Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự cạnh tranh giữa các DN
ngày càng trở nên khốc liệt. Các DN muốn giữ vững vị thế của mình trên thương
trường phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Và một hệ thống
KSNB hữu hiệu sẽ hỗ trợ rất lớn cho các nhà quản lý trong việc điều hành DN cũng
như đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Tuy nhiên, công việc này chỉ mới phổ
biến ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, còn ở nước ta, hoạt động này còn bị xem
nhẹ. Trong khi đó, nếu quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống KSNB trong đơn vị thì
sẽ giúp phát hiện, hạn chế các rủi ro và có kế hoạch cụ thể để giải quyết những rủi ro
đó, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho DN. Đặc biệt, hoạt động KSNB chi phí
sản xuất hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu chi phí, giảm giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng, làm tăng khả năng cạnh tranh của đơn vị so với các đối thủ cùng ngành.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá công tác
kiểm soát nội bộ Chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Long Thọ - Huế”. Với các
nội dung trình bày, đề tài đã đạt được được các mục tiêu nghiên cứu sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận căn bản về hệ thống KSNB trong
DN, đặc biệt là công tác KSNB Chi phí sản xuất.
Thứ hai, tìm hiểu thực trạng hệ thống KSNB, quy trình KSNB chi phí sản xuất
tại Công ty Long Thọ - Huế.
Thứ ba, trên cơ sở lý luận chung về kiểm soát chi phí trong DN và thông qua
thực tế hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty Long Thọ, bài khóa luận đã tìm
hiểu thực trạng và đưa ra nhận xét, đánh giá. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để hoàn
thiện hệ thống KSNB của Công ty.
Thứ tư, kết quả bài khóa luận có thể áp dụng thực tế trong kiểm soát nội bộ chi phí
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động Kiểm soát nội bộ Chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Long Thọ - Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế toán vật tư Kế toán trưởng
A-1
Kiểm tra hàng,
kí xác nhận
Vào thẻ kho
In thẻ kho
TB lỗi
HTK
Thẻ kho
B-1
B-1
Kiểm tra, nhập
liệu hàng ngày
In BC, BB
TB lỗi
HTK NPT
BB đối chiếu
công nợ
C-1
C-1
Kiểm tra, kí
PNK
N
N
NCC
PGH
2
HĐMH
2(HĐGTGT)
BĐ
Kiểm tra, lập
phiếu nhập kho
In PNK
TB lỗi
NCC
HTK PNK
2
PNK
1
A-1
HĐNT
Kiểm tra hàng
lập BBKĐVT
BBKĐVT
BBKĐVT
PGH
2
HĐMH
2(HĐGTGT)
PGH
2
HĐMH
2(HĐGTGT)
PNK
2
PNK
1
PGH
2
HĐMH
2(HĐGTGT)PNK
2
PNK
1
PGH
2
HĐMH
2(HĐGTGT)PNK
2
BC nhập,
xuất, tồn VT
PGH
2
HĐMH
2(HĐGTGT)PNK
2
PGH
2
HĐMH
2(HĐGTGT)PNK
2
PGH
2
HĐMH
2(HĐGTGT)PNK
2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 61
Cuối tháng
Phân xưởng Phòng KT&ĐHSX Thủ kho Kế toán vật tư Kế toán trưởng
Sơ đồ 2.7 - Quy trình luân chuyển chứng từ: Xuất kho NVL cho sản xuất
C-1
N
Nhập đơn giá,
kí duyệt
Kí duyệt
Nhập liệu
In SCT, BCVT
TB lỗi
HTK
Cphí
u
SCT VT
BC
NXTVT
Xuất vật tư,
lập PXK
Vào Thẻ
Kho
In Thẻ kho
TB lỗi
N
HTK
BĐ
Bảng KHSX
P. KH-TT
Kiểm tra, lập
Phiếu YCVT
In PYCVT
TB lỗi
N
Bảng KHSX
Phiếu YCVT
1
Phiếu YCVT
2
A-1
A-1
Phiếu YCVT
2
Kiểm tra, kí
duyệt
Phiếu YCVT
2
PXK
3
PXK
2
PXK
1
B-1
PXK
1 Thẻ Kho
C-1
B-1
PXK
2
PXK
2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 62
Kiểm soát quá trình sử dụng nguyên vật liệu và nhập lại.
Công ty kiểm soát việc sử dụng NVL bằng các định mức hao phí NVL. Các
định mức này được phòng Kế hoạch thị trường xác lập dựa trên kết quả nghiên cứu và
kinh nghiệm thực tiễn đúc kết trong một khoảng thời gian dài làm việc. Nói chung,
hoạt động sản xuất luôn phải dựa trên kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành hay định
mức chi phí đã lập ra trước đó, tạo một hình thức kiểm soát tự nhiên và hiệu quả.
Ngoài ra, để tránh sử dụng lãng phí, Công ty cũng thường xuyên tuyên truyền,
nhắc nhở công nhân sử dụng tiết kiệm, hiệu quả NVL. Tổ trưởng sản xuất các đơn vị
luôn kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất thường xuyên.
Sản xuất là một quy trình khép kín và liên tục, khi vật tư xuất kho chưa sử dụng
hết sẽ không nhập lại kho và được sử dụng tiếp tục để sản xuất.
Cuối mỗi tháng, sẽ có một Hội đồng kiểm kê được lập ra với nhiệm vụ kiểm kê,
kiểm tra giá trị NVL tồn kho, thành phẩm tồn kho, khối lượng sản phẩm dở dang,
Kết quả thực tế được so sánh, đối chiếu với sổ chi tiết tương ứng. Mọi chênh lệch đều
được ghi nhận và tìm hiểu nguyên nhân, hướng xử lý thoã đáng.
Tuy trên lý thuyết yêu cầu vật tư nên được nhập lại sau khi sử dụng không hết
để dễ dàng kiểm soát, nhưng việc công ty không nhập lại có ý nghĩa thực tế cao, tiết
kiệm công sức, thời gian cũng như đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục, không bị
gián đoạn.
Như đã nêu từ trước, công tác xác lập định mức các khoản chi phí sản xuất rất
được Ban lãnh đạo công ty xem trọng, được phụ trách bởi phòng Kế hoạch thị trường.
Việc lập định mức dựa vào kinh nghiệm thực tiễn đúc kết từ nhiều năm làm việc, bao
gồm tất cả các khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất, từ chi phí NVL trực tiếp, NC trực
tiếp đến chi phí SXC. Kế hoạch giá thành và định mức các chi phí được lập mỗi năm
một lần vào đầu mỗi năm tài chính.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 63
Sau đây là phần trích Chi phí sản xuất từ bảng Giá thành kế hoạch 1 tấn Xi
măng nghiền.
Bảng 2.5 - Bảng Giá thành kế hoạch 1 tấn Xi Măng nghiền (năm 2011)
Ứng với sản lượng: 160.000 tấn
ĐVT: đồng/tấn
STT Khoản mục ĐVT Định mức Đơn giá Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nguyên liệu chính
- Clinker Long Thọ
- Clinker mua ngoài
Vật liệu phụ
- Thạch cao
- Phụ gia
Động lực: Điện
Nước
Chi phí tài sản cố định
- Khấu hao + Lợi thế kinh doanh
- Thuê tài sản
- Sửa chữa lớn
- Sửa chữa thường xuyên
Chi phí nhân công
- Công nhân sản xuất XM
- Lương dự phòng
- Bộ phận phục vụ
Chi phí trích nộp
Chi phí phân xưởng
Bao cước
GIÁ THÀNH CÔNG XƯỞNG
Tấn
“
“
“
“
“
Kwh
m3
đồng
“
“
“
“
“
“
“
“
“
“
Cái
0,780
0,526
0,254
0,030
0,190
31,7
0,2
559.056
691.043
565.712
41.875
1.040
780
469.588
294.063
175.525
24.927
16.971
7.956
32.968
156
13.928
2.430
4.825
2.500
7.473
67.672
30.644
28.046
9.045
6.175
12.271
50.556
678.241Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 64
c. Kiểm soát hạch toán đối với Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán Chi phí NVL TT là TK 621, 152, 153,
154, 155 với nhiều tiểu khoản được mở theo từng loại NVL và sản phẩm sản xuất.
