Đề tài Quản trị chất lượng
Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XIX, việc
quan tâm đến môi trường đã trở nên quan trọng
+ Vấn đề môi trường đang ngày càng được các
quốc gia quan tâm
+ Các nhà khoa học không nhất trí với nhau về quan
điểm sự nóng lên trên toàn cầu là do con người gây ra
+Năm 1987Hội đồng thế giới về môi trường và phát
triển (WCED) đã được thiết lập
36 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3146 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản trị chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Giáo viên: TH.S LÊ THẾ PHIỆT
NHÓM 5
ĐỀ TÀI:
NỘI DUNG
www.themegallery.com
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ISO 14000
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
V. KẾT LUẬN
IV. ISO 14000 VỚI HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG HIỆN NAY VA GIẢI PHÁP
www.themegallery.com
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
1 .LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
+ Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XIX, việc
quan tâm đến môi trường đã trở nên quan trọng
+ Vấn đề môi trường đang ngày càng được các
quốc gia quan tâm
+ Các nhà khoa học không nhất trí với nhau về quan
điểm sự nóng lên trên toàn cầu là do con người gây ra
+Năm 1987 Hội đồng thế giới về môi trường và phát
triển (WCED) đã được thiết lập
Đến năm 2003 bắt đầu xây dựng một bộ các
tiêu chuẩn quốc tế về Quản lý môi trường gọi
là ISO 14000
www.themegallery.com
A.HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG
ISO 14000
B. NỘI DUNG ISO 14000
2.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
www.themegallery.com
A.HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
HTQLMT là một công cụ quản lý được sử dụng
để định hướng và kiểm soát mọi hoạt độngcủa một tổ
chức có khả năng gây ra các tác động tới môi trường
xung quanh
Là Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành
động khắc phục (Plan - Do - Check - Act/PDCA).
www.themegallery.com
B. NỘI DUNG ISO 14000
ISO 14000 là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi
trường trong đó có:
Hai tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT):
- ISO 14001: Các yêu cầu, qui định và hướng dẫn sử dụng
- ISO 14004: Hướng dẫn chung về nguyên tắc và kỹ
thuật hỗ trợ xây dựng hệ thống.
Ba tiêu chuẩn về đánh giá môi trường
- ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Nguyên tắc chung
- ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Thủ tục đánh giá -
Đánh giá môi trường
- ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá môi trường - chuẩn cứ trình độ
đối với chuyên gia đánh giá môi trường.
3. Triết lý
Sản phẩm, dịch vụ là đầu ra mong muốn của
doanh nghiệp, trong khi đó, Môi trường tạo ra
trong qúa trình sản xuất-kinh doanh là đầu ra
không mong muốn doanh nghiệp phải đảm bảo
chất lượng của cả đầu ra không mong muốn này
(môi trường) sao cho không gây ô nhiễm cho môi
trường, gây hại cho xã hội.
Giảm thiểu đầu ra không mong muốn và
nâng cao chất lượng của nó sẽ góp phần làm
tăng số lượng và chất lượng của sản phẩm, dịch
vụ.
4. PHẠM VI ÁP DỤNG ISO 14000
Tất cả các doanh nghiệp.
Các khu vực như dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn,
xuất nhập khẩu, buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng
hoá, khai thác.
Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính
phủ và các tổ hợp quân sự.
www.themegallery.com
5. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO 14000
. Xác định nhu cầu của doanh nghiệp
4
Khảo sát thực tế, đánh giá hiện trạng và tác động môi trường
của doanh nghiệp
Thành lập ban môi trường và ban dự án ISO.
Thống nhất chương trình hành động
Tiến hành đào tạo ISO 14000 cho ban dự án ISO
Huấn luyện xây dựng hệ thống tài liệu.
1
2
3
4
5
6
7
8
Xây dựng tài liệu hệ thống.
Ðánh giá, sửa chửa, phê duyệt tài liệu, thủ tục.
www.themegallery.com
5. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ISO 14000
9
Ðào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ.
Tiến hành đánh giá nội bộ hệ thống.
Thu thập thông tin và chọn nơi đánh giá chứng nhận
Ðánh giá thử hệ thống.
10
11
12
13
14
15
16
Triển khai vận hành hệ thống theo tài liệu đã biên soạn.
Hoàn chỉnh hệ thống, chuẩn bị cho đánh giá chính thức.
Ðánh giá chứng nhận.
