Đề tài Quy hoạch và cải tạo lưới điện xã đại đồng huyện văn lam tĩnh Hưng Yên
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên – phát triển kinh tế xã hội 3
1.2 Định hướng phát triển đến năm 2015 4
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẠNG ĐIỆN XÃ ĐẠI ĐỒNG HUYỆN VĂN LÂM 5
1. NGUỒN ĐIỆN 5
2. LƯỚI ĐIỆN 5
2.1. Trạm biến áp Đồng Xá 5
2.2. Trạm biến áp Đại Từ 2 và trạm biến áp Đại Từ 1 6
2.3. Xây dựng đồ thị phụ tải điển hình 6
2.4. Xác định các tham số của dồ thị phụ tải 11
3.TÍNH TOÁN PHỤ TẢI HIỆN TẠI CỦA XÃ ĐẠI ĐỒNG 11
3.1.Cơ sở lý thuyết 11
3.2. Tính toán phụ tải sinh hoạt 15
3.3. Tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp 20
3.4. Tính toán phụ tải công cộng 25
3.5 Tổng hợp phụ tải .29
3.6. Đánh giá chất lượng điện trên lưới điện 38
3.6.1 Đánh giá chất lượng điện áp tại thanh cái TBATT 40
3.7. Đánh giá mức độ đối xứng trên lưới điện 46
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN HAO TỔN CÔNG SUẤT, HAO TỔN ĐIỆN ÁP,
HAO TỔN ĐIỆN NĂNG CỦA LƯỚI ĐIỆN 52
1. ĐÁNH GIÁ HAO TỔN ĐIỆN ÁP TRÊN LƯỚI 52
2. ĐÁNH GIÁ HAO TỔN ĐIỆN NĂNG CỦA MẠNG HẠ ÁP 54
2.1. Hao tổn điện năng trong máy biến áp 54
2.2. Hao tổn điện năng trên đường dây 55
CHƯƠNG IV: DỰ BÁO NHU CẦU ĐIÊN VÀ PHÂN VÙNG PHỤ TẢI 62
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO PHỤ TẢI 62
4.2. DỰ BÁO PHỤ TẢI CỦA XÃ ĐẠI ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 64
4.2.1. Dự báo phụ tải sinh hoạt 64
4.3. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI DỰ BÁO NĂM 2015 68
4.3.1 Dự báo phụ tải sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 71
4.3.2. Dự báo phụ tải công cộng 73
4.3.3 Tổng hợp phụ tải dự báo năm 2015 78
CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH LƯỚI ĐIỆN 84
5.1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO 84
5.1.1. Chọn máy biến áp 84
5.1.2. Đề suất phương án cải tạo lưới điện xã Đại Đồng 84
5.2. TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN 86
5.2.1 . Tổn thất điện áp cho phép của lưới điện hạ áp 86
5.2.2. Tính tiết diện dây dẫn cho của lưới điện hạ áp 90
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98
1. KẾT LUẬN 98
2. ĐỀ NGHỊ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
111 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy hoạch và cải tạo lưới điện xã đại đồng huyện văn lam tĩnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông đối xứng của dòng điện
(3. 60)
- Hệ số không cân bằng của dòng điện
(3. 61)
Số liệu đo đếm vào giờ cao điểm tại thanh cái TBATT Đại Từ 2
Bảng 3.13.2 Số liệu dòng điện và điện áp đo vào giờ cao điểm tại thanh cái TBA Đại Từ 2
Ngày đo
2/4
4/4
5/4
7/4
10/4
12/4
14/4
U fa(V)
A
211
204
206
190
207
220
207
B
196
200
196
189
202
203
199
C
220
219
219
220
220
219
220
I fa(A)
A
200
251
236
192
238
243
247
B
232
204
196
188
210
203
198
C
185
230
206
175
208
220
206
Số liệu tính toán đối với điện áp
Utb(V)
d.l.chuẩn
Utt(V)
206.43
8.45
212.1
197.86
4.55
200.91
219.57
0.49
219.9
Áp dụng công thức trên chúng tôi tính được:
M1t = (212.1+200.91+219.9)*0.89 = 556.96
M1a = (212.1+200.91+219.9)*0.475 = 300.63
M2t = 212.10 x 0.89-(200.91+219.90) x 0.89 -(200.91-219.90) x 0.475 = 9.3
M2a = 212.10 x 0.475 -(200.91+219.90) x 0.475 +(200.91-219.90) x 0.89 = -13.67 M0t =212.10 x 0.89-(200.91+219.90) x 0.89 -(200.91-219.90) x 0.475 = 9.3
M0a= 212.10x0.475 -(200.91+219.90) x0.475 -(200.91-219.90)x 0.89 = 15.27
Hệ số không đối xứng của điện áp là:
- Hệ số không cân bằng của điện áp
Tính toán tương tự đối với dòng điện ta được:
Số liệu tính toán đối với dòng điện
Itb(A)
d.l.chuẩn
Itt(A)
229.57
21.85
244.23
204.43
13.95
213.79
204.29
17.56
216.07
M
M1t
M1a
M2t
M2a
M0t
M0a
Giá trị
593.19
320.19
26.72
12.18
26.72
15.66
- Hệ số không đối xứng của dòng điện là:
- Hệ số không cân bằng của dòng điện
Nhận xét :
Qua phần đánh giá mức độ không đối xứng của mạng điện hạ áp tại thanh cái chúng tôi thấy mức độ không đối xứng của điện áp và dòng điện là không lớn , có thể chấp nhận được. Điều đó chứng tỏ người quản lý vận hành đã làm tương đối tốt việc san bằng tải giữa các pha.
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN HAO TỔN CÔNG SUẤT, HAO TỔN ĐIỆN ÁP,
HAO TỔN ĐIỆN NĂNG CỦA LƯỚI ĐIỆN
1. ĐÁNH GIÁ HAO TỔN ĐIỆN ÁP TRÊN LƯỚI
Hao tổn điện áp trên đường dây bằng tổng hao tổn từng đoạn cộng lại tính cho các lộ từ đầu nguồn đến cuối đường dây của các trạm theo biểu thức sau:
(3. 62)
Trong đó:
Pi,Qi – Công suất truyền tải trên các đoạn dây
Ri, Xi - Điện trở và điện kháng trên đương dây đó
Chúng tôi tiến hành đánh giá hao tổn điện áp cho TBA điển hình Đại Từ 1
Sơ đồ tính toán TBA Đại Từ 1
Thông số kỹ thuật của dây dẫn cho trong bảng 3.13.3
Bảng 3.13.3 Thông số kỹ thuật của dây dẫn
Loại dây
A35
A50
A70
Điện trở 200C(W/km)
0.92
0.64
0.46
0 (Dtb = 0.4 m)
0.308
0.297
0.285
* Tính hao tổn điện áp cho lộ dài nhất 0-a-e
Áp dụng công thức (3.62) chúng tôi có:
= (V)
Tương tự tính được
∆Ua-b=18.45(V), ∆Ub-c=29.56 (V)
∆U3-f =9.44(V), ∆Uf -c =10.06 (V), Uc-d=27.21(V), ∆Ud-e =5.74 (V)
Tổng hao tổn điện áp của lộ o-a-e
∆U∑ =∆U0-a+∆Ua-b+∆Ub-c+ Uc-d+∆Ud-e=118.66(V)
Qua đó chúng tôi thấy hao tổn điện áp lớn nhất trong 3 tuyến dây đó là tuyến dây o- a-n là ∆U∑=118.66(V)
Vậy hao tổn điện áp của TBA Đại Từ 1
∆U%=(118.66/380) × 100%=31.26%
Qua tính toán chúng tôi xác định được hao tổn điện áp của TBA Đồng Xá và TBA Đại Từ 2 như sau :
-Hao tổn điện áp TBA Đồng Xá lớn nhất trong các đoạn dây truyền tải là doạn 0-f : ∆U=83.56(V)
∆U%=(83.56×100)/380=21.99%
- Hao tổn điện áp của TBA Đại Từ 2
Hao tổn điện ấp lớn nhất trong các đoạn dây truyền tải đó là đoạn 0-d’
∆U=68.5(V)
∆U%=(68.5/380)×100%=18.02%
Nhận xét:
Qua tính toán chúng tôi nhận thấy hao tổn điện áp của các TBATT xã Đại Đồng lớn điều đó là do dây dài và khá nhỏ(TBA Đồng Xá) vì điều đó mà lưới điện hiện trạng của xã Đại Đồng có tổn thất điện áp lớn.
