Đề tài Thực trạng, điều kiện và biện pháp thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở tại một số tỉnh thành phía nam

- Trên cơ sở nghị quyết của Quốc hội về mục tiêu, về trách nhiệm của công dân, gia đình, tổ chức và Nhà nước, về tổ chức thực hiện PCGDTHCS, đề nghị Chính phủ và Bộ Giáo dục - Đào tạo sớm ban hành các văn bản pháp quy để chỉ đạo và hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các mục tiêu và điều kiện PCGDTHCS chung cho cả nước và cho từng vùng nhất là vấn đề phân bổ ngân sách - kinh phí, chương trình, sách giáo khoa cho PCTHCS.51 - Đề nghị Ban Chỉ đạo PCGDTHCS của TP.HCM và đặc biệt là tỉnh Tiền Giang sớm tiến hành một cuộc tổng điều tra toàn diện về việc xây dựng các chỉ tiêu, các điều kiện PCGDTHCS ở từng địa bàn, khu vực. để xây dựng thành một Dự án tiền khả thi, có tính toán các giai đoạn, tiến độ và các điều kiện đầu tư nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia sát hợp với từng địa bàn - Tỉnh, thành phố tích cực thực hiện các biện pháp nêu trên, trước hết cần phải phát triển quy mô mạng lưới trường lớp THCS cùng xây dựng cơ sở vật chất đến tận phường xã, đặc biệt chú ý vùng nông thôn ngoại thành, vùng sâu, vùng xa để tạo điều kiện cho thanh thiếu niên đi học và có chỗ học. - Cấp bách đào tạo và bồi dưỡng giáo viên của cấp học THCS đủ về số lượng và đạt chuẩn về chất lượng, đáp ứng yêu cầu PCGDTHCS hiện nay.

pdf60 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng, điều kiện và biện pháp thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở tại một số tỉnh thành phía nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
986 14 64263 1147 63116 61199 96,96 60382 95,67 TC 1 2 - 14t 212050 3532 208518 203401 97,55 197300 94,62 Tổng cộng 632620 9350 623270 614391 98,58 257885 41,38 Nguồn: SGD-ĐT TP HCM 19 Riêng trẻ 14 tuổi có 71.146 em, thì có 71.621 em đã tốt nghiệp tiểu học, chiếm tỷ lệ 94,1%; nhƣ vậy còn 4225 trẻ 14 tuổi chƣa học xong chƣơng trình tiểu học, chiếm tỷ lệ 5,9%. Từ khi hoàn thành chuẩn PCGDTH - CMC vào cuối năm 1995, thành phố tích cực tiến hành PCGDTH đúng độ tuổi, bằng cách huy động tối đa trẻ trong độ tuổi vào hệ thống trƣờng lớp chính quy, và nâng cao chất lƣợng giáo dục tiểu học, giảm nhanh tỷ lệ học sinh bỏ học, lƣu ban; tăng dần hiệu suất đào tạo. Bảng 2 và Biểu đồ 1 sau đây thể hiện sự cố gắng của ngành GD - ĐT thành phố về mặt này. Bảng 2: Tỷ lệ học sinh tiểu học lưu ban, bỏ học và hiệu suất đào tạo từ 1990 đến 1999. NĂM Bỏ học Lƣu ban Hiệu suất đào tạo 1990 4,9% 8,81% 1995 1,87% 3,56% 86,6% 2000 0,97% 2,51% 91,4% Nguồn: Báo cáo của Sở GD – ĐT TP HCM (12-2000) Biểu đồ 1 Kết quả là, hiện nay (cuối năm 2000) có 252/303 phƣờng/xã và 14/22 quận/huyện đạt chuẩn PCGD tiểu học đúng độ tuổi, đạt tỷ lệ 83,2% và 63,6% (xem Bảng 3). 8 quận/huyện chƣa đạt chuẩn PCGDTH đúng độ 20 tuổi là: 5 huyện ngoại thành và 3 quận vùng ven mới độ thị hóa: quận 2,7,9. Điều đáng lƣu ý là huyện Cần Giờ tới nay chƣa có xã nào (trong tổng số 7 xã) đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi và huyện Nhà Bè mới có 2/7 xã đạt chuẩn này mà thôi. Bảng 3: Tình hình PCGDTH đúng độ tuổi ở TP HCM (tháng 12-2000) Số TT Quận (Huyện) Tổng số Phƣờng (Xã) Số Phƣờng, Xã đạt chuẩn PCGD Ghi chú 14 tuổi (1935) 13 tuổi (1986) 12 tuổi (1987) 11 tuổi (1988) 1 Quận 1 10 10 10 10 10 Đạt 2 Quận 2 11 11 11 11 11 3 Quận 3 i4 14 14 14 14 Đạt 4 Quận 4 15 15 15 15 15 Đạt 5 Quận 5 15 15 15 15 15 Đạt 6 Quận 6 14 14 14 14 14 Đạt 7 Quận 7 10 10 10 9 7(K) 8 Quận 8 16 16 16 16 16 Đạt 9 Quận 9 13 13 13 8(K) 8(K) 10 Quận 10 15 15 15 15 15 Đạt 11 Quận 11 16 16 16 16 16 Đạt 12 Quận 12 10 10 10 10 10 Đạt 13 Q. Bình Thạnh 20 20 20 20 20 Đạt 14 Q. Gò Vấp 12 12 12 12 12 Đạt 15 Q. Phú Nhuận 15 15 15 15 Đạt 16 Ọ. Tân Bình 20 20 20 20 20 Đạt 17 Q. Thủ Đức 12 12 12 12 11 Đạt 18 H. Bình Chánh 20 20 20 19 11 (K) 19 H. Cần Giờ 7 3(K) 3 (K) 1 (K) 0 (K) 20 H. Củ Chi 21 21 21 21 7 (K) 21 H. Hóc Môn 10 10 10 8(K) 6(K) 22 H. Nhà Bè 7 6 6 4 (K) 2(K) Toàn thành 303 298 p (X) 98,3% 297 p (X) 98% 285 P (X) 94, 1 % 252 P(X) 83,2% 14 quận đạt chuẩn Nguồn: Sở GD - ĐT TPHCM 2.1.2. Thực trạng công tác PCGDTHCS tại TPHCM: a- TP Hồ Chí Minh là một trong những địa phƣơng quan tâm tới công tác PCGDTHCS rất sớm. Từ tháng 10 năm 1994, trong Hội nghị thúc đẩy hoàn thành CMC - PCGDTH, Chủ tịch UBND thành phố đã có Chỉ 21 thị số 40 - CT - UB(1) định hƣớng cho hoạt động PCGDTHCS, làm cơ sở pháp lý cho ngành GD - ĐT tổ chức thực hiện. Sau khi Vụ GDPT Bộ GD - ĐT ban hành văn bản số 7036/THPT ngày 10/10/94 (2), hƣớng dẫn thực hiện công tác PCGDTHCS, thì hơn một tháng sau (ngày 23/11/94) một phƣờng của quận 10 đƣợc công nhận hoàn thành PCGDTHCS đầu tiên. Tháng 2 năm 1996, Ban Chỉ đạo công tác CMC, PCGDTH và PCTHCS đƣợc thành lập(3), do Phó Chủ tịch UBND thành phố làm Trƣởng ban, Giám đốc Sở GD - ĐT làm Phó Ban thƣờng trực, với sự tham gia của đại diện các ngành: UB kế hoạch, Sở Tài chánh, Sở Lao động TB và XH, UB Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Hội nông dân, Liên đoàn lao động, Đoàn Thanh niên CSHCM, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố. Thành ủy cũng có chƣơng trình 05 và Đại hội Đảng bộ thành phố lần VI có Nghị quyết (1995) về thực hiện PCGDTHCS ở thành phố. Hiện nay, ở TP HCM có 510.832 thanh thiếu niên ở độ tuổi 11 - 17 tuổi, độ tuổi PCGDTHCS, trong đó có 284.629 em ở độ tuổi 11 - 14 và 226.203 em ở độ tuổi 15-17 tuổi. Hầu hết các quận nội thành đã huy động trên 90% thanh thiếu niên ở độ tuổi 11-17 vào trƣờng THCS dạng chính qui và dạng linh hoạt (tiêu chuẩn 1a). Tuy nhiên, các quận ven mới đô thị hóa thì còn một số chƣa huy động đƣợc tới 90%, nhƣ quận 2: 84,75%, quận 7: 89,66%, quận 9: 85,75%. Còn 5 huyện ngoại thành, trừ Bình Chánh huy động đƣợc (1) UBND Thành phố HCM. Chỉ thị số 40- CT/UB ngày 3-10-94 (2) Bộ GD - ĐT. Văn bản SỐ7036/THPT ngày 10/10/94 về hƣớng dẫn thực hiện công tác PCGDTHCS trên toàn quốc (3) UBNDTP. Quyết định số 891/QĐ - UB. NVVX ngày 23/2/96 22 80,63%, các huyện khác đều huy động dƣới 80%, nhƣ Cần Giờ: 60,43%, Nhà Bè: 74,33%, Hóc Môn: 78,67%, Củ Chi: 79,28% (xem Bảng 4). Bảng 4: Tình hình thực hiện 3 tiêu chuẩn PCGDTHCS ở TP. HCM (2000) Số TT Quận (Huyện) Tổng số 11 - 17t 11 - 14t 15-17t Tổng TNTH Tiêu chuẩn Ghi chú TC 1a TC 1b TC 2 T C 3 1 Q l 27335 13675 13660 3332 95,17% 99,68% 97,77% 89,28% 1998 2 Q 2 10426 5614 4812 1434 84,75 98,91 85,92 75,71 Chƣa 3 Q 3 21475 11976 9508 2849 95,14 99,86 