Đặc điểm của đối tƣ ng nghi n c u
Tuổi: Chủ yếu đối tượng nghiên cứu nằm trong đọ tuổi sinh sản từ 20 -
29 tuổi
Nơi ở: 50 đối tượng nghiên cứu ở Hà Nội
Học vấn: 88,42 có tr nh độ từ cao đẳng đại học trở lên
Nghề nghiệp: tỷ lệ PT là đối tượng chưa đi làm – đa phần là học sinh,
sinh viên 53.11%
Tình trạng hôn nhân: 89.31% là phụ nữ chưa có chồng
Lý do PT: 94.56% quyết định PT do chưa lập gia đ nh
Tuổi thai: 87,24% thai nhi từ 8 tuần tuổi trở xuống
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng phá thai ở những phụ nữ chưa sinh con tại trung tâm kế hoạch hóa gia đình Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
TRANG
1.1 Sự thay đổi của tử cung khi có thai ............................................................ 3
1.1.1 Thân tử cung ................................................................................................ 3
1.1.2 Cổ tử cung ................................................................................................... 4
1.1.3 Thay đổi của cổ tử cung khi có thai .............................................................. 5
1.1.4 Sự phát triển của phôi thai ........................................................................... 5
1.2. Các phƣơng pháp tính tuổi thai ........................................................................ 6
1.2.1. Dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng................................................... 6
1.2.2 Dựa vào siêu âm ............................................................................................... 6
1.2.3 Dựa vào chiều cao tử cung ............................................................................... 6
1.3 Các phƣơng pháp phá thai ................................................................................. 7
1.3.1 Phá thai ngoại khoa ........................................................................................... 7
1.3.2 Phá thai nội khoa ............................................................................................... 8
1.4 Tổng quan giữaProstaglandin, Mifepristone vàMisopostol: .......................... 8
1.4.1 Prostaglandin: ................................................................................................... 8
1.4.2 Misoprostol: ....................................................................................................... 9
1.4.3 Mifepristone (RU 486): .................................................................................... 10
1.5 Tình hình phá thai ............................................................................................. 10
1.5.1 Tình hình phá thai trên thế giới: ....................................................................... 10
1.5.2 Thực trạng phá thai ở Việt Nam ...................................................................... 12
1.6 Các bƣớc tƣ vấn cho phụ nữ muốn phá thai .................................................. 13
1.7 Quy cách phụ bác sĩ hút thai và chăm sóc thai phụ sau khi đình chỉ thai ... 13
2
1.1 ối tƣ ng nghi n c u: ............................................................................... 15
1.1.1 Ti h n h n ệnh n .......................................................................... 15
1.1.2 Ti h n oại .................................................................................... 15
1.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................... 15
1.2 Phƣơng pháp nghi n c u .......................................................................... 15
1.2.1 Thiế ế nghi n ứ ................................................................................... 15
1.2.2 Phương ph p h n ....................................................................... 15
1.2.3 iến ố nghi n ứ ............................................................................. 16
1.2.4 Các sai số và cách không chế .................................................................... 16
1.2.5 Công cụ thu thập số liệu............................................................................. 16
1.3 Xử lý và phân tích số liệu .......................................................................... 17
1.4 ạo đ c nghiên c u ................................................................................... 17
1.1 ặc điểm đối tƣ ng chƣa sinh con đến phá thai ............................................ 18
1.1.1 Đặc điểm về tuổi .............................................................................................. 18
1.1.2 Đặc điểm về học vấn........................................................................................ 18
1.2 ặc điểm về nghề nghiệp .................................................................................. 19
1.1.4 ặc điểm về nơi ở ........................................................................................... 20
1.1.5 Tình trạng hôn nhân ...................................................................................... 20
1.1.6 Lý do phá thai ................................................................................................. 21
1.1.7 Số lầnphá thai ................................................................................................. 21
1.1.8 Thời gian phá thai gần nhất ......................................................................... 22
1.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai của các phụ nữ chƣa sinh con.
22
1.2.1 Các biện pháp tránh thai đã dùng đã sử dụng ............................................ 22
1.2.2 Biện pháp thai đã dùng lần này .................................................................... 23
1.2.3 Nguồn thông tin về các biện pháp tránh thai của đối tƣ ng nghiên c u .. 24
Thang Long University Library
3
1.2.4 Tuổi thai tính theo kỳ kinh cuối .................................................................... 24
CHƢƠNG 4.............................................................................................................. 26
N L N .............................................................................................................. 26
1.1 ặc điểm của đối tƣ ng nghiên c u ................................................................ 26
1.1.1 Nhóm tuổi ........................................................................................................ 26
1.1.2 Trình độ học vấn ............................................................................................ 26
1.1.3 Nghề nghiệp .................................................................................................... 27
1.1.4 Nơi ở ................................................................................................................ 27
1.1.5 Tình trạng hôn nhân ...................................................................................... 27
1.1.6 Tuổi thai .......................................................................................................... 27
1.1.7 Lý do phá thai ................................................................................................. 28
1.1.8 Số lần phá thai và thời gian phá thai gần nhất ............................................ 28
1.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai ở những phụ nữ chƣa sinh
con 28
1.2.1 Các biện pháp thƣờng sử dụng ..................................................................... 28
1.2.2 Biện pháp sử dụng lần này ............................................................................ 29
1.2.3 Nguồn thông tin về các biện pháp tránh thai mà đối tƣ ng nghiên c u có
đƣ c: ......................................................................................................................... 29
1.2.4 Tuổi thai tính theo siêu âm ............................................................................ 29
CHƢƠNG 5.............................................................................................................. 30
T L N .............................................................................................................. 30
1 ặc điểm của đối tƣ ng nghiên c u ................................................................... 30
2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai ................................................... 30
KHUY N NGH ...................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 32
PHỤ LỤC.................................................................................................................36
4
DANH MỤC
BẢNG BIỂU, BIỂ Ồ
Bảng 1:Số trường hợp PT được báo cáo ở các quốc gia ................................. 11
Bảng 2:Tỷ lệ PT trên 1000 trẻ đẻ sống của các quốc gia ................................ 11
Bảng 3:Tỷ lệ PT trên 100 thai nghén của các quốc gia .................................. 12
Bảng 4:Các biến số nghiên cứu ....................................................................... 16
Bảng 5: đặc điểm về tuổi ................................................................................. 18
Bảng 6: Nghề nghiệp ....................................................................................... 19
Bảng 7: Tình trạng hôn nhân ........................................................................... 20
Bảng 8: Lý do phá thai .................................................................................... 21
Bảng 9: Nguồn thông tin ................................................................................. 24
Bảng 10: Tuổi thai tính theo kỳ kinh cuối ...................................................... 24
Bảng 11: Mối tương quan ...................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH
nh 1: Cấu tạo tử cung .................................................................................... 3
nh 2: ự phát triển của thai nhi ..................................................................... 6
nh 3: Phương pháp đ nh chỉ thai ................................................................... 7
nh 4: Tư vấn cho thai phụ ........................................................................... 13
nh 5: Phụ bác sĩ tiến hành thủ thuật ............................................................ 13
nh 6: học vấn ............................................................................................... 18
nh 7: Đặc điểm về nơi ở .............................................................................. 20
nh 11: ố lần PT .......................................................................................... 21
nh 12: ần PT gần nhất ............................................................................... 22
nh 13: Các BPTT đã sử dụng ...................................................................... 23
nh 14: Biện pháp đã dùng lần này ............................................................... 24
Thang Long University Library
1
ẶT VẤN Ề
Ngày nay, chất lượng y tế càng tăng th tỷ lệ phá thai (PT) cũng ngày càng
gia tăng. Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 46 triệu ca PT, 78% là của các
nước đang phát triển. Mỗi năm, Việt Nam có trên 1 triệu ca PT được báo cáo,
chưa kể các ca PT tại các cơ sở tư nhân. Theo thống kê của Bộ Y tế: 1994 có
1.112.285 ca, 3 năm sau tăng hơn 11 ngh n ca, nhưng chỉ 1 năm ngay sau đó
con số đó đã tăng thêm hơn 240 ngh n ca, tính đến 2004: Số người nạo hút
thai là 243.643. Tỷ lệ nạo hút thai trong 100 trẻ đẻ sống là 37,51% [23]. Tỷ lệ
PT là 83 ca trong 1000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ [21]. Trung bình trong
quãng đời sinh đẻ phụ nữ Việt nam có tới 2,5 lần PT [21]
Việc PT không chỉ gây ra những tác động xấu về mặt tâm lý, tinh thần của
người phụ nữ mà còn dẫn đến nhiều tai biến như: sốc, nhiễm khuẩn, vô sinh,
thậm chí có thể tử vong. àng năm, trên thế giới có trên 200 nghìn phụ nữ
chết do PT, ở Việt Nam con số báo cáo là 70 người và hầu hết là trẻ vị thành
niên.Thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe sinh sản là vấn đề PT. Mặc dù tỷ lệ áp dụng các biện pháp
tránh thai (BPTT) ngày càng tăng nhưng chưa biết dùng đúng cách nên tỷ lệ
thất bại còn cao, đặc biệt ở nhóm vị thành niên, thanh niên chưa lập gia đ nh.
