CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐỒNG HỒ ĐO CHÍNH XÁC 2
I.1. Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy. 2
I.2. Phạm vi đề tài. 3
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 5
II.1. Đặt vấn đề. 5
II.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí. 8
II.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy. 21
II.4. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải điện. 22
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY 26
III.1. Đặt vấn đề. 26
III.2. Vạch các phương án cung cấp điện. 26
III.3. Tính toán kinh tế - kỹ thuật lựa chọn phương án tối ưu. 37
III.4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn. 64
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ. 78
IV.1. Lựa chọn cáp và các thiết bị. 78
IV.2. Lựa chọn các thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng. 81
V.3. Tính ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp và áptômát. 89
CHƯƠNGV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 96
V.1. Đặt vấn đề. 96
V.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí. 98
CHƯƠNGVI: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAOHỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO NHÀ MÁY. 103
VI.1. Đặt vấn đề. 103
VI.2. Chọn thiết bị bù. 103
VI.3. Xác định và phân bố dung lượng bù. 103
CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG B3 110
VII.1. Giới thiệu trạm biến áp phân xưởng B3 và sơ đồ nguyên lý. 110
VII.2. Lựa chọn các phần tử cơ bản của trạm. 110
VII.3. Kết cấu trạm. 117
VII.4.Thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp phân xưởng B3. 118
CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY 123
VIII.1. Một số quy định khi tính toán dây dẫn. 123
VIII.2. Lựa chọn các phần tử của đường dây. 123
VIII.3. Kiểm tra khoảng cách an toàn, khả năng chịu lực. 125
137 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây từng tiết diện.
khc – hệ số hiệu chỉnh, ở đây lấy khc = 1.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp, khi bảo vệ bằng áptômát:
Icp
Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực 4:
Icp Itt = 140,77 A
Icp
Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp đồng 4 lõi, cách điện PVC do hãng LENS chế tạo tiết diện 4G25 có Icp = 144 A
Các tuyến cáp khác được chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng 4.2.
Bảng 4.2 – Kết quả chọn cáp từ TPP đến TĐL.
Tuyến cáp
Itt (A)
IđmA (A)
Ikđnh/1,5 (A)
Fcáp (mm2)
Icp (A)
TPP - ĐL1
80,83
90
75
4G10
87
TPP - ĐL2
74,01
80
66,67
4G10
87
TPP - ĐL3
105,93
125
104,17
4G16
113
TPP - ĐL4
140,77
150
125
4G25
144
TPP - ĐL5
62,22
63
52,5
4G4
53
IV.2. Lựa chọn các thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng.
IV.2.1. Chọn các MCCB tổng của các tủ động lực.
Các MCCB tổng của các tủ động lực có thông số tương tự các áptômát nhánh tương ứng trong tủ phân phối, kết quả lựa chọn ghi trong bảng 4.3.
Bảng 4.3 – Kết quả lựa chọn MCCB tổng trong các TĐL.
TĐL
Itt (A)
Loại
Iđm (A)
Uđm(V)
Icắt N (kA)
Số cực
ĐL1
80,83
NC100H
90
440
6
4
ĐL2
74,01
NC100H
80
440
6
4
ĐL3
105,93
NS225E
125
500
7,5
4
ĐL4
140,77
NS225E
150
500
7,5
4
ĐL5
62,22
C60a
63
440
6
4
IV.2.2. Chọn các MCCB đến các thiết bị trong TĐL.
Các MCCB đến các thiết bị và nhóm thiết bị trong các TĐL cũng được chọn theo các điều kiện đã nêu ở phần trên.
Ví dụ chọn áptômát cho đường cáp từ tủ ĐL4 đến máy mài dao cắt gọt 2,8 kW.
UđmA Uđm.m = 0,38 kV
IđmA Itt =
Tra PL IV.1 (trang 282 - TL1) chọn áptômát loại C60a do Merlin Gerin chế tạo có IđmA = 10 A; Icắt N = 3 kA; Uđm.A = 440V; 4 cực.
IV.2.3. Chọn cáp từ TĐL tới các thiết bị.
Các đường cáp theo điều kiện phát nóng cho phép.
khc.Icp Itt
Trong đó: Itt – dòng điện tính toán của động cơ.
Icp – dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây từng tiết diện.
khc – hệ số hiệu chỉnh, ở đây lấy khc = 1.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp, khi bảo vệ bằng áptômát:
Icp
Ví dụ: - Chọn cáp từ ĐL4 đến máy mài dao cắt gọt 2,8 kW.
Icp Itt = 7,09 A
Icp
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi PVC do hãng LENS sản xuất tiết diện 2,5 mm2 (4G1,5) với Icp = 31 A
IV.2.4. Chọn cáp và áptômát cho tủ động lực 4.
Hình 4.3 – Sơ đồ nguyên lý tủ ĐL4.
Chọn áptômát cho tủ động lực 4 với cos = 0,6.
- Chọn áptômát cho đường cáp từ tủ ĐL4 đến máy mài sắc vạn năng 0,65 kW.
UđmA Uđm.m = 0,38 kV
IđmA Itt =
Chọn áptômát loại C60a do Merlin Gerin chế tạo có IđmA = 5 A; Icắt N = 3 kA; Uđm.A = 440V; 4 cực.
- Chọn áptômát cho đường cáp từ tủ ĐL4 đến máy mài phá 3 kW.
UđmA Uđm.m = 0,38 kV
IđmA Itt =
Chọn áptômát loại C60a do Merlin Gerin chế tạo có IđmA = 10 A; Icắt N = 3 kA; Uđm.A = 440; 4 cực.
- Chọn áptômát cho đường cáp từ tủ ĐL4 đến lò điện kiểu buồng 30 kW.
UđmA Uđm.m = 0,38 kV
IđmA Itt =
Chọn áptômát loại NC 100H do Merlin Gerin chế tạo có IđmA = 80 A; Icắt N = 6 kA; Uđm.A = 440V; 4 cực.
- Chọn áptômát cho đường cáp từ tủ ĐL4 đến lò điện kiểu đứng 25 kW.
UđmA Uđm.m = 0,38 kV
IđmA Itt =
Chọn áptômát loại NC 100H do Merlin Gerin chế tạo có IđmA = 70 A; Icắt N = 6 kA; Uđm.A = 440V; 4 cực.
- Chọn áptômát cho đường cáp từ tủ ĐL4 đến lò điện kiểu bể 30 kW.
UđmA Uđm.m = 0,38 kV
IđmA Itt =
Chọn áptômát loại NC 100H do Merlin Gerin chế tạo có IđmA = 80 A; Icắt N = 6 kA; Uđm.A = 440V; 4 cực.
- Chọn áptômát cho đường cáp từ tủ ĐL4 đến bể điện phân 10 kW.
UđmA Uđm.m = 0,38 kV
IđmA Itt =
Chọn áptômát loại C60a do Merlin Gerin chế tạo có IđmA = 32 A; Icắt N = 3 kA; Uđm.A = 440V; 4 cực.
Các thiết bị khác có công suất bằng các máy đã chọn thì không cần phải chọn lại, các nhóm máy khác chọn tương tự.
Lựa chọn dây dẫn từ TĐL4 đến từng động cơ.
Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC do LENS sản xuất đặt trong ống thép có đường kính 3/4” chôn dưới nền phân xưởng.
- Chọn cáp từ ĐL4 đến máy mài sắc vạn năng 0,65 kW.
Icp Itt = 1,65 A
Icp
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đông 4 lõi PVC do hãng LENS sản xuất tiết diện 1,5 mm2 (4G1,5) với Icp = 31 A
- Chọn cáp từ ĐL4 đến máy mài phá 3 kW.
Icp Itt = 7,6A
Icp
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi PVC do hãng LENS sản xuất tiết diện 1,5 mm2 (4G1,5) với Icp = 31 A
- Chọn cáp từ ĐL4 đến lò điện kiểu buồng 30 kW.
Icp Itt = 75,97 A
Icp
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi PVC do hãng LENS sản xuất tiết diện 10 mm2 (4G10) với Icp = 87 A
- Chọn cáp từ ĐL4 đến lò điện kiểu đứng 25 kW.
Icp Itt = 63,31 A
Icp
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi PVC do hãng LENS sản xuất tiết diện 6 mm2 (4G6) với Icp = 66 A
- Chọn cáp từ ĐL4 đến lò điện kiểu bể 30 kW.
Icp Itt = 75,97 A
Icp
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi PVC do hãng LENS sản xuất tiết diện 10 mm2 (4G10) với Icp = 87 A
- Chọn cáp từ ĐL4 đến bể điện phân 10 kW.
Icp Itt = 25,32 A
Icp
Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi PVC do hãng LENS sản xuất tiết diện 1,5 mm2 (4G1,5) với Icp = 31 A
Các MCCB và đường cáp của các nhóm thiết bị trong các TĐL khác chọn tương tự.
Kết quả ghi trong bảng 4.4.
