Đề tài Thiết kế nút giao thông tại vị trí giao của đường Vành đai 4 và quốc lộ 23

LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hiện trạng và yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng GTVT của nước ta hiện nay đòi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng các đường ô tô cao tốc, nâng cấp hàng loạt các quốc lộ, tỉnh lộ, xây dựng nhiều đường vành đai ở các đô thị, thành phố lớn. Cùng với lưu lượng và thành phần xe ngày càng tăng nhanh thì giao thông tại vị trí các nút giao vốn đã phức tạp lại càng trở nên phức tạp hơn, có nhiều vị trí không thể đáp ứng được yêu cầu và khả năng thông hành và bảo đảm an toàn cho xe chạy. Ngày nay, tình hình đô thị hóa phát triển mạnh đặc biệt là thủ đô Hà Nội kể từ khi sát nhập với tỉnh Hà Tây diện tích đô thị tăng lên rất lớn. Mạng lưới giao thông cũng được mở rộng theo, trong địa bàn Hà Nội mới giờ có thêm đường vành đai 3, sắp có thêm vành đai 4 và vành đai 5 - đó đều là những đường cao tốc đô thị. Trong đồ án quy hoạch Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 cũng đề cập đến việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, cải thiện mạng lưới giao thông với mục tiêu xây dựng vùng kinh tế thủ đô vững mạnh. Nhận thấy nhu cầu cấp thiết, là một sinh viên chuyên ngành cơ sở hạ tầng giao thông sắp tốt nghiệp, em xin lựa chọn chuyên đề nghiên cứu: “Thiết kế nút giao thông tại vị trí giao của đường Vành đai 4 và quốc lộ 23”. 2.Mục tiêu nghiên cứu Biết cách thiết kế một nút giao thông.Nắm rõ được các yêu cầu, nguyên tắc và trình tự để có thể thiết kế nút giao thông phù hợp với các yêu cầu, đúng với chức năng của nó. Với nút giao thông nghiên cứu thì cần phải lựa chọn được sơ đồ hình học và loại hình nút Thiết kế chi tiết 1 số chi tiết kỹ thuật của phương án chọn. 3.Cơ sở nghiên cứu Dựa vào các tài liệu quy chuẩn, quy phạm hiện hành. Bản vẽ quy hoạch chi tiết khu đô thị mới Mê Linh - huyện Mê Linh Đồ án quy hoạch thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 4.Nội dung nghiên cứu Làm rõ chức năng, quy mô tiêu chuẩn của 2 tuyến đường qua nút. Tìm hiểu mối liên hệ của nút giao thông với các khu đô thị liền kề và với hệ thống giao thông liên vùng từ đó xây dựng bản vẽ sơ đồ vị trí và liên hệ vùng Phân tích các điều kiện về quy hoạch Lựa chọn hình thức và loại hình nút giao thông Đề xuất các phương án nút giao thông để so sánh lựa chọn. Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài1 2.Mục tiêu nghiên cứu . 1 3.Cơ sở nghiên cứu . 1 4.Nội dung nghiên cứu . 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NÚT GIAO2 1.Vị trí và điều kiện tự nhiên huyện Mê Linh 2 1.1Vị trí2 1.2. Điều kiện tự nhiên . 2 1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật :3 1.4.Giới thiệu về nút giao . 3 2.Quan điểm chung thiết kế nút giao thông . 3 2.2Các căn cứ thiết kế. 4 3.Mô tả hình học nút, và các tuyến cấu thành nút5 3.1.Quy mô và tiêu chuẩn kĩ thuật5 3.2.Lưu lượng giao thông ra vào nút giao thông . 6 4.Lựa chọn loại hình nút giao thông 8 4.1.Các nguyên tắc lựa chọn . 8 4.2.Loại hình nút . 9 5.Một số chỉ tiêu kĩ thuật9 5.1.Tiêu chuẩn hình học . 9 5.2.Chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến đường chính và đường nhánh:10 5.2.1.Đường chui dưới10 5.5.2.Đường vượt trên 12 5.2.5Yêu cầu thiết kế trắc dọc . 16 5.2.6.Mặt cắt ngang đường nhánh: . 16 5.2.7.Siêu cao và độ dốc ngang đường nhánh: . 17 5.2.8.Làn xe phụ . 18 5.2.9.Làn chuyển tốc . 19 6.Hệ thống chiếu sáng . 20 : LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NÚT GIAO THÔNG21 1.Tài liệu thu thập được làm cơ sở thiết kế . 21 1.1.Tài liệu. 21 1.2.Các yêu cầu thiết kế . 21 1.2.1.Những hạn chế khi thiết kế nút giao . 21 1.2.2.Chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế nhánh 22 1.2.3. Nguyên tắc lựa chọn 22 1.3.Các phương án đề xuất24 1.3.1.Phương án 1: Nút giao thông dạng hoa thị hoàn chỉnh . 24 1.3.2.Phương án 2: Dạng hoa thị không hoàn chỉnh có nhánh rẽ trái trực tiếp . 25 1.3.3.Phương án 3: Dạng hoa thị không hoàn chỉnh có nhánh rẽ phải bán trực tiếp26 1.3.4.Phương án 4: Dạng vòng xuyến . 27 1.5.Kết quả so sánh. 28 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHI TIẾT PHƯƠNG ÁN CHỌN29 1.Tính toán đường nhánh rẽ trái gián tiếp có dải chuyển tốc . 29 1.1 Tính toán cho góc α=750 . 30 1.1.1.Thiết lập và tính toán cho đường nhánh rẽ trái gián tiếp 30 1.1.2. Thiết lập và tính toán cho đường nhánh rẽ phải 33 1.1.3.Trong góc phần tư này có đường nhánh rẽ trái trực tiếp 35 1 2. Tại góc giao α’ =1800-α=1800-750=1050 . 36 1.2.1.Thiết lập các thông số tính toán cho đường nhánh rẽ trái gián tiếp 36 1.2.2.Thiết lập và tính toán cho đường nhánh rẽ phải37 2.Đánh giá mức độ an toàn trong nút giao thông . 39 2.1.Mức độ phức tạp của nút39 2.2.Dự báo số tai nạn xảy ra hàng năm39 2.3.Hệ số tai nạn tương đối41 3.Tổng hợp khối lượng và khái toán kinh phí xây dựng nút giao thông . 43 3.1.Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng. 43 3.2.Chi phí xây dựng nền đường. 44 3.3.Chi phí xây dựng áo đường. 45 3.4.Chi phí xử lí nền đất yếu. 45 3.5.Chi phí xây dựng công trình thoát nước. 46 3.6.Chi phí xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông . 46 3.7.Các chi phí xây dựng càu vượt đường nhánh . 47 CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ49 4.1.Tổ chức giao thông.49 4.1.1.Phân chức năng các làn . 49 4.1.2Biển báo và vạch sơn . 49 4.1.3.Lan can phòng hộ. 9 4.2.Cây xanh . 49 4.3.Chiếu sáng . 50 Phụ lục51 NGHỊ QUYẾT51 Tài liệu tham khảo62 Mục lục65

doc65 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4638 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nút giao thông tại vị trí giao của đường Vành đai 4 và quốc lộ 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng số làn xe Trong toàn chiều dài hoặc một đoạn dài của đường cao tốc, đường cấp I phải bảo đảm có đủ một số làn xe cơ bản nhất định. Số làn xe cơ bản trên cùng một hướng của hai đoạn đường liền kề mỗi khi tăng giảm đều không được nhiều hơn nhau một làn, chỗ thay đổi phải cách xa nút giao nhau khác mức kiểu liên thông 0,5 ~ 1,0 Km và phải bố trí đoạn nối chuyển với suất thay đổi dần không lớn hơn 1/50. Chỗ tách dòng, nhập dòng phải được tính toán theo công thức cân bằng số làn xe để kiểm nghiệm xem số làn xe có cân bằng không Nc ≥ Nf + Ne -1 (3.3.8) a) Tách dòng b) Nhập dòng Trong đó: Nc là só làn xe trên đường chính trước khi tách dòng hoặc sau khi nhập dòng; Nf là số làn xe trên đường chính sau khi tách dòng hoặc trước khi nhập dòng; Ne là số làn xe của đường nhánh. Làn xe phụ Khi bố trí chỗ tách nhập dòng của đường nhánh hai làn xe phải bảo đảm giữ được tính liên tục của số làn xe cơ bản, đồng thời phải giữ được sự cân bằng về số làn xe, khi tất yếu phải tăng thêm làn xe phụ Để xe chạy được thông thoát, chiều dài làn xe phụ tại đầu đoạn tách dòng phải bằng 1000m, tối thiểu là 600m; tại đầu đoạn nhập dòng phải bằng 600m. Khi cự ly giữa đầu cuối làn tăng tốc của một nút giao khác mức kiểu liên thông ở phía trước đến điểm đầu làn giảm tốc của một nút giao khác mức kiểu liên thông ở phía