Đề tài Thách thức trong thế kỉ XXI

Một số cuộc khủng hoảng kinh tế tiêu biểu: - Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, bắt đầu từ các nước Ả Rập khi các quốc gia Ả Rập, Ai Cập, Syria ngừng sản xuất dầu mỏ. - Khủng hoảng kinh tế Mexico năm 1994, bắt đầu từ Mexico vào năm 1982 khi Mexico làm một cuộc cải cách kinh tế nhưng không thành công làm đồng tiền ở Mexico giảm mạnh. Khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 bắt đầu từ Thái Lan khi nước này cố gắng hòa hợp giữa đồng Bạt vào đồng Đô la khiến lạm phát mạnh xảy ra. - Khủng hoảng ngành chế tạo Ô tô Hoa Kỳ 2008 – 2010 khi mà các quốc gia như Nhật Bản, Đức xâm nhập mạnh vào thị trường Mỹ khiến sức ép kinh tế tăng cao làm ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế Hoa Kỳ - trụ cột kinh tế thế giới.

pptx24 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 3598 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thách thức trong thế kỉ XXI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: THÁCH THỨC TRONG THẾ KỈ XXINgười thực hiện: Nhóm 5. Nhóm 5: Nhóm trưởng: Phạm Văn MạnhThành viên:- Phạm Văn Mạnh.- Nguyễn Văn Liêm. - Nguyễn Trọng Hiển. - Nguyễn Trọng Nghĩa. - Lê Quốc Kỳ. - Trần Thắng Minh.- Lưu Hoàng Bắc.-1-1CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH.1. THÁCH THỨC VỀ BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU.- Thách thức và biểu hiện của thách thức.- Nguyên nhân.- Cách khắc phục.2. THÁCH THỨC AN NINH THẾ GiỚI.- Thách thức và biểu hiện của thách thức.- Tác hại.- Cách khắc phục.3. THÁCH THỨC VỀ KINH TẾ THẾ GiỚI.- Thách thức.- Cách khắc phục.2 VẤN ĐỀ 1: THÁCH THỨC VỀ BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU.Biến đổi khí hậu là gì?Sự nóng lên của khí quyểnTrái Đất nói chung.Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái Đất.3NGUYÊN NHÂN:Nguyên nhân: Sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kínhCác hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.4TÁC HẠI CỦA BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mưa axitCháyrừngLũ lụtHạn hán5Top 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai, chủ yếu là lũ lụt và hạn hán (Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới): 1. Bangladesk: đứng đầu top 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ thiên tao, 30 – 70% diện tích quốc chiềm vào lũ lụt.2. Malawi: : 2004, hạn hán diễn ra trong thởi gian rất dài, hầu như cả năm, trung bình người dân kiếm được khoảng 81 USD/ tháng (khoảng 1,7 triệu VNĐ).3. Việt Nam: 16% diện tích quốc gia, 35% dân số quốc gia, 35% GDP bị thiệt hại nặng nề.4. Sudan: Hạn hán kéo dài, diện tích đất khô hạn và sa mạc ngày càng tăng làm giảm thiều diện tích đất công nghiệp, nông nghiệp. Ngành công nghiệp, nông nghiệp bị thiệt hại nặng nề.5. Philippin: là một trong những nước gặp nhiều thiên tai nhất trong các quốc gia Đông Nam Á: lũ lụt, hạn hán, bão, sóng thần, 2008, Philippin còn nằm trong top 3 những quốc gia chịu nhiều thiên tai nhất.6Băng tan ở hai cực làm mực nước biển dâng và ảnh hưởng đến nhiều loài.Từ 