Do công suất của các thiết bị trong phân xưởng không lớn và đều được bảo vệ bằng áptômát nên ở đây không cần tính toán ngắn mạch trong phân xưởng để kiểm tra các thiết bị lựa chọn theo điều kiện ổn định nhiệt và ổn định động.
Bảng 4.4 – Kết quả chọn MCCB trong các TĐL và cáp đến các thiết bị.
Tên máy
Số trên B.vẽ
Phụ tải
MCCB
Dây dẫn
Ptt (kW)
Itt (A)
Mã hiệu
Iđm (A)
Ikđnh/1,5
Tiết diện
Icp (A)
Dô.thép
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhóm I
Máy tiện ren
1
4,5
11,4
C60a
16
13,33
4G1,5
31
3/4"
Máy tiện tự động
2
5,1
3x12,91
C60a
16
13,33
4G1,5
31
3/4"
Máy tiện tự động
3
14
35,45
C60a
50
41,67
4G4
53
3/4"
Máy tiện tự động
5
2,2
5,57
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy mài sắc
6
1,7
4,3
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy khoan để bàn
7
3,4
8,61
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy phay đứng
9
14
2x35,45
C60a
50
41,67
4G4
53
3/4"
Máy xọc
14
2,8
7,09
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy doa ngang
16
4,5
11,4
C60a
16
13,33
4G1,5
31
3/4"
Máy mài phẳng
18
9
22,79
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Máy mài tròn
19
5,6
14,18
C60a
16
13,33
4G1,5
31
3/4"
Cưa tay
28
1,35
3,42
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Tổng nhóm I:
IttnhI
80,83
NC100H
90
75
4G10
87
3/4"
Nhóm II
Máy tiện tự động
3
14
35,45
C60a
50
41,67
4G4
53
3/4"
Máy tiện tự động
4
5,6
2x14,18
C60a
16
13,33
4G1,5
31
3/4"
Máy phay ngang
8
1,8
4,56
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy phay đứng
10
7
17,73
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Máy bào ngang
12
9
2x22,79
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Máy xọc
13
8,4
3x21,27
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Máy khoan hướng tâm
17
1,7
4,3
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy mài phẳng
18
9
22,79
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Máy mài trong
20
2,8
7,09
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Cưa máy
29
1,7
4,3
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Tổng nhóm II:
74,01
NC100H
80
66,67
4G10
87
3/4"
Nhóm III
Máy mài
11
2,2
5,57
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy khoan van năng
15
4,5
11,4
C60a
16
13,33
4G1,5
31
3/4"
Máy khoan bàn
23
0,65
1,65
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy ép kiểu trục khuỷu
24
1,7
4,3
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy khoan đứng
52
1,8
4,56
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy nén khí
53
10
25,32
C60a
32
26,67
4G1,5
31
3/4"
Quạt
54
3,2
8,1
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Bàn nguội
65
0,5
3x1,27
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy cuốn dây
66
0,5
1,27
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Bàn thí nghiệm
67
15
37,98
C60a
50
41,67
4G1,5
31
3/4"
Bể tẩm có đốt nóng
68
4
10,13
C60a
16
13,33
4G1,5
31
3/4"
Tủ sấy
69
0,85
2,15
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Khoan bàn
70
0,65
1,65
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Tổng nhóm III:
105,93
NS225E
125
104,17
4G16
113
3/4"
Nhóm IV
Máy mài dao cắt gọt
21
2,8
7,09
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy mài sắc vạn năng
22
0,65
1,65
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy mài phá
27
3
7,6
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Lò điện kiểu buồng
31
30
75,97
NC100H
80
66,67
4G10
87
3/4"
Lò điện kiểu đứng
32
25
63,31
NC100H
80
66,67
4G10
87
3/4"
Lò điện kiểu bể
33
30
75,97
NC100H
80
66,67
4G10
87
3/4"
Bể điện phân
34
10
25,32
C60a
32
26,67
4G1,5
31
3/4"
Tổng nhóm IV:
140,77
NS225E
150
125
4G25
144
3/4"
Nhóm V
Máy tiện ren
43
10
225,32
C60a
32
26,67
4G1,5
31
3/4"
Máy tiện ren
44
7
17,73
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Máy tiện ren
45
4,5
11,4
C60a
15
12,50
4G1,5
31
3/4"
Máy phay ngang
46
2,8
7,09
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy phay vạn năng
47
2,8
7,09
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy phay răng
48
2,8
7,09
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy xọc
49
2,8
7,09
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Máy bào ngang
50
7,6
2x19,25
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Máy mài tròn
51
7
17,73
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Biến áp hàn
57
7,27
18,41
C60a
25
20,83
4G1,5
31
3/4"
Máy mài phá
58
3,2
8,1
C60a
10
8,33
4G1,5
31
3/4"
Khoan điện
59
0,6
1,52
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Máy cắt
60
1,7
4,3
C60a
5
4,17
4G1,5
31
3/4"
Tổng nhóm V:
62,22
C60a
63
52,5
4G4
41
3/4"
V.3. Tính ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp và áptômát.
Ở đây ta tính toán ngắn mạch cho đường dây từ TPP đến các tủ động lực.
Hình 4.4 – Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính ngắn mạch phía hạ áp
phân xưởng SCCK
IV.3.1. Các thông số của sơ đồ thay thế.
- Điện trở và điện kháng MBA.
RB = = 2,625
XB = = 13
- Thanh góp trạm biến áp phân xưởng –TG1.
Thanh góp bằng đồng, kích thước (10010) mm2 mỗi pha thanh, chiều dài : l = 1,2 m
Khoảng cách trung bình hình học: D = 300 mm
Tra bảng 7.1 (TL2) có:
r0 = 0,02 mW/m ® RTG1 = r0.l = 0,02.1,2 = 0,024
x0 = 0,157 mW/m ® XTG1 = x0.l = 0,157.1,2 = 0,1884
- Thanh góp trong tủ phân phối - TG2.
Chọn theo điều kiện: khc. Icp ³ Ittpx = (lấy khc = 1)
Chọn loại thanh cái bằng đồng, mỗi pha 1 thanh có kích thước: (30x3) mm2 với Icp = 405 A, chiều dài: l = 1,2 m, khoảng cách trung bình hình học 300mm.
Tra bảng 7.1 (TL2), tìm được:
r0 = 0,223 mW/m ® RTG2 =
x0 = 0,235 mW/m ® XTG2 =
- Điện trở và điện kháng của MCCB.
MCCB loại C1001N có điện trở và điện kháng quá nhỏ có thể bỏ qua.
MCCB loại C801N: RA2 = 0,15 mW
XA2 = 0,1 mW
RT2 = 0,4 mW
MCCB loại NS225E: RA3 = 0,33 mW
XA3 = 0,25 mW
RT3 = 0,57 mW
MCCB loại NC100H: RA3 = 1,3 mW
XA3 = 0,86 mW
RT3 = 0,75 mW
MCCB loại C60a: RA3 = 5,1 mW
XA3 = 2,2 mW
RT3 = 1,2 mW
- Cáp đồng hạ áp tiết diện (3150+70) mm2 – C1
Chiều dài : l = 205 m
Tra PL V.12 (trang 301-TL1) tìm được:
r0 = 0,124 mW/m RC1 = r0.l = 0,124.205 = 25,42
x0 = 0,08 mW/m XC1 = x0.l = 0,08.205 = 16,4
- Cáp từ tủ PP tới tủ ĐL2 là cáp đồng hạ áp có tiết diện 4G10mm2, chiều dài 34 m – C2
Tra PL V.13 (trang 302-TL1) tìm được :
r0 = 1,83 mW/m RC2 = r0.l = 1,83.34 = 62,22
x0 = 0,08 mW/m XC2 = x0.l = 0,08.34 = 2,72
- Cáp từ tủ PP tới tủ ĐL4 có tiết diện 4G25mm2, chiều dài 54m – C2
Tra PL V.13 (trang 302-TL1) tìm được :
r0 = 0,727 mW/m RC2 = r0.l = 0,727.54 = 39,26
x0 = 0,08 mW/m XC2= x0.l = 0,07.54 = 4,32
- Cáp từ tủ PP tới tủ ĐL5 có tiết diện 4G4 mm2, chiều dài 41m – C2
Tra PL V.13 (trang 302-TL1) tìm được :
r0 = 4,61 mW/m RC2 = r0.l = 4,61.41 = 189,01
x0 = 0,08 mW/m XC2= x0.l = 0,08.41 = 3,28
IV.3.2.Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn.
a) Tính toán ngắn mạch tại N0.
RN0 = RB + RA1 = 2,625 + 0 = 2,625
XN0 = XB + XA1 = 13 + 0 = 13
ZN0 ==
IN0 = =
Kiểm tra MCCB: Loại C1001N có IcắtN = 25 kA > IN0 = 17,42 kA
Loại C801N có IcắtN = 25 kA > IN0 = 17,42 kA
Vậy MCCB được chọn thoả mãn.
b) Tính toán ngắn mạch tại N1.
