TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng và giải pháp bố cục và trưng bày hàng hóa cho hệ
thống siêu thị nội địa tại TP.HCM”gồm 33 trang, 02 bảng, 15 hình ảnh. Đề tài được chia làm ba
chương. Ngoài ra đề tài còn có lời mở đầu, kết luận, danh mục 13 tài liệu tham khảo, 04 phụ lục.
Cụ thể:
Lời mở đầu: được trình bày trong 2 trang đầu. Lời mở đầu trình bày rõ ý nghĩa của đề tài, mục đích
nghiên cứu, phạm vi, tính mới, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài.
Chương 1: Cơ sở lý luận về bố cục cửa hàng, trưng bày hàng hoá và hành vi người mua sắm
Chương 1 gồm 12 trang: từ trang 1 đến trang 12. Dựa trên việc nghiên cứu các lý thuyết, lý luận
về siêu thị và quản lý hoạt động tại siêu thị; nhóm đã tổng hợp các lý thuyết trên và trình bày tại phần
cơ sở lý luận như sau:
Đầu tiên, phần tổng quan về siêu thị hiện đại, cách phân loại và các đặc trưng của siêu thị. Những
đặc điểm quan trọng này của siêu thị dẫn đến việc hoạch định chiến lược kinh doanh của siêu thị
cũng có những đặc trưng riêng, sẽ được trình bày trong phần tiếp sau. Phần chiến lược này sẽ tóm
tắt sơ lược những yếu tố quan trọng cần xem xét khi hoạch định chiến lược, cùng với một số chiến
lược đặc trưng của siêu thị. Sau đó, yếu tố bố cục và trưng bày sản phẩm của siêu thị, một yếu tố
quan trọng trong các chiến lược hoạt động trên, và cũng là nội dung chính của đề tài, sẽ được trình
bày thành hai phần là bố cục và trưng bày. Cuối cùng, một lý luận khác về hành vi người mua sắm
tại siêu thị được trình bày nhằm mục đích làm rõ sự tác động của yếu tố bố cục và trưng bày hàng
hóa đến người tiêu dùng và hiệu quả hoạt động của siêu thị.
Chương 2: Thực trạng phát triển cửa hàng tiện lợi tại thành phố Hồ Chí Minh.
Gồm 13 trang, được trình bày từ trang 13 đến trang 25.
Dựa trên những lý luận cơ bản về các vấn đề bố cục và trưng bày tại siêu thị, nhóm nghiên cứu
đã phân tích thực trạng tình hình áp dụng việc bố cục và trưng bày cửa hàng tại hệ thống siêu thị nội
địa tại thành phố Hồ Chí Minh như sau:
Thứ nhất, nhóm nghiên cứu mô tả sơ bộ thực trạng của ngành bán lẻ tại Việt Nam nói chung và
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Từ đó, chỉ ra vai trò ngày càng quan trọng và tiềm năng phát triển
lớn của kênh siêu thị trong hệ thống bán lẻ. Sau đó, nhóm đã phân tích, lựa chọn hệ thống siêu thị
Coop-Mart làm đại diện cho siêu thị nội địa và hệ thống siêu thị BigC - đại diện cho hệ thống siêu thị
nước ngoài - để phân tích, so sánh, đối chiếu.
Thứ hai, nhóm nghiên cứu đi sâu vào việc mô tả thực tế việc bố cục và trưng bày sản phẩm tại
hai hệ thống siêu thị nói trên để làm rõ được những sự khác biệt tương đối giữa các siêu thị trong
nước và nước ngoài.
Thứ ba, từ việc mô tả thực trạng trên, cùng với việc phân tích kết quả của điều tra xã hội học mà
nhóm đã thực hiện, nhóm nghiên cứu đi đến việc kết luận những điểm hạn chế của việc bố cục và
trưng bày hàng hóa của hệ thống siêu thị nội địa.
Trong quá trình nghiên cứu, để tổng hợp những thông tin trên, nhóm đã thực hiện phỏng vấn
chuyên gia một số chuyên gia về lĩnh vực quản trị bán lẻ và quản lý siêu thị:
Thạc sĩ Huỳnh Phước Nghĩa, giám đốc dự án và đào tạo Trung tâm Truyền thông Tiếp
thị Việt Nam (Vietnam Marcom)
Ông Võ Thanh Việt, giám đốc bán hàng hệ thống siêu thị CoopMart
Ông Nguyễn Đăng Duy Nhất, giám đốc điều hành, Heinz Việt Nam.
Những ý kiến mà các chuyên gia chia sẻ về vấn đề được tổng hợp trong các biên bản phỏng vấn
và được trình bày ở phần phụ lục 01
Đồng thời, nhóm cũng tiến hành nghiên cứu quan sát (observation research) hành vi của người
mua sắm tại hệ thống siêu thị tại BigC để tìm ra những hành vi đặc trưng của người đi siêu thị, cũng
như cách di chuyển thông thường của khách hàng khi đi mua sắm. Kết quả sơ bộ của phần nghiên
cứu này cũng được trình bày trong phần phụ lục của đề tài.
Trên cơ sở tổng hợp lý thuyết, những ý kiến của chuyên gia về vấn đề bố cục và trưng bày hàng
hóa tại siêu thị, nhóm nghiên cứu đã xây dựng một bản câu hỏi nhằm tìm hiểu hành vi của các khách
hàng của hai hệ thống siêu thị Coop.Mart và BigC. Quá trình hình thành bản câu hỏi và điều tra được
tiến hành như sau:
Giai đoạn 1: Lập bản câu hỏi dựa vào cơ sở lý thuyết và thông tin phỏng vấn chuyên gia.
Giai đoan 2: tiến hành phỏng vấn thử 5 khách hàng của CoopMart để chỉnh sửa bảng câu hỏi
một cách dễ hiểu hơn và phù hợp với mục tiêu nghiên cứu hơn. Và bảng câu hỏi đã chỉnh sửa
được trình bày ở phụ lục 02
Giai đoạn 3: điều tra phỏng vấn từ ngày 01/06/2009 đến ngày 10/06/2009. Nhóm nghiên cứu
đã tiến hành phỏng vấn trên 200 khách hàng tại hai siêu thị Coop.Mart và BigC, kết quả chọn
được 186 bảng phù hợp với mẫu cần nghiên cứu. (Vui lòng xem danh sách đáp viên ở phụ lục
03)
Giai đoạn 4: xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 11.5. Kết quả xử lý số liệu được
trình bay ở phụ lục 04
Với tất cả các kết quả nghiên cứu trên, nhóm đã đưa ra nhận định chung về những hạn chế của hệ
thống siêu thị nội địa là các siêu thị nội địa còn chưa quan tâm và đầu tư các nguồn lực đúng mức
cho việc bố cục và trưng bày hàng hóa tại cửa hàng. Chính điều này chưa làm phát huy được vai trò
quan trọng của yếu tố này trong việc tác động đến khách hàng, kích thích khách hàng mua sắm tại
điểm siêu thị. Đây là một trong những điểm cần cải thiện khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường
bán lẻ, bởi vì các hệ thống siêu thị nước ngoài chứng tỏ thế mạnh và sự chuyên nghiệp của họ trong
việc áp dụng hai phương pháp trên để "giao tiếp" với khách hàng.
Chương 3: Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi nội địa tại thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là chương quan trọng nhất trong đề tài. Được trình bày từ trang 26 đến trang 31, gồm 06
trang.
Với những lý luận chứng minh sự quan trọng của yếu tố bố cục và trưng bày tại cửa hàng trong
việc tác động đến khách hàng, và thực trạng của việc áp dụng hai công cụ trên của hệ thống siêu thị
nội địa, nhóm nghiên cứu đã đề xuất những giải pháp để từng bước áp dụng và nâng cao hiệu quả
của các chiến thuật trên.
Những giải pháp được trình bày ở hai phần, phân thành hai nhóm là nhóm giải pháp về bố cục
cửa hàng và nhóm giải pháp về trưng bày sản phẩm.
Lời kết:
Ba chương trên của đề tài đã trình bày những điểm cơ bản trong cơ sở lý luận, những phân tích
về thực trạng và những giải pháp đưa ra nhằm cải thiện vấn đề bố cục và trưng bày tại hệ thống siêu
thị nội địa. Nhóm nghiên cứu tổng kết những ý chính của phần nội dung trên trong phần lời kết. Cuối
cùng, nhóm cũng nêu ra một số hạn chế của đề tài, đồng thời, chỉ ra một số hướng phát triển đào sâu
và làm mới đề tài trên để hoàn thiện hơn nữa những cơ sở khoa học của đề tài và vạch ra những
hướng áp dụng thực tế có ý nghĩa.