Chính vì thế, việc làm giảm tỷ lệ phá thai (PT) cũng như nâng cao chất lượng
của công tác kế hoạch hóa gia đ nh (K GĐ) là mục tiêu không chỉ của
ngành y tế mà còn là của toàn xã hội. Để giảm được tỉ lệ đ nh chỉ thai ngoài ý
muốn và các tai biến không mong muốn trước hết cần nâng cao hiểu biết của
người dân về các biện pháp K GĐ và sử dụng các biện pháp đ nh chỉ thai
đúng chỉ định và kỹ thuật. Từ thực trạng trên, chúng tôi quyết định tiến hành
nghiên cứu đề tài:
“ Thực trạng phá thai ở những phụ nữ chưa sinh con tại trung tâm kế
hoạch hóa gia đình Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 4 đến tháng 6
năm 2013”
2
Với 2 mục tiêu:
1. M tả đặc điểm đối tƣ ng chƣa sinh con đến phá thai tại trung tâm kế
hoạch hóa gia đình ệnh viện Phụ ản Trung Ƣơng từ tháng 04 đến
tháng 06 năm 2013.
2. Mô tả một số yếu tố li n quan đến thực trạng phá thai và thực trạng
sử dụng các biện pháp tránh thai của các thai phụ chƣa sinh con tại
trung tâm kế hoạch hóa gia đình ệnh viện Phụ sản trung Ƣơng từ tháng
4 đến tháng 6 năm 2013.
Thang Long University Library
3
CHƢƠNG1:
TỔNG Q AN T I LIỆ
1.1 Sự thay đổi của tử cung khi có thai
1.1.1 Thân tử cung
1.1.1.1 Vị trí
B nh thường, tử cung nằm ở đáy chậu,
trong tiểu khung. Khi có thai, tử cung
lớn lên và tiến vào trong ổ bụng. Tử
cung cao dần lên và tiếp xúc với thành
bụng trước , đẩy ruột sang bên và lên
trên. Cuối cùng đáy tử cung tiến dần
đến gan. Khi đáy tử cung lên cao sẽ
kéo giãn dây chằng rộng và dây chằng
tròn theo[8 ].
Cùng với việc tử cung cao dần
lên vào ổ bụng, tử cung thường lệch sang bên phải và xoay về phía phải, do
đó sừng trái tử cung thường nhô ra phía trước. Sừng bên phải chìm sâu xuống
do ổ bụng ở phía đó rộng hơn[8 ]
Tháng đầu tử cung còn ở dưới khớp vệ. Từ tháng thứ hai trở đi, trung
bình mỗi tháng tử cung phát triển cao lên trên khớp vệ 4cm. Nhờ tính chất
này, người ta có thể tính tuổi thai theo công thức:
Chiều cao tử cung
Tuổi thai (tháng) = ------------------------- + 1
4
ình 1: Cấu tạo tử cung
4
1.1.1.2 Cấu tạo
Tử cung gồm ba phần: thân, eo, cổ tử cung (CTC). Thành tử cung gồm ba lớp
từ ngoài vào trong: phúc mạc, cơ và niêm mạc.
- Phúc mạc: ở thân tử cung, phúc mạc dính chặt vào lớp trong cơ, ở đoạn
eo tử cung, phúc mạc có thể bóc tách dễ dàng ra khỏi lớp trong cơ. Ranh giới
giữa hai vùng là đường bám chặt của phúc mạc. Đó là ranh giới để phân biệt
thân tử cung với đoạn dưới tử cung. Người ta thường mổ lấy thai ở đoạn dưới
tử cung để có thể che phủ được phúc mạc sau khi đã đóng kín vết mổ sau khi
đã khâu kín cơ tử cung.
- Cơ tử cung gồm ba lớp: lớp ngoài, lớp giữa và lớp trong.
Lớp ngoài là cơ dọc. Lớp cơ này vòng qua đáy tử cung và kéo dài tới các dây
chằng của tử cung. Lớp trong là lớp cơ vòng, nó giống như cơ thắt ở quanh
các lỗ vòi trứng và lỗ trong CTC. Giữa hai lớp này là lớp cơ đan chéo ( cơ
rối), lớp cơ này phát triển mạnh nhất khi có thai. Khi có thai, ở tử cung có
hiện tượng tăng sinh cơ tử cung, tăng giữ nước ở cơ tử cung và ph đại các sợi
cơ tử cung dẫn đến tăng dung tích tử cung[8 ].
- Niêm mạc tử cung khi có thai biến đổi thành ngoại sản mạc. Ngoại sản
mạc gồm ba phần: ngoại sản mạc trứng, ngoại sản mạc tử cung và phần phát
triển mạnh nhất là ngoại sản mạc tử cung - rau[8 ].
1.1.1.3 Mật độ
Khi không có thai, mật độ cơ tử cung chắc, có tính đàn hồi. Khi có thai,
tử cung mềm. Các sợi cơ giảm trương lực và mềm đi do ảnh hưởng của
progesteron[ 8]
1.1.2 Cổ tử cung
So với thân tử cung, CTC ít thay đổi hơn.
Khi chưa có thai, CTC rắn chắc. Khi có thai, CTC mềm dần theo sự
phát triển của thai, mềm từ ngoại vi vào trung tâm, ở những tuần thai đầu khi
Thang Long University Library
5
khám CTC sẽ thấy như một cái trụ gỗ bọc nhung ở ngoài[17]. Sự mềm mại
của CTC là do tổ chức liên kết tăng sinh và giữ nước.
1.1.3 Thay đổi của cổ tử cung khi có thai
Khi cã thai, c¬ thÓ cã nhiÒu thay ®æi, hai néi tiÕt ¶nh h-ëng trùc tiÕp ®Õn
giai ®o¹n nµy lµ hormon sinh dôc (estrogen vµ progesteron). Nh÷ng thay ®æi
cña néi tiÕt lµ nguyªn nh©n chÝnh dÉn ®Õn nh÷ng thay ®æi vÒ cÊu tróc vµ chøc
n¨ng cña th©n, eo vµ cæ tö cung, trong ®ã th©n tö cung lµ bé phËn thay ®æi
nhiÒu nhÊt[11].
