GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
- Tên công ty: Công ty cổ phần Nhật Anh
- Địa chỉ trụ sở chính: Km 13 - Quốc lộ 3 – Phường Tân Thành
TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên.
- Điện thoại/ Fax: 02803.845.775
- Giám đốc: Đinh Nhật Tiến
Công ty cổ phần Nhật Anh là công ty chuyên sản xuất kết cấu thép, thi công các công trình xây dựng công nghiệp, luyện hợp kim sắt, tuyển khoáng được Sở kế hoạch đầu tư và phát triển tỉnh Thái Nguyên cấp giấy phép kinh doanh số: 1703000120, đăng kí lần đầu ngày 10 tháng 08 năm 2004, đăng kí thay đổi lần 2 ngày 13 tháng 08 năm 2007, đăng kí thay đổi lần 3 ngày 21 tháng 09 năm 2007. Loại hình kinh doanh: công ty cổ phần do 5 cổ đông góp vốn kinh doanh.
BẢNG 01: DANH SÁCH CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP
Số TT Tên cổ đông Số cổ phần
1 Đinh Nhật Tiến 65.500.000.000
2 Định Tiến Dũng 3.000.000.000
3 Đặng Nhật Cương 2.000.000.000
4 Phí Văn Sơn 47.500.000.000
5 Đặng Văn Đông 37.500.000.000
Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần Nhật Anh:
Khai thác, mua bán xuất nhập khẩu khoáng sản, vật tư, thiết bị.
o Xây dựng các công trình công nghiệp
o Xây dựng các công trình giao thông thủy
o Sản xuất, truyền tải, phân phối điện
o Mua bán các sản phẩm cơ khí, các cấu kiện thép cho xây dựng, mua bán than luyện kim, đá luyện kim
o Vận tải hành khách bằng taxi, cho thuê xe tự lái.
Công ty cổ phần Nhật Anh được thành lập cuối năm 2004. Là một công ty đa chức năng. Công ty có đội ngũ quản lý, cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp co kinh nghiệm dày dạn; có đội ngũ thợ lành nghề, công nhân cơ khí bậc cao đã có nhiều năm kinh nghiệm trong tổ chức thi công các công trình. Công ty có đầy đủ năng lực tổ chức hoàn thành các dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư.
Từ khi thành lập đến nay công ty đã nhận thi công nhiều công trình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Nội, Nam Định và các tỉnh lân cận, chế tạo các thiết bị trong ngành chè, tự thiết kế, chế tạo và lắp dựng lò luyện kim. Các công trình do công ty thi công đều được khách hàng chấp nhận. Chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật đạt tiêu chuẩn cao, có uy tín trên thị trường. Ngoài ra công ty còn có một đội xe vận tải hạng nặng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu, một phân xưởng nghiền, tuyển, nhà máy luyện Fero phục vụ các lò luyện thép, luyện gang trong cả nước.
Về khả năng tái chính: Công ty cổ phần Nhật Anh có đầy đủ năng lực tài chính và khả năng ứng vốn gia công, chế tạo kết cấu thép các nhà xưởng , máy móc thiết bị, xây dựng các công trình công nghiệp, trong đó có xây dựng các trạm thủy điện nhỏ. Ngoài ra Công ty có khả năng huy động các nguồn vốn khác cùng liên doanh để hoàn thành các dự án đúng theo tiến độ. Công ty cổ phần với tổng số vốn điều lệ là: 15.550.000.000đ, trong đó vốn cố định là 1.000.000.000đ, vốn lưu động là 14.550.000.000đ. Ngân hàng cung cấp tín dụng cho công ty là Ngân hàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên.
Một số công trình đã thực hiện:
- Công trình kết cấu thép của công ty công trình hàng không – Hà Nội
- Công trình kết cấu thép Nhà giới thiệu sản phẩm Bia Nada – Nam Định
- Công trình kết cấu thép Công ty TNHH Nhà nước MTV cơ khí Đông Anh
- Công trình kết cấu thép Công ty TNHH nhà nước MTV xây lắp hóa chất
- Công trình kết cấu thép Công ty cổ phần đầu tư & xây dựng công nghiệp Hà Nội
- Công trình nhà máy luyện hợp kim sắt 1.200 T/ năm Công ty cổ phần Nhật Anh
- Nhà máy kết cấu thép 1.000 tấn/ năm Công ty cổ phần Nhật Anh
- Phân xưởng tuyển khoáng công suất 4.000 tấn/ năm Công ty cổ phần Nhật Anh
PHẦN 1
QUẢN TRỊ HỌC
1.1. Hệ thống kế hoạch của công ty cổ phần Nhật Anh
1.1.1. Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của công ty cổ phần Nhật Anh
Công ty cổ phần Nhật Anh là một công ty trẻ mới chỉ ra đời và phát triển trong khoảng thời gian chưa lâu, vì thế công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường cũng như việc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh không những chỉ ở tỉnh Thái Nguyên mà còn cả các công ty ở các tỉnh lân cận. Vì thế công ty cần phải có kế hoạch cụ thể để giúp công ty nhanh chóng phát triển trên thị trường.
Do công ty sản xuất, thi công các công trình công nghiệp phải dùng các máy móc công nghiệp nặng, có công suất lớn vì thế phải đảm bảo độ an toàn cho công nhân khi làm việc. Môi trường ở các công trường khai thác, sản xuất có nhiều bụi bẩn, để tiếp tục duy trì sản xuất, xây dựng thì công ty phải đầu tư các trang thiết bị lọc bụi để đảm bảo về môi trường làm việc. Dẫn đến chi phí đầu tư sẽ cao cả về tài chính và nhân lực.
Tính riêng trên thị trường tỉnh Thái Nguyên công ty đã có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký.
Tuy còn nhiều khó khăn như vậy nhưng công ty cổ phần Nhật Anh luôn kiên trì, quyết tâm và nỗ lực không ngừng để tìm các giải pháp nâng cao sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy trong thời gian tới công ty nên nỗ lực cố gắng hơn nữa để thúc đẩy hoạt động sản xuất, khái thác, tiêu thụ sản phẩm nâng cao và xây dựng được nhiều các công trình công nghiệp hơn,vì công ty cũng nhân thấy rằng hiện tại nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh nên các khu công nghiệp đang ngày mọc lên nhiều hơn thuận lợi cho việc nhận thi công các công trình đó. Để ngày càng lớn mạnh và phát triển hơn, Công ty cổ phần Nhật Anh nên có các kế hoạch cụ thể như:
+ Khai thác, sử dụng tối đa công suất thiết kế của các thiết bị máy móc để tránh lãng phí
+ Trong tương lai Công ty nên thành lập phòng Marketing để hỗ trợ cho việc nghiên cứu thị trường, của công ty. Giúp Công ty đưa ra những quyết định đúng đắn hơn trong các chính sách về giá, phân phối
+ Luôn cung cấp hàng cho khách hàng đúng tiện độ, đúng chất lượng. Câc công trình thi công phải đảm bảo đúng bản thiết kế, đung tiến độ
+ Mục tiêu hướng về khách hàng, lấy khách hàng làm trọng điểm để công ty hướng tới sản xuất kinh doanh.
+ Phải tối đa hóa lợi nhuận
+ Mở rộng thị phần của công ty trên thị trường
+ Tăng cường sức mạnh cạnh tranh của công ty
+ Mở rộng quy mô sản xuất, mua bán
+ Phải đáp ứng các mục tiêu xã hội
Ngoài ra công ty cổ phần Nhật Anh đang tổ chức thực hiện dự án xây dựng thêm cơ sở ở Hà Giang
1.1.2. Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của công ty cổ phần Nhật Anh
1.1.2.1.Điểm mạnh, điểm yếu của công ty cổ phần Nhật Anh
Mỗi một doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh thì đều có những điểm mạnh, điểm yếu của riêng mình. Điều quan trọng là doanh nghiệp đó phải khai thác được triệt để những điểm mạnh của bản thân doanh nghiệp để từ đó đưa ra được các giải pháp khắc phục những điểm yếu của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
♦ Điểm mạnh của công ty cổ phần Nhật Anh
- Bộ máy quản trị của nhà máy được bố trí khoa học, hợp lý đảm bảo sự thống nhất trong mệnh lệnh, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, không chồng chéo, đảm bảo chuyên sâu về nghiệp vụ từ đó nâng cao chất lượng quản lý, đem lại hiệu quả cao cho công việc.