Bộ chứng từ được sử dụng làm căn cứ để phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho
NVL: đơn đặt hàng, phiếu yêu cầu mua vật tư, hoá đơn mua hàng, phiếu giao hàng,
phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, (Phụ lục 10, 11, 12, 13)
Kế toán vật tư căn cứ vào bộ chứng từ trên để lập Sổ chi tiết vật tư. Phiếu xuất
kho được sử dụng làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư.
Báo cáo nhập, xuất, tồn vật tư được kế toán vật tư lập dựa trên các sổ chi tiết
vật tư. Công ty dùng báo cáo này để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn vật tư về
số lượng, giá trị từng loại NVL ở từng kho làm căn cứ đối chiếu với việc ghi chép của
thủ kho.
Căn cứ vào các chứng từ liên quan như: Phiếu xuất kho, Phiếu chi tiền mua vật
tư... kế toán tổng hợp vào nhật ký chứng từ.
Hệ thống chứng từ được lưu trữ theo quy định của Nhà Nước, cán bộ mua hàng
lưu trữ hồ sơ mua hàng trong thời gian 5 năm bao gồm: Kế hoạch mua hàng và các
nhu cầu mua hàng; Hợp đồng, đơn đặt hàng và phụ lục hợp đồng (nếu có); Các đơn
thư chào hàng; Thư từ giao dịch trong quá trình đàm phán.
Phòng vật tư lưu sổ theo dõi nhà cung ứng, danh sách nhà cung ứng, phiếu đánh
giá và các biên bản báo cáo về nhà cung ứng (không kỳ hạn).
d. Ví dụ minh họa thực tế công tác mua – nhập kho Nguyên vật liệu
Than cám 4a là một loại nhiên liệu được Công ty Long Thọ sử dụng với khối
lượng lớn mỗi năm, trong khoảng 12 – 18 nghìn tấn. Nhà cung ứng cung ứng đang hợp
tác với công ty cung cấp loại Than cám này là Công ty CP Than Miền Trung, với mã
nhà cung ứng được Công ty sử dụng là CTCPTHAN.
Khi phát sinh nhu cầu sử dụng theo Kế hoạch sản xuất, phòng Vật tư sẽ gửi
thông báo cùng Đơn đặt hàng đến nhà cung cấp là Công ty CP Miền Trung. Sau khi
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 65
Đơn đặt hàng được chấp nhận, hai bên tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế, trong đó quy
định rõ về địa điểm giao hàng, số lượng, chủng loại, tiêu chuẩn quy cách (độ tro Ak, độ
bốc V, trị số tỏa nhiệt toàn phần và độ ẩm W) theo TCVN 1790-1999, Ở đây số
lượng là 1.000 tấn.
Đến ngày giao hàng theo Hợp đồng, 1.000 tấn được chuyên chở trên 50 xe tải.
Công ty Long Thọ tiến hành lập Hội đồng nghiệm thu với thành phần: Trưởng phòng
Kỹ thuật & ĐHSX làm trưởng ban nghiệm thu, tổ thí nghiệm công nghệ thuộc phòng
KCS, trưởng phòng Vật tư, đại diện đơn vị sử dụng (gồm xưởng trưởng và thủ kho),
đại dện bảo vệ Công ty, đại diện nhà cung ứng.
Tất cả vật tư sẽ được đưa đến bàn cân ô tô (SCS 30). Bảo vệ Công ty đảm
nhiệm việc cân xác định khối lượng than cám thực tế, trước sự chứng kiến của tất cả
thành viên Hội đồng nghiệm thu.
Tổ thí nghiệm phòng KCS sẽ trực tiếp lấy mẫu trên mỗi xe để phân tích chất
lượng hàng hóa. Trường hợp này có 50 xe nên sẽ có 50 mẫu, với khối lượng 4 –
5kg/mẫu. 50 mẫu này sẽ được trộn và đồng nhất, sau đó chia thành 3 mẫu, 01 mẫu lưu
tại bàn cân, 01 mẫu đưa nhà cung ứng và 01 mẫu phòng KCS đem phân tích trong
phòng thí nghiệm. Kết quả phân tích sẽ được diền vào biên bản Kết quả kiểm nghiệm
chất lượng than, sau đó chuyển biên bản này cho Trưởng phòng Kỹ thuật & ĐHSX.
(Phụ lục 14)
Vào mùa khô (01/10 – 30/03), độ ẩm đạt chuẩn là W= 8,5%. Nếu than cám
nhập có Wtb<= 8,5% thì đạt tiêu chuẩn. Nếu lớn hơn độ ẩm cho phép thì phải trừ đi
khối lượng than cám tương ứng. Ví dụ Wtb= 9,2%, chênh lệch độ ẩm là 0,7%, khối
lượng than cám cân được đúng 1.000 tấn, khối lượng than cám bị trừ đi sẽ là
0,7%x1.000 = 7 tấn. Vậy khối lượng than cám thực tế giao dịch là 993 tấn.
Sau khi hai bên đã thỏa thuận xong khối lượng giao dịch thực tế, Hội đồng
nghiệm thu lập Biên bản kiểm định vật tư với đầy đủ số lượng, chất lượng, giá cả,
và giao cho phòng Vật tư dùng làm cơ sở lập Phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho có đầy
đủ chữ ký của người lập phiếu, người giao hàng, Thủ kho và Kế toán trưởng. Thủ kho,
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 66
cũng là một thành viên trong Hội đồng nghiệm thu, nhập kho và ghi vào Thẻ kho trên
cơ sở Biên bản kiểm định vật tư và Phiếu nhập kho.
2.2.3.1.2. Kiểm soát nội bộ Chi phí Nhân công trực tiếp
Yêu cầu KSNB chi phí NCTT:
- Theo dõi tình hình làm việc của lao động.
- Ngăn chặn, phát hiện việc thanh toán lương cho công nhân không thực hay đã nghỉ.
- Tính toán và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương, và các khoản trích
theo lương vào đối tượng hạch toán chi phí.
- Tổ chức lập các báo cáo về lao động tiền lương, tuân thủ các luật lệ, quy định
của Nhà nước có liên quan đến quản lý lao động và tiền lương.
Mục tiêu kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp:
- Thuê mướn lao động, nhân sự theo đúng khả năng, trình độ.
- Sử dụng lao động đúng mục đích, hợp lý và tiết kiệm tối đa khoản chi phí này.
- Theo dõi, chấm công đầy đủ và chính xác.
- Chi phí NC được ghi nhận vào sổ sách là đúng.
Chi phí tiền lương NC trực tiếp sản xuất chủ yếu phát sinh bao gồm các khoản sau:
- Tiền lương theo thời gian lao động từng cá nhân và tổng khối lượng sản phẩm
hoàn thành của xí nghiệp.
- Các khoản phụ cấp theo lương: phụ cấp làm ca đêm, phụ cấp độc hại, phụ cấp
làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ
- Chi phí tiền lương không bao gồm các khoản trích nộp theo lương cho người lao
động theo quy định của Nhà nước như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
a. Phân công phân nhiệm
Tách biệt ba chức năng chấm công, tính lương và phát lương
Chức năng theo dõi, chấm công: Tổ trưởng sản xuất mỗi phân xưởng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 67
Chức năng tính lương: Kế toán Công ty và Kế toán từng xí nghiệp
Chức năng phát lương: Thủ quỹ Công ty và thủ quỹ từng xí nghiệp
Ở mỗi xí nghiệp, việc theo dõi NC và phụ trách chấm công sẽ do Tổ trưởng sản
xuất từng xí nghiệp đảm nhiệm, kế toán từng xí nghiệp sẽ tổng hợp lại làm cơ sở để tính
lương. Kế toán Công ty dựa vào khối lượng sản phẩm sản xuất được theo báo cáo từng xí
nghiệp, xác định mức lương tương ứng của chung xí nghiệp theo định mức được lập. Ở
đây, lương công nhân từng xí nghiệp được khoáng theo tổng khối lượng sản phẩm hoàn
thành. Kế toán xí nghiệp dựa vào bảng chấm công để ấn định mức lương từng công nhân
theo quy định Công ty.
