Nhà máy cơ khí ta chọn dùng sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn của trạm phân phối trung tâm.Tại mỗi tuyến dây vào,ra khỏi thanh góp , liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ.Để đảm bảo chống sét truyền từ đường dây vào trạm đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp. Trên mỗi phân đoạn thanh góp một máy biến áp đo lường 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác hở báo chạn đất một pha trên tuyến cáp 10kv .Và báo mất pha cuộn sơ cấp
( khử 3 pha tam giác hở có U=0 . Khi sự cố mất hai pha đầu tam giá hở xuất hiện một điện áp U=Uđm =100v của cuộn dây tam giác hở).
-Để vận hành an toàn cũng như thuận tiện trong việc thay thay thế sửa chữa và vận hành các tủ hợp bộ của hãng SIEMENS sản xuất. Máy cắt loại 8DC11 ,cách điện bằng SF6, không cần bảo trì .Hệ thống thanh góp đặt sẵn trong tủ có dòng định mức 1250A.
71 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằm trong biểu đồ phụ tải được xác định theo biểu thứcsau:
1.Phân xưởng cơ khí:
Ptt1=410,625 (kW) Stt1= 683,27 (kVA) Pcs1=50,625(kW)
R1=== 8,52 (mm)
=44,40
2.Phân xưởng lắp ráp:
Ptt2= 480,5 (kW) Stt2= 779,5 (kVA) Pcs2=40,5 (kW)
R2===9,21(mm)
=30,30
3.Phân xưởng nhiệt luyện 1:
Ptt3=1023,875 (kW) Stt3=1135,71(kVA) Pcs3=43,875(kW)
R3===11(mm)
=15,40
4.Phân xưởng nhiệt luyện 2:
Ptt4=743,875 (kW) Stt4=825,13(kVA) Pcs4= 43,875(kW)
R4===9,36 (mm)
=21,20
5.Phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Ptt5=105,855 (kW) Stt5=176,145(kVA) Pcs5=23,625(kW)
R5===4,31(mm)
=80,80
6.Phân xưởng đúc:
Ptt6=960,8 (kW) Stt6=1201 (kVA) Pcs6=15,75(kW)
R6===11,3(mm)
=60
7.Phòng thí nghiệm:
Ptt7=171,25 (kW) Stt7=214(kVA) Pcs7=11,25(kW)
R7===4,77(mm)
=28,60
8.Trạm khí nén:
Ptt8=570,8 (kW) Stt8=713,5 (kVA) Pcs8=10,8(kW)
R8===8,7 (mm)
=6,80
9.Nhà hành chính:
Ptt9=200 (kW) Stt9=221,84 (kVA) Pcs9=8 (kW)
R9===4,85 (mm)
=14,40
Bán kính R và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải các phân xưởng
Stt
Tên phân xưởng
CS chiếu sáng
Pcs(kW)
CS tác dụng Ptt(kW)
CS toàn phần
Stt(kVA)
Bán kính phụ tải
R(mm)
Góc chiếu sáng
()
1
Phân xưởng cơ khí
50,625
410,625
683,28
8,52
44,4
2
Phân xưởng nhiệt luyện 2
43,875
743,9
825,2
9,36
21,2
3
Phân xưởng nhiệt luyện 1
43,875
1023,875
1135,7
11
15,4
4
Phân xưởng lắp ráp
40,5
480,5
779,5
9,21
30,3
5
Phân xưởng SC cơ khí
23,625
105,3
175,2
4,31
80,8
6
Phân xưởng đúc
15,75
960,8
1201
11,3
6
7
Phòng thí nghiệm
11,25
171,3
214,1
4,77
23,6
8
Trạm khí nén
10,8
570,8
713,5
8,7
6,8
9
Nhà hành chính
8
200
221,84
4,85
14,4
Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm:
Trên cơ sở mặt bằng của nhà máy ta vẽ hẹ tọa độ (xoy)có vị trí trọng tâm phụ tải các phân xưởng là (x,y) ta xác định được tạo độ M(x,y) như sau:
x= y=
Với x,y là tọa độ vị trí các phân xưởng trên mặt bằng đã cho :
x=
è x= =20,76
y =
è y= =16,47
Vậy trạm trung tâm nằm ở tọa độ: M=(20,76; 16,47)
Biểu đồ phụ tải
§2.CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP.
¯ Căn cứ vào vị trí phân bố, công suất yêu cầu loại hộ tiêu thụ của các phân xưởng chọn phương án đặt 6 trạm biến áp phân xưởng.
-Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng cơ khí (hộ lọai 3)
-Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng lắp ráp và phân xưởng sửa chửa cơ khí (hộ loại 1)
-Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện 1 và phòng thí nghiệm (hộ loại 1)
-Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện 2 ( hộ loại 1)
-Trạm B5 cấp điện cho trạm khí nén (hộ loại 3)
-Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng đúc và nhà hành chính (hộ loại 1)
-Trong đó các trạm B2, B3, B4, B6 cấp điện cho phân xưởng chính được xếp vào phụ tải hộ tiêu thụ loại 1 nên cần đặt hai máy biến áp và đường dây lộ kép.
-Các trạm B1, B5 cấp điện cho phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ loại 3 nên cần đặt 1 máy biến áp và đường dây lộ đơn.
-Để đảm bảo tính mỹ quan của nhà máy và tiết kiệm vốn đầu tư nên ta đặc các trạm có tường chung với tường của phân xưởng.
-Để thuận tiện cho việc vận hành và lắp đặt ta chọn máy biến áp do Việt Nam chế tạo.
¯Chọn dung lượng của các máy biến áp.
Đối với các trạm biến áp cấp điện cho các phân xưởng là hộ loại 1 có hai máy làm việc song song nếu trường hợp có một máy gặp sự cố thì máy còn lại có khả năng chịu quá tải 140% công suất của máy biến áp được xác định theo công thức sau.
SđmBA ==
Trong đó:
SđmBA công suất định mức của máy biến áp do nhà chế tạo cho.
Sttpx công suất tính toán nghĩa là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải.
Kqt hệ số quá tải Kqt= 1,4 lưu ý hệ số quá tải phụ thuộc vào thời gian quá tải. lấy Kqt = 1,4 là ứng với điều kiện thời gian như sau:
quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi ngày quá tải không quá 6 giờ
1, Đối với các trạm biến áp tiêu thụ hộ loại 1:
-Trạm B2:
SđmB===696(kVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 750 (kVA) 10/0,4(KV) do ABB chế tạo.
