Đề tài Tác động của luật đầu tư năm 2005 vào đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Luật Đầu tư năm 2005 có nhiều quy định đổi mới và tiến bộ, phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sau hai năm Luật có hiệu lực thi hành, chúng ta không thể phủ nhận những tác động tích cực của nó vào đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Luật Đầu tư năm 2005 là một trong các nhân tố giúp cho lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam tăng trưởng trở lại sau một thời gian dài suy giảm. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Luật đã có những tác động tiêu cực đến hoạt động FDI, khiến cho các nhà đầu tư không khỏi hoang mang và lo lắng. Trong đó, nổi bật nhất là những quy định còn nhiều vướng mắc và không thống nhất với các văn bản có liên quan. Đây là điều khó tránh khỏi với một quốc gia đang trong quá trình phát triển đất nước, đang trong quá trình hội nhập, tham gia vào nền kinh tế thế giới, với một hệ thống luật pháp đang trong quá trình hoàn thiện.

pdf120 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của luật đầu tư năm 2005 vào đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngành công nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào về nguyên - phụ liệu của các ngành công nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước. Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, cần tạo điều kiện để các dự án sản xuất lắp ráp các sản phẩm công nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mô và thị trường tiêu thụ. b. Ngành Dịch vụ: Ngành dịch vụ là ngành có tiềm năng rất lớn để đầu tư phát triển góp phần quan trọng trong nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế. Từng bước mở cửa các lĩnh vực dịch vụ theo các cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bưu chính - viễn thông, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo và các lĩnh vực dịch vụ khác. Với định hướng trên, Nhà nước chủ trương tiến hành xem xét, giảm bớt các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài có tính tới các yếu tố hội nhập và toàn cầu hóa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bước đột phá T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 86 trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa đối với một số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng. Cụ thể là: - Khuyến khích mạnh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành du lịch, y tế, giáo dục - đào tạo. Mở cửa theo lộ trình các lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” như ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thông, bán buôn và bán lẻ và văn hoá. - Khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng các phương thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đường cao tốc, đường sắt, viễn thông, cấp nước, thoát nước,v.v. nhằm góp phần nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng nhanh của nền kinh tế. c. Ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp: - Về trồng trọt và chăn nuôi: Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài áp dụng công nghệ sinh học tiên tiến để tạo ra các cây, con giống có năng suất cao, phẩm chất tốt để đưa vào sản xuất, đảm bảo nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Về trồng rừng - chế biến gỗ, đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung vào các dự án sản xuất giống cây có chất lượng, năng suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ, lâm sản. - Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp như hệ thống kênh mương, thủy lợi, các nhà máy chế biến, bảo quản thực phẩm sau thu hoạch; góp phần tăng giá trị và chất lượng của sản phẩm. 3.2. Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng Trong thời gian tới, dự báo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào những địa phương có điều kiện thuận lợi về địa lý - tự nhiên, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm. Để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, bên cạnh những ưu đãi của LĐT được áp dụng đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, chúng ta phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh cơ T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 87 sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, điện, nước ở các vùng kinh tế khó khăn bằng nguồn vốn nhà nước, vốn ODA và nguồn vốn tư nhân. Tập trung thu hút đầu tư, lấp đầy các KCN – KCX – KCNC - KKT đã được Chính phủ phê duyệt góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng. Tận dụng những khu vực đất trống, đồi trọc, ít giá trị nông nghiệp để phát triển KCN , xây dựng nhà máy, hạn chế xây dựng KCN – KCX – KCNC - KKT trên đất canh tác nông nghiệp truyền thống. 3.3. Định hướng pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2001 - 2010 đã khẳng định: “Khu vực có vốn ĐTNN là một thành phần kinh tế của đất nước, cùng phát triển, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa’’. Thực tiễn trong những năm qua đã cho thấy, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã phát triển nhanh chóng, hòa trộn cùng các thành phần kinh tế khác tạo thành các khu vực kinh tế hỗn hợp đa dạng. Trên thực tế, khu vực kinh tế ĐTNN đã thâm nhập và trở thành bộ phận hữu cơ của các thành phần kinh tế khác, tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới, tiếp nhận các công nghệ mới về sản xuất kinh doanh, về tổ chức quản lý cũng như về vốn đầu tư để phát triển. Đến năm 2020, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN và các thành phần kinh tế khác sẽ được phát triển bình đẳng trong cùng một môi trường về kinh tế, thể chế pháp lý, phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế. Trong giai đoạn 2006-2010, thành phần kinh tế có vốn ĐTNN được khuyến khích phù hợp với lộ trình các cam kết quốc tế của Việt Nam như AFTA, BTA, WTO,v.v. II. Giải pháp đề xuất nhằm phát huy tác động tích cực của Luật Đầu tƣ năm 2005 vào đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam 1. Về phía nhà nước Như ta đã thấy, LĐT đã có những tác động rất tích cực, góp phần thúc đẩy lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay. Vậy, để có thể tiếp tục phát huy được vai trò của Luật Đầu tư năm 2005 và tăng T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 88 cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, việc tiến hành những công việc sau là cần thiết. 