I. MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Dân số và môi trường là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát triển của yếu tố này có mối lien hệ đến sự phát triển của yếu tố kia: sự biến động của dân số có tác động tiêu cực hay tiêu cực và sự phát triển bền vững hay không bền vững của môi trường, tài nguyên cũng có tác động ngược lại ở xã hội loaif người ở cả hai mặt.
Đặc biệt trong xu thế phát triển kinh tế xã hội ngày nay thì mối quan hệ trên càng được thể hiện rõ nét. Mối quan heej đó được minh họa qua sơ đồ sau
Môi trường Phát triển
Dân số Tài nguyên
Tác động của dân số lên môi trường được xác định như sau:
I = P.C.T
Trong đó: I: Tác động dân số lên môi trường
P: Số dân
C: Tiêu thu tài nguyên bình quân trên đầu người
T: Công nghệ
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
1. Sự bùng nổ dân số
Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau thế kỷ XX. Càng những năm về sau thời gian dân số tăng 1 tỷ người càng rút ngắn. Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng gần 80 triệu người. Dự kiến dân số có thể ổn định vào năm 2025 với số dân khoảng 8 tỷ người.
Bảng 1: Dân số thế giới giai đoạn 1804 – 2025
(Đơn vị: tỷ người)
Năm
1804 1927 1959 1974 1987 1999 2025
Dân số
1 2 3 4 5 6 8
Thời gian tăng thêm 1tỷ người 123 32 15 13 12
Thời gian tăng gấp đôi 123 47 47
Sự bùng nổ dân số hiẹn nay trên thế giới diễn ra chủ ếu ở các nước đang phát triển. Các nước này chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân ra tăng của thế giới. Hiện có tỷ lệ ra tăng dân số tự nhiên cao đạt 1.5% lớn hơn mức trung bình của thế giới 1.2% và gấp nhiều
lần các nước phát triển (0.1%). Nguyên nhân do các nước này sau khi giành được độc lập đời sống được cải thiện cung với những tiến bộ về mặt y tế làm tỷ lệ tử vong giảm nhanh trong khi tỷ lệ sinh còn cao
Bằng các chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội nhiều nước đã đạt được tỷ lệ gia tăng dân số hợp lý. Sự gia tăng dân số thế giới đang có xu hướng giảm dần xong còn sự chênh lệch giữa các nhóm nước
2. Dân số và tập quán sống di cư, du cư.
Di cư, du cư là quá trình đã xảy ra nhiều ngàn năm nay trong lịch sử nhân loại. Di cư là do ép buộc hoặc tự nguyện trước sức ép của nơi đi và thu hút của nơi đến các mặt chính tri, kinh tế, xã hội. Còn du cư là do lối sống và trong 1 số tình huống là văn hóa của các công đồng cư dân.
Di cư là sụ chuyển đổi chỗ ở vĩnh viễn. Có 2 loại di cư chính là di cư nội bộ và di cư quốc tế. Quá trình này không gây nên sự gia tăng dân số chung của thế giới nhưng ảnh hưởng tới nền kinh tế, xã hôi, chính trị của các nước liên quan
Có nhiều dạng thức di cư nhưng có ba dạng chủ yếu là: Tị nạn, tị nạn môi truờng, di cư tự nguyện.
Nguyên nhân của sự di cư chủ yếu là do thừa dân số, chiến tranh, sức ép dân số lớn, thiếu tài nguyên và sự sai khác giữa các dân tộc về trình độ phát triển.
Lối sống di cư, du cư cung với sự gia tăng dân số càng làm suy giảm tà nguyên thực vật nhất là rừng. Rừng bị phát quang nhiều thêm, động thực vật rừng bị săn bắn, thu hái cạn kiệt dần.
3. Đô thị hóa.
Đô thị hóa là một trong các khuynh hướng đinh cư lâu đời của loài người, là một quá trình kinh tế xã hôi mà biểu hiện của nó là sư tăng nhanh về số lượng, quy mô, điểm dân cư đô thi. Sự tập trung dân cư trong các thành phố nhất là các thành phố lớn và phổ biến lối sống thành thị.