- Công ty có đội ngũ quản lý, cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp có kinh nghiệm dày dạn; có đội ngũ thợ lành nghề, công nhân cơ khí bậc cao đã có nhiều năm kinh nghiệm trong tổ chức thi công các công trình. Vì vậy, chất lượng lao động cũng như năng suất lao động được nâng cao
- Các công trình do công ty thi công đều được khách hàng chấp nhận. Chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật đạt tiêu chuẩn cao, có uy tín trên thị trường. Thị trường tiêu thụ của công ty rộng khắp trong cả nước.
♦ Điểm yếu của công ty cổ phần Nhật Anh
- Là một công ty mới thành lập nên bộ máy quản trị vẫn còn non trẻ.
- Công tác marketing của công ty vẫn còn non yếu. Vì thế công ty vẫn chưa khai thác được những thị trường tiềm năng.
25 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tế môn học tại Công ty cổ phần Nhật Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
- Tên công ty: Công ty cổ phần Nhật Anh
- Địa chỉ trụ sở chính: Km 13 - Quốc lộ 3 – Phường Tân Thành
TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên.
- Điện thoại/ Fax: 02803.845.775
- Giám đốc: Đinh Nhật Tiến
Công ty cổ phần Nhật Anh là công ty chuyên sản xuất kết cấu thép, thi công các công trình xây dựng công nghiệp, luyện hợp kim sắt, tuyển khoáng…được Sở kế hoạch đầu tư và phát triển tỉnh Thái Nguyên cấp giấy phép kinh doanh số: 1703000120, đăng kí lần đầu ngày 10 tháng 08 năm 2004, đăng kí thay đổi lần 2 ngày 13 tháng 08 năm 2007, đăng kí thay đổi lần 3 ngày 21 tháng 09 năm 2007. Loại hình kinh doanh: công ty cổ phần do 5 cổ đông góp vốn kinh doanh.
BẢNG 01: DANH SÁCH CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP
Số TT
Tên cổ đông
Số cổ phần
1
Đinh Nhật Tiến
65.500.000.000
2
Định Tiến Dũng
3.000.000.000
3
Đặng Nhật Cương
2.000.000.000
4
Phí Văn Sơn
47.500.000.000
5
Đặng Văn Đông
37.500.000.000
Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần Nhật Anh:
Khai thác, mua bán xuất nhập khẩu khoáng sản, vật tư, thiết bị.
Xây dựng các công trình công nghiệp
Xây dựng các công trình giao thông thủy
Sản xuất, truyền tải, phân phối điện
Mua bán các sản phẩm cơ khí, các cấu kiện thép cho xây dựng, mua bán than luyện kim, đá luyện kim
Vận tải hành khách bằng taxi, cho thuê xe tự lái.
Công ty cổ phần Nhật Anh được thành lập cuối năm 2004. Là một công ty đa chức năng. Công ty có đội ngũ quản lý, cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp co kinh nghiệm dày dạn; có đội ngũ thợ lành nghề, công nhân cơ khí bậc cao đã có nhiều năm kinh nghiệm trong tổ chức thi công các công trình. Công ty có đầy đủ năng lực tổ chức hoàn thành các dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư.
Từ khi thành lập đến nay công ty đã nhận thi công nhiều công trình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Nội, Nam Định và các tỉnh lân cận, chế tạo các thiết bị trong ngành chè, tự thiết kế, chế tạo và lắp dựng lò luyện kim. Các công trình do công ty thi công đều được khách hàng chấp nhận. Chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật đạt tiêu chuẩn cao, có uy tín trên thị trường. Ngoài ra công ty còn có một đội xe vận tải hạng nặng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu, một phân xưởng nghiền, tuyển, nhà máy luyện Fero phục vụ các lò luyện thép, luyện gang trong cả nước.
Về khả năng tái chính: Công ty cổ phần Nhật Anh có đầy đủ năng lực tài chính và khả năng ứng vốn gia công, chế tạo kết cấu thép các nhà xưởng , máy móc thiết bị, xây dựng các công trình công nghiệp, trong đó có xây dựng các trạm thủy điện nhỏ. Ngoài ra Công ty có khả năng huy động các nguồn vốn khác cùng liên doanh để hoàn thành các dự án đúng theo tiến độ. Công ty cổ phần với tổng số vốn điều lệ là: 15.550.000.000đ, trong đó vốn cố định là 1.000.000.000đ, vốn lưu động là 14.550.000.000đ. Ngân hàng cung cấp tín dụng cho công ty là Ngân hàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên.
Một số công trình đã thực hiện:
- Công trình kết cấu thép của công ty công trình hàng không – Hà Nội
- Công trình kết cấu thép Nhà giới thiệu sản phẩm Bia Nada – Nam Định
- Công trình kết cấu thép Công ty TNHH Nhà nước MTV cơ khí Đông Anh
- Công trình kết cấu thép Công ty TNHH nhà nước MTV xây lắp hóa chất
- Công trình kết cấu thép Công ty cổ phần đầu tư & xây dựng công nghiệp Hà Nội
- Công trình nhà máy luyện hợp kim sắt 1.200 T/ năm Công ty cổ phần Nhật Anh
- Nhà máy kết cấu thép 1.000 tấn/ năm Công ty cổ phần Nhật Anh
- Phân xưởng tuyển khoáng công suất 4.000 tấn/ năm Công ty cổ phần Nhật Anh
PHẦN 1
QUẢN TRỊ HỌC
Hệ thống kế hoạch của công ty cổ phần Nhật Anh
Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của công ty cổ phần Nhật Anh
Công ty cổ phần Nhật Anh là một công ty trẻ mới chỉ ra đời và phát triển trong khoảng thời gian chưa lâu, vì thế công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường cũng như việc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh không những chỉ ở tỉnh Thái Nguyên mà còn cả các công ty ở các tỉnh lân cận. Vì thế công ty cần phải có kế hoạch cụ thể để giúp công ty nhanh chóng phát triển trên thị trường.
Do công ty sản xuất, thi công các công trình công nghiệp phải dùng các máy móc công nghiệp nặng, có công suất lớn vì thế phải đảm bảo độ an toàn cho công nhân khi làm việc. Môi trường ở các công trường khai thác, sản xuất có nhiều bụi bẩn, để tiếp tục duy trì sản xuất, xây dựng thì công ty phải đầu tư các trang thiết bị lọc bụi để đảm bảo về môi trường làm việc. Dẫn đến chi phí đầu tư sẽ cao cả về tài chính và nhân lực.
Tính riêng trên thị trường tỉnh Thái Nguyên công ty đã có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký.
Tuy còn nhiều khó khăn như vậy nhưng công ty cổ phần Nhật Anh luôn kiên trì, quyết tâm và nỗ lực không ngừng để tìm các giải pháp nâng cao sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy trong thời gian tới công ty nên nỗ lực cố gắng hơn nữa để thúc đẩy hoạt động sản xuất, khái thác, tiêu thụ sản phẩm nâng cao và xây dựng được nhiều các công trình công nghiệp hơn,vì công ty cũng nhân thấy rằng hiện tại nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh nên các khu công nghiệp đang ngày mọc lên nhiều hơn thuận lợi cho việc nhận thi công các công trình đó. Để ngày càng lớn mạnh và phát triển hơn, Công ty cổ phần Nhật Anh nên có các kế hoạch cụ thể như:
+ Khai thác, sử dụng tối đa công suất thiết kế của các thiết bị máy móc để tránh lãng phí
+ Trong tương lai Công ty nên thành lập phòng Marketing để hỗ trợ cho việc nghiên cứu thị trường,…của công ty. Giúp Công ty đưa ra những quyết định đúng đắn hơn trong các chính sách về giá, phân phối…
+ Luôn cung cấp hàng cho khách hàng đúng tiện độ, đúng chất lượng. Câc công trình thi công phải đảm bảo đúng bản thiết kế, đung tiến độ
+ Mục tiêu hướng về khách hàng, lấy khách hàng làm trọng điểm để công ty hướng tới sản xuất kinh doanh.