1.1. Kiện toàn bộ máy tổ chức, bài trừ tham nhũng, cửa quyền Theo Luật Đầu tư năm 2005, việc phân cấp quản lý đầu tư được thực hiện rất mạnh mẽ. Chính sự phân cấp quản lý đầu tư này đã xóa bỏ những manh mún, chồng chéo trong việc quản lý đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong các giai đoạn trước đó, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cho các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện đăng ký và triển khai dự án đầu tư. Để có thể thực hiện tốt công tác này, bộ máy nhà nước Việt Nam phải có đủ năng lực để thực hiện công tác quản lý, giám sát một cách hiệu quả. Do đó, việc đầu tiên mà Đảng và Nhà nước ta cần thưc hiện đó là phải triển khai và kiện toàn bộ máy quản lý đầu tư nước ngoài tại các địa phương để đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý đầu tư. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra, bài trừ tham nhũng trong các quan chức có thẩm quyền tại các cơ quan có thẩm quyền tại trung ương và địa phương để không gây phiền hà, nhũng nhiễu cho các nhà đầu tư và cho các doanh nghiệp. 1.2. Bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế Một trong những mục đích cơ bản của việc ban hành LĐT là để bảo đảm các cam kết quốc tế về đầu tư mà Việt Nam tham gia. Việc thực thi LĐT cũng như thực hiện các cam kết quốc tế đã góp phần mở của môi trường đầu tư tại Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nói chung và vốn đầu tưu trực tiếp nước ngoài nói riêng. Vì vậy, chúng ta cần phải liên tục rà soát các cam kết của Việt Nam không chỉ trong lĩnh vực đầu tư mà trong tất cả các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Nhờ đó, chúng ta có thể bảo đảm thực hiện các cam kết về đầu tư, về mở cửa thị trường,… đúng theo tiến độ và lộ trình đã cam kết. Có như thế, chúng ta mới có thể giữ được lòng tin của các nhà đầu tư đã và đang thực hiện đầu tư tại Việt Nam và thu hút được sự chú T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 89 ý của các nhà đầu tư chưa từng thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam, từ đó, góp phần tăng vốn FDI. 1.3. Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Việc hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật sẽ là vô nghĩa nếu không có công tác xúc tiến đầu tư. Nếu không có xúc tiến đầu tư, làm sao các nhà đầu tư ở các quốc gia trên thế giới có thể biết đến Việt Nam có một môi trường đầu tư hấp dẫn, với nhiều ưu đãi, hỗ trợ? Kết quả là, những mặt ưu điểm của LĐT sẽ khó có thể phát huy hết tác dụng trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do đó, Đảng và Nhà nước phải thực hiện các biện pháp sau: Thứ nhất, tăng cường phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tư (XTĐT) giữa trung ương và địa phương. Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển và quy hoạch phát triển ngành, địa phương. Thứ hai, nhanh chóng ban hành Quy chế phối hợp và triển khai các bộ phận XTĐT ở một số địa bàn trọng điểm. Đổi mới phương thức XTĐT, chuyển mạnh sang hình thức vận động đầu tư theo dự án và đối tác trọng điểm, tiếp cận và vận động các công ty, tập đoàn lớn có thực lực về tài chính - công nghệ cao đầu tư vào Việt Nam. Tổ chức hiệu quả các hội thảo XTĐT ở trong và ngoài nước. Nâng cao chất lượng trang thông tin điện tử về ĐTNN bằng một số ngôn ngữ (các thứ tiếng: Anh, Nhật, Hàn, Trung và Nga,…) đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. Thứ ba, triển khai đúng tiến độ việc thực hiện Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình XTĐT quốc gia giai đoạn 2007-2010 để có thể bắt đầu thi hành từ ngày 01/01/2008 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Thứ tư, tăng cường các đoàn vận động XTĐT tại một số địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, EU và Hoa Kỳ) để kêu gọi đầu tư vào các dự án lớn, quan trọng. Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu tư tiềm năng có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam. T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 90 2. Về phía doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài Đầu tiên, trước khi quyết định đầu tư và triển khai dự án đầu tư các doanh nghiệp và nhà đầu tư cần phải nghiên cứu để hiểu rõ các quy định của Việt Nam về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có thế, họ mới hiểu được những quyền lợi họ được hưởng và nghĩa vụ họ cần phải thực hiện khi tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đầu tư, các doanh nghiệp và nhà đầu tư phải liên tục cập nhất những thay đổi về chính sách, pháp luật đầu tư tại Việt Nam để có những điều chỉnh và thay đổi phù hợp với các quy định của pháp luật. Các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam phải luôn luôn tuân thủ theo quy định của pháp luật Việt Nam để bảo đảm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền dễ dàng quản lý và kiểm soát. III. Giải pháp đề xuất nhằm hạn chế tác động tiêu cực của Luật Đầu tƣ năm 2005 vào đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam 1. Về phía nhà nước 1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật Có thể nói rằng, phần lớn những tác động tiêu cực của Luật Đầu tư năm 2005 lên đầu tư trực tiếp nước ngoài đều là do những vướng mắc, chồng chéo trong bản thân Luật đầu tư và nghị định hướng dẫn thi hành cùng với các văn bản pháp luật khác có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Do đó, việc hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, là biện pháp cơ bản, cốt lõi để hạn chế những tác động tiêu cực này. Theo đó, chúng ta cần thực hiện những điểm sau: - Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách để sửa đổi, điều chỉnh hoặc loại bỏ những mâu thuẫn, vướng mắc nhằm tạo sự đồng bộ và thống nhất trong hệ thống pháp luật, chính sách. Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư và doanh nghiệp để kịp thời phát hiện và xử lý các vướng mắc phát sinh. T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 91 - Xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương và doanh nghiệp về lộ trình cam kết mở cửa về ĐTNN làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Chấn chỉnh tình trạng ban hành và áp dụng các ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định của pháp luật. Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam. 1.2. Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính Tiếp tục tập trung hoàn thiện cơ chế “liên thông - một cửa” ở các cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư và quản lý đầu tư. Tăng cường năng lực quản lý ĐTNN của các cơ quan chức năng và cơ chế phối hợp, giám sát và kiểm tra hoạt động đầu tư; giải quyết kịp thời các thủ tục về đất đai, thuế, xuất nhập khẩu, hải quan,... nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động ĐTNN, qua đó tăng thêm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam. Nâng cao trình độ toàn diện của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại LĐT và quy định mới về phân cấp quản lý ĐTNN. 1.3. Về quản lý nhà nước với đầu tư Cần phải thực hiện các biện pháp sau: Thứ nhất, phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký của các dự án đã được cấp GCNĐT, đặc biệt chú trọng đến công tác thúc đẩy triển khai các dự án quy mô vốn đầu tư lớn được cấp GCNĐT trong vài năm gần đây bằng cách tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính, về giải phóng mặt bằng, v.v. giúp cho các dự án này triển khai nhanh chóng. Thứ hai, thường xuyên phối hợp với địa phương hỗ trợ giải quyết về luật pháp, chính sách, vướng mắc của các doanh nghiệp trong việc hình thành và hoạt động. Đồng thời, có kế hoạch nắm bắt cụ thể tình hình triển khai của các dự án ĐTNN có quy mô vốn đầu tư lớn (từ khi hình thành dự án đến khi hoạt động). Thứ ba, nghiên cứu xây dựng, củng cố hệ thống quản lý thông tin ĐTNN, tiến đến dần kết nối các đầu mối quản lý đầu tư trong cả nước để đảm bảo tốt chính sách T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 92 hậu kiểm, tăng cường cơ chế phối hợp quản lý ĐTNN giữa Trung ương với địa phương và các Bộ, ngành liên quan. Thứ tư, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát sau cấp phép nhằm hướng dẫn việc thực hiện đúng pháp luật và ngăn chặn các vi phạm pháp luật. Tiếp tục rà soát các dự án để có hình thức xử lý phù hợp, hỗ trợ dự án nhanh chóng triển khai sau khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Thực hiện việc thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án không triển khai đúng tiến độ cam kết để dành quỹ đất cho các dự án mới. Chủ trì tổ chức các đoàn kiểm tra tình hình triển khai quy hoạch đầu tư, quy hoạch KCN, KKT và tình hình sử dụng vốn hỗ trợ ngân sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KKT. Thứ năm, tổ chức hướng dẫn các địa phương xây dựng Đề án quy hoạch phát triển KCN và phối hợp với các đơn vị nghiên cứu phương án điều chỉnh Quy hoạch phát triển các KCN cả nước với biện pháp bảo vệ môi trường. Thứ sáu, phối hợp với các đơn vị, cơ quan theo dõi, giải quyết kịp thời các vấn đề đình công, bãi công của công nhân trong KCN, đặc biệt là trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN. - Thứ bảy, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các cam kết song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết cho cơ quan quản lý nhà nước các cấp và các doanh nghiệp nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Về phía doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài 2.1. Thông báo khi có vướng mắc phát sinh Thứ nhất, trong quá trình hoạt động và triển khai dự án đầu tư, nếu có bất kỳ vướng mắc gì liên quan đến hệ thống pháp lý, đặc biệt là các quy định của Luật Đầu tư và các văn bản khác có liên quan, doanh nghiệp phải ngay lập tức thông báo cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền, để nhà nước có các biện pháp sửa đổi các quy định chưa hợp lý hoặc bổ sung các quy định còn thiếu. T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 93 2.2. Tham gia vào quá trình ban hành các quy định pháp lý Chính các doanh nghiệp và nhà đầu tư là đối tượng trực tiếp chịu tác động của các quy định về pháp luật đầu tư tại Việt Nam. Họ cũng là người hiểu rõ nhất những vướng mắc trong các văn bản pháp luật hiện hành. Do đó, doanh nghiệp và nhà đầu tư cần phải tích cực tham gia góp ý với nhà nước về công tác xây dựng và ban hành các quy định pháp lý. Tránh tình trạng để luật và văn bản sau khi được ban hành và có hiệu lực mới phát hiện ra sự vô lý, không phù hợp. T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 94 KẾT LUẬN Luật Đầu tư năm 2005 có nhiều quy định đổi mới và tiến bộ, phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sau hai năm Luật có hiệu lực thi hành, chúng ta không thể phủ nhận những tác động tích cực của nó vào đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Luật Đầu tư năm 2005 là một trong các nhân tố giúp cho lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam tăng trưởng trở lại sau một thời gian dài suy giảm. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Luật đã có những tác động tiêu cực đến hoạt động FDI, khiến cho các nhà đầu tư không khỏi hoang mang và lo lắng. Trong đó, nổi bật nhất là những quy định còn nhiều vướng mắc và không thống nhất với các văn bản có liên quan. Đây là điều khó tránh khỏi với một quốc gia đang trong quá trình phát triển đất nước, đang trong quá trình hội nhập, tham gia vào nền kinh tế thế giới, với một hệ thống luật pháp đang trong quá trình hoàn thiện. Dựa trên những nghiên cứu đó, em cũng đã đề xuất một số giải pháp cơ bản để góp phần tăng cường vai trò của Luật Đầu tư năm 2005 đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Những giải pháp này có thể chia thành hai nhóm: nhóm giải pháp phát huy tối đa những tác động tích cực của Luật Đầu tư năm 2005 và nhóm giản pháp hạn chế tới mức có thể những tác động tiêu cực của Luật này vào Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Cả hai nhóm giải pháp đều yêu cầu phải có sự tham gia, phối hợp hoạt động của cả các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam – đối tượng trực tiếp chịu tác động của những thay đổi trong quy định về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt: 1. Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất – Báo cáo nghiên cứu thực trạng cấp giấy phép đầu tư tại Việt Nam và giải pháp – Tháng 12/2004. 2. Ban Biên tập Luật Đầu tư, Bộ Kế Hoạch và Đầu tư – So sánh khung pháp luật đầu tư trong nước và nước ngoài tại Việt Nam – Tháng 12/2004. 3. Ban biên tập Luật Đầu tư chung, Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Tổng kết 17 năm thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam – ngày 20/1/2005. 4. Ban nghiên cứu của Thủ tướng chính phủ – Tờ trình về tư tưởng chỉ đạo và nội dung cơ bản Luật Doanh nghiệp, Luật khuyến khích và Bảo hộ đầu tư (bao quát các loại hình doanh nghiệp và nguồn vốn đầu tư) 26/4/2004. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Bối cảnh trong nước, quốc tế và việc xây dựng chiến lược 2011-2020 – Năm 2008. 6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Tờ trình về dự án Luật Đầu tư – Tháng 5/2005. 7. Bộ tài chính - Ngân sách Việt Nam 2006. 8. Bộ tài chính - Ngân sách Việt Nam 2007. 9. GTZ, CIEM - Tìm hiểu Luật Đầu tư – Năm 2006 10. GTZ, PMRC, UNDP - Đánh giá dự báo tác động của Luật doanh nghiệp thống nhất & Luật Đầu tư chung: Tác động của việc thay thế hệ thống cấp phép bằng hệ thông đăng ký đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài – 2005. 11. Hoàng Châu Giang – Luật Đầu tư và hệ thống câu hỏi đáp – Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2006. 12. Luật Đầu tư năm 2005 – Nhà xuất bản Tư pháp – 2005. 13. Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996. 14. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000. T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 96 15. Ths. Đăng Văn Được, Ths. Ngô Quỳnh Hoa – Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia - Cơ chế khuyến khích thúc đẩy đầu tư trong nước và nước ngoài – Nhà xuất bản Tư pháp, 2007. 16. Nguyễn Văn Tuấn - Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế Việt Nam – Nhà xuất bản Tư pháp – 2005. 17. Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư 2005 – Báo cáo rà soát đánh giá các nội dung không tương thích giữa luật đầu tư và các luật khác có liên quan và kiến nghị bổ sung sửa đổi – tháng 1/2008. 18. Trần Hào Hùng, Văn phòng Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế (NCIEC) – Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu tư - Tháng 12/2004. 19. Viện nghiên cứ kinh tế Trung ương – Hỏi đáp Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp – Nhà xuất bản Tài chính, 2006. 20. Vũ Chí Lộc - Giáo trình đầu tư nước ngoài – Nhà xuất bản Giáo dục – 1997 21. Vũ Thị Thủy - Đầu tư trực tiếp nước ngoài: hai mặt của một vấn đề – tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 236 – tháng 1/1998. II. Tài liệu tiếng Anh 22. Foreign Direct Investment – Chen Ju. 23. R.Banga - Impact of government policies and investment agreement on FDI flows to developing countries – 2003. 24. UNCTAD - World Investment Report, 2001-2007. III. Website 25. Chính phủ: www.chinhphu.vn 26. Cục đầu tư nước ngoài: 27. Báo điện tử Dân trí: www.dantri.com.vn 28. Báo điện tử vietnamnet: www.vnn.vn 29. Báo điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn 30. Báo điện tử Vnexpress: www.vnexpress.net 31. Bộ Công thương: www.mot.gov.vn 32. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: www.mpi.gov.vn T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 97 33. Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 34. Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và đầu tư (UNCTAD): www.unctad.org 35. Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: www.vafie.org.vn 36. Ngân hàng thế giới: www.worldbank.org 37. Quỹ tiền tệ quốc tế: www.imf.org 38. Tổ chức thương mại thế giới: www.wto.org 39. Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 40. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội: www.ncseif.gov.vn 41. Viện nghiên cứu kinh tế - chính trị thế giới: www.iwep.org.vn 42. Viện nghiên cứu quản lý trung ương: www.ciem.org.vn T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức đầu tư từ năm 1988 – 2007(*) Đơn vị: Nghìn tỷ đồng HÌNH THỨC ĐẦU TƢ SỐ DỰ ÁN VỐN ĐẦU T- Ƣ VỐN ĐIỀU LỆ VỐN ĐẦU TƢ THỰC HIỆN 100% vốn nước ngoài 6223 4,487 1,841 1,252 Liên doanh 1570 2,231 851 1,157 Hợp đồng hợp tác KD 217 449 404 635 Công ty cổ phần 43 65 32 37 Hợp đồng BOT,BT,BTO 4 44 15 7 Công ty Mẹ - Con 1 10 8 7 Tổng số 8,058 7,286 3,152 3,096 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (*) Chỉ tính các dự án có hiệu lực đến ngày 20/9/2007 T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 99 Phụ lục 2: Tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 1995 – 2007 Đơn vị: Nghìn tỷ đồng NĂM TỔNG SỐ KHU VỰC KINH TẾ TRONG NƢỚC KHU VỰC FDI TỶ LỆ VỐN ĐẦU TƢ CỦA KHU VỰC ĐTTTNN TỔNG SỐ KINH TẾ NHÀ NƢỚC KINH TẾ NGOÀI NHÀ NƢỚC 1995 72.45 50.45 30.45 20.00 22.00 30.37 1996 87.39 64.69 42.89 21.80 22.70 25.97 1997 108.37 78.07 53.57 24.50 30.30 27.96 1998 117.13 92.83 65.03 27.80 14.30 12.21 1999 131.17 108.5 76.96 31.54 22.67 17.28 2000 151.18 124.01 89.42 34.59 27.17 17.97 2001 170.50 140.48 101.97 38.51 30.01 17.60 2002 199.11 164.35 112.24 52.11 34.76 17.46 2003 231.62 190.82 125.13 65.69 37.80 16.32 2004 258.70 214.46 144.87 69.59 44.24 17.10 2005 324.00 277.02 172.04 104.98 46.98 14.50 2006 398.90 333.88 199.85 134.03 65.02 16.30 2007 461.90 387.8 200.00 187.80 74.10 16.04 Nguồn: Thống kê đầu tư các năm – Tổng cục Thống kê T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 100 Phụ lục 3: FDI theo ngành kinh tế giai đoạn 1988-2006 NGÀNH KINH TẾ SỐ DỰ ÁN VỐN