Việc phân công phân nhiệm trong công tác KSNB chi phí NC trực tiếp được thực
hiện dầy đủ, đảm bảo so với cơ sở lý luận, có sự tách biệt giữa ba chức năng cơ bản. Ưu
điểm của công ty là trong mỗi chức năng cơ bản là tính lương và phát lương, được bố trí
hai bộ phận đảm trách song song ở công ty và mỗi Xí nghiệp.
b. Kiểm soát vật chất
Tiền lương NC trực tiếp của từng xí nghiệp được khoán theo tổng khối lượng sản
phẩm hoàn thành. Một Hội đồng kiểm kê sẽ được lập cuối mỗi tháng để tiến hành kiểm kê
số lượng thành phẩm tồn kho, kết hợp với tình hình tồn kho đầu tháng và số lượng thực
xuất trong tháng để xác định lượng thành phẩm sản xuất được trong tháng. Sau đó kiểm
tra, đối chiếu với Bảng tổng hợp khối lượng sản phẩm hoàn thành do phân xưởng đã lập,
trình Giám đốc hoặc P. Giám đốc kỹ thuật ký.
Kế toán lương Công ty căn cứ Bảng tổng hợp khối lượng sản phẩm hoàn thành,
kết hợp với Kế hoạch sản xuất, định mức chi phí lương NC, tiến hành tính và hạch toán
tiền lương chung cho lao động của cả xí nghiệp, tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương Xí
nghiệp và bảng thanh toán lương Xí nghiệp. Đồng thời lập phiếu chi để trình Kế toán
trưởng kí duyệt.
Thủ quỹ Công ty căn cứ vào phiếu chi đã được duyệt và bảng thanh toán lương Xí
nghiệp, tiến hành chi tiền cho thủ quỹ từng xí nghiệp. Các xí nghiệp này sau khi nhận tiền
phải ký xác nhận vào Bảng thanh toán lương Xí nghiệp, bảng này được xem như là một
chứng từ và chúng được lưu ở thủ quỹ Công ty.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 68
Ở mỗi xí nghiệp sản xuất, từng công đoạn sản xuất sẽ được bố trí NC phù hợp, và
tổ trưởng sản xuất của từng xí nghiệp là người sẽ đứng ra tiến hành giám sát, kiểm tra,
chấm công, chấm điểm cho việc hoàn thành công việc của từng cá nhân theo thành tích.
Cuối tháng, kế toán từng xí nghiệp sẽ tổng hợp các bảng chấm công, phiếu làm thêm
giờ, bảng tổng hợp tiền lương Xí nghiệp,... để làm cơ sở tính lương cho từng lao động và
ban quản lý xí nghiệp, lập bảng tổng hợp tiền lương và bảng thanh toán lương NC.
Thủ quỹ xí nghiệp căn cứ vào bảng thanh toán lương, tiến hành phát lương cho
từng cá nhân. Cá nhân sau khi nhận tiền phải ký xác nhận vào Bảng thanh toán lương,
bảng này được xem như là một chứng từ và chúng được lưu ở thủ quỹ xí nghiệp.
Kế toán xí nghiệp sẽ đưa Bảng tổng hợp tiền lương cho kế toán Công ty làm cơ sở
hạch toán Chi phí NC trực tiếp và Chi phí lương nhân viên quản lý. Kế toán Công ty
chuyển 1 liên phiếu chi cho Kế toán tiền mặt để hạch toán tình hình tăng giảm TK 111-
Tiền mặt.
Thông thường, công nhân được tuyển dụng sẽ làm Hợp đồng thời vụ. Sau đó, tuỳ
theo nhu cầu nhân lực Công ty và khả năng làm việc của công nhân để quyết định việc ký
Hợp đồng chính thức. Phòng Hành chính là bộ phận đảm nhận trách nhiệm tuyển dụng
lao động, nhân sự cho Công ty.
Hình thức tính lương của từng Xí nghiệp có thể có điểm khác nhau trong khâu
chấm điểm thành tích, các chế độ lương thưởng,
Giám đốc xí nghiệp thường xuyên kiểm tra đột xuất số công nhân thực tế sản xuất
tại phân xưởng để xem xét việc chấm công của các tổ trưởng có trung thực hay không. So
sánh số công nhân thực tế với số công nhân theo hợp đồng ở Phòng hành chính.
Ngoài ra, Công ty luôn đặt sự an toàn cho công nhân trong quá trình sản xuất lên
hàng đầu. Do đó, Công ty đã đưa ra một số biện pháp quản lý như: yêu cầu tất cả các công
nhân trực tiếp sản xuất phải có bảo hộ lao động.
Công ty áp dụng hình thức tính lương theo tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành
bằng cách giao khoán khối lượng công việc cho từng xí nghiệp, điều này góp phần giảm
thiểu gian lận trong việc tính lương như khai khống tiền lương,
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 69
Tổ trưởng sản xuất Phòng kế toán Kế toán trưởng Kế toán Xí nghiệp
HĐKK: Hội đồng kiểm kê
Bảng THTL XN
B-1
Kiểm tra,
kí duyệt
Phiếu Chi
Phiếu Chi
Phiếu Chi
Phiếu Chi
E-3
BĐ
Theo dõi,
chấm công
P. Làm thêm giờ
A-1
Bảng chấm công
N
P. KH-TT
Bảng KHSX
Bảng
THKLSPHT
HĐKK
Nhập liệu, Tính
lương từng XN
In Bảng THTL,
TTL XN
TB lỗi
NS
Lương
Bảng THTL XNBảng KHSX
In phiếu chi
Phiếu Chi
Phiếu Chi
B-1C-1
Bảng THTL XN
Bảng TTL XN
Bảng THTL XN
Bảng TTL XN
D-3
A-1
P. Làm thêm giờ
Bảng chấm công
Bảng THTL XN
C-1
Nhập liệu, Tính
lương Nhân công
In Bảng
THTL, TTL
TB lỗi
Lương
Bảng THTL
N
P. Làm thêm giờ
Bảng chấm công
Bảng THTL
Bảng THTL
Bảng TTL
F-2 G-3
Bảng
THKLSPHT
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 70
Tổ trưởng sản xuất Phòng kế toán Kế toán trưởng Kế toán Xí nghiệp
Sơ đồ 2.8 - Quy trình luân chuyển chứng từ CP NCTT - Ghi nhận chi phí tiền lương
Bảng THTL
Nhập liệu, In BC
TB lỗi
CP NCTT
CP SXC
Sổ chi tiết
CP NCTT
Sổ chi tiết
CP SXC
Bảng THTL
N
F-2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 71
Thủ quỹ Công ty Thủ quỹ xí nghiệp Kế toán tiền mặt
Sơ đồ 2.9 - Quy trình luân chuyển chứng từ CP NCTT - Chi trả lương
G-3 H-3
Tiền mặtBảng TTL
Phát lương, lấy
chữ kí xác nhận
Bảng TTL Tiền mặt
N
Người nhận
Bảng TTL XN Phiếu Chi
Phiếu Chi
Phát lương, lấy
chữ kí xác nhận
Bảng TTL XN
Phiếu Chi
Phiếu Chi
N
Tiền mặt
H-3
E-3D-3
I-3
I-3
Kiểm tra, nhập liệu
Cập nhật tồn
quỹ TM
TB lỗi
TM
Sổ cái TM
Phiếu Chi
Phiếu Chi
N
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 72
c. Kiểm soát hạch toán đối với Chi phí nhân công trực tiếp
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán Chi phí NCTT là TK 622,
334, 335, 338 và mở ra nhiều tiểu khoản cho từng đơn vị.
