Đề tài Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

TTCK Việt Nam nếu so sánh với các TTCK khác trên thế giới thì mới chỉ ở giai đoạn sơ khai, song với 7 năm hoạt động, TTCK cũng đã đạt được những thành quả đáng kể. Đối với các nhà đầu tư hiện nay, việc lựa chọn loại chứng khoán nào để đầu tư là một vấn đề hết sức quan trọng bởi trên TTCK Việt Nam hiện nay đã có trên 200 mã chứng khoán mà số lượng này sẽ tiếp tục tăng lê n trong thời gian tới. Chính nhờ phân tích và định giá cổ phiếu thì các nhà đầu tư mới có thể biết mình nên đầu tư vào loại chứng khoán nào, hạn chế tâm lý đầ u tư theo số đông như hiện nay mà không biết rõ mình đang đầu tư có hiệu quả hay không, có đúng thời điểm hay không.

pdf97 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác giả thiết. Trên thực tế, các hệ số trong mô hình cũng biến động, giá trị cổ phiếu tính ra theo mô hình này sẽ không đƣợc chính xác. Vì vậy, trên lý thuyết, để có thể tính toán đƣợc các giá trị cần tìm thì phải cố định các yếu tố (coi nhƣ chúng bất biến) và chỉ để một hệ số biến động. Chính vì lý do đó mà giá trị tính ra sẽ không thể chính xác, và việc dựa Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 66 vào giá trị này để phân tích cũng sẽ không đƣợc chính xác. Cho nên, ngoài việc tính toán dựa trên mô hình, chúng ta phải kết hợp nhiều cách tính toán giá cổ phiếu khác, từ đó đƣa ra một giá trị sát nhất với thực tế. Do TTCK Việt Nam còn mới mẻ, nên các chỉ số chung của thị trƣờng vẫn chƣa đƣợc tính toán đầy đủ. Cho đến thời điểm hiện nay mới chỉ có VN-INDEX chứ chƣa có hệ số rủi ro hay tỷ suất lợi nhuận mong đợi cho cả danh mục thị trƣờng. Do đó không thể tính đƣợc tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của một cổ phiếu theo mô hình CAPM đƣợc. Chính vì thế các tổ chức niêm yết, UBCKNN phải tính toán và thống nhất đƣa ra đƣợc các chỉ số chung này, hay thành lập các công ty bán thông tin để chính họ là ngƣời tính toán đƣa ra các chỉ số chung này, làm cơ sở giúp các nhà đầu tƣ phân tích và định giá cổ phiếu. Các cơ quan ban ngành có liên quan và UBCKNN phải đƣa ra đƣợc các chỉ số chung của thị trƣờng nhƣ P/E của ngành,  của ngành. Và các chỉ số này phải đƣợc công bố rộng rãi và chính thực trên các phƣơng tiện thông tin (sách báo, mạng Internet, SDGCK… ). Vì việc tính các chỉ số chung của toàn bộ thị trƣờng đối với các doanh nghiệp cũng đã khó, đối với các nhà đầu tƣ cá nhân lại còn khó hơn nhiều. Lý do là vì số lƣợng các công ty niêm yết trên thị trƣờng ngày càng nhiều, mà thông tin của các công ty này công bố cũng chƣa đầy đủ nên việc nghiên cứu toàn thị trƣờng là rất khó khăn. Điều này đòi hỏi các cơ quan đứng đầu các ban ngành phải nghiên cứu và đƣa ra chỉ số chung của ngành mình. Sau đó UBCKNN và Bộ Tài Chính sẽ tính toán và công bố những chỉ số chung của toàn thị trƣờng. Việc đƣa ra các chỉ số theo các phƣơng pháp phân tích và định giá này buộc phải có sự đóng góp chặt chẽ của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh và kế hoạch trong thời gian ít nhất là năm năm để các nhà đầu tƣ có thể dựa vào đó định giá cổ phiếu theo phƣơng pháp chiết khấu cổ tức hay chiết khấu dòng tiền. Ngoài ra, các doanh nghiệp là ngƣời hơn ai hết hiểu rõ nhất các chỉ số P/E,  của mình, chính vì thế họ cần tính toán và đƣa ra các chỉ số này để công bố cho các nhà đầu tƣ. Khi các nhà Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 67 đầu tƣ hiểu rõ về doanh nghiệp, số lƣợng các nhà đầu tƣ tăng thì ngƣời đầu tiên hƣởng lợi chính là các doanh nghiệp. Họ sẽ thu hút đƣợc lƣợng vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do đó các tổ chức niêm yết trên TTCK cần phải lƣu ý đƣa ra các kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn, công bố kết quả sản xuất kinh doanh và đƣa ra các chỉ số của doanh nghiệp mình. III. Các điều kiện để thực hiện giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc phân tích và định giá cổ phiếu. Chúng ta phân tích và định giá cổ phiếu chủ yếu dựa vào những thông tin có đƣợc từ các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. Chính vì thế để có thể phân tích và định giá cổ phiếu thì làm thế nào để thu thập đƣợc các thông tin đó một cách đầy đủ và chính xác là hết sức quan trọng. Để làm đƣợc việc này, cần sự phối hợp của Chính phủ, các công ty niêm yết, cũng nhƣ từ phía các nhà đầu tƣ. 1. Tăng cƣờng sự điều hành của Chính phủ Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cƣờng tính công bằng về thông tin trên TTCK. Trong giai đoạn đầu, Chính phủ có thể tác động bằng các biện pháp hành chính nhƣ thanh tra, giám sát việc công bố thông tin chặt chẽ, lập ra các bộ phận thu thập, phân tích sơ bộ và công bố thông tin cho giới đầu tƣ… Tuy nhiên, sự can thiệp của chính phủ cần theo xu hƣớng tăng dần các biện pháp có tính chất khuyến khích các công ty công bố thông tin chính xác và kịp thời, giảm dần các biện pháp hành chính không cần thiết. Một điều không thể thiếu đối với TTCK Việt Nam hiện nay là Uỷ Ban Chứng khoán Nhà Nƣớc cùng với các cơ quan liên quan cần ban hành những quy định chi tiết và đầy đủ hơn về việc công bố thông tin của các công ty niêm yết để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ, kịp thời và thống nhất. Song song với điều đó là các biện pháp chế tài đảm bảo việc thực thi nghiêm chỉnh các quy định trên. Cụ thể, cần phải có một ban giám sát tài chính có trình độ chuyên Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 68 môn cao và hoạt động độc lập để kiểm tra tình hình hoạt động và các báo cáo tài chính của các công ty niêm yết dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế từ đó phát hiện những điểm bất bình thƣờng ở các công ty niêm yết để khuyến cáo và cảnh báo cho nhà đầu tƣ. Có nhƣ vậy lòng tin của nhà đầu tƣ mới đƣợc duy trì. Nhà