98,77 90,71 1998 4 Q 4 17695 9155 8540 2527 91,55 99.47 94,81 94,81 2000 5 Q 5 25798 15751 10047 4738 92,90 98,22 91,71 88.83 1998 6 Q 6 27188 16144 11044 4352 92,41 98,41 90,60 86,16 2000 7 Q 7 12417 6700 5717 1639 89,65 99.80 90,99 79,84 Chƣa 8 Q 8 22174 12908 9266 3788 92,33 97,63 89.36 37,78 2000 9 Q 9 13889 7484 6405 1943 85,75 99,90 91,57 79,71 Chƣa 10 Q 10 22615 12187 10428 3663 93,80 99,80 93,87 85,73 1996 11 Q 1 1 30515 17455 13060 4290 91,68 96,11 93.99 8:1,03 1999 12 Q 12 13566 7665 5901 2020 92,20 100,00 95,65 85,37 2-2000 13 Q B T 38009 21273 16736 5539 93,95 99.80 96,70 88,30 1999 14 Q G V 27491 15260 12231 3996 93,03 99,98 97.42 89.31 1996 15 Q PN 13762 7760 6002 2092 93,60 97,84 90.36 87,99 1999 16 Q T B 51564 29392 22172 6928 9'4,75 99,75 91,47 90,20 1999 17 Q T Đ 20450 11723 8727 3266 90,98 97,08 90,59 85,46 2000 18 H B C 31649 17373 14276 4523 80,63 98,59 83,21 71,02 Chƣa 1 9 H C G 9792 5447 4345 1432 60,43 95,43 73,86 44,29 Chƣa 20 H C C 39487 21176 18311 4663 79,28 98,01 79,52 66,81 Chƣa 21 H H M 23455 13097 10358 3314 78,67 99,82 85,37 70,03 Chƣa 22 H NB 100S0 5423 4657 1338 74,33 99,23 85,10 53,23 Chƣa Toàn thành 510S32 284629 226203 73666 88,90 98,79 90,57 81,64 Nguồn: Sở GD - ĐT TPHCM Đối với việc trẻ đã tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6 (Tiêu chuẩn 1b), thì toàn thể 22 quận huyện đều đạt trên 90%, kể các huyện ngoại thành, trong đó có một số quận đạt gần 100%, nhƣ quận 12: 100%, quận Gò Vấp: 99,98%, quận 9: 99,9%, quận 10: 99,8%, quận 7: 99,86% v.v... Về việc duy trì số lƣợng học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 (Tiêu chuẩn 2), thì hầu hết các quận huyện đều đạt trên 80%, chỉ có 2 huyện Củ Chi và Cần Giờ chƣa đạt mức này: Cần Giờ: 73,86%, Củ Chi: 79,52%. 23 Về hiệu quả PCTHCS, tức tỷ lệ thanh thiếu niên 15, 16, 17 tốt nghiệp THCS (Tiêu chuẩn 3), thì còn tới 8/22 quận, huyện chƣa đạt tỷ lệ 80%. Đó là các quận: 2 (75,71%), 7 (79,84%), 9 (79,71%), Bình Chánh (71,02%), Hóc Môn (70,03%), Củ Chi (66,81%), Nhà Bè (58,23%) và Cần Giờ (44,29%). Khảo sát 5 quận, huyện tiêu biểu cho các khu vực nội thành, đô thị hóa, và ngoại thành, là: quận 10, quận Gò Vấp, quận 7, quận 12 và huyện Bình Chánh, ngƣời ta càng thấy rõ tình hình công tác PCGDTHCS của thành phố. Trong tổng số dân của 5 quận, huyện là 1.166.331 ngƣời, đối tƣợng 11-17 tuổi là 109.508, chiếm 9,38%. Trừ số đƣợc miễn là 1754 em, còn lại đối tƣợng phải PCGDTHCS là 107.754 em. Các quận, huyện trên đã huy động đƣợc 95.054 em vào học trung học cơ sở hoặc đã tốt nghiệp THCS, đạt tỷ lệ 88,21%. Trong số trẻ đã TN tiểu học là 40.859 em, thì đã có 40.422 em đƣợc vào học lớp 6, tỷ lệ 98,93%. Tỷ lệ duy trì học sinh từ lớp 6 (năm học 96 -97) đến lớp 9 (năm học 1999 - 2000) là 86,63% tức là số học sinh lớp 6 năm học 1996 - 1997 là 35.400 em, đến năm lớp 9 (1999 - 2000) còn lại là 30.668 em. Mặt khác, ở 5 quận huyện trên có 48.094 thanh thiếu niên ở độ tuổi 15 - 17, thì đã có 36.470 tốt nghiệp THCS, đạt tỷ lệ 75,83% (xem Bảng 5). 24 Bảng 5: Tình hình PCGDTHCS ở một số quận/ huyện TP. HCM Quận/H Quận 10 Quận Gò Vấp Quận 7 Quận 12 H. Bình Chánh Chung 5 quận Tổng số dân 249.000 313.178 120.000 144.153 340.000 1.166.331 Tổng số 11 - 17t 23.046 27.764 13.000 13.266 32.432 109.508 Số 11 - 17t phải PC 22.615 27.282 12.800 13.185 31.872 107.754 Đã, đang học THCS 21.072 25.519 11.575 11.734 25.157 95.054 Tỷ lệ 93,18 93,50 90,43 94,60 78,93 88,21% Số HS đã TN TH 22.624 4.009 1.924 8.576 3.726 40.859 Số HS TNTH vào L6 22.579 4.007 1.924 8.432 3.480 40.422 Tỷ lệ 99,80 99,60 100,00 98,30 93,39 98,93% Số HS L6 (96-97) 22.579 3.613 1.617 1.859 5.732 35.400 Số HS L9 (99-2000) 22.258 3.525 1.474 1.739 1.672 30.668 Tỷ lệ duy trì 93,87 97,56 9L15 93,50 29,16 86,63% Tổng số 15 - I7t 10.428 12.043 5.826 5.731 14.066 48.094 Số 1 5 - 17t TNTHCS 9.660 10.579 4.822 3.709 ' 7.700 36.470 Tỷ lệ 92,60 89,34 82,77 64,70 54,74 75,83% Nguồn: Các Phòng GD - ĐT Quận/Huyện Trong số 5 quận, huyện trên thì có 3 quận đã đạt chuẩn PCTHCS là quận 10, quận Gò Vấp và quận 12; các quận này có 100% phƣờng đạt chuẩn, còn quận 7 và huyện Bình Chánh thì có 8/10 phƣờng và 9/20 xã đạt chuẩn PCTHCS. Ở thời điểm tháng 3/2001, thành phố có 252/303 phƣờng/xã, thị trấn hoàn thành PCGDTHCS (82,5%) và 14/22 quận/huyện đạt chuẩn (63,6%) (xem Bảng 6 và Biểu đồ 2). b- Về điều kiện về GV và cơ sở vật chất của các trƣờng THCS: - Để thực hiện công tác PCGDTHCS, điều kiện quan trọng là phải có đủ trƣờng lớp và giáo viên cho bậc THCS. Hiện nay ở TPHCM, số trƣờng THCS chƣa phủ kín hết các phƣờng, xã. Tỷ lệ trƣờng THCS so với số xã/phƣờng mới đạt 1/1,5. 25 Tình hình này thể hiện rõ ở 5 quận, huyện tiêu biểu trên. Nếu quận Gò Vấp có 12 trƣờng THCS tại 12 phƣờng, trong đó có 1 trƣờng PT dân lập, thì quận 10 có 10 trƣờng (8 công lập) trong 15 phƣờng, quận 7 chỉ có 7 trƣờng THCS trong tổng số 10 phƣờng và huyện Bình Chánh có 15 trƣờng Bảng 6: Kết quả thực hiện công tác PCGD THCS tại TP. HCM từ 1994 đến 2000 Năm Số xã/phƣờng hoàn thành PCTHCS Số quận/huyện hoàn thành PC THCS Tên quận/huyện 1994 17 1995 44 1996 78 2 Quận 10, Gò Vấp 1997 102 1998 136 5 Q 10, GV, 1, 3, 5 1999 184 9 Q 10, GV, 1,3,5, 11, TB, BT, PN 2000 236 13 Thêm: 4, 6, 8, TĐ, 12 2001 252 14 Nguồn: Sở GD- ĐT TP. HCM Biểu đồ 2 Tình hình phòng học và số chỗ ngồi và trang thiết bị ở quận 12 và huyện Bình Chánh nhƣ sau: 26 Quận 12 có 158 phòng, 7.185 chỗ ngồi (tỷ lệ sử dụng phòng ở THCS là 1,3). 9 trƣờng đều có thƣ viện, tủ sách, đồ dùng dạy học tạm đủ còn huyện Bình Chánh có 209 phòng học THCS, với 9.685 chỗ ngồi, 100% trƣờng có thƣ viện, tủ sách học sinh, đồ dùng dạy học - không thiếu phòng và không có phòng học 3 ca. Về giáo viên ở bậc THCS thì Quận Gò Vấp có 100% GV THCS đều đạt chuẩn, trong đó có 30% có trình độ ĐH và sau ĐH. Quận 7 có 164 GV THCS, 92,7% đạt chuẩn, quận 12 có 345 GV THCS, 86,3% đạt chuẩn, tỷ lệ GV/lớp là 1,6. Huyện Bình Chánh có 462 GV THCS tỷ lệ GV/lớp là 1,33 tức 462/346 và 94,6% đạt chuẩn. 