RN1 = RN0 + RTG1 + 2.RA2+ 2.RT2 + RC1
= 2,625 + 0,024 + 2.0,15 + 2.0,4 + 25,42 = 29,17
XN1 = XN0 + XTG1 + 2.XA2+ XC1
= 13 + 0,1884 + 2.0,1 + 16,4 = 29,79
ZN1 ==
IN1 = = = 5,54
+ Kiểm tra MCCB: Loại C801N có IcắtN = 25 kA > IN1 = 5,54 kA
Loại NS225E có IcắtN = 7,5 kA > IN1 = 5,54 kA
Loại NC100H có IcắtN = 6 kA > IN1 = 5,54 kA
Loại C60a có IcắtN = 6 kA > IN1 = 5,54 kA
Vậy MCCB được chọn thoả mãn.
+ Kiểm tra cáp tiết diện (3x150+70) mm2:
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp:
F ³ a.I¥. = 6.5,54.= 21,02
Vậy chọn cáp (3x150+70) mm2 là hợp lý.
c) Tính ngắn mạch tại N2 kiểm tra các áptômat và cáp đến các tủ ĐL: ĐL2, ĐL4, ĐL5.
- Đối với tủ ĐL2.
RN2 = RN1 + 2.RA3 + 2.RT3 + RTG2 + RC2
= 29,17 + 2.1,3 + 2.0,75 + 0,268 + 62,22 = 95,758
XN2 = XN1 + 2. XA3 + XTG2 + XC2
= 29,79 + 2.0,86 + 0,282 + 2,72 = 34,512
ZN2 ==
IN2 = =
+ Kiểm tra MCCB: Loại NC100H có IN = 6kA > IN2 = 2,27kA
+ Kiểm tra cáp tiết diện 4G10
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp
F ³ a.I¥ .= 6 .2,29.= 8,69
Vậy chọn cáp 4G10 thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt.
- Đối với tủ ĐL4.
RN2 = RN1 + 2.RA3 + 2.RT3 + RTG2 + RC2
= 29,17 + 2.0,33 + 2.0,57 + 0,268 + 39,26 = 70,498
XN2 = XN1 + 2. XA3 + XTG2 + XC2
= 29,79 + 2.0,25 + 0,282 + 4,32 = 34,892
ZN2 ==
IN2 = =
+ Kiểm tra MCCB: Loại NS225E có IN = 7,5kA > IN2 = 2,94 kA
+ Kiểm tra cáp tiết diện 4G10
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp
F ³ a.I¥ .= 6 .2,94.= 11,16
Vậy chọn cáp 4G25 thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt.
- Đối với tủ ĐL5.
RN2 = RN1 + 2.RA3 + 2.RT3 + RTG2 + RC2
= 29,17 + 2.5,1 + 2.1,2 + 0,268 + 189,01 = 231,048
XN2 = XN1 + 2. XA3 + XTG2 + XC2
= 29,79 + 2.2,2 + 0,282 + 3,28 = 37,752
ZN2 ==
IN2 = =
+ Kiểm tra MCCB: Loại C60a có IN = 6 kA > IN2 = 0,986 kA
+ Kiểm tra cáp tiết diện 4G4
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp
F ³ a.I¥ .= 6.0,986.= 3,74
Vậy chọn cáp 4G4 thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt.
Kết luận: mạng điện hạ áp đã thiết kế thoả mãn yêu cầu về cung cấp điện, các thiết bị lựa chọn trong mạng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật và có tính khả thi.
Hình 4.6 – Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.
CHƯƠNGV
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
V.1. Đặt vấn đề.
Trong thiết kế chiếu sáng vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng còn phụ thuộc quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý các chao chụp đèn, sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật và mỹ quan hoàn cảnh. Vì vậy hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
* Không bị loá mắt.
* Không bị loá do phản xạ.
* Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật bị che khuất.
* Phải có độ rọi đồng đều.
* Phải tạo được ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhiên càng tốt.
V.1.1. Bố trí đèn.
Hình 5.1 giới thiệu 2 cách bố trí đèn trong chiếu sáng chung hay sử dụng.
Hình 5.1 – Cách bố trí đèn: Hình 5.2 – Sơ đồ để tính toán chiếusáng
Bố trí đèn theo hình chữ nhật;
Bố trí đèn theo hình thoi.
Phương án 1: Đèn đặt ở 4 góc của hình vuông (hình 5-1 a). Nếu bố trí đèn như phương án này mà độ rọi đạt yêu cầu công nghệ thì công suất chiếu sáng sẽ là nhỏ nhất.
Phương án 2: Các đèn được đặt theo hình thoi (hình 5-1 b).
Trong thực tế, việc bố trí đèn còn phụ thuộc vào các xà ngang của xưởng, đường di chuyển của cần trục trong phân xưởng (nếu có).
Quan hệ và độ treo cao của đèn so với mặt công tác có mấy số liệu gợi ý sau (hình 5-2):
- Gọi khoảng cách từ đèn đến mặt công tác là H
- Gọi khoảng cách từ đèn đến trần nhà là h1
- Độ cao của mặt công tác so với nền nhà là h2
- Khoảng cách nhỏ nhất giữa các đèn là L
Khoảng cách l từ tường đến đèn nên lấy trong phạm vi: l = (0,3 0,5).L.
V.1.2. Lựa chọn số lượng, công suất bóng đèn.
a) Tính toán theo phương pháp hệ số sử dụng.
Phương pháp này dùng để tính toán chiếu sáng chung, không chú ý đến hệ số phản xạ của tường và của trần và vật cản. Phương pháp này thường dùng để tính chiếu sáng cho các phân xưởng có diện tích lớn hợn 10 m2, không thích dụng để tính chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng ngoài trời. Trình tự tính toán theo phương pháp này như sau
Xác định độ cao treo đèn: H = h – h1 – h2
Trong đó: h - độ cao của nhà, xưởng.
h1 thường lấy giá trị: h1 = 0,5 0,7 m;
h2 = 0,7 0,9 m;
Từ bảng 5.1 (trang 134-TL1) tra được tỷ số L/H, xác định được khoảng cách giữa 2 đèn kề nhau L, m
Căn cứ vào bố trí đèn trên mặt bằng mặt cắt xác định hệ số phản xạ của tường, trần , %
Xác định chỉ số của phòng kích thước axb:
Từ và tra bảng tìm ra hệ số sử dụng ksd
Xác định quang thông của đèn: F = , lumen
Trong đó: k – hệ số dự trữ, tra bảng 5.2 (trang 134-TL1);
E - độ rọi (lx), tra bảng 5.3 (trang 135-TL1)
S – diện tích nhà, xưởng, m2
Z – hệ số tính toán, thường Z = 0,8 1,4;
n – số bóng đèn, xác định sau khi bố trí đèn trên mặt bằng.Từ đây, tra bảng tìm công suất bóng đén có F tương ứng.
b) Thông số kỹ thuật của bóng đèn.
Thường dùng 2 loại bóng đèn: bóng đèn sợi đốt (còn gọi là đèn nung nóng, đèn dây tóc) và đèn tuýp (còn gọi là đèn huỳnh quang), ở các xưởng sản xuất ít dùng đèn tuýp, thường dùng đèn sợi đốt, vì đèn tuýp nhạy với điện áp (khi U<180 V đèn tắt) và ánh sáng không thật. Ở những khu vực cần ánh sáng thật để phân biệt màu sắc (như cần xem phản ứng hoá học chuyển hóa màu sắc, độ kết tủa v.v…) thì chỉ nên dùng đèn sợi đốt. Đèn tuýp ít phát nhiệt, không gây nóng bức, tạo cảm giác mát mẻ sang trọng thường dùng trong sinh hoạt, văn phòng. Hai loại bóng đèn có nguyên lý làm việc khác nhau nên các thông số kỹ thuật cũng khác nhau. (Bảng 5.4 và 5.5 trang 135-TL1)
V.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí.
V.2.1. Xác định số lượng, công suất bóng đèn.
Hệ thống chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí dùng các bóng đèn sợi đốt sản xuất tại Việt Nam.
Phân xưởng sửa chữa cơ khí chia thành 2 nửa:
a1 = 51 m
a2 = 40 m
b1 = 15 m
b2 = 13 m
Tổng diện tích S1 = 765 m2, S2 = 520 m2
Nguồn sử dụng : U = 220 V lấy từ tủ chiếu sáng của TBAPX B3.
Độ rọi yêu cầu E = 30 Lx
Hệ số dự trữ : k = 1,3
Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác :
H = h - hc - hlv = 4,5 - 0,7 - 0,8 = 3 m
Trong đó: h - Chiều cao của phân xưởng, h = 4,5 m
hc – khoảng cách từ trần đến đèn, hc = 0,7 m
hlv - chiều cao từ nền phân xưởng đến mặt công tác, hlv = 0,8 m.