Bộ chứng từ được sử dụng làm căn cứ tính Chi phí NCTT: Bảng chấm công,
bảng tổng hợp tiền lương Xí nghiệp và NC, bảng thanh toán lương Xí nghiệp và NC,
phiếu chi, (Phụ lục 15, 16)
Từ Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, kế toán sẽ nhập Sổ chi tiết TK 622
Chi phí NCTT. Kế toán tiền mặt căn cứ Phiếu chi lương, ghi nhận chi phí đồng thời
làm giảm quỹ tiền mặt. Ở Long Thọ, để đơn giản và đồng bộ, các nghiệp vụ chi lương
đều sử dụng tiền mặt, không thông qua hệ thống ngân hàng.
2.2.3.1.3. Kiểm soát nội bộ Chi phí sản xuất chung
Yêu cầu KSNB chi phí sản xuất chung:
- Đối với vật liệu xuất dùng cho quản lý, cần theo dõi cả về số lượng, chất
lượng, giá trị.
- NC theo dõi về thời gian làm việc của các tổ trưởng, quản đốc xí nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ cần tiến hành theo dõi việc trích phân bổ theo chế độ
qui định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền yêu cầu quản lý chặt chẽ.
Mục tiêu kiểm soát chi phí sản xuất chung:
- Khoản mục Chi phí SXC phản ánh đúng giá trị thực tế phát sinh.
- Chi phí SXC phải được sử dụng một cách hợp lý, tránh thất thoát, lãng phí.
- Các thủ tục kiểm soát tạo điều kiện thuận lợi, giúp hoạt động sản xuất đạt hiệu
quả hơn.
Chi phí SXC là khoản mục chi phí tổng hợp rất khó kiểm soát. Chi phí SXC tại
Long Thọ gồm các chi phí như: Chi phí NVL, công cụ dụng cụ; Chi phí nhân viên quản
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 73
lý phân xưởng; Chi phí khấu hao TSCĐ; Chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên;
Chi phí dịch vụ mua ngoài,
a. Kiểm soát vật chất
KSNB Chi phí Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tương tự với kiểm soát chi phí NVL trực tiếp. Việc phân chia trách nhiệm được
thực hiện giống kiểm soát chi phí NVL trực tiếp.
KSNB Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng
Tương tự với kiểm soát chi phí NCTT. Việc phân chia trách nhiệm được thực hiện
giống kiểm soát chi phí NCTT.
KSNB về chi phí TSCĐ
Các khoản chi phí TSCĐ luôn được phòng Kế hoạch thị trường lập kế hoạch, dự
toán cho cả năm tài chính một cách cụ thể, đặc biệt là đối với chi phí sửa chữa lớn.
Đối với chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ trong Công ty rất đa dạng, bao gồm nhà cửa, máy móc, dây chuyền sản xuất
hiện đại và phương tiện vận tải, Do đó, việc quản lý, trích khấu hao TSCĐ khá phức
tạp. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức khấu hao theo đường thẳng dựa trên thời
gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định hữu hình. Thời gian hữu ích của TSCĐ được
Công ty ước tính theo quy định của Nhà Nước.
Hệ thống sổ sách gồm có các loại: Sổ chi tiết tình hình hiện tại của TSCĐ, sổ chi
tiết tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ, thẻ TSCĐ, mỗi TSCĐ được ghi trên 1 thẻ, chi tiết
theo mã TSCĐ, tên, số năm sử dụng, đơn vị tính, quy cách chất lượng, nơi sử dụng, thời
gian tăng, sổ chi tiết TSCĐ là cơ sở để tính và định khoản khấu hao, các định khoản
tăng, giảm TSCĐ.
Trình tự mua sắm TSCĐ tương tự như quá trình mua NVL. Riêng đối với TSCĐ
do có giá trị lớn, đặc điểm kỹ thuật phức tạp hơn nên cần kiểm tra giá trị, đặc điểm kỹ
thuật của tài sản, chất lượng của tài sản. Do đó, khi tiếp nhận tài sản, thì Công ty và bên
bán hàng phải lập một Biên bản nghiệm thu - bàn giao TSCĐ. Trên biên bản này phải ghi
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 74
rõ đặc điểm kỹ thuật và chất lượng của tài sản nhận về. Sau đó, đại diện hai bên phải kí
xác nhận trên biên bản này. Biên bản này được lập làm 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản và có giá
trị như nhau.
Căn cứ vào Hợp đồng kinh tế, căn cứ vào Biên bản nghiệm thu - bàn giao đã lập
trước đó, cả hai bên lập Biên bản Thanh lý hợp đồng có chữ kí của đại diện là giám đốc
hai bên Công ty. Biên bản này được lập thành 4 bản mỗi bên giữ 2 bản và có giá trị pháp
lý như nhau.
Kế toán TSCĐ thu thập những chứng từ: Hoá đơn GTGT, Hợp đồng kinh tế,
Biên bản nhiệm thu - bàn giao TSCĐ, Biên bản thanh lý hợp đồng, Giấy báo nợ,
UNC làm căn cứ để ghi tăng TSCĐ, và trích khấu hao theo quy định của Công ty.
Cuối tháng, kế toán lập Bảng tính khấu hao và Bảng phân bổ chi phí khấu hao vào chi
phí SXKD trong kì.
Thủ tục KSNB chi phí khấu hao bao gồm: Kiểm tra đối chiếu các chứng từ liên
quan, chứng từ thanh toán. Kiểm tra việc thực hiện quá trình mua sắm, đầu tư, lựa chọn
nhà thầu cung cấp, nhà thầu xây dựng, lắp đặt. Kiểm tra việc cập nhật số liệu trích khấu
hao vào giá thành với số liệu tổng hợp khấu hao trong chương trình quản lý TSCĐ. Kiểm
tra các tiêu thức phân bổ chi phí khấu hao vào từng loại hình SXKD, kiểm tra tính chính
xác, tính hợp lý của các mức trích khấu hao.
Mọi trường hợp thanh lý, nhượng bán tài sản đều phải có sự đồng ý của các bộ
phận có liên quan, thành lập Hội đồng thanh lý theo quy định.
Hàng năm, Công ty sẽ tiến hành kiểm kê định kỳ TSCĐ. Ngoài ra, Công ty còn
thiết kế và áp dụng các biện pháp bảo vệ tài sản như chống trộm cắp, hoả hoạn, mua
bảo hiểm đầy đủ cho tài sản,
Chi phí sửa chữa thường xuyên và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí sửa chữa thường xuyên mang tính chất thường xuyên hằng năm, tổng
giá trị thường không có sự chênh lệch lớn giữa thực tế và kế hoạch. Các nghiệp vụ
phát sinh chi phí này được kế toán tập hợp và hạch toán trên cơ sở bộ chứng từ liên
quan (giấy đề nghị cấp vật tư, phiếu xuất kho nguyên nhiên liệu, CCDC, )
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 75
Chi phí SCL thường được quan tâm đặt biệt hơn, bởi tính không thường xuyên
và giá trị thường khá lớn. Các thủ tục KSNB chi phí SCL được thực hiện qua các công
việc sau:
Kiểm tra, đối chiếu giữa chứng từ, sổ sách với thực tế thực hiện, so sánh, đối
chiếu giữa thực tế với kế hoạch, dự toán được duyệt, cụ thể là:
- Đối chiếu giữa vật tư, thiết bị xuất dùng cho công việc SCL với dự toán, kế hoạch
đã được duyệt về số lượng, khối lượng, chủng loại, giá xuất kho.
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ xuất kho như: phiếu đề nghị cấp vật
tư, phiếu xuất kho.
- Kiểm tra, đối chiếu vật tư thực tế sử dụng với hồ sơ quyết toán vật tư.
- Đối chiếu chi phí NC với các định mức đã đề ra.
Tại đơn vị, việc tiến hành SCL phải tuân theo các thủ tục kiểm soát mà Công ty đã
ban hành. Kiểm soát chi phí NVL dùng trong quá trình SCL: Phòng kế toán căn cứ văn
bản phê duyệt quyết toán để hạch toán, cập nhật vào máy tính. Cuối mỗi quý, tổng hợp
báo cáo công việc SCL lên Công ty. Kế toán Công ty tiến hành rà soát tất cả các công
trình hoàn thành, công trình dở dang với kế hoạch SCL đã được duyệt và lập chứng từ ghi
sổ hạch toán kết chuyển vào công trình hoàn thành ở yếu tố chi phí SCL trong kỳ của toàn
Công ty.
