Đề tài Thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán quản lý cán bộ
Thực thể CANBO bao gồm các thuộc tính :
* MãCB : Để xác định duy nhất một CANBO, đồng thời nó là khoá chính của thực thể .
* Họ đệm :
* Tên : Tên của CANBO. Một thuộc tính bắt buộc phải tồn tại trong một CANBO.
* Tên thường dùng : Để xác định tên gọi khác
* Giới tính : Để xác định giơí tính của một CANBO
* Ngày sinh : Nó là một thuộc tính bắt buộc tồn tại .
* Quê quán : Nó là một thuộc tính bắt buộc
* Địa chỉ : Thuộc tính này là bắt buộc tồn tại
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2367 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán quản lý cán bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯờng ĐHDL đông đô đề tàithiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán quản lý cán bộ Thầy giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn tuệ Sinh viên thực hiện: thái hà trung Luận văn tốt nghiệp phần i : giới thiệu bài toán phần ii: Cơ sở lý thuyết và công cụ thực hiện phần iii: phân tích và thiết kế bài toán phần vi : trình bày các kết quả Hệ thống Quản Lý Cán Bộ được phân tích và thiết kế sao cho gần với công tác quản lí bằng phương pháp thủ công thường ngày. Các chỉ tiêu quản lí và tra cứu được thiết kế để giúp người làm công tác quan lí dễ dàng trong điều hành. Bài toán quản lí cán bộ được thiết kế nhằm giảm bớt sự cồng kềnh, phức tạp trong công tác quản lí cán bộ trước đây, được quản lí bằng phương pháp thủ công. Nhưng hệ thống cũng không có sự thay đổi về mặt nghiệp vụ quản lí cán bộ so với quản lí bằng thủ công, mà nó cho phép thực hiện công tác quản lí nhanh, chính xác, tiết kiệm thời gian, gọn nhẹ và an toàn hơn . Hệ thống quản lí này có thể đưa ra các bản báo cáo và các thông tin của cán bộ một cách nhanh nhất với độ chính xác cao nhất. Công việc tra cứu và tìm kiếm cũng được quan tâm với thiết kế và phân tích giúp cho hệ thống thao tác với độ chính xác cao. Hệ thống cũng đảm nhận việc bảo vệ an toàn dữ liệu là cho phép sao chép dữ liệu nhằm tránh mất mát thông tin. Bài toán được phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu sao cho hệ thống không cồng kềnh, tránh tình trạng thừa thông tin nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu của bài toán. I. Mô hình quan hệ thực thể 1. Khái niệm về thực thể, thuộc tính 2. Sơ đồ quan hệ thực thể II. Mô hình quan hệ 1. Khái niệm về bảng cơ sở dữ liệu 2. Khái niệm về phụ thuộc hàm 3. Các phép toán trên bảng 4. Chuẩn hoá các quan hệ 5. Khoá 2 . KIỂU THỰC THỂ Kiểu thực thể là việc nhóm tự nhiên một số thực thể lại, mô tả cho một loại thông tin chứ không phải bản thân thông tin. 2 .Sơ đồ quan hệ thực thể . Là mô hình ở mức quan niệm, biểu thị bản chất logic của biểu diễn dữ liệu. Các đối tượng của hệ thống được biểu thị bằng các thực thể . Giữa các thực thể có mối liên hệ với nhau, các mối liên hệ chính là : một-một; một-nhiều ; nhiều-nhiều. Người ta thường biểu diễn hình học mối liên hệ như sau : Mối liên hệ Một-Một (1:1 ) Mối liên hệ Một-Nhiều (1:n ) Mối liên hệ Nhiều-Nhiều ( n:n ) Cấu trúc dữ liệu của mô hình này được tạo nên bởi 1 hệ thống các quan hệ biểu diễn