Đề tài Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở Đại học sư phạm

2. Kiến nghị 2.1. Xây dựng một hệ thống BTGDH góp phần thực hiện mục tiêu môn học, đặc biệt rèn luyện KNHĐGD cho SV. Hệ thống BT này phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng, phong phú, vừa phù hợp với chương trình, nội dung môn học, vừa phù hợp với trình độ khả năng của SV, đồng thời phản ánh thực tiễn giáo dục ở trường THPT. 2.2. Xây dựng chương trình và nội dung môn GDH theo hướng tinh giản hơn nữa tri thức lý thuyết, tăng cường hoạt động thực hành nội khóa môn học, có quy định cụ thể, bắt buộc đối với nội dung thực hành nhằm rèn luyện KNSP và KNHĐGD cho SV. 2.3. Sử dụng BTGDH theo một quy trình khoa học, hợp lý, gắn liền với đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học GDH nhằm tích cực hóa hoạt động học tập nói chung, hoạt động rèn luyện KNHĐGD nói riêng của SV các trường ĐHSP. 2.4. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá GDH theo hướng chú trọng hoạt động thực hành, vận dụng tri thức, rèn luyện KNSP chuyên biệt, cụ thể. 2.5. Các trường ĐHSP cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng học, bố trí số lượng SV không quá đông trong một lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hành, rèn luyện KNHĐGD cho SV. 2.6. GV giảng dạy GDH cần không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, sâu sát và am hiểu thực tế giáo dục phổ thông.

pdf129 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở Đại học sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện các KNHĐGD 9. Kiểm tra đánh giá theo hƣớng chú trọng mặt KN 3. Anh/chị đã sử dụng bài tập môn Giáo dục học nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học dƣới đây ở mức độ nào? Mục đích Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng ít khi Không 1. Tạo tình huống có vấn đề khi giảng bài mới 2. Minh họa, khắc sâu tri thức mới 3. Củng cố, mở rộng, hoàn thiện tri thức đã học 4. Giúp SV vận dụng tri thức đã học 5. Hình thành và rèn luyện KN chuyên biệt, cụ thể 92 4. Anh/chị quan niệm nhƣ thế nào là bài tập Giáo dục học? - - - 5. Anh/chị cho biết các hoạt động dƣới đây có hiệu quả ở mức độ nào đối với việc rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục cho sinh viên? Các hoạt động Mức độ Rất HQ HQ ít HQ Không 1. Giờ học lý thuyết môn GDH trên lóp 2. Giờ thực hành nội khóa môn GDH 3. Sử dụng BT trong quá trình dạy học GDH 4. Làm các bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục 5. Nghe báo cáo thực tế giáo dục tại trƣờng SP 6. Hội thi nghiệp vụ sƣ phạm 7. Thực tập sƣ phạm tập trung tại trƣờng phổ thông 8. Tham gia các hoạt động văn hóa - xã hội... 6. Theo anh/chị, việc sử dụng bài tập trong quá trình dạy học Giáo dục học đem lại những tác dụng nhƣ thế nào đối với sinh viên? Tác dụng Mức độ Rất nhiều Nhiều ít Không 1. Tạo hứng thú học tập cho sinh viên 2. Hình thành tri thức mới cho sinh viên 3. Minh họa, khắc sâu, củng cố tri thức đã học 4. Phát triển tính tích cực nhận thức và tƣ duy sƣ phạm 5. Rèn luyện KN vận dụng tri thức đã học 6. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 7. Giáo dục ý thức, tình cảm đúng đắn với nghề nghiệp 7. Anh/chị thƣờng tiến hành hƣớng dẫn cho sinh viên giải quyết các bài tập Giáo dục học theo một quy trình (các bƣớc) nhƣ thế nào? - - - 93 8. Trong QTDH Giáo dục học, anh/chị thƣờng sử dụng các loại bài tập sau đây ở mức độ nào? Loại bài tập Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng ít khi Không 1. Bài tập có tính chất lý thuyết 2. BT vận dụng lý thuyết giải thích hiện tƣợng giáo dục 3. Bài tập giải quyết tình huống giáo dục 4. BT rèn luyện các KN sƣ phạm cụ thể, chuyên biệt 5. Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục 9. Anh/chị thƣờng khai thác các bài tập Giáo dục học từ những nguồn sau đây với mức độ nào? Nguồn Mức độ Rất nhiều Nhiều ít Không 1. Từ các sách BTGDH hiện hành 2. Từ các sách báo, tạp chí khác 3. Từ hệ thống BTGDH do bộ môn biên soạn 4. Tự sƣu tầm từ các tình huống giáo dục trong thực tiễn 5. Do sinh viên sƣu tầm và cung cấp 6. Tự bản thân xây dựng các BTGDH 10. Anh/chị đã sử dụng những biện pháp nào nhằm hƣớng dẫn sinh viên giải quyết các bài tập Giáo dục học một cách hiệu quả? - - - 11. Theo anh/chị, những nguyên nhân sau đây làm hạn chế hiệu quả việc sử dụng các bài tập Giáo dục học với mức độ nào? Nguyên nhân Mức độ Rất nhiều Nhiều ít Không 1. Thiếu sách BTGDH 2. Sách BTGDH khó phù hợp với nội dung bài học 3. Thiếu hê thống BT nhằm rèn luyện KNSP chuyên biệt 4. Lớp học quá đông, khó cải tiến phƣơng pháp dạy học GDH 94 5. Thiếu thời gian trong chƣơng trình dành cho giải BT 6. SV chƣa có nhu cầu, hứng thú giải BTGDH 7. SV lúng túng về KN giải các loại BTGDH 8. Khả năng sử dụng BTGDH của GV còn hạn chế 9. Nội dung môn học nặng về lý thuyết, ít thực hành 10. Chƣa có yêu cầu cụ thể, bắt buộc về nội dung thực hành 12. Xin anh/chị đánh giá hiệu quả thực tế của việc sử dụng BT trong quá trình học tập môn Giáo dục học: Hiệu quả thực tế Mức độ Rất HQ HQ ít HQ Không 1. Nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên 2. Sinh viên nắm chắc hơn tri thức đã học 3. Minh họa, khắc sâu, củng cố kiến thức đã học 4. Phát triển tính tích cực nhận thức và tƣ duy sƣ phạm 5. Rèn luyện KN vận dụng tri thức đã học 6. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 7. Nâng cao ý thức, thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp 13. Xin anh/chị đánh giá những kỹ năng hoạt động giáo dục dƣới đây của sinh viên đã đƣợc hình thành ở mức độ nào? - Mức độ 1: Thực hiện các thao tác, hành động của KN không đúng, không rõ ràng, còn nhiêu lúng túng. - Mức độ 2: Thực hiện được một vài thao tác, hành động của KN nhưng chưa đầy đủ, nhiều sai sót và lúng túng. - Mức độ 3: Thực hiện các thao tác và hành động của KN tương đối đầy đủ, đúng nhưng chưa thành thạo, còn một số sai sót. - Mức độ 4: Thực hiện đầy đủ, đúng và tương đối thành thạo các thao tác, hành động của KN nhưng yếu tố độc lập sáng tạo còn hạn chế. - Mức độ 5: Thực hiện đầy đủ, đúng, thành thạo các thao tác, hành động của KN một cách sáng tạo. 95 I. Kỹ năng xác định mục đích của hoạt động giáo dục Mức độ 1 2 3 4 5 Nắm vững đƣờng lối, quan điểm GD của Đảng Nắm vững MĐGD, mục tiêu, nhiệm vụ GD cụ thể Thu thập thông tin liên quan đến HĐGD Phân tích, xử lý, đánh giá thông tin, rút ra kết luận Xây dựng mục tiêu của HĐGD cụ thể II. Kỹ năng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Thu thập, phân tích, xử lý thông tin Đề ra mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục cụ thể Xây dựng nội dung hoạt động, ND trọng tâm Xây dựng biện pháp thực hiện phù hợp Phân công lực lƣợng, thể hiện tiến độ thực hiện III. Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục Xác định mục đích yêu cầu của HĐGD Xây dựng nội dung, hình thức của HĐGD Xây dựng chƣơng trình HĐGD Tổ chức, hƣớng dẫn triển khai HĐGD Đánh giá, rút kinh nghiệm kết quả HĐGD IV. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử sƣ phạm Tiếp xúc, thiết lập các mối quan hệ giao tiếp Biết lắng nghe đối tƣợng giao tiếp Chủ động điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp Làm chủ cảm xúc hành vi, linh hoạt mềm dẻo Biết sử dụng các phƣơng tiện giao tiếp V. Kỹ năng giải quyết các tình huống giáo dục Nêu và phân tích các dữ kiện đã cho Biểu đạt yêu cầu cần giải quyết Nêu các cách giải quyết khác nhau... Giải thích cơ sở khoa học của cách giải quyết Rút ra kết luận sƣ phạm VI. Kỹ năng đánh giá kết quả hoạt động giáo dục Xác định mục đích đánh giá kết quả HĐGD Nắm vững nội dung đánh giá kết quả HĐGD Nắm vững tiêu chuẩn đánh giá kết quả HĐGD Nắm vững quy trình, cách thức đánh giá 96 Phụ lục 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Bảng 1: Nhận thức về tác dụng của việc sử dụng BTGDH Tác dụng Mức độ (%) ĐTB Rất nhiều Nhiều ít Không GV SV GV SV GV Sv GV SV GV SV Tạo hứng thú học tập 56.7 50.1 43.3 42.6 0 5.9 0 1.4 3.57 3.41 Hình thành tri thức mới 30.0 28.6 53.3 54.0 16.7 16.6 0 0.8 3.13 3.10 Minh họa, củng cố tri thức 46.7 35.8 50.0 55.2 3.3 8.6 0 0.4 3.43 3.26 Phát triển tính tích cực 46.7 34.9 53.3 50.5 0 12.1 0 2.5 3.47 3.18 Rèn luyện KN vận dụng tri thức 53.3 38.3 46.7 49.0 0 10.6 0 2.2 3.53 3.23 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 36.7 17.2 53.3 48.7 10.0 31.3 0 2.7 3.27 2.80 Giáo dục tình cảm nghề nghiệp 33.3 40.5 46.7 40.3 20.0 14.6 0 4.6 3.13 3.17 Bảng 2: Nhận thức về hiệu quả của các hoạt động rèn luyện KNHĐGD Các hoạt động Rất HQ Hiệu quả ít HQ Không GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV Giờ học lý thuyết GDH 36.7 11.2 56.7 60.6 6.7 27.0 0 1.2 3.30 2.82 Giờ thúc hành nôi khóa GDH 53.3 32.4 46.7 44.0 0 20.8 0 2.9 3.53 3.06 Giải quyết BTGDH 66.7 50.1 33.3 38.6 0 9.8 0 1.4 3.67 3.37 Làm BT nghiên cứu KHGD 56.7 18.3 33.3 48.3 10.0 27.5 0 5.9 3.47 2.79 Nghe báo cáo thực tế GD PT 26.7 31.9 63.3 39.4 10.0 23.6 0 5.1 3.17 2.98 Hội thi nghiệp vụ sƣ phạm 66.7 48.4 30.0 38.3 3.3 11.9 0 1.4 3.63 3.34 Thực tập sƣ phạm tập trung 73.3 74.7 26.7 21.7 0 3.5 0 0.1 3.73 3.71 Hoạt động văn hóa - xã hội 43.3 25.6 50.0 44.3 6.7 27.2 0 3.0 3.37 2.92 97 Bảng 3: Mức độ sử dụng các biện pháp nhằm rèn luyện KNHĐGD Biện pháp Mức độ (%) ĐTB Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV Cung cấp tri thức về KNHĐGD 73.3 65.1 20.0 29.8 6.7 4.3 0 0.8 3.67 3.59 Kết hợp lý thuyết và thực hành 60.0 36.7 33.3 37.2 6.7 22.6 0 3.5 3.53 3.07 Tăng cƣờng thực hành nội khóa 20.0 8.0 73.3 33.3 6.7 36.2 0 22.6 3.13 2.27 Sử dụng hệ thống BTGDH 10.0 4.6 63.3 29.4 26.7 49.1 0 17.0 2.83 2.22 Huống dẫn nghiên cứu KHGD 10.0 6.1 76.7 21.9 13.3 40.6 0 31.3 2.97 2.03 Tổ chức rèn luyện NVSP 6.7 13.7 70.0 33.9 23.3 39.2 0 13.2 2.83 2.48 Thực tập sƣ phạm tập trung 40.0 66.8 43.3 15.9 16.7 10.8 0 6.4 3.23 3.43 Hƣớng dẫn SV tự rèn luyện 30.0 19.5 50.0 32.5 20.0 38.9 0 9.1 3.10 2.62 Cải tiến kiểm tra đánh giá mặtKN 0 6.7 76.7 24.2 23.3 46.1 0 23.1 2.77 2.14 Bảng 4: Mức độ sử dụng BTGDH thực hiện các nhiệm vụ dạy học chuyên biệt Mục đích Mức độ (%) ĐTB Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng ít khi Không GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV Tạo tình huống có vấn đề khi giảng bài mới 53.3 26.4 40.0 48.8 6.7 21.4 0 3.4 3.47 2.98 Minh họa, khắc sâu tri thức 60.0 24.7 33.3 42.2 6.7 30.7 0 2.5 3.53 2.89 Củng cố, hoàn thiện tri thức 56.7 28.5 36.7 51.3 6.7 17.5 0 2.7 3.50 3.05 Giúp SV vận dụng tri thức giải quyết nhiệm vụ học tập 33.3 11.0 53.3 47.0 13.3 33.9 0 8.1 3.20 2.61 Hình thành và rèn luyện KN,KX 20.0 6.1 50.0 23.4 30.0 48.0 0 22.5 2.90 2.13 98 Bảng 5: Mức độ sử dụng các loại BTGDH cụ thể Loại bài tập Mức độ (%) ĐTB Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng ít khi Không GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV Bài tập có tính chất lý thuyết 70.0 30.8 30.0 54.4 0 13.2 0 1.6 3.70 3.14 BT vận dụng lý thuyết giải thích hiện tƣợng GD 56.7 22.3 43.3 47.9 0 26.6 0 3.1 3.57 2.89 Bài tập giải quyết tình huống GD 83.3 53.1 16.7 29.1 0 16.6 0 1.2 3.83 3.34 BT rèn luyện KNSP cụ thể 6.7 5.9 16.7 25.8 70.0 57.3 6.7 11.0 2.23 2.27 Bài tập nghiên cứu khoa học GD 0 1.6 36.7 12.0 56.7 42.0 6.7 44.4 2.30 1.71 Bảng 6: Các nguồn khai thác BTGDH Các nguồn Mức độ (%) ĐTB Rất nhiều Nhiều ít Không GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV Sách thực hành GDH hiện hành 26.7 15.3 56.7 29.4 16.7 42.3 0 13.1 3.10 2.47 Các sách báo tạp chí khác 6.7 6.8 73.3 38.4 16.7 43.5 3.3 11.4 2.83 2.41 Hệ thống BT do tổ bộ môn biên soạn 13.3 11.5 46.7 36.2 40.0 42.6 0 9.8 2.73 2.49 Tự sƣu tầm trong thực tiễn GD 40.0 12.3 40.0 32.9 20.0 40.3 0 14.5 3.20 2.43 Do GV (SV) sƣu tầm và cung cấp 6.7 15.1 36.7 42.8 56.7 33.8 0 8.2 2.50 2.65 Tự bản thân xây dựng 26.7 5.0 43.3 13.3 30.0 45.6 0 36.2 2.97 1.87 99 Bảng 7: Đánh giá hiệu quả thực tế việc sử dụng BTGDH Hiệu quả Mức độ (%) ĐTB Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV Nâng cao hứng thú học tập 43.3 7.0 40.0 26.5 16.7 60.1 0 6.4 3.27 2.34 Nắm chắc tri thức mới 3.3 4.7 46.7 34.6 43.3 48.7 6.7 12.0 2.47 2.32 Minh họa, củng cố kiến thức 13.3 6.4 60.0 29.6 26.7 52.5 0 11.5 2.87 2.31 Phát triển tƣ duy sƣ phạm 20.0 3.0 50.0 31.1 30.0 56.7 0 9.3 2.90 2.28 Rèn luyện KN vận dụng tri thức 0 6.9 40.0 19.5 53.3 56.3 6.7 17.4 2.33 2.16 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 6.7 2.5 10.0 20.6 76.7 55.4 6.7 21.5 2.17 2.04 Có tình cảm đúng đắn với nghề 56.7 8.6 36.7 27.7 6.7 48.7 0 15.0 2.50 2.30 100 Bảng 8: Nguyên nhân của thực trạng sử dụng BTGDH rèn luyện KNHĐGD cho SV Nguyên nhân Mức độ (%) ĐTB Rất nhiều Khá nhiều ít Không GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV Thiếu sách BTTHGDH 36.7 48.7 50.0 43.9 13.3 6.3 0 1.2 3.23 3.40 Sách BT không phù hợp nội dung bài học 26.7 24.9 60.0 50.1 13.3 23.0 0 2.0 3.13 2.98 Thiếu hệ thống BTTH rèn luyện KNSP 53.3 35.5 40.0 49.9 6.7 13.4 0 1.2 3.47 3.20 Lớp học quá đông 56.7 34.7 13.3 37.7 30.0 18.1 0 9.4 3.27 2.98 Thiếu thời gian giải BTTH 83.3 45.7 16.7 39.9 0 12.0 0 2.3 3.83 3.29 SV chƣa có hứng thú học tập GDH 6.7 23.9 16.7 36.4 60.0 32.0 16.7 7.7 2.13 2.77 < sv lúng túng về KN giải BTTH 13.3 