Chọn cấp chính xác
- Đối với bánh răng chọn cấp chính xác là 9.
- Đối với trục ,then và các rãnh then chọn cấp chính xác là 8.
- Đối với gia công các lỗ thì chọn cấp chính xác cao hơn nên chọn cấp chính xác là 7.
- Đối với các chi tiết khác chọn cấp chính xác cho sự sai lệch của độ song song,độ thẳng
góc ,độ nghiêng ,độ đảo mặt đầu,độ đảo mặt toàn phần là 6 ,còn đối với độ phẳng ,độ
thẳng là 7.
- Đối với sự sai lệch của độ đồng tâm ,độ đối xứng ,độ giao trực ,độ đảo hướng tâm độ
đảo hướng tâm toàn phần,độ trụ , độ tròn và profin tiết diện dọc ta chọn cấp chính xác là 6.
59 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3662 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động xích tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chọn sơ bộ tỉ số truyền:
-Tỉ số truyền hộp giảm tốc trục vis – bánh răng: uh = 40
-Tỉ số truyền bộ truyền đai: ud = 3,5
-Tỉ số truyền chung: uch = uh.ud = 40.3,5 = 140
-Số vòng quay sơ bộ của động cơ: nsb = nlv.uch = 18,18. 140 = 2545,2 vòng/phút
Theo bảng P1.3 sách „TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ‟ của TRỊNH CHẤT –
LÊ VĂN UYỂN, ta chọn động cơ sau:
Động cơ
Công suất
(kW)
Vận tốc quay
(vòng/phút)
cosυ η (%)
max
dn
T
T
k
dn
T
T
4A112M2Y3 7,5 2922 0,88 87,5 2,2 2
B/ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN
-Chọn tỉ số truyền của hệ thống
2922
160,73
18,18
dcch
lv
n
u
n
Chọn ud = 3,5 →
160,73
45,92
3,5
chh
d
u
u
u
Chọn utv =20 →
45,92
2,3
20
hbr
tv
u
u
u
Tính toán công suất trên các trục
-Trục 3:
3
5,85
5,97 kW
. 0,99.0,99
lv
ol k
P
P
-Trục 2:
3
2
5,97
6,28 kW
. 0,99.0,96ol br
P
P
-Trục 1:
2
1
6,28
7,93 kW
. 0,99.0,8ol tv
P
P
7
-Trục động cơ:
1 7,93 8,34 kW
0,96.0,99
dc
d ol
P
P
Tính toán số vòng quay các trục:
-Trục 1:
1
2922
834,86 vòng / phút
3,5
dc
d
n
n
u
-Trục 2:
1
2
834,86
41,74vòng / ú
20
tv
n
n ph t
u
-Trục 3:
2
3
41,74
18,15 vòng / ú
2,3
br
n
n ph t
u
Tính momen xoắn trên các trục:
-Trục động cơ:
6 6 8,349,55.10 . 9,55.10 . 27257,70 N.mm
2922
dcdc
dc
P
T
n
-Trục 1:
6 61
1
1
7,93
9,55.10 . 9,55.10 . 90711,62 N.mm
834,86
P
T
n
-Trục 2:
6 62
2
2
6,28
9,55.10 . 9,55.10 . 1436847,15 N.mm
41,74
P
T
n
-Trục 3:
6 63
3
3
5,97
9,55.10 . 9,55.10 . 3141239,67 N.mm
18,15
P
T
n
-Trục công tác:
6 6 5,859,55.10 9,55.10 3078099,17 N.mm
18,15
lvlv
lv
P
T
n
BẢNG ĐẶC TÍNH
Động cơ Trục 1 Trục 2 Trục 3
Trục công
tác
Công suất P
(kW)
8,34 7,93 6,28 5,97 5,85
Tỉ số truyền u 3,5 20 2,3 1
Số vòng quay
n (vòng/phút)
2922 834,86 41,74 18,15 18,15
Momen xoắn
T (N.mm) 27257,70
90711,62
1436847,15
3141239,67
3078099,17
8
PHẦN 2 THIẾT KẾ ĐAI THANG
Thông số kĩ thuật:
P1 = 8,34 kW
n1 = 2922 vòng/phút
u = 3,5
1/ Chọn thông số dây đai
Theo hình 4.22, ta chọn đai loại A, có thông số:
Dạng
đai
Kí hiệu bp, mm b0, mm h, mm y0, mm A,
mm
2
Chiều
dài đai,
(mm)
T1,
N.mm
D1, mm
Đai
thang
A 11 13 8 2,8 81 560 ÷
4000
11 ÷ 70 100 ÷ 200
2/ Chọn đường kính bánh đai d1, d2 theo tiêu chuẩn
Đƣờng kinh bánh đai nhỏ d1 = 1,2.dmin = 1,2.100 = 120 mm. Theo tiêu chuẩn ta chọn d1 = 140
mm
-Vận tốc đai:
1 1.d .n 3,14.140.2922v 21,41 m/s
60000 60000
< 25 m/s
Giả sử ta chọn hệ số trƣợt tƣơng đối
0,01
Đƣờng kính bánh lớn:
2 1d ud (1 ) 3,5.140.(1 0,01) 485,1 mm
-Theo tiêu chuẩn, chọn d2 = 500 mm
-Ta tiến hành tính lại tỉ số truyền thực tế
2
t
1
d 500
u 3,61
d 1 140 1 0,01
9
Sai số:
t(u u) 3,61 3,5u .100% .100% 3,1 %
u 3,5
< 4%, nên sai số chấp nhận đƣợc.
3/ Chọn sơ bộ khoảng cách trục
-Khoảng cách trục nhỏ nhất:
0,55(d1+d2) + h = 0,55.(140+500) + 8 = 360 mm
-Khoảng cách trục lớn nhất:
2(d1 + d2) = 2(140 + 500) = 1280 mm
Điều kiện:
360 a 1280 mm
Chọn sơ bộ a = d2 = 500
4/ Tính chiều dài đai L
Chiều dài tính toán của đai:
2 2
1 2 2 1(d d ) (d d ) 3,14.(140 500) (500 140)L 2a 2.500 2070,11 mm
2 4a 2 4.500
Theo bảng 4.3, ta chọn L =2240 mm
5/ Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1s
1 1v 21,41i 9,56 s < 10 s
L 2,24
6/ Tính lại a theo tiêu chuẩn
Ta tiến hành tính lại khoảng cách trụca theo chiều dài L ta vừa chọn đƣợc:
2 2k k 8
a
4
Trong đó
1 2d d 3,14. 140 500
k L 2240 1234,69
2 2
2 1d d 500 140 180
2 2
a 589,88 mm
10
Giá trị a vẫn nằm trong khoảng giá trị cho phép.
7/ Tính góc ôm đai α1
02 1
1
57(d d ) 57(500 140)
180 180 145,21
a 589,88
8/ Tính số đai z
-Hệ số xét đến ảnh hƣởng góc ôm đai:
1 /110 145,21/110C 1,24 1 e 1,24(1 e ) 0,91
-Hệ số xét đến ảnh hƣởng vận tốc:
2 2
vC 1 0,05(0,01v 1) 1 0,05(0,01.21,41 1) 0,82
-Hệ số xét đến ảnh hƣởng tỉ số truyền u:
Cu = 1,14 vì u = 3,5 > 2,5
-Hệ số xét đến ảnh hƣởng số dây đai Cz, ta chọn sơ bộ bằng 0,9
-Hệ số xét đến ảnh hƣởng chế đọ tải trọng: Cr = 0,7 (làm việc 2 ca)
-Hệ số xét đến ảnh hƣởng chiều dài đai:
Theo đồ thị hình 4.21a, chọn [P0] = 3,5 kW khi d = 140 mm và đai loại A
-Số dây đai đƣợc xác định theo công thức
1
0 u L z r v
P 8,34
z 4,23
P C C C C C C 3,5.0,91.1,14.1,05.0,9.0,7.0,82
Chọn z = 5
9/ Tính chiều rộng và đường kính ngoài bánh đai
Thông số tra bảng 4.4
-Chiều rộng bánh đai
B= (Z – 1)e +2f = (5-1)15+2.10 = 80 mm
66
L
0
L 2240
C 1,05
L 1700
11
-Đƣờng kính ngoài bánh đai
da = d + 2b = 140 + 2.3,3 = 146,6 mm
10/ Lực tác dụng lên bánh đai
-Lực căng đai ban đầu:
-Lực căng mỗi đai
0F 607,5 121,5
5 5
-Lực vòng có ích:
1
t
1
1000P 1000.8,34
F 389,54 N
v 21,41
-Lực vòng trên mỗi đai: 77,91 N
-Lực tác dụng lên trục:
1
r 0
145,21
F 2F sin 2.607,5.sin 1159,43 N
2 2
PHẦN 3 THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
A . BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT
a/ Thông số kỹ thuật
Công suất trên trục vít P1 =7,93 kW
Công suất trên bánh vít P2 = 6,28 kW
Tỉ số truyền utv = 20
Moment xoắn trên trục vít T1 = 90711,62 N.mm
Moment xoắn trên bánh vít T2 =1436847,15 N.mm
Số vòng quay của trục vít n1 = 834,86 vòng/phút
Số vòng quay của bánh vít n2= 41,74 vòng/phút
Thời gian làm việc Lh = 8.300.16 = 38400 giờ
Quay 1 chiều,làm việc 2 ca, tải va đập mạnh
b/ Tính toán
0 1 0F zA 5.81.1,5 607,5 N
12
Khác với bộ truyền bánh răng,bộ truyền trục vít có dạng hỏng chủ yếu là dính răng và mòn răng
và tính toán thiết kế cho bộ truyền trục vít kín và hở đều theo độ bền tiếp xúc nhƣng có hệ số
hiệu chỉnh cho phù hợp thực tế.