2. ĐÁNH GIÁ HAO TỔN ĐIỆN NĂNG CỦA MẠNG HẠ ÁP
Hao tổn điện năng gồm hai thành phần hao tổn điện năng trên đường dây và hao tổn điện năng trong máy biến áp
2.1. Hao tổn điện năng trong máy biến áp
Hao tổn điện năng trong máy biến áp gồm 2 thành phần: thành phần phụ thuộc vào phụ tải (hao tổn đồng), xác định theo thời gian hao tổn công suất cực đại và thành phần không phụ thuộc vào phụ tải (hao tổn thép) được xác định theo thời gian làm việc của máy biến áp
Hao tổn thép: DABAFe = DPo.t (kWh)
Hao tổn đồng: DACu = DPk. t (kWh)
Tổng hao tổn điện năng trong máy biến áp:
DABA = DPo.t + DPk.t (kWh)
Trong đó :
DPo, DPk – là tổn thất không tải và tổn thất ngắn mạch của MBA
t, t - Là thời gian vận hành và thời gian hao tổn công suất cực đại cua MBA
Stt, Sn – Công suất phụ tải cực đại và công suất định mức của MBA
- Tính toán tổn thất điện năng trong TBATT Đại Từ 1 320kVA- 10/0.4kV
Thông số của MBA Đại Từ 1 320kVA-10/0.4 kV
DPo = 0.7 (kW) DPk = 3.6 (kW)
DUk = 4% I0% = 1.6 %
Vậy tổng hao tổn điện năng trong máy biến áp Đại Từ 1:
DABA = 0.7x8760 + 3.6 x = 13924.9 (kWh)
- Tính toán tổn thất điện năng trong TBATT Đại Từ 2 180kVA- 10/0.4kV
Thông số của MBA Đại Từ 2 180kVA-10/0.4 kV
DPo = 1.2 (kW) DPk = 4.1 (kW)
DUk = 5.5 % I0% = 7 %
Vậy tổng hao tổn điện năng trong máy biến áp Đại Từ 2:
DABA = 1.2 x 8760 + 4.1 x =17745.69 (kWh)
Tính toán tổn thất điện năng trong TBATT Đồng Xá 400kVA- 10/0.4kV DPo = 0.84 (kW) DPk = 4.46 (kW)
DUk = 4 % I0% = 1.5 %
Tổng hao tổn điện năng trong máy biến áp Đồng Xá:
DABA = 0.84 x 8760 + 4.46 x = 19759.96(kWh)
2.2. Hao tổn điện năng trên đường dây
Các phương pháp xác định hao tổn điện năng
- Xác định hao tổn điện năng dựa vào công suất tính toán hộ.
Ngoài việc xác định hao tổn điện năng bằng đo đếm trực tiếp phương pháp này cho kết quả sai số lớn, do vậy xác định hao tổn điện năng dựa vào công suất tính toán hộ mang lại kết quả với sai số nhỏ hơn do đó phương pháp này được dùng nhiều trong tính toán. Do vậy hao tổn điện năng dựa vào công suất tính toán được xác định theo biểu thức sau:
D A = D P. t (kWh)
Trong đó: D P – Hao tổn công suất xác định theo biểu thức sau:
D P =å(kW)
Trong đó: Ptt – Công suất tính toán của đoạn dây cần tính
Qtt – Công suất phản kháng của đoạn dây tính toán (kVAr), Qtt = Ptt.tgj
r0 - Điện trở tác dụng của đoạn dây (W/km)
l – Chiều dài đoạn dây (km)
t - Hao tổn công suất cực đại (h)
Với đường dây 3 pha 4 dây
D P =å(kW)
Khi đó hao tổn điện năng: DA = DP.t
Trong đó: Ud - Điện áp dây
Với đường dây 1 pha 2 dây: DP = å (kW)
D A = D P.t
Trong đó: Uf – Là điện áp pha
- Xác định hao tổn điện năng theo số lượng dây dẫn.
Đối với đường dây 3 pha 4 dây:
D A =
Đối với đường dây 2 pha 3 dây:
D A =
Đối với đường dây 1 pha 2 dây:
D A =
Trong đó:
Ptt – Công suất tính toán của phụ tải (kW)
r0 - Điện trở thuần trên 1km đường dây (W/km)
l – Chiều dài đường dây tính tổn thất (km)
t - Thời gian hao tổn công suất cực đại (h)
cosj - Hệ số công suất của phụ tải cần tính toán
Ud,f - Điện áp dây và điện áp pha các điển tính toán (kV)
Ngoài ra hao tổn điện năng đường dây còn có thể xác định theo phương pháp sau:
- Xác định hao tổn điện năng trên cơ sở giá trị dòng đo đếm trên từng pha.
- Xác định hao tổn điện năng theo công thức thực nghiệm
* Xác định hao tổn điện năng cho lưới điện hạ áp xã Đại Đồng
* Tính toán TBA Đại Từ 1 – 320kVA
Để xác định được hao tổn điện năng trên đường dây TBA Đại Từ 1 chúng tôi đi xác định hao tổn điện năng cho từng đoạn dây.
- Đoạn 0a:
(kW)
Thay số chúng tôi có:
(kW)
Từ đó hao tổn điện năng của đoạn 0a là:
(kWh)
Tính toán tương tự với các đoạn khác chúng tôi được:
Đoạn ab
(kW)
15.67×2241.64=35126.5(kWh)
- Đoạn bc
(kW)
13.99×2241.64=31360.54 (kWh)
Đoạn 3f
(kW)
1.15×2241.64=2577.89 (kWh)
Đoạn fc
(kW)
2.61×2241.64=5850.68 (kWh)
Đoạn cd
(kW)
6.57×2241.64=14727.57 (kWh)
Đoạn de
(kW)
1.8×2241.64=4034.95 (kWh)
Vậy hao tổn điện năng trên đường dây TBA Đại Từ 1:
148956.97 (kWh)
Điện năng của trạm: A = Pmax.Tmax = 285.89 x 4056.37 =1159675.619 (kWh)
Ngoài hao tổn điện năng trên các dây pha còn phải kể đến hao tổn điện năng trên dây trung tính và hao tổn điện năng của công tơ.Hao tổn điện năng trên dây trung tính theo tài liệu hướng dẫn tính hao tổn điện năng của công ty điện lực thì hao tổn điện năng trên dây trung tính được tính bằng 20 tổn thất trên dây pha.vậy hao tổn điện năngtrên dây trungtính là
∆A0=20%×∆A∑=0.2×148956.97 =29791.394 (kWh)
Hao tổn điện ở công tơ hạ thế
Như chúng ta đã biết hao tổn kỹ thuật ngoài hao tổn phụ thuộc vào dòng điện (đó là tổn thât do phát nóng trên điện trở của máy phát MBA và dây dẫn) còn có loại tổn thất phụthuộc vào điện áp (đó là tổn thất cuộn áp của công tơ ,tổn thất do dò điện tổn thất vầng quang điện).Theo tài liệu hướng dẫn tính tổn thất của công ty điện lực 1 thì tổn thất của mỗi công tơ hạ áp trong một tháng tính bằng 1.5kWh như vậy hao tổn công tơ hạ thế đượctính như sau:
ACT = 1.5 × N kWh
Trong đó N là tổng số công tơ
ACT = 1.5 x 271 x12 = 4878(kWh)
Vậy hao tổn điện năng kỹ thuật trong một năm là:
AKT = AĐD+A0 + ACT
Vậy hao tổn điện năng kỹ thuật trong một năm là:
AKT = AĐD+A0 + ACT
AKT =148956.97 +29791.394 +4878= 183626.364(kWh)
Vậy hao tổn điện năng kỹ thuật trong một năm tính theo % là:
AKT = ==15.83%
Trong đó: AKT là hao tổn điện năng kỹ thuật
A = Pmax.Tmax
Các TBA khác tính toán tương tự chúng tôi có kết quả ở bảng sau
Bảng 3.14. Hao tổn điện năng TBA Đại Từ 2 và TBA Đồng Xá
Tên trạm
A
TBA Đại Từ 2
41846.17
8369.23
2880
53095.4
647761.73
8.2
TBA Đồng Xá
81313.52
16262.7
6966
104542.22
1807112.835
5.785
Nhận xét:
Nhìn chung hao tổn điện năng của 3 trạm không đồng đều nhau, các trạm Đại Từ 2 và Đồng Xá có mức hao tổn điện năng không lớn so với công suất truyền tải của mỗi trạm, trạm Đại Từ 1 có hao tổn điện năng khá lớn cần có biên pháp cải tạo.
Hao tổn điên áp điện áp của 3 trạm nêu trên đều khá cao cần có biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo chất lượng điện áp cũng như hiệu quả về kinh tế
CHƯƠNG IV
DỰ BÁO NHU CẦU ĐIÊN VÀ PHÂN VÙNG PHỤ TẢI
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO PHỤ TẢI
Để tiến hành lập dự báo phụ tải điện chúng tôi có các phương pháp sau:
- Dự báo phụ tải điện dựa trên vốn đầu tư
- Dự báo phụ tải điện theo phương pháp hệ số vượt trước
- Dự báo phụ tải điện theo phương pháp ngoại suy theo thời gian
- Dự báo phụ tải điện bằng cách tính toán trực tiếp
- Dự báo phụ tải điện theo phương pháp tương quan
- Dự báo phụ tải điện theo phương pháp san bằng hàm số mũ
- Dự báo phụ tải điện theo phương pháp so sánh đối chiếu
- Dự báo phụ tải điện theo phương pháp chuyên gia
- Dự báo phụ tải điện theo mô hình Logictique
- Dự báo phụ tải điện theo biểu đồ
- Dự báo phụ tải điện theo môhình đường cong chữ S
Tuỳ thuộc vào quy luật biểu diễn của phụ tải mà nên lựa chọn phương pháp dự báo nào để có độ tin cậy và tính chính xác cao nhất.
Xuất phát từ thực tế qua việc thu thập số liệu và tình hình phụ tải của xã Đại Đồng tôi lựa chọn dự báo phụ tải sinh hoạt theo phương pháp ngoại suy theo thời gian còn phụ tải tiểu thủ công nghiệp, công cộng và thuỷ lợi dự báo theo phương pháp trực tiếp dựa vào phương hướng phát triển kinh tế và kế hoạch sử dụng điện năm 2015 của xã để dự báo vì các phương pháp này không quá phức tạp và đảm bảo độ chính xác cần thiết và chúng tôi có thể thu thập được tương đối đầy đủ thông tin cần thiết.