+ Phải tối đa hóa lợi nhuận
+ Mở rộng thị phần của công ty trên thị trường
+ Tăng cường sức mạnh cạnh tranh của công ty
+ Mở rộng quy mô sản xuất, mua bán
+ Phải đáp ứng các mục tiêu xã hội
Ngoài ra công ty cổ phần Nhật Anh đang tổ chức thực hiện dự án xây dựng thêm cơ sở ở Hà Giang
Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của công ty cổ phần Nhật Anh
1.1.2.1.Điểm mạnh, điểm yếu của công ty cổ phần Nhật Anh
Mỗi một doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh thì đều có những điểm mạnh, điểm yếu của riêng mình. Điều quan trọng là doanh nghiệp đó phải khai thác được triệt để những điểm mạnh của bản thân doanh nghiệp để từ đó đưa ra được các giải pháp khắc phục những điểm yếu của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
♦ Điểm mạnh của công ty cổ phần Nhật Anh
Bộ máy quản trị của nhà máy được bố trí khoa học, hợp lý đảm bảo sự thống nhất trong mệnh lệnh, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, không chồng chéo, đảm bảo chuyên sâu về nghiệp vụ từ đó nâng cao chất lượng quản lý, đem lại hiệu quả cao cho công việc.
Công ty có đội ngũ quản lý, cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp có kinh nghiệm dày dạn; có đội ngũ thợ lành nghề, công nhân cơ khí bậc cao đã có nhiều năm kinh nghiệm trong tổ chức thi công các công trình. Vì vậy, chất lượng lao động cũng như năng suất lao động được nâng cao
Các công trình do công ty thi công đều được khách hàng chấp nhận. Chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật đạt tiêu chuẩn cao, có uy tín trên thị trường. Thị trường tiêu thụ của công ty rộng khắp trong cả nước.
♦ Điểm yếu của công ty cổ phần Nhật Anh
Là một công ty mới thành lập nên bộ máy quản trị vẫn còn non trẻ.
Công tác marketing của công ty vẫn còn non yếu. Vì thế công ty vẫn chưa khai thác được những thị trường tiềm năng.
1.1.2.2. Cơ hội và những thách thức của công ty cổ phần Nhật Anh
Các cơ hội, nguy cơ đối với mỗi doanh nghiệp chính là những khuynh hướng và sự kiện kinh tế, chính trị, công nghệ, đối thủ cạnh tranh… ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp trong tương lai.
Do vậy, doanh nghiệp cần xác định kiểm soát và đánh giá được các cơ hội, thách thức để từ đó tận dụng mọi cơ hội để phát triển công ty hạn chế các tác động của những nguy cơ.
Trên thực tế hiện nay nước ta đã gia nhập WTO vì thế nó đem lại cho công ty nhiều cơ hội, và nguy cơ mới. Khi nước ta gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, xuất khẩu sang các nước vì thế có thể thị trường của công ty được mở rộng. Nhưng bên cạnh đó cũng đòi hỏi công ty phải có những chính sách cụ thể, đòi hỏi về trình độ nhân viên, sự tiến bộ của các máy móc thiết bị để sản xuất mặt hàng đúng theo tiêu chuẩn mà họ đặt hàng.
Đồng thời đất nước ta đang trong giai đoạn kiến thiết, cơ sở hạ tầng đang dần được thiết lập, các công trình xây dựng mọc lên ngày càng nhiều , nhu cầu về việc thuê các công ty thi công xây dựng ngày càng nhiều, không những thế nhu cầu về các thiết bị máy móc, các sản phẩm cơ khí, kết cấu thép cho xây dựng cũng vì thế mà tăng lên. Vì thế thuận lợi cho công ty mở rộng quy mô, mở rộng thị trường.
Mặc dù vậy, để tồn tại và phát triển đứng vững chắc vẫn còn là thách thức lớn vì hiện nay cũng có rất nhiều công ty xây dựng đã và đang được mở ra ở nhiều nơi, các công ty khai thác khoáng sản đã có từ lâu. Vì thế đó là cả một thách thức lớn với công ty đòi hỏi công ty phải vượt qua.
Mặt khác, giá nguyên liệu đầu vào và nhiên liệu: điện, than, nước, cước phí vận chuyển ngày càng tăng lên làm cho giá thành sản phẩm ngày càng tăng lên, điều này sẽ làm công ty gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay đang trong thời kì kinh tế bị khủng hoảng vì thế tiền chi trả cho công nhân viên cũng phải nâng cao vì thế cũng gây khó khăn cho công ty.
1.1.2.3 Chiến lược của Công ty cổ phần Nhật Anh
Qua việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp ta thấy doanh nghiệp chưa phát huy hết nội lực của công ty, thị trường còn để hổng nhiều lỗ trống. Chính vì thế mà Công ty phải có những chiến lược cụ thể sau:
- Bám sát thị trường: Ở thị trường truyền thống trong nước là tỉnh Thái Nguyên, thị trường quốc tế là Trung Quốc thì doanh nghiệp luôn phải củng cố niềm tin của người tiêu dùng nhằm ổn định thị trường. Còn ở những thị trường lân cận phải tăng cường quảng cáo, tiếp thị mạnh mẽ để người tiêu dùng biết đến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cũng như biết đến uy tín của doanh nghiệp.
- Lấp lỗ hổng thị trường: Ở thị trường Thái Nguyên, Trung Quốc cũng như các thị trường lân cận vẫn phải quan tâm đến việc chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, nghiên cứu thị trường, phát hiện nhu cầu thị trường để từ đó đáp ứng tốt hơn.
- Mở rộng thị trường: Ở những thị trưòng như Hà Nội, Vĩnh Phúc… họ chưa biết đến thương hiệu của doanh nghiệp và nhiêm vụ là phải quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Để làm được điều đó thì doanh nghiệp phải tăng cường đưa ra sản phẩm mới có chất lượng cao.
Các chính sách của công ty cổ phần Nhật Anh
* Về cơ sở hạ tầng
Công ty đảm bảo cung cấp đủ các cơ sở hạ tầng để đáp ứng cơ sở họat động sản xuất kinh doanh bằng các phương pháp thực hiện như:
+ Lập kế hoạch sửa chữa, nâng cấp các trang thiết bị máy móc và văn phòng
+ Phải kịp thời có các biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Lập kế hoạch theo dõi các thiết bị máy móc để khi xảy ra sự cố có biện pháp khắc phục kịp thời
* Về môi trường làm việc
Công ty xác định yếu tố độc hại của môi trường lao động và quản lý môi trường lao động bằng một số phương pháp:
+ Thường xuyên kiểm tra xem xét cải thiện điều kiện làm việc
+ Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định bảo vệ sức khoẻ của nhà nước, các kiến nghị của cơ quan quản lý nhà nước về y tế lao động.
+ Xây dựng hướng dẫn kiểm soát môi trường làm việc
* Chính sách bán hàng
Xem xét các yêu cầu của khách hàng nhằm hiểu rõ yêu cầu của khách hàng và khả năng của Công ty có đủ điều kiện đáp ứng các yêu cầu của hợp đồng kịp thời giải quyết mọi tình huống phát sinh trong nội dung hợp đồng. bằng một số các biện pháp:
+ Xây dựng quy trình bán hàng.
+ Lập văn bản các yêu cầu đặt hàng
+ Xác định khả năng đáp ứng nhu cầu đặt hàng.
+ Xác định thủ tục giải quyết các vấn đề phát sinh trong nội dung hợp đồng
+ Tổ chức triển khai thực hiện hợp đồng
* Chính sách về nguồn nhân lực
Công ty luôn đảm bảo đủ nguồn nhân lực cả về con người và tài chính, các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, buôn bán, khai thac và xây dựng công trình
* Chính sách tiền lương
Công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên công bằng, trả lương tùy theo năng lực của mỗi người. Có chính sách khen thưởng kịp thời khi nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cơ cấu tổ chức và các cấp quản trị của công ty cổ phần Nhật Anh
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.2.1.1. Số cấp quản lý
Công ty cổ phần Nhật Anh có 4 cấp quản lý
+Giám đốc và hội đồng quản trị
+Các phòng chức năng
+Các nhà máy chế tạo và thi công
+ Các đội và phân xưởng sản xuất
1.2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý
Bộ máy của Công ty được xây dựng cơ cấu theo kiểu trực tuyến – chức năng, đứng đầu là Hội đồng quản trị công ty, đại diện là Giám đốc, giúp việc cho giám đốc là Phó giám đốc, dưới là các phòng chức năng , phân xưởng, nhà máy và các đội thi công.
