Đề tài Tham dự hội chợ thương mại quốc tế FrankFURT của hàng thủ công mỹ nghệ

Giới thiệu về hội chợ quốc tế Frankfurt Xây dựng kế hoạch tham dự hội chợ Chương trình hành động Chú ý khi tham dự hội chợ TM quốc tế

ppt16 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tham dự hội chợ thương mại quốc tế FrankFURT của hàng thủ công mỹ nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH THAM DỰ HỘI CHỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI DUNG CHÍNH 1 - GIỚI THIỆU CHUNG A – TẦM VÓC – QUY MÔ : Hội chợ đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ Tendence Lifestyle, tổ chức bởi Trung tâm Triển lãm Messe Frankfurt tại thành phố Frankfurt (Đức), một trong ba trung tâm tổ chức hội chợ lớn nhất thế giới Tendence Lifestyle được đánh giá là hội chợ tấp nập người mua kẻ bán lớn nhất châu Âu được tổ chức thường niên vào tháng 08 Hơn 3.000 nhà triển lãm đến từ 76 quốc gia và thu hút hơn 70.000 khách mua hàng trên khắp thế giới. 1 - GIỚI THIỆU CHUNG B – NGÀNH HÀNG THAM DỰ CHÍNH : Vật phẩm để bàn, đồ bếp và gia dụng, cửa hàng với các sản phẩm “sành điệu”, trang trí bàn và phụ kiện, thiết kế nội thất, quà tặng, nữ trang, phụ kiện, nước hoa, sản phẩm bằng chất liệu giấy Đa số các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội chợ là đồ gốm sứ, mây tre, túi xách, đồ giả cổ, hàng tranh, hàng lưu niệm 1 - GIỚI THIỆU CHUNG C – ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG – CƠ HỘI TIẾP THỊ: Mỗi năm thu hút hàng ngàn nhà nhập khẩu, phân phối hàng hoá và bán lẻ uy tín tại Đức đến từ: siêu thị, đại lý tiêu thụ với số lượng lớn, nhà bán buôn, bán lẻ… Khách hàng chủ yếu là dự trữ nguồn hàng cho doanh nghiệp, cửa hàng của mình  Cơ hội buôn bán giao dịch trực tiếp, ký kết những hợp đồng lớn, định vị cơ hội làm ăn lâu dài sẽ rất cao Đức là thị truờng xuất khẩu lớn của Việt Nam về hàng thủ công mỹ nghệ, đồng thời là nơi trung chuyển lý tưởng cho các doanh nghiệp đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt Nam xâm nhập vào thị truờng châu Âu. 1 - GIỚI THIỆU CHUNG D – THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THAM DỰ HỘI CHỢ: THUẬN LỢI : Khách mua hàng rất tập trung, tỷ lệ khách “thật”, tức những thương gia thực sự muốn tìm kiếm sản phẩm để ký hợp đồng mua số lượng lớn Xây dựng các mối quan hệ đối tác nước ngoài, tạo dưng thương hiệu cơ hội XK sáng thị trường Châu Âu. Thu thập được rất nhiều thông tin về xu hướng cạnh tranh, cũng như học hỏi kinh nghiệm cho việc tham gia trưng bày tại một hội chợ quốc tế Bà Hồng Thị Kim Ngân, GĐ Cty mây tre lá Du An (Bình Dương): "Nghe tiếng hội chợ ở Frankfurt, tôi mạo hiểm bỏ tiền đi. Kết quả là nhờ hội chợ, chúng tôi có 100 khách hàng, chủ yếu là châu Âu, Nam Mỹ, tăng doanh số 7 lần (3 triệu USD trong năm 2000)" KHÓ KHĂN: 1 - GIỚI THIỆU CHUNG Công tác quảng cáo hình ảnh thương hiệu Việt Nam tại hội chợ Frankfurt chưa được chú trọng Trung Quốc : biểu dương lực lượng, làm bật màu cờ sắc áo và uy thế quốc gia, hỗ trợ cho thế mạnh từng thương hiệu riêng của doanh nghiệp; làm những chiến dịch quảng bá rộng khắp đắt tiền: panô khắp các tuyến đường đông nhất, giăng cả biểu ngữ trên đường phố Frankfurt mời gọi đến gian hàng tại hội chợ Tham gia hội chợ mang tính quảng bá, tiếp thị và đòi hỏi thời gian dài để củng cố các mối quan hệ giao thương quốc tế, … Thiếu thông tin về yêu cầu của thị trường đang hướng tới. FSC (Forest Stewardship Council) là tên của Hội đồng quản trị rừng quốc tế. FSC là chương trình toàn cầu kiểm định chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm 2 – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THAM DỰ A – XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU : Quảng bá thương hiệu ra thị trường Châu Âu và Thế giới Tìm hiểu nhu cầu thị trường và đối tác tiềm năng Khả năng thâm nhập thị trường sản phẩm 2 – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THAM DỰ B – ĐÁNH GIÁ HỘI CHỢ : Hội chợ quốc tế Tendence do Tập đoàn Messe Frankfurt tổ chức là 1 trong những hội chợ chuyên ngành hàng gia dụng lớn nhất thế giới với hơn 3.000 nhà triển lãm đến từ 76 quốc gia và thu hút hơn 70.000 khách mua hàng trên khắp Thế giới Tendence Lifestyle tập trung nhiều nhà bán buôn châu Âu với quy mô nhỏ và vừa, phù hợp với khả năng xuất khẩu của DN Việt Nam Các sản phẩm trưng bày gồm: trang trí nội thất, thủy tinh, thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, quà tặng, sản phẩm gia dụng,.... 