- MËt ®é: Khi cã thai, tö cung mÒm vµ khi n¾n dÔ lón xuèng. Dưới t¸c
dông cña progesteron c¬ tö cung gi¶m tr-¬ng lùc, c¸c m¹ch m¸u t¨ng sinh,
c¸c sîi c¬ ph× ®¹i vµ ngÊm n-íc nªn tö cung mÒm.
- HiÖn tượng nÈy ®Ëp ë c¸c cïng ®å bªn ©m ®¹o t¨ng lªn (dÊu hiÖu
Osiander). MÇu niªm m¹c thÉm l¹i (dÊu hiÖu Jacquenier) [8].
- Cæ tö cung mÒm h¬n so víi khi kh«ng cã thai. Cæ tö cung cña người
con r¹ mÒm h¬n so víi ng-ời con so.
1.1.4 Sự phát triển của phôi thai
Sù h×nh thµnh vµ biÖt ho¸ cña hÖ thèng t¹o h×nh x¶y ra vµo gi÷a tuÇn lÔ
mang thai thø 3, thø 4. Tõ lóc nµy, diÔn ra sù ph¸t triÓn toµn diÖn cña thai nhi.
ở tuÇn lÔ thø 8, phæi b¾t ®Çu h×nh thµnh, mÆc dï cßn nhá nhưng c¸nh tay,
ch©n cã c¸c ngãn, m¾t vµ tai b¾t ®Çu h×nh thµnh. Sù ph¸t triÓn cña bµo thai cã
thÓ ®ưîc chia lµm ba giai ®o¹n. Giai ®o¹n thô thai ®ưîc xem như lµ giai ®o¹n
®Çu tiªn kÐo dµi kho¶ng chõng hai tuÇn ®Çu cña thai kú. Tõ tuÇn thø 2 ®Õn
tuÇn thø 8 lµ giai ®o¹n ph«i thai [5]. ở thêi kú nµy tói thai chØ to b»ng ‘‘trøng
cót’’ trong ®ã cã ph«i, bªn ngoµi bao bäc c¸c gai rau, v× thÕ sÈy thai thường
diÔn ra mét th× ra c¶ bäc lÉn m¸u, Ýt sãt rau vµ ra m¸u kh«ng nhiÒu [23]. Giai
®o¹n cßn l¹i (tõ tuÇn 9 đÕn khi sinh) gäi lµ thêi kú bµo thai vµ em bÐ trong
bông mÑ lóc ®ã ®-îc gäi lµ bµo thai.
6
ình 2: Sự phát triển của thai nhi
1.2. Các phƣơng pháp tính tuổi thai
1.2.1. Dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng
Được áp dụng với những thai phụ nhớ chính xác ngày đầu tiên của kỳ
kinh cuối cùng (KCC), có vòng kinh đều ( từ 28 – 30 ngày ). Từ ngày này,
dựa vào vòng tính tuổi thai có thể tính được tuổi thai của thai nhi.
1.2.2 Dựa vào siêu âm
Đây là phương pháp được áp dụng rộng rãi hiện nay. Việc xác định tuổi thai
bằng siêu âm có thể dựa vào:Đường kính túi ối ( khi thai dưới 6 tuần). Chiều
dài đầu mông ( khi tuổi thai từ 6- 12 tuần). Đường kính lưỡng đỉnh hoặc chiều
dài xương đùi ( khi tuổi thai từ 13 tuần trở lên)
1.2.3 Dựa vào chiều cao tử cung
Phương pháp này tiến hành đơn giản, hiện đang được sử dụng tại các phòng
khám thai. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ giúp xác định tuổi thai theo tháng
dựa theo công thức đã nêu trên và không chính xác tuổi thai thong trường hợp
thai kém phát triển cũng như bất thường về lượng nước ối.
Thang Long University Library
7
1.3 Các phƣơng pháp phá thai
PT là việc sử dụng một phương pháp nào đó có thể là một thủ thuật hay dùng
thuốc để kết thúc sự mang thai, đưa các thành phần của thai ra khỏi tử cung
của người mẹ.
Các phương pháp PT hiện nay đang được áp dụng tại Việt Nam cho thai
đến hết 12 tuần hiện có:
1.3.1 Phá thai ngoại khoa
1.3.1.1 ịnh nghĩa
PT ngoại khoa là phương pháp PT có sự can thiệp thủ thuật vào buồng tử
cung. Hút thai, nong và nạo thai là
phương pháp được sử dụng nhiều
nhất để PT sớm trong PT ngoại khoa.
Trong PT đến 12 tuần có thể dùng
biện pháp hút thai bằng máy hoặc
hút thai bằng bơm hút chân không
bằng tay, phương pháp này được sử
dụng nhiều hơn phương pháp nong
và nạo do tính hiệu quả, an toàn và
giảm thiểu được tai biến hơn [5].
1.3.1.2 ặc điểm phá thai ngoại khoa
Phương pháp PT ngoại khoa có các đặc điểm sau:
* Ưu điểm:Hoàn tất trong một thời gian ngắn. Tỷ lệ thành công cao
(khoảng 99%).Thai phụ chỉ tham gia vào một bước duy nhất.
* Nhược điểm:Phải đưa dụng cụ vào buồng tử cung.Có nguy cơ gây tổn
thương tử cung hay CTC.Phải sử dụng thuốc gây tê.Phải dùng thuốc kháng
sinh. Nguy cơ nhiễm khuẩn đường sinh dục. Không được riêng tư, tự chủ.
Biến chứng lâu dài của hút thai cần được quan tâm: viêm tắc vòi tử cung,
ình 3: Phương pháp đình chỉ thai
8
chửa ngoài tử cung, vô sinhChăm sóc sau PT cũng yêu cầu được tuân thủ
khắt khe hơn
1.3.1.3 Chỉ định và chống chỉ định:
Chỉ định: PT từ tuần thứ 6 đến hết tuần thứ 12
Chống chỉ định: Đang viêm cấp tính đường sinh dục. Những trường hợp này
cần được điều trị hoặc chuyển tuyến.
1.3.2 Phá thai nội khoa
à phương pháp dùng thuốc để chấm dứt thai nghén. Phương pháp PT này có
thể áp dụng cho tuổi thai từ 5 đến 9 tuần tuổi.Tuổi thai càng lớn, tỷ lệ thất bại
có tăng. iệu quả đạt được cao nhất ở tuổi thai đến 7 tuần [11] . Một số nghiên
cứu mới đây cho thấy nhiều phụ nữ ưa thích phương pháp PT bằng thuốc hơn PT
ngoại khoa và khi được lựa chọn có nhiều phụ nữ đã lựa chọn phương pháp PT
bằng thuốc [38]
* Ƣu điểm:Phương pháp không can thiệp vào buồng tử cung.Giống tự nhiên
hơn .Tỷ lệ thành công cao (trên 90%)Có sự tham gia của khách hàng trong
suốt quá trình thực hiện.Khách hàng dễ kiểm soát hơn.Riêng tư, chủ động.
* Nhƣ c điểm:Ra máu kéo dài, đau bụng kéo dài hơn.Phải chờ đợi, hoàn tất
trong nhiều ngày, đôi khi vài tuần.Chỉ thực hiện trong PT sớm.Tái khám
nhiều lần.Tốn kém hơn.
1.4 Tổng quan giữa Prostaglandin, Mifepristone vàMisopostol:
1.4.1 Prostaglandin:
Các prostagladin (PG) được coi là các hormon tại chỗ, hormon của mô,
gặp ở rất nhiều mô khác nhau trong cơ thể. Chúng được tổng hợp từ acid
arachidonic và có tác dụng tại chỗ. Tại hệ thống sinh sản nữ, PG thấy có ở
buồng trứng, cơ tử cung, dịch kinh nguyệt. Gần đến ngày đẻ, nồng độ PG tăng
cao trong dịch ối, máu dây rốn và máu mẹ [6].