Cơ cấu tổ chức trên đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh, tuân thủ theo nguyên tắc chế độ 1 thủ trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng đúng chức năng, phân quyền cho phó giám đốc và các quản đốc phân xưởng để chỉ huy kịp thời không chồng chéo đảm bảo chuyên sâu về nghiệp vụ.
Mô hình quản lý của công ty được biểu hiện bởi sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 01: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
Phó giám đốc
Phòng kĩ thuật,
KHKD
Nhà máy chế tạo và gia công cơ khí
Phòng kế toán TC,
LĐTL
Đội thi công công trình
Nhà máy luyện kim Fero Mn, Fero silic
Giám đốc
Phòng hành chính, vật tư
Hội đồng quản trị
Đội xe vận tải hàng hóa
Đội I
Phân xưởng Hồ điện cực
Phân xưởng tuyển khoáng
Đội III
Đội II
Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp
Phòng kĩ thuật, KHKD: phòng kĩ thuật, kế hoạch kinh doanh
Phòng kế toán TC,LĐTL: Phòng kế toán tài chính, lao động tiền lương
BẢNG 01: BIỂU KHAI NĂNG LỰC CÁN BỘ CHUYÊN MÔN VÀ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY.
CÁN BỘ CHUYÊN MÔN VÀ KỸ THUẬT CHỦ CHỐT
SỐ LƯỢNG
THEO THÂM NIÊN
5 năm
10 năm
15 năm
Kỹ sư giao thông – vận tải
02
02
Kỹ sư xây dựng
03
03
Kỹ sư thủy lợi
Kỹ sư cơ khí
05
05
Kỹ sư điện
04
01
01
02
Cử nhân quản trị doanh nghiệp
01
01
Cao đẳng kinh tế
01
01
Cử nhân kinh tế
01
01
Trung cấp xây dựng
Trung cấp giao thông
Trung cấp tài chính – kế toán
02
02
Trung cấp cơ khí – luyện kim
23
20
06
TỔNG
45
BẢNG 02: BIỂU KHAI NĂNG LỰC CÔNG NHÂN KỸ THUẬT THI CÔNG CỦA CÔNG TY
SốTT
Loại Công Nhân
Số Lượng
Từ Bậc – Bậc
< Bậc 3
Bậc 3/7
Bậc 4/7
Bậc 5/7
Bậc 6/7
Bậc 7/7
1
Thợ máy các loại
27
12
10
5
2
Công nhân xây dựng
67
41
18
4
2
2
3
Thợ thi công nền
25
20
5
4
Thợ sữa chữa cơ khí
12
9
2
1
5
Thợ điện
7
5
2
6
Thợ thi công cầu cống, thoát nước
17
10
5
2
7
Lái xe các loại
14
TỔNG
169
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản trị
Bộ máy điều hành của công ty bao gồm ban lãnh đạo chủ chốt của công ty và phòng ban nghiệp vụ:
+ Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý của công ty gồm 5 thành viên, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.
+ Giám đốc:
Chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng quy chế phân cấp quản lý của công ty và pháp luật hiện hành. Đảm bảo các nghĩa vụ với nhà nước, quyền lợi người lao động và các chỉ tiêu tài chính với công ty chủ quản sản xuất kinh doanh hiệu quả, đặc biệt sự tăng trưởng bền vững lâu dài của công ty.
Trực tiếp chỉ đạo công tác đầu tư, mở rộng sản xuất, công tác tài chính kế toán, công tác thị trường và tiêu thụ sản phẩm của công ty, công tác tổ chức lao động và tiền lương, công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tìm kiếm đầu tư sản xuất sản phẩm mới.
Quyết định tuyển dụng, cho thôi việc, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, nâng lương thực hiện chế độ chính sách với CBCNV theo quy định của luật lao động, luật doanh nghiệp và quy chế phân cấp của công ty
Ủy quyền cho phó giám đốc giải quyết công việc khi cần thiết
+ Phó giám đốc
Là người trợ giúp cho giám đốc.
Lập kế hoạch công tác trong năm và thực hiện các công việc khác khi giám đốc nhà máy giao hoặc ủy quyền.
Chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc mình đã thực hiện.
+ Ban chỉ huy công trường ( do giám đốc đề cử)
Giám đốc điều hành công trường là kỹ sư chuyên ngành đã có nhiều năm kinh nghiệm trong thi công các công trình có tính chất tương tự.
Ban chỉ huy công trình đại diện cho Công ty tổ chức thi công công trình đúng hợp đồng ký kết với chủ đầu tư.
Giám đốc điều hành công trình do giám đốc công ty đề cử, thay mặt cho giám đốc công ty chỉ đạo các đơn vị sản xuất hoàn thành nhiệm vụ, giám sát chặt quá trình thi công, điều phối tốc độ các dây chuyền, máy móc, thiết bị, nhân công. Trực tiếp quan hệ với chủ đầu tư, tư vấn giám sát và các cơ quan chức năng địa phương về nơi ăn ở, cac sthur tục quản lý nhân sự và các tình huống trong quá trình thi công. Đảm bảo trách nhiệm, đúng quy cách , chất lượng của công trình, đảm bảo tính an toàn lao động cao
+ Bộ phận quản lý kỹ thuật
Là bộ phận giúp việc cho chỉ huy công trình về mặt kỹ thuật
Hướng dẫn điều hành trực tiếp các đơn vị sản xuất, chỉ đạo các nội dung thi công theo đúng hồ sơ thiết kế và đảm bảo chất lượng công trình
Chỉ đạo về kỹ thuật các hạng mục công trình, tổng nghiệm thu toàn bộ công trình và bàn giao đưa vào sử dụng
Ghi chép nhật ký công trình
+ Bộ phận vật tư
Phụ trách cung cấp toàn bộ vật tư, vật liệu chủng loại cho các hạng mục thi công. Phối hợp với bộ phận kỹ thuật để mua vật tư đảm bảo yêu cầu về chất lượng công trình
+ Bộ phận kinh tế, tài chính
Phụ trách về vấn đề thu – chi tài chính, cập nhật chứng từ, theo dõi sổ sách, chi tiêu văn phòng
+ Các đội và tổ thi công
Thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc điều hành công trình và trực tiếp chịu trách nhiệm về kỹ thuật, chất lượng, mỹ thuật, tiến độ công tình, thiết bị phục vụ thi công. Các đội trưởng có nhiệm vụ lo chỗ ăn ở, làm việc, kho xưởng, bến bãi, phương tiện thiết bị, nhân lực phù hợp với tiến độ và công nghệ. Tiếp nhận và quản lý vật tư, kiểm tra đôn đốc hàng ngày theo quy trình thi công, đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng. Các bộ phận nghiệp vụ cùng các đội, tổ là một tổng thể thống nhất có trách nhiệm giúp đỡ, hỗ trợ cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được ban chỉ huy công trình giao.
+ Quan hệ giữa Công ty và Công trường
Hai bên quan hệ chặt chẽ, đảm bảo thông tin lien lạc thông suốt trong quá trình thi công.
Công ty có trách nhiệm giúp đỡ về mọi mặt: Tài chính, Kỹ thuật, điều phối máy móc, thiết bị, vật tư nhân lực theo yêu cầu của giám đốc điều hành công trình để hoàn thành công trình đúng tiến độ, chất lượng và đúng thời gian.
Quan hệ với các cấp, ngành địa phương để giúp Giám đốc điều hành công trình trong việc chỉ đạo sản xuât, kiểm tra đôn đốc công trình thi công theo đúng tiến độ đề ra.
