Luận án Phát triển công thương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Phát triển công nghiệp và thương mại trên địa bàn Đà Nẵng là một vấn đề lớn, có nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Với những vấn đề nghiên cứu trong đề tài, Luận án mong muốn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm phát triển công nghiệp và thương mại với tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế thành phố, góp phần sớm đưa Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm công nghiệp và thương mại hiện đại, phát triển trong khu vực.

doc224 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển công thương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
34,34 32,29 37,06 26,93 30,99 16,12 23,88 -Tổng mức bán buôn Tỷ đồng 14644 15003 16382 18086 17226 19296 27116 33015 28894 35823 44161 52110 +Tỷ trọng % 75,72 73,48 71,50 70,12 64,12 63,63 64,66 62,75 51,82 51,23 49,71 50,11 +Tốc độ % 1,32 2,45 9,19 10,40 -4,76 12,02 40,53 21,75 -12,48 23,98 23,28 18,00 12,14 2. Tổng mức bán HH & DVXH phân theo loại hình kinh tế Kinh tế Nhà nước Tỷ đồng 13.027 13.535 13.949 15.492 15.633 15.570 13.873 14.944 10.625 14.207 14.084 15.492 +Tỷ trọng % 67,36 66,29 60,88 60,06 58,19 51,34 33,08 28,40 19,05 20,32 15,85 14,80 +Tốc độ % 3,80 3,90 3,06 11,06 0,91 -0,40 -10,90 7,72 -28,90 33,71 -0,87 10,00 2,76 Kinh tế ngoài Nhà nước Tỷ đồng 5.898 6.346 8.769 10.234 11.148 14.644 27.776 37.313 44.609 54.884 73.874 88.295 +Tỷ trọng % 30,50 31,08 38,27 39,68 41,49 48,29 66,24 70,91 80,00 78,49 83,16 84,34 +Tốc độ % 5,72 7,60 38,18 16,71 8,93 31,36 89,67 34,34 19,55 23,03 34,60 19,52 27,43 Khu vực có vốn đầu tư NN Tỷ đồng 414 538 194 68 85 112 285 360 527 835 875 900 +Tỷ trọng % 2,14 2,63 0,85 0,26 0,32 0,37 0,68 0,68 0,95 1,19 0,98 0,86 +Tốc độ % 2,99 29,95 -63,94 -64,95 25,00 31,76 154,46 26,32 46,39 58,44 4,79 2,86 21,17 3. Tổng mức bán HH & DVXH phân theo ngành kinh tế  Thương nghiệp Tỷ đồng 17860 18699 21698 24451 24873 27893 38813 48302 48929 60432 76424 92091 +Tỷ trọng % 92,35 91,58 94,70 94,79 92,58 91,98 92,56 91,80 87,75 86,42 86,03 87,97 +Tốc độ % 4,22 4,70 16,04 12,69 1,73 12,14 39,15 24,45 1,30 23,51 26,46 20,50 15,57 Khách sạn, nhà hàng Tỷ đồng 924,00 1392 912,00 845,00 1265 1266 1721 2405 2925 3419 5015 5065 +Tỷ trọng % 4,78 6,82 3,98 3,28 4,71 4,17 4,10 4,57 5,25 4,89 5,65 4,84 +Tốc độ % 5,00 50,65 -34,48 -7,35 49,70 0,08 35,94 39,74 21,62 16,89 46,68 1,00 18,79 Du lịch lữ hành, dịch vụ Tỷ đồng 555,00 328,00 302,00 498,00 728,00 1167 1400 1910 3907 6075 7394 7531 +Tỷ trọng % 2,87 1,61 1,32 1,93 2,71 3,85 3,34 3,63 7,01 8,69 8,32 7,19 +Tốc độ % 7,98 -40,90 -7,93 64,90 46,18 60,30 19,97 36,43 104,55 55,49 21,71 1,86 30,88 Nguồn: [17], [21], [25] PHỤ LỤC 16: TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG VÀ CƠ CẤU CỦA CHÚNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG, 2001-2011 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1. Tổng mức BLHH & DTDV (tỷ đồng) theo giá thực tế  1.1. Cả nước 220.410,60 480293,50 596207,10 746159,40 1007213,50 1238145,00 1614078,40 2004360,90 1.2. Khu vực miền Trung -Tây Nguyên 43.032,50 94126,50 117158,00 147715,10 196981,30 247502,30 317544,50 400679,80 1.3. TPĐN 4.678 9640 11030 14818 19602 26867 34103 44672 2. Cơ cấu Tổng mức BLHH & DTDV (%) 2.1. TPĐN so cả nước 2,12 2,01 1,85 1,99 1,95 2,17 2,11 2,23 2.2. TPĐN so khu vực 10,87 10,24 9,41 10,03 9,95 10,86 10,74 11,15 Nguồn: [17], [21], [25],[70], [71], [72] PHỤ LỤC 17: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ CƠ CẤU, TỐC ĐỘ TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG, 2001-2012 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 BQ 2001-2012 Tổng KN XNK 641.662 633.039 640.409 676.573 787.060 761.715 991.641 1.213.540 1.160.883 1.338.463 1.607.647 1.774.767 Tốc độ (%) 16,30 -1,34 1,16 5,65 16,33 -3,22 30,19 22,38 -4,34 15,30 20,11 10,40 10,74 I. Kim ngạch xuất khẩu 266.520 249.030 260.824 309.243 348.575 377.372 469.582 575.287 509.125 633.685 778.824 894.976 Tốc độ (%) 13,26 -6,56 4,74 18,56 12,72 8,26 24,43 22,51 -11,50 24,47 22,90 14,91 12,39 1.Doanh nghiệp NN TW 98.828 90.364 89.209 111.817 136.431 150.448 169.024 204.687 134.839 143.860 197.059 210.559 + Tỷ trọng (%) 37,08 36,29 34,20 36,16 39,14 39,87 35,99 35,58 26,48 22,70 25,30 23,53 + Tốc độ (%) 24,95 -8,56 -1,28 25,34 22,01 10,27 12,35 21,10 -34,12 6,69 36,98 6,85 10,22 2. DN địa phương 91.357 80.265 91.095 102.218 117.492 116.083 158.314 200.656 178.087 151.255 176.431 210.359 + Tỷ trọng (%) 34,28 32,23 34,93 33,05 33,71 30,76 33,71 34,88 34,98 23,87 22,65 23,50 + Tốc độ (%) -5,65 -12,14 13,49 12,21 14,94 -1,20 36,38 26,75 -11,25 -15,07 16,64 19,23 7,86 3. DN có vốn đầu tư NN 76.335 78.401 80.520 95.208 94.652 110.841 142.064 169.944 196.199 338.570 405.334 474.058 + Tỷ trọng (%) 28,64 31,48 30,87 30,79 27,15 29,37 30,25 29,54 38,54 53,43 52,04 52,97 + Tốc độ (%) 28,49 2,71 2,70 18,24 -0,58 17,10 28,17 19,62 15,45 72,56 19,72 16,95 20,10 II. Kim ngạch nhập khẩu 375.142 384.009 379.585 367.330 438.485 384.343 522.059 638.253 651.758 704.778 828.823 879.791 Tốc độ (%) 18,57 2,36 -1,15 -3,23 19,37 -12,35 35,83 22,26 2,12 8,13 17,60 6,15 9,64 1. Doanh nghiệp NNTW 297.712 318.755 294.709 257.411 317.538 203.295 275.784 282.164 212.289 229.729 220.681 221.018 + Tỷ trọng (%) 79,36 83,01 77,64 70,08 72,42 52,89 52,83 44,21 32,57 32,60 26,63 25,12 + Tốc độ (%) 16,80 7,07 -7,54 -12,66 23,36 -35,98 35,66 2,31 -24,76 8,22 (3,94) 0,15 0,72 2.DN địa phương 50.017 40.076 46047,00 60.023 63.631 112.951 150.012 184.653 277.641 207.372 289.043 309.324 + Tỷ trọng (%) 13,33 10,44 12,13 16,34 14,51 29,39 28,73 28,93 42,60 29,42 34,87 35,16 + Tốc độ (%) 35,04 -19,88 14,90 30,35 6,01 77,51 32,81 23,09 50,36 -25,31 39,38 7,02 22,61 3.DN có VĐT NN 27.413 25.178 38.829 49.896 57.361 68.097 96.263 171.436 161.828 267.677 319.099 349.449 + Tỷ trọng (%) 7,31 6,56 10,23 13,58 13,08 17,72 18,44 26,86 24,83 37,98 38,50 39,72 + Tốc độ (%) 12,09 -8,15 54,22 28,50 14,96 18,72 41,36 78,09 -5,60 65,41 19,21 9,51 27,36 III.Cán cân thương mại (108.622) (134.979) (118.761) (58.087) (89.910) (6.971) (52.477) (62.966) (142.633) (71.093) (49.999) 