2.2 Thực trạng công tác PCGD THCS tại tỉnh Tiền Giang 2.2.1 Về PCGDTH và CMC: a- Về CMC: Tiền Giang hiện có 653.302 ngƣời ở độ tuổi 15 - 35, trong tổng số dân của tỉnh là 1.821.000 ngƣời, chiếm 35,8%. Công tác XMC các năm qua đã đạt kết quả tốt: có 634.823 ngƣời trong độ tuổi trên đã biết chữ, chiếm tỷ lệ 97,2%. Những nơi có tỷ lệ ngƣời biết chữ cao là: Thị xã Gò Công (99,8%), Thành phố Mỹ Tho (98,5%). Ngay cả những huyện đông dân nhƣ huyện Cai Lậy, Cái Bè, tỷ lệ này cũng đạt trên chuẩn qui định (Cai Lậy 95,5%, Cái Bè 96,4%) (xem Bảng 7). Ở vùng sâu, nhƣ huyện Tân Phƣớc mới thành lập vài năm nay, cũng không có xã nào chƣa đạt chuẩn XMC. 27 Bảng 7: Số người và tỷ lệ người 15 – 35 tuổi biết chữ ở tỉnh Tiền Giang Huyện/Thị Tổng số dân Số ngƣời 1 5 - 3 5 tuổi Số ngƣời 15 - 35t biết chữ Tỷ lệ 1- Cái Bè 281.222 109.802 105.799 96,4% 2- Cai Lậy 399.054 128.787 123.044 95,5 3- Tân phƣớc 58.880 18.533 17.533 95,9 4- Châu Thành 350.798 105.040 102.472 97,6 5- TP. Mỹ Tho 159.069 61.375 60.428 98,5 6- Chợ Gạo 178.028 77.202 75.670 98,0 7- Gò Công Tây 164.614 66.343 64.698 97,5 8- TX. Gò Công 56.752 19.483 19.444 99,8 9- Gò Công Đông 172.577 66.737 65.735 98,5 Toàn tỉnh 1.821.000 653.302 634.823 97,2 Nguồn: Sở GD – ĐT Tiền Giang Có đƣợc thành tựu trên là do các huyện, thị trong tỉnh đã tích cực tổ chức và liên tục mở nhiều lớp học sau XMC, để củng cố kết quả XM và tránh tình trạng tái mù trong nhân dân. b- Về PCGDTH và PCGDTH đúng độ tuổi: Toàn tỉnh Tiền Giang có 288.971 trẻ 6 - 11 tuổi. Tỉnh đã huy động đi học 276.964 em, đạt tỷ lệ 95,8% (xem Bảng 8). Còn trẻ em 14 tuổi tốt nghiệp tiếu học đạt 90,4%. Ở một số huyện, thị, tỷ lệ này khá cao. Nhƣ Thị xã Gò Công, có tỷ lệ 97,3%, TP Mỹ Tho có tỷ lệ 96,8%. Huyện Cai Lậy có tỷ lệ thấp nhất, 85,5% (xem Bảng 9). Khảo sát huyện Chợ Gạo chẳng hạn, ngƣời ta thấy tỷ lệ trẻ 6 - 14 tuổi đi học và trẻ 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học ở từng xã cũng đều vƣợt chuẩn qui định (xem Bảng 10). 28 Bảng 8: Số trẻ em 6 – 14 tuổi được huy động đi học ở các huyện tỉnh Tiền Giang Huyện/Thị Số trẻ 4 - 16 tuổi Số trẻ 4-16t đƣợc huy động đi học Tỷ lệ 1- Cái Bè 48.531 45.376 93,5% 2- Cai Lậy 58.620 55.816 95,2 3- Tân phƣớc 8.626 8.087 93,7 4- Châu Thành 43.137 41.547 96,3 5- TP. Mỹ Tho 22.718 22.510 99,1 6- Chợ Gạo 31.336 30.545 95,9 7- Gò Công Tây 31.153 29.780 95,6 8- TX. Gò Công 7.552 7.339 97,2 1 9- Gò Công Đông 37.298 35.914 96,3 Toàn tỉnh 288.971 276.964 95,8 Nguồn: Sở GD – ĐT Tiền Giang Bảng 9: Số trẻ em 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học tại tỉnh Tiền Giang Huyện/Thị Số trẻ 14 tuổi Số trẻ 14t đã TN tiểu học Tỷ lệ 1- Cái Bè 5.678 4.999 88,0% 2- Cai Lậy 6.985 5.972 85,5 3- Tân phƣớc 969 862 88,9 4- Châu Thành 5.129 4.630 90,3 5- TP. Mỹ Tho 2.315 2.241 96,8 6- Chợ Gạo 3.794 3.529 93,0 7- Gò Công Tây 3.627 3.343 92,2 8- TX. Gò Công 1.495 1.451 97,3 9- Gò Công Đông 4.189 3.880 92,6 Toàn tỉnh 34.181 30.907 90,4 Nguồn: Sở GD – ĐT Tiền Giang Về PCGDTH đúng độ tuổi, thì tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đã tăng dần từ 85% năm học 1997 -1998 lên 93% năm học 2000 - 2001. Còn trẻ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học thì đến nay toàn tỉnh có 38.858 em, trong đó có 24.852 đã tốt nghiệp tiểu học, đạt tỷ lệ 73,4%. TP Mỹ Tho và Thị xã Gò Công có tỷ lệ này cao nhất là 89,6% và 85,6%, trong khi huyện Tân Phƣớc mới đạt tỷ lệ 45,4% (xem Bảng 11 và Biểu đồ 3). 29 Bảng 10: Số trẻ em 6 – 14 tuổi được huy động đi học và 14 tuổi đã tốt nghiệp tiểu học ở huyện Chợ Gạo Tên xã Số trẻ 6-14t Trẻ 6-14t đi học Tỷ lệ Số trẻ 14t Trẻ 14t TNTH Tỷ lệ 1- Trung Hòa 1192 1180 99,0 147 142 98,6 2- Hòa Tịnh 944 932 98,7 122 117 95,9 3- Mỹ Tịnh An 1600 1559 97,4 186 169 90,9 4- Phú Kiết 1661 1657 99,7 201 198 98,5 5- Tân B Thạnh 1253 1230 98,2 140 137 97,9 6- Thanh Bình 1604 1570 97,9 202 189 93,6 7- Lƣơng H. Lạc 2187 2126 97,2 262 243 92,7 8- Xuân Đông 1586 1462 92,2 201 181 90,0 9- Long B Điền 1733 1690 97,5 205 185 90,2 10- Đăng H Phƣớc 1994 1968 98,6 246 235 95,5 11 - Tân T Bình 1712 1686 93,5 183 177 96,7 12-Quơn Long 1881 1813 96,4 250 221 88,4 13-Song Bình 1361 1324 97,3 178 165 92,7 14- Hòa Định 1485 1424 95,9 179 164 91,6 15-Bình Phan 1203 1129 93,1 158 133 84,2 16-Bình P Nhứt 2423 2400 99,1 304 294 96,7 17-Thị Trấn 1115 1112 99,7 119 119 100,0 18-An T Hƣng 2271 2212 97,4 277 255 92,1 19-Bình Ninh 2121 2064 97,3 234 205 87,6 Cộng 31326 30538 97,5 3794 3529 93,0 Nguồn: Phòng GD – ĐT huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) Bảng 11: Số trẻ em 11 tuổi đã tốt nghiệp tiểu học ở các huyện tỉnh Tiền Giang Huyện/Thị Số trẻ 11 tuổi Số trẻ 14t đã TN tiểu học Tỷ lệ 1- Cái Bè 5488 3716 67,7% 2- Cai Lậy 7300 5399 73,9 3- Tân phƣớc 999 459 45,4 4- Châu Thành 5110 3513 68,8 5- TP. Mỹ Tho 2726 2444 89,6 6- Chợ Gạo 3691 2897 78,5 7- Gò Công Tây 3475 2539 73,1 8- TX. Gò Công 831 711 85,6 9- Gò Công Đông 4218 3174 75,3 Toàn tỉnh 33838 24852 73,4% Nguồn: Sở GD – ĐT Tiền Giang 30 Biểu đồ 3 2.2.2. Về PCGDTHCS: a- Tình hình huy động trẻ 11 - 17 tuổi đi học: Tỉnh Tiền Giang, nhờ đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH - CMC sớm (10/96) nên đã chú ý công tác PCGDTHCS sớm so với các tỉnh khác ở ĐBSCL. Từ tháng 4/97, chƣơng trình hành động thực hiện NQ TWII của Tỉnh ủy đã đƣa ra mục tiêu là đến năm 2000, 20% tổng số xã/phƣờng của tỉnh phải đạt chuẩn PCGDTHCS. Đề án PCGDTHCS của Sở GD - ĐT cũng đƣợc xây dựng vào lúc này (4/97). Tiếp theo UBND tỉnh đã ra Chỉ thị (số 23/UBND ngày 13/10/97) qui định các giải pháp cần tập trung thực hiện PCGDTHCS đến năm 2000 và 2010. UBND tỉnh cũng ra quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo CMC PCGDTH và PCTHCS (số 2887/UBND ngày 11-10-97). Ngày 15-5-98, UBND duyệt mức chi cho công tác PCGDTHCS do Sở TC - VG đệ trình (số CV 161/Tc - VG ngày 12/5/98). Và Sở GD - ĐT ban hành công văn hƣớng dẫn tổ chức các lớp PCGDTHCS trên toàn tỉnh (số 677/GD - ĐT ngày 7/7/98). 