Để thực hiện có hiệu quả những chức năng đó của mình, Trung tâm phả i
có các nhà quản lý, nhân viên có kiến thực, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin.
Các nhân viên này không những có kỹ năng phân tích mà còn có thể tổng hợp
lại để đƣa ra dự báo, đánh giá về cung- cầu, giá cả đối với hàng hóa. Bên cạnh
đó, để nâng cao năng lực của hệ thống thông tin, cũng cần ứng dụng những
mô hình dự báo tiên tiến hoặc kết hợp vác phƣơng pháp dự báo để dự báo
chính xác hơn.
Việc thành lập các Trung tâm thông tin để dự báo cung- cầu, giá cả nông
sản, đặc biệt là đối với các m ặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trƣờng
thế giới là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp. Thế nhƣng bản thân
doanh nghiệp không đủ sức thành lập Trung tâm này. Phải nâng cao vai trò,
năng lực tổ chức, hoạt động của các Hiệp hội nhƣ Hiệp hội gạo, Hiệp hội cà
phê. trong việc đứng ra thành lập các Trung tâm thông tin để dự báo cung
cầu, giá cả. Khi Trung tâm đƣợc thành lập, thì những doanh nghiệp hƣởng lợi
từ hoạt động của Trung tâm sẽ là những ngƣời đóng góp để duy trì hoạt động
của Trung tâm, đồng thời họ sẽ đóng phí khi khai thác sử dụng thông tin đó.
Ngoài ra, để cung cấp cho các doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triể n
Nông thôn có thể phối hợp với Bộ Công Thƣơng và Bộ ngoại giao, thông qua
các sứ quán Việt Nam ở nƣớc ngoài thu thập tình hình về thị trƣờng, giá cả
của nƣớc sở tại phục vụ cho doanh nghiệp.
107 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3069 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiệm đã có
của mình khi gặp khó khăn với thuế chống phá giá của Mỹ, cũng có cơ hội đa
dạng hóa thị trƣờng của mình với lợi thế „thƣơng hiệu‟ và giá rẻ hiện có. Một
số nghiên cứu kinh tế đã cho thấy sau khi đạo luật ghi nhãn catfish của Mỹ
đƣợc ban hành, cá tra, cá basa Việt Nam đã tạo ra một thị trƣờng mới và làm
giảm thị trƣờng của cá nheo Mỹ. Hiện nay, sản phẩm cá tra Việt Nam đã có
mặt tại 119 quốc gia, xác nhận một vị thế riêng cho sản phẩm này trên thế
giới.
3.1.2. Nền kinh tế Việ t Nam – một nền kinh tế đang và sẽ phát triển mạnh .
Bƣớc vào năm 2009, kinh tế-xã hội nƣớc ta tiếp tục chịu ảnh hƣởng của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều nền kinh tế lớn suy thoái. Trong khi
chƣa khắc phục hết những khó khăn của năm 2008 và những năm trƣớc đó
để lại thì nƣớc ta lại phải đƣơng đầu với những thách thức mới. Bên cạnh đó,
chúng ta vẫn có những thuận lợi cơ bản, đó là: Lạm phát đƣợc kiềm chế;
Việt Nam vẫn đƣợc đánh giá là thị trƣờng đầu tƣ hấp dẫn; Chính phủ tiếp tục
ban hành thêm các giải pháp và chính sách phát triển kinh tế một cách linh
hoạt, nhằm phản ứng kịp thời trƣớc những biến động khó lƣờng về kinh tế;
đồng thời chỉ đạo quyết liệt các Bộ, ngành, các địa phƣơng triển khai đồng
bộ các chủ trƣơng kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng, từ đó nhiều dự án đầu tƣ lớn
có ý nghĩa đối với phát triển kinh tế sẽ sớm đi vào hoạt động, cải thiện đáng
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
76
kể năng lực sản xuất của nền kinh tế, tạo điều kiện giải quyết nhiều vấn đề
xã hội bức xúc; những kinh nghiệm đúc rút đƣợc về điều hành kinh tế vĩ mô
trong thời gian qua tiếp tục phát huy hiệu lực, hiệu quả; sự phối hợp giữa
Chính phủ, các hiệp hội, ngân hàng và doanh nghiệp đƣợc tăng cƣờng đã tạo
đà cho sự hợp tác cùng vƣợt qua khó khăn. Những yếu tố thuận lợi này bƣớc
đầu đã tác động tích cực tới sự phát triển của nền kinh tế và doanh nghiệp
Việt Nam quý I/2009 và sẽ tiếp tục ảnh hƣởng mạnh đến tình hình kinh tế-xã
hội cả năm. Bởi vậy, dù chịu sóng gió, Việt Nam vẫn là mảnh đất hấp dẫn đầu
tƣ thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Tỷ lệ lớn số doanh
nghiệp FDI cho biết có kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Đây là những tín hiệu lạc quan để hy vọng năm 2009, sức cầu đầu tƣ của
nƣớc ta vẫn lớn, nhờ đó góp phần tích cực vào tăng trƣởng kinh tế 2009 và
tạo thêm năng lực sản xuất mới cho các năm tiếp theo.
Tăng trưởng kinh tế:
Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) quý I/2009 ƣớc tính tăng 3,1% so với
cùng kỳ năm 2008, bao gồm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
0,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 1,5%; khu vực dịch vụ tăng
5,4%. Trong tốc độ tăng trƣởng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông,
lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,1 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp
và xây dựng đóng góp 0,7 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ đóng góp 2,3
điểm phần trăm. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc quý I năm nay tuy
thấp hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ của một số năm gần đây, nhƣng
trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hầu hết các nền kinh tế trên thế
giới bị suy giảm mạnh mà nền kinh tế nƣớc ta đạt đƣợc tốc độ tăng nhƣ trên là
một cố gắng rất lớn.
Sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản:
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
77
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ƣớc tính quý I/2009 theo
giá so sánh 1994 ƣớc tính đạt 44,6 nghìn tỷ đồng, tăng 0,9% so với cùng kỳ
năm 2008, bao gồm nông nghiệp đạt 33,2 nghìn tỷ đồng, giảm 0,1%; lâm
nghiệp 1,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,5%; thuỷ sản 10 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9%.
