Đề tài Tầm quan trọng của kinh tế nhà nước

Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội (CNXH) và theo lý luận của Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quỏ độ vận dụng vào kinh tế, có phải nó ý nghĩa là chế độ hiện nay có những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản (CNTB) lẫn CNXH không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có, song cũng không phải bất cứ ai cũng thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế - xó hội hiện cú ở Nga là như thế nào mà tất cả then chốt cả vấn đề lại chính là ở đó. Áp dụng vào nền kinh tế Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đó chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đó là một chủ trương đúng đắn và phù hợp với quy luật phát triển khách quan, bởi thông qua chủ trương này một nền kinh tế mới được mở ra,các thành kinh tế mới hỡnh thành được lập ra từ chính nguồn vốn trước đây nằm phân tán trong các tầng lớp dân cư,do đó mà huy động được tối đa của cải vật chất trong xó hội để xây dựng đất nước. Từ khi có chính sách đổi mới (1986) đến nay, các thành phần kinh tế đó đóng góp nhất định của mỡnh vào xõy dựng vào nền kinh tế quốc dõn, thỳc đẩy sự phát triển của đất nước,qua so sánh giữa hai thời kỳ kinh tế (Kinh tế cũ kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hóa) ta thấy một bước phát triển vượt bậc của nền kinh tế nước ta . Tuy nhiờn, theo lý luận Mac: ”Trong bất cứ hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào cũng cú phương thức sản xuất (PTSX) giữ vị trí chi phối”. Có nghĩa là trong mỗi chế độ xó hội cần cú một thành phần kinh tế giữ vai trũ chủ đạo, có nghĩa là trong mỗi chế độ XHCN cần có một thành phần kinh tế giữ vai trũ chủ đạo, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác đi theo một định hướng xó hội nhất định. Ngay từ đầu lập nước, đảng ta đó xỏc định đưa nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xó hội, mà cơ sở hỡnh thành nên CNXH đó chính là chế độ công hữu về tư liệu sản suất (TLSX), tức là TLSX thuộc sở hữu toàn dân. Kinh tế nhà nước (KTNN) là thành phần kinh tế được hỡnh thành trờn hỡnh thức sở hữu toàn dõn vỡ vậy một tất yếu khỏch quan là KTNN phải là thành phần kinh tế nắm vai trũ chủ đạo nhằm hướng toàn bộ nền kinh tế đi theo định hướng XHCN. Đảng và nhà nước ta đó xỏc định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH đũi hỏ

pdf30 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tầm quan trọng của kinh tế nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bao gồm các nhân tố cơ bản là cung, cầu và giá cả thị trường. Vậy nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN mà nước ta đang vận dụng là gỡ? Đó là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, tức là bất kể thành phần kinh tế nào (hay đơn vị kinh tế nào) của nền kinh tế cũng phải chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường, nhưng đồng thời phải tuân thủ các nguyên tắc của chế độ XHCN dưới sự quản lý của nhà nước XHCN. Từ khái niệm này ta có thể hiểu nôm na rằng, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN tức là xây đựng một nền kinh tế thị trường hướng tới chế độ XHCN, hướng tới thực hiện mục tiêu của XHCN đó là mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh. Đặc điểm cơ bản của cơ chế thị trường là cơ chế tự phát, các nhân tố kinh tế của cơ chế đó tự tác động qua lại theo quy luật kinh tế khách quan mà dẫn đến sự biến đổi, phát triển của nền kinh tế. Đặc điểm đó vừa là ưu điểm, vừa là hạn chế của cơ chế này. Nó có thể mang lại một nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, nhưng đồng thời mang lại những khuyết tật về xó hội đó là phân biệt giàu nghèo, bất công, tệ nạn xó hội gia tăng… Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước tức là muốn dựa trên ưu điểm của cơ chế thị trường để khắc phục những khó khăn của nền kinh tế kém phát triển của nước ta, đồng thời đảm bảo tiến được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ ,văn minh. Ở các phần trên ta đó rỳt ra được rằng để xây dựng một nền kinh tế theo chế độ XHCN thỡ nhất định kinh tế nhà nước phải luôn nắm vai trũ chủ đạo, bởi nó là lực lượng kinh tế đại diện cho quan hệ sản xuất mới XHCN, nó là công cụ để nhà nước dẫn dắt toàn bộ nền kinh tế đi đúng hướng đó chọn, nú Trang 9 đóng vai trũ quan trọng trong việc mở đường và hướng đẫn cho nền kinh tế phát triển. Cũn trong cơ chế kinh tế thị trường thỡ sao? Nếu nền kinh tế thị trường được để phát triển một cách tự do, không sự quản lý của nhà nước thỡ sẽ bộc lộ rừ ngay những hạn chế, yếu kộm, những khuyết tật vốn có của nó. Bởi vậy với định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của nhà nước thỡ nền kinh tế thị trường của chúng ta đạt được thành quả cả về mặt xó hội và kinh tế. Muốn như vậy, mối quan hệ mới XHCN càng phải được củng cố và phát triển hơn nữa – mà đại diện của nó là thành phần kinh tế nhà nước phải được tổ chức làm sao ngày càng hoàn thiện và nắm được vai trũ chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường. Đó là đũi hỏi khỏch quan do những đặc điểm của cơ chế kinh tế mới. Thứ nhất, kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, theo xu hướng hội nhập với khu vực và quốc tế, nhưng để có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú cơ sở vật chất, kỹ thuật có quy mô, công nghệ hiện đại ngang tầm với các nước khác trên thế giới. Bởi có như vậy Việt Nam mới có thể phát huy được những lợi thế so sánh so với các nước khác và đứng vững để cạnh tranh được với nền kinh tế vốn lớn mạnh của các nước trong khu vực và thế giới. Nhưng một đặc điểm rất nổi bật của các thành phần kinh tế cá thể và tư bản tư nhân là quy mô sản xuất của chúng rất nhỏ bé, lượng vốn đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất ban đầu rất nhỏ chúng chỉ đủ khả năng tham gia vào một số ngành, lĩnh vực mà có khả năng tạo lợi nhuận nhiều nhất, đầu tư ít vốn nhưng chu kỡ quay vũng vốn nhanh và chỉ có thể cạnh trong nước, hơn một lý do rất đơn giản là quy mô quá nhỏ hep, vốn quá ít không đủ điều kiện để hội nhập với các nước bạn. Trong điều kiện đó thỡ kinh tế nhà nước với các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn và vừa mới có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế với các nước trên thế giới. Bởi chỉ có Nhà nước mới có đủ nguồn vốn để xây dựng được các doanh nghiệp nhà nước đủ lớn trong các ngành, lĩnh vực then chốt, các ngành kinh doanh mà Việt Nam có lợi thế so sánh so với các nước khác. Do đó mà kinh tế nhà nước trở thành lực lượng giữ vai trũ dẫn dắt, làm hạt nhõn để các danh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân dân có thể