Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu An Giang

PHẦN MỞ ĐẦU: 1 1. Lý do chọn đề tài: 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: .3 3. Phương pháp nghiên cứu: 3 4. Phạm vi nghiên cứu: .3 PHẦN NỘI DUNG: .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: .4 1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp: 5 1.1. Bản chất: .5 1.2. Chức năng: 5 2. Ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của phân tích tài chính 6 2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ: .6 2.2. Mục đích của phân tích tài chính: .6 3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng: .7 3.1. Hệ thống báo cáo tài chính .7 3.2. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính: .8 4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: .9 5. Cơ sở hoạch định của tài chính doanh nghiệp: .10 5.1. Ý nghĩa của hoạch định tài chính: 10 5.2. Vai trò của hoạch định tài chính: .11 5.3. Phương pháp dự báo: .11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG: .12 1. Lịch sử hình thành: .13 2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: .13 3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty: 14 3.1. Chức năng .14 3.2. Nhiệm vụ: 14 3.3. Quyền hạn .15 4. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất .15 4.1. Tổ chức quản lý của công ty: .15 4.1.1. Sơ đồ tổ chức: 16 4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: .16 4.2. Tổ chức quản lý của cơ sở sản xuất chế biến: 17 4.2.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế lương thực I: .18 4.2.2. Chức năng - nhiệm vụ: .18 5. Bộ máy kế toán – tài chính của công ty: .20 5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: .20 5.2. Bảng cân đối kế toán và kết quả HĐKD của công ty: .21 5.3. Cơ cấu tổ chức: .23 5.3. Chức năng của các phần hành: 23 6. Hiện trạng của công ty: .24 6.1. Nguồn nhân lực: .24 6.2. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua: 24 7. Định hướng hoạt động của công ty cho những năm sau: .25 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 26 1. Phân tích chung về tình hình tài chính .27 1.1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn: 27 1.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: .27 2. Phân tích kết cấu tài sản (kết cấu vốn): 30 2.1. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: .30 2.2. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 31 3. Phân tích kết cấu nguồn vốn: .33 3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: .33 3.2. Nợ phải trả: .35 4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: 38 4.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: .39 4.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: 42 4.3. Lợi nhuận từ hoạt động khác: 43 5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: .44 5.1. Phân tích tình hình thanh toán: 44 5.1.1. Phân tích các khoản phải thu: 44 5.1.2. Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả: 47 5.2. Phân tích khả năng thanh toán: .49 5.2.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn: .49 5.2.1.1. Hệ số thanh toán hiện hành: .49 5.2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh: 50 5.2.1.3. Hệ số thanh thanh toán bằng tiền: 52 5.2.1.4. Số vòng quay các khoản phải thu: 54 5.2.1.5. Số vòng quay hàng tồn kho: .55 5.2.2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn: 57 5.2.2.1. Khả năng chi trả lãi vay: 57 5.2.2.2. Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu: .59 5.2.3. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước: 60 6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: 61 6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu hoạt động: .62 6.1.1. Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản): 62 6.1.2. Số vòng quay tài sản cố định: 63 6.1.3. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: .64 6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận: 69 6.2.1. Hệ số lãi gộp: 70 6.2.2. Hệ số lãi ròng: 71 6.2.3 Tỷ suất sinh lời của tài sản: .72 6.2.4. Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định: .74 6.2.5. Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động: .75 6.2.6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: 77 7. Tổng kết về tình hình tài chính của công ty: 80 CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH: 83 1. Dự báo về doanh thu: 84 2. Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: .87 2.1. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: 87 2.2. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác: .88 2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự báo: .89 3. Lập bảng cân đối kế toán dự báo: .90 3.1. Phần tài sản: 90 3.2. Phần nguồn vốn: 92 4. Những tỷ số tài chính dự báo chủ yếu: 94 PHẦN KẾT LUẬN: .90 1. Kết luận và những giải pháp: 90 2. Kiến nghị: 94

pdf123 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu đồng Đối với mặt hàng gạo, chủ yếu là xuất khẩu với những diễn biến thị trường thuận lợi như trên nên có thể doanh thu đạt được sẽ cao hơn so với kết quả hồi qui và dự đoán sẽ tăng 15%, tức là bằng: 991.691 x 115% = 1.140.445 triệu đồng GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 86 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG Như vậy tổng doanh thu được dự báo trong năm 2004 là: 151.418 + 1.140.445 = 1.291.863 triệu đồng, tăng hơn năm 2003 là 162.519 triệu đồng tương đương 14,39% ĐỒ THỊ 27: DOANH THU DỰ BÁO 0 500000 1000000 1500000 TRIỆU ĐỒNG 1 2 3 4 5 NĂM TỔNG DOANH THU 2. Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 2.1. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: 9 Những năm vừa qua, trong hoạt động bán hàng công ty không sử dụng chính sách chiết khấu hàng bán và cũng không phát sinh hàng bán bị trả. Tình hình này sẽ vẫn còn tiếp tục duy trì trong năm tới. 9 Các khoản giảm giá hàng bán, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý thì chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự biến động của doanh thu. Do đó sử dụng hồi quy, ta sẽ xác định được tỷ trọng của các khoản này trong tổng doanh thu như sau: Bảng 44: Dự báo tỷ trọng của khoản giảm giá hàng bán, giá vốn, CPBH và CPQL CHỈ TIÊU Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Dự báo 2004 Tổng doanh thu 574.208 707.832 759.454 1.129.344 1.221.967 Tỷ trọng giảm giá hàng bán 0,001% 0,154% 0,004% 0,025% 0,026% Tỷ trọng giá vốn hàng bán 93,64% 94,33% 92,85% 93,72% 93,32% Tỷ trọng chi phí bán hàng 3,83% 4,30% 5,14% 4,69% 5,346% Tỷ trọng chi phí quản lý 1,29% 1,23% 0,94% 0,68% 0,506% GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc Ngoài ra, ta dự đoán rằng năm sau công ty đẩy mạnh tiêu thụ trong đó gia tăng xuất khẩu trực tiếp, nên chủ động hơn trong việc xác định giá cả hợp đồng, đồng thời giảm tối thiểu gạo giao không đúng hợp đồng nên khoản giảm giá hàng bán vẫn duy trì chiếm tỷ trọng 0,026% như kết quả hồi quy. Mặt khác công ty đang cố gắng tiết giảm chi phí để nâng cao lợi nhuận nên giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý sẽ giảm, và kết quả hồi quy cho ta kết quả trang 87 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG chấp nhận được là tỷ trọng chi phí quản lý chiếm 0,506%. Riêng khoản giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, dự đoán công ty sẽ tích cực giảm hơn so với kết quả hồi quy nên tỷ trọng của nó được ước tính lần lượt là 93,1% và 5,2 %. Từ đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh được dự báo như sau: Bảng 45: Dự báo lợi nhuận từ HĐSXKD ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU DỰ BÁO NĂM 2004 CÁCH TÍNH Doanh thu 1.291.863 Giảm giá hàng bán 336 = do % anh thu x 0.026 Doanh thu thuần 1.291.527 Giá vốn hàng bán 1.202.724 = doanh thu x 93,1% Lãi gộp 88.802 Chi phí bán hàng 67.177 = doanh thu x 5,2% Chi phí quản lý 6.532 = doanh thu x 0,506% Lợi nhuận thuần từ HĐKD 15.093 2.2. Dự ng tài chính và ho độ Theo phương pháp hồi qui ta có kết quả dự đoán lợi nhuận từ hoạt động tài chính và h báo lợi nhuận từ hoạt độ ạt ng khác: oạt động khác cho năm 2004 là như sau: Bảng 46: Dự báo lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác ĐVT: triệu đồng GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc CHỈ TIÊU Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Dự báo năm 2004 1. Thu nhập hoạt động tài chính 6.423 1 4.636 5.574 6.793 6.369 Chi phí i chính hoạt động tà 7.534 9.163 5.983 9.381 8.606 Trong đó: chi phí lãi vay: 6.449 8.313 4.799 8.059 7.234 Lãi từ hoạt động tài chính -1.110 5.473 -409 -2.588 -2.237 2. Thu nhập khác 701 215 153 723 449 Chi phí khác 1.807 113 35 1.107 221 Lãi từ hoạt động khác -1.105 102 119 -385 228 ™ Hoạt đ 9 Thu nhập hoạt động tài chính của công ty bao gồm: lãi tiền gửi, thu nhập từ hoạt động giá. bảo vốn cho nhu cầu sản xuất trong năm. Và các công ty ộng tài chính: liên doanh và chênh lệch tỷ Đối với lãi tiền gửi, dự đoán sẽ biến động không đáng kể vì công ty không dự tính tăng thêm tiền gửi ngân hàng để đảm liên doanh hoạt động tương đối ổn định nên thu nhập từ liên doanh vẫn không biến động lớn. Riêng đối với khoản thu nhập từ chênh lệch tỷ giá phụ thuộc rất lớn vào lượng ngoại trang 88 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG tệ thu vào trong năm và giá cả của đồng USD. Như phần trên đã nói năm tới xuất khẩu vẫn tiếp tục đẩy mạnh nên ngoại tệ thu được sẽ tăng, đồng thời theo dự báo đồng đô la sẽ tiếp tục trượt giá so với nhiều đồng tiền khác, nhưng cho dù lãi suất USD có biến động thế nào thì tỷ giá hối đoái VND/USD vẫn ổn định ở mức tăng từ từ trong sự kiểm soát của nhà nước và dự báo năm 2004 khoảng +/-16.000-16500 đồng/USD. Do đó thu nhập từ chênh lệch tỷ giá sẽ tăng. Như vậy, thu nhập hoạt động tài chính theo tình hình thực tế có thể sẽ tăng chứ không giảm như kết quả hồi quy và dự đoán sẽ tăng 10%, tức là đạt được: 6.793 x 110% = 7.473 triệu đồng 9 Chi phí tài chính chủ yếu bao gồm chi phí lãi vay và lãi tiết kiệm do huy động vốn từ CB-CNV trong công ty. Khoản tiền lãi tiết kiệm này vẫn duy trì ở mức của năm trước, ™ Hoạt động khác: 9 Thu nhập khác của công ty thường chủ yếu là thu nhập từ thanh lý tài sản, từ bán phụ tiền thưởng xuất khẩu. lớn nên thu nhập từ thanh lý tài sản này sẽ 9 Chi phí khác chủ yếu là chi phí thanh lý tài sản và chi phí hao hụt gạo do sản xuất và đấu trộn. Trong năm tới, công n nên chi phí thanh lý tài sản ảng 47: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự báo: ĐVT: triệu đồng riêng đối với chi phí lãi vay sẽ gia tăng do quy mô hoạt động của công ty được mở rộng hơn và do đó nhu cầu bổ sung vốn sẽ gia tăng. Như vậy, theo tình hình thực tế dự đoán chi phí tài chính sẽ tiếp tục tăng lên với tỷ lệ là 30%, tức là ở mức: 9.381 x 130% = 12.195 triệu đồng. phẩm, cho thuê kho và Đối với khoản cho thuê kho vẫn ở mức ổn định. Đồng thời trong năm tới công ty không có kế hoạch thanh lý nhiều tài sản có giá trị không đáng kể. Tuy nhiên thu nhập từ bán phụ phẩm và tiền thưởng xuất khẩu sẽ gia tăng do năm tới công ty sẽ đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ đặc biệt là xuất khẩu. Như vậy, thu nhập từ hoạt động khác ước tính sẽ tăng với tỷ lệ là 10%, tức là: 723 x 110% = 795 triệu đồng. ty không thanh lý nhiều tài sả sẽ giảm. Đồng thời công ty cũng phấn đấu giảm bớt lượng gạo bị hao hụt để đảm bảo hiệu quả kinh doanh nên hồi quy cho ta kết quả có thể chấp nhận được là 221 triệu đồng, giảm hơn năm 2003. 2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự báo: B GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 89 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc CHỈ TIÊU NĂM 2003 NĂM 2004 Tổng doanh thu 1.129.344 1.291.863 Các khoản giảm trừ 278 336 Chiết khấu hàng bán Hàng bán bị trả Giảm giá hàng bán 278 336 1. Doanh thu thuần 1.129 1.291.067 .527 2. Giá vốn hàng bán 1.058.422 1.202.724 3. Lãi gộp 70.644 88.802 4. Chi phí bán hàng 52.944 67.177 5. Chi phí quản lý 7.702 6.532 6. Lợi nhuần thuần từ HĐKD 9.998 15.093 7. Thu nhập hoạt động tài chính 6.793 7.473 8. Chi phí hoạt động tài chính 9.381 12.195 Trong đó: chi phí lãi vay: 8.059 9.404 9. Lãi từ hoạt động tài chính -2.588 -4.723 10. Thu nhập khác 723 795 11. Chi phí khác 1.107 221 12. Lãi từ hoạt động khác -385 574 13. Tổng lợi nhuận trước thuế 7.026 10.945 14.Thuế TNDN 2.220 3.502 15. Lợi nhuận sau thuế 4.807 7.443 3. Lập bảng câ o: g: 9 ng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho biến động theo tỷ lệ ảng 48: Tỷ lệ theo doanh thu của các tài sản lưu động n đối kế toán dự bá 3.1. Phần tài sản: ™ Tài sản lưu độn Các khoản mục: vốn bằ tương đối với doanh thu. Do đó sử dụng phương pháp hồi quy được tỷ lệ và kết quả của năm 200 như sau: B Tỷ lệ theo doanh thu thực tếKHOẢN MỤC 2000 2001 2002 2003 Dự báo năm 2004 TỔ UNG DOANH TH 100% 100% 100%100% 100% Tiền và CK ngắn hạn 0,33% 0,31% 1,59% 0,90% 1,53% Các khoản phải thu 4,49% 2,63% 5,67% 4,47% 5,06% Hàng tồn kho 2,98% 4,12% 3,46% 3,48% 3,72% Tuy nhiên kết ình thực c y nhưhợp với tình h tế đượ dự đoán ta nhận thấ sau: trang 90 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG - Tiền, các chứng khoán ngắn hạn và các khoản phải thu: Do năm tới công ty sẽ tăng vay ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh tiêu thụ với giảm bớt oạt động tiêu thụ diễn ra mạnh hơn và công ty cố gắng giải phóng hàng 9 , công ty sẽ đầu tư xây dựng và trang bị máy g năm tới do Bảng 49: Bảng dự báo giá trị tài sản ĐVT: triệu đồng bán chịu nên vốn bằng tiền sẽ tăng và tỷ lệ với tổng doanh thu sẽ cao hơn so với kết quả hồi quy cụ thể tỷ lệ đạt được là 2,5% để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh. Chính vì vậy tỷ lệ khoản phải thu với doanh thu cũng thấp hơn năm 2003 với giá trị là 4%. - Hàng tồn kho: Do dự đoán h tồn kho nên tỷ lệ khoản này với doanh thu sẽ giảm hơn năm 2003 với tỷ lệ đạt được là 3%. 