36.4 53.3 46.5 33.3 15.3 0 1.8 2.80 3.17 Khả năng sử dụng BTTH của GV hạn chế 16.7 16.6 30.0 39.7 53.3 27.4 0 16.3 2.63 2.57 Nội dung môn học nặng về lý thuyết 53.3 56.0 46.7 35.8 0 7.0 0 1.2 3.53 3.47 Chƣa có yêu cầu cụ thể về nội dung TH 53.3 37.6 46.7 47.0 0 10.7 0 4.7 3.53 3.17 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Mã số: CS.2003.23.54 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần Thị Hƣơng Những ngƣời tham gia: - ThS. Vũ Thị Sai - ThS. Trƣơng Thanh Thúy - ThS. Vũ Lệ Hoa TP. HỒ CHÍ MINH – 2004 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Phẩm chất và năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên là một trong những yếu tố bảo đảm chất lƣợng và thành công của sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay. Vì vậy, đổi mới việc đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên để họ có đủ năng lực đào tạo thế hệ trẻ, phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc là một yêu cầu cấp thiết hiện nay. 1.2. Nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên là một trong những định huống lớn của các trƣờng sƣ phạm hiện nay. Thực tế công tác đào tạo GV đang bộc lộ nhiều bất cập và chƣa đáp ứng kịp thời với những đòi hỏi cao của nền giáo dục theo hƣớng hiện đại hóa. Để giải quyết sự bất cập giữa yêu cầu và thực tiễn đào tạo này, cần phải đổi mới toàn diện công tác đào tạo ở trƣờng ĐHSP theo hƣớng phát huy tính tích cực tự hoàn thiện của SV, tăng tính hành dụng, nâng cao "tay nghề". 1.3. Trong trƣờng ĐHSP, Giáo dục học là một môn khoa học nghiệp vụ, môn học "cốt lõi", đặc trƣng, mang tính chất ứng dụng, có vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện "tay nghề" cho ngƣời giáo viên tƣơng lai. Trên thực tế nhiều năm qua, việc giảng dạy GDH cho SV các khoa không chuyên ở trƣờng ĐHSP còn nhiều bất cập nhƣ: "nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, nặng về kiến thức, nhẹ về kĩ năng, nặng về quan điểm, nhẹ về biện pháp, nặng về kiến thức hàn lâm, nhẹ về kiến thức thực tế..." [22, tr.165]. Vì vậy GDH chƣa thực sự là một bộ môn dạy nghề. 1.4. Hiện nay, vấn đề chuẩn bị cho SV làm công tác giáo dục ở trƣờng phổ thông đang là một "điểm yếu" và là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình đào tạo ở các truồng sƣ phạm. Hệ thống BTGDH có một vai trò rất quan trọng đối với việc tăng cƣờng hoạt động nhận thức và rèn luyện kĩ năng sƣ phạm nói chung, KNHĐGD nói riêng cho SV. Vì vậy, việc sử dụng hệ thống BTGDH đƣợc xem là một phƣơng hƣớng 2 tích cực nhằm hình thành và rèn luyện KNHĐGD cho SV trong quá trình dạy học bộ môn. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên đây, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng hoạt động giáo dục trong dạy học Giáo dục học ở Đại học sƣ phạm". 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng hệ thống BTGDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cho SV để làm cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống BT và sử dụng hệ thống đó trong dạy học GDH, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả rèn luyện KNHĐGD cho sv ĐHSP. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn GDH ở trƣờng ĐHSP. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trong quá trình dạy học GDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cho sinh viên ĐHSP. 4. Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học Giáo dục học, bài tập đã đƣợc sử dụng nhƣng chƣa thƣờng xuyên, chƣa có quy trình và phƣơng pháp sử dụng BT một cách khoa học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của SV. Đặc biệt, hệ thống BT nhằm mục tiêu rèn luyện KNHĐGD cho SV chƣa đƣợc chú trọng và đầu tƣ đúng mức nên chƣa đảm bảo tính thống nhất, tính chuẩn mực và đa dạng, vì vậy, mức độ biểu hiện KNHĐGD của SV ở trƣờng ĐHSP còn yếu. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng hệ thống BT trong quá trình dạy học môn GDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cho sinh viên. 3 5.2. Khảo sát thực trạng sử dụng bài tập GDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cho SV ĐHSP (nhiệm vụ trọng tâm). 5.3. Kiến nghị về xây dựng và sử dụng hệ thống BT trong quá trình dạy học GDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cơ bản cho SV. 6. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung khảo sát thực trạng sử dụng hệ thống BT trong quá trình dạy học môn GDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cho sinh viên các khoa không chuyên ở trƣờng ĐHSP. - Tiến hành điều tra, khảo sát lấy số liệu tại các trƣờng ĐHSP đại diện cho 3 miền: ĐHSP Hà Nội I (miền Bắc), ĐHSP Huế (miền Trung), ĐHSP TP. Hồ Chí Minh (miền Nam). 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Các quan điểm phƣơng pháp luận - Quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc. - Quan điểm tiếp cận thực tiễn. - Quan điểm tiếp cận hoạt động. 7.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Tiến hành các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, khái quát hóa những nội dung lý luận trong các tài liệu, làm tiền đề cho việc xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. 7.2. 2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra giáo dục: nhằm thu thập thông tin về thực trạng sử dụng hệ thống BTGDH trong các trƣờng ĐHSP. - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm: nhằm thu thập thông tin hỗ trợ việc đánh giá về thực trạng. - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nhằm thu thập thông tin hỗ trợ cho việc đánh giá về thực trạng mức độ biểu hiện KNHĐGD của SV. 4 - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: nhằm xây dựng, hoàn chỉnh bộ công cụ điều tra thực trạng và toàn bộ nội dung đề tài. 7.2.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin Sử dụng phƣơng pháp thống kê Toán học để xử lí và đánh giá các kết quả điều tra. Tất cả các số liệu thu thập đƣợc xử lý thống kê bằng máy vi tính theo chƣơng trình SPSS. 8. Cấu trúc của đề tài - Mở đầu (5 tr.). - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của việc sử dụng hệ thống BTGDH (32 tr.). - Chƣơng 2: Thực trạng sử dụng hệ thống BTGDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cho sinh viên ĐHSP (43 tr.). - Kết luận và kiến nghị (2 tr.). - Danh mục tài liệu tham khảo (3 tr.). - Phụ lục (15 tr.). CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÁO DỤC HỌC RÈN LUYỆN KNHĐGD CHO SV 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Vấn đề sử dụng bài tập trong dạy học nói chung Đề cập đến vấn đề bài tập trong dạy học, ở cấp độ khái quát cũng nhƣ trong từng môn học cụ thể, các nhà nghiên cứu nhƣ Iu.C. Babanxki, M.A.