tham gia vào nền kinh tế hội nhập. Một lý do thứ hai khiến kinh tế nhà nước trở thành lực lượng đầu tàu trong việc dẫn dắt nền kinh tế nước ta hiện nay là vỡ trong nền kinh tế luụn luụn cú những ngành, lĩnh vực rất khú cú khả năng sinh lời hoặc cũn rất nhiều Trang 10 vựng kinh tế cú cơ sở hạ tầng thấp kém khó đầu tư sản cuất, do đó mà các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không có khả năng kinh doanh thỡ kinh tế nhà nước phải tham gia vào hoạt động trong các ngành kinh tế hay các vùng kinh tế để tạo dựng được những cơ sở vật chất ban đầu, thu hút dần các phần tử kinh tế khác cùng tham gia vào hoạt động. Có như thế thỡ mới hỡnh thành nờn một cơ chế kinh tế hợp lý trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta đó là tạo nên một nề kinh tế có các ngành, lĩnh vực được đầu tư, phát triển một cách cân bằng, có các vùng kinh tế phát triển song song với nhau. Thứ ba, để xây dựng nền kinh tế phát triển đúng hướng XHCN thỡ đũi hỏi phải cú sự quản lý của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế bằng pháp luật. Những nhà hoạt động sản xuất kinh doanh luôn hướng tới mục tiêu quan trọng nhất đó là làm sao tối đa hoá được lợi nhuận. Nhưng tỡnh hỡnh nước ta hiện nay, các chủ thể kinh hoanh có thể có trỡnh độ hiểu biết về ý thức, về quản trị kinh doanh rất khác nhau, có người tham gia vào kinh doanh chỉ vỡ họ cú vốn nhưng lại thiếu hẳn các ý thức và kiến thức cần thiết, điều đó dễ dẫn đến những sai phạm về pháp luật và thường chỉ vỡ lợi nhuận cỏc nhõn mà quyờn mất lợi ớch của xó hội. Kinh tế nhà nước với lực lượng kinh tế luôn được nhà nước chú trọn về khâu đào tạo cán bộ có ý thức pháp luật, do đó trong giai đoạn hiện nay đương nhiên kinh tế nhà nước phải là thành phần gương mẫu để các thành phần kinh tế khác học tập để hoạt động có hiệu quả hơn. Từ ba lý do trờn mà ta thấy kinh tế nhà nước đương nhiên phải là thành phần kinh tế nắm vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế với tư cách là lực lượng đi đầu trong quá trỡnh hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, là đội quân mở đường cho các thành phần kinh tế khác cùng tham gia mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo một cơ cấu kinh tế phát triển cân đối hợp lý, là lực lượng gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện pháp luật, hướng dẫn các thành phần kinh tế khác cùng thực hiện theo luật pháp trong cơ chế kinh tế mới đảm bảo phát triển một nền kinh tế thị trường lớn mạnh với một xó hội phỏt triển đúng định hướng đó chọn của Đảng. 3. Nội dung vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Để đảm bảo thực hiện được vai trũ là thành phần kinh tế chủ lực của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay thỡ kinh tế nhà nước phải thực hiện được bốn Trang 11 nội dung hay là bốn chức năng của nó trong kinh tế nhiều thành phần của nước ta hiện nay. * Thứ nhất, kinh tế nhà nước mà thành phần chính là các doanh nghiệp nhà nước, phải đi đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Là lực lượng kinh tế được nhà nước chú trọng đầu tư, phát triển, do Nhà nước nắm giữ nguồn vốn chi phối do đó quy mô hoạt động của các kinh tế nhà nước và đặc biệt là thành phần doanh nghiệp nhà nước rất rộng lớn, và đang ngày càng được tổ chức sắp xếp lại theo hướng hiện đại nhằm hoạt động có hiệu quả hơn. Bởi nguồn vốn đầu tư lớn, chủ yếu trong các doanh nghiệp nhà nước có 100% vốn của nhà nước hoặc nhà nước giữ cổ phần chi phối) nên các doanh nghiệp nhà nước có điều kiện đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Có khả năng tạo ra năng xuất, chất lượng các loại hàng hoá, dịch vụ cao, sử dụng tối đa và tận dụng được các nguyên nhiên vật liệu đầu vào, tiết kiệm được chi phí sản xuất nhưng mang lại hiệu quả sản xuất cao, đóng góp ngân sách lớn. Chỉ có doanh nghiệp nhà nước mới có khả năng đi đầu trong việc việc ứng dụng ác công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao để có thể đưa kinh tế đất nước theo kịp với nền kinh tế thế giới. Kinh tế nhà nước phải tạo được động lực thúc đẩy, tạo đà và dẫn dắt các thành phần kinh tế khác mà cơ bản nhất là thành phần kinh tế tư bản tư nhân và thành phần kinh tế cá thể (mà chủ yếu là các doanh nghiệp dân doanh) cũng đóng góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế. Muốn thực hiện được chức năng này thỡ kinh tế nhà nước phải cần được chú trọng tron các ngành lĩnh vực then chốt của nền kinh tế - bởi chỉ khi các ngành kinh tế này được phát triển thỡ mới đủ khả năng đưa nền kinh tế phát triển theo. Tuy nhiên, trong mỗi thời kỳ phát triển các lĩnh vực, ngành then chốt sẽ có sự thanh đổi, luân chuyển từ ngành này sang ngành khác, do đó việc xác định ngành lĩnh vực then chốt cho từng thời kỳ mà phải tính đến cả xu hướng hội nhập cũng như tiềm năng kinh tế của đất nước là quan trọng. Khi nhà nước đầu tư phát triển đúng hướng thỡ kinh tế nhà nước sẽ hoạt động có hiệu quả, thu hút dần các thành phần kinh tế khác cùng tham gia vào – như thế là kinh tế nhà nước đó tạo đà và dẫn dắt được các thành phần kinh tế phát triển, cùng góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế. Để tạo động lực, hỗ trợ các thành phần kinh tế khỏc phỏt triển thỡ kinh tế nhà nước phải đi đầu trong việc chuyển giao công nghệ, áp dụng công hiện đại và sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong các lĩnh vực mà trước đây ít được Trang 12 đầu tư do ít có khả năng sinh lời, nhưng là lực lượng duy nhất có đủ điều kiện về vốn, lao động nên doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu về cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất để từđó mở đờng cho các doanh nghiệp dân doanh mạnh dạn cùng tham gia đầu tư phát triển. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ngày nay cũn gắn liền với việc bảo vệ môi trường hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường, do đó đay cũng là mọt tiêu thức của phát triển mà doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu, làm gương để các thành phần kinh té khác đi theo. Việc giảm thiểu ô nhiễm môi trườngcó liên quan đến vấn đề công nghệ và vấn đề lợi nhuận của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dân doanh thường với số vốn ít ỏi thỡ cụng nghệ cũng lạc hậu, tuy nhiờn vỡ mục đích tối đa hoá lợi nhuận mà các doanh nghiệp bỏ qua vấnđề môi trường. Doanh nghiệp nhà nước cũng phải thể hiện vai trũ chủ đạo trong việc giải quyết vấn đề này đó là khi nhạp và cung cấp các thiết bị công nghệ cho các doanh nghiệp dân doanh thỡ doanh nghiệp nhà nước phải chú trọng đến các thiết bị bảo đảm chống ô nhiễm môi trường và doanh nghiệp nhà nước phải luôn đi đầu trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường để các doanh nghiệp khác đi theo. * Thứ hai, bằng nhiều hỡnh thức, kinh tế nhà nước hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN. Muốn xây dựng nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN đương nhiên phải xây dựng một lực lượng kinh tế đóng vai trũ chủ đạo, làm tâm điểm ảnh hưởng tới các lực lượng khác của nền kinh tế, hướng dẫn, hỗ trợ các lực lượng kinh tế khác cùng phát triển theo cùng một định hướng đó chọn và đó chính là KTNN. Trên cơ sở xác định, không một nền kinh tế nào phát triển mà chỉ dựa trên một thành phần kinh tế mà đó phải là sự phát triển đồng bộ của nhiều thành phần kinh tế có thể phát huy được mọi tiềm năng của đất nước. Tuy nhiên như đó phõn tớch ở cỏc phần trờn chúng ta biết rằng quy mô của các thành phần kinh tế tư nhân của nước ta cũn rất nhỏ hẹp, mặt khỏc thời gian phỏt triển cũn ngắn nờn cỏc doanh nghiệp dõn doanh chưa thể tích luỹ để mở rộng quy mô lớn hơn đẻ làm nguồn cốt cho việc phát triển kinh tế nước ta. Trong điều kiện đó, chỉ các doanh nghiệp nhà nước có đủ điều kiện để trở thành lực lượng nguồn cốt, tạo choừ dạ cững chắc cho để dẫn dắt các doanh nghiệp dân doanh cùng phát triển. Muốn làm được điể đó thỡ kinh tế nhà nước phải xác định được cơ cấu thành phần kinh tế của mỡnh một cỏch hợp lý. Luụn giữ được vị trí, vai trũ xứng đáng, phát huy được lợi thế, khai thác được khả năng đóng gốp thiết thực vào sự phát triển của kinh tế đất nước, Trang 13 kinh tế nhà nước phải tích luỹ được vốn để phát triển trong các lĩnh vực then chốt, chi phối nhiều mặt của đời sống kinh tế - xó hội, trở thành xương sống của nền kinh tế quốc dân, để từ đó các thành phân kinh tế khác có được chỗ dựa vững mà cùng phát triển, đi lên. Mặt khác, trong cơ chế thị trường, lợi nhuận luôn là mục tiêu mà các doanh nghiệp theo đuổi, do đó các thành phần khác thường tập trung kinh doanh ở những ngành kinh tế hoặc những vùng có khả năng đưa đến lợi nhuận cao một cách nhanh chóng mà ít rủi ro nhất, do đó sẽ tạo ra lỗ hổng là những ngành và vùng kinh tế kém tiềm năng hoặc đũi hỏi đầu tư lớn: đó là các vùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển có cơ sở hạ tầng thấp kém. Để khắc phục tỡnh trạng đó, đồng hởi mở đường kích thích các thành phần khác cùng tham gia vào hoạt động sản xuất thỡ kinh tế nhà nước phải có mặt để xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển là điều kiện tiên đề tạo thuận lợi trước mắt thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế. Đó cũng là một chức năng thể hiện vai trũ chủ đạo, mở đường, hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển theo đúng đinh hướng XHCN, bởi nó cân bằng được trỡnh độ phát triển giữa các vùng kinh tế, giảm bớt hố ngăn cách giữa thành thị và nông thôn. Phát triển theo đúng định hướng XHCN cũn thể hiện ở việc tuõn theo phỏp luật mà nhà nước XHCN đó đề ra. Thực tế hiện nay cho thấy khụng ớt chủ cỏc doanh nghiệp dõn doanh chỉ vỡ lợi nhuận cỏ nhõn mà bất chấp cả phỏp luật, hoặc cỏo những hoạt động thiếu ý thức pháp luật. Tất yếu đấy là vấn đề mà nhà nước phải có biện pháp giải quyết, và DNNN là một trong những công cụ mà nhà nước dùng để hạn chế vấn đề này. Vỡ vậy, DNNN phải là tấm gương mẫu mực trong việc tuân theo phát luật để các doanh nghiệp khác cùng noi theo. * Thứ ba : KTNN là lực lượng vật chất để nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đó là : các đơn vị kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, nhà nước đóng vai trũ điều tiết nền kinh tế theo định hướng XHCN. Các đơn vị kinh tế luôn phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản đó là sản xuất cái gỡ, cho ai và như thế nào theo mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận. Điều đó dẫn đến kết quả là các dơn vị kinh tế luôn chạy theo những loại hàng hoá và dịch vụ mang đến nhiều lợi nhuận và sẽ rút khỏi thị trường các loại hàng hoá không có lói hoặc lỗ. Tuy nhiờn khụng phải mọi doanh nghiệp đều luôn Trang 14 thu nhận được thông đầy đủ để quyết ịnh tham gia vào sản xuất mặt hàng nào, tất sẽ dẫn tới phát sinh những mâu thuẫn giữa cung cầu ở mọi lúc, mọi nơi đỗi với mọi mặt hàng. Để điều tiết được nền kinh tế đó thỡ nhà nước sử dụng KTNN là một lực lượng vật chất hay một công cụ điều tiết hiệu quả, là vỡ : Thứ nhất: KTNN từ khi được hỡnh thành cho tới nay luụn được chú trọng đầu tư ở hầu khắp các kĩnh vực, ngày kinh té, vả ngành không có khả năng sinh lợi nhuận. (Các hàng hoá, dịch vụ công cộng) do đó nó làm cân đối giữa các ngành của nền kinh tế. Với tư cách là công cụ điều tiết, các DNNN được nhà nước đầu tư phát triển theo phương châm: “Ở đâu, khi nào nền kinh tế quốc dân đang cần mở rộng sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó mà các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không có khả năng kinh doanh thỡ khi đó cần có sự có mặt của DNNN”, đến một lúc nào đó khi khả năng sinh lời tăng lên thỡ doanh nghiệp dõn doanh nhày vào hoạt động và đủ khả năng cung cấp cho thị trường thỡ DNNN rút ra và tiếp tục hoạt động ở các lĩnh vực khác. Thứ hai : trong các vùng kinh té luôn có sự phát triển mất cân đối giữa các ngành kinh tế đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế kém phát triển. Nhà nước đó rất chỳ trọng đầu tư phát triển ở các vùng này từ rất lâu và hiện nay nó đó phỏt huy chức năng điều tiết cho kinh tế của các vùng đó tương tự như tạo ra sự cân bằng trong nền kinh tế vĩ mô của cả nước. Thứ tư : kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo dẫn nền tảng kinh tế cho chế độ xó hội mới, XHCN. Theo luận điểm của Mác-Lenin thỡ chế độ XHCN phải được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, tức là mọi tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu chung của tập thể, của toàn dân, không một cá nhân nào được biến TLSX thành tài sản riờng của mỡnh. Đó được coi là chế độ sở hữu tiến bộ nhất trong lịch sử phát triển của xó hội loài người. Khi xem xét về nguồn gốc hỡnh thành KTNN ta đó biết rằng KTNN được xây dựng dựa trên hỡnh thức sở hữu toàn dõn, cũn kinh tế tập thể được xây dựng dựa trờn hỡnh thức sở hữu tập thể, trong thời kỳ quỏ độ lên CNXH của nước ta thỡ đây là hai hỡnh thức sở hữu được xem là tiến bộ nhất, nó đại diện cho QHSX mới XHCN. Vỡ vậy để xây dựng nền kinh tế XHCN thỡ KTNN cựng kinh tế tập thể cú vai trũ là nền tảng cơ bản . II. Thực trạng KTNN và việc thực hiện vai trũ chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN hiện nay. Trang 15 1. Những bước chuyển biến chủ yếu của KTNN trong thời kỡ đổi mới: Từ giai đoạn đầu thực hiện đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN (Giai đoạn 1986 – 1990), một