Kiểm soát chi phí khác bằng tiền: Kiểm tra, đối chiếu số liệu đưa vào quyết toán
với các chứng từ thực tế phát sinh của các chi phí.
Đối với chi phí thuê TSCĐ
Chi phí thuê TSCĐ ở đây là chi phí thuê hoạt động TSCĐ. Hàng tháng, kế toán
tính, hạch toán và phân bổ chi phí từ TK chi phí trả trước dài hạn - 242 vào chi phí
SXC căn cứ trên bộ chứng từ thuê hoạt động.
KSNB đối với các khoản chi bằng tiền, chi cho dịch vụ mua ngoài
Được kiểm soát căn cứ vào Giấy đề nghị của tổ trưởng và các chứng từ liên quan:
phiếu chi, giấy báo nợ, hoá đơn GTGT
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 76
Đối với chi phí mua ngoài, Kế toán nhận hóa đơn giá trị gia tăng từ nhà cung cấp
như: điện, nước, viễn thông, sau đó tiến hành lập UNC chuyển tiền cho các đơn vị này,
hoặc nếu đã đăng kí từ trước với ngân hàng là trích TKTGNH để thanh toán khi nhận
được bảng kê hóa đơn dịch vụ mua ngoài từ nhà cung cấp (điện, nước, viễn thông) chuyển
đến thì Công ty không cần lập UNC vì ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản tiền gởi sau
đó chuyển các chứng từ liên quan như: UNT từ nhà cung cấp, Giấy báo nợ về cho Công
ty. Nhận được các hóa đơn này, kế toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp sau đó ghi sổ và
lưu chứng từ.
Chi phí SXC bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên rất khó kiểm soát tốt. Công
ty sử dụng thẻ TSCĐ để kiểm soát TSCĐ, sử dụng các bản kế hoạch SCL được lập trước
đó để kiểm soát chi phí SCL, đã phần nào kiểm soát được khoản mục chi phí này.
b. Kiểm soát hạch toán đối với Chi phí sản xuất chung
Việc tập hợp và hạch toán các khoản mục chi phí SXC do kế toán từng xí nghiệp
đảm nhận. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ liên quan đến sản xuất sản phẩm tại phân
xưởng (phiếu chi, bảng thanh toán lương, hóa đơn tiền điện, hóa đơn chi phí mua ngoài
bằng tiền khác, ) kế toán nhập liệu vào sổ chi tiết các loại.
Cuối tháng, kế toán xí nghiệp sẽ tổng hợp và in bảng kê chi phí SXC thực tế
của đơn vị mình gửi lên cho kế toán chi phí SXC Công ty. Kế toán Công ty sẽ tập hợp
tất cả các bảng kê của các xí nghiệp, lập bảng tổng hợp chi phí SXC theo khoản mục.
(Phụ lục 17)
2.2.4. Hệ thống thông tin và truyền thông
Thông tin và truyền thông là điều kiện không thể thiếu cho việc thiết lập, duy trì
và nâng cao năng lực kiểm soát trong đơn vị. Hệ thống thông tin của Công ty bao gồm
các thông tin thị trường, các thông tin thống kê kinh tế, các thông tin tài chính kế
toán,
Ban giám đốc và những người có thẩm quyền thường xuyên được cập nhật
thông tin quan trọng về tình hình SXKD của DN thông qua hệ thống các báo cáo về
hoạt động tài chính và sự tuân thủ, bao gồm cả cho nội bộ và bên ngoài.
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 77
Ngoài ra, DN còn xây dựng các chương trình, kế hoạch phòng chống thiên tai,
hiểm họa, hoặc kế hoạch ứng cứu sự cố mất thông tin số liệu.
Các chỉ thị, mệnh lệnh của các cấp lãnh đạo trong Công ty được thể hiện bằng
văn bản qui định quyền hạn, trách nhiệm, quy định cụ thể tiến trình thực hiện các
nghiệp vụ, xử lý các sai sót phát sinh xảy ra.
2.2.5. Hệ thống giám sát
Tổ chức hệ thống giám sát của đơn vị khá đầy đủ tuy ít nhiều mang tính hình
thức. Những khiếm khuyết của hệ thống kiếm soát nội bộ được phát hiện bởi kiểm
toán viên độc lập được báo cáo kịp thời và trực tiếp với cấp phụ trách cao hơn, kể cả
ban lãnh đạo để điều chỉnh đúng lúc. DN yêu cầu các cấp quản lý trung gian báo cáo
ngay với lãnh đạo về mọi trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, về các vi phạm nội
quy, quy định của DN hay luật pháp có khả năng làm giảm uy tín của DN và gây thiệt
hại kinh tế đối với Công ty. Thực hiện hai loại giám sát:
- Giám sát thường xuyên: thực hiện đối chiếu giữa số liệu ghi chép về tài sản
trên sổ sách với số liệu tài sản thực tế, định kỳ tiến hành lập báo cáo hoạt động và báo
cáo tài chính, kế toán, trình lên để Ban lãnh đạo nắm ró tình hình và đưa ra các
quyết định kịp thời.
- Giám sát định kỳ: tổ chức các hoạt động như kiểm toán độc lập, các chương
trình đánh giá định kỳ, thành lập bộ phận chuyên trách, Cục thuế định kỳ 3 năm/ lần
sẽ đến Công ty để tiến hành kiểm tra chéo tình hình thực hiện các hoạt động và nghĩa
vụ đối với nhà nước. Công ty kiểm toán AAC Đà Nẵng cũng được thuê để kiểm toán
Báo cáo tài chính cuối niên độ cho Công ty để đánh giá một cách độc lập tính trung
thực và hợp lý của các báo cáo này.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 78
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI
BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ - HUẾ
3.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN LONG THỌ - HUẾ
3.1.1. Ưu điểm
Về môi trường kiểm soát
Công ty Long Thọ - Huế là một DN hoạt động khá hiệu quả và có ý thức trong
việc xây dựng và phát triển hệ thống KSNB nhằm nâng cao chất lượng kinh doanh của
đơn vị, đặc biệt là với việc kiểm soát chi phí sản xuất.
Đầu tiên, về triết lý kinh doanh, Công ty Long Thọ Huế không chỉ là một DN
SXKD hiệu quả mà còn là đơn vị nhịêt tình trong các hoạt động từ thiện, giúp đỡ cộng
đồng như: xây nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách, bà mẹ Việt Nam Anh hùng, hỗ
trợ học bổng cho các em học sinh nghèo học giỏi vượt khó, hỗ trợ bệnh nhân nghèo
mổ mắt, mổ tim, bị dị tật bẩm sinh, thường xuyên hưởng ứng các phong trào do địa
phương, tỉnh nhà kêu gọi như chương trình “Trái tim thân yêu”, ...
Thứ hai, DN ban hành các văn bản, nội quy làm việc dưới dạng văn bản. Các
quy định về tài chính, quản lý cũng như trách nhiệm, quyền hạn được phổ biến cho các
nhân viên trongt công ty và được các nhân viên thực hiện nghiêm túc.
Thứ ba, ban lãnh đạo Công ty luôn cố gắng giữ tư cách đạo đức, hành vi ứng xử
và hiệu quả công việc của lãnh đạo là tấm gương để nhân viên noi theo. Đồng thời
luôn giữ thái độ thiện cảm, gần gủi với nhân viên, tạo môi trường làm việc thân thiện.
Thứ tư, DN có sơ đồ tổ chức hợp lý, đảm bảo sự phân công phân nhiệm rõ ràng,
nhằm giúp cho công tác quản lý và thực hiện công việc kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu
sai sót, gian lận.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 79
Thứ năm, công tác bổ nhiệm, luân chuyển nhân viên được thực hiện nghiêm
túc. Chính sách tuyển dụng rõ ràng và hiệu quả. Các nhân viên trong Công ty, nhất là ở
phòng kế toán tài chính đều có trình độ cao, góp phần gia tăng chất lượng làm việc.
