Đề tài Phân tích tình hình thực trạng sản xuất của công ty May Nhà Bè - Quản trị hoạt động marketing của công ty

CHƯƠNG I : MARKETING VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANHNGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Marketing nhưng không có được khái niệm thống nhất, vì Marketing đang vận động và phát triển, có nhiều nội dung phong phú. Mỗi tác giả đều có quan điểm riêng khi trình ra khái niệm của mình. Marketing được hiểu là những hoạt động trên thị trường nhằm tạo ra sự trao đổi với mục đích thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của con người . CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY NHÀ BÈ Công ty trực tiếp sản xuất kinh doanh mọi sản phẩm thuộc ngành may mặc. Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc cao cấp theo hình thức gia công hoặc mua nguyên vật liệu bán thành phẩm, đáp ứng mở rộng đầu tư phát triển, đồng thời giải quyết các vấn đề lao động của người dân địa phương. - Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng dệt may theo ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập của công ty là để phục vụ cho xuất nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu trong nội địa. - Công ty đảm bảo uy tín để giữ vững vị trí trên thị trường, luôn tâm đắc về vấn đề mẫu mã, chất lượng sản phẩm, nân cao tay nghề của công nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. - Lợi nhuận của công ty một phần giữ lại sử dụng cho tái đầu tư sản xuất, phần còn lại đóng góp vào ngân sách Nhà nước. Hiện nay, sản phẩm của công ty đã tham gia vào thị trường các nước trên thế giới và đã đạt được hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9002. III.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MAEKETING TẠI CÔNG TY MAY NHÀ BÈ Môi trường là những yếu tố, những lực lượng, những thể chế , nằm bên ngồi các doanh nghiệp mà nhà quản trị không kiểm sốt được nhưng lại ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích môi trường có thể cho doanh nghiệp thấy được những cơ hội hoặc những rủi ro mà doanh nghiệp phải đối đầu.

doc46 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 11735 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình thực trạng sản xuất của công ty May Nhà Bè - Quản trị hoạt động marketing của công ty, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống cửa hàng đại lý, hội nghị khách hàng, hội chợ, triển lãm, quảng cáo... - Trạm y tế: Có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho tất cả cán bộ công nhân viên trong tồn công ty. - Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo đảm an tồn, trật tự trong công ty, phòng chốnh cháy nổ, chống mất mát tài sản như máy móc thiết bị và nguyên vât liệu, bảo đảm an tồn xe cộ cho cán bộ công nhân viên. 2.2.3 Nguồn lực của công ty Vốn: Khi mới thành lập Công ty May Nhà Bè có tổng vốn kinh doanh 11.563.800.000 đồng. Trong đó: Vốn cố định : 8.513.300.000 đồng Vốn lưu động : 2.623.500.000 đồng Vốn khác : 397.000.000 đồng Lao động: Bảng 1: Tình hình nhân sự của công ty: Đvt: người Stt Đơn vị Tổng số Nữ Công nhân bậc 5 Công nhân bậc 7 1 Cán bộ quản lý 460 329 - - 2 Văn phòng 230 67 - - 3 Kỹ thuật may 3569 2778 158 18 4 Mỹ thuật –Thiết kế 204 140 - - 5 Cắt – Ủi – KCS- Ép 1963 1474 - - 6 Khác 664 288 - - Tổng cộng 7090 5067 Nguồn : Thống kê nhân lực tháng 03 năm 2004 ( Công Ty May Nhà Bè ) Do tính chất của ngành may nên đa số công nhân kỹ thuật may là nữ. Trong đó công nhân kỹ thuật cao không nhiều, phần lớn lao động là không có tay nghề được công ty đào tạo, công nhân có tay nghề có trình độ cao không nhiều và đa phần cũng là lao động nữ ( 145 lao động nữ trong tổng số 158 lao động bậc 5, 18 lao động nữ trong tổng số 18 lao động bậc 7 ). Về trình độ học vấn của công nhân viên trong công ty thì trình độ cao đẳng và đại học chủ yếu tập trung vào bộ phận quản lý và khối văn phòng. Còn lại là trình độ phổ thông, bộ phận này chủ yếu là lao động trực tiếp sản xuất trong các xí nghiệp. Bảng 2: Thống kê trình độ nhân lực của Công Ty May Nhà Bè ( tháng 3/2004 ) Đvt: người Stt Đơn vị Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học 1 Cán bộ quản lý 66 31 68 1 2 Văn phòng 60 6 103 0 3 Kỹ thuật may 25 0 0 0 4 Mỹ thuật- Thiết kế 43 19 9 0 5 Cắt – Ủi – KCS – Ép 33 0 0 0 6 Khác 8 2 0 Tổng cộng 227 58 182 1 Nguồn: Phòng Tổ Chức Lao Động Tiền Lương. Trong 3569 công nhân kỹ thuật may, đa số là trình độ phổ thông chủ yếu là lớp 9 và lớp 12. Đa số là lao động không biết may, khi nhận vào công ty phải qua quá trình đào tạo. Đối với những lao động có trình độ lớp 6, lớp 7 và 8 công ty rất dè dặt trong tuyển mộ, bởi rất khó khăn cho công tác đào tạo và trong quá trình lao động. Bảng 3: Thống kê trình độ của lao động (Công Ty May Nhà Bè ) Đvt: người Trình độ 6 7 8 9 10 11 12 Số lao động 152 214 368 1185 248 124 1278 Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Tiền lương Qua số liệu thống kê trên ta thấy công nhân với trình độ như vậy cũng là tạm ổn, bởi không phải do phía công ty mà do tình hình dân trí chung còn thấp. Mặt khác đa số công nhân là ở cáctỉnh lân cận lên thành phố đi làm mà lực lượng này rất hạn chế về trình độ.Thế nhưng có một điểm lợi thế, đó là lực lượng lao động này đa số còn trẻ. Theo thống kê thì có đến 3324 lao động kỹ thuật may trong công ty có độ tuổi dưới 30 tuổi, 195 người có độ tuổi từ 30 đến 40. Chỉ có 50 lao động có độ tuổi trên 40. Máy móc thiết bị: Công ty May Nhà Bè được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại và tiên tiến. Hiện công ty có trên 8,200 các loại thiết bị hiện đại đặc chủng, chuyên dùng được sản xuất tại Đức, Ý, Nhật,…(Chưa kể các loại máy móc thiết bị của các công ty liên doanh với công ty May Nhà Bè). Bảng 4: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty Đvt: cái Máy móc thiết bị Số lượng Máy khâu đơn 3.864 Máy khâu đôi 614 Máy ép Sympatex 16 Máy vắt sổ 785 Máy trải cắt tự động 3 Máy nổ 40 Máy thêu mắt xích 70 Máy đính nút tự động 122 Máy đính thanh tự động 171 Máy tạo lỗ khuy 120 Máy ủi 868 Máy rà kim 8 Các loại khác 2.125 Tổng cộng 8.200 (Nguồn:Trích hồ sơ Công ty May Nhà Bè) 2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty 2.3.1 Tình hình thị trường và mặt hàng kinh doanh Tình hình thị trường Các sản phẩm của công ty May Nhà Bè có mặt hầu hết tại các thị trường lớn trên thế giới. Thị trường các nước có sản phẩm của công ty May Nhà Bè (NHABECO) như: Các nước thuộc khối EU Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc Các nước thuộc khối Đông Âu Liên Bang Nga Hoa Kỳ Canada Úc Châu Phi Tình hình thị trường khách hàng của công ty có nhiều thay đổi. Trước đây, thị trường EU là thị trường lớn nhất của công ty, kế đến là thị trường Nhật thì trong năm nay