MỤC LỤC
Tóm tắt đề tài i
Danh mục bảng biểu . iii
Danh mục từ hình ảnh iv
Lời mở đầu . v
Chương 1: Cơ sở lý luận về bố cục cửa hàng, trưng bày hàng hoá và hành vi
khách hàng mua sắm
1.1 Tổng quan về siêu thị và quản trị bán lẻ tại siêu thị 1
1.1.1 Tổng quan về siêu thị .1
1.1.1.1 Các quan điểm về siêu thị 1
1.1.1.2 Phân loại siêu thị .1
1.1.1.3 Các đặc trưng quan trọng của siêu thị : 1
1.1.2 Quản trị hoạt động siêu thị: .2
1.1.2.1 Khái niệm quản trị siêu thị và quy trình hoạch định chiến lược
quản trị kinh doanh siêu thị: 2
1.1.2.2 Những yếu tố quan trọng tác động đến việc hoạch định chiến
lược của siêu thị .2
1.1.2.3 Những chiến lược đặc trưng của kinh doanh siêu thị : .3
1.1.2.4 Đánh giá vai trò của yếu tố bố cục và trưng bày siêu thị trong
các chiến lược của siêu thị : 3
1.2 Bố cục siêu thị .4
1.2.1 Khái niệm .4
1.2.2 Mục đích 4
1.2.3 Quy trình .4
1.2.3.1 Phân loại hàng hóa .4
1.2.3.2 Phân chia khu vực 5
1.2.3.3 Sự sắp xếp tổng thể không gian siêu thị 5
1.3 Trưng bày hàng hóa .7
1.3.1 Khái niệm 7
1.3.2 Mục đích .7
1.3.3 Hình thức trưng bày .8
1.4 Hành vi mua sắm của khách hàng tại siêu thị .9
1.4.1 Khái niệm người mua sắm và hành vi người mua sắm: .9
1.4.2 Phân loại hành vi người mua sắm: .9
1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua sắm: 10
Chương 2: Cơ sở thực tiễn về bố cục siêu thị và trưng bày hàng hóa
2.1 Thực trạng hệ thống siêu thị tại TP.HCM .13
2.2 Thực trạng việc bố cục – trưng bày hàng hóa tại hai siêu thị Co_op Mart và
Big C tại TP HCM .14
2.2.1 Phân chia ngành hàng tại hai siêu thị .14
2.2.2 Thực trạng bố cục và trưng bày hàng hóa tại Co.opMart .15
2.2.2.1 Chiến lược kinh doanh của hệ thống Co.opMart .15
2.2.2.2 Sự sắp xếp tổng thể không gian .15
2.2.2.3 Phân bố vị trí trưng bày .15
2.2.2.4 Cách trưng bày một số ngành hàng 16
2.2.3 Thực trạng bố cục – trưng bày hàng hóa tại siêu thị BigC. 19
2.2.3.1 Chiến lược kinh doanh tại Big C 19
2.2.3.2 Sự sắp xếp tổng thể không gian .19
2.2.3.3 Phân bố vị trí trưng bày 19
2.2.3.4 Cách trưng bày một số ngành hàng 21
2.3 Đánh gía chung về cách bố cục – trưng bày tại hai hệ thống siêu thị và
những tác động đến khách hàng 23
Kết luận chương 2 .25
Chương 3: Giải pháp trưng bày hàng hóa
3.1 Mục đích xây dựng giải pháp 26
3.2 Căn cứ để xây dựng giải pháp .26
3.3 Giải pháp .26
3.3.1 Giai đoạn từ nay đến năm 2010 27
3.3.1.1 Bố cục 27
3.3.1.2 Trưng bày 28
3.3.2 Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 29
3.3.2.1 Hợp tác với nhà sản xuất 29
3.3.2.2 Tăng yếu tố thẩm mỹ trong trưng bày 30
Kết luận chương 3 .31
Kết luận 32
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục 1: Biên bản phỏng vấn ý kiến chuyên gia
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi
Phụ lục 3: Danh sách đáp viên
Phụ lục 4: Kết quả xử lý số liệu
67 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7508 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp bố cục và trưng bày hàng hóa cho hệ thống siêu thị nội địa tại TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, do phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới dự kiến sẽ kéo dài đến hết năm 2010, bước chân của các đại gia nước ngoài vào thị
trường bán lẻ Việt Nam đã có phần chững lại. Nghĩa là hệ thống siêu thị nội địa tại Việt
Nam còn hơn một năm để chuẩn bị cho sự chào đón các doanh nghiệp nước ngoài này.
Bên cạnh đó, thói quen tiêu dùng tại siêu thị của người dân vẫn chưa hoàn toàn thay đổi.
Do đó, nhóm nghiên cứu sẽ đưa giải pháp bố cục – trưng bày hàng hóa cho hệ thống siêu
thị nội địa tại thành phố Hồ Chí Minh theo hai giai đoạn: giai đoạn một - từ nay đến năm
đầu năm 2010 , giai đoạn hai - từ 2010 đến 2015.
1 Michael Levy & Barton A. Weiiz (1998)
27
Để đạt được hiệu quả cao nhất, siêu thị nên thực hiện đồng bộ cả hai biện pháp bố cục
và trưng bày hàng hóa.
3.3.1 Giai đoạn từ nay đến năm 2010
3.3.2.1 Bố cục
Nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình bố cục siêu thị như sau:
1 2
34
5 6
7
CỬA VÀO
Hình 3.1 Mô hình bố cục siêu thị
(1) Vị trí phía trước bên tay trái
Đây là vị trí tốt nhất cho công việc quản lý và thực hiện giao dich nên thường là nơi đặt
quầy tính tiền dịch vụ khách hàng.
Đây là nơi tốt nhất để trưng bày sản phẩm dùng để mua nhanh.
(2) Vị trí đằng trước bên tay phải
Đây là vị trí thường dùng để xem nên thường trưng bày những sản phẩm có tính khơi
gợi mua hàng, lôi kéo cho những lần mua tiếp theo.
Đây là vị trí thích hợp trưng bày những sản phẩm mới, có tính định hướng tiêu dùng.
(3) Vị trí đằng sau bên tay phải
Đây là nơi trưng bày những sản phẩm bình thường, có sức mua ít, sản phẩm qua thời có
tính sưu tầm.
(4) Vị trí đằng sau bên tay trái
Là vị trí xa nhất cửa đi vào (do khách hàng thường có xu hướng đi theo bên phải) ,
người tiêu dùng thường dành ít thời gian ở khu vực này.
Các sản phẩm có tính lôi cuốn nhất , hàng mua theo dự định, sản phẩm giá rẻ, giảm giá
rất thích hợp được trưng bày tại khu vực này.
28
(5) & (6) Vị trí trung tâm
Đây là khu trung tâm diện mạo chính của siêu thị, được hỗ trợ hệ thống ánh sáng. Do đó
đây là trung tâm thể hiện bản sắc, định hướng chung của siêu thị và tạo ra sự khác biệt với
đối thủ cạnh tranh.
Đây là khu vực tốt nhất để trưng bày các sản phẩm xây dựng thương hiệu, tác động mua
hàng cao. Nên đưa ra những thông tin sản phẩm hay các chính sách thúc đẩy, có tính quyết
định mua hàng ngay tại chỗ.
(7) Góc tường cuối
Có thể coi đây là trung tâm diện mạo thứ 2 của siêu thị , tất cả các khách hàng đều nhìn
thấy khi ngay khi đi thẳng vào từ cửa.
Hãy trưng bày những sản phẩm lôi cuốn, có tính bất ngờ cao để thu hút khách hàng đi
tới cuối siêu thị.
Đây chỉ là mô hình có tính chất tham khảo chung. Tùy theo chiến lược, định vị hình ảnh
và phân khúc khách hàng mỗi hệ thống siêu thị sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp.
Trước khi đưa ra mô hình này, các siêu thị nên có làm một dự án nghiên cứu khách hàng
để có được những thông tin sau:
Những hàng hóa có khả năng thúc đẩy mua cao.
Những nhóm hàng khách hàng thường có dự định mua trước khi vào siêu thị.
Thói quen mua sắm của khách hàng: khách hàng thường có xu hướng di chuyển theo
hướng nào, thời gian dừng lại trước một món hàng, tầm mắt, góc nhìn...
Nghiên cứu luồng di chuyển của khách hàng để xác định các vị trí đặc biệt, thu hút
đông người qua lại.
Các siêu thị thường có gắn máy quay nên có thể sử dụng dữ liệu này để phân tích tìm ra
các thông tin trên.
Đây là những thông tin cơ sở phân bổ vị trí hàng hóa trên đường di chuyển của khách
hàng nhằm kéo dài thời gian mua sắm, kích thích khả năng mua cao nhất.
3.3.1.2 Trưng bày
1) Đồng bộ hóa cách trưng bày
Đã đến lúc các siêu thị suy nghĩ về thương hiệu dành cho nhà bán lẻ. Yếu tố quan trọng
để thương hiệu để lại dấu ấn trong lòng khách hàng là sự đồng nhất. Thương hiệu dành cho
nhà bán lẻ cũng không nằm ngoài quy luật này. Và cách bố cục trưng bày hàng hóa tại
điểm bán lẻ cũng giống như bao bì của một sản phẩm – giúp khách hàng bước đầu đánh giá
về chất lượng ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Do các siêu thị không thể tìm được các không gian giống nhau nên không thể sử dụng
cùng một bản vẽ cho tất cả các siêu thị trong cùng một hệ thống. Tuy nhiên về cơ bản cách
trưng bày từng ngành hàng phải theo một quy tắc chung giống nhau. Nhóm nghiên cứu xin
đưa ra hai quy chuẩn về màu sắc và cách sắp xếp hàng hóa trên một kệ hàng:
Trưng bày dựa trên màu sắc. Khi sử dụng màu sắc, nguyên tắc chung là từ sáng đến
tối, trái sang phải. Bắt đầu với trắng và kết thúc với màu đen. Đôi lúc cũng cần thay
đổi thứ tự. Trong vài trường hợp, một số màu bổ sung được dùng để chen giữa để làm
dịu một khu chỉ toàn màu nóng. Siêu thị có thể thống nhất cách trưng bày chung bằng
cách sử dụng màu sắc nóng ở giữa kệ và lan dẫn sang hai bên là gam màu lạnh.
29
Sử dụng cách sắp xếp hàng hóa theo chiều dọc. Hàng hóa được trưng bày dọc
xuống theo tường hoặc kệ cao. Khách hàng đi mua sắm giống như việc đọc một tờ báo:
từ trái sang phải, theo từng cột, từ trên xuống dưới. Siêu thị có thể sắp xếp hàng hóa
một cách hiệu quả theo sự di chuyển tự nhiên của mắt.
Lợi ích đạt được là tạo nên một hình ảnh thống nhất cho hệ thống siêu thị tại mọi địa
điểm, từ đó nâng cao hình ảnh của siêu thị trong mắt khách hàng.
2) Sắp xếp lại hàng hóa trên kệ
Siêu thị nên có quy chuẩn chung về cách trưng bày cho từng ngành hàng. Đặc biệt nên
huấn luyện cho nhân viên về cách sắp xếp hàng hóa.
Về số lượng luôn phải bảo đảm đủ số lượng, đủ mẫu mã. Siêu thị nên có quy định
những khoảng thời gian trong ngày nhân viên phải bỏ thêm hàng nên kệ. Có thể tiến hàng
việc này vào buổi trưa hay những thời điểm siêu thị vắng khách.
Về cách sắp xếp hàng hóa: luôn phải quay bao bì ra ngoài, giá được dán ngay dưới sản
phẩm, tránh dán quá nhiều bảng giá quá sát nhau.
Về màu sắc trên kệ cũng cần quy chuẩn. Để tạo ra màu sắc hài hòa nên trưng bày bắt
đầu bằng màu trắng và kết thúc với màu đen hoặc giữa một kệ toàn màu lạnh nên chen vào
giữa kệ những gam màu nóng sẽ tạo ra sự thu hút hơn.