9 Tài sản lưu động khác: trong đó chủ yếu là khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược chiếm tỷ trọng rất lớn, mà theo dự đoán để đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh năm tới công ty sẽ tăng vay vốn tín dụng nên khoản này được ước tính sẽ tăng hơn năm 2003 là 90%. ™ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Đối với tài sản cố định: Trong năm 2004 móc thiết bị cho cơ sở mới là kho Sơn Hoà và Đa Phước với tổng giá trị ước tính là 10.101 triệu đồng. Dự đoán giá trị khấu hao tài sản trong năm là: 4.308 triệu đồng. Như vậy giá trị ròng của tài sản cố định là: 36.195 + 10.101 - 4.308 = 41.988 triệu đồng. 9 Đầu tư dài hạn: Công ty chưa thực hiện kế hoạch đầu tư dài hạn thêm tron đó khoản này bao gồm đầu tư chứng khoán, góp vốn liên doanh và đầu tư dài hạn khác sẽ không đổi so với năm 2003 với giá trị là 4.201 triệu đồng. & Vậy tổng giá trị tài sản được dự báo là: GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 91 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc TÀI SẢN Năm 2004 CÁCH TÍNH A. TSLĐ & ĐT NH 155.454 I. Tiền 32.297 = doanh thu x 2,5% II. Các khoản phải thu 51.675 = doanh thu x 4% III. Hàng tồn kho: 38.756 = doanh thu x 3% IV. Tài sản lưu động khác 32.727 = 17.225 x 190% B. TSCĐ & ĐTDH 46.189 I. Tài sản cố định 41.988 TSCĐ hữu hình 41.988 Nguyên giá 71.637 Giá trị hao mòn lũy kế -29.649 II. Đầu tư dài hạn 4.201 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 300 2. Góp vốn liên doanh 3.531 3. Đầu tư dài hạn khác 371 TỔNG TÀI SẢN 201.643 3.2. Phần n 9 tín dụng: lúc đầu giả định khoản vay ngắn hạn bằng 0 để xác định nguời bán, khách hàng trả trước, thuế và 50: Tỷ lệ của các khoản phải trả theo doanh thu: guồn vốn: ™ Nợ phải trả: Đối với nguồn vốn nhu cầu vốn cần huy động thêm; còn vay dài hạn: dự đoán năm tới công ty sẽ vay 10.101 triệu đồng để tài trợ cho đầu tư tài sản cố định. 9 Đối với khoản nợ ngắn hạn gồm: phải trả khoản phải nộp nhà nước và phải trả nội bộ và phải trả khác được dự báo theo phương trình hồi quy như sau: Bảng Tỷ lệ theo doanh thu thực tế Dự báo năm 2004 KHOẢN MỤC 2000 2001 2002 2003 Tỷ lệ Giá trị TỔ UNG DOANHTH 100% 100% 100%100% 100% 1.291.863 Các khoản phải trả 1,76% 1,83% 2,10% 2,93% 3,10% 40.019 Như vậ ệ k h dự báo cao hơn năm y ta thấy rằng tỷ l hoản p ải trả theo doanh thu được 2003, kết quả này tương đối hợp lý bởi vì năm sau dự đoán quy mô hoạt động, quy mô sản xuất sẽ mở rộng hơn do đó sẽ diễn ra mạnh hơn thu mua nguyên liệu, hàng hoá cũng như các mối giao dịch mua bán nên các khoản phải trả cho người bán hay khách hàng ứng trước và phải trả phả nộp khác… đều gia tăng. ™ Nguồn vốn chủ sở hữu: trang 92 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc Ngu oanh nghiệp được bố sung theo quy định như sau: p có ách cấp 2003 9 Các quỹ của ận: quỹ đầu tư ề cao hơn và VND sẽ trượt giá so ng ồn vốn kinh doanh và các quỹ d 9 Nguồn vốn kinh doanh năm nay được bổ sung từ khoản thuế vốn không phải nộ giá trị bằng 1,8% nguồn vốn ngân sách cấp năm trước, tức là: NVKD 2004 = NVKD 2003 + 1,8% x Vốn ngân s = 41.143 + 1,8% x 7.890 = 41.285 triệu đồng doanh nghiệp được trích theo tỷ lệ phần trăm của lợi nhu phát triển: 50%; quỹ dự phòng tài chính: 10%; quỹ khen thưởng phúc lợi 10%, phần còn lại bổ sung cho nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 9 Chênh lệch tỷ giá: do dự đoán năm tới ngoại tệ thu v với USD, nên nếu vẫn dùng tỷ giá hạch toán của năm trước, thì số điều chỉnh giảm nguồn vốn của chênh lệch tỷ giá sẽ tăng theo tỷ lệ doanh thu tức là chỉ tăng 14,39%. & Từ những điều trên ta có tình hình nguồn vốn được dự báo như sau: Bảng 51: Tình hình nguồn vốn được dự báo năm 2004: ĐVT: triệu đồ NGUỒN VỐN Năm 2004 A. NỢ PHẢI TRẢ 56.040 I. Nợ ngắn hạn: 40.019 1. Vay ngắn hạn 0 2. Các khoản phải trả 40.019 II. Nợ dài hạn: 16.022 Vay dài hạn 16.022 B. NGUỒN VỐN CSH 51.962 1. Nguồn vốn kinh doanh 41.285 2. Chênh lệch tỷ giá -1 3. Quỹ đầu tư phát triển 3.857 4. Quỹ dự phòng tài chính 3.487 5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 2.307 6.Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.027 TỔNG NGUỒN VỐN 108.002 @ Từ bảng trên ta ứng cho quy mô tài sả o mở rộng quy mô đó ta có bảng báo cáo cân đối kế toán là: ĐVT: triệu đồng thấy, để đảm bảo đáp n tăng d hoạt động, công ty cần vay thêm một khoản nợ ngắn hạn là: 201.643 – 108.002 = 93.641 triệu đồng. Đồng thời vay thêm dài hạn là 10.101 triệu đồng để tài trợ cho đầu tư tài sản cố định. Ä Do Bảng 52: Bảng cân đối kế toán dự báo: trang 93 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc TÀI SẢN Năm 2004 NGUỒN VỐN Năm 2004 A. TSLĐ & ĐT NH 155.454 A. NỢ PHẢI TRẢ 56.040 I. Tiền 32.297 I. Nợ ngắn hạn: 40.019 II. Các khoản phải thu 51.675 1. Vay ngắn hạn 93.641 III. Hàng tồn kho: 38.756 2. Các khoản phải trả 40.019 IV. Tài sản lưu động khác 32.727 II. Nợ dài hạn: 16.022 B. TSCĐ & ĐTDH 46.189 Vay dài hạn 16.022 I. Tài sản cố định 41.988 B. NGUỒN VỐN CSH 51.962 TSCĐ hữu hình 41.988 1. Nguồn vốn kinh doanh 41.285 Nguyên giá 71.637 2. Chênh lệch tỷ giá -1 Giá trị hao mòn lũy kế -29.649 3. Quỹ đầu tư phát triển 3.857 II. Đầu tư dài hạn 4.201 4. Quỹ dự phòng tài chính 3.487 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 300 5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 2.307 2. Góp vốn liên doanh 3.531 6.Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.027 3. Đầu tư dài hạn khác 371 TỔNG TÀI SẢN 201.643 TỔNG NGUỒN VỐN 201.643 4. N chính dự bá i chính dự báo hững tỷ số tài o chủ yếu: Bảng 53: Những tỷ số tà CHỈ TIÊU Năm 2003 Năm 2004 1. Kết cấu tài chính Tỷ suất đầu tư 25,26% 22,91% Tỷ số nợ 71,83% 77,09% 2. Khả năng thanh toán Trong ngắn hạn: Hệ số thanh toán hiện hành 1,09 1,16 Hệ số thanh toán nhanh 0,73 0,87 Hệ số thanh toán bằng tiền 0 0,095 ,242 Vòng quay khoản phải thu 24,14 25,28 Vòng quay hàng tồn kho 32,29 30,82 Trong dài hạn: Khả năng chi trả lãi vay 1,24 1,60 Tỷ lệ nợ phải trả trên NVCSH 2,25 2,88 3. Hiệu quả sử dụng vốn Vòng quay tài sản 8,14 7,19 Suất sinh lời của tài sản 0,035 0,041 Hệ số lãi gộp 6 6,26% ,88% Hệ số lãi ròng 0,43% 0,58% Suất sinh lời của NVCSH 0,018 0,155 trang 94 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG F Như vậy, theo dự báo có khả năng năm tới quy mô tài sản có thể mở rộng hơn nữa với giá trị trên 200 tỷ đồng, trên cơ sở quy mô hoạt động của công ty gia tăng với doanh thu trên 1.200 tỷ. Tuy nhiên, nếu tình hình đầu tư trong năm sau theo kế hoạch như thế thì vẫn không tương xứng với quy mô tài sản biểu hiện qua tỷ suất đầu tư giảm. Đồng thời, mặc dù công ty tăng cường sử dụng nợ (biểu hiện qua tỷ số nợ và tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đều cao hơn năm 2003), nhưng khả năng thanh toán tốt hơn vì những hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng chi trả lãi vay đều cao hơn. Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao biểu hiện là mặc dù số vòng quay tài sản giảm nhưng suất sinh lời của nó, cùng với hệ số lãi gộp, hệ số lãi ròng, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu đều tăng. Do đó, theo tình hình được dự đoán như trên tài chính năm tới được đánh giá là khá tốt. ^ ^ ^ V ] ] ] GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 95 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 96 Phaàn Keát luaän Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG 1. Kết luận và những giải pháp: Trong công cuộc xây dựng và phát triển nến kinh tế ở nước ta cho thấy sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp nhà nước nắm giữ những ngành then chốt đã góp phần đảm bảo các cân đối lớn của nghành kinh tế, điều tiết thị trường, đóng góp nguồn tài chính đáng kế cho ngân sách. Tuy nhiên còn nhiều nguyên nhân, hoạt động của các quốc doanh đã không khỏi bộc lộ nhiều yếu kém khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập cùng bè bạn quốc tế, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trở thành gánh nặng của ngân sách nhà nước. Được tiếp cận với thực tế qua quá trình thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu An Giang, em nhận thấy công ty đã đảm nhiệm khá tốt vai trò “đầu tàu” của mình đối với nền kinh tế xã hội tỉnh nhà cũng như công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước. Là một doanh nghiệp Nhà Nước được thành lập từ rất sớm với số vốn ít ỏi ban đầu hiện nay quy mô của công ty đã mở rộng hơn 150 tỷ đồng, hiệu quả hoạt động ngày được nâng cao, nguồn lực về tài chính cũng như về con nguời ngày càng mạnh mẽ. Đó là kết quả của sự phấn đấu không ngừng của toàn thể CB- CNV trong công ty. Trong đó yếu tố mang ý nghĩa quyết bao định bao trùm hơn cả là khả năng quản lý, sắp xếp, phân bổ nguồn lực tài chính tại đơn vị. Qua tìm hiểu tình hình tài chính tại công ty, em nhận thấy công ty có một số mặt mạnh sau đây: Ê Mặt mạnh: - Khả năng tự tài trợ của công ty ngày được nâng cao phản ánh được hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả. - Khả năng thanh toán trong dài hạn tương đối tốt nhờ có khả năng tạo ra lợi nhuận để chi trả lãi vay. - Công ty luôn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình thông qua việc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. - Ngoài ra còn có những yếu tố khác cũng gián tiếp ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính của công ty như là: Œ Các phòng ban được bố trí hợp lý tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công việc. Œ Bộ phận kế toán luôn tuân thủ chặt chẽ chế độ kế toán ban hành và các sổ sách, chứng từ luôn được lưu trữ cẩn thận, dễ kiểm soát do đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi và quản lý tình hình tài chính tại đơn vị. GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc Œ Được sự quan tâm sâu sát của các cấp lãnh đạo Tỉnh: ngoài việc được cấp vốn từ ngân sách nhà nước công ty còn đượng hưởng những chế độ ưu đãi như: lãi suất trang 97 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG vay ưu đãi, được bù đắp tạm trữ, hổ trợ hợp đồng và luôn được cung cấp thông tin nhanh chóng để có kế hoạch kinh doanh phù hợp… góp phần tạo nên lợi thế kinh doanh của công ty. Œ Hàng năm tiêu thụ lớn khối lượng nông sản tại địa phương góp phần giải quyết đầu ra cho nông dân, bình ổn giá lúa và thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng với những khách hàng xuất khẩu trực tiếp ngày càng cải thiện hơn. Œ Có một đội ngủ nhân viên giàu kinh nghiệm, và công tác đào tạo quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn của CB-CNV luôn được quan tâm để dảm bảo kinh doanh trong tình hình mới. Œ Đời sống CB-CNV luôn được nâng cao và luôn được tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm công tác, do đó tạo nên nội lực rất lớn trong quá trình phát triển doanh nghiệp. Œ Sự thống nhất cao trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh, đồng thời phát huy khả năng tự chủ, khuyến khích sự năng động sáng tạo của các đơn vị, cá nhân đã nâng cao năng lực cạnh tranh. Œ Công tác ứng dụng tin học vào quản lý được công ty quan tâm và sử dụng rộng rãi, đặc biệt với mạng nội bộ nối kết tất cả các phòng ban tạo thuận lợi trong việc trao đổi quản lý và thi hành nhiệm vụ chung của công ty. Tuy nhiên còn một số vấn đề mà theo em nếu được khắc phục triệt để sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty hơn. Đồng thời em cũng xin đưa một vài giải pháp của mình để góp phần cải thện tình hình đó: 9 Về công tác đầu tư: Công ty có quan tâm đầu tư cơ sở vật chất để đảm bảo cho mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, chỉ mới chú trọng đến đầu tư cơ sở hạ tầng như: kho bãi, nhà cửa…, còn việc đầu tư đổi mới máy móc công nghệ hiện đại để vẫn khá hạn chế. Máy móc chủ yếu được nâng cấp sửa chữa tại phân xưởng của đơn vị. Tuy đối với lĩnh vực sản xuất của doanh nghiệp là sản xuất và chế biến gạo, công nghệ tương đối ít thay đổi nhưng để đảm bảo hoạt động lâu dài và hiệu quả công ty cần quan tâm đầu tư nhiều hơn chiều sâu, nâng cao năng lực sản xuất của đơn vị tạo sản phẩm có lợi thế cạnh tranh. 9 Về công tác quản lý tài sản lưu động: Đây là loại tài sản chiếm khá lớn trong tổng tài sản của đơn vị do đó cần được quan tâm quản lý chặt chẽ. Mặt khác, nó còn ảnh hưởng khả năng thanh toán của đơn vị và thực tế những năm qua cho thấy những hạn chế trong việc quản lý này đã làm làm lãng phí vốn lưu động và làm cho khả năng thanh toán của công ty tương đối thấp, cụ thể như là: GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 98 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG − Công tác quản lý khoản nợ phải thu của công ty chưa được tốt. Mặc dù những chính sách trả chậm hay bán chịu là rất cần thiết trong quá trình gia tăng tiêu thụ, mở rộng những mối quan hệ mới, nhưng để lượng vốn này bị chiếm dụng ngày càng nhiều như thế sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, không đủ vốn để trang trải dẫn đến vay mượn phát sinh nhiều nợ nần và chi phí lãi vay làm giảm hiệu quả hoạt động. Đồng thời số vốn còn nằm ở các khoản thuế giá trị gia tăng chưa được khấu trừ và phải thu khác cũng khá nhiều. Do đó công ty cần có chính sách quản lý khoản nợ này tốt hơn để bảo toàn vốn. − Đối với việc quản lý hàng tồn kho: tình hình tồn kho của công ty một mặt phải đảm bảo đầy đủ cho cho nhu cầu sản xuất, tiêu thụ trong kỳ. Mặt khác ảnh hưởng bởi chỉ tiêu tạm trữ do Tỉnh chỉ đạo, chính điều này đã làm hạn chế vòng quay của hàng tồn kho mặc dù những năm qua công ty đã không ngừng gia tăng tiêu thụ. Ngoài ra, còn do tình hình kinh doanh của các cửa hàng