nền kinh tế đa phần được hỡnh thành, nhưng cũng ngay từ đây KTNN đó giữ vững và khẳng định được vai trũ chủ đạo của nó. Năm 1990 KTNN tạo ra 66% tổng sản phẩm xó hội với số lượng DNNN là 1200 doanh nghiệp. Sang thập niên 90 – là giai đoạn Đảng và Nhà nước ta thực thi nhiều chính sách, biện pháp lớn mạnh nhằm cải tổ và sắp xếp lại cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước để hoạt động hiệu quả hơn. Với các chính sách, cơ chế đổi mới để DNNN tự chủ trong cơ chế thị trường, về kế hoạch, các doanh nghiệp được chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho đó là kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư kỹ thuật, đầu tư xây dựng cơ bản, tài chính, lao động… trên cơ sở tính toán nhu cầu thị trương về sản phẩm, dịch vụ của Doanh nghiệp mỡnh. Về tài chớnh Doanh nghiệp được Nhà nước giao vốn, tự chủ sử dụng vốn và sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư, đổi mới tài sản… Về tổ chức bộ máy và nhân lực: Doanh Nghiệp có quyền tự chủ động tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh cho phự hợp với mục tiờu, nhiệm vụ Nhà nước giao, được đào tạo và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật trên cơ sở hợp đồng ký kết với người lao động và thoả ước lao động tập thể, thực hiện trợ cấp cho người lao động khi thôi việc, mất việt… Về quản lý Nhà nước đối với DNNN: từng bước xoá bỏ chế độ chủ quan của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên trực tiếp can thiệp quỏ sõu vào cỏc hoạt dộng của DNNN, chỉ quản lý trờn cỏc mặt cú tớnh tổng quan, chiến lược, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và kiểm tra việc chấp hành pháp luật. Về thực hiện chức năng chủ sở hữu, Nhà nước đối với DNNN: có một bước đổi mới lớn dựa trên cơ sở phân công, phân cấp giữa chính phủ và các cấp quản lý với đại diện chủ sở hữu ở Doanh nghiệp. Quỏ trỡnh đổi mới cơ chế, chính sách đó hỡnh thành được khung pháp lý tương đối rừ ràng và cơ bản để DNNN sang kinh doanh theo cơ chế thị trường, xác lập dân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đó được sử dụng hiệu qủ hơn tiền vốn và tài sản, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và ổn định việc làm cho người lao động. Trang 16 Kết quả hoạt động của các DNNN sau các chính sách đổi mới đó được thể hiện qua những con số sau: thời kỳ 1991 – 1995, tốc độ tăng trưởng của các DNNN bỡnh quõn theo GDP là 11,7% bằng 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế và bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ngoài quốc doanh. Từ 1990 đến nay do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới cùng những thiên tai liên tiếp xảy ra thỡ tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế giảm dần, DNNN cũng nằm trong tỡnh trạng đó, tỷ trọng tổng sản phẩm của DNNN trong GDP tăng 33,3% năm 1991 lên 40,07% năm 1996 và 41,23% năm 1998. Tỷ lệ nộp vốn ngân sách trên vốn nhà nước năm 1993 là 6,8% và năm 1999 là 12,31%. Năm 1999 các doanh nghiệp làm 40,2% GDP trên 50% giá trị xuất nhập khẩu, đóng góp 39,25% ngân sách Nhà nước. Từ 1995 đến nay, hằng năm DNNN đóng góp từ 26 – 28% nguồn thu thuế nội địa. Từ thập niên 90 trở lại đây, Nhà nước đó sắp xếp, tổ chức, củng cố và phỏt triển cỏc DNNN, cỏc tổng cụng ty Nhà nước: Chính phủ đó liờn tục chỉ đạo và thực hiện sắp xếp lớn các DNNN đó là đợt 2 (1990 – 1993), đợt 2 (1994 – 1997), đợt 3 (1998 – 1999), qua mỗi đợt sắp xếp đó là các DNNN đó cú sự đổi mới về quy mô, về cơ cấu tổ chức quản lý bằng cỏch sỏt nhập, giải thể phỏ sản cỏc doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ kéo dài, chuyển doanh nghiệp nhà nước thành các công ty cổ phần hoặc giao, bán, khoán, cho thuê DNNN có quy mô nhỏ. Kết quả sau 3 đợt sắp xếp đổi mới đó là hiệu quả hoạt động của các DNNN tăng lên, mặc dù số DN giảm xuống rất nhiều từ 12000 doanh nghiệp (năm 1990) xuống cũn 5280 doanh nghiệp (năm 2000). Hiện nay có 17 tổng công ty 91 và 77 tổng công ty 90 đang hoạt động, các tổng công ty này được tập trung xây dựng hầu hết trong tất cả các lĩnh vực kinh tế của đất nước. Các tổng công ty nhà nước có 1605 DN thành viên, chiếm 28,4% tổng số doanh nghiệp nhà nước, 65% vốn nhà nước và 61% lao động. Năm 2000, các tổng công ty đó cung cấp cho nền kinh tế quốc dõn 98% sản lượng điện, 97% sản lượng than, 54% sản lượng xi măng, 52% sản lượng thép, các ngân hàng thương mại giữ 70% thị phần vốn vay. Một bộ phận DNNN đó được cổ phần hoá mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn và DNNN đầu tư một phần vốn để thành lập mới công ty cổ phần. Tính đến năm 2001, cả nước đó cổ phần hoỏ được 529 DN và 102 bộ phận DN bằng 11% tổng số doanh nghiệp hiện có so với tổng số vốn Nhà nước khi đánh giá lại khi cổ phần hoá các doanh nghiệp là 2714 tỷ đồng bằng 1,97% tổng số vốn Nhà nước trong các DNNN. Sau một thời gian hoạt động, Trang 17 phần vốn nhà nước ở các công ty cổ phần đó tăng được giá trị tuyệt đối, theo báo cáo của 202 DN đó cổ phần hoỏ được trên 1 năm, phần vốn Nhà nước không những được bảo toàn mà cũn tăng thêm 65.420 tỷ đồng bằng nguồn lợi nhuận để lại; doanh thu tăng 1,4 lần, lợi nhuận tăng gấp 2 lần, nộp ngân sách tăng 1,2 lần, thu nhập của người lao động tăng 22%, số lượng công nhân viên tăng 5,1% và không có doanh nghiệp cổ phần nào lâm vào tỡnh trạng phỏ sản. Những kết quả đạt được đó đó chứng tỏ rằng chớnh sỏch cổ phần hoỏ cỏc DNNN là một chớnh sỏch đúng đắn và đó phỏt huy được những tính tích cực của DNNN, tạo cơ hội cho DNNN thực sự hoạt động trong cơ chế thị trường, cạnh tranh bỡnh đẳng với mọi DN khác. Thực hiện chính sách giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê những DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài – Đó là những doanh nghiệp nhỏ có vốn dưới 1 tỷ đồng, kinh doanh thua lỗ kéo dài mà không cần thiết duy trỡ sở hữu Nhà nước, cần áp dụng các hỡnh thức xử lý thớch hợp như: sát nhập, đấu thầu công khai, cho thuê, khoán kinh doanh hoặc bán, giao cho tập thể cán bộ, công nhân với điều kiện đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động và thực hiện luật pháp của nhà nước. Theo nghị quyết hội nghị TW lần thứ tư (Khoá VIII) đó nờu trờn, đến thực hiện, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc DN này khỏ lờn rừ rệt: so với trước khi chuyển đổi vốn kinh doanh tăng 67,3% , doanh thu tăng 42,5%, nộp ngân sách nhà nước tăng 44,5% lao động tăng 12,8%, thu nhập bỡnh quõn đầu người bằng 38,7%, một số cũn tớch luỹ thờm và đó mở rộng được sản xuất. Đó là thành quả rất đáng mừng đối với sự phát triển của kinh tế nhà nước. Như vậy trong suốt quá trỡnh đổi mới từ 1986 đến nay, nhờ những chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức lại các DNNN của chính phủ mà các DNNN đó cú những chuyển biến tớch cực: việc tỏch quyền sở hữu đó tỏc động tích cực đến quyền tự chủ của các doanh nghiệp và do đó hoạt động có hiệu quả hơn trước, trỡnh độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ, vốn được bảo toàn và tăng thêm, bước đầu đa dạng các nguồn vốn để phát triển, vốn tích luỹ tự bổ sung tăng lên 27,8% tổng vốn sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của DNNN đang từng bước được nâng lên, giúp KTNN thực hiện được vai trũ chủ đạo của nền kinh tế quốc dân, chi phối được các ngành lĩnh vực then chốt, là lực lượng nũng cốt trong tăng trưởng kinh tế, trong xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách Nhà nước, bảo đảm cân đối vốn và góp phần quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô, là lực lượng rất quan trọng trong việc bảo đảm các sản phẩm chủ yếu của nền kinh tế. Trang 18 1.2 Kết quả bước đầu phát huy vai trũ chủ đạo của KTNN từ những bước đổi mới: Thứ nhất, hệ thống kinh tế Nhà nước các thể chế thống nhất đang làm đũn bẩy thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ khá. Thứ hai, trong những năm lại đây, hoà chung vào xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, kinh tế hợp tác, liên doanh với nước ngoài rất được phát triển mà chủ yếu là với thành phần KTNN. Điều đó khẳng định là thành phần kinh tế đi đầu trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở đường cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo xu hướng chung của nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Thứ ba, KTNN phát triển ổn định là một nhân tố cơ bản, quan trọng giúp Nhà nước giải quyết được một số vấn đề kinh tế vĩ mô và vấn đề xó hội như giảm thất nghiệp, bảo hiểm cho người lao động, trợ cấp mất việc hay thôi việc, góp phần xóa đói giảm nghèo, cân bằng kinh tế, phát triển văn hoá, giáo dục… Thứ tư, KTNN đang tạo ra lực lượng vật chất tối thiểu cần thiết để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, ổn định xó hội, hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường. Thứ năm, KTNN phát triển, vừa tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế khác, vừa là tấm gương để các thành phần kinh tế khác đi theo trong việc quản lý, tuõn thủ phỏp luật, bảo vệ mụi trường… Nhờ đó tạo nên sự phát triển đồng bộ, ổn định cho nền kinh tế quốc dân. Thứ sáu, KTNN đó gúp phần tạo nờn con người mới XHCN với những phẩm chất, trỡnh độ cần có để xây dựng chế độ xó hội mới. Điều đó được thể hiện qua đội ngũ cán bộ lao động trong các DNNN đang ngày càng có trỡnh độ cao, phẩm chất tốt, năng lực quản lý tiến bộ… từ đó tạo điều kiện phát huy vai trũ giai cấp cụng nhõn trong xõy dựng xó hội mới – XHCN. 1.3 Nguyên nhân những thành quả đạt được: Thứ nhất, xuất phát điểm đầu tiên cho sự đổi mới nền kinh tế nước ta đó là nhờ chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương xây dựng một nền Kinh tế mở của Đảng đó rất phự hợp với thực tế tỡnh hỡnh đất nước ta do đó đó mở ra một thời kỳ kinh tế mới năng động, sáng tạo, nhanh chóng đưa đến hiệu quả phát triển của nền kinh tế, - xó hội đất nước, xuyên suốt thời kỳ Trang 19 đổi mới (1986 đến nay), gió cỏc văn kiện đại hội lần thứ VI đến đại hội lần thứ IX luôn đặt KTNN lên nắm vai trũ chủ đạo: “Làm đũn bẩy thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề xó hội, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ XHCN” (Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII) Thư hai, nhà nước XHCN VN đang từng bước hoàn thiện dần hệ thống cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ, của mỡnh đối với thành phần KTNN đặc biệt là đối với các DNNN.Bằng các văn bản pháp quy các chính sách kinh tế mà nhà nước đó thể chế hoỏ cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về vai trũ chủ đạo của KTNN, DNNN; một loạt các văn bản được thực thi như quyết định về hạch toán kinh doanh trong DNNN, quy chế quản lý tài chớnh đối với DNNN. Luật DNNN, luật thương mại, chỉ thị về đẩy mạnh và sắp xếp, đổi mới các DNNN, nghị quyết về giao, bán, khoán, đó là những công cụ điều tiết, quản lý kinh tế của nhà nước, thể hiện sự chỉ đạo hết sức kiên trỡ của chớnh phủ cỏc cấp, cỏc ngành. Thứ ba, sự cố gắng phấn đấu của các DNNN, của đội ngũ cán bộ, quản lý và người lao động trong cơ chế mới mà Đảng đề ra đũi hỏi cỏc DNNN cũng như các cán bộ quản lý người lao động, phải có một sự thay đoỏi nhất định, đáp ứng được những đũi hỏi của cơ chế kinh tế mới. Càng ngày ta nhận thấy tính năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của nhiều cán bộ, công nhân viên ở các DNNN được nâng cao. Các DNNN đó cú những việt làm nhằm đưa hoạt động của sản xuất của mỡnh hiệu quả hơn như đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ…. Thứ bốn: Hợp tác đa phương, đa hỡnh thức, hướng về xuất khẩu, của các DNNN được phát triển cả về quy mô và hiệu quả, nhờ đó mà tranh thủ sự đầu tư, giúp đỡ của quốc tế, của các DN nước ngoài, không chỉ cho thành phần KTNN mà cũn cho cỏc thành phần kinh tế khỏc về thị trường, về đổi mới công nghệ, về phương pháp sản xuất, kinh doanh…. nhờ đó mà KTNN thực hiện được vai trũ mở đường, đón dắt cỏc thành phần kinh tế, phát triển theo đúng định hướng XHCN của Đảng. 2. Những tồn tại yếu kộm trong quỏ trỡnh đổi mới và thực hiện vai trũ chủ đạo của KTNN: 2.1. Những hạn chế yếu kém của KTNN trong thời kỳ đổi mới: Trang 20 Bên cạnh những thành quả đó đạt được của KTNN (DNNN) mà ta đó ghi nhận ở trờn (trang 21) thỡ KTNN cũn những hạn chế, yếu kộm, mà đó được hội nghị TW Đảng khoá IX đánh giá: “Những mặt hạn chế, yếu kém, có mặt rất nghiêm trọng của DNNN và DNNN đang đứng trước thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.” Nhận định trên được thể hiện qua các mặt sau: *Thứ nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của DNNN cũn thấp tốc độ phát triển chưa cao, không ít DNNN vẫn cũn ỷ lại vào sự bảo hộ bao cấp của nhà nước. Năm 1998, theo đánh giá chung, số DN thực sự kinh doanh có hiệu quả, chiếm khoảng 20%, số chưa có hiệu quả, khi lỗ khi lói là 40%, số DN khụng cú hiệu quả, lỗ liờn tục đóng góp 39,2% tổng thu ngân sách nhà nước, nhưng trong đó phần thuế thu nhập DN chỉ có 13,4%. Năm 2000, đồng vốn nhà nước của DNNN là ra 0.095 đồng lợi nhuận trước thuế, trong một đồng vốn chủ sở hữu của các công ty cổ phần được chuyển đổi từ DNNN là ra 0,019 đồng. Khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và trong nước của sản phẩm do các DN là ra cũn thấp do mức giỏ quỏ cao so với cỏc mặt hàng cựng loại nhập khẩu như đường thô cao hơn đến 70-80% Tốc độ phát triển sản xuất của DNNN chưa cao, cũn thấp hơn các DN