3.3.1.3 Trưng bày tại vị trí đặc biệt
Siêu thị cần xác định rõ những vị trí đặc biệt trong siêu thị thu hút đông người qua lại
như: ngay cửa vào, lối đi chính, cuối lối đi, vị trí đầu các kệ...
Các sản phẩm dễ tác động tới hành vi mua như mỹ phẩm , kẹo... thường được đặt tại vị
trí này. Đây là nơi thích hợp để siêu thị trưng bày những sản phẩm muốn bán nhất. Để tận
dụng lợi thể địa điểm tại những vị trí đông người qua lại này, các POSm ( vật liệu trưng
bày) nếu được sử dụng đúng cách, phù hợp với sản phẩm sẽ có tác dụng thu hút, kích thích
khách hàng mua rất lớn. Để tăng thêm tính sáng tạo cho khu vực này, siêu thị nên để nhà
sản xuất thực hiện công việc trưng bày hàng hóa
3.3.1.4 Trưng bày tại vị trí không đặc biệt
Những vị trí trong các góc, trên tường... thường ít được khách hàng ghé tới. Vì vậy, đây
là nơi phù hợp đặt những sản phẩm khuyến mãi, vật phẩm mua hàng ngày theo kế hoạch
tại khu vực này. Các bảng hướng dẫn vị trí, hệ thống truyền thanh, vật liệu trang trí sẽ có
tác dụng hướng dẫn khách hàng di chuyển, tăng tính mỹ thuật, làm nổi bật sản phẩm sẽ có
thể kích thích khách hàng mua thêm. Khoảng 1-2 tuần nên thay đổi cách trưng bày một lần
để tránh sự nhàm chán.
3.3.2 Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
3.3.2.1 Hợp tác với nhà sản xuất
Bán lẻ là một ngành hết sức đặc biệt khi hình ảnh và thương hiệu nhà bán lẻ phụ thuộc
vào hình ảnh và thương hiệu nhà sản xuất. Như vậy, các siêu thị sử dụng thương hiệu nhà
sản xuất để tạo sự quan tâm của người tiêu dùng và sự trung thành, gần gũi với siêu thị. Do
đó, đã đến lúc siêu thị và nhà sản xuất cùng bắt tay nhau chặt chẽ hơn trong việc bố cục –
trưng bày hàng hóa.
Nhóm nghiên cứu đề xuất quy trình trưng bày hàng hóa tại siêu thị có sử dụng phần
mềm Spaceman hỗ trợ gồm 4 bước như sau:
30
Dựng nên một cơ sở dữ liệu danh mục hàng hóa (bao gồm các thông số về hình ảnh,
kích thước, màu sắc, bao bì, mã vạch, nhà cung cấp…). Để có được các thông tin này,
siêu thị sẽ cử người xuống kho hàng của siêu thị, tiến hành đo đạc và scan hình ảnh.
Lập báo cáo về doanh số, khối lượng hàng bán ra để từ đó có cơ sở để phân tích và
dự báo tình hình kinh doanh.
Nhập các dữ liệu trên vào phần mềm spaceman. Đây là phần mềm dùng dự báo
chiến lược trưng bày dựa trên các thứ tự ưu tiên về khối lượng hay doanh thu, về kích
thước, màu sắc sản phẩm, về khả năng tăng trường của sản phẩm theo thời gian
bán... … Kết quả do Spaceman hiển thị sẽ là hình ảnh giả lập kệ hàng trong thực tế
(các số liệu về kích thước kệ, số tầng, số khung do người sử dụng nhập vào). Vào lúc
này, căn cứ vào khung nhìn do Spaceman cung cấp, siêu thị đã có thể tính toán, thậm
chí dự đoán trước tình hình kinh doanh trong tháng của hàng hóa.
Dựa trên các chiến lược do Spaceman hoạch định, siêu thị sẽ quy hoạch trước không
gian cho từng nhãn hàng, đưa ra những tiêu chuẩn trưng bày đặc biệt và để cho nhà sản
xuất tự do sáng tạo trong vùng không gian đó.
Hiện tại Nielsen Việt Nam đang cung cấp dịch vụ huấn liệu sử dụng phần mềm
Spaceman này. Chỉ với khóa đào tạo 2 tuần là nhân viên có thể sử dụng thành thạo
phần mềm này.
Tuy nhiên, siêu thị cũng cần xác định thật rõ ràng : số chương trình tiếp thị người mua
tại từng ngành hàng vào những thời điểm cụ thể. Tốt nhất là chỉ nên để không quá hai
chương trình tại một ngành hàng để tránh cho khách hàng thấy rối loạn.
3.3.2.2 Tăng yếu tố thẩm mỹ trong trưng bày
Hiện tại yếu tố mỹ thuật tại các siêu thị chưa được quan tâm đúng mực . Điều này đã
được thể hiện một phần qua quá trình khảo sát của nhóm nghiên cứu được trình bày trong
chương hai. Nhưng khi có sự cạnh tranh của các hệ thống siêu thị nước ngoài với nhiều
kinh nghiệm, những đòi hỏi của khách hàng ngày càng phức tạp hơn thì yếu tố mỹ thuật
trong trưng bày trở thành yếu tố bắt buộc để tạo nên sự thỏa mãn cho khách hàng nâng cao
lợi thế cạnh tranh.
Yếu tố mỹ thuật trong trưng bày hàng hóa là sự kết hợp đồng nhất và hài hòa giữa các
yếu tố : màu sắc, âm thanh, ánh sáng. Những yếu tố này có sự tác động nhất định nên cảm
xúc và nhận thức chung của khách hàng về hình ảnh chung của siêu thị. 1 Tuy nhiên cách
thức tác động của từng yếu tố và sự tác động tổng thể của chúng tới người tiêu dùng Việt
Nam vẫn chưa được nghiên cứu. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất siêu thị nên mở một
cuộc nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố màu sắc, âm thanh, ánh sáng... đến khách
hàng mua sắm để có thể có được một tổng thể trưng bày giàu mỹ thuật, mang yếu tố kích
thích hàng vi mua sắm cao.
1 Holly Bastow – Shoop (1991)
31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Cách bố cục – trưng bày hàng hóa tại cửa hàng ảnh hưởng mạnh tới hàng vi mua sắm
của khách hàng. Vì vậy, một siêu thị biết cách sắp xếp, bày biện hàng hóa hợp lý, có mỹ
thuật không những có thể tăng nhu cầu mua sắm cho khách hàng mà còn tạo cho họ cảm
giác thoải mái, vui vẻ sau mỗi lần mua sắm – yếu tố quan trọng tác động tới lòng trung
thành của khách hàng mua sắm với siêu thị.
Với những mục đích như trên, nhóm nghiên cứu đã mạnh dạn đưa ra các giải pháp cần
thiết cho việc bố cục – trưng bày hàng hóa tại hệ thống siêu thị nội địa tại thành phố Hồ
Chí Minh một cách hệ thống.
Giải pháp chia làm hai nhóm :
Thứ nhất, những giải pháp ngắn hạn từ nay đến năm 2010. Về phần bố cục chung của
siêu thị, nhóm nghiên cứu đã đưa ra một mô hình bố cục một siêu thị nói chung. Mỗi một
siêu thị khi áp dụng sẽ có những điều chỉnh riêng cho phù hợp với chiến lược và định vị
của mình. Tuy nhiên để áp dụng mô hình này thành công, nhóm nghiên cứu khuyến nghị
các siêu thị nên có thực hiện một cuộc nghiên cứu về hành vi khách hàng mua sắm để có
chiến lược bố trí các ngành hàng và sản phẩm cho phù hợp. Về phần trưng bày, các siêu
thị nên thực hiện song song các biện pháp đồng bộ hóa cách trưng bày, sắp xếp lại hàng
hóa trên kệ cũng như một số kỹ thuật trưng bày tại những vị trí đặc biệt và không đặc biệt
tại siêu thị.
Thứ hai, những giải pháp từ năm 2010 đến năm 2015. Để có được hiệu quả trưng bày
trong dài hạn, siêu thi nên có sự hợp tác với nhà sản xuất và nên bắt đầu quan tâm tới việc
nâng cao yếu tố mỹ thuật trong trưng bày.
Bố cục – trưng bày hàng hóa có ảnh hường lớn tới khả năng kinh doanh của siêu thị.
Điều đó đã được chứng minh rõ ở chương 1. Với những tồn tại của hệ thống siêu thị nội địa
hiện nay trong việc bố cục trưng bày hàng hóa, nhóm nghiên cứu đã đưu ra những giải
pháp trên. Những giải pháp này nếu được thực hiện đồng bộ và nhất quán chắc chắn sẽ đạt
được mục đích.
32
KẾT LUẬN
Với việc nghiên cứu các sơ sở lý luận về việc bố cục và trưng bày hàng hóa, cùng với
những lý luận về một số vấn đề có liên quan, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp được một số
khái niệm và công cụ chính có liên quan đến vấn đề nói trên. Đồng thời, nhóm cũng chỉ ra
được tầm quan trọng của việc áp dụng các công cụ trên trong việc hoạch định kế hoạch
kinh doanh và phát triển của siêu thị. Sự cần thiết đó là một vấn đề mới mà hệ thống siêu
thị nội địa hiện nay cần quan tâm trong chiến lược kinh doanh của mình.
Trong phần tiếp theo của đề tài, nhóm nghiên cứu đã phân tích được tình hình bố trí và
trưng bày hàng hóa tại hệ thống siêu thị nội địa Việt Nam, mà đặc trưng là hệ thống siêu thị
Co.opMart, so với hệ thống siêu thị nước ngoài. Nhóm cũng trích dẫn một số nhận định về
sự phát triển của hệ thống bán lẻ Việt Nam, đặc biệt là siêu thị, sự thay đổi trong thói quen
mua sắm của khách hàng hiện nay và trong dài hạn…Tất cả những yếu tố này có tác động
khác nhau đến việc hoạch định và tổ chức siêu thị sao cho phù hợp và đạt được hiệu quả
trưng bày. Tiếp theo, từ việc đánh giá trên, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp một số điểm còn
hạn chế trong công tác bố cục và trưng bày hàng hóa của hệ thống siêu thị Việt Nam để
làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp khắc phục ở phần tiếp theo của đề tài.