Thang Long University Library
9
* Các chỉ định:PT ngoài ý muốn.PT bệnh lý: thai lưu, thai dị dạng.Làm chín
muồi CTC trước hút thai.Gây chuyển dạ trong các trường hợp thai già tháng,
ối vỡ non.Cầm máu sau đẻ.
* Các chống chỉ định:Các nguyên nhân sản khoa: Bất tương xứng thai nhi
và khung chậu, ngôi thai bất thường, suy thai, rau tiền đạo.Tiền sử nhạy cảm
với PG, rối loạn chức năng gan thận.Các bệnh hen phế quản, giãn phế quản,
Glaucome, Basedow.
* Các tác dụng không mong muốn:Có một số tác dụng phụ như sau: sốt,
nôn, buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu...nhưng không gây hậu quả trầm trọng và
chóng qua đi khi dùng đúng liều chỉ định của bác sĩ.
1.4.2 Misoprostol:
*Tác dụng
Làm chín muồi CTC của M P trước khi làm thủ thuật như nong nạo, soi
buồng TC, làm giảm nguy cơ tổn thương CTC, đặc biệt ở thì nong CTC giúp
thủ thuật được tiến hành dễ dàng, an toàn, rút ngắn thời gian làm thủ
thuật.Tác dụng làm chín muồi CTC gây chuyển dạ [39] được áp dụng trong
các trường hợp thai quá ngày sinh, thai bệnh lý, thiếu ối, vỡ ối non Tác
dụng điều trị sẩy thai không hoàn toàn: Misoprostol được coi như một cách
điều trị hay hỗ trợ điều trị sót rau sau sẩy, sau nạo.Trong lĩnh vực phụ khoa,
với các mục đích khác nhau M P được sử dụng với những liều lượng rất khác
nhau liều dùng thay đổi trong khoảng từ 15μg (để gây chuyển dạ) tới 200-300
μg (làm chín muồi CTC) có thể dùng đến tổng liều 2400 μg để gây sảy thai
[7].
*Tác dụng kh ng mong muốn:
Những tác dụng phụ của MSP gồm: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, sốt, đau bụng,
rét... Tuy nhiên các tác dụng phụ này thường nhẹ và đáp ứng với các thuốc điều
10
trị thông thường. So với các Prostaglandin khác thì MSP ít tác dụng lên hệ tim
mạch, hệ hô hấp nên có thể dùng cho các bệnh nhân cao huyết áp và hen. Các
tác dụng phụ thường mất đi sau khi dùng thuốc 3–5 giờ [40].
1.4.3 Mifepristone (RU 486):
Nhiều ứng dụng lâm sàng của Mifepristone được nghiên cứu nhưng
phần lớn là để PT. Khi sử dụng đơn thuần trong giai đoạn đầu thai nghén
Mifepristone gây sẩy thai từ 60 – 80%. Hiệu quả PT đạt đến 95% nếu dùng
phối hợp Prostaglandin sau 48 giờ. Do đó khả năng làm giãn nở và mềm CTC
nên nó được sử dụng để chuẩn bị cho PT 3 tháng đầu cũng như PT 3 tháng
giữa.
Tác dụng kh ng mong muốn:
Có rất ít tác dụng phụ xảy ra sau khi uống Mifepristone thường gặp là: nôn,
buồn nôn, đau bụng, ra máu âm đạo. Những tác dụng phụ này thường rất nhẹ
ít khi có ra máu âm đạo.
1.5 Tình hình phá thai
1.5.1 Tình hình phá thai trên thế giới:
Theo ước tính của The Alan Guttmacher Institute (AGI) 1999, mỗi năm
trên thế giới co khoảng 46 triệu ca PT, có 26 triệu ca là PT hợp pháp, còn lại
là PT phạm pháp. 78% trong số đó là của các nước đang phát triển, gấp 4 lần
các nước phát triển.Trung bình mỗi phụ nữ có 1 lần PT trong suốt quãng đời
sinh đẻ của mình [23].
Theo tổng hợp của Robert Jonhston, trong khoảng thời gian từ 1920 đến
2005, trên thế giới có khoảng 750 triệu ca PT được báo cáo, con số thực lên
tới khoảng 945 triệu ca[24].
Phụ nữ thường lựa chọn PT khi phải đối mặt với thai nghén không mong
muốn. Thai ngoài kế hoạch, thai ngoài ý muốn vẫn sẽ là một vấn đề đáng
Thang Long University Library
11
quan tâm trong nhiều năm tới bởi hiên tại, theo kết quả thông kê năm 1999
của AGI, trung bình trên thế giới cớ 10 trường hợp có thai th 4 trong đó là do
vỡ kế hoạch. Và như thế, tỷ lệ PT chỉ giảm chừng nào mà công tác KHHGD
đạt được những kết quả mong muốn[23]
Theo kết quả tổng hợp của Robert Johnston:
Bảng 1: Số trường hợp PT được báo cáo ở các quốc gia
Quốc gia 1990 1995 2000
Ấn ộ 596.345 627.748 708.512
Pháp 197.406 179.648 200.000
Nam Phi 756 1600 49.960
Canada 91.328 107.870 105.669
Các quốc gia đều tăng số trường hợp PT mỗi năm, có những nước chỉ
tăng theo cấp số cộng, có những nước tăng theo cấp số nhân (Nam
Phi).Nhưng con số đó chưa nói lên nhiều bằng tỷ lệ PT trên 1000 trẻ đẻ sống.
Cũng theo tổng hợp của Robert Johnston:
Bảng 2: Tỷ lệ PT trên 1000 trẻ đẻ sống của các quốc gia [24]
Quốc gia Năm 1990 Năm 1995 Năm 2000
 n §é 23,9 24,2 27,5
c 305 352 348,2
Nam Phi 2 56
Canada* 229 287 322
Chỉ có Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc là đã giảm được tỷ lệ PT, còn lại
phần lớn các quốc gia đều chưa kiểm soát được tình trạng này.
12
Thêm vào đó, tỷ lệ PT trên 100 thai nghén của nhiều nước cũng cho kết
quả đáng quan tâm
Bảng 3:Tỷ lệ PT trên 100 thai nghén của các quốc gia[24]
Quốc gia Hoa Kỳ Trung
Quốc
Hång
Kông
Ấn ộ Anh Nam
Phi
Tỷ lệ phụ
nữ trên
100 phá
thai
24,3 27,1 29,6 2,8 21,8 8,0
Năm 2002 2001 2001 2001 2004 2003
Trung bình tỷ lệ PT trên 100 thai nghén của toàn thế giới là 18,4. Tức là cứ
khoảng 10 ca mang thai lại có 2 ca PT.
1.5.2 Thực trạng phá thai ở Việt Nam
Tỷ lệ PT ngày càng tăng lên theo thời gian mặc dù chúng ta đã tiến hành
rất nhiều các biện pháp để hạn chế nó, theo thống kê của Bộ Y tế [1]. Năm
1990 số trường hợp nạo PT trên toàn quốc là 1.020.000 ca. Năm 1995 con số
đó đã lên tới 1.133.009. Năm 1996 là 1.217.979. Năm 1998 là 1.360.000.
Năm 1999 là 1,5 triệu ca. Năm 2004 tỷ lệ này có giảm: 243.643 người PT và
số ca hút điều hòa là 316.988 ca.
