Đề tài Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế

Đề tài: “Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế” là kết quả của một quá trình tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu trong suốt 3 tháng qua tại NHCSXH. So với những mục tiêu cụ thể ban đầu đã đặt ra trước khi nghiên cứu, về cơ bản đề tài này đã được hoàn thành và đạt được một số mục tiêu nhất định. Có thể nhận thấy, xoá đói giảm nghèo là một chiến lược lâu dài và quan trọng mà Nhà nước đã đặt ra trong những năm qua song song với chiến lược phát triển kinh tế. Là ngân hàng được thành lập nhằm mục tiêu hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác, việc nâng cao hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại NHCSXH trở thành một trong những vấn đề cấp bách, đặc biệt là ở tỉnh Thừa Thiên Huế_một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá của miền Trung. NHCSXH Thừa Thiên Huế đã góp phần quan trọng trong việc củng cố và hoàn thiện quy trình tín dụng để chất lượng tín dụng không ngừng được nâng cao, kinh tế phát triển đồng đều, hạn chế những chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, cải thiện chất lượng đời sống của nhân dân, tiến tới công nghiệp hóa_hiện đại hoá đất nước

pdf85 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 44 còn dư nợ, dư nợ đạt 84,8 tỷ (tăng so với đầu năm là 22,7 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng 5,92% trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn là 0,33%. Chương trình này đã góp phần không nhỏ trong việc cải thiện điều kiện sống cho người dân, giúp cho người dân được sử dụng nguồn nước sạch, xoá bỏ những thói quen sinh hoạt không hợp vệ sinh, môi trường sống được đảm bảo, tình trạng đau ốm, bệnh tật, trẻ em suy dinh dưỡng giảm hẳn. (4)Chương trình cho vay XKLĐ: qua 3 năm gần đây, dư nợ của chương trình này giảm mạnh, năm 2010, dư nợ đạt 60,846 tỷ, nhưng đến cuối năm 2011, dư nợ chỉ đạt 7,9 tỷ, giảm 52,946 tỷ tương ứng với 87,02% so với năm 2010, dư nợ này tiếp tục giảm trong năm tiếp theo, tính đến 31/12/2012, dư nợ đạt 5,4 tỷ, giảm 2,5 tỷ đồng tương ứng với 31,65% so với năm 2011. Đây là chương trình chiếm tỷ trọng thấp (0,38%) trong 11 chương trình cho vay của Ngân hàng, cũng là chương trình có chất lượng tín dụng thấp nhất trong các chương trình tín dụng đang triển khai tại Chi nhánh. Nhiều hộ vay có lao động về nước trước hạn đang gặp khó khăn chưa có khả năng trả nợ ngân hàng. (5)Chương trình cho vay GQVL: dư nợ cho vay trong chương trình này nhìn chung tăng dần qua 3 năm, tính đến 31/12/2012 dư nợ đạt 71,9 tỷ đồng, tăng 2,9 tỷ tương ứng với 4,2% so với năm 2011, với 5423 khách hàng còn dư nợ. Nhìn chung, chất lượng tín dụng chương trình Giải quyết việc làm chưa đạt yêu cầu, chủ yếu từ dư nợ nhận bàn giao. Nợ quá hạn đến 31/12/2012 là 3,7 tỷ (giảm so với đầu năm là 1,7 tỷ), tỷ lệ nợ quá hạn là 5,2%. Trong thời gian tới, Chi nhánh tiếp tục phân tích, xử lý nợ quá hạn, tranh thủ sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp, phối hợp với các cấp hội đoàn thể để thu hồi vốn cho Nhà nước, nâng cao chất lượng tín dụng của chương trình. (6)Chương trình cho vay hộ SXKD vùng khó khăn: từ năm 2010 đến 2012, dư nợ tăng từ 53,343 tỷ lên 210,1 tỷ, tăng 45 tỷ (27,26%) so với đầu năm, tổng số khách hàng còn dư nợ là 12586 khách hàng, dư nợ bình quân là 16,2 triệu đồng/khách hàng, tỷ lệ nợ quá hạn là 0,29%, giảm 2,01% so với năm trước đó. Chương trình này đã góp phần hỗ trợ các hộ SXKD vùng khó khăn có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước để phát triển kinh tế. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 45 (7)Chương trình cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp: dư nợ đến 31/12/2012 là 68,9 tỷ đồng (tăng so với đầu năm là 2,6 tỷ đồng), với 3456 hộ còn dư nợ. (8)Chương trình cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn: dư nợ của chương trình cho vay này biến động tăng trong năm 2011 và biến động giảm trong năm 2012. Năm 2011, dư nợ đạt 9,4 tỷ, tăng lên 1,404 tỷ (17,56%) so với năm 2010, nhưng đến năm 2012, dư nợ giảm xuống còn 8,3 tỷ, tức là đã giảm đi 1,1 tỷ (11,70%) so với năm 2011, với tổng số hộ còn dư nợ là 1925 hộ. (9)Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ_TTg: dư nợ đến 31/12/2012 đạt 31,2 tỷ, tăng 0,4 tỷ tương ứng với 1,30% so với cùng kỳ năm trước, tổng số khách hàng còn dư nợ là 3910 khách hàng, dư nợ bình quân là 8 triệu đồng/khách hàng, chương trình này đã góp phần hỗ trợ các hộ gia đình nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, hộ gia đình trong vùng thường xuyên xảy ra thiên tai có điều kiện vay vốn sửa chữa nhà ở tạm bợ, hư hỏng, dột nát, có nguy cơ sập đổ và qua đó cải thiện được chất lượng cuộc sống. (10)Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn: dư nợ đến 31/12/2012 là 1,4 tỷ đồng, giảm 2,976 tỷ so với năm 2011, số hộ còn dư nợ là 61 hộ. Mặc dù chương trình này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ (0,08%) nhưng tỷ lệ nợ quá hạn đang có chiều hưóng gia tăng, tăng 1,8% so với 0% của năm 2011. (11)Cho vay nhà ở an toàn (dự án DWF): đến năm 2012, chương trình này đã được gộp chung vào chương trình cho vay hộ nghèo 2.2.2.5 Thực trạng hoạt động cho vay uỷ thác qua các tổ chức hội Thực hiện điều 5 Nghị định số 78/2002/NĐ_CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ, NHCSXH và các tổ chức chính trị xã hội gồm: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đã ký kết văn bản liên tịch, văn bản thoả thuận về tổ chức thực hiện uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác và đang tiến hành triển khai thực hiện chương trình uỷ thác cho vay. Dưới sự chỉ đạo của NHCSXH Thừa Thiên Huế, Ban đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách về công tác củng cố, kiện toàn Tổ TK&VV, kiểm kê đối chiếu nợ, tính đến Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 46 ngày 31/12/2012, toàn bộ số tổ đã được kiện toàn, củng cố và uỷ thác từng phần qua các tổ chức hội, đoàn thể chính trị_xã hội, cũng trong năm này, các tổ chức chính trị_xã hội đã thực hiện kiểm tra được 29 lượt huyện, 2016 lượt điểm giao dịch lưu động, 2033 lượt xã và 10188 lượt tổ Tiết kiệm và vay vốn. Ngân hàng đã không ngừng nâng cao chất lượng uỷ thác cho vay. Thực hiện công tác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách thông qua