tạo ra sự đồng bộ giữa ba yếu tố của quá trình kinh doanh. Có như vậy mới nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
-Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty : Kết quả của việc quản lý và sử dụng vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty gồm: Khối lượng sản phẩm hàng hoá tính bằng đơn vị hiện vật, tổng giá trị sản lượng, giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Công ty cần phải tăng cường quy mô của kết quả đầu ra, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh.
3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính
3.2.1 Hoàn thiện về tổ chức công tác phân tích
Tổ chức công tác phân tích tài chính trong công ty là việc thiết lập trình tự các bước công việc cần tiến hành trong quá trình phân tích tài chính. Để phân tích tài chính trong công ty thực sự phát huy tác dụng trong qua trình ra quyết định, phân tích tài chính được tổ chức khoa học, hợp lý, phù hợp đặc điểm kinh doanh , mục tiêu kinh doanh của công ty và sự quan tâm của từng đối tượng . Bởi vậy, để hoàn thiện tổ chức công tác phân tích ta hoàn thiện thêm các giai đoạn của quá trình phân tích với việc thực hiện công tác phân tích đúng các quy trình đã định, và ở các bước tiến hành được thực hiện chu đáo cẩn thận. Để hoạt động phân tích tài chính đạt được hiệu quả cao, cần làm tốt ngay từ khâu chuẩn bị. Nó bao gồm một số công đoạn như : Xác định mục tiêu phân tích, thu thập và xử lý thông tin, lập kế hoạch phân tích:
Xác định mục tiêu phân tích.
Phân tích tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính của Công ty trong thời gian qua để thấy được điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động tài chính và đánh giá khả năng phát triển của Công ty trong tương lai. Trên cơ sở đó, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty.
Thu thập và xử lý thông tin.
Chất lượng phân tích tài chính của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào thông tin sử dụng. Thông tin dùng để phân tích tài chính phải chính xác, đầy đủ, kịp thời và có tính so sánh. Nó bao gồm hai nguồn thông tin chính:
- Nguồn thông tin bên trong Công ty chính là các báo cáo tài chính, số liệu trên các báo cáo tài chính phải phản ánh trung thực, chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, đồng thời cần tập hợp số liệu hàng tháng để theo dõi sự biến động tình hình sản xuất kinh doanh một cách kịp thời và có giải pháp phù hợp.
- Nguồn thông tin bên ngoài Công ty như thông tin về tình hình kinh tế, thị trường sản xuất- kinh doanh thông tin về các công ty cùng ngành. Ngoài ra cần quan tâm tới kế hoạch, chỉ tiêu do Bộ đặt ra cho Công ty.
Lập kế hoạch phân tích.
Đây là khâu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích tài chính. Giai đoạn lập kế hoạch được tiến hành chu đáo, chuẩn xác sẽ giúp cho các giai đoạn sau tiến hành có kết quả tốt. Sau khi đã xác định được mục tiêu phân tích và thu thập đầy đủ thông tin cần thiết. Công ty tiến hành lập kế hoạch phân tích trên các khía cạnh sau:
- Phương pháp phân tích
- Nội dung phân tích
- Lựa chọn cán bộ có trình độ chuyên môn để tiến hành phân tích
- Phối kết hợp với các bộ phận khác trong phân tích
- Xác định thời gian cho công tác phân tích.