Căn cứ vào bề rộng phòng b1 = 15m, b2 = 14m chọn L = 5 m.
Ở khoang trên của phân xưởng đèn được bố trí làm 3 dãy đèn, mỗi dãy gồm 10 bóng cách nhau 5 m tính theo chiều dài và chiều ngang phân xưởng, cách tường 3m theo chiều dài và 2,5m theo chiều ngang tổng cộng 30 bóng. Ở khoang dưới của phân xưởng đèn được bố trí làm 3 dãy đèn: 2 dãy gồm 7 bóng, 1 dãy gồm 8 bóng, tổng cộng là 22 bóng.
- Xác định chỉ số phòng :
Lấy hệ số phản xạ của tường rtg = 50%, của trần, rtr = 30%, tra PL VIII.1 (trang 324-TL1) tìm được hệ số sử dụng: ksd = 0,47; hệ số tính toán Z = 1,1.
Để tính toán chiếu sáng cho phân xưởng ta áp dụng phương pháp hệ số sử dụng
Quang thông F của mỗi đèn :
Tra PLVIII.2 (trang 325-TL1) chọn đèn có công suất P = 200 W quang thông F = 3000 Lm.
* Tổng công suất chiếu sáng toàn phân xưởng:
Pcspx = n.Pđ = 52.200 = 10400 = 10,4 kW
V.2.2. Thiết kế mạng điện của hệ thống chiếu sáng chung.
Để cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng ta đặt một tủ chiếu sáng trong phân xưởng gồm một áptômát tổng loại ba pha bốn cực và 17 áptômát nhánh một pha hai cực, 16 áptômát nhánh cấp điện cho 3 bóng đèn, 1 áptômát nhánh cấp điện cho 4 bóng đèn. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ cấp điện trên mặt bằng như hình 5.3 và 5.4.
a) Chọn MCCB tổng.
MCCB chọn theo điều kiện:
Uđm.A ³ Uđm.m = 0,38 kV
Iđm.A ³ Itt với
Chọn MCCB 3 pha, loại C60N do hãng Merlin Gerin chế tạo có Iđm.A = 63 A; Icắt N = 6 kA; Uđm = 440 V; 4 cực.
b) Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng:
Điều kiện chọn cáp: khc.Icp ³ Itt = 15,8 A
Trong đó: Itt - dòng điện tính toán của nhóm phụ tải
Icp - dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây.
khc - hệ số hiệu chỉnh, khc = 1
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp, khi bảo vệ bằng áptômát:
Kết hợp hai điều kiện trên chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo, tiết diện 4mm2 (4G4) với Icp = 53 A.
c) Chọn áptômát nhánh:
Các áptômát nhánh chọn giống nhau, mỗi áptômát nhánh cấp điện cho 3 bóng.
Điều kiện chọn:
Uđm.A ³ Uđm.m = 0,22 kV
Iđm.A ³ Itt với
Chọn 17 áptômát 1 pha, loại C60a do hãng Merlin Gerin chế tạo có Iđm.A = 40 A; Icắt N = 3 kA; Uđm = 440 V; 2 cực.
d) Chọn dây dẫn từ áptômát nhánh đến cụm 3 đèn:
Icp ³ Itt = 2,73 A
Kết hợp hai điều liện trên chọn cáp đồng hạ áp 2 lõi tiết diện 1,5 mm2 với Icp = 37 A cách điện PVC do hãng LENS chế tạo.
e) Kiểm tra độ lệch điện áp:
Vì đường dây ngắn, các dây đều được chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra sụt áp.
Hình 5.3 - Sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí
CHƯƠNGVI
TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO
HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO NHÀ MÁY.
VI.1. Đặt vấn đề.
Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 70% tổng số điện năng được sản xuất ra.
Tính chung trong toàn hệ thống điện thường có 10 – 15 % năng lượng được phát ra bị mất mát trong quá trình truyền tải và phân phối. Mạng điện xí nghiệp thường dùng điện áp tương đối thấp, đường dây lại dài phân tán đến từng phụ tải nên gây ra tổn thất điện năng lớn. Vì thế việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện trong xí nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, không những có lợi cho bản thân các xí nghiệp, mà còn có lợi chung cho nền kinh tế quốc dân.
VI.2. Chọn thiết bị bù.
Để bù công suất phản kháng cho hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ, động cơ không đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thích … Các thiết bị bù đều có ưu, nhược điểm riêng. Ở đây ta lựa chọn các bộ tụ tĩnh để làm thiết bị bù cho nhà máy. Thiết bị bù đặt tại thanh cái hạ áp của TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu tư và thuận lợi cho công tác quản lý, vận hành.
VI.3. Xác định và phân bố dung lượng bù.
VI.3.1. Xác định dung lượng bù.
Bảng 6.1 – Số liệu tính toán các trạm biến áp phân xưởng.
Tên trạm
Stt (kVA)
SđmB (kVA)
(kW)
Số máy
RB ()
B1
779,25+j997,5
800
10,5
2
10,05
B2
1211,75+j1128,06
1000
13
2
7,96
B3
561,05+j817,96
500
7
2
17,15
B4
660+j1038
630
8,2
2
12,65
B5
522,25+j372
400
5,75
2
22,01
B6
618,5+j522,25
400
5,75
2
22,01
Công suất tính toán và cosj toàn xí nghiệp:
S = 4352,8 + j4875,77 [kVA]
Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy được xác định theo công thức sau:
Qb = P.(tgj1 - tgj2).a
Trong đó: P - phụ tải tác dụng của nhà máy, kW.
j1 - góc ứng với hệ số công suất trung bình trước khi bù,
cosj1 = 0,67 tg = 1,108
j2 - góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù,
cosj2 = 0,95 tg = 0,33
a - hệ số xét tới khả năng nâng cao cosj bằng những biện pháp không đòi hỏi đặt thiết bị bù, a = 0,9 ¸ 1.
Qb - tổng dung lượng cần bù
Với nhà máy đang thiết kế ta tìm được dung lượng bù cần thiết:
Qb = P.( tgj1 - tgj2 ). a
= 4352,8.(1,108 - 0,33).1 = 3386,48
VI.3.2. Phân bố dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng.
Với nhà máy đồng hồ đo chính xác là xí nghiệp cỡ lớn do đó sơ bộ có thể tính bù cho xí nghiệp bằng cách đặt các bộ tụ tại thanh cái hạ áp các trạm biến áp phân xưởng.
Từ trạm phân phối trung tâm về các máy biến áp phân xưởng là mạng hình tia gồm 6 nhánh có sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính toán như hình 6.1 và 6.2.
Hình 6.2 - Sơ đồ thay thế mạng cao áp để phân bố dung lượng bù.
Công thức tính dung lượng bù tối ưu cho các nhánh của mạng hình tia:
Qbi =
Trong đó: Qbi - công suất phản kháng cần bù đặt tại phụ tải thứ i, kVAr
Qi - công suất tính toán phản kháng ứng với phụ tải thứ i, kVAr
Q = = 4875,77 kVAr - phụ tải tính toán phản kháng tổng của nhà máy
Ri - điện trở của nhánh thứ i [W], Ri = RB +RC
RB - điện trở máy biến áp, W
RB = [W]
Với n là số máy biến áp trong trạm.
UđmBA - điện áp định mức của máy biến áp, kV
Sđm – công suất định mức của máy biến áp, kVA
- tổn thất công suất ngắn mạch của máy biến áp, kW
Với máy biến áp B1 ta có:
RB = [W]
RC - điện trở của đường cáp, W
RC = [W] với n là số đường cáp
Rtd = - điện trở tương đương của mạng, W
Số liệu tính toán điện trở các MBA trong bảng 6.3.
Bảng 6.2 – Số liệu tính toán các đường cáp cao áp 35 kV.
TT
đường cáp
Loại cáp
F (mm2)
Số lộ
l (m)
r0 (/km)
R ()
1
TPPTT-B1
Cáp đồng 3 lõi cách điện PVC, đai thép của hãng FURUKAWA
350
2
105
0,494
0,03
2
TPPTT-B2
350
2
63
0,494
0,02
3
TPPTT-B3
350
2
307
0,494
0,08
4
TPPTT-B4
350
2
67
0,494
0,02
5
TPPTT-B5
350
2
146
0,494
0,04
6
TPPTT-B6
350
2
163
0,494
0,04
Bảng 6.3 – Kết quả tính toán điện trở các nhánh.
TT
Tên nhánh
RB ()
Rc ()
R = RB + Rc ()
1
TPPTT-B1
10,05
0,03
10,08
2
TPPTT-B2
7,96
0,02
7,98
3
TPPTT-B3
17,15
0,08
17,23
4
TPPTT-B4
12,65
0,02
12,67
5
TPPTT-B5
22,01
0,04
22,05
6
TPPTT-B6
22,01
0,04
22,05
Thay số vào ta có:
Điện trở tương đương toàn mạng cao áp:
[W]
Xác định dung lượng bù tại thanh cái hạ áp của các TBAPX:
Tại mỗi trạm biến áp phân xưởng, vì phía 0,4 kV dùng thanh cái phân đoạn nên dung lượng bù được phân đều cho 2 nửa thanh cái. Chọn dùng các loại tụ điện bù 0,44 kV của DAE YEONG chế tạo.