các tổ chức chính trị xã hội. Ngân hàng đã tiến hành uỷ thác 6/11 chương trình cho vay trên địa bàn. Việc uỷ thác đã không ngừng phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị xã hội, phát huy sức mạnh mạng lưới rộng lớn từ Trung ương đến địa phương của các tổ chức này. Sau đây là thực trạng hoạt động cho vay uỷ thác qua tổ chức hội thể hiện qua tổng dư nợ và doanh số cho vay trong 3 năm 2010_2012 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 47 BẢNG 2.8: DƯ NỢ CHO VAY UỶ THÁC QUA CÁC TỔ CHỨC HỘI QUA 3 NĂM (2010_2012) ĐVT: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1 Hội Nông dân 14,861012046 8,82 16,581605403 9,73 16,599886703 10,32 1,72059336 11,58 0,0182813 0,11 2. Hội LHPN 133,236719553 79,05 135,416094154 79,52 128,465263223 79,86 2,1793746 1,64 -6,9508309 -5,13 3. Hội Cựu chiến binh 19,14712 11,36 17,266683 10,14 13,762522509 8,55 -1,880437 -9,82 -3,5041605 -20,29 4. Đoàn thanh niên 1,296601 0,77 1,032594 0,61 2,045247 1,27 -0,264007 -20,36 1,1012653 98,07 Tổng dư nợ 168,5414525 100 170,2969765 100 160,8729194 100 1,755524 1,04 -9,4240571 -5,53 (Nguồn: Tổng hợp số liệu tín dụng của NHCSXH ) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 48 Trong hoạt động cho vay uỷ thác qua các tổ chức hội thì dư nợ qua Hội Liên hiệp phụ nữ đều chiếm tỷ trọng lớn nhất qua 3 năm (gần 80% so với tổng dư nợ) trong khi đó dư nợ qua Đoàn thanh niên lại chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Tổng dư nợ hoạt động cho vay uỷ thác từ năm 2010 đến năm 2012 nhìn chung có xu hướng giảm. Với tổng dư nợ là 160,8729194 tỷ trong năm 2012, giảm 9,4240571 tỷ (tỷ lệ giảm là 5,53%) so với năm 2011. Trong đó: Trong năm, Hội nông dân đã quản lý 82 tổ tương ứng với 2039 hộ. Dư nợ qua Hội nông dân biến động tăng, tuy nhiên mức tăng này là không đáng kể, năm 2011 dư nợ tăng 1,72059336 tỷ (11,58%), nhưng đến năm 2012, mức tăng này chỉ đạt 0,11%, một tỷ lệ tăng rất ít. Mặc dù chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng dư nợ do Hội Liên hiệp phụ nữ quản lý nhìn chung cũng biến động giảm trong 3 năm gần đây. Dư nợ này chỉ tăng trong năm 2011 với mức dư nợ đạt được là 135,416094154 tỷ, đến cuối năm 2012, dư nợ còn lại là 128,465263223 tỷ, giảm đi 5,13% so với năm trước đó. Số tổ mà Hội Liên hiệp phụ nữ quản lý là 606 tổ tương ứng với 15632 hộ vay vốn. Dư nợ qua Hội cựu chiến binh đã giảm đáng kể tính đến cuối năm 2012, nếu như trong năm 2010, dư nợ đạt 19,14712 tỷ, thì đến năm 2012, dư nợ chỉ còn 13,762522509 tỷ. Năm 2012, Hội cựu chiến binh quản lý 104 tổ tương ứng với 1496 hộ. Là tổ chức chính trị_xã hội chiếm tỷ trọng thấp nhất trong việc quản lý dư nợ trong 4 tổ chức được uỷ thác nhưng dư nợ qua Đoàn thanh niên lại tăng lên đáng kể qua 3 năm. Dư nợ đạt được trong năm 2012 là 2,045247 tỷ, tăng lên 1,1012653 tỷ tương ứng với mức tăng 98,07%, đây được xem là một nỗ lực rất lớn của tổ chức này trong việc cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Năm 2012, Đoàn thanh niên quản lý 11 tổ tương ứng với 187 hộ.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 49 BẢNG 2.9 : DOANH SỐ CHO VAY UỶ THÁC QUA CÁC TỔ CHỨC HỘI TRONG 3 NĂM (2010_2012) ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Hội Nông dân 6,85125 8,09 7,84225 9,44 7,6328 8,79 0,991 14,46 -0,20945 -2,67 2. Hội LHPN 66,0489 77,95 64,3939 77,48 69,73435 80,28 -1,655 -2,51 5,34045 8,29 3. Hội Cựu chiến binh 10,9264 12,89 10,6888 12,86 7,8514 9,04 -0,2376 -2,17 -2,8374 -26,55 4. Đoàn Thanh niên 0,9111 1,07 0,182 0,22 1,641 1,89 -0,7291 -80,02 1,459 801,65 Tổng doanh số cho vay 84,73765 100 83,10695 100 86,85955 100 -1,6307 -1,92 3,7526 4,52 (Nguồn: Tổng hợp số liệu tín dụng qua 3 năm 2010_2012) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 50 Từ bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy doanh số cho vay qua Hội liên hiệp phụ nữ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số cho vay qua 4 tổ chức, với tỷ trọng lần lượt là 77,95%, 77,48%, 80,28% trong năm 2010, 2011 và 2012. Điều này chứng tỏ Hội liên hiệp phụ nữ là tổ chức chính trị_xã hội hoạt động chủ yếu và có hiệu quả trong việc thực hiện hoạt động uỷ thác cho vay của NHCSXH. Doanh số cho vay qua Hội Nông dân tăng trong năm 2011 và giảm trong năm 2012. Năm 2012, doanh số cho vay qua tổ chức này là 7,6328 tỷ, giảm 0,20945 tỷ, tương ứng với 2,67%. Doanh số cho vay qua Hội Phụ nữ tăng so với năm 2012 là 8,29%, đạt 69,73435 tỷ. Doanh số cho vay qua Hội Cựu chiến binh nhìn chung giảm dần qua 3 năm. Tính đến cuối năm 2012, doanh số giảm 26,55% so với năm trước đó, chỉ đạt 7,8514 tỷ, trong khi năm 2011 doanh số cho vay đạt 10,6888 tỷ Cũng giống như chỉ tiêu dư nợ, doanh số cho vay uỷ thác qua Đoàn thanh niên tăng dần qua 3 năm. Năm 2011, doanh số cho vay chỉ đạt mức gần 1 tỷ đồng, nhưng đến năm 2012, doanh số đã đạt 1,641 tỷ. Thông qua 2 chỉ tiêu dư nợ và doanh số cho vay, ta có thể nhận thấy hoạt động cho vay uỷ thác qua 4 tổ chức chính trị_xã hội chiếm một vị trí và vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. Qua các tổ chức này, Ngân hàng có thể dễ dàng quản lý việc cho vay cũng như việc thu hồi nợ gốc và lãi . 2.2.2.6 Thực trạng công tác xử lý nợ, công tác rà soát nợ xấu, công tác thực hiện đề án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng. Đối với công tác xử lý nợ theo Quyết định 15/QĐ_HĐQT: Trong năm 2012, các đơn vị đã lập hồ sơ xử lý nợ rủi ro 2 đợt trình NHCSXH Việt Nam ra quyết định xử lý nợ. Cụ thể như sau: Trư ờ Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 51 Đợt 1 Số đơn vị đề nghị lập hồ sơ xử lý nợ rủi ro 6 Số khách hàng tương ứng 340 Số tiền tương ứng 711,6 triệu đồng Số khách hàng đề nghị xóa nợ 270 Số tiền tương ứng 497,6 triệu đồng Số khách hàng khoanh nợ 70 Số tiền tương ứng 215 triệu đồng Đợt 2 Số đơn vị đề nghị lập hồ sơ xử lý nợ rủi ro 9 Số khách hàng tương ứng 697 Số tiền tương ứng 646,2 triệu đồng Số khách hàng đề nghị xóa nợ 581 Số tiền tương ứng 1296,9 triệu đồng Số khách hàng khoanh nợ 116 Số tiền tương ứng 349,3 triệu đồng Đối với công tác rà soát nợ xấu theo văn bản 3107/NHCS_QLN: Sau khi thực hiện xử lý nợ theo quyết định 15/QĐ_HĐQT, nhiều khoản nợ xấu nhưng không đủ điều kiện xử lý nợ như: nợ nhận bàn giao chương trình trồng mía đường của tỉnh, dự án nuôi tôm bị rủi ro, thiệt hại do lũ lụt năm 1999 chưa đủ hồ sơ xử lý nợ rủi ro, nợ cho vay XKLĐ nhưng lao động về nước trước hạn gặp khó khăn chưa trả được nợ, công ty du lịch Hà Tây lừa đảo, hộ vay đi khỏi địa phương lâu ngày nên không thể đôn đốc thu hồi nợ. Thực hiện chỉ đạo của Tổng giám đốc, Ngân hàng đã tổ chức rà soát nợ xấu đến từng tổ TK&VV, từng hộ vay và tổng hợp theo các nguyên nhân. Các khoản nợ xấu được phân tích thành từng nguyên nhân và tổng hợp thành 2 mẫu Mẫu 1 Số hộ được rà soát 416 hộ Số tiền gốc 1707 triệu Số tiền lãi 1210 triệu Mẫu 2 Số hộ được rà soát 2271 hộ Số tiền gốc 7551 triệu Số tiền lãi 5488 triệu Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 52 Đối với công tác thực hiện đề án củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng: Trước khi thực hiện đề án Nợ quá hạn 41463 triệu ( trước ngày 25/04/2012) Tỷ lệ nợ quá hạn 3% Nợ xấu 41852 triệu Số tổ TK&VV 3580 tổ Số dư tiền tiết kiệm 26,1 tỷ Lãi tồn đọng 22119 triệu Sau khi thực hiện đề án Nợ quá hạn 21362 triệu Tỷ lệ nợ quá hạn 1,49% Nợ xấu 21788 triệu Số tổ TK&VV 3530 tổ Số dư tiền tiết kiệm 35 tỷ Lãi tồn đọng 18118 triệu . Nhờ thực hiện đề án, ngoài những kết quả đạt được trong công việc nâng cao chất lượng tín dụng từ những số liệu cụ thể, còn thu được những kết quả khác về mặt nhận thức, trách nhiệm của hộ vay và hệ thống chính trị từ cấp xã. Nhiều hộ vay có nợ quá hạn đã tự giác đến trả nợ ngân hàng trước khi tổ thu hồi nợ đến nhà. Cấp uỷ, chính quyền địa phương và Hội đoàn thể cấp xã cũng nhận thức đầy đủ hơn, trách nhiệm hơn trong việc quản lý vốn vay, đôn đốc hộ vay trả nợ ngân hàng. Trong công tác này đã có sự tham gia của bí thư chi bộ thôn, trưởng thôn nên việc thực hiện đề án được thuận lợi hơn. Thông qua việc xây dựng và thực hiện đề án cho thấy hệ thống chính trị đã vào cuộc cùng với NHCSXH trong hoạt động tín dụng ưu đãi, hoạt động của NHCSXH có nhiều thuận lợi hơn, chất lượng tín dụng được cải thiện đáng kể. 2.2.3 Kế toán nghiệp vụ cho vay tại ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.3.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng Tài khoản và chứng từ trong kế toán nghiệp vụ cho vay tại NHCSXH về cơ bản tương tự như TK và chứng từ đã trình bày ở phần cơ sở lý luận. Bên cạnh đó, trong nghiệp vụ này, Ngân hàng sử dụng thêm TK 814_dùng trong trường hợp chi trả hoa Trư ờ g Đạ i họ c K nh t ế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 53 hồng cho tổ trưởng các tổ TK&VV. Sau đây là một số tài khoản mà NHCSXH sử dụng trong nghiệp vụ cho vay TK liên quan đến nghiệp vụ TK 21: cho vay các tổ chức, cá nhân trong nước cho vay TK25: cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư TK 27: tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước TK liên quan đến thu lãi cho vay: TK702 TK liên quan đến rủi ro trong việc cho vay: TK 29: Nợ cho vay được khoanh (Chi tiết về TK loại 2: hoạt động tín dụng có thể tham khảo ở phần phụ lục) Chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHCSXH Thừa Thiên Huế về cơ bản tương tự như phần chứng từ đã trình bày ở phần cơ sở lý luận, chứng từ bao gồm 2 loại là chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ 2.2.3.2 Quy trình kế toán nghiệp vụ cho vay A: TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH TẠI TRỤ SỞ NGÂN HÀNG Giải ngân: Bước 1: Nhận hồ sơ từ cán bộ tín dụng và kiểm soát hồ sơ Xử lý hồ sơ Nếu hồ sơ đảm bảo yêu cầu thì giải ngân Nếu hồ sơ sai sót thì trả lại phòng tín dụng Bước 2: Căn cứ vào hồ sơ, kế toán nhập và đăng ký hồ sơ cho vay, hồ sơ khế ước vào máy vi tính Bước 3: Phát tiền vay Ghi ngày, tháng, năm nhận tiền vay, số tiền vay vào sổ vay vốn, hợp đồng tín dụng Vào chương trình giao dịch trực tiếp lập chứng từ chi tiền trình lãnh đạo và hạch toán Nợ TK cho vay Có TK 101101 hoặc TK thích hợp Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 54 NHCSXH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Liên: 1 HỘI SỞ TỈNH SBT: 03K003 Tập: 1 PHIẾU CHI Ngày 16 tháng 4 năm 2013 Người nhận: NGUYỄN THỊ GÁI CMT số: 190521911 Ngày cấp: 21/07/1979 Địa chỉ: Tổ 15, KV5 – Khu vực 5A – Phường Vỹ Dạ TÊN TK NỢ: NỢ DTC CVHN HND VĨ DẠ GHI NỢ 212107.320 Bằng chữ: [ +] Mười lăm triệu đồng chẵn SỐ TIỀN: 15,000,000. Trích yếu: Giải ngân khách hàng 200729- Nguyễn Thị Gái khế ước số CSB200010213. Tổ trưởng Hà Thị Nga (20ND01) 15:56:41, ngày 16 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI NHẬN TIỀN KHO QUỸ SỔ PHỤ KIỂM SOÁT TP. KẾ TOÁN GĐ (Ký, ghi rõ họ tên) VD: Căn cứ vào phiếu chi 03K003 (ngày 16/04/13), kế toán hạch toán Nợ TK 212107.320 : 15,000,000 Có TK 101101 : 15,000,000 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 55 Thu lãi Thu trực tiếp từ hộ vay Rút sổ vay vốn ra khỏi hồ sơ Vào máy tính kiểm tra lãi, nhập dữ liệu vào hồ sơ kế toán giao dịch Căn cứ vào số tiền lãi khách hàng nộp, kế toán lập chứng từ thu lãi và hạch toán Nợ TK 101101 Có TK 702 Thu qua tổ TK&VV : Căn cứ vào bảng kê của tổ trưởng và số tiền nộp lãi để nhập dữ liệu vào máy. Phần hạch toán tương tự như trên Nợ TK 101101 Có TK 702 Thu nợ Rút sổ vay vốn ra khỏi hồ sơ tín dụng Vào máy tính kiểm tra số tiền gốc, lãi của món vay, nhập dữ liệu vào hồ sơ kế toán giao dịch Căn cứ vào số tiền gốc do khách hàng trả nợ, ghi nội dung thu nợ vào sổ vay, lập chứng từ thu nợ cho khách hàng. Hạch toán: Nợ TK 101101 Có TK cho vay Cuối tháng: vào chương trình giao dịch trực tiếp in sao kê chi tiết tiền vay của từng khách hàng. Đối chiếu sao kê với từng sổ vay vốn hoặc hợp đồng tín dụng lưu tại Ngân hàng để dán công khai tại các điểm giao dịch xã phường Trư ờng Đạ i họ Kin h ế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 56 B: TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH TẠI XÃ/PHƯỜNG Trước khi đi giao dịch: thủ quỹ của tổ giao dịch lưu động viết giấy đề nghị tạm ứng số tiền đi giao dịch lưu động. Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng đã được Giám đốc phê duyệt để lập phiếu chi, kế toán hạch toán: Nợ TK 101201 (tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ) Có TK 101101 Khi giao dịch tại phường/xã: (1) Giải ngân cho vay Mời người vay đến làm thủ tục nhận tiền vay Cập nhật dữ liệu vào máy, ký vào sổ vay vốn đồng thời hạch toán Nợ TK cho vay Có TK 101201 Chuyển chứng từ chi cho tủ quỹ chi tiền (2) Thu nợ, thu lãi Căn cứ vào số tiền khách hàng trả, kế toán kiểm tra các thông tin Nhập dữ liệu vào máy, in chứng từ thu tiền. Hạch toán Nợ TK 101201 Có TK cho vay : số tiền gốc Có TK 702 : số tiền lãi tương ứng (3) Thu, chi tiền tiết kiệm của tổ TK&VV Lập phiếu thu, chi tiền tiết kiệm Ghi số tiền thu tiết kiệm hoặc rút tiết kiệm vào sổ tiết kiệm của tổ Hạch toán Trường hợp thu Nợ TK 101201 Có TK 421 Trường hợp rút tiết kiệm Nợ TK 421 Có TK 101201Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 57 (4) Chi trả hoa hồng cho tổ trưởng tổ TK&VV Căn cứ vào số lãi thực thu được, kế toán xác định số tiền hoa hồng Tỷ lệ hoa hồng được hưởng Tiền hoa hồng = * Số tiền lãi thực thu Lãi suất cho vay Trong đó tỷ lệ hoa hồng được hưởng hiện nay là 0,085%/ tháng tính trên số dư nợ có thu được lãi Lập chứng từ chi. Hạch toán Nợ TK 814003 Có TK 101201 Trường hợp nộp lãi nhưng chưa chi hoa hồng vì lý do nào đó thì kế toán treo số tiền hoa hồng trên TK phải trả 469009 để theo dõi Trường hợp có thu tiết kiệm của các tổ viên, tổ trưởng được trả hoa hồng là 0,1%/tháng tính trên tích số dư hàng tháng tiền gởi tiết kiệm của tổ (5) Cuối ngày giao dịch Đối chiếu các khoản thu, chi trên Nhật ký quỹ và sổ quỹ Kiểm quỹ cuối ngày, xác định tồn quỹ Khoá sổ kế toán Kết thúc buổi giao dịch, về lại hội sở Ngân hàng, thủ quỹ tiến hành nộp tiền tồn quỹ vào kho quỹ của Ngân hàng. Kế toán hạch toán Nợ TK 101101 Có TK 101201 Trư ờng Đạ i họ c K nh t ế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 58 NHCSXH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Liên: 1 HỘI SỞ TỈNH SBT: 05K001 Tập: 1 PHIẾU THU Ngày 17 tháng 4 năm 2013 Người nộp: Bạch Thị Thương CMT số: 190089935 Ngày cấp: 04/07/78 Địa chỉ: 32 Tuy Lý Vương - Khu vực 3 - Phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế Tên tài khoản có: TÀI KHOẢN CÓ SỐ TIỀN THU LÃI HPN VĨ DẠ 702012.2065 2,112,500 Tổng tiền: 2,112,500 Bằng chữ: Hai triệu một trăm mười hai ngàn năm trăm đồng chẵn. Trích yếu: Thu lãi trong hạn tổ vay vốn: 20PN03 Bạch Thị Thương kèm bảng kê các khoản thu 08:11:58, ngày 17 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI NỘP THỦ QUỸ SỔ PHỤ KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC (ký và ghi rõ họ tên) VD: Căn cứ vào phiếu thu số 05K001(phiếu thu lãi), ngày 17/4/2013 của tổ 20PN03_ phường Vỹ Dạ, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 101201 : 2,112,500 Có TK 702012.2065 : 2,112,500 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 59 NHCSXH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Liên: 1 HỘI SỞ TỈNH SBT: 05K002 Tập: 1 PHIẾU THU Ngày 17 tháng 4 năm 2013 Người nộp: Bạch Thị Thương CMT số: 190089935 Ngày cấp: 04/07/78 Địa chỉ: 32 Tuy Lý Vương - Khu vực 3 - Phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế Tên tài khoản có: TÀI KHOẢN CÓ SỐ TIỀN TGTK P. VỸ DẠ 423102.0820 16,250,000 Tổng tiền: 16,250,000 Bằng chữ: Mười sáu triệu hai trăm năm mươi ngàn đồng chẵn.. Trích yếu: Gửi gốc, số dư mới 49,122,000 - số sổ 20PN03 – mã tổ 20PN03 08:12:56, ngày 17 tháng 4 năm 2013 NGƯỜI NỘP THỦ QUỸ SỔ PHỤ KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC (ký và ghi rõ họ tên) VD: Căn cứ vào phiếu thu số 05K002(phiếu thu tiền gởi tiết kiệm), ngày 17/4/2013 của tổ 20PN03_ phường Vỹ Dạ, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 101201 : 16,250,000 Có TK 423102.0820 : 16,250,000 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 60 NHCSXH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Liên: 1 HỘI SỞ TỈNH SBT: 05K001 Tập: 1 PHIẾU CHI Ngày 17 tháng 4 năm 2013 Người nộp: Bạch Thị Thương CMT số: 190089935 Ngày cấp: 04/07/78 Địa chỉ: 32 Tuy Lý Vương - Khu vực 3 - Phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế Tên tài khoản nợ: TÀI KHOẢN NỢ SỐ TIỀN CHI HOA HỒNG TTTVV 814003.01 276,250 CHI HOA HỒNG TTTVV 814003.01 40,800 CHI HOA HỒNG TTTVV 814003.01 24,791 Tổng tiền: 341,841 Bằng chữ: Ba trăm bốn mươi mốt ngàn tám trăm bốn mươi mốt đồng chẵn Trích yếu: Chi hoa hồng tổ trưởng 20PN03 Bạch Thị Thương kèm bảng kê các khoản chi NGƯỜI NỘP THỦ QUỸ SỔ PHỤ KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC (ký và ghi rõ họ tên) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 61 HỘI SỞ TỈNH (Lập 02 liên: NH và Tổ TK&VV) BẢNG KÊ THU LÃI – THU TIỀN GỬI TIẾT KIỆM THU NỢ GỐC TỪ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ CHI TRẢ HOA HỒNG Họ và tên tổ trưởng: Bạch Thị Thương Địa chỉ: 32 Tuy Lý Vương – Khu vực 3 – Phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế - Tên tổ chức hội: Hội Liên hiệp phụ nữ Tỉnh Thừa Thiên Huế I. PHẦN THU Đơn vị tính: đồng Số tiền thu lãi ST T Họ tên khách hàng Mã món vay Lãi suất Dư nợ Tiền mặt Từ TGT K(ch uyển khoả n Số tiền thu tiết kiệm Số tiền thu nợ gốc từ TGTK (chuyển khoản) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Đinh Thị Yến CSE200031113 0,65 10,000,000 65,000 500,000 2 Trương Thị Dần CSE200032413 0,65 10,000,000 65,000 500,000 3 Nguyễn Thị Tuyết CSE200033013 0,65 15,000,000 97,500 750,000 4 Huỳnh Thị Huệ CSE200030413 0,65 10,000,000 65,000 500,000 5 Lê Thị Cẩm CSE200030613 0,65 10,000,000 65,000 500,000 6 Bạch Thị Thương CSE200033113 0,65 15,000,000 97,500 500,000 7 Nguyễn Thị Thỷ CSE200030513 0,65 10,000,000 65,000 500,000Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 62 8 Phạm Thị Kiễm CSE200030913 0,65 10,000,000 65,000 500,000 9 Tôn Nữ Thị Nga CSE200031613 0,65 10,000,000 65,000 500,000 10 Võ Thị Tỷ CSE200030813 0,65 10,000,000 65,000 500,000 11 Võ Thị Diệu Huyền CSE200031813 0,65 10,000,000 65,000 500,000 12 Nguyễn Tuyết Mai CSE200032813 0,65 10,000,000 65,000 500,000 13 Võ Thị Thu Sương CSE200031413 0,65 10,000,000 65,000 500,000 14 Trương Thị Hằng CSE200031213 0,65 10,000,000 65,000 500,000 15 Nguyễn Kim Anh CSE200030113 0,65 10,000,000 65,000 500,000 16 Nguyễn Thị Thạnh CSE200031013 0,65 10,000,000 65,000 500,000 17 Lê Thị Sen CSE200030313 0,65 10,000,000 65,000 500,000 18 Ngô Thị Kim Loan CSE200031913 0,65 10,000,000 65,000 500,000 19 Hồ Thị Kim Phụng CSE200032113 0,65 10,000,000 65,000 500,000 20 Lâm Thị Hoa CSE200032313 0,65 10,000,000 65,000 500,000 21 Hồ Thị Kim Châu CSE200032713 0,65 10,000,000 65,000 500,000 22 Hồ Thị Cẩm Tú CSE200032513 0,65 10,000,000 65,000 500,000 23 Trương Thị Xuân CSE200032613 0,65 10,000,000 65,000 500,000 24 Phan Thị Thu Hồng CSE200031313 0,65 10,000,000 65,000 500,000 25 Phan Thu Huyền CSE200032013 0,65 10,000,000 65,000 500,000 26 Nguyễn Thị Bé CSE200030213 