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Nông nghiệp
Tính đến 15/3/2009 cả nƣớc đã gieo cấy đƣợc 2986 nghìn ha lúa đông
xuân, bằng 102,6% cùng kỳ năm trƣớc. Các địa phƣơng phía Bắc gieo cấy
1091,3 nghìn ha, bằng 105,3%. Nhìn chung lúa đông xuân ở các địa phƣơng
phía Bắc đƣợc gieo cấy trong điều kiện thời tiết thuận lợi, nguồn nƣớc cung
cấp tƣơng đối đủ, sâu bệnh xuất hiện ít nên lúa đang phát triển tốt. Các địa
phƣơng phía Nam gieo cấy 1894,7 nghìn ha, bằng 101% cùng kỳ năm 2008
(Đồng bằng sông Cửu Long đạt 1547,3 nghìn ha, tăng 1,4%). Diện tích gieo
cấy lúa ở các địa phƣơng phía Nam tăng do giá lúa thƣơng phẩm xuất khẩu
đang ở mức cao. Mặt khác, giá vật tƣ đầu vào nhƣ giống, phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật ổn định đã khuyến khích nông dân chuyển đổi một phần diện tích
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
78
đất trồng màu, đất nuôi trồng thuỷ sản hoặc tận dụng đất lâm nghiệp chƣa sử
dụng sang trồng lúa (An Giang tăng 2,4 nghìn ha; Long An tăng 8,3 nghìn ha;
Trà Vinh tăng 2,4 nghìn ha; Kiên Giang tăng 7 nghìn ha; Bạc Liêu tăng 2,2
nghìn ha).
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Đến trung tuần tháng 3/2009, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã thu
hoạch 770,5 nghìn ha lúa đông xuân, chiếm 50% diện tích gieo cấy và bằng
80,4% cùng kỳ năm trƣớc. Theo báo cáo sơ bộ của các địa phƣơng, năng suất
lúa đông xuân toàn vùng ƣớc tính đạt 62,7 tạ/ha, giảm 1,7 tạ/ha so với vụ đông
xuân trƣớc (An Giang giảm 1,5 tạ/ha; Đồng Tháp giảm 1,3 tạ/ha; Kiên Giang
giảm 2,7 tạ/ha); sản lƣợng đạt 9,7 triệu tấn, giảm 1,3%. Năng suất lúa đông
xuân toàn vùng giảm trƣớc hết là do thời điểm xuống giống gặp mƣa trái mùa
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
79
và triều cƣờng nên một số diện tích lúa bị ngập úng, phải dặm hoặc gieo sạ lại;
ngoài ra còn do một số địa phƣơng thay đổi cơ cấu giống lúa theo hƣớng giảm
diện tích trồng lúa năng suất cao nhƣng chất lƣợng gạo thấp, khó xuất khẩu
(nhƣ: IR 50404, OM 576.v.v) sang gieo trồng giống lúa năng suất tuy thấp hơn
nhƣng chất lƣợng gạo tốt, dễ xuất khẩu (nhƣ: VNĐ 95-20, OM 2717, OM
2517.v.v...).
Cùng với việc gieo cấy và thu hoạch lúa đông xuân, các địa phƣơng đang
tập trung thu hoạch cây vụ đông và gieo trồng cây vụ xuân. Do mƣa lũ gây
ngập nặng vào thời điểm cuối năm 2008 làm nhiều diện tích bị mất trắng nên
sản lƣợng cây vụ đông nhìn chung đạt thấp. Sản lƣợng ngô bằng 58,4% cùng
kỳ năm trƣớc; khoai lang bằng 71%; đậu tƣơng bằng 33,2%; lạc bằng 67,9%;
rau đậu bằng 85,9%. Tiến độ gieo trồng các cây trồng vụ xuân chậm chủ yếu
do năm 2009 nhuận hai tháng 5 nên thời vụ dài hơn năm trƣớc. Tính đến 15/3,
cả nƣớc đã gieo trồng 331,9 nghìn ha ngô, bằng 89,3% so với cùng kỳ năm
trƣớc; khoai lang 87,3 nghìn ha, bằng 87,3%; sắn 85,8 nghìn ha, bằng 89,3%;
lạc 163,7 nghìn ha, bằng 97,7%; đậu tƣơng 80,5 nghìn ha, bằng 95,8%; rau
đậu đạt 391,7 nghìn ha, bằng 108%.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển tƣơng đối ổn định. Trong quý
I/2009, đàn bò cả nƣớc ƣớc tính tăng 1% so với cùng kỳ năm trƣớc; đàn lợn
tăng 3%; đàn gia cầm tăng 6%. Tuy dịch bệnh xuất hiện nhƣng các ngành
chức năng và chính quyền địa phƣơng các cấp đã kịp thời chỉ đạo quyết liệt
việc dập ổ dịch mới phát sinh, giám sát chặt chẽ khâu vận chuyển, lƣu thông
gia cầm sống nhằm ngăn chặn không để dịch bệnh lây lan; đồng thời đẩy
mạnh công tác tuyên truyền để ngƣời dân nhận thức đầy đủ về diễn biến dịch
bệnh; tổ chức tiêm phòng vắcxin có hiệu quả và giám sát chặt chẽ tình trạng
giết mổ. Tính đến ngày 18/3/2009, cả nƣớc có 5 tỉnh có dịch cúm gia cầm là:
Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Quảng Ninh và Điện Biên; 3 tỉnh có dịch lở
mồm long móng là: Bắc Kạn, Kon Tum và Nghệ An; 3 tỉnh có dịch tai xanh
chƣa qua 21 ngày là: Bạc Liêu, Quảng Ninh và Quảng Nam.