Nội dung của phương pháp tính toán trực tiếp là xác định nhu cầu điện năng của năm dự báo dựa trên tổng sản lượng kinh tế của các ngành ở năm đó và suất tiêu hao điện năng đối với từng loại sản phẩm. Đối với những trường hợp không có suất tiêu hao điện năng thì xác định nhu cầu điện năng cho từng trường hợp cu thể (như công suất trung bình cho một hộ gia đình, bệnh viện, trường học...Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, ngoài yêu cầu xác định tổng điên năng dự báo chúng ta còn biết được tỷ lệ sử dụng điện năng trong các ngành kinh tế. Phương pháp này thường được áp dụng cho dự báo ngắn hạn và trung bình.
Nội dung của phương pháp ngoại suy theo thời gian là nghiên cứu diễn biến của phụ tải trong các năm quá khứ tương đối ổn định và tìm quy luật biến đổi của phụ tải phụ thuộc vào thời gian, từ mô hình tìm được đó ta tính cho các giai đoạn của dự báo. Có một số dạng chính của hàm hồi quy
* Hàm tuyến tính có dạng
Pt = b + at (4.1)
Các hệ số a, b xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu, mà từ đó có thể thiết lập hệ phương trình sau:
(4. 2)
Trong đó:
Pi - giá trị phụ tải quan sát ở năm thứ i
ti - năm quan sát thứ i
n - số năm quan sát
* Hàm Parabol
Pt = a.ti + b.t + c
Các hệ số a,b,c đợc xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu với hệ phương trình:
* Hàm mũ có dạng:
Pt = P0(1+)t
Trong đó:
P0 - Phụ tải năm cơ sở.
- suất gia tăng phụ tải hàng năm.
(1+) =C
Ct = ; C=
4.2. DỰ BÁO PHỤ TẢI CỦA XÃ ĐẠI ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015
4.2.1. Dự báo phụ tải sinh hoạt
Phụ tải sinh hoạt chiếm một tỷ trọng lớn trong phụ tải điện do vậy việc tính toán dự báo chính xác công suất tính toán trung bình của hộ gia đình sẽ cho ta một kết quả chung với sai số không lớn. Để xác định chính xác công suất tính toán hộ gia đình chúng tôi sử dụng phương pháp ngoại suy theo thời gian.
Cơ sở để tiến hành dự báo phụ tải sinh hoạt dựa vào số liệu thống kê điện năng những năm trước để xây dựng mô hình dự báo theo số liệu thống kê của điện lực Đại Đồng chúng tôi có công suất tính toán trung bình của một hộ gia đình được thống kê từ năm từ năm 20062010 dựa theo công thức
Trong đó:
A - Điện năng của toàn xã trong 1 năm
N – số hộ dân
Tmax – Thời gian sử dụng công suất cực đại năm (Tmax = 4056.37 h)
Chúng tôi có công suất tính toán hộ gia đình cho trong bảng sau
Bảng 4.1. Công suất tính toán hộ gia đình từ năm 2006 đến năm 2010
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
Ptt.hộ (W/hộ)
1198.64
1240.2
1277.79
1320.66
1356.81
Xây dựng đường cong thực nghiệm của Ptt.hộ từ năm 2006-2010
1180
1200
1220
1240
1260
1280
1300
1320
1340
1360
1380
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
năm
P(kw)
Ptt.h? (W/h?)
Hình 4.1 Đường cong thực nghiệm của Ptt.hộ từ năm 2006 đến 2010
Qua đường cong thực nghiệm chúng tôi vừa xây dựng được cho thấy đường
cong có dạng tuyến tính gần như đường thẳng. Do vậy hàm hồi quy có dạng Ptt.hộ = a.t + b
Các hệ số a, b được xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu.
Từ bảng 4.1 số liệu tính toán xác định a, b như sau:
Bảng 4. 2 xác định hệ số hồi quy a,b
Năm
ti
Ptthô(W)
ti2
Ptthộ*ti(Wh)
2006
1
1198.64
1
1198.64
2007
2
1240.2
4
2480.4
2008
3
1277.79
9
3833.37
2009
4
1320.66
16
5282.64
2010
5
1356.81
25
6784.05
Tổng
15
6394.10
55
19579.10
Theo hệ phương trình (4.2) chúng tôi xác định được a, b
91 x a + 21 x b = 27966.03
21 x a+ 6 x b = 7791.91
Giải hệ phương trình trên chúng tôi được
a = 39.68
b = 1159.78
Khi đó chúng tôi có hàm dự báo :
Ptt.hộ = 39.68 x t + 1159.78
Lấy năm 2006 làm chuẩn công suất tính toán cho một hộ gia đình của xã Đại Đồng cho các năm dự báo được trình bày ở bảng 4.3
Bảng 4. 3 Công suất tính toán hộ gia đình từ năm 20112015
Năm
Ptt.hộ(W)
2011
1358.18
2012
1397.86
2013
1437.54
2014
1477.22
2015
1516.9
* Tính toán dự báo nhu cầu phụ tải sinh hoạt gia đình trong xã Đại Đồng
Để tính toán nhu cầu phụ tải sinh hoạt gia đình đến năm dự báo, tôi căn cứ vào số liệu về dân số và số hộ dân hiện tại và tốc độ tăng dân số đến năm 2015 Do vậy tỷ lệ tăng dân số trung bình từ năm 20112015 là 1.1%. Ta có bảng só liệu về hộ dân hiện tại và năm 2015 của xã Đại Đồng
Bảng 4.4. Số hộ hiện tại và năm 2015 của xã Đại Đồng
Số hộ năm 2011
Số hộ năm 2015
2100
2194
Do xã đã có chủ trương chuyển đổi 1 phần đất sản xuất nông nghiệp ở thôn Đại Từ sang thành đất ở (80 suất đât). Chúng tôi thấy năm 2015 tăng so với năm 2011 là 94 hộ trong đó sẽ có 80 hộ được cấp điện từ các trạm biến áp của xã, đối với các hộ thụ điên mới này sẽ được cấp điện từ trạm biến áp Đại Từ 2, ta sẽ tính toán dự báo phụ tải cho các điểm tải tại các trạm căn cứ vào định hướng phát triển của xã và hiện trạng của mạng điện thì số hộ gia đình tại các điểm tải cũ có sự thay đổi nhỏ trong tương lai 2015 và các tuyến dây cung cấp điện cho các điểm tải này vẫn phải chạy dọc theo các tuyến đường trong thôn xóm như sơ đồ, từ cơ sở này chúng tôi tiến hành tính toán phụ tải dự báo tại các điểm tải của các TBATT trong xã ta sẽ đưa ra dự báo các loại phụ tải đến năm 2015 dựa vào tình hình của địa phương ở các bảng 4.5, 4.6, 4.7 ở phần phụ lục.
4.3. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI DỰ BÁO NĂM 2015
Do có sự khác biệt về nhu cầu phụ tải ta sẽ tính toán với TBA Đại Từ 2 định hướng đến năm 2015 làm cơ sớ sau đó tính tương tự với các trạm biến áp còn lại
TBA Đại Từ 2 năm 2015
Dựa vào bảng số liệu dự báo 4.6 trên ta tiến hành tính toán
*Nhóm N hộ gia đình phụ tải sinh hoạt tính theo hệ số đồng thời:
Theo công thức
Kđtn = pn+
Kđtđ = pđ+
Công suất tính toán tại thời điểm cực đại ngày
Pnsh=kđtn.Ptth2015.N (kW).
Công suất tính toán tại thời điểm cực đại đêm
Pdsh=kđtd.Ptth2015.N (kW)
*Tính cụ thể cho điểm tải số 7
Tại điểm tải số 7 có 45 hộ gia đình
Kđtđ = 0.6+ = 0.71
Kđtn = 0.3+ = 0.4
Pnsh= 0.4 x 1516.9x 45 = 27986.805 (W) =27.99(kW)
Pđsh= 0.71 x 1516.9 x 45= 48464.955 (W) =48.46(kW)
Tính toán tương tự cho cácđiểm tải còn lại của TBATT Đại Từ 2 kết quả được ghi trong bảng 4.8
Bảng 4. 8 : Công suất tính toán phụ tải sinh hoạt gia đình của các điẻm tải TBA Đại Từ 2 năm 2015
Điểm tải
Số hộ n
Ptth(W)
Kđtn
Kđtđ
Pshn(kW)
Pshđ(kW)
Số7
45
1516.9
0.4
0.71
27.99
48.46
Số8
45
1516.9
0.4
0.71
27.99
48.46
Số9
40
1516.9
0.42
0.72
25.48
43.69
Số10
30
1516.9
0.43
0.73
19.57
33.22
Số11
40
1516.9
0.42
0.72
25.48
43.69
Số 12
40
1516.9
0.42
0.72
25.48
43.69
Các TBA khác tính tương tự kết quả cho trong bảng 4. 9
Bảng 4. 9: Công suất tính toán phụ tải sinh hoạt gia đình của các điẻm tải TBA Đại Từ 1 và Đồng Xá năm 2015
TBA
Điểm tải
Sô hộ
Pshn(kW)
Pshđ(kW)
Đại Từ 1
Số1
50 hộ
30.24
53.09
Số2
31 hộ
20.31
34.42
Số3
48 hộ
29.12
50.97
Số4
50 hộ
30.24
53.09
Số5
50 hộ
30.24
53.09
Số6
45 hộ
27.99
48.46
Đồng Xá
Số1
52hộ
31.16
54.82
Số2
56hộ
33.13
58.61
Số3
50 hộ
30.34
53.09
Số4
48 hộ
29.12
50.97
Số5
38 hộ
23.63
41.5
Số6
36hộ
22.94
39.32
Số7
40hộ
24.88
43.69
Số8
32 hộ
20.39
34.95
Số9
35 hộ
22.3
38.23
4.3.1 Dự báo phụ tải sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Để tính toán dự báo nhu cầu phụ tải sản xuất công nghiệp -tiểu thủ công cho xã Đại Đồng tôi căn cứ vào
điều tra về phụ tải sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp hiện tại và điều kiện kinh tế cũng như kế hoạch phát triển kinh tế của xã trong tương lai chúng tôi tiến hành dự báo phụ tải sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015 cho các điểm điểm tải trên các TBATT trong xã.