Tỷ lệ PT là 83 ca trong 1000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ [25]. Theo báo cáo
của Daniel Goodkinnd, Tại Hà Nội năm 1992[21]:có 8,1% số phụ nữ PT chưa
có chồng, tỷ lệ mù chữ là 0.4 , tr nh độ văn hóa cấp I là 2,5%, cấp II là
26,1%, cấp III là 55,4 , cao đẳng đại hoc là 15,6 , dưới 25 tuổi PT là
27.6%.Theo kết quả nghiên cứu của Mai Thị Như oa tại bệnh viện phụ sản
Trung Ương năm 2004 [8]: Có 13,3 số phụ nữ PT chưa có chồng.Tỷ lệ mù
chữ là 0%, cấp I, II, III là 51,4 , cao đẳng đại học là 48,6 , dưới 25 tuổi PT
là 27.6%
Thang Long University Library
13
Theo kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thu Hoài tại bệnh viện
phụ sản Trung Ương năm
2006[11]: dưới 25 tuổi PT là
25,9%. Có 17,6% số phụ nữ PT
chưa có chồng
Dù còn nhiều hạn chế trong
thống kê trên phạm vi toàn quốc
nhưng những con số đưa ra của các tác giả đã phản ánh phần nào tính phức
tạp cũng như mức độ báo động của tình trạng PT ở Việt Nam.
1.6 Các bƣớc tƣ vấn cho phụ nữ muốn phá thai
Thu thập thông tin
Tư vấn cho thai phụ về các phương pháp đ nh chỉ thai, ưu nhược điểm,
các bước tiến hành, chỉ định chống chỉ định, các tai biến có thể sảy ra
Lắng nghe nguyện vọng của thai phụ
1.7 Quy cách phụ bác sĩ hút thai và chăm sóc thai phụ sau khi đình chỉ
thai
Chuẩn bị thai phụ: Động viên thai phụ. ướng dẫn thai phụ hít thở.
Chuẩn bị tư thế hợp lý
Rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang
Chuẩn bị dụng cụ
Phụ bác sĩ tiến hành thủ thuật
Sau khi tiến hành thủ thuật. thu
dọn dụng cụ, hướng dẫn thai phụ
cách theo dõi các dấu hiệu bất
thường có thể sảy ra, hướng dẫn
chế độ ăn, vận động, nghỉ ngơi.
ình 5: Tư vấn cho thai phụ qua
điện thoại
ình 4: Phụ bác sĩ tiến hành thủ thuật
14
Theo dõi toàn trạng trong 6 giờ, 12 giờ đầu
Thang Long University Library
15
CHƢƠNG 2
I TƢ NG V PHƢƠNG PH P NGHI N C
1.1 ối tƣ ng nghi n c u:
Tất cả các trường thai phụ chưa sinh con phá thai tự nguyện tại Bệnh
viện Phụ ản Trung Ương từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2013
1.1.1 Ti u chu n chọn bệnh án:
Đồng ý tham gia nghiên cứu
Tự nguyện PT
Chưa sinh con
1.1.2 Ti u chu n loại trừ:
Thai phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu
1.1.3 ịa điểm và thời gian nghiên c u
Địa điểm: Tại trung tâm tư vấn K GĐ bệnh viện Phụ sản Trung
Ương.
Thời gian: từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2013.
1.2 Phƣơng pháp nghi n c u
1.2.1 Thiết kế nghi n c u
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang
1.2.2 Phƣơng pháp chọn c m u
Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu toàn bộ, chọn tất cả đối tượng
tự nguyện phá thai trong tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian từ tháng 4
đến tháng 6 năm 2013.
16
1.2.3 Các biến số nghi n c u
Bảng 4:Các biến số nghiên cứu
iến số Ph n loại
Tuổi Tuổi tính theo năm dương lịch
Nghề nghiệp Công việc chính: Cán bộ, chưa đi làm , công
nhân, các nghề khác
Trình độ học vấn Theo cấp học: T PT, Cao đẳng, Đại học, khác
Tình trạng h n nh n Chưa có chông, có chồng, ly dị, khác
Chƣa sinh con 0 con
ố lần phá thai 0 lần, 1-3 lần, 3 lần
L do phá thai Tính theo thời điểm PT
Tuổi thai Tính theo kết quả siêu âm KCC thai từ 6- 12
tuần
Hình th c phá thai Dùng thuốc, hút thai
Các BPTT Không dùng, Tránh thai tự nhiên, DCTC, Thuốc
TT Thuốc TTKC, BCS, Khác
1.2.4 Các sai số và cách không chế
Sai số chọn được thống kê bằng các tiêu chuẩn lựa chọn đã được định
nghĩa ở trên
Sai số thu thập thông tin được khống chế bằng cách: Bộ câu hỏi được
thiết kế và được thử nghiệm, chỉnh sửa trước khi tiến hành nghiên cứu.
1.2.5 Công cụ thu thập số liệu
Thông tin được thu thập từ bộ câu hỏi ( Phụ lục)
Thang Long University Library
17
1.3 Xử lý và phân tích số liệu
Toàn bộ số liệu được mã hóa và sử lý bằng phần mềm SPSS16.0
1.4 ạo đ c nghiên c u
Nghiên cứu đều tuân thủ các nguyên tắc chuẩn mực về đạo đức nghiên
cứu y sinh học của Việt Nam và Quốc tế.
Các thông tin cá nhân về đối tương NC được đảm bảo giữ bí mật
18
CHƢƠNG 3:
T Q Ả NGHI N C
1.1 ặc điểm đối tƣ ng chƣa sinh con đến phá thai
1.1.1 Đặc điểm về tuổi
Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi
Tuổi Số lƣ ng (n) %
< 20 81 24,03
20 - 29 248 73,59
30 - 39 8 2,11
Tổng 337 100
Đối tượng nghiên cứu có tuổi thấp nhất là 16 và cao nhất là 39
Tỷ lệ phụ nữtừ 20-29 tuổi chiếm 73,59% nhiều hơn gấp 3 lần trong
nhóm tuổi < 20 tuổi
1.1.2 Đặc điểm về học vấn
≤ THPT
≥ Đ, ĐH
Khác
10.38
88.42
1.2
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm về học vấn
Thang Long University Library
19
Phần lớn phụ nữ đến PT có tr nh độ học vấn từ cao đẳng đại học trở
lên chiến 88,42%.
10,83% còn lại thuộc nhóm có tr nh độ học vấn THPT
Đối tượng nghiên cứu có tr nh độ học vấn khác chiếm 1,2%
1.2 ặc điểm về nghề nghiệp
Bảng 3.2.: Đặc điểm về nghề nghiệp
Nghề nghiệp Số lƣ ng (n) %
Cán bộ 7 2
Giáo viên 9 2.67
Công nhân 20 5.9
Chƣa đi làm 179 53,11
Khác 122 36,20
Tổng 337 100
Tỷ lệ PT của đối tượng nghiện cứu chưa đi làm chiếm 53,11%
Đối tượng các ngành nghề khác cũng chiếm 36,20%
Đối tượng là cán bộ chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2 %
Đối tượng là giáo viên chiếm 2.67%, công nhân là 5,9%
20
1.1.4 ặc điểm về nơi ở
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm về nơi ở
Tỷ lệ đối tượng ở Hà Nội là 50 tương đương với nhóm thuộc các tỉnh
thành khác
1.1.5 Tình trạng h n nh n
Bảng 3.3: Tình trạng hôn nhân
Tình trạng hôn nhân Số lƣ ng (n) %
Chƣa ch ng 301 89.31
Có chồng 36 10,69
Khác 0 0
Tổng 337 100
Có 301 phụ nữ chưa sinh con là chưa có chồng chiếm 89.31%
Đối tượng đã có chồng chiếm tỷ lệ rất nhỏ 10,69%
Không có đối tượng nào thuộc nhóm đối tượng khác
Thang Long University Library
21
1.1.6 Lý do phá thai
Bảng 3.4: Lý do phá thai
Lý do PT n %
Chƣa có gia đình 319 94,56
Mắc bệnh 12 3,56
Khác 6 1,78
Tổng 337 100
94,56 đối tượng nghiên cứu đến phá thai v lý do chưa có gia đ nh
Tỷ lệ đối tượng phá thai vì mắc bệnh khi mang thai rất ít chỉ chiếm 3,56%
Đối tượng khác chiếm 1,78%
1.1.7 ố lầnphá thai
Biểu đồ 3.3: Số lần phá thai
22
306 đối tượng nghiên cứu chưa phá thai lần nào
Không có đối tượng nào đã từng phá thai to
29 đối tượng đã từng phá thai bằng thuốc và 2 đối tượng đã từng hút thai
1.1.8 Thời gian phá thai gần nhất
Biểu đồ 3.4: Lần phá thai gần nhất
91 đối tượng nghiên cứu chưa phá thai lần nào
Số phụ nữ đã từng PT từ 6 tháng đến 1 năm và trên một năm gần tương
đương nhau 4,5 và 4,7 .