Hiện nay diện tích các thành phố trên thế giới chiếm 0,3% diện tích trái đất và 40% dân số thế giới. Số lượng các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. Đến nay thế giới đã có trên 270 thành phố trên 1 triệu dân và 50 thành phố trên 5 triệu dân
11 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8513 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sự phát triển dân số và môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Dân số và môi trường là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát triển của yếu tố này có mối lien hệ đến sự phát triển của yếu tố kia: sự biến động của dân số có tác động tiêu cực hay tiêu cực và sự phát triển bền vững hay không bền vững của môi trường, tài nguyên cũng có tác động ngược lại ở xã hội loaif người ở cả hai mặt.
Đặc biệt trong xu thế phát triển kinh tế xã hội ngày nay thì mối quan hệ trên càng được thể hiện rõ nét. Mối quan heej đó được minh họa qua sơ đồ sau
Môi trường Phát triển
Dân số Tài nguyên
Tác động của dân số lên môi trường được xác định như sau:
I = P.C.T
Trong đó: I: Tác động dân số lên môi trường
P: Số dân
C: Tiêu thu tài nguyên bình quân trên đầu người
T: Công nghệ
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
Sự bùng nổ dân số
Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau thế kỷ XX. Càng những năm về sau thời gian dân số tăng 1 tỷ người càng rút ngắn. Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng gần 80 triệu người. Dự kiến dân số có thể ổn định vào năm 2025 với số dân khoảng 8 tỷ người.
Bảng 1: Dân số thế giới giai đoạn 1804 – 2025
(Đơn vị: tỷ người)
Năm
1804
1927
1959
1974
1987
1999
2025
Dân số
1
2
3
4
5
6
8
Thời gian tăng thêm 1tỷ người
123 32 15 13 12
Thời gian tăng gấp đôi
123 47 47
Sự bùng nổ dân số hiẹn nay trên thế giới diễn ra chủ ếu ở các nước đang phát triển. Các nước này chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân ra tăng của thế giới. Hiện có tỷ lệ ra tăng dân số tự nhiên cao đạt 1.5% lớn hơn mức trung bình của thế giới 1.2% và gấp nhiều
lần các nước phát triển (0.1%). Nguyên nhân do các nước này sau khi giành được độc lập đời sống được cải thiện cung với những tiến bộ về mặt y tế làm tỷ lệ tử vong giảm nhanh trong khi tỷ lệ sinh còn cao
Bằng các chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội nhiều nước đã đạt được tỷ lệ gia tăng dân số hợp lý. Sự gia tăng dân số thế giới đang có xu hướng giảm dần xong còn sự chênh lệch giữa các nhóm nước
Dân số và tập quán sống di cư, du cư.
Di cư, du cư là quá trình đã xảy ra nhiều ngàn năm nay trong lịch sử nhân loại. Di cư là do ép buộc hoặc tự nguyện trước sức ép của nơi đi và thu hút của nơi đến các mặt chính tri, kinh tế, xã hội. Còn du cư là do lối sống và trong 1 số tình huống là văn hóa của các công đồng cư dân.
Di cư là sụ chuyển đổi chỗ ở vĩnh viễn. Có 2 loại di cư chính là di cư nội bộ và di cư quốc tế. Quá trình này không gây nên sự gia tăng dân số chung của thế giới nhưng ảnh hưởng tới nền kinh tế, xã hôi, chính trị của các nước liên quan
Có nhiều dạng thức di cư nhưng có ba dạng chủ yếu là: Tị nạn, tị nạn môi truờng, di cư tự nguyện.
Nguyên nhân của sự di cư chủ yếu là do thừa dân số, chiến tranh, sức ép dân số lớn, thiếu tài nguyên và sự sai khác giữa các dân tộc về trình độ phát triển.