Vật liệu cho bộ truyền phải có tính chống dính cao, trục vít bằng thép còn bánh vít bằng đồng
thau hoặc gang.
1. Dự đoán vận tốc trượt vS– chọn vật liệu
1 33
S 25 5
3,7 4,6 n 3,7 4,6 834,86
v T 1436847,15
10 10
3,49 4,33 m/s 4 m/s
Với vS ≤ 5 m/s và tra phụ lục 6.1[2] và bảng 7.8[1] ta chọn :
-Trục vít : thép C45,HRC>45 đƣợc tôi để tăng độ cứng và đƣợc mài bóng.
-Bánh vít :Đồng thanh không thiếc BrAlFe9-4, đúc trong khuôn cát có σch = 200 Mpa, σb = 400
Mpa
-Cấp chính xác của bộ truyền là 8 (bảng 7.4[1] )
2. Xác định ứng suất cho phép
Bánh vít kém bền hơn trục vít nên ta tính toán cho bánh vít.
*Ứng suất tiếp xúc cho phép
Bánh vít đƣợc chế tạo từ đông thanh không có thiếc
b 300MPa
, ứng suất cho phép [σ] đƣợc
chọn theo điều kiện tránh dính.
[σH] = (276 ÷ 300) – 25vs = (276 ÷ 300) – 25.4 =170 † 200 ≈ 180 MPa
*Ứng suất uốn cho phép
Ứng suất cho phép [σF] của bánh vít xác định theo công thức 7.28
6 6
99
F ch b 7
FE
10 10
0,25. 0,08 0,25.200 0,08.400 56,63 MPa
N 2,8.10
Trong đó:
σch = 200 Mpa, σb = 400 Mpa là giới hạn chảy và giới hạn bền của vật liệu
NFE là số chu kỳ tải trọng tƣơng đƣơng
13
n
i
i
i 1
FE h 2 n
i
i 1
7
9
9 9
T
t
T
N 60L n
t
1 15 0,5 37
60 38400 41,74 2,8.10
15 37
3/ Chọn số ren z1 , tính số ren z2 , chọn sơ bộ hiệu suất
Số mối ren z1 trên trục vít, utv =20 trong khoảng 16÷30 nên z1 = 2
Số răng trên bánh vít z2 = u . z1 = 20.2 = 40
Hệ số đƣờng kính q của trục vít phải thỏa điều kiện 0,4 ≥ q/z2 ≥ 0,22
Ta chọn q = 0,26z2 = 0,26.40 = 10,4
Theo tiêu chuẩn chọn q=10 ( bảng 7.2[1] )
Hiệu suất sơ bộ
tvu 200,9(1 ) 0,9(1 ) 0,81
200 200
4/ Tính khoảng cách trục aw theo độ bền tiếp xúc và chọn modun m
H
W
2
23
H2 2
2
3
K Tq 170
a 1
z [ ] q / z
10 170 1,484 1436847,15
1 245,85 mm
40 180 10 / 40
Trong đó KH = KV . Kβ = 1,4 . 1,06 = 1,484
KV là hệ số tải trọng động, tra theo vS và cấp chính xác (bảng 7.6[1])
KV = 1,4
Kβ là hệ số tập trung tải trọng, Kβ = 1,06÷1,2, chọn Kβ = 1,06
Mođun
W
2
2a 2 245,85
m 9,8
z q 40 10
Chọn tiêu chuẩn m = 10
Tính lại aw theo m tiêu chuẩn
14
2
W
z q 40 10
a m 10 250 mm
2 2
Chọn tiêu chuẩn aW =250 mm
Hệ số dịch chỉnh x trong khoảng ±0,7 để không cắt chân răng và nhọn đỉnh răng.
W 2
a 250
x 0,5 q z 0,5 10 40 0
m 10
Vậy khoảng cách của bộ truyền aw= 250 mm
5/ Kích thước của bộ truyền
Thông số kĩ thuật Công thức
Trục vít
Đƣờng kính vòng chia d1 = m.q = 10.10 = 100 mm
Đƣờng kính vòng đỉnh da1 = d1+2m = 100+2.10= 120 mm
Đƣờng kính vòng đáy df1 = d1-2,4m = 100-2,4.10 = 76 mm
Góc xoắn ốc vít γ γ = arctg(z1/q) = arctg(2/10) = 11,31
o
Chiều dài phần cắt ren trục vít
b1 ≥ (C1+C2.z2)m = (11+0,06.40)10 = 134
mm
Bánh vít
Đƣờng kính vòng chia d2 = m.z2 = 10.40 = 400 mm
Đƣờng kính vòng đỉnh da2 = m(z2+2) = 10(40+2) = 420 mm
Đƣờng kính vòng đáy df2 = m(z2-2,4) = 10(40-2,4) = 376 mm
Khoảng cách trục
aW = 0,5m(q+z2) = 0,5.10(10+40) = 250
mm
Đƣờng kính lớn nhất bánh vít daM2 ≤ da2+6m/(z1+2) = 435 mm
Chiều rộng bánh vít b2 ≤ 0,75da1= 90 mm
6/ Kiểm nghiệm vận tốc trượt,hệ số tải trọng và hiệu suất
2 2 2 21
S 1
m n 10 834,86
v z q 2 10 4,37 m/s
19500 19500
Vẫn thỏa cấp chính xác đã chọn
Hệ số tải trọng tính theo bảng 7.6[1]: KV =1,4 ; Kβ = 1,06
Hiệu suất tính theo công thức :
tan tan11,31 0,83
tan( tan(11,31') 1,62)
Trong đó góc ma sát có thể tra theo bảng 7.5[1] hoặc tính theo công thức
0,36 0,36 O
S' arctg(0,048 / v ) arctg(0,048 / 4,37 ) 1,62
15
7/ Kiểm nghiệm ứng suất uốn
Số răng tƣơng đƣơng bánh vít
2
V2 3 3
z 40
z 42,42
cos cos 11,31
Chọn hệ số dạng răng YF =1,55 theo bảng 7.10[1]
Kiểm nghiệm độ bền uốn của bánh vít
2 F F
F
2 2
F
1,2T Y K 1,2 1436847,15 1,55 1,484
d b m 400.90.10
11,02 MPa< 53,63 MPa
Trong đó hệ số tải trọng tính KF = KH =1,484
8/ Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền
-Lực dọc trục
2
1 2
2
a t
2T 2.1436847,15
F F 7184,24 N
d 400
-Lực vòng
1 2 t2t aF F F tg ' 7184,24 tg 11,31 1,62 1649,37 N
-Lực hƣớng tâm
1 2 t2r rF F F tg 7184,24 tg20 2614,85 N
Kiểm tra độ bền uốn của trục,theo bảng 7.11[1] chọn [σF] = 65 MPa
2 2 2 2
F 1
F 3 3
f1
F
32 M 0,75T 32 470919,83 0,75 90711,62
d .76
11,08 MPa 65 MPa
Với MF là tổng moment uốn tƣơng đƣơng
2 2
1 1 11
F
2 2
t arF l F dF lM
4 4 4
1649,37 400 2614,85 400 7184,24 100
470919,83 Nmm
4 4 4
9/ Kiểm nghiệm độ cứng trục vít
16
Trục vít đƣợc khảo sát nhƣ trục khi tính toán theo độ cứng với đƣờng kính tính toán theo vòng
đáy df1. Độ võng trục vít đƣợc xác định theo công thức
3 2 2
3
6
1 1
2 2
5
t
e
rl F F
y [y]
48E J
400 2614,85 1649,37
48 2,1 10 2,2.10
0,0088 mm<[y] (0,001 0,05)m
trong đó
l là khoảng cách giữa 2 ổ, chọn sơ bộ l=(0,9…1)daM2 = 400 mm
E là modun đàn hồi vật liệu trục vít bằng thép E=2,1.10
5
MPa
Je là moment quán tính tƣơng đƣơng mặt cắt trục vít
41 4
f1
f1
6 4
a
e
0,625d 0,625 120
0,375 d 0,375 .76
d 76
J
64 64
2,2.10 mm
10/ Tính toán nhiệt
1
1 0 1
T
O O
1
1000P (1 )
t t [t ]
K A(1 )
1000 7,93(1 0,83)
30 64,29 C [t ] 95 C
16 1,89.(1 0,3)
Trong đó [t1] ≤ 95
o
C là nhiệt độ làm việc cho phép tùy vào dầu bôi trơn.