Ngoài ra, Công ty còn thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ cho CBCNV nhằm không ngừng nâng cao năng lực làm việc.
Thứ sáu, công tác lập kế hoạch, dự toán hàng năm luôn đươc Công ty quan tâm
đặc biệt và thực hiện nghiêm túc, mang lại hiệu quả thực tiễn cao.
Đánh giá rủi ro
Ban lãnh đạo khá quan tâm đến việc nhận diện, đánh giá và phân tích định tính
các nhân tố rủi ro về nguyên nhân. Từ đó đưa ra các thủ tục kiểm soát thích hợp nhằm
ngăn ngừa, hạn chế các rủi ro này. Ngoài ra, DN còn đề ra các biện pháp, kế hoạch cụ
thể nhằm giảm thiểu tác hại rủi ro có thể xảy ra đối với quy trình chi phí sản xuất.
Thủ tục kiểm soát
Các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ được thực hiện khá tốt thể hiện qua sự phân công,
phân nhiệm rõ ràng giữa các chức năng xét duyệt, phê chuẩn và bảo quản tài sản.
Hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán ở Công ty được tổ chức khá khoa học và chặt chẽ
tạo nhiều thuận lợi cho công tác kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ đơn vị.
Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán của chu trình chi phí sản xuất được thiết kế
rõ ràng, dễ hiểu, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để lập các loại báo cáo, đồng thời
cũng lưu giữ thông tin về các cá nhân tham gia vào quá trình thực hiện hoạt động.
Chứng từ được luân chuyển qua các phòng ban, các bộ phận được kiểm soát và lưu trữ
theo quy định đảm bảo cho việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu số liệu, đánh giá.
Mỗi kế toán viên được phân quyền khi sử dụng hệ thống chương trình kế toán
máy, bằng cách sử dụng tên, chức vụ và mật khẩu riêng. Các chứng từ nghiệp vụ đa số
được đánh số trước, ghi rõ ngày tháng ghi sổ, ... tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
kiểm tra, kiểm soát, tránh thất lạc và dễ dàng truy cập khi cần thiết. Việc phân quyền
này góp phần nâng cao tính trách nhiệm của từng kế toán viên.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 80
Kiểm soát chi phí NVLTT
Việc phân công phân nhiệm trong chu trình chi phí NVL đảm bảo. Có sự phân
chia trách nhiệm giữa mua hàng, phê chuẩn mua hàng, nhận hàng, nhập kho, bảo quản
hàng và xuất kho, nhờ đó tránh được tình trạng mua hàng nhằm mục đích tư lợi cho cá
nhân. Các hoạt động nhận hàng và nhập kho thông qua nhiều khâu kiểm tra, kiểm soát
của nhiều phòng ban, tạo được cơ chế tự kiểm soát.
DN lựa chọn hợp tác với nhiều nhà cung cấp, lập danh sách các nhà cung ứng
được phê duyệt, đánh giá lại nhà cung ứng qua mỗi năm, từ đó có thể so sánh, kiểm
tra đối chiếu về chất lượng, giá cả NVL, giảm thiểu được chi phí và tránh được tình
trạng móc nối ép giá.
Công tác nhập kho được quan tâm đúng mức với việc lập Hội đồng nghiệm thu
với nhiều thành viên liên quan và chuyên viên kỹ thuật. Chứng từ nhập kho được theo
dõi hàng ngày, và được kiểm soát lại bởi kế toán trưởng, đảm bảo được tính chính xác
và kịp thời.
Hệ thống kho bãi đa dạng, đáp ứng được nhu cầu bảo quản và tiện lợi trong
việc xuất nhập kho.
Việc xuất kho căn cứ trên kế hoạch sản xuất và định mức sử dụng vật tư nên
tránh được gian lận trong việc xuất kho khống sử dụng cho mục đích cá nhân.
Kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp
Công ty đã có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa cách chức năng như:
chấm công, tính lương, ghi chép và cấp phát lương, nhờ đó đảm bảo được tính
trung thực và khách quan. Tổng tiền lương được tính dựa vào kết quả sản xuất sản
phẩm nên tránh được tình trạng khai khồng tiền lương NC. Ngoài ra, việc tính lương
như trên còn khuyến khích tinh thần làm việc hiệu quả của công nhân sản xuất.
Kiểm soát chi phí sản xuất chung
Chi phí SXC được thực hiện trên cơ sở các định mức và kế hoạch đã được
Công ty xây dựng và có điều chỉnh với chi phí thực tế.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 81
Hệ thống thông tin và truyền thông
Hệ thống thông tin và truyền thông của DN luôn đảm bảo mục tiêu đầy đủ và
kịp thời. Định kỳ, các bộ phận luôn cập nhật các thông tin quan trọng cho lãnh đạo và
những người có thẩm quyền. Đơn vị cũng có bộ phận IT chuyên trách về hệ thống
thông tin, bảo vệ số liệu khỏi sự tiếp cận của những người không có thẩm quyền cũng
như giải quyết các vấn đề phát sinh đối với thông tin.
Giám sát
Việc giám sát các hoạt động của công ty được thực hiện khá thường xuyên và
liên tục. Báo cáo tài chính kết thúc niên độ được Công ty kiểm toán độc lập AAC Đà
Nẵng thực hiện, qua đó cung cấp cho nhà quản lý, hội đồng quản trị những nhận định
chính xác và khách quan về các hoạt động kiểm soát của đơn vị.
3.1.2. Nhược điểm
Bên cạnh những điểm tích cực đã đạt được, hệ thống KSNB chi phí sản xuất
của Công ty Long Thọ - Huế vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế sau:
Môi trường kiểm soát
- Công ty có đưa ra các quy định, nội quy làm việc dưới dạng văn bản nhưng
những văn bản này mang tính chất chung cho cả phòng, ban chứ chưa quy định cụ thể
trách nhiệm của từng cá nhân cho từng vị trí trong tổ chức. Hơn nữa, các văn bản này
còn mang nặng tính hình thức, chưa nhận được sự quan tâm rộng rãi của CBCNV
trong Công ty.
- Cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến tốn nhiều chi phí, nếu mở rộng quy
mô dễ làm cho bộ máy công kềnh, có nguy cơ khó khăn do mối quan hệ thừa hành
chức trách. Hơn nữa, khi áp dụng mô hình này, người lãnh đạo thường khó nắm bắt
những vấn đề chi tiết ở từng bộ phận, có thể dẫn đến giải quyết không kịp thời các
công việc.
- Uỷ ban kiểm soát và Ban lãnh đạo Công ty ít tham gia, giám sát công tác lập
BCTC của Công ty. Và các thành viên trong uỷ ban kiểm soát tuy đều là những người
có học vị cao nhưng chưa có ai thực sự có chuyên môn nghiệp vụ về kiểm toán.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 82
- Hiện tại Công ty chưa có bất kỳ văn bản, chính sách cụ thể nào quy định đối
với tiêu chuẩn về việc lập kế hoạch, dự toán hàng năm. Tuy nhiên, việc lập dự toán và
kế hoạch vẫn đạt hiệu quả do nhân viên là những người làm việc lâu năm trong nghề,
có kinh nghiệm dày dặn.
- Do hạn chế về nguồn lực nên Công ty chưa thành lập bộ phận kiểm toán nội
bộ, đây là một điểm yếu trong công tác KSNB.
Đánh giá rủi ro
Công ty có quan tâm đến việc đánh giá rủi ro nhưng công việc này chưa được
thực hiện thường xuyên, liên tục. Hơn nữa việc đánh giá rủi ro thị trường chủ yếu
mang tính định tính, chưa mang tính định lượng.
Việc xây dựng các kế hoạch đối phó những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra dù có
thực hiện nhưng chưa được quan tâm đúng mức.
Thủ tục kiểm soát
Trong thực tế, các thủ tục kiểm soát không phải lúc nào cũng được thực hiện
nghiêm túc, do vậy, một số thủ tục chưa phát huy được hiệu quả như mong đợi.