sau nhỏ hơn 500m thì tất yếu phải bố trí thêm làn xe phụ để nối chúng lại với nhau. Nếu lượng giao thông tương đối lớn, tỉ lệ chạy trộn dòng tương đối cao thì dù cự ly nói trên đến 2000m cũng vẫn phải bố trí làn xe phụ liên tục. 5.2.9.Làn chuyển tốc Làn chuyển tốc được phân thành 2 kiểu: Kiểu trực tiếp và kiểu song song. Về nguyên tắc, làn giảm tốc dùng kiểu trực tiếp, làn tăng tốc dùng kiểu song song. Khi làn chuyển tốc có 2 làn xe thì đều sử dụng kiểu trực tiếp cho cả đoạn tăng và giảm tốc. Chiều dài đoạn chuyển tốc là tổng của chiều dài tăng hoặc giảm tốc cộng với chiều dài đoạn thay đổi dần; chiều dài này phải lớn hơn trị số ghi ở bảng tuỳ theo tốc độ chạy xe tính toán của đường chính Tốc độ chạy xe tính toán của đường chính (km/h) 120 100 80 60 40 Chiều dài đoạn giảm tốc (m) 1 làn xe 100 90 80 70 30 2 làn xe 150 130 110 90 - Chiều dài đoạn tăng tốc (m) 1 làn xe 200 180 160 120 50 2 làn xe 300 260 220 160 - Chiều dài đoạn thay đổi dần 1 làn xe 70 60 50 45 40 Suất thay đổi dần Chỗ ra 1 làn xe 2 làn xe 1/25 1/20 1/15 Chỗ vào 1 làn xe 2 làn xe 1/40 1/30 1/20 Chiều dài của làn giảm tốc trên đoạn xuống dốc và của làn tăng tốc trên đoạn lên dốc phải điều chỉnh theo hệ số hiệu chỉnh Độ dốc trung bình của đường chính (%) i £ 2 2 < i £ 3 3 < i £ 4 4 < i £ 6 Hệ số với làn giảm tốc xuống dốc 1.00 1.00 1.20 1.30 Hệ số với làn tăng tốc lên dốc 1.00 1.20 1.30 1.40 Ngoài việc phải phù hợp với yêu cầu về chiều dài tối thiểu theo các quy định nói trên ra, khi chọn chiều dài làn chuyển tốc còn phải thực hiện việc kiểm toán đối với chiều dài làn chuyển tốc có kết hợp xét đến lượng giao thông, tỉ lệ xe tải lớn và phải căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chiều dài hợp lý của chúng. 6.Hệ thống chiếu sáng Vành đai 4 là tuyến ao tốc quan trong, quốc lộ 23 sẽ phát triển dân cư đô thị trong tương lai gần, và có mật độ cầu trung bình là 1cầu/1km, Tư vấn kiến nghị bố trí đèn chiếu sáng cho phần tuyến giữa các cầu trong đoạn này; Tiêu chuẩn chiếu sáng với độ rọi Lav ≥ 2cd/m2. Mức độ chiếu sáng đồng đều trên phần xe chạy được thể hiện bằng tỷ số độ rọi ở nơi tối nhất và nơi sáng nhất không được vượt quá 1:1.3 theo hướng dọc tuyến và 1:2.5 theo chiều ngang phần xe chạy. : LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NÚT GIAO THÔNG 1.Tài liệu thu thập được làm cơ sở thiết kế 1.1.Tài liệu Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của huyện Mê Linh tới năm 2020. Bình đồ tổng thể hướng tuyến tại vị trí nút giao trong khu vực 3 xã Văn Khê, Đại Thịnh, Thanh Lâm và vùng lân cận trong huyện Mê Linh. Đề án quy hoạch liên vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2050. Kết quả khảo sát và giả định lưu lượng xe 1.2.Các yêu cầu thiết kế 1.2.1.Những hạn chế khi thiết kế nút giao Mặt cắt ngang của đường vành đai 4 có thêm làn xe lửa bề rộng 8m đi ngay bên cạnh làn xe cao tốc do đó khi đề xuất phương án nút cần phải chú ý cho đường nhánh vượt lên trên đường sắt và đảm bảo không có tuyến đường bộ nào cắt ngang đường sắt. Nút giao này nằm giáp với các khu đô thị do đó khoong gian xung quanh bị hạn chế đòi hỏi phải xem xét việc giảm thấp tốc độ hơn mức tiêu chuẩn thiêt kế. Sự thay đổi rõ ràng và dứt khoát giữa tiêu chuẩn đô thị và ngoài đô thị là điều cần thiết. Điều này có thể thực hiện bằng cách cắm biển hạn chế tốc độ trên toàn bộ chiều dài các tuyến. Các hạn chế về môi trường: Chiếm dụng đất Tác động lên tài sản Tác động lên cảnh quan Tác động lên môi sinh Tác động lên hành lang thuộc đường Tác động lên các di sản Chất lượng không khí và tiếng ồn Tác động về hình thức bên ngoài Các hạn chế về kỹ thuật : Điều kiện của các kết cấu hiện tại Địa hình Địa chất Dòng giao thông hiện tại Khả năng điều tiết giao thông khi thi công Khả năng điều tiết giao thông khi duy tu bảo dưỡng. 1.2.2.Chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế nhánh Khi thiết kế, bố trí các nhánh ta dựa chủ yếu vào các tiêu chuẩn thiết kế đã nêu để lập ra những nhánh nối đảm bảo cho các dòng xe đi trên đó an toàn và êm thuận, đồng thời phù hợp với địa hình và điều kiện xây dựng. Dưới đây là bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật để thiết kế cơ sở cho những phương án đề xuất Bảng các chỉ tiêu kỹ thuật của nhánh nối: Chỉ tiêu Loại nhánh kỹ thuật nhánh nối Rẽ phải Rẽ trái trực tiếp Rẽ trái gián tiếp Tốc độ tính toán Vtt(km/h) 60 60 50 Bán kính Rmin(m) 150 150 100 Chiều dài tối thiểu đường cong chuyển tiếp 150 150 150 Bán kính đường cong đứng tối thiểu(m) Rlồi=2000m Rlõm = 1000m Độ dốc siêu cao Isc(%) Từ 2% đến 6% Độ dốc dọc Imax (%) 6 6 6 Bề rộng mặt cắt ngang Phần xe chạy( m) 5.5 5.5 5.5 Phần lề gia cố(m) 1 1 4( phần bụng) Chênh lệch cao độ tại vị trí có cầu vượt(m) Cầu phụ: 5.5m Cầu chính: 6.0m Khoảng cách tối thiểu để đạt độ dốc dọc cho phép (m) Với H=5.5m thì L= 150m Với H=5.5m thì L= 190m Tất cả các đường nhánh được cấu tạo bởi đường cong tròn và đường cong clotoid 1.2.3. Nguyên tắc lựa chọn Trong việc lựa chọn đánh giá các phương án, mục đích là đưa ra phương án có chi phí thấp nhất thỏa mãn. Cần so sánh ít nhất 2 phương án ngay cả đối với các vấn đề tương đối đơn giản. Đối với các vấn đề phức tạp hơn, một số phương án cần chuẩn bị cho phân tích. Các phương án đế xuất cần có những tác động nhất định lên giao thông hiện tại hoặc có thể có những tác động lớn trong tương lai. Những chi phí gia tăng mỗi kiểu cần so sánh với tỷ số chi phí/lợi ích đã được lượng hóa của phương án lựa chọn. Loại hình nút giao thông ảnh hưởng lớn đến an toàn giao thông. Việc lựa chọn một thiết kế nút phụ thuộc vào nhiều nhân tố có tầm quan trọng khác nhau và phải được đánh giá . Các nhân tố quan trọng nhất là: An toàn giao thông Giảm số điểm xung đột, đặc biệt là điểm cắt. Tối thiểu hóa các vùng xung đột, hạn chế mật độ giao thoa của các vùng xung đột. Quy hoạch nút sao cho ưu tiên được hướng chính, ấn định các điểm xung đột và tạo ra các góc xung đột thích hợp Sử dụng các biện pháp tôt chức giao thông phù hợp với đặc điểm dòng xe trong nút. Khả năng đáp ứng ưu tiên Thiết kế với bán kính ra vào lớn Số đường dẫn Lưu lượng và loại hình xe Số công trình vượt Tốc độ thiết kế và tốc độ vận hành Các quyền ưu tiên Địa hình hay là điều kiện xây dựng Không gian được sử dụng Đất đai dọc tuyến Sự phục vụ cho cư dân ven tuyến Khả năng kết nối với mạng lưới đường xung quanh Tình không với đường sắt, chênh cao với đường sắt Các điểm cần khống chế, khoảng chênh cao trên và dưới phải thỏa mãn dốc dọc Ảnh hưởng môi trường Giá thành Loại hình nút giao phải phù hợp với loại đường, môi trường, năng lực thông hành nhằm duy trì tính rõ ràng của cả đường và nút giao, mức độ an toàn cao. 1.3.Các phương án đề xuất 1.3.1.Phương án 1: Nút giao thông dạng hoa thị hoàn chỉnh Đặc điểm nút giao: Là nút giao 4 nhánh có các nhánh nối vòng cho các xe rẽ trái. Nút liên thông có đủ các đường nối vòng tại 4 góc phần tư. Đường ưu tiên đi bằng, đường không ưu tiên đi vượt lên trên Dạng nút sử dụng 1 tầng cầu vượt Các đường nhánh dành cho rẽ trái sẽ được thực hiện bằng cách rẽ trái gián tiếp. Các đường nhánh