Thuỷ sản
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
80
Sản lƣợng nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản quý I/2009 ƣớc tính đạt 1028,1
nghìn tấn, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó cá đạt 783,7 nghìn
tấn, tăng 4,9%; tôm đạt 85,6 nghìn tấn, tăng 3,1%. Sản lƣợng thuỷ sản nuôi
trồng quý I/2009 ƣớc tính đạt 415 nghìn tấn, giảm 0,2% so với cùng kỳ năm
trƣớc (cá 310 nghìn tấn, giảm 1%; tôm 59 nghìn tấn, tăng 0,9%). Kết quả nuôi
trồng thuỷ sản đạt thấp do gặp một số khó khăn nhƣ: Giá thức ăn của thuỷ sản
tăng cao; giá thu mua bấp bênh; thị trƣờng tiêu thụ ngoài nƣớc có xu hƣớng bị
thu hẹp, do đó không khuyến khích ngƣời dân mở rộng diện tích nuôi. Điển
hình là cá tra, cá ba sa chiếm trên 50% sản lƣợng thuỷ sản nuôi trồng nhƣng
diện tích nuôi thả giảm trên 20% (An Giang giảm 28%; Cần Thơ giảm 25,4%;
Vĩnh Long giảm 15%); diện tích nuôi thả tôm sú cũng giảm trên 8% (Cà Mau
giảm 264,5 nghìn ha; Bạc Liêu giảm 125 nghìn ha; Kiên Giang giảm 45 nghìn
ha; Bến Tre giảm 17 nghìn ha; Trà Vinh giảm 8 nghìn ha). Hiện nay, tình hình
tiêu thụ sản phẩm bƣớc đầu có chuyển biến nên nông dân nhiều tỉnh đã tiếp tục
triển khai nuôi trở lại.
Sản lƣợng thủy sản khai thác quý I/2009 ƣớc tính đạt 613,1 nghìn tấn,
tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó khai thác biển 568 nghìn tấn,
tăng 9,8%. Hoạt động khai thác thuỷ sản tiếp tục phát triển chủ yếu do thời tiết
biển tƣơng đối thuận lợi, nhiều loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao xuất hiện
sớm và dài ngày nhƣ: Cá ngừ, cá cơm, cá hố, cá nục, mực ống v.v...; mặt khác
giá xăng, dầu đang giảm so với cùng kỳ năm trƣớc, đồng thời các chính sách
của Chính phủ về kích cầu sản xuất đang phát huy tác dụng nên chi phí khai
thác biển giảm trong khi giá bán hải sản ở mức cao, khuyến khích ngƣ dân tích
cực ra khơi.
Xuất, nhập khẩu hàng hoá
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 3/2009 ƣớc tính đạt 4,7 tỷ USD,
giảm 6,5% so với tháng trƣớc và giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tính
chung quý I/2009, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 13,5 tỷ USD, tăng 2,4%
so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 7,6 tỷ
USD, tăng 40,3%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (trừ dầu thô) đạt 4,5 tỷ
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
81
USD, giảm 13%. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu quý I/2009 tăng chủ yếu do
tái xuất vàng 2,3 tỷ USD (Nếu không tính lƣợng vàng xuất khẩu thì kim
ngạch hàng hoá xuất khẩu quý I/2009 đạt 11,2 tỷ USD, giảm 15% so với cùng
kỳ năm trƣớc).
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Tuy nhiên, trong quý I/2009, một số mặt hàng nông sản vẫn đạt mức
xuất khẩu tăng cao so với quý I/2008 nhƣ: Gạo đạt 1,7 triệu tấn, tăng 71,3%
và kim ngạch đạt 785 triệu USD, tăng 76,2%; hạt tiêu tăng 64,5% về lƣợng và
tăng 15,5% về kim ngạch; chè tăng 10,2% về lƣợng và tăng 10,5% về kim
ngạch; rau quả tăng 2,6% về kim ngạch; cà phê tuy giảm 7,1 về kim ngạch do
giá giảm nhƣng tăng 21,4% về lƣợng. Ngoài các mặt hàng nông sản, hầu hết
các mặt hàng xuất khẩu khác đều có kim ngạch giảm so với cùng kỳ năm
trƣớc, trong đó hàng dệt may đạt 1,9 tỷ USD, giảm 0,1%; giày dép đạt 915
triệu USD, giảm 10,8%; thủy sản đạt 714 triệu USD, giảm 10,4%; cà phê đạt
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
82
634 triệu USD, giảm 7,1%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 527 triệu USD, giảm
22,9%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 496 triệu USD, giảm 12,8%; than đá
đạt 262 triệu USD, giảm 1,4%; dầu thô tuy đạt 4,3 triệu tấn, tăng 22,4% về
lƣợng nhƣng kim ngạch chỉ đạt 1,4 tỷ USD, giảm 45,5% do giá bình quân
giảm 55%.
Có thể nói, thành tựu đạt đƣợc những năm gần đây của nƣớc ta có đƣợc
đó là sự hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế gần nhƣ khép kín trƣớc đó với sự
năng động của nền kinh tế thế giới. Điều đó đã khiến cho kinh tế Việt Nam,
sau đổ nát của cuộc chiến tranh với một xuất phát điểm thấp nhất, vƣơn lên
thành nƣớc đang phát triển năng động. Sự tăng trƣởng xuất khẩu từ 2 tỷ USD
năm 1990 lên 32 tỷ USD năm 2005 là thành tích vƣợt trội đầy ấn tƣợng của
Việt Nam trong công cuộc đổi mới. Và đặc biệt , trong dai đoạn khủng hoảng
kinh tế toàn cầu hiện nay , Việt Nam đang d ần chƣ́ng tỏ và phát huy sƣ́c mạnh
của mình hơn nữa .
Hơn bao giờ hết Việ t Nam cần tăng cƣờng phát triển các loại hình kinh
doanh mới để xu hƣớng thời đại . Đặc biệt với hàng nông sản , chúng ta đã có
nhiều mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh nhƣ cà phê, cao su, gạo, chè. Tuy
nhiên, các nhà sản xuất, xuất khẩu hàng nông sản của chúng ta còn gặp quá
nhiều rủi ro, nhất là những rủi ro do sự biến động nhanh về giá cả nông sản
khi tham gia xuất khẩu, mà ngƣời chịu nhiều rủi ro nhất chính là những nhà
sản xuất, xuất khẩu cà phê, cao su, gạo. Do đó, xây dựng một thị trƣờng giao
dịch mới để hạn chế rủi ro, tạo ra kênh đầu tƣ mới cho các nhà đầu tƣ trên thị
trƣờng là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển và hội nhập sâu hơn nữa
của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Đó là việc phải xây dựng SGDHH
nông sản.