nƣớc cũng nên có những chính sách quản lý và tạo điều kiện phát các công ty bán thông tin. Đây là giải pháp cho các vấn đề thiếu thông tin và các thông tin không có hệ thống, không thống nhất là đƣa ra thông tin có tác dụng loại bỏ thông tin không cân xứng, cho phép các nhà đầu tƣ có thông tin đầy đủ về những cá nhân hay những công ty công ty cần tài trợ cho hoạt động đầu tƣ. Một cách để thu thập thông tin này là có các công ty chuyên thu thập và đƣa ra thông tin giúp phân biệt các công ty tốt với các công ty hoạt động kém. Đƣơng nhiên, để các công ty nhƣ thế thành lập và hoạt động một cách có tổ chức và hiệu quả thì pháp luật phải đi trƣớc một bƣớc. Vì vậy, các cơ quan quản lý cần nghiên cứu, thử nghiệm và triển khai các văn bản pháp luật liên quan đến sự thành lập, tổ chức và hoạt động của các công ty cung cấp thông tin chuyên nghiệp. Việc làm này không chỉ có ý nghĩa trong việc hạn chế tác động tiêu cực của thông tin không cân xứng mà còn giúp tăng cƣờng tính chuyên nghiệp và hiệu quả cho TTCK nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng, việc cung cấp thông tin theo cách này chƣa giải quyết một cách triệt để vấn đề cung cấp thông tin đầy đủ nhất trên TTCK do sự tồn tại của hiện tƣợng khi những ngƣời không chi tiền mua thông tin nhƣng vẫn có thể hƣởng lợi từ thông tin mà ngƣời khác đã mua bằng cách đầu tƣ theo. 2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. TTCK hoạt động dƣới điều tiết và quản lý của Nhà nƣớc. Muốn hoạt động có hiệu quả, trƣớc tiên TTCK cần đƣợc điều chỉnh bởi một hệ thống pháp luật hoàn thiện. Hệ thống pháp luật nghiêm khắc nhƣng đồng thời cũng tạo điều kiện phát triển thị trƣờng, quản lý và thu hút các luồng đầu tƣ. Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 69 Luật Chứng khoán đƣợc thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2007 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2007 đã chấm dứt thời kỳ hoạt động “không luật” của TTCK Việt Nam. Luật chứng khoán Việt Nam gồm có 11 chƣơng đƣa ra những quy định chung về chứng khoán và TTCK; quy định về hình thức, điều kiện, đăng ký, hồ sơ đăng ký, trách nhiệm của các bên liên quan trong chào bán chứng khoán ra công chúng; quy định về công ty đại chúng, quy định về thị trƣờng giao dịch chứng khoán; quy định về đăng ký, lƣu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán; quy định về công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ chứng khoán; quy định về quỹ đầu tƣ chứng khoán, công ty đầu tƣ chứng khoán và ngân hàng giám sát; quy định về công bố thông tin; quy định về thanh tra và xử lý vi phạm về chứng khoán; quy định về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và bồi thƣờng thiệt hại về chứng khoán. Kể từ khi TTCK đi vào hoạt động, Đảng và Nhà nƣớc đã từng bƣớc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để điều tiết hoạt động của thị trƣờng đầy biến động này. Hiện nay, hệ thống pháp luật về chứng khoán ở Việt Nam mới đƣợc xây dựng và áp dụng. Chính phủ cần theo dõi sự hoạt động của các doanh nghiệp, của thị trƣờng nhằm đƣa ra các giải pháp quản lý cho phù hợp. Đồng thời hệ thống luật cũng cần đƣợc chỉnh sửa, bổ sung kịp thời với những diễn biến của thị trƣờng. Có nhƣ vậy, pháp luật mới trở thành công cụ để Nhà nƣớc quản lý, là cơ sở để thị trƣờng và các chủ thể tham gia hoạt động hiểu quả. Ngoài ra, pháp luật tạo sự công bằng cho các nhà đầu tƣ. Nhà nƣớc cần chú ý hơn nữa trong việc đƣa ra các quy định về công bố thông tin giúp các nhà đầu tƣ có thể phân tích, định giá đƣợc chứng khoán mà mình đầu tƣ. Dƣới sự quản lý vĩ mô của Đảng và Nhà nƣớc, hệ thống pháp luật về chứng khoán của Việt Nam đã, đang và sẽ đƣợc hoàn thiện, điều chỉnh kịp thời theo xu thế phát triển nhanh chóng của thị trƣờng. 3. Phát triển hoạt động của các công ty làm tăng hiệu quả thông tin trên TTCK. Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 70 Giải pháp cho các vấn đề thiếu thông tin và các thông tin không có hệ thống, không thống nhất là đƣa ra thông tin có tác dụng loại bỏ thông tin không cân xứng, cho phép các nhà đầu tƣ có thông tin đầy đủ về những cá nhân hay những công ty công ty cần tài trợ cho hoạt động đầu tƣ. Một cách để thu thập thông tin này là có các công ty chuyên thu thập và đƣa ra thông tin giúp phân biệt các công ty tốt với các công ty hoạt động kém. Đƣơng nhiên, để các công ty nhƣ thế thành lập và hoạt động một cách có tổ chức và hiệu quả thì pháp luật phải đi trƣớc một bƣớc. Vì vậy, các cơ quan quản lý cần nghiên cứu, thử nghiệm và triển khai các văn bản pháp luật liên quan đến sự thành lập, tổ chức và hoạt động của các công ty cung cấp thông tin chuyên nghiệp. Việc làm này không chỉ có ý nghĩa trong việc hạn chế tác động tiêu cực của thông tin không cân xứng mà còn giúp tăng cƣờng tính chuyên nghiệp và hiệu quả cho TTCK nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng, việc cung cấp thông tin theo cách này chƣa giải quyết một cách triệt để vấn đề cung cấp thông tin đầy đủ nhất trên TTCK do sự tồn tại của hiện tƣợng khi những ngƣời không chi tiền mua thông tin nhƣng vẫn có thể hƣởng lợi từ thông tin mà ngƣời khác đã mua bằng cách đầu tƣ theo. 4. Nâng cao trình độ nhận thức của các doanh nghiệp Tình hình TTCK phát triển sôi động trong thời gian vừa qua cho thấy sức hấp dẫn của thị trƣờng này với công chúng nói chung và bản thân các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ nói riêng. Một xu thế rõ ràng là hàng loạt các công ty và ngân hàng đổ xô mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực đầy rủi ro nhƣng cũng lắm lợi nhuận này, mặc dù đó không phải là lĩnh vực kinh doanh chính của họ. Không chỉ có vậy, một lƣợng lớn các công ty thực hiện cổ phần hoá, tham gia niêm yết trên thị trƣờng trong thời gian qua đã cho thấy một thực