đi trên cao vượt đường sắt và vượt đường cao tốc Ưu điểm: Giải quyết xung đột Mỹ quan đẹp, nút giao dạng đối xứng Tổ chức giao thông thuận tiện Chi phí xây dựng ở mức trung bình Nhược điểm: Diện tích chiếm đất khá lớn Bán kính rẽ xe trái thường nhỏ các hướng khác thường nhỏ, trừ hướng rẽ trái ưu tiên, đảm bảo vận tốc xe chạy và năng lực thông qua của nút giao Hành trình rẽ trái bị kéo dài, tạo thêm các thao tác trộn dòng, chiều dài đoạn trộn ngắn tương đối phổ biến. 1.3.2.Phương án 2: Dạng hoa thị không hoàn chỉnh có nhánh rẽ trái trực tiếp Đặc điểm nút giao: Bố trí nhánh rẽ trái gián tiếp trên 3 góc phần tư Nhánh rẽ trái trực tiếp trên hướng có lưu lượng lớn từ C. Thăng Long đến TT.Phùng Ưu điểm: Ưu tiên hướng rẽ trái có lưu lượng lớn Các nhánh rẽ phải dễ đạt được bán kính lớn Giải quyết được hướng vượt đường sắt Nhược điểm: Bố trí nhiều cầu vượt Có nhiều điểm xung đột do phải bố trí đoạn trộn dòng Chiếm dụng nhiều diện tích đất Đường nhánh nối thường dài do cao độ khống chế tại vị trí cầu vượt 1.3.3.Phương án 3: Dạng hoa thị không hoàn chỉnh có nhánh rẽ phải bán trực tiếp Đặc điểm nút giao: Là loại nút có các đường dẫn giao thông 2 chiều cạnh nhau Chỉ bố trí các nhánh nối ở một phía của đường chính Hệ thống nhánh nối ở trên cao Ưu điểm: Không phải làm cầu vượt qua đường sắt Thuận lợi cho giao thông trên đường chính Chiếm diện tích ít Nhược điểm: Làm nhiều công trình vượt và chiều dài cầu vượt lớn do phải vượt qua cả các làn xe chạy khác của đương cao tốc Tạo ra nhiều điểm giao nhau cùng mức trên đường nhánh và các dòng xe rẽ trái hòa lẫn với dòng xe rẽ phải tăng mức độ nguy hiểm Các dòng xe từ đường phụ muốn nhập vào đường chính buộc phải sang bên trái Hình thức không đẹp và không cân đối 1.3.4.Phương án 4: Dạng vòng xuyến Đặc điểm nút giao: Bố trí một cầu xuyến hình dẹt ở trên cao. Có 2 cầu chính vượt qua đường cao tốc Các dòng xe chạy với tốc độ cao của đường chính thì đi theo hướng thẳng còn các dòng xe của đường phụ thì đi theo hướng vòng xuyến Ưu điểm: Hướng đi thẳng trên đường chính được ưu tiên tuyệt đối Chỉ phải xây 2 cầu vượt chính Giải quyết được hướng vượt đường sắt Diện tích chiếm đất ít Nhược điểm: Có đoạn trộn dòng trên vòng xuyến và trộn các dòng xe rẽ với dòng đi thẳng của đường phụ làm kéo dài thời gian hành trình trong nút của dong xe cơ bản đi theo đường phụ. Không đảm bảo thuận lợi cho hướng rẽ có lưu lượng lớn hơn. Chiều dài hệ thống cầu vượt lớn nên chi phí xây dựng rất cao 1.5.Kết quả so sánh Dựa trên các tiêu chuẩn đã nêu ra và các nguyên tắc so sánh, phương án nút được chọn là phương án có nhiều chỉ tiêu phù hợp nhất với địa hình, điều kiện xây dựng, đảm bảo an toàn giao thông nhất và giá thành rẻ nhất. Kết quả các chỉ tiêu so sánh được tổng hợp trong bảng sau: Phương án Chỉ tiêu 1 2 3 4 An toàn giao thông ● Θ O ● Tổng chiều dài đường nhánh dẫn Θ ● O O Đáp ứng ưu tiên O Θ ● ● Số công trình vượt ● Θ O O Tốc độ thiết kế Θ ● O O Điều kiện xây dựng Θ O ● ● Không gian sử dụng Θ ● O O Khả năng kết nối với các mạng lưới đường ● ● O O Ghi chú: Tốt: ● Trung bình: Θ Không tôt: O Kiến nghị lựa chọn 2 phương án đưa vào thiết kế chi tiết CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHI TIẾT PHƯƠNG ÁN CHỌN Phương án lựa chọn là phương án 2: Dạng nút hoa thị không hoàn chỉnh có nhánh nối trực tiếp 1.Tính toán đường nhánh rẽ trái gián tiếp có dải chuyển tốc Các số liệu tính toán: Góc giao giữa 2 đường chính Tốc độ thiết kế + Nhánh rẽ phải V0= 60km/h (16.7m/s) + Nhánh rẽ trái V0= 50km/h (13.9m/s) VR= 40km/h (11.1m/s) Dộ dốc dọc của các đường nhánh trong phạm vi thiết kế nút: i1=i2=1% Mặt đường bê tông nhựa có : + Độ dốc ngang in= 2% + Hệ số bám φ=0.6 + Hệ số ma sát f=0.02 Chênh cao độ cho cầu vượt H=5.5m Tại các nhánh rẽ trái: + Bề rộng phần xe chạy b= 5.5m + Độ dốc dọc imax=4% + Độ nghiêng siêu cao isc=4% + Độ nâng siêu cao: insc= 0.9% Gia tốc xe chạy trên đường cong chuyển tiếp a= 0.5m/s2 Tại các nhánh rẽ phải : +Độ dốc ngang trên các đoạn thẳng in= 2% + Độ nghiêng siêu cao : isc = 4% + Độ nâng siêu cao: insc=0.5% + Độ tăng gia tốc ly tâm I= 0.35m/s3 1.1..Tính toán cho góc α=750 1.1.1.Thiết lập và tính toán cho đường nhánh rẽ trái gián tiếp Do đường rẽ trái được nối với dải chuyển tốc nên đường cong chuyển tiếp được thiết lập là đường cong hãm. Chiều dài đường cong hãm L tính theo công thức : Chiều dài đoạn nối đầu đường nhánh rẽ trái với đường chính được tạo ra theo công thức: y’k1 =3.6m tra bảng 3.1 trong sách “ Tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông” của GS.TS Nguyễn Xuân Vinh Chiều dài đoạn nâng siêu cao l1 tính theo công thức: Kiểm tra điều kiện; L≥l +l1 Ta có 70 > 55+12.2=67.2m nên điều kiện thỏa mãn: Tính góc ngoặt φ theo công thức của Vigalop: Tính góc ở tâm chắn bởi đường cong tròn β=1800+α-2φ=1800+750-2x24.60=205.80 Bán kính cong tròn trên bình đồ đường nhánh rẽ trái được tính theo công thức: ta chọn R=100m Chiều dài đường cong tròn cơ bản : Chiều dài đường nhánh rẽ trái gián tiếp trên bình đồ bằng: Lh=lc+2L=359.2+2x100=559.2m Và chiều dài đường nhánh rẽ trái trên bình đồ có thể thiết kế độc lập(bằng cách tách 2 đoạn nối với đường chính) sẽ là: L’h=Lh-2l=359.2-2x55=249.2m Tiếp theo cần tính chiều dài đường nhánh rẽ trái này trên trắc dọc và kiểm tra theo điều kiện có thể cho phép thiết kế được trắc dọc ăn khớp với chiều dài rẽ trái được thiết kế độc lập L’h hay không. Trước tiên xác định bán kính đường cong lồi ( R1) và đường cong lõm (R2) theo các điều kiện về tầm nhìn một chiều ban đêm (đối với đường cong đứng lồi) và tầm nhìn về ban đêm( đối với đường cong lõm). Tính chiều dài tầm nhìn một chiều: Chọn S1= 50m Với tf=1s là thời gian phản ứng tâm lý k=2 là hệ số sử dụng phanh l0=5m là cự ly an toàn φd=0.8φ=0.8x0.6=0.48 là hệ số bám dọc Khi đó : Chọn R1=1200m với d1 là chiều cao mắt người lái xe: Bán kính đường cong lõm xác định theo công thức: Với S được tính giống như S1 nhưng thay φ bằng φd ta có S= 40m. Bán kính đường cong lõm được tính với chiều cao đèn pha hp=0.7m góc mở của đèn pha 40 Chọn R= 400m Chiều dài đường nhánh rẽ trái trên trắc dọc được tính theo công thức: Như vậy L’h =249.2m>L’v(dr). Điều này có nghĩa là chiều dài đường nhánh trên bình đồ tính được có đủ khả năng thiết kế nó trên trắc dọc. Tuy nhiên sự chênh lệch giữa chiều dài trên binh đồ và trên trắc dọc của đường nhánh rẽ trái là quá lớn ΔL= 249.2-187.5=61.7m Cho nên mặc dù thỏa mãn điều kiện nhưng ta vẫn có khả năng tăng chiều dài nhánh rẽ trái trên trắc dọc bằng cách tăng bán kính các đường cong đứng lồi và lõm đồng thời giảm độ dốc dọc lớn nhất imax để kéo dài thêm trắc dọc của đường nhánh. Từ nhận xét trên ta chọn các trị số theo phương án: + imax =0.03 + R1 =3000m; R2=1000m Khi đó : Nhận thấy : L’h =249.2>L’v(dr)=243.3m Và chênh lệch giữa 2 chiều dài không lớn(ΔL=5.9m) Xác định tọa độ điểm cuối của đường cong chuyển tiếp theo công thức: với C, D, Eđược tính như sau:và S=70m Xác đinh góc η: Tính khoảng cách giữa 2 giao điểm của 2 trục dải chuyển tốc AB và AE 1.1.2. Thiết lập và tính toán cho đường nhánh rẽ phải Xác định bán