PHẦN 2
NỘI DUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
2.1. Giới thiệu về các bước thực hiện của dự án
2.1.1. Giới thiệu về đơn vị đầu tư
- Tên dự án: Dự án khai thác mỏ chì, kém núi Ba Hoàng
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Nhật Anh
- Địa chỉ : Km 13, Quốc lộ 3, Tổ 1- Phường Tân Thành- TP Thái Nguyên-Tỉnh Thái Nguyên
- Điện thoại/ Fax: 02803.845.775
2.1.2. Các căn cứ pháp lý của dự án
- Nghị định số 16/2005 NĐ ngày 07/02/2005 Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 của Bộ xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí quản lý dự án và xây dựng công trình
2.1.2. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư
2.1.2.1. Sự cần thiết phải đầu tư
Để phát triển ngành công nghiệp khoáng sản, Nhà nước đã có những chính sách ưu tiên, ưu đãi, đẩy mạnh phát triển hoạt động khoáng sản ở vùng sâu, vùng xa. Nhằm tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân, giải quyết một phần khí khăn về đời sống, nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân địa phương. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản, nhằm chống tổn thất tài nguyên.
2.1.2.2. Mục tiêu của dự án đầu tư
- Đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới, xuất khẩu thu nhập ngoại tệ cho đất nước
- Tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty và nhân dân địa phương. Góp phần nâng cao sản lượng nền công nghiệp khai thác mỏ tại địa bàn
- Sản phẩm được xuất kho theo tiêu chuẩn Việt Nam: quặng chì có hàm lượng 55% Pb
2.1.3. Hình thức đầu tư và quản lý dự án, địa điểm xây dựng công trình
- Hình thức đầu tư: + Đầu tư mới 100%
+ Đầu tư một lần cho công tác mua sắm thiết bị thi công và đầu tư dàn trải cho việc đào lò chuẩn bị trong công tác xây dựng cơ bản
- Hình thức quản lý dự án: Vốn đầu tư của cá nhân, chủ đầu tu trực tiếp quản lý dự án
- Địa điểm xây dựng: dự án được đầu tư tại núi Bà Hoàng, bản Khe Rạn, xã Bồng Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Thái Nguyên
2.1.4. Mô tả kĩ thuật của dự án
Công nghệ áp dụng cho mỏ là công nghệ khai thác thủ công bán cơ giới. Công nghệ này tuy năng suất lao động không cao nhưng phù hợp với mỏ có sản lượng nhỏ và đặc biệt phù hợp với những mỏ có tài liệu địa chất có độ chính xác không cao. Căn cứ vào điều kiện có thể bố trí các công trường lò và hệ thống khai thông từ đó xác định công suất cho từng khai trường và tổng hợp lại trữ lượng của mỏ cụ thể từng năm là:
+ Năm thứ nhất: 1.500 tấn/ năm
+ Năm thứ 2 và các năm tiếp theo là: 2.000 tấn/ năm
+ Trữ lượng quặng chì bình quân dự kiến là: 10% Pb
* Trữ lượng đưa vào để tính toán của dự án này là 20.000 tấn quặng ( quặng chì bình quân là 10% Pb)
* Tuổi thọ của mỏ:
+ Được xác định theo công thức:
T = V/N = 20.000/2.000 = 10 năm
Trong đó : V là trữ lượng mỏ
N là sản lượng mỏ hàng năm
+ Kể cả thời gian xây dựng cơ bản 1 năm và năm đầu công suất chưa đạt thiết kế nên tuổi thọ của mỏ dự kiến là 11 năm.
* Chế độ làm việc của mỏ:
- Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày/ năm
- Số ngày làm việc trong ngày trong hầm lò: 3 ca/ ngày ( Trong đó 2 ca khai thác còn 1 ca dùng để chuẩn bị, kiểm tra an toàn
- Số giờ làm việc trong ca: 8h/ca
* Phạm vi mỏ được giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ theo hệ VN 2000 tỷ lệ 500 kèm theo:
TT
Tên Điểm
Tọa Độ
X( m )
Y( m )
1
M1
2108504,15
515716,77
2
M2
2108560,38
515777,49
3
M3
2108498,52
515927,03
4
M4
2108207,88
516223,79
5
M5
2108114,50
516201,59
6
M6
2108218,18
515923,57
7
M7
2108407,27
515834,77
* Diện tích khu vực là: 8,5 ha.
BẢNG 03: KHỐI LƯỢNG KHAI THÔNG CHUẨN BỊ TRONG GIAI ĐOẠN XDCB
TT
Thông Số
Giá trị
ĐVT
1
San gạt mặt bằng cửa lò KV1 + KV2
2000
m2
2
Chiều dài tuyến đường nội mỏ
500
m
3
Khối lượng san gạt đường nội mỏ
2000
m3
4
Chiều dài lò, lò bằng vận tải TQ1 + TQ2
108
m
5
Diện tích lò xuyên vỉa và lò bằng
5,28
m
6
Khối lượng lò bằng vận tải chính
570
m3
7
Chiều dài dọc vỉa TQ1 + TQ2
268
m
8
Diện tích bình quân lò dọc vỉa
3,68
m3
9
Khối lượng đào lò dọc vỉa
986,24
m3
10
Chiều dài giếng đứng thông gió TQ1 + TQ2
60
m
11
Diện thích giếng đứng thông gió
5
m3
12
Khối lượng thi công giếng
300
m3
* Vận chuyển trong đường lò
Quặng khai thác được chất lên goòng và đẩy ra ngoài theo đường dọc đi theo lò xuyên vỉa trong đá ra cửa lò, goòng có dung tích là 0,5 m3 ứng với 0,9 tấn quặng chì.
Lượng khai thác mỗi lò chợ trung bình 5 tấn/ca. Thời gian chu kỳ vận tải từ gương khai thác ra đến cửa lò là 20 phút.
Số chuyến goòng thực hiện trong một ca = 17* 0,9= 15 (tấn)
Vậy mỗi lò chợ chỉ cần bố trí 1 goòng là đủ.
Trong phần kế hoạch khai thác số lò chợ hoạt động là 1-2 cái vì vậy dùng 1 cái để dự phòng thì tổng số goòng cần thiết là:
STT
Thông số
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị
1
Thời gian trao đổi chuyển goòng
tcd
8
ph
2
Thời gian dỡ tai
tn
2
ph
3
Chiều dài vận tải lớn nhất
L
300
m
4
Vận tốc đẩy goòng trung bình
Vtb
60
m/ph
5
Thời gian một chu kỳ vận tải
T
20
ph
6
Số chuyến goòng trong một ca
G
17
7
Khối lượng vận chuyển 1 chuyến goòng
0,9
T
8
Khối lượng vận chuyển trong 1 ca
V
15,1
T
9
Số goòng cần thiết trong 1 lò chợ
1
Cái
10
Tổng số goòng cho mỏ (1 cái dự phòng)
3
Cái
* Vận chuyển ngoài cửa lò:
Quặng từ cửa lò vận chuyển về bãi tuyến rửa, khối lượng cần vận chuyển khoảng 15-20 tấn. Với khối lượng như trên thì chỉ cần 01 xe chở IFA. Dự án vẫn được lựa chọn dự án IFA vì ngoài mục đích vận chuyển quặng thì dung để chuyên chở nguyên liệu chống lò và các vật tư phụ tùng khác.
* Thông gió mỏ
* Tính lượng gió cần thiết
Theo kết quả tính toán trong thiết kế cơ sở chọn Q=62 m3/ph 1,1 m3/s là lượng gío cấp cho lò chuẩn bị.
* Chọn đường kính ống:Chọn thông gió vải cao su đường kính d=500 (mm).
* Tính chọn quạt gió qua tính toán, lưu lượng gió cần thiết là 100 m3/ph, hạ áp quạt cần tạo ra là 28 kg/m2.
Dự kiến trong giai đoạn đào lò chuẩn bị khi dự án có 4 đường lò chuẩn bị được thi công đồng thời nên dự án cần có 4 quạt phục vụ cho 4 cho 4 công trường này. Qua tham khảo thì lựa chọn quạt loại CBM- 5M để thông gió. Trong quá trình thi công có thể xảy ra hỏng hóc vì vậy cần mua thêm 1 quạt để dự phòng.
* Thông gió cho gương khai thác
* Tính lưu lượng gió cần thiết cho gương lò chợ.
Chọn Q=380 m3/ph 6,4 m3/s là lượng gió cấp cho lò chợ (theo kết quả tính toán của thiết kế cơ sở).
* Tính chọn đường kính ống.