2009 – 2014, con người chứng kiến tình trạng băng tan ở 2 cực diễn ra rõ ràng nhất: - Vào cuối tháng 7.2009: nhiệt độ tại 1 số nơi trên Bắc Cực lên đến 30 độ C, con số kỉ lục tại vùng cực. - 8.2009: diện tích băng tan trung bình mỗi ngày tại Bắc Cực là 106.000 km vuông. - 2011, đảo băng ở Greenland nổi lên rõ rêt vì tình trạng tan băng. - Nghiên cứu công bố vào 15.4.2013 cho thấy băng tan ở 2 cực có tốc độ nhanh gấp 10 lần trong 50 năm qua so với 600 năm về trước.7Thủng tầng Ozon1998: Lỗ thủng lớn che phủ 10,5 triệu dặm vuông vào tháng 9 năm1998. Đó là kích thước lớn kỷ lục trước năm 2000.2000: Lỗ thủng tầng ozon khổng lồ đạt tới 11,4 triệu dặm vuông vào tháng 9 năm 2000. Đó là lỗ thủng lớn nhất đã từng đo được. 2001:Vào tháng 9 năm 2001, lỗ thủng tầng ozon bao phủ khoảng 10 triệu dặm vuông. 2003: Lỗ thủng tầng ozon che phủ 11,1 triệu dặm vuông, và là lỗ thủng kỷ lục đứng thứ hai.  Tháng 9 2004, lỗ thủng là 9,4 triệu dặm vuông2008: Lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực có diện tích đến 27 triệu km2. Con số này lớn hơn nhiều so với diện tích lớn nhất của nó được ghi nhận năm 2007 là 25 triệu km2.8CÁCH KHẮC PHỤC+ Có hình thức xử lí rác, khói khí thải, nước ô nhiễm,...từ các nhà máy, khu công nghiệp một cách hợp lý. Đưa ra các luật lệ để nghiêm trị những hành vi lách luật, thải chất thải ra ngoài môi trường nhằm tăng lợi nhuận. + Sử dụng nhiều các phương tiện công cộng, các phương tiện “sạch” cho môi trường như: xe bus, xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện hoặc đi bộ.+ Cấm khai thác rừng bừa bãi, nghiêm trị các hành vi khai thác rừng trái phép. Bảo tồn các hệ sinh thái rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ,...để giảm thiều tình trạng xoái mòn, bão lũ,...+ Cấm khai thác những sinh vật biển quá mức cho phép gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.+ Sử dụng triệt để nguồn năng lượng vô hạn như: năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy nhiệt, địa nhiệt,...+ Hạn chế tối đa các hoạt động khai thác các khoáng sản không thể tái sinh hoặc các khoáng sản không thể tái sinh trong thời gian ngắn.9 VẤN ĐỀ 2: THÁCH THỨC VỀ AN NINH THẾ GiỚI.THÁCH THỨC TÌNH HÌNH AN NINH THẾ GiỚI HiỆN NAY?Chiến tranh xung đột vẫn diễn ra ở một số quốc gia trên thế giới.- 17.7.2014, chiến tranh xung đột diễn ra ở Ukaina vô tình bắn hạ máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airline khiến 283 người chết trong đó có 15 nhân viên máy bay. - Khoảng năm 2004, Mỹ cho ném bom vào Iraq gây ra cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần 2. 10Sự tranh chấp lãnh thổTranh chấp lãnh thổ trong những năm gần đây hầu như đều xuất phát từ Trung Quốc: - 1.5.2014, dàn khoan HD981 do Trung Quốc đưa vào Hoàng Sa, Việt Nam nhằm mục đích tranh chấp lãnh thổ. Tranh chấp lãnh thổ 2 đảo Hoàng Sa và Trường Sa giữa Việt Nam và Việt Nam đã diễn ra từ năm 2011, khi Trung Quốc bắt đầu trở thành cường quốc đứng 2 trên thế giới.