-Trạm B3:
SđmB===
=961,7(KVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 1000 (kVA) 10/0,4 (KV) do Việt Nam chế tạo
-Trạm B4:
SđmB====589,4 (kVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 630(kVA) 10/0,4(KV) do ABBchế tạo
- Trạm B6
SđmB = == =1010,8(KVA)
Chọn 2 máy biến áp cùng loại có dung lượng 1000(KVA)10/0,4(KV ) do Việt Nam chế tạo
2, Đối với các trạm biến áp tiêu thụ hộ loại 3:
Chọn các trạm biến áp theo công thức sau:
SdmB≥Stt
-Trạm B1:
SđmB= Sttpx1+Sttpx5 ===683(kVA)
Chọn 1 máy biến áp có dung lượng 750 (kVA) 10/0,4 (KV) do Việt Nam chế tạo.
-Trạm B5:
SđmB≥Stt == =713,5 (kVA)
Chọn 1 máy biến áp có dung lượng 750 (kVA) 10/0,4 (KV) do Việt Nam chế tạo.
KẾT QUẢ CHỌN BIẾN ÁP CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG
Stt
Tên phân xưởng
Sttpx
(kVA)
Số máy
SđmB
(kVA)
Tên trạm
Loại hộ
2
Phân xưởng lắp ráp
696
1
750
B1
3
5
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
1
Phân xưởng cơ khí
683
2
750
B2
1
3
Phân xưởng nhiệt luyện 1
961,7
2
1000
B3
1
7
Phòng thí nghiệm
4
Phân xưởng nhiệt luyện 2
589,4
2
630
B4
1
8
Trạm khí nén
713,5
1
750
B5
3
6
Phân xưởng đúc
1010,8
2
1000
B6
1
9
Nhà hành chính
PHẦN III
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
CHO MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN TRONG XÍ NGHIỆP
-Vì nhà máy thuộc hộ loại 1,nên đường dây cung cấp điện cho nhà máy từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm dùng đường dây trên không lộ kép.
-Để đảm bảo mỹ quan và an toàn mạng cao áp trong nhà máy ta dùng cáp ngầm.
-Do tính chất của phụ tải loại 1 nên dùng sơ đồ cung cấp điện hình tia. Từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm biến áp B2, B3, B4, B6 dùng cáp lộ kép, đến trạm B1, B5 dùng cáp lộ đơn.
I. CHỌN DÂY DẤN TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN VỀ TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM CỦA NHÀ MÁY
Với đường dây dài 8 km,sử dụng đường dây trên không lộ kép và dùng dây lõi thép để đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật của hộ loại 1.
Đối với nhà máy cơ khí hạng trung ,tra cẩm nang ,có thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax =4500-5000 h ,với giá trị của Tmax , ứng với dây dẫn AC tra bảng 5 trang 294 tìm được mật độ dòng điện kinh tế Jkt=1,1
Vậy Ittnm= = == =135.4 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
tiết diện kinh tế : Fk t = ==123,1 mm2
Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 150 mm2 ,AC-150.kiểm tra dây đã chọn theo điều kiện dòng sự cố.
Tra bảng PL 4.12 trang 356 dây AC-150 có Icp=445 (A)
Khi có sự cố đứt một trong 2 dây, dây còn lại chuyển tải toàn bộ công suất :
Isc=2Ittnm=2.135,4= 270,8 (A)
Isc<Icp
Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp:
-Với dây AC-150 có khoảng cách trung bình hình học D=2 m .Tra bảng PL 4.6 trang 366 ta được ro=0,21 Ω/km và xo=0,358 (Ω/km) ,Icp=445(A)> Isc=270,8(A)
Z===0,84+j0,432(A)
ΔU== 719,97 (V)
ΔU > ΔUcp=6%Udm=600 V
Không thỏa mãn yêu cầu tính toán
Do không thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp nên tiết diện dây dẫn phải chọn tăng lên một cấp :
- Với dây AC-185 có khoảng cách trung bình D=2m tra bảng pl 4.3 trang 365 và pl 4.9 trang 368 với AC-185 có r0= 0,17 Ω/km và
xo=0,350 Ω/km dòng điện cho phép là 515 (A)_ > Isc=270,8 (A)
Z===0,68+j1,4 (A)
ΔU==651,15(V)
ΔU > ΔUcp=6%Udm=600 V
Do không thỏa mản yêu cầu tổn thất điện áp nên tiết diện dây dẩn phải tăng lên một cấp:
-Với dây AC-240 có khoảcg cách trung bình D=2m tra bảng pl 4.3 trang 365 và pl 4.9 trang 368 với AC-240 co r=0.132 /km và x=0.327
Dòng điện cho phép là 550 (A) I=229(A)
Z===0.528+j1,398 (A)
> =6%U=600(V)
Vậy thỏa mãn điều kiện yêu cầu nên ta chọn dây nhôm lõi thép AC-240 thõa mãn điều kiện dòng điện và tổn thất điện áp.
II. TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
Theo cách thiết kế sơ đồ nối dây ,ta lần lược tính toán kinh tế kỹ thuật cho hai phương án nhằm so sánh tương đối giữa hai phương án.Chỉ cần so sánh những phần khác nhau. Giữa hai phương án đều có những phần giống nhau như: đường dây dẫn từ trạm bbiến áp trung tâm vè trạm phân phối trung tâm và 6 trạm biến áp phân xưởng .Vì vậy ta chỉ cần so sánh kinh tế kỹ thuật của mạng cao áp trong nhà máy .