Tiếp theo đó là giai đoạn tiến hành phân tích: Sau khi xác định mục tiêu phân tích và thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình phân tích. Theo kế hoạch phân tích đã đặt ra, ta đi tiến hành phân tích tài chính của công ty, với việc tính toán các chỉ tiêu; xác định nguyên nhân và tính toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích; xác định dự đoán những nhân tố kinh tế xã hội khác tác động đến tình hình kinh doanh của công ty; tổng hợp kết quả, rút ra kết luận, nhận xét về tình hình tài chính của công ty. Công việc cuối cùng và rất quan trọng tiếp theo logic của phân tích, đó công việc chuẩn đoán phân tích. Trong suốt qúa trình phân tích, nghiên cứu với nhiều yếu tố xuất hiện như: về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn, sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp…. Việc phân tích tài chính hữu hiệu là phải phục vụ cho việc theo dõi lập luận của nhà phân tích và mục đích của quá trình phân tích. Bởi vậy cần có sự nghiên cứu thêm về các thông tin liên quan đến ngành và môi trường kinh tế và phải nêu rõ các dữ liệu về tài chính, kinh tế hoặc những con số cần dùng khác, các công cụ và phương pháp phân tích, các giả thiết làm cơ sở cho dự đoán, các kết luận về khả năng sinh lời và rủi ro. Việc chuẩn đoán tài chính có tầm quan trọng đặc biệt vì nó dẫn tới việc ra quyết định tài chính. Trên cơ sở các chuẩn đoán tài chính, công ty tạm dừng các mục tiêu ban đầu, xác định chiến lược hoặc sửa đổi các chính sách ngắn hạn. Với các nhà đầu tư so sánh với các dự đoán để quyết định mua hoặc bán cổ phiếu. Bên cạnh đó, các quyết định chấp nhận hoặc từ chối cho vay hoặc đi vay, các điều kiện tín dụng đều phụ thuộc vào các chuẩn đoán tài chính. Cuối cùng, ý nghĩa phổ biến chuẩn đoán tài chính chính xác sẽ giúp cho việc lựa chọn được những điều kiện tốt nhất khi thuê mua các nguồn lực phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.
3.2.2 Đào tạo nhân sự cho công tác phân tích tài chính
Yếu tố con người vẫn là yếu tố quyết định trong nhiều vấn đề và lĩnh vực trong cuộc sống. Trong chủ trương về đường lối CNH HĐH đất nước của Đảng ta cũng lấy yếu tố con người là trung tâm, là then chốt cho sự phát triển. Chất lượng công tác phân tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố nhân sự có vai trò rất quan trọng. Giả sử rằng tất cả các bước yếu tố khác đều tốt nhưng công việc phân tích được giao cho một cán bộ yếu về chuyên môn nghiệp vụ, thiếu đầu óc quan sát, thiếu việc đánh giá sự vật trong mối quan hệ tài chính thì chắc chắn những kết qủa phân tích sẽ không đáng tin cậy, phiến diện và mang tính chủ quan. Thông thường trong các công ty Việt Nam hiện nay, công tác phân tích tài chính được giao cho cán bộ phòng tài chính kế toán thực hiện mà chuyên môn chính của họ là kế toán chứ không phải là tài chính. “Công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình cũng không ngoại lệ cho nên kết quả phân tích tài chính chưa cao.
Giải quyết vấn đề này, để hoàn thiện công tác phân tích tài chính, các cán bộ phân tích ở đây yêu cầu phải là những cán bộ có chuyên môn, trình độ cao về tài chính, được đào tạo chính quy, am hiểu sâu rộng về đặc điểm kinh doanh của công ty, vị thế của công ty, nắm vững những quy định, chính sách quản lý tài chính, chính sách thuế của nhà nước cũng như tình hình kinh tế trong nước và quốc tế, những định hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Đào tạo cán bộ cho công tác phân tích tài chính là một công việc khó, lâu dài, cần có những cán bộ trẻ, năng động kế tiếp cho những người đi trước. Do vậy, công ty cần có sự đầu tư thích đáng về thời gian và tiền của cho nguồn nhân lực phục vụ cho công tác này. Công ty có thể tổ chức các khoá học ngắn hạn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ quản lý tài chính. Tuyển thêm các cán bộ trẻ có nghiệp vụ cao chuyên về tài chính làm dồi dào thêm cho nguồn nhân sự. Mặc dù công việc này mang tính đầu tư lâu dài, xong chắc chắn sẽ nâng cao hiệu qủa, chất lượng công tác phân tích tài chính của công ty trong tương lai.
KẾT LUẬN
Phân tích tài chính là một nội dung trong quản trị tài chính công ty. Các công ty Việt Nam hiện nay là những đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, các công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như sự biến động liên tục của thị trường, sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong và ngoài nước.... Vì thế, công tác phân tích tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính công ty để từ đó có những quyết định tài chính phù hợp trở thành một trong những vấn đề sống còn đối với công ty. Hơn thế nữa, những thông tin do công tác phân tích tài chính đem lại còn thiết thực đối với nhiều chủ thể trong nền kinh tế như các cơ quan nhà nước, các nhà đầu tư, các ngân hàng... trong việc ra quyết định.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011).doc