tỷ trọng này đã thay đổi như sau: đứng đầu là thị trường Mỹ ( chiếm 60% ), kế đến là thị trường EU ( chiếm 20% ), tiếp theo là thị trường Nhật ( chiếm 15%). Còn lại 5% là các thị trường khác Bảng 5: Giá trị xuất khẩu của công ty trong năm 2004 SỐ LƯỢNG TRỊ GIÁ (PCS) (USD) TỔNG 10563361 87573803,79 ĐỨC 760256 8929433,467 HOA KỲ 7297040 53268059,54 NHẬT 528623 13505845 KHÁC 1977442 11870465,78 Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu – Công ty May Nhà Bè Biểu đồ 1: Thị phần năm 2004 Thị trường của công ty có sự thay đổi như trên là do một số nguyên nhân sau: - Thị trường EU: Gặp nhiều khó khăn do sức mua của khu vực đồng Euro giảm mạnh, đặc biệt là thị trường Đức trong khi thị trường này chiếm khoảng 80% hàng may mặc xuất vào thị trường EU. Điều này dẫn đến giá gia công giảm so với năm trước khoảng 10%. Một số khách hàng chuyển sang một số nước khác có giá gia công rẻ hơn. - Thêm vào đó là việc thị trường EU có xu hướng chuyển sang tiêu thụ các loại sản phẩm như áo khốc nữ, quần áo thể thao, quần âu,… nhiều hơn. Trong khi các sản phẩm này được hạn ngạch với số lượng ít, công ty không thể ký thêm được các đơn hàng với số lượng lớn. Trung Quốc – một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ngành dệt may Việt Nam – lại có thêm một lợi thế khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO ). Đây là một quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, giá gia công hàng dệt may giảm từ 10-15% so với Việt Nam vì phí hạn nghạch xuất khẩu vào thị trường Châu Âu giảm mạnh. Dẫn đến một số lượng lớn hàng từ Việt Nam chuyển sang Trung Quốc. Mặt khác, Trung Quốc là một thị trường phong phú có khả năng cung cấp đầy đủ nguyên phụ liệu cho ngành may. Thuận lợi cho việc sản xuất hàng theo hình thức kinh doanh bán đứt đoạn ( FOB ). Trong khi đó, Việt Nam phải nhập khẩu phần lớn các nguyên phụ liệu may mặc từ nước ngồi mà chủ yếu là từ trung Quốc. Do đó, mà nguồn nguyên phụ liệu chưa được đáp ứng tốt nên không có nhiều thuận lợi cho việc sản xuất hàng theo hình thức FOB. Thị trường Châu Á, đặc biệt là thị trường Nhật Bản cũng có xu hướng giảm sút do tình hình kinh tế của Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, lâm vào tình trạng suy giảm nghiêm trọng. Trong năm nay, nền kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi. Đó là dấu hiệu tốt cho công ty. Thị trường Mỹ: Từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã được ký kết và chính thức có hiệu lực đã mang lại nhiều thuận lợi cho Công ty May Nhà Bè. Công ty đã ký kết được nhiều đơn hàng với khối lượng lớn, bù đắp cho các đơn hàng đã bị mất do hạn ngạch, do thị trường Nhật bản và Châu Âu bị giảm sút. Đây là tín hiệu thuận lợi cho việc ổn định việc sản xuất hàng hố của công ty. Còn thị trường nội địa: với dân số của Việt Nam trên 82 triệu người. Đây là thị trường không nhỏ cho công ty nhưng trong những năm qua chưa khai thác hết những tiềm năng sẵn có của thị trường này. Công ty chưa có một chiến lược cụ thể, thích hợp, có sự quan tâm đúng mức đến thị trường này. Cơ cấu các mặt hàng kinh doanh: Công ty có cơ cấu sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại với những loại sản phẩm may mặc cao cấp như Veston nam nữ, các loại áo sơ mi, các loại áo jacket, áo coat, các loại quần âu, quần áo thể thao, T- shirt, pullover,… Trong đó áo Jacket là mặt hàng chủ lực của công ty có giá trị sản xuất cao, kế đến là áo sơ mi và Veston. Các loại sản phẩm còn lại chiếm tỉ trọng khá khiêm tốn so với các mặt hàng trên. Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng kinh doanh SỐ LƯỢNG Đvt: chiếc TRỊ GIÁ ( USD ) TỔNG 10.563.361 87.573.804 JACKET 2.314.226 3.4961.346 SHIRT 2.230.793 11305593 VEST 296.637 9.812.121 QUẦN 325.317 22.623.749 KHÁC 246.588 8.870.994,4 Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Biểu đồ 2: Cơ cấu mặt hàngkinh doanh 2.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua Trong năm 2004, tồn thể cán bộ công nhân viên của công ty đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn thử thách và tận dụng triệt để những thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh để hồn thành và hồn thành vượt mức các mục tiêu đề ra, kết quả được thực hiện qua bảng giá trị sau: Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm. Chỉ tiêu Đvt Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Giá trị tổng sản lượng Triệu đồng 148.808 271.939 425.479 520.000 Tổng doanh thu Triệu đồng 223.507 400.789 643.350 800.000 Lợi nhuận Triệu đồng 9.500 12.500 15.000 18.000 Nộp ngân sách Triệu đồng 4.791 5.000 6.051 13.000 Thu nhập bình quân 1000 đồng 1.553 1.672 1.750 1.800 Biểu đồ 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 8: So sánh kết quả qua các năm. Chỉ tiêu So sánh Năm 2002/2001 So sánh Năm 2003/2002 Chênh lệch Triệu đồng Tỷ lệ ( % ) Chênh lệch Triệu đồng Tỷ lệ ( % ) Giá trị tổng sản lượng 123.131,00 182,74 153.540,00 156,46 Tổng doanh thu 177.282,00 179,32 242.561,00 160,52 Lợi nhuận 3.000,00 131,58 2,500,00 120,00 Nộp ngân sách 209,00 104,36 1.051,00 121,02 Thu nhập bình quân 119,00 107,66 78,00 104,67 Chỉ tiêu So sánh Năm 2003/2002 So sánh Năm 2004/2003 Chênh lệch Triệu đồng Tỷ lệ ( % ) Chênh lệch Triệu đồng Tỷ lệ ( % ) Giá trị tổng sản lượng 153.540,00 156,46 94.521,00 122,21 Tổng doanh thu 242.561,00 160,52 156.650,00 124,35 Lợi nhuận 2.500,00 120,00 3.000,00 120,00 Nộp ngân sách 1.051,00 121,02 6.949,00 214,84 Thu nhập bình quân 78,00 104,67 50,00 102,86 Tổng doanh thu của công ty năm 2004 đạt mức 800,000 tỷ đồng tăng hơn năm 2003 là 124.35% tương ứng với 156,650 tỷ đồng. Lợi nhuận của công ty đạt được 18 tỷ đồng và nộp ngân sách nhà nước 13 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của công nhân tăng lên đạt mức 1,800,000đ. Với sự phát triển và mở rộng trong năm qua công ty đã thu hút thêm trên 3000 lao động chiếm gần 42% lao động tồn công ty. Ngồi ra công ty còn hỗ trọ cho các đơn vị địc phương về nguồn hàng cũng như công tác quản lý sản xuất. Xí nghiệp Khánh Hồ: 1000 lao động Xí nghiệp Bình Thuận: 500 lao động Xí nghiệp Đà Lạt : 500 lao động Bên cạnh đó với thành tích đã đạt được trong năm 2004 được thể hiện qua các con số nêu trên. Công ty may nhà bè còn vinh dự đón nhận: Cờ thi đua của chính phủ Cờ thi đua của UBND thành phố Hồ Chí Minh Giải đơn vị phát triển tồn diện của Công Ty Dệt May Việt Nam - Cờ thi đua xuất sắc của Tổng Liên Đồn Lao Động 2.3.3 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong những năm qua Tình hình thực hiện kế hoạch tại Công ty May Nhà Bè trong các năm qua như sau: Bảng 9: Bảng kế hoạch sản xuất Năm Chỉ tiêu Sản xuất Doanh thu KH TH So với KH KH TH So với KH Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ Đvt 1000 USD 1000 USD 1000 USD % Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % 2001 8750 7023 -1727 80,26 325 223,51 -01,49 68,77 2002 18905 10858 -8047 57,4 400 412,03 12,03 103,01 2003 13934 24795 10861 177,95 600 643,35 43,35 107,23 Về mặt sản xuất: Theo như kế hoạch các năm thì tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty không được tốt lắm. Điển hình như trong năm 2001, theo như kế hoạch đặt ra thì công ty phải sản xuất đạt được mức 8,75 triệu USD nhưng công ty chỉ thực hiên sản xuất được 7,023 triệu USD. Chỉ đạt 80,26% so với kế hoạch đã đề ra. Còn trong năm 2002 thì công ty thực hiện chỉ đạt có 57,4% so với kế hoạch đã đề ra. Theo kế hoạch thì công ty phải thực hiện đạt mức kế hoạch là 18,905 triệu USD nhưng công ty chỉ thực hiện được 10,858 triệu USD. Điều đó có thể thấy việc thực hiện kế hoạch sản xuất có nhiều yếu tố tác động: Có thể là do biến động kinh tế xã hội trong và ngồi nước, cũng có thể là do yếu tố chủ quan thuộc về công ty như năng suất lao động giảm, hay là do kế hoạch của công ty đặt ra quá cao so với khả năng thực hiện của công ty, không sát với thực tế tình hình của công ty. Tuy nhiên, trong năm 2003 và 2004 vừa qua là một năm khá tốt đẹp đối với công ty. Với kế hoạch đề ra là phải sản xuất đạt được mức 13.94 triệu USD và 15.89 triệu USD nhưng công ty đã sản xuất vượt mức kế hoạch đến 177,95% và 105%. Về mặt kinh doanh: Do sự kiện khủng bố 11/9 năm 2001 đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất cũng như kinh doanh của công ty. Năm 2001, công ty chỉ thu được mức doanh thu là 223.51 tỷ đồng. Trong năm 2002 và năm 2003 tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty có nhiều thuận lợi hơn. Năm 2002, công ty đạt mức doanh thu 412.03 tỷ đồng. Còn năm 2003 thì công ty đã đạt vượt mức kế hoạch doanh thu là 600 tỷ đồng và đến năm 2004 công ty vượt mức 800 tỷ đồng. Năm 2005 công ty dự tính phải vượt mức chỉ tiêu kế hoạch là 1.100 tỷ đồng. 2.4 Những khó khăn và thuận lợi của công ty 2.4.1 Khó khăn: Công ty May Nhà Bè đang đứng trước tình hình cạnh tranh gay gắt của ngành may VN với các nước lân cận, ngành may mặc chủ yếu là may gia công cho khách hàng nước ngồi, điều này dẫn tới kinh nghiệm xuất khẩu giảm. Công ty vẫn còn hoạt động sản xuất phần lớn dưới hình thức gia công. Hệ thống tiêu thụ trong nước còn yếu. Thị trường Châu Âu ( là thị trường chủ lực của công ty ) vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Sự ra đời ồ ạt của các xí nghiệp may gia công, mặt khác giữa các công ty trong ngành không có sự đồng bộ dẫn đến sự cạnh tranh đan xen lẫn nhau giữa các công ty trong nước. Sự cạnh tranh lao động cũng tác động đáng kể đến công ty, tại các xí nghiệp liên doanh và các doanh nghiệp nước ngồi tại khu chế xuất đang lôi kéo dần các cán bộ công nhân viên giỏi. Đây là điều bất lợi cho quá trình đào tạo và nâng cao trình độ của công nhân viên trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Việc nắm bắt thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh còn chậm chưa được thế chủ động hồn tồn trên thị trường. Khi khối EU phân Quota cho VN thì lượng quota phân bổ cho công ty không đủ so với năng lực sản xuất của công ty nên công ty phải tìm cách mở rộng thị trường đặc biệt là các thị trường Châu Á. Thị trường Mỹ áp dụng hạn ngạch dẫn đến khó khăn về hạn ngạch xuất khẩu. Hiện nay VN chưa gia nhập tổ chức thương mại ( WTO ) chưa là thành viên của tổ chức đa sợi ( MFA ) mà tổ chức này bỏ hạn ngạch dệt may vào năm 2005 cho nên Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi mà các thành viên của tổ chức MFA thực hiện tự do thương mại hóa mậu dịch trong lĩnh vực này. Chưa thành lập phòng Marketing nên công tác chuẩn bị đàm phán, ký kết hợp đồng, mở rộng thị trường còn gặp nhiều khó khăn. Trình độ quản lý các cấp còn yếu, chưa đều, nhất là những đơn vị mới xa công ty. Thị trường Trung Quốc vẫn còn nhiều thách thức lớn đối với các doanh nghiệp may VN vì sau khi Trung Quốc gia nhập WTO thì hầu hết các hạn ngạch đều bỏ hoặc bãi bỏ dẫn đến giá cả hết sức cạnh tranh. Khâu thanh tốn đôi khi cũng gặp nhiều khó khăn, Công ty lại gặp khó khăn về vốn. Sản xuất vào thị trường Mỹ chủ yếu xuất theo hình thức FOB và gia công chủ yếu, trong khi thị trường Trung Quốc là thị trường cung cấp đầy đủ nguyên liệu, phụ liệu rất tốt cho hình thức kinh doanh này, trong khi VN chưa có. Mỹ thường mua thẳng hàng thành phẩm, ít qua gia công trong khi đó công ty chủ yếu là gia công xuất khẩu những mặt hàng mà người Mỹ ưa chuộng là hàng vải cotton cao cấp mà VN chưa sản xuất được. Bên cạnh các tiêu chuẩn chất lượng, sản phẩm, giá cả, Mỹ thường hay yêu cầu giao hàng với khối lượng lớn đúng hạn trong thời gian không mấy rộng rãi, điều này cũng khiến cho công ty gặp nhiều khó khăn trong việc hợp đồng với họ. 2.4.2 Thuận lợi: Công ty gắn chặt nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh với nhiệm vụ phát triển kinh doanh. Công ty rất có uy tín trên thị trường đây là tài sản vô hình rất quý báu mà không phải công ty nào cũng có. Đặc biệt sản phẩm Veston cao cấp đã có thị trường ổn định lâu dài. Công ty có nhiều mối quan hệ với khách hàng, lượng khách hàng ngày càng tăng, có nhiều khách hàng có mối quan hệ lâu dài. Phần lớn các xí nghiệp trực thuộc đều nằm trong khuôn viên công ty nên vấn đề tổ chức quản lý sản xuất triển khai kế hoạch thực hiện được thuận lợi chặt chẽ trong công tác nội bộ. Việc thực hiện hợp đồng thanh tốn tại công ty nhanh gọn, thực hiện hồn chỉnh đúng quy cách… nay là lợi thế thu hút khách hàng. Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên nghiệp vụ kỹ thuật có trình độ và năng lực cao, nhiệt tình trong công tác. Cơ sở hạ tầng ngày càng hồn thiện, thiết bị máy móc hiện đại, chuyên dùng. Công ty được chọn để tiến hành cổ phần hóa đây là cơ hội để công ty có thể chủ động trong hướng đi của mình. Nằm gần Cảng Bến Nghé thuận lợi cho việc giao nhận hàng hóa Xuất Nhập Khẩu, gần khu chế xuất Tân Thuận, cách trung tâm TP. HCM không xa nên thuận lợi cho việc giao dịch khách hàng, với ngân hàng lớn ở tp. Những năm gần đây khách hàng là các công ty Mỹ tăng lên, hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết và kết quả của quá trình thực hiện hiệp định đã đem lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các công ty Việt nam nói chung và Công Ty May Nhà Bè nói riêng, thị trường Mỹ là một thị trươnøg lớn, lượng khách hàng lớn, tương đối dồi dào phong phú, cho phép công ty đàm phán, lựa chọn những đơn hàng lớn mang lại hiệu quả. Công ty nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, Bộ Công nghiệp, Bộ Thương mại và các ban ngành liên quan. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có chế độ chính trị ổn định và an tồn, tạo sự an tâm cho khách hàng và nhà đầu tư, cùng với những chủ trương chính sách tạo cơ hội và điều kiện cho doanh nghiệp như: thủ tục hải quan, thuế, thị trường xuất khẩu. Sản phẩm của công ty có uy tín trên thị trường hiện nay và công ty luôn giữ uy tín cho sản phẩm của mình nên việc kết hợp giữa khách hàng và công ty luôn diễn ra tốt đẹp. Đến nay những sản phẩm truyền thống vẫn đang được phát huy và không ngừng mở rộng thị trường trong và ngồi nước. Cùng với uy tín sản phẩm, công ty luôn duy trì mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với khách hàng lớn và ngày càng nâng cao sự tín nhiệm của khách hàng. Thị trường nội địa, với dân số hiện nay gần 80 triệu người là một thị trường không nhỏ cùng với chính sách kích cầu của chính phủ tạo ra thị trường tiềm năng rất lớn cho ngành may mặc. 2.5 Phương hướng hoạt động của Công Ty May Nhà Bè trong thời gian tới Thị trường xuất khẩu: Tiếp tục phân bổ khu vực sản xuất theo từng thị trường nhằm chuyên môn hóa tiêu chuẩn cho từng khu vực: Ví dụ Khu A chuyên sản xuất hàng thể thao và trượt tuyết đi nhật, Khu E chuyên sản xuất áo Jacket nữ đi Châu Âu, Sông Tiền chuyên sản xuất hàng quần đi Mỹ. Chuyên môn hóa chủng loại sản phẩm cho từng đơn vị sản xuất nhằm tạo hiệu quả cao nhất. Phân loại mức độ chất lượng sản phẩm cho từng khu vực sao cho đáp ứng thực trạng tay nghề. Tập trung vào những mặt hàng có tính chiến lược lâu dài như đặc biệt bộ đồ Veston. Hiện nay bộ đồ Veston là lợi thế lớn của công ty trong tất cả các thị trường: Mỹ,Nhật, và EU vì không áp dụng hạn ngạch và không có đối thủ tại Việt Nam. Thị trường nội địa: Để thực hiện 90 tỷ đồng năm 2004 và 110 tỷ đồng năm 2005 các việc cần phải làm là: Tăng cường phục vụ để đưa hàng vào các siêu thị lớn, có uy tín như: CORA, METRO, CO-OPMART... Doanh thu tăng từ 180% đến 200% so với năm 2003. Cùng với công ty kinh doanh hàng thời trang của Tổng Công ty, thiết kế và sản xuất hàng thời trang theo mùa, theo tháng ( ngày 08/03, 20/11, Valentine… ), kết kợp các trung tâm bán hàng thời trang tại các tỉnh, đặc biệt quan tâm việc bán hàng tại các Khu Công nghiệp dưới mọi hình thức. Tăng cường mở các cửa hàng tại trung tâm các thành phố lớn để vừa quảng cáo, vừa là nơi đón tiếp người tiêu dùng ( mỗi cửa hàng, diện tích từ 80 - 200m2, và có doanh thu từ 150 triệu đồng – 300 triệu đồng / tháng). Cụ thể là: Tp.Hồ Chí Minh: 4 – 5 cửa hàng Tp.Hà nội: 8 – 10 cửa hàng Tp. Cần Thơ: 2 – 3 cửa hàng Tp. Đà Nẵng: 2 – 3 cửa hàng Tp. Huế : 1 – 2 cửa hàng Tp. Nha Trang : 1 – 2 cửa hàng Các thành phố lớn còn lại ít nhất có 1 cửa hàng trung tâm. Đến hết năm 2004 phải mở được 20 – 25 cửa hàng. Tăng cường tìm kiếm các đối tác may đồng phục từ một vài trăm bộ trở lên ( khó khăn cũng phải làm ), đặc biệt là hàng Veston nam + Veston nữ ( hàng đồng phục doanh thu từ 10-20 tỷ ) Tiếp thị khai thác tối đa hàng tiểu ngạch, vì vừa tăng doanh thu, vừa tăng giá trị nguyên phụ liệu hàng tiết kiệm trong sản xuất, các xí nghiệp phải coi đây là chiến lược và đời sống của đơn vị mình ( dự kiến từ 8-10 tỷ đồng ) Để tăng tốc hàng nội địa, cần phải tăng cường quảng bá thương hiệu dưới nhiều hình thức như: tham gia hội chợ, quảng cáo trên đài truyền hình, đặc biệt lưu tâm Đài truyền hình các tỉnh, vừa rẻ, vừa sát thực với từng địa phương. Công ty sẽ xây dựng khu Phố Nối – Hưng Yên 1 kho để phân loại, trang trí và phân phối kịp thời tại các tỉnh phía Bắc. Từng mùa phải tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe góp ý của người tiêu dùng, kịp thời chấn chỉnh mẫu mã và màu sắc cho phù hợp, tránh tình trạng hàng sản xuất bị tồn đọng. Tổ chức công tác nghiên cứu thị trường thường xuyên để nắm bắt thông tin về đặc điểm nhu cầu của khách hàng trong và ngồi nước để sản phẩm của công ty luôn thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng cả về chủng loại, mẫu mã, số lượng… Đồng thời phải xác định thế mạnh của mình về các sản phẩm may mặc, tạo uy tín cho nhãn hiệu sản phẩm của công ty trên thị trường nội địa và quốc tế. Hợp tác với các doanh nghiệp trong ngành để phân công, hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển hệ tthống phân phối khắp nơi để khách hàng thuận lợi cho việc tiếp cận sản phẩm của công ty, giảm đến mức tối đa chi phí ngồi sản xuất. Phấn đấu, thiết kế, sản xuất và cung cấp các mặt hàng may mặc chất lượng cao, mẫu mã đa dạng phù hợp với thị hiếu và phong tục tập quán của khách hàng mục tiêu. Đáp ứng nhu cầu của từng phân khúc thị trường theo lứa tuổi, giới tính, thu nhập thuộc các khu vực địa lý khác với giá cả hợp lý. Trong môi trường kinh doanh hiện nay, công ty cần phải chú trọng hơn nữa đến khâu xúc tiến bán hàng gồm: quảng cáo, khuyến mãi, truyền thông, chào hàng. Đồng thời chú ý đúng mức đến các dịch vụ sau bán hàng cho khách hàng. Tận dụng cơ sở vật chất hiện có, kết hợp đổi mới công nghệ phù hợp với trình độ tay nghề của công nhân trong từng thời kỳ, kết hợp lao động thủ công với hiện đại hóa công nghiệp hiện nay để tạo ra những sản phẩm vừa có độ tinh xảo, vừa có giá thành hợp lý, tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Nỗ lực thực hiện tốt các hoạt động để thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nước. Góp phần tích lũy cho ngân sách nhằm thực hiện thành công sự nghiệp Công Nghiệp Hóa- Hiện Đại Hóa đất nước. Phấn đấu khai thác thị trường tiềm năng trong và ngồi nước, luôn mở rộng quy mô sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu một cách hợp lý, tạo điều kiện thu hút lực lượng lao động chưa có việc làm, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trong xã hội. Công ty luôn có kế hoạch đãi ngộ thích đáng người lao động tùy theo khả năng của họ, tạo điều kiện để mọi thành viên có thể phát huy khả năng tiềm tàng, có cơ hội học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn hoặc tay nghề, có thu nhập thỏa đáng và ổn định, để người lao động yên tâm gắn bó với công ty, với nghề nghiệp, đồng thời hạn chế việc di chuyển lao động ra khỏi công ty. Tiếp tục nghiên cứu những kinh nghiệm về mặt hàng may mặc ở các nước lân cân, đồng thời phối hợp với các ngành có liên quan trong nền kinh tế để xây dựng nền móng vững chắc và thuận lợi giúp ngành may mặc và những ngành liên quan phát triển tốt hơn. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MAEKETING TẠI CÔNG TY MAY NHÀ BÈ Môi trường là những yếu tố, những lực lượng, những thể chế ,… nằm bên ngồi các doanh nghiệp mà nhà quản trị không kiểm sốt được nhưng lại ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích môi trường có thể cho doanh nghiệp thấy được những cơ hội hoặc những rủi ro mà doanh nghiệp phải đối đầu. 3.1 Phân tích môi trường Môi trường của tổ chức có thể chia làm hai mức độ: Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô 3.1.1 Môi trường vĩ mô: 3.1.1.1 Môi trường kinh tế: Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh. Các yếu tố đó có thể là: Giai đoạn trong chu kỳ kinh tế, nguồn cung cấp vốn, qui mô GDP và GNP, lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp, chính sách tiền tệ, hệ thống thuế, xu hướng tỷ giá hối đối. Chính sách lãi suất là một công cụ rất sắc bén của chính sách tiền tệ và rất nhạy cảm trong quản lý vĩ mô, nó tác động hết cả thảy các khâu: sản xuất-tiêu dùng-tích lũy-đầu tư và góp phần kìm hãm hay tăng trưởng kinh tế. 3.1.1.2 Môi trường tự nhiên: Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á là vùng đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới và nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán Cầu. Khí hậu Việt Nam là nơi giao nhau giữa các luồng gió mùa khu vực Châu Á từ các hướng Đông Bắc, Đông Nam, Tây Nam thổi vào. Theo ghi nhân thống kê nhiệt độ trung bình ở TP. Hồ Chí Minh hàng năm là 270C, chính vì vậy các mặt hàng may mặc như sơ mi, đồ thun,… được bán ở đây là rất thích hợp, còn ở miền Bắc khí hậu lạnh hơn xuống 80 C thì thích hợp cho việc kinh doanh các mặt hàng như áo Coast, khu vực miền Trung vào mùa hè khí hậu nóng nên việc tiêu thụ áo gió rất mạnh… chính vì điều kiện tự nhiên như vậy nên các sản phẩm do Công ty May Nhà Bè rất phù hợp với điều kiện khí hậu của nước ta. Điều này làm cho sản phẩm của công ty đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong nước. 3.1.1.3 Môi trường chính trị: Cơ chế cấp phát vốn của Nhà nước cho đầu tư các năm qua vẫn còn chậm chạp do những hạn chế về nguồn vốn đấu tư, về sự am hiểu thị trường, công nghệ may mặc, về thủ tục cấp phát vốn… Điều này không gây ít khó khăn cho doanh nghiệp trước sự đổi mới ngày càng trở nên cấp thiết hiện nay. Doanh nghiệp cũng chịu sức ép từ pháp luật để theo quỹ đạo chung mà pháp luật đã đưa ra như các vấn đề môi trường, an tồn xã hội, bảo hiểm lao động… Điển hình là về mặt thời gian lao động, ở Quốc hội khóa X đã sửa đổi điều 69 luật lao động: nới rộng thời gian làm thêm không quá 200giờ. Mặc dù vậy vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, vì trên thực tế các doanh nghiệp may hàng xuất klhẩu đều phải tổ chức làm thêm cả năm từ 400 đến 600 gời mới đảm bảo giao hàng đúng hạn cho khách hàng. Nhưng các công ty không thể tuyển thêm lao động để bù đắp tăng ca vì khi ngồi mùa vụ công nhân phải nghỉ chờ việc. Do đó hiện tại trong trường hợp cần thiết thường tổ chức làm tăng ca 2 giờ/ngày, tăng thêm 400 – 600 giờ vi phạm điều 69 luật lao động mà chưa có cách nào tránh được. Và cũng chính điều luật này đã tạo cho ngành may Việt nam gặp rủi ro đó là nhiều công ty lớn của các nước khác đã tỏ ý ngại rằng quy định khống chế thời gian làm thêm giờ của luật lao động sẽ là rào cản đối với hàng dệt-may Việt nam xuất khẩu vào thị trường nước họ, vì đơn vị sản xuất vi phạm luật lao động. Thực tế hiện nay, một số công ty đặt hàng với số lượng lớn đang chửng lại, hay tại thời chuyển hợp đồng sang các nước khác, các công ty lớn chuyển đơn hàng ra khỏi Việt nam sẽ làm cho ngành may mặc nước ta mất thị phần có khả năng cạnh tranh, giảm kim ngạch xuất khẩu. ( Tạp chí dệt may số 5/2003 ). 3.1.1.4 Môi trường dân cư và xã hội ở TP.Hồ Chí Minh: Những người làm Marketing phải quan tâm sâu sắc đến các yếu tố dân cư vì con người tạo nên thị trường. Theo thống kê, dân số TP.Hồ Chí Minh là: trên 7 triệu người và có tốc độ tăng dân số là 2,1%. Mật độ trung bình là 195 người / km2 . Trong vài năm trở lại đây vấn đề cần quan tâm là việc lượng người nhập cư từ các nơi đổ về TP.Hồ Chí Minh. Theo Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP.Hồ Chí Minh, số người nhập cư tại TP.Hồ Chí Minh đã lên đến hơn 1 triệu người. Phần đông lực lượng này đến từ các vùng quê nghèo khó của các tỉnh miền Bắc, Trung, Nam. Tạo ra nguồn lao động dồi dào kèm theo những khó khăn cho thành phố như việc giải quyết, chỗ ở, việc làm, … và những tệ nạn xã hội. Cơ cấu giới tính của TP.HCM 2003 Nữ 51,2% Nam 48,8% 2004 Nữ 51,4% Nam 48,6% 2005 Nữ 52,6% Nam 47.4% Dân số ngày càng gia tăng nên nhu cầu về sản phẩm may mặc cũng tăng, vì thế TP.Hồ Chí Minh là một thị trường rất hấp dẫn đối với các công ty may mặc. 3.1.2 Môi trường vi mô: 3.1.2.1 Khách hàng: Khách hàng là một yếu tố quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp. Muốn giữ vững được khách hàng trong nội địa và chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh, Công ty May Nhà Bè phải xem khách hàng như là một tài sản chính cần được quản lý và tối đa hóa giống như mọi tài sản khác. Các sản phẩm đến rồi đi, thách thức của công ty đó là giữ chặt khách hàng của mình lâu hơn việc công ty giữ các sản phẩm. Công ty cần xem xét vòng đời thị trường và vòng đời khách hàng nhiều hơn vòng đời sản phẩm. Vì vậy cần phải giữ mối quan hệ lâu dài với khách hàng, nhất là khách hàng nội địa. Trong đó khách hàng chủ yếu của Công ty May Nhà Bè là Công ty Dệt Thàng Công, Công ty Legamex, một số siêu thị và thương sá… 3.1.2.2. Thị trường nội địa: Dân số Việt Nam hiện nay đã vượt qua con số 82 triệu dân. Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển với xu hướng tốt. Lãi suất giảm, tỉ giá hối đối ổn định, xuất khẩu tăng sức mua và đầu tư trong nước tăng dần với chiều hướng tốt. Những bước phát triển này sẽ đưa đời sống nhân dân được nâng cao, sức mua hàng may sẽ lớn theo tỷ lệ thuận và là thị trường lớn cho ngành may. Công ty am hiểu tập quán tiêu dùng của từng vùng lãnh thổ từ thành thị đến vùng núi, hải đảo hẻo lảnh, do đó nhất định hàng may Việt nam sẽ đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng ngoại nhâpn tại thị trường trong nước. Sự phát triển ngày càng lớn mạnh với các nhãn hiệu Việt nam đã đưa thời trang Việt nam có được chỗ đứng vững vàng trên thị trường Việt nam nói chung. Trong năm 2002, 2003 và 2004 tổng doanh thu nội địa và các chi nhánh của công ty may Nhà Bè được thống kê như sau: Bảng 10: KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2004 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 đvt Doanh thu nội địa 22727 51249 90000 Trđ Trong đó Chi nhánh phía Bắc 8678 25976 38569 Trđ Chi nhánh phía Nam 7532 81403 30098 Trđ Chi nhánh Miền trung 5623 6202 19120 Trđ Khác 894 668 2213 Trđ Nguồn: Phòng kinh doanh nội địa Biểu đồ 4: Kết quả kinh doanh qua các năm Qua các số liệu trên ta thấy doanh thu nội địa của Công ty May Nhà Bè có tăng lên qua các năm, điều này cho thấy thị trường nội địa được công ty chú trọng, thị phần chiếm lĩnh rải khắp các miền đất nước, cũng qua số liệu trên ta thấy thị trường ở phía Nam là thị trường lớn và rất tiềm năng nhưng chưa được công ty quan tâm vì ở phía Nam có TP. Hồ Chí Minh là một thành phố lớn trong cả nứơc và số lượng dân cư trong thành phố trên 7 triệu dân. Qua hơn 20 năm hoạt động kinh doanh số đại lý, cửa hàng ở các siêu thị của công ty có khoảng 18 cửa hàng. Điều này cho thấy công ty chưa chú trọng đến Marketing để mở rộng kinh doanh ở thị trường nội địa nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng, cụ thể là chưa đầu tư nghiên cứu công tác tiếp thị để nắm bắt thông tin từ phía khác hàng mà công ty chỉ bán những sản phẩm mình có, vì bán trong nội địa nên chất lượng của sản phẩm chưa được công ty quan tâm nhiều. 