Dự định công trình dùng cáp XLPE lõi đồng bọc thép do hãng FURUKAWA của Nhật sản xuất
§1.PHƯƠNG ÁN 1
Häü 3
Häü 3
Häü 1
Häü 1
Häü 3
Häü 1
Đi dây theo sơ đồ hình tia
Häü 3
Häü 1
Häü 1
I.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm của
phân xưởng:
1.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B1:
Imax====39.4 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là:
Fkt ===13 (mm2)
chọn cáp XLPE có tiết diện 16 mm2 với số lượng 1XLPE (3x16)
2.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B2:
Imax=== 28,1(A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===9,0 (mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 2XLPE(3x16)
3.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B3:
Imax==
==38,87( A )
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===12,54(mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 2 XLPE(3x16)
4.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B4:
Imax==== 23,82 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===7,68 (mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 2 XLPE (3x16)
5.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B5:
Imax===41,19A
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===13,29 (mm2)
chọn cáp đồng XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 1 XLPE(3x16)
6.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B6:
Imax==
== 40,97 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===13,22(mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 2XLPE(3x16)
7.Chọn cáp từ trạm B2 đến phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Imax===253,16 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt=== 81,66 (mm2)
Chọn cáp đồng hạ áp ,4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo (3x95+1x50 )
8.Chọn cáp từ trạm B3 đến phòng thí nghiệm:
Imax=== 154,5 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt=== 49,8 (mm2)
chọn cáp đồng hạ áp ,3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo (3x50+1x35)
9.Chọn cáp từ trạm B6 nhà hành chính:
Imax===320,21 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt=== 103,29 (mm2)
Tra phụ lục 4.29 chọn cáp đồng hạ áp ,4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế ttạo (3x120+1x70 )
Bảng kết quả chọn cáp 10KV cung cấp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm biến áp phân xưởng và cáp hạ áp từ trạm biến áp về phân xưởng theo
Phương án 1
Đường cáp
F(mm2)
l (m)
Số lượng
Đơn giá (đ/m)
Thành tiền(đ)
PPTT-B1
16
20
1
95000
1.900.000
PPTT-B2
16
150
2
95000
28,500.000
PPTT-B3
16
60
2
95000
11.400.000
PPTT-B4
16
100
2
95000
19.000.000
PPTT-B5
16
125
2
95000
23.750.000
PPTT-B6
16
100
1
95000
9.500.000
B2- PX sửa chửa cơ khí
95
75
1
435000
32.625.000
B3- PTN
50
120
2
275000
66.000.000
B6- NHC
120
140
1
450000
63.000.000
Tổng cộng tiền K1=255.675.000 (đ)
II.Xác định tổn thất công suất:
Ta sử dụng công thức sau:
ΔP=(KW)
1.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B1:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
suy ra R =l.r0 .10= 20.10.1,47 =0,029 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
ΔP1= =
==
= 0,135 (kW)
2.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B2:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
suy ra R = = = 0,11(Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP2=== 1.045 (kW)
3.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B3:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
R = = = 0,044 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP3===
=0,797(kW)
4.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B4:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
R == = 0,073 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP4== =0,497(kW)
5.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B5:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
R ==l.r0 .10=125.10.1,47 =0,183 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n=1)
ΔP5====0,931(kW
6.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B6:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
R = = = 0,073 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP6==
==1,469(kW)
7.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B1 phân xưởng sữa chữa cơ khí:
Ứng với cáp đồng 3 lõi do LENS chế tạo tiết diện 95mm2
Tra phụ lục 4.29 trang 380 Ta được: r0= 0,193 Ω/km
R = = 75.10.0,193 = 0,014 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
ΔP7= ===2,686(kW)
8.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B3 đến phòng thí nghiệm:
Ứng với cáp đồng ba lõi do LENS chế tạo tiết diện 50 mm2
Tra phị lục 4.29 trang 380 Ta được: r0= 0,387 Ω/km
R == = =0,023(Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP8====6,591(kW)
9.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B6 đến nhà hành chính:
Ứng với cáp đồng 3 lõi tiết diện 120mm2 do hãng LENS chế tạo
Tra phị lục 4.29 trang 380 Ta được: r0= 0,153 Ω/km
=>R ==140.0,153.10-3 = 0,021( Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
ΔP9====6,4 (kW)
Bảng kết quả tính toán tổn thất công suất cho
phương án 1
Đường cáp
F(mm2)
l (m)
r0 (Ω/km)
R (Ω)
Số lượng
ΔP (kW)
PPTT-B1
16
20
1,47
0,029
1
0,135
PPTT-B2
16
150
1,47
0,11
2
1.045
PPTT-B3
16
60
1,47
0,044
2
0,797
PPTT-B4
16
100
1,47
0,073
2
0,497
PPTT-B5
16
125
1,47
0,183
1
0.931
PPTT-B6
16
100
1,47
0,073
2
1,469
B2-PX sửa chữa cơ khí
95
75
0,193
0,014
1
2.686
B3- PTN
50
120
0,387
0,023
2
6.591
B6- NHC
120
140
0,153
0,021
1
6.4
Tổng ∑ΔPm = 20,551 (kW)
Ghi chú:
Vì tiết diện dây dẫn đã chọn vượt cấp và quảng đường ngắn nên ta ko cần kiểm tra Δu và Icp ,khoảng cách các phân xưởng ngắn nên để thuận tiện thi công,tính toán khả năng phát triển phụ tải nên ta chọn cùng loại dây dẫn
Từ số liệu thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tma x =4500 h và hệ số công suất trung bình của nhà máy Cosφtb=0,8
ta được =(0,124+10. Tma x ).8760=2886(h)
-Tổn thất điện năng trên cáp:
ΔA= ΔPm.=20,551.2886=59310(kWh)
. avh : hệ số vận hành atc : hệ số thu hồi vốn đầu tư
. k : vốn đầu tư
Chọn avh=0,1 atc=0,2 c=750 đ/kWh
** Vậy tổng số tiền chi phí tính toán hằng năm cho phương án 1:
Z1=(avh+atc).K1+c. ΔAm
Z1=(0,1+0,2).255.675.000 +750.59310=121,185,000 (đồng)
_Giá tiền tổn thất hàng năm:
YΔA =c. ΔA =750.59310=44,482,500 (đồng)
§2.PHƯƠNG ÁN
Phương án 2 đi dây theo sơ đồ liên thông
I.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm của phân xưởng:
Các đường cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B1, B6. đường cáp từ trạm B1 đến phân xưởng SCCK, đường cáp từ B6 đến nhà hành chính ta giữ nguyên.