Đanilop, B.p. Êxipov, Lia. Leone, I.F. Kharlamov, V. Okon, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Quang... đều khẳng định ý nghĩa, tác dụng và tính hiệu quả của việc sử dụng bài tập, bài toán. Bài tập đƣợc xem nhƣ vừa là mục đích, vừa là nội dung, đồng thời là phƣơng tiện để đạt tói những mục đích dạy học nhất định. Do vậy có thể ứng dụng bài tập nhƣ là phƣơng pháp lĩnh hội kiến thức mới, củng cố, hoàn thiện, vận đụng kiến thức và rèn luyện KN, KX trong tất cả các khâu của QTDH. Trong một số môn khoa học nghiệp vụ ở trƣờng sƣ phạm nhƣ Tâm lý học, Giáo dục học, Phƣơng pháp giảng dạy môn học, các tác giả nhƣ Trần Trọng Thủy, Nguyễn Nhƣ An, Hà Thị Đức, 5 Nguyễn Đình Chỉnh, Đinh Quang Báo... đều cho rằng sử dụng hệ thống BT là một trong những biện pháp đóng vai trò tích cực nhằm rèn luyện KNSP cho SV. 1.1.2. Vấn đề sử dụng bài tập Giáo dục học Các tác giả nhƣ Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Ngọc Diễm, Phan Thế Sủng, Nguyễn Ánh Tuyết... đã nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập tình huống giáo dục theo các chủ đề giảng dạy trong chƣơng trình GDH, quản lý giáo dục ở các loại hình trƣờng. Một số công trình đƣa ra những chỉ dẫn về cách giải quyết các loại BT và khả năng sử dụng chúng trong quá trình dạy học bộ môn. Tuy nhiên, các tác giả vẫn chƣa tập trung làm rõ về khái niệm, bản chất, cấu trúc của BT, vai trò của hệ thống BTGDH trong việc hình thành KN nghề nghiệp cho SV. Hệ thống các BT trong các tài liệu chƣa phản ánh hết sự đa dạng, phong phú, sinh động... của thực tiễn giáo dục, một số BT tỏ ra lạc hậu so với thực tiễn giáo dục hiện nay. Đặc biệt chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu thực trạng sử dụng hệ thống BT nhằm hình thành và rèn luyện KNSP chuyên biệt, cụ thể cho SV trong dạy học Giáo dục học. 1.2. Những vấn đề lý luận của việc sử dụng hệ thống bài tập giáo dục học rèn luyện KNHĐGD 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.1. Bài tập Giáo dục học * Khái niệm bài tập Bài tập là các nhiệm vụ thực hành giáo viên đặt ra cho học sinh thực hiện đƣợc trình bày dƣới dạng câu hỏi, bài toán, tình huống có vấn đề... buộc học sinh tìm điều chƣa biết trên cơ sở những điều đã biết, qua đó nắm vững tri thức, hình thành KN, KX tƣơng ứng. Cấu trúc của một bài tập bao gồm: 6 - Những điều kiện: tập hợp những dữ kiện đã cho, các thuộc tính và mối quan hệ giữa chúng. - Những yêu cầu: là "cái phải tìm", "cái chƣa biết". - Nhu cầu nhận thức của chủ thể, kích thích hoạt động nhận thức để giải quyết. * Khái niệm bài tập GDH BTGDH là những nhiệm vụ thực hành GV đặt ra cho SV thực hiện trong quá trình học tập GDH đƣợc trình bày dƣới dạng một tập hợp yêu cầu hoạt động, một tình huống sƣ phạm hay một câu hỏi với yêu cầu và nội dung có tính khái quát cao buộc sinh viên luyện tập nhằm nắm vững chắc hệ thống tri thức đã học, vận dụng những tri thức đó vào các tình huống dạy học, giáo dục, rèn luyện, phát triển KN, KX sƣ phạm và những phẩm chất nhân cách cần thiết của ngƣời giáo viên tƣơng lai. BTGDH bao giờ cũng chứa đựng hoàn cảnh có vấn đề - chứa đựng những mâu thuẫn của những tình huống nhƣ thật, buộc ngƣời giải phải suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng các thao tác trí tuệ, các kiến thức đã học, kinh nghiệm đã có... để giải quyết nhằm đạt mục đích giáo dục. * Phân loại bài tập GDH Căn cứ vào mục đích và yêu cầu sử dụng, BTGDH đƣợc phân thành 3 loại: 1) Loại bài tập có tính chất lý thuyết; 2) Loại bài tập rèn luyện kỹ năng sƣ phạm chuyên biệt; 4) Loại bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục. Căn cứ vào hệ thống KNHĐGD đã đƣợc xác định, loại bài tập nhằm mục đích rèn luyện KNHĐGD bao gồm: - Bài tập rèn luyện KN xác định mục đích HĐGD. - Bài táp rèn luyện KN xây dựng kế hoạch HĐGD. - Bài tập rèn luyện KN tổ chức thực hiện HĐGD. - Bài tập rèn luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử sƣ phạm. - Bài tập rèn luyện KN giải quyết tình huống giáo dục. - Bài tập rèn luyện KN đánh giá kết quả HĐGD. 1.2.1.2. Kỹ năng hoạt động giáo dục 7 * Khái niệm hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) là hoạt động của nhà giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất nhân cách của học sinh thông qua hệ thống các biện pháp tác động tới nhận thức, tình cảm, lối sống của học sinh. * Khái niệm KNHĐGD Kỹ năng là tập hợp các thao tác hay hành động phức hợp của một hoạt động trên cơ sở vận dụng những tri thức và kinh nghiệm về hoạt động đó phù hợp với mục đích và điều kiện nhất định. Kỹ năng sư phạm là tập hợp các thao tác hay hành động phức hợp của hoạt động sƣ phạm trên cơ sở vận dụng những tri thức và kinh nghiệm sƣ phạm phù hợp với những mục đích và điều kiện nhất định. KNHĐGD là tập hợp các thao tác hay hành động phức hợp của hoạt động giáo dục trên cơ sở lựa chọn và vận dụng những tri thức Tâm lý học, GDH và các khoa học liên quan trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt tới mục đích của quá bình giáo dục. * Hệ thống kỹ năng hoạt động giáo dục 1) Kỹ năng xác định mục đích hoạt động giáo dục Các yêu cầu thực hiện KN này bao gồm: - Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nƣức về giáo dục. - Nắm vững mục đích giáo dục tổng quát, mục tiêu giáo dục của từng cấp học. bậc học, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục của từng loại hình trƣờng trong thời gian xác định. - Nắm bắt và thu thập thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục. - Phân tích, xử lý, đánh giá thông tin, rút ra kết luận, khả năng thực hiện hoạt động giáo dục. - Đề ra mục tiêu của từng hoạt động giáo dục cụ thể một cách rõ ràng, tƣờng minh, khả thi, phù hợp với mục đích giáo dục chung. 2) KN xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Các yêu cầu thực hiện KN xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục bao gồm: - Thu thập, phân tích, xử lý thông tin. - Xác định, đề ra 8 mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu cần đạt tới của hoạt động giáo dục. - Xây dựng nội dung hoạt động cụ thể. - Đề ra các biện pháp thực hiện.