KT là hệ số tỏa nhiệt có giá trị 12÷18 ( W/m
2
.
o
C)
A diện tích bề mặt thoát nhiệt
1,7 1,7 2
WA 20a 20 0,25 1,89 m
t1 là nhiệt độ dầu
o
C
t0 là nhiệt độ môi trƣờng xung quanh
o
C
ψ là hệ số thoát nhiệt qua bệ máy,thông thƣờng bằng 0,3
Nhiệt độ làm việc vẫn nằm trong khoảng cho phép.
B . BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG
17
a/ Thông số kỹ thuật
Công suất trên trục dẫn động P1 = 6,28kW
Công suất trên trục bị dẫn động P2= 5,97kW
Tỉ số truyền ubr = 2,3
Moment xoắn trên trục dẫn động T1 =
1436847,15
N.mm
Moment xoắn trục bị dẫn động T2 =
3141239,67
Nmm
Số vòng quay trục dẫn động n1= 41,74 vòng/phút
Số vòng quay trục bị dẫn động n2= 18,15 vòng/phút
Thời gian làm việc Lh = 8.300.16 = 38400 giờ
Quay 1 chiều,làm việc 2 ca, tải va đập mạnh
b/ Tính toán
1/ Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn
Chọn thép 40Cr đƣợc tôi cải thiện. Theo bảng 6.13[1] ta chọn
độ rắn trung bình HB1 = 250 đối với bánh dẫn
độ rắn trung bình HB2 = 228 đối với bánh bị dẫn
2/ Chu kỳ làm việc –hệ số tuổi thọ
Chu kỳ làm việc cơ sở
NHO1 = 30HB1
2,4
= 30.250
2,4
= 1,71.10
7
chu kỳ
NHO2 = 30HB2
2,4
= 30.228
2,4
= 1,37.10
7
chu kỳ
NFO1 = NFO2 = 5.10
6
chu kỳ
Chu kỳ làm việc tƣơng đƣơng, xác định theo sơ đồ tải trọng
mH : bậc của đƣờng cong mỏi,có giá trị là 6
m /2H
i
HE1 i i
3 3
7
T
N 60c n t
T max
1 15 0,5 37
60 1 41,74 38400 3,6.10
15 37
NHE2 = NHE1/u = 1,6.10
7
Tƣơng tự
mF là số mũ của đƣờng cong mỏi,mF =6 đối với vật liệu có HB<350.
18
mF
i
FE1 i i
6 6
7
T
N 60c n t
T max
1 15 0,5 37
60 1 41,74 38400 2,9 10
15 37
NFE2 = NFE1/u = 1,3.10
7
Hệ số tuổi thọ
HOmH
HL
HE
N
K
N
KHL1 = 1 ( NHE1>NHO1)
KHL2 = 1 ( NHE2>NHO2)
FOmF
FL
FE
N
K
N
KFL1 = 1 ( NFE1>NFO1)
KFL2 = 1 ( NFE2>NFO2)
3/ Giới hạn mỏi tiếp xúc va uốn của các bánh răng
OHlim1 12HB 70 2 250 70 570 MPa
OHlim2 22HB 70 2 228 70 526 MPa
OFlim1 11,8HB 1,8 250 450 MPa
OFlim2 21,8HB 1,8 228 410,4 MPa
4/ Ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép
•Ứng suất tiếp xúc cho phép
OHlim1H1 HL1
H
0,9 570 0,9
K 1 466,36 MPa
s 1,1
OHlim2H2 HL2
H
0,9 526 0,9
K 1 430,36 MPa
s 1,1
Trong đó sH =1,1 khi tôi cải thiện (bảng 6.13[1])
Ứng suất tiếp xúc cho phép trong tính toán
H H2 430,36 MPa
•Ứng suất uốn cho phép
19
OFlim1F1 FL1
F
450
K 1 257,14 MPa
s 1,75
OFlim2F2 FL2
F
410,4
K 1 234,51 MPa
s 1,75
Trong đó sF =1,75 khi tôi cải thiện (bảng 6.13[1])
5/ Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψba,tính ψbd và chọn sơ bộ KH = KHβ
Dựa vào vị trí bánh răng và độ rắn bề mặt theo bảng 6.15[1] ta chọn ψba =(0,25÷0,4)
Theo tiêu chuẩn ψba = 0,4
Khi đó
ba
bd
u 1 0,4(2,3 1)
0,66
2 2
Hệ số tập trung tải trọng tra theo bảng 6.4[1]
KHβ = 1,04 , KFβ = 1,07
6/ Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng
1 H
W 2
ba H
2
3
3
T K
a 50 u 1
[ ] u
1436847,15 1,04
50 2,3 1 340,26 mm
0,4 430,36 2,3
Chọn aW = 315 mm
7/ Chọn modun m – xác định số răng,tính chính xác u
Khi HB ≤ 350 , m = (0,01†0,02)aW =3,15÷6,3 mm
Theo tiêu chuẩn chọn m = 5 mm
Tổng số răng z1+z2 = 2aW/m = 2.315/5 = 126
Số răng bánh dẫn
1 2
1
z z 126
z 38,18
u 1 2,3 1
Chọn z1 = 38 răng , z2 = 126-38 = 88 răng
Tính chính xác
2
1
z 88
u 2,32
z 38
Sai số (2,32 -2,3)/2,3=0,87 % (chấp nhận)
8/ Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền
Đƣờng kính vòng chia
20
d1 = z1.m = 38.5 = 190 mm
d2 = z2.m = 88.5 = 440 mm
Đƣờng kính vòng đỉnh
da1 = d1 + 2m = 190+2.5 = 200 mm
da2 = d2 + 2m = 440+2.5 = 450 mm
Khoảng cách trục
1
W
mz 1 u 5.38(1 2,32)
a 315 mm
2 2
Chiều rộng vành răng
b2 = a.ψba = 315.0,4= 126 mm
b1 = b2 + 5 = 131 mm
9/ Vận tốc vòng bánh răng-chọn hệ số tải trọng động
1 1d n .190.41,74v =0,42 m/s
60000 60000
Theo bảng 6.3 ta chọn cấp chính xác 9
Hệ số tải trọng động theo bảng 6.5 chọn
KHV = 1,06 KFV = 1,11
10/ Kiểm nghiệm theo độ bền tiếp xúc
H
1 H HvM H
w1 w
H
2T K K (u 1)Z Z Z
d b u
275.1,76.0,86 2.1436847,15.1,04.1,06.(2,32 1)
415,5 MPa <
190 126.2,32
Trong đó:
Hệ số xét đến cơ tính vật liệu ZM = 275 MPa
1/2
Hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc
H
w
2 2
Z 1,76
sin 2 sin(2.20)
Hệ số trùng khớp ngang
1 2
1 1 1 1
1,88 3,2 cos 1,88 3,2 1 1,76
z z 38 88
Hệ số xét đến ảnh hƣởng của tổng chiều dài tiếp xúc:
4 4 1,76
Z 0,86
3 3
11/ Kiểm nghiệm theo độ bền uốn
21
Hệ số dạng răng
F1
1
13,2 13,2
Y 3,47 3,47 3,82
z 38
F2
2
13,2 13,2
Y 3,47 3,47 3,62
z 88
Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng
Bánh dẫn
F1
F1
257,14
67,31
Y 3,82
Bánh bị dẫn
F2
F2
234,51
64,78
Y 3,62
Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn
Ứng suất uốn tính toán
F2 1 FVF
F2
1 2
F
2Y T K K 2 3,62 1436847,15 1,07 1,11
d b m 190.126.5
103,22 234,51 MPa
12/ Tính lực tác dụng lên bộ truyền
Lực vòng
1
t1 t2
1
2T 2 1436847,15
F F 15124,71 N
d 190
Lực hƣớng tâm
1 2 tr rF F F tg 15124,71 tg20 5504,94 N
C . BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC
Đƣờng kính vòng đỉnh
Bánh vít: da2 = 420 mm
Bánh răng lớn: da4 = 450 mm
Chiều sâu ngâm dầu (0,75÷2)h và không nhỏ hơn 10mm
Với h = 2,25.m =2,25.10 =22,5 mm là chiều cao răng của bánh vít
Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất hmax – hmin = (10÷15) mm
Điều kiện bôi trơn với h > 10 mm
22
4 4
2
a a
a
2r d1
H d h 10 15 210 22,5 10 15 150
2 3 3
177,5 172,5 150
Mức dầu cao nhất không vƣợt quá 1/3 bán kính bánh răng trụ
1 a4 a4
1 1
h d H d 225 172,5 52,5 75
2 6
Mức dầu thấp nhất phải lớn hơn chiều cao răng của bánh vít
2 1
2
a4 a2d dh h 15 h
2
h 52,5 15 15 22,5 22,5
Hộp giảm tốc thỏa điều kiện bôi trơn.