Cuối cùng, dựa vào tất cả những cơ sở về lý thuyết cũng như thực tiễn trên, nhóm
nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp, chia làm hai nhóm chính:
Những đề xuất giải pháp khắc phục những tồn tại của hệ thống siêu thị Việt Nam
trong ngắn hạn cho việc bố cục và trưng bày cửa hàng
Những đề xuất về hướng phát triển của việc bố cục và trưng bày hàng hoác cho hệ
thông siêu thị trong dài hạn (từ đây đến năm 2015)
Đề tài trên đây tuy đã cố gắng trình bày những điểm chính về lý luận và thực trạng hai
khái niệm mới bố cục và trưng bày, nhưng không tránh khỏi việc còn vướng phải một số
điểm hạn chế. Thứ nhất, do nguồn tài liệu về đề tài chủ yếu là tiếng Anh và đề tài còn khá
mới nên một số khái niệm trong phần lý thuyết chưa được dịch hoàn toàn ra tiếng Việt.
Một số thuật ngữ chưa rõ ràng hoàn toàn về nghĩa. Thứ hai, do gặp khó khăn trong việc xin
phép các siêu thị cho nhóm nghiên cứu được thử nghiệm phương pháp nghiên cứu quan sát,
nhóm chưa thể hoàn thành được nghiên cứu này một cách hoàn chỉnh, với số mẫu đủ lớn
để có thể đưa ra một số kết quả, nhận định tin cậy, mà chỉ nhận biết được một số hành vi
tiêu biểu của nhóm khách hàng mua sắm tại siêu thị để có thể thành lập bảng câu hỏi phỏng
vấn trực tiếp khách hàng.
Xu hướng phát triển kênh bán lẻ hiện đại tại Việt Nam là tất yếu. Đặc biệt đối với hệ
thống siêu thị để đáp ứng xu hướng chuyển dịch từ chợ sang siêu thị của giới trẻ hiện nay.
Đó là lý do tại sao đề tài về quản trị hoạt động kinh doanh siêu thị nói chung và đề tài về bố
cục và trưng bày hàng hóa tại cửa hàng nói riêng còn có những hướng nghiên cứu, phát
triển mới và cao hơn. Với nội dung bố cục và trưng bày hàng hóa, những đề tài tiếp sau có
thể sẽ phải nghiên cứu kết hợp nhiều yếu tố khác như mỹ thuật, tâm lý người mua sắm…
để có thể tổng hợp, đo lường được những yếu tố chính tác động tới việc bố cục và trưng
bày cũng như theo hướng ngược lại. Mục đích cuối cùng vẫn là để nâng cao hiệu quả hoạt
động của việc áp dụng các công cụ trên tại hệ thống siêu thị Việt Nam, sao cho có thể cạnh
tranh được với hệ thống các siêu thị nước ngoài. Đó cũng là mong muốn của nhóm nghiên
33
cứu nếu được nghiên cứu tiếp, được tiếp cận với nhiều hệ thống siêu thị hơn, được khuyến
khích thử áp dụng những phương pháp nghiên cứu mới hơn, mang tính định lượng và chính
xác hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo về Shopper Behavior tại Neilsen, 2008.
2. Barry Berman & Joel Evans - Retail Management, A strategic Approach – 2007
3. Dale Zetocha, Holly Bastow & Gregory Passewitz - Visual Merchandising : A guide for
small retailers - 1991
4. J.Barry Mason & J.B Willkinson, Modern Retailing : Theory & Practice, NXB Texas
1987
5. Michael Levy, Phd & Barton A.Weiiz ,Phd - Retail Management -1998
6. Nguyễn Lương Thọ - Một số giải pháp phát triên hoạt động kinh doanh siêu thị tại
TP.HCM đến năm 2010 - Luận văn cao học, trường Đại học Kinh Tế, TP.HCM năm 2005
7. Nguyễn Thị Minh Hải - Định hướng chiến lược kinh doanh siêu thị của Liên hiệp hợp tác
xã thương mại TP.HCM – Sài Gòn CO.OP đến năm 2015 - Luận văn thạc sỹ , trường đại
học Kinh Tế, TP.HCM năm 2006.
8. Nielsen Releases Data on Hispanic Consumers’ Shopping Behavior, 2007
9. Paco Underhil, Why we buy : The science of shopping, 2000
10. Philip Kotler, Quản trị marketing, NXB Thống kê 1995
11. Tài liệu giảng dạy lớp “ IMC – tinh hoa tiếp thị thưc hành” tại Việt Nam Marcom
12. Tạp chí Marketing số 55 (6.2009)
13. Website:
- www.saigonco-op.com.vn
- www.moit.gov.vn - Website Bộ Công Thương
- www.sgtt.com.vn – Website của Tạp chí Sài Gòn Tiếp Thị
-
-
ename=CBSC_FE%2Fdisplay&c=GuideFactSheet
-
merchandise+display+&ots=T5KYoEROwD&sig=q8lN6ViVUiK2lZ_nQtdSqNdBYeU#
PPA208,M1
-
-
pma-shopper-marketing-summit.html
-
-
-
merchandising/index.jsp
-
Store+Displays+for+Retail.htm
PHỤ LỤC 1
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26/05/2009
Địa điểm: Quán cà phê Vô Cực, đường Lê Văn Thọ, quận Gò Vấp
Thời gian: 9h ngày 26/05/2009
Chuyên gia: Ông Võ Thanh Việt, giám đốc bán hàng, hệ thống siêu thị Co.opMart
Người phỏng vấn: Chị Phạm Thanh Lương, Anh Trần Đình Cầm, sinh viên trường
đại học Kinh tế tp. HCM
Nội dung phỏng vấn:
Xác định mô hình và sắp xếp cá kệ tại điểm bán lẻ.
Nội dung trả lời:
1. Các nguyên tắc trưng bày hàng hóa gồm:
Vị trí
Số lượng
Dễ thấy
Lôi cuốn
Dễ lựa chọn
Hấp dẫn
Vị trí: Trưng bày ở lối đi chính nhiều người qua lại, tránh góc khuất và thiếu ánh sáng,
khu vực có sản phẩm cùng loại.
Số lượng: Đủ chủng loại, hàng trưng bày nhiều để tạo cơ hội và kích thích người tiêu
dùng đặc biệt trong thời gian cuối tuần hoặc lễ tết.
Dễ thấy: ngang tầm mắt, nhãn hiệu quay ra ngoài, sản phẩm trưng bày theo khối nhóm,
trưng bày đẹp mắt đúng khu vực chủng loại
Lôi cuốn: theo nguyên tắc FIFO, giữ vệ sinh, có bảng yết giá
Hấp dẫn: bày biện sạch sẽ, kích thích người tiêu dùng quyết định nhanh, có đầy đủ
thông tin chiến dịch sản phẩm
Dễ lựa chọn: ngang tầm tay, thuận tiện chọn hàng, dễ lấy để nơi đầu kệ
Các điểm đặc biệt ( hot-spot):khu quầy thu ngân, khu khuyến mãi, lối đi chính.
2. Kỹ thuật trưng bày
Bên ngoài: Ánh sáng tập trung
Thu hút sự chú ý
Cảm giác tiện nghi
Chiếu ánh sáng các quầy trưng bày
Bên trong: Tạo sự khác biệt
Trưng bày gần khu vực thanh toán, sau lưng hoặc
sát quầy thu ngân
Tủ rượu đặt sát tường sau quầy thu ngân
Theo nhóm nghành hàng dễ thấy dễ lấy
Hàng hóa nóng được trưng bày trong tầm nhìn, tại vị trí
đầu kệ
Đề nghị: Sản phẩm khuyến mãi dễ thấy, dễ lấy để đầu kệ giữa
Sắp xếp sản phẩm cùng tên, cùng nghành, nhóm theo từng khu vực
Sắp xếp theo hàng hóa có tổ chức, ngăn nắp đều nhau
3. Các nhóm ngành chính:
Thực phẩm ngọt Bánh kẹo, cà phê, sữa thuốc uống hòa tan
Thực phẩm mặn Đường, bột ngọt, dầu ăn, nước chấm, mì gói, đồ hộp
Hóa mỹ phẩm
Thực phẩm đặc biệt Thuốc lá, dược phẩm không toa, báo chí,
Rượu bia Nước suối, rượu bia, nước ngọt
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15/04/2009
Địa điểm: Văn phòng Trung tâm truyền thông tiếp thị Việt Nam-Vietnam Marcom
8B Nguyễn Trung Trực, Quận 1
Thời gian: 16h ngày 15/04/2009
Chuyên gia: Ông Huỳnh Phước Nghĩa, Giám đốc dự án và đào tạo.
Người phỏng vấn: chị Phạm Thanh Lương, anh Trần Đình Cầm, anh Hoàng Minh Toàn
sinh viên trường đại học Kinh tế tp. HCM
Nội dung phỏng vấn chính:
Xác định một số hướng nghiên cứu về việc bố cục và trưng bày hàng hóa tại siêu thị.
Nội dung trao đổi:
1. Ông vui lòng cho biết những xu hướng chính trong việc nghiên cứu chuyên sâu về
ngành bán lẻ.
Việc quản trị bán lẻ có nhiều chiến lược riêng biệt, có thể kể đến như địa điểm,
quản lý ngành hàng, giá cả, trưng bày và khuyến mãi… Nên lựa chọn một trong
những yếu tố trên để tập trung nghiên cứu.
2. Vậy với mỗi đề tài thì có ý nghĩa như thế nào?
Mỗi chiến lược đều có một vai trò nhất định trong tổng thể các chiến lược của
siêu thị. Cần nghiên cứu sâu nhưng cũng phải xét đến các yếu tố có liên quan.
3. Vậy hướng nghiên cứu đối với đề tài bố cục và trưng bày hàng hóa là như thế nào?
Đây là một đề tài còn khá mới mẻ, các đề tài nghiên cứu khoa học thường chưa đề
cập sâu đến mức độ này. Ngoài ra, nguồn tài liệu về vấn đề trên còn khá ít, chủ
yếu là tiếng Anh. Chính vì vậy, để nghiên cứu về vấn đề này cần phỏng vấn được
một số chuyên gia trong ngành bán lẻ.
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25/04/2009
Địa điểm: Văn phòng Trung tâm truyền thông tiếp thị Việt Nam-Vietnam Marcom
8B Nguyễn Trung Trực, Quận 1
Thời gian: 10h ngày 25/04/2009
Chuyên gia: Ông Huỳnh Phước Nghĩa, Giám đốc dự án và đào tạo.