15.185 - Nguồn: [17], [21], [25] PHỤ LỤC 18: QUY MÔ, CƠ CẤU VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU PHÂN THEO NHÓM HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, 2002-2012 Sản phẩm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 BQ 2002-2012 Tổng kim ngạch XK 249.030 260.824 309.243 348.575 377.372 469.582 575.287 509.125 633.685 778.824 894.976 1. Nhóm hàng thô và sơ chế (1.000 USD) 18403 18023 24956 25272 41435 61327 65468 53662 66917 79129 90572 Tỷ trọng (%) 7,39 6,91 8,07 7,25 10,98 13,06 11,38 10,54 10,56 10,16 10,12 Tốc độ (%) -14,65 -2,07 38,47 1,27 63,96 48,01 6,75 -18,03 24,70 18,25 14,46 16,47 2. Nhóm hàng Thủy sản (1.000 USD) 79988 63980 80589 95544 83437 68888 92161 87366 102530 133101 141227 Tỷ trọng (%) 32,12 24,53 26,06 27,41 22,11 14,67 16,02 17,16 16,18 17,09 15,78 Tốc độ (%) -3,93 -20,01 25,96 18,56 -12,67 -17,44 33,78 -5,20 17,36 29,82 6,11 6,57 3. Nhóm hàng chế biến sử dụng nhiều lao động (1.000 USD) 100633 120996 133655 147343 163176 191402 234775 192958 245870 293539 322997 Tỷ trọng (%) 40,41 46,39 43,22 42,27 43,24 40,76 40,81 37,90 38,80 37,69 36,09 Tốc độ (%) -11,26 20,24 10,46 10,24 10,75 17,30 22,66 -17,81 27,42 19,39 10,04 10,86 4. Nhóm hàng có hàm lượng công nghệ cao (1.000 USD) 50005 57825 70044 80416 89324 147965 182884 175139 218368 273056 340180 Tỷ trọng (%) 20,08 22,17 22,65 23,07 23,67 31,51 31,79 34,40 34,46 35,06 38,01 Tốc độ (%) 3,54 15,64 21,13 14,81 11,08 65,65 23,60 -4,23 24,68 25,04 24,58 20,50 Nguồn: [17], [21], [25] PHỤ LỤC 19 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI (Chỉ tính các văn bản còn hiệu lực) A. CÔNG NGHIỆP 1. Các văn bản do Trung ương ban hành - Nghị quyết 39-NQ/TW ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị về Phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010. - Chương trình hành động của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 39/NQTW ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị (ban hành kèm theo Quyết định phê duyệt số: 113/2005/QĐ-TTg). - Quyết định số 13/2006/QĐ-TTg ngày 16/01/2006 về một số cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi đối với TPĐN. - Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số: 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006). - Nghị quyết số 09/NQ/TW ngày 9/2/2007 của Ban chấp hành TW Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định 1085/ QĐ-TTg ngày 12/8/2008). - Quyết định số 24/2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 về việc ban hành một số cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển KT-XH đối với các tỉnh Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2010. 2. Các văn bản do Thành phố Đà Nẵng ban hành - Đề án Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình “một cửa” của UBND TPĐN (phê duyệt 2001). - Quyết định số 80/2002/QĐ-UBND ngày 14/8/2002 của UBND TPĐN về Hội nhập kinh tế quốc tế (phê duyệt 2002). - Chương trình hành động của TPĐN thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 02/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế (phê duyệt kèm theo Quyết định số 80/2002/QĐ-UB ngày 14/8/2002 của UBND TPĐN). - Công văn số 2532/UB-VP ngày 10/07/2003 của UBND TPĐN về việc ủy quyền cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép hoạt động điện lực. - Quyết định số 117/QĐ-UB ngày 07/07/2004 về Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ cao trên địa bàn TPĐN. - Quyết định số 121/2004/QĐ-UB ngày 15/07/2004 về Tập trung phát triển CN, ưu tiên đầu tư đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin. - Quyết định số 133/2004/QĐ -UB ngày 4/8/2004 về Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển của khu vực. - Chương trình, kế hoạch hành động triển khai thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị: + Chương trình 01 "Tập trung phát triển công nghiệp, ưu tiên đầu tư đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin, phấn đấu là một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá" (Quyết định số 121/2004/QĐ-UB ngày 15/7/2004 của UBND TPĐN). + Chương trình 04 "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển của khu vực" (phê duyệt kèm theo Quyết định số 133/2004/QĐ -UB ngày 4/8/2004 của UBND TPĐN). + Chương trình 07 "Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ, xây dựng thành phố theo hướng văn minh, hiện đại" (phê duyệt kèm theo Quyết định số 145/2004/QĐ-UB ngày 31/8//2004 của UBND TPĐN). + Chương trình 08 "Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá" (phê duyệt kèm theo Quyết định số 117/QĐ-UB ngày 07/7/2004 của UBND TPĐN).  + Chương trình 10 "Đẩy mạnh cải cách hành chính, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, công chức, viên chức từ nay đến năm 2010 của TPĐN" (phê duyệt kèm theo Quyết định 91/2004/QĐ-UB ngày12 tháng5 năm 2004 của Uỷ ban nhân dân TPĐN). - Quyết định số 09/2005/QĐ-UBND ngày 17/01/2005 của UBND TPĐN về việc ban hành Quy định về quản lý vật liệu nổ CN trên địa bàn TPĐN. - Đề án định hướng phát triển thị trường tiêu thụ các mặt hàng chủ lực của TP đến năm 2010 (phê duyệt năm 2006). - Chương trình phát triển các sản phẩm CN chủ lực của TPĐN (giai đoạn 2006-2010). - Chỉ thị số 19/2007/CT-UBND ngày 29/08/2007 về việc tăng cường công tác QLNN về sở hữu trí tuệ. - Chương trình hành động số 12-CTr/TU ngày 15/5/2007 của UBND TPĐN thực hiện Nghị quyết 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 của Chính phủ. - Đề án phát triển sản phẩm CN chủ lực (phê duyệt 2007) + Chương trình hành động số 13-CTr/TU ngày 15/5/2007 của Thành ủy Đà Nẵng về Thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Quyết định số 1187/QĐ-UBND ngày 30/01/2008 Về kế hoạch thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ sau khi Việt Nam gia nhập WTO (phê duyệt năm 2008). - Đề án Phát triển sản phẩm CN - TM nhằm khai thác lợi thế của tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây (phê duyệt năm 2008). - Kế hoạch Phát triển TMĐT của TPĐN giai đoạn 2009-2010 (phê duyệt kèm theo Quyết định số 6918/QĐ-UBND ngày 08/9/2009) (phê duyệt năm 2009). - Quy hoạch phát triển công nghiệp TPĐN đến năm 2020” (phê duyệt năm 