dưới dạng bảng. Các dữ liệu này được chuyển vào bảng 2 chiều. Mỗi bảng gồm các hàng và các cột, mỗi hàng xác định một bảng ghi, mỗi cột xác định một trường. Các bảng có thể móc nối với nhau. Một quan hệ là tập con của tích Đềcác của N miền giá trị D1*D2* . . . * Dn ( Di là miền giá trị của thuộc tính được ghi trong một cột và 1 bộ các giá trị của quan hệ được ghi trong một dòng ) Khái niệm phụ thuộc hàm (Function Dependence): Xét một tập hợp các quan hệ Ri, G1, G2 là hai tập hợp các thuộc tính có mặt cùng nhau trong mọi quan hệ Ri . Định nghĩa : ta nói rằng có tồn tại một phụ thuộc hàm giữa G1 và G2 (hoặc G1 xác định G2 hoặc G2 là phụ thuộc hàm của G1 ) nếu với mọi giá trị của G1 ta chỉ có thể kết hợp với một và chỉ một giá trị của G2 vào thời điểm cho trước. Tính chất này phải đúng cho mọi Ri và ở đó có mặt G1 và G2. Kí hiệu phụ thuộc hàm là G1 G2 . 3 . Các phép toán trên các bảng 3.1 Phép chiếu Xét C là tập các thuộc tính Xét R là quan hệ định nghĩa trên C Phép chiếu của quan hệ R trên tập G C là 1 sự thu hẹp của R đến các phần tử của G. Kí hiệu G(R) 3.2 Phép nối Kí hiệu phép nối 2 quan hệ S và T là R = S T Phép nối hai quan hệ biểu thị một phép toán nối hai quan hệ có chứa hai thuộc tính như nhau. Quan hệ kết quả nhận bằng cách đặt một đối một trên cùng một hàng tất cả các giá trị của các thuộc tính trong cả hai quan hệ có liên kết với một giá trị của thuộc tính chung. 3.3 Phân rã một quan hệ Quan hệ R được gọi là phân rã thành hai quan hệ S và T nếu thoả mãn 2 điều kiện sau : S và T là các phép chiếu của R R = S T 3.1 Phép chọn một quan hệ theo giá trị của một tập thuộc tính Kí hiệu : tiêu chuẩn (R) Phép chọn của một quan hệ theo giá trị của một tập thuộc tính . Phép toán này nhằm giữ lại những bộ giá trị của quan hệ tương ứng với giá trị của một tiêu chuẩn cho trước. 3.2 Các phép toán tập hợp Phép hợp Hợp của hai quan hệ R và S, kí hiệu R S là các bộ thuộc R hoặc S hoặc cả hai quan hệ. Phép giao Giao của hai quan hệ R và S, kí hiệu R S là các bộ thuộc cả quan hệ R và S . Phép trừ Hiệu của hai quan hệ R và S, kí hiệu R-S là tập các bộ thuộc R nhưng không thuộc S. Tích Đề-các Gọi R là xác định quan hệ trên tập thuộc tính {A1,A2,…,An} và S là quan hệ xác định trên tập thuộc tính {B1,B2,…,Bm}. Tích Đề-các R x S của R và S là tập (n+m) bộ với n thành phần đầu có dạng một bộ thuộc R và m thành phần sau đó có dạng của một bộ thuộc S. Biểu diễn hình thức có dạng : R x S = {T | T có dạng(A1,A2,…,An, B1,B2,…Bm), Trong đó (A1,A2,…An R) và (B1,B2,…,Bm S)} Sự biểu diễn các quan hệ thông qua một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ phải tôn trọng một số tiêu chuẩn: Làm tối thiểu sự dư thừa thông tin Cho phép cập nhật nhanh nhất có thể được Tránh những sự rời rạc liên quan đến các quá trình cập nhật Mục đích của việc biểu diễn các quan hệ dưới các dạng chính tắc ( gọi là các dạng chuẩn) là để thoả mãn từng phần hoặc toàn bộ các tiêu chuẩn trên. Các quan hệ chuẩn hoá: Một quan hệ được gọi là chuẩn hoá nếu số các thuộc tính là không đổi trong một bộ giá trị của quan hệ. Điều đó có nghĩa là quan hệ không có các thuộc tính tự lặp hoặc các thuộc tính