3.1.3. Đối thủ cạnh tranh: 3.1.3.1. Đoiá thủ cạnh tranh nước ngồi: Hiện nay ngành may mặc Việt nam nói chung và Công ty May Nhà Bè nói riêng đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với những nước có truyền thống về may mặc, bắt buộc đấu tranh để tăng số lượng về chủng loại các mặt hàng trong hạn ngạch. Ngồi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh nước ngồi mạnh nhất, ngành may mặc Việt nam trong đó có Công ty May Nhà Bè còn phải chạy đua với các đối thủ trong khối ASEAN và các nước Đông Bắc Á, thêm vào đó là hợp đồng gia công Hàn Quốc, Hồng Kông, Thái Lan,… làm trung gian nên các nhà sản xuất Việt nam lại phải tốn thêm một khoản phí đáng ra không phải có nếu như Việt nam tìm được đối tác. Bảng 11: Nguồn nhập khẩu hàng dệt may ở Mỹ Đvt: triệu USD Tên nước 2001 2002 2003 Mê hi cô 3490 4900 6906 Trung Quốc 4533 4982 4427 HongKong 3330 3388 4394 Đài Loan 2257 2326 2072 Hàn Quốc 1692 1893 2033 Canada 1650 1986 1469 Indonesia 1285 1530 1605 Ấn Độ 1202 1345 1488 Thái Lan 975 1142 1360 Malaysia 995 1096 979 Singapore 209 203 244 Campuchia 98 360 Lào 15 13 21 Nguồn: Bộ Thương mại Mỹ Do có nhiều đối thủ cạnh tranh nên ở phạm vi luận vặn này tôi chỉ trình bày đối thủ cạnh tranh mạnh nhất là Trung Quốc. “Trung Quốc là một đất nước rộng lớn, đứng hàng thứ tư trên thế giới. Dân số đông trên 1,3 tỉ người và đông đảo các hoa kiều sống rải rác trên thế giới. Năm 1999, kinh tế nước này đã tăng trưởng 7,1% đạt tổng sản phẩm nội địa (GDP) 1.001 tỷ USD, tức 8.300 tỷ nhân dân tệ, nếu tính luôn Hồng Kông, GDP Trung Quốc lên tới 1.150 USD. GDP bình quân đầu người khoảng 400 USD. Kim ngạch xuất khẩu hiện chiếm khoảng 1/5 nền kinh tế, đạt 195 tỷ USD. Như vậy Trung Quốc thặng dư mậu dịch 30 tỷ USD” (Thời báo kinh tế Sài Gòn 13-01-2002). “Nhiều chuyên gia dự báo, ngành dệt may khổng lồ Trung Quốc sẽ tăng doanh số xuất khẩu hơn 4 làn hiện nay khoảng 60 tỷ USD từ khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) (Thời báo kinh tế Sài Gòn 02-03-2003). Ngày 15/11/1999 Trung Quốc ký hiệp định song phương với các nước thành viên khác của WTO (Tạp chí dệt may số 15/4/2000). Đến nay thì “việc Trung Quốc và Đài Loan đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO đã tạo ra sức ép thực sự lên các nước sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may. Một cuộc cạnh tranh giành thị phần chắc chắn sẽ diễn ra trong những năm tới trong đó ngành dệt may Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn vì Việt Nam chưa phải là thành viên WTO “ (Trích: Tạp chí TGF thời trang dệt may, số 1+2/2002, trang 5). Bên cạnh đó, ngành may mặc Trung Quốc còn thêm lợi thế khác là quy mô sản xuất khổng lồ, với truyền thống công nghệ lâu đời và kỹ thuật viên giỏi. Trung Quốc chẳng những đã tiếp cận với công nghệ hiện đại mà còn có thể sáng tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, hợp thị hiếu với người tiêu dùng và giá cả rẻ hơn nhiều so với hàng may mặc Việt Nam. Chính vì điều đó mà sản phẩm may mặc Trung Quốc đã thu hút khách hàng đặt hàng trên tồn thế giới mà đặc biệt là vải vóc và quần áo Trung Quốc đã tràn ngập trên thị trường nội địa ta, từ các chợ miền quê đến thành thị, đâu đâu cũng đầy mặt hàng Trung Quốc với mẫu mã phong phú, giá cả cạnh tranh, thậm chí nhiều món hàng chất lượng khá nhưng bán lại rẻ đến mức không tưởng. Cạnh tranh với một đối thủ mạnh một cách tồn diện như vậy thật là khó khăn. Tuy nhiên, không phải là không có lối ra cho nhà sản xuất Việt Nam. 3.1.3.2. Đối thủ cạnh tranh trong nước: Tổng Công ty may Việt Nam là một trong những đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong thị trường Việt Nam mà các công ty phải quan tâm. Thành viên của công ty này, tôi chỉ đưa ra hai thành viên về may mặc là công ty may mặc Việt Tiến và Công ty may mặc Độc Lập. Bảng 12: Bảng doanh thu nội địa của công ty may (đại diện Việt Nam năm 2003) ĐVT: 1.000.000 đồng. Tên công ty Doanh thu thị trường nội địa Việt Tiến 698.273 Nhà Bè 502.992 Bình Minh 300.395 Thăng Long 101.727 Đức Giang 99.886 May 10 95.021 Chiến Thắng 93.189 Đồng Nai 91.363 Độc Lập 6.532 (Nguồn: thời báo kinh tế 15-03-2003) Qua bảng trên cho ta thấy ngành may mặc trong nước đang phát triển mạnh mẽ, Việt Tiến là đối thủ cạnh tranh rất mạnh, doanh thu của Công ty may Việt Tiến so với công ty may Độc Lập vẫn còn khoảng cách xa. Lý do cũng rất đơn giản là Công ty may Việt Tiến có một cơ cấu tổ chức rất mạnh, đạt hiệu quả cao do đã thành lập từ lâu và đứng vững trên thị trường. Việt Tiến biết tận dụng ưu thế của mình để tạo uy tín đối với khách hàng trong và ngồi nước, biết tổ chức sản xuất tốt, các hoạt động Marketing mạnh, biết cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm và thường xuyên đào tạo nhân viên tiếp thị để tìm hiểu thị trường đáp ứng nhanh nhu cầu hiện nay, có thể nêu hoạt động kinh doanh của Việt Tiến là một bài học mà công ty may Nhà Bè cần học hỏi và rút kinh nghiệp từ đơn vị đứng đầu ngành may để tiến hành tổ chức sản xuất có hiệu quả hơn và bắt kịp tốc độ phát triển của các công ty khác. Bảng 13: Ma trận hình ảnh cạnh tranh. Công ty Công ty may Nhà bè Công ty may Việt Tiến Công ty may Độc Lập Múc độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1. Sự phân chia của thị trường 0.142 1 0.142 3 0.426 2 0.284 2. Thị phần 0.128 1 0.128 3 0.384 1 0.128 3. Khả năng cạnh tranh 0.159 3 0.447 2 0.318 2 0.318 4. Sức mua tài chính 0.149 2 0.298 4 0.596 2 0.298 5. Chất lượng sản phẩm 0.17 4 0.68 4 0.68 3 0.51 6. Lòng trung thành khách hàng 0.142 4 0.568 4 0.568 3 0.426 7. Công nghệ 0.11 2 0.22 2 0.22 2 0.22 Tổng cộng 1 2.513 3.192 2.184 Qua ý kiến đánh giá của một số chuyên gia đã đưa ra bảng ma trận hình ảnh trên. Các mức phân loại cho thấy cách thức mà theo đó các chiến lược của công ty ứng phó với mỗi nhân tố với 4 lâ tốt nhất, vỡi 3 là trên mức độ trung bình, 2 là trung bình, 1 là kém. Trong ma trận này, “chất lượng sản phẩm” là yếu tố chủ yếu quan trọng bậc nhất cho sự thành công vì nó được ứng định bởi mức quan trọng 0,17, sau đó là đến “khả năng cạnh tranh giá”, “chất lượng sản phẩm” của Công