0,65 15,000,000 97,500 750,000 27 Trương Hồng Thuỷ CSE200032913 0,65 10,000,000 65,000 500,000 28 Trương Kim Anh CSE200032213 0,65 10,000,000 65,000 500,000 29 Phan Thị Bé CSE200031513 0,65 10,000,000 65,000 500,000 30 Mai Thị Chi CSE200031713 0,65 10,000,000 65,000 500,000 31 Võ Thị Thu Sương CSE200030713 0,65 10,000,000 65,000 500,000 Cộng 2,112,500 16,250,000 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 63 - Tổng số lãi thực thu ( cột 6+7): 2,112,500 đồng - Tổng số tiền gửi tiết kiệm kỳ này (cột 8): 16,250,000 đồng - Tổng số tiền thu nợ gốc từ tiền gởi tiết kiệm (cột 9): 0 đồng Tổng số tiền nộp: 18,362,500 đồng Bằng chữ: Mười tám triệu ba trăm sáu mươi hai ngàn năm trăm đồng chẵn II. PHẦN CHI HOA HỒNG CHO TỔ TRƯỞNG TỔ TK&VV 1. Hoa hồng tính theo số tiền lãi thực nộp ngân hàng a. Hoa hồng tính theo số lãi tổ trưởng nộp: 276,250 đồng b. Hoa hồng tính theo số lãi của tổ viên nộp Ngân hàng từ ngày : 17/03/13 đến ngày: 17/04/13 STT Họ tên người vay vốn Mã món vay Lãi suất Ngày thu lãi SBT Số tiền Lãi suất: 0.500 1 Lê Thị Hồng SVE200047BT 0.500 17/03/13 03J102 40,000 2 Lê Thị Hồng SVE200047T 0.500 17/03/13 03J103 200,000 Cộng 240,000 Tổng lãi đã thu: 240,000 * Số tiền chi hoa hồng: 40,800 đồng 2. Hoa hồng tính theo dư nợ bình quân: 0 đồng 3. Hoa hồng theo số dư tiết kiệm bình quân: - Số dư đầu tháng: 16,710,000 đồng - Số dư cuối tháng: 32,872,000 đồng - Số dư bình quân: 24,791,000 đồng * Số tiền chi hoa hồng: 24,791 đồng Tổng cộng: 341,841 đồng Bằng chữ: Ba trăm bốn mươi mốt ngàn tám trăm bốn mươi mốt đồng chẵn TỔ TRƯỞNG TỔ TK&VV THỦ QUỸ KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN (Ký và ghi rõ họ tên) (Tổ trưởng tổ GDLĐ) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 64 Vd: Căn cứ vào phiếu chi 05K001 và bảng kê thu lãi_thu tiền tiết kiệm_thu nợ gốc từ tiền gởi tiết kiệm và chi trả hoa hồng của tổ 20PN03, kế toán hạch toán như sau - Chi hoa hồng ( bút toán 05K001, phiếu chi) + Hoa hồng tính theo số lãi tổ trưởng nộp( chương trình cho vay hộ nghèo) 0,085% = * 2,112,500 = 276,250 đồng 0,65% + Hoa hồng tính theo số lãi tổ viên nộp (chương trình cho vay HSSV) 0,085% = * 240,000 = 40,800 đồng 0,5% + Hoa hồng tính theo dư nợ bình quân = 24,791,000* 0,1% = 24,791 đồng Tổng số tiền hoa hồng chi trả 314,841 đồng Hạch toán Nợ TK 814003 : 314,841 Có TK 101201: 314,841 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Đánh giá 3.1.1 Đánh giá hoạt động tín dụng Ưu điểm - Vượt qua những khó khăn và thách thức, sau 10 năm nỗ lực phấn đấu, đến nay Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã xây dựng được một mạng lưới giao dịch có hệ thống ổn định từ tỉnh đến cơ sở, không còn “xã trắng” về tín dụng chính sách. Toàn tỉnh có 8 phòng giao dịch huyện, thị xã và Hội sở tỉnh, 152 điểm giao dịch lưu động cấp xã (100% phường, xã và thị trấn trong toàn tỉnh có điểm giao dịch lưu động), gần 3530 tổ TK&VV khắp các thôn, bản trên phạm vi toàn tỉnh. - Những điểm giao dịch lưu động này từ năm 2010 đến nay đã đi vào hoạt động ổn định và có nề nếp, mỗi điểm giao dịch đều có bàn ghế giao dịch, biển hiệu, thông báo về lãi suất, thùng thư góp ý, nội quy về giao dịch lưu động, công khai dư nợ của khách hàng trên địa bàn, có trang bị đồng bộ hệ thống máy tính xách tay (2 máy/điểm giao dịch). Qua kiểm tra, 100% điểm giao dịch lưu động xã (phường) đã chấp hành các quy định của NHCSXH, phát huy được hiệu quả, đem lại sự thuận lợi cho khách hàng trong việc vay vốn và thực hiện các chính sách ưu đãi, qua đó hoàn thành tốt chỉ tiêu đã được Nghị quyết Đại hội công nhân viên chức đề ra trong năm 2012. Kết thúc năm 2012, NHCSXH Thừa Thiên Huế đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu tín dụng đã đề ra so với đầu năm. Cùng toàn tỉnh giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 9,48% (với 24493 hộ nghèo) cuối năm 2011 xuống còn 7,95% (với 20992 hộ) cuối năm 2012, tỷ lệ giảm là 1,53%, đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiện tốt giải pháp đảm bảo an sinh xã hội, kiềm chế lạm phát, ổn định và nâng cao đời sống của các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Trong năm , Ngân hàng đã thực hiện tốt hoạt động cho vay, nâng tổng dư nợ lên đến 1433 tỷ đồng với 11 chương trình tín dụng. Trong đó, một số chương trình có Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 66 tốc độ tăng trưởng tín dụng cao như: chương trình cho vay nước sạch và VSMT (tăng 36,5%), chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (tăng 27,3%) - Mặc dù trong năm 2012, Ngân hàng tập trung nhiều cho công tác phúc tra, kiểm tra của các đoàn kiểm tra Ban đại diện HĐQT các cấp, Kiểm toán nhà nước nhưng công tác cho vay, thu nợ, thu lãi và hoạt động tín dụng đã đi vào ổn định và đạt kết quả tốt, hệ số sử dụng vốn trên toàn tỉnh đạt trên 99%, công tác quản lý vốn của cán bộ được nâng lên một bước, việc theo dõi cho vay, thu hồi nợ và xử lý nợ trong năm đã được các đơn vị quan tâm, chú trọng và thực hiện một cách bài bản. - Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao, như đã phân tích ở trên, dư nợ và doanh số cho vay ngày càng tăng dần, trong khi nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn đang từng bước được giảm xuống, công tác thu hồi nợ quá hạn khó đòi được tăng cường và thực hiện chặt chẽ hơn, giúp ngăn chặn kịp thời các vụ việc xâm tiêu chiếm dụng vốn để xử lý thu hồi vốn. - Thông qua hoạt động tín dụng ưu đãi, NHCSXH đã đưa vốn đến tận tay các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Nhiều hộ gia đình sau khi vay vốn của NHCSXH đã phát huy được hiệu quả của vốn vay, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Thông qua tổ TK&VV đã tạo thói quen tiết kiệm cho người nghèo, nhiều tổ, nhiều hộ đã có tiền gởi tiết kiệm cao hơn mức ban đầu quy định và chấp hành trả lãi và gốc đúng hạn, giảm tỷ lệ lãi tồn đọng so với các năm trước đó. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn góp phần giúp HSSV có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện tiếp tục theo học tại các trường đại học và cao đẳng. Những kết quả mà Ngân hàng đạt được trong năm vừa qua đã đánh dấu sự phát triển khá vững chắc của Chi nhánh trên tất cả các các hoạt động kể từ ngày Ngân hàng được thành lập cho đến nay, qua đó từng bước khẳng định vai trò, vị trí của mình trong việc thực hiện loại hình tín dụng ưu đãi, phù hợp ,với thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Để đạt được những thành tích trên, chính là nhờ vào sự chỉ đạo chung của HĐQT, NHCSXH Việt Nam, Ban đại diện HĐQT NHCSXH Thừa Thiên Huế, sự quan tâm tạo mọi điều kiện của các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ Trung ương đến địa phương, sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành đoàn thể Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 67 và sự nỗ lực phấn đấu đoàn kết, từng bước vượt qua mọi khó khăn, thủ thách vươn lên của tập thể cán bộ công nhân viên NHCSXH Thừa Thiên Huế trong suốt 10 năm qua Hạn chế Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong công tác tín dụng, NHCSXH Thừa Thiên Huế còn gặp phải những tồn tại sau: - Mặc dù đã triển khai có hiệu quả nhiều chương trình tín dụng nhưng vẫn còn một số chương trình tín dụng có mức tăng trưởng thấp hoặc giảm như: chương trình cho vay giải quyết việc làm (mức độ tăng trưởng chỉ đạt 4,1%), chương trình cho vay thương nhân vùng khó khăn (giảm 10,7%), chương trình cho vay xuất khẩu lao động (giảm 47,9%) - Ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế về thời gian và nhân lực phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát các chương trình cho vay vốn ưu đãi trên địa bàn. Số lượt kiểm tra chưa nhiều, công tác kiểm tra, giám sát tập trung chủ yếu ở chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị_xã hội cấp huyện, xã chưa tiếp cận nhiều đến tổ TK&VV nên hiệu quả kiểm tra đạt được chưa cao. - Công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý vốn vay đối với Tổ trưởng tổ TK&VV không thường xuyên, còn mang tính hình thức, vẫn còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào NHCSXH. Công tác bình xét công khai, dân chủ ở tổ TK&VV trên địa bàn thôn bản mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong năm nhưng một số nơi còn mang tính hình thức, vẫn còn hiện tượng nể nang, tuỳ tiện trong khâu bình xét cho vay từ đó tạo kẽ hở trong cho vay không đúng đối tượng thụ hưởng chính sách, ảnh hưởng đến mục tiêu XĐGN và tạo việc làm mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. - Việc xử lý , thu hồi nợ quá hạn, công tác xử lý nợ của các cán bộ tín dụng vẫn còn tuỳ tiện, làm chiếu lệ, chưa tuân thủ quy trình của NHCSXH. Công tác đi cơ sở của cán bộ tín dụng cũng chưa được chú trọng, ngoài ngày đi giao dịch tại điểm giao dịch lưu động, cán bộ tín dụng chưa thường xuyên đi về cơ sở mà vẫn còn dành phần lớn thời gian ở tại trung tâm để xử lý công việc. - Việc sắp xếp tổ TK&VV đã được củng cố và kiện toàn kể từ khi đổi sổ song đến nay vẫn còn một số tổ hoạt động kém chất lượng, nhất là các tổ có nợ quá hạn nhận bàn giao lâu ngày. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 68 - Một số lãnh đạo phòng giao dịch chưa chú trọng đến công tác xây dựng kế hoạch và quyết toán chương trình công tác của tập thể và cá nhân của đơn vị mình dẫn đến việc theo dõi không sát hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng của đơn vị cũng như từng cá nhân để có kế hoạch điều chỉnh, đôn đốc, kiểm tra giám sát công việc. - Mức cho vay đối với một số chương trình còn thấp (cho vay sửa chữa nhà ở), chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu cần thiết về vốn vay đối với các đối tượng vay vốn Nguyên nhân: - Do tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh lớn của miền Trung, địa bàn hoạt động rộng, các chương trình tín dụng thực hiện tại Chi nhánh ngày càng nhiều (11 chương trình) vơí dư nợ ngày càng lớn, trong khi đội ngũ cán bộ công nhân viên còn ít, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là cán bộ mới được tuyển dụng còn hạn chế nên trong việc thực hiện công tác chuyên môn vẫn còn sai sót, tồn tại. - Công tác thu nợ, thu lãi chủ yếu được uỷ thác qua các tổ trưởng nên không thể tránh khỏi tình trạng tổ trưởng xâm tiêu tiền lãi của các hộ. Hơn nữa trình độ của các tổ trưởng còn hạn chế trong việc quản lý vốn ngân hàng giao cho. Có những trường hợp tổ trưởng không nhắc nhở, đôn đốc các hộ trả lãi hàng tháng theo quy định nên dẫn đến tình trạng lãi tồn đọng nhiều tháng mới trả - Có những hộ gia đình nhận vốn từ NHCSXH nhưng sử dụng số vốn này không hiệu quả do nhiều nguyên nhân như: tình hình kinh tế khó khăn, do thời tiết, thiên tai, lũ lụtlàm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh khiến cho các gia đình này gặp nhiều khó khăn trong việc hoàn trả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng. Tuy nhiên,một số hộ mặc dù đã thoát nghèo nhưng vẫn không muốn trả nợ ngân hàng vì ỷ vào chính sách ưu đãi của Nhà nước. - Một số chương trình có mức tăng trưởng thấp hoặc giảm là do rà soát các đối tượng cho vay (hộ nghèo, hộ cận nghèo) theo quy định và ảnh hưởng của tình hình suy thoái kinh tế từ những năm trước kéo dài đến năm 2012. - Các tổ trưởng tổ TK&VV chưa nhận thấy rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc Ngân hàng uỷ thác thu nợ và thu lãi nên hoạt động uỷ thác chưa phát huy hết tác dụng. Trư ờng Đạ i họ c K nh t ế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 69 3.1.2 Đánh giá kế toán nghiệp vụ cho vay Ưu điểm: - Áp dụng phần mềm kế toán nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên kế toán, giúp cho việc tính toán dư nợ, lãi chính xác và dễ dàng hơn. - Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cán bộ kế toán và cán bộ tín dụng tại NHCSXH Thừa Thiên Huế. Ngay sau khi nhận được hồ sơ do cán bộ tín dụng chuyển xuống, nhân viên kế toán tại Ngân hàng đã tiến hành nhập hồ sơ, đăng ký khế ước, mở tài khoản cho vay, hạch toán thu nợ và thu lãi kịp thời, nhanh chóng, đảm bảo tiến độ cho vay đối với khách hàng, không để xảy ra sai sót, nhầm lẫn. - Cán bộ kế toán cho vay chủ động nghiên cứu, phối hợp với cán bộ tín dụng một cách chặt chẽ nhằm tích cực giải quyết thu hồi nợ quá hạn, chống thất thoát nguồn vốn của Ngân hàng. - Việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ tại phòng kế toán được sắp xếp một cách khoa học, dễ dàng tìm kiếm khi cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý quá trình cho vay, thu nợ. - Kế toán cho vay chấp hành đúng quy trình cho vay, thu nợ, thu lãi và quản lý vốn vay, giúp cho kết quả thu nợ, thu lãi đạt kết quả khá tốt, các số tiền thu được này được theo dõi hạch toán kịp thời và được kiểm soát chặt chẽ theo