Người phỏng vấn: chị Phạm Thanh Lương, anh Hoàng Minh Toàn
sinh viên trường đại học Kinh tế tp. HCM
Nội dung phỏng vấn chính:
Định vị thương hiệu hai hệ thống siêu thị Co.opMart và BigC. Đối tượng khách hàng
chính.
Nội dung trao đổi:
1. Ông vui lòng cho biết định vị của hai hệ thống siêu thị
Hệ thống siêu thị Co.opMart có một định vị khá rõ ràng là "Mang chợ vào siêu
thị". Nghĩa là Co.opMart đang muốn thay đổi thói quen đi chợ của người dân. Họ
có nhiều siêu thị, siêu thị bán các loại hàng hóa giá hợp lý, đồng thời đảm bảo
chất lượng vệ sinh cho khách hàng. Chính vì vậy, những sản phẩm chính là thực
phẩm tươi sống là thế mạnh của hệ thống này.
Còn đối với BigC, tuy đã vào thị trường Việt Nam khá lâu nhưng dường như hệ
thống này vấn chưa xác định được định vị rõ ràng. Từ việc chuyên bán các sản
phẩm thực phẩm Pháp, đến nay siêu thị lại chuyển sang một định vị khác và ít có
sự tập trung vào một số ngành hàng nào, ngoài ngành hàng may mặc và thực
phẩm chế biến sẵn, trái cây…
2. Với định vị trên thì cách bố cục và trưng bày hiện nay ở hai siêu thị được đánh giá như
thế nào?
Hệ thống Co.opMart chưa có cách bố trí thống nhất, còn phụ thuộc nhiều vào diện
tích và ngành hàng ở mỗi siêu thị.
Hệ thống BigC về cơ bản, với quy trình bán lẻ chuyên nghiệp đã xây dựng được
hình ảnh thương hiệu của mình thông qua việc bố trí và trưng bày cửa hàng.
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28/05/2009
1. Địa điểm:
Việt Nam Marcom, 8B Nguyễn Trung Trực, Q1
2. Thời gian:
19h ngày 28/05/09
3. Thành phần tham dự
- Chuyên gia: Ông Nguyễn Đăng Duy Nhất. Nguyên CEO của
HEINZ Việt Nam.
- Nhóm nghiên cứu: Phạm Thị Thanh Lương.
4. Nội dung:
1) Cách trưng bày hiện tại của CO.OP và Big C có dựa trên những Insight
nào của khách hàng.
Hiện tại cách trưng bày của Co.op và Big C không dựa trên insight của khách hàng.
Đa số các siêu thị Việt Nam không dựa vào insight vì phần lớn thiếu mặt bằng. Big C
có vận dụng một ít mô hình của nước ngoài vào để trưng bày tuy nhiên vẫn chưa dựa
trên insight.
2) Đặc điểm của dân cư ảnh hưởng tới quyết định cách trưng bày như thế nào.
Cụ thể là tại CO.OP MART và Big C
Cần phải nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng khi vào siêu thị từ đó bài trí và
trưng bày hàng hóa hiệu quả hơn. Tại 2 siêu thị này không làm nghiên cứu mà chủ
yếu dựa vào không gian và bày biện sao cho tiện mà thôi.
3) Tại sao quầy thực phẩm tươi sống của BIG C được để ngay cửa ra vào
trong khi đây là hàng hóa có dự định trước, nếu để bên trong thì có thể kéo dài
thời gian mua sắm của khách hàng.
Nguyên tắc trưng bày là dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy nên họ trưng bày hàng tươi sống
ngay cửa. Cũng có thể là do vấn đề sắp xếp không gian nên họ bày biện thế nào để
tiện không gian.
4) Em thấy cách trưng bày tại Co.op ở mỗi địa điểm có sự khác nhau. Mong
thầy giải thích giúp em nguyên nhân sự khác nhau này và ưu – nhược điểm của
nó.
Trưng bày khác nhau có ưu điểm và nhược điểm nhưng nhược điểm nhiều hơn. Vì
bán lẻ là kết hợp giữa hàng hóa và dịch vụ nên độ tin cậy và tính đồng nhất là cần
thiết. Nếu bày biện lung tung không theo nguyên tắc sẽ giống như là món lẩu.
Phụ lục 2
BẢNG CÂU HỎI Số thứ tự
Họ tên người trả lời_________________________Số điện thoại______________________
Địa chỉ_______________________________Phường________________Quận__________
Ngày phỏng vấn____________________________________________________________
Họ tên người phỏng vấn______________________________________________________
C.1 gGhi nhận giới tính người trả lời Code Ghi chú
Nam
Nữ
1
2
Kiểm tra hạn ngạch
C.2 gĐộ tuổi người trả lời Code Ghi chú
Dưới 20 tuổi
Từ 21 đến 30
Từ 31 đến 40
Từ 41 đến 50
Trên 50
1
2
3
4
5
Kiểm tra hạn ngạch
C.3 GÔng (bà) thường đi những siêu thị nào nhất dưới đây (Câu
hỏi một lựa chọn)
Code Ghi chú
CO_OP MART
BIG C
KHÁC_________
1
2
3
Nếu đáp viên trả lời
khác => ngưng phòng
vấn
C.4 gVui lòng cho biết bao lâu ông (bà) đi siêu thị một lần (Câu
hỏi một lựa chọn)
Code Ghi chú
Hàng ngày
2- 4 ngày /1 lần
5-7 ngày /1 lần
Khoãng 2 tuần /1 lần
1 tháng/1 lần
Hiếm khi
1
2
3
4
5
6
Nếu đáp viên chọn 6
=> ngưng phỏng vấn
C.5 Trung bình thời gian một lần đi siêu thị của ông (bà) là (Câu
hỏi một lựa chọn)
Code Ghi chú
Dưới 30 phút
Từ 31 phút đến 1h
Trên 1h đến dưới 2h
Từ 2h đến 3h
Trên 3h
1
2
3
4
5
C.6 Trung bình một lần đi siêu thị ông (bà) chi bao nhiêu
tiền?(Câu hỏi một lựa chọn)
Code Ghi chú
Dưới 100 000 đ
100 001 - 300 000 đ
300 001 - 500 000 đ
500 001 - 700 000 đ
700 001 - 900 000 đ
Trên 900 000 đ_________
1
2
3
4
5
6
1
C.7 Sau đây là một số câu hỏi Có/Không về thói quen thường xuyên
của ông (bà) tại siêu thị. Ông bà vui lòng chọn 1 trong 2 lựa chọn.
Có Không
Tôi có kế hoạch cụ thể về nhãn hiệu, số lượng, các sản phẩm cần mua
trước khi đến siêu thị.
1 2
Tôi thường mua một số mặt hàng thường dùng , không cần so sánh với
các sản phẩm khác.
1 2
Tôi thường có sự so sánh, lựa chọn đối với một số loại sản phẩm. 1 2
Tôi có mua những sản phẩm khác so với dự định ban đầu. 1 2
C.8 Cách di chuyển thường xuyên của ông (bà) tại siêu thị là: Code Ghi chú
Đi thẳng tới các vị trí có sản phẩm cần mua rồi về (dựa vào thói
quen hoặc các bảng hướng dẫn vị trí các sản phẩm)
Đi dạo quanh các kệ hàng cho đến khi gặp sản phẩm cần mua
1
2
C.9 Xin vui lòng cho biết thái độ của ông
(bà ) với các quan điểm sau
Hoàn toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Không ý
kiến
Đồng ý Hoàn
toàn
đồng ý
Ông bà thích đi mua sắm tại siêu thị 1 2 3 4 5
Tôi quan tâm đến các sản phẩm khuyến mãi tại
siêu thị
1 2 3 4 5
Ông (bà) dễ dàng biết được giá các sản phẩm 1 2 3 4 5
C.10 Sau đây là một số thói quen mua hàng
Ông bà hãy chọn câu trả lời đúng với
mình nhất theo các mức độ thường
xuyên hay không thường xuyên
Rất không
thường
xuyên
Không
thường
xuyên
Bình
thường
Thường
xuyên
Rất
thường
xuyên
Hỏi nhân viên về vị trí các mặt hàng 1 2 3 4 5
Xem các quảng cáo trên LCD 1 2 3 4 5
Xem bảng hướng dẫn các vị trí tại siêu thị 1 2 3 4 5
Dùng thử sản phẩm 1 2 3 4 5
Mua các sản phẩm được trưng bày tại khu vực
trưng bày sản phẩm khuyến mãi. 1 2 3 4 5
Mua các sản phẩm được trưng bày gần quầy tính
tiền (như kẹo cao su, nước giải khát…) 1 2 3 4 5
Vị trí các sản phẩm hay thay đổi 1 2 3 4 5
2
C11. Xin vui lòng chọn cách di chuyển thường xuyên nhất của ông (bà) trong siêu thị (showcard)
2
1
C.12 Ông (bà) thường xuyên mua những sản phẩm nào sau đây? (Vui lòng đánh dấu vào ô ghi tên sản
phẩm).
C.12 Sản phẩm
Thực phẩm
tươi sống
Thịt Hải sản Rau, củ Trái cây
Gạo
Khác ……………
Thực phẩm
công nghệ
Các loại bánh mì
Bánh kẹo
Bơ, sữa, pho mát
Nước giải khát
Gia vị Dầu ăn
Đồ hộp Đồ khô Mì gói
Thực phẩm đông lạnh (cá viên…)
Khác ……………
Hoá phẩm Mỹ phẩm : dầu gội, xà phòng tắm, sữa rửa mặt, kem dưỡng da…
Chất tẩy rửa : bột giặt, nước xả vải, nước rửa chén, nước lau nhà, nước lau
kiếng…
Hoá chất khác : đồ xịt phòng, xịt muỗi…
Khác ……………
Đồ dùng Đồ dùng bếp : chén, đĩa, xoong, nồi…
Đồ dùng trang trí : hoa giả, lọ cắm hoa, khăn trải bàn…
Đồ dùng sửa chữa : búa, kiềm,
Đồ dùng vệ sinh nhà : chổi quét nhà, lau nhà, thảm…
Khác ……………
May mặc Quần áo Khăn mặt Chăn, drap, gối Giày dép Dây nịch, bóp Mũ
Khác ……………
Xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khảo sát này.