tế rằng các doanh nghiệp đã phần nào nhận thức đƣợc những lợi thế khi tham gia TTCK. Trên thực tế, nhiều công ty chứng khoán tổ chức cho các cán bộ, nhân viên của mình đi học các khoá học nâng cao về chứng khoán nhằm nâng cao Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 71 kiến thức về TTCK. Trong thời gian qua hàng loạt các lớp chứng khoán đƣợc mở ra thu hút hàng ngàn học viên, có những lớp học lên đến hàng nghìn ngƣời cho thấy một sự chuyển biến mới. Học viên tham gia các khoá học đủ loại lứa tuổi, ngành nghề, tầng lớp cho thấy nhu cầu tìm hiểu về TTCK ngày càng ra tăng. Thị trƣờng sẽ không còn giao dịch theo “tâm lý đám đông”, mà các nhà đầu tƣ sẽ có những quyết định đầu tƣ của riêng mình dựa trên những kiến thức về thị trƣờng và thông tin nắm bắt đƣợc. Theo nhiều chuyên gia đánh giá, TTCK Việt Nam đang dần điều chỉnh sang một xu hƣớng phát triển bền vững và lâu dài, dần bƣớc sang một nấc thang mới của một thị trƣờng phát triển hơn. Các doanh nghiệp ở đây còn bao gồm các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK. Đối với các doanh nghiệp này, trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp cũng cần phải đƣợc nâng cao hơn nữa, nhằm đƣa ra các biện pháp quản lý cũng nhƣ kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý, có nhƣ vậy các nhà đầu tƣ mới tin tƣởng đầu tƣ vào doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK có một phần lớn là các công ty cổ phần. Các công ty này vốn là những công ty Nhà nƣớc, hoạt động với bộ máy cồng kềnh, cán bộ quản lý thì trì trệ. Chính vì thế bên cạnh quá cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc, Nhà nƣớc cũng cần phải có chính sách đổi mới cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp này. Các doanh nghiệp cũng phải có chính sách đào tạo nhân viên linh hoạt, theo kịp những biến động của thị trƣờng. Các tổ chức niêm yết đặc biệt phải chú ý đối với những cán bộ nòng cốt, quản lý công ty. Khi các công ty này niêm yết trên TTCK thì nhiệm vụ cũng rất nặng nề, đi đôi với những quyền lợi họ đạt đƣợc về các nguồn vốn đầu tƣ. Các nhiệm vụ đó có thể kể đến là minh bạch hoá các báo cáo tài chính, bộ máy điều hành phải hiệu quả. Muốn làm đƣợc nhƣ vậy, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, những ngƣời trong Hội đồng quản trị phải đƣợc đào tạo bài bản, hiểu rõ về TTCK, hiểu đƣợc nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp khi tham gia niêm Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 72 yết trên TTCK. Có nhƣ vậy họ mới lãnh đạo thành công doanh nghiệp trƣớc những biến động mới của thị trƣờng, đem lại niềm tin cho các nhà đầu tƣ. Số lƣợng các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK ngày càng nhiều, buộc các doanh nghiệp muốn thu hút đƣợc các luồng vốn đầu tƣ thì phải nỗ lực rất nhiều. Các công ty chứng khoán, tƣ vấn đầu tƣ, các tổ chức tài chính tham gia thúc đẩy hoạt động của TTCK cũng ngày một đông. Chủ thể tham gia TTCK đông nhƣ vậy buộc Đảng và Nhà nƣớc cần có chiến lƣợc phát triển đối với các loại hình công ty này. Đồng thời hệ thống pháp luật, các chƣơng trình đào tạo cán bộ cũng cần đƣợc củng cố cho phù hợp. 5. Nâng cao trình độ của các nhà đầu tƣ chứng khoán. Nhà đầu tƣ là những ngƣời hơn ai hết phải phân tích và định giá đƣợc những chứng khoán mà mình đầu tƣ vào. Hiện nay trên TTCK Việt Nam có hơn 200 mã chứng khoán khác nhau và con số này không ngừng tăng, vì vậy nếu các nhà đầu tƣ không phân tích và định giá đƣợc chứng khoán thì họ sẽ không biét nên đầu tƣ vào loại chứng khoán nào, vào thời điểm nào cho thích hợp. Có thể nhận thấy trong thời gian qua, các nhà đầu tƣ chứng khoán còn đầu tƣ theo phong trào mà nhiều khi không có kiến thức cơ bản về chứng khoán. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho giá thị trƣờng của cổ phiếu vƣợt xa giá trị thực của nó. Chính vì thế, để đầu tƣ chứng khoán một cách có hiệu quả, các nhà đầu tƣ trƣớc hết phải có kiến thức về chứng khoán. Để trở thành một nhà đầu tƣ chuyên nghiệp trên thị trƣờng, chí ít cũng phải biết phân tích và định giá giá trị của các loại chứng khoán. Quy trình này thƣờng trải qua 5 bƣớc: • Hiểu biết về hoạt động kinh doanh (sản phẩm, khả năng cạnh tranh, thế mạnh công ty…) • Phân tích thông tin từ bên trong và bên ngoài báo cáo tài chính. • Triển khai các dự báo để xác định thành quả. • Chuyển dự báo thành định giá bằng các mô hình thích hợp. Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 73 • Thực hiện giao dịch trên cơ sở định giá. Đối với công tác đào tạo kiến thức về TTCK, trƣớc đây UBCKNN giữ vị trí độc quyền về đào tạo, thi sát hạch và cấp chứng chỉ hành nghề chứng khoán, mà cụ thể chính là Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán. Nhƣng hiện nay tình trạng độc quyền đó đã đƣợc cải thiện ít nhiều. Gần đây UBCKNN đã ban hành chính sách cho phép năm trƣờng đại học đƣợc đào tạo chứng khoán. Đây đƣợc xem là bƣớc đi đúng đắn nhằm nâng cao nhận thức của nhà đầu tƣ về thị trƣờng. Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 74 KẾT LUẬN TTCK Việt Nam nếu so sánh với các TTCK khác trên thế giới thì mới chỉ ở giai đoạn sơ khai, song với 7 năm hoạt động, TTCK cũng đã đạt đƣợc những thành quả đáng kể. Đối với các nhà đầu tƣ hiện nay, việc lựa chọn loại chứng khoán nào để đầu tƣ là một vấn đề hết sức quan trọng bởi trên TTCK Việt Nam hiện nay đã có trên 200 mã chứng khoán mà số lƣợng này sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Chính nhờ phân tích và định giá cổ phiếu thì các nhà đầu tƣ mới có thể biết mình nên đầu tƣ vào loại chứng khoán nào, hạn chế tâm lý đầu tƣ theo số đông nhƣ hiện nay mà không biết rõ mình đang đầu tƣ có hiệu quả hay không, có đúng thời điểm hay không. Bài khoá luận này xin đƣợc góp một phần nhỏ vào việc giúp các nhà đầu tƣ phân tích và định giá cổ phiếu, cung cấp lý thuyết chung và đƣa ra một vài ví dụ (phân tích và định giá cổ phiếu 5 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên TTCK Việt Nam). Thông qua đó ta có thể đánh giá chung cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh XNK niêm yết trên TTCK Việt Nam có giá thị trƣờng cao hơn so với giá trị đƣợc định giá. Qua quá trình nghiên cứu, ngƣời viết nhận thấy vấn đề thông tin công bố trên TTCK hiện nay còn rất nhiều bất cập dẫn đến khó khăn cho việc phân tích và định giá cổ phiếu, chính vì vậy bài viết có đƣa ra một số kiến nghị nâng cao hiệu quả của việc công bố thông tin, các chỉ số thị trƣờng để các nhà đầu tƣ có thể phân tích và định giá cổ phiếu một cách chính xác. Do hạn chế về thời gian và trình độ nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em kính mong các thầy cô giáo chỉ dẫn và góp ý để khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin đƣợc chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đình Thọ đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin đƣợc cảm ơn sự quan tâm, theo dõi và đóng góp cho bài viết của các thầy cô giáo và các bạn. Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tấn Bình (2005) Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội. 2. Bùi Nguyên Hoàn (2004) Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam-Nhìn lại lộ trình và bàn về triển vọng, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 1-tháng 1 năm 2004. 3. Th.S. Lê Thị Mai Linh, Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nƣớc, Trung tâm Nghiên Cứu và Bồi Dƣỡng Nghiệp Vụ Chứng Khoán (2003) Giáo trình Phân tích và đầu tƣ chứng khoán, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội. 4. Vũ Thanh Long, Nguyễn Quang Hải (2006) Diễn biến thị trƣờng chứng khoán tại Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội. 5. TS. Đào Lê Minh, Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nƣớc, Trung tâm nghiên cứu và bồi dƣỡng nghiệp vụ chứng khoán (2002) Giáo trình Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Nguyễn Minh Soạn (2006) Tìm hiểu về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nội. 7. PGS. NGƢT Đinh Xuân Trình, PTS. Nguyễn Thị Quy (1998) Giáo trình Thị trƣờng chứng khoán, NXB Giáo Dục. 8. GS.TS. Lê Văn Tƣ, TS. Thân Thị Thu Thuỷ Thị trƣờng chứng khoá, NXB Tài Chính, Hà Nội. 9. PGS. HTS. Bùi Kim Yến, Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, Bộ môn Thị Trƣờng Chứng Khoán (2007) Bài tập và bài giải phân tích chứng khoán và định giá chứng khoán, NXB Thống Kê. 10. Luật Chứng khoán Việt Nam (2006). 11. Tạp chí Đầu tƣ chứng khoán. 12. Tạp chí Chứng khoán Việt Nam. 13. Ben McClure (2003) Use Price – To – Sales Ratios To Value Stocks. Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 76 14. Ben McClure (2003) Free Cash Flow : Free, But Not Always Easy. 15. Jim Mueller (2006) How Interest Rates Affect The Stock Market. 16. Jonas Elmerraji (2006) Analyze Investments Quickly with Ratios. 17. Jonas Elmerraji (2006) P/E Ratio : Problems With The P/E. 18. Rick Wayman (2002) EBITDA: The Good, The Bad, And The Ugly. 19. Rick Wayman (2001) Types Of EPS. 20. Rick Loth (2007) Analyze Cash Flow The Easy Way. Danh sách các website: 1. www.hastc.org.vn 2. www.investopedia.com 3. www.bsc.com.vn 4. www.sbsc.com.vn 5. www.ssc.org.vn 6. www.vndirect.com.vn 7. www.vse.org.vn 8. www.vneconomy.com.vn 9. www.ssi.com.vn. 10. www.mot.gov.vn 11. www.wikipedia.org. 12. www.tvs.com.vn 13. www.gso.gov.vn 14. www.tvsi.com.vn Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 77 PHỤ LỤC 1. Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu y tế Domesco (DMC) Bảng cân đối kế toán 2003 – 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 2003 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 271.627 195.151 170.305 134.337 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 16.146 15.540 11.754 10.814 1.Tiền 16.146 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 89.944 60.256 40.611 37.528 1. Phải thu khách hàng 88.298 2. Trả trước cho người bán 2.022 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 118 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -493 IV. Hàng tồn kho 161.814 116.123 117.115 85.945 1. Hàng tồn kho 161.814 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 3.723 3.233 825 50 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 1.098 2. Thuế GTGT được khấu trừ 1.358 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 95 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.173 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 108.592 70.939 55.960 42.623 I- Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II. Tài sản cố định 105.240 70.295 55.140 40.887 1. Tài sản cố định hữu hình 63.106 54.047 46.715 35.899 - Nguyên giá 91.567 81.377 53.843 35.899 - Giá trị hao mòn luỹ kế -28.461 -27.330 -7.128 2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 78 3. Tài sản cố định vô hình 5.567 4.680 4.680 4.680 - Nguyên giá 5.567 4.680 4.680 - Giá trị hao mòn luỹ kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 36.568 11.568 3.745 308 III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 959 459 396 429 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 959 459 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 2.392 185 424 1.308 1. Chi phí trả trước dài hạn 2.392 185 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 380.219 266.090 226.265 176.960 NGUỒN VỐN B - NỢ PHẢI TRẢ 159.389 97.184 151.668 116.960 I. Nợ ngắn hạn 155.493 86.814 146.379 110.842 1. Vay và nợ ngắn hạn 49.086 2. Phải trả người bán 78.435 3. Người mua trả tiền trước 11.218 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước -288 5. Phải trả người lao động 12.396 6. Chi phí phải trả 2.000 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 2.646 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 3.896 10.370 5.289 6.118 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 1.024 4. Vay và nợ dài hạn 2.796 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 76 7.Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 220.830 168.906 74.597 60.000 I. Vốn chủ sở hữu 220.342 168.612 73.573 60.000 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 107.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 56.000 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 79 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 13.441 8. Quỹ dự phòng tài chính 2.776 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41.125 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 488 295 1.024 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 488 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng cộng nguồn vốn 380.219 266.090 226.265 176.960 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2004 – 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 661.954 569.380 505.656 Các khoản giảm trừ doanh thu 2.700 1.193 2.000 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 659.254 568.187 503.657 Giá vốn hàng bán 526.117 460.923 419.900 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 133.137 107.265 83.756 Doanh thu hoạt động tài chính 2.368 3.663 241 Chi phí tài chính 7.077 3.441 2.878 Trong đó: Chi phí lãi vay 3.042 2.660 Chi phí bán hàng 36.761 24.896 21.407 Chi phí quản lý doanh nghiệp 38.626 37.637 31.727 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 53.041 44.953 27.985 Thu nhập khác 3.151 610 2.404 Chi phí khác 2.155 347 1.026 Lợi nhuận khác 996 263 1.377 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 54.037 45.216 29.362 Chi phí thuế TNDN hiện hành 5.439 9.031 5.873 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 48.597 36.185 23.489 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 80 2. Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khánh Hội (KHA) Bảng cân đối kế toán 2002 – 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 2003 2002 TÀI SẢN A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 86.077 105.030 180.584 74.158 38.249 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 3.935 1.693 8.931 4.676 2.436 1.Tiền 3.935 1.693 8.931 4.676 2.436 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 650 650 0 0 0 1. Đầu tư ngắn hạn 650 650 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 17.888 12.252 41.274 18.526 14.798 1. Phải thu khách hàng 15.246 9.563 9.943 10.889 9.265 2. Trả trước cho người bán 2.005 312 4.767 5.190 3.877 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 157 300 329 238 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 0 5. Các khoản phải thu khác 530 2.247 26.264 2.360 1.661 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -27 -27 -242 -242 IV. Hàng tồn kho 62.767 89.008 127.105 47.887 18.172 1. Hàng tồn kho 63.063 89.452 127.105 47.887 18.172 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -297 -444 V. Tài sản ngắn hạn khác 838 1.427 3.275 3.069 2.842 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 218 127 456 404 668 2. Thuế GTGT được khấu trừ 61 61 2.456 2.538 2.061 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 3 3 4. Tài sản ngắn hạn khác 555 1.237 363 127 114 B – TÀI SẢN DÀI HẠN 56.175 63.202 41.003 36.115 38.472 I- Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II. Tài sản cố định 26.458 47.514 40.347 35.655 37.892 1. Tài sản cố định hữu hình 20.785 40.207 29.965 33.859 33.696 - Nguyên giá 33.171 61.327 54.271 58.666 55.932 - Giá trị hao mòn luỹ kế -12.386 -21.120 -24.306 -24.807 -22.236 2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 0 0 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 3. Tài sản cố định vô hình 5.672 5.843 1.740 1.796 1.683 - Nguyên giá 6.162 6.162 1.931 1.909 1.726 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 81 - Giá trị hao mòn luỹ kế -490 -319 -192 -113 -43 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.463 8.642 2.514 III. Bất động sản đầu tư 28.855 14.509 0 0 0 - Nguyên giá 45.170 17.203 - Giá trị hao mòn luỹ kế -16.315 -2.694 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 260 260 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 521 521 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn -260 -260 V. Tài sản dài hạn khác 862 1.179 656 200 319 1. Chi phí trả trước dài hạn 602 868 605 149 268 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 260 311 51 51 51 Tổng cộng tài sản 142.252 168.232 221.588 110.274 76.721 NGUỒN VỐN B – NỢ PHẢI TRẢ 35.099 121.645 181.690 84.330 52.638 I. Nợ ngắn hạn 27.815 111.567 157.277 70.010 35.969 1. Vay và nợ ngắn hạn 19.798 28.294 22.569 30.345 6.903 2. Phải trả người bán 4.009 9.823 29.884 13.849 4.307 3. Người mua trả tiền trước 283 67.909 98.760 2.385 3.438 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.029 312 13 -71 127 5. Phải trả người lao động 1.683 2.779 3.593 6.504 6.915 6. Chi phí phải trả 42 53 156 553 159 7. Phải trả nội bộ 0 0 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 0 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 971 2.399 2.301 16.445 14.120 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 7.283 10.078 24.414 14.320 16.668 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 1.604 91 64 83 59 4. Vay và nợ dài hạn 5.613 9.888 24.350 14.237 16.577 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 67 100 32 7.Dự phòng phải trả dài hạn B – VỐN CHỦ SỞ HỮU 107.153 46.587 39.897 25.944 24.083 I. Vốn chủ sở hữu 104.806 45.075 37.753 24.271 22.947 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 