Không có đối tượng nào phá thai trong 6 tháng gần đây
1.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai của các phụ nữ chƣa
sinh con.
1.2.1 Các biện pháp tránh thai đã dùng đã sử dụng
Thang Long University Library
23
Biểu đồ 3.5: Các BPTT đã sử dụng
Khi quan hệ , 211phụ nữ chọn BCS là biện pháp phòng tránh thai chính
chiếm 62,6%.
1.2.2 iện pháp thai đã dùng lần này
24
Biểu đồ 3.6: Biện pháp đã dùng lần này
Tỷ lệ thất bại do không dùng BPTT nào chiếm tỷ lệ cao nhất là 54.59%.
Tỷ lệ thất bại do dụng BPTT tự nhiên, dùng TTT khẩn cấp và dùngBCS
là tương đương nhau (trung b nh là 14 ) .
1.2.3 Nguồn th ng tin về các biện pháp tránh thai của đối tƣ ng nghi n
c u
Bảng 3.5: Nguồn thông tin về các biện pháp tránh thai của đối tượng
nghiên cứu
Biết từ Gia đình Trƣờng
lớp
Bạn bè Phƣơng tiện
truyền thông
Tổng
N 13 7 27 290 337
% 3.95 2 8.01 86,05 100,0
Phương tiện truyền thông có sự tác động lớn nhất đến nhận thức và
hành động của đa số đối tượng nghiên cứu chiếm 86.05%
Trường lớp truyền tải kiến thức phòng tránh thai ít nhất với nhóm đối
tượng nghiên cứu chiếm 2%
Tỷ lệ biết đến từ bạn bè là là 8.01% và từ gia đ nh là 3.95
1.2.4 Tuổi thai tính theo kỳ kinh cuối
Bảng 3.6: Tuổi thai tính theo kỳ kinh cuối
Tuổi thai theo KCC( Tuần) ≤8 tuần 9-12 tuần Tổng
N 294 43 337
Thang Long University Library
25
% 87,24 12,76 100
Trong nhóm đối tượng được nghiên cứu th 100 là thai đã trên 8 tuần
tuổi
87.24% thai không quá 8 tuần tuổi, 12,76% trên 9 tuần tuổi.
26
CHƢƠNG 4
N L N
1.1 ặc điểm của đối tƣ ng nghi n c u
1.1.1 Nhóm tuổi
Phân chia về nhóm tuổi ta thấy, số lượng đủ tuổi kết hôn chiếm tỷ lệ
lớn nhất 73,59%. Và nhóm tuổi <20 chiếm tỷ lệ 24,03% - phần lớn các đối
tượng nghiên cứu này chưa kết hôn ( Bảng 2). Đây là những con số không
nhỏ khi mà các đối tượng đang trong nhóm tuổi có đặc điểm tâm sinh lý đặc
thù như thích thử nghiệm, thích khám phá năng lực bản thân, năng động, sáng
tạo. Với những đặc điểm này, họ liên tục đối mặt với những thách thức cũng
như nguy cơ. Đây chính là nhóm đối tượng có tr nh độ hiểu biết về các vấn đề
sinh sản và sức khoẻ sinh sản còn hạn chế, đặc biệt là họ còn thiếu kỹ năng và
vốn sống cần thiết để vượt qua những cám dỗ của cuộc sống hiện nay. Vì vậy
chúng ta cần tập trung các chương tr nh chăm sóc sức khỏe cả về chiều rộng
và chiều sâu vào nhóm đối tượng này để giúp họ có đầy đủ kiến thức, kỹ năng
và thái độ để đối phó những đòi hỏi và thách thức của cuộc sống.
1.1.2 Trình độ học vấn
Trong nghiên cứu của chúng tôi có tới 88,42 đối tượng đạt tr nh độ từ cao
đẳng đại học trở lên. Kết quả này khá phù hợp với nghiên cứu của Mai Thị
Như oa [28] và Vũ Thị ương [20], kết quả 2 nghiên cứu này cũng có tỷ lệ
đối tượng có tr nh độ cao đẳng, đại học cao nhất, lần lượt là 48,6% và 48,8%.
Giải thích cho tỷ lệ phá thai của nhóm đối tượng này cao có thể do đây là đối
tượng có tr nh độ hiểu biết nên khi có thai ngoài ý muốn, họ biết t m đến các
cơ sở y tế nhà nước có uy tín để tiến hành phá thai nhằm giảm nguy cơ của
quá trình này. Tuy nhiên, kết quả đó cũng có nghĩa là mặc dù có nghề nghiệp
và tr nh độ học vấn cao nhưng nhận thức của họ về vấn đề PT và các BPTT
còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Tr nh độ học vấn tương đối nhưng có thể
Thang Long University Library
27
do hoàn cảnh sống xa gia đ nh thiếu thốn tình cảm cộng với nhịp sống gấp
gáp nơi thành thị đã làm cho tỷ lệ PT trong nhóm này tăng.Tỷ lệ này cao hơn
so gấp 5 lần so với nghiên cứu của Daniel Goodkinnd tại Hà Nội năm
1992[21]. Nhìn tổng quát cho chúng ta thấy, càng ngày tỷ lệ PT ngày càng
tăng cao (53.11%) ở đối tượng nghiên cứu không đi làm – phần nhiều là học
sinh, sinh viên. Đây là t nh trạng rất đáng báo động thiện nay.
1.1.3 Nghề nghiệp
Qua bảng thống kê 3.2 ta thấy tỷ lệ PT của đối tượng nghiên cứu không đi
làm vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất 53,11 , đúng thứ 2 là tổng hợp của các ngành
nghề khác như kỹ sư, làm ruộng, tự doĐây là một thực trạng đáng báo động
đối với các bạn học sinh sinh viên.Đứng trước thực thực trạng này các nhà
quản lý giáo dục và y tế cần có những hành động thiết thực và mạnh mẽ hơn
nữa để giảm thiểu tối đa số học sinh sinh viên đi PT.
1.1.4 Nơi ở
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu ở Hà Nội tương đương với ở các tỉnh khác tập
chung lại. Lý giải cho con số này một phần là do các trường cao đẳng đại học
tập chung chủ yếu ở đây và bệnh viện Sản Trung ương cũng là bệnh viện đầu
ngành về sản khoa.
1.1.5 Tình trạng h n nh n
Tỷ lệ phụ nữ chưa sinh con và chưa có chồng đến PT chiếm 89.31% nhiều
gấp 8 lần đã có gia đ nh và cao gấp hơn 6 lần so với kết quả của Mai Thị Như
oa năm 2004 và cao gấp 5 lần so với nghiên cứu của Nguyễn Thu oài năm
2006[11].