. Huấn luyện duy trì và cải tiến hệ thống sau chứng nhận
www.themegallery.com
6. ÐIỀU KIỆN CẦN ÐỂ ÁP DỤNG ISO 14000
4
2
1 . Ðịnh hướng và quyết tâm của lãnh đạo doanh nghiệp
Thành viên của Doanh nghiệp
Trình độ công nghệ, thiết bị
Chuyên gia tư vấn:
3
www.themegallery.com
7. ISO 14000 ở Việt Nam
Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp cho
nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ như chế biến
thực phẩm (mía đường, thủy sản…), điện tử, hóa chất (dầu
khí, sơn, bảo vệ thực vật), VLXD...
Sau hơn 10 năm triển khai ISO 14001 tại Việt
Nam, 12/ 2008, có 325 đơn vị được cấp chứng chỉ
ISO 14001
www.themegallery.com
7. ISO 14000 ở Việt Nam
Thống kê việc áp dụng ISO14000 từ năm 1999 – 2009 ở Việt nam
Thống kê việc áp dụng ISO14000 từ năm 1999 – 2006 ở thế giới
www.themegallery.com
7. ISO 14000 ở Việt Nam
Tốp 10 quốc gia trên thế giới được cấp chứng chỉ ISO 14001 nhiều nhất.
www.themegallery.com
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ISO 14000
1.LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG VÀ ĐƯỢC CHỨNG NHẬN PHÙ HỢP ISO 14000
VỀ MẶT THỊ
TRƯỜNG
VỀ MẶT KINH
TẾ
QUẢN LÝ RỦI
RO
TẠO CƠ SỞ HOẠT
ĐỘNG CHƯNG
NHẬN
www.themegallery.com
2 . Những thách thức chủ yếu
a. Chính sách, cơ chế của nhà
nước không nhất quán và
thiếu công bằng
b. Tốn kém trong đầu
tư cải thiện và duy trì
cơ sở vật chất, bồi
dưỡng nguồn nhân lực
2
1
5
4
3
THÁCH
THỨC
C. Chính sách môi trường mờ
nhạt, không ăn nhập với chính
sách phát triển dài hạn của
doanh nghiệp
D.Mục tiêu phát triển chung
một đằng, mục tiêu môi
trường một nẻo
E. Hiệu quả công tác
đánh giá nội bộ chưa
cao
www.themegallery.com
3. CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG
- Có hành động và hỗ trợ của ban lãnh đạo
- Có hành động và hỗ trợ của ban lãnh đạo.
- Những tổ, nhóm thực hiện được huấn luyện một cách đúng đắn.
- Đánh giá nội bộ hiệu quả, hành động sửa chữa, điều
chỉnh và cải tiến quá trình.
- Sự tổ chức, nhóm làm việc và thực hiện một cách có hệ
thống theo những phương pháp đã được chứng minh cho
việc hòan thành mục tiêu của dự án
www.themegallery.com
4.CÁCH THỨC ÁP DỤNG
Bước 5: Lựa chọn cơ quan chứng nhận phù hợp
và xin đăng ký chứng nhận
Bước 4: Ðánh giá và xem xét nội bộ
Bước 3: Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường
Bước 2: Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường:
Bước 1: Chuẩn bị và Lập kế hoạch tiến hành dự án:
Bước 6: Duy trì chứng nhận
5. VÍ DỤ MINH HOẠ
www.themegallery.com
5. Các Công ty áp dụng
a. Diezel Sông Công: Đạt chuẩn ISO14000
Sản phẩm chính của công ty : động cơ xăng và
động cơ Diesel
Năm 2009 công ty đạt TCVN ISO 14000
Ngày 25/04/1980 Nhà máy Diesel Sông
Công được thành lập, trực thuộc Bộ Cơ khí và
Luyện kim.
Nhận thức của công ty:
Việc thực hiện ISO 14000 là một quá trình nỗ lực
yêu cầu tiêu tốn cả công sức và kinh phí mà không
phải doanh nghiệp nào cũng có thể làm được. Chính vì
vậy, để xây dựng và thực hiện ISO 14000 đòi hỏi công
ty phải có một nhận thức sâu sắc, sự cam kết, nhất trí
và tự giác rất cao trong công ty
www.themegallery.com
5. Các Công ty áp dụng
Thực tế áp dụng:
o Trước khi áp dụng ISO 14000, các phế thải công nghiệp của công ty
hầu hết chỉ qua phân loại sơ bộ, sau đó đem đổ ra khu chôn lấp chung.
Tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn chưa xử lý dứt điểm.
o sau khi công ty thực hiện ISO 14000, tất cả các rác thải, phế liệu
đều được phân loại, có quy trình xử lý riêng phù hợp
Thành tựu đạt được :
o Nâng cao ý thức, thay đổi thói quen có phần tùy tiện từ
lâu của người lao động
o Xây dựng phong trào gìn giữ và bảo vệ môi trường
Quy trinh
www.themegallery.com
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
1. ISO 14001
Là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường nó đưa ra các
yêu cầu về quản lý môi trường cần đáp ứng cho tổ chức
Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất /
dịch vụ bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục
hệ thống quản lý môi trường của mình
Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các
loạI hình tổ chức không phân biệt quy mô hay loại hình
hoạt động hay sản phẩm.
Áp dụng hệ thống ISO 14001 để kiểm soát các khía cạnh
và tác động môi trường của các hoạt động sản xuất/ dịch vụ
của tổ chức và cần chứng tỏ tổ chức đã thực hiện các biện
pháp để bảo vệ và cải tiến môi trường
www.themegallery.com
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
Khảo sát chứng nhận iso 14001 năm 2008
www.themegallery.com
II. CHIẾN LƯỢC MARKETING
Biểu đồ dưới đây minh họa kết quả khảo sát các tiêu chuẩn ISO
14000 Năm 2008 cho các tiêu chuẩn ISO 14001
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
www.themegallery.com
2 .TCVN ISO 14004 : 2005 , ISO 14004 : 2004
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về thiết lập,
thực hiện, duy trì, và cải tiến một hệ thống quản
lý môi trường
Tiêu chuẩn này được áp dụng cho mọi tổ
chức, không phân biệt quy mô, loại hình hoạt
động, địa điểm hay mức độ phát triển của nó
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
www.themegallery.com
3. ISO 14010
Hướng dẫn này cung cấp các nguyên tắc chung về kiểm
toán môi trường, phát triển bởi ISO / TC 207/SC 2.
Những nguyên tắc này áp dụng cho tất cả các loại kiểm
toán môi trường, bao gồmcác hệ thống quản
lý môi trường (EMS) kiểm toán
4. ISO 14011 - Kiểm toán EMS
Hướng dẫn này cung cấp hướng dẫn cụ thể cho kiểm toán hệ
thống quản lý môitrường, đó là một yếu tố cần thiết của tiêu
chuẩn ISO 14001 (mặc dù việc sử dụngISO 14011 để tiến
hành một cuộc kiểm toán như vậy là không cần thiết trong
ISO14001)
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
www.themegallery.com
5. ISO 14012 - Kiểm toán EMS
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
Hướng dẫn này cung cấp hướng dẫn về tiêu
chuẩn đủ điều kiện kiểm toán viên nội bộ và bên
ngoài môi trường thực hiện kiểm toán hệ thống quản
lý môi trường.
6. ISO 14020 - Ghi nhãn môi trường
Tài liệu này cung cấp hướng dẫn về các mục tiêu
và nguyên tắc lên khung tất cả các chương trình ghi
nhãn môi trường và những nỗ lực, bao gồm cả chương
trìnhhọc và tự công bố.
www.themegallery.com
7. ISO 14021 - Ghi nhãn môi trường
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
Tài liệu này cung cấp hướng dẫn về các thuật ngữ, biểu
tượng, phương pháp thử nghiệm và xác minh rằng một tổ chức nên sử
dụng cho tự kê khai của các khía cạnh môi trường của sản phẩm và dịch
vụ của mình
Nó cũng kết hợp các phiên bản trước của ISO 14021,
ISO 14022 và ISO 14023vào một tài liệu.
8. ISO 14024 - Ghi nhãn môi trường
Tài liệu này cung cấp các nguyên tắc và giao thức ghi nhãn của bên thứ
ba, "con dấu" hay "học viên" chương trình phải tuân theo
khi phát triển các tiêu chuẩn môi trường cho một sản phẩm cụ thể.