1.Chọn cáp từ trạm phân phối trung tâm đến trạm B3:
Imax===== 39 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===12,5( mm2
Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu 16 mm2 với số lượng 2XLPE(3x16)
2.Chọn cáp từ trạm B4 đến trạm B5: Imax===41,19(A)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===13,29 (mm2)
Chọn cáp đồng XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 1 XLPE(3x16)
3.Chọn cáp từ trạm B3đến Phòng thí nghiệm: Imax=== 154,5 (A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Häü 1
Häü 3
Häü 3
Häü 1
Häü 1
Häü 3
Häü 1
Häü 1
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt=== 49,84 (mm2)
chọn cáp đồng hạ áp ,3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo (3x50+1x35)
4.Chọn cáp từ trạm PPTTđến trạm B4: Imax==== 66,1 (A)
n : là hệ số đường dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===21,3(mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 25 mm2 với số lượng 2XLPE(3x25)
5.Chọn cáp từ trạm B4 đến trạm B2: Imax==== 23,08(A)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
Với cáp đồng Tmax=4500 h ,tra bảng 5 trang 294
Ta có Jkt=3,1 A/mm2
Vậy tiết diện kinh tế của dây dẫn là Fkt===7,45 (mm2)
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16mm2 với số lượng 2XLPE (3x16)
Bảng kết quả chọn cáp
Đường cáp
F(mm2)
l (m)
Số lượng
Đơngiá (đ/m)
Thành tiền(đ)
PPTT-B1
16
20
1
95000
1.900.000
PPTT-B3
16
60
2
95000
11.400.000
B4-B5
16
70
1
95000
6.650.000
PPTT -B4
25
100
2
150000
30.000.000
B4-B2
16
100
2
95000
19.000.000
PPTT-B6
16
100
2
95000
19,000.000
B2- PX sửa chửa cơ khí
95
75
1
435000
32.625.000
B3- PTN
50
120
2
275000
66.000.000
B6- NHC
120
140
1
450000
63.000.000
Tổng cộng tiền K2=249.575.000 (đ)
II.Xác định tổn thất công suất:
Ta sử dụng công thức sau:
ΔP=(KW)
1.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B1:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
suy ra R =l.r0 .10= 20.10.1,47 =0,03 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
ΔP1=
=== 0,238 (kW)
2.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B3:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 25mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 0,927 (Ω/km)
R = = = 0,027 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP3====0.914(kW)
3.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B4 đến B5:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
suy ra R == 70.10.1,47 =0,102 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
ΔP===
= 0,519 (kW)
4.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B4:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 25 mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 0,927 Ω/km
R == = 0,046 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP==
=
=2,415 (kW)
5.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B4 đến B2:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
suy ra R = = = 0,073 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP2===
= 0,466 (kW)
6.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm PPTT đến B6:
Ứng với cáp đồng XLPE tiết diện 16mm2
Tra phụ lục 4.32 trang 383 Ta được: r0= 1,47 Ω/km
R = = = 0,073 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP==
=
=1,47(kW)
7.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B1 phân xưởng sữa chữa cơ khí:
Ứng với cáp đồng 3 lõi do LENS chế tạo tiết diện 95mm2
Tra phụ lục 4.29 trang 380 Ta được: r0= 0,193 Ω/km
R = = 75.10.0,193 = 0,014 (Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
ΔP= ===2,686 (kW)
8.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B3 đến phòng thí nghiệm:
Ứng với cáp đồng ba lõi do LENS chế tạo tiết diện 50 mm2
Tra phị lục 4.29 trang 380 Ta được: r0= 0,387 Ω/km
R == = =0,023(Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ kép ứng với n= 2)
ΔP====6,591(kw)
9.Tổn thất ΔP trên đoạn cáp từ trạm B6 đến nhà hành chính:
Ứng với cáp đồng 3 lõi tiết diện 120mm2 do hãng LENS chế tạo
Tra phị lục 4.29 trang 380 Ta được: r0= 0,153 Ω/km
=>R ==140.0,153.10-3 = 0,021 ( Ω)
n : là hệ số đương dây (lộ đơn ứng với n= 1)
ΔP9====6,459 (kW)
Bảng kết quả tính toán tổn thất công suất cho phương án 2
Đường cáp
F
(mm2)
l (m)
r0 (Ω/km)
R
(Ω)
Số lượng
ΔP
(kW)
PPTT -B1
16
20
1,47
0,03
1
0,238
PPTT-B3
16
60
0,927
0,027
2
0,914
B4-B5
16
70
1,47
0,102
1
0,519
PPTT-B4
25
100
0,927
0,046
2
2,415
B4-B2
16
100
1,47
0,073
2
0,466
PPTT-B6
16
100
1,47
0,073
2
1,47
B2-PX sửa chữa cơ khí
95
75
0,193
0,014
1
2,686
B3- PTN
50
120
0,387
0,023
2
6,591
B6- NHC
120
140
0,153
0,021
1
6,459
Tổng ∑ΔPm = 21,758 (kW)
Từ số liệu thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tma x =4500 h và hệ số công suất trung bình của nhà máy Cosφtb=0,8
ta được =(0,124+10. Tma x ).8760= (0.124+10.4500).8760= 2886(h)
óTổn thất điện năng trên cáp:
ΔA= ΔP.=21,758 . 2886= 62793 (kWh)
. avh : hệ số vận hành atc : hệ số thu hồi vốn đầu tư
. k : vốn đầu tư
Chọn avh= 0,1 atc= 0,2 c= 750 đ/kWh
C Vậy tổng số tiền chi phí tính toán hằng năm cho phương án 2:
Z2=(avh+atc).K2+c. ΔA
Z2=(0,1+0,2). 249.575.000 +750. 62793 = 121,967,250 (đồng)
-Giá tiền tổn thất điện năng hàng năm:
YΔA =c. ΔA =750. 62793 = 47,095,191 (đồng)
Phương án
Vốn đầu tư
Giá tiền tổn thất dnăng
Chi phí tính toán
Phương án 1
255.675.000
44.482.500
121.185.000
Phương án 2
249.475.000
47.095.191
121.967.250
Ta thấy phương án 1 có giá tiền tổn thất điện năng và chi phí tính toán hàng năm ít hơn phương án 2 nên ta chọn phương án 1.
CHƯƠNG IV
CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CHO NHÀ MÁY
Trong mạng điện của nhà máy các khí cụ dùng để bảo vệ và duy trì dòng điện khi vận hành , đóng cắt hoàn toàn khi có sự cố là những thiết bị được coi là quan trọng nhất. Bởi vì nó đánh giá khả năng kinh tế kỹ thuật đối với các thiết bị dùng điện và hệ thống lưới điện trong nhà máy .Nó còn đảm bảo tính an toàn cho con người khi vận hành máy móc.
Vì các thiết bị này đóng cắt tự động khi có sự cố nên ta cần tính toán chọn ra các thiết bị sao cho chính xác và phù hợp với mạng điện có mức điện áp đang vận hành vẫn đảm bảo ngắt hoàn toàn khi có sự cố xảy ra.Còn khi làm việc bình thường thì phải đảm bảo cung cấp dòng điện ổn định cho các thiết bị.
I. CHỌN THIẾT BỊ CHO TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM VÀ CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG
1.Chọn thiết bị điện cho trạm biến áp trung gian.
Nhà máy cơ khí ta chọn dùng sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn của trạm phân phối trung tâm.Tại mỗi tuyến dây vào,ra khỏi thanh góp , liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ.Để đảm bảo chống sét truyền từ đường dây vào trạm đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp. Trên mỗi phân đoạn thanh góp một máy biến áp đo lường 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác hở báo chạn đất một pha trên tuyến cáp 10kv .Và báo mất pha cuộn sơ cấp
( khử 3 pha tam giác hở có U=0 . Khi sự cố mất hai pha đầu tam giá hở xuất hiện một điện áp U=Uđm =100v của cuộn dây tam giác hở).
-Để vận hành an toàn cũng như thuận tiện trong việc thay thay thế sửa chữa và vận hành các tủ hợp bộ của hãng SIEMENS sản xuất. Máy cắt loại 8DC11 ,cách điện bằng SF6, không cần bảo trì .Hệ thống thanh góp đặt sẵn trong tủ có dòng định mức 1250A.
Bảng thông số máy cắt đặt tại trạm phân phối
Loại MC
Udm (kV)
Idm (A)
Của thanh cái
Icắt N3s (kA)
Idm (A)
Của các nhánh
Icắt Nmax (kA)
Ghi chú
8DC11
12
1250
25
1250
63
Không bảo trì
2. chọn các thiết bị cho các trạm biến áp.
Vì trạm biến áp phân xưởng rất gần trạm phân phối trung tâm, phía cao áp chỉ cần đặt dao cách ly. Phía hạ áp đặt APTOMAT tổng và các APTOMAT nhánh. Trạm hai máy biến áp ta đặt thêm một APTOMAT liên lạc giữa hai phân đoạn cụ thể là:
Đặt một tủ đầu vào có dao cách ly 3 vị trí. Cách điện bằng SF6 không cần bảo trì loại 8DH10.