Bảng 4.10: Số liệu phụ tải sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp năm 2015 tại các điểm tải TBA Đại Từ 2
TBA
Điểm tải
Tên thiết bị
Pn(kW)
Số lượng
ksd
Đại Từ 2
Số 7
Máy xay sát
10
1
0.17
Máy hàn
2.5
1
0.2
Máy cưa bào
3
1
0.2
Số 9
Máy cưa bào
3
1
0.2
Máy tiện
1.5
1
0.17
Sô10
Máy nghiềnbánh
1.7
2
0.23
Số11
1M.KĐ2.8
2.8
1
0.75
Máy hàn
2.5
1
0.16
Việc tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015 chúng tôi tiến hành tính tóan tương tự như phần xác định phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại theo hệ số nhu cầu
* Tính cụ thể cho phụ tải sản xuất tại điểm tải số 7
Theo công thức (3.20) chúng tôi có hệ số sử dụng của nhóm thiết bị
Ksd = =0.07
nhd tính theo công thức (3.21) nhd = =2
- Knc =
Hệ số tham cực đại ngày đêm với phụ tải nông nghiệp tôi chọn Kmtn =1, Ktmd = 0.6
-Công suất tính toán phụ tải sản xuất TTCN của nhóm thiết bị tại điểm tải số 7 ở thời điểm :
+ cực đại ngày Psxn = 1 x 0.78 x (2.5+10+3)= 12.09(kW)
+ cực đại đêm Psxđ = 0.6 x 0.78 x (2.5+10)=7.254(kW)
Tính toán tương tự cho các điểm tải khác chúng tôi có kết quả cho ở trong bảng sau
Bảng 4. 11 kết quả tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 2
TBA
STT
Điểm tải
Psxn(kW)
Psxđ(kW)
Đại Từ 2
7
Số7
12.09
7.254
9
Số9
3.42
2.05
10
Số10
2.618
1.57
11
Số11
2.703
4.505
Làm tương tự ta tổng hợp đươc bảng phụ tải tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 1 và TBA Đông Xá
Bảng 4. 12 kết quả tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 1 và TBA Đông Xá
TBA
STT
Điểm tải
Psxn(kW)
Psxđ(kW)
Đại Từ 1
1
Số1
9.75
5.85
2
Số2
25.06
15.04
3
Số3
4.77
2.862
4
Số4
10
6
Đồng
Xá
1
Số1
10.08
6.05
2
Số2
10.64
6.38
3
Số3
2.5
1.5
4
Số4
3.47
2.08
5
Số5
9.88
5.93
6
Số 6
9.5
5.7
7
Số7
3.47
2.08
4.3.2. Dự báo phụ tải công cộng
Phụ tải công cộng bao gồm: khu vực trường học, nhà trẻ, uỷ ban nhân dân, trạm xá, bưu điện xã, nhà văn hoá và chiếu sáng đường.
Đối với loại phụ tải này chúng tôi tiến hành dự báo theo suất tiêu thụ điện công thức tính toán như sau:
Pttcc = po.S (W)
Trong đó: po - suất tiêu thụ điện ; (W/m2)
S – diện tích; (m2)
Bảng 4.13 Suất tiêu thụ điện cho phụ tải công cộng xã hội
Điểm cấp điện
Định mức
Kđt ở thời điểm cực đại
Đơn vị
Giá trị
Ngày
Đêm
Chiếu sáng đường
W/m
13
0
1
Trường học, nhà trẻ
W/m2
1520
0.75
0.4
Nhà văn hoá
W/m2
1215
0.35
1
Trụ sở uỷ ban
W/m2
1215
0.8
0.45
Bưu điện
W/m2
1215
0.35
1
Trạm xá
W/m2
2030
0.55
0.9
Nhà chùa
W/m2
23
0.7
0.75
Khi đó phụ tải công cộng của một nhóm được xác định theo hệ số đồng thời như vậy công suất tính toán tại các thời điểm tương ứng là:
Pccn = kđtn. (kW)
Pccđ = kđtđ. (kW)
Trong đó: Hệ số đồng thời tổng hợp tại thời điểm cực đại
Kđtđ =
Kđtn =
Pni – Công suất của các sơ sở công cộng
Căn cứ vào hiện tại và kế hoạch phát triển trong tương lai của xã chúng tôi có số liệu thể hiện ở bảng 4.14.
Bảng 4.14 Phụ tải công cộng của xã Đại Đồng
Điểm cấp điện
Năm 2015
Trường cấp 1
1000 m2
Trường cấp 2
1000 m2
Nhà trẻ
100 m2
UBND xã
274 m2
Trạm xá
280 m2
Bưu điện
100 m2
Nhà văn hoá
100 m2
Nhà chùa
500 m2
*Tính cụ thể cho phụ tải công cộng tại điểm tải số 7 của TBA Đại Từ 2
+ Theo công thức trên chúng tôi có công suất tính toán các điểm tải như sau:
- Điểm tải số 7
Công suất tính toán của nhà trẻ: PNT = po.S =100×20= 2000(W)= 2(kW)
Công suất tính toán tại các thời điểm ngày và đêm tương ứng là:
PNTđ = 0.4 × 2 = 0.8 (kW) .
PNTn = 0.75 × 2=1.52 (kW).
- Điểm tải số 8 làm tương tụ có công suất tính toán của nhà chùa
PNTđ = 1.125(kW), PNTn =1.05(kW)
- Tại điểm tải số 11 và 12 có phụ tải chiếu sáng cho con đường qua 2 điểm tải với chiều dài 210m công suất tính toán của chiếu sáng: Pcs=210×2=420(W)=0.42(kW), PNTđ =0.42(kw), Pcsn =0(kW)
Bảng 4.15 Kết quả tính phụ tải công cộng tại các điểm tải
Điểm tải số
Pccn(kW)
Pccđ(kW)
7
1.52
0.8
8
1.05
1.125
11
0.42
12
0.42
*Các phụ tải công cộng của các trạm biến áp khác ta tổng hợp được bảng sau
Bảng 4.16 Kết quả tính phụ tải công cộng tại các điểm tải Đại Từ 1 và Đồng Xá
TBA
Điểm tải
Phụ tải CCXH
Đại Từ 1
Stt
Pccn (kW)
Pccđ (kW)
Số1
23.33
7.19
Số2
6.37
0.48
Số3
0
0.15
Số4
1.13
0.5
Số5
0.2
Số6
0.1
Đồng Xá
Số1
1.12
0.97
Số2
0.24
Số3
0.15
Số4
0.28
Số5
0.2
Số6
0.2
Số7
Số8
0.1
Số9
4.3.3 Tổng hợp phụ tải dự báo năm 2015
Để tổng hợp nhu cầu phụ tải đến năm 2015, chúng tôi sử dụng phương pháp số gia như đã được trình bày ở phần tổng hợp phụ tải hiện tại của xã ở chương trước.
Tổng hợp theo phương pháp số gia cho từng điểm tải các TBATT của xã
a, Đối với TBA Đại Từ 2
- Tổng hợp phụ tải dự báo cho điểm tải số 7 TBA Đại Từ 2
Điểm tải số 7 gồm có các phụ tải sau:
+Phụ tải sinh hoạt gia đình
Pshđ = 48.46(kW), Pshn=27.99 (kW),
+Phụ tải sản xuất
Psxđ =7.254(kW), Psxn=12.09 (kW),
+Phụ tải công cộng
Pccđ =0.8(kW), Pccn =1.52 (kW),
- Phụ tải tính toán tổng hợp giữa phụ tải sinh hoạt và công cộng xã hội
Theo công thức (3.30), (3.31), (3.32),(3.33) khi đó chúng tôi có
(kW)
(kW)
Phụ tải tổng hợp của toàn bộ điểm tải số 7 tại các thời điểm cực đại (, Pcc)
(kW)
(kW)
Tính toán tổng hợp tương tự cho các điểm tải khác của TBA Đại Từ 2 chúng tôi có kết quả thể hiện ở bảng 4. 17
Bảng 4.17 Kết quả tổng hợp phụ tải dự báo năm 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 2 P(kW)
Điểm tải
Phụ tải SHGĐ
Phụ tải SXTTCN
Phụ tải CCXH
Phụ tải tổng hợp
Cosj
Pshn
Pshđ
Psxn
Psxđ
Pccn
Pccđ
Pthn
Pthđ
(kW)
(kW)
(kW)
(kW)
(kW)
(kW)
(kW)
(kW)
Số7
27.99
48.46
12.09
12.09
1.52
0.8
36.38
53.27
0.9
Số8
27.99
48.46
1.05
1.125
28.55
49.06
0.91
Số9
25.48
43.69
3.42
2.05
27.45
44.83
0.91
Số10
19.57
33.22
2.618
1.57
21.05
34.06
0.91
Số11
25.48
43.69
2.703
4.505
0.42
27.009
46.54
0.91
Số12
25.48
43.69
0.42
25.48
43.9
0.91
Công suất tham gia vào cực đại ngày lớn lơn công suất tính toán đêm nên chúng tôi tính toán theo công suất tham gia vào cực đại đêm
Phụ tải tại các điểm tải của TBA Đại Từ 2
Điểm tải : S7 = 53.27+ j 25.8 kVA
S8 = 49.06+ j 22.35 kVA
S9 = 44.83 + j 22.01 kVA
S10 = 34.06 + j 15.52 kVA
S11=46.54+j21.2 kVA
S12=43.9+j20 kVA
Vậy Stt=S7+S8+…+S12=271.66+j126.88=299.83 kVA.