Chúc ông (bà) một ngày tốt lành.
3
Phụ lục 3 :
Danh sách đáp viên của cuộc điều tra xã hội chính thức
STT HỌ TÊN ĐỊA CHỈ Số điện thoại
1 Nguyễn Tấn Kiệt 0902659385
2 Bùi Duy Tùng 246/46 Hòa Hưng Q 10
3 Bùi Ngọc Hậu 0933722207
4 Bùi Thị Ngọc Trinh 18/23 A1phạm Văn Chiêu, Gò Vấp 0902999315
5 Bùi Văn Hùng 131/40 Đường 3/2
6 Cao Thị Ánh Hồng 011663447417
7 Châu Quốc Đạt 453/77A1 Lê Văn Sĩ, F12, Quận 3
8 Châu Thị Yến 0954796174
9 Chi Dung 166/11 Lý Thái Tổ Q3
10 Đặng Thanh Thùy Uyên 81 Nguyen thai binh 0903004549
11 Đào Ngọc Thành Cư xá Bình Thới, F8, Q11
12 Đào Thị Bích Trâm 162 Trần Văn Dư,F13, Tân Bình 0978181228
13 Đậu Thị Phương Thảo 308/2 Nguyễn Tri Phương
14 Diệp Thị Hòa Đường số 7, TT.An Lạc, Q.Bình Tân
15 Đinh Gia Khánh 01682819769
16 Đinh Nữ Tố Quỳnh 0903127499
17 Đinh Thị Hoàng Lan 132/17 A Hoàng Văn Thụ,F9 Phú Nhuận 0988609086
18 Đinh Thị Nhất Phương 0932480099
19 Đỗ Công Thắng 221 Lô V, Chung Cư Ngô Gia Tự Q10
20 Đỗ Ngọc Linh 5/3 Nghĩa Phát, Q Tân Bình
21 Đỗ Thị Huyền 0979641092
22 Đỗ Thị Mai Hoa 0934741334
23 Đỗ Thị Minh 48B Lạc Long Quân, Quận Tân Bình
24 Đỗ Thị Thúy Mộng 356/8, Sư Vạn Hạnh, P10, Q10
25 Đỗ Thương Viêt 492/5 Lê Văn Sỹ, P2, Quận Tân Bình
26 Đoàn Chánh Thành 3, Hiệp Nhất, F3, Q. Tân Bình
27 Đoàn Nguyễn Mỹ Trang 01212984382
28 Đồng Ngọc Trà My 135B Trần Hưng Đạo Q1
29 Dương Công Thành
195/11/12/1 Phạm Văn Bạch, Quận Tân
Bình
30 Dương Lâm Cường 909213297
31 Dương Long Minh 139/1 Cống Quỳnh, Q1
32 Dương Thị Hoài Phương 260A Trần Đình Trọng, Q Tân Phú
33 Dương Vũ Vương 0933159935
34 Hà Bích Ngọc 0907499677
35 Hà Thị Ngọc Qúy 083.941.2018
36 Hà Thị Như Hoa 59 Đường số 4, TT.An Lạc, Q.Bình Tân
37 Hồ Thị Xuân Nương 623 CMT8
38 Hồ Trần Quốc Hải
25/26 Nguyễn Bỉnh Khiêm Phường Bến
Nghé Q1
39 Hoàng Đăng Sơn 0977712121
40 Hoàng Đỗ Huy 168/1 Cách mạng tháng 8, Q. Tân Bình
41 Hoàng Ngọc Thùy Trang 156/M1 Trần Văn Quang, Quận Tân Bình
42 Huỳnh Gia Nguyên 0908194839
43 Huỳnh Thế Diệu Sơn 302 chung cư Nhiêu Lộc B, Phường Phú Trung, Q Tân Phú
44 Huỳnh Thị Khánh TT.An Lạc, Q.Bình Tân
45 Huỳnh Văn Sơn TT.An Lạc, Q.Bình Tân
46 Khánh 0983100334
47 Khuất Thị Ngọc Thuận C3/1A4 Chánh Hưng
48 Lâm Hoàng Phước 19B Hát Giang, F2, Q.Tân Bình
49 Lay Tiểu Linh 8577230
50 Lệ Chi 261/2D Ngô Quyền Q6 Tp.HCM
51 Lê Hoàng Anh 114 Thân Nhân Trung Q. Tân Bình
52 Lê Kim Hoàng
166/M5 Trần Văn Quang, P10, Quận Tân
Bình
53 Lê Ngọc Liên 100/31/8 Đinh Tiên Hoàng Q1
54 Lê Phạm Việt Mẫn 0989249990
55 Lê Phúc Hậu 492/3 Phạm Văn Hai, Q. Tân Bình
56 Lê Quốc Cường 0909808859
57 Lê Quốc Huy 88/44/1A Nguyễn Sơn, Tân Phú
58 Lê Thị Bênh F7, TT.An Lạc, Q.Bình Tân
59 Lê Thị Châu Hà 218 Nguyễn Đình Chiểu Q3
60 Lê Thị Diễm Kiều 0938.442.981
61 Lê Thị Hoàng Lan 838/CMT8, Q. Tân Bình
62 Lê Thị Ngọc Hạnh 0643869060
63 Lê Thị Tươi 122/1A Yên Thế F2 Q Tân Bình
64 Lê Thi Văn 0938361247
65 Lê Thiị Nguyệt Anh Hồ Thị Kỉ, Q 10 8359181
66 Lê Vũ Yến Thanh 09336097299
67 Lư Anh Phát 0916210901
68 Lư Thanh Vinh F.Bình Trị Đông, Q.Bình Tân
69 Lương Hữu Tiến 0837712235
70 Lưu Hoàng Minh 0908275188
71 Lưu Trần Trí Thức 118/31 Bạch Đằng Bình Thạnh
72 Mai Nguyễn Hoàng Diệp 98/19cống Lở,F15, Tân Bình 0986213341
73 Mai Quỳnh Trang 73/6 Hoàng Hoa Thám,F6,Bình Thạnh 932058478
74 Ngô Thị Hồng Nguyệt Thị Trấn Đức Hòa Long An 0978849191
75 Ngô Thị Kiều Như 0983337589
76 Ngô Thị Thùy Vân 0907.111.085
77 Nguyễn Ánh Nguyệt 119 Nguyễn Văn Đậu, F5 Bình Thạnh 01667675067
78 Nguyễn Công Quốc Dũng 0904970030
79 Nguyễn Đặng Huy Quốc 124 Trần Bình Trọng Q5
80 Nguyễn Đức An Khánh 36 Cửu Long F 2 Tân Bình 0938948428
81 Nguyễn Đức Tú Anh 18 Phan Đình Phùng Q Phú Nhuận
82 Nguyễn Hoàng Lâm 0954377646
83 Nguyễn Hoàng Lệ 96 Trần Nhân Tôn Q10 Tp.HCM
84 Nguyễn Hoàng Phúc 874/11 Tỉnh Lộ 43, Bình Chiểu, Thủ Đức
85 Nguyễn Hương Huyền 82/14122 Nguyễn Xí Q.Bình Thạnh
86 Nguyễn Hữu Khởi 0955329598
87 Nguyễn Lê Hải Anh 3/30A1, Khu Phố 5, Tân Hưng Thuận
88 Nguyễn Ngọc Điệp 0937984049
89 Nguyễn Phú Thịnh 639 Nguyễn Trãi, Quận 5
90 Nguyễn Quang 119 Nguyễn Văn Đậu, F11, Bình Thạnh
91 Nguyễn Thành Đạt 137/5 Âu Cơ, P10, Quận Tân Bình
92 Nguyễn Thành Long 0976014839
93 Nguyễn Thế Hùng 479/14/5A Tổ 19 Khu 3 Q12
94 Nguyễn Thị Ánh Nhung 243/9A Tôn Đản F8, Q4
95 Nguyễn Thị Hương Thảo 457/4 Hòa Hảo Q10
96 Nguyễn Thị Kim Ly 489/24/54, F13phù Nhuận
97 Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thanh Tuyền,F2 Tân Bình 01695178917
98 Nguyễn Thị Lan Hương 112D Trần Nhân Tôn Q10
99 Nguyễn Thị Lin 273/13 Tỉnh lộ 10, Phường Bình Trị Đông Q Bình Tân
100 Nguyễn Thị Linh 36 hẻm 07 Hoàng Hoa Thám
101 Nguyễn Thị Mùa 255 Đại lộ III Q9
102 Nguyễn Thị Mỹ Ngọc 38480219
103 Nguyễn Thị Ngọc Chy 383/11 Bà Hạt Q10
104 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 2/26 Cô Giang Phú Nhuận
105 Nguyễn Thị Nguyệt Minh C.Cư C9 Lý Thường Kiệt
106 Nguyễn Thị Phượng My Thủ Đức, Tp.Hcm
107 Nguyễn Thị Phương Thảo 137/26 Nguyễn Cư Trinh
108 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 320 Lê Hồng Phong Q10
109 Nguyễn Thị Tâm Thủ Đức
110 Nguyễn Thị Thanh Thảo 244/17 Trần Huy Liệu, F9, Phú Nhuận 01228956376
111 Nguyễn Thị Thiên Thức 083.954.3829
112 Nguyễn Thị Thu Diệu 369/25/4 Lý Thái Tổ Q10
113 Nguyễn Thị Thu Hà 16/8 Kỳ Đồng, Q3
114 Nguyễn Thị Thu Hằng 0902323737
115 Nguyễn Thị Thu Trang 01254.559.932
116 Nguyễn Thị Xuân Trang 450/57 Đoàn Văn Bơ, Q4
117 Nguyễn Thị Xuyêm 0838060966
118 Nguyễn Thu Hiền 346 Lô A C.Cư Ấn Quang Q10
119 Nguyễn Thư Trúc 43A2/12 Tây Thạnh, Q Tân Phú
120 Nguyễn Thủy Thục Đoan M39/57 Cư xá Phú Lâm, Q6 0908483896
121 Nguyễn Trung Tăng A4.4C Chung Cư Bùi Minh Trực Q8
122 Nguyễn Văn Hiền 01214830829
123 Nguyễn Văn Quyết 97/3E Quang Trung, Gò Vấp
124 Nguyễn Xuân Thịnh 51/3 Phạm Văn Hai, P3, Q. Tân Bình
125 Phạm Anh Tài 606/177 Đường 3/2 , F14, Q 10
126 Phạm Đức Bình 168/34 Cách mạng tháng 8, Q. Tân Bình
127 Phạm Đức Công 0984462886
128 Phạm Đức Tâm 0956685299
129 Phạm Ngọc Dương 0937709899
130 Phạm Ngọc Hiển 249 Phạm Văn Hai, P3, Quận Tân Bình
131 Phạm Ngọc Hiển 249 Phạm Văn Hai, P3, Q. Tân Bình
132 Phạm Quốc Duy 840 Cách mạng tháng 8, Quận Tân Bình
133 Phạm Quốc Huy 25/7/1 Chấn Hưng, Quận Tân Bình
134 Phạm Thành Được 373/192/9A Lý Thường Kiệt
135 Phạm Thanh Vương 467/24/73 F12 Phú Nhuận 0169309762
136 Phạm Thị Dung 23 Lý Thường Kiệt, Q Tân Bình
137 Phạm Thị Huyền Trảng Bom Đồng Nai 0907338177
138 Phạm Thị Minh Hiếu 487/24/73f 12 Phú Nhuận 01677606011
139 Phạm Thị Phượng Số 9 Tuệ Tĩnh, F13, Q11
140 Phạm Thị Yến 23i Xô Viết Nghệ Tĩnh, Q Bình Thạnh
141 Phạm Thùy Dung 107/1 Nguyễn Đình Kế Bình Thạnh
142 Phạm Thùy Trang 462/11/15 Nguyễn Tri Phương
143 Phan Bá Huấn F16 Quận 4
144 Phan Bá Lộc 0918164488
145 Phan Thị Mỹ Linh 0943641454
146 Quách Thị Mộng Thùy 0919982984
147 Thái Tồn Quang 0906.857.250
148 Thiên Hào 31/43 Đường số 3, Quân Bình Tân
149 Tôn Hoàng Bảo 74 Hai Bà Trưng, Q1 01227910984
150 Trầm Hoàng Yến 01682142512
151 Trầm Ngọc Minh 01663524463