Kết quả tính toán và đặt bù cosj tại các trạm BAPX được ghi trong bảng 6.4.
Bảng 6.4 – Kết quả tính toán và đặt bù cosj tại các trạm BAPX.
Tên trạm
Qbi
(kVAr)
Loại tủ bù
Số pha
Q
(kVAr)
Số lượng
Qtb
(kVAr)
B1
670,83
DLE-4D175K5T
3
175
4
700
B2
715,43
DLE-4D125K5T
3
125
6
750
B3
626,85
DLE-4D175K5T
3
175
4
700
B4
778,11
DLE-4D100K5T
3
100
8
800
B5
222,67
DLE-4D125K5T
3
125
2
250
B6
372,92
DLE-4D100K5T
3
100
4
400
Tổng công suất của các tụ bù
3600
*) Cosj của nhà máy sau khi đặt bù:
Lượng công suất phản kháng truyền trong lưới cao áp của nhà máy:
Q’ = Q – = 4875,77 – 3600 = 1275,77
tg = = 0,96.
Kết luận: Sau khi lắp đặt bù cho lưới hạ áp của nhà máy, hệ số công suất của nhà máy đã đạt yêu cầu cần bù.
Hình 6.3 – Sơ đồ lắp đặt tủ bù trạm B1 (các TBA khác lắp đặt tương tự).
CHƯƠNG VII
THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG B3
VII.1. Giới thiệu trạm biến áp phân xưởng B3 và sơ đồ nguyên lý.
Trạm biến áp phân xưởng B3 35/0,4kV được thiết kế để cung cấp điện cho phân xưởng lắp ráp số 1 và phân xưởng sửa chữa cơ khí với tổng công suất tính toán là Stt = 981,82 kVA cung cấp điện cho cả phụ tải loại I và loại III do đó ta phải đặt 2 máy biến áp.
Hình 7.1.Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 2 máy biến áp.
VII.2. Lựa chọn các phần tử cơ bản của trạm.
VII.2.1. Lựa chọn máy biến áp.
Theo kết quả tính toán ở chương III ta đã có trong trạm biến áp B3 ta sử dụng 2 máy biến áp 500kVA-35/0,4kV do ABB chế tạo. Thông số của mỗi máy như sau:
Bảng 7.1 - Thông số của máy biến áp sử dụng trong trạm B3.
Nhà sản xuất
Sđm (kVA)
UC/UH (kV)
(kW)
(kW)
Un (%)
ABB
500
35/0,4
1,15
7
4,5
VII.2.2. Lựa chọn thiết bị cao áp của trạm biến áp B3.
a) Chọn cáp cao áp.
Theo kết quả tính toán ở chương III ta đã có cáp từ trạm phân phối đến trạm biến áp phân xưởng B3 là cáp 35kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA của Nhật Bản chế tạo có tiết diện 50mm2 – 2XLPE(3x50)mm2. Các điều kiện về phát nóng và ổn định nhiệt của cáp đã được kiểm tra thỏa mãn trong chương III.
b) Chọn máy biến áp đo lường.
Theo chương III đã chọn loại BU 3 pha 5 trụ 4MS36, kiểu hình trụ do hãng Siemens chế tạo.
Bảng 7.2 - Thông số kỹ thuật của BU loại 4MS36.
Thông số kỹ thuật
4MS36
Uđm ( kV)
36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ (kV)
70
U chịu đựng xung 1,2/50 s (kV)
170
U1đm ( kV)
35/
U2đm ( kV)
120/
Tải định mức ( VA )
400
c) Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng điện.
Theo chương III đã chọn BI loại 4ME16, kiểu hình trụ do hãng Siemens chế tạo.
Bảng 7.3 - Thông số kỹ thuật của BI loại 4ME16.
Thông số kỹ thuật
4ME16
Uđm ( kV)
36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ (kV)
70
U chịu đựng xung 1,2/50 s ( kV)
170
I1đm ( A)
5 – 1200
I2đm ( A)
1 hoặc 5
Iôđnhiêt 1s ( kA)
80
Iôđ động ( kA)
120
d) Lựa chọn dao cách ly cao áp.
Theo chương III đã chọn được loại dao cắt 3DC do Siemens chế tạo.
Bảng 7.4 - Thông số kỹ thuật của dao cách ly.
Loại DC
UĐM, kV
Iđm, A
INt , kA
INmax, kA
3DC
36
630
25
50
e) Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp.
Theo tính toán ở chương III, chọn loại cầu chì 3GD1 604-5B do hãng Siemens chế tạo.
Bảng 7.5 - Thông số kỹ thuật của cầu chì loại 3GD1 605-5B.
Loại CC
Uđm, kV
Iđm, A
IcắtNmin, kA
IcắtN,kA
3GD1 604-5B
36
20
120
31,5
VII.2.3. Lựa chọn thiết bị hạ áp của trạm biến áp B3.
a) Lựa chọn thanh góp hạ áp.
Theo chương III đã chọn thanh góp bằng đồng có kích thước (10010) mm2, mỗi pha 1 thanh với Icp = 2310 ( A ).
b) Chọn áptômát.
Theo chương III ta đã chọn được áptômát tổng và áptômát phân đoạn là loại C1001N có các thông số như sau:
Bảng 7.6 - Thông số của áptômát tổng.
Loại
Số lượng
Uđm (V)
Iđm (A)
Icắt N (kA)
Số cực
C1001N
3
690
1000
25
4
và đã chọn được áptômát nhánh tới từng phân xưởng như bảng sau:
Bảng 7.7 - Thông số của áptômát nhánh.
Tên phân xưởng
Stt
(kVA)
Itt
(A)
Loại
SL
Uđm
(V)
Iđm
(A)
IcắtN
(kA)
p/x lắp ráp số 1
738,89
561,31
NS630N
2
690
630
10
p/x sửa chữa cơ khí
254,56
386,76
C801N
1
690
400
25
c) Chọn cáp hạ áp tổng.
Dòng điện tính toán để chọn cáp tổng là dòng quá tải của máy biến áp khi một máy sự cố:
- Chọn theo điều kiện phát nóng.
khc. Icp Isc
Trong đó: Isc - dòng điện khi xảy ra sự cố.
khc - là hệ số hiệu chỉnh, khc = k1.k2
k1 - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, k1 = 1.
k2 - hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp đặt trong một rãnh.
Ta chọn cáp đồng hạ áp do Len sản xuất, mỗi pha gồm 2 cáp 1 lõi có tiết diện là 400 mm2 có dòng cho phép là Icp = 2x662 = 1324 A và 1 cáp 1 lõi có tiết diện 400 mm2 làm dây trung tính.
- Kiểm tra: Tra bảng PLVI.11 (trang 314-TL1) với 2 sợi cáp đặt trong một rãnh và cách nhau 300 mm thì k2 = 0,93. Vậy khc. Icp = 1.0,93.1324 = 1231,32 [A] > Isc = 1063,54 A
Vậy ta chọn cáp 3PVC(2x400)+1PVC400.
Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với áptômát.
Dùng áptômát loại C1001N của hãng Merlin Gerin có dòng định mức là IđmA = 1000 A.
Điều kiện:
Vậy cáp đã thỏa mãn điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ.
d) Lựa chọn các thiết bị đo đếm và các thiết bị phụ khác.
Các đồng hồ đồ đo, đếm được chọn theo cấp chính xác.
- Chọn đồng hồ đo Ampe kế (A)
Ta có: Ilvmax =
Như vậy ta chọn Ampe kế như sau:
+ Thang đo: 01500 A
+ Cấp chính xác: 1,5
- Công tơ vô công và công tơ hữu công là công tơ 3 pha có cấp chính xác như sau:
+ Công tơ vô công: 2
+ Công tơ hữu công: 2
- Chọn Vol kế (V):
+ Thang đo: 0400 V
+ Cấp chính xác: 1,5
Khóa chuyển mạch:
Khóa chuyển mạch thường có 7 vị trí trong đó có 3 vị trí pha, 3 vị trí dây và một vị trí cắt.
- Chọn cầu chì bảo vệ Vol kế:
Cầu chì bảo vệ Vol kế có dòng định mức Iđmcc = 5A.
Bảng 7.8 - Thông số của các thiết bị đo đếm.
Tên
Kí hiệu
Loại
Cấp chính xác
Công suất tiêu thụ, VA
Cuộn áp
Cuộn dòng
Ampamet
A
$ - 379
1,5
0,5
Volmet
V
$ - 379
1,5
2
Owatmet tác dụng
Wh
N – 672M
2
1,5W
2,5
Owatmet phản kháng
VArh
N – 673M
2
3W
2,5
e) Chọn máy biến dòng.