Thông số kỷ thuật của tủ đầu vào 8DH10
Loại tủ
Uđm, KV
Iđm, A
Uchịu đựng , KV
IN chịu đựng IS, KA
8DH10
12
200
25
25
Phía hạ áp chọn các aptomat của hãng MERLIN GERIN chế tạo
Với trạm biến áp có hai máy biến áp ta đặt 5 tủ:2 tủ aptomat tổng 1 tủ aptomat phân
đoạn và hai tủ aptomat nhánh.
Với trạm có một máy biến áp ta đặt 1 tủ aptomat tổng và 1 tủ aptomat nhánh.
Chọn các aptomat phí hạ áp cho các máy biến áp.
+Dòng điện lớn nhất qua aptomat tổng của máy biến áp 1000 kVA
Imax == = 1443,4 (A)
+ Dòng điện lớn nhất qua aptomat tổng của máy biến áp 750 kVA
Imax == = 1083,8(A)
+ Dòng điện lớn nhất qua aptomat tổng của máy biến áp 630kVA
Imax == = 910,4(A)
Ta có bảng lựa chọn aptomat không khí 4 cực, đặt trong các trạm biến áp(gồm biến áp tổng và nhánh)
(Chú ý trang bảng hạ áp theo pl 3.3 trang 355)
Trạm BA
Loại
Số lượng
Uđm,V
Iđm,A
IcắtN,KA
B1
(1x630KVA)
C10001N NS 600E
1
2
690
400
1000
600
25
15
B2
(2x750KVA)
C1251N
NS 600E
3
4
690
400
1250
600
25
15
B3
(2x560KVA)
C10001N NS 600E
3
4
690
400
1000
600
25
15
B4
(2x560KVA)
C10001N NS 600E
3
4
690
400
1000
600
25
15
B5
(2x750KVA)
C1251N
NS 600E
3
4
690
400
1250
600
25
15
B6
(1x1000KVA)
CM1600N
C1251N
1
2
690
690
1600
1250
50
25
Ta có sơ đồ nguyên lí đấu nối của trạm B1, B5.
Sơ đồ nguyên lý đấu nối các trạm B2,B3,B4,B6:
II,TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN.
1.Tính toán ngắn mạch.
Cần tính điểm ngắn mạch N1 tại các thanh cái trạm phân phối trung tâm để kiểm tra máy cắt, thanh góp và tính điểm ngắn mạch N2 cao áp trạm biến áp phân xưởng để kiểm tra tủ cao áp vá cáp.
Sơ đồ đường dây từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp phân xưởng BAPX
BATG
MC
PPTT
N1
N2
Cáp
HT
XH
N1
Zd
ZC
N2
Điện kháng của hệ thống điện được tính theo công thức:
Utb =1,05Uđm
XH=
Trong đó: SN – công suất cắt của máy cắt (kVA)
Uđm - điện áp định mức đường dây (kV )
XH===0,1 Ω
Thông số đường dây trên không (ĐDK) và cáp ghi trong bảng dưới đây:
Bảng thông số của ĐDTK và cáp cao áp
Đường dây
F, mm2
L, km
r0, Ω/km
x0, Ω/km
R, Ω
X, Ω
BATG-PPTT
185
8
0,17
0,350
0,68
1,4
PPTT-B1
16
0,035
1,47
0,128
0,051
1,78.10-3
PPTT-B2
16
0,0125
1,47
0,128
0,092
8. 10-3
PPTT-B3
16
0,035
1,47
0,128
0,026
2,24. 10-3
PPTT-B4
16
0,11
1,47
0,128
0,081
7,04. 10-3
PPTT-B5
16
0,145
1,47
0,128
0,213
0,1856
PPTT-B6
16
0,12
0,17
0,118
0,0882
7,68. 10-3
1.Dòng điện ngắn mạch tại N1:
IN1==
==7,18(kA)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích được tính theo biểu thức:
IxkN1=1,8..IN =7,18.1,8. =18,28 (kA)
2.Dòng điện ngắn mạch N2 tại B1:
IN2=
=3,630(kA)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích:
IxkN2=1,8..IN2=1,8. .3,630=9,24(KA)
3.Dòng điện ngắn mạch N3tại trạm B2:
IN3=
==3,59(KA)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích:
IxkN=1,8..IN3=1,8. .3,59=9,14(KA)
4.Dòng điện ngắn mạch N4 tại B3:
IN4=
==3,65(VA)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích:
IxkN4=1,8..IN4=1,8. .3,65=9,29(KA)
5.Dòng điện ngắn mạch N5 tại B4:
IN5=
==3,59(VA)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích:
IxkN5=1,8..IN5=1,8. .3,59 =9,14(KA)
6.Dòng điện ngắn mạch N6 tại B5:
IN6==
=3,44(VA)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích:
IxkN6=1,8..IN6=1,8. .3,44=8,76(KA)
7.Dòng điện ngắn mạch N7 tại B6:
IN7=
=
=3,58 (kA)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích:
IxkN7=1,8..IN7=1,8. .3,58 =9,11(KA)
Bảng kết quả tính dòng điện ngắn mạch
Điểm tính N
IN, kA
Ixk, kA
Thanh cái PPTT
7,18
18,28
Thanh cái B1
3,63
9,24
Thanh cái B2
3,59
9,14
Thanh cái B3
3,65
9,29
Thanh cái B4
3,59
9,14
Thanh cái B5
3,44
8,76
Thanh cái B6
3,58
9,11
**Kiểm tra các thiết bị điện đã chọn:
-Kiểm tra máy cắt và thanh cái:
Máy cắt 8DC11 có dòng điện cắt Icắt=25 kA ,thanh cái ở trạm PPTT có dòng ổn định động Iôđđ =63 kA lớn hơn rất nhiều so với dòng điện ngắn mạch IN=7,18kA và dòng xung kích Ixk=18,28 kA tại các điểm ngắn mạch trên thanh cái của trạm PPTT .Vì vậy máy cắt 8DC11 và thanh cái đã đạt yêu cầu .
Kiểm tra cáp ta chỉ cần kiểm tra với tuyến có dòng ngắn mạch lớn nhất. Muốn đảm bảo ổn định nhiệt tiết diện của cáp phải thỏa mãn biểu thức sau:
F=16 mm2>.I
Trong đó: Lấy =6, tc=0.5s và I=IN
F=16mm2 >6x3,65x=15,49 mm
Vậy chọn cáp 16mm2 cho các tuyến là hợp lý .Vì khả năng chịu dòng ngắn mạch N của dao cách ly tủ cao áp đầu vào các trạm biến áp phân xưởng cũng lớn hơn rất nhiều so với trị số dòng điện ngắn mạch N.
II. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỬA CƠ KHÍ
NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
-Để cấp điện cho các động cơ ,máy công cụ trong xưởng đặt một tủ phân điện trạm biến áp về và tủ này cấp điện cho 6 tủ động lực được đặt sát cạnh tường phân xưởng. Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải. Đặt tại tủ phân phối của trạm biến áp một Aptomat đầu nguồn từ dây dẫn điện về xưởng bằng cáp ngầm.
-Tủ phân phối của phân xưởng đặt một aptomat nhánh cung cấp điện cho 6 tủ động lực và 1 tủ chếu sáng . Tủ động lực được cấp điện bằng đường cáp tia đầu vào đặt dao cách ly và cầu chì.
1.Chọn cáp từ trạm biến áp B1 về tủ phân phối của xưởng:
Ipx===232,01 (A)
Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng giấy tẩm nhựa không cháy có vỏ chì hay nhôm đặt trong đất (tra bảng PL 4.28 trang 379)điện áp dưới 1 kV ,có Icp=301 A >Ipx=232,01A
2.Chọn aptomat đầu nguồn đặt tại trạm biến áp:
Chọn loại SA 403H do Nhật chế tạo có Idm=400A Udm=380v IN=45A
3.Chọn tủ phân phối phân xưởng:
-Chọn aptomat tổng loại SA 403 có Iđm=300 A
-Chọn aptomat nhánh loại EA203-G có Iđm=160 A
-Chọn aptomat xa nguồn nên bỏ qua điều kiện Icdma>IN với l >10m
Bảng thông số kỷ thuật của aptomat của tủ phân phối
Loại aptomat
Số lượng
Uđm, A
Iđm ,A
IN ,kA
SA 403-H
1
380
300
45
EA203-G
5
380
160
25
EA202-G
1
380
125
25
Sơ đồ tủ phân phô của phân xưởng sửa chữa cơ khí
III. CHỌN CÁP TỪ TỦ PHÂN PHỐI ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC:
1.Chọn cáp đến tủ động lực 1: (nhóm1 ):
khc.Icp≥Itt=(A) theo điều kiện phát nóng
khc.Icp ≥Itt1 =33,12(A)
khc.Icp≥=
trong đó : Iđm dòng khởi động nhiệt của aptomat
1,25 là hệ số quá tải của aptomat
Ikđnh =1,25.IđmA
Vì cáp nhôm chôn dưới đất và đặt từng tuyến nên ta có Khc =1(hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ của môi trường)
Icp ==133,3(A)
Kết hợp với điều kiện trên ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC(3x95+1x50)
Icp=301A . của hãng LENS sản xuất.
2.Chọn cáp đến tủ động lực 2: (nhóm 2)
khc.Icp≥Ittn2=104,8(A)
Kết hợp với điều kiện trên ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC(3x95+1x50)
Icp=301A . của hãng LENS sản xuất.
3.Chọn cáp đến tủ động lực 3: (nhóm 3)
khc.Icp≥Ittn2=29,62(A)
Kết hợp với điều kiện trên ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC(3x95+1x50)
Icp=301A . của hãng LENS sản xuất.
4.Chọn cáp đến tủ động lực 4: (nhóm 4)
khc.Icp≥Ittn2=28,26(A)
Kết hợp với điều kiện trên ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC(3x95+1x50)
Icp=301A . của hãng LENS sản xuất.
5.Chọn cáp đến tủ động lực 5: (nhóm 5)
khc.Icp≥Ittn2=47,05(A)
Kết hợp với điều kiện trên ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC(3x95+1x50)
Icp=301A . của hãng LENS sản xuất.
Bảng kết quả chọn cáp từ tủ PP tới các tủ động lực
Tuyến cáp
Itt, A
Fcáp ,mm2
Icp, A
PP-ĐL1
33,12
3x95+1x50
301
PP-ĐL2
104,8
3x95+1x50
301
PP-ĐL3
29,62
3x95+1x50
301
PP-ĐL4
28,26
3x95+1x50
301
PP-ĐL5
47,05
3x95+1x50
301
6.Chọn các tủ động lực:
Sơ đồ tủ động lực cấp điện cho một nhóm phân xưởng
Sơ đồ tủ động lực của một nhóm phụ tải của phân xưởng sửa chữa cơ khí:
IV.CHỌN CẦU CHÌ BẢO VỆ CHO CÁC TỦ ĐỘNG LỰC:
Chọn cầu chì bảo vệ cho các động cơ đặt ở tủ động lực nhằm bảo vệ quá tải,bẩo quán ngắn mạnh cho động cơ và dây dẫn. chọn cầu chì bảo vệ theo hai điều kiện sau:
Idc Itt =Kt.IđmĐ
Idc ≥=
Trong đó lấy:- Kt =1 là hệ số quá tải của động cơ
- là hệ số
=1,6 đông cơ mở máy nặng
=2,5 đông cơ mở máy nhẹ
Kmm =5,6,7
Dộng điện định mức của đông cơ I đmĐ=
=1 là hiệu suất động cơ
1.Chọn cầu chì bảo vệ cho nhóm 1:
(Tra bang PL 3.11 trang 359)
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy cưa kiểu đại 1 kW:
I dc≥I đmĐ===2,53( A)
Idc ≥==5,06(A)
Chọn I đc=6 A
Chọn I đc=6 (A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho khoan bàn 2 ,0,65 kW:
I dc≥I đmĐ===1,645( A)
Idc ≥==2,29(A)
Chọn I đc=6 A
Chọn I đc=6 (A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho bàn khoan 5 . 2,8 kW:
I dc≥I đmĐ=== 7,1( A)
Idc ≥==14,2(A)
Chọn I đc=16 A
Chọn I đc=16 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy mài thô 6. 4,5 kW:
I dc≥I đmĐ===11,4( A)
Idc ≥==22,8(A)
Chọn I đc=25 A
Chọn I đc=16 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy bào ngang 7. 4,5 kW:
I dc≥I đmĐ===11,4( A)
Idc ≥==22,8(A)
Chọn I đc=25 A
Chọn I đc=16 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy xọc 8. 2,8 kW:
I dc≥I đmĐ===7,1( A)
Idc ≥==14,2(A)
Chọn I đc=16 A
Chọn I đc=16 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chì bảo vệ cho máy mài tròn vạn năng 9. 4,5 kW
I dc≥I đmĐ===11,4( A)
Idc ≥==22,8(A)
Chọn I đc=25 A
Chọn I đc=25 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chì bảo vệ cho máy phay ren 4,5kW:
I dc≥I đmĐ===11,4( A)
Idc ≥==22,5(A)
Chọn I đc=25 A
Chọn I đc=25 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Chon cầu chì bảo vệ cho máy phay ren 7kW:
I dc≥I đmĐ===18( A)
Idc ≥==35,4(A)
Chọn I đc=40 A
Chọn I đc=40 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Chọn cầu chì tổng bảo vệ cho nhóm máy một:
Idc Ittn1 =33,12 (A)
I đc≥ A
Trong đó : Ksd.Iđm : ứng với độngcơ có Immmax
Dòng điện mở máy cực đại Immmax=
I đc≥ =48 A
Chọn cầu chì tổng có : I đc=50 A
Chọn cầu chì tổng có : I đc=50 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
Q Chọn dây dẫn từ tủ động lực đến các động cơ nhóm một
(Chú ý: tra bảng pl 4.29 trang 380)
+chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy cưa kiểu đại 1 :(P=1kW).