Đối với hệ thống khai thác đã chọn áp dụng cho các vỉa mỏng thì lò chợ được nối tiếp với lò dọc vỉa vận chuyển và lò dọc vỉa thông gió thành một hệ thống vậy chúng tôi lựa chọn đường dẫn là cả hệ thống đường lò.
Hướng thông gió: Lò xuyên vỉa vận tải → Lò dọc vỉa vận tải → Lò chợ → Lò dọc vỉa thông gió → Giếng thông gió.
Tính chọn quạt gió.
Theo tính toán lưu lượng lượng gío tạo ra là 189 m3/ph, hạ áp quạt cần tạo ra là 4,72 kg/m2.Dự án chọn 2 quạt loại CBM-5M để thông gió cho 1 lò chợ.
* Tổng hợp nhân lực được biểu hiện trong bảng sau:
TT
Tên công việc
Nhân lực ( người )
Tổng cộng
Ca 1
Ca 2
Ca 3
1
Giao ca
2
Khoan, nạp nổ mìn, thông gió
4
4
4
12
3
Vận chuyển vật liệu, chống lò
4
4
4
12
4
Xúc bốc vận chuyển quặng
5
Củng cố lò chợ
6
Xếp cũi lợn
7
Vận hành máy nén khí
1
1
1
3
8
Trực cơ điện
Tổng cộng
9
9
9
27
TT
Tên công việc
Nhân lực ( người )
Tổng cộng
Ca 1
Ca 2
Ca 3
1
Giao ca
4
4
4
12
2
Khoan lỗ mìn
3
Nạp nổ thông gió
4
Xúc bốc vận chuyển
4
4
4
12
5
Công tác phụ trợ
6
Chống lò ( sau 6 ca )
2.2. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính của dự
Bảng chi phí hàng năm
STT
Các loại chi phí
Số lượng ̣̣̣̣̣
ĐVT
Đơn giá (VNĐ)
Thành tiền(VNĐ)
1
Thuê đất
10.000
m2
10.000.000
2
Tổng điện năng tiêu thụ cho thông gió
158.400
Kw/h
1.000
158.400.000
3
Tổng điện năng cung cấp cho máy nén khí
105.840
Kw/h
1.000
105.840.000
4
Điện năng dùng cho máy mài hàn điện chiếu sang
120.000
Kw/h
1.000
120.000.000
5
Chi phí môi trường
2.000.000
Bảng lương tháng
SốTT
Chức vụ
Số lượng (người)
Mức lương người/tháng (VNĐ)
Tổng lương (VNĐ)
1
Quản đốc
1
7.000.000
7.000.000
2
Phó quản đốc kiêm chỉ huy nổ mìn
1
5.000.000
5.000.000
3
Kế toán
1
3.000.000
3.000.000
4
Bảo vệ kho quỹ
1
2.000.000
2.000.000
5
Công nhân trực tiếp
24
2.500.000
60.000.000
Tổng cộng
77.000.000
Vậy trong 1 năm tổng tiền lương phải trả là: 77.000.000 x 12 = 924.000.000 đ
Giả sử chi phí năm sau tăng 5% so với năm trước đó
Chi phí cố định gồm: + chi phí mua sắm thiết bị: 919.000.000 đ
+ chi phi xây lắp: 755.200.000 đ
Bảng doanh thu
Giả sử doanh thu năm sau tăng lên 10% so với năm trước
Năm
Doanh thu/ năm ( triệu đồng)
1
4.460
2
4.906
3
5.396,6
4
5.936,26
5
6.529,886
6
7.182,875
7
7.901,162
8
8.691,278
9
9.560,406
10
10.516,45
11
11.568,09
Tổng vốn đầu tư là: 4.000 triệu đồng. Trong đó toàn bộ là vốn tự có.
Công ty tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đều. Vì vậy giá trị khấu hao đều hàng năm là: 152,2 triệu đồng
Ước tính giá trị thu hồi thanh lý vào cuối đời dự án là: 200 triệu đồng
Lãi suất gửi ngân hàng khi không đầu tư dự án này là: 15%/ năm
Từ bảng chi phí, doanh thu của dự án ta tính được các chỉ tiêu như sau:
- NPV = 15.853,52 triệu đồng
- B/C = 1,848379
- Thời gian hoàn vốn của dự án là: Thv = 1,947846 năm. Vậy sau gần 2 năm dự án sẽ hoàn lại tiền vốn lúc đầu
Ta thấy NPV > 0 nên dự án có thể thực hiện.
- Tính tỉ suất thu hồi vốn nội bộ:
Chọn i1 = 71% ứng với NPV = 1,546703, i2 = 72% ứng với NPV = -62,5017. Khi đó ta có: IRR = 1,345017 hay là IRR = 134,5017% > igiói hạn.
2.2. Phân tích rủi ro của dự án
Các đại lượng thay đổi
NPV
Sự thay đổi của NPV
Chỉ số nhạy cảm(%)
Theo tính toán của dự án
15.853,52
Vốn đầu tư tăng thêm(10%)
15.453,52
400
40
Lãi suất tăng thêm(10%)
8767,474
7086,046
708,6046
Qua bảng ta thấy NPV nhạy cảm nhất với lãi suất tiền gửi ngân hàng.
2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư
Góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương : việc làm trực tiếp cho dự án và nhiều việc làm gián tiếp trong các hoạt động của các nghành liên quan đến dự án
Góp phần xóa đói giảm nghèo bằng cách tạo ra thu nhập cho người dân địa phương,đóng góp vào ngân sách của tỉnh thong qua thuế,tạo điều kiện để địa phương xây dựng các công trình phúc lợi phục vụ nhân dân.
Hàng năm dự án đóng góp cho địa phương thong qua các khoản như :
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Tiền thuê đất
Tác động tích cực đến kết cấu hạ tầng của địa phương. Thúc đẩy các nghành lien quan như giao thong vận tải,thương mại,bưu chính viễn thông…do đó góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Góp phần tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hơn cho tỉnh
Chia sẻ lợi ích với người dân địa phương : phân phối thu nhập từ thành thị tới nông thôn do tạo ra công ăn việc làm cho người dân địa phương và thực hiện các dịch vụ phụ trợ.khuyến khích nông dân địa phương tham gia vào các hoạt động kinh tế
2.4. Quá trình quản lý dự án đầu tư
Ta có các công việc thực hiện dự án và lịch trình công việc của dự án như sau:
STT
Tên công việc
Kí hiệu
Thời gian thực hiện
1
Lập dự án đầu tư xây dựng công trình
a
tháng 4 – 5/2009
2
Trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt
b
tháng 5 – 6/2009
3
Tổ chức đấu thầu
c
tháng 6 – 8/2009
4
Cung cấp thiết bị và thi công công trình
d
tháng 8 – 11/2009
5
Hoàn thiện và chạy thử
e
tháng 11 – 12/2009
6
Đi vào hoạt động khai thác
f
tháng 1/2010
1
2
6
7
5
4
3
Biểu diễn các công việc qua sơ đồ FERT
.
PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty
Theo quan điểm marketing hiện đại, thị trường là tổng thể tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng hoặc có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó
Thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần Nhật Anh gồm thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu.
Thị trường tiêu thụ nội địa: Khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng công nghệp trong tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận.
Thị trường xuất khẩu: Sản phẩm chủ yếu được xuất sang thi trường Trung Quốc..
* Các hình thức nghiên cứu thị trường
- Việc nghiên cứu tại văn phòng được thực hiện chủ yếu thông qua các tài liệu, nó có ưu điểm là chi phí không cao, có thể thu thập được số liệu một cách tổng hợp về các thị trường từ đó có thể phân tích so sánh giữa các thị trường, từ đó doanh nghiệp có thể lựa chọn được những thị trường được coi là có triển vọng đối với công ty. Tuy nhiên, việc nghiên cứu bằng tài liệu cũng có nhược điểm là số liệu có thể không đúng với thực tế. Những tài liệu mà công ty có thể sử dụng để nghiên cứu về thị trường bao gồm:
Các tài liệu xuất bản trong nước:
+ Các bản tin kinh tế giá cả Việt Nam.
+ Các bản tin thương mại do Trung tâm thông tin kinh tế đối ngoại xuất bản.