Chọn theo các điều kiện :
- Điện áp định mức : Uđm.BI ³ 0,4kV
- Dòng sơ cấp định mức : Iđm.BI ³
Chọn máy biến dòng loại DB19 do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo có các thông số như sau:
Bảng 7.9 - Thông số kỹ thuật cuả biến dòng loại DB19.
Loại
Iđm (A)
Cấp
chính xác
Sđm (VA)
Dòng
thứ cấp (A)
Số cuộn dây
thứ cấp
BD19
1000
0,5
15
5
1
Các đồng hồ và biến dòng điện cùng đặt trong một tủ hạ áp nên khoảng cách dây nối rất ngắn và điện trở của các đồng hồ không đáng kể do đó phụ tải tính toán của mạch thứ cấp của máy biến dòng ảnh hưởng không nhiều đến sự sự làm việc bình thường trong cấp chính xác yêu cầu vì vậy không cần kiểm tra điều kiện phụ tải thứ cấp.
f) Tính toán ngắn mạch để kiểm tra thiết bị điện đã chọn.
Theo kết quả tính toán ngắn mạch tài điểm N0 ở chương IV:
Điểm ngắn mạch tại thanh góp hạ áp của trạm biến áp phân xưởng B3.
Tính toán ngắn mạch tại N0
IN0 = 17,42
Ixk0 =.1,8.IN0 = [kA]
* Kiểm tra thiết bị điện đã chọn.
Kiểm tra thanh góp hạ áp.
Thanh góp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Ta chỉ cần kiểm tra lại theo điều kiện ổn định nhiệt và ổn định động khi ngắn mạch.
- Kiểm tra ổn định động:
Lực tác dụng giữa các pha do dòng ngắn mạch:
Ftt = 1,76.10-2. [kG]
+ Khoảng cách giữa các sứ, l = 60 cm.
+ Khoảng cách giữa các pha, a = 15cm
+ Dòng điện xung kích: ixk là dòng điện ngắn mạch xung kích phía hạ áp của trạm biến áp B5.theo chương IV ta đã tính được
- Xác định mômen tính toán:
- Xác định ứng suất tính toán:
Trong đó: W - mômen chống uốn của thanh dẫn đặt đứng.
Vậy ứng xuất tính toán xuất hiện trong thanh góp do tác dụng của lực điện động dòng ngắn mạch là:
Thanh dẫn đồng có: scp.cu= 1400 kG/cm2> stt = 497,28 kG/cm2
- Thanh dẫn có dòng định mức Iđm > 1000A, không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Vậy thanh dẫn đã chọn thoả mãn.
Kiểm tra áptômát.
- Với áptômát tổng và áptômát phân đoạn ta dùng loại C1001N có
Icắtđm = 25 > IN0 = 17,42 kA
Vậy áptômát đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động.
Chọn và kiểm tra sứ đỡ hạ áp.
Các điều kiện chọn sứ đỡ hạ áp:
- Điện áp định mức của sứ: UđmsUđm.m = 0,38kV
- Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ:
Trong đó:
- lực tác động lên đầu sứ khi ngắn mạch ba pha, kG
- lực cho phép tác động lên đầu sứ:
- lực phá hoại định mức của sứ, kG.
- lưc tính toán tác dụng lên thanh dẫn khi ngắn mạch 3 pha, kG.
- Hệ số hiệu chỉnh: k =
H : chiều cao của sứ.
H’ : chiều cao từ đáy sứ lên trọng tâm tiết diện thanh dẫn.
Tra bảng PL2.28 (TL1) ta chọn sứ đỡ đặt trong nhà do Liên Xô chế tạo loại 0f - 1 -375 có các thông số như sau:
Bảng 7.10 - Thông số của sứ cáp hạ.
Loại sứ
Uđm [kV]
Fph [kG]
H [mm]
0f - 1 - 375
1
375
154
- Kiểm tra sứ:
K =
Fcp = 0,6.Fph = 0,6.375 = 225(kG)
Ftt = 138,41 kG,
Vậy sứ đã chọn thỏa mãn điều kiện kỹ thuật.
VII.3. Kết cấu trạm.
Trạm được thiết kế làm 4 buồng: hai buồng đặt máy biến áp, một buồng cao thế và một buồng hạ thế. Với trạm này cần xây hố dầu dưới bệ máy biến áp, cần đặt cửa thông gió cho phòng máy và phòng cao áp, hạ áp (có che lưới mắt cáo) của ra vào phải có khóa chắc chắn và kín để phòng chim, rắn, chuột… Cụ thể như sau:
+ Hai buồng đặt máy biến áp: Mỗi buồng có kích thước 2,7x3,6x4m trong đó bố trí:
Một máy biến áp 500kVA-35/0,4kV do ABB chế tạo
Một hệ thống chiếu sáng là một bảng điện gồm 1 áptômát, 1 ổ cắm, 1 công tắc cấp điện cho 2 đèn sợi đốt 200W phía trên cửa ra vào. Dây dẫn trục dùng cáp PVC 500V-2x4mm2 ruột đồng, dây dẫn nhánh dùng cáp PVC500V-2x1,5mm2 ruột đồng.
+ Buồng cao thế: Kích thước 2,2x3,6x4m trong đó bố trí:
Hai tủ cao thế: Mỗi tủ có nhiệm vụ nhận điện từ trạm phân phối trung tâm thông qua đường cáp ngầm để nối vào thanh cái cao áp, sau đó đưa điện áp vào phía cao áp của mỗi máy biến áp. Trong mỗi tủ có một cầu dao để cách ly máy biến áp khi sửa chữa, một cầu chì để bảo vệ quá tải và sự cố máy biến áp phía cao áp.
Một hệ thống chiếu sáng là một bảng điện gồm 1 áptômát, 1 ổ cắm, và một công tắc cấp điện cho 2 bóng đèn sợi đốt 200W đặt phía trên cửa ra vào. Dây dẫn trục dùng cáp PVC 500V-2x4mm2 ruột đồng, dây dẫn nhánh dùng cáp PVC500V-2x1,5mm2 ruột đồng.
+ Buồng hạ thế: Kích thước 2,4x3,6x4m bao gồm:
-Bảy tủ như sau:
Tủ đặt áptômát phân đoạn.
2 tủ đặt áptômát tổng.
2 tủ đặt áptômát nhánh.
2 tủ bù cos.
- Để kiểm tra thường xuyên trên mỗi thanh cái của máy biến áp có đặt 3 đồng hồ Ampe kế kèm theo biến dòng điện có tỷ số biến 2500/5A, 1 đồng hồ đo Volt, 1 khóa chuyển mạch đo điện áp pha-dây, 2 công tơ hữu công và vô công 3 pha.
- Một hệ thống chiếu sáng là một bảng điện gồm 1 áptômát, 1 ổ cắm, và một công tắc cấp điện cho 2 bóng đèn sợi đốt 200W đặt phía trên cửa ra vào. Dây dẫn trục dùng cáp PVC 500V-2x4mm2 ruột đồng, dây dẫn nhánh dùng cáp PVC500V-2x1,5mm2 ruột đồng.
Hình 7.2 – Sơ đồ mặt bằng mặt cắt trạm biến áp kiểu kín hai máy BA
VII.4.Thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp phân xưởng B3.
VII.4.1. Khái niệm về nối đất.
Chức năng chủ yếu của hệ thống nối đất trạm biến áp phân xưởng trong trong nhà máy là đảm bảo chế độ làm việc của thiết bị điện và an toàn cho người và thiết bị. Khi có nối đất tốt, điện trở nối đất đủ nhỏ đảm bảo có thể dòng điện chạy qua người nhỏ không gây ra nguy hiểm tới tính mạng. Khi có trang bị nối đất dòng điện ngắn mạch xuất hiện do cách điện của thiết bị điện với vỏ bị hư hỏng sẽ chạy qua thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống các điện cực và chạy tản vào trong đất. Trang bị nối đất bao gồm các điện cực và dây dẫn nối đất. Các điện cực nối đất có thể là cọc hoặc thanh hay hỗn hợp cả cọc và thanh được chôn trực tiếp trong đất. Các dây nối đất dùng để nối liền các bộ phận được nối đất với các điện cực nối đất.
VII.4.2. Tính toán thiết bị nối đất.
Tính toán thiết bị nối đất chủ yếu là tính toán điện cực nối đất còn dây dẫn nối đất được chọn sao cho đảm bảo về độ bền cơ học và ăn mòn. Hệ thống nối đất có 2 loại là nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo:
- Nối đất tự nhiên là sử dụng các ống dẫn nước hay các ống bằng kim loại khác (trừ ống dẫn nhiên liệu lỏng và khí dễ cháy) đặt trong đất, các kết cấu bằng kim loại của nhà, các công trình có nối đất, các vỏ bằng kim loại của cáp đặt trong đất để làm trang bị nối đất.