ty may Nhà Bè và đối thủ cạnh tranh Việt Tiến là yếu tố mạnh nhất của hai công ty. Trong khi đó “thị phần” của đối thủ cạnh tranh Độc Lập va Nhà Bè lại quá nghèo nàn biểu hiện ở mức độ loại 1. tính tổng số điểm quan trọng thì công ty may Việt Tiến là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất qua tổng số điểm cao nhất là 3,192, công ty may Độc Lập là đối thủ yếu hơn công ty may Nhà Bè nhưng không phải là kém quá nhiều qua số điểm 2,184 và 2,513.Việc “biết mình biết ta” sẽ giúp công ty trong việc mở rộng thị trường nội địa. 3.1.4. Nhà cung cấp: Công ty may Nhà Bè là một công ty chuyên gia công xuất khẩu mặt hàng may mặc, cũng chính vì thế mà nguyên vật liệu và phụ liệu về hàng may mặc chủ yếu nhập từ các nước bạn hàng quen thuộc trong và ngồi nước. Thường là công ty nhập nguyên liệu từ các nước nhu Hồng Kông, Korea, Italy … các công ty này cung cấp vật liệu (vải) còn các phụ liệu như chỉ, nút thì công ty tìm đến các bạn hàng trong nước cụ thể là công ty tìm kiếm các nhà thầu phụ và những người này sẽ cung cấp phụ liệu theo yêu cầu của công ty sao cho phù hợp với yêu cầu khách hàng đưa ra. Do công ty từ trước chuyên gia công nên nguyên liệu sản xuất thường do khách hàng chỉ định, do công ty luôn tìm kiếm các nhà cung cấp nên danh sách nhà cung cấp của công ty tăng lên. Chính vì vậy về phía nhà cung cấp công ty không bị sức ép về giá, hay giao hàng. Điều này tạo thuận lợi cho công ty trong việc giữ giá thành được ổn định. Ngồi ra, công ty luôn thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu và các nhà thầu phụ để kịp thời phát hiện ra những nguyên phụ liệu kém chất lượng để thay thế không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm . 3.2. Tình hình hoạt động Marketing tại Công ty May Nhà Bè. 3.2.1. Các hoạt động liên quan đến sản phẩm. 3.2.1.1. Các sản phẩm của công ty. Các sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, về xuất khẩu thì công ty chuyên gia công các sản phẩm như thun, coats, T.Shirt, Jacket … còn ở thị trường nội địa thì công ty thiết kế các bộ đồng phục, áo sơ mi (nam, nữ), quần kaki, … để cung cấp cho các shop, đại lý và các cửa hàng bán trực tiếp của công ty. Chất lượng sản phẩm của công ty được thị trường đánh giá là ổn định, chất lượng sản phẩm sơ mi được duy trì là ưu thế của công ty trong việc cạnh tranh tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Đi đôi với việc củng cố chất lượng, đặc biệt là sản phẩm bộ veston, sản phẩm Jacket được công nhận sản xuất theo quy trình phù hợp với tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9002. Đây là bước ngoặc quan trọng trong chiến lược sản phẩm của công ty tạo điều kiện để hội nhập và tạo lợi thế cạnh tranh trong thị trường xuất khẩu và nội địa. Qua xem xét các yếu tố của thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cho thấy số lượng khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng thương mại, còn khách hàng thuộc người tiêu dùng còn rất ít. Do vậy, số lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty còn chưa đạt đến mức tối đa, còn lệ thuộc vào khách hàng, công ty ít nắm bắt được thông tin phản hồn từ người tiêu dùng. Bên cạnh đó, công ty còn hạn chế chưa chú ý tìm kiếm khách hàng mới, việc tiếp cận thị trường nội địa chỉ mới đuợc công ty quan tâm vào năm 1998 nên gặp rất nhiều trở ngại do có nhiều dịch vụ đã có mặt sớm hơn. Họ nắm bắt được thông tin về nhu cầu, thị hiếu, v.v… của khách hàng chính xác hơn của công ty, có thể nói công ty chưa tận dụng và phát huy được tốt và đầy đủ các chức năng của thị trường. 3.2.1.2. Từng bước tạo uy tín cho công ty trên cơ sở hồn thiện và nâng cao các đặc tính sản phẩm của công ty. Tuy chưa đầu tư nhiều cho hoạt động Marketing nhưng các năm qua công ty vẫn giữ được một số khách hàng trung thành , điều này chứng tỏ công ty có cố gắng giữ chữ tín với khách hàng mà biện pháp vẫn là nâng cao chất lượng sản phẩm , cụ thể như: + Trong thiết kế, các bộ phận kỹ thuật của công ty chịu trách nhiệm xem xét mẫu mã hàng do khách hàng đem đến để thiết kế nên yêu cầu nguyên vật liệu, các công đoạn sản xuất các chi tiết kỹ thuật phù hợp, xem xét chất lượng nguyên phụ liệu có đáp ứng được yêu cầu thiết kế đã đề ra hay không? Công suất sản xuất có đáp ứng được yêu cầu thiết kế đã đặt ra hay không? Công suất sản xuất có đáp ứng được đơn đặt hàng hay không? Hoạch định thời gian và tiến độ sản xuất sao cho kịp yêu cầu của khách hàng và lập báo cáo chuyển cho phòng kinh doanh và phòng kế hoạch sản xuất. Kế đó phòng kế hoạch tiến hành lập dự đốn tất cả các chi phí thực hiện đơn hàng, tham khảo mức giá thị truờng và mức giá khách hàng đưa ra, dự tính lợi nhuận mong đợi rồi tiến hành thỏa thuận với khách hàng để quyết định ký hợp đồng hay không . + Khâu sản xuất, từng công đoạn sản xuất được tiến hành đúng với thiết kế dưới sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật. Mọi vấn đề sẽ đươc cán bộ kỹ thuật nhanh chóng giải quyết và khắc phục, thành phẩm trước khi vào kho sẽ được kiểm tra lần cuối về chất lượng, số lượng và được phân loại. + Công ty chưa phát huy và tận dụng đầy đủ năng lực của cán bộ kỹ thuật, lực lượng lao động máy móc thiết bị của mình theo hướng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. + Công ty mới chú trọng việc làm sao cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng công nghiệp mà chưa chú ý đến việc nghiên cứu và làm sao cho sản phẩm thích ứng với thị trường người tiêu dùng. Đây là hạn chế lớn của phương thức sản phẩm theo đơn đặt hàng. + Hình ảnh do công ty sản xuất hầu như không được biết đến trên thị trường do nhãn hiệu của công ty ít hiện diện trên sản phẩm, sản phẩm được bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng nhưng rất hạn chế. Người tiêu dùng thường chỉ biết đến các sản phẩm của Công ty May Nhà Bè được bán trên thị trường có loại còn được người bán giới thiệu là hàng ngoại nhập nhưng khách hàng không hề biết đến sản phẩm như là sản phẩm của công ty sản xuất, do sản phẩm của công ty được gia công gắn nhãn hiệu theo yêu cầu của khách hàng. 3.2.1.3 Các hoạt động liên quan đến giá: Vì khách hàng mục tiêu của công ty là người lao động nên giá cả đều nằm ở mức trung bình, dễ mua, gần với giá thị trường. Đối với sản phẩm may mặc như áo sơ mi, áo thời trang, trung bình có giá từ 30.000 – 50.000đồng/sản phẩm. Sản phẩm may xuất khẩu có giá từ 1,8 – 2,5 USD/sản phẩm. Công tác đặt giá do cán bộ phòng kế hoạch thực hiện trên cơ sở dự đốn giá thành công xưởng, giá thành tồn bộ, mức lợi nhuận mong muốn của công ty rồi so sánh với giá khách hàng đưa ra và tham khảo mức giá trên thị trường để tiến tới thoả thuận. Với cách định giá như trên công ty có một số thuận lợi như giá cả bảo đảm hồ vốn, công tác định giá đơn giản và nhanh chóng, mức giá đưa ra để thuyết phục khách hàng chấp nhận. Một số mặt hàng bán trực tiếp được định giá như sau: + Áo sơ mi nam : giá từ 70.000 -120.000đồng/sản phẩm + Aùo sơ mi nữ : giá từ 45.000 – 60.000đồng/sản phẩm + Quần ka ki : giá từ 51.000 – 85.000đồng/sản phẩm 3.2.1.4 Các hoạt động liên quan đến phân phối: Để phân phối sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng công ty sử dụng kênh phân phối sau: Người tiêu dùng Đại lý, siêu thị, cửa hàng Cửa hàng đại diện Công Ty May Nhà Bè Sơ đồ phân phối trong nội địa của Công ty May Nhà Bè Hiện nay công ty vẫn đang thiết lập các đại lý rải khắp các thị trường tỉnh thành trong cả nước. Hình thức phân phối sản phẩm thông qua kênh phân phối như trên thực sự thích hợp với công ty do các nguyên nhân sau: Việc sử dụng trung gian giúp công ty có được các hợp đồng với số lượng lớn ổn định tiến độ sản xuất, doanh thu và tổng lợi nhuận lớn hơn nhờ số lượng tiêu thụ nhiều. Giúp công ty sử dụng được những kinh nghiệm những mối quan hệ sẵn có với các người bán, sự năng động nhạy bén của thị trường của các nhà trung gian này. Phân phối sản phẩm qua các trung gian là các công ty thương mại thật sự là một hình thức phân phối có hiệu quả trong điều kiện của công ty hiện nay. Sự hạn chế tiếp nhận dòng chảy thông tin từ người tiêu dùng, ít nắm bắt được rõ ràng và chính xác về những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng, về xu hướng sắp tới của thị hiếu đó, dung lượng thị trường. Hậu quả của công ty hầu như không có dự báo xác đáng về hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai, không dự báo được thị trường sẽ cần hay không cần những chủng loại nào và với khối lượng là bao nhiêu để có hướng đầu tư khả thi cũng như thực hiện quản trị sản xuất đạt hiệu quả cao. Phân tích sơ đồ SWOT: Bảng 14: BẢNG MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY MAY NHÀ BÈ Những điểm mạnh ( S ) Những điểm yếu ( W ) Cơ hội ( O ) Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược Marketing-Mix Chiến lược phát triển sản phẩm Đe doạ ( T ) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh luôn có những thuận lợi, khó khăn và Công ty May Nhà Bè cũng không ngoại lệ. Qua việc phân tích tổng quan về công ty và môi trường Marketing, ta thấy công ty có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe doạ để từ đó công ty có thể tận dụng được những cơ hội, phát huy được những điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, hạn chế rủi ro. Những điểm mạnh của công ty(S): S1: Uy tín của công ty S2: Đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, có nhiều cán bộ công nhân viên trẻ, đồn kết tốt. S3: Tình hình tài chính của công ty ổn định, doanh thu mỗi năm tăng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. S4: Việc huấn luyện và đào tạo nhân viên được quan tâm đúng mức S5: Công ty May Nhà Bè được sự hỗ trợ của Tổng Công ty May Việt Nam S6: Có một đội xe vận chuyển hàng hố đầy đủ S7: Có ưu thế về mặt bằng sản xuất S8: Công ty đã được cấp chứng nhận TCVN ISO 9002 Những điểm yếu của công ty ( W ): W1: Do công ty chưa có bộ phận Marketing nên việc tiếp thị của công ty chưa được chú trọng dẫn đến không nắm được thông tin từ khách hàng. Điều này đã làm cho lượng khách hàng của công ty không tăng và lượng tiêu thụ sản phẩm thấp. W2: Sản phẩm của công ty kém đa dạng vì công ty chỉ thiết kế mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng giao mà chưa có kế hoạch nghiên cứu thị trường để thiết kế phù hợp . W3: Giá của sản phẩm cao hơn so với một số đối thủ W4: Trình độ văn hố, tay nghề của cán bộ công nhân viên chưa đồng đều. W5: Công ty đôi lúc còn chịu sự quản lý của Tổng Công ty do đó công ty chưa mạnh dạn phát triển riêng của mình, như việc đầu tư máy móc, mở rộng nhà xưởng… đều phải được sự đồng ý của Tổng Công Ty. Những cơ hội đối với công ty ( O ) O1: Nền chính trị ổn định Nhà nước có chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi. O2: Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức độ liên tục trong nhiều năm, tỷ lệ lạm phát thấp , mức sống của người dân TP.Hồ Chí Minh ngày càng được nâng cao. Nhờ đó sức mua thị trường ngày càng gia tăngtạo cơ hội cho ngành may mặc nói chung và cho Công ty May Nhà Bè nói riêng có cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ. O3: Tỷ giá USD và nội tệ tương đối ổn định. O4: Lãi suất ngân hàng thấp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc vay vốn. O5: Nhu cầu may mặc ngày càng tăng. Các đe doạ đối với công ty ( T ) T1: Sự xuất hiện của nhiều công ty may mặc trên thị trường làm cho việc cạnh tranh trên thị trường ngày càng hay gắt hơn. Nhưng đối thủ đáng ngại nhất của công ty là các hàng nhập lậu trốn thuế T2: Giá nguyên vật liệu và phụ liệu tăng làm nhiều chi phí phát sinh T3: Yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao. T4: Công ty phải chịu nhiều loại thuế. T5: Khi gia nhập AFTA do thuế xuất nhập khẩu giảm nên hàng may mặc nước ngồi nhập vào Việt Nam tràn lan sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. 5. Sự kết hợp giữa điểm yếu và đe dọa: W1T1: Công ty May Nhà Bè chưa có phòng phụ trách Marketing chính thức nên các hoạt động Marketing còn mang tính tự phát, thiếu nhất quán đan xen giữa các bộ phận khác của công ty. 6. Sự kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội: W1O5: Các thông tin trên thị trường, thông tin về giá cả, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… công ty chưa nắm bắt đầy đủ và kịp thời do chưa có hoạt động Marketing điều này làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty. W5O4: Trang thiết bị của công ty đã đựơc đổi mới và do nguồn tài chính còn hạn chế nên việc đổi mới không đồng bộ làm cho khâu sản xuất gặp một số khó khăn. 7. Sự kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội: S1O2: Công ty may nhà bè là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn hoạt động trong thời gian dài đã có uy tín với khách hàng, công ty luôn tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, điều này giúp công ty tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. S8O2: Khách hàng của công ty hầu hết là các khách hàng quen thuộc có mối quan hệ làm ăn lâu dài nên ít khi xảy rủi ro tranh chấp. Tiến độ sản xuất của công ty được đảm bảo nhờ công ty chú trọng đến công nghệ, trang thiết bị máy móc. S3O3: Với những ưu điểm nêu trên thì công ty đã đạt được nhiều thanh tựu đáng kể: doanh thu của công ty luôn tăng qua các năm, uy tín của công ty ngày càng được củng cố và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình thực trạng sản xuất của công ty May Nhà Bè-quản trị hoạt động marketing của công ty.doc
Luận văn liên quan