có nhiều giá trị trên một bộ giá trị quan hệ. Dạng chuẩn thứ nhất (1NF) Mọi quan hệ chuẩn hoá đều ở dạng chuẩn thứ nhất. Ta nói một quan hệ là ở dạng chuẩn thứ nhất theo nghĩa chặt nếu nó không thoả mãn các tiêu chuẩn của các dạng chuẩn cao cấp hơn. Dùng khái niệm phụ thuộc hàm và khoá ta có thể định nghĩa như sau : Một quan hệ là dạng chuẩn thứ nhất theo nghĩa chặt nếu giữa các thuộc tính của nó có sự tồn tại một phụ thuộc hàm mà nguồn của nó là một tập con của khoá của quan hệ. Dạng chuẩn thứ hai (2NF) Nó ở dạng chuẩn thứ nhất Có tồn tại một thuộc tính( hoặc một tập các thuộc tính ) là nguồn của một phụ thuộc hàm có đích là các thuộc tính khác của các quan hệ. Dạng chuẩn 2NF theo nghĩa chặt : Có tồn tại phụ thuộc hàm gián tiếp. Dạng chuẩn thứ ba (3NF) Nó ở dạng chuẩn thứ hai Có tồn tại một thuộc tính ( hoặc một tập các thuộc tính ) là nguồn của một phụ thuộc hàm trực tiếp có đích lần lượt là các thuộc tính khác của quan hệ. Dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF) Nó ở trong dạng chuẩn thứ ba. Không tồn tại một phụ thuộc hàm nào có nguồn là một thuộc tính khoá và đích là một thuộc tính trong thành phần của khoá. Một quan hệ ở dạng chuẩn Boyce-Codd đòi hỏi tất cả các thuộc tính không khoá đều phụ thuộc trực tiếp vào khoá. Trong mô hình quan hệ, người ta đòi hỏi các quan hệ phải ở dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF). Ngoài ra còn có các dạng chuẩn cao hơn : Dạng chuẩn thứ tư (4NF) Nó ở dạng chuẩn Boyce-Codd Nếu có tồn tại một phụ thuộc hàm đa trị không tầm thường chỉ được biểu thị qua một phụ thuộc hàm. Dạng chuẩn thứ năm (5NF) Hệ quả từ các định nghĩa của phụ thuộc hàm Một quan hệ chuẩn hoá có một khoá Đối với các dạng chuẩn BCNF, 4NF, 5NF ý chủ đạo là xác định một khoá là nguồn của tất cả các phụ thuộc giữa các thuộc tính của quan hệ. Khoá của một quan hệ là tập hợp các thuộc tính, là nguồn của các phụ thuộc hàm có đích là các thuộc tính khác của quan hệ. Ví dụ : R ( mã khách, tên, địa chỉ) có tồn tại một phụ thuộc hàm sau: Mã khách -> Tên, địa chỉ. Thuộc tính mã khách là khoá của quan hệ R. Định nghĩa về khoá Cho trước r = {h1,h2,....hm} là một file dữ liệu trên tập các thuộc tính R = {a1,a2,...,an} ; khi đó : Tập A R được gọi là khoá của file dữ liệu r nếu : A R Khoá chính : Khoá chính đấy là hình ảnh của cột mã số hay số thứ tự, hay có nghĩa rằng để bảo đảm không có 2 dòng, 2 bản ghi trùng nhau thì các giá trị trên cột thuộc A không kể trùng nhau từng cặp một. Bình thường có thể xảy ra A chỉ là một cột hoặc một trường, nhưng có nhiều trường hợp A là nhiều cột. Khoá tối thiểu : Nếu A chỉ là một phần tử ( 1 cột ) thì đương nhiên nó là một khoá tối thiểu và nếu : A R Không tồn tại A’ (A’ A) sao cho A’ R 1. Các thực thể và liên kết 2. Mô hình liên kết giữa các thực thể 3. Sơ đồ quan hệ giữa các thực thể 4. Sơ dồ chức năng của bài toán 5. Thiết kế dữ liệu vào 6. Thiết kế dữ liệu ra 7. Thiết kế file dữ liệu 1.1 Thực thể CANBO bao gồm các thuộc tính : * MãCB : Để xác định duy nhất một CANBO, đồng thời nó là khoá chính của thực thể . * Họ đệm : * Tên : Tên của CANBO. Một thuộc tính bắt buộc phải tồn tại trong một