Mục đích là để tiêu chuẩn hóa các tiêu chuẩn được sử dụng
bởi vô số các chương trình như vậy trên toàn thế giới, dẫn
đến thỏa thuận giữa các bên liên quan.
www.themegallery.com
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
9. ISO 14041 - Đánh giá vòng đời
Tài liệu này được thiết kế để cung
cấp các yêu cầu đặc biệt và hướng dẫn cho việc
chuẩn bị, tiến hành, và xem xét quan trọng, phân
tích cuộc sống hàng tồn khochu kỳ
10. ISO 14042 - Đánh giá vòng đời
Tài liệu này được thiết kế để cung cấp hướng dẫn
về các giai đoạn đánh giá tác động của LCA (đó là giai
đoạn của LCA nhằm đánh giá tầm quan trọng
của tácđộng môi trường tiềm ẩn bằng cách sử dụng các
kết quả của phân tích hàng tồn kho chu kỳ đời sống).
www.themegallery.com
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
11. ISO 14043 - Đánh giá vòng đời
Tài liệu này nhằm cung cấp hướng dẫn về việc giải thích kết
quả LCA liên quan đến giai đoạn định nghĩa mục tiêu của nghiên
cứu LCA, liên quan đến xem xét lạiphạm vi của LCA, cũng như bản
chất và chất lượng của các dữ liệu thu thập được.
Phương pháp LCA có thể được chia làm ba bước cơ
bản: mục tiêu và phạm vi , phân tích kiểm kê, đánh giá tác
động như minh họa dưới đây.
Ta có mô hình sau:
www.themegallery.com
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
11. ISO 14043 - Đánh giá vòng đời
www.themegallery.com
III . CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
12. ISO 14050 -tiêu chuân về khía cạnh sản phẩm
Tài liệu này, khi hoàn thành, sẽ thu thập và biên dịch vào loại tài liệu chú
giải, tất cả các điều khoản và định nghĩa được cung cấp trong các tiêu
chuẩn cá nhân của loạt ISO 14000.
www.themegallery.com
IV. ISO 14000 VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN HIỆN
NAY VÀ GIẢI PHÁP
1. Môi trường việt nam hiện nay
Quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày càng làm
cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và kết quả
cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng
đồng.
Ngày nay, vấn đề môi trường đã được nói nhiều hơn, được
nhà nước và các bộ ngành quan tâm hơn, được coi như một
yếu tố phát triển song hành cùng kinh tế.
Một thực tế hiện nay là luật bảo vệ môi trường Việt
Nam chưa thực sự có tính ngăn chặn và răn đe cao và nhiều
DN vẫn có thể lách luật được.
www.themegallery.com
IV. ISO 14000 VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN HIỆN
NAY VÀ GIẢI PHÁP
2. Phương pháp giải quyết những khó khăn
- Cập nhật liên tục những yêu cầu pháp luật mới được ban
hành như: các thông tư, nghị định của địa phương hoặc
của chính phủ ban hành
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên
trong toàn công ty bằng cách tổ chức các khóa đào
tạo nhận thức về quản lý môi trường
- Cử nhân viên tham gia các khóa đào tạo về môi
trường do các tổ chức giảng dạy
- Mời các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm, am
hiểu luật định, các thông tư, hướng dẫn có liên
quan đến môi trường.
- Xây dựng hệ thống giám sát để kiểm soát toàn bộ
hoạt động quản lý môi trường
Hệ thống kiểm soát
www.themegallery.com
IV. ISO 14000 VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN HIỆN
NAY VÀ GIẢI PHÁP
2. Phương pháp giải quyết những khó khăn
- Lắng nghe những phản hồi từ cộng đồng xung quanh
để kịp thời điều chỉnh
- Lãnh đạo phải xem xét lợi ích trước mắt với lợi ích lâu
dài của doanh nghiệp khi có những tác động trực tiếp ảnh
hưởng tới môi trường
- Phải quan tâm và có những chỉ đạo kịp thời để đảm
bảo hệ thống quản lý môi trường vận hành một cách
hiệu quả
www.themegallery.com
IV. Kết luận
Tiêu chuẩn hệ thống quản lý nói chung, tiêu chuẩn ISO
9000 và ISO 14000 nói riêng đã trở thành những công cụ
quản lý hữu hiệu và không thể thiếu trong quá trình phát
triển và hội nhập của hầu hết những doanh nghiệp có tên
tuổi ở Việt Nam
Các doanh nghiệp đã dần hiểu ra rằng cái đích cuối cùng
của các nhà sản xuất vẫn là khẳng định đẳng cấp của chất
lượng sản phẩm, còn hệ thống quản lý chỉ là công cụ hỗ trợ
www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtcl2_110924191319_phpapp01_5586.pdf