3.2. Định hƣớng phát triển SGDHH tại Việt Nam.
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
83
Phƣơng thƣ́c giao dịch trên SGDHH vẫn còn chƣa phổ biến ở Việt Nam .
Mặc dù pháp luật quy định về SGDHH đã ra đời đƣợc hơn 2 năm và việc hình
thành một số Trung tâm giao dịch hàng hóa ở Miền Nam , nhƣng hoạt động
diễn ra ở đó vẫn còn nhiều hạn chế cần khác phục . Việc hình thành đƣợc
SGDHH còn khó , tuy nhiên việc duy trì hoạt động có hiệu quả lại còn khó
hơn. Định hƣớng phát triển hoạt động giao dịch tại SGDHH ở Việt Nam, đặc
biệt với hàng nông sản của Viện nghiên cứu Thƣơng mại5 thuộc Bộ Thƣơng
mại cũ nay là Bộ Công thƣơng , gồm có 3 giai đoạn nhƣ sau :
Giai đoạn 1: là giai đoạn chuẩn bị các cơ sở khoa học và thực tiễn cần
thiết để hình thành mô hình có quy mô hợp lý, có cơ sở khoa học và thực tiễn,
tiến tới triển khai xây dựng thị trƣờng giao sau của Việt Nam. Soạn thảo các
tài liệu, ấn phẩm để nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp trong xã hội, đào
tạo đƣợc dội ngũ bao gồm những nhà quản lý, các nhà chuyên môn, và đối
tƣợng khác. Hình thành khuôn khổ pháp lý để hƣớng dẫn các hoạt động của
thị trƣờng giao sau.
Giai đoạn 2: theo mô hình đã có của giai đoạn 1, tiến hành xây dựng,
vận hành thử và tiếp tục hoàn thiện các Trung tâm giao dịch chuẩn bị các điều
kiện để chuyển Trung tâm thành SGDHH (SGDHH hoàn chỉnh)với các Sàn
giao dịch tƣơng đối hiện đại, một đội ngũ các nhà quản lý, các nhà chuyên
môn đủ trình độ tham gia giao dịch bằng điện tử với các Trung tâm giao dịch
khác trên thế giới.
Giai đoạn 3: tiếp tục nâng cao và hoàn thiện về mọi mặt, nâng cao hệ
thống cơ sở vật chất và trang thiết bị giao dịch; tiếp tục mở rộng các chủng
loại hàng hóa và thành phần tham gia cho phép thƣơng nhân nƣớc ngoài tham
gia giao dịch; chuẩn bị các điều kiện cần thiết để chuyển SGDHH từ sở hữu
Nhà nƣớc thành các SGDHH cổ phần. Kết thúc giai đoạn này, Việt Nam sẽ có
5 Nguồn:
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
84
một thị trƣờng hàng hóa giao sau với 2-3 SGDHH đủ tầm hoạt động cho các
thƣơng nhân Việt Nam, khu vực và quốc tế. Đồng thời, Nhà nƣớc cũng xóa
bỏ nghĩa vụ bao cấp của mình với Sở giao dịch.
3.3. Giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam.
3.3.1. Tăng cƣờng công tác tạo hàng cho SGDHH
Một thƣ̣c trạng cho thấy hàng nông sản của Việt nam còn nhiều hạn chế
về chất lƣợng và chủng loại làm cho hàng hóa khó đi vào thị trƣờng của các
nƣớc phát triển. Để từng bƣớc thực hiện đƣợc những mục tiêu tổng quát của
việc phát triển SGDHH nêu trên và vận hành đƣợc thị trƣờng hoạt động theo
đúng định hƣớng, thì một trong những nhiệm vụ trọng tâm trƣớc mắt là phải
có chiến lƣợc phát triển hàng hoá cho SGDHH, trong đó chất lƣợng hàng hoá
của SGDHH là yếu tố quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của thị
trƣờng. Hàng hóa giao dịch trên SGDHH trƣớc hết và quan trọng nhất là hàng
hóa phải đƣợc tiêu chuẩn hóa, phù hợp với một số quy định của sở. Các chính
sách vĩ mô hỗ trợ nông nghiệp là điều hết sức quan trọng. Hỗ trợ sản xuất
nông nghiệp chính là hộ trợ nguồn cung, tạo ra cung ổn định cho hoạt động
của SGDHH. Bởi vậy , trƣớc mắt cần có các biện pháp xúc ti ến phát triển
nông nghiệp nhƣ sau :
Nâng cao cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp
Hiện nay, trong đầu tƣ tƣới tiêu, hệ thống thủy lợi mới chỉ 2,4/4,1 triệu
ha lúa đƣợc tƣới, khoảng 50% cà phê, 20% hoa màu đƣợc tƣới. Nhiều hệ
thống thủy lợi xuống cấp, không đồng bộ, nên hiệu quả thấp, chỉ phát huy 60-
70% công suất thiết kế, mới 19% kênh mƣơng đƣợc kiên cố hóa, tình trạng
thẩm thấu lãng phí nƣớc còn phổ biến. Chính vì thế, một trong những giải
pháp phát triển nông nghiệp là chú trọng đến đầu tƣ phát triển, đi đến hoàn
thiện cơ sở hạ tầng nông nghiệp, chủ yếu là các công trình thủy lợi, giao
thông, thúc đẩy quá trình điện khí hóa, cơ giới hóa nông nghiệp đƣa sản xuất
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
85
nông nghiệp lên bƣớc phát triển toàn diện, cơ giới hóa nông nghiệp đƣa sản
xuất nông nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu sản suất hiện đại.
Chuyên môn hóa từng vùng sản xuất mặt hàng nông sản.