66.876 31.350 31.381 20.900 20.025 2. Thặng dư vốn cổ phần 17.344 31 3. Vốn khác của chủ sở hữu 0 0 4. Cổ phiếu quỹ -4 0 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0 -496 -242 7. Quỹ đầu tư phát triển 10.498 7.738 5.291 3.250 2.817 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 82 8. Quỹ dự phòng tài chính 4.181 2.353 1.081 617 347 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0 0 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.910 3.603 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 2.347 1.512 2.144 1.673 1.136 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2.347 1.512 2.144 1.673 1.136 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C – LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng cộng nguồn vốn 142.252 168.232 221.588 110.274 76.721 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 2003 2002 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 134.589 226.720 168.843 169.723 153.310 Các khoản giảm trừ doanh thu 1.235 0 88 188 494 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 133.355 226.719 168.754 169.534 152.815 Giá vốn hàng bán 109.211 196.953 150.849 152.258 135.918 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 24.143 29.767 17.905 17.276 16.898 Doanh thu hoạt động tài chính 211 166 431 303 228 Chi phí tài chính 3.545 1.304 2.565 1.482 1.382 Trong đó: Chi phí lãi vay 3.471 1.206 1.509 Chi phí bán hàng 3.832 4.308 3.038 3.880 3.276 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.256 7.345 6.747 6.292 6.464 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11.722 16.976 5.986 5.925 6.004 Thu nhập khác 6.145 2.466 4.653 1.474 176 Chi phí khác 3.791 3.727 2.901 213 119 Lợi nhuận khác 2.354 -1.260 1.752 1.260 57 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14.076 15.716 7.739 7.186 6.061 Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.498 1.729 41 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 12.578 13.987 7.739 7.186 6.020 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0 0 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 83 3. Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Long An (LAF) Bảng cân đối kế toán 2004 - 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 117.989 210.764 120.055 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 6.692 9.986 2.070 1.Tiền 6.692 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2.466 3.980 6.455 1. Đầu tư ngắn hạn 2.466 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.212 41.945 35.237 1. Phải thu khách hàng 21.501 2. Trả trước cho người bán 1.448 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 2.264 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV. Hàng tồn kho 73.344 151.179 70.071 1. Hàng tồn kho 73.344 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 10.275 3.674 6.222 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 710 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3.252 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 1.500 4. Tài sản ngắn hạn khác 4.813 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 25.212 21.516 20.563 I- Các khoản phải thu dài hạn 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II. Tài sản cố định 20.715 21.516 20.563 1. Tài sản cố định hữu hình 12.197 12.306 11.525 - Nguyên giá 24.397 22.536 19.607 - Giá trị hao mòn luỹ kế -12.200 -10.230 -8.082 2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 3. Tài sản cố định vô hình 4.739 5.352 5.988 - Nguyên giá 6.396 6.377 6.377 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 84 - Giá trị hao mòn luỹ kế -1.656 -1.025 -389 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.778 3.858 3.050 III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4.497 0 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4.497 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 0 0 0 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 143.201 232.281 140.618 NGUỒN VỐN B - NỢ PHẢI TRẢ 73.344 175.549 76.498 I. Nợ ngắn hạn 72.840 175.549 75.623 1. Vay và nợ ngắn hạn 39.531 2. Phải trả người bán 11.185 3. Người mua trả tiền trước 1.732 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 16.421 5. Phải trả người lao động 1.915 6. Chi phí phải trả 475 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1.581 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 504 0 874 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 504 7.Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 69.857 56.732 33.064 I. Vốn chủ sở hữu 69.438 55.838 32.653 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 57.989 30.162 2. Thặng dư vốn cổ phần 9.711 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ -4.385 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản -9 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 13.910 3.611 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 85 8. Quỹ dự phòng tài chính 1.073 966 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -13.245 2.307 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 419 894 411 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 190 182 2. Nguồn kinh phí 229 229 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng cộng nguồn vốn 143.201 232.281 109.561 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2003 – 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 2003 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 699.982 784.563 521.319 328.044 Các khoản giảm trừ doanh thu 78 12 47 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 699.904 784.550 521.319 327.997 Giá vốn hàng bán 690.670 1 460.890 304.430 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 9.234 784.549 60.430 23.567 Doanh thu hoạt động tài chính 8.976 