2009). - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TPĐN đến năm 2020” (phê duyệt năm 2010). - Đề án phát triển CN nông thôn đến năm 2020 (phê duyệt năm 2010). - Chiến lược XK TPĐN đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 (phê duyệt năm 2010). - Đề án “Giải pháp phát triển và quản lý đội ngũ CBCCVC đến năm 2015 trên địa bàn TPĐN”. - Kế hoạch “Đẩy mạnh hoạt động dạy nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn giai đoạn 2007 – 2010”. - Đề án về đẩy mạnh công tác xã hội hoá hoạt động dạy nghề trên địa bàn đến năm 2020”. B. THƯƠNG MẠI 1. Các văn bản do Trung ương ban hành - Chỉ thị 31/1999/CT-TTg về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả. - Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính Phủ Về phát triển và quản lý chợ. - Nghị quyết 39-NQ/TW ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị về Phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010. - Chương trình hành động của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 39/NQTW ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị (ban hành kèm theo Quyết định phê duyệt số: 113/2005/QĐ-TTg). - Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 3/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình XTTM quốc gia giai đoạn 2006 – 2010. - Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04/04/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về một số hoạt động xúc tiến thương mại. - Quyết định số 13/2006/QĐ-TTg ngày 16/01/2006 về một số cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi đối với TPĐN. - Nghị quyết số 09/NQ/TW ngày 9/2/2007 của Ban chấp hành TW Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định 1085/ QĐ-TTg ngày 12/8/2008). - Quyết định số 24/2008/QĐ-TTg ngày 5/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành một số cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển KT-XH đối với các tỉnh Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2010. - Chỉ thị 28/2008/CT-TTg về một số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng kém chất lượng. - Nghị định 57/NĐ-CP ngày 26/11/2009 của Chính phủ về KD khí dầu mỏ hóa lỏng. 2. Các văn bản do Thành phố Đà Nẵng ban hành - Điều chỉnh bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển TM - dịch vụ TPĐN thời kỳ 2001-2010” (phê duyệt năm 2001). - Quyết định số 2775/2001/QĐ-UB ngày 31/5/2001 của UBND TPĐN về Định hướng phát triển mạng lưới bản lẻ gas TPĐN. - Đề án Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình “một cửa”(phê duyệt 2001). - Quyết định số 80/2002/QĐ-UBND ngày 14/8/2002 của UBND TPĐN về Hội nhập kinh tế quốc tế (phê duyệt 2002). - Quyết định số 175/2003/QĐ-UBND của UBND TP Đà Nẵng Về Quy chế Tổ chức và hoạt động của TTTM – Siêu thị TPĐN. - Chương trình xét chọn “DN xuất khẩu uy tín hàng năm” (phê duyệt 2003). - Chương trình liên kết TM, DV khu vực miền Trung – Tây Nguyên (tổ chức hằng năm, bắt đầu từ năm 2004). - Chương trình, kế hoạch hành động triển khai thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị: + Chương trình hành động của TPĐN thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 02/11/2001 của Bộ Chính trị về Hội nhập kinh tế quốc tế (phê duyệt kèm theo Quyết định số 80/2002/QĐ-UB ngày 14/8/2002 của UBND TPĐN). + Chương trình 02 "Tập trung phát triển mạnh du lịch và các dịch vụ mà thành phố có thế mạnh, xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm thương mại , du lịch, dịch vụ lớn của cả nước (phê duyệt kèm theo Quyết định số 109/2004/QĐ-UB ngày 22/6/2004 của UBND TPĐN). + Chương trình 03 "Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại (phê duyệt kèm theo Quyết định số 120/2004/QĐ-UB ngày 15/7/2004 của UBND TPĐN). + Chương trình 04 "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển của khu vực" (phê duyệt kèm theo Quyết định số 133/2004/QĐ -UB ngày 4/8/2004 của UBND TPĐN). + Chương trình 07 "Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ, xây dựng thành phố theo hướng văn minh, hiện đại" (phê duyệt kèm theo Quyết định số 145/2004/QĐ-UB ngày 31/8/2004 của UBND TPĐN). + Chương trình 08 "Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá" (phê duyệt kèm theo Quyết định số 117/QĐ-UB ngày 07/7/2004 của UBND TPĐN).  + Chương trình 10 "Đẩy mạnh cải cách hành chính, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, công chức, viên chức từ nay đến năm 2010 của TPĐN" (phê duyệt kèm theo Quyết định số: 91 /2004/QĐ-UB ngày12/5/2004 của UBND TPĐN). - Điều chỉnh, sổ sung quy hoạch mạng lưới chợ, TTTM, siêu thị TPĐN thời kỳ 2005-2010 (phê duyệt 2005). - Cơ chế hỗ trợ chênh lệch lãi suất vay vốn ngân hàng cho các DN để đẩy mạnh XK” (phê duyệt 2005). - Đề án định hướng phát triển thị trường tiêu thụ các mặt hàng chủ lực của TP đến năm 2010 (phê duyệt 2006). - Chương trình hành động số 12-CTr/TU ngày 15/5/2007 của UBND TPĐN thực hiện Nghị quyết 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 của Chính phủ. - Chương trình hành động số 13-CTr/TU ngày 15/5/2007 của Thành ủy Đà Nẵng về Thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. - Chỉ thị số 19/2007/CT-UBND ngày 29/08/2007 Về việc tăng cường công tác QLNN về SHTT. - Đề án “Giải pháp phát triển và quản lý đội ngũ CBCCVC đến năm 2015 trên địa bàn TPĐN” (phê duyệt 2007). - Kế hoạch “Đẩy mạnh hoạt động dạy nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn giai đoạn 2007 – 2010” (phê duyệt 2007). - Quyết định số 1187/QĐ-UBND ngày 30/01/2008 Về kế hoạch thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ sau khi Việt Nam gia nhập WTO (phê duyệt 2008). - Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 20/10/2008 Về tăng cường một số biện pháp chống hàng giả, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại. - Công văn số 671/VP-KTN ngày 04/03/2008 của UBND TPĐN về việc cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh gas. - Công văn số 890 /SCT -QLTM ngày 24/09/2008 của SCT TPĐN về việc cấp giấy phép sản xuất, kinh doanh rượu. - Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 20/10/2008 về tăng cường một số biện pháp chống hàng giả, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại. - Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 