Hiện nay cản trở lớn nhất đối với hầu hết các nông sản Việt Nam khi
tham gia thị trƣờng thế giới là ở khâu chất lƣợng. Vì vậy, quy hoạch vùng
chuyên canh là một đòi hỏi khách quan của thị trƣờng thế giới về chất lƣợng
và số lƣợng, tránh tình trạng phát triển chồng chéo, theo lối tự phát, thiếu quy
hoạch nhƣ tình trạng của một số cây công nghiệp trong vài năm gần đây. Các
phƣơng án quy hoạch hợp lý sẽ giúp tạo đƣợc nguồn hàng ổn định cho các
doanh nghiệp, đồng thời Nhà nƣớc có thể kế hoạch hóa các khâu khác nhƣ
thủy lợi hóa, cơ giới hóa để nâng cao chất lƣợng. Vùng chuyên canh sẽ là căn
cứ để Nhà nƣớc phân công, phân cấp thị trƣờng cho doanh nghiệp, từ đó có
thể xác định việc xây dựng SGDHH các mặt hàng tại địa điểm phù hợp nhất.
Đồng thời, đó là hƣớng đi đúng đắn để triển khai kịp thời các thành tựu khoa
học công nghệ vào sản xuất một cách nhanh chóng và đại trà hơn. Điều này
còn đảm bảo đƣợc sự phối hợp đồng bộ của các khâu trong quá trình canh tác
gồm: Canh tác- thu hoạch- chế biến- đóng gói- bảo quản- vận chuyển...nhằm
nâng cao chất lƣợng, giảm chi phí và tăng năng lực cạnh tranh trên thƣơng
trƣờng quốc tế. Hoàn thành quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp, hoạch
định các vùng sản xuất chuyên canh, nhất là vùng chuyên canh nguyên liệu
tập trung: lúa gạo, cà phê, cao su, tiêu... thì có thể đƣa ra đƣợc những chính
sách đầu tƣ, khuyến khích hình thành và phát triển khu sản xuất liên hợp,
khép kín tạo điều kiện chế biến nguyên liệu tại chỗ.
Song song với quy hoạch lại các vùng sản xuất nông nghiệp, cũng cần
khuyến khích chuyển đổi giống cây trồng đạt chuẩn chất lƣợng, tăng cƣờng
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cũng nhƣ áp dụng các TCVN tăng chất lƣợng nông
sản, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng thế giới và thỏa mãn những yêu cầu tiêu
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
86
chuẩn của Sở giao dịch. Khâu đầu tiên và cũng là quan trọng nhất khi chuyển
đổi đó là cải tiến và tăng cƣờng chất lƣợng giống. Chính phủ, thông qua Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ đầu tƣ cho các chƣơng trình tuyển
chọn giống tốt những đòi hỏi ngày càng cao của thị trƣờng. Chẳng hạn nhƣ cà
phê Arabica là loại cà phê chất lƣợng cao, đƣợc ƣa chuộng hơn Robusta. Thế
nhƣng không phải chỉ có một loại Arabica, mà có rất nhiều giống Arabica
khác nhau: Typica, Bourbon, Caturra, Catuai, Pache commum, Pache
colis,Catimor,Kent, Mundo Novo, Maragogype...Việc xác định giống cây
trồng nào sẽ phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng cũng nhƣ tập quán
canh tác của nông nghiệp Việt Nam sẽ mang lại năng suất cao nhất, kèm theo
đó là chất lƣợng đảm bảo, và hơn thế, mang lại đặc trƣng riêng cho cà phê của
Việt Nam.
Nhƣ vậy có thể nói, quy hoạch và đầu tƣ các vùng chuyên canh nông sản
không chỉ tạo ra nguồn cung dồi dào, ổn định cho Sở giao dịch mà nó còn
giúp hoạt động nông nghiệp có quy củ, để từ đó cho ra những sản phẩm đảm
bảo tiêu chuẩn về chất lƣợng. Nếu không, hoạt động sản xuất nông nghiệp
tiếp tục rơi vào tình trạng tự phát, manh mún và nông sản Việt Nam sẽ lại bị
ép giá hoặc bị thải loại vì chất lƣợng không đạt yêu cầu.
Tăng cường khâu chế biến và bảo quản
Khâu chế biến và bảo quản hàng nông sản Việt Nam hiện còn nhiều
nhƣợc điểm. Thiết bị công nghệ lạc hậu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo quản
sản phẩm sau thu hoạch, chất lƣợng sản phẩm sau chế biến chƣa cao, nông
sản sau chế biến vẫn chủ yếu ở dạng sơ chế, thiếu sức cạnh tranh. Mặc dù thời
gian qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chủ động hƣớng dẫn,
chuyển giao một số công nghệ mới cho các cơ sở công nghiệp chế biến và
nông dân, nhất là những thiết bị sau thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm,
nhƣng hầu nhƣ không có hiệu quả. Đặc biệt mỗi khi đến vụ thu hoạch, sản
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
87
lƣợng nhiều, khả năng tiếp cận, sơ chế của các cơ sở thƣờng rất hạn chế,
không đáp ứng nhu cầu chế biến, bảo quản, làm giảm chất lƣợng sản phẩm
sau thu hoạch. Do thiếu cơ sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nên dẫn đến
tình trạng vào những thời điểm thu hoạch “chạy lũ” ngƣời dân không biết cất
trữ sản phẩm ở đâu cho an toàn. Trong những năm qua, khâu bảo quản hàng
hóa đã gây tỷ lệ tổn thất ở mức 3,2- 3,9%. Khi xây dựng SGDHH, thời kỳ đầu,
hàng hóa sẽ đƣợc bảo quản tại cơ sở bảo quản của sở. Tuy nhiên với khả năng
cũng nhƣ trình độ bảo quản nhƣ vậy, thì thiệt hại là điều khó tránh khỏi, nhất
là khi giao dịch là giao dịch kỳ hạn, hàng hóa sẽ đƣợc giao sau một thời gian
nhất định. Nếu không đƣợc bảo quản tốt, thì ngƣời bán sẽ phải chịu rủi ro do
hàng hỏng, hàng hƣ, và nhất là uy tín về chất lƣợng hàng sẽ bị đánh giá. Đẩy
mạnh công tác chế biến, bảo quản nông sản, đặc biệt là cho các Sàn giao dịch
cũng là một cách thu hút ngƣời nông dân, các đơn vị kinh doanh tham gia
giao dịch qua Sở giao dịch.