ĐĂNG KÝ (TRIỆU USD) (*) SỐ DỰ ÁN TỶ LỆ SỐ VỐN TỶ LỆ Nông nghiệp và lâm nghiệp 504 6.10 3349.2 4.28 Thủy sản 154 1.86 504.8 0.65 Nông - Lâm nghiệp và Thủy sản 658 7.96 3854 4.93 Công nghiệp khai thác mỏ 103 1.25 3480.5 4.45 Công nghiệp chế biến 5338 64.58 41462.8 52.99 Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước 23 0.28 1928.1 2.46 Xây dựng 181 2.19 5814.7 7.43 Công nghiệp và xây dựng 5645 68.29 52686.1 67.33 Thương nghiệp; Sửa chữa 97 1.17 512 0.65 Khách sạn và nhà hàng 253 3.06 5652.5 7.22 Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 242 2.93 4715.8 6.03 Tài chính, tín dụng 61 0.74 830.4 1.06 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 1014 12.27 8077 10.32 Giáo dục và đào tạo 88 1.06 135.2 0.17 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 42 0.51 478.9 0.61 HĐ văn hóa và thể thao 103 1.25 1273.2 1.63 HĐ phục vụ cá nhân và cộng đồng 63 0.76 33.2 0.04 Dịch vụ 1963 23.75 21708.2 27.74 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bao gồm vốn tăng thêm của các dự án từ năm trước T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 101 Phụ lục 4: Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép trong giai đoạn 1988-1996 Đơn vị: triệu USD NĂM SỐ DỰ ÁN VỐN ĐĂNG KÝ(*) TỔNG SỐ VỐN THỰC HIỆN TỔNG SỐ TRONG ĐÓ VỐN PHÁP ĐỊNH TỔNG SỐ CHIA RA NƢỚC NGOÀI GÓP VIỆT NAM GÓP 1988 – 1989 104 867.2 559.6 464 95.6 1988 37 341.7 258.7 219.0 39.7 1989 67 525.5 300.9 245.0 55.9 1990-1996 1888 28562.1 14990.5 12135.1 2855.4 9231.8 1990 107 735.0 720.1 623.3 96.8 1991 152 1291.5 1072.4 883.4 189.0 328.8 1992 196 2208.5 1599.3 1343.7 255.6 574.9 1993 274 3037.4 1842.5 1491.1 351.4 1017.5 1994 372 4188.4 2539.7 2030.3 509.4 2040.6 1995 415 6937.2 3705.1 2857.0 848.1 2556.0 1996 372 10164.1 3511.4 2906.3 605.1 2714.0 Tổng số 1988-1996 1992 29429.3 15550.1 12599.1 2951 9231.8 Nguồn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép – Tổng cục thống kê (*) Gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 102 Phụ lục 5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép năm 2007 Đơn vị: nghìn USD NGÀNH KINH TẾ SỐ DỰ ÁN TỶ LỆ VỐN ĐĂNG KÝ TỶ LỆ VỐN ĐIỀU LỆ TỶ LỆ Công nghiệp và xây dựng 910 63.0% 9042320 50.6% 3362919 55.7% CN dầu khí 7 0.5% 1868320 10.5% 668320 11.1% CN nặng 337 23.3% 3477021 19.5% 1208615 20.0% CN nhẹ 441 30.5% 2474304 13.9% 1108211 18.4% CN thực phẩm 38 2.6% 243066 1.4% 141101 2.3% Xây dựng 87 6.0% 979609 5.5% 236672 3.9% Nông-Lâm-Ngƣ nghiệp 79 5.5% 282471 1.6% 202269 3.4% Nông-Lâm nghiệp 63 4.4% 180540 1.0% 112254 1.9% Thủy sản 16 1.1% 101931 0.6% 90015 1.5% Dịch vụ 456 31.6% 8531104 47.8% 2471322 40.9% Dịch vụ 301 20.8% 376782 2.1% 165422 2.7% GTVT-Bưu điện 26 1.8% 571250 3.2% 187477 3.1% Khách sạn-Du lịch 48 3.3% 1872796 10.5% 784946 13.0% Tài chính-Ngân hàng 1 0.1% 20000 0.1% 20000 0.3% Văn hóa-Y tế-Giáo dục 42 2.9% 235734 1.3% 138583 2.3% XD hạ tầng KCX-KCN 3 0.2% 400000 2.2% 90000 1.5% XD Khu đô thị mới 28 1.9% 4721042 26.4% 989294 16.4% XD Văn phòng-Căn hộ 7 0.5% 333500 1.9% 95600 1.6% Tổng số 1445 17855895 6036510 Nguồn: Thống kê đầu tư – Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 103 Phụ lục 6: 20 tỉnh thu hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất 2007(*) Đơn vị: tỷ USD TT NƢỚC SỐ DỰ ÁN VỐN ĐĂNG KÝ VỐN ĐIỀU LỆ VỐN THỰC HIỆN 1 Hà Nội 234 2521,68 1351,09 450,00 2 Tp. Hồ Chí Minh 312 2278,67 634,32 830,00 3 Bình Dương 292 2258,01 574,11 50,81 4 Phú Yên 5 1704,27 502,59 45,00 5 Đồng Nai 116 2414,80 725,37 800,00 6 Bà Rỵa – Vũng Tàu 18 1126,95 346,90 420,00 7 Vĩnh Phúc 30 1061,63 170,23 600,00 8 Đà Nẵng 22 940,09 404,56 175,00 9 Long An 66 816,51 243,53 161,03 10 Hởu Giang 2 629,00 349,70 - 11 Thừa Thiên Huế 9 561,39 187,52 47,00 12 Hà Tây 21 536,70 86,16 150,00 13 Bắc Ninh 35 489,24 224,60 339,60 14 Hải Phòng 55 540,05 171,97 49,33 15 Ninh Bình 6 404,34 122,63 30,50 16 Hải Dương 45 539,72 121,54 235,00 17 Quảng Nam 16 287,99 107,13 120,00 18 Hưng Yên 35 214,86 75,03 25,00 19 Quảng Ninh 12 200,50 70,96 50,00 20 Bắc Giang 15 176,36 62,92 15,00 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (*) Tính cả dự án đầu tư mới và tăng vốn từ 1/1/2007-31/12/2007 T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 104 Phụ lục 7: Đối tác đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu (từ 1/1/2008 đến 22/5/2008) Đơn vị: Tỷ USD STT QUỐC GIA SỐ DỰ ÁN TỔNG VỐN ĐẦU TƢ VỐN ĐIỀU LỆ 1 Ca-na-đa 3 4233.5 798.5 2 Quần đảo Virgin 16 2694.096 984.854 3 Xin-ga-po 20 2239.661 950.023 4 Ma-lai-xi-a 11 1478.084 414.057 5 Hoa Kỳ 19 1331.476 489.066 6 Nhật Bản 37 846.785 306.389 7 Vương quốc Anh 4 520.95 519.95 8 Hàn Quốc 79 439.292 296.531 9 Đài Loan 39 201.635 92.007 10 Hồng Kông 11 122.725 76.644 11 Cayman Islands 2 103 21 12 Thái Lan 7 98.58 88.925 13 CHND Trung Hoa 24 91.185 41.661 14 Xa-moa 3 90 20.1 15 CHLB Đức 6 53.051 11.304 16 Đan Mạch 6 32.585 17.345 17 Bru-nây 8 26.38 24.98 18 I-ta-li-a 2 19 11 19 Liên bang Nga 2 17.7 15.18 20 Ôx-trây-li-a 4 15.97 4.845 Nguồn: Thống kê đầu tư tháng 5/2008 – Tổng cục thống kê T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 105 Phụ lục 8: Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp về Luật Đầu tư năm 2005 (Nguồn: GTZ, PMRC, UNDP - Đánh giá dự báo tác động của Luật doanh nghiệp thống nhất & Luật Đầu tư chung: Tác động của việc thay thế hệ thống cấp phép bằng hệ thống đăng ký đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài – 2005) T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 106 Phụ lục 9: Bản đăng ký/ đề nghị đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư (đối với trường hợp gắn với thành lập doanh nghiệp) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ/ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ KÝnh göi: Nhà đầu tư : Đăng ký thành lập tổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tư với nội dung sau : I. Nội dung đăng ký thành lập doanh nghiệp : 1. Tªn doanh nghiÖp: 2. §Þa chØ trô së chÝnh: Chi nh¸nh/V¨n phßng ®¹i diÖn (nÕu cã) 3. Lo¹i h×nh doanh nghiÖp ®¨ng ký thµnh lËp: 4. Ng-êi ®¹i diÖn theo ph¸p luËt cña doanh nghiÖp: 5. Ngµnh, nghÒ kinh doanh: 6. Vèn cña doanh nghiÖp: 7. Vèn ph¸p ®Þnh: II. Néi dung dù ¸n ®Çu t-: 1. Tªn dù ¸n ®Çu t-: 2. Địa điểm thực hiện dự án: ;DiÖn tÝch ®Êt dù kiÕn sö dông: 3. Môc tiªu vµ quy m« cña dù ¸n: 4. Vèn ®Çu t- thùc hiÖn dù ¸n: Trong ®ã: Vèn gãp ®Ó thùc hiÖn dù ¸n 5. Thêi h¹n ho¹t ®éng: 6. TiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n: T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 107 7. KiÕn nghÞ ®-îc h-ëng -u ®·i ®Çu t-: III. Nhà đầu tƣ cam kết: 1. Về tính chính xác của nội dung hồ sơ đầu tư; 2. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Việt Nam và các quy định của Giấy chứng nhận đầu tư ….. …, ngày …… tháng …... năm…… Nhµ ®Çu t- Hồ sơ kèm theo: T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 108 Phụ lục 10: Mộu giấy chứng nhận đầu tư (cấp cho trường hợp thực hiện dự án đầu tư gắn với thành lập doanh nghiệp) CƠ QUAN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC GIấY CHứNG NHậN ĐầU TƢ Sè: Chøng nhËn lÇn ®Çu : ngµy …..... th¸ng …..... n¨m ….. Chứng nhận thay đổi lần thứ: …. ngày …..... tháng …..... năm ….. Chứng nhận thay đổi lần thứ: …. ngày …..... tháng …..... năm ….. Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005 ; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005 ; Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư ; Căn cứ Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư (ghi đối với trường hợp đăng ký lại, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp) Căn cứ Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 8 năm 2006 về đăng ký kinh doanh ; Căn cứ... Căn cứ …. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ... ; Căn cứ bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư và hồ sơ kèm theo do ..... nộp ngày ....., và hồ sơ bổ sung nộp ngày.... (nếu có) CƠ QUAN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ Chứng nhận (các) nhà đầu tư : Có trụ sở tại : §¹i diÖn bëi : T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 109 §¨ng ký thµnh lËp doanh nghiÖp vµ thùc hiÖn dù ¸n ®Çu t- víi néi dung sau: Điều 1: Nội dung đăng ký kinh doanh: 1. Tên doanh nghiệp : - Tên giao dịch : - Tên viết tắt : 2. Lo¹i h×nh doanh nghiÖp: 3. §Þa chØ trô së chÝnh : Chi nhánh/Văn phòng đại diện: (nếu có) 4. Ngành, nghề kinh doanh : 5. Vốn: - Vốn đầu tư ban đầu: - Vốn điều lệ; Vốn góp của thành viên/ cổ đông sáng lập: - Vốn pháp định: 6. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Điều 2: Nội dung dự án đầu tƣ 1. Tên dự án đầu tư : 2. Mục tiêu và quy mô của dự án 3. Địa điểm thực hiện dự án ; Diện tích đất sử dụng 4. Tổng vốn đầu tư: Trong đó, vốn góp để thực hiện dự án: 5. Thời hạn hoạt động của dự án là .... , kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. 6. Tiến độ thực hiện dự án là 7. Các ưu đãi đối với dự án Điều 3: Giấy chứng nhận đầu tư được lập thành 02 (hai) bản gốc; 01 bản cấp cho doanh nghiệp và 01 bản lưu tại Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Thủ trưởng cơ quan cÊp giÊy chøng nhËn ®Çu t- T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 110 Phụ lục 11: Mẫu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ______________ GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN Số: ................................ Tên công ty: (ghi bằng chữ in hoa) .................................................................................... .......................................................................................................................................... Tên giao dịch: ................................................................................................................... Tên viết tắt: ....................................................................................................................... 2. Địa chỉ trụ sở chính: ...................................................................................................... .......................................................................................................................................... Điện thoại: ................................................... Fax: .............................................................. Email: 3. Ngành, nghề kinh doanh: .......................... .................................................................... ..................................................................... .................................................................... ..................................................................... .................................................................... 5. Tên chủ sở hữu: ............................................................................................................. .......................................................................................................................................... Quyết định thành lập (đối với tổ chức) của: ....................................................................... Số: ..................................................... Ngày: ........................................................... Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp) số: .................................... do ........................ cấp ngày: ....... / ......... / ............. Địa chỉ trụ sở chính: ........................................................................................................ ........................................................................................................................................ Điện thoại: ................................................. Fax: ............................................................. 6. Người đại diện theo pháp luật của công ty; Chức danh: ........................................................................................................................ Họ và tên: ................................................................................................. Nam/Nữ: ......... Sinh ngày: ................. / ....... / ......... Dân tộc: ....................... Quốc tịch: ............................ Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: .......................... ............................................. Ngày cấp: / ................. / ....... Nơi cấp: ................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ... ................................................................................... .......................................................................................................................................... Chổ ở hiện tại: ................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Chữ ký: Tên, địa chỉ chi nhánh: ................................................................................................... .......................................................................................................................................... 8. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện: .................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................ , ngày .... tháng .....năm .......... Trưởng phòng đăng ký kinh doanh (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 111 Phụ lục 12: Mẫu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) Sở kế hoạch và đầu tƣ Tỉnh… CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Phòng đăng ký kinh doanh Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ----------------------------- GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN Số ….............................................. Tên công ty: (ghi bằng chữ in hoa)…...................................................................... …................................................................................................................................. Tên giao dịch: ….......................................................................................... ….......... Tên viết tắt:….............................................................................................................. 2. Địa chỉ trụ sở chính:…............................................................................................ …................................................................................................................................. Điện thoại:…............................... …...... Fax:…......................................... Email: …... ……………….......... 3. Ngành, nghề kinh doanh: …..................................................................................... …................................................................................................................................... 4. Vốn điều lệ: …........................................................................................................... 5. Danh sách thành viên góp vốn: Số TT Tên thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức Giá trị vốn góp Phần vốn góp Ghi chú 6. Người đại diện theo pháp luật của công ty: Chức danh: …................................................................................................................. Họ và tên: …............................................................................... Nam/Nữ Sinh ngày …... …./ …......./ …............. Dân tộc: …..............................Quốc tịch:….......... Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số:….................... …. …. …. …. …. …..... …. …. . Ngày cấp: …....../ …......../ …......... Nơi cấp: …................ …. …. …. …. …. …. …. …. …. . Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: …. …............................................................................ …...................................................................................................................................... Chỗ ở hiện tại: …............................................................................................................. …..................................................................................................................................... Chữ ký: …....................................................................................................................... 7. Tên, địa chỉ chi nhánh: …..................................................................................................................................... 8. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện: …...................................................................................................................................... …..........,ngày … ….....tháng …..........năm …..... T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 112 Trưởng phòng đăng ký kinh doanh (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Phụ lục 13: Mẫu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Công ty hợp danh) CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ______________ GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY HỢP DANH Số: ................................ Tên công ty: (ghi bằng chữ in hoa) .................................................................................... .......................................................................................................................................... Tên giao dịch: ................................................................................................................... Tên viết tắt : ...................................................................................................................... 2. Địa chỉ trụ sở chính : ..................................................................................................... .......................................................................................................................................... Điện thoại: ................................................... Fax: .............................................................. Email: 3. Ngành, nghề kinh doanh: .......................... .................................................................... ..................................................................... .................................................................... 