PHẦN 4 THIẾT KẾ TRỤC VÀ CHỌN THEN
-Sơ đồ không gian của các chi tiết trong hộp giảm tốc:
-Phân tích lực:
TR? C 2
TR? C 3
TR? C 1
23
TRỤC I
a. Thông số kỹ thuật
Công suất trên trục P1 = 7,93 kW
Moment xoắn trên trục T1 = 90711,62 N.mm
Số vòng quay của trục n1 = 834,86 vòng/phút
Thời gian làm việc Lh = 8.300.16 = 38400 giờ
Quay 1 chiều,làm việc 2 ca, tải va đập mạnh
b. Tính toán
1. Chọn vật liệu
Chọn thép C45 có σb=600 MPa , σch=340 MPa và [σF]-1 = 50 Mpa.
Và chọn ứng suất xoắn cho phép [τ] = 20 Mpa
2. Tính sơ bộ đường kính trục theo moment xoắn
33
5T 5 90711,62
d 28,31 mm
20
Chọn d = 30 mm
3. Phát thảo sơ đồ trục và đặt lực tác dụng lên trục
Tra bảng 10.2[1] chọn các khoảng cách dọc trục theo moment xoắn T
l = (0,9÷1)daM2 = 420 mm
f = 105 mm
TR? C 2
TR? C 3
TR? C 1
Fa1
Ft1
Fr1
Ft2
Fa2
Fr2
Fr3
Ft3
Ft4
Fr4
Fr
Fk
24
Sơ đồ phân tích lực
Giá trị các lực – moment uốn
Lực do bánh đai tác dụng lên trục Fr = 1159,43 N
Bộ truyền trục vít
Fa1 = 7184,24 N , .
Ft1 = 1649,37 N
Fr1 = 2614,85 N
Khoảng cách
AB = f = 105 mm
BC = CD =l/2 = 210 mm
4. Tính phản lực
Xét mặt phẳng đứng
Fr
Ft1 Fr1
Fa1
RBx R
By
RDx
R
Dy
B D
C
A
c w
f l
25
B
X a1 tvis r1 Dy
Dy
Dy
Y By r1 Dy
By Dy
By
By
Dy
M 0 F .r F .BC R .BD 0
7184,24.100 / 2 2614,85.210 420.R 0
R 452,16 N
F 0 R F R 0
R R 2614,85 N
R 2162,69 N
R 2612,69 N
Ta có
R 452,16 N
Xét mặt phẳng ngang
B
Y r t1 Dx
Dx
Dx
x r Bx t1 Dx
Bx
Bx
Dx
M 0 F .105 F .210 R .420 0
1159,43.105 1649,37.210 R .420 0
R 534,83 N
F 0 F R F R 0
R 2273,97 N
R 2273,97
Ta có
R 534,83 N
5. Vẽ biểu đồ nội lực
Biểu đồ moment uốn Mx , My , moment xoắn T. Đơn vị Nmm
26
6. Tính moment tương đương,đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm
Từ biểu đồ moment ta thấy tiết diện nguy hiểm là mặt cắt tại C
Moment tƣơng đƣơng
2 2 2
td X Y
2 2 2
M M M 0,75T
454164,9 112314,3 0,75 90711,62 474396,15 Nmm
Đƣờng kính trục tại tiết diện nguy hiểm
Fr
Ft1
Fr1
Fa1
RBx R
By
RDx
R
Dy
B D
C
A
Mx
My
T
454164,9
94953,6
121740,15
112314,3
90711,62
27
td
33C
F 1
M 474396,15
d 45,61 mm
0,1 0,1 50
Do trục vít (có d1 = 100 mm ) đƣợc chế tạo liền trục nên luôn thỏa điều kiện bền
Chọn các đƣờng kính còn lại
d12 = d14 = 70 mm (tại B,D)
d11 = 60 mm (tại A)
Kiểm tra 3 tiết diện còn lại
Tại A
2 2 2
td X Y
2
M M M 0,75T
0,75 90711,62 78558,57 Nmm
td
3311
F 1
M 78558,57
d 25,05 mm
0,1 0,1 50
Tại B
2 2 2
td X Y
2 2
M M M 0,75T
121740,15 0,75 90711,62 144886,55 Nmm
td
3312
F 1
M 144886,55
d 30,72 mm
0,1 0,1 50
Các tiết diện đều thỏa điều kiện.
7. Chọn then
28
Chọn vật liệu then bằng là thép 45 có
Ứng suất cắt cho phép [τC] = 60 Mpa.
Ứng suất dập cho phép [σd] = 50 Mpa.
Tra bảng 9.1a [3]
Chọn then bằng tại vị trí lắp bánh đai (TCVN 2261 – 77)
d11 = 60 mm
b = 18 mm
h = 11 mm
t1 = 7 mm
t2 = 4,4 mm
l = 40 mm
Chọn then 2 đầu tròn
Chiều dài làm việc của then l1 = l – b = 40 – 18 = 22 mm
Kiểm tra ứng suất cắt
1
C
11 1
C
2 T
d l b
2 90711,62
8,59 MPa < 60 MPa
60 22 16
Kiểm tra ứng suất dập
1
d
11 1 1
d
2 T
d l h t
2 90711,62
34,36 MPa < 50 MPa
60 22 11 7
8. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Tại tiết diện 1-3 (tại C)
Hệ số an toàn về mõi chỉ xét đến ứng suất pháp (thay đổi theo chu kỳ đối xứng)
1
a
m
261,6
s 33,78
K 1 4,77
0
0,7 0,88
Với
1 b0,436 0,436 600 261,6 MPa
Không có rãnh then nên không có tập trung ứng suất Kσ =1
Hệ số kích thƣớc εσ = 0,7 tra bảng 10.3 với d = 100 mm
Hệ số tăng bền bề mặt β = 0,88 hình 2.7[1] (trục đƣợc đánh bóng thô hay mài tinh)
Hệ số xét đến ảnh hƣởng của ứng suất trung bình ψσ = 0,05 (hình 2.9[1])
Moment chống uốn
29
X
3 3
13d 100W 98175 Nmm
32 32
Ứng suất pháp cực đại
2 2 2 2X Y13
max
X
M MM 454164,9 112314,3
4,77 MPa
W 98175 98175
Ứng suất pháp trung bình σm = 0 MPa
Ứng suất pháp biên độ σa = σmax = 4,77 Mpa
Hệ số an toàn về mõi chỉ xét đến ứng suất tiếp (thay đổi theo chu kỳ mạch động
dương)
a
1
m
132
s 353,53
K 1 0,23
0
0,7 0,88
Với
1 b0,22 0,22 600 132 MPa
Không có rãnh then nên không có tập trung ứng suất Kτ =1
Hệ số kích thƣớc ετ = 0,7 tra bảng 10.3[1] với d = 100 mm
Hệ số tăng bền bề mặt β = 0,88 hình 2.7[1] (trục đƣợc đánh bóng thô hay mài tinh)
Hệ số xét đến ảnh hƣởng của ứng suất trung bình ψτ = 0 (hình 2.9[1])
Moment chống xoắn
O
3 3
13d 100W 196350 Nmm
16 16
Ứng suất tiếp cực đại
max
O
T 90711,62
0,46 MPa
W 196350
Ứng suất tiếp trung bình cực đại τm = τmax/2 = 0,23 MPa
Ứng suất tiếp biên độ τa = τmax/2 = 0,23 MPa
Hệ số an toàn
30
2 2 2 2
s s 33,78 353,53
s 33,63 s 1,5....2,5
s s 33,78 353,53
Các tiết diện còn lại
Tiết
diện
Đƣờng
kính
M T Kσ σmax Kτ τmax sσ sτ s
1-1 60 0 90711,62 1,75 0 1,5 2,3 - 51,2 51,2
1-2 70 121740,15 90711,62 1 3,62 1 1,32 49,6 128,3 46,27
1-3 100 467846,4 90711,62 1 4,77 1 0,46 33,78 353,53 33,63
1-4 70 0 0 1 0 1 0 - - -
TRỤC II
a. Thông số kỹ thuật
Công suất trên trục P1 = 6,28 kW
Moment xoắn trên trục T1 = 1436847,15 Nmm
Số vòng quay của trục n1 = 41,74 vòng/phút
Thời gian làm việc Lh = 8.300.16 = 38400 giờ
Quay 1 chiều,làm việc 2 ca, tải va đập mạnh
b. Tính toán
1. Chọn vật liệu
Chọn thép 45 có σb=600 MPa , σch=340 MPa và [σF]-1 = 50 Mpa.