15/4/2009 Về việc tăng cường công tác Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (phê duyệt 2009). - Đề án Phát triển sản phẩm CN - TM nhằm khai thác lợi thế của tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây (phê duyệt 2008). - Kế hoạch Phát triển TMĐT TPĐN giai đoạn 2009-2010 (phê duyệt kèm theo Quyết định số 6918/QĐ-UBND ngày 08/9/2009) (phê duyệt 2009). - Quy hoạch hệ thống mạng lưới kinh doanh bán buôn, bán lẻ thuốc lá trên địa bàn TPĐN (phê duyệt 2009). - Quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bàn TP đến năm 2020 (phê duyệt 2010). - Quy hoạch phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản đến năm 2020 (phê duyệt 2010). - Chiến lược xuất khẩu TP đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 (phê duyệt 2010). Nguồn: Sở Công thương TPĐN, Sở kế hoạch và Đầu tư TPĐN PHỤ LỤC 20: LOẠI HÌNH CỬA HÀNG PHÂN PHỐI PHÂN THEO QUẬN/ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (TÍNH ĐẾN NGÀY 31/12/2012) TT Loại hình Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Ngũ Hành Sơn Liên Chiểu Cẩm Lệ Hòa Vang Tổng số 1 TTTM 3 3 0 0 0 0 0 6 2 Siêu thị 17 9 0 1 1 1 0 29 3 Chợ 17 16 11 5 8 8 20 85 4 Hộ KD tại chợ 4.537 2.770 2.191 678 1.978 1.069 1.778 15.001 5 Hộ KD ngoài chợ 6.500 5.500 4.575 2.055 3.047 2.341 2.600 26.618 Nguồn: Sở Công thương TPĐN PHỤ LỤC 21 PHÂN LOẠI CHỢ VÀ SỐ HỘ KINH DOANH THEO QUẬN/HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (TÍNH ĐẾN NGÀY 31/12/2012) TT Quận/huyện Số chợ Tỷ lệ (%) Phân loại Số hộ KD Loại I Loại II Loại III Chợ tạm Toàn thành phố 85 100,0 7 19 39 20 14.132 I Nội thành 65 76,5 7 16 28 14 12.619 1 Q. Hải Châu 17 20,0 5 1 6 5 4.526 2 Q. Thanh Khê 16 18,8 1 3 9 3 2.670 3 Q. Liên Chiểu 8 9,4 1 2 5 1.928 4 Q. Sơn Trà 11 12,9 - 6 4 1 2.091 5 Q. Ngũ Hành Sơn 5 5,9 - 2 2 1 639 6 Q. Cẩm Lệ 8 9,4 - 2 2 4 1.065 II Ngoại thành 20 23,5 - 3 11 6 1.513 7 H. Hòa Vang 20 23,5 - 3 11 6 1.513 Nguồn: Sở Công thương TPĐN PHỤ LỤC 22 PHÂN LOẠI CỬA HÀNG XĂNG DẦU THEO QUẬN/HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (TÍNH ĐẾN NGÀY 31/12/2012 TT Quận/huyện Số cửa hàng Tỷ lệ (%) Phân loại cửa hàng xăng dầu Loại I Loại II Loại III Loại IV Toàn Thành phố 87 100,00 48 22 11 6 I Nội thành 69 79.31 35 18 10 6 1 Q. Hải Châu 14 16.09 6 3 4 1 2 Q. Thanh Khê 9 10.34 3 4 2 -  3 Q. Liên Chiểu 16 18.39 8 5 1 2 4 Q. Sơn Trà 11 12.64 6 2 1 2 5 Q. Ngũ Hành Sơn 8 9.20 4 1 2 1 6 Q. Cẩm Lệ 11 12.64 8 3  -  - II Ngoại thành 18 20.69 13 4 1  - 7 H. Hòa Vang 18 26.09 13 4 1  - Nguồn: Sở Công thương TPĐN PHỤ LỤC 23: CÁC NGUỒN TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, 2001-2012 Đvt: % Năm GDP thương mại (so sánh 1994) Đóng góp của vốn Đóng góp của lao động TFP 2001 7,07 0,33 -4,99 11,72 2002 4,94 1,53 -1,44 4,85 2003 4,78 -0,72 0,60 4,89 2004 10,06 1,53 4,62 3,90 2005 2,14 0,72 8,61 -7,18 2006 2,94 -0,11 13,57 -10,53 2007 8,94 1,12 12,63 -4,81 2008 18,56 -0,05 2,31 16,31 2009 0,48 0,20 5,04 -4,76 2010 6,36 -0,63 8,26 -1,26 2011 7,17 1,18 2,57 3,41 2012 9,31 0,19 4,32 4,81 BQ 6,9 0,44 4,68 1,78 Tỷ trọng 100 6,40 67,80 25,80 Nguồn: Nghiên cứu của tác giả từ số liệu Cục Thống kê TPĐN và [17], [21], [25] PHỤ LỤC 24 ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DỰ ÁN NƯỚC NGOÀI VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp Thuế suất ưu đãi Thuế suất sau thời gian hưởng ưu đãi (%) Miễn, giảm thuế Thuế suất (%) Thời gian áp dụng (năm) Miễn nộp thuế (năm) Giảm 50% thuế (năm tiếp theo) Chế xuất 10 15 28 4 7 Sản xuất 15 12 28 3 7 Dịch vụ 20 10 28 2 6 Nguồn: www.iza.danang.gov.vn PHỤ LỤC 25 KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, 2001-2012 Trong giai đoạn 2001-2012, chi cục QLTT Đà Nẵng đã kiểm tra và xử lý: 1) Về vi phạm hàng giả và quyền sở hữu trí tuệ: số vụ kiểm tra 765 vụ, số vụ xử lý lại đến 650 vụ, với số tiền xử phạt trên 4,5 tỷ đồng. Trong đó các hành vi vi phạm chủ yếu về kiểu dáng CN, nhãn hiệu hàng hoá, buôn bán hàng kém chất lượng, hàng hết hạn sử dụng... tập trung vào các nhóm mặt hàng: thuốc lá, xăng dầu, gas, phân bón, vật liệu xây dựng, sắt thép, mũ bảo hiểm, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm CN, điện lạnh, chi tiết phụ tùng xe máy, đồng hồ, mực in, áo quần may sẵn. 2) Về vi phạm chất lượng và đo lường: số vụ kiểm tra 1.506 vụ, số vụ xử lý 140 vụ. 3) Về vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm: số vụ kiểm tra 26.680 vụ, số vụ vi phạm: 1.058 vụ. Tính riêng giai đoạn 2006-2012, chi cục QLTT Đà Nẵng đã phát hiện, ngăn chặn và xử lý 10.794 vụ, thu về cho ngân sách Nhà nước 25.842 triệu đồng. Riêng năm 2012, lực lượng QLTT đã nỗ lực kiểm tra được 3.003 vụ, xử lý 2.744 vụ vi phạm, với tổng số tiền xử phạt lên đến 5.758.758 triệu đồng. Đối với mặt hàng KD có điều kiện (xăng dầu, gas): kiểm tra 235 cửa hàng, 65 cửa hàng vi phạm về điều kiện KD. Đối với hoạt động điện lực: Thanh tra Sở đã kiểm tra, phát hiện và xử phạt 40 trường hợp vi phạm hành chính với tổng số tiền phạt 118,4 triệu đồng. Nguồn: Sở Công thương TPĐN PHỤ LỤC 26 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-2012 Giai đoạn 2001-2012 TPĐN đã đào tạo: 1. Ngành công nghiệp - 1.000 học viên về Nghiệp vụ “Phòng cháy chữa cháy”. - Tổ chức đào tạo về “Nâng cao năng lực quản lý, quản trị tài chính” cho hơn 400 học viên. - Tổ chức trên 12 lớp tập huấn, hội thảo cho hơn 750 lượt học viên trên địa bàn TP và khu vực miền Trung – Tây Nguyên về “Hỗ trợ, tư vấn pháp lý về hội nhập”; “Chiến lược, xây dựng và quảng bá thương hiệu”. - Tổ chức 17 cuộc hội thảo “Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, “WTO - Vận hội và thách thức”, “Tiếp cận thị trường Mỹ và Dubai thời kỳ hội nhập” cho hơn 630 lượt cán bộ QLNN và DN trên địa bàn. - Tổ chức 3 lớp “Huấn luyện sử dụng vật liệu nổ CN” cho trên 150 học viên và 24 đơn vị khai thác mỏ đá. - Huấn luyện “An toàn - Vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nổ” cho 150 DN. - Tổ chức 10 lớp đào tạo, bồi dưỡng về “Luật hóa chất”, “KD dầu mỏ hóa lỏng” và 5 hội thảo về “Chương trình khuyến công mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, “Chương trình SX sạch hơn trong CN”. - Tổ chức 5 lớp tập huấn kiến thức pháp luật về hoạt động điện lực và sử dụng điện cho đơn vị điện lực trên địa bàn TP. - Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, an toàn điện cho cán bộ, công nhân kỹ thuật thuộc các tổ chức quản lý điện nông thôn cho hơn 200 học viên. - Tổ chức 3 lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hiện hoạt động khuyến công cho cán bộ làm công tác khuyến công tại địa phương. 