Để phát triển, hiện đại hóa khâu này, cần giải quyết những vẫn đề chủ
yếu sau:
- Qui hoạch những vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn theo định
hƣớng các khu vực kinh tế, từ đó hình thành các cụm công nghiệp phục vụ
bảo quản chế biến.
- Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến nông sản gần với
vùng nguyên liệu. Có những chính sách ƣu đãi, kích thích sự tham gia của tất
cả các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến. Thực hiện
song song 2 hƣớng: đầu tƣ đổi mới hiện đại hóa thiết bị công nghệ của doanh
nghiệp chế biến hiện có; đầu tƣ xây dựng cho doanh nghiệp chế biến mới với
trình độ công nghệ hiện đại.
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
88
- Thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất nông sản và
chủ thế chế biến, bảo quản nông sản. Đề cao trách nhiệm và sự hợp tác giữa
các bên trong việc thực hiện cam kết đƣa ra.
Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hoá hàng hoá
Trên SGDHH, hàng hóa mua bán phải trải qua các cuộc giám định về
chất lƣợng, những thông số kỹ thuật yêu cầu ở từng mặt hàng đều đã phải
đƣợc bảo đảm thì nó mới đƣợc trƣng ra bán. Tƣơng tự nhƣ vậy, nhu cầu đặt
mua sẽ dựa trên những tiêu chuẩn kỹ thuật của Sở giao dịch đƣa ra và có thể
trở thành tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng chung của mặt hàng đó trên phạm vi
toàn quốc, và đƣợc những quốc gia có quan hệ thƣơng mại với Việt Nam chấp
nhận.
Hệ thống TCVN vẫn chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi, chƣa phát huy đƣợc
hiệu quả và hiệu lực cao. Hơn nữa tính tự giác đi vào sản xuất theo tiêu chuẩn,
cũng nhƣ việc tổ chức giám định bảo đảm tính trung thực chƣa đƣợc thực
hiện triệt để. Nó đã trở thành tiền lệ và ảnh hƣởng tới tập quán giao dịch của
rất nhiều doanh nghiệp. Hiện nay, không có nhiều doanh nghiệp tham gia
giám định cho sản phẩm của mình trừ khi đó là những tiêu chuẩn bắt buộc
phải áp dụng. Bởi khi nói tới giám định, các doanh nghiệp thƣờng nghĩ nó sẽ
làm tăng chi phí.
Việc xây dựng một hệ thống chuẩn chất lƣợng cho hàng hóa có ý nghĩa
rất quan trọng, nhất là khi hàng hóa đƣợc giao dịch trên các SGDHH. Sự sai
khác trong phẩm cấp sẽ khiến hàng hóa đƣợc giao dịch ở những mức giá khác
nhau, và có thể gây thiệt hại cho ngƣời sản xuất kinh doanh. Việc đƣa chất
lƣợng hàng hóa đạt những tiêu chuẩn quốc tế không chỉ là thủ tục cần thiết
cho việc giao dịch tại Sở giao dịch, mà nó còn giúp cho những quan hệ
thƣơng mại quốc tế của mặt hàng đó trở nên có tiềm năng hơn. Nếu xây dựng
một thị trƣờng hàng hóa giao sau, mà trƣớc hết là xây dựng SGDHH thì vấn
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
89
đề đầu tiên mà Việt Nam phải giải quyết là có thể khuyến khích những đơn vị
sản xuất, kinh doanh áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia. Chỉ có nhƣ vậy,
hàng hóa mới đạt đƣợc chuẩn chất, tạo điều kiện cho hoạt động giao dịch tại
Sở giao dịch đƣợc minh bạch, thuận lợi hơn. Muốn nhƣ vậy, bản thân hệ
thống tiêu chuẩn Việt Nam cũng cần phải có những thay đổi cho phù hợp. Để
công tác tiêu chuẩn hóa ở Việt Nam thực sự trở thành công cụ quan trọng
phục vụ cho phát triển kinh tế, mà trƣớc hết là phục vụ cho việc vận hành
SGDHH thì cần hoàn thiện hệ thống TCVN theo hƣớng sau:
Hệ thống TCVN phải có hiệu quả và được áp dụng rộng rãi trong thực
tiễn:
Các tiêu chuẩn phải đƣợc coi là cơ sở phục vụ sản xuất kinh doanh, phục
vụ quản lý kinh tế, xã hội và hƣớng dẫn nhập khẩu. Để đảm bảo yêu cầu này,
cần gắn quá trình viết dự thảo tiêu chuẩn với việc khảo sát thực tế và cả thử
nghiệm khi cần thiết, gắn việc xây dựng với việc áp dụng, chứ không phải là
xây dựng rồi để đó. Tiêu chuẩn xây dựng xong cũng cần phát hành rộng rãi,
tức là phải đƣợc phổ biến tới những ngƣời sản xuất kinh doanh, để họ đƣợc
tiếp cận với những tiêu chuẩn, cả những tiêu chuẩn bắt buộc lẫn những tiêu
chuẩn đƣợc tùy nghi áp dụng. Đặc biệt là với đối tƣợng là ngƣời nông dân,
cần đƣợc sự quan tâm để có thể tiếp cận, nhận thức rõ ràng về lợi ích của việc
áp dụng tiêu chuẩn. Bởi đây sẽ là những nguồn cung hàng hóa đầu tiên và có
vai trò quan trọng quyết định chất lƣợng hàng hóa giao dịch. Không chỉ phổ
biến, mà còn cần có những cán bộ kỹ thuật có chuyên môn để hƣớng dẫn bà
con thực hiện đúng các bƣớc canh tác sao để sản phẩm sau khi thu hoạch đáp
ứng đúng với chuẩn chất đƣợc qui định.