4. Vốn điều lệ: ................................................................................................................... 5. Danh sách thành viên:.................................................................................................... Số TT Tên thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức Nghề nghiệp, trình độ chuyên môn của thành viên hợp danh Giá trị vốn góp A. Họ và tên thành viên hợp danh B. Thành viên góp vốn (nếu có) 6. Người đại diện theo pháp luật của công ty; Chức danh: ........................................................................................................................ Họ và tên: ................................................................................................. Nam/Nữ: ......... Sinh ngày: ................. / ....... / ......... Dân tộc: ....................... Quốc tịch: ............................ Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: .......................... ............................................. Ngày cấp: / ................. / ....... Nơi cấp: ................................................................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ... ................................................................................... .......................................................................................................................................... Chổ ở hiện tại: ................................................................................................................... Chữ ký: 7. Tên, địa chỉ chi nhánh:................................................................................................... .......................................................................................................................................... 8. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện: .................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 113 ........................ , ngày .... tháng .....năm .......... Trưởng phòng đăng ký kinh doanh (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Phụ lục 14: Mẫu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Công ty cổ phần) SỞ KẾ HOẠCH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ ĐẦU TƯ TỈNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phòng đăng ký kinh doanh GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN Số: ................................ Tên công ty: (ghi bằng chữ in hoa) .................................................................................... .......................................................................................................................................... Tên giao dịch: ................................................................................................................... Tên viết tắt: ....................................................................................................................... 2. Địa chỉ trụ sở chính: ...................................................................................................... .......................................................................................................................................... Điện thoại: ................................................... Fax: .............................................................. Email: 3. Ngành, nghề kinh doanh: .......................... .................................................................... ..................................................................... .................................................................... 4. Vốn điều lệ: .............................................. .................................................................... 5. Danh sách cổ đông sáng lập: STT Tên cổ đông sáng lập Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức Số cổ phần Ghi chú 6. Người đại diện theo pháp luật của công ty; Chức danh: ........................................................................................................................ Họ và tên: ................................................................................................. Nam/Nữ: ......... Sinh ngày: ................. / ....... / ......... Dân tộc: ....................... Quốc tịch: ............................ Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: .......................... ............................................. Ngày cấp: .................. / ....... / ......... Nơi cấp: ..................................................................... Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ... ................................................................................... .......................................................................................................................................... Chỗ ở hiện tại: ................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Chữ ký: ........................................................................................................................... 7. Tên, địa chỉ chi nhánh:................................................................................................... .......................................................................................................................................... 8. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện: .................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................ , ngày .... tháng .....năm .......... T¸c ®éng cña LuËt §Çu t- n¨m 2005 vµo ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i ViÖt Nam Trang 114 Trưởng phòng đăng ký kinh doanh (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4081_378.pdf