Và chọn ứng suất xoắn cho phép [τ] = 20 Mpa
2. Tính sơ bộ đường kính trục theo moment xoắn
33
5T 5 1436847,15
d 71,09 mm
20
Chọn d = 75 mm
3. Phát thảo sơ đồ trục và đặt lực tác dụng lên trục
Chọn chiều dài mayo bánh răng trụ l2 = 160 mm
Chọn chiều dài mayo bánh vít l3 = 110 mm
Tra bảng 10.2[1] chọn các khoảng cách dọc trục theo moment xoắn T
w = 80 mm
31
x = 15 mm
l = l2 + l3 + 3x + w = 160+110+45+80 =395 mm
Sơ đồ phân tích lực
Giá trị các lực – moment uốn
Bộ truyền bánh răng
Fr = 5504,94 N
Ft = 15124,71 N
Bộ truyền trục vít
Fa2 = 1649,37 N
Ft2 = 7184,24 N
Fr2 = 2614,85 N
Fr
Ft
Fa2
Ft2
Fr2
RAx
R
Ay
RDx
R
Dy
A B C D
l3 x l2
w x w
l
x
32
Khoảng cách
AB = x + (l2 + w)/2 = 135 mm
BC = x + (l2 + l3)/2 = 150 mm
CD = x + (l3 + w)/2 = 110 mm
4. Tính phản lực
Xét mặt phẳng ngang
X
A
Y x
Dx
DxAx 2
Ax
r D t2
r t
M 0 135F 395R 285F
135 5504,94 285 7184,24
R 3302,13 N
395
F 0 F R R F
R 5504,94 7184,24 3302,13 1622,83 N
Ta có Ax
Dx
R 1622,83 N
R 3302,13 N
Xét mặt phẳng đứng
Y
A
tX Dyr2
Dy
tDyAy r2
Ay
a2M 0 285F M 395R 135F
285 2614,85 329874 135 15124,71
R 2447,42 N
395
F 0 R R F F
R 2614 15124,71 2447,42 10062,44 N
Ta có Ay
Dy
R 10062,44 N
R 2447,42 N
5. Vẽ biểu đồ nội lực
Biểu đồ moment uốn Mx , My , moment xoắn T. Đơn vị Nmm
33
6. Tính moment tương đương,đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm
Từ biểu đồ moment ta thấy tiết diện nguy hiểm là mặt cắt tại B
Moment tƣơng đƣơng tại B
2 2 2
td X Y
2 2 2
M M M 0,75T
1358429,4 219082,05 0,75 1436847,15 1855188,58 Nmm
Đƣờng kính trục tại tiết diện nguy hiểm
td
33B
F 1
M 1855188,58
d 71,86 mm
0,1 0,1 50
Fr
Ft
Fa2
Ft2
Fr2
RAx
R
Ay
RDx
R
Dy
A B C D
1358429,4
599088,9
269216,2
219082,05
363234,3
Mx
My
1436847,15
T
34
Tại tiết diện có gắn then ta tăng đƣờng kính thêm 5% để đảm bảo độ bền của trục
Chọn dB = d22 =80 mm
Chọn các đƣờng kính còn lại
d22 = d23 = 80 mm (tại B, C)
d21 = d24 = 75 mm (tại A, D)
Kiểm tra các tiết diện còn lại
Tại C
2 2 2
td X Y
2 2 2
M M M 0,75T
599088,9 363234,3 0,75 1436847,15 1428021 Nmm
td
3323
F 1
M 1428021
d 65,85 mm
0,1 0,1 50
Các tiết diện đều thỏa điều kiện.
7. Chọn then
Chọn vật liệu then bằng là thép 45 có
Ứng suất cắt cho phép [τC] = 60 Mpa.
Ứng suất dập cho phép [σd] = 50 Mpa.
Tra bảng 9.1b [3]
Chọn then bằng cao tại vị trí lắp bánh răng và bánh vít (TCVN 4218 – 86)
Kiểm tra tại vị trí lắp bánh vít (bề rộng bánh vít nhỏ hơn bánh răng)
d23 = 80 mm
b = 22 mm
h = 20 mm
t1 = 12 mm
t2 = 8,4 mm
l =100 mm ( với mayo bánh vít 110mm) và l = 125mm (tại vị trí lắp bánh răng)
Sử dụng 2 then 2 đầu tròn đặt cách nhau 180o tại vị trí lắp bánh vít. Mỗi then chịu
0,75T
Chiều dài làm việc của then l1 = l – b = 100 – 22 = 78 mm
35
Kiểm tra ứng suất cắt
1
C
22 1
C
2 0,75.T
d l b
2 0,75.1436847,15
15,7 MPa < 60 MPa
80 78 22
Kiểm tra ứng suất dập
1
d
22 1 1
d
2 0,75.T
d l h t
2 0,75.1436847,15
43,17 MPa < 50 MPa
80 78 20 12
8. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Tại tiết diện 2-2 (tại B)
Hệ số an toàn về mõi chỉ xét đến ứng suất pháp (thay đổi theo chu kỳ đối xứng)
1
a
m
261,6
s 4,28
K 1,75 39,3
0
0,75 1,5
Với
1 b0,436 0,436 600 261,6 MPa
Do có tập trung ứng suất vì có rãnh then Kσ =1,75 bảng 10.8[1]
Hệ số kích thƣớc εσ = 0,75 tra bảng 10.3[1] với d = 80 mm
Hệ số tăng bền bề mặt β = 1,5 bảng 10.4[1] (trục đƣợc thấm cacbon)
Hệ số xét đến ảnh hƣởng của ứng suất trung bình ψσ = 0,05 (hình 2.9[1])
Moment chống uốn
X
3 2
22 1 22 1
22
3 2
d bt (d t )
W
32 d
80 22 12(80 12)
35006,28 Nmm
32 80
Ứng suất pháp cực đại
2 2
X Y22
max
X
2 2
M MM
W 35006,28
1358429,4 219082,05
39,3 MPa
35006,28
Ứng suất pháp trung bình σm = 0 MPa
36
Ứng suất pháp biên độ σa = σmax = 39,3 Mpa
Hệ số an toàn về mõi chỉ xét đến ứng suất tiếp (thay đổi theo chu kỳ mạch động
dương)
a
1
m
132
s 11,43
K 1,5 8,43
0
0,73 1,5
Với
1 b0,22 0,22 600 132 MPa
Do có tập trung ứng suất vì có rãnh then Kτ =1,5
Hệ số kích thƣớc ετ = 0,73 tra bảng 10.3[1] với d = 80 mm
Hệ số tăng bền bề mặt β = 1,5 bảng 10.4[1] (trục đƣợc thấm cacbon)
Hệ số xét đến ảnh hƣởng của ứng suất trung bình ψτ = 0 (hình 2.9[1])
Moment chống xoắn
O
3 2
22 1 22 1
22
3 2
d bt (d t )
W
16 d
80 22 12(80 12)
85271,76 Nmm
16 80
Ứng suất tiếp cực đại
max
O
T 1436847,15
16,85 MPa
W 85271,76
Ứng suất tiếp trung bình cực đại τm = τmax/2 = 8,43 MPa
Ứng suất tiếp biên độ τa = τmax/2 = 8,43 Mpa
Hệ số an toàn
2 2 2 2
s s 4,28 11,43
s 4 s 1,5....2,5
s s 4,28 11,43
Các tiết diện còn lại
37
Tiết
diện
Đƣờng
kính
M T Kσ σmax Kτ τmax sσ sτ s
2-1 75 0 0 1 0 1 0 - - -
2-2 80 1375982,33 1436847,15 1,75 39,3 1,5 16,85 4,28 11,43 4
2-3 80 700604,5 1436847,15 1,75 20,01 1,5 16,85 8,4 11,43 6,77
2-4 75 0 0 1 0 1 0 - - -
TRỤC III
a. Thông số kỹ thuật
Công suất trên trục P1 = 5,97 kW
Moment xoắn trên trục T1= 3141239,67 Nmm
Số vòng quay của trục n1 = 18,15 vòng/phút
Thời gian làm việc Lh = 8.300.16 = 38400 giờ
Quay 1 chiều,làm việc 2 ca, tải va đập mạnh
b. Tính toán
1. Chọn vật liệu
Chọn thép 45 có σb=600 MPa , σch=340 MPa và [σF]-1 = 50 Mpa.
Và chọn ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 Mpa
2. Tính sơ bộ đường kính trục theo moment xoắn
33
5T 5 3141239,67
d 101,55 mm
15
Chọn d = 105 mm
3. Phát thảo sơ đồ trục và đặt lực tác dụng lên trục
Chọn chiều dài mayo bánh răng trụ l2 = 160 mm
Tra bảng 10.2[1] chọn các khoảng cách dọc trục theo moment xoắn T
f = 130 mm
w = 80 mm
x = 15 mm
l = 395 mm ( bằng khoảng cách 2 gối đỡ của trục II )
38
Sơ đồ phân tích lực
Giá trị các lực – moment uốn
Bộ truyền bánh răng
Fr = 5504,94 N
Ft = 15124,71 N
Khoảng cách
AB = f = 130 mm
BC = x + (l2 + w)/2 = 135 mm
CD = l – BC = 260 mm
Khớp nối
Fk
Fr
Ft
RBx
R
By
RDx
R
Dy
A B C D
l2
f l
x w w
39
Chọn nối trục vòng đàn hồi.
Chọn hệ số làm việc cho bộ phận công tác K = 2
Moment xoắn tính toán
Tt = K.T1 = 2×3141239,67 = 6282479,34 Nmm = 6283 Nm.
Chọn nối trục vòng đàn hồi có
[T]= 9932 Nm, A=390 B=316 C=155 D=200 E=225
G=6
D0 = 0,55.(A+E) = 0,55.(390+225) = 338,25 mm (đƣờng kính qua tâm chốt)
Lực vòng tại chốt
1
tk
0
2T 2 3141239,67
F 18573,48 N
D 338,25
Lực do nối trục tác động lên trục Fk có
Độ lớn : Fk = (0,2÷0,3) . Ftk = 0,25 . 18573,48 = 4643,37 N
Chiều : ngƣợc chiều lực vòng trên bánh răng.
