Đề tài Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương

Nhà nước nên có dự án cho việc khai thác tiềm năng sinh khối của Hải Dương Thúc đẩy việc trồng và khai thác các phụ phẩm từ nông nghiệp (vì Hải Dương có hệ thống đồng bằng khá rộng) Xây dựng hệ thống giao thông tới các vùng cao nhằ m thúc đẩy việc vận chuyểnnguyên liệu linh hoạt. Tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện tình hình king tế vũng cao, và phát triển các ngành mũi nhọn kết hợp với khai thác nguồn sinh khối của tỉnh.

pdf8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rice crop| Hải Dương 1 BÁO CÁO : SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATTIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM CỦA LÚA Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Sinh viên :Đỗ Văn Trong MSSV : 20104792 Lớp : Kinh tế công nghiệp k55 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Rice crop| Hải Dương 2 TIỀM NĂNG SINH KHỐI RICE CROP CỦA HẢI DƯƠNG 1. Tình hình trữ lượng rice crop của tỉnh hải dương 1.1 Lược đồ mô tả sản lượng sinh khối từ phụ phẩm lúa của tỉnh hải dương Từ lược đồ ta có bảng dự kiến tiềm năng sinh khối của TP Hải Dương và 1 thị xã và 10 huyện của tỉnh Hải Dương . Rice crop| Hải Dương 3 TP, huyện Tổng min ( Tấn/ năm ) Tổng max ( Tấn/năm ) TP Hải Dương 900000 1850000 TX Chí Linh 900000 1850000 Nam Sách 900000 1850000 Kinh Môn 900000 1850000 Kim Thành 900000 1850000 Thanh Hà 900000 1850000 Cẩm Giàng 900000 1850000 Bình Giang 900000 1850000 Gia Lộc 900000 1850000 Tứ Kỳ 900000 1850000 Ninh Giang 900000 1850000 Thanh Miện 900000 1850000 Tổng 10800000 22200000 Từ bảng thống kê ta có thể thấy sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của lúa tông min 10800000( tấn/ năm ) và tổng max là 22200000 ( tấn/năm) Mật độ phân bố đồng đều trên khắp tỉnh Hải Dương 2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn Địa điểm được chọn làm vị trí để xác định chính xác mức sản lượng theo từng cự li và đặt nhà máy là vị trí có tọa độ (20.8745,106.3446) Nguyên tắc chọn + gần vùng nguyên liệu + vị trí giao thông thuận lợi 3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 3.1 Thiết lập theo cự ly Với các cự ly quanh vùng được chọn được mặc định trong phần mềm : 25km 50km 75 km 100km. Rice crop| Hải Dương 4 Cự ly ( Km ) Tổng năng lượng tiềm năng (MW) Tổng lượng điện có thể sản xuất (MWh ) 25 29861630400 1658979.47 50 100818328800 5601018.27 75 178559388000 9919966.0 100 218794581600 12155254.53 3.2 Theo theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass 3.2.1 Cự ly 25 km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 2986163040 165897.95 20 5972326080 331795.89 30 8958489120 497693.84 40 11944652160 663591.79 50 14930815200 829489.73 60 17916978240 995387.68 70 20903141280 1161285.63 80 23889304320 1327183.57 90 26875467360 1493081.52 100 29861630400 1658979.47 Biểu đồ :Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 25km. 0 5E+10 1E+11 1.5E+11 2E+11 2.5E+11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) Rice crop| Hải Dương 5 3.2.2 Cự ly 50km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 50km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 10081832880 560101.83 20 20163665760 1120203.65 30 30245498640 1680305.48 40 40327331520 2240407.31 50 50409164400 2800509.13 60 60490997280 3360610.96 70 70572830160 3920712.79 80 80654663040 4480814.61 90 90736495920 5040916.44 100 100818328800 5601018.27 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 50km 0 5E+10 1E+11 1.5E+11 2E+11 2.5E+11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) Rice crop| Hải Dương 6 3.2.3Cự ly 75km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 75km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 17855938800 991996.6 20 35711877600 1983993.2 30 53567816400 2975989.8 40 71423755200 3967986.4 50 89279694000 4959983.0 60 107135632800 5951979.6 70 124991571600 6943976.2 80 142847510400 7935972.8 90 160703449200 8927969.4 100 178559388000 9919966.0 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 75km 0 5E+10 1E+11 1.5E+11 2E+11 2.5E+11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) Rice crop| Hải Dương 7 3.2.4 Cự ly 100 km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 100km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 21879458160 1215525.45 20 43758916320 2431050.91 30 65638374480 3646576.36 40 87517832640 4862101.81 50 109397290800 6077627.27 60 131276748960 7293152.72 70 153156207120 8508678.17 80 175035665280 9724203.63 90 196915123440 10939729.08 100 218794581600 12155254.53 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 100km 0 5E+10 1E+11 1.5E+11 2E+11 2.5E+11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng (MW) Rice crop| Hải Dương 8 4. Kết luận và kiến nghị. 4.1 Kết luận. Hải Dương là tỉnh có tiền năng rất lớn về sản lượng sinh khối từ phụ phẩm lúa. Việc phân bố sản lượng sinh khối của Hải Dương là đồng đều Vậy nếu có dự án đầu tư vào việc xây dựng nhà mày khai thác tiềm năng sinh khối thì nên đặt ở vị trí tập trung mật độ lớn năng lượng, và giao thông thuận lợi. 4.2 Kiến nghị. Nhà nước nên có dự án cho việc khai thác tiềm năng sinh khối của Hải Dương Thúc đẩy việc trồng và khai thác các phụ phẩm từ nông nghiệp (vì Hải Dương có hệ thống đồng bằng khá rộng) Xây dựng hệ thống giao thông tới các vùng cao nhằm thúc đẩy việc vận chuyểnnguyên liệu linh hoạt. Tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện tình hình king tế vũng cao, và phát triển các ngành mũi nhọn kết hợp với khai thác nguồn sinh khối của tỉnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_19__9631.pdf
Luận văn liên quan