kính đường cong rẽ phải: Chọn R1=250m Tính chiều dài đường cong Clotid Chọn L1=100m ta có C1=R1xL1=250x100=25000m2 Chiều dài đoạn nối ứng với V= 60km/h và đường cong tròn bán kinh R= 250m được xác định theo công thức : Chiều dài đoạn nâng siêu cao với b1=5.5m là bề rộng mặt đường nhánh rẽ phải. Kiểm tra điều kiện L1≥l+l1 thỏa mãn vì 100≥77.7+22=97.70 Xác định góc ngoặt đường cong chuyển tiếp: Xác định góc ở tâm đường cong tròn: - Chiều dài đường cong tròn: Chiều dài toàn bộ đường cong rẽ phải bao gồm đường cong tròn chêm giữa 2 đường cong chuyển tiếp Clotoid ở 2 đầu là: Lc=2L1+lc=2x100+128.72=328.72m Tọa độ điểm cuối đường cong là: Tính chiều dài đường tang của đường tròn: T=R1tan(900-α/2)/2=250tan(900-37.50)/2=123.3m Chiều dài đường tang phụ: t=xE-R1sinβ1=99.6-250.sin11.50=49.8m Chiều dài đường tang lớn : TH=T+t=123.3+49.8=173.1m Để xác định khoảng cách A’U ta lần lượt tính A’E và A’P Ta có: A’E=A’A+AO+R+KE Khoảng cách giữa 2 trục : với b1; bct là bề rộng của làn xe ngoài cùng và bề rộng của dải chuyển tốc. a là bề rộng của dải phân cách giữa dải chuyển tốc với làn xe ngoài cùng của đường chính. KE= 0.5(b1+b2)+br+m(h1+h2)+2a=0.5(5.5+5.5)+1+1.5(3.9+2.1)+2x3=21.5m Với các số liệu như trên hình vẽ: Do đó: A’E=7.2+161.7+100+21.5=290.4m Khoảng cách : Khoảng cách : Cuối cùng xác định được nửa chiều dài nhánh rẽ phải: 0.5xLh(dr)=EP-TH+(2L1+lc)=223-173.1+328.72=378.6m Nhánh rẽ phải thiết kế đối xứng nên chiều dài toàn bộ là: Lh(dr)=757.3m 1.1.3.Trong góc phần tư này có đường nhánh rẽ trái trực tiếp Xác định bán kính đường cong rẽ phải: Chọn R1=250m Tính chiều dài đường cong Clotid Chọn L1=100m ta có C1=R1xL1=250x100=25000m2 Chiều dài đoạn nối ứng với V= 60km/h và đường cong tròn bán kinh R= 250m được xác định theo công thức : Chiều dài đoạn nâng siêu cao với b1=5.5m là bề rộng mặt đường nhánh rẽ phải. Kiểm tra điều kiện L1≥l+l1 thỏa mãn vì 100≥77.7+22=97.70 Xác định góc ngoặt đường cong chuyển tiếp: Xác định góc ở tâm đường cong tròn: - Chiều dài đường cong tròn: Chiều dài toàn bộ đường cong rẽ phải bao gồm đường cong tròn chêm giữa 2 đường cong chuyển tiếp Clotoid ở 2 đầu là: Lc=2L1+lc=2x100+128.72=328.72m 1..2. Tại góc giao α’ =1800-α=1800-750=1050 1.2.1.Thiết lập các thông số tính toán cho đường nhánh rẽ trái gián tiếp Xác định góc ở tâm của đường cong tròn β’= 1800+α’-2φ=1800+1050-2x24.60=235.80 Chiều dài đường cong tròn sẽ là : Chiều dài đoạn chuyển tiếp đã được tính ở trên là L= 70m nên chiều dài toàn bộ đường cong nhánh trái gián tiếp trên bình đồ là: Lh(dr)=2L+lc=2x70+288.1=428.1m Chiều dài đường nhánh có thể thiết kế độc lập ( do trừ đoạn nối vào đường chính ở 2 đầu là l=55m) L’h(dr)=Lh(dr)-2l=428.1-2x55=318.1m Thiết kế trắc dọc: Ta thấy Lv(dr)=243.3m<318.1m nên thỏa mãn điều kiện nhưng độ chênh lệch qua lớn. Giải pháp là: giảm độ dốc dọc imax và tăng bán kính đường cong đứng Chọn imax= 0.03, R1=6000m, R2=2500m ta có: Kết quả chênh lệch không đáng kể ΔL= 318.1-311=7.1m nên chấp nhận phương án như trên. - Tính góc η’=900+φ’-α/2=900+24.60-1050/2=62.10 - Xác định khoảng cách A1B1=A1E1 Tiến hành cắm chi tiết đường cong chuyển tiếp của đường nhánh rẽ trái theo bảng cho sẵn theo sách “Tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức” của GS.TS Nguyễn Xuân Vinh 1.2.2.Thiết lập và tính toán cho đường nhánh rẽ phải Xác định chiều dài đường cong rẽ phải bao gồm đường cong tròn cơ bản chêm giữa 2 đường cong chuyển tiếp Xác định góc ở tâm đường cong tròn: - Chiều dài đường cong tròn: Chiều dài toàn bộ đường cong rẽ phải bao gồm đường cong tròn chêm giữa 2 đường cong chuyển tiếp Clotoid ở 2 đầu là: Lc=2L1+lc=2x100+13.5=213.5m - Tính chiều dài đường tang của đường tròn: T=R1tan((900-α/2)/2)=250tan(900-52.50)/2=84.9m Chiều dài đường tang phụ đã tính t=44.8m Chiều dài đường tang lớn : TH=T+t=84.9+44.8=129.7m Để xác định khoảng cách A1’U1 ta lần lượt tính : - Khoảng cách giữa 2 trục( trục làn xe ngoài cùng với trục làn chuyển tốc : - Khoảng cách từ giao điểm A’1 đến tâm đường tròn rẽ phải O1 là : KE= 0.5(b1+b2)+br+m(h1+h2)+2a=0.5(5.5+5.5)+1+1.5(3.5+1.6)+(3.0+1.5)=18.5m Với các số liệu như trên hình vẽ: Do đó: A1’E1=5.7+124+100+18.5=248.3m Khoảng cách : Khoảng cách : Cuối cùng xác định được khoảng cách A’1U1 và nửa chiều dài nhánh rẽ phải: A’1U1= A’1P1+ TH=407.8+129.7=537.5m 0.5xLh(dr)=E1P1-TH+(2L1+l’c)=323.5-129.7+213.5=407.3m Đường nhánh rẽ phải thiết kế đối xứng nên toàn bộ chiều dài đường nhánh là: Lh(dr)=814.6m Kết hợp với đường cong Clotoid ta được đường nhánh rẽ phải 2.Đánh giá mức độ an toàn trong nút giao thông Nút giao thông là nơi tiềm ẩn các khả năng gây tai nạn giao thông lớn nhất trên đường bộ. Vì vậy, chỉ tiêu về an toàn giao thông là một chỉ tiêu rất quan trọng khi đánh giá nút giao thông. 2.1.Mức độ phức tạp của nút Độ phức tạp được xác định: M=nt+3nn+5nc Trong đó: nt, nn, 5nc là các xung đột lần lượt là các điểm tách dòng, nhập dòng và cắt dòng của mỗi nút giao thông Độ phức tạp lại được phân ra: M<10 – loại nút giao thông rất đơn giản M=10¸25 – nút đơn giản M=25¸55 – nút phức tạp M>55 – nút thuộc loại rất phức tạp 2.2.Dự báo số tai nạn xảy ra hàng năm Số tai nạn xảy ra trong một năm có thể xác định theo công thức sau: (vụ tai nạn/năm) Trong đó n – số các điểm xung đột; qi – mức độ nguy hiểm, tức là khả năng xảy ra tai nạn ở điểm xung đột thứ i qi được tính theo công thức: Mi và Ni là lưu lượng của hai dòng xung đột tại điểm i (xe/ ngày đêm) Kn là hệ số lưu lượng không đều, tính cho tháng có lưu lượng lớn nhất. Khi lượng xe tương đối đều trong năm có thể lấy Ki là hệ số tai nạn trên 10 triệu xe qua, được tra theo bảng 8.5.15 – Sổ tay thiết kế đường ôtô Tập III, phụ thuộc vào loại xung đột ( tương quan giữa các luồng xe ), vị trí của hướng xung đột ( tay trái, tay phải ), các đặc trưng của xung đột (góc rẽ và sự phân tách dòng xe ). Loại đường nhánh Hướng xe chạy Đặc trưng của đường nhánh Hệ số tai nạn (vụ/10 triệu xe) Không có dải chuyển tốc độ Có dải chuyển tốc độ R=30 – 45m , có đường cong chuyển tiếp R=45 – 60m , có đường cong chuyển tiếp R>60m , có đường cong chuyển tiếp 0,00065 0,00003 0,00002 0,00035 0,0002 0,0001 R=30 – 45m , có đường cong chuyển tiếp R=45 – 60m , có đường cong chuyển tiếp,xuống dốc R>60m , có đường cong chuyển tiếp, lên dốc 0,0019 0,0009 0,0006 0,0001 0,0007 0,0005 R=10 – 15m , có đường cong chuyển tiếp R=20-25m , có đường cong chuyển tiếp 0,0055 0,00103 R=25m , có đường cong chuyển tiếp R=25-80m, có đường cong chuyển tiếp 0,0047 0,00075 Nhập dòng Tách dòng R>60m R>60m 0.00040 0.00070 0.00020 0.00040 2.3.Hệ số tai nạn tương đối Hệ số tai nạn tương đối là số tai nạn trên 10 triệu xe qua nút, được xác định theo công thức của giáo sư E.M. Lôbanôp (tai nạn/107 xe) [14] trong đó: G – số vụ tai nạn dự báo trong năm, xác định như trên đã nêu M và N là tổng lưu lượng xe vào nút (xe/ngày đêm) Dựa vào hệ số tai nạn tương đối ta có thể đánh giá như sau : Ktn < 3 – nút giao thông không nguy hiểm Ktn = 3¸ 8 nút giao thông ít nguy hiểm. Cần nâng cao an toàn giao thông trong nút giao bằng đảm bảo tầm nhìn và đặt biển báo hiệu đúng chỗ Ktn = 8 ¸ 12 nút giao thông nguy hiểm. Ngoài các biện pháp trên cần có vach kẻ đường phân các làn xe Ktn = 12 ¸ 16 nút giao thông rất nguy hiểm. Ngoài các biện pháp trên cần có vạch kẻ phân luồng các làn xe Ktn > 16 nút giao thông cực kỳ nguy hiểm Sơ đồ các điểm xung đột trên nút giao thông và bảng đánh giá mức độ an toàn giao thông của nút 3.Tổng hợp khối lượng và khái toán kinh phí xây dựng nút giao thông 3.1.Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng Theo bảng đơn bảng giá đất của thành phố Hà Nội năm 2009 đối với Huyện Mê Linh thì giá đất đền bù giải phóng mặt bằng sẽ tính theo giá đất đô thị. Tuy nhiên trong tổng số 35ha đất dành cho quy hoạch nút giao thông thì có 15ha là đất nông nghiệp, đền bù với giá thấp hơn K0đb = åLcđ.Li.Hđb Kođb = 17 384 770 (triệu đồng). 3.2.Chi phí xây dựng nền đường Công tác xây dựng nền đường bao gồm các công tác thi công đất (đào,đắp) để có được hình dạng nền đường theo thiết kế đồng thời đảm bảo các yêu cầu về cường độ. Đào : Đơn giá đào nền đường được quy định dưới mã hiệu BG.1000. Gồm những công việc: đào nền đường làm mới băng máy ủi, máy cạp trong phạm vi quy định; đào xả đất do máy thi công để lại, hoàn thiện công trình, bạt vỗ mái taluy, sửa nền đường theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Đắp : Đơn giá đắp nền đường được quy định dưới mã hiệu GK.4000. Gồm những công việc: lên khuôn đường, dãy cỏ, bóc đất hữu cơ, bốc xúc đổ đúng nơi quy định hoặc vận chuyển trong phạm vi 300m. Ủi san đất có sẵn do máy ủi, máy cạp đem đến đổ đống trong phạm vi 300m; đầm đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật; hoàn thiện nền đường (kể cả đắp đường) gọt vỗ mái taluy; sửa mặt đường theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Chi phí xây dựng nền đường 45,101 1 Đào hữu cơ m3 5,159 0.040 206 2 Vét bùn m3 - 0.040 - 3 Đào nền m3 - 0.050 - 4 Cát hạt trung đạt độ chặt K95 m3 13,392 0.235 3,147 5 Cát hạt mịn đạt độ chặt K95 m3 4,410 0.123 542 6 Đất đắp, trong đó: m3 521,501 + Đạt độ chặt K95 m3 3,055 0.078 238 + Đạt độ chặt K100 m3 2,589 0.079 205 + Trong đảo m3 515,856 0.078 40,237 7 Sét bao m3 898 0.050 45 8 Bó vỉa chữ "I" m 270 0.166 45 9 Bó vỉa chữ "L" m 270 0.280 76 10 Rãnh mái taluy cái 14 2.012 28 11 Chân khay m 270 0.186 50 12 Khung thanh 10x10x90cm, BTCT C20 m2 1,823 0.119 217 13 Đất màu trồng cỏ m3 122 0.072 9 14 Trồng cỏ m2 2,228 0.025 56 15 Vỉa hè m2 - 0.150 3.3.Chi phí xây dựng áo đường Công tác xây dựng áo đường bao gồm chi phí rải thảm các lớp mặt đường và làm móng đường. Móng đường : Đơn giá làm móng đường được quy định dưới mã hiệu EB.0000. Bao gồm các công việc rải đá, chèn, lu lèn, hoàn thiện lớp móng theo đúng yêu cầu kỹ thuật; vận chuyển vật liệu trong phạm vi 100m. Mặt đường bê tông nhựa : Đơn giá làm mặt đường bê tông nhựa được quy định dưới mã hiệu ED.0000. Bao gồm các công việc: chuẩn bị mặt bằng, làm vệ sinh, rải vật liệu bằng máy rải, lu lèn mặt đường theo đúng các yêu cầu kỹ thuật. Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán trong phụ lục 1.6. Chi phí xây dựng mặt đường 5,001 16 BTN tạo nhám dày 3cm m2 7,645 0.075 573 17 BTN nóng, chặt, hạt mịn dày 5cm m2 7,645 0.007 54 18 Nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m2 m2 7,645 0.110 841 19 BTN nóng, chặt, hạt trung dày 7cm m2 7,645 0.007 54 20 Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2 m2 7,645 0.140 1,070 21 Đá dăm đen dày 10cm m2 7,645 0.015 115 22 Cấp phối đá dăm loại 1 m3 7,780 0.160 1,245 23 Cấp phối đá dăm loại 2 m3 4,376 0.240 1,050 24 Đá dăm gia cố xi măng 4% m3 - 0.340 - 3.4.Chi phí xử lí nền đất yếu Do trong khu vực nút giao thông là cánh đồng trũng và nhiều ao, sông ngòi Chi phí xử lí nền đất yếu 5,327 25 Vải ĐKT lót nền m2 11,398 0.016 182 26 Bấc thấm m 34,994 0.007 245 27 Giếng cát Þ40cm m - 0.080 - 28 Cọc BTCT 25x25cm m 4,400 0.410 1,804 30 Vải ĐKT chịu lực m2 220 0.186 41 31 Khối lượng bệ phản áp 938 0.155 145 32 Khối lượng gia tải (tận dụng 80% khối lượng) - 0.121 - 33 Khối lượng dỡ tải m3 14,619 0.027 395 34 Khối lượng bù lún m3 11,695 0.024 281 35 Thiết bị quan trắc 11,350 0.123 1,396 36  + Bàn đo lún bề mặt bộ - -  37 + Tiêu quan trắc chuyển vị ngang bộ 15 0.850 13  38 + Thiết bị đo lún sâu bộ 38 0.260 10  39 + Thiết bị đo áp lực nước lổ rỗng bộ 10 30.000 300  40 + Giếng quan trắc bộ 10 50.000 500 3.5.Chi phí xây dựng công trình thoát nước Công tác xây dựng công trình thoát nước bao gồm chi phí làm rãnh thoát nước. Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán trong phụ lục 1.5. Chi phí xây dựng phấn thoát nước 422 36 Rãnh dọc m 234 1.800 422 3.6.Chi phí xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông Công tác xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông trên tuyến bao gồm cắm cọc tiêu biển báo và sơn kẻ vạch, trồng cây xanh… Cọc tiêu, biển báo : Đơn giá cọc tiêu, biển báo được qui định dưới mã hiệu EG.0000 bao gồm cọc tiêu bê tông cốt thép, cọc km bê tông và biển báo bê tông cốt thép chữ nhật và tam giác. Sơn kẻ vạch : Dùng vạch sơn 1.3. Trồng cây xanh : Chi phí xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông 1,309 37 Sơn đường loại nhiệt dẻo m2 244 0.255 62 38 Sơn bó vỉa loại sơn dầu m2 234 0.040 9 39 Đinh phản quang cái 126 0.190 24 40 Biển báo các loại cái 20 1.300 26 41 Giá long môn cái 4 250.000 1,000 42 Tôn sóng m 469 0.400 188 43 Cọc tiêu cái - 0.040 - 44 Cọc Kilômét cái - 0.220 - 45 Đèn chiếu sáng bộ 6 40.000 240 46 Cây xanh, trong đó: + Trồng ở dải phân cách cây 157 0.250 39 + Trồng ở hành lang an toàn, đảo trong nút giao cây 94 0.550 52 47 Tường chắn có cốt m2 - 2.000 - 3.7.Các chi phí xây dựng càu vượt đường nhánh B Chi phí xây dựng phấn cầu vượt đường nhánh 458,489 I Kết cấu phần dưới 265,850 Mố M1, M2 48 Bê tông C30 m3 392 2.000 784 49 Cốt thép tròn các loại tấn 44 12.400 539 50 Bê tông lót móng C10 m3 14 0.520 7 51 Cọc khoan nhồi 1200mm m 624 7.200 4,493 52 Bản quá độ L=5m, trong đó: + Bê tông C25 m3 38 1.550 58 + Cốt thép tròn các loại tấn 5 12.100 66 + Bê tông lót C10 m3 14 0.520 7 53 Đào đất hố móng m3 791 0.035 28 54 Đắp đất m3 526 0.040 21 Trụ trên cạn 55 Bê tông thân, xà mũ trụ C35 m3 7,525 2.300 17,307 56 Bê tông bệ trụ C30 m3 6,530 2.000 13,061 57 Cốt thép tròn các loại tấn 2,654 12.400 32,904 58 Bê tông lót móng C10 m3 346 0.520 180 59 Cọc khoan nhồi 1200mm m 22,464 7.200 161,741 60 Đào đất hố móng m3 11,880 0.035 416 61 Đắp đất m3 5,688 0.040 228 Trụ dưới nước 62 Bê tông thân, xà mũ trụ C35 m3 836 3.500 2,926 63 Bê tông bệ trụ C30 m3 726 2.900 2,104 64 Cốt thép tròn các loại tấn 295 12.700 3,744 65 Bê tông bịt đáy C15 m3 1,915 1.150 2,202 66 Cọc khoan nhồi 1200mm m 2,496 9.200 22,963 67 Đào đất hố móng m3 1,320 0.035 46 68 Đắp đất m3 632 0.040 25 II Kết cấu phần trên 192,639 Phần chung 69 Gờ lan can, trong đó: - + Bê tông C25 m3 2,446 1.500 3,669 + Cốt thép tròn các loại tấn 367 12.100 4,440 + Lan can thép mạ kẽm m 6,272 1.100 6,899 70 Ống gang thoát nước D150mm bộ 941 0.250 235 71 Ống PVC thoát nước D200mm m 6,272 0.170 1,066 72 BTN hạt mịn dày 5cm m2 35,280 0.110 3,881 73 BTN tạo nhám dày 3cm m2 35,280 0.075 2,646 74 Tưới nhựa dính bám 1kg/m2 m2 35,280 0.015 529 75 Biển báo trên cầu bộ 2 1.000 2 76 Biển báo đường thủy bộ 12 1.000 12 77 Cột đèn chiếu sáng bộ 80 18.000 1,440 Phần kết cấu nhịp 78 Bê tông bản mặt cầu C35 m3 8,158 1.750 14,277 79 Tấm ván khuôn BTCT đúc sẵn C25 m3 323 1.550 501 80 Bê tông dầm ngang C35 m3 546 1.750 955 81 Cốt thép tròn các loại tấn 1,914 12.100 23,165 82 Lớp phòng nước dạng màng mỏng m2 35,280 0.160 5,645 83 Dầm Super "T" L=40m phiến 392 280.000 109,760 84 Khe co dãn thép 10cm m 326 33.300 10,851 85 Gối cao su P= 180 T bộ 784 3.400 2,666 Tổng mức đầu tư TMĐT = 515,979 (triệu đồng) CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ 4.1.Tổ chức giao thông. 