+ Các tài liệu xuất bản ở nước ngoài lao động đại diện ở các nước gửi về.
+ Các tạp chí thương mại.
+ Các tài liệu có tính chất chuyên dùng để nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thế giới.
Ngoài những tài liệu văn bản, khi nghiên cứu tại van phòng Công ty có thể sử dụng máy tính kểt nối Internet để tìm kiếm những thông tin về thị trường các nước, đặc biệt là chúng ta có thể tìm liếm được các khách hàng nhờ các công cụ tìm kiếm trên Internet.
Nghiên cứu thông qua các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước:
Hiện nay có nhiều tổ chức, cá nhân làm công tác tư vấn về mọi lĩnh vực trong đó có thị trường xây dựng, vân tải, gia công…. Nếu chúng ta tìm hiểu thị trường thông qua các cơ quan tư vấn trong và ngoài nước thì sẽ thu được thông tin bổ ích về thị trường mà công ty quan tâm bởi vì đây là những tổ chức chuyên nghiệp, họ có phương pháp xử lý thông tin để đưa ra những thông tin cần thiết cho người sử dụng. Thông qua các thông tin tư vấn cung cấp ta có thể tìm hiểu về các đối tác trong và ngoài nước để hợp tác làm ăn, và hiêu rõ thông tin về đối thủ cạnh tranh để có chiến lược cạnh tranh hiệu quả...
Nghiên cứu trực tiếp tại thị trường:
Phương pháp này cho phép chúng ta biết được người tiêu dùng ở thị trường đó có nhu cầu về chất lượng hàng hóa, dịch vụ như thế nào, số lượng cung ứng bao nhiêu, mẫu mã ra sao…Để có thể nghiên cứu thị trường nước ngoài chúng ta có thể tham gia hội chợ triển.
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty
Môi trường kinh doanh của công ty là tập hợp những chủ thể tích cực và tiêu cực mà công ty không khống chế được có ảnh hưởng đến hoạt đọng sản xuất kinh doanh của công ty. Môi trường kinh doanh của công ty gồm có môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. Môi trường vi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó, tức là những người cung ứng, những người môi giới marketing, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp. Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô, như các yếu tố nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị và văn hóa. Trước tiên ta hãy nói về môi trường vĩ mô của công ty rôi sau đó sẽ xem xét môi trường vi mô.
3.1.2.1. Môi trường vi mô
a. Môi trường nhân khẩu học
Đất nước ta hiện nay với số dân hơn 86 triệu người, do vậy đây là một thị trường khá rộng lớn đối với các doanh nghiệp nói chung cũng như công ty cổ phần Nhật Anh.
b. Môi trường pháp luật, chính trị
- Tình hình trong nước ổn định có tác động tích cức tới việc sản xuất kinh doanh trong nước. Hiện tại, để giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua được các khó khăn do suy thoái kinh tế đem lại, chính phủ Việt Nam đã thực hiện một số chính sách sau: trợ giúp các doanh nghiệp bằng cách bù lãi suất cho các khó khăn do sự suy thoái kinh tế đem lại.
c. Môi trường công nghệ
Hiện nay khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của ngành kinh tế rất được chú trọng bởi các lợi ích mà nó mang lại. Yếu tố công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả của công tác xuất khẩu. Nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thông các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, telephone, internet… thu hẹp khoảng cách về không gian và thời gian để giảm bớt chi phí. Hơn nữa các doanh nghiệp có thể nắm vững các thông tin về thị trường nước ngoài bằng các phương tiện truyền thông hiện đại. Bên cạnh đó, yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, khoa học công nghệ còn tác động đến lĩnh vực vận tải, dịch vụ ngân hàng…đó cũng là yếu tố tác động nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
d. Môi trường kinh tế
Đất nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường được hơn 20 năm. Trong những năm qua chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, thu nhập bình quân theo đầu người được nâng lên, đời sống của con người ở cả nông thôn và thành thị được cải thiện.
3.1.2.2 Môi trường vi mô
a. Khách hàng
Gồm người tiêu dùng cá nhân và khách hàng công nghiệp.các công ty xây dựng.Đây là những khách hàng đầy tiềm năng nhưng khó tính, đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao, và dịch vụ chất lượng cao,mẫu mã, hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với văn hoá quốc gia. Khách hàng công nghiệp trong nước gồm một số công ty xây dựng Việt Nam hiện nay có nhu cầu cao về xây dựng, về giao thông vận tải và các nhu cầu về các công cụ phục vụ cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.
b. Đối thủ cạnh tranh
Thách thức lớn nhất đối với công ty là có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh về các mảng như: xây dựng,vận tải, gia công….. trong nước và quốc tế không ngừng cạnh tranh nhau trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu.
c. Nhà cung cấp
d. Đe doạ từ sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trên thị trường dang có nhiều biến động rất lớn với rất nhiều các đối thủ cạnh tranh. Trên tiến trình hội nhập WTO các doanh nghiệp lớn sẽ tràn vào thị trường Việt Nam với chủng loại hàng hoá đa dạng và phong phú về dịch vụ.
Đứng trước tình hình đó công ty cổ phần Nhật Anh cố gắng đổi mới cả về chất lượng của sản phẩm cũng như sự hấp dẫn về dịch vụ nhằm đánh bại các đối thủ trên. Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã dần xuất hiện những công ty mới có tiềm lực cao. Có thể đưa ra một số công ty như: Công ty CP kết cấu thép Hà nội, Công ty CP cơ khí và kết cấu thép Sóc Sơn … Vì thế Công ty CP Nhật Anh luôn luôn chuẩn bị kỹ các chiến lược kinh doanh nhằm tạo ra vị thế cho mình trên thị trường Thái Nguyên nói riêng và tại Việt Nam nói chung.
3.3 Hoạt động Marketing-mix của doanh nghiệp
Marketing – mix là tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát, quản lý và sử dụng nó để gây ảnh hưởng có lợi cho khách hàng mục tiêu. Thiết lập Marketing – mix là một khâu rất quan trọng và là một cách thức để công ty có thể tiếp cận được tới thị trường mục tiêu của mình.
Marketing - mix bao gồm 4 nhân tố: sản phẩm, giá thành, phân phối và xúc tiến
a. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh.
Công ty cổ phần Nhật Anh có các ngành hàng kinh doanh chủ yếu là:
Xây dựng các công trình công nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi, công trình đường điện 35KV
Sản xuất thiết bị tuyển khoáng, truyền tải, phân phối điện, máy móc phục vụ sản xuất công nghiệp và nông nghiệp; Mua bán vật tư, thiết bị ngành luyện kim, khai khoáng.
Gia công kết cấu thép, khai thác, mua bán quặng Manggan, silic…
Vận tải hang hóa đường bộ, san lấp mặt bằng.
Mua bán, chế biến phế liệu kim loại, xỉ lò, sắt, thép, đồng, thếc, vonfram, fero.
Nấu luyện phero Manggan, phero silic.
Sản phẩm của công ty được xuất khẩu theo các đơn đặt hàng trước. Sản phẩm của công ty được sản xuất theo kiểu dáng và tiêu chuẩn đặt hàng của nhà tiêu thụ với các yêu cầu khá nghiêm ngặt về nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm cũng như các quy định liên quan khác.
Bên cạnhngành truyền thống là may mặc công ty còn triển khai một số hoạt động khác như sản xuất bao bì, nguyên phụ liệu ngành may, vận tải hàng hoá, đào toạ nghề may...Tuy nhiên các hoạt động này mới chỉ đáp ứng được nhu càu trong nội bộ công ty, chưa trực tiếp đem lại doanh thu và lợi nhuận.
b. Phương pháp định giá
Công ty cổ phần Nhật Anh hoạt động chủ yếu trong ngành Sản xuất thiết bị tuyển khoáng, máy móc phục vụ công-nông nghiệp, xây dựng công trình... nên phương pháp định giá chịu ảnh hưởng bởi đặc trưng của ngành. Nhưng cũng tuỳ từng hợp đồng mà công ty có phương pháp định giá khác nhau
c. Hệ thống kênh phân phối
Vì là công ty xuất khẩu hàng hóa công nghiệp nên khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng công nghiệp, nên công ty sử dụng hai kênh phân phối là phân phối trực tiếp và kênh phân phối cấp 1.