31 Căn cứ vào đặc điểm và điều kiện của tỉnh, Tiền Giang đề ra mục tiêu và bƣớc đi trong thực hiện PCTHCS đến năm 2010: - Giai đoạn 1: 4 năm (1997 - 2000): chuẩn bị điều kiện và thực hiện thí điểm ở 47 xã/phƣờng (trong tổng số 1.63 xã/phƣờng), trong đó có 20% xã/phƣờng đạt chuẩn vào năm 2000. Đồng thời thực hiện xong PCGDTH đúng độ tuổi. - Giai đoạn 2: 4 năm (2001 - 2004): Tập trung sức phấn đấu đạt thêm 30% xã phƣờng đƣợc PCTHCS. - Giai đoạn 3: 6 năm (2005 - 2010): Dồn sức cho những xã có nhiều khó khăn, phấn đấu có thêm 30 - 35% xã/phƣờng đạt chuẩn PCGDTHCS. Ở thời điểm 3/1997, số thanh thiếu niên 11-17 tuổi ở tỉnh Tiền Giang là 251.717 em, trong đó độ tuổi 11- 14 là 153.601 em. Vào lúc đó, trong độ tuổi 11 - 17, có 173.805 đã tốt nghiệp tiểu học (chiếm 76,9%). Riêng ở 47 xã/phƣờng thí điểm, số thiếu niên ở độ tuổi 11 - 17 là 73.930 em. Tỷ lệ huy động độ tuổi này học THCS (đang học hoặc đã tốt nghiệp THCS) là 67,2% (49.649/73.930). Trong đó, số em học ở dạng chính quy là 48.399 em, chiếm tỷ lệ 97,5% và học ở dạng linh hoạt là 1.247 em, chiếm tỷ lệ 2,5%. b- Tỷ lệ duy trì ở bậc THCS ở Tiền Giang mới đạt 71,2%, tức vào năm 1996 - 97, trên địa bàn toàn tỉnh có 9.528 em học lớp 6, nay (1999 -2000), số học sinh đang học lớp 9 là 6.783 em (tỷ lệ: 71,2%). Năm 1999 – 32 2000, tỷ lệ học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS là 92%, từ đó thấy hiệu quả đào tạo ở THCS ở Tiền Giang là 65,94%. c- Trên toàn tỉnh Tiền Giang có 32.210 thanh tiếu niên 15, 16, 17 tuổi (1999 - 2000), trong số này có 17.718 đã tốt nghiệp THCS, đạt tỷ lệ 55%. Khảo sát thị xã Gò Công là nơi tƣơng đối thuận lợi và huyện Chợ Gạo là, một huyện trung bình, ngƣời ta thấy kết quả nhƣ sau: + Ở thị xã Gò Công: Tổng số thiếu niên 11 - 17 tuổi là 7.190 em, trong đó số thiếu niên nằm trong diện phổ cập THCS là 6.479 em. Trong số này có 290 em chƣa tốt nghiệp tiểu học (4,47%), số đang học THCS là 2.714 em, chiếm tỷ lệ 41,88% và số đã tốt nghiệp THCS là 3.151 em, chiếm tỷ lệ 48,63%. Nhƣ vậy, tỷ lệ huy động học THCS ở độ tuổi 11 - 17 là 90,51%. + Ở huyện Chợ Gạo: Tổng số thiếu niên 11-17 tuổi có 29.914 em, số phải PC THCS là 26.141 em. Trong số này, số chƣa tốt nghiệp tiểu học là 2.489 em, chiếm tỷ lệ 9,52%. Đến cuối năm 2000, số phƣờng/xã của các huyện đƣợc chọn làm thí điểm đạt chuẩn PCGDTHCS nhƣ ở Bảng 12 sau: 33 Bảng 12: Số phường / xã của các huyện thí điểm đạt chuẩn PCGDTHCS Tên huyện Số xã/phƣờng thí điểm Số xã/phƣờng đạt chuẩn PCGDTHCS Thị xã Gò Công 8 8 TP Mỹ Tho 13 8 H Gò Công Đông 5 4 H Gò Công tây 4 3 H Chợ Gạo 4 3 H Châu Thành 4 3 H Cai Lậy 4 3 H Cái Bè 3 2 H Tân Phƣớc 2 1 Cộng 47/163 35 Nguồn: Sở GD – ĐT Tiền Giang Nhƣ vậy, mục tiêu 20% (của tổng số 163 xã/phƣờng của toàn tỉnh) tức 33 đơn vị, đã đạt đƣợc, theo đề án thực hiện PCGDTHCS của tỉnh. d- Về tình hình GV và cơ sở vật chất các trƣờng THCS tại tỉnh Tiền Giang Để chuẩn bị cho công tác PCGDTHCS, Sở GD - ĐT Tiền Giang đã cố gắng tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện công tác này. Trƣớc hết là xây dựng mạng lƣới trƣờng THCS trên địa bàn toàn tỉnh. Đến cuối năm 1999 - 2000, hệ thống mạng lƣới trƣờng THCS đƣợc xây dựng ở hầu hết các phƣờng/xã của các huyện, thị. Toàn tỉnh có tất cả 116 trƣờng THCS. Tuy nhiên, vẫn còn 47 xã chƣa có trƣờng THCS nào, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa. Đây cũng là một trong những khó khăn của công tác PCGDTHCS. Mặt khác, hệ thống Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên cũng còn rất mỏng ở cấp huyện. Toàn tỉnh chỉ có trung tâm GDTX TP. Mỹ Tho là thực hiện đƣợc nhiều chức năng, 2 Trung tâm GDTX Gò Công, Gò Công Tây 34 tuy có nhƣng hoạt động chƣa hiệu quả, còn nhiều huyện nhƣ Gò Công Đông, Chợ Gạo ... chƣa thành lập đƣợc. Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị ở cấp THCS của tỉnh Tiền Giang nói chung mới đảm bảo đƣợc các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ phòng cấp 4 trở lên đạt trên 70%, xóa đƣợc phòng tạm bợ, phòng tre lá, phòng mƣợn, học ca 3. Tỷ lệ trung bình lớp/phòng học là 0,90. Trƣờng học nào cũng có văn phòng, nhà vệ sinh, thƣ viện - tủ sách, đồ dùng dạy học, chỉ thiếu các phòng thực hành, thí nghiệm đúng qui cách và hiện đại. Đội ngũ GV THCS hiện nay (2000) ở tỉnh Tiền Giang đã-đạt tỷ lệ GV/lớp là 1,65 GV/lớp, còn chƣa đồng bộ, còn thiếu GV môn nhạc họa, thể thao, ngoại ngữ, tin học ... GV đạt chuẩn 12+3 chiếm tỷ lệ 92%. Ở một số huyện, thị tỷ lệ này rất cao: Chợ Gạo: 98,27, thị xã Gò Công, TP Mỹ Tho: 100%. Điều kiện về GV và cơ sở vật chất trang thiết bị ở cấp THCS trên đây đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục của cấp học THCS, tạo tiền đề cho việc tiến tới PCGDTHCS có chất lƣợng ở nhiều địa bàn xã/phƣờng, huyện/thị. III. Đánh giá và tìm hiểu nguyên nhân 3.1 Đánh giá TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang là những tỉnh thành phía Nam đã hoàn thành công tác CMC - PCGDTH tƣơng đối sớm vào những năm 1995 1996. Đó là một lợi thế rất lớn để 2 địa phƣơng này có điều kiện thực hiện công tác PCGDTHCS. 35 Với sự thuận lợi của việc đã hoàn thành công tác CMC - PCGDTH - mà tác dụng to lớn nhất là dân trí đƣợc nâng cao một bƣớc, kinh tế - xã hội phát triển hơn - với sự nhận thức nhạy bén của Đảng, Chính quyền và nhân dân, 2 địa phƣơng đã tiến hành công tác PCGDTHCS có kết quả đáng khích lệ. Tích cực chuẩn bị các điều kiện, đặc biệt là có quyết tâm, bằng cách xác định năm 1999 làm năm giáo dục, TP. Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh công tác này trong 2 năm qua, đến nay đã có 82,5% xã/phƣờng (252/303) và 63,5% quận/huyện (14/22) đạt chuẩn PCGDTHCS, một tỷ lệ khá cao so với các tỉnh thành phía Nam. Với đà này, mục tiêu hoàn thành công tác này vào năm 2002, hy vọng sẽ đạt đƣợc. Tỉnh Tiền Giang, với thuận lợi là 1 tỉnh của ĐBSCL đạt chuẩn quốc gia về CMC - PCGDTH sớm nhất (cuối năm 1996), đồng thời là tỉnh gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội, do gặp thiên tai lũ lụt, cũng đã có nhiều cố gắng trong công tác PCGDTHCS. Cũng bắt đầu khá sớm, và tiến hành từng bƣớc vững chắc, công tác PCGDTHCS của tỉnh đến nay cũng đạt kết quả nhƣ kế hoạch đã đề ra: đến năm 2000 đạt 20% xã/phƣờng và năm 2010 toàn tỉnh hoàn thành PCGDTHCS. Công tác PCGDTHCS thời gian qua đã góp phần nâng cao đời sống văn hóa nhân dân địa phƣơng, dân sinh đƣợc cải thiện, tệ nạn xã hội từng bƣớc đƣợc đẩy lùi, chất lƣợng nguồn nhân lực trong xã hội có đƣợc nâng lên một bƣớc. 36 Trong hoàn cảnh chƣa có chủ trƣơng chính sách rõ ràng ở cấp vĩ mô về công tác PCGDTHCS, đặc biệt là đời sống kinh tế của ngƣời dạy, ngƣời học còn quá nhiều khó khăn, trong điều kiện mà nhận thức trong và ngoài trƣờng còn chƣa thực sự thông suốt, mà dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Chính quyền, với nhiệt tình và trách nhiệm của đội ngũ sƣ phạm các cấp, TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang không những đã thoát ra khỏi giai đoạn mở đầu khó khăn của công tác PCGDTHCS, mà còn đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, nhƣ kết quả nêu trên, đó là điều đáng phấn khởi. Tuy nhiên, công tác CMC - PCGDTH cũng -nhƣ công tác PCGDTHCS ở hai địa phƣơng trên cũng còn một số hạn chế, bất cập. TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang mặc dù đã đạt chuẩn quốc gia về CMC - PCGDTH từ những năm 1995, 1996, và đã tiến hành PCGDTHCS ở nhiều quận, huyện, nhƣng tình trạng XMC chƣa phải