- Phân công lực lƣợng tham gia, thể hiện tiến độ thực hiện. 3) KN tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục Yêu cầu thực hiện KN tổ chức các hoạt động giáo dục gồm: -Xác định mục đích yêu cầu giáo dục cần đạt của hoạt động giáo dục. -Chuẩn bị chu đáo cho hoạt động giáo dục. - Xây dựng chƣơng trình hoạt động giáo dục. - Tiến hành tổ chức, điều khiển, hƣớng dẫn hoạt động giáo dục- Nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm về kết quả họat động giáo dục 4) KN giao tiếp ứng xử sư phạm Yêu cầu cơ bản thực hiện KN giao tiếp ứng xử sƣ phạm gồm: -Biết tiếp xúc và thiết lập các mối quan hệ giao tiếp sƣ phạm. - Biết lắng nghe đối tƣợng giao tiếp sƣ phạm. - Biết chủ động điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp xử sƣ phạm. - Biết làm chủ cảm xúc, hành vi, linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp sƣ phạm. - Biết sử dụng các phƣơng tiện giao tiếp sƣ phạm. 5) KN giải quyết tình huống giáo dục Yêu cầu thực hiện KN này gồm: - Xác định các dữ kiện đã cho và dữ kiện quan trọng, chủ yếu.- Biểu đạt vấn đề cần giải quyết. - Nêu ra giả thuyết. - Chứng minh giả thuyết. - Rút ra kết luận sƣ phạm. 6) KN đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục Yêu cầu thực hiện của KN này nhƣ sau: - Xác định mục đích đánh giá kết quả hoạt động giáo dục. - nắm vững nội dung đánh giá kết quả hoạt động giáo dục. - Nắm vững các tiêu chuẩn đánh giá kết quả hoạt động giáo dục. - Nắm vững quy trình, cách thức đánh giá kết quả hoạt động giáo dục. - Biết tổ chức thực hiện theo quy trình. 1.2.2. Vai trò của bài tập GDH 9 - Bài tập GDH góp phần hình thành, minh họa, khắc sâu, mở rộng và củng cố tri thức lý thuyết. - Bài tập GDH là phƣơng tiện phát triển tƣ duy sƣ phạm, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên. - Bài tập GDH là phƣơng tiện hình thành và rèn luyện kỹ năng sƣ phạm. - Bài tập GDH góp phần nâng cao ý thức, tình cảm, thái độ tích cực đối với nghề nghiệp tƣơng lai của sinh viên. 1.2.3. Những cơ sở định hƣớng việc sử dụng hệ thống bài tập Giáo dục học Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc đối với việc phát triển toàn diện con ngƣời Việt Nam, trong đó yêu cầu nổi trội đối với nhân lực ở KN nghề nghiệp. Lao động sƣ phạm là một loại lao động nghề nghiệp chuyên biệt cho nên rèn KN nghề sƣ phạm là một trong những mục tiêu cơ bản của công tác đào tạo giáo viên tƣơng lai. Tính cấp thiết của sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và tổ chức hoạt động giáo dục ở trƣờng THPT nói riêng đặt ra những yêu cầu cao đối với năng lực và phẩm chất của ngƣời giáo viên. Họ cần đƣợc đào tạo về nghề nghiệp chuyên sâu, về hệ thống KN dạy học và giáo dục cơ bản. Yêu cầu đổi mới công tác đào tạo giáo viên ở các trƣờng ĐHSP bao gồm xác định lại mục tiêu đào tạo, đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của SV. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÁO DỤC HỌC RÈN LUYỆN KNHĐGD CHO SINH VIÊN 2.1. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học giáo dục học 2.1.1. Thực trạng về nhận thức 10 2.1.1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng bài tập GDH * Hầu hết GV và SV đều đánh giá cao sự cần thiết của việc sử dụng BTGDH: 93.3% ý kiến GV đánh giá ở mức "rất cần thiết", 6.7% đánh giá mức "cần thiết", điểm trung bình rất cao (3.93); 69.5% ý kiến SV đánh giá ở mức "rất cần thiết" 26.5% đánh giá mức "cần thiết", điểm trung bình khá cao (3.64). Nhƣ vậy, GV và SV có sự thống nhất eao khi đánh giá về mức độ cần thiết của việc sử dụng BTGDH. * Đa số GV và SV nhận thức đúng tác dụng của việc sử dụng BTGDH, thể hiện 100% (7/7) tác dụng có điểm trung bình nhận thức từ 3.13 đến 3.57 ở GV và 2.80 đến 3.41 ở SV so với điểm trung bình tối đa là 4.0. Những tác dụng đƣợc GV và SV đồng ý mức cao nhất khá tập trung là: sử dụng BT có tác dụng "tạo hứng thú học tập cho SV" (GV: 3.57, SV: 3.41, xếp hạng 1); "minh họa, khắc sâu, củng cố kiến thức đã học" (GV: 3 43, xếp hạng 4, SV: 3.26, xếp hạng 2); "phát triển tính tích cực nhận thức và tƣ duy sƣ phạm" (GV:3.47, SV: 3.18, xếp hạng 3); "rèn luyện KN vận dụng tri thức đã học" (GV: 3.53, xếp hạng 2, SV: 3.23, xếp hạng 4). Những tác dụng khác đƣợc GV và SV đồng ý ở mức thấp hơn gồm: "hình thành tri thức mới", "kiểm tra đánh giá kết quả học tập", "giúp SV có ý thức, thái độ, tình cảm đúng đắn đối với nghề nghiệp tƣơng lai", nhƣng đều có ĐTB >3.0. Nhƣ vậy, kết quả khảo sát cho thấy GV và sv có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc sử dụng BTGDH, trong đó xác nhận sử dụng BT có tác dụng nhiều trong việc rèn luyện KN vận dụng tri thức để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn của SV. 2.1.1.2. Nhận thức về hiệu quả sử dụng BTGDH đối với rèn luyện KNHĐGD cho SV * GV và SV đều đánh giá cao hiệu quả của các hoạt động rèn luyện KNHĐGD cho SV, ứng với điểm trung bình > 3.0 ở GV và từ 2.79 đến 3.71 ở SV. Đáng chú ý là ý kiến đánh giá của GV và SV đều 11 thống nhất về các hoạt động có hiệu quả nhất đối vói việc rèn luyện KNHĐGD, xếp theo thứ bậc giảm dần nhƣ sau: - "Thực tập sƣ phạm tập trung tại truồng phổ thông" (xếp hạng 1). - "Sử dụng BT trong quá trình dạy học Giáo dục học" (xếp hạng 2). - "Tổ chức hội thi nghiệp vụ sƣ phạm" (xếp hạng 3). - "Giờ thực hành nội khoa môn Giáo dục học" (xếp hạng 4). * GV và SV đều nhận thức rất đúng rằng: việc rèn luyện KNHĐGD phải đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động thực hành, đó là những hoạt động thực hành diễn ra trong quá trình đào tạo ở trƣờng SP và trong thực tiễn giáo dục phổ thông. Việc sử dụng BTGDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cho SV đƣợc xem nhƣ một hoạt động thực hành, vì vậy, rất có hiệu quả trong việc giúp SV có hiểu biết về mục đích của KN, nắm đƣợc những tri thức về phƣơng thức thực hiện KN, bƣớc đầu tập luyện KN đó, làm cơ sở để SV hoàn thiện KN trong thực tiễn giáo dục sau này. 2.1.2. Thực trạng việc sử dụng bài tập trong dạy học GDH 2.1.2.1. Về mức độ sử dụng BTGDH * Các biện pháp nhằm rèn luyện KNHĐGD cho SV đƣợc GV và SV đánh giá ở mức "thƣờng xuyên", ứng với điểm trung bình > 3.0 và xếp theo thứ hạng từ 1 đến 3 gồm: - "Cung cấp cho SV tri thức về KNHĐGD" (GV: 3.67, SV: 3.59, xếp hạng 1). - "Kết hợp dạy tri thức lý thuyết với thực hành" (GV: 3.53 xếp hạng 2, SV: 3.07 xếp hạng 3). -"Thực tập sƣ phạm thƣờng xuyên tại trƣờng phổ thông" (GV: 3.23 xếp hạng 3, SV: 3.43 xếp hạng 2). * Các biện pháp nhằm rèn luyện KNHĐGD cho SV đƣợc GV và SV đánh giá ở mức "thỉnh thoảng" và "ít khi" ứng với điểm trung bình < 3.0, xếp thứ bậc từ 5 - 9 gồm: - "Tổ chức rèn luyện NVSP thƣờng xuyên tại trƣờng SP" (GV: 2.83 xếp hạng 7, SV: 2.48 xếp hạng 5). -"Hƣớng dẫn SV nghiên cứu khoa học giáo dục" (GV: 2.97 xếp hạng 6, SV: 2.03 xếp hạng 9). - "Sử dụng BTGDH trong tất cả các khâu của 12 quá trình dạy học" (GV: 2.83, SV: 2.22 xếp hạng 7). - "Cải tiến kiểm tra đánh giá theo hƣớng chú trọng mặt KN" (GV:2.77 xếp hạng 9, SV: 2.14 xếp hạng 8). Nhƣ vậy, theo đánh giá của GV và SV, những biện pháp rèn luyện KNHĐGD đƣợc sử dụng "thƣờng xuyên" đều là những biện pháp thiên về cung cấp tri thức lý thuyết. Những biện pháp này trong phần khảo sát nhận thức ở trên đã đƣợc GV và SV cho rằng không có hiệu quả bằng các biện pháp thực hành. Những hoạt động thực hành, trong đó có biện pháp sử dụng BTGDH mà GV và SV nhận thức có hiệu quả cao trong việc rèn luyện KNHĐGD thì lại đƣợc đánh giá sử dụng ở mức "thỉnh thoảng" và "ít khi". Rõ ràng có sự bất cập giữa nhận thức về hiệu quả sử dụng các biện pháp rèn luyện KNHĐGD với thực tế sử dụng các biện pháp đó trong quá trình đào tạo SV. * Về đánh giá mức độ sử dụng BTGDH nhằm các nhiệm vụ dạy học cụ thể, ý kiến của GV và SV thống nhất việc sử dụng BTGDH chủ yếu tập trung vào các nhiệm vụ nhƣ: - "Minh họa, khắc sâu tri thức mới" (GV xếp hạng 1, SV xếp bạng 3). - "Củng cố, mở rộng, hoàn thiện tri thức đã học" (GV xếp hạng 2, SV xếp hạng 1). - "Tạo tình huống có vấn đề khi giảng dạy tri thức mới" (GV xếp hạng 3, SV xếp hạng 2). - Sử dụng BTGDH nhằm mục đích giúp SV "vận dụng tri thức đã học giải quyết các nhiệm vụ nhận thức và thực hành" chƣa đƣợc chú trọng nên chỉ "thỉnh thoảng" hay "ít khi" sử dụng (xếp hạng 4). Đáng chú ý là cả GV và SV đều đánh giá việc sử dụng BT nhằm "hình thành và rèn luyện KN, KX chuyên biệt, cụ thể'' hoàn toàn chƣa đƣợc quan tâm thích đáng nên "ít khi" sử dụng (xếp hạng 5/5). 2.1.2.2. Về cách thức sử dụng bài tập trong dạy học GDH * Khảo sát đánh giá về mức độ sử dụng các loại BT trong quá trình dạy học GDH, ý kiến của GV và SV khá tập trung. Những loại BT đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất trong quá trình dạy học bộ môn tƣơng ứng với điểm trung bình từ 2.89 đến 3.83 so với điểm trung bình cao 13 nhất là 4.0 bao gồm (xếp theo thứ bậc giảm dần): - Loại bài tập giải quyết tình huống giáo dục (GV: 3.83, SV: 3.34 xếp hạng 1). - Loại bài tập có tính chất lý thuyết (GV: 3.70, SV: 3.14 xếp hạng 2). - Loại bài tập vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tƣợng giáo dục (GV: 3.57, SV: 2.89 xếp hạng 3). Hai loại BT đƣợc đánh giá ở mức "ít khi" sử dụng là "bài tập rèn luyện các KNSP cụ thể" và "bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục" (xếp hạng 4 và 5). Trong dạy học GDH hiện nay loại "bài tập giải quyết tình huống giáo dục" vẫn đƣợc sử dụng phổ biến và thường xuyên nhất. Bên cạnh đó, GV cũng thƣờng hay sử dụng loại "bài tập có tính chất lý thuyết" và loại "bài tập vận dụng lý thuyết để giải thích các sự kiện, hiện tƣợng giáo dục" nhằm minh họa, khắc sâu, mở rộng, củng cố tri thức lý thuyết đã học của SV. Loại "bài tập rèn luyện KNSP chuyên biệt, cụ thể chưa được sử dụng thường xuyên. Riêng loại "bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục" chỉ đƣợc sử dụng đối với một số SV khá, giỏi, có đủ điều kiện làm bài tập nghiên cứu mà thôi. * Về các nguồn BT đƣợc GV và SV khai thác, sử dụng trong quá trình dạy học GDH và mức độ sử dụng các nguồn đó, GV đánh giá mức độ sử dụng chung là "Nhiều" ứng với điểm trung bình từ 2.50 đến 3.20 so với SV đánh giá ở mức "ít khi" ứng với điểm trung bình từ 1.87 đến 2.65. GV và SV tập trung khai thác BTGDH từ các nguồn sau đây (theo thứ bậc giảm dần): - Đối với GV: "GV tự sƣu tầm từ các tình huống giáo dục trong thực tiễn" (xếp hạng 1), "Từ các sách thực hành GDH hiện hành" (xếp hạng 2), "Tự xây dựng các BT" (xếp hạng 3), "Từ các sách báo, tạp chí khác" (xếp hạng 4"), "Từ hệ thống BT do bộ môn biên soạn" (xếp hạng 5), "Do SV sƣu tầm và cung cấp" (xếp hạng 6). - Đối với SV: "Do GV sƣu tầm và cung cấp" (xếp hạng 1), "Từ hệ thống BT do bộ môn biên soạn" (xếp hạng 2), "Từ các sách thực hành GDH hiện hành" (xếp hạng 3), "Tự sƣu tầm từ các tình huống 14 giáo dục trong thực tiễn" (xếp hạng 4), "Từ các sách báo, tạp chí khác" (xếp hạng 5"), "Tự xây dựng các BT" (xếp hạng 6). Nhƣ vậy, nguồn BT chủ yếu đƣợc sử dụng là do GV cung cấp. Nhƣng việc khai thác và sử dụng BT của GV vẫn mang tính chất cá nhân riêng lẻ, chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm của GV, chƣa có sự thống nhất về yêu cầu, về chƣơng trình thực hành môn học nên các BT cũng khó đảm bảo tính hệ thống, thống nhất, chuẩn mực... Các sách thực hành GDH hiện hành thiếu thốn, chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy học bộ môn cả về số lƣợng và chất lƣợng, chƣa thể đáp ứng yêu cầu rèn luyện KNHĐGD cho SV. Trong quá trình dạy học GDH chƣa có một hệ thống BT mang tính khoa học, khả thi, phù hợp với nội dung môn học và nhằm mục đích hình thành, rèn luyện KNSP cho SV. * Về phương pháp sử dụng BT trong quá trình dạy học bộ môn: - Hầu hết GV chƣa chú trọng đến quy trình, biện pháp sử dụng, chƣa có quy trình sử dụng BT một cách xác định, khoa học và cụ thể trong quá trình dạy học GDH. Thời gian trên lớp chủ yếu dành cho nhiệm vụ cung cấp lý thuyết, ít có thời gian cho việc luyện tập giải BT. Từ đó, GV chƣa chú trọng quy trình hƣớng dẫn giải từng loại BT nên chƣa có sự hƣớng dẫn sv giải BT một cáqh thích hợp và hiệu quả, do vậy, khó mà hình thành đƣợc cho SV các KNSP cụ thể. - GV còn nặng về "khoán trắng" cho SV, mới chỉ nêu BT, nêu yêu cầu, quan tâm tới kết quả mà không chú ý hƣớng dẫn sv cách thức thực hiện theo các giai đoạn hình thành KN. - về, cách thức sử dụng BT nhằm rèn luyện KNHĐGD cho SV vẫn là một "điểm yếu", ít có GV và SV nào đề cập do thiếu hẳn hệ thống BT loại này và chƣa đƣợc quan tâm đến. * Về hiệu quả thực tế của việc sử dụng BT trong quá trình dạy học GDH, GV và SV đánh giá thấp hơn nhiều so với mức độ nhận thức về tác dụng và hiệu quả của vấn đề này. GV đánh giá chƣa đến mức "Hiệu quả (điểm trung bình từ 2.17 đến 3.27), còn SV đánh giá mức "ít hiệu quả" (điểm trung bình từ 2.04 đến 2.34). Việc sử dụng BT 15 đƣợc đánh giá có hiệu quả nhất là "nâng cao hứng thú học tập", (xếp hạng 1) và "minh họa, khắc sâu, củng cố tri thức đã học" (xếp hạng 3). Sử dụng BT còn đạt hiệu quả ở mức độ thấp trong việc "rèn luyện KN vận dụng tri thức để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức và thực hành" (xếp hạng 6) và "kiểm tra đánh giá kết quả học tập" (xếp hạng 7). Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy, GV và SV nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc sử dụng bài tập trong dạy học Giáo dục học và đánh giá cao hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập đó đối với rèn luyện KNHĐGD cho SV. Tuy nhiên, việc sử dụng lại chƣa thƣờng xuyên và hiệu quả thực tế mới chỉ đạt đƣợc ở một mức độ nhất định trong việc giúp SV nắm vững hơn hệ thống tri thức lý thuyết đã học, còn việc sử dụng bài tập nhằm rèn luyện KN, KX thì chƣa có hiệu quả thiết thực. 2.2. Thực trạng mức độ biểu hiện kỹ năng hoạt động giáo dục của sinh viên đại học sƣ phạm Đánh giá mức độ biểu hiện KNHĐGD của SV theo 5 mức độ nhƣ sau: - Mức độ 1: SV thực hiện các thao tác, hành động của KN không đúng, không rõ ràng, còn nhiều lúng túng. - Mức độ 2: SV thực hiện đƣợc một vài thao tác, hành động của KN nhƣng chƣa đầy đủ, nhiều sai sót và lúng túng. - Mức độ 3: SV thực hiện các thao tác và hành động của KN tƣơng đối đầy đủ, đúng nhƣng chƣa thành thạo, còn một số sai sót. - Mức độ 4: SV thực hiện đầy đủ, đúng và tƣơng đối thành thạo các thao tác, hành động của KN nhƣng yếu tố độc lập sáng tạo còn hạn chế. - Mức độ 5: SV thực hiện đầy đủ, đúng, thành thạo các thao tác, hành động của KN một cách sáng tạo. Xếp các mức độ trên theo 4 loại tƣơng ứng nhƣ sau: mức độ 1 và 2: loại yếu (Y); mức độ 3: loại trung bình (TB); mức độ 4: loại khá (K); mức độ 5: loại giỏi (G). Kết quả thống kê và đánh giá theo từng KN HĐGD cụ thể. 16 2.2.1. Kỹ năng xác định mục đích của hoạt động giáo dục (KN I). GV và SV đánh giá KN I của SV ở mức độ yếu, GV có xu hƣớng đánh giá mức độ của KN thấp hem SV tự đánh giá (GV: 2.44, SV: 2.70). GV và SV thống nhất đánh giá SV yếu nhất ở các yêu cầu của KN cũng chính là các KN thành phần nhƣ: "thu thập thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục", "phân tích, xử lý, đánh giá thông tin, rút ra kết luận" và "xây dựng mục tiêu cho các hoạt động giáo dục cụ thể". Hai yêu cầu của KN này SV đạt mức trung bình là: "nắm vững đƣờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng", và "nắm vững mục đích, mục tiêu và các nhiệm vụ giáo dục". 2.2.2.Kỹ năng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục (KN II) GV và SV đều thống nhất đánh giá KN II của SV ở mức yếu, tuy nhiên SV có xu hƣớng tự đánh giá cao hơn GV (GV: 2.06, SV: 2.51). Theo đánh giá của GV, các yêu cầu của KN SV thực hiện yếu nhất là: "Phân công lực lƣợng, thể hiện tiến độ thực hiện" (1.83), "Xây dựng biện pháp thực hiện phù hợp với nội dung hoạt động" (1.83), "Xây dựng nội dung hoạt động cụ thể, làm nổi bật nội dung trọng tâm" (1.93). SV tự đánh giá những yêu cầu của KN II họ thực hiện yếu nhất là: "Xây dựng biện pháp thực hiện phù hợp với nội dung hoạt động" (2.42), "Thu thập, phân tích, xử lý thông tin" (2.48) "Đề ra mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục cụ thể trong thời gian tới" (2.49). SV nói chung chƣa có KN xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục. 2.2.3. Kỹ năng tổ chức thực hiệp các hoạt động giáo dục (KN IU) GV đánh giá mức độ biểu hiện KN III của SV rất yếu (1.77) và sv tự đánh giá mức yếu (2.44). GV đánh giá mức độ các KN thành phần có điểm trung bình từ 1.53 đến 2.07 nhƣ sau (theo thứ hạng tăng dần): "tổ chức, hƣớng dẫn triển khai các hoạt động giáo dục, phát huy 17 vai trò tự quản của học sinh", kế đến "xây dựng chƣơng trình tổ chức hoạt động giáo dục", xếp thứ ba là "đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của hoạt động giáo dục", xếp thứ tƣ là "xây dựng nội dung, hình thức của hoạt động giáo dục", KN SV có khả năng hơn chút ít là"xác định mục đích, yêu cầu của hoạt động giáo dục". SV tự đánh giá mức độ đạt đƣợc từng KN thành phần của KN III có điểm trung bình từ 2.40 đến 2.52 nhƣ sau: KN yếu nhất là "xác định mục đích, yêu cầu của hoạt động giáo dục" và "đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của hoạt động giáo dục", kế đến "tổ chức, hƣớng dẫn triển khai các hoạt động giáo dục, phát huy vai trò tự quản của học sinh". Hai KN thành phần SV cho rằng có khả năng hơn là "xây dựng nội dung, hình thức của hoạt động giáo dục" và "xây dựng chƣơng trình tổ chức hoạt động giáo dục 2.2.4. Kỹ năng giao tiếp ứng xử sƣ phạm (KN IV) GV đánh giá KN IV của sv ở mức trung bình yếu (2.67) so với SV tự đánh giá mức trung bình (3.08). Nhƣ vậy, có thể thấy SV đã có KN giao tiếp sƣ phạm nhƣng chƣa cao lắm. GV và SV đều có sự thống nhất ở chỗ trong giao tiếp sƣ phạm, SV tỏ ra có khả năng ở những KN đóng vai trò thụ động hơn là những KN đóng vai trò tích cực chủ động. Điều này chúng tỏ để thực sự làm chủ quá trình giao tiếp sƣ phạm, SV cần tập luyện nhiều hơn và có định hƣớng rõ ràng hơn về KN này. 2.2.5. Kỹ năng giải quyết tình huống giáo dục (KN V) Về mức độ biểu hiện các yêu cầu cụ thể của KN V, GV đánh giá SV đạt mức từ trung bình yếu đến trung bình tƣơng ứng với điểm trung bình từ 2.43 đến 3.03, đánh giá chung đạt mức trung bình yếu (2.82). SV tự đánh giá KN giải quyết tình huống giáo dục ở mức cao hơn so với GV đánh giá, tƣơng ứng với điểm trung bình từ 2.79 đến 3.10, đánh giá chung đạt mức trung bình (3.00). GV và SV có sự thống nhất đánh giá SV yếu nhất ở yêu cầu "giải thích cơ sở khoa học của các cách giải quyết tình huống", đây chính là KN vận dụng tri thức đã 18 học vào các tình huống khác nhau trong thực tiễn giáo dục. Mặc dù đây là KN đƣợc đánh giá ở mức độ cao hơn các KN khác, nhƣng nhìn chung SV chƣa đƣợc luyện tập giải quyết tình huống giáo dục theo một quy trình chặt chẽ, xác định. 2.2.6. Kỹ năng đánh giá kết quả hoạt động giáo dục (KN VI) Mức độ biểu hiện KN VI của SV rất yếu theo đánh giá của GV (1.75) và mức yếu theo tự đánh giá của SV (2.35). GV và SV có sự tƣơng đồng trong đánh giá KN này, thể hiện ở chỗ SV chƣa hình thành đƣợc KN, từ việc xác định mục đích, nội dung, tiêu chuẩn đánh giá kết quả hoạt động giáo dục cho đến nắm vững qui trình, cách thúc đánh giá và cuối cùng tổ chức thực hiện theo qui trình. * Tổng hợp về mức độ biểu hiện KNHĐGD của SV trng mẫu khảo sát cho thấy: - SV nói chung đạt mức yếu ở hầu hết các KNHĐGD. Đánh giá của GV và SV tƣơng đối thống nhất về thứ hạng các KN khá nhất và yếu nhất: hai KN SV có xu hƣớng đạt mức cao hơn là KN giao tiếp ứng xử sƣ phạm (giáo viên xếp hạng 2) SV xếp hạng 1) và KN giải quyết tình huống giáo dục (GV xếp hạng 1, SV xếp hạng 2). Kế đến là KN xác định mục đích hoạt động giáo đúc (xếp hạng 3). Ba KN còn lại xếp theo thứ bậc giảm dần là KN xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục (xếp hạng 4), KN tổ chức, hƣớng dẫn thực hiện hoạt động giáo dục (xếp hạng 5) và KN kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục (xếp hạng 6). * Tiến hành kiểm tra mức độ biểu hiện 3 KNHĐGD (KN xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục (KN II) KN tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục (KN III), KN giải quyết tình huống giáo dục (KN V) của 395 SV năm thứ 3 