b, TBA Đồng Xá
Các điểm tải TBA Đồng Xá
5
1
0
3
4
6
TBA Đồng Xá
Lộ 1
Lộ 2
0
7
2
8
9
Với phương thức tính toán như TBA Đại Từ 2 ta có bảng tổng hợp phụ tải sau :
Bảng 4.18. Kết quả tổng hợp phụ tải dự báo 2015 của các điểm tải TBA Đồng Xá P(kW)
Điểm
tải
Phụ tải
SHGĐ
Phụ tải
SXTTCN
Phụ tải
CCXH
Phụ tải
tổng hợp
cosj
Pshn
(kW)
Pshđ
(kW)
Psxn
(kW)
Psxđ
(kW)
Pccn
(kW)
Pccđ
(kW)
Pthn
(kW)
Pthđ
(kW)
Số1
31.16
54.82
10.08
6.05
1.12
0.97
37.79
58.76
0.91
Số2
33.13
58.61
10.64
6.38
0.24
39.73
62.51
0.91
Số3
30.34
53.09
2.5
1.5
0.15
31.75
53.94
0.91
Số4
29.12
50.97
3.47
2.08
0.28
31.12
52.21
0.91
Số5
23.63
41.5
9.88
5.93
0.2
29.73
45.10
0.9
Số6
22.94
39.32
9.5
5.7
0.2
28.79
42.77
0.9
Số7
24.88
43.69
3.47
2.08
26.88
44.85
0.91
Số8
20.39
34.95
0.1
20.43
34.99
0.91
Số9
22.3
38.23
22.3
38.23
0.91
Công suất của các điểm tải của TBA Đồng Xá
S1 = 58.76+j 26.77 kVA
S2 = 62.51+j 28.48 kVA
S3 = 53.94+ j 24.58 kVA
S4 = 52.21+ j 23.79 kVA
S5 = 45.1+ j 21.83 kVA
S6 = 42.77+ j 20.7 kVA
S7 = 44.85+ j 20.43 kVA
S8 = 34.99+ j 15.94 kVA
S9 = 38.23+ j 17.42 kVA
Vậy Stt=S1+…+S9=433.36+j 199.94= kVA
c, TBA Đại Từ 1
Tính toán tương tự như trên chúng tôi có kết quả cho trong bảng 4.19
Bảng 4.19 Kết quả tổng hợp phụ tải dự báo 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 1 P(kW)
Điểm tải
Phụ tải
Phụ tải
Phụ tải
Phụ tải
Cosji
SHGĐ
SXTTCN
CCXH
tổng hợp
Pshn
(kW)
Pshđ
(kW)
Psxn
(kW)
Psxđ
(kW)
Pccn
(kW)
Pccđ
(kW)
Pthn
(kW)
Pthđ
(kW)
Số1
30.24
53.09
9.75
5.85
23.33
7.19
51.50
60.93
0.89
Số2
20.31
34.42
25.06
15.04
6.37
0.48
40.58
44.21
0.88
Số3
29.12
50.97
4.77
2.862
0
0.15
31.93
52.66
0.91
Số4
30.24
53.09
10
6
1.13
0.5
37.02
56.92
0.91
Số5
30.24
53.09
0.2
30.24
53.18
0.91
Số6
27.99
48.46
0.1
27.99
48.50
0.91
Công suất tại các điểm tải của TBA Đại Từ 1
Điểm tải : S1 = 60.93 + j 31.22 kVA
S2 = 44.21 + j 23.86 kVA
S3 = 52.66+ j 23.99 kVA
S4 = 56.92+ j 25.93 kVA
S5 = 53.18+ j 24.22 kVA
S6 = 48.50+ j 22.1 kVA
Vậy Stt=S1+S2+…+S6=316.4+j151.32=350.7 kVA
CHƯƠNG 5 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH LƯỚI ĐIỆN
5.1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO
5.1.1. Chọn máy biến áp
Trên cơ sở của phần dự báo nhu cầu của xã Đại Đồng. Chúng tôi có được công suất tính toán dự báo theo nhu cầu phụ tải của xã đến năm 2015, từ đó chọn được dung lượng máy biến áp
Yêu cầu đối với bán kính hoạt động của TBATT ở nông thôn < 0.8 km
Các trạm biến áp của xã đều không đáp ứng được nhu cầu gia tăng phụ tải và tổn thất điên năng, điện áp lớn.
5.1.2. Đề suất phương án cải tạo lưới điện xã Đại Đồng
Dựa trên cơ sở phân vùng phụ tải và sau khi xem xét đánh giá lưới điện hiện tại chúng tôi thấy các TBA Đại Từ 1 và Đai Từ 2 đều có bán kính hoạt đông đạt yêu cầu (<800m) tuy nhiên tổn thất trên lưới còn lớn cần phải giảm bán kính hoạt động nên chúng tôi đề xuất một số phương án cải tạo sau khi đã đem so sánh sơ bộ với nhiều phương pháp khác. Khi bố trí lưới điện của xã Đại Đồng thì các TBA hiện có được giữ lại nếu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của công trình, kể cả việc tăng công suất cho trạm, còn các trường hợp không đảm bảo kỹ thuật của công trình cũng như không đáp ứng được nhu cầu gia tăng phụ tải, không đảm bảo được bán kính của trạm, không nằm ở trung tâm tải...thì phải tính đến việc dịch chuyển hay xây dựng thêm TBA mới. Theo tính toán của chúng tôi công suất phụ tải dự báo năm 2015 của các TBA:
TBA Đại Từ 2: Stt= 299.83 kVA, TBA Đại Từ 1: Stt= 350.7 kVA TBA Đồng Xá : Stt= kVA. Có nhiều phương án đê cải tao lưới điện như xây mới trạm biến áp, thay dây dẫn…Nhưng phương án tối ưu nhất là thay đổi vị trí lắp đặt các trạm biến áp chúng tôi xin nêu nên phương án cải tạo như sau:
- Đối với vị trí lắp đặt tram biến áp Đại Từ 1 máy biến áp có công suất 320 KVA dự báo phụ tải tính toán năm 2015 TBA Đại Từ 1: Stt= 350.7 kVA ta sẽ lắp đặt thay thế bằng máy biến áp Đồng Xá có công suất 400 KVA
- Đối với vị trí lắp đặt tram biến áp Đại Từ 2 máy biến áp có công suất 180 KVA dự báo phụ tải tính toán năm 2015 TBA Đại Từ 2: Stt= 304,1.83 kV A ta sẽ ta sẽ lắp đặt thay thế bằng máy biến áp Đai Từ 1 có công suất 320 kVA
- Với trạm biến áp Đồng Xá có bán kính hoạt động dài tổn thất điện năng là khá lớn, trạm hiện nay đang cấp điện cho thôn Đồng Xá và 1 phần giáp danh với thôn Lộng Thượng. Công suất phụ tải dự báo năm 2015:
Stt= .Phương án cải tạo ta tiến hành lắp đặt 1 trạm biến áp có công suất của máy là 180 kVA(được lấy từ trạm biến áp Đại Từ 2) nó sẽ cấp điện cho các điểm tải số 5,6,8,9 của trạm Đồng Xá có công suất phụ tải dự báo
Stt2015= S5+S6+S8+S9= 161.09+j75.89=kVA.
Mua một máy biến áp mới có công suất=320 kVA máy biến áp này sẽ được lắp đặt ở vị trí của trạm biến áp Đồng Xá hiện nay cung cấp điện các điểm tải số 1, 2, 3, 4, 7 của trạm Đồng Xá có công suất phụ tải dự báo:
Stt2015 =S1+S2+S3+S4+S7=272.27+j124.05= 299.2kVA.
Phụ tải nông nghiêp có sụ phân bố tập trung là điêu khá thuận lợi cho viêc cải tạo và quy hoạch lưới điện của xã hiện nay
Với phương án như trên ta sẽ lắp thêm 1 trạm biến áp mới sẽ làm giảm chi phí thấp nhất trong việc cải tạo lưới điên của xã so với xây dựng nhiều trạm biến áp mới phù hợp với sự gia tăng phụ tải đồng thời viêc cải tạo lại dây dẫn truyền tải làm giảm được hao tổn điện năng trên lưới điện.
5.2. TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN
5.2.1 . Tổn thất điện áp cho phép của lưới điện hạ áp
Các TBATT của xã Đại Đồng được cấp điện từ lộ 971 TBATG Nhân Vinh 35/10kV lộ 971 sử dụng dây AC70 và AC50. Dựa vào điện năng của các xã trong tháng 4 chúng tôi có được kết quả sau:
TBA Hoàng Lê : S1 = 165.44 + j 70.91 kVA
HTX Lương Tài: S2 = 284.74 + j 146.02 kVA
HTX Việt Hưng: S3 = 282.44 + j 150.43 kVA
TBA Đồng Trung: S4 = 365.+ j 163.65 kVA
HTX Phan Đình Phùng(Phúc Xá): S7 = 284.49+ j 146.52 kVA
TBA Hoàng Nha: S8 = 166.72 + j 67.86 kVA
TBA Đông Mai: S11 = 287.24+ j 141.03 kVA
* Phương án cải taọ
TBA Đại Từ 1: S9 = 316.4+ j 151.32 kVA
TBA Đại Từ 2: S10 = 271.66+ j 126.88 kVA
TBA Đồng Xá 1: S5 = 272.27+j124.05 kVA
TBA Đồng Xá2: S6 = 161.09+j 75.89 kVA
TBATG Nhân Vinh S=3200kVA-35/10 kV được thể hiện ở sơ đồ vẽ mô phỏng:
Bảng 5.1 Tổng hợp các điểm tải của trạm biến áp Nhân Vinh S = 3200 KVA-35/10 KV
STT
Đoạn
dây
Mã dây
P(kW)
r0(W /km)
Q(Kvar)
x0(W /km)
l(km)
1
0a
AC70
2857.5
0.46
1364.6
0.382
0.81
2
ab
AC70
2692.1
0.46
1293.7
0.382
0.5
3
bc
AC70
2407.3
0.46
1147.6
0.382
0.5
4
cd
AC70
2124.9
0.46
997.2
0.382
0.7
5
de
AC70
1759.9
0.46
833.55
0.382
0.4
6
ef
AC70
1326.5
0.46
633.61
0.382
0.6
7
fg
AC70
1042
0.46
487.09
0.382
0.2
8
gh
AC50
875.3
0.65
419.23
0.392
0.6
9
hr
AC50
588.06
0.65
278.2
0.392
0.6
10
ri
AC50
271.66
0.65
126.88
0.392
0.3
11
hk
AC50
287.24
0.65
141.03
0.392
0.8
12
ee'
AC50
433.36
0.65
199.94
0.392
0.4
13
e'e''
AC50
272.27
0.65
124.05
0.392
0.11
14
e'e'''
AC50
161.09
0.65
75.89
0.392
0.4
15
ri’
AC50
316.4
0.65
151.32
0.392
0.1
Xét TBATT Đại Từ 2
- Thông số kỹ thuật maý biến áp 320kVA-10/0.4 kV
DPo = 0.7 (kW) DPk = 3.6 (kW)
DUk = 4 % I0% = 1.6 %
Tổn thất trong máy biến áp hạ áp được xác định theo biểu thức:
Điện áp ngắn mạch tác dụng:
D Ua % = D Pk ×(3.6 x 100)/320=1.125
Điện áp ngắn mạch phản kháng:
D Up% = ==3.84
Tổn thất điện áp thực tế trong máy biến áp:
D Utt % =
=
- Tổn thất điện áp từ thanh cái trạm trung gian 974 Nhân Vinh đến đầu vào TBATT :
DUtt=
DUtt=619.87 (V) vậy % DUtt =(619.87×100)/10000=6.2%
Từ kết quả trên chúng tôi có bảng 5.2
Bảng 5.2 Độ lệch điện áp và tổn thất điện áp cho phép sau
Thành phần thiết bị điện
Mức % phụ tải của MBA
100%
25%
Thanh cái trung gian
D Utc
Đường dây 10kV
D VCA
MBA hạ áp
D VMBA
D UMBA
Đường dây 0,4kV
DUdd0,4
5
- 6.2
5
-2.476
(- 8.827)
0
-1.55
5
- 0.62
0
Độ lệch U tại thụ điện DV%
- 7.5
2.83 <+ 7.5
Độ lệch của thanh cái 10kV hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ vận hành của trạm ở chế độ cao. Qua điều tra thực tế chúng tôi thấy khi ở chế độ cao và MBA điều áp dưới tải D Vtc100= + 5%, D Vtc25= 0%
Đối với thanh cái 0.4kV thì D VMBA100=5%, D VMBA25=5%
Như vậy tổn thất điện áp cho phép lưới hạ áp là:
= 5 – 6.2 –2.476 + 5 + 7.5 = 8.827%
Tính toán tương tự cho các trạm còn lại chúng tôi thu được kết quả sau:
+ Tổn thất điện áp lưới hạ áp TBATT Đại Từ 1 1là: 9.02%
+ Tổn thất điện áp lưới hạ áp TBATT Đồng Xá 2 là: 8.61%
+ Tổn thất điện áp lưới hạ áp TBATT Đồng Xá 1 là: 10.38 %
5.2.2. Tính tiết diện dây dẫn cho của lưới điện hạ áp
a. TBA Đaị Từ 2
- Tổn thất trên điện áp khi chưa cải tao rất lớn ta cần cải tạo lại ta có
8.827% . Vậy 8.827*380/100 =33.54 (V)
- Phụ tải tại các điểm tải của TBA Đại Từ 2
Điểm tải: S7 = 53.27+ j 25.8 kVA
S8 = 49.06+ j 22.35 kVA
S9 = 44.83 + j 22.01 kVA
S10 = 34.06 + j 15.52 kVA
S11=46.54+j21.2 kVA
S12=43.9+j20 kVA
Công suất truyền tải đoạn cd :Scd= 34,06+j15.52 kVA
Công suất truyền tải đoạn bc : Sbc= Scd+S9=78.89+37.53 kVA
Công suất truyền tải đoạn ab : Sab= Sbc+S8=127.95+j59.88 kVA
Công suất truyền tải đoạn 0a : S0a= Sab+S7=181.22+j85.68 kVA
Công suất truyền tải đoạn 0e Soe=S11+S12=90.44+j41.2 kVA
- Sơ bộ chúng tôi chọn x0 = 0.25 W/km. Sau đó chúng tôi tiến hành tính tiết diện dây dẫn
Với lộ 1:
==13.09(V)
=33.54 -13.09=20.45(V).
Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức sau
F = =171.57(mm2)
Chọn dây A185 có x0=0.17(W /km) r0=0.269(W /km)
Kiểm tra lại tổn thất: 33(V) < 33.54(V) thỏa mãn.
Với lộ 2 :
=(41.2×0.25×0.2)/0.38=5.421V)
=33.54-5.421 =28.119(V)
Vậy F = ==53.4 (mm2)
Chọn dây A70 có x0=0.46(W/km) r0=0.287(W/km)
Kiểm tra lại tổn thất: 28.09(V) thỏa mãn.
b. TBA Đồng Xá 2
Ta xác định đặt trạm biến áp mới.Vị trí của TBATT xác định theo toạ độ của các điểm tải
Trong đó:
Pi - công suất điểm tảI thứ I, kW
X,Y – toạ độ của TBATT
Xi, yi – toạ độ của các điểm tải thứ i
n - Số phụ tải.
Qua thực tế chúng tôi xác định được vị trí và sơ đồ của TBA như sau:
- Công suất của các điểm tải của TBA Đồng Xá
S5 = 45.1+ j 21.83 kVA
S6 = 42.77+ j 20.7 kVA
S8 = 34.99+ j 15.94 kVA
S9 = 38.23+ j 17.42 kVA
- Công suất truyền tải đoạn cd :Scd= 38.23+ j 17.42 kVA
- Công suất truyền tải đoạn 0c : S0c= Scd+S8=73.22+33.36 kVA
- Công suất truyền tải đoạn ab : Sab= S6 = 42.77+ j 20.7 kVA
- Công suất truyền tải đoạn 0a : S0a= Sab+S5=87.87+j42.53 kVA
Ta có: 8.61% . Vậy 8.61×380/100 =32.72 (V)
Sơ bộ chúng tôi chọn x0 = 0.25 W/km. Sau đó chúng tôi tiến hành tính tiết diện dây dẫn
Với lộ 1
==6.2324 (V)
=32.72 - 6.2324=26.4847(V).
- Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức sau
F = =56.96(mm2)
Chọn dây A70 có x0=0.64(W /km) r0=0.287(W/km)
Kiểm tra lại tổn thất: 30.85(V) < 32.72 (V) thỏa mãn.
Tương tự với lộ 2 chọn được loại dây A50.
c. TBA Đồng Xá 1:
Với trạm này vẫn được đăt ở vi trí cũ khi chưa cải tạo lại đường dây đường dây chiều dài vẫn giữ nguyên và vị trí các điểm tải S1,S2, S3, S4, S7 không thay đổi.