thương mại không được tốt lắm, lượng hàng tồn đọng hàng năm khá nhiều. Công ty cần có biện pháp thiết thực hơn để cải thiện tình hình này để nâng cao khả năng thanh toán của đơn vị. 9 Về tình hình sử dụng nguồn tài trợ bên ngoài: Công ty sử dụng nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài khá lớn, trong đó chủ yếu từ các tổ chức tín dụng. Do đó đòi hỏi phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bởi vì sử dụng đòn bẩy tài chính lớn như một con dao hai lưỡi: hoặc là giúp cho hiệu quả đạt được càng cao hơn hoặc là sẽ gây khó khăn về tài chính cho doanh nghiệp và còn có thể dẫn đến nguy cơ phá sản. Nguồn vốn tín dụng này chủ yếu tài trợ cho tài sản lưu động của công ty nên để giảm bớt rủi ro trên công ty cần đảm bảo sự cân bằng tương đối giữa lượng tài sản bị các đơn vị khác chiếm dụng và nguồn vốn đi chiếm dụng. Tức là, hoặc công ty phải tích cực thu hồi các khoản nợ để giảm bớt vốn bị chiếm dụng hoặc tăng cường đi chiếm dụng các đơn vị khác bằng biện pháp hợp lý để giảm bớt áp lực vốn vay . Ngoài ra công ty vẫn có thể tiếp tục sử dụng đòn cân nợ như trên, nhưng phải tăng cường hơn nữa khả năng sinh lợi để phát huy tốt đòn bẩy tài chính. 9 Về khả năng sinh lợi: Mặc dù công ty luôn đẩy nhanh vòng luân chuyển vốn, đẩy mạnh tiêu thụ nhưng khả năng sinh lời còn rất hạn chế. Lợi nhuận đạt được chưa tương xứng. Do đó để nguồn vốn của công ty được sử dụng thật sự có hiệu quả, công ty cần nâng cao mức lợi nhuận này tức là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng một số biện pháp như: − Giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí vì tỷ trọng giá vốn trong doanh thu hiện còn rất cao. GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 99 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG − Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo vị thế cạnh tranh, vì hiện nay gạo xuất khẩu của công ty chủ yếu là loại gạo 25%, 15% chất lượng chưa cao đồng thời chưa có một thương hiệu cụ thể sẽ khó khăn cho công ty để thâm nhập vào những thị trường khó tính như Châu Âu, Châu Mỹ và Nhật bản… − Mở rộng thị trường tiêu thụ, chủ động tìm kiếm khách hàng xuất khẩu trực tiếp, vì tuy lượng tiêu thụ hàng năm của công ty rất cao nhưng phần lớn là hợp đồng cấp chính phủ nên lợi nhuận thấp. Từ những nhận xét và một số giải pháp như trên, em có những kiến nghị đối với công ty như sau: 2. Kiến nghị: 9 Đối với công tác đầu tư và quản lý tài sản cố định: − Công ty phải tăng cường hơn nữa việc đầu tư máy móc thiết bị cho sản xuất và để đảm bảo cho việc đầu tư có hiệu quả công ty phải giao cho các cơ sở chế biến lập kế hoạch và xác định rõ nhu cầu đầu tư của mình để có trình tự ưu tiên đầu tư hợp lý, tránh việc xây dựng, mua sắm tài sản nhưng chưa sử dụng đến dễ phát sinh hao mòn hữu hình lẫn vô hình. Đồng thời, trước khi quyết định đầu tư cần phải thiết lập dự án nghiên cứu tính khả thi và hiệu quả của nó để có sự lựa chọn đúng đắn ít rủi ro, đặc biệt đối với các tài sản có giá trị lớn và những công trình xây dựng. − Triệt để sử dụng diện tích, nhà cửa vật kiến trúc, kho bãi, phương tiện vận chuyển hiện có, chẳng hạn như trong thời gian trái vụ nhiệm vụ sản xuất không nhiều, công ty có thể tận dụng cho những mục đích khác như cho thuê. − Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các phân xưởng trong từng nhà máy nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất của từng đơn vị để đảm bảo tài sản được sử dụng tốt hơn. − Công ty cũng như các xí nghiệp nên thường xuyên kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản cố định để có biện pháp thích hợp như là phát hiện hư hỏng để sửa chữa hay tiến hành thanh lý những tài sản không sử dụng để giải phóng vốn. 9 Đối với công tác quản lý nợ phải thu: Để giảm bớt lượng vốn bị chiếm dụng , gia tăng vòng quay khoản phải thu, công ty cần phải tiến hành công việc sau: − Phòng kinh doanh: Lập bảng theo dõi và phân loại những khách hàng truyền thống về khả năng chi trả, đồng thời phải tìm hiểu khả năng của khách hàng mới để có chính sách bán hàng tín dụng phù hợp. GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 100 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG − Phòng kế toán – tài vụ: theo dõi chặt chẽ và lên kế hoạch thu hồi những khoản nợ đã tới hạn. Đồng thời, nhanh chóng xác định và thu hồi những khoản thuế được hoàn lại trong năm để góp phần giảm mức ứ đọng vốn. 9 Đối với công tác quản lý hàng tồn kho: − Các cửa hàng thương mại: cần phải thay đổi chính sách bán hàng như là tổ chức những đợt khuyến mãi giảm giá để thu hút khách hàng giải phóng bớt lượng hàng còn tồn trong kho. Đồng thời mở rộng nhiều khách hàng hơn ở thị trường Campuchia để gia tăng xuất khẩu hàng tiêu dùng. − Các phân xưởng sản xuất: cần nắm rõ kế hoạch sản xuất trong từng giai đoạn để có kế hoạch dự trữ nguyên liệu, thành phẩm hợp lý. Đối với thủ kho phải thường xuyên kiểm tra kho và số lượng, chất lượng gạo trong kho, bảo quản từng lô hàng, tổ chức vệ sinh kho hàng, bao bì, theo dõi độ ẩm trong kho tránh hao hụt mất mát. 9 Khai thác hiệu quả nguồn tài trợ bên ngoài: Để đảm bảo sự cân đối giữa nguồn vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng, đồng thời với việc thực hiện tốt các công tác quản lý nợ phải thu như trên, công ty cần gia tăng chiếm dụng hợp lý nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán bằng cách: bộ phận mua hàng cần tích cực tìm kiếm và thỏa thuận với những khách hàng cung ứng để được hưởng chính sách trả chậm. 9 Đối với những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh: Œ Cần kiểm soát chi phí nguyên liệu, năng lượng: − Công tác thu mua nguyên liệu là khâu đầu tiên cần phải được chú trọng, tổ thu mua nguyên liệu cùng với đội ngũ KCS phải được trang bị đầy đủ kiến thức và thiết bị kiểm phẩm để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đạt yêu cầu sản xuất. Nhưng biện pháp đảm bảo hữu hiệu hơn cả là công ty nên mở rộng bao tiêu sản phẩm với nông dân cả giống lúa chất lượng cao và giống lúa thông thường để đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị trường. Đồng thời phải đổi mới, khai thác hình thức này một cách hiệu quả hơn (vì trước đây công ty cũng có tiến hành bao tiêu nông sản nhưng theo phương thức “hàng đổi hàng” không được hiệu quả), tức là phải có hợp đồng với những ràng buộc rõ ràng về tiêu chuẩn thu mua như: chất lượng, giống lúa và giá cả để tạo thành phẩm có chủng loại đồng nhất không lẫn tạp, đồng thời đảm bảo nguồn nguyên liệu đầy đủ kịp thời, không bị ảnh hưởng biến động giá cả lên xuống sẽ góp phần làm giảm giá thành. Mặt khác về phía công ty phải chủ động trong công tác khuyến nông, hướng dẫn nông dân từ tiến khâu chọn giống đến sản xuất, phơi sấy, làm sạch và bảo quản một cách khoa học và hiệu quả. GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 