Lối sống di cư, du cư cung với sự gia tăng dân số càng làm suy giảm tà nguyên thực vật nhất là rừng. Rừng bị phát quang nhiều thêm, động thực vật rừng bị săn bắn, thu hái cạn kiệt dần.
Đô thị hóa.
Đô thị hóa là một trong các khuynh hướng đinhcư lâu đoiừ của loài người, là một quá trình kinh tế xã hôi mà biểu hiện của nó là sư tăng nhanh về số lượng, quy mô, điểm dân cư đô thi. Sự tập trung dân cư trong các thành phố nhất là các thành phố lớn và phổ biến lối sống thành thị.
Hiện nay diện tích các thành phố trên thế giới chiếm 0,3% diện tích trái đất và 40% dân số thế giới. Số lượng các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. Đến nay thế giới đã có trên 270 thành phố trên 1 triệu dân và 50 thành phố trên 5 triệu dân
Bảng 2: Tình hình phát triển dân số đô thị (1950 – 2025)
Năm
Dân số thế giới
(triệu người)
Dân số đô thị
(triệu người)
Tỷ lệ dân số đô thị (%)
1950
2503
735
29,36
1975
4048
1561
38,27
1985
4842
2013
41,57
2000
6129
2952
48,16
2025
7998
5107
63,85
Nguồn: Population image – UNFPA – 1987
Bảng 3: Tốc độ phát triển dân số đô thị so với năm 1950
Khu vực
1950
2000
2025
Các nước đang phát triển
1
6,6
13
Các nước phát triển
1
2,2
2,6
Nguồn UNFPA - 1967
III. TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ LÊN MÔI TRƯỜNG VÀ NGƯỢC LẠI
Con người không chỉ thích nghi với các điều kiện tư nhiên mà còn tác động một cách có ý thức làm biến đổi tự nhiên ở quy mô ngày càng lớn và ngày càng sâu sắc. Ngày nay hầu như không còn nơi nào trên trái đất không chụi tác động của con người.
Nhưng bên cạnh đó con người cũng có nhưng tác động tiêu cực đén tài nguyên, môi trường.
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Để đảm bảo cho đời sống cho số dân đông và tăng nhanh con người đã tăng cường khai thác tự nhiên. Kết quả đã làm cho môi trường, các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, suy thoái.
Dân số và tài nguyên đất.
Dân số đông và tăng nhanh nên nhu cầu về đất cư trú và sản xuất ngày càng tăng nhanh. Hàng năm thế giới có khoang 70.000 km2 đất canh tác bị hoang mạc hóa do sự gia tăng dân số. Diện tích đất canh tác bị thu hẹp lại, kinh tes nông nghiệp trở nên khó khăn hơn. Hoang mạc hóa đang đe dọa gần 1/3 diện tích đất của thế giới , ảnh hưởng tới cuộc sống của ít nhất 850 triệu người. Một diện tích đất canh tác bị nhiễm mặn và không còn khả năng trồng trọt được nữa cũng dô sự tác động của gia tăng dân số. Quá trình đô thị hóa cũng đã làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng không có lợi. Việc suy giảm giá trị đất hiên nay là vấn đề toàn cầu nhưng nó trở nên bức xúc hơn tại các nước đang phát triển do sức ép dân số, kỹ thuật canh tác không hợp lý, khai thác quá sức phục hồi. Ở Việt Nam, từ năm 1978 đến nay 130.000 ha đất bị lấy cho thủy lợi, 63.000 ha cho phát triển giao thong, 21.000 ha cho phát triển công nghiệp.
Bảng 4: Suy thoái đất trên thế giới từ 1945 đến nay
(Đơn vị: Triệu km2)
Khu vực
Chăn thả quá mức
Phá rừng
Quản lí canh tác kém, lí do khác
Tổng số
Tỉ lệ so với đất có rừng
(%)
Châu Á
2
3
2,5
7,5
20
Châu phi
2,4
0,7
1,8
4,9
22
Nam Mĩ
0,7
1
0,7
2,4
14
Nguồn: Blown et.all, 1994
=> Trong tương lai, con người không ccó biện pháp hợp lí trong nông nghiệp đây sẽ là baìi toán nan giải cho nhân loại những thập kỷ sau.