trƣờng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh trong hai năm học 2002 - 2003 - 2004 sau khi hoàn thành chƣơng trình GDH, chúng tôi có nhận xét: 19 - V ề định lượng: ở cả 3 KNHĐGD, SV đạt từ mức yếu đến trung bình, tỉ lệ đạt khá không đáng kể, không có SV nào đạt loại giỏi. Ở KN II và KN HI tỉ lệ SV đạt mức yếu và trung bình là phổ biến, ĐTB đạt mức yếu (KN II: 4.58; KN II: 4.46). Ở KN V tỉ lệ SV đạt mức trung bình là phổ biến, ĐTB đạt mức trung bình yếu (5.26). Đánh giá tổng hợp 3 KN, mức độ biểu hiện của SV đạt mức yếu (4.77). Giá trị độ lệch chuẩn ở từng KN và ở kết quả tổng hợp 3 KN đều thấp, dao động trong khoảng 0.95 - 1.04 thể hiện sự tập trung của các giá trị quanh điểm trung bình. V ề định tính: Căn cứ vào 5 mức độ biểu hiện của từng KNHĐGD, nhận xét chung là hầu hết SV mới chỉ thực hiện đƣợc một số thao tác, yêu cầu của KN, nhƣng chƣa đầy đủ, còn nhiều sai sót, lúng túng. Nhiều thao tác, yêu cầu của KN sv chƣa biết cách thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không rõ ràng. Chỉ có một số ít SV thực hiện tƣơng đối đầy đủ các yêu cầu của KN, nhƣng chƣa thành thạo, còn nhiều sai sót. Nhìn chung, mức độ biểu hiện các KNHĐGD của SV còn mơ hồ, hời hợt và ở mức yếu, SV thực hiện đƣợc một số yêu cầu của KN chủ yếu bằng kinh nghiệm cá nhân, thiếu tính hệ thống, lôgic, toàn vẹn và khoa học. 2.3. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến thực trạng sử dụng bài tập GDH rèn luyện KNHĐGD cho SV 2.3.1. Những nguyên nhân khách quan Thiếu thời gian trong chƣơng trình chính khóa dành cho việc giải BT. - Nội dung môn học nặng về lý thuyết, ít thực hành, đồng thời chƣa có yêu cầu, qui định cụ thể, bắt buộc đối với vấn đề thực hành. -Thiếu sách thực hành GDH, đặc biệt thiếu hệ thống BT rèn luyện KNHĐGD cho SV. – Lớp học quá đông, khó cải tiến phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học GDH theo định hƣớng rèn luyện KN cho SV. 2.3.2. Những nguyên nhân chủ quan 20 - SV lúng túng về các KN giải BTGDH. - SV chƣa có nhu cầu, hứng thú học tập GDH và giải BTGDH. - Khả năng sử dụng BT của GV còn hạn chế. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1 Trong thời đại ngày nay, những yêu cầu đối với nhân cách ngƣời giáo viên phổ thông ngày càng cao, đặc biệt là yêu cầu về KNSP, trong đó có KNHĐGD. KNHĐGD là một loại KN chuyên biệt đặc trƣng cho hoạt động giáo dục của ngƣời giáo viên, là tập hợp các thao tác hay hành động phức hợp của hoạt động giáo dục, trên cơ sở lựa chọn và vận dụng những tri thức Tâm lý - Giáo dục học và các khoa học liên quan trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt tới mục đích của QTGD. Việc hình thành và rèn luyện hệ thống KN này cho sv trƣớc hết diễn ra trong quá trình đào tạo ở nhà trƣờng sƣ phạm và hoàn thiện dần trong thực tiễn công tác giáo dục của họ sau này. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng rèn luyện KNHĐGD cho sv, cần phải sử dụng phối hợp nhiều biện pháp khác nhau, trong đó sử dụng hệ thống BT trong quá trình dạy học GDH đóng vai trò tích cực. 1.2. BTGDH là những nhiệm vụ thực hành GV đặt ra cho SV thực hiện trong quá trình học tập GDH nhằm giúp SV nắm vững chắc hệ thống tri thức GDH đã học, tập vận dụng các tri thức đó vào các hoạt động dạy học, giáo dục, rèn luyện, phát triển KN, KX sƣ phạm. BTGDH có tác dụng lớn trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập, hình thành và rèn luyện ban đầu các KNSP cũng nhƣ góp phần nâng cao ý thức, tình cảm, thái độ tích cực đối với nghề nghiệp của SV. Để góp phần rèn luyện cho sv hệ thống KNHĐGD, cần chú trọng sử dụng hệ thống BT rèn luyện các KN này trong quá trình dạy học GDH. 21 1.3. Trong thực tiễn dạy học GDH hiện nay, GV GDH và SV sƣ phạm có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc sử dụng BT trong đó xác nhận sử dụng BT có tác dụng nhiều trong việc rèn luyện KN vận dụng tri thức để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn. GV và SV cũng đánh giá cao hiệu quả sử dụng BT đối với việc rèn luyện KNHĐGD cho SV. Tuy nhiên, mức độ sử dụng BT trong QTDH GDH chỉ ở mức "thỉnh thoảng" và "ít khi". Điều đó cho thấy có sự bất cập giữa nhận thức và hoạt động sử dụng BTGDH nhằm rèn luyện KNHĐGD cho SV. Trong quá trình dạy học GDH, loại BT rèn luyện các KNSP chuyên biệt, cụ thể "ít khi" đƣợc sử dụng. Nguồn BT chủ yếu do GV tự sƣu tầm, biên soạn và cung cấp cho SV nên chƣa đảm bảo tính thống nhất và chuẩn mực, chƣa có một quy trình sử dụng BT xác định và khoa học, phƣơng pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sv chƣa đƣợc chú trọng và đầu tƣ thích đáng...Vì vậy, hiệu quả thực tế của việc sử dụng BT nhằm rèn luyện KNSP cho sv còn ở mức độ thấp. 1.4. SV các trƣờng ĐHSP nói chung đều đạt mức yếu ở hầu hết các KNHĐGD. SV mói chỉ thực hiện đƣợc một số thao tác, hành động (yêu cầu) của KN nhƣng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên còn nhiều sai sót, lúng túng. Có nhiều yêu cầu của KN, SV hoàn toàn chƣa biết cách thực hiện, SV chƣa có kiến thức và cách thức thực hiện các KNHĐGD. 2. Kiến nghị 2.1. Xây dựng một hệ thống BTGDH góp phần thực hiện mục tiêu môn học, đặc biệt rèn luyện KNHĐGD cho SV. Hệ thống BT này phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng, phong phú, vừa phù hợp với chƣơng trình, nội dung môn học, vừa phù hợp với trình độ khả năng của SV, đồng thời phản ánh thực tiễn giáo dục ở trƣờng THPT. 22 2.2. Xây dựng chƣơng trình và nội dung môn GDH theo hƣớng tinh giản hơn nữa tri thức lý thuyết, tăng cƣờng hoạt động thực hành nội khóa môn học, có quy định cụ thể, bắt buộc đối với nội dung thực hành nhằm rèn luyện KNSP và KNHĐGD cho SV. 2.3. Sử dụng BTGDH theo một quy trình khoa học, hợp lý, gắn liền với đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học GDH nhằm tích cực hóa hoạt động học tập nói chung, hoạt động rèn luyện KNHĐGD nói riêng của SV các trƣờng ĐHSP. 2.4. Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá GDH theo hƣớng chú trọng hoạt động thực hành, vận dụng tri thức, rèn luyện KNSP chuyên biệt, cụ thể. 2.5. Các trƣờng ĐHSP cần tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng học, bố trí số lƣợng SV không quá đông trong một lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hành, rèn luyện KNHĐGD cho SV. 2.6. GV giảng dạy GDH cần không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, sâu sát và am hiểu thực tế giáo dục phổ thông.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_thuc_trang_su_dung_he_thong_bai_tap_ren_luyen_ky_nang_hoat_dong_giao_duc_trong_day_hoc_giao_duc.pdf
Luận văn liên quan