101 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG − Tổ vận hành phải tuân theo quy trình vận hành máy móc để tiết kiệm điện năng, đồng thời phải theo dõi chặt chẽ quá trình máy hoạt động để hạn chế tạo thành phẩm không đúng phẩm cấp dẫn đến phải đấu trộn phát sinh hao hụt mất mát. − Đội vận chuyển, bốc xếp phải chú ý bảo quản gạo trong quá trình vận chuyển tránh việc đổ xả ra ngoài gây thất thoát. − Khi mở rộng quy mô sản xuất cần chú ý hệ thống kho trạm và cở sở chế biến : nên đặt tại các địa bàn nhiều nguồn hàng một mặt thuận lợi trong việc mua bán, mặt khác hạn chế hư hao, chi phí trong quá trình vận chuyển và bảo quản. − Thủ kho phải theo dõi lượng nguyên vật liệu biến động hàng ngày để xác định thời điểm mua hàng thích hợp vừa đảm bảo cho sản xuất mà không phải phát sinh nhiều chi phí lưu kho. Đồng thời tổ thu mua nguyên liệu phải chủ động trong việc nắm bắt giá cả thị trường trong nước để xác định giá cả thu mua hợp lý − Công ty nên tiến hành lắp đặt hệ thống băng chuyền cho tất cả các xí nghiệp để tiết kiệm thời gian sản xuất cũng như chi phí lao động. − Nhanh chóng thay thế những máy móc thiết bị cũ, lạc hậu để tăng tỷ lệ thành phẩm và giảm bớt lượng gạo bị hao hụt. Œ Kiểm soát chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: • Đối với chi phí bán hàng: - Chi phí bán hàng chiếm khá lớn là chi phí bao bì, do đó tiết giảm được chi phí này sẽ góp phần gia tăng lợi nhuận của công ty. Để thực hiện điều đó thì xí nghiệp bao bì cần chú ý nâng cao hiệu suất hoạt động của máy móc mà cụ thể là máy may bao, để khối lượng bao tạo ra nhanh chóng và ít bị hư hỏng. Bộ phận kho phải thường xuyên kiểm tra kho bao, tránh bị bẩn hoặc rách sẽ không thể sử dụng được và ảnh hưởng đến mẫu mã của sản phẩm. - Ngoài ra, bộ phận bán hàng cần huy động đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ ngoại thương để lựa chọn phương thức giao hàng phù hợp, thuận lợi, ít chi phí, và chủ động lựa chọn phương tiện vận tải giá rẻ để tiết kiệm chi phí vận chuyển. • Đối với chi phí quản lý: - Hàng tháng, công ty nên đưa ra định mức sử dụng văn phòng phẩm để ngăn ngừa việc dùng lãng phí tài sản của công ty. - Thông qua những lần hội họp, đề cao vai trò tích cực về ý thức của mỗi cá nhân để khuyến khích việc sử dụng tài sản chung của công ty một cách tiết kiệm, hiệu quả. GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 102 Ñeà taøi: Phaân tích tình hình taøi chính taïi Coâng ty xuaát nhaäp khaåu AG 9 Cần chú trọng hơn nữa công tác marketing, mở rộng thị trường: − Phòng kế hoạch kinh doanh: cần tăng cường khả năng thu thập xà xử lý thông tin để tạo cơ sở cho việc dự báo và lập kế hoạch kinh doanh một cách chính xác, hiệu quả và nâng cao khả năng thích ứng với thị trường bằng cách tăng cường học hỏi thông qua những đối tác lớn, giàu kinh nghiệm và tích cực học hỏi trao dồi những kiến thức qua những chuyến khảo sát thực tế ở nước ngoài. Bởi vì thị trường gạo mang tích chất mùa vụ rất dễ biến động, nếu không nắm bắt chính xác thời điểm mua hoặc bán hàng sẽ dẫn đến tổn thất nặng nề. − Tăng cường xúc tiến thương mại, không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ trực tiếp bằng cách tìm những cơ hội giao thương thông qua mạng, báo chí, những cuộc triển lãm hội chợ hoặc trực tiếp khảo sát thị trường hoặc có thể hợp tác với những khách hàng quen thuộc để tìm khách hàng mới với những thỏa thuận hấp dẫn như: cho họ hưởng hoa hồng hoặc giảm giá khi mua hàng… − Đối với những khách hàng chưa là khách hàng thường xuyên của công ty phải luôn giữ vững uy tín bằng những lần giao hàng đúng chất lượng, số lượng và thời hạn để tiếp tục duy trì và mở rộng thị phần hơn nữa. Đối với những khách hàng truyền thống có được thông qua những hơp đồng cấp chính phủ cần tận dụng mối quan hệ này để phát triển những hợp đồng xuất khẩu trực tiếp. − Để nâng cao doanh thu và lợi nhuận cũng như vị thế cạnh tranh của mình, công ty cần phấn đấu thâm nhập vào những thị trường đầy tiềm năng nhưng rất khắt khe như Châu Âu, Bắc Mỹ…Để thực hiện điều đó công ty cần gia tăng sản xuất lúa chất lượng cao như: jasmine, nàng hương…, cùng với bao bì mẫu mã đẹp, chắc chắn để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Đồng thời triển khai nhanh áp dụng ISO 9001-2000 và kiểm tra khắt khe chất lượng thành phẩm bằng kỹ thuật hiện đại để từng buớc xây dựng thương hiệu gạo của công ty trên thị trường quốc tế Với những kiến nghị như trên em mong rằng sẽ hữu ích cho công ty trong quá trình tổ chức quản lý và kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và ổn định hơn nữa tình hình tài chính của doanh nghiệp. ^ ^ ^ V ] ] ] GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc trang 103 GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc Bảng 5: Tình hình TSCĐ & ĐTDH : ĐVT: triệu đồng 2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % TSCĐ & ĐTDH 24.511 37.675 38.389 40.410 13.164 53,70 714 1,90 2.021 5,27 I. Tài sản cố định 20.313 33.109 32.933 36.195 12.796 63,00 -177 -0,53 3.263 9,91 II. Đầu tư dài hạn 4.195 4.195 4.195 4.201 _ _ _ _ 6 0,15 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 300 300 300 300 _ _ _ _ _ _ 2. Góp vốn liên doanh 3.531 3.531 3.531 3.531 _ _ _ _ _ _ 3. Đầu tư dài hạn khác 364 364 364 371 _ _ _ _ 6 1,71 III. Chi phí XDXB dở dang 3 371 14 367 11297,66 -371 -100 14 _ IV. Chi phí trả trước dài hạn 1.261 _ _ 1.261 _ -1.261 -100 TỔNG TÀI SẢN 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59 6.623 5,84 37.547 31,29 Bảng 6: Tỷ suất đầu tư: ĐVT: triệu đồng 2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % TSCĐ & ĐTDH 24.511 37.675 38.389 40.410 13.164 53,70 714 1,90 2.021 5,27 TỔNG TÀI SẢN 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59 6.623 5,84 37.547 31,29 TỶ SUẤT ĐẦU TƯ 15,65% 33,23% 31,99% 25,65% 17,57% 112,28 -1,24% -3,73 -6,34% -19,82 GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc Bảng11: Tình hình các khoản phải trả: ĐVT: triệu đồng NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 2000 – 2001 2001 – 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. NỢ PHẢI TRẢ 124.927 79,77 74.352 65,57 75.257 62,71 113.184 71,83 -50.575 -40,48 905 1,22 37.927 50,40 1. NV tín dụng 114.793 73,30 61.418 54,16 59.302 49,41 80.098 50,84 -53.376 -46,50 -2.116 -3,45 20.797 35,07 Vay ngắn hạn 114.793 48.966 51.381 74.177 -65.827 -57,34 2.414 4,93 22.797 44,37 Vay dài hạn 0 12.451 7.921 5.921 12.451 _ -4.530 -36,39 -2.000 -25,25 2. NV đi chiếm dụng 10.133 6,47 12.934 11,41 15.955 13,29 33.086 21,00 2.801 27,64 3.021 23,36 17.130 107,36 Phải trả người bán 6.394 4.897 9.870 21.997 -1.497 -23,41 4.973 101,54 12.127 122,87 KH trả tiền trước 3.504 2.360 1.013 550 -1.144 -32,65 -1.347 -57,08 -463 -45,66 Thuế & phải nộp NN 666 761 1.428 1.760 95 14,25 667 87,70 332 23,23 Phải trả