4. Tính phản lực
Xét mặt phẳng đứng
40
Y k
B
tX Dyk
Dy
tBy Dy
By
M 0 130F 135F 395R 0
130 4643,37 135 15124,71
R 6697,4 N
395
F 0 R R F F 0
R 15124,71 4643,37 6697,4 3783,94 N
Ta có By
Dy
R 3783,94 N
R 6697,4N
Xét mặt phẳng ngang
r Dx
Dx
x Bx r Dx
Bx
B
YM 0 135F 395R 0
135.5504,94
R 1881,44 N
395
F 0 R F R 0
R 5504,94 1881,44 3623,5 N
Ta có Bx
Dx
R 3623,5 N
R 1881,44 N
5. Vẽ biểu đồ nội lực
Biểu đồ moment uốn Mx , My , moment xoắn T. Đơn vị Nmm
41
6. Tính moment tương đương,đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm
Từ biểu đồ moment ta thấy tiết diện nguy hiểm là mặt cắt tại C
Moment tƣơng đƣơng tại C
2 2 2
td X Y
2 2 2
M M M 0,75T
1741324,95 489174,4 0,75 3141239,67 3266809,48 Nmm
Fk
Fr
Ft
RBx
R
By
RDx
R
Dy
A B C D
603638,1
1741324,95
489174,4
3141239,67
Mx
My
T
42
Đƣờng kính trục tại tiết diện nguy hiểm
td
33C
F 1
M 3266809,48
d 86,77 mm
0,1 0,1 50
Do tại C có then nên tăng thêm 5% .
Chọn dC = d33 =95 mm
Chọn các đƣờng kính còn lại
d32 = d34 = 90 mm (tại B,D)
Kiểm tra các tiết diện còn lại
Tại A
2 2 2
td X Y
2
M M M 0,75T
0,75 3141239,67 2720393,35 Nmm
td
3331
F 1
M 2720292,35
d 81,6 mm
0,1 0,1 50
chọn d31 = 85 mm
Tại B
2 2 2
td X Y
2 2
M M M 0,75T
603638,1 0,75 3141239,67 2786560,42 Nmm
td
3332
F 1
M 2786560,42
d 82,39 mm
0,1 0,1 50
Các tiết diện đều thỏa điều kiện.
43
7. Chọn then
Chọn vật liệu then bằng là thép 45 có
Ứng suất cắt cho phép [τC] = 60 Mpa.
Ứng suất dập cho phép [σd] = 70 Mpa.
Tra bảng 9.1a [3]
Chọn then bằng cao tại vị trí lắp bánh răng (TCVN 4818 – 86)
d33 = 95 mm
b = 25 mm
h = 22 mm
t1 = 13 mm
t2 = 9,4 mm
l = 140 mm
Chọn then 2 đầu tròn
Sử dụng 2 then đặt cách nhau 180o, lúc đó mỗi then chịu 0,75T
Chiều dài làm việc của then l1 = l – b = 115 mm
Kiểm tra ứng suất cắt
1
C
33 1
C
2 0,75T
d l b
2 0,75 3141239,67
17,25 MPa < 60 MPa
95 115 25
Kiểm tra ứng suất dập
1
d
33 1 1
d
2 0,75T
d l h t
2 0,75 3141239,67
47,9 MPa < 50 MPa
95 115 22 13
Chọn then bằng cao tại vị trí lắp nối trục đàn hồi (TCVN 4818 – 86)
d31 = 85 mm
b = 25 mm
h = 22 mm
t1 = 13 mm
t2 = 9,4 mm
l = 160 mm
Chọn then 1 đầu tròn 1 đầu bằng
Sử dụng 2 then đặt cách nhau 180o, lúc đó mỗi then chịu 0,75T
Chiều dài làm việc của then l1 = l – b = 135 mm
Kiểm tra ứng suất cắt
44
1
C
31 1
C
2 0,75T
d l b
2 0,75 3141239,67
16,42 MPa < 60 MPa
85 135 25
Kiểm tra ứng suất dập
1
d
31 1 1
d
2 0,75T
d l h t
2 0,75 3141239,67
45,62 MPa < 50 MPa
85 135 22 13
8. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Tại tiết diện 3-3 (tại C)
Hệ số an toàn về mõi chỉ xét đến ứng suất pháp (thay đổi theo chu kỳ đối xứng)
1
a
m
261,6
s 5,3
K 1,75 29,57
0
0,7 1,5
Với
1 b0,436 0,436 600 261,6 MPa
Do có tập trung ứng suất do rãnh then Kσ =1,75 bảng 10.8[1]
Hệ số kích thƣớc εσ = 0,7 tra bảng 10.3[1] với d = 95 mm
Hệ số tăng bền bề mặt β = 1,5 bảng 10.4[1] (trục đƣợc thấm cacbon)
Hệ số xét đến ảnh hƣởng của ứng suất trung bình ψσ = 0,05 (hình 2.9[1])
Moment chống uốn
X
3 2
33 1 33 1
33
3 2
d bt (d t )
W
32 d
95 25 13(95 13)
61169 Nmm
32 95
Ứng suất pháp cực đại
2 2 2 2
X Y33
max
X
M MM 1741324,95 489174,4
29,57 MPa
W 61169 61169
Ứng suất pháp trung bình σm = 0 MPa
Ứng suất pháp biên độ σa = σmax = 29,57 Mpa
45
Hệ số an toàn về mõi chỉ xét đến ứng suất tiếp (thay đổi theo chu kỳ mạch động
dương)
a
1
m
132
s 8,55
K 1,5 10,81
0
0,7 1,5
Với
1 b0,22 0,22 600 132 MPa
Do tập trung ứng suất vì có rãnh then nên Kτ =1,5
Hệ số kích thƣớc ετ = 0,7 tra bảng 10.3[1] với d = 95 mm
Hệ số tăng bền bề mặt β = 1,5 bảng 10.4[1] (trục đƣợc thấm cacbon)
Hệ số xét đến ảnh hƣởng của ứng suất trung bình ψτ = 0 (hình 2.9[1])
Moment chống xoắn
O
3 2
33 1 33 1
33
3 2
d bt (d t )
W
32 d
95 25 13(95 13)
145342,03 Nmm
16 95
Ứng suất tiếp cực đại
14
max
O
T 3141239,67
21,6 MPa
W 145342,03
Ứng suất tiếp trung bình cực đại τm = τmax/2 = 10,81 MPa
Ứng suất tiếp biên độ τa = τmax/2 = 10,81 Mpa
Hệ số an toàn
2 2 2 2
s s 5,3 8,55
s 4,5 s 1,5....2,5
s s 5,3 8,55
Các tiết diện còn lại
Tiết
diện
Đƣờng
kính
M T Kσ σmax Kτ τmax sσ sτ S
3-1 85 0 3141239,67 1,75 0 1,5 - - - -
3-2 90 603638,1 3141239,67 1 8,43 1 21,95 33,98 12,99 12,13
3-3 95 1808729,99 3141239,67 1,75 29,57 1,5 21,6 5,3 8,55 4,5
3-4 90 0 0 1 0 1 - - - -
46
PHẦN 5 CHỌN Ổ LĂN
TRỤC I
1. Thông số kỹ thuật
Công suất trên trục P1 = 7,93 kW
Moment xoắn trên trục T1 = 90711,62 Nmm
Số vòng quay của trục n1 = 834,86 vòng/phút
Thời gian làm việc Lh = 8.300.16 = 38400 giờ
Quay 1 chiều,làm việc 2 ca, tải va đập mạnh
2. Sơ đồ tính toán
Đƣờng kính trong d = 70 mm
Lực hƣớng tâm tác động lên ổ A
2 2 2 2
A X YR R R 2273,97 2162,69 3138,18 N
Lực hƣớng tâm tác động lên ổ B
2 2 2 2
B X YR R R 534,83 452,16 700,35 N
Lực dọc trục
Fa1 = 7184,24 N
Lực dọc trục hƣớng vào ổ A
Lập tỉ số
B
aF 7184,24 10,26 0,3
R 700,35
Chọn ổ A là 2 ổ bi đỡ chặn
Chọn ổ B là ổ bi đỡ
3. Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ QA , QB
Tại A, chọn sơ bộ ổ 46314, C= 93,3 kN; C0 = 78,3 kN
Ta chọn
V=1 vòng trong ổ lăn quay
Kd=1,8 hệ số ảnh hƣởng tải trọng, bảng 11.2[1]
Kt=1 hệ số ảnh hƣởng của nhiệt độ
a
3
0
F 7184,24
0,09
C 78,3.10
e 0,41
Fa
RA RB
47
Đối với gối có 2 ổ đỡ chặn ta tính toán nhƣ sau
a r atF 0,5Fe F 0,5.0,41.3138,18 7184,24 7827,57 N
Lực hƣớng tâm tác dụng lên mỗi ổ:
A0,5R 0,5.3138,18 1569,09 N
Lập tỉ số - tra bảng 11.3[1]
A
a
A
F 7827,57
4,99 e nên X 0,45 ; Y 1,34
V R 1 1569,09
Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ
A A d t
A
aQ (0,5X V R Y F ) K K
(0,5.0,45.3138,18 1,34.7827,57)1,8 20151,06 N
B r t dQ VFk k 700,35.1,8 1260,63 N
4. Tuổi thọ ổ (triệu vòng)
1 h
6 6
60n L 60 834,8 38400
L 1923,52
10 10
Ta chia 8 tuổi thọ ổ L = 240,44 (thay ổ sau 1 năm sử dụng)
5. Hệ số khả năng tải động
Ổ A
m 3
tt AEC Q L 14562,41 240,44 90,55 kN < 93,3 kN
Bậc đƣờng cong mỏi m=3 đối với ổ bi
Do tải trọng thay đổi theo bậc nên
mn
i
i
i 1
m n
i
i 1
3 3
3
AE A
T
t
T
Q Q
t
1 15 0,5 37
20151,06 14562,41 N
15 37
Ổ B
m 3
tt BEC Q L 911,01 1923,52 11,33 kN
48
Bậc đƣờng cong mỏi m=3 đối với ổ bi
Do tải trọng thay đổi theo bậc nên
mn
i
i
i 1
m n
i
i 1
3 3
3
BE B
T
t
T
Q Q
t
1 15 0,5 37
1260,63 911,01N
15 37
6. Thông số ổ lăn
Ổ A kí hiệu 46314 có
d (mm) D (mm) B (mm) C (kN) Co (kN)
70 150 35 93,3 78,3
Ổ B kí hiệu 314 có
d (mm) D (mm) B (mm) C (kN) Co (kN)
70 150 35 81,7 64,5
7. Kiểm tra khả năng tải tĩnh
Tính cho ổ A
Đối với ổ có tác dụng đỡ và chặn tải trọng tĩnh quy ƣớc ta chọn Qo max trong 2 giá trị
sau
A O
A
ao oQ X R Y F 3138,18 0,74 7184,24 8454,52 N
AoQ R 3138,18 N
tra bảng 11.6[1] đối với ổ bi đỡ chặn 2 dãy ( ổ đỡ chặn kép lấy giá trị X0, Y0 nhƣ đối với
ổ đỡ chặn 2 dãy)
Hệ số tải trọng hƣớng tâm Xo = 1
Hệ số tải trọng dọc trục Yo = 0,74
Vậy Qo max =8,48 kN < Co . Vậy ổ đủ bền tĩnh.