đã thực hiện trọn vẹn: Thành phố vẫn còn 40.647 ngƣời trong độ tuổi 15 -45 còn mù chữ, và tỉnh Tiền Giang cũng 2,8% ngƣời mù chữ. Mặt khác, còn có hiện tƣợng tái mù chữ ở lực lƣợng lao động lớn tuổi, do cả 2 địa phƣơng, vì tập trung nỗ lực cho công tác, PCGDTH đúng độ tuổi và PCGDTHCS, mà có lúc có nơi thiếu tập trung cho công tác CMC. Công tác PCGDTH tuy đã đạt chuẩn, nhƣng đến nay TP. HCM vẫn còn 5,9% (4525) trẻ 14 tuổi chƣa học xong chƣơng trình tiểu học, Tiền Giang còn 9,6% ở diện này. Và thành phố mới có 79,2%, Tiền Giang có 73 4% phƣờng xã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi. Số học sinh tiểu học, đặc biệt là ở ngoại thành, vùng nông thôn còn lƣu ban, bỏ học với tỷ lệ 37 còn cao, mặc dù quy mô trƣờng lớp và chất lƣợng giáo dục có bƣớc phát triển đáng kể trong mấy năm gần đây. Điều đó cho thấy rằng công tác CMC - PCGDTH của thành phố cũng nhƣ của Tiền Giang chƣa thật sự vững chắc. Công tác PCGDTHCS tuy đạt nhiều thành tựu đáng kể so với các tỉnh thành khác ở phía Nam, nhƣng Ban Chỉ đạo PCGD các địa phƣơng có nơi có chỗ hoạt động chƣa đều tay, còn giao khoán cho giáo dục, nhà trƣờng, từ đó dẫn tới việc điều hành khống đồng bộ. Chính sách chế độ cho công tác PCGDTHCS từ trung ƣơng chƣa rõ ràng, kinh phí chăm lo cho đội ngũ chuyên trách còn bất cập. Và đặc biệt công tác kiểm tra công nhận có nơi có lúc chƣa thực hiện chặt chẽ, với sự giám sát rộng rãi và của cấp trên, nên vấn đề chất lƣợng công tác PCGDTHCS còn là vấn đề đáng quan tâm. 3.2 Nguyên nhân 3.2.1 Nguyên nhân của thành tựu: - Có đƣợc những thành tựu bƣớc đầu tiên trên đây, trƣớc hết do các cấp ủy Đảng, Chính quyền tỉnh và thành phố, cũng nhƣ các địa phƣơng quận huyện, xã phƣờng đã sớm nhận thức đƣợc nhiệm vụ nâng cao dân trí - PCGDTHCS cho các đối tƣợng thanh thiếu niên từ 11 - 17 tuổi là một yêu cầu cấp thiết để chuẩn bị cho nguồn nhân lực có kỹ thuật phục vụ công cuộc CNH, HĐH địa phƣơng và đất nƣớc. - Một nguyên nhân nữa không kém phần quan trọng là ngành GD -ĐT các cấp đã chủ động tham mƣu và kịp thời chỉ đạo, hƣớng dẫn tổ chức 38 các lớp PCGDTHCS, xây dựng mạng lƣới cán bộ chuyên trách PCGDTHS; điều tra khảo sát, lên đƣợc danh sách các đối tƣợng thanh thiếu niên trong diện PCGDTHCS ở từng địa bàn xã/phƣờng. - Có sự quan tâm hỗ trợ của các lực lƣợng xã hội, các ban ngành, đoàn thể nên công tác PCGDTHCS đƣợc đẩy nhanh hơn. Đặc biệt ở TPHCM từ sau năm giáo dục 1999, hƣởng ứng chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa công tác PCGDTHCS, các lực lƣợng xã hội đã đóng góp rất nhiều cho công tác này, và tốc độ đạt chuẩn PCGDTHCS ở các phƣờng xã đã tăng cao rõ rệt. 3.2.2. Nguyên nhân của tồn tại, bất cập: Về nguyên nhân chủ quan, đó là việc triển khai các chỉ thị, nghị quyết của tỉnh, Thành ủy cũng nhƣ công văn 7036 của Bộ GD - ĐT, từ tỉnh, thành đến quận/huyện, đến tại phƣờng/xã còn nhiều khó khăn, chƣa kịp thời, đồng bộ và thống nhất, nên đã ảnh hƣởng đến tiến độ hoàn thành mục tiêu đạt chuẩn quốc gia PCGDTHCS, đặc biệt là ở tỉnh Tiền Giang. Việc tổ chức các lớp PCGDTHCS, chi thù lao đối với giáo viên dạy phổ cập còn chƣa hợp lý và còn tuy thuộc ngân sách chi thƣờng xuyên của từng quận, huyện. Mặt khác, do mạng lƣới trƣờng THCS còn chƣa phát triển rộng khắp đến các xã và liên ấp, nên việc huy động 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6 còn gặp khó khăn, việc hạn chế lƣu ban, bỏ học ở vùng nông thôn vùng ngoại thành, vùng sâu ... còn chƣa đạt hiệu quả cao, cùng 39 với việc thực hiện PCGDTH đúng độ tuổi chƣa triệt để đã làm cho công tác PCGDTHCS càng gặp nhiều khó khăn. Về mặt khách quan, cho đến thời điểm 9 -12 - 2000, Quốc hội mới có Nghị quyết thông qua đề nghị của Chính phủ về chủ trƣơng thực hiện PCGDTHCS trong cả nƣớc, làm cơ sở cho. việc ban hành các văn bản pháp qui của Chính phủ và Bộ GD - ĐT để PCGDTHCS trở thành một chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Trƣớc đó, ngành GD - ĐT ở TPHCM cũng nhƣ ở tỉnh Tiền Giang còn gặp nhiều vƣớng mắc, bất cập về mặt pháp lý, và tuy thuộc vào sự hỗ trợ, quan tâm của các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, tuy thuộc vào ngân sách địa phƣơng, mỗi nơi một khác. Một số phụ huynh chƣa thực sự quan tâm đến việc học hành của con em, hoặc do cuộc sống khó khăn, muốn giữ con em ở nhà để phụ giúp gia đình kiếm sống, nhất là các em lớn tuổi, làm cho việc huy động thanh thiếu niên ra lớp phổ cập gặp nhiều trở ngại. Thêm vào đó, tình trạng di dân tự do, làm cho số lƣợng học sinh tạm trú tăng cao, đặt ra cho ngành GD nhiều vần đề khó khăn, không dễ giải quyết, khiến cho công tác PCGDTHCS càng thêm phức tạp. 40 CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC PCGDTHCS I. Điều kiện thực hiện công tác PCGDTHCS PCGDTHCS chẳng những là một nhiệm vụ chiến lƣợc quan trọng (Chỉ thị của Bộ Chính trị), một "công tác trọng tâm của ngành giáo dục" (Hƣớng dẫn của Bộ GD - ĐT) trong thập niên đầu của thế kỷ XXI, mà còn là một công tác lớn lao, phức tạp và khó khăn, đòi hỏi phải có quyết tâm và có đủ điều kiện mới thực hiện đƣợc. Bộ Chính trị, khi chỉ đạo về tổ chức thực hiện PCGDTHCS, cũng chỉ rõ: "giao Chính phủ chỉ đạo thực hiện PCGDTHCS..., bảo đảm các điều kiện đáp ứng yêu cầu PCGDTHCS"(1). Vậy các điều kiện để thực hiện PCGDTHCS là gì? Đó là các điều kiện sau đây: 1) Bảo đảm kết quả CMC - PCGDTH và PCGDTH đúng độ tuổi. Đây là điều kiện tiên quyết bắt buộc cho việc thực hiện PCGDTHCS. Bởi vì độ tuổi PCGDTHCS là 11-17 tuổi, bao gồm độ tuổi 11 - 14 là độ tuổi PCGDTHCS và 15 - 17 là độ tuổi XMC. Nếu chƣa thực hiện đƣợc XMC và PCGDTH thì sẽ có "khoảng trống lớn" không thể thực hiện PCGDTHCS đƣợc. Hơn thế nữa, còn phải thực hiện PCGDTH vững chắc tức là phải PCGDTH đúng độ tuổi, thì mới có nền tảng vững chắc để thực hiện PCGDTHCS. (1) Bộ Chính trị BCHTW Đảng. Chỉ thị số 61 – CT/TW ngày 28/12/2000 v/v thực hiện PCGDTHCS. 