CNV 0 0 0 6.230 0 _ 0 _ 6.230 _ Phải trả ĐV nội bộ -513 -597 -754 -1.484 -84 16,41 -157 26,27 -730 96,76 Phải trả, nộp khác 82 5.514 4.399 4.033 5.431 6603,19 -1.115 -20,22 -366 -8,32 Bảng12: Tỷ số nợ: ĐVT: triệu đồng 2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng nợ phải trả 124.927 74.352 75.257 113.184 -50.575 -40,48% 905 1,22% 37.927 50,40% Tổng nguồn vốn 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59% 6.623 5,84% 37.547 31,29% Tỷ số nợ 79,77% 65,57% 62,71% 71,83% -14,20% -17,80% -2,86% -4,37% 9,13% 14,56% GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc Bảng 14: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: ĐVT: triệu đồng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2000 - 2001 2001 – 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) Doanh thu 574.201 100 706.742 100 759.422 100 1.129.067 100 132.541 23,08 52.680 7,45 369.644 48,67 Xuất khẩu 360 0,06 549.062 77,69 479.551 63,15 890.531 78,87 548.702 152418,44 -69.511 -12,66 410.980 85,70 Tổng chi phí 567.120 98,77 706.848 100,01 751.366 98,94 1.119.068 99,11 139.728 24,64 44.518 6,30 367.702 48,94 Giá vốn hàng bán 537.700 93,64 667.724 94,48 705.148 92,85 1.058.422 93,74 130.024 24,18 37.424 5,60 353.275 50,10 Chi phí hoạt động 29.420 5,12 39.124 5,54 46.218 6,09 60.646 5,37 9.704 32,99 7.094 18,13 14.428 31,22 Chi phí bán hàng 21.987 3,83 30.402 4,30 39.068 5,14 52.944 4,69 8.415 38,27 8.665 28,50 13.876 35,52 Chi phí quản lý 7.433 1,29 8.722 1,23 7.151 0,94 7.702 0,68 1.289 17,34 -1.571 -18,01 552 7,71 Lợi nhuận 7.081 1,23 -106 -0,01 8.056 1,06 9.998 0,89 -7.187 -101,49 8162 -7715,22 1.942 24,11 GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc Bảng 17: Phân tích các khoản phải thu: ĐVT: triệu đồng 2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Nợ phải thu 25.797 18.640 43.049 50.498 -7.157 -27,74% 24.409 130,95% 7.449 17,30% 1. Phải thu khách hàng 19.378 10.965 30.669 22.090 -8.413 -43,42% 19.704 179,70% -8.579 -27,97% 2. Trả trước người bán 0 7 433 952 7 _ 426 5974,60% 518 119,57% 3. Thuế GTGT được khấu trừ 5.167 4.097 4.414 6.386 -1.070 -20,71% 317 7,74% 1.972 44,69% 4. Phải thu nội bộ -496 -580 1.343 3.198 -84 16,97% 1.923 -331,28% 1.855 138,17% 5. Các khoản phải thu khác 3.144 4.152 6.190 17.873 1.008 32,07% 2.038 49,09% 11.682 188,72% II. Phải thu trong TSLĐ khác 87.208 25.617 187 17.165 -61.591 -70,63% -25.430 -99,27% 16.978 9076,44% 1. Tạm ứng 81 105 137 115 24 28,94% 32 30,68% -22 -15,93% 3. Ký quỹ, ký cược NH 87.126 25.512 50 17.050 -61.614 -70,72% -25.462 -99,80% 17.000 34000,00% TỔNG CỘNG 113.005 44.257 43.236 67.663 -68.748 -60,84% -1.021 -2,31% 24.427 56,50% Bảng 18: Tỷ lệ tổng khoản phải thu trên tổng nguồn vốn ĐVT: triệu đồng 2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng giá trị khoản phải thu 113.005 44.257 43.236 67.663 -68.748 -60,84 -1.021 -2,31 24.427 56,50 Tổng nguồn vốn 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59 6.623 5,84 37.547 31,29 Tỷ lệ 72,16% 39,03% 36,03% 42,94% -33,13% -45,91 -3,00% -7,70 6,92% 19,20 GVHD: Nguyễn Vũ Duy SVTH: Dương Ánh Ngọc Bảng 9: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu ĐVT: triệu đồng 2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % B. NV CSH 31.679 39.040 44.758 44.377 7.361 23,24% 5.718 14,65% -380 -0,85% 1. NV kinh doanh 27.153 33.329 33.893 41.143 6.176 22,74% 565 1,70% 7.250 21,39% 2. Chênh lệch tỷ giá 2.605 2.637 2.864 -1 32 1,22% 227 8,59% -2.864 -100,02% 3. Quỹ ĐTphát triển 706 1.484 3.443 136 778 110,16% 1.959 132,03% -3.307 -96,06% 4. Quỹ dự phòng TC 864 1.327 2.049 2.743 462 53,52% 723 54,47% 694 33,85% 5. NV ĐT XDCB 87 87 1.562 74 0 0,00% 1.474 1688,08% -1.488 -95,27% 6. Quỹ KT phúc lợi 263 176 947 283 -87 -33,09% 770 436,89% -664 -70,15% Tổng Nguồn Vốn 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59% 6.623 5,84% 37.547 31,29% Bảng 10: Tỷ suất tự tài trợ ĐVT: triệu đồng 2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nguồn vốn CSH 31.679 39.040 44.758 44.377 7.361 23,24% 5.718 14,65% -380 -0,85% Tổng nguồn vốn 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59% 6.623 5,84% 37.547 31,29% TS tự tài trợ 20,23% 34,43% 37,29% 28,17% 14,20% 70,20% 2,86% 8,32% -9,13% -24,48% TAØI LIEÄU THAM KHAÛO D D D E E E 1. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB. Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2000. 2. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2002. 3. Nguyễn Tấn Bình, Kế toán quản trị, NXB. Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2003. 4. Phạm Văn Dược - Đặng Kim Cương, Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, NXB. Thống kê, 2000. 5. Huỳnh Đức Lộng, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB. Thống kê, 1997. 6. Tập thể tác giả khoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM, Kế toán tài chính, NXB. Thống Kê, 2001. DANH MỤC BIỂU BẢNG Z Z Z  Y Y Y 1. Bảng 1: Kết cấu tài sản và nguồn vốn năm 2003: ................................ 27 2. Bảng 2: Cân đối thứ 1: ......................................................................... 28 3. Bảng 3: Cân đối thứ 2: ......................................................................... 28 4. Bảng 4: So sánh nguồn vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng: ........... 28 5. Bảng 5: Tình hình tài sản cố định & đầu tư dài hạn: ........................... 29 6. Bảng 6: Tỷ suất đầu tư: ........................................................................ 29 7. Bảng 7: Tình hình tài sản lưu dộng và đầu tư ngắn hạn: ..................... 31 8. Bảng 8: Tỷ lệ tài sản lưu động và tổng nguồn vốn: ............................. 32 9. Bảng 9: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu: .......................................... 34 10. Bảng 10: Tỷ suất tự tài trợ: .................................................................. 34 11. Bảng 11: Tình hình các khoản nợ phải trả: .......................................... 36 12. Bảng 12: Tỷ số nợ: ............................................................................... 36 13. Bảng 13: Kết quả hoạt động kinh doanh: ............................................ 38 14. Bảng 14: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: ...................... 40 15. Bảng 15: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: ........................................ 42 16. Bảng 16: Lợi nhuận từ hoạt động khác: .............................................. 43 17. Bảng 17: Phân tích khoản phải thu: ..................................................... 45 18. Bảng 18: Tỷ lệ tổng khoản phải thu trên tổng nguồn vốn: .................. 45 19. Bảng 19: Tỷ lệ giữa khoản phải thu và nợ phải trả: ............................ 47 20. Bảng 20: Hệ số thanh toán hiện hành: ................................................. 