- Vào gần thời điểm này, Trung Quốc cũng đưa giàn khoan vào đảo Senkaku của Nhật Bản tuy nhiên bị Nhật Bản phản đối kịch liệt và sẳn sàng nổ ra chiến tranh nếu cần thiết.11Ở một số nước, hoạt động khủng bố vẫn còn diễn ra mà chưa được kiềm cặp một cách thỏa đángCÁC SỰ KIỆN KHỦNG BỐ: - Sự kiện khủng bố lớn nhất thế giới: sự kiện 911, ngày 9.11.2001, khủng bố ở Mỹ, 2 máy bay đâm thẳng vào tháp đôi cách nhau 18 phút. 1 máy bay đâm thằng vào lầu năm góc. 1 máy bay bị rơi ở cánh đồng trên đường khủng bố. - 1.3.2014, vụ khủng bố bằng mã tấu tại ga tàu Trung Quốc. - 7/7/2005, một nhóm khủng bố đã thực hiện liên tiếp 3 vụ đánh bom tại hệ thống ga tàu điện ngầm và một chiếc xe buýt 2 tầng tại trung tâm London.- 11/3/2004 , chỉ 3 ngày trước thềm cuộc bầu cử Tây Ban Nha, Madrid rung chuyển bởi mười vụ nổ liên tiếp xảy ra tại bốn đoạn đường ray của hệ thống xe điện ở trung tâm thủ đô.12CHẠY ĐUA VŨ TRANGTheo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS): Chi tiêu quốc phòng của Mỹ dẫn đầu thế giới và bỏ xa các nước khác với ngân sách 600,4 tỷ USD trong năm 2013. Các nước xếp sau lần lượt là Trung Quốc (112,2 tỷ USD) và Nga (68,2 tỷ). Nhật Bản đứng thứ 7 với 51 tỷ USD, Ấn Độ thứ 9 với 36,3 tỷ, Hàn Quốc thứ 11 với 31,8 tỷ.  Tuy nhiên, theo dự đoán trong vài thập kỉ nữa hoặc gần hơn, Trung Quốc sẽ vượt Mỹ và trở thành siêu cường quốc về vũ trang.13Nguyên nhân:14Tác hại:15Cách khắc phục:16 VẤN ĐỀ 3: Thách thức về kinh tế thế giới.Những thách thức về kinh tế thế giới?Cơ sở hạ tầng nhiều nơi còn thấp kém.17Nhiều nước còn chịu nhiều khoản nợ từ nước ngoài, cao hơn tổng số GDP của quốc gia. Nếu không có phương án kịp thời có nguy cơ chìm ngập trong mối nợ với các nước ngoài.18Sự phân chia giàu nghèo quá rõ rệt ở nhiều nơi.Sự cạnh tranh quá gau gắt của những con rồng, con hổ kinh tế19ĐẶC BiỆT:KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GiỚI.20Một số cuộc khủng hoảng kinh tế tiêu biểu: - Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, bắt đầu từ các nước Ả Rập khi các quốc gia Ả Rập, Ai Cập, Syria ngừng sản xuất dầu mỏ. - Khủng hoảng kinh tế Mexico năm 1994, bắt đầu từ Mexico vào năm 1982 khi Mexico làm một cuộc cải cách kinh tế nhưng không thành công làm đồng tiền ở Mexico giảm mạnh.Khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 bắt đầu từ Thái Lan khi nước này cố gắng hòa hợp giữa đồng Bạt vào đồng Đô la khiến lạm phát mạnh xảy ra.- Khủng hoảng ngành chế tạo Ô tô Hoa Kỳ 2008 – 2010 khi mà các quốc gia như Nhật Bản, Đức xâm nhập mạnh vào thị trường Mỹ khiến sức ép kinh tế tăng cao làm ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế Hoa Kỳ - trụ cột kinh tế thế giới.21Cách khắc phục:22TÓM LẠI: Tóm lại, những thách thức như: thách thức về khí hậu, thách thức về kinh tế, thách thức về an ninh,là những thách thức chung của tòan thế giới và lý do chính cũng là về ý thức của mỗi người, mỗi quốc gia. Vì vậy, để xây dựng một hành tinh xanh, một hành tinh an tòan no ấm mỗi người cần xây dựng cho mình một ý thức trách nhiệm để nghĩ về cho tương lai của hành tinh.23CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhom_5_8765.pptx
Luận văn liên quan