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =2,53(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp với mạch động lực ta có =3
Khc =1 khi chọn dây dẩn sản xuất trong nước 31 =2(A)
Vậy chọn cáp như vậy là đạt yêu cầu
+chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy khuan bàn 2, 0,65kW
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =11, 4 (A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =8,33(A)
+chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy khuan bàn 6, 2,8kW
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4x2,5) do CADIVI sản xuất có
F=2,5mm Icp =27(A)
Khc.Icp Idm =7,1(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
27 =5,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy khuan bàn 2, 0,65kW:
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4x2,5) do CADIVI sản xuất có
F=2,5mm Icp =27(A)
Khc.Icp Idm =11, 4 (A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
27 =8,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy khuan bàn 2, 0,65kW:
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4x2,5) do CADIVI sản xuất có
F=2,5mm Icp =27(A)
Khc.Icp Idm =18(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
27 =8,33(A)
+ Còn các máy mài thô , bào ngang máy xọc và máy phay ren cũng chọn cáp
đồng 4 lõi cách điện PVC (4G1,5) do LENS sản xuất có F=1,5mm Icp =31(A)
Ta có sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhóm 1
2.Chọn cầu chì bảo vệ cho nhóm2:
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
50
100
100
40
40
25
40
25
40
16
40
25
40
25
40
16
40
6
40
6
1
8
11
10
9
7
6
5
2
CD-100A
(Chú ý: tra bảng pl 3.11 trang 359)
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy phay ren 12, 8,1 kW:
I dc≥I đmĐ===20,51( A)
Idc ≥==41(A)
Chọn I đc=50 (A)
Chọn I đc=50 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy phay ren 13 và 16 , (10 kW):
I dc≥I đmĐ===25,32( A)
Idc ≥==50,6(A)
Chọn I đc=60 (A)
Chọn I đc=60 (A) ; I đmĐ =100(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy phay ren 14 (14 kW):
I dc≥I đmĐ===35,45( A)
Idc ≥==71(A)
Chọn I đc=80 (A)
Chọn I đc=80 (A) ; I đmĐ =100(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy phay ren 15(4,5 kW):
I dc≥I đmĐ===11,4( A)
Idc ≥==22,8(A)
Chọn I đc=25(A)
Chọn I đc=25 (A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy phay ren 17 , (20 kW):
I dc≥I đmĐ===51( A)
Idc ≥==101,3(A)
Chọn I đc=120(A)
Chọn I đc=120 (A) ; I đmĐ =200(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy khoan đứng 18 (0,85kW):
I dc≥I đmĐ===2,15( A)
Idc ≥==4,3(A)
Chọn I đc=6 (A)
Chọn I đc=6(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy cầu trục 19, (24,2 kW):
I dc≥I đmĐ===61,3( A)
Idc ≥==268,2(A)
Chọn I đc=300 (A)
Chọn I đc=300 (A) ; I đmĐ =350(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy khoan bàn 22, (0,85 kW):
I dc≥I đmĐ===2,15( A)
Idc ≥==4,3(A)
Chọn I đc=6 (A)
Chọn I đc=6(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Chọn cầu chì tổng bảo vệ cho nhóm máy 2:
Idc Ittn2 =104,8 (A)
I đc≥ = =326,14 (A)
Chọn cầu chì tổng có : I đc=400 (A)
Chọn I đc=400 (A) ; I đmĐ =600(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
QChọn dây dẫn từ tủ động lực đến các động cơ nhóm 2
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy phay ren 12 (8,1kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =20,51(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =17(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy phay ren 13 (10kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =25,32(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
` Khc.Icp
31 =20(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy phay ren 14 (14kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G2,5) do LENS sản xuất có
F=2,5mm Icp =41(A)
Khc.Icp Idm =35,45(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
41 =27(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy phay ren 15 (4,5kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =11,4(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =8,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy phay ren 16 (10kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =25,32(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =20(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy phay ren 17 (20kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC(4G4) do LENS sản xuất có
F=8mm Icp =53(A)
Khc.Icp Idm =51(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
53 =40(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy phay ren 18 (0,85kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =2,15(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =2(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy phay ren 19 (24,2kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G16) do LENS sản xuất có
F=16mm Icp =113(A)
Khc.Icp Idm =61,3(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
113 =100(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy khoan bàn 22 (0,85kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =2,15(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp vớ cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =2(A)
Ta có sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhóm 2:
CD-500A
13
14
15
16
18
19
22
17
12
50
100
60
100
80
100
25
40
60
100
120
250
6
40
300
400
6
40
500
400
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x4.0)
PVC (4x2,5)
PVC (4x2,5)
PVC (4x8.0)
PVC (4x2,5)
PVC (4x22)
PVC (4x2,5)
3.chọn cầu chì bảo vệ cho nhóm 3:
(Chú ý: tra bảng pl 3.11 trang 359)
-Cầu chỉ bảo vệ cho bể dầu tăng nhiệt 26, ( 8,5 kW):
I dc≥I đmĐ===21,52( A)
Idc ≥==43,05(A)
Chọn I đc=50 (A)
Chọn I đc=50(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy cạo 27 ( 1 kW):
I dc≥I đmĐ===2,53( A)
Idc ≥= =5,06(A)
Chọn I đc=6(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy mài thô 30 ( 2,8 kW):
I dc≥I đmĐ===7,1( A)
Idc ≥==14,2(A)
Chọn I đc=15 (A)
Chọn I đc=15(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy phay ren cắt liên hợp 31, ( 1,7 kW):
I dc≥I đmĐ===4,3( A)
Idc ≥==8,6(A)
Chọn I đc=10 (A)
Chọn I đc=10(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho maýy mài phá 33 ( 2,8 kW):
I dc≥I đmĐ===7,1( A)
Idc ≥==14,2(A)
Chọn I đc=15 (A)
Chọn I đc=16(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy quạt lò rèn 34 ( 1,5 kW):
I dc≥I đmĐ===3,8( A)
Idc ≥==7,6(A)
Chọn I đc=10(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy khoan đứng 38 ( 0,85 kW):
I dc≥I đmĐ===2,15( A)
Idc ≥==4,3(A)
Chọn I đc=6 (A)
Chọn I đc=6(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho bể ngâm dung dịch kiềm ( 3 kW)
I dc≥I đmĐ===7,6( A)
Idc ≥==15,2(A)
Chọn I đc=20 (A)
Chọn I đc=20(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho bể ngâm nước nống 42 ( 4 kW):
I dc≥I đmĐ===10,13( A)
Idc ≥==20,26(A)
Chọn I đc=25 (A)
Chọn I đc=25(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Chọn cầu chì tổng bảo vệ cho nhóm máy3:
Idc Ittn3 =29,62 (A)
I đc≥ = =53,32 (A)
Chọn cầu chì tổng có : I đc=60 (A)
Chọn cầu chì tổng có :Chọn I đc=60(A) ; I đmĐ =100(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô
chế tạo.