Ta có: 10.38% . Vậy 10.38×380/100 =39.44(V)
Công suất của các điểm tải của TBA Đồng Xá 1
S1 = 58.76+j 26.77 kVA
S2 = 62.51+j 28.48 kVA
S3 = 53.94+ j 24.58 kVA
S4 = 52.21+ j 23.79 kVA
S7 = 44.85+ j 20.43 kVA
Bảng 5.2 Tổng hợp công suất truyền tải các đoạn dây của TBA Đồng Xá 1
Đoạn dây
Loại dây
P(kW)
r0=(W /km)
Q(kW)
x0(W /km)
l(km)
∆U(V)
∆U các đoạn dây(V)
oa
A185
272.27
0.17
124.05
0.269
0.1
20.962
∆U0abcd=38.56(V)
ab
A185
168.66
0.17
76.85
0.269
0.05
6.4927
∆U0a7=30.71(V)
bc
A185
106.15
0.17
48.37
0.269
0.05
4.0865
∆U0ab2=32.31(V)
cd
A150
52.21
0.21
23.79
0.287
0.15
7.0231
a7
A70
44.85
0.46
20.43
0.285
0.14
9.746
b2
A70
62.51
0.46
28.48
0.285
0.05
4.8515
Nhận thấy khi ta tinh tổn thất điện áp đoạn dài nhất là 0-a-b-c-d có
vậy trạm biến áp này không phải cải tạo lại dây dẫn.
d. TBA Đại Từ 1:
Với trạm biến áp này có công suất truyền tải lớn với cách tính tiết diên như trên thì sẽ có tiết diện rất lớn không thich hợp với các cột điên hạ áp như hiện nay khi khảo sát tình hình thực tế địa phương ta sẽ chia 3 lộ dây từ thanh cái máy biền áp đến các phụ tải :
- Lộ 1 gồm các điểm tải S1 và S2
- Lộ 2 gồm cá điểm tải S3 và S4
- Lộ 2 gồm cá điểm tải S5 và S6
Ta có: 9.02% . Vậy 9.02*380/100 =34.276 (V)
Điểm tải : S1 = 60.93 + j 31.22 kVA
S2 = 44.21 + j 23.86 kVA
S3 = 52.66+ j 23.99 kVA
S4 = 56.92+ j 25.93 kVA
S5 = 53.18+ j 24.22 kVA
S6 = 48.50+ j 22.1 kVA
Lộ 1 sẽ đươc giứ nguyên các doạn dây A70 và chiều dài doạn dây của các điểm tải S1 và S2
Ta có bảng tổng hợp của lộ 1 của TBA Đại Từ 1 như sau:
Bảng 5.3 Tổng hợp hao tổn điện áp trên các đoạn dây của lộ 1 TBA Đại Từ 1
Đoạn dây
Loại dây
P(Kw)
x0(w/km)
Q(Kvar)
ro(w/km)
l(km)
∆U(V)
0-a
A70
105.14
0.46
55.08
0.287
0.1
16.887
a-b
A70
44.21
0.46
23.86
0.287
0.075
5.3653
Tổng
22.253
Nhận tháy ∆U< ∆Ucp vậy lộ 1 không cần phải cải tạo lại.
Lộ 2
- Công suất truyên tải đoạn cd: Scd= S4 = 56.92+ j 25.93 kVA
- Công suất truyên tải đoạn 0c: S0c=S4+S3=109.58+j49.92 kVA
Sơ bộ chúng tôi chọn x0 = 0.25 W/km. Sau đó chúng tôi tiến hành tính tiết diện dây dẫn
==9.66(V)
=34.267 - 9.66=24.607(V).
- Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức sau
F = =108.74(mm2)
Chọn dây A120 có x0=0.269(W /km) r0=0.27(W /km)
Kiểm tra lại tổn thất: 33.3(V)< 34.272 (V) thỏa mãn.
Lộ 3
Cách tính tương tự ta chọn được loại dây A120 cho lộ 3 của trạm biến áp Đại Từ 1.
e. Nhận xét:
Các trạm biến áp trên khi được cải tạo lại hoặc xây mới sẽ giúp giảm hao tổn điên áp, tổn thất điên năng qua đó làm đảm bảo chất lượng truyền tải điện cũng như lợi ích về kinh tế.
uuoKẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trong chương 1 được sự giúp đỡ của UBND xã Đại Đồng, chúng tôi đã thu thập được tương đối đầy đủ tình hình kinh tế, văn hoá, giáo dục và định hướng phát triển của xã đến năm 2015. Đây là yếu tố cơ bản cho phần dự báo phụ tải và quy hoạch cải tạo mạng điện xã Đại Đồng. Trong chương 2 và chương 3 chúng tôi tiến hành điều tra các thông tin về đặc điểm nguồn lưới điện và tiến hành đánh giá lưới điện hiện tại của xã Đại Đồng, xã hiện tại có 3 máy biến áp cung cấp điện cho nhân dân. Sau khi tính toán đánh giá chúng tôi thu được kết qủa là các trạm đều ở tình trạng có tổn thất điện áp, tổn thất điện năng và có bán kinh hoạt đông rất lớn phụ tải trên các pha chưa đối xứng, cần có biện pháp cải tạo lại .
Trong đề tài chúng tôi tiến hành thu thập thông tin của các năm quá khứ để dự báo sự phát triển của phụ tải. Chúng tôi nhận thấy điện năng tiêu thụ qua các năm thay đổi tương đối đều và ổn định. Do vậy chúng tôi chọn phương pháp dự báo phụ tải theo phương pháp ngoại suy tuyến tính sau đó chúng tôi tiến hành tinh toán tổng hợp tải cho các điểm tải cụm tải của các trạm biến áp của xã.
2. ĐỀ NGHỊ
Do thời gian thực tập ngắn, khả năng chuyên môn của bản thân còn hạn chế nên chúng tôi không đưa ra thiết kế thi công chi tiết các phương án, đề nghị đề tài sau sẽ thiết kế thi công tiếp.
Trong quá trình thực hiện đề tài việc tìm tài liệu tham khảo gặp rất nhiều khó khăn nên đề nghị khoa có thêm phòng tư liệu riêng để cung cấp giáo trình và tài liệu tham khảo cho sinh viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Bách (2000) , “ Lưới và hệ thống điện”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - Hà Nội.
Nguyễn Công Hiền, Đặng Ngọc Dinh, “Giáo trình cung cấp điện”
Trần Đình Long (1999), “Quy hoạch phát triển năng lượng và điện lực”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Ngô Hồng Quang (2002), “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV”, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
Trần Quang Khánh (2000), “Quy hoạch diện nông thôn”, NXB Đại học nông nghiệp Hà Nội.
Nguễn Ngọc Kính- Nguyễn Phong Sắc (1999), “mạng điện nông nghiệp”, NXB Giáo dục Hà Nội.
PHỤ LỤC
Bảng 2.2 Số liệu đo đếm và số liệu được sử lý TBA Đại Từ 2 ngày hè
Giờ
Pdo (kW)
Ptb
(kW)
Dl
chuẩn
Ptt
Ptt2
2/4
4/4
5/4
7/4
10/4
12/4
14/4
1
47
46
51
50
50
48
44
48
2.563
49.45
2445.3
2
49
49
40
48
44
48
43
45.86
3.314
47.74
2279.1
3
44
45
51
48
34
37
37
42.29
5.897
45.63
2082.1
4
49
50
45
50
45
45
52
48
2.726
49.55
2455.2
5
51
43
45
53
46
51
51
48.57
3.54
50.58
2558.3
6
54
64
43
53
62
43
58
53.86
7.772
58.26
3394.2
7
59
57
69
60
65
65
54
61.29
4.861
64.04
4101.1
8
58
59
71
59
61
58
62
61.14
4.257
63.56
4039.9
9
65
67
74
68
70
66
72
68.86
3.044
70.58
4981.5
10
78
77
92
81
80
82
79
81.29
4.651
83.92
7042.6
11
90
112
92
105
83
80
97
94.14
10.629
100.17
10034
12
79
109
89
101
81
79
83
88.71
10.977
94.94
9013.6
13
75
98
78
92
73
73
82
81.57
9.116
86.74
7523.8
14
77
71
79
78
74
76
79
76.29
2.711
77.82
6056
15
62
69
75
67
62
68
86
69.86
7.772
74.26
5514.6
16
68
75
84
72
67
77
87
75.71
7.045
79.71
6353.7
17
81
94
89
84
78
86
112
89.14
10.508
95.1
9044
18
111
121
110
112
118
108
126
115.14
6.402
118.77
14106
19
131
133
125
132
131
133
127
130.29
2.864
131.91
17400
20
138
145
137
145
139
141
144
141.29
3.493
143.27
20526
21
132
132
119
120
110
130
123
123.71
7.573
128.01
16387
22
103
90
103
105
114
114
109
105.43
7.651
109.77
12049
23
82
77
83
88
80
91
78
82.71
4.772
85.42
7296.6
24
55
52
59
55
56
54
50
54.43
2.665
55.94
3129.3
Bảng 2.3 Số liệu đo đếm và số liệu được sử lý TBA Đại Từ 2 ngày đông
Giờ
Pdo (kW)
Ptb
Dl
chuẩn
Ptt2
6/1
7/1
9/1
12/1
13/1
14/1
18/1
(kW)
1
30
31
27
28
28
32
29
29.286
1.906
922.34
2
28
29
28
29
26
30
29
28.429
1.4983
857.32
3
28
29
29
31
30
32
28
29.571
1.3997
921.73
4
32
33
30
35
30
32
30
31.714
1.7496
1069.9
5
32
32
28
33
37
41
35
34
3.8545
1309.7
6
41
40
38
42
44
47
46
42.571
3.2008
1970.5
7
29
33
31
34
37
44
49
36.714
6.734
1642.7
8
30
34
33
35
42
40
34
35.469
3.8353
1416.8
9
43
45
44
47
41
49
42
44.429
2.6108
2107.7
10
51
57
52
54
51