49 21. Bảng 21: Hệ số thanh toán nhanh: ....................................................... 51 22. Bảng 22: Hệ số thanh toán bằng tiền:................................................... 53 23. Bảng 23: Số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền: ....................... 54 24. Bảng 24: Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày lưu kho: ................. 56 25. Bảng 25: Hệ số khả năng chi trả lãi vay: ............................................. 58 26. Bảng 26: Hệ số giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu: ............... 59 27. Bảng 27: Tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước: ........................... 61 28. Bảng 28: Số vòng quay tài sản: ........................................................... 62 29. Bảng 29: Số vòng quay tài sản cố định: .............................................. 63 30. Bảng 30: Số vòng quay vốn lưu động: ................................................ 66 31. Bảng 31: Ảnh hưởng của doanh thu: .................................................... 67 32. Bảng 31: Ảnh hưởng của VLĐ: ........................................................... 68 33. Bảng 33: Số vốn tiết kiệm hay lãng phí: ............................................. 69 34. Bảng 34: Hệ số lãi gộp: ....................................................................... 70 35. Bảng 35: Hệ số lãi ròng: ...................................................................... 71 36. Bảng 36: Tỷ suất sinh lời của tài sản: .................................................. 73 37. Bảng 37: Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định: ..................................... 74 38. Bảng 38: Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động: ....................................... 76 39. Bảng 39: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: ................................... 77 40. Bảng 40: Mối liên hệ giữa ROA và ROE: ........................................... 78 41. Bảng 41: Tổng kết các tỷ số tài chính: ................................................ 80 42. Bảng 42: Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động: ..................................... 86 43. Bảng 43: Doanh thu dự báo: ................................................................ 86 44. Bảng 44: Dự báo tỷ trọng của giảm giá hàng bán, giá vốn, CPBH & CPQL: .................................................................................................. 87 45. Bảng 45: Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: .......... 88 46. Bảng 46: Dự báo lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác: 88 47. Bảng 47: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh dự báo: ........................... 90 48. Bảng 48: Tỷ lệ theo doanh thu của các tài sản lưu động: .................... 90 49. Bảng 49: Dự báo giá trị tài sản: ........................................................... 92 50. Bảng 50: Tỷ lệ của các khoản phải trả theo doanh thu: ....................... 92 51. Bảng 51: Tình hình nguồn vốn được dự báo năm 2004: ..................... 93 52. Bảng 52: Bảng cân đối kế toán dự báo: ............................................... 94 53. Bảng 53: Những tỷ số tài chính dự báo: .............................................. 94 DANH MỤC ĐỒ THỊ J J J Í K K K 1. Đồ thị 1: Tỷ suất đầu tư: ...................................................................... 30 2. Đồ thị 2: Tỷ lệ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: .......................... 32 3. Đồ thị 3: Tỷ suất tự tài trợ: ................................................................... 33 4. Đồ thị 4: Tỷ số nợ: ................................................................................ 37 5. Đồ thị 5: Kết quả hoạt động kinh doanh:.............................................. 38 6. Đồ thị 6: Tỷ lệ khoản phải thu trên tổng nguồn vốn: ........................... 46 7. Đồ thị 7: Tỷ lệ khoản phải thu và khoản phải trả: ................................ 47 8. Đồ thị 8: Hệ số thanh toán hiện hành: .................................................. 50 9. Đồ thị 9: Hệ số thanh toán nhanh: ........................................................ 51 10. Đồ thị 10: Hệ số thanh toán bằng tiền: ................................................. 53 11. Đồ thị 11: Số vòng quay khoản phải thu: ............................................. 55 12. Đồ thị 12: Số vòng quay hàng tồn kho: ................................................ 56 13. Đồ thị 13: Hệ số khả năng chi trả lãi vay: ............................................ 58 14. Đồ thị 14: Hệ số giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu:............... 59 15. Đồ thị 15: Tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước:........................... 61 16. Đồ thị 16: Số vòng quay tài sản:........................................................... 62 17. Đồ thị 17: Số vòng quay tài sản cố định:.............................................. 64 18. Đồ thị 18: Số vòng quay vốn lưu động:................................................ 66 19. Đồ thị 19: Hệ số lãi gộp:....................................................................... 70 20. Đồ thị 20: Hệ số lãi ròng: ..................................................................... 72 21. Đồ thị 21: Tỷ suất sinh lời của tài sản: ................................................. 73 22. Đồ thị 22: Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định: .................................... 75 23. Đồ thị 23: Tỷ suất sinh lời vốn lưu động:............................................. 76 24. Đồ thị 24: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu:................................... 77 25. Đồ thị 25: Cơ cấu thị trường:................................................................ 84 26. Đồ thị 26: Thị trường Châu Á: ............................................................. 85 27. Đồ thị 27: Doanh thu dự báo: ............................................................... 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT [ [ [ × \ \ \ AG An Giang bq bình quân C. kỳ Cuối cùng CB - CNV Cán bộ - Công nhân viên CCDC Công cụ dụng cụ CK Chứng khoán CSH (NVCSH) Nguồn vốn chủ sở hữu Đ. kỳ Đầu kỳ ĐT Đầu tư ĐV Đơn vị ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng GVHB Giá vốn hàng bán HĐKD Hoạt động kinh doanh HTX Hợp tác xã KT Khen thưởng LĐ Lưu động NH Ngắn hạn NN Nhà nước NV Nguồn vốn NVKD Nguồn vốn kinh doanh P Phòng PX Phân xưởng TC Tài chính TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phẩm TS Tài sản TSLĐ & ĐTNH Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn TSLĐ & ĐTNH Tài sản cố định và đầu tư dài hạn XDCB Xây dựng cơ bản XN Xí nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Luận văn liên quan