Hệ thống TCVN phải tương ứng với hệ thống chuẩn quốc tế và khu vực:
Muốn tƣơng xứng với hệ thống chuẩn của thế giới thì trƣớc hết, TCVN
phải đạt trình độ khoa học kỹ thuật ngang bằng các nƣớc tiên tiến trong khu
vực và có mức độ hài hòa cao so với các tiêu chuẩn quốc tế thông qua tăng
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
90
cƣờng chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế thành TCVN, đồng thời tiếp tục rà
soát thay thế các tiêu chuẩn lạc hậu, không còn phù hợp. Hệ thống tiêu chuẩn
phải đƣợc xây dựng phù hợp với các hƣớng dẫn phƣơng pháp luận và nguyên
tắc mới của ISO/IEC về cấu trúc và thể hiện nội dung, trình bày tiêu chuẩn
nhằm đẩy nhanh quá trình chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế thành TCVN, tạo tiền
đề để Việt Nam dễ dàng tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế và tham gia vào
quá trình xây dựng tiêu chuẩn quốc tế sau này.
Hệ thống TCVN phải đồng bộ về nội dung (loại) tiêu chuẩn cho từng đối
tượng:
Các tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật phải có các tiêu chuẩn về phƣơng
pháp thử kèm theo. Vì vậy, các tiêu chuẩn về phƣơng pháp thử đƣợc chú
trọng bổ sung cho những đối tƣợng đã có tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật.
Đồng thời, hệ thống tiêu chuẩn phải đƣợc xây dựng với sự tham gia của nhiều
bên liên quan, tập hợp các chuyên gia giỏi có kinh nghiệm và đại diện các cơ
quan quản lý, các tổ chức khoa học, công nghệ, các Hiệp hội đại diện cho
ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu thụ và các thành phần có liên quan khác, đặc biệt là
cần có sự góp mặt của đại diện các cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia vào
quá trình xây dựng, để đảm bảo tính khách quan, và cũng là đảm bảo khả
năng áp dụng của tiêu chuẩn vào thực tiễn.
Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Nông nghiệp:
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vƣ̣c nông nghiệp tạo điều kiện ng ành nông
nghiệp vốn thô sơ và lạc hậu có thể tiếp cận với kỹ thuật hiện đại , nâng cao
năng xuất cũng nhƣ chất lƣợng . Ngoài ra thu hút FDI còn mang lại nhiều lợi
ích nhƣ:
- Cơ cấu vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tƣơng đối phù hợp với yêu cầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của ngành, nguồn vốn đƣợc thu hút khá đồng đều vào các
lĩnh vực trồng trọt, chế biến nông, lâm sản, sản xuất mía đƣờng, sản xuất thức
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
91
ăn chăn nuôi, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rừng và sản xuất nguyên liệu
giấy;
- Các dự án FDI đã góp phần tạo thêm năng lực sản xuất mới, công nghệ
sản xuất tiên tiến, nâng cao tính cạnh tranh của hàng nông lâm sản. Các
chƣơng trình mía đƣờng, trồng và chế biến rau quả, chƣơng trình trồng rừng,
chuyển giao công nghệ mới, tạo ra các loại giống cây trồng, giống vật nuôi và
các sản phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn quốc tế;
- Tạo việc làm cho hàng vạn lao động công nghiệp (đến nay có khoảng
75.000 lao động công nghiệp đang làm việc tại các doanh nghiệp FDI của
ngành), sản xuất nguyên liệu và các dịch vụ lao động cho công nghiệp chế
biến, v.v... Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật ngày càng trƣởng thành,
công nhân đƣợc nâng cao trình độ, tay nghề;
Bởi vậy nhà nƣớc cần có biện pháp khuyến khích hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực nôn g nghiệp và nâng cao việc sƣ̉ dụng nguồn vốn ODA trong nông
nghiệp hơn nƣ̃a .
3.3.2. Xây dựng và củng cố cơ sở hạ tầng kỹ thuật , hệ thống thông tin
phục vụ giao dịch và thanh toán .
Phát triển thương mại điện tử
Thƣơng mại điện tử phá triển sẽ hỗ trợ rất lớn cho việc giao dịch qua
SGDHH. Vì vậy muốn thúc đẩy cũng nhƣ muốn tăng tính hiệu quả cho các
giao dịch tại sở thì doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh nông sản cần phát triển thƣơng mại điện tử. Việc phát triển thƣơng mại
điện tử sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật giao dịch điện tử ban hành ngày
29/11/2005, cũng nhƣ các nghị định, văn bản hƣớng dẫn khác. Nhờ những
ứng dụng thƣơng mại điện tử, doanh nghiệp sẽ có thể theo dõi đƣợc diễn biến
của giá cả một cách tức thì, có thể liên hệ với đối tác dễ dàng. Vấn đề là
doanh nghiệp phải xem xét, đánh giá sự phù hợp trong triển khai ứng dụng,
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
92
tránh sự lãng phí, không hiệu quả. Doanh nghiệp cũng cần cân nhắc thời điểm
triển khai, để đem lại sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh và
tránh những thất bại không đang có.
Phát triển hệ thống thông tin phục vụ cơ chế giao dịch và thanh toán
Cũng giống nhƣ thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng hàng hoá giao sau
mà trọng tâm của nó là SGDHH là một thị trƣờng cạnh tranh hoàn toàn, tức là
mọi ngƣời cần có những thông tin đầy đủ về hàng hoá mà mình sẽ giao dịch,
vì vậy vấn đề thống kê và thông tin rất có ý nghĩa. Những thông báo về giá cả
tại SGDHH sẽ trở thành cơ sở định giá của nhiều mặt hàng liên quan mà
nhiều ngƣời thƣờng coi nó nhƣ một nhiệt kế đo nhiệt độ của giá cả thị trƣờng.
Tất cả mọi thông tin đều nằm mục đích giúp khách hàng tiên đoán về giá cả.
khi việc mua bán đƣợc thực hiện, các chi tiết sẽ đƣợc gửi đến ngƣời bán và
ngƣời mua, đồng thời đƣợc phổ biến ở trên các phƣơng tiện thông tin khác.