3.987 1.575 1.357 Chi phí tài chính 10.831 15.865 10.068 7.285 Trong đó: Chi phí lãi vay 8.447 14.786 Chi phí bán hàng 14.566 15.304 9.739 7.961 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.807 6.896 11.650 4.377 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -15.995 750.471 30.547 5.302 Thu nhập khác 2.777 2.534 546 1.613 Chi phí khác 27 9 304 33 Lợi nhuận khác 2.750 2.525 242 1.581 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -13.245 752.996 30.789 6.883 Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.426 7.675 1.682 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp -13.245 751.569 23.114 5.201 Lãi cơ bản trên cổ phiếu Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 86 4. Công ty Cổ phần Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Thủ Đức (TMC) Bảng cân đối kế toán 2003 - 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 2003 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 72.576 58.413 65.906 52.058 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 7.118 4.612 8.414 3.128 1.Tiền 7.118 4.612 8.414 3.128 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4.720 0 0 0 1. Đầu tư ngắn hạn 4.720 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 21.668 22.805 24.842 20.608 1. Phải thu khách hàng 17.631 17.102 16.505 8.619 2. Trả trước cho người bán 1.010 3.423 5.085 6.035 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 5. Các khoản phải thu khác 3.300 2.488 3.252 5.954 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -274 -208 0 0 IV. Hàng tồn kho 27.793 20.181 18.134 23.716 1. Hàng tồn kho 28.045 20.428 18.375 23.746 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -252 -247 -241 -30 V. Tài sản ngắn hạn khác 11.276 10.814 14.516 4.606 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 35 2. Thuế GTGT được khấu trừ 511 67 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 0 4. Tài sản ngắn hạn khác 10.731 10.814 14.516 4.539 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 24.609 23.972 17.579 15.929 I- Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II. Tài sản cố định 19.933 19.733 14.514 13.427 1. Tài sản cố định hữu hình 14.638 14.156 10.069 10.861 - Nguyên giá 27.528 25.043 19.724 20.643 - Giá trị hao mòn luỹ kế -12.891 -10.887 -9.655 -9.782 2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 0 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 3. Tài sản cố định vô hình 5.246 4.401 2.010 2.010 - Nguyên giá 5.282 4.401 2.010 2.010 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 87 - Giá trị hao mòn luỹ kế -36 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 50 1.177 2.435 557 III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4.675 4.239 3.065 2.441 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 1.058 1.095 1.171 3. Đầu tư dài hạn khác 4.675 3.181 1.970 1.270 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 0 0 0 61 1. Chi phí trả trước dài hạn 61 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 3. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 97.184 82.384 83.485 67.988 NGUỒN VỐN B - NỢ PHẢI TRẢ 55.638 42.985 47.941 34.244 I. Nợ ngắn hạn 55.005 42.123 47.033 33.389 1. Vay và nợ ngắn hạn 30.159 22.183 20.780 16.480 2. Phải trả người bán 16.637 13.194 18.131 13.028 3. Người mua trả tiền trước 1.465 145 110 108 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.535 1.244 1.102 120 5. Phải trả người lao động 3.892 4.348 4.431 2.435 6. Chi phí phải trả 1 138 91 23 7. Phải trả nội bộ 0 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1.317 871 2.387 1.195 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 633 862 908 855 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 476 908 810 4. Vay và nợ dài hạn 0 862 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 157 45 7.Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 41.547 39.399 35.544 33.743 I. Vốn chủ sở hữu 40.209 38.283 35.167 33.373 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 27.000 20.351 20.453 20.625 2. Thặng dư vốn cổ phần 1.545 3. Vốn khác của chủ sở hữu 0 4. Cổ phiếu quỹ -3.047 -1.102 -1.102 -280 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 577 577 577 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 7. Quỹ đầu tư phát triển 4.662 9.363 7.256 6.262 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 88 8. Quỹ dự phòng tài chính 2.339 1.535 713 452 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 7.709 6.483 6.679 5.737 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 1.076 590 0 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.337 1.117 376 370 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.337 1.117 376 370 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng cộng nguồn vốn 97.184 82.384 83.485 67.988 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2003 – 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 2003 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 849.557 708.143 518.594 355.594 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 849.557 708.143 518.594 355.594 Giá vốn hàng bán 820.125 680.361 487.296 334.869 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 29.432 27.782 31.298 20.724 Doanh thu hoạt động tài chính 5.557 3.644 1.427 1.132 Chi phí tài chính 2.348 2.499 1.659 1.520 Trong đó: Chi phí lãi vay 2.284 2.350 1.596 1.520 Chi phí bán hàng 16.398 14.482 15.951 10.954 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.082 3.523 3.051 2.675 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 12.161 10.923 12.065 6.706 Thu nhập khác 2.956 1.293 2.859 2.763 Chi phí khác 650 365 1.894 954 Lợi nhuận khác 2.306 928 965 1.809 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14.467 11.851 13.030 8.515 