Hình : Hệ thống kênh phân phối của công ty
Công ty cổ phần Nhật Anh
Công ty cổ phần Nhật Anh
Nhà nhập khẩu
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Kênh trực tiếp Kênh gián tiếp
Kênh phân phối trực tiếp
Công ty áp dụng hình thức phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng qua đơn đặt hàng qua điện thoại, đơn đặt hàng.
Kênh phân phối gián tiếp
Công ty bán sản phẩm gián tiếpqua một trung gian là các nhà nhập khẩu hàng dệt may để đến tay người tiêu dùng hoặc là bán thành phẩm cho các công ty nước ngoài sản xuất sau đó mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
d. Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Do đặc trưng của ngành ngành nghề kinh doanh nên khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng công nghiệp, sản phẩm được khách thiết kế mẫu mã và chỉ định nhà cung cấp nguyên vật liệu nên công ty chưa có sự chú trọng đến việc quảng bá sản phẩm. Một số hình thức xúc tiến hỗn hợp mà công ty đã sử dụng là:
- Công ty quảng cáo sản phẩm trên bảng hiệu, poster, báo, tạp chí.
- Khuyến mại bán hàng trong những dịp đặc biệt.
PHẦN IV
Nội Dung Về Quản Trị Sản Xuất
4.1 Quản lý dự trữ (tồn kho , xuất kho)
Cty có 3 kho hàng với diện tích mỗi kho là 360 m2 vật liệu được dự trữ trong kho của Cty, Cty dựa vào tình hình kinh doanh và nhu cầu tiêu thụ để dự trữ hàng hóa và nguyên vật liệu.
Sau đây là báo cáo tồn kho vật liệu tháng 12-2009
Báo Cáo Tồn Kho Nguyên Vật Liệu
Tháng 12 năm 2009
STT
Tên Vật tư
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Đơn giá
Lượng
Tiền
Đơn giá
Lượng
Tiền
Đơn giá
Lượng
Tiền
1
Tấm lợp
Tấm
15565
400
6226000
16000
425
6800000
16500
465
7672500
2
Trục lốc máy
Cái
267000
3
801000
270000
4
1080000
275000
5
1375000
3
Gạch chỉ a
Viên
271
18000
4878000
274
19200
5260800
276
20000
5520000
4
Thép phi 6-8
kg
9075
0.6
5445
9200
15
138000
9300
17
158100
5
Son các loại
kg
15472.65
287
4440650.55
16234.2
456
7402795.2
17234.3
564
9720145.2
6
Tôn cắt
kg
9523
29.28
278833.44
9630
95
914850
9752
99
965448
7
Thép góc l50-63
kg
6697.9
2620.5
17551847
6723.4
5632
37866188.8
6845.3
6523
44651891.9
8
Tôn các loại
kg
7142.68
11725
83747923
8243.6
45862
378067983.2
8369.2
48456
405537955.2
9
Thép góc 4m-6m
kg
8100
3240
26244000
8300
6521
54124300
8300
7232
60025600
10
Thép phế
kg
6700
2446
16388200
6800
4256
28940800
6800
6246
42472800
11
Xi măng
Tấn
690909.01
21.75
15027271
700000
43
30100000.86
723000
49
35427000
12
Thép tấm s1.5 ly
Tấm
8761905
0.1
876190.5
8842546
15
132638190
8875234
15
133128510
13
Thép hộp 14*14
Cây
16000
110
1760000
16500
230
3795000
16500
321
5296500
14
Thép hộp 40*40
Cây
60000
128
7680000
62000
456
28272000
62300
473
29467900
15
Thép mạ kẽm 26.65
kg
13000
367
4771000
13300
789
10493700
13420
989
13272380
16
Tôn mạ màu
m^2
33000
165
5445000
34000
453
15402000
35000
546
19110000
17
Thép mạ kẽm 21.2
kg
13000
302
3926000
133000
697
92701000
134265
698
93716970
18
Thép u60
kg
8100
776
6285600
8300
1456
12084800
8300
1542
12798600
19
Thép thu hồi
Tấn
5934.9
9769.4
57980412.1
6000.2
13654
81926730.8
6123.2
14256
87292339.2
20
Thép tấm phi 14
Tấn
9714286.04
3.51
34097144
9986273
65
649107745
9987213
67
669143271
21
Kèo nhà
Tấn
7205000
1.91
13761550
7356982
321
2361591222
7423561
345
2561128545
22
Mái nhà xe
Tấn
7205000
3.45
24857250
7356982
6464
47555531648
7423561
6756
50153578116
23
Chống mái nhà
Tấn
7205000
0.83
5980150
7356982
13
95640766
7423561
13
96506293
24
quặng oxit kẽm
kg
4695.65
9200
43199980
4798.3
65464
314115911.2
4879.3
66231
323160918.3
25
quặng kẽm chì
kg
6165
44120
271999800
6254
4846
30306884
6324
4923
31133052
26
Thép góc 63*63*63
Tấn
9057142.95
10.8
97817143.9
9154236
123
1125971053
9245123
132
1220356236
27
oxy
Bình
27619
58
1601902
28456
46446
1321667376
28956
46452
1345064112
28
Ga bình
kg
18787.88
0
19245.3
56474
1086859072
19487.2
57231
1115271943
29
Ga bình
Bình
18939.39
0
19345
6464.545
125056623
19763
6512.3
128702584.9
30
Vảy oxit sắt
kg
300
1570.2
471060
320
2315
740800
320
2451
784320
31
Thép đầu mẩu l20
kg
7720
92447.38
713693804
7830
3164
24774120
7843
7845
61528335
32
Xiỉ thép
Tấn
38095.24
7085.71
269931823
39425.3
4646
183169943.8
39654.3
39453.2
1564489029
33
1741724980
55802542303
60278456395
Doanh nghiệp dự trũ nguyên vật liệu theo nguyên tắc sau:
Hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, Doanh nghiệp không dự trữ nguyên vật liệu quá nhiều. Doanh nghiệp sẽ đặt hàng với nhà cung cấp từ đầu năm. Lượng đặt hàng sẽ phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ hàng hóa.
Báo Cáo Tồn Kho Chi Tiết Hàng Hóa (TK156)
Đến tháng 12 năm 2009
Stt
Tên Hàng Hóa
ĐVT
Đơn giá (đồng)
Dư đến ngày 20/8/2009
Lượng
Tiền (đồng)
1
Bột oxit kẽm>=40%
Tấn
4495692.8
111.2678
500225.843
2
Bột oxit kẽm<=30%
Tấn
910249.9
140.3056
127713.163
3
Kẽm thỏi kim loại
kg
40000
52408.5
2096340000
4
Tinh quặng sắt magnetit (tại lào cai)
Tấn
439115.4
6547.4410
2875082467
5
Tinh quặng sắt magnetit (tại thái nguyên_
Tấn
697910.3
2460.8
1717417646
6
Máy biến áp 1000 kva – 35/0.65-0.75-0.85kv
Cái
316200000
1
316200000
TỔNG CỘNG
61669
7632979119
4.2 Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất
4.3 Phương pháp dự báo của Doanh nghiệp
Trên thực tế Doanh Nghiệp đang sử dụng phương pháp dự báo trung bình động 3 năm để dự báo nhu cầu tiêu thụ trong những năm tới.
Bảng dự báo nhu cầu tiêu thụ quặng sắt Magnetit của Doanh nghiệp
năm 2010.
Đơn vị tính: Tấn
Năm
Nhu cầu tiêu thụ
Dự báo
2005
9843.2
2006
9724.5
2007
10543
2008
10287.8
10036.9
2009
8579.7
10185.1
2010
9987.6
9803.5
2011
9618.367
Bảng dự báo nhu cầu tiêu thụ Bột oxit kẽm<=30% của Doanh nghiệp
năm 2010
Đơn vị tính: Tấn.
Năm
Nhu cầu tiêu thụ
Dự báo
2005
701.528
2006
712857
2007
714948
2008
726847
476168.8
2009
728568
718217.3
2010
728469
723454.3
2011
727961.3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực tế môn học tại Công ty cổ phần Nhật Anh(khoa QTKD) (Km 13 - Quốc lộ 3 – Phường Tân Thành TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên).doc