1.1.6 Tuổi thai
Tỷ lệ thai nhi khoảng không quá 8 tuần tuổi chiếm 87,24%, từ 9 tuần
tuổi thai trở lên chiếm 12,76 . Khi đ nh chỉ thai dưới 8 tuần đơn giản và ít tai
28
biến hơn nhưng lại làm cho các đối tượng chủ quan hơn khi quyết định sử
dụng các biện pháp phòng tránh thai khi quan hệ.Chúng ta cần tư vấn và
truyền thông cho phụ nữ nên đến các trung tâm y tế càng sớm càng tốt. Điều
này sẽ giúp cho khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn các biện pháp phá
thai an toàn, sẽ làm giảm nguy cơ, tai biến của phá thai to cả về mặt tâm lý
cũng như thể chất.
1.1.7 Lý do phá thai
Chưa có gia đ nh là lý do chính khiến cho đối tượng nghiên cứu quyết định
PT (94,56%), bên cạnh đó lý do bệnh tật chiếm tỷ lệ rất thấp là 3,4%. Tỷ lệ
này càng cao thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe sinh sản của những phụ
nữ này sau khi lập gia đ nh.
1.1.8 ố lần phá thai và thời gian phá thai gần nhất
Do đối tượng trong nghiên cứu này là những phụ nữ chưa sinh con nên tỷ
lệ phụ nữ nào PT trước đó rất ít.Và lần PT gần nhất nằm hầu hết trong khoảng
thời gian từ 6 tháng đến 1 năm.
1.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai ở những phụ nữ chƣa
sinh con
1.2.1 Các biện pháp thƣờng sử dụng
Tỷ lệ thường dùng BCS chiếm cao nhất 62,61 đây là điều đáng mừng vì
đay là biện pháp đơn giản dễ thực hiện và tốn ít chi phí, và ít nguy cơ. Tỷ lệ
không dùng bất kỳ BPTT nào là 21,36% và không có đối tượng nào sử dụng
DCTC để phòng tránh thai. Tuy tỷ lệ sử dụng BCS rất cao nhưng tỷ lệ phụ nữ
chưa sinh con và chưa lập gia đ nh đến PT vẫn còn rất lớn vậy nguyên nhân là
do đâu?
Thang Long University Library
29
1.2.2 iện pháp sử dụng lần này
Tỷ lệ không dùng BPTT cho lần quan hệ gần nhất là 54.59% và tỷ lệ dùng
BCS là 13,94%. Vậy lý do các đối tượng mang thai ngoài ý muốn là do không
áp dụng BPTT khi quan hệ và sử dụng các BPTT không đúng, minh chứng là
15,72% có dùng TTT khẩn cấp, 14,54% sử dụng BPTT tự nhiên và 13,94%
dùng BCS.
1.2.3 Nguồn th ng tin về các biện pháp tránh thai mà đối tƣ ng nghi n
c u có đƣ c:
Đa số đối tượng được biết đến các BPTT từ các phương tiện thông tin đại
chúng như báo, đài, tivi(86,05 ), số còn lại là từ bạn bè (8.01%) và từ gia
đ nh (3,95 ). Có rất nhiều phương tiện truyền thông truyền tải các biện pháp
phòng tránh thai nhưng trên thực tế lại có rất ít thông tin truyền tải hiệu quả
giúp đối tượng tiếp nhận được thông tin một cách hiệu quả nhất. Trong khi đó
gia đ nh, bạn bè và trường lớp là nơi có thể truyền đạt tốt nhất, hiệu quả nhất
thì lại đang không đựơc sử dụng triệt để.
1.2.4 Tuổi thai tính theo si u m
Tính tuổi thai theo siêu âm, 87,24 đối tượng mang thai không quá 8 tuần.
12,76% còn lại mang thai từ 9 tuần trở lên. Tuổi thai càng thấp thì biện pháp
phá thai càng nhiều và tai biến cũng ít hơn với thai to. Chính những ưu điểm
này lại làm cho các bạn trẻ chủ quan hơn trong sử dụng các biện pháp phòng
tránh thai. Minh chứng là càng những năm gần đây th tỷ lệ đi phá thai được
báo cáo càngtăng chưa kể đến những trường hợp đi phá thai tại các cơ sở y tế
tư nhân [1].
30
CHƢƠNG 5
T L N
1 ặc điểm của đối tƣ ng nghi n c u
Tuổi: Chủ yếu đối tượng nghiên cứu nằm trong đọ tuổi sinh sản từ 20 -
29 tuổi
Nơi ở: 50 đối tượng nghiên cứu ở Hà Nội
Học vấn: 88,42 có tr nh độ từ cao đẳng đại học trở lên
Nghề nghiệp: tỷ lệ PT là đối tượng chưa đi làm – đa phần là học sinh,
sinh viên 53.11%
Tình trạng hôn nhân: 89.31% là phụ nữ chưa có chồng
Lý do PT: 94.56% quyết định PT do chưa lập gia đ nh
Tuổi thai: 87,24% thai nhi từ 8 tuần tuổi trở xuống
2 Một số yếu tố li n quan và thực trạng sử dụng các biện pháp
tránh thai
Tr nh độ học vấn
Sự hiểu biết
Các BPTT đã sử dụng: 62,61% dùng BCS, 21.36% không dùng BPTT
nào, không có đối tượng nào dùng DCTC
Biện pháp đã dùng lần này: 54.5 đối tượng không dùng BPTT nào
khi quan hệ lần này.
86.05% biết đến các BPTT từ các phương tiện thông tin đại chúng
Thang Long University Library
31
H N NGH
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số khuyến nghị sau :
1. Cần tăng cường buổi truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản trong các
trường học, đồng thời gia đ nh cũng cần quan tâm hơn đến giáo dục giới
tính và sức khỏe sinh sản cho con em mình. Cụ thể bổ sung thêm trương
trình học về sức khỏe sinh sản trong các trường đại học và cao đẳng.
2. Tăng cường hơn nữa chất lượng các trương tr nh truyền thông về phòng
tránh thai trên các phương tiện truyền thông hiện có.
32
T I LIỆ THAM HẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế. Niên giám thống kê y tế 1996.
2. Bài giảng Sản – Phụ khoa tập I, II(2002). Trờng Đại học Y Hà Nội,
Nhà xuất bản Y học.
3. Bộ môn sinh lý-Trờng ại học Y Hà Nội
(2004), “CácProstaglandin ”, Sinh lý học lâm sàng. Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, trang 642-650.
4. Dƣơng Thị Cƣơng (2000),„„ inh lý sinh sản‟‟, Sản phụ khoa hình
minhhọa. Nhà xuất bản y học, trang 63.
5. Dƣơng Thị Cƣơng (2000),„„ inh lý sinh sản‟‟, Sản phụ khoa hình
minhhọa. Nhà xuất bản y học, trang 12-17.
6. ào Văn Phan (1999), “Cỏc Prostaglandin”. Dược lý học. Nhà xuất
bản Y học Hà Nội,trang 570-573
7. Hoàng Thế Khương. Tình hình nạo hút thai tại các cơ sở y tế nhà nớc
trên địa bàn huyện Ân Thi, Hưng Yên năm 2002. Nội san Sản phụ
khoa 2003trang 300 - 304.
8. Mai Thị Nhƣ Hoa. Tình hình nạo hút thai và sử dụng các biện pháp
K GĐ tại bệnh viện phụ sản trung ương 2004. Luận văn tốt nghiệp
bác sĩ đa khoa Đại học Y Hà Nội.