Dân số và tài nguyên rừng.
Dân số phát triển dẫn tới thu hẹp diện tích rừng do khai thác gỗ, phá rừng là rãy, mở đường giao thông… Theo FAO năm 1963 diện tích rừng còn khoảng 42,3 triệu km2 chiếm khoảng 32,2% diện tích các lục địa. Đến năm 1973 còn 38,3 triệu km2 và 29% đến 1990 cồn 34,42 triệu km2, năm 2003 còn 31 triệu km2. Hiện nay, hang năm trên thế giới mất khoảng 11 triệu ha rừng nhiệt đới và 10 triệu ha rưng khác, 80% rừng nhiệt dới bị phá hủy mới đây bắt nguồn từ việc gia tăng dân số. Điều đó đã làm cho nguồn tài nguyên động thực vật rừng ngày càng suy giảm.
Ở Việt Nam nghiên cứu cho thấy cứ phát triển 1% thì 2,5% diên tích rừng bị mất
c) Dân số và tài nguyên nước.
Dân số phát triển nhanh cùng với sự phát triển kinh tế làm cho lượng chất thải trở nên quá tải. Chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chuă qua xử lí đổ trực tiếp vào các song hồ làm ô nhiễm nghiêm trong nguồn nước dẫn đến việc khan hiếm nước sạch trên thế giới. Chương trình nghiên cứu của UNESCO chỉ rõ năm 1985 các nguồn sạch bình quân dầu người còn dồi dào với 33.000 m3/người/năm nhưng hiện nay đã giảm còn khoảng 8.500 m3/người/năm. Theo thống kê trên thế giới có 1,1 tỷ người chưa được sử dụng nước sạch, 2,6 tỷ người vẫn chưa tiếp cận các điều kiện vệ sinh.
Việc đổ các chất thải chưa qua xử lí vào song ngòi vào biển cùng các sự cố tràn dầu, đắm tàu, rửa tàu… ở nhiều nơi đang làm cho môi trường biển và đại dưong chụi nhiều tổn thương lớn.
d) Dân số và khí hậu, biến đổi khí hậu
Việc gia tăng dân số ở các nước đang phát triển chui gần 2/3 trách nhiệm cho việc gia tăng khí CO2 trong không khí do tác động của quá trình công nghiệp hoa, đô thị hóa tại nhiều trung tâm công nghiệp lớn các khí thải CO, CO2 và NOx đang ngày càng được đưa vào không khí. Môi trương không khí ở các thành phố đông dânvà khu công nghiệp đang ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trong. Lượng CO2 tăng lên gây hiệu ứng nhà kính, là cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Ước tính trong vòng 130 năm qua nhiệt độ trái đất tăng 0,4oC. Dự kiến đến năm 2050 nhiệt độ trái đất sẽ tăng them 1,5 – 4,5oC nếu không có biện pháp khắc phục
=> khí hậu toàn cầu biến đổi như trên gần như là kết quả tác động trực tiếp do các hoạt đôngj của con người.
Biểu đồ gia tăng lượng khi Cac bon ở một số nước trên thế giới
Tạo lượng chất thải khổng lồ.
Dưới tác động của sự gia tăng daan số và phát triển kinh tế con người đã tao ra nguồn thải tập trung vượt quá khả nằng tự phân hủy của môi ttrường tự nhiên. Trung bình cứ sản xuất được 1 tỉ USD thì phát xả 5.000 tấn rác. Khối lượng rác tăng theo mức độ đô thị hóa từ 0,4 kg/người/ngày ở các đô thị nghèo đến trên, dưới 3kg/người/ngày ở các nước phát triển.
Sự suy giảm chất lượng môi trường đô thị.
Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn – siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng thường các đô thị ở các nước đang phát triển có hệ thống thoát nước nghêo nàn thường không giải quyết được úng ngập, hãn hữu mới có thành phố có hệ thông xử lý nước thải và cấp đủ nước dùng. Ở các nước này ngân sách dành cho cải thiện môi trường đô thị rất nhỏ giọt và thường bị cắt giảm mỗi khi kinh tế bị khủng hoảng. Điều này cung tạo nên sức ép lớn.
B. LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG_ NAM ĐỊNH
I. Khái quát về Nam Định
Nam Định là một tỉnh nằm ở phía Đông Nam của Đồng bằng sông Hồng
Bao gồm: Thành phố Nam Định và 9 huyện( Ý Yên, Mĩ Lộc, Vụ Bản, Nam Trực, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Giao Thủy, Hải Hậu, Xuân Trường).
Diện tích: 1641,3 km2
Dân số: 1974300(năm 2006)
GDP: 5920 tỉ đồng(năm 2000)
Về vị trí tiếp giáp, Nam Định giáp với Thái Bình ở phía Bắc, với Hà Nam ở phía Tây Bắc, Ninh Bình ở phía Nam, và giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía Đông.
Nam Định là một tỉnh có dân số khá đông( chiếm khoảng 2,4% dân số thế giới), mật độ dân số trung bình là 1158 người/ km2(năm 2003), có sự gia tăng qua các năm. Tuy nhiên dân số của tỉnh có sự phân bố không đồng đều: tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn(85%)
Bảng: Dân số của Nam Định qua các năm
( Đơn vị: người)
Năm
2001
2003
2004
2006
Số dân
1916400
1934000
1947100
1974300
Trong những năm gân đây bộ mặt của Nam Định đã có những thay đổi rõ rệt: tỉnh được đánh giá là hạt nhân phát triển của đồng bằng sông Hồng, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Đây chính là kết quả đạt được từ sự phát triển kinh tế xã hội. Trong đó tỉnh đã đầu tư cho sự phát triển của các khu , các cụm công nghiệp, đậc biệt là chocác làng nghề.
II. Thực trạng môi trường cac làng nghề ở Nam Định
1.Khái quát về các làng nghề
Nam Định là tỉnh có nền sản xuất nông nghiệp đi đôi với làng nghề sản xuất truyyền thông dặc trưng của đồng bằng sông Hồng. Cả tỉnh có khoảng 71 làng nghề với cơ cấu nhiều nhóm, phát triển cả ở 9 huyện và thành phố. Thu hút được đông đảo lao động tham gia.
Sản xuất làng nghề đã đang và sẽ đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Mỗi năm thu về khoảng 230 tỉ đồng, kinh ngoạch xuất khẩu đạt 13- 15 triệu USD. Đặc biệt gần đây hoạt động của làng nghề đã trở nên nhộn nhịo hơn. Năm 1998 toàn tỉnh có 32906/ 412383 hộ tham gia sản xuất thủ công trong đó có 66793/ 617386 lao động trực tiếp tham gia sản xuất 6 tháng trở nên. Đến năm2003 đã thu hút đến 82300 lao động
Về cơ cấu trong 71 làng nghề thì cơ khí chiếm 9, chế biến thực phẩm 4; dệt, tẩy nhuộm, ươm tơ, thêu ren 14; sản xuất đồ mộc, sơn mài 6; mây tre đan, nón, chiếu cói 14; sản xuất muối 12; và cac làng nghề khác 6.
Sự phát triển của làng nghề đã dược quan tâm đầu tư: cơ sở hạ tầng được cải tạo nâng cấp một phần, 100% có đội phục vụ sinh hoạt và sản xuất, 85% có đường nhựa và bê tong vào trong xóm.
Tuy nhiên công tác bảo vệ môi trường chưa được chú trọng đúng mức nên đã xảy ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại 21% tổng số làng nghề. Vì vậy vấn đề môi trường trở nên búc xúc.