56
57
54
2.5071
3071.4
11
61
65
62
64
66
67
66
64.429
2.3819
4327
12
51
52
58
68
56
57
66
58.286
6.017
3806.9
13
39
48
47
50
51
49
60
49.143
5.7428
2745.8
14
31
43
44
41
45
45
43
41.714
4.558
1962.5
15
32
43
47
49
47
45
43
43.714
5.202
2177.2
16
46
48
52
57
52
54
46
50.714
3.8809
2799.5
17
65
75
76
63
74
70
70
70.429
4.6247
5336.3
18
88
92
90
86
94
97
87
90.571
3.6978
8587.7
19
85
86
85
83
88
86
80
84.714
2.4908
7418.4
20
78
74
72
73
74
78
80
75.571
2.8212
5955.2
21
62
58
59
62
61
63
66
61.571
2.4411
3964
22
44
49
45
53
51
54
55
50.143
4.0153
2747.9
23
35
38
36
32
42
40
42
37.857
3.4817
1586.4
24
32
27
30
29
30
34
30
30.286
2.0504
989.1
Bảng 3.5 số liệu điều tra phụ tải công cộng hiện tại
Stt
Tên cơquan
Tên thiết bị
Pn(W)
số lg
tlv
ksd
1
Trường tiểu học
Đèn tròn
60
1
11
0.46
Đèn h. quang
40
30
6
0.25
Quạt tường
40
60
8
0.33
Ấm điện
1000
1
1
0.04
2
Trường cấp 2
Đèn tròn
60
2
11
0.46
Đèn h.quang
40
24
5
0.21
Quạt trần
80
24
8
0.33
Ấm điện
1000
1
1
0.04
3
Bưu điện xã
Đèn tròn
60
1
6
0.25
Đènh.quang
40
1
6
0.25
Quạt trần
80
1
5
0.17
4
Nhà trẻ
Đènh.quang
40
2
6
0.25
Quạt trần
80
1
6
0.2
Quạt tường
40
1
4
0.13
Đèn tròn
40
1
10
0.42
5
UBND xã
Đèn tròn
40
1
10
0.42
Đèn h. quang
40
6
6
0.25
Quạt tường
40
2
8
0.33
Ấm điện
1000
2
0.5
0.02
Quạt trần
80
2
8
0.33
6
Tram xá
Đèn tròn
40
3
10
0.42
Đèn h. quang
40
2
6
0.25
Quạt tường
40
3
12
0.4
Ấm điện
1000
1
2
0.08
Quạt trần
80
1
6
0.2
7
Nhà chùa
Đèn tròn
40
3
10
0.42
Đèn h. quang
40
2
6
0.25
Quạt tường
40
3
12
0.4
Ấm điện
1000
1
2
0.08
Quạt trần
80
1
6
0.2
Bảng 3.9 giá trị cosj
< 0.35
0.6
0.85
1.15
1.4
> 1.41
Cosjn
0.92
0.88
0.83
0.78
0.76
0.73
Cosjđ
0.94
0.91
0.89
0.85
0.8
0.76
Bảng 4. 5 Tính chất của các điểm tải TBA Đại Từ 1 dự báo 2015
TBA
Điểm tải
Phụ tải sinh hoạt
Phụ tải sản xuất
Phụ tải công cộng
Số1
50 hộ
1 Máy Hàn+ 1 M.xay sát
TC1+TC2+210mCS đường
Số2
31 hộ
1 Xưởng đúc đồng
UBND xã+Trạm xá+210mCS
Đại
Số3
48 hộ
1 Máy cưa bào+ 1máy tiện
75mCS
Từ 1
Số 4
50 hộ
1 Máy xay sát
Nhà trẻ+ 185mCS
Sô 5
50 hộ
100mCS
Số 6
45 hộ
50mCS
Bảng 4. 6 Tính chất của các điểm tải TBA Đại Từ 2 dự báo 2015
TBA
Điểm
tải
Phụ tải
sinhhoạt
Phụ tải
sản xuất
Phụ tải
công cộng
Đại
Từ 2
Số7
45 hộ
1 máy xay sát+1+1máy cưa+1máy hàn
Nhà trẻ
Số8
45 hộ
Nhà chùa
Số9
40 hộ
1máy cưa bào+ 1máy tiện
0
Số 10
30 hộ
2 máy nghiền bột bánh
0
Sô 11
40 hộ xóm mới
1M.KĐ2.8 + 1M.hàn
210mCS
Số 12
40 hộ xóm mới
Bảng 4. 7 Tính chất của các điểm tải TBA Đồng Xá dự báo 2015
Điểm
tải
Phụ tải
sinh hoạt
Phụ tải
sản xuất
Phụ tải
công cộng
Số 1
52hộ
1Máycưa+1M.xaysát+1M hàn
Nhàtrẻ+185mCS
Số 2
56hộ
1M.Nghiền +1Mcưabào
120mCS
Số 3
50 hộ
1M.cưabào
75mCS
Số4
48 hộ
1MáyTiện+1Máycưabào
140mCS
Số5
38 hộ
1 Máycưa+M.xaysát
100mCS
Số6
36hộ
1M.Nghiền +1Máy Tiện
100mCS
Số7
40hộ
1M.tiện+1 Mcưa bào
Số8
32 hộ
50m CS
Số9
35 hộ
Trong đó:
MKĐ2.8 – là máy kem đá 2.8 kW MKĐ2.8 (ksd = 0.75)
120mCS - là 120m đường chiếu sâng
TC1 - là trường cấp 1
TC2 – Trường cấp 2
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật trạm biến áp tiêu thụ của xã Đại Đồng 5
Bảng 2.2 Số liệu đo đếm và số liệu được sử lý TBA Đại Từ 2 ngày hè…………..
Bảng 2.3 Số liệu đo đếm và số liệu được sử lý TBA Đại Từ 2 ngày đông…………….
Bảng 3 Số liệu tính toán công suất hộ gia đình tháng 4 năm 2011 16
Bảng 3.1 Tính chất của các điểm tải TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2 19
Bảng 3.2 kết quả tính toán phụ tải sinh hoạt hiện tại tại các điểm tải của TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2 20
Bảng 3.3. Số liệu điều tra phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại tại các điểm tải của TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2 23
Bảng 3.4 Kết quả tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại của các điểm tải TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2 25
Bảng 3.5 số liệu điều tra phụ tải công cộng hiện tại
Bảng 3.6 Tổng hợp phụ tải công cộng 28
Bảng 3.7 Kết quả tính toán phụ tải công cộng tổng hợp tại các điẻm tải của TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2 29
Bảng 3.8 Kết quả tổng hợp phụ tải hiện tại của các điểm tải 32
TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2 P(kW) 32
Bảng 3.9 giá trị cosj 32
Bảng 3.10 Công suất truyền tải cực đại tại các điểm tải 33
Bảng 3.11 tính chất phụ tải tại các điểm tải của TBA Đồng Xá 36
Bảng 3.12 Phụ tải tổng hợp tại các điểm tải của TBA Đồng Xá 37
Bảng 3.12.1 Kết quả tính toán công suất truyền tải trên các đoạn dây 38
Bảng 3.13 Điện áp trung bình tại thanh cái TBA Đại Từ 2 41
Bảng 3.13.1 Điện áp trung bình tại cuối lộ TBATT Đại Từ 2 44
Bảng 3.13.2 Số liệu dòng điện và điện áp đo vào giờ cao điểm tại thanh cái TBA Đại Từ 2 49
Bảng 3.13.3 Thông số kỹ thuật của dây dẫn 53
Bảng 3.14. Hao tổn điện năng TBA Đại Từ 2 và TBA Đồng Xá 61
Bảng 4.1. Công suất tính toán hộ gia đình từ năm 2006 đến năm 2010 65
Bảng 4. 2 xác định hệ số hồi quy a,b 66
Bảng 4. 3 Công suất tính toán hộ gia đình từ năm 2011-.2015 67
Bảng 4.4. Số hộ hiện tại và năm 2015 của xã Đại Đồng 67
Bảng 4. 5 Tính chất của các điểm tải TBA Đại Từ 1 dự báo 2015
Bảng 4. 6 Tính chất của các điểm tải TBA Đại Từ 2 dự báo 2015……….............
Bảng 4. 7 Tính chất của các điểm tải TBA Đồng Xá dự báo 2015
Bảng 4. 8 : Công suất tính toán phụ tải sinh hoạt gia đình của các điẻm tải TBA Đại Từ 2 năm 2015 69
Bảng 4. 9: Công suất tính toán phụ tải sinh hoạt gia đình của các điẻm tải TBA Đại Từ 1 và Đồng Xá năm 2015 70
Bảng 4.10: Số liệu phụ tải sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp năm 2015 tại các điểm tải TBA Đại Từ 2 71
Bảng 4. 11 kết quả tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 2 72
Bảng 4. 12 kết quả tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 1 và TBA Đông Xá 73
Bảng 4.13 Suất tiêu thụ điện cho phụ tải công cộng xã hội 74
Bảng 4.14 Phụ tải công cộng của xã Đại Đồng 75
Bảng 4.15 Kết quả tính phụ tải công cộng tại các điểm tải 76
Bảng 4.16 Kết quả tính phụ tải công cộng tại các điểm tải Đại Từ 1 và Đồng Xá 77
Bảng 4.17 Kết quả tổng hợp phụ tải dự báo năm 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 2 P(kW) 79
Bảng 4.18. Kết quả tổng hợp phụ tải dự báo 2015 của các điểm tải TBA Đồng Xá P(kW) 81
Bảng 4.19 Kết quả tổng hợp phụ tải dự báo 2015 của các điểm tải TBA Đại Từ 1 P(kW) 83
Bảng 5.1 Tổng hợp các điểm tải của trạm biến áp Nhân Vinh S = 3200 KVA-35/10 KV 87
Bảng 5.2 Độ lệch điện áp và tổn thất điện áp cho phép sau 89
Bảng 5.2 Tổng hợp công suất truyền tải các đoạn dây của TBA Đồng Xá 1 94
Bảng 5.3 Tổng hợp hao tổn điện áp trên các đoạn dây của lộ 1 TBA Đại Từ 1 95
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quy Hoạch và cải tạo lưới điện xã Đại Đồng Huyện Văn Lam tĩnh Hưng Yên.doc