thuộc các thành phần kinh tế khác,, bỡnh quõn 10 năm từ 1991-2000 của DNNN là 11%, của DN ngoài quốc doanh là 14% Không ít các DNNN xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh không gắn với định hướng phát triển chung của toàn ngành, không phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ được giao và chưa xuất phát từ nhu cầu thị trường, nhiều DNNN đưa ra các dự án không có khả năng thực thi, hiệu quả đầu tư thấp, lóng phớ tiền vốn, phỏt sinh tiờu cực, tham nhũng, để lại những hậu quả, khó khắc phục, Việc bảo toàn và phát triển vốn nhiều DN thực hiện chưa tốt, tỡnh trạng ăn vào vốn, mũn vốn, mất vốn vẫn cũn rất nhiều, Khụng ớt doanh nghiệp chưa thực hiện tốt quy chế dân chủ tại DNNN, nhất là công khai tài chính, việc chi tiêu tuỳ tiện, lóng phớ. Thứ hai: DNNN quy mụ vẫn cũn nhỏ, cơ cấu cũn nhiều bất hợp lý, dàn trải, chồng chộo, về ngành và tổ chức quản lý. Đến tháng 5-2001, cả nước có 5.655 doanh nghiệp với tổng số vốn nhà nước khoảng 126.030 tỷ đồng (không tính giá trị quyền sử dụng đất), bỡnh quõn mỗi DN 22 tỷ đồng. Số DNNN có vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 59,8%, trong đó số DN có số vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống chiếm 18,2% (tại 14 tỉnh, Trang 21 loại DN này chiếm hơn 90%, chủ yếu trong các lĩnh vực dịch vụ, thương mại, du lịch); số DN có vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng chỉ chiếm 15,2% ; số DN có vốn trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 25%. Vốn lưu động của các DN nhà nước vào khoảng 27 ngàn tỷ đồng, chỉ bằng trên 21% tổng số vốn nhà nước, bỡnh quõn, một doanh nghiệp gần 4,8 tỷ, nhưng phần lớn các DN không có hoặc rất ít vốn lưu động nên chủ yếu phải đi vay để sản xuất kinh doanh. Nhiều DNNN cùng loại hoạt động trong tỡnh trạng chồng chộo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý và trờn cựng một địa bàn. Thứ ba: Công nợ của DNNN ngày càng tăng, đầu tư đổi mới công nghệ chậm, trỡnh độ công nghệ lạc hậu; lao động thiếu việc làm va dôi dư cũn lớn; trỡnh độ quản lý phần lớn cũn yếu kộm. Công nợ của DNNN hiện nay là quá lớn. Nợ quá hạn, nợ khó đũi ngày càng tăng. Năm 2000, trong số 15,1% nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại nhà nước thỡ DNNN chiếm 74,8% đó làm ảnh hưởng rất xấu đến hoạt động của tập thể ngân hàng. Tỡnh trạng tài chớnh không lành mạnh một phần do lịch sử để lại, phần lớn là mới phát sinh, nhưng cũn lỳng tỳng, chưa có phương án khả thi để xử lý dứt điểm, làm cho hoạch toỏn kinh tế bị mộo mú, khụng minh bạch và DNNN luụn trong tỡnh trạng bị động, ứng phó với các khoản nợ khó đũi. Nguyên nhân dẫn đến yếu kém, hạn chế của DNNN: Nghị quyết TW VI khẳng định: “Những hạn chế, yếu kém của DN có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan.” -Chưa có sự thống nhất cao trong nhận thức về vị trí, vai trũ của KTNN và DNNN về những yêu cầu và giải pháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. -Nhiều vấn đề chưa rừ và cũn cú những ý kiến khỏc nhau chưa được tổng kết thực tiễn để kết luận. -Quản lý nhà nước đối với DNNN cũn yếu kộm vướng mắc. -Cải cách hành chính chậm, cơ chế, chính sách cũn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, cũn nhiều điểm chưa phù hợp với KTTTĐHXHCN, chưa tạo được động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ và người lao động trong DN nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. Thứ bốn: Về hoạt động sản xuất kinh doanh kém năng động, sáng tạo, mặt hàng đưa ra cạnh tranh trên thị trường rất đơn điệu, chất lượng thấp. Các DNNN thường sản xuất các mặt hàng rất đơn diệu và thường chạy theo những mẫu mó đó cú sẵn của cỏc nước khác. Tuy khối lượng sản xuất ra Trang 22 nhiều nhưng tiêu thụ kém do châts lượng thấp nhưng giá thành lại không hợp lý, mẫu mó ớt thay đổi. Thứ năm : Các DNNN liên doanh với đầu tư nước ngoài thường bị thua thiệt vốn . Tuy hoạt động hợp tác, liên doanh với nước ngoài có mặt rất tích cực là thu hút được vốn đầu tư vf đổi mới được công nghệ, nhưng thực tế hoạt động của DNNN không những không đạt được tích cực ấy mà thậm chí bị thua thiệt, mất vốn, vỡ cỏc chủ đầu tư nâng giá đầu voà của thiết bị và vật tưcó khi 1,5 đến 2 lần, làm cho giá thành sản phẩm tăng cao Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh không thực hiện được, vốn của nhà nước bị lỗ, tỷ trọng giảm. Thực chất ở đây các chủ đầu tư đó lợi dụng danh nghĩa vào đầu tư để vào thu lợi nhuận từ phía Việt nam. Đó là hậu quả của việc thiếu cơ chế quản lý kiểm tra, kiểm soỏt, nhất là về mặt hoạch toỏn, tài chớnh. Thứ 6: Trỡnh độ, phẩm chất của cán bộ quản lý DNNN cũn rất nhiều yếu kộm. Đây là hậu quả, dư âm của cơ chế kinh tế cũ để lại, các cán bộ quản lý DN ngày trước đó quen với chế độ bao cấp, của nhà nước - dù hoạt động không hiệu quả vẫn được hưởng lương - thiếu năng động, nhanh nhạy trước các tỡnh huống phỏt minh kinh tế trong cơ chế mới, mặc dù vậy nhưng vẫn bảo thủ, không chịu tỡm hiểu, học hỏi nõng cao trỡnh độ để thích ứng và quản lý DN đi đúng hướng, mà ngược lại một số trở lên sa sút về phẩm chât đạo đức, vi phạm pháp luật, trong khi đó, việc thay đổi, bố trí lại số cán bộ này rất khó khăn, chậm chạp, chưa có cơ chế phù hợp cho việc tuyển chọn những người có năng lực vào quản lý điều hành DNNN. 2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế yếu kộm trờn: Nghị quyết TW III đó khẳng định: “Những hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp nhà nước có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu do những nguyên nhân chủ quan.” *Thứ nhất: Chưa có sự thống nhất cao, trong nhận thức về vai trũ, vị trớ của kinh tế nhà nước và DNNN, về yêu cầu và giải pháp sắp xếp đổi mới, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Rất nhiều ý kiến hoài nghi, thiếu tin tưởng vào sự vào sự cần thiết cũng như vai trũ chủ đạo của KTNN và DNNN, dẫn đến sự bất dồng trong quan điểm, nhận thức và vai trũ của KTNN trong nền kinh tế. Theo họ, DNNN Trang 23 khụng thể hoạt động có hiệu quả, không có khả năng cạnh tranh bằng DN tư nhân và do vậy không nhất thiết phải duy trỡ, vỡ những lý do: Theo họ, vấn đề quan trọng không phải là DNNN hay DN tư nhân, và là sản xuất có hiệu quả hay không, vỡ quy cho đến cùng thỡ sẽ hữu thi là phương tiện, tăng trưởng kinh tế mới là mục tiêu. Hai là: Chỉ chủ tư nhân – là chủ sở hữu tài sản một cách chính đáng mới quan tâm chăm lo cho DN của mỡnh, quản lý chi phớ hợp lý, tiết kiệm đồng thời có khả năng nhanh nhạy, linh hoạt trong cơ chế thị trường. Ba là: DNNN có chủ sở hữu là nhà nước nên có một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý lấy tài sản tài sản ra sử dụng lóng