Chọn dây dẫn từ tủ động lực đến các động cơ nhóm 3
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến bể dầu tăng nhiệt 26 (8,5kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =21,52(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =17(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy cạo 27 (1kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =2,53(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =2(A)
+chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy mài thô 30 (2,8kW)
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =7,1(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =5,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy cắt liên hợp 31 (1,7kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =4,3(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =3,3(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy mài phá 33 (2,8kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G2,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =7,1(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =5,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến quạt lò rèn (1,5kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =3,8(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =3,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến bể ngâm dung dịch kiềm (3kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =7,6(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =7(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến bể ngâm nước nóng (4kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =10,13(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =8,33(A)
Ta có sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhóm 3:
4.chọn cầu chì bảo vệ cho nhóm4:
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy quốn dây 43 ( 1,2 kW):
I dc≥I đmĐ===3,04( A)
Idc ≥==6,,08(A)
Chọn I đc=10(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy quốn dây 47 ( 1 kW):
I dc≥I đmĐ===2,53( A)
Idc ≥==5,06(A)
Chọn I đc=6(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho bể ngâm nhiệt 48 ( 4 kW):
I dc≥I đmĐ===10,13( A)
Idc ≥==20,26(A)
Chọn I đc=25(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho tủ sấy 49 ( 3 kW):
I dc≥I đmĐ===7,6( A)
Idc ≥==15,2(A)
Chọn I đc=20(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy khuan bàn 50 ( 0,65 kW):
I dc≥I đmĐ===1,646( A)
Idc ≥==3,3(A)
Chọn I đc=6(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy mài thô 52 ( 2,8 kW):
I dc≥I đmĐ===7,1( A)
Idc ≥==14,2(A)
Chọn I đc=15(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho bàn thí nghiệm thiết bị điện 53( 7 kW):
I dc≥I đmĐ===18( A)
Idc ≥==36(A)
Chọn I đc=40(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho bể khử dầu mỏ 55( 4 kW):
I dc≥I đmĐ===10,13( A)
Idc ≥==20,26(A)
Chọn I đc=25(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho lò luyện khuôn 56 ( 3 kW):
I dc≥I đmĐ===7,6( A)
Idc ≥==15,2(A)
Chọn I đc=20(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
+Chọn cầu chì tổng bảo vệ cho nhóm máy4:
Idc Ittn4 =28,26(A)
I đc≥ = =45,9(A)
Chọn cầu chì tổng có :Chọn I đc=50(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
5.Chọn dây dẫn từ tủ động lực 4 đến các động cơ nhóm4
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy quốn dây(1,2kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =3,04(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =3,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy quốn dây(1kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =2,53(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =2(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến bể tăng nhiệt (4kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =10,13(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =8,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến tủ sấy(3kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =7,6(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =7(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy khuan bàn (0,65kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =1,646(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =2(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy mài thô(2,8kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =7,1(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =5,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến bàn thử nghệm thiết bị điện(7kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=2,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =18(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =13,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến bể khử dầu mỏ(4kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =10,13(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =8,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến lò để luyện khuôn(3kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =7,6(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =7(A)
Ta có sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhóm 4:
5.chọn cầu chì bảo vệ cho nhóm5:
-Cầu chỉ bảo vệ cho điện nấu chảy batit 57 ( 10 kW):
I dc≥I đmĐ===25,32( A)
Idc ≥==51(A)
Chọn I đc=60(A) ; I đmĐ =100(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho lò điện mạ thiết 58 ( 3,3 kW):
I dc≥I đmĐ===8,36( A)
Idc ≥==17(A)
Chọn I đc=20(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho quạt lò đúc đồng 60( 1,5 kW):
I dc≥I đmĐ===3,8( A)
Idc ≥==7,6(A)
Chọn I đc=10(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy khoan bàn 62( 0,65 kW):
I dc≥I đmĐ===1,646( A)
Idc ≥==3,3(A)
Chọn I đc=6(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy uốn các tấm mỏng 64( 1,7 kW):
I dc≥I đmĐ===4,3( A)
Idc ≥==8,,6(A)
Chọn I đc=10(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy cài phá 65( 2,8 kW):
I dc≥I đmĐ===7,1( A)
Idc ≥==14,2(A)
Chọn I đc=15(A) ; I đmĐ =60(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho máy hàn điểm 64( 15 kW):
I dc≥I đmĐ===38( A)
Idc ≥==76(A)
Chọn I đc=80(A) ; I đmĐ =100(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
-Cầu chỉ bảo vệ cho chỉnh lưu salenium 69( 0,3 kW):
I dc≥I đmĐ===0,76( A)
Idc ≥==1,52(A)
Chọn I đc=6(A) ; I đmĐ =15(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
+Chọn cầu chì tổng bảo vệ cho nhóm máy 5:
Idc Ittn5 =47,05(A)
I đc≥ = =92,44(A)
Chọn cầu chì tổng có :Chọn I đc=100(A) ; I đmĐ =200(A) kiểu ∏P-2 do Liên Xô chế tạo.
Chọn dây dẫn từ tủ động lực 5 đến các động cơ nhóm5
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến lò điện để nấu chảy batit (10kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =25,32(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =20(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến lò điện mạ điện (3,3kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =8,36(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =7(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến quạt lò dúc đồng (1,5kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =3,8(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =3,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy khuan bàn (0,56kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =1,646(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =2(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy uốn các tấm mỏng (1,7kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =4,3(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =3,33(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy cài phá (2,8kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =7,1(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =5(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến máy hàn điểm (15kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G2,5) do LENS sản xuất có
F=2,5mm Icp =41(A)
Khc.Icp Idm =38(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
41 =27(A)
+Chọn dây dẩn từ tủ động lực đến chỉnh lưu salenium (0,3kW):
Ta chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC( 4G1,5) do LENS sản xuất có
F=1,5mm Icp =31(A)
Khc.Icp Idm =7,6(A)
Thử lại khi chọn dây dẩn kết hợp với cầu chì bảo vệ
Khc.Icp
31 =2(A)
Ta có sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho nhóm 5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_cung_cap_dien_2467.doc