9. Marc Bygdemen, Bela Ganatra, Phan Bích Thủy, Nguyễn c Vy,
Vũ Mạnh L i (2003): “Giới thiệu phương pháp PT bằng thuốc vào hệ
thống cung cấp dịch vụ ở Việt Nam‟‟. Hội thảo báo cáo đánh giá dịchvụ
phá thai bằng thuốc tại Việt Nam,p 3-34.
10. Nguyễn Hải Nam,(2005)“Tình hình phá thai to tại Bệnh viện P TƢ
trong 2 năm 2004-2005”. Luận văn thạc sỹ Y họcĐại học Y Hà Nội.
11. Nguyễn Thu Hoài, (2006) „„T nh h nh phá thai quư I tự nguyện tại bệnh
viện phụ sản trung ương trong năm 2005‟‟. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
đa khoa Đại học Y Hà Nội.
Thang Long University Library
33
12. Nguyễn c Hinh. Những biện pháp K GĐ. Bài giảng sản phụ
khoa tập II. Nhà xuất bản Y học, trang 202-209.
13. Nguyễn c Vy. Báo cáo công tác BVBMTE/K GĐ toàn quốc. Nội
san Sản phụ khoa 2001, 2002, 2003, 2004.
14. Nguyễn Việt Hùng (2002),„„ Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở ng-
ờiphụnữ có thai ‟‟,bài giảng sản phụ khoa tập 1. Nhà xuất bản y học,
trang 36-50
15. Phạm Thị Minh Tâm. Các yếu tố liên quan đến tai biến của thủ thuật
nạo hút thai tại một số cơ sở y tế của Hà Nội 1999. Nội san Sản phụ
khoa 2000, trang 92-102.
16. Phạm Thị Minh Tâm. Các yếu tố liên quan đến tai biến của thủ thuật
nạo hút thai tại một số cơ sở y tế của Hà Nội 1999. Nội san Sản phụ
khoa 2000,trang 92-102. B 16
17. Trần Thị Chung Chiến. Nghiên cứu nạo hút thai tại trung tâm
BVBMTE-K GĐ tỉnh Thái B nh trong 2 năm 1996-1997. Tạp chí Y
học thực hành 12, 2000.
18. Trần Thị Minh Thi. Nguyên nhân nạo phá thai của nữ sinh viên trên
địa bàn Hà Nội. Tạp chí Sức khoẻ sinh sản 3, 2001,trang 31-35.
19. Trần Thị Phƣơng Mai. Thực trạng và các yếu tố ảnh hởng đến nạo hút
thai tại các cơ sở y tế ở Việt Nam. Tạp chí Y học thực hành số 12,
2003.
20. Vũ Thi Hƣơng, (2006) "Nghiên cứu t nh h nh phá thai đến 12 tuần và
đánh giá sự hiểu biết về các biện pháp tránh thai của phụ nữ đến phá thai
tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2006"Luận văn thạc sỹ Y họcĐại
học Y Hà Nội.
Tiếng Anh
21. Daniel Goodkind. Abortion in Vietnam: Measurements, puzzle, and
concern. Studies in Family Planning, 25 (6), 1994,trang 342-352. 21
34
22. Irving M, S pitz, C. Wayne Bardin (1998): “Ealy pregnancy
termination with Mifepristone and Misoprostol in the United state”, N
Eng/J Med 1998: page 338-1241-7. 31
23. Ngai SW, Tang OS, Chan YM, Ho PC (2000): “Vaginal Misoprostol
alnone for medical abortion up to 9 weeks of gestation: efficency and
acceptability”, Hum Repord , 15: page 1159-62. 32
24. Obrien P, EL-Refacy H, Gordon et al (1998): “Rectally administered
Misoprostol for the treatment of postpartum hemorrhage Unresponsive
to oxytoxin and ergometrin a descritive study”, Obstetrics and
Gynecology, vol 92, page 212-214. 40
25. Planned Parenthood Federation of America, Inc. - Unsafe Abortion
Around The World, 2000, on line
26. Pymar C. H. et al (2001), “ Mifepristone followed on the same day by
vaginal misoprostol for early abortion” ,Cotraception, page 64-87-92.
39
27. Suk Wai Ngai et al (1995): “Oral Misoprostol versus vaginal gemeprost
for cervical dilâttion prior vacuum aspiration in women in the sixth to
twelfth week of gestation”, Contraception on international Journal, vol
51pp 34-35. 33
28. Tang OS, Ho PC (2002), “ Medical abortion in the second trimester”,
Best pract Res Clin Obstet Gynaecol, 16(2): page 237-246. 34
29. Ulmann A, SilvestreL, ChemamaL et al (1992) ,“ Medical
termination of early pregnancy with mifepristone (RU 486) followed by
a Prostaglandin analogue” . Acta Obstes Gynecol Scand, 71: page
287-293. 35
30. Van Look, Piaggio, Grimes (1999): “Comparison of two doses of
Mifepristone in combination with Misoprostol for early medical
abortion: a randomized trial”, Br. J.obstet gynaccol , 107: page 524-
530. 36
Thang Long University Library
35
31. WHO (1991), “Pregnancy termination with Mifepriston and
Gemeprost; a multicenter comparison between repeated doses and a
single does of Mifepriston” ,Fertility Sterility, page 32-40. 37
32. Winikoff B, Shannon C et al (2006): “Regimens of misoprostol with
mifepristone for early medical abortion: a randomised trial”, General
obstetrics, page 621-628 38
33. Wm. Robert Johnston. Abortion statistics and other data. 2000-2005,
2006, last updated 4 April 2006, on line
34. World Health Oganization. (1998a, accessed 2000,June 16). World
Health Day/Safe Motherhood, 7 April 1998: Adress Unsafe Abortion
(WHD 98.10), on line
35. World Health Oganization. (1998b, accessed 2000,June 16). Safe
Motherhood Fact Sheet: Un safe Abortion, on line
PHỤ LỤC
36
PHIẾU PHỎNG VẤN
THỰC TRẠNG PT CỦA NHỮNG PHỤ NỮ C ƯA SIN CON TẠI TT
K GĐ- BVPSTƯ TỪ T4-T6/2013
Ngày phỏng vấn / / 2013
―*――*――*――*――*――*――*――*―
I. THÔNG TIN VỀ THAI PHỤ VÀ THAI NHI
1.Tên: .
2.Tuổi :.............. Mã bệnh án:
3.Địa chỉ:.
4. Nghề: Cán bộ □ Giáo viên □
Công nhân □ Học sinh, sinh viên □ Khác □
4.Học vấn: T PT □ CĐ, Đ □Khác □
5. ôn nhân: Có gia đ nh□ Chưa có gia đ nh □
Ly dị □ Khác □
6.PARA: □□□□
7.Tuổi thai: ..
II. PT, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN
1.Lý do PT:
Vì công việc □Mắc bệnh □ Khác □
2.Số lần PT:
Bằng thuốc út thai . PTto ..
3.Lần PT gần đây nhất:
6 tháng □ 6 tháng – 1 năm □ 1 năm□
4.Các biện pháp thánh thai đã sử dụng:
Không dùng □ Tránh thai tự nhiên □ DCTC □
Thuốc TT □ Thuốc TTKC □ BC □
Khác □
5.BPTT đã dùng lần này:
Không dùng □ Tránh thai tự nhiên □, DCTC □
Thuốc TT □, Thuốc TTKC □, BC □
Khác □
6.Biết đến các BPTT từ:
Gia đ nh □, Trường lớp □, Bạn bè □
Phương tiện truyền thông □, Khác □
Thang Long University Library
37
―*――*――*――*―
Sự đồng ý của thai phụ tham gia phỏng vấn
□ Tôi đồng ý tham gia phỏng vấn và xác nhận toàn bộ thông tin tôi cung cấp
là hoàn toàn chính xác!
Thai phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- b00211_2079.pdf