41 Hiện nay, tỉnh Tiền Giang cũng nhƣ TP. HCM đều đạt chuẩn CMC - PCGDTH với tỷ lệ cao, nên hoàn toàn có điều kiện tiến lên PCGDTHCS (xem Bảng 13) Bảng 13: Kết quả CMC – PCGDTH ở tỉnh Tiền Giang và ở TP. HCM (10/2000) Tiêu chí Tiền Giang TP Hồ Chí Minh - Số xã đạt chuẩn PCGDTH - CMC 163/163 301/303 (tỷ lệ) (100%) (99,33%) - Số huyện đạt chuẩn PCGDTH - CMC 9/9 22/22 (tỷ lệ) (100%) (100%) - Tỷ lệ ngƣời biết chữ 98% 97,41% - Tỷ lệ trẻ 14 tuổi TN tiểu học 92% 94,3% - Tỷ lệ trẻ 11 tuổi TNTH (đúng độ tuổi) 73,4% 82,5% - Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 92% 99,7% - Tỷ lệ trẻ TNTH đƣợc vào học THCS 98,51% 99% - Ngày đƣợc công nhận đạt chuẩn 10/1996 11/1995 Nguồn: - Sở GD - ĐT Tiền Giang -Sở GD- ĐT TP. Hồ Chí Minh - UBQG CMC, Bộ GD – ĐT 2) Điều kiện về tài chính Công tác PCGDTHCS đòi hỏi phải có nguồn kinh phí rất lớn để đảm bảo cho các điều kiện thực hiện. Theo Đề án PCGDTHCS trình Quốc hội thông qua vào tháng 12/2000, công tác này phải cần hơn 5000 tỷ đồng để chi cho các mặt hoạt động của công tác, mặc dù Nhà nƣớc tiếp tục thực hiện thu học phí ở THCS và miễn giảm học phí, cấp sách giáo khoa, học phẩm cho một số đối tƣợng. Để có nguồn kinh phí này, nhất thiết Nhà nƣớc phải đầu tƣ bằng nguồn ngân sách, kể cả nguồn vốn vay, song song với nguồn lực do xã hội hóa giáo dục mang lại. Có nhƣ thế mới đảm bảo yêu cầu mở rộng, phát triển trƣờng lớp THCS, đào tạo bồi dƣỡng giáo 42 viên, lo sách giáo khoa, trang thiết bị kỹ thuật theo hƣớng chuẩn hóa cho bậc THCS. Hiện nay, trong khi chờ đợi Đề án PCGDTHCS của Bộ GD - ĐT đƣợc triển khai sau khi đƣợc Quốc hội thông qua, tỉnh Tiền Giang, cũng nhƣ TP. Hồ Chí Minh, trong tinh thần tích cực và chủ động của địa phƣơng, đã sử dụng nguồn kinh phí chi thƣờng xuyên của ngành giáo dục để bắt đầu thực hiện công tác PCGDTHCS. Tuy nhiên, với kinh phí ít ỏi cho ngƣời dạy, ngƣời học và công tác tổ chức lớp v.v..., việc thực hiện PCGĐTHCS gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế... 3) Điều kiện về mạng lưới trường lớp: PCGDTHCS có nghĩa là mở rộng đối tƣợng học THCS cho hầu hết thanh thiếu niên ở độ tuổi 11 -17 tuổi. Điều này đòi hỏi phải có đủ trƣờng lớp cho đối tƣợng này. Xây dựng thêm trƣờng lớp, không những để có đủ chỗ học cho học sinh, mà còn có ý nghĩa đem lớp học đến gần dân, gần đối tƣợng ... nhằm làm cho mọi ngƣời, mọi trẻ em, đều có thể có điều kiện đến trƣờng. Vì vậy mạng lƣới trƣờng lớp THCS phải đƣợc xây dựng đến tận phƣờng xã, thậm chí đến tận liên ấp, liên thôn, để thu hút mọi ngƣời đi học, cũng trong mục đích nhằm thƣ hút thanh thiếu niên ở độ tuổi 11-17 không có điều kiện học trƣờng lớp chính qui, các trung tâm GDTX cũng phải đƣợc mở ra đến tận huyện, thị. Tất nhiên, theo hệ thống trƣờng lớp, phải có trang thiết bị thƣ viện, phòng thí nghiệm tối thiểu để đảm bảo chất lƣợng dạy và học. 43 Hiện nay, ở tỉnh Tiền Giang cũng nhƣ ở TP Hồ Chí Minh, mạng lƣới trƣờng THCS chƣa phải là đã trải khắp các phƣờng, xã. Nhƣ ở Tiền Giang, có 47 xã chƣa có trƣờng THCS (có 116/163 xã/phƣờng có trƣờng THCS) còn ở TP Hồ Chí Minh cũng chỉ mới đạt tỷ lệ: 1,5 xã có 1 trƣờng THCS. Đây là một khó khăn cho việc thực hiện PCGDTHCS ở 2 địa phƣơng này. 4) Điều kiện về đôi ngũ GV: Cùng với hệ thống mạng lƣới trƣờng THCS đƣợc mở rộng, quy mô trƣờng lớp phát triển, số học sinh THCS sẽ tăng nhanh theo đà phổ cập THCS, nên đội ngũ GV phải tăng đủ về số lƣợng và nâng cao về chất lƣợng. Khác với CMC - PCGDTH, chỉ cần 1 giáo viên 1 lớp, PCGDTHCS đòi hỏi 1 lớp có nhiều GV, dạy nhiều môn. Chẳng những thế, GV phải đƣợc đào tạo, có chất lƣợng,đạt chuẩn, để có điều kiện nâng đƣợc chất lƣợng dạy - học. GV dạy PCTHCS - dù ở lớp chính quy hay ở lớp linh hoạt, không dễ tìm ở các lực lƣợng xã hội, nhƣ GV dạy XMC hay phổ cập tiểu học. Vì vậy, đây là điều kiện rất cần thiết cho việc thực hiện PCGDTHCS. Hiện nay, ở Tiền Giang hay ở TP Hồ Chí Minh, GV THCS không thiếu ở thị trấn, thị xã, thành phố, nhƣng ở các huyện ngoại thành, nông thôn nhất là vùng sâu, vùng xa thì chƣa đủ. Chẳng hạn ở huyện Chợ Gạo, ở bậc THCS, tỷ lệ GV/lớp là 1,7/lớp, GV đạt chuẩn (12+3) là 98,27%, còn ở huyện Bình Chánh và quận 12 (vùng mới đô thị hóa) tỷ lệ này là: 1,33 GV/lớp và 94 6% đạt chuẩn (huyện Bình Chánh) và 1,6 GV/lớp và 86,3% 44 đạt chuẩn (quận 12). GV thiếu nhiều nhất là ở các môn GDCD, nhạc, họa, thể dục thể thể thao, ngoại ngữ, tin học... Cùng với đội ngũ GV dạy PCTHCS, lực lƣợng cán bộ chuyên trách công tác PCGDTHCS cũng rất cần thiết, đặc biệt ở các xã phƣờng chƣa có trƣờng THCS. Không có lực lƣợng này thì không thể tiến hành PCTHCS ở những địa phƣơng trên. Bốn điều kiện trên là bốn điều kiện cơ bản để thực PCGDTHCS. Các địa phƣơng muốn đạt mục tiêu hoàn thành PCGDTHCS đến năm 2010, nhất thiết phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện đó. Thiếu điều kiện nào cũng sẽ làm chậm hoặc không thực hiện đƣợc công tác PCGDTHCS nhƣ kế hoạch đề ra. II. Biện pháp thực hiện PCGDTHCS Để công tác PCGDTHCS thực hiện và hoàn thành trƣớc năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang cần phải thực hiện các biện pháp cần thiết sau đây: 1) Biện pháp trƣớc tiên là tích cực tuyên truyền, vân đông, giáo dục để nâng cao nhân thức và trách nhiêm của các cấp ủy Đảng, Chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các gia đình và toàn dân về vai trò, vị trí của sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đặc biệt là của công tác PCGDTHCS đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn mới của đất nƣớc và của từng địa phƣơng. 2) Thành lập và kiện toàn Ban Chỉ đạo PCGDTHCS các cấp, từ Cấp Quốc gia đến cấp tỉnh thành, quận/huyện, phƣờng/xã và phát huy hiệu quả hoạt động của các Ban này. Đồng thời lập đề 45 án PCGDTHCS cho từng tỉnh thành, đƣa công tác PCGDTHCS vào chƣơng trình hành động của Đảng bộ, UBND các cấp, lập kế hoạch cụ thể để thực hiện đề án với mục tiêu và bƣớc đi cụ thể. 3) Phát huy vai trò nòng cốt của ngành giáo dục - đào tạo trong việc tham mứu cho cấp ủy, chính quyền, và Ban Chỉ đạo PCGDTHCS trong việc chỉ đạo và thực hiện công tác này ở địa phƣơng. 4) Theo chỉ đạo của Trung ƣơng, thực hiện Đề án PCGDTHCS của Bộ GD - ĐT, đƣợc Quốc hội thông qua, từng bƣớc chuẩn bị đồng bộ các điều kiện để thực hiện công tác PCGTHCS. Trong số các điều kiện trên, việc xây dựng và phát triển mạng lƣới trƣờng lớp THCS và đào tạo đủ giáo viên THCS đã trở thành các giải pháp quan trọng để tiến hành PCGDTHCS. Để huy động tất cả thanh thiếu niên trong độ tuổi THCS đi học, chẳng những phải có đủ trƣờng lớp, chỗ học cho các đối tƣợng, mà còn phải đem lớp đến gần ngƣời học. Vì vậy, hệ thống trƣờng THCS phải đƣợc mở rộng khắp đến phƣờng xã, và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên phải mở đến tận huyện, thị, kể cả tổ chức các hình thức lớp ghép, lớp linh hoạt v.v... thích hợp, để mọi đối tƣợng học THCS đều có thể đi học đƣợc. 5) Đào tạo và bồi dƣỡng GV THCS đủ về số lƣợng và đạt chuẩn về chất lƣợng. Đây cũng là giải pháp cơ bản. Vì PCGDTHCS khác với PCGDTH ở chỗ là 1 lớp PCTHCS cần rất nhiều GV, chứ 46 không phải chỉ có 1 GV nhƣ ở bậc tiểu học. GV THCS lại phải đƣợc đào tạo đàng hoàng mới có thể đứng lớp. Do đó, không có đủ GV THCS thì không thể nào thực hiện PCTHCS đƣợc. Hơn nữa, với mức huy động độ tuổi THCS đến trƣờng lớp 70 - 80% nhƣ hiện nay, hầu hết các địa phƣơng đã chƣa đủ GV, thì khi tiến hành PCTHCS càng đòi hỏi phải có nhiều GV hơn nữa. Ngoài ra, việc xây dựng lực lƣợng cán bộ chuyên trách PCTHCS đủ về số lƣợng và có năng lực, nhiệt tình, cũng là biện pháp rất quan trọng. Chính lực lƣợng này thúc đẩy công tác phổ cập tại địa phƣơng. 