CANBO. * Tên thường dùng : Để xác định tên gọi khác * Giới tính : Để xác định giơí tính của một CANBO * Ngày sinh : Nó là một thuộc tính bắt buộc tồn tại . * Quê quán : Nó là một thuộc tính bắt buộc * Địa chỉ : Thuộc tính này là bắt buộc tồn tại 1.2 Thực thể Dân tộc # Mã : Nó là khoá chính trong thực thể này * Tên : Cho phép lưu tên một dân tộc, xác định duy nhất một MATENDANTOC (Unique Key). * Số chứng minh thư ( CMT ) :Đây là một thuộc tính bắt buộc. 1.3 Thực thể Tôn giáo # Mã nó xác định duy nhất cho một TONGIAO # Tên : Xác định tên tương ứng của TONGIAO *Ngày Nhập ngũ * Ngày vào cơ quan : * Ngày biên chế : * Ngày vào Đảng * Ngày vào Đảng chính thức : * Chức vụ : * Đơn vị : Là một thuộc tính bắt buộc * Phòng ban : Là một thuộc tính bắt buộc 1.4 Thực thể Lương # Mã lương : Thuộc tính bắt buộc phải tồn tại # Hệ số lương # Ngạch lương : (Bắt buộc) # Bậc lương: (Bắt buộc) CANBO 1.5 Thực thể Chức vụ # Mã chức vụ # Tên chức vụ: * Trình độ văn hoá * Hệ đào tạo : * Nghành Đào tạo : * Trình độ chuyên môn : * Trình độ lí luận : (Không bắt buộc) 1.6 Thực thể Trình độ ngoại ngữ (Không bắt buộc) # Tiếng : (Bắt buộc) TIENGNN. # Mã tiếng : (bắt buộc) Nó là một thuộc tính để xác định duy nhất một tiếng. 1.7. Thực thể GIADINH * Họ tên bố: * Ngày sinh bố * Họ tên mẹ : * Ngày sinh mẹ. * Họ tên con 1,2,3,4 : HOTENCON1, HOTENCON2, HOTENCON3, HOTENCON4 . * Ngày sinh con 1,2,3,4 : NGAYSINHCON1; 2; 3; 4. * Quá trình công tác : * Khen thưởng kỷ luật : Chương trình quản lý nhân sự Đơn vị Mã CB Họđệm Tên Họ tên TD Ngày sinh Chức vụ Trình độ VH Trình độ CM Hệ đào tạo Phòng ban Số CMTND Ngày sinh Giới tính Quê quán Dân tộc Tôn giáo Mã nghạch Trình độ LL Trình độ NN Nghành ĐT Ngày vào Đảng N.V ĐảngCT Ngày biên chế Ngày vào CQ Ngày N.Ngũ Bậc lương Lương CB Hệ số lương 1 Bảng HOSO_LUU Tên đơn vị Phòng ban SốCMT Họ đệm Tên Họ tên TD Ngày sinh Quê quán Giới tính Trú quán Dân tộc Chức vụ Tôn giáo Ngày biên chế Ngày vào Đảng Nhập ngũ Ngày vào cơ quan Ngày nhập ngũ Trình độ VH Trình độ CM Trình độ LL Mã nghạch Ngoại ngữ Lương cơ bản Hệ đào tạo Lương cơ bản Họ tên bố Ngày sinh bố Quê quán bố Trú quán bố Họ tên mẹ Ngày sinh mẹ Quê quán mẹ Trú quán mẹ Họ tên con 1 Ngày sinh con1 Họ tên con 2 Ngày sinh con 2 Họ tên con 3 Ngày sinh con 3 Họ tên con 4 Ngày sinh con 4 Quá trình CT 1 Quá trình CT 2 Quá trình CT 3 Quá trình CT 4 Khen thưởng Kỷ luật Bậc lương Hệ số lương Ngày vào Đảng chính thức Bảng HOSONS Mã cán bộ Tên đơn vị Phòng ban Họ đệm Tên Họ tên thường dùng Ngày sinh Giới tính Số CMT Quê quán Trú quán Dân tộc Tôn giáo Ngày vào cơ quan Ngày vào Đảng Chức vụ Ngày vào Đảng CT Nhập ngũ Ngày biên chế Trình độ VH Trình độ CM Trình độ LL Ngoại ngữ Ngành đào tạo Hệ đào tạo Mã ngành Hệ số lương Bậc lương Lương cơ bản Họ tên bố Ngày sinh bố Quê quán bố Trú quán bố Họ tên mẹ Ngày sinh mẹ Quê quán mẹ Trú quán mẹ Nghề bố Nghề mẹ Họ tên con 1 Ngày sinh con 1 Họ tên con 2 Ngày sinh con 2 Họ tên con 3 Ngày sinh con 3 Họ tên con 4 Ngày sinh con 4 Quá trình CT 1 Quá trình CT 2 Quá trình CT 3 Quá trình CT 4 Quá trình CT 5 Kỷ luật Khen thưởng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trunggl_0401.ppt