2. Ngành thương mại: - 1.000 học viên về Nghiệp vụ “Kinh doanh xăng dầu, gas”. - Tổ chức 3 cuộc hội thảo cho hơn 350 DN về “Kỹ năng bán hàng”. - Tổ chức đào tạo về “Nâng cao năng lực quản lý, quản trị tài chính” cho hơn 400 học viên. - Tổ chức trên 12 lớp tập huấn, hội thảo cho hơn 750 lượt học viên trên địa bàn TP và khu vực miền Trung – Tây Nguyên về “Hỗ trợ, tư vấn pháp lý về hội nhập”, “Đàm phán XNK”; “Chiến lược, xây dựng và quảng bá thương hiệu”. - Tổ chức 12 lớp về “Văn minh thương mại” cho hơn 500 hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn các quận, huyện. - Tổ chức 17 cuộc hội thảo “Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, “WTO - Vận hội và thách thức”, “Tiếp cận thị trường Mỹ và Dubai thời kỳ hội nhập” cho hơn 630 lượt cán bộ QLNN và DN trên địa bàn. - Tổ chức 2 lớp bồi dưỡng kiến thức “Quản lý chợ” khoảng 140 lượt cán bộ quản lý tại các chợ tham dự. - Tổ chức 10 lớp đào tạo, bồi dưỡng về “Luật hóa chất”, “KD dầu mỏ hóa lỏng”. Nguồn: Sở Công thương TPĐN PHỤ LỤC 27 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đề xuất ban hành quy trình thống nhất đối với công tác lập quy hoạch phát triển CN&TM gồm 6 bước: Bước 1: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến việc lập quy hoạch CN & TM; trên cơ sở đó tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố và điều kiện phát triển và dự báo tác động của chúng đến quy hoạch phát triển CN & TM của TP. Thu thập tài liệu điều tra cơ bản có liên quan, nếu thiếu cần có kế hoạch điều tra bổ sung. Bước 2: Nghiên cứu các tác động của các yếu tố đến quá trình phát triển CN & TM của TP. Đánh giá và dự báo các yếu tố và nguồn lực phát triển, các yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới và các yếu tố KT-XH khác tác động đến quy hoạch phát triển TM trong tương lai. Bước 3: Xác định vị trí, vai trò của CN & TM đối với nền kinh tế của TP và cả vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung; nghiên cứu các quan điểm chỉ đạo và một số chỉ tiêu vĩ mô về phát triển CN & TM; cung cấp các thông tin đó cho các Sở, ban nghành có liên quan và các quận, huyện trên địa bàn, làm cơ sở phục vụ lập quy hoạch tổng thể KT-XH của TP, đồng thời thu nhận thông tin phản hồi để điều chỉnh, bổ sung. Bước 4: Xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch CN & TM. Dựa vào các mục tiêu đặt ra của chiến lược phát triển KT-XH TP, yếu tố thị trường trong và ngoài nước, khả năng các nguồn lực để luận chứng quan điểm, mục tiêu phát triển CN & TM cho các năm mốc của thời kỳ quy hoạch. Luận chứng các giải pháp chủ yếu và điều kiện đảm bảo quy hoạch CN & TM. Định hướng tổ chức không gian phân bổ CN & TM và các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển CN & TM. Bước 5: Lập báo cáo quy hoạch phát triển CN & TM và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bước 6: Thông báo quy hoạch CN & TM trong vòng 30 ngày sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt cho các Sở, ban ngành có liên quan và quận, huyện, các DN trên địa bàn TP. Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ ý kiến của các chuyên gia PHỤ LỤC 28: PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT PHIẾU SỐ 1: ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Thực hiện Luận án“Phát triển công thương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, chúng tôi tổ chức đợt khảo sát này với mong muốn nhận được những thông tin cũng như ý kiến của quý doanh nghiệp đối với một số vấn đề nêu ra trong phiếu khảo sát. Ý kiến đóng góp của quý doanh nghiệp sẽ là cơ sở quan trọng cho chúng tôi trong việc tham mưu, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp và thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. I. Thông tin chung về doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: ............... Địa chỉ doanh nghiệp:.. Điện thoại: Fax:. Email:. Họ và tên người trả lời:..... Chức vụ:... Doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nào? q Doanh nghiệp nhà nước q Doanh nghiệp tư nhân q Doanh nghiệp FDI q Công ty TNHH q Công ty cổ phần q Loại hình khác: Quy mô vốn của doanh nghiệp: q Dưới 1 tỷ đồng q Từ 1 tỷ đến dưới 10 tỷ đồng q Từ 10 tỷ đến dưới 50 tỷ đồng q Trên 50 tỷ đồng Số lượng lao động của doanh nghiệp: q Dưới 20 người q Từ 20 người đến dưới 100 người q Từ 100 người đến dưới 300 người q Trên 300 người Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong năm 2012: q Thua lỗ q Hòa vốn q Có lợi nhuận Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: q Công nghiệp q Thương mại q Cả công nghiệp và thương mại Xin cho biết những khó khăn chính hiện nay trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: q Thiếu vốn kinh doanh q Nhu cầu thị trường thấp q Thiếu chính sách hỗ trợ phát triển q Cơ sở hạ tầng kém phát triển q Khác:.. Kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm tới: q Mở rộng quy mô kinh doanh q Tiếp tục duy trì quy mô hiện tại q Giảm quy mô kinh doanh q Có kế hoạch đóng cửa II. Một số ý kiến và đánh giá 12. Doanh nghiệp đánh giá một số chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và/hoặc thương mại của chính quyền TP Đà Nẵng: Nội dung quản lý nhà nước về công nghiệp/thương mại tại Đà Nẵng Rất tốt Tốt Tạm được Hơi kém Kém 1. Xây dựng và thực thi hành lang pháp lý về công nghiệp/thương mại 2. Xây dựng và thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển công nghiệp/thương mại 3. Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại, khuyến công 4. Tổ chức đăng ký kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế với ngân sách 5. Cân đối cung cầu hàng hoá và bình ổn thị trường 6. Kiểm soát hoạt động công nghiệp, thương mại 7. Đào tạo, nâng cao năng lực lao động cho các doanh nghiệp trong ngành 13. Theo doanh nghiệp, lợi thế so sánh của Đà Nẵng so với các tỉnh thành khác về lĩnh vực công nghiệp /thương mại là: 14. Đánh giá của doanh nghiệp về hạ tầng công nghiệp/thương mại hiện nay của thành phố Đà Nẵng Cơ sở hạ tầng công nghiệp/thương mại Rất tốt Tốt Tạm được Hơi kém Kém 1. Các điều kiện thực hiện sản xuất, vận chuyển, giao nhận hàng hóa (điện, nước, khu công nghiệp, cảng biển, sân bay, hệ thống giao thông, kho bãi) 2. Các dịch vụ hỗ trợ đầu tư (tài chính, ngân hàng, viễn thông, internet, trang web) 3. Các điều kiện thực hiện các giao dịch, trao đổi, mua bán sản phẩm, hàng hóa trực tiếp giữa người bán và người mua (chợ, siêu thị, TTTM, cửa hàng) 15. Đánh giá của doanh nghiệp về môi trường kinh doanh hiện nay của thành phố Đà Nẵng: Môi trường kinh doanh Rất tốt Tốt Tạm được Hơi kém Kém 1. Hệ thống pháp luật về công nghiệp, thương mại 2. Hệ thống các tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường về tuân thủ quy định của pháp luật 3. Sự ổn định và thân thiện của thị trường Đà Nẵng 4. Khả năng đáp đứng hoạt động công nghiệp, thương mại của kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thành phố 5. Khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực (đặc biệt nhân lực chất lượng cao) đối với lĩnh vực công nghiệp, thương mại 15. Doanh nghiệp mong muốn thành phố hỗ trợ như thế nào để phát triển tốt hơn trong tương lai:.... 16. Doanh nghiệp đánh giá mức độ cần thiết của việc thành lập Hiệp hội các doanh nghiệp trong ngành tại Đà Nẵng: q Rất cần thiết q Tương đối cần thiết q Ít cần thiết q Không cần thiết q Rất không cần thiết 17. Doanh nghiệp có đóng góp giải pháp gì để phát triển công nghiệp/thương mại thành phố Đà Nẵng .. Đà Nẵng, ngàytháng năm 2013 (Ký và ghi rõ họ tên) PHIẾU SỐ 2: ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Thực hiện Luận án“Phát triển công thương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, chúng tôi tổ chức đợt khảo sát này với mong muốn nhận được những thông tin cũng như ý kiến của quý vị đối với một số vấn đề nêu ra trong phiếu khảo sát. Ý kiến đóng góp của quý vị sẽ là cơ sở quan trọng cho chúng tôi trong việc tham mưu, đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phát triển công nghiệp và thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. I. Thông tin cá nhân Giới tính: q Nam q Nữ Tuổi: q Từ 15 đến dưới 25 tuổi q Từ 25 đến dưới 35 tuổi q Từ 35 đến dưới 45 tuổi q Từ 45 đến dưới 55 tuổi q 55 tuổi trở lên Thu nhập bình quân/người/tháng của gia đình ông (bà): q Dưới 1,0 triệu đồng q Từ 1,0 đến dưới 2,0 triệu đồng q Trên 2,0 đến dưới 3,0 triệu đồng q Trên 3,0 đến dưới 5,0 triệu đồng q Trên 5,0 triệu đồng Trình độ đào tạo: q Phổ thông trung học q Trung học và dạy nghề q Đại học q Trên đại học q Khác:.. II. Thói quen, nhận thức và mức độ hài lòng Trong trường hợp mua sắm gặp phải hàng kém chất lượng, ông (bà) sẽ: q Bỏ qua và không đến mua lại lần sau. q Phàn nàn với người bán và yêu cầu được đổi sản phẩm khác. q Khiếu nại trực tiếp đến cơ quan chức năng và yêu cầu xử lý vi phạm q Hành động khác: Ông (bà) có biết đến cơ quan quản lý nào ở Đà Nẵng có chức năng bảo vệ người tiêu dùng: q Có q Không Nếu trả lời “có”, đề nghị ông (bà) cho biết tên cơ quan này:. ........ Đà Nẵng, ngàytháng năm 2013 (Ký và ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 29: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT PHIẾU SỐ 1: ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung QLNN về CN&TM, cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh trên địa bàn TPĐN, Luận án khảo sát các doanh nghiệp công nghiệp và thương mại tại Đà Nẵng. Danh sách doanh nghiệp khảo sát được lấy từ nguồn do Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng cung cấp (trong danh sách này chỉ tính đến các doanh nghiệp hạch toán độc lập và nộp thuế vào ngân sách thành phố). Số phiếu phát ra: 110 phiếu; Số phiếu thu về: 110 phiếu. 1. Thông tin chung về doanh nghiệp 1.1. Loại hình doanh nghiệp Tần suất Tỷ lệ Số phiếu có trả lời 110 100% - DN tư nhân 23 20,9% - Công ty trách nhiệm hữu hạn 67 60,9% - Công ty cổ phần 20 18,2% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 1.2. Quy mô doanh nghiệp Dưới 20 người Từ 20 người đến dưới 100 người Từ 100 người đến dưới 300 người Không trả lời Tổng cộng Tần xuất % Tần xuất % Tần xuất % Tần xuất % Tần xuất % Dưới 1 tỷ đồng 33 30.0% 3 2.7% 0 .0% 0 .0% 36 100% Từ 1 đến dưới 10 tỷ 31 28.2% 25 22.7% 1 .9% 1 .9% 58 100% Từ 10 tỷ đến dưới 50 tỷ 0 .0% 8 7.3% 0 .0% 0 .0% 8 100% Từ 50 tỷ trở lên 0 .0% 2 1.8% 2 1.8% 0 .0% 4 100% Không trả lời 4 3.6% 0 .0% 0 .0% 0 .0% 4 100% Tổng cộng 68 61.8% 38 34.5% 3 2.7% 1 .9% 110 100% 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tần suất Tỷ lệ Số phiếu có trả lời 102 92,7% - Thua lỗ 12 10,9% - Hòa vốn 24 21,8% - Có lãi 66 60,0% Số phiếu không trả lời 8 7,3% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 1.4. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Đối tượng khảo sát là DNCN và DNTM. Kết quả khảo sát DN sau khi xử lý cho thấy trong 110 DN trả lời có 58 DNTM (chiếm 52,73%), 45 DNCN (chiếm 40,91%), 7 DN vừa sản xuất CN, vừa kinh doanh TM (chiếm 6,36%). 1.5. Khó khăn chính hiện nay trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Khó khăn được lựa chọn Tần suất Tỷ lệ so với số DN được hỏi Thiếu vốn kinh doanh 50 45,5% Thiếu nhu cầu thị trường 47 42,7% Thiếu cơ chế chính sách hỗ trợ 30 27,3% Thiếu cơ sở hạ tầng 11 10,0% Khó khăn khác 6 5,5% Tổng số phiếu khảo sát 110 1.6. Kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm tới Tần suất Tỷ lệ Số phiếu có trả lời 108 98,2% - Mở rộng quy mô kinh doanh 63 57,3% - Tiếp tục duy trì quy mô hiện tại 42 38,2% - Giảm quy mô kinh doanh 3 2,7% - Có kế hoạch đóng cửa 0 0,0% Số phiếu không trả lời 2 1,8% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2. Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp Để thực hiện việc đánh giá từ phía DN, đề tài sử dụng các thủ tục Frequencies để mô tả thống kê, với thang đo khoảng từ 1 đến 5 cấp độ (1 = “Rất tốt”, 2 = “Tốt”, 3 = “Tạm được”, 4 = “Hơi kém” và 5 = “Kém”). 