6) Cùng với việc tích cực mở rộng quy mô THCS, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS, phải hạn chế tối đa tỷ lệ học sinh lƣu ban, bỏ học, đặc biệt là học sinh bỏ học, để đến năm 2005, tỷ lệ học sinh cả lƣu ban và bỏ học không quá 2%, đồng thời nâng tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi, tỷ lệ lên lớp ngày càng cao. 7) Thực hiện xã hội hóa công tác PCGDTHCS, một mặt tăng tỷ lệ học sinh THCS ngoài công lập (bán công, dân lập...) ở những nơi có điều kiện, đa dạng hóa các loại chƣơng trình, hình thức học tập, tạo điều kiện cho mọi đối tƣợng trong xã hội đến lớp, đạt trình độ học vấn THCS; mặt khác, tiến hành các biện pháp huy động sự đóng góp, hỗ trợ của các ban, ngành, đoàn thể, nhân dân cho sự nghiệp giáo dục và công tác PCGDTHCS, tổ chức gây quỹ PCTHCS tại địa phƣơng: thị trấn, phƣờng, xã. Đây là giải pháp rất quan trọng sẽ góp phần rất lớn 47 trong việc tạo nguồn lực cần thiết, song song với ngân sách nhà nƣớc và ngân sách địa phƣơng, cho công tác lớn lao, mang tính chiến lƣợc này của đất nƣớc. 8) Trong khi chờ đợi chủ trƣơng và văn bản chính thức của Nhà nƣớc về thực hiện Đề án PCGDTHCS quốc gia, Sở GD - ĐT và Sở Tài chính - Vật giá tỉnh và thành phố cần phối hợp tham mƣu cho UBND tỉnh, thành, Ban Chỉ đạo PCGDTHCS ban hành một số chính sách về công tác PCTHCS tại tỉnh, thành, bao gồm: cấp kinh phí cho việc điều tra cơ bản, kinh phí tập huấn, điều hành, quản lý công tác PCGDTHCS; có chế độ chi ngân sách sự nghiệp (giáo đục) cho GV dạy các lớp BTCS, lớp PCTHCS, GV thỉnh giảng... (theo cách tính phụ cấp tăng giờ), chế độ chi ngân sách sự nghiệp cho 1 học sinh linh hoạt hệ BTCS theo định mức, chi cho tổ chức lớp học v.v... 9) Xây dựng chế độ chính sách đối với công tác PCGDTHCS và đối với ngƣời dạy, ngƣời học THCS. Đối với GV THCS, nhất là GV ở các vùng sâu, vùng xa, vùng ngập lũ, vùng khó khăn ... cần có chính sách, chế độ đãi ngộ, khuyến khích đặc biệt. Đối với ngƣời đi học, học sinh và thanh thiếu niên ở các vùng khó khăn trên cũng cần có chính sách hỗ trợ, giúp đỡ ... bằng nguồn kinh phí của Đề án PCGDTHCS, của Nhà nƣớc và của địa phƣơng, nhằm tạo điều kiện cho đối tƣợng này đến trƣờng. Đồng thời cần kết hợp các chính sách về kinh tế- xã hội với công tác khuyến khích 48 đi học PCTHCS, nhƣ chính sách khuyến nông, khuyến ngƣ, khuyến lâm, cho vay vốn làm kinh tế, xóa đói, giảm nghèo... với công tác PCGDTHCS. 10) Cuối cùng, đƣợc xem là một biện pháp cần thiết và có hiệu quả, là thực hiện việc thanh tra, kiểm tra định kỳ, sơ, tổng kết và đánh giá thƣờng xuyên công tác PCGDTHCS, nhằm điều chỉnh, thúc đẩy tiến độ, tăng tốc khi cần, để đạt mục tiêu hoàn thành PCGDTHCS đúng kế hoạch và thời hạn đã định. 49 CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I. Kết luận PCGDTHCS là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời là một nhiệm vụ nặng nề trong giai đoạn đất nƣớc đi lên CNH, HĐH. Từ khi đƣợc Quốc hội thông qua, PCGDTHCS đã trở thành một chƣơng trình mục tiêu quốc gia, Chính phủ và các ngành chức năng liên quan đều có trách nhiệm, đã và sẽ ban hành các văn bản chỉ thị hƣớng dẫn thực hiện. Trƣớc đây, khi chƣa có chính sách, chế độ rõ ràng từ Trung ƣơng, TP Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang, với quyết tâm và tinh thần tích cực của các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền, cùng toàn dân, đã cố gắng vƣợt bậc, hoàn thành xuất sắc các mục tiêu đề ra trong công tác PCGDTHCS ở địa phƣơng. Đây là một thành quả đáng khích lệ. Đặc biệt TP HCM, với vai trò, vị trí là một thành phố lớn, một trung tâm kinh tế- văn hóa, khoa học - kỹ thuật ở phía Nam đã đi đầu và đề ra mục tiêu phấn đấu là hoàn thành công tác khó khăn này vào 2002, trƣớc thời hạn cuối cùng của cả nƣớc 8 năm, và hiện nay đã đi đƣợc 2/3 quãng đƣờng. Đây là một nỗ lực, một thành tích đáng phấn khởi. Tuy nhiên để hoàn thành nhiệm vụ, cả TPHCM lẫn tỉnh Tiền Giang chặng đƣờng trƣớc mắt còn nhiều khó khăn và thử thách. Ngoài những bất cập mà bản thân công tác PCGDTHCS vốn có, nhƣ phải phổ cập nhiều độ tuổi (11 - 17) liên quan đến 2 cấp học (tiểu học và trung học) phải dạy nhiều môn, phải có nhiều thầy dạy, số năm phổ cập dài, đòi 50 hỏi đầu tƣ kinh phí kéo dài, tốn tiền của, công sức, yêu cầu có nhiều điều kiện (trƣờng lớp, cơ sở vật chất, đội ngũ GV...) còn có khó khăn là càng về sau, địa bàn càng khó (vùng sâu, vùng xa...) nên để hoàn thành công tác này không phải là điều dễ dàng. Nhƣng với quan điểm GD - ĐT là quốc sách hàng đầu, PCGDTHCS là một nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc, một trọng tâm công tác của Đảng và Chính phủ trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI, nhằm nâng cao mặt bằng dân trí, đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực có trình độ văn hóa để có thể đi vào đào tạo nghề - kỹ thuật cho lực lƣợng lao động phục vụ cho công cuộc CNH - HĐH của địa phƣơng của đất nƣớc, các cấp ủy, chính quyền, và các cơ quan quản lý giáo dục các cấp của tỉnh Tiền Giang và TPHCM đã sớm nhận thức và quyết tâm chủ động thực hiện mục tiêu PCGDTHCS trên địa bàn, cùng cả nƣớc hoàn thành công tác này trƣớc năm 2010. II. Đề xuất - Trên cơ sở nghị quyết của Quốc hội về mục tiêu, về trách nhiệm của công dân, gia đình, tổ chức và Nhà nƣớc, về tổ chức thực hiện PCGDTHCS, đề nghị Chính phủ và Bộ Giáo dục - Đào tạo sớm ban hành các văn bản pháp quy để chỉ đạo và hƣớng dẫn cụ thể việc thực hiện các mục tiêu và điều kiện PCGDTHCS chung cho cả nƣớc và cho từng vùng nhất là vấn đề phân bổ ngân sách - kinh phí, chƣơng trình, sách giáo khoa cho PCTHCS... 