- Nối đất nhân tạo thường được làm bằng các cọc thép, ống thép, thanh thép dẹt hình chữ nhật hoặc thép góc chôn sâu dưới đất sao cho giảm được sự thay đổi của điện trở nối đất theo thời tiết.
* Điện trở nối đất cho phép của bộ nối đất (Ryc).
Các thiết bị điện làm việc ở cấp điện áp khác nhau và chế độ làm việc khác nhau thì yêu cầu về điện trở của trang bị nối đất cũng khác nhau. Đối với trạm biến áp phân xưởng có 2 cấp điện áp 35 kV và 0,4 kV trong đó phía hạ áp có điểm trung tính nối đất trực tiếp. Điện trở nói đất yêu cầu của trạm biến áp phân xưởng là: .
Xác định điện trở cần thiết của bộ nối đất nhân tạo (Rnt): Khi xét đến nối đất tự nhiên song song với bộ nối đất thì điện trở của bộ nối đất nhân tạo được tính theo công thức sau:
Công thức tính:
Trong đó: - điện trở nối đất nhân tạo, .
- điện trở nối đất yêu cầu, .
- điện trở nối đất tự nhiên, .
Nhưng vì không có các thông tin cụ thể về các công trình khác trong nhà máy vì vậy ta coi như không có nối đất tự nhiên vì vậy ta có:
* Xác định điện trở suất tính toán của đất ().
Trong tính toán nối đất ta phải dùng điện trở suất tính toán là trị số lớn nhất trong năm theo công thức sau:
Trong đó: - hệ số tăng cao phụ thuộc vào điều kiện khí hậu nơi tiến hành xây dựng và hệ thống trang bị nối đất.
- điện trở suất của đất theo giá trị trung bình, .
Giả thiết rằng trong trạm biến áp phân xưởng được xây dựng trên một loại đất là đất khô. Hệ thống trang bị nối đất được dùng là hỗn hợp cả thanh và cọc. Tra bảng 2.1 (trang 12-TL3) được hệ số kmùa đối với các loại điện cực thanh ngang và cọc thẳng đứng chôn sâu 0,7m ở đất ẩm là: kmùat = 3 ; kmùac = 2.
Điện trở suất tính toán của đất khi dùng thanh ngang là:
Điện trở suất tính toán của đất khi dùng cọc thẳng đứng là:
*Xác định điện trở tản của một điện cực thẳng đứng.
Hệ thống nối đất bao gồm các thanh thép góc L70x70x7mm dài 2,5m được nối với nhau bằng thanh thép dẹt 40x4mm tạo thành mạch vòng nối đất bao quanh trạm biến áp. Các cọc được chôn sâu cách mặt đất 0,7m và thanh chôn cách mặt đất 0,8m.
Công thức dùng để tính toán với cọc:
Trong đó: - là điện trở suất của đất tính toán theo cọc, .
[m].
h - độ chôn sâu của cọc [m]
l - chiều dài của cọc, [m].
d - đường kính của cọc, [m].
Vì cọc ta dùng loại thép góc có chiều rộng của cạnh là b = 0,07m nên ta phải qui đổi về điện cực tròn theo công thức: d = 0,95.b = 0,95.0,07 = 0,0665 m
Áp dụng công thức trên với các số liệu ta được:
Hình thức bố trí cọc: Ở đây ta bố trí các điện cực chạy theo hình vòng song song với chu vi của trạm biến áp phân xưởng điện, cực nọ cách điện cực kia 1 khoảng là a = 5,5 m tỷ số a/l = 5,5/2,5 = 2,2
Tra bảng 4 (trang 83-TL3): Với a/l = 2 tra được
Với a/l = 3 tra được
Bằng phương pháp nội suy tính được với a/l = 2,2 thì
* Xác định điện trở tản của điện cực nằm ngang nối giữa các điện cực thẳng đứng.
Trong đó: - điện trở suất của đất khi dùng điện cực thanh, .
L - Chiều dài của thanh theo chu vi, L = (5,5+11).2 = 33 m.
b - Chiều rộng của thanh dẹt, [m]
h - độ chôn sâu của thanh, [m].
Thay các số liệu vào công thức trên ta được:
Trong đó: - hệ số sử dụng của thanh ngang theo số điện cực thẳng đứng là 6 cọc tra bảng 6 (trang 84-TL3) được
Tính điện trở nhân tạo của hệ thống nối đất trạm biến áp phân xưởng theo công thức sau:
Như vậy hệ thống nối đất của trạm biến áp đã đạt yêu cầu.
Hình 7.3 – Sơ đồ hệ thống nối đất cho trạm biến áp B3
CHƯƠNG VIII
THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP
CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY
Nhà máy được cấp điện từ trạm biến áp trung gian bằng đường dấy trên không, lộ kép, 35kV, kéo dài 6,5km, sử dụng loại dây AC-50.
VIII.1. Một số quy định khi tính toán dây dẫn.
Ta chọn vùng khí hậu loại III để tính toán đường dây trên không. Vùng khí hậu này có các số liệu sau :
Bảng 8.1 – Số liệu về vùng khí hậu.
Vùng khí hậu trong các điều kiện
Nhiệt độ
Tốc độ gió
Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất
v = 0 m/s
Lúc nhiệt độ không khí cao nhất
v = 0 m/s
Lúc bão
v = 35 m/s
Tra bảng 4.59, bảng 4.61 (trang 172-TL2) và PL VII.3 (trang 317-TL1)ta tìm được các thông số về dây AC-50 phục vụ cho tính toán.
Bảng 8.2 - Tỷ tải của dây AC-50.
Loại dây
FA
(mm2)
FFe
(mm2)
g1
(N/m.mm2)
g2
(N/m.mm2)
g3
(N/m.mm2)
AC-50
48,3
8
32,9. 10-3
109. 10-3
114. 10-3
Bảng 8.3 - Đặc tính cơ lý của dây AC- 50.
Vật liệu
(N/mm2)
E
(N/mm2)
A
157
61,6. 103
23. 10-6
16,234. 10-6
Fe
1175
196. 103
12. 10-6
5,102. 10-6
VIII.2. Lựa chọn các phần tử của đường dây.
VIII.2.1. Chọn khoảng cột và loại cột
- Khoảng cột : l = 125m
- Dự định cho 2 lộ dây đi trên cùng 1 cột, dây dẫn 3 pha đặt trên 3 xà, mỗi xà cách nhau 1m, cột chôn sâu 2m. Chọn dùng cột ly tâm cao 12m, ký hiệu TL12. Tại các vị trí trung gian đặt một cột TL12B, tại vị trí đầu và cuối tuyến đặt 2 cột TL12C. Cột mua tại xí nghiệp bêtông ly tâm Đông Anh có thông số cho theo bảng 8.3.
Bảng 8.4 - Thông số kỹ thuật của cột ly tâm TL12.
Loại cột
Quy cách d1/d2 - h
Mác bê tông
V
(m3)
M
(kG)
Lực đầu cột
Pcp (kG)
TL12B
190/330-12000
400
0,44
1200
720
TL12C
190/330-12000
400
0,44
1200
900
Như vậy toàn tuyến có 55 cột. Vị trí thứ nhất là cột xuất tuyến ở trạm biến áp trung gian, vị trí cuối là cột cuối sát tường bao của nhà máy.
VIII.2.2. Chọn xà, sứ.
Tại các cột trung gian sử dụng xà đơn (X1)
Cột đầu và cột cuối dùng xà kép (X2)
Xà làm bằng thép góc L73. 73 .7, dài 2m.
Kèm xà và chống xà dùng thép góc L60. 60 .6
Tổng số xà được sử dụng: 51X1 và 4X2
Tại các cột đều sử dụng sứ đứng thuỷ tinh do xí nghiệp thuỷ tinh cách điện Hải Phòng sản xuất.
VIII.2.3. Chọn móng cột.
Chọn dùng móng không cấp
Với cột trung gian móng có kích thước : 1.1,2.2m
Cột đầu và cột cuối móng có kích thước : 1,2.1,4.2m
VIII.3. Kiểm tra khoảng cách an toàn, khả năng chịu lực.
VIII.3.1. Kiểm tra khoảng cách an toàn của dây dẫn đối với mặt đất.
a) Tính ứng suất và độ võng của dây dẫn.
Độ võng là khoảng cách theo phương thẳng đứng từ điểm thấp nhất của dây trong khoảng cột đến điểm treo cao của dây. Độ võng của dây dẫn được tính toán lần lượt theo các bước sau :
- Xác định hệ số dãn nở dài của dây phức hợp AC-50
Trong đó: a - hệ số, = 6,038
EA - Môđun đàn hồi của vật liệu nhôm, N/mm2
EFe - Môđun đàn hồi của vật liệu thép, N/mm2
- Hệ số dãn nở dài của nhôm,
- Hệ số dãn nở dài của thép,
= 19,204.10-6
- Xác định môđun đàn hồi của vật liệu dây phức hợp AC-50.