4.1.1.Phân chức năng các làn Phân chức năng các làn trên mặt cắt ngang, trên bình đồ 4.1.2Biển báo và vạch sơn Tính an toàn và hiệu quả rõ ràng của các hành trình trong nút giao phụ thuộc vào khoảng cách tương đối giữa chúng, cấu tạo hình học và biển báo. Vị trí và khoảng cách tối thiểu giữa các đường nối phụ thuộc vào liệu biển báo có thể thông báo và người lái. Bố trí các vạch sơn, mũi tên chỉ hướng theo Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN-237-01 Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao án toàn và khả năng thông xe Chi tiết được trình bày ở bản vẽ CD-06 4.1.3.Lan can phòng hộ Tham khảo các hình thức lan can phòng hộ theo tiêu chuẩn ngành : Điều lệ báo hiệu đường bộ 237 – 01 Chi tiết xem bản vẽ CD-06 4.2.Cây xanh Tác dụng: Tạo bóng mát cho hè đường và phần xe chạy Giảm tiếng ồn, bụi, hơi độc do ôtô thải ra, cải thiện khí hậu Tạo cảnh đẹp cho đường phố theo các yêu cầu về kiến trúc không gian chung của phố Chọn loại cây trồng : Tốt nhất là dung các cây có tán là rộng, tuổi thọ dài. Tùy theo cấp hạng đường, chiều rộng, tính chất của việc trồng cây (làm trang trí, làm dải phân cách, ..) được trồng theo các dạng sau: Trồng cây thành hang trên vỉa hè Trông thành hàng trên các dải được tách riêng ( có bãi cỏ hoặc không có bãi cỏ xanh) Hàng rào cây bụi Dải trồng cỏ, trồng hoa với những cây riêng lẻ hay khóm cây và bụi cây Vườn hoa Kích thước của dải cây xanh. Tùy theo chiều rộng và công dụng của dải cây xanh, khả năng bố trí công trình ngầm dưới dải cây xanh, mạng lưới đường dây trên không và tình hình xây dựng các công trình hai bên đường. Theo tiêu chuẩn Đường đô thị ( TCXDVN 104 – 2007 ) Nút giao thông là một nút giao ở khu vành đai đô thị, gần với các khu đô thị trong huyện Mê Linh, các tuyến đường có dải phân cách rộng, diện tích đảo, vòng xuyến khá lớn nên việc bố trí cây xanh, thảm cỏ,… được đặc biệt chú trọng. Nhìn chung, cây xanh được chia làm 3 loại: cây dẫn hướng, cây bóng mát và cây trang trí Bố trí cây xanh là công việc mang tính kiến trúc, nông học nhưng đòi hỏi phải xét đến việc bảo đảm tầm nhìn trong nút, ở các đường cong bán kính nhỏ. 4.3.Chiếu sáng Nhiệm vụ chiếu sáng ở nút là đảm bảo giao thông bình thường vào ban đêm. Tăng an toàn giao thông và làm tăng vẽ đẹp nút giao. Khi thiết kế chiếu sáng cần đảm bảo cho mặt đường hề phố độ sáng đều và đủ. Lái xe nhìn thấy rõ giới hạn của đường, dạng đường vòng. Lái xe nhìn thấy rõ các trang thiết bị trên đường, vạch sơn biển báo. Lái xe nhìn thấy rõ bộ hành qua đường ở nút Có chuyển tiếp độ sáng theo phương ngang, dọc. Tuỳ từng vị trí mà lựa chọn sơ đồ bố trí đối xứng 2 bên đường hay bố trí so le. Phụ lục Nghị quyết của chính phủ số 15/2006/NQ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2006 về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm ( 2006-2010) tỉnh Vĩnh Phúc Các bản vẽ kèm theo CD - 01 Giới thiệu chung về chuyên đề CD - 02 Sơ đồ và vị trí nút giao thông CD - 03 Mạng lưới giao thông trong huyện Mê Linh CD - 04 Lựa chọn các phương án nút giao thông CD - 05 Thiết kế chi tiết phương án chọn CD -06 Hệ thống tín hiệu giao thông trên đường NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 15/2006/NQ-CP NGÀY 16 THÁNG 8 NĂM 2006 VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM (2006 - 2010) TỈNH VĨNH PHÚC CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Xét đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (Tờ trình số 04/TT-UB ngày 18 tháng 01 năm 2006), của Bộ Tài nguyên và Môi trường (tờ trình số 15/TTr-BTNMT ngày 29 tháng 3 năm 2006), QUYẾT NGHỊ : Điều 1. Xét duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh Vĩnh Phúc với các chỉ tiêu chủ yếu như sau: 1. Diện tích, cơ cấu các loại đất: TT Loại đất Hiện trạng năm 2005 Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 137.224,14 100,00 137.224,14 100,00 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 96.298,70 70,18 89.711,34 65,38 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 60.679,21 63,01 54.417,41 60,66 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 52.009,96 85,71 43.492,77 79,92 Trong đó: đất trồng lúa 43.618,42 83,87 34.131,48 78,48 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 8.669,25 14,29 10.924,64 20,08 1.2 Đất lâm nghiệp 33.089,12 34,36 32.121,14 35,80 1.2.1 Đất rừng sản xuất 10.948,82 33,09 9.634,81 30,00 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 6.703,07 20,26 6.861,16 21,36 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 15.437,23 46,65 15.625,17 48,64 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 2.498,53 2,59 3.140,95 3,50 1.4 Đất nông nghiệp khác 31,84 0,03 31,84 0,04 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 37.400,48 27,26 46.025,02 33,54 2.1 Đất ở 8.404,56 22,47 8.743,97 19,00 2.1.1 Đất ở tại nông thôn 7.176,59 85,39 7.207,87 82,43 2.1.2 Đất ở tại đô thị 1.227,97 14,61 1.536,10 17,57 2.2 Đất chuyên dùng 18.808,11 50,29 27.076,60 58,83 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 434,71 2,31 594,46 2,20 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 1.372 7,29 1.816 6,71 2.2.2.1 Đất quốc phòng 1.055 77 1.496 82,37 2.2.2.2 Đất an ninh 317 23 320 17,63 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 3.155,31 16,78 7.683,77 28,38 2.2.3.1 Đất khu công nghiệp 760,63 24,11 3.990,33 51,93 2.2.3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 1.891,65 59,95 2.770,85 36,06 2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản 17,68 0,56 259,65 3,38 2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 485,35 15,38 662,94 8,63 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 13.846,61 73,62 16.982,81 62,72 2.2.4.1 Đất giao thông 7.351,18 53,09 9.036,84 53,21 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi 5.331,90 38,51 5.716,15 33,66 2.2.4.3 Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông 19,07 0,14 55,54 0,33 2.2.4.4 Đất cơ sở văn hóa 102,07 0,74 377,61 2,22 2.2.4.5 Đất cơ sở y tế 83,68 0,60 150,02 0,88 2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 537,56 3,88 667,37 3,93 2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục - thể thao 322,15 2,33 720,20 4,24 2.2.4.8 Đất chợ 53,47 0,39 98,64 0,58 2.2.4.9 Đất có di tích, danh thắng 36,66 0,26 62,57 0,37 2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 8,87 0,06 97,87 0,58 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 161,77 0,43 161,77 0,35 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 894,00 2,39 930,49 2,02 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 9.117,01 24,38 9.084,96 19,74 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 15,02 0,04 27,22 0,06 3 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 3.524,96 2,57 1.487,78 1,08 2. Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất Đơn vị tính: ha TT Loại đất Cả thời kỳ đến năm 2010 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHUYỂN SANG PHI NÔNG NGHIỆP 8.426,09 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 7.159,43 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 6.626,67 Trong đó: đất trồng lúa nước 3848,98 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 532,76 1.2 Đất lâm nghiệp 1.238,02 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.052,55 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 185,47 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 28,64 2 CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG NỘI BỘ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng cây lâu năm 546,20 2.2 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất nông nghiệp không phải rừng 684,48 3 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI ĐẤT Ở CHUYỂN SANG ĐẤT Ở 3.1 Đất chuyên dùng 19,19 3.1.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 0,62 3.1.2 Đất quốc phòng, an ninh 7,7 trong đó: đất quốc phòng 7,7 3.1.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 7,16 3.1.4 Đất có mục đích công cộng 4,40 3. Diện tích đất phải thu hồi Đơn vị tính: ha TT Loại đất Tæng sè 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 11.497,29 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 9.546,15 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 9.013,39 Trong đó: đất trồng lúa nước 532,76 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.922,50 1.2 Đất lâm nghiệp 1.737,03 1.2.1 Đất rừng sản xuất 185,47 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 191,59 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 28,64 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 412,11 2.1 Đất ở 11,30 2.1.1 Đất ở tại nông thôn 7,94 2.1.2 Đất ở tại đô thị 3,36 2.2 Đất chuyên dùng 354,85 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 3,76 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 223 trong đó: đất quốc phòng 223 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 18,93 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 109,52 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 9,57 2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 32,59 2.5 Đất phi nông nghiệp khác 3,80 4. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích Đơn vị tính: ha TT Mục đích sử dụng Cả thời kỳ đến năm 2010 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.793,34 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 680,93 1.2 Đất lâm nghiệp 954,52 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 157,89 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 243,84 2.1 Đất ở 23,34 2.2 Đất chuyên dùng 219,51 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,45 2.4 Đất có mặt nước chuyên dùng 0,54 (Vị trí, diện tích các loại đất trong quy hoạch sử dụng đất được thể hiện trên bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh Vĩnh Phúc, tỷ lệ 1/50.000 do Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xác lập ngày 18 tháng 01 năm 2006) Điều 2. Xét duyệt kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 - 2010) của tỉnh với các chỉ tiêu chủ yếu như sau: 1. Phân bổ diện tích các loại đất trong kỳ kế hoạch Đơn vị tính: ha TT Loại đất Hiện trạng năm 2005 Chia ra các năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 137.224,14 137.224,14 137.224,14 137.224,14 137.224,14 137.224,14 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 96.298,70 94.796,74 94.086,55 92.397,05 91.490,53 89.711,34 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 60.679,21 58.953,66 58.243,40 56.798,51 55.841,43 54.417,41 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 52.009,96 49.736,29 48.819,23 47.112,68 46.095,26 43.492,77 Trong đó: đất trồng lúa 43.618,42 41.136,49 40.054,18 38.283,45 37.203,81 34.131,48 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 8.669,25 9.217,37 9.424,17 9.685,83 9.746,17 10.924,64 1.2 Đất lâm nghiệp 33.089,12 33.092,60 33.008,84 32.672,76 32.578,66 32.121,14 1.2.1 Đất rừng sản xuất 10.948,82 10.826,86 10.745,48 10.371,49 10.195,29 9.634,81 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 6.703,07 6.686,16 6.674,00 6.692,05 6.774,15 6.861,16 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 15.437,23 15.579,58 15.589,36 15.609,22 15.609,22 15.625,17 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 2.498,53 2.718,64 2.802,47 2.893,94 3.038,60 3.140,95 1.4 Đất nông nghiệp khác 31,84 31,84 31,84 31,84 31,84 31,84 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 37.400,48 39.409,59 40.333,58 42.188,64 43.384,90 46.025,02 2.1 Đất ở 8.404,56 8.480,43 8.538,57 8.584,21 8.671,52 8.743,97 2.1.1 Đất ở tại nông thôn 7.176,59 7.186,24 7.187,78 7.185,72 7.228,85 7.207,87 2.1.2 Đất ở tại đô thị 1.227,97 1.294,19 1.350,79 1.398,49 1.442,67 1.536,10 2.2 Đất chuyên dùng 18.808,11 20.752,97 21.621,56 23.432,52 24.541,74 27.076,60 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 434,71 484,41 510,43 518,52 537,36 594,46 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 1.372 1.374 1.455 1.763 1,910 1.816 2.2.2.1 Đất quốc phòng 1.055 1.056 1.136 1.443 1.590 1.496 2.2.2.2 Đất an ninh 317 318 319 320 320 320 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 3.155,31 3.970,95 4.459,43 5.531,33 6.082,58 7.683,77 2.2.3.1 Đất khu công nghiệp 760,63 1.384,01 1.817,08 2.791,18 3.231,74 3.990,33 2.2.3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 1.891,65 1.958,16 1.988,42 2.030,77 2.070,17 2.770,85 2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản 17,68 96,14 112,31 145,77 186,39 259,65 2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 485,35 532,64 541,62 563,61 594,28 662,94 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 13.846,61 14.923,73 15.197,18 15.619,48 16.011,82 16.982,81 2.2.4.1 Đất giao thông 7.351,18 8.064,16 8.242,36 8.504,06 8.691,78 9.036,84 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi 5.331,90 5.356,28 5.366,73 5.397,04 5.401,21 5.716,15 2.2.4.3 Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền thông 19,07 37,25 47,55 47,55 47,55 55,54 2.2.4.4 Đất cơ sở văn hóa 102,07 212,97 212,97 254,28 313,42 377,61 2.2.4.5 Đất cơ sở y tế 83,68 98,67 104,95 113,99 119,63 150,02 2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 537,56 588,24 604,57 629,82 649,84 667,37 2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục - thể thao 322,15 411,50 436,14 480,20 573,16 720,20 2.2.4.8 Đất chợ 53,47 64,82 78,60 78,60 83,70 98,64 2.2.4.9 Đất có di tích, danh