Công tác kiểm soát chứng từ theo hai bước kiểm soát ban đầu và kiểm soát lại
tại Công ty không được thực hiện một cách đồng bộ và liên tục. Khâu kiểm soát lại
thường chỉ được thực hiện vào những ngày cuối tháng, do vậy khó kiểm soát được tính
chất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách kịp thời.
Hiện tại, Công ty chưa thành lập bộ phận chuyên trách về công tác KSNB chi
phí sản xuất. Tất cả các thủ tục kiểm soát mang tính chất chung chung và chưa đặc thù
cho công tác kiểm soát chi phí sản xuất.
Công ty chưa xây dựng hệ thống kế toán quản trị chi phí sản xuất, chưa xác
định được mô hình kế toán chi phí sản xuất.
Kiểm soát chi phí NVLTT
Chức năng đề nghị mua hàng và chức năng đặt hàng đều do phòng Vật tư đảm
nhiệm, điều này dễ dẫn đến tình trạng gian lận, đặt mua hàng sử dụng cho mục đích cá
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 83
nhân. Tuy nhiên, việc mua hàng do Giám đốc công ty phê duyệt nên có thể hạn chế
được gian lận xảy ra.
Giấy đề nghị cấp vật tư từ các bộ phận có nhu cầu không được đánh số thứ tự trước,
rủi ro có thể xảy ra là người không có thẩm quyền có thể vẫn đề nghị mua hàng được.
Hợp đồng kinh tế bản copy dùng làm cơ sở hạch toán nghiệp vụ phát sinh chưa
thực sự đảm bảo.
Việc kiểm soát lại được thực hiện bởi kế toán trưởng hay phó giám đốc tài
chính chỉ được thực hiện định kì, do đó không thể kiểm soát kịp thời được những
nghiệp vụ nhập xuất vật tư phát sinh hàng ngày.
Việc thực hiện báo cáo thỉnh thoảng còn chưa kịp thời, một số báo cáo so sánh
giữa chi phí định mức và thực tế còn mang nặng hình thứ, chưa tìm hiểu nguyên nhân
để giải thích sự chênh lệch.
Kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp
Tổ trưởng sản xuất đảm nhiệm công tác theo dõi, chấm công lao động. Tuy
nhiên, phía Giám đốc xí nghiệp và Công ty ít khi có sự giám sát đối với tổ trưởng sản
xuất về công việc này, do đó có thể dễ dàng xảy ra tình trạng chấm công sai, khai
khống số công để hưởng lợi.
Tiền lương được phát cho công nhân hàng tháng bằng tiền mặt, và tổng tiền
lương chung của từng xí nghiệp cũng được chuyển giao bằng tiền mặt, việc này có rủi
ro lớn, dễ gây mất mát và tốn công sức.
Kiểm soát chi phí SXC
Công ty chưa đi vào đánh giá, so sánh, phân tích chi phí SXC thực tế phát sinh
với dự toán để tìm hiểu nguyên nhân của sự chênh lệch, vì vậy không phát hiện được
các nhân tố ảnh hưởng làm tăng chi phí này và có biện pháp kiểm soát thích hợp.
3.1.3. Nguyên nhân của tồn tại
Những nhược điểm nêu trên dù không quá lớn nhưng ảnh hưởng mật thiết đến
công tác KSNB chi phí sản xuất của Công ty.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 84
Những điểm yếu này đa phần xuất phát từ nguyên nhân hạn chế về nguồn lực
của Công ty như việc không thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ, hay Uỷ ban kiểm
soát chưa có thành viên có chuyên môn chuyên sâu về lĩnh vực kiểm toán,
Một số yếu điểm khác là do các nguyên nhân chủ quan.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI
BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ - HUẾ
Do đa phần các nhược điểm của Công ty trong công tác KSNB xuất phát từ
nguyên nhân khách quan là sự hạn chế về nguồn lực, vậy nên, một số phương pháp
đưa ra chỉ mang tính chất định hướng.
3.2.1. Hoàn thiện môi trường kiểm soát
Nếu có điều kiện về nguồn lực, Công ty Long Thọ nên thiết lập bộ phận kiểm
toán nội bộ để đảm nhận chức năng kiểm tra độc lập. Đồng thời, tuyển dụng chuyên
gia về lĩnh vực kiểm toán để bổ sung nhân lực cho Uỷ ban kiểm soát, hoặc bồi dưỡng
kiến thức kiểm toán cho các thành viên trong Uỷ ban.
Các văn bản nội quy quy định quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận, chức
vụ phải được soạn thảo cụ thể, rõ ràng và phổ biến cho cán bộ toàn công ty.
Cần phải xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn về công tác lập kế hoạch, dự toán,
định mức hàng năm dựa trên kinh nghiệm tích luỹ kết hợp với tổng hợp, nghiên cứu
tình hình thực tế. Điều này thực sự cần thiết khi DN muốn mở rộng quy mô sản xuất
trong tương lai.
3.2.2. Hoàn thiện thủ tục kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất
Cần thiết phải thành lập bộ phận chuyên trách về công tác KSNB chi phí sản
xuất, đồng thời thiết lập hệ thống các thủ tục kiểm soát cụ thể để kiểm soát các chi phí
NVL trực tiếp, NCTT, Chi phí SXC.
Về chứng từ kế toán: Tất cả các chứng từ đều phải được đánh số liên tục, có
như vậy mới giúp cho việc kiểm soát được thực hiện chặt chẽ và hiệu quả hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 85
Nên xây dựng công tác kiểm soát chứng từ theo hai bước: kiểm soát ban đầu và
kiểm soát lại, thực hiện đồng bộ cả hai bước kiểm soát này sẽ tạo được hiệu quả cao
trong việc kiểm soát chứng từ.
Công ty nên xây dựng một hệ thống kế toán quản trị chi phí sản xuất để phục vụ
công tác KSNB các khoản chi phí này.
Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát mua - nhập kho nguyên vật liệu
Như đã trình bày ở trên, Công ty nên đánh số trước đối với phiếu đề nghị cấp
vật tư để tránh trường hợp người không có thẩm quyền vẫn có thể đề nghị cấp vật tư.
Để tránh gian lận việc nhân viên mua hàng thông đồng với nhà cung cấp, Công
ty nên hoán đổi vị trí các nhân viên mua hàng để tránh tình trạng một người có quan hệ
với một số nhà cung cấp nhất định trong một thời gian dài. Ngoài ra, Công ty nên áp
dụng chính sách kỷ luật chặt chẽ khi phát hiện nhân viên nhận tiền hoa hồng không
được phép và nên định kỳ tiến hành kiểm tra việc này.
Hợp đồng kinh tế (bản gốc) nên được chuyển cho kế toán dùng làm cơ sở hạch
toán trước khi chuyển về lưu tại phòng Vật tư.
Cuối kỳ, phòng Vật tư nên lập một báo cáo về số đơn hàng không được chấp
thuận để thuận tiện trong việc kiểm tra theo dõi.
Tuy Công ty có hệ thống kho bãi đa dạng và đầy đủ cho việc bảo quản NVL
nhưng một số ít đã xuống cấp. Công ty nên nâng cấp để có thể bảo quản tốt hơn NVL.
Bộ phận khai thác đá có một số loại vật tư là thuốc nổ, do vậy cần đầu tư hệ thống
phòng cháy để đảm bảo an toàn.
Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát xuất kho, sử dụng và bảo quản nguyên vật
liệu
Kiểm soát tồn kho vật tư ở mức thích hợp để đảm bảo cho quá trình sản xuất
được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn. Hiện nay, các định mức HTK chủ yếu dựa
vào kinh nghiệm thực tiễn đúc kết trong quá trình làm việc chứ không được lập một
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 86
cách khoa học và bài bản. Ở thời điểm hiện tại, yếu tố này có thể chưa ảnh hưởng
nhiều đến kết quả SXKD của đơn vị, tuy nhiên, nếu muốn mở rộng sản xuất trong
tương lai, Công ty Long Thọ nên xác hình thành một quy trình chuẩn cho việc lập định
mức HTK.