TRỤC II
1. Thông số kỹ thuật
Công suất trên trục P1 = 6,28 kW
Moment xoắn trên trục T1 = 1436847,15 Nmm
49
Số vòng quay của trục n1 = 41,74 vòng/phút
Thời gian làm việc Lh = 8.300.16 = 38400 giờ
Quay 1 chiều,làm việc 2 ca, tải va đập mạnh
2. Sơ đồ tính toán
Đƣờng kính trong d = 75 mm
Lực hƣớng tâm tác động lên ổ A
2 2 2 2
A X YR R R 1622,83 10062,44 10192,46 N
Lực hƣớng tâm tác động lên ổ B
2 2 2 2
B X YR R R 3302,13 2447,42 4110,22 N
Lực dọc trục
Fa2 = 1649,37 N
Lực dọc trục hƣớng vào ổ B
Lập tỉ số
B
aF 1649,37 0,4
R 4110,22
Chọn ổ bi đỡ chặn loại 46215 có C = 61,5 kN, C0 = 54,8 kN
Lắp kiểu chữ “ O ”
a
3
0
F 1649,37
0,03
C 54,8.10
e 0,34
3. Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ QA , QB
Ta chọn
V=1 vòng trong ổ lăn quay
Kd=1,8 hệ số ảnh hƣởng tải trọng, bảng 11.2[1]
Kt=1 hệ số ảnh hƣởng của nhiệt độ
Lực dọc trục phụ
SA = e.RA = 0,34 . 10192,46 =3465,44 N
SB = e.RB = 0,34 . 4110,22 = 1397,47 N
Tổng lực dọc trục phụ
FaA = SA = 3465,44 N
Fa
RA RB
50
FaB = S1 + Fa2 = 3465,44 + 1649,37 = 5114,81 N
Lập tỉ số - tra bảng 11.3[1]
A
a
A
F 3465,44
0,34 e nên X 1 ; Y 0
V R 1 10192,46
B
a
B
F 5114,81
1,24 e nên X 0,45 ; Y 1,62
V R 1 4110,22
Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ
A A d t
A
aQ (X V R Y F ) K K
10192,46.1,8 18346,43 N
B B d t
B
aQ (X V R Y F ) K K
(0,45 4110,22 1,62 5114,81).1,8 18244,06 N
Do QA > QB nên ta tính cho ổ A.
4. Tuổi thọ ổ (triệu vòng)
1 h
6 6
60n L 60 41,74 38400
L 96,17
10 10
5. Hệ số khả năng tải động
m 3
tt AEC Q L 13258,27 96,17 60,7 kN < C=61,5 kN
Bậc đƣờng cong mỏi m=3 đối với ổ bi
Do tải trọng thay đổi theo bậc nên
mn
i
i
i 1
n
i
i 1
3 3
3
mAE A
T
t
T
Q Q
t
1 15 0,5 37
18346,43 13258,27 N
15 37
6. Thông số ổ lăn
Chọn ổ 46215 cỡ nhẹ hẹp có
d (mm) D (mm) B (mm) C (kN) Co (kN)
51
75 130 25 61,5 54,8
7. Kiểm tra khả năng tải tĩnh
Tính cho ổ A
Đối với ổ có tác dụng đỡ và chặn tải trọng tĩnh quy ƣớc ta chọn Qo max trong 2 giá trị
sau
A O ao oQ X R Y F 0,5 10192,46 0,37 3465,44 6378,44 N
AoQ R 10192,46 N
tra bảng 11.6[1] đối với ổ bi đỡ chặn
Hệ số tải trọng hƣớng tâm Xo = 0,5
Hệ số tải trọng dọc trục Yo = 0,37
Vậy Qo max = 10,192 kN < Co . Vậy ổ đủ bền tĩnh.
TRỤC III
1. Thông số kỹ thuật
Công suất trên trục P1 = 5,97 kW
Moment xoắn trên trục T1 = 141239,67 Nmm
Số vòng quay của trục n1 = 18,15 vòng/phút
Thời gian làm việc Lh = 8.300.16 = 38400 giờ
Quay 1 chiều,làm việc 2 ca, tải va đập mạnh
2. Sơ đồ tính toán
Đƣờng kính trong d = 100 mm
Lực hƣớng tâm tác động lên ổ A
2 2 2 2
A X YR R R 3623,5 3783,94 5239,08 N
Lực hƣớng tâm tác động lên ổ B
2 2 2 2
B X YR R R 1881,44 6697,4 6956,65 N
Không có lực dọc trục nên
Chọn ổ bi đỡ
Lắp kiểu chữ “ O ”
RA RB
52
3. Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ QA , QB
Chọn kd = 1,8 (tải va đập mạnh)
A AQ 1,8.R 1,8.5239,08 9430,34 N
B BQ 1,8R 1,8.6956,65 12521,97 N
Do QB > QA nên ta tính cho ổ B.
4. Tuổi thọ ổ (triệu vòng)
1 h
6 6
60n L 60 18,15 38400
L 41,82
10 10
5. Hệ số khả năng tải động
m 3
tt BEC Q L 9049,16 41,82 31,4 KN
Bậc đƣờng cong mỏi m=3 đối với ổ bi
Do tải trọng thay đổi theo bậc nên
mn
i
i
i 1
n
i
i 1
3 3
3
mBE B
T
t
T
Q Q
t
1 15 0,5 37
12521,97 9049,16 N
15 37
6. Chọn ổ
Chọn ổ 118 cỡ đặc biệt nhẹ vừa có
d (mm) D (mm) B (mm) C (kN) Co (kN)
90 140 24 41,1 35,7
7. Kiểm tra khả năng tải tĩnh
Tính cho ổ B
Đối với ổ có tác dụng đỡ và chặn tải trọng tĩnh quy ƣớc ta chọn Qo max trong 2 giá trị
sau
B O ao oQ X R Y F 0,6 6956,25 0,5 0 4173,75 N
BoQ R 6956,25 N
53
tra bảng 11.6[1] đối với ổ bi đỡ
Hệ số tải trọng hƣớng tâm Xo = 0,6
Hệ số tải trọng dọc trục Yo = 0,5
Vậy Qo max =69,56 kN < Co . Vậy ổ đủ bền tĩnh.
PHẦN 6 THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CHỌN CÁC CHI TIẾT PHỤ
A. Thiết kế vỏ hộp
-Việc thiết kế vỏ hộp giảm tốc phải đảm bảo vị trí tƣơng đối giữa các chi tiết và các bộ phận
của máy ,đủ tiếp nhận tải trọng do các chi tiết trên vỏ truyền đến , chứa dầu bôi trơn , bảo vệ
các chi tiết khỏi bám bụi.