2.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề
Thực trạng
Lượng chất thải phát sinh ở các làng nghề là vấn đề đáng quan tâm với khoảng 500 m3 nước thải, từ 20-25 tấn rác thải/ ngày. Nhưng ô nhiễm trầm trọng nhất là tại nghề cơ khí Vân Tràng(Nam Trực), các làng nghề nứa ghép, sơn mài, chế biến gỗ, cơ khí, đúc đồng ở Yên Xá, Yên Ninh, Yên Tiến. Tại đây các chất thải công nghiệp, axit được người dân xả bừa bãi vào môi trường làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiem trọng, môi trường tự nhiên bị tan phá.
Vân Chàng là làng nghề có truyền thống từ lâu đời ở thị trấn Nam Giang, Nam Trực. Ở đây, diện tích bị thu hẹp nên người dân tận dụng hết diện tích cho sản xuất( chiếm 2/3). Hầu hết hệ thống nước thải chung giống như thải sinh hoạt nên những cống nước thải luôn có màu vàng đặc sệt. đặc biệt ở khu vực sản xuất lượng bụi thải ra vượt 3 lần mức cho phép: khí SO2, CO, NO,…vượt quá mức 5 lần tại khu trung tâm, tiếng ồn vượt qua 10-11 lần. nước thải ra con kênh chưa được xử lí trong đó có nhiều hóa chất nguy hiểm đặc biệt hàm lượng chất đọc Cyanua vượt 65-117 lần cho phép.
Còn khi đến với các làng nghề ở Ý Yên người ta nhận thấy ngay mùi dặc trưng từ việc ngâm tre nứa tươi trên song ngòi. Riêng Yên Tiến có khoảng 150-200 tấn nứa tươi được ngâm trong một ngày. Điều này đã gây ô nhiễm nguồn nước, không khí lan sang cả cac xã lân cận. Do lượng chất thải sinh hoạt ngày càng lớn đặc biệt là nước thải có chứa các chất đông sunfat, sắt, chì, kẽm,…không qua xử lí đổ thẳng ra song ngòi, ao hồ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt và nước ngầm. Ở đây chỉ số độc hại trong nước đã vượt quá mức cho phép quá 30 lần gây ô nhiễm và có những vấn đề lien quan đến sinh thái của đất.
b. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm trên nhưng có 4 nguyên nhân chủ yếu. Đó là:
Thứ nhất: Phế thải, phế phẩm là nguyên liệu đầu vào chủ yếu
Tùy từng loại hình sản xuất của làng nghề mà yêu cầu sử dung các nguyên liệu, vật tư, hóa chất có sự khác nhau. Tuy nhiên nguyên liệu đầu vào chủ yếu ở các làng nghề là các phế thải, phế phẩm(90%) được thu gom, phân loại rồi chuyển về nơi sản xuất với khối lượng hang tháng như sau: sắt thép 6000 tấn, nhôm 800 tấn, than 500 tấn, điện 36000 tỉ kw, nước 1000m3; hóa chất gồm có: xút ăn tay 100 tấn, Na2CO3 là 70 tấn, H2SO4 là 15 tấn, HC là 160 tấn, NaNO3 là 100 tấn.Trong đó:
Làng nghề Vân Chàng mỗi ngày sử dụng từ 50-70 tấn thép, 30 tấn than, thường xuyên sử dụng các loại hóa chất như HCL, H2SO4, NaOH, HCH,..
Hai làng nghề của huyện Trực Ninh la làng nghề Cổ Chất( ươm tơ) và làng dệt, tẩy nhuộm Cự Trữ có trên 500 hộ, mỗi hộ có 2 bếp ươm tơ trở nên, mỗi ngày sản xuất 1 tấn tơ, sử dụng 10 tánn than, 4 lò tẩy sợi, mỗi lò tẩy 100 kg sợi, khăn, sử dụng các loại hóa chất như NaOH, H2SO4, H2O2,…
Làng nghề Tống Xá( Ý Yên) có 4 công ti, 25 tổ hợp đúc, mỗi công ti sử dụng 15-25 tấn thép và 150-280 tấn than.