quy định. - Thực hiện đối chiếu, sao kê dư nợ thường xuyên giúp cho Ngân hàng có thể nắm bắt tình hình cho vay tại Ngân hàng. Hạn chế: - Vẫn còn một số trường hợp không đảm bảo tiến độ giải ngân cho khách hàng do nhân viên kế toán chưa kịp thời đăng ký hồ sơ vay vốn để lập phiếu chi giải ngân. - Phần mềm tin học ứng dụng trong nghiệp vụ kế toán nói chung và kế toán cho vay nói riêng vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của hoạt động này, nhiều sai sót vẫn có thể xảy ra và tính bảo mật chưa cao. - Khối lượng công việc tại phòng kế toán còn nhiều, mỗi nhân viên phải phụ trách theo dõi hoạt động cho vay tại nhiều phường, xã nên đôi khi công việc không đảm bảo như kế hoạch đã đề ra. 3.2 Một số giải pháp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 70 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHCSXH Thừa Thiên Huế - Tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung, ban hành mới để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp pháp luật, tạo hành lang pháp lý đưa mọi hoạt động của NHCSXH Thừa Thiên Huế đi vào nề nếp, có kỷ cương, kỷ luật. - Tập trung nguồn vốn từ Trung ương, địa phương, đảm bảo chi tiêu đúng kế hoạch để đáp ứng nhu cầu vốn vay cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn. - Phối hợp với các tổ chức chính trị_xã hội nhận uỷ thác tập trung chỉ đạo các tổ TK&VV triển khai thực hiện tốt công tác lập hồ sơ cho vay, đồng thời tiến hành giải ngân đúng quy trình, đúng thời điểm, đúng đối tượng theo quy định của NHCSXH, không để tồn đọng vốn. - Phát huy hiệu quả các tổ giao dịch lưu động tại phường, xã, thường xuyên tân trang, mua sắm, sửa chữa các thiết bị, máy móc dùng để đi giao dịch, bố trí số cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán đi giao dịch phù hợp với tình hình thu nợ của từng địa phương (những phường, xã có số tổ vay vốn lớn, tình hình thu nợ nhiều nên bố trí nhiều nhân viên hơn), đảm bảo lịch giao dịch đúng giờ, đúng ngày nhằm phục vụ tốt khách hàng đến giao dịch. - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT, phòng kiểm tra_kiểm toán nội bộ, cán bộ tín dụng và cán bộ phường, xã đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn, kịp thời xử lý các rủi ro phát sinh. - Đối với những đối tượng vay vốn của NHCSXH nếu không có ý thức trả nợ khi đến hạn, Ngân hàng cần phối hợp với chính quyền điạ phương nơi họ đang cư trú có các biện pháp cưỡng chế để có thể thu hồi nợ kịp thời, tránh thất thoát nguồn vốn của Ngân hàng. - Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng quy mô tín dụng, nâng mức cho vay bình quân, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước Trư ờ g Đạ i họ c K inh ế H u Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 71 - Xây dựng các đề án để hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo việc làm ở những vùng đặc biệt khó khăn, phát triển vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ, làng nghề, chế biến nông lâm hải sản. - Nâng mức vốn vay tối đa đối với một số chương trình để đáp ứng được nhu cầu về vốn -Bản thân mỗi cán bộ của NHCSXH Thừa Thiên Huế phải tự trau dồi kiến thức, cập nhật kịp thời các văn bản chỉ đạo của cấp trên, các thông tin cần thiết để đào tạo lại cho cán bộ tổ chức hội và tổ TK&VV. Bên cạnh đó, định kỳ Ngân hàng cần mở lớp học nghiệp vụ, tổ chức thi tuyển nghiệp vụ để nâng cao trình độ. - Trong năm tới, Ngân hàng cần tuyển thêm nhân viên để phù hợp với tình hình hoạt động ngày càng mở rộng của mình. 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kế toán nghiệp vụ cho vay tại NHCSXH Thừa Thiên Huế - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn đối với một số khách hàng đã từng vay vốn tại Ngân hàng và đã hoàn tất việc trả nợ. - Để nâng cao hiệu quả hoạt động của kế toán cho vay, Ngân hàng phải tăng cường việc kiểm tra, giám sát, xử lý những trường hợp vi phạm - Phân chia trách nhiệm hợp lý giữa các nhân viên trong phòng kế toán. - Đối với những ngày phải đi giao dịch tại các phường, xã, Ngân hàng cần xem xét bố trí số người đi và số người ở lại làm việc phù hợp, đảm bảo việc giao dịch với khách hàng tại hội sở. - Tuyển dụng thêm một số nhân viên có trình độ và khả năng làm việc tốt để giảm bớt khối lượng công việc cho mỗi người. - Nâng cao ứng dụng của phần mềm kế toán đang sử dụng, để tránh những sai sót trong việc theo dõi các khoản nợ, từ đó tránh ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của Ngân hàng.Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 72 PHẦN III: KẾT LUẬN Đề tài: “Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế” là kết quả của một quá trình tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu trong suốt 3 tháng qua tại NHCSXH. So với những mục tiêu cụ thể ban đầu đã đặt ra trước khi nghiên cứu, về cơ bản đề tài này đã được hoàn thành và đạt được một số mục tiêu nhất định. Có thể nhận thấy, xoá đói giảm nghèo là một chiến lược lâu dài và quan trọng mà Nhà nước đã đặt ra trong những năm qua song song với chiến lược phát triển kinh tế. Là ngân hàng được thành lập nhằm mục tiêu hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác, việc nâng cao hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại NHCSXH trở thành một trong những vấn đề cấp bách, đặc biệt là ở tỉnh Thừa Thiên Huế_một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá của miền Trung. NHCSXH Thừa Thiên Huế đã góp phần quan trọng trong việc củng cố và hoàn thiện quy trình tín dụng để chất lượng tín dụng không ngừng được nâng cao, kinh tế phát triển đồng đều, hạn chế những chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, cải thiện chất lượng đời sống của nhân dân, tiến tới công nghiệp hóa_hiện đại hoá đất nước nhanh chóng và thành công. Hiện nay, công cuộc hỗ trợ cho người nghèo nhằm xoá đói giảm nghèo vẫn đang tiếp tục được thực hiện. Tín dụng hộ nghèo được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn. Do vậy việc đi sâu nghiên cứu nhằm phát huy hiệu quả của loại hình tín dụng này trong điều kiện của nước ta hiện nay là hết sức cần thiết. Dựa trên cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và kế toán nghiệp vụ cho vay, đề tài đã làm rõ các vấn đề cơ bản, cũng như phân tích được thực trạng hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn, từ đó nhận thấy những kết quả trong thực tế mà Ngân hàng đã đạt được trong những năm qua, những bất cập và nguyên ngân gây ra những hạn chế đó. Từ việc nghiên cứu hoạt động tín dụng, đề tài đã đi vào tìm hiểu kế toán nghiệp vụ cho vay để có thể hiểu rõ Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 73 hơn về đặc điểm của tài khoản và chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ này, cũng như quy trình và phương pháp hạch toán kế toán.Từ đó, đề tài đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn Tỉnh, nâng cao hoạt động kế toán cho vay tại Ngân hàng. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rộng lớn, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính lâu dài. Trong khi đó, do việc thu thập các tài liệu liên quan, thời gian nghiên cứu, phạm vi kiến thức còn nhiều hạn chế nên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu ở một số khía cạnh và không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để có thể hoàn thiện được đề tài này. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ths. Nguyễn Thị Hải Bình ( trường Đại học Kinh tế Huế), bài giảng Kế toán ngân hàng 2. TS. Trương Thị Hồng (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh), giáo trình Kế toán ngân hàng, Nhà xuất bản tài chính (2008) 3. Các tài liệu tổng hợp về tín dụng, báo cáo hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế 4. Luận văn: “ Cho vay đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế”_Ths. Nguyễn Hoàng Anh Tuấn 5. Khoá luận: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định” 6. Khoá luận: “Nghiệp vụ kế toán cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thạch Thành_Thanh Hoá” 7. Khoá luận: “Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Việt Yên” 8. Văn bản nghiệp vụ áp dụng trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 9. Các trang web trực tuyến danketoan.net luanvan.net kholuanvan.com kilobook.com tailieu.vnTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ( Áp dụng trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội) (Trích TK loại 2: Hoạt động tín dụng và TK loại 7: Thu nhập) LOẠI 2: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Số hiệu tài khoản Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 21 Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 211 Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam 2111 Nợ cho vay trong hạn và đã được gia hạn nợ 211102 Cho vay TCKT, hộ sản xuất khu vực II, III và các xã đặc biệt khó khăn 211103 Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 211104 Cho vay GQVL theo NQ 120/HĐBT 211105 Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động ở nước ngoài 211132 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội phụ nữ 211133 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội nông dân 211134 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội cựu chiến binh 211135 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Đoàn thanh niên 211139 Cho vay hộ nghèo khác 2112 Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi 211232 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội phụ nữ 211233 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội nông dân 211234 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội cựu chiến binh 211235 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Đoàn thanh niên 211239 Cho vay hộ nghèo khác 2113 Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày có khả năng thu hồi .. 2118 Nợ khó đòi 212 Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam 2121 Nợ cho vay trong hạn và đã được gia hạn nợ 212103 Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 212132 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội phụ nữ 212133 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội nông dân 212134 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội cựu chiến binh 212135 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Đoàn thanh niên Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán 212139 Cho vay hộ nghèo khác 2122 Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi 2123 NQH từ 181 ngày đến 360 ngày có khả năng thu hồi 2128 Nợ khó đòi 213 Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam 2131 Nợ cho vay trong hạn và đã được gia hạn nợ 213103 Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 213132 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội phụ nữ 213133 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội nông dân 213134 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Hội cựu chiến binh 213135 Cho vay hộ nghèo uỷ thác qua Đoàn thanh niên 213139 Cho vay hộ nghèo khác 2132 Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi 2133 NQH từ 180 ngày đến 360 ngày có khả năng thu hồi 2138 Nợ khó đòi 219 Dự phòng phải thu khó đòi 219001 Dự phòng rủi ro tín dụng bằng VND 25 Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 251 Cho vay vốn bằng đồng Việt Nam nhận trực tiếp của các tổ chức quốc tế 2511 Nợ cho vay trong hạn và đã được gia hạn nợ 2512 Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi 2513 NQH từ 181 ngày đến 360 ngày có khả năng thu hồi 2518 Nợ khó đòi 252 Cho vay vốn bằng đồng Việt Nam nhận của chính phủ 253 Cho vay bằng đồng Việt Nam nhận của các tổ chức khác 259 Dự phòng phải thu khó đòi 27 Tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Thị Trúc Chi – Lớp: K43B Kiểm toán nhân trong nước 275 Cho vay khác 279 Dự phòng phải thu khó đòi 29 Nợ cho vay được khoanh 291 Cho vay ngắn hạn 292 Cho vay trung hạn 293 Cho vay dài hạn 299 Dự phòng rủi ro nợ được khoanh LOẠI 7: THU NHẬP 70 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 701 Thu lãi tiền gởi 702 Thu lãi cho vay 702001 Thu lãi cho vay các TCKT, cá nhân hộ SXKD khu vực II, III và xã đặc biệt khó khăn 702003 Thu lãi cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 702004 Thu lãi cho vay GQVL theo NQ 120/HĐBT 702005 Thu lãi cho vay các đối tượng chính sách đi lao động ở nước ngoài 702006 Thu lãi cho vay doanh nghiệp sản xuất nhà 702009 Thu lãi cho vay mua nhà trả chậm 702012 Thu lãi cho vay uỷ thác qua Hội phụ nữ 702013 Thu lãi cho vay uỷ thác qua Hội nông dân 702014 Thu lãi cho vay uỷ thác qua Hội Cựu chiến binh 702015 Thu lãi cho vay uỷ thác qua Đoàn thanh niên 702099 Thu lãi cho vay khác Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftruc_chi_774.pdf
Luận văn liên quan