2.1. Doanh nghiệp đánh giá về chức năng Quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại” của chính quyền thành phố Đà Nẵng Kết quả thống kê đối với các nội dung quản lý nhà nước về công nghiệp và/hoặc thương mại của chính quyền TP Đà Nẵng: Nội dung quản lý nhà nước về công nghiệp/thương mại tại Đà Nẵng Bình quân Độ lệch chuẩn 1. Xây dựng và thực thi hành lang pháp lý về công nghiệp/thương mại 2.27 .544 2. Xây dựng và thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển công nghiệp/thương mại 2.26 .637 3. Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại, khuyến công 2.38 .630 4. Tổ chức đăng ký kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế với ngân sách 2.12 .571 5. Cân đối cung cầu hàng hoá và bình ổn thị trường 2.62 .678 6. Kiểm soát hoạt động công nghiệp, thương mại 2.36 .587 7. Đào tạo, nâng cao năng lực lao động cho các doanh nghiệp trong ngành 2.70 .704 Trong đó: 2.1.1. Xây dựng và thực thi hành lang pháp lý về công nghiệp/thương mại Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 106 96,4% 100,0% - Rất tốt 3 2,7% 2,8% - Tốt 73 66,4% 68,9% - Tạm được 28 25,5% 26,4% - Hơi kém 2 1,8% 1,9% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 4 5,5% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.1.2. Xây dựng và thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển công nghiệp/thương mại Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 106 96,4% 100,0% - Rất tốt 9 8,2% 8,5% - Tốt 62 56,4% 58,5% - Tạm được 33 30,0% 31,1% - Hơi kém 2 1,8% 1,9% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 4 3,6% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.1.3. Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại, khuyến công Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 101 91,8% 100,0% - Rất tốt 5 4,5% 5,0% - Tốt 56 50,9% 55,5% - Tạm được 37 33,6% 36,6% - Hơi kém 3 2,7% 2,9% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 9 8,2% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.1.4. Tổ chức đăng ký kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế với ngân sách Tần suất Tỉ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 101 91,8% 100,0% - Rất tốt 9 8,2% 8,9% - Tốt 73 66,4% 72,3% - Tạm được 17 15,5% 16,8% - Hơi kém 2 1,8% 2,0% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 9 8,2% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.1.5. Cân đối cung cầu hàng hóa và bình ổn thị trường Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 100 90,9% 100,0% - Rất tốt 4 3,6% 4,0% - Tốt 36 32,7% 36,0% - Tạm được 55 50,0% 55,0% - Hơi kém 4 3,6% 4,0% - Kém 1 0,9% 1,0% Số phiếu không trả lời 10 9,1% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.1.6. Kiểm soát hoạt động công nghiệp, thương mại Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 107 97,3% 100,0% - Rất tốt 4 3,6% 3,7% - Tốt 63 57,3% 58,9% - Tạm được 38 34,5% 35,5% - Hơi kém 2 1,8% 1,9% - Kém 0 0,0% 0,00% Số phiếu không trả lời 3 2,7% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.1.7. Đào tạo, nâng cao năng lực lao động cho các doanh nghiệp trong ngành Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 100 90,9% 100,0% - Rất tốt 3 2,7% 3,0% - Tốt 35 31,8% 35,0% - Tạm được 51 46,4% 51,0% - Hơi kém 11 10,0% 11,0% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 10 9,1% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.2. Lợi thế so sánh về công nghiệp và thương mại của Đà Nẵng so với các tỉnh/TP khác Để tìm hiểu về đánh giá của doanh nghiệp về lợi thế so sánh của TP Đà Nẵng, đề tài đã sử dụng câu hỏi mở. Kết quả tổng hợp như sau: Tần xuất Phần trăm 1. Cơ sở hạ tầng 20 37,0 2. Vị trí địa lý 8 14,8 3. Du lịch phát triển 5 9,3 4. Lãnh đạo thành phố quan tâm 5 9,3 5.Nguồn nhân lực 4 7,4 6. Thu nhập người dân cao 4 7,4 7. Thị trường tiêu thụ lớn 3 5,6 8. Môi trường kinh doanh tốt 3 5,6 9. Công nghiêp và xây dựng phát triển 1 1,9 10. Ổn định chính trị xã hội 1 1,9 Tổng 54 100,0 2.3. Đánh giá của doanh nghiệp về “hạ tầng công nghiệp/thương mại” hiện nay của thành phố Đà Nẵng Cơ sở hạ tầng công nghiệp/thương mại Bình quân Độ lệch chuẩn 1. Các điều kiện thực hiện sản xuất, vận chuyển, giao nhận hàng hóa (điện, nước, khu công nghiệp, cảng biển, sân bay, hệ thống giao thông, kho bãi) 2.12 .703 2. Các dịch vụ hỗ trợ đầu tư (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, internet) 2.14 .621 3. Các điều kiện thực hiện các giao dịch, trao đổi, mua bán sản phẩm, hàng hóa trực tiếp giữa người bán và người mua (chợ, siêu thị, TTTM, cửa hàng) 2.25 .635 Trong đó: 2.3.1. Các điều kiện thực hiện sản xuất, vận chuyển, giao nhận hàng hóa (điện, nước, khu công nghiệp, cảng biển, sân bay, hệ thống giao thông, kho bãi) Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 105 95,5% 100,0% - Rất tốt 16 14,5% 15,2% - Tốt 63 57,3% 60,0% - Tạm được 24 21,8% 22,8% - Hơi kém 1 0,9% 1,0% - Kém 1 0,9% 1,0% Số phiếu không trả lời 5 4,5% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.3.2. Các điều kiện thực hiện việc cung cấp và tiếp nhận thông tin (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, internet) Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 107 97,3% 100,0% - Rất tốt 14 12,7% 13,1% - Tốt 64 58,2% 59,8% - Tạm được 29 26,4% 27,1% - Hơi kém 0 0,0% 0,0% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 3 2,7% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.3.3. Các điều kiện thực hiện các giao dịch, trao đổi, mua bán sản phẩm/ hàng hóa trực tiếp giữa người bán và người mua (chợ, siêu thị, hội chợ triển lãm, cửa hàng) Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 104 94,5% 100,0% - Rất tốt 8 7,3% 7,7% - Tốt 65 59,1% 62,5% - Tạm được 28 25,5% 26,9% - Hơi kém 3 2,7% 2,9% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 6 5,5% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.4. Đánh giá của doanh nghiệp về môi trường kinh doanh hiện nay của Đà Nẵng Môi trường kinh doanh Bình quân Độ lệch chuẩn 1. Hệ thống pháp luật về công nghiệp/thương mại 2.27 .544 2. Hệ thống các tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường về tuân thủ quy định của pháp luật 2.36 .587 3. Sự ổn định và thân thiện của thị trường Đà Nẵng 2.19 .690 4. Khả năng đáp ứng hoạt động công nghiệp, thương mại của kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng 2.25 .603 5. Khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực (đặc biệt nhân lực chất lượng cao) đối với lĩnh vực công nghiệp, thương mại 2.38 .654 2.4.1. Hệ thống pháp luật về công nghiệp, thương mại Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 106 96,4% 100,0% - Rất tốt 3 2,7% 2,8% - Tốt 73 66,4% 68,9% - Tạm được 28 25,5% 26,4% - Hơi kém 2 1,8% 1,9% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 4 5,5% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.4.2. Hệ thống các tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường về tuân thủ quy định của pháp luật Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 107 97,3% 100,0% - Rất tốt 4 3,6% 3,7% - Tốt 63 57,3% 58,9% - Tạm được 38 34,5% 35,5% - Hơi kém 2 1,8% 1,9% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 3 2,7% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.4.3. Sự ổn định và thân thiện của thị trường Đà Nẵng Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 108 98,2% 100,0% - Rất tốt 15 13,6% 13,9% - Tốt 59 53,6% 54,6% - Tạm được 32 29,1% 29,6% - Hơi kém 2 1,8% 1,9% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 2 1,8% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.4.4. Khả năng đáp ứng hoạt động công nghiệp, thương mại của kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 106 96,4% 100,0% - Rất tốt 8 7,3% 7,6% - Tốt 64 58,2% 60,5% - Tạm được 33 30,0% 31,1% - Hơi kém 1 0,9% 0,9% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 4 3,6% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.4.5. Khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực (đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao) đối với lĩnh vực công nghiệp, thương mại Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 107 97,3% 100,0% - Rất tốt 4 3,6% 3,8% - Tốt 64 58,2% 59,8% - Tạm được 33 30,0% 30,8% - Hơi kém 6 5,5% 5,6% - Kém 0 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 3 2,7% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.5. Doanh nghiệp công nghiệp/doanh nghiệp thương mại cần hỗ trợ gì? Để tìm hiểu doanh nghiệp mong muốn nhận được sự hỗ trợ gì từ chính quyền TP, đề tài sử dụng câu hỏi mở. Kết quả thống kê như sau: Nội dung cần hỗ trợ Tần xuất % 1. Vay vốn ưu đãi & hỗ trợ vốn 26 34,7 2. Cung cấp thông tin, pháp luật 14 18,7 3. Giảm thuế 6 8,0 4. Hỗ trợ đào tạo lao động 4 5,3 5. Ổn định giá thị trường 3 4,0 6. Phát triển thị trường 4 5,3 7. Cho thuê đất làm kho hàng 3 4,0 8. Chính sách ưu đãi 2 2,7 9. Đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp/thương mại 2 2,7 10. Đơn giản thủ tục hải quan 2 2,7 11. Tạo liên kết vùng 1 1,3 12. Xây Kho hàng 1 1,3 13. Quản lý đúng quy hoạch 1 1,3 14. Chính sách kích cầu 1 1,3 15. Biển quảng cáo 1 1,3 16. Tạo môi trường chính trị xã hội ổn định 1 1,3 17. Phát triển cơ sở hạ tầng 1 1,3 18. Chính sách công nghiệp/thương mại ưu đãi 1 1,3 19. Quảng bá thương hiệu địa phương 1 1,3 Tổng cộng 75 100,0 2.6. Sự cần thiết về việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp tại Đà Nẵng Nhằm tạo ra một tổ chức có khả năng kết nối và cung cấp thông tin trong ngành, đề tài đã hỏi ý kiến của các doanh nghiệp khảo sát về việc nên hay không thành lập Hiệp hội doanh nghiệp tại Đà Nẵng. Kết quả khảo sát như sau: Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 105 95,5% 100,0% - Rất cần thiết 67 60,9% 63,81% - Tương đối cần thiết 32 29,1% 30,48% - Ít cần thiết 3 2,7% 2,86% - Không cần thiết 3 2,7% 2,86% - Rất không cần thiết 0 0,0% 0,00% Số phiếu không trả lời 5 4,5% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.7. Ý kiến đóng góp của doanh nghiệp để phát triển công nghiệp/thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Để tìm hiểu ý kiến góp ý của doanh nghiệp để phát triển công nghiệp/thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề tài sử dụng câu hỏi mở và kết quả thu được như sau: Giải pháp phát triển Tần xuất % 1. Đơn giản hóa thủ tục hành chính 4 17,4 2. Cung cấp thông tin, pháp luật cho doanh nghiệp 3 13,0 3. Hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp 3 13,0 4. Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ 2 8,7 5. Phát triển nguồn nhân lực 2 8,7 6. Tổ chức gặp mặt giữa doanh nghiệp và Lãnh đạo thành phố 2 8,7 7. Hỗ trợ phát triển thị trường cho doanh nghiệp 2 8,7 8. Chú trọng Quy hoạch đô thị 1 4,3 9. Lập diễn đàn doanh nghiệp 1 4,3 10. Cấp phép kinh doanh có chọn lọc 1 4,3 11. Quảng bá thương hiệu địa phương 1 4,3 12. Tìm đối tác cho doanh nghiệp 1 4,3 Tổng cộng 23 100,0 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả PHIẾU SỐ 2: ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Số phiếu phát ra: 800 phiếu; Số phiếu thu về: 770 phiếu. I. Thông tin cá nhân 1. Đặc điểm về giới tính Giới tính Tần suất Phần trăm Giá trị Nam 212 27,5 Nữ 546 70,9 Tổng cộng 758 98,4 Không trả lời 12 1.6 Tổng cộng 770 100.0 2. Đặc điểm về độ tuổi Nhóm tuổi Tần suất Phần trăm Giá trị Từ 15 đến dưới 25 151 19,6 Từ 25 đến dưới 35 235 30,5 Từ 35 đến duoi 45 173 22,5 Từ 45 đến dưới 55 133 17,3 55 tuổi trở lên 68 8,8 Tổng 760 98,7 Không trả lời 10 1,3 Tổng cộng 770 100,0 3. Đặc điểm về thu nhập Nhóm thu nhập Tần suất Phần trăm Giá trị Dưới 1 triệu 97 12,6 Từ 1 đến dưới 2 triệu 256 33,2 Từ 2 đến dưới 3 triệu 214 27,8 Từ 3 đến dưới 5 triệu 146 19,0 Trên 5 triệu 39 5,1 Tổng 752 97,7 Không trả lời 18 2,3 Tổng cộng 770 100,0 4. Đặc điểm về trình độ đào tạo Trình độ đào tạo Tần suất Phần trăm Giá trị Phổ thông trung học 242 31,4 Trung học và dạy nghề 144 18,7 Đại học 255 33,1 Trên đại học 31 4,0 Trình độ đào tạo khác 85 11,0 Tổng 757 98,3 Không trả lời 13 1,7 Tổng cộng 770 100,0 II. Thói quen, nhận thức và mức độ hài lòng Trong trường hợp mua sắm gặp phải hàng kém chất lượng, ông (bà) sẽ: Hành động Số lượng Phần trăm Bỏ qua và không đến mua hàng lần sau 340 44,2 Phần nàn và yêu cầu đòi đổi 332 43,1 Khiếu nại đến cơ quan chức năng 55 7,1 Hành động khác 18 2,3 Tổng 745 96,8 Không trả lời 25 3,2 Tổng cộng 770 100,0 Ông (bà) có biết đến cơ quan quản lý nào ở Đà Nẵng có chức năng bảo vệ người tiêu dùng: Số lượng Phần trăm Có 51 6,6 Không 675 87,7 Không trả lời 44 5,7 Tổng cộng 770 100,0 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_09_04_2014_2474.doc