2 – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THAM DỰ C – KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC : Bộ phận Marketing, PR phải có năng lực chuyên môn cao để xây dựng thương hiệu sản phẩm trên thị trường Thế giới Thông thạo ngoại ngữ (biết thêm tiếng Đức sẽ là một lợi thế) Khả năng thuyết trình tốt  Giới thiệu ưu điểm của sản phẩm “Hàng đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ mang tính đột phá về mẫu mã, độc đáo về phong cách sẽ thắng lớn tại Tendence Lifestyle”, đại diện Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport khẳng định 3 – CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG A – CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC HỘI CHỢ : Xác định cụ thể mục tiêu  Tuân thủ, bám sát mục tiêu đã đề ra Tìm hiểu các tài liệu, thông tin liên quan đến hội chợ, địa phương nơi tổ chức hội chợ Chuẩn bị công việc trang trí, trình bày gian hàng, brochure, … tại hội chợ càng sớm càng tốt  Chủ động thời gian và tránh sai lầm Lựa chọn sản phẩm tham gia thật kỹ lưỡng  Nêu bật được những ưu điểm Huấn luyện đội ngũ nhân viên các kiến thức cần thiết  Thể hiện tính chuyên nghiệp Lập dự toán ngân sách cho toàn bộ thời gian tham gia hội chợ dựa trên các thông tin tìm hiểu trước khi tham gia hội chợ … 3 – CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG A – CÔNG TÁC TRONG HỘI CHỢ : Phát tài liệu quảng cáo, sản phẩm giới thiệu Tìm hiểu và thu thập các thông tin liên quan đến mặt hàng thủ công mỹ nghệ, cũng như thông tin về các đối thủ cạnh tranh. Nắm bắt nhu cầu của khách hàng : chú trọng “lắng nghe hơn là nói” Thực hiện các chương trình quảng cáo nhằm thu hút sự chú ý của khách tham quan đối với gian hàng. 3 – CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG C – CÔNG TÁC SAU HỘI CHỢ : Thực hiện báo cáo kết quả tham gia hội chợ  Kế hoạch cho sản phẩm trong thời gian tới Thể hiện lời cảm ơn : khách hàng tham gia hội chợ, các đơn vị, công ty hợp tác, giúp đỡ khi tham gia hội chợ, … Xúc tiến thực hiện hợp đồng : tiếp xúc các khách hàng  Gợi nhớ sản phẩm 4 – CHÚ Ý KHI THAM DỰ HỘI CHỢ A – CHUẨN BỊ : Đánh giá mức độ phù hợp của hội chợ đối với sản phẩm : thể loại hội chợ, tính chất chuyên ngành, cơ cấu khách tham quan, số lượng và xu hướng khách, lịch sử và quy mô, … Thiết kế brochure, gian hàng độc đáo, ấn tượng sẽ tạo được sự chú ý đối với sản phẩm của công ty Chú ý đến các công tác hậu cần thường ngày như : khách sạn, taxi, hàng không, vận tải, thông tin liên lạc, chi phí hằng ngày … Tìm hiểu về luật pháp, phong tục, tập quán tại Đức  Hiệu quả trong giao tiếp, cải tiến sản phẩm nếu cần thiết 4 – CHÚ Ý KHI THAM DỰ HỘI CHỢ B – CÔNG TÁC TIẾP THỊ : Đội ngũ nhân viên phải am hiểu sản phẩm  tìm ra điểm đáp ứng được nhu cầu khách hàng  ngoài kinh nghiệm cần huấn luyện thêm Chỉ cam kết những gì mình sẽ làm và làm đúng những gì mình đã cam kết Các nội dung, hình ảnh của tiếp thị phải phù hợp với đặc điểm văn hóa chung của hội chợ và phong tục tập quán tại nước đăng cai hội chợ Thu thập mọi thông tin có thể từ khách tham quan mà nhân viên tiếp xúc càng nhiều càng thuận lọi cho việc đánh giá, hoạch định kế hoạch kinh doanh trong tương lai NGUỒN THAM KHẢO Bộ Công Thương : Việt Báo : Cục Xúc Tiến Thương Mại : Phòng Xúc Tiến Thương Mại ITPC : www.itpc.gov.vn Thông Tấn Xã Việt Nam : ….. CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptĐỀ TÀI-tham dự hội chợ thương mại quốc tế FrankFURT của hàng thủ công mỹ nghệ.ppt
Luận văn liên quan