51 - Đề nghị Ban Chỉ đạo PCGDTHCS của TP.HCM và đặc biệt là tỉnh Tiền Giang sớm tiến hành một cuộc tổng điều tra toàn diện về việc xây dựng các chỉ tiêu, các điều kiện PCGDTHCS ở từng địa bàn, khu vực... để xây dựng thành một Dự án tiền khả thi, có tính toán các giai đoạn, tiến độ và các điều kiện đầu tƣ nhằm thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia sát hợp với từng địa bàn - Tỉnh, thành phố tích cực thực hiện các biện pháp nêu trên, trƣớc hết cần phải phát triển quy mô mạng lƣới trƣờng lớp THCS cùng xây dựng cơ sở vật chất đến tận phƣờng xã, đặc biệt chú ý vùng nông thôn ngoại thành, vùng sâu, vùng xa để tạo điều kiện cho thanh thiếu niên đi học và có chỗ học. - Cấp bách đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên của cấp học THCS đủ về số lƣợng và đạt chuẩn về chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu PCGDTHCS hiện nay. - Có chế độ chính sách hợp lý và biên chế rõ ràng đồi với đội ngũ cán bộ giáo viên làm công tác PCGDTHCS, đặc biệt ở địa bàn xã, huyện, và vùng khó khăn. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đảng Cộng sản Việt Nam. Chiến lƣợc ổn định và phát triển KT - XH đến năm 2000. NXB Sự thật. HN 1991. 2- Đảng CSVN. Văn kiện Đại hội VII của Đảng. NXB Sự thật. HN 1991. 3- Đảng CSVN. Văn kiện Đại hội VIII của Đảng. NXB Chính tri quốc gia. HN 1996. 4- Ban CHTW. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV (khoa VII). NXB Sự thật. HN 1991. 5- Ban CHTW. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II (khoa VIII). NXB Chính trị Quốc gia. HN 1996. 6- Đảng CSVN. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia. HN 2001. 7- Nghị quyết của Quốc hội số 41 ngày 9-12-2000 thông qua Đề án PCGDTHCS của Bộ GD - ĐT. 8- Đảng CSVN (Bộ Chính trị). Chỉ thị số 61/CT - TW về thực hiện công tác PCGDTHCS. Tháng 12 - 2000. 9- Luật Phổ cập giáo dục cấp I ngày 12 - 8 - 1991. NXB Cính trị Quốc gia, HN 1999. 10- Luật Giáo dục số 11/1998/QH10 ngày 2-12-98 11- Hội đồng Bộ trƣởng. Chỉ thị số 01/HĐBT ngày 2/1/90 về công tác XMC trong những năm 1990 - 1995 và đến năm 2000. 12- Hội đồng Bộ trƣởng. Nghị định số 338/HĐBT ngày 26/10/91 về thực hiện Luật PCGDTH. 13- Bộ GD. Chỉ thị số 27/CT ngày 27/8/90 về CMC và PCGDTH trong thời gian 1990- 1995. 14- Bộ GD - ĐT. Thông tƣ số 14/GD - ĐT ngày 5/8/97 hƣớng dẫn về tiêu chuẩn, thể thức kiểm tra, đánh giá kết quả XMC - PCGDTH. 15- Bộ GD - ĐT. Công văn số 7036/THPT ngày 10/10/94 hƣớng dẫn thực hiện PCGDTHCS. 16- Bộ GD - ĐT. Nghị định số 40/1999/QĐ - Bộ GD - ĐT ngày 5-11 - 1999 quy định tạm thời về tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận PCTHCS. 17- Phạm Minh Hạc và một số tác giả. Phổ cập giáo dục cấp I phổ thông NXB GDTPHCM 1986. 53 18- Bộ GD - ĐT và UBQGCMC. 10 năm công tác CMC - PCGDTH ở Việt Nam. HN 2000. 19- Phạm Minh Hạc. Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa của thế kỷ 21. NXB Chính trị Quốc gia. HN 1999. 20- Phạm Văn Đồng. Sự nghiệp GD phổ thông trong chế độ XHCN. NXB Sự thật. HN 1979. 21- Bộ GD - ĐT. Chiến lƣợc phát triển GD - ĐT Việt Nam đến năm 2010 (Dự thảo - Bản tháng 9/2000). 22- Số liệu thống kê GD - ĐT đầu năm học của Bộ GD - ĐT từ 1995 đến 2000. 23- Qui hoạch phát triển GD - ĐT tỉnh tiền Giang và TPHCM đến năm 2010. 24- Niên giám thống, kê tỉnh Tiền Giang và TPHCM đến năm 2010. 25- Báo cáo tổng kết 10 năm đổi mới GD - ĐT của tỉnh Tiền Giang và của TPHCM. 26- Báo cáo tổng kết năm học của tỉnh Tiền Giang và của TPHCM từ năm 1995 đến 2000. 27- Báo cáo 10 năm thực hiện mục tiêu CMC - PCGDTH 1991 - 2000 của tỉnh Tiền Giang và của TPHCM. 28- Báo cáo sơ kết 5 năm PCGDTHCS của tỉnh Tiền Giang và TPHCM (1995- 2000). 29- Báo cáo kết quả điều tra về PCGDTH - CMC và PCGDTHCS của tỉnh Tiền Giang và TPHCM 2000 (Do đề tài thực hiện). MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................. 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 II. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................... 2 III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 IV. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 3 PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 4 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG .................. 4 I. Bản chất và ý nghĩa của PCGDPT...................................................................... 4 II. Quan niệm về giáo dục THCS........................................................................... 8 CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG PCGDTHCS Ở TP. HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH TIỀN GIANG....................................................................................................................... 11 I. Vài nét về đặc điểm của TP. Hồ Chí Minh và của tỉnh Tiền Giang. ................ 11 1. Đặc điểm của TP Hồ Chí Minh.................................................................... 11 2. Đặc điểm của Tiền Giang ............................................................................ 13 II. Thực trạng PCGDTHCS tại TPHCM và tỉnh Tiền Giang .............................. 14 1. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác PCGDTHCS: ........................ 14 2. Thực trạng công tác PCGDTHCS tại TPHCM và tỉnh Tiền Giang ............. 16 2.1. Thực trạng công tác PCTHCS tại TP. HCM ......................................... 16 2.2. Thực trạng công tác PCGD THCS tại tỉnh Tiền Giang ........................ 26 III. Đánh giá và tìm hiểu nguyên nhân ................................................................ 34 3.1. Đánh giá .................................................................................................... 34 3.2 Nguyên nhân .............................................................................................. 37 CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC PCGDTHCS ......................................................................................................................... 40 I. Điều kiện thực hiện công tác PCGDTHCS ...................................................... 40 II. Biện pháp thực hiện PCGDTHCS ................................................................... 44 CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................ 49 I. Kết luận............................................................................................................. 49 II. Đề xuất ............................................................................................................ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 52

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_thuc_trang_dieu_kien_va_bien_phap_thuc_hien_pho_cap_giao_duc_trung_hoc_co_so_tai_mot_so_tinh_th.pdf
Luận văn liên quan