Thứ 2: Công tác bảo vệ môi trường chưa được chú trọng trong khi lượng chất thải lớn
Ở Nam Định chỉ có 9/71 làng nghề có hệ thống cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Một số làng nghề rất khó khăn về nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất như làng nghề Tống Xá( Yên Trấn, Y Yên)Quang Trung, Vĩnh Hào, Liên Bảo, Nam Phong( thành phố ), Cổ Chất, Cự Trữ( Trực Ninh). Hệ thống cống rãnh thu gom, tiêu thoát nước của làng nghề chưa được chú ý quy hoạch xây dựng, nước thải chủ yếu là thấm vào đất hoặc tràn tự do vào các ao hồ của làng nghề. Các chat thải rắn cũng xhưa được chú ý thu gom, chưa có bãi đổ thải hợp vệ sinh( trừ làng nghề Vân Chàng đã thành lập hợp tác xã nước sạch và vệ sinh môi trường).
Do chưa có quy hoạch và đầu tư cho xử lí chất thải nên hiện tượng thu gom và xử lí chất thải tại các làng nghề côn sơ sài không đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nên ô nhiễm môi trường là tình trạng phổ biến
Thứ 3: Do máy móc thiết bị lạc hậu, chủ yếu do địa phương tự lắp đặt
Thứ 4: Do dân cư tập trung với mật độ cao ở các làng nghề gây nên sức ép lớn đối với môi trường sốngtrong khi đó ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn chưa cao
Năm 2000, mật độ dân số bình quân ở các làng nghề là 1850 người/km2. Đặc biệt trong đó có những làng nghề như Xuân Tiến( Xuân Trường) 2300 người/km2, Mĩ Hưng( Mĩ Lộc) 2900 người/km2, Xuân Trung( Xuân Trường) 3825 người/km2.
4.Những hậu quả con người phải gánh chịu
Tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề không chỉ tác động đến môi trường sinhh thái mà nó còn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người.
Theo nghiêm cứu thì tuổi thọ của người dân ở các làng nghề luôn thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước. Cụ thể tuổi thọ của người dân một số làng nghề như sau: làng cơ khí Vân Chàng là 55, mộc nghệ Xuân Tiến 57; Yên Phong, Yên Tiến 60. Tỉ lệ người mắc bệnh ngoài da, ung thư da luôn cao hơn 12%.
Riêng làng nghề Vân Tràng, năm 2003 có 150 người mắc lao phổi(4,7%), 246 người mắc viêm phế quản (8,3%), 10 người chết vì ung thư, 90% dân số mắc bệnh ngoài da. Nhưng đến năm 2007 và 5 tháng đầu năn2008 đã có 743 người viêm phổi, 846 người viêm phế quản, 357 người mắc các bệnh ngoài da và 790 người mắc các chứng bệnh khác, trẻ em trong làng có tỉ lệ mắc các bệnh trên và các bệnh tiêu chảy, còi lớn hơn các làng khác.
Nói tóm lại, tình trang ô nhiễm môi trường ở các làng nghề của Nam Định là một vấn đề cần được quan tâm hang đầu trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Nó không chi gây ô nhiễm môi trường mà còn đem lại những tác động xấu đến sức khỏe của người dân. Vì vây việc xây dựng và phát triển cac làng nghề theo hướng bền vững, phải tính đến chiến lược bảo vệ môi trường lâu dài.
Tµi liÖu tham kh¶o
1. NguyÔn §×nh Hße, D©n sè ®Þnh c vµ m«i trêng, Nxb §HQGHN, 2001.
2. NguyÔn §×nh Hße, Gi¸o tr×nh M«i trêng vµ ph¸t triÓn, Nxb Gi¸o dôc, 2005.
3. C¸c trang Web
- Namdinh.gov.vn
- Namdinh.online
- Namdinh.net
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sự phát triển dân số và môi trường.doc