thắng 36,66 46,33 49,94 52,33 55,95 62,57 2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 8,87 43,51 53,37 61,61 75,58 97,87 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 161,77 161,77 161,77 161,77 161,77 161,77 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 894,00 897,19 900,19 902,44 907,01 930,49 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 9.117,01 9.102,78 9.098,01 9.094,71 9.090,45 9.084,96 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 15,02 14,44 13,47 12,98 12,40 27,22 3 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 3.524,96 3.017,81 2.804,01 2.638,45 2.348,71 1.487,78 2. Kế hoạch thu hồi đất Đơn vị tính: ha TT Chỉ tiêu Tổng số Chia ra các năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 11.497,29 1.263,76 1.167,93 2.244,26 1.408,49 3.922,22 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 9.546,15 1.168,84 1.044,59 1.843,25 1.171,86 2.910,25 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 9.013,39 1.117,12 1.005,92 1.785,48 1.109,23 2.646,46 Trong đó: đất trồng lúa nước 1.372,89 229,21 201,21 213,90 263,88 236,76 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 532,76 51,72 38,67 57,77 62,63 263,79 1.2 Đất lâm nghiệp 1.922,50 92,11 121,96 389,58 234,02 1.001,56 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.737,03 79,48 188,79 382,96 230,00 855,80 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 185,47 12,63 12,16 6,62 4,02 145,76 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 28,64 2,81 1,38 11,43 2,61 10,41 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 412,11 58,86 21,06 18,82 34,59 261,61 2.1 Đất ở 11,30 1,08 1,47 0,76 0,00 4,03 2.1.1 Đất ở tại nông thôn 7,94 0,70 0,21 0,76 0,00 3,44 2.1.2 Đất ở tại đô thị 3,36 0,38 1,26 0,00 0,00 0,59 2.2 Đất chuyên dùng 354,85 44,30 13,27 13,42 28,88 248,38 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 3,76 0,58 0,00 0,00 0,84 1,00 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 223 6 0,00 0,00 0,00 217 trong đó: đất quốc phòng 223 6 0,00 0,00 0,00 217 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 18,93 3,93 0,99 1,05 0,96 11,13 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 109,52 33,72 12,28 12,37 27,08 19,68 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 9,57 3,42 0,58 0,85 0,87 2,99 2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 32,59 8,52 4,77 3,30 4,26 6,03 2.5 Đất phi nông nghiệp khác 3,80 1,54 0,97 0,49 0,58 0,18 3. Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất Đơn vị tính: ha Thứ tự Chỉ tiêu Tổng số Chia ra các năm 2006 2007 2008 2009 2010 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHUYỂN SANG PHI NÔNG NGHIỆP 8.426,09 966,47 913,50 1.837,27 1.183,89 2.506,42 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 7.159,43 914,56 853,62 1.534,31 1.013,68 1.873,71 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 6.626,67 862,84 814,95 1.476,54 951,05 1.609,92 Trong đó: đất trồng lúa nước 3848,98 488,65 514,80 1.151,39 660,90 1.033,24 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 532,76 51,72 38,67 57,77 62,63 263,79 1.2 Đất lâm nghiệp 1.238,02 49,10 58,50 291,53 167,60 622,30 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.052,55 36,47 46,34 284,91 163,58 476,54 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 185,47 12,63 12,16 6,62 4,02 145,76 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 28,64 2,81 1,38 11,43 2,61 10,41 2 CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG NỘI BỘ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Đất trồng lúa nước chuyển sang đất trồng cây lâu năm 546,20 24,56 42,56 56,42 376,41 2.2 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất nông nghiệp không phải rừng 684,48 43,01 63,46 98,05 66,42 379,26 3 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI ĐẤT Ở CHUYỂN SANG ĐẤT Ở 3.1 Đất chuyên dùng 19,19 6,92 0,45 1,91 3,11 6,80 3.1.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 0,62 0,62 3.1.2 Đất quốc phòng, an ninh 7 6 0 0 0 1 trong đó: đất quốc phòng 7 6 0 0 0 1 3.1.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 7,16 0,85 0,45 1,05 0,96 3,85 3.1.4 Đất có mục đích công cộng 4,40 0,86 2,15 1,39 4. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng Đơn vị tính: ha TT Mục đích sử dụng chia ra các năm 2006 2007 2008 2009 2010 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.793,34 194,98 191,03 147,77 268,03 714,43 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 680,93 107,35 132,96 78,93 101,93 127,07 1.2 Đất lâm nghiệp 954,52 71,25 38,20 53,50 139,92 544,04 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 157,89 16,38 19,87 15,34 26,18 43,32 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 243,84 25,86 22,77 17,79 21,71 146,50 2.1 Đất ở 23,34 3,17 5,92 3,69 1,32 9,24 2.2 Đất chuyên dùng 219,51 22,69 16,40 14,10 20,39 136,72 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,45 0,45 2.4 Đất có mặt nước chuyên dùng 0,54 0,54 Điều 3. Căn cứ vào Nghị quyết này, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có trách nhiệm: 1. Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái. 2. Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải theo đúng thẩm quyền và phải căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp có thẩm quyền xét duyệt, bảo đảm sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả. 3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai, giải quyết kịp thời các tranh chấp về đất đai, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật đất đai, vi phạm quy hoạch sử dụng đất đai; có giải pháp cụ thể theo quy định của pháp luật để huy động vốn và các nguồn lực khác đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho việc thực hiện phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nêu trên của tỉnh. 4. Trong trường hợp phải điều chỉnh các chỉ tiêu chủ yếu của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc trình Chính phủ xem xét quyết định. Điều 4. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Thủ trưởng các Bộ, ngành có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị quyết này./. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng Tài liệu tham khảo 1.Tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức – GS.TS Nguyễn Xuân Vinh – TS Nguyễn Văn Hùng 2. Sổ tay thiết kế đường cấp III – GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục - PGS.TS. Nguyễn Quang Đạo 3.Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế công trình giao thông đô thị - GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục 4.Nút giao thông trên đường ô tô – GS.TS Đỗ Bá Chương – PGS.TS.Nguyễn Quang Đạo 4.Giao thông trong quy hoạch đô thị - TS.Hồ Ngọc Hùng 5.Phương pháp thiết kế đường Clotoid cho đường ôtô – GS.TS Nguyễn Xuân Vinh 6. Đường ôtô- Yêu cầu thiết kế - TCVN 4054-2005 7.Đường ô tô cao tốc- Yêu cầu thiết kế - TCVN 5729-97 Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHUYET MINH CHUYEN DE.doc
  • rarBan ve.part1.rar
  • rarBan ve.part2.rar
  • rarKB1890TM.rar