152 Trần Hai Thạnh 416 Cộng Hòa, F13 Tân Bình
153 Trần Hồ Ngọc Hân Bình Quới, Q.Tân Bình
154 Trần Hoàng Phương Thảo 186 Phan Xích Long,F2 Phú Nhuận 0978525481
155 Trần Huyền Nga 781k3 Cộng Hòa, F4 Tân Bình
156 Trần Khải Việt 0838502455
157 Trần Lê Hiếu 259/6 Nguyễn Tri Phương Q10 Tp.HCM
158 Trần Minh Hiệp 275/8 Tktquý F Tân Sơn Nhất, Tân Phú 0908789098
159 Trần Ngọc Thụy 0982307075
160 Trần Phú Trọng 384/87/9 Lý Thái Tổ Q10
161 Trần Quang Thanh 0983030552
162 Trần Quốc Tuấn 116/71 Thiên Phước Q.Tân Bình
163 Trần Sĩ Phúc 0169577525
164 Trần Thị Kiều Mai 401 Đoàn Văn Bố,F9 Quận 4
165 Trần Thị Phương Thảo Đường Ba Vân Q.Tân Bình Tp.HCM
166 Trần Thị Thương Thủ Đức
167 Trần Văn Hưng 322/15 An Dương Vương Q5
168 Trần Văn Lợi 0838931100
169 Trần Văn Quý 44 Đặng Văn Ngữ, F 10 Phú Nhuận 839915704
170 Trần Văn Sáu Bình Dương 0987353338
171 Trần Vũ Nhi 91/11 Phạm Văn Hai, Q Tân Bình 0907914285
172 Trịnh Phương Khanh 164 Trần Quang Khải Q1
173 Trương Ngọc Thịnh 44 Nguyễn Công Trứ Q1
174 Trương Quốc Đạt 85/15 Nghĩa Hòa, P6, Quận Tân Bình
175 Trương Thị Tiến 01284969626
176 Trương Vân Kiều 0977.786.831
177 Văn Kim Ngân Nguyễn Kim, Q10 Tp.HCM
178 Văn Thị Dung F7, TT.An Lạc, Q.Bình Tân
179
Võ Nguyễn Minh Quốc
Thái 462/6 Điện Biên Phủ F11 Q10
180 Võ Văn Thử 276 Phạm Hữu Trí,F 15 0903858609
181 Vũ Kim Thu 0826254587
182 Vũ Lộc Hà 0838644840
183 Vũ Nguyễn Huy Phương 01212499906
184 Vũ Thái Thanh Toàn 838/38 Cách mạng tháng 8, Q. Tân Bình
185 Vũ Thị Khang 112A Trần Nhân Tôn Q10
186 Đỗ Quốc Anh 169/31 Cách mạng tháng tám, Q Tân Bình
Phụ lục 3
1. Bảng thống kê tần số các câu hỏi thông tin về đáp viên
C1. Gioi tinh dap vien
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Nam 44 23.7 23.7 23.7
Nu 142 76.3 76.3 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
C2. Do tuoi dap vien
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Duoi 20 tuoi 12 6.5 6.5 6.5
Tu 20 den
30 tuoi 119 64.0 64.0 70.4
Tu 31 den
40 tuoi 27 14.5 14.5 84.9
Tu 41 den
50 tuoi 15 8.1 8.1 93.0
Tren 51 tuoi 13 7.0 7.0 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
C3. Sieu thi thuong xuyen di nhat
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Coop.Ma
rt 93 50.0 50.0 50.0
BigC 93 50.0 50.0 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
C4. Thuong xuyen di sieu thi bao nhieu lau 1 lan
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Hang ngay 9 4.8 4.8 4.8
Tu 2 den 4
ngay/1lan 36 19.4 19.4 24.2
Tu 5 den 7
ngay/1lan 70 37.6 37.6 61.8
Khoang 2
tuan/1lan 51 27.4 27.4 89.2
1 thang/1lan 19 10.2 10.2 99.5
Hiem khi 1 .5 .5 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
C5. Thoi gian di sieu thi trung binh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Duoi 30 phut 7 3.8 3.8 3.8
Tu 31 phut den
1 tieng 59 31.7 31.7 35.5
Tu 1 tieng den
2 tieng 92 49.5 49.5 84.9
Tu 2 tieng den
3 tieng 26 14.0 14.0 98.9
Tren 3 tieng 2 1.1 1.1 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
C6. So tien chi trong 1 lan di sieu thi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Duoi
100.000d 21 11.3 11.3 11.3
Tu
101.000d
den
300.000d
73 39.2 39.2 50.5
Tu
301.000d
den
500.000d
58 31.2 31.2 81.7
Tu
501.000d
den
700.000d
20 10.8 10.8 92.5
Tu
701.000d
den
900.000d
7 3.8 3.8 96.2
Tren
900.000d 7 3.8 3.8 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
2. Bảng thống kê tần số câu hỏi liên quan đến kế hoạch mua sắm của
khách hàng.
Co ke hoach cu the khi di mua sam khong?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Co 146 78.5 79.8 79.8
Khong 37 19.9 20.2 100.0
Valid
Total 183 98.4 100.0
Missing System 3 1.6
Total 186 100.0
Co thuong mua mot so mat hang thuong dung nhanh chong?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Co 150 80.6 82.0 82.0Valid
Khong 33 17.7 18.0 100.0
3. Bảng thống kê về thói quen di chuyển tại siêu thị.
Thoi quen di chuyen tai sieu thi
Statistics
Thoi quen di chuyen tai sieu thi
Valid 183N
Missing 3
Mean 1.77
Median 2.00
Mode 2
Std. Deviation .422
Minimum 1
Maximum 2
Thoi quen di chuyen tai sieu thi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Di thang toi vi tri
cac san pham
can mua roi ve
42 22.6 23.0 23.0
Di dao quanh cac
ke hang cho den
khi gap san pham
can mua
141 75.8 77.0 100.0
Valid
Total 183 98.4 100.0
Missing System 3 1.6
Total 186 100.0
Cach di chuyen thuong xuyen nhat tai sieu thi
Statistics
Cach di chuyen thuong xuyen nhat tai sieu thi
Valid 186N
Missing 0
Mean 1.61
Median 2.00
Mode 2
Std. Deviation .488
Minimum 1
Maximum 2
Cach di chuyen thuong xuyen nhat tai sieu thi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Di chuyen
thang doc dau
cac ke hang
72 38.7 38.7 38.7
Di chuyen
vong qua tat
ca cac ke
hang
114 61.3 61.3 100.0
Valid
Total 186 100.0 100.0
4. Thống kê sở thích của khách hàng về mua sắm (câu 9)
Thich di mua sam tai sieu thi
Thich di mua sam tai sieu thi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Khong dong y 6 3.2 3.3 3.3
Khong y kien 12 6.5 6.5 9.8
Dong y 88 47.3 47.8 57.6
Hoan toan
dong y 78 41.9 42.4 100.0
Valid
Total 184 98.9 100.0
Missing System 2 1.1
Total 186 100.0
Quan tam den cac san pham khuyen mai tai sieu thi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Hoan toan khong
dong y 1 .5 .6 .6
Khong dong y 19 10.2 10.8 11.4
Khong y kien 8 4.3 4.5 15.9
Dong y 85 45.7 48.3 64.2
Hoan toan dong y 63 33.9 35.8 100.0
Valid
Total 176 94.6 100.0
Missing System 10 5.4
Total 186 100.0
5. Thống kê về hành vi của khách hàng tại siêu thị
Hoi nhan vien ve vi tri cac mat hang
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rat khong
thuong xuyen 44 23.7 23.9 23.9
Khong thuong
xuye 70 37.6 38.0 62.0
Binh thuong 40 21.5 21.7 83.7
Thuong xuyen 24 12.9 13.0 96.7
Rat thuong xuyen 6 3.2 3.3 100.0
Valid
Total 184 98.9 100.0
Missing System 2 1.1
Total 186 100.0
Xem cac quang cao tren LCD
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rat khong
thuong xuyen 40 21.5 21.7 21.7
Khong thuong
xuye 63 33.9 34.2 56.0
Binh thuong 50 26.9 27.2 83.2
Thuong xuyen 29 15.6 15.8 98.9
Rat thuong xuyen 2 1.1 1.1 100.0
Valid
Total 184 98.9 100.0
Missing System 2 1.1
Total 186 100.0
Xem cac bang huong dan cac vi tri tai sieu thi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rat khong
thuong xuyen 43 23.1 23.4 23.4
Khong thuong
xuye 58 31.2 31.5 54.9
Binh thuong 44 23.7 23.9 78.8
Thuong xuyen 32 17.2 17.4 96.2
Rat thuong xuyen 7 3.8 3.8 100.0
Valid
Total 184 98.9 100.0
Missing System 2 1.1
Total 186 100.0
Dung thu san pham
Statistics
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Rat khong
thuong xuyen 25 13.4 15.4 15.4
Khong thuong
xuye 55 29.6 34.0 49.4
Binh thuong 31 16.7 19.1 68.5
Thuong xuyen 46 24.7 28.4 96.9
Rat thuong xuyen 5 2.7 3.1 100.0
Total 162 87.1 100.0
Missing System 24 12.9
Total 186 100.0
6. Thống kê về việc khách hàng có mua những sản phẩm ngoài dự
định, các sản phẩm tại khu vực đặc biệt khác
Co mua nhung san pham khac voi du dinh ban dau khong?