Do tất cả các hoạt động sản xuất của Công ty đều dựa trên kế hoạch dự toán
nên Công ty có thể sử dụng phương pháp MRP (Materials Requirements Planning),
phương pháp hoạch định nhu cầu NVL. Để thực hiện được phương pháp này, Công ty
cần lập lịch trình sản xuất và hồ sơ tồn kho một cách chi tiết cùng hệ thống kỹ thuật và
đội ngũ nhân viên am hiểu về phương pháp này.
Ngoài ra, Công ty cần xây dựng các báo cáo phân tích chi phí NVL trực tiếp
nhằm xác định các mức biến động là về lượng hay đơn giá NVL, từ đó xác định
nguyên nhân để tìm biện pháp kiểm soát kịp thời.
Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp
Nên kiểm soát chặt chẽ thời gian làm việc của công nhân bằng hệ thống chấm
công tự động, song song với việc chấm công thủ công hiện tại để có cơ sở so sánh đối
chiếu khi cần thiết.
Tổ trưởng sản xuất mỗi phân xưởng phải kiểm soát tốt công suất làm việc của
từng công nhân nhằm đảm bảo sự kịp thời kế hoạch sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Để kiểm soát chặt chẽ thời gian làm việc và chất lượng công việc, Công ty nên
bố trí thêm cán bộ kỹ thuật để giám sát tiến độ công việc của công nhân.
Công ty cũng cần thiết lập các báo cáo phân tích chi phí NCTT để đánh giá các
nhân tố ảnh hưởng tìm ra các nguyên nhân gây nên sự biến động chi phí NCTT để từ
đó có các biện pháp kiểm soát thích hợp.
Việc phát lương cho công nhân nên thông qua dịch vụ ngân hàng bằng việc sử
dụng thẻ ATM. Biện pháp này giúp DN tiết kiệm thời gian, giảm thiểu được chi phí và
các rủi ro, sai sót thường gặp khi sử dụng tiền mặt. Tuy nhiên, vấn đề bất cập là các
công nhân thường không có thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng, nên biện pháp
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 87
này chỉ thực sự hiệu quả khi nền kinh tế phát triển hơn và việc sử dụng thẻ ngân hàng
trở nên phổ biến.
Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát chi phí sản xuất chung
Cần phân tích chi phí SXC theo tổng số và theo từng yếu tố để đánh giá sự thay
đổi tỷ trọng của từng khoản chi giữa thực tế so với dự toán. Từ đó tìm ra nguyên nhân
chênh lệch, rút kinh nghiệm cho việc lập kế hoạch, dự toán kỳ tiếp theo. Ngoài ra, cần
phải xác định đâu là định phí, đâu là biến phí để có biện pháp kiểm soát, quản lý thích hợp.
Thực hiện kiểm tra, đối chiếu, so sánh kết hợp với các khoản mục liên quan đối
với các khoản chi phí phát sinh như chi phí bằng tiền, dịch vụ mua ngoài, như sau:
chi phí bằng tiền đối chiếu với khoản mục tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; dịch vụ mua
ngoài với khoản mục phải trả người bán, tạm ứng, Đồng thời, Công ty cần xây
dựng cơ chế khoán chi nội bộ hợp lý để tạo động lực tăng cường công tác tự kiểm soát,
đề ra các biện pháp tiết kiệm chi phí.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 88
PHẦN III
KẾT LUẬN
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự cạnh tranh giữa các DN
ngày càng trở nên khốc liệt. Các DN muốn giữ vững vị thế của mình trên thương
trường phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Và một hệ thống
KSNB hữu hiệu sẽ hỗ trợ rất lớn cho các nhà quản lý trong việc điều hành DN cũng
như đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Tuy nhiên, công việc này chỉ mới phổ
biến ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, còn ở nước ta, hoạt động này còn bị xem
nhẹ. Trong khi đó, nếu quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống KSNB trong đơn vị thì
sẽ giúp phát hiện, hạn chế các rủi ro và có kế hoạch cụ thể để giải quyết những rủi ro
đó, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho DN. Đặc biệt, hoạt động KSNB chi phí
sản xuất hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu chi phí, giảm giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng, làm tăng khả năng cạnh tranh của đơn vị so với các đối thủ cùng ngành.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá công tác
kiểm soát nội bộ Chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Long Thọ - Huế”. Với các
nội dung trình bày, đề tài đã đạt được được các mục tiêu nghiên cứu sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận căn bản về hệ thống KSNB trong
DN, đặc biệt là công tác KSNB Chi phí sản xuất.
Thứ hai, tìm hiểu thực trạng hệ thống KSNB, quy trình KSNB chi phí sản xuất
tại Công ty Long Thọ - Huế.
Thứ ba, trên cơ sở lý luận chung về kiểm soát chi phí trong DN và thông qua
thực tế hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty Long Thọ, bài khóa luận đã tìm
hiểu thực trạng và đưa ra nhận xét, đánh giá. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để hoàn
thiện hệ thống KSNB của Công ty.
Thứ tư, kết quả bài khóa luận có thể áp dụng thực tế trong kiểm soát nội bộ chi phí
sản xuất tại công ty Long Thọ, và có thể suy rộng ra cho các DN sản xuất VLXD khác.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTT: Hoàng Thị Na Trang 89
Tuy nhiên, đề tài này vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế sau:
Thứ nhất, do thời gian thực tập ngắn nên chưa thể đi sâu tìm hiểu được đầy đủ
hệ thống KSNB chi phí sản xuất ở đơn vị thực tập, do vậy đề tài thiên hơn về việc tìm
hiểu thực trạng, phần đánh giá và giải pháp hoàn thiện còn nhiều hạn chế.
Thứ hai, các tiêu chí làm cơ sở để đánh giá hệ thống KSNB còn khá ít và chưa
cụ thể, việc đánh giá vì thế ít nhiều mang tính phiến diện. Các giải pháp đưa ra cũng
chỉ mang tính định hướng và chưa có sự thẩm định qua thực tế.
Từ những kết luận trên, tôi xin đề xuất một số ý kiến để đề tài được hoàn thiện
hơn, đó là:
Nghiên cứu sâu hơn vào thực tế để có cái nhìn tổng quan, khách quan hơn về
thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại đơn vị thực tập.
Tập trung hơn về việc đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát
nội bộ, các giải pháp phải khả quan để đơn vị có thể áp dụng vào thực tiễn.
Xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể hơn làm cơ sở để đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ của DN.
Tôi tin rằng với những đề xuất trên, nếu được thực hiện, đề tài sẽ hoàn thiện và
chính xác hơn, phục vụ tốt hơn cho đơn vị thực tập.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các giáo trình, sách tham khảo:
1. Alvin A. Arens James K. Loebbecke (1995), “Kiểm toán Auditing”, Nhà xuất bản
Thống Kê.
2. Nguyễn Quang Quynh (2006), “Kiểm toán tài chính”, Nhà xuất bản Đại học Kinh
Tế Quốc Dân Hà Nội.
3. Phan Nguyễn Khánh Trang, Giáo trình (slide) “Tổng quan về Kiểm toán nội bộ”.
4. ThS. Bùi Quang Hùng, Slide “Hệ thống thông tin kế toán”, ĐH Kinh Tế TP HCM.
5. Th.S. Huỳnh Lợi – Th.S. Nguyễn Khắc Tâm, Hiệu đính TS. Võ Văn Nhị (2002),
“Kế toán chi phí”, Nhà xuất bản Thống Kê.
6. ThS. Lâm Thị Hồng Hoa (2002), “Giáo trình Kiểm toán ngân hàng”, Nhà xuất bản
Thống kê Hà Nội.
7. Trần Thị Sáu (2008), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại
công ty Sông Thu Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng.
8. Victor Z. Brink and Herbert Witt (2000), “Kiểm toán nội bộ hiện đại”, Nhà xuất
bản Tài Chính.
Các Webside:
Bách khoa toàn thư mở WikipediaTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- na_6152.pdf