-Hộp giảm tốc bao gồm :thành hộp nẹp và gân,mặt bích gối đỡ
-Vật liệu : gang xám GX 15-32
1. Chọn bề mặt nắp và thân
Bề mặt ghép thƣờng chọn song song với mặt đế đi qua đƣờng tâm các trục để đảm bảo
lắp ghép các chi tiết thuận lợi.
2. Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp
a. Chiều dày
Thân hộp :
0,03 3 6a mm
Chọn
13 mm
Nắp hộp :
1
0,9 12 mm
b. Gân tăng cứng
Chiều dày e : e = (0,8...1)
=11 mm
Chiều cao h :h = 57 mm
Độ dốc : khoảng 20
c. Các đường kính
Bulông nền d1=24
Bulông cạnh ổ d2= 20
Bulông ghép bích nắp và thân d3=16
Vít ghép nắp ổ d4=10
Vít ghép nắp cửa thăm d5=8
d. Mặt bích ghép nắp và thân
Chiều dày bích thân hộp S3=22
Chiều dày bích nắp hộp S4 = 22
Bề rộng bích nắp và thân k3=47
e. Mặt đế hộp
Chiều dày đế hộp khi không có phần lồi
S1 = 34 mm
f. Khe hở giữa các chi tiết
54
Giữa bánh răng với thành trong hộp Δ = 13 mm
Giữa đỉnh răng với đáy hộp Δ1 ≥ 39 † 65 mm, chọn Δ1 = 65 mm
Giữa các mặt bên bánh răng với nhau Δ ≥ 10 mm
g. Số lượng bulong nền
Z=(L+B)/(200...300) = 6
h. Kích thước nắp ổ
Z : số bulông nắp ổ .
d4 : đƣờng kính bulong nắp ổ.
Các kích thƣớc này đƣợc điều chỉnh so với kích thƣớc đƣa ra ở B 18.2 cho phù hợp với
yêu cầu công nghệ .
Trục I Trục II Trục III
D 150 130 140
D2 160 150 160
h
D
D4 D2
D3
55
D3 190 180 190
D4 125 115 125
h 14 14 14
d4 M10 M10 M10
Z 6 6 6
B. Các chi tiết phụ
1. Kết cấu trục
Các chi tiết đƣợc lắp trên trục nhƣ bánh đai , khớp nối , bánh răng,bánh vít đƣợc cố định nhờ
vào các then bằng dung sai lắp ghép là H7/k6 ,các bánh răng đƣợc gia công bằng phƣơng
pháp rèn hoặc dập.
2. Vòng phớt
Vòng phớt không cho dầu mỡ chảy ra ngoài hộp giảm tốc và ngăn không cho bụi từ bên
ngoài vào trong hộp giảm tốc.
Chọn loại vòng phớt hình thang .
3. Vòng chắn dầu
Có tác dụng không cho dầu tiếp xúc với mỡ bôi trơn các ổ lăn.
4. Chốt định vị
Có tác dụng định vị chính xác vị trí của nắp và thân.
Dựa vào bảng 18-4b ta chọn các kích thƣớc sau :
d = 8
c = 1,2
l = 25… 140
5. Nắp cửa thăm dầu
Có tác dụng để kiểm tra quan sát các chi tiết trong hộp giảm tốc khi lắp ghép và đổ dầu
vào hộp ,đƣợc bố trí trên đỉnh hộp.
65
8
1,2x45
o
56
Theo bảng 18-5,ta chọn các kích thƣớc sau :
6. Que thăm dầu
Dùng kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc.
Chọn que thăm dầu theo tiêu chuẩn .
7. Nút thông hơi
Làm giảm áp suất điều hòa không khí bên trong hộp giảm tốc , nút thông hơi đƣợc lắp ở
cửa thăm.
Từ bảng 18.6 ta chọn các kích thƣớc của nút thông hơi nhƣ sau :
A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 1 36 32
A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lƣợng
100 75 150 100 125 - 87 12 M8x22 4
57
8. Nút tháo dầu
Dùng để tháo dầu cũ không còn đảm bảo chất lƣợng .
Từ bảng 18.7 ta chọn các kích thƣớc cho nút tháo dấu nhƣ sau
d b m f L c q D S D0
M22 15 10 3 29 2,5 19,8 32 22 25,4
9. Bu lông vòng
Hộp giảm tốc đƣợc thiết kế có các khoảng cách trục : 315 theo bảng 18.3b ta xác định
khối lƣợng tƣơng đối của hộp giảm tốc là >350 kg
Từ bảng 18.3a ta chọn Bulông vòng M16
10. Bôi trơn hộp giảm tốc
Ta thiết kế hộp giảm tốc đƣợc bôi trơn theo phƣơng pháp ngâm dầu .
Dầu bôi trơn : ta dùng dầu Tuabin có chất lƣợng tốt để bôi trơn hộp giảm tốc. đảm bảo
cho hộp giảm tốc hoạt động tốt .
11. Chọn nối trục
- Để giảm va đập , chấn động và bù trừ lệch trục ta chọn nối trục vòng đàn hồi liên kết trục
III với trục của xích tải.
Ta có :
Mômen truyền: Tnt = 3141239,67 Nmm
Đƣờng kính trong của nối trục vòng đàn hồi (hãng Flexitech): d = 95 mm.
Nên ta chọn nối trục vòng đàn hồi có
Đƣờng kính chốt: dC = 38 mm
Đƣờng kính vành ngoài D =390 mm.
58
Đƣờng kính qua tâm chốt: D0 =338,25 mm.
Số chốt: z=10.
Kiểm tra độ bền dập theo công thức:
d d
O C O
2kT 2 2 3141239,67
1,36 3 MPa
zD d l 10 338,25 8 72
Điều kiện bền chốt:
Ou u3 3
O C
kTl 2 3141239,67 72
24,39 60 MPa
0,1zD d 0,1 0 3 8,25 38
Vậy nối trục vừa chọn là phù hợp.
C. Bảng dung sai lắp ghép
1. Chọn cấp chính xác
- Đối với bánh răng chọn cấp chính xác là 9.
- Đối với trục ,then và các rãnh then chọn cấp chính xác là 8.
- Đối với gia công các lỗ thì chọn cấp chính xác cao hơn nên chọn cấp chính xác là 7.
- Đối với các chi tiết khác chọn cấp chính xác cho sự sai lệch của độ song song,độ thẳng
góc ,độ nghiêng ,độ đảo mặt đầu,độ đảo mặt toàn phần là 6 ,còn đối với độ phẳng ,độ
thẳng là 7.
- Đối với sự sai lệch của độ đồng tâm ,độ đối xứng ,độ giao trực ,độ đảo hƣớng tâm độ
đảo hƣớng tâm toàn phần,độ trụ , độ tròn và profin tiết diện dọc ta chọn cấp chính xác là
6.
2. Chọn kiểu lắp
Căn cứ vào yêu cầu làm việc của các chi tiêt trong hộp giảm tốc ta chọn các kiểu lắp nhƣ
sau :
Bánh răng,bánh vít lắp trên trục theo kiểu lắp trung gian H7/k6.
Đối với vòng trong các ổ lăn chọn kiểu lắp k6, vòng ngoài chọn kiểu lắp H7
Bảng dung sai
lắp ghép bánh răng
Sai lệch giới
hạn trên (μm)
Sai lệch giới
hạn dƣới (μm)
Độ dôi
Nmax
(μm)
Độ hở
Smax
(μm) ES Ei es ei
Trục II
Ø80H7/k6 30 0 21 2 21 28
Ø80H7/k6 30 0 21 2 21 28
Trục III Ø95H7/k6 35 0 25 3 25 32
59
Ổ lăn
Lắp ổ lăn trên trục Lắp ổ lăn trên vỏ
Kiểu lắp
Dung sai lắp
ghép (μm)
Kiểu lắp
Dung sai lắp ghép
(μm)
46314 k6 21 2 H7 30 0
314 k6 21 2 H7 30 0
46215 k6 21 2 H7 30 0
118 k6 25 3 H7 35 0
Kích
thước tiết
diện then
bxh
Sai lệch giới hạn chiều
rộng rãnh then (mm)
Chiều sâu rãnh then (mm)
Trên trục Trên bạc Sai lệch giới
hạn trên trục t1
Sai lệch giới
hạn trên bạc
t2 H9 D10
18 x 11
0,043 0,120
+0,2 +0,2
0 0,050
22 x 20
0,052 0,149
+0,2 +0,2
0 0,065
25 x 22
0,052 0,149
+0,2 +0,2
0 0,065
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Hữu Lộc : Cơ sở Thiết kế máy
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009
[2] Nguyễn Hữu Lộc :Bài tập chi tiết máy
Nhà xuất bản Đại hoc Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh,2008
[3] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển : Tính toán thiết kế Hệ dẫn động cơ khí,
Tập 1 và 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003.
[4] Ninh Đức Tốn : Dung sai và lắp ghép
Nhà xuất bản Giáo Dục,2000
[5] Trần Hữu Quế : Vẽ kỹ thuật Cơ khí (tập 1 và 2), Nhà xuất bản Giáo dục, 2003.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet_minh_honguyencongminh_g0901548_1452.pdf