Nhƣ vậy, ngƣời trồng cà phê ở Đăk lắk hay ngƣời bán gạo ở An Giang hay
một thƣơng nhân ở Cần Thơ cũng có thể tiếp cận thông tin cùng lúc và nhƣ
nhau.
Hiện nay ở Việt Nam, khi các doanh nghiệp cần các nguồn thông tin liên
quan đến giá gạo, đặc biệt là giá giao sau, ngoài việc phải mua của các Trung
tâm nƣớc ngoài với giá cao thì không biết phải khai thác từ nguồn nào, vì các
đơn vị cung cấp thông tin trong nƣớc thƣờng không có hoặc có thì nguồn
thông tin lại không đƣợc cập nhật, ít có giá trị dự báo, tiên lƣợng. Để các
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông sản có thể có đƣợc các nguồn thông
tin kịp thời, chính xác, có thể đáp ứng cho công việc phân tích để dự báo, đƣa
ra các chiến lƣợc kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh ở thị trƣờng giao sau thì
cần có một hệ thống thông tin thông suốt, nhanh nhạy để phản ánh kịp thời
diễn biến tình hình cung- cầu, giá cả trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, tình
hình hoạt động thƣơng mại đối với sản phẩm gạo trên thị trƣờng quốc tế, cũng
nhƣ trên phạm vi cả nƣớc, của từng địa phƣơng. Trung tâm phải tổ chức hệ
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
93
thống thông tin, cập nhật, phân tích và dự báo đƣợc xu hƣớng phát triển của
thị trƣờng, nhu cầu tiêu dùng, cơ cấu hệ thống phân phối để cung cấp thông
tin giúp doanh nghiệp có thể định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh của mình,
cũng đồng thời giúp nông dân có thể dự liệu đƣợc sản lƣợng cần thiết cho
từng vụ, tránh tình trạng cung vƣợt quá cầu, hoặc cung không đủ cầu. Trung
tâm cũng cần hình thành hệ thống thông tin hai chiều, hệ thống dự báo về thị
trƣờng- giá cả có tính chuyên nghiệp để cung cấp nhanh chóng, chính xác, kịp
thời, đáp ứng tốt yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông sản.
Để thực hiện có hiệu quả những chức năng đó của mình, Trung tâm phải
có các nhà quản lý, nhân viên có kiến thực, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin.
Các nhân viên này không những có kỹ năng phân tích mà còn có thể tổng hợp
lại để đƣa ra dự báo, đánh giá về cung- cầu, giá cả đối với hàng hóa. Bên cạnh
đó, để nâng cao năng lực của hệ thống thông tin, cũng cần ứng dụng những
mô hình dự báo tiên tiến hoặc kết hợp vác phƣơng pháp dự báo để dự báo
chính xác hơn.
Việc thành lập các Trung tâm thông tin để dự báo cung- cầu, giá cả nông
sản, đặc biệt là đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trƣờng
thế giới là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp. Thế nhƣng bản thân
doanh nghiệp không đủ sức thành lập Trung tâm này. Phải nâng cao vai trò,
năng lực tổ chức, hoạt động của các Hiệp hội nhƣ Hiệp hội gạo, Hiệp hội cà
phê... trong việc đứng ra thành lập các Trung tâm thông tin để dự báo cung
cầu, giá cả. Khi Trung tâm đƣợc thành lập, thì những doanh nghiệp hƣởng lợi
từ hoạt động của Trung tâm sẽ là những ngƣời đóng góp để duy trì hoạt động
của Trung tâm, đồng thời họ sẽ đóng phí khi khai thác sử dụng thông tin đó.
Ngoài ra, để cung cấp cho các doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn có thể phối hợp với Bộ Công Thƣơng và Bộ ngoại giao, thông qua
các sứ quán Việt Nam ở nƣớc ngoài thu thập tình hình về thị trƣờng, giá cả
của nƣớc sở tại phục vụ cho doanh nghiệp.
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
94
3.3.3. Nâng cao nhận thƣ́c doanh nghiệp và tích cƣ̣c đào tạo nguồn nhân
lƣ̣c.
Nâng cao nhận thức doanh nghiệp .
Càng hội nhập sâu, doanh nghiệp càng cần phải nhận thức đƣợc rằng
những biến động không thể dự đoán trƣớc của giá cả hàng hóa, của tỷ giá, của
lãi suất sẽ ảnh hƣởng lớn tới kết quả kinh doanh, hơn nữa nó còn ảnh hƣởng
tới thị phần, tới sức cạnh tranh, thậm chí là cả sự tồn tại của doanh nghiệp.
Tới đây, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ tiến đến sử
dụng các ngoại tệ khác không phải là USD, trong khi tỷ giá giữa VND và các
ngoại tệ nhƣ đồng Yên, bảng Anh, hay đồng Euro lại thả nổi theo giá thị
trƣờng, chứ không theo biến động nhƣ tỷ giá VND/USD. Thế nên bất ổn tỷ
giá càng khó lƣờng. Điềy này thấy rõ nhất trƣớc hết ở giá các mặt hàng nông
sản. SGDHH đƣợc xây dựng sẽ mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam
những công cụ có giúp họ có thể tự bảo hiểm cho những rủi ro đó. Nhƣng
hiện tại, nhận thức của doanh nghiệp về rủi ro, đặc biệt là rủi ro biến động giá
chƣa cao. Doanh nghiệp chƣa có sự quan tâm đúng mức đến quản trị rủi ro do
biến động giá, điều này dẫn đến tính bất ổn trong thu nhập và tổn thất trong
kinh doanh của đơn vị sản xuất kinh doanh, làm tăng nguy cơ phá sản. Bƣớc
đi đầu tiên trong việc áp dụng các công cụ để quản trị rủi ro là doanh nghiệp
phải nhận thức đƣợc vai trò của nó, thấy đƣợc lợi ích khi áp dụng, mà trƣớc
hết là thấy đƣợc những khoản lợi nhuận đƣợc bảo hiểm khi tham gia giao dịch
trên Sàn giao dịch. Doanh nghiệp cần có những tính toán thấu đáo