= 80,696. 103
- Xác định hệ số kéo dài đàn hồi của dây AC-50.
- Xác định ứng suất cho phép của dây AC-50.
Vì khi lực tác dụng lên dây dẫn, nhôm sẽ bị phá huỷ trước, nên phải dựa vào ứng suất của nhôm để tính toán.
Ta lấy nhiệt độ môi trường chế tạo dây
= 78,5
- Xác định ứng suất của dây AC-50 lúc bão và lúc
= 105,898
= 99,772
- Xác định khoảng vượt tới hạn.
Trong đó : gbão = g3 = 114.10-3 N/m.mm2, = g1 = 32,9.10-3 N/m.mm2
Với khoảng vượt của tuyến dây thiết kế l = 125m > lth = 102,533m thì ứng suất lớn nhất sẽ xuất hiện khi .
- Giải phương trình trạng thái để tìm .
+ Trạng thái m : gm = g3 = 114. 10-3, ,
+ Trạng thái n : gn = g1 = 32,9. 10-3, ,
Thay số vào phương trình trạng thái:
Giải phương trình tìm được = 82,652 N/mm2
- Từ đây ta xác định được độ võng của dây dẫn theo công thức :
= 0,78 m
b) Kiểm tra khoảng cách an toàn.
Điều kiện kiểm tra :
Trong đó :
hcp - Chiều cao thấp nhất cho phép của cột, hcp = 6m
h - Chiều cao cột (h = 12m)
f - Độ võng của dây (f = 0,78m)
h1 - Khoảng cách từ điểm treo dây trên xà dưới cùng đến đỉnh cột (h1 = 2m)
h2 - Độ chôn sâu cột (h2 = 2m)
Vậy cột đã đảm bảo điều kiện an toàn.
VIII.3.2. Kiểm tra uốn cột trung gian.
Cột trung gian khi làm việc chịu các lực do gió bão tác động lên thân cột và tác động lên 6 dây AC-50 trong khoảng cột.
Mô men do lực gió tác dụng lên cột gây ra MPc.
- Tải trọng gió lên cột
Trong đó: - Hệ số biểu thị sự phân bố không đồng đều của gió trên khoảng cột (Với v = 35 m/s thì = 0,75)
v - Tốc độ của gió (v = 35 m/s)
C - Hệ số động lực của không khí phụ thuộc vào bề mặt chịu gió (Với cột tròn thì C = 1,1)
F - Diện tích mặt cột chịu gió, m2
= 2,6
Thay các thông số vào ta tính được :
- Lực gió đặt vào cột ở độ cao :
- Mômen do lực gió tác dụng lên thân cột gây ra :
Mômen do lực gió tác dụng lên dây dẫn gây ra (MPd):
- Tải trọng gió lên 1 dây:
= 109. 10-3.50.100 = 545
- Lực gió lên dây đặt vào cột ở các độ cao 10m, 9m và 8m.
- Mômen do lực gió tác dụng lên dây dẫn gây ra :
Mômen tính toán của tổng các lực tác động lên lên tiết diện sát đất của cột.
Trong đó : n - Hệ số quá tải, tra bảng 7.8 (trang 165-TL1) ta tìm được n = 1,2.
: Tổng mômen ngoại lực tác dụng lên cột
= 7330,32 + 29430 = 36760,32
Quy đổi mômen tính toán về lực đầu cột
= 494,63
Ptt = 494,63 kG < Pcp = 720 kG Cột làm việc an toàn
VIII.3.3. Kiểm tra uốn cột cuối.
Xét 2 trường hợp sau.
a) Trường hợp lực kéo dây lớn nhất.
Cột cuối khi làm việc sẽ bị kéo về 1 phía bởi sức kéo của dây. Lực kéo của 1 dây gây ra :
- Lực do sức kéo của dây đặt vào cột ở các độ cao 10m, 9m và 8m.
- Mômen tính toán tổng đặt lên tiết diện cột sát mặt đất.
Trong đó : n - Hệ số quá tải, tra bảng 7.8 (trang 165-TL1) ta tìm được n = 1,3
- Tổng mômen ngoại lực tác dụng lên cột.
= 1,3.303326,64 = 394324,63
- Quy đổi mômen tính toán về lực đầu cột
= 39432,46 N = 4019,62 kG
b) Trường hợp gió bão lớn nhất.
Lấy hướng gió nguy hiểm nhất với cột cuối là thổi dọc theo tuyến dây (Pd = 0)
- Lực gió lên cột (2 cột).
Pc = 2.1611,06 = 3222,12
- Lực kéo của dây
Ở lúc bão, , đã tính được ở trên N/mm2
T1d = .(FA + FFe) = 105,898.(48,3+8) = 5962,06
- Mômen tính toán tổng đặt lên tiết diện cột sát mặt đất.
- Quy đổi mômen tính toán về lực đầu cột
= 4305,84 kG
Cột cuối dùng 2 cột TL12C có lực đầu cột cho phép là 900kG
Ptt = 4305,84 kG > Pcp = 2. 900 = 1800 kG
Vậy cột làm việc không an toàn. Do điều kiện đất đai cho phép, quyết định đặt cho cột đầu và cột cuối 2 dây néo.
VIII.3.4. Kiểm tra móng cột trung gian.
- Ta có thể kiểm tra móng theo công thức:
Trong đó:
k - Hệ số an toàn cột trung gian, tra bảng 7.10 (trang 168-TL1) có k = 1,5.
S - Tổng lực ngang đặt lên cột
= 6.545+1611,06 = 4881,06 = 4,88 kN
h2 - Độ chôn sâu (h2 = 2m)
H’ - Độ cao trung bình đặt các lực ngang vào cột.
Qo - Tổng trọng lượng đặt lên nền kể cả trọng lượng móng.
- Với đất sét pha, cát pha ẩm tự nhiên có h2/b = 2/1 = 2 ta tra PLVII.9, PLVII.10 (trang 321-TL1) được: ko = 1,32 ; và C = 0,39
và
Từ các thông số trên ta tính được:
- Tính Qo :
Bê tông có tỷ trọng : 24,5 kN/m3
Thể tích cột : 0,44 m3
Trọng lượng cột:
Qc = 1200.9,81.10-3 = 11,77
Trọng lượng của móng:
Qm = 1.1,2.2.24,5 = 58,8
Trọng lượng của dây là:
Qd = g1.l.F = 32,9.10-3.125.6.(48,3+8) = 1389,203 = 1,39 kN
Trọng lượng xà, sứ : Qx = 0,5 kN
Qo = Qc + Qm + Qd + Qx = 11,77 + 58,8 + 1,39 + 0,5 = 72,46
Cuối cùng kiểm tra được khả năng chịu lật của móng cột trung gian
1,5. 4,88 = 7,32 kN < [kN]
Móng làm việc an toàn.
VIII.3.5. Thiết kế móng dây néo.
Móng cột néo được làm bằng bê tông cốt thép mác 200 có kích thước 1.1,5.0,3m ; chôn sâu 2 m. Dây néo làm bằng dây thép bện có = 685 N/m, cỡ . Cột được giữ bằng 2 dây néo, các dây néo tạo với mặt đất 1 góc và tạo với nhau góc .
a) Phân bố lực trên dây néo.
Khả năng chống uốn của cột kép : Pcp = 18000N
Lực đầu cột đối với cột cuối (đã tính ở phần trên) : Ptt = 42240,32 N
Vậy 2 dây néo phải chịu lực :
Ttt = Ptt - Pcp = 42240,32 - 18000 = 24240,32
Chiếu xuống mặt phẳng 2 dây néo () có :
Tn = .24240,32 = 34280,99
` Mỗi dây néo chịu một lực kéo là:
T1 = T2 = = 19,79 kN
b) Kiểm tra khả năng chống nhổ của móng.
- Ta có thể kiểm tra móng theo công thức sau đây :
Trong đó : - Sức bền thụ động của đất
Với đất sét pha cát ẩm tự nhiên tra PLVII.9, PLVII.12, PLVII.13 ta được :
; ; A = 1,704 ; B = 0,587 ; = 14,7
Từ d/h = 1/2 = 0,5 tra được
Từ đó tính được :
= 2,17
= 3,1
- Cuối cùng kiểm tra được khả năng chống nhổ của móng.
Móng néo làm việc an toàn.
c. Kiểm tra khả năng chịu kéo của dây néo.
Khả năng chịu kéo của dây thép bện là :
= 104,05
Ta có: Tgh = 104,5 kN > T1 = T2 = 19,79
thép bện thoả mãn yêu cầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TL1 - Thiết kế cấp điện (Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật).
TL2 - Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 – 500 kV (Ngô Hồng Quang – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật).
TL3 - Hướng dẫn thiết kế kỹ thuật điện cao áp (Nguyễn Minh Chước).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác.doc