phí, mặt khác, DNNN bị chi phối bởi nhiều cơ quan quản lý nờn hạn chế nhiều khả năng kinh doanh dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, sức cạnh tranh kém. Trong việc hoạch định các chính sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả DNNN cũng gặp những trở ngại, bởi sự bất đồng về các giải pháp, về yêu cầu và vị trí của KTNN hay DNNN trong nên kinh tế, điều đó dẫn đến chia ra những chính sách thiếu tính khả thi. * Thứ 2: Chất lượng đội ngũ quản lý cú nhiều sai sút hạn chế về phẩm chất cũng như khả năng quản lý. Cụng tỏc tổ chức quản lý và khuyến khớch sản xuất chưa hợp lý. -Một bộ phận không nhỏ cán bộ công nhân nhân viên bị thoái hoá, biến chất đó vi phạm chớnh sỏch, phỏp luật gõy thất thoỏt tài sản, tiền vốn và làm tổn hại cho nhà nước và tập thể rất nhiều. -Một bộ phận không nhỏ các cán bộ quản lý từ khối kinh tế cũ bảo thủ ỷ lại, thiếu năng động nhưng vẫn giữ các chức vụ quản lý, lónh đạo quan trọng trong DN. Số cán bộ quản lý thiếu trách nhiệm, thiếu kiến thức về kinh doanh, quản lý chưa được đào tạo, bồi dưỡng lại dẫn đến những sai sót gây hậu quả không nhỏ cho nền kinh tế như: thua thiệt trong liên doanh với những chủ đầu tư nước ngoài, kinh doanh kém hiệu quả, lóng phớ tài sản nhà nước. -Số lượng công nhân viên chức trong các DNNN tuy lớn nhưng trỡnh độ học vấn văn hoá, kỹ thuật cũn thấp, cụng nhõn thiếu tay nghề do đó không đáp ứng được yêu cầu chất lượng sản phẩm, trong khi giá thành cao, sức cạnh tranh yếu và phục vụ nhu cầu công cộng không tốt. -Cỏc DNNN cũn chậm đổi mới công nghệ, cũn nhiều bất cập trong việc tổ chức sản xuất, bố trí xây dựng dây chuyền sắp xếp cán bộ, công nhân viên chưa đúng chức năng, Trong khi đó bộ máy quản lý DN cũn nặng nề, cồng kềnh số lượng lao động cũn dư thừa chưa được giải quyết nên năng suất thấp. Trang 24 -Việc quản lý, sử dụng tài sản và tiền vốn hiện cú trong cỏc DN cũn thiếu chặt chẽ, chớnh xỏc, hiệu quả sử dụng vốn thấp dẫn đến tỡnh trạng thiếu vốn tăng lên. Tỡnh trạng tiền lương, khen thưởng phân phối cho người lao động chưa công bằng, chưa đúng với năng lực làm việc của mỗi người, do đó chưa khuyến khích phát triển tài năng và nâng cao năng suất lao động. -Công tác kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của các DN và thủ trưởng của các đơn vị sản xuất cũn bị buụng lỏng. * Thứ ba: Quản lý của nhà nước đối với KTNN vũn nhiều thiết sút. -Một là: Chưa có chiến lược quy hoạch dài hạn đầy đủ về phát triển các ngành kinh tế, kinh doanh, đặc biệt là quy hoạch phát triển DNNN trên các vùng kinh tế, khu kinh tế trọng điểm trong các ngành kinh tế, dịch vụ then chốt mũi nhọn. Do vậy mà hệ thống DNNN chưa có cơ cấu hợp lý, chưa có chiến lược kinh doanh và phát triển DN một cách đầy đủ và đúng. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc tổ chức sản xuất, kinh doanh chưa có hiệu quả. Hoặc do cơ quan quản lý không đầu tư đúng hướng dẫn đến sản phẩm làm ra không tiêu thụ được đưa DN đến làm ăn thua lỗ, phá sản. -Hai là: Chính sách đổi mới công nghệ, phương pháp, phương tiện trong sản xuất – kinh doanh và quản lý chậm được thực hiện. Trong những năm đổi mới, công nghệ thiết bị, phương tien trong sản xuất kinh doanh và quản lý tuy cú hiện đại hơn trước nhưng lại nhập từ các nước khác nhau dẫn đến thiếu đồng bộ, khi muốn thay thế đũi hỏi chi phớ rất lơn do đó mà công nghệ rất chậm được cải tiến. Mặt khác, do thiếu trỡnh độ mà một số DNNN khi đó cú kinh phớ để đổi mới công nghệ thỡ lại mua về “rỏc thải cụng nghiệp” là những máy móc lạc hậu của các nước tiên tiến về mỡnh, làm cho cụng nghệ nước ta vốn đó lạc hậy thỡ nay vẫn cứ lạc hậu. -Ba là: một số chính sách vốn để phát triển doanh nghiệp và kinh doanh chưa hợp lý và đồng bộ khi chuyển sang cơ chế mới, DN cần phải lo cho cả ba loại vốn: vốn cho đầu vào, vốn cho sản xuất, vốn cho tiêu thụ, khác với trước đây nhà nước chỉ lo vốn mỗi khâu đầu vào, do đó nhà nước không cung cấp đủ vốn cho DN sản xuất – kinh doanh, dẫn đến hoạt động sản xuất bị trỡ trệ. -Bốn là: Hệ thống pháp luật cơ chế ban hành và thực hiện chưa cơ bản. Luật pháp nước ta cũn rất nhiều bất cập , thương mang tính tỡnh thế, thay đổi liên tục.Diều đó gây trở ngại cho các nhà hoạt động kinh tế trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất lâu dài cho DN. Hiệu quả thực thi pháp luật cũn rất Trang 25 chậm, chưa nghiêm túc. Một điều bất ổn đó là các chính sách cũn chồng chộo, thiếu thống nhất giữa cỏc cấp làm cho cỏc DN khú nắm bắt để thực hiện. Môi trường pháp luật như vậy cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hợp tác với các nước trên thế giới. -Năm là: Quy định về trách nhiệm hoạt dông cụ thể của từng đại diện chủ sở hữu chưa được thực hiện đầy đủ. * Thứ 4: Do nguyờn nhõn lịch sử Nhiều DNNN phải gỏnh chịu hậu quả do quỏ trỡnh lịch sử hỡnh thành và phỏt triển: cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, giá trị sử dụng của số tài sản, thiết bị thấp, nhưng tính giá trị để bảo toàn vốn và khấu hao vốn. Cơ chế bao cấp để lại một đội ngũ lao động quá lớn trỡnh dộ thấp, sức khoẻ yếu, không đáp ứng được yêu cầu của sản xuất hiện nay. Mặc dù chủ sở hữu DNNN là nhà nước song phải thông qua nhiều đại diện chủ sở hữu gián tiếp - trách nhiệm bị phân tán một cách không đồng bộ dẫn đến rất phức tạp khi cần quyết định một vấn đề kinh tế cần thiết. DNNN cũn vai trũ rất lớn là thực hiện những nhiệm vụ xó hội cụng cộng làm cơ sở xây dựng nền tảng cho chế độ xó hội mới. Vỡ lẽ đó mà ngoài hoạt động kinhdoanh, DNNN cũn hoạt động trong các lĩnh vực công ích, điều đó có tác động đến tốc độ tăng trưởng của KTNN sẽ chậm hơn so với các thành phần kinh tế khác chỉ hoạt động vỡ mục đích lợi nhuận. Những tồn tại yếu kộm: + Xột chung tất cả cỏc thành phần của KTNN thỡ bộ phận nào cũng cú hạn chế: -Quản lý cũn chưa chặt chẽ và thiếu rừ ràng về tài chớnh, ngõn sỏch. -Làm ăn cũn kộm hiệu quả do tớnh chất là KTNN được nhà nước bao cấp một số mặt, do đó cũn thiếu năng động trong cạnh tranh trên thị trường, rất ít DN làm ăn có hiệu quả và thực sự đứng vững độc lập để cạnh tranh với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác nếu không có sự bảo trợ của nhà nước. III. Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm thực hiện vai trũ chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế quốc dân. 1. Một số giải phỏp: Một là: Thực hiện chính sách đầu tư thích đáng cho các bộ phận KTNN nhằm vừa đảm boả hoạt động của chúng vừa tạo tính tự lực, năng động của chúng trong kinh tế thị trường. Hiện nay, do những trợ cấp về tài chính của nhà nước đối vớicác DN vũn thiếu tớnh thực tế, cú khi DN làm ăn đó cú lói Trang 26 vẫn được trợ cấp mà trong khi DN cần vốn hơn thỡ lại được trợ cấp quá ít. Điều đó đũi hỏi việc quản lý của chớnh phủ về tài chớnh, về thực trạng hoạt động của các DN sẽ rừ hơn để có chính sách đầu tư thích đáng, vừa tạo động lực vừa khuyến khích các DN hoạt động có hiệu quả hơn. Hai là: Đổi mới, sắp xếp lại cơ cấu lại những bộ phận cũn nhiều yếu kộm, nhất là cỏc DNNN. Cần tổ chức lại một cỏch cú quy mụ, hoạt động có hiệu quả và thực hiện được vai trũ chủ đạo, chính yếu trong nền kinh tế, quốc dân. Muốn thực hiện được giải pháp này đũi hỏi các nhà hoạch định phải có chính sách đúng đắng, có khả năng thực thi và phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế của cỏc doanh nghiệp. Muốn nắm được tỡnh hỡnh hoạt động quy mô của các doanh nghiệp, đũi hỏi nhà nước phải có một hệ thống chi tiêu, hoặc theo tiêu chuẩn trong nước hoặc theo tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế, để từ đó phân các DN vào những mức độ cụ thể, từ đó có giải pháp đổi mới, sắp xếp phù hợp hơn. Ba là: đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các DNNN. Qua thực tế tiến hành cổ phần hoá một số lượng các DNNN từ trước đến nay, ta thấy rằng đó là một giải pháp mang nhiều ưu điểm và có khả năng cao nhất trong việc đây nhanh hiệu quả hoạt động, sản xuất kinh doanh của các DN: hầu hết các DN sau khi cổ phần hoá thỡ doanh thu, thu nhập của người lao động, vốn, nộp thế đều tăng hơn so với trước. Mặt khác, thực chất của cổ phần hoá là nhằm huy động và sử dụng rộng rói vốn dầu tư xó hộ, do đó mà khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh được nâng lên. Muốn thực hiện được cổ phần hoá thỡ cần phải thựchiện một số giải phỏp sau: Thứ nhất: Thực tiễn đó chứng tỏ rằng cổ phần hoỏ là giải phỏp tớch cực, song trờn thực tế, sau khi chớnh sỏch này được thực hiện một thời gian thỡ bị chững lại. Nguyờn nhõn vỡ sao? Đũi hỏi cần phải làm rừ để khắc phục. Ta cần phải hiểu rừ cổ phần hoỏ là như thế nào. Ở nước ta, đó là quá trỡnh đa dạng hoá sở hữu có bản chất khác hẳn các nước, là hỡnh thức xó hội hoỏ một bộ phận DNNN để nhiều người cùng sở hữu DN theo tỷ lệ cổ phần nhằm huy động vốn, nâng coa hiệu quả quản lý và phỏt huy tớnh năng động, sáng tạo của người lao động. Tiếc rằng, hiện nay một số quan điểm cho rằng cổ phần hoá là hỡnh thức tư nhân hoá và làm mất vai trũ của KTNN. Do đó ta cần phải làm rừ vấn đề cổ phần hoá để mọi người cùng có nhận thức thống nhất thỡ cú như vậy chính sách này mới được thực thi một cách đồng bộ và có hiệu quả cao. Trang 27 Thứ hai: Việc cổ phần hoá hiện nay gặp trở ngại lớn trong việc xác định giá trị DN do chưa rừ ràng về giỏ trị tài khoản của DN và của nhà nước. Để giải quyết vấn đề này thỡ trước hết phải có sự thống nhất giữa nhà nước và DN trong việc xác định giá trị, trước mắt không đưa giá trị quyền sở hữu sử dụng đất vào việc giá trị DN, mà thực hiện thí điểm rút kinh nghiệm, đồng thời chấp nhận phương án hiệu chỉnh để có giá trị cho thuê đất hợp lý trờn cựng một địa bàn đối với các thành phần kinh tế. Để việc đánh giá tài sản của DN được khách quan, chuẩn xác hơn hệ thống cơ quan định giá cũng cần có sự thay đổi, hỡnh thành những cụng ty trung gian để dựa trên các quan hệ cung – cầu của thị trường theo nguyênn tắc “thuận mua - vừa bỏn”. Thứ ba, để làm rừ và nõng cao tớnh trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh cải cỏch DNNN, cần khẩn trương có sự phân cấp các đại diện chủ sở hữu. Trong quá trỡnh thực hiện phõn cấp cỏc nguyờn nhõn chậm trễ, chần chừ tiến hành cổ phần hoỏ sẽ được làm rừ và xỏc định được trách nhiệm cho từng cá nhân, từng đơn vị. Thứ tư: Nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao đọng trong quá trỡnh cải cỏchDN hay cổ phần hoỏ DNNN nờn cú biện phỏp hữu hiệu boả vệ cổ phần của người lao động lâu dài, để họ thực sự là người chủ đích thực DN họ đang cống hiến lao động. * Bốn là phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính xác của nhà nước nhằm tạo hành lang pháp lý cho các DN được hoạt dộng hiệu quả hơn: +Phân biệt quyền với sở hữu và quyền kinh doanh của nhà nước nhằm tạo ra môi trường và quyền tự chủ đề DNNN cạnh tranh trên thị trường một cách bỡnh đẳng, tự chịu trách nhiệm sản xuất của minh. +Có cơ chế kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của nhà nước đối với DNNN nhất là về vấn đề tài chính, ngân sách, trỡnh độ quản lý của cỏn bộ. +Nhà nước phải ổn định các chính sách kinh tế vĩ mô, đề ra những chiến lược kinh tế lâu dài, ổn định để tạo lũng tin cho cỏc DNNN hoạt động có hiệu quả hơn. +Khụng phõn biệt quỏ sõu sắc giữa DNNN và DNTN tạo ra khoảng cỏch giữa cỏc DN, mà phải tạo môi trường pháp lý bỡnh đẳng để các DN cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất. 1. Một số kiến nghị: -Để dánh giá hiệu quả hoạt động của các DNNN, cần có hệ thống chỉ tiêu đánh giá từ đó có chính sách khen thưởng hợp lý kích thích, tạo động lực để các DN hoạt động tốt hơn Trang 28 Tăng cường việc phân tích tài chính trong các DNNN bởi một vấn đề nổi bật hiện nay là tài chính không rừ ràng - mọi khoản trợ cấp, chi phớ đều phải được báo cáo, quyết toán rừ ràng. Cần phải cú ban thanh tra, kiểm tra tài chớnh của cỏc DN – đũi hỏi đó phải là những cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt. Trong quỏ trỡnh đổi mới DNNN, trong nâng cao quy trỡnh cụng nghệ hiện đại nhưng vẫn phải đảm bảo tạo công ăn việc làm cho số lao động bị dôi dư. Kết luận: Để đảm bảo xây dựng đất nước theo đúng đường lối mà Đảng và nhà nước ta đó chọn là xõy dựng đất nước tiến lên CNXH, xây dựng một nền kinh tế thị trường theo một định hướng XHCN, cần tăng cường hơn nữa việc đổi mới, cải tạo cơ cấu trong KTNN trong nền kinh tế quốc dân. Có như vậy mới đảm bảo đưa toàn bộ nền kinh tế đất nước phát triển đúng đính hướng đó chọn. Trang 29 Tài liệu tham khảo 1. “Doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ CNH-HĐH” – T.S. Phan Đăng Tuất (chủ biên).` 2. Tạp chí CS từ 1997 đến nay. 3. Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế. 4. Tạp chớ nghiờn cứu lý luận. 5. Giỏo trỡnh kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin. 6. V.I.Lenin toàn tập - tập 39, tập 43 7. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX 8. Một số tạp chớ kinh tế, tài chớnh, lý luận khỏc… Trang 30 Mục lục I - Một số vấn đề lý luận về KTNN II- Thực trạng KTNN và việc thực hiện vai trũ chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường. III- Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm thực hiện vai trũ chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế quốc dân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTầm quan trọng của kinh tế nhà nước.pdf
Luận văn liên quan