Chi phí thuế TNDN hiện hành 3.970 3.243 2.707 1.357 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 10.497 8.608 10.322 7.159 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 89 5. Công ty Cổ phần Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Thiên Nam (TNA) Bảng cân đối kế toán 2002 - 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 2003 2002 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 66.235 39.410 28.020 28.038 23.708 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.411 522 445 1.119 8.613 1.Tiền 1.411 522 445 1.119 8.613 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 0 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 54.254 19.456 19.712 12.447 7.967 1. Phải thu khách hàng 45.796 12.078 10.182 5.606 323 2. Trả trước cho người bán 2.077 403 2.957 935 1.572 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 0 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 0 5. Các khoản phải thu khác 6.381 7.028 6.633 5.907 6.073 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -53 -60 0 0 IV. Hàng tồn kho 5.993 17.329 6.611 12.990 6.751 1. Hàng tồn kho 5.993 17.329 6.611 12.990 6.751 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 4.576 2.102 1.252 1.482 377 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 41 124 136 169 304 2. Thuế GTGT được khấu trừ 1.211 741 479 844 70 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 0 0 4. Tài sản ngắn hạn khác 3.324 1.237 638 469 3 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 5.732 5.828 6.034 6.552 6.803 I- Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II. Tài sản cố định 3.253 5.381 5.482 6.072 5.603 1. Tài sản cố định hữu hình 2.947 5.347 5.355 6.072 5.603 - Nguyên giá 4.625 7.488 7.184 7.495 6.578 - Giá trị hao mòn luỹ kế -1.678 -2.141 -1.829 -1.423 -974 2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 0 0 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 3. Tài sản cố định vô hình 0 0 0 0 0 - Nguyên giá Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 90 - Giá trị hao mòn luỹ kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 306 34 127 III. Bất động sản đầu tư 2.138 0 0 0 0 - Nguyên giá 3.042 - Giá trị hao mòn luỹ kế -904 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0 1.200 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 1.200 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 341 447 552 480 0 1. Chi phí trả trước dài hạn 341 447 552 480 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 3. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 71.967 45.238 34.054 34.590 30.511 NGUỒN VỐN B - NỢ PHẢI TRẢ 51.022 26.850 16.271 17.943 17.828 I. Nợ ngắn hạn 50.119 25.947 15.386 17.094 17.458 1. Vay và nợ ngắn hạn 27.888 18.123 9.534 5.477 0 2. Phải trả người bán 19.352 1.512 3.039 1.857 1.642 3. Người mua trả tiền trước 730 4.731 878 6.523 6.353 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 743 452 844 1.008 1.420 5. Phải trả người lao động 816 496 207 86 81 6. Chi phí phải trả 64 16 48 79 22 7. Phải trả nội bộ 0 0 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 0 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 525 617 835 2.065 7.940 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 903 903 884 849 370 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 891 889 884 849 370 4. Vay và nợ dài hạn 0 0 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 12 14 7.Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 20.945 18.388 17.783 16.647 12.683 I. Vốn chủ sở hữu 21.000 18.383 17.765 16.642 12.734 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 13.000 13.000 13.000 13.000 9.851 2. Thặng dư vốn cổ phần 0 3. Vốn khác của chủ sở hữu 0 4. Cổ phiếu quỹ 0 0 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0 7. Quỹ đầu tư phát triển 2.343 1.924 1.553 1.278 665 Đề tài: Phân tích và định giá cổ phiếu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm Thuý Hằng Lớp A19 – K42E – KT&KDQT 91 8. Quỹ dự phòng tài chính 741 531 346 208 99 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu -96 -66 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.012 2.995 2.867 2.156 2.119 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác -55 4 18 5 -51 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi -55 4 18 5 -51 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng cộng nguồn vốn 71.967 45.238 34.054 34.590 30.511 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2002 - 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2006 2005 2004 2003 2002 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 241.953 166.744 152.217 89.217 80.561 Các khoản giảm trừ doanh thu 62 53 60 21 20 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 241.891 166.691 152.157 89.196 80.541 Giá vốn hàng bán 224.419 154.554 140.238 81.415 74.355 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 17.472 12.138 11.919 7.781 6.186 Doanh thu hoạt động tài chính 584 671 787 423 295 Chi phí tài chính 3.364 798 1.052 154 145 Trong đó: Chi phí lãi vay 3.242 783 1.015 136 130 Chi phí bán hàng 4.383 4.021 4.415 2.538 1.857 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.444 2.312 2.082 1.811 1.466 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 6.866 5.677 5.156 3.702 3.013 Thu nhập khác 154 231 20 373 348 Chi phí khác 0 64 0 86 215 Lợi nhuận khác 154 166 20 287 133 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 7.020 5.844 5.175 3.990 3.146 Chi phí thuế TNDN hiện hành 983 1.670 1.449 1.232 556 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi ích của cổ đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6.037 4.174 3.726 2.757 2.590 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3916_8475.pdf
Luận văn liên quan