Co mua nhung san pham khac voi du dinh ban dau khong?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Co 124 66.7 79.0 79.0
Khong 33 17.7 21.0 100.0
Valid
Total 157 84.4 100.0
Missing System 29 15.6
Total 186 100.0
Mua cac san pham duoc trung bay tai khu vuc trung bay hang khuyen
mai
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rat khong
thuong xuyen 16 8.6 8.6 8.6
Khong thuong
xuye 43 23.1 23.2 31.9
Binh thuong 58 31.2 31.4 63.2
Thuong xuyen 62 33.3 33.5 96.8
Rat thuong xuyen 6 3.2 3.2 100.0
Valid
Total 185 99.5 100.0
Missing System 1 .5
Total 186 100.0
Mua cac san pham trung bay gan quay tinh tien
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rat khong
thuong xuyen 56 30.1 30.4 30.4
Khong thuong
xuye 54 29.0 29.3 59.8
Valid
Binh thuong 50 26.9 27.2 87.0
Thuong xuyen 22 11.8 12.0 98.9
Rat thuong xuyen 2 1.1 1.1 100.0
Total 184 98.9 100.0
Missing System 2 1.1
Total 186 100.0
7. So sánh thói quen di chuyển tại hai siêu thị
Siêu thị
Coop.Mart BigC Total
Tần số 28 14 42 Đi thẳng tới vị trí
có sản phẩm cần
mua rồi về Tỷ lệ (%) 30.1% 15.6% 23.0%
Tần số 65 76 141
Thói quen di
chuyển tại siêu
thị
Đi dạo quanh
các kệ hàng cho
đến khi gặp sản
phẩm cần mua
Tỷ lệ (%)
69.9% 84.4% 77.0%
Tần số 42 30 72 Di chuyển thẳng
dọc các đầu kệ
hàng
Tỷ lệ (%) 45.2% 32.3% 38.7%
Tần số 51 63 114
Cách di chuyển
thường xuyên
nhất của siêu thị
Di chuyển vòng
qua tất cả các kệ
hàng
Tỷ lệ (%)
54.8% 67.7% 61.3%
8. So sánh hành vi của khách hàng tại hai siêu thị
Siêu thị Total
Coop.Mart BigC
Hỏi nhân viên về
vị trí mặt hàng
Rất không thường
xuyên
Tần số 21 23 44
% (từng siêu thị) 22.6% 25.3% 23.9%
Không thường xuyên Tần số 35 35 70
% (từng siêu thị) 37.6% 38.5% 38.0%
Bình thường Tần số 26 14 40
% (từng siêu thị) 28.0% 15.4% 21.7%
Thường xuyên Tần số 9 15 24
% (từng siêu thị) 9.7% 16.5% 13.0%
Rất Thường xuyên Tần số 2 4 6
% (từng siêu thị) 2.2% 4.4% 3.3%
Xem quảng cáo
trên LCD
Rất Không thường
xuyên
Tần số 20 20 40
% (từng siêu thị) 21.5% 22.0% 21.7%
Không thường xuyên Tần số 41 22 63
% (từng siêu thị) 44.1% 24.2% 34.2%
Bình thường Tần số 20 30 50
% (từng siêu thị) 21.5% 33.0% 27.2%
Thường xuyên Tần số 11 18 29
% (từng siêu thị) 11.8% 19.8% 15.8%
Rất Thường xuyên Tần số 1 1 2
% (từng siêu thị) 1.1% 1.1% 1.1%
Xem các bảng
hướng dẫn tại
siêu thị
Rất Không thường
xuyên
Tần số
24 19 43
% (từng siêu thị) 25.8% 20.9% 23.4%
Không thường xuyên Tần số 35 23 58
% (từng siêu thị) 37.6% 25.3% 31.5%
Bình thường Tần số 23 21 44
% (từng siêu thị) 24.7% 23.1% 23.9%
Thường xuyên Tần số 10 22 32
% (từng siêu thị) 10.8% 24.2% 17.4%
Rất Thường xuyên Tần số 1 6 7
% (từng siêu thị) 1.1% 6.6% 3.8%
Dùng thử sản
phẩm
Rất Không thường
xuyên
Tần số 17 8 25
% (từng siêu thị) 21.5% 9.6% 15.4%
Không thường xuyên Tần số 27 28 55
% (từng siêu thị) 34.2% 33.7% 34.0%
Bình thường Tần số 8 23 31
% (từng siêu thị) 10.1% 27.7% 19.1%
Thường xuyên Tần số 22 24 46
% (từng siêu thị) 27.8% 28.9% 28.4%
Rất Thường xuyên Tần số 5 5
% (từng siêu thị) 6.3% 3.1%
9. So sánh việc mua hàng tại hai khu vực đặc biệt
Sieu thi thuong xuyen di
nhat
Coop.Mart BigC Total
Count 11 5 16 Rat khong
thuong xuyen Col % 12.0% 5.4% 8.6%
Count 20 23 43 Khong thuong
xuye Col % 21.7% 24.7% 23.2%
Count 33 25 58 Binh thuong
Col % 35.9% 26.9% 31.4%
Count 26 36 62 Thuong xuyen
Col % 28.3% 38.7% 33.5%
Count 2 4 6
Mua cac san
pham duoc
trung bay tai
khu vuc trung
bay hang
khuyen mai
Rat thuong
xuyen Col % 2.2% 4.3% 3.2%
Count 2 2 0
Col % 2.2% 1.1%
Count 40 16 56 Rat khong
thuong xuyen Col % 43.0% 17.2% 30.1%
Count 32 22 54 Khong thuong
xuye Col % 34.4% 23.7% 29.0%
Count 14 36 50 Binh thuong
Col % 15.1% 38.7% 26.9%
Count 6 16 22 Thuong xuyen
Col % 6.5% 17.2% 11.8%
Count 1 1 2
Mua cac san
pham trung
bay gan quay
tinh tien
Rat thuong
xuyen Col %
1.1% 1.1% 1.1%
10. Bảng so sánh các sản phẩm thường mua nhất tại hai siêu thị
Sieu thi thuong xuyen di
nhat Total
Coop.Mart BigC
Nganh hang thuc
pham tuoi song
Thit Cases 31 46 77
Col Response % 49.2% 67.6% 58.8%
Hai san Cases 17 23 40
Col Response % 27.0% 33.8% 30.5%
Rau, cu Cases 28 32 60
Col Response % 44.4% 47.1% 45.8%
Trai cay Cases 42 49 91
Col Response % 66.7% 72.1% 69.5%
Gao Cases 7 14 21
Col Response % 11.1% 20.6% 16.0%
Khac Cases 9 5 14
Col Response % 14.3% 7.4% 10.7%
Thuc pham cong nghe Cac loai banh mi Cases 28 33 61
Col Response % 33.7% 44.0% 38.6%
Banh keo Cases 50 28 78
Col Response % 60.2% 37.3% 49.4%
Bo, sua, pho mat Cases 50 33 83
Col Response % 60.2% 44.0% 52.5%
Nuoc giai khat Cases 37 33 70
Col Response % 44.6% 44.0% 44.3%
Gia vi Cases 40 25 65
Col Response % 48.2% 33.3% 41.1%
Dau an Cases 48 18 66
Col Response % 57.8% 24.0% 41.8%
Do hop Cases 32 18 50
Col Response % 38.6% 24.0% 31.6%
Do kho Cases 24 4 28
Col Response % 28.9% 5.3% 17.7%
Mi goi Cases 52 18 70
Col Response % 62.7% 24.0% 44.3%
Thuc pham dong lanh Cases 30 24 54
Col Response % 36.1% 32.0% 34.2%
Khac Cases 1 1 2
Col Response % 1.2% 1.3% 1.3%
Hoa pham My pham Cases 79 60 139
Col Response % 95.2% 95.2% 95.2%
Chat tay rua Cases 65 42 107
Col Response % 78.3% 66.7% 73.3%
Hoa chat xit phong Cases 46 16 62
Col Response % 55.4% 25.4% 42.5%
Khac Cases 5 1 6
Col Response % 6.0% 1.6% 4.1%
Do dung gia dinh Do dung bep Cases 39 29 68
Col Response % 69.6% 69.0% 69.4%
Do dung trang tri Cases 11 9 20
Col Response % 19.6% 21.4% 20.4%
Do dung sua chua Cases 9 9 18
Col Response % 16.1% 21.4% 18.4%
Do dung ve sinh nha Cases 32 10 42
Col Response % 57.1% 23.8% 42.9%
Khac Cases 1 6 7
Col Response % 1.8% 14.3% 7.1%
San pham may mac Quan ao Cases 62 45 107
Col Response % 87.3% 95.7% 90.7%
Khan mat Cases 38 11 49
Col Response % 53.5% 23.4% 41.5%
Chan, drap, goi Cases 20 4 24
Col Response % 28.2% 8.5% 20.3%
Giay dep Cases 25 21 46
Col Response % 35.2% 44.7% 39.0%
Day nich, bop Cases 16 6 22
Col Response % 22.5% 12.8% 18.6%
Mu Cases 8 5 13
Col Response % 11.3% 10.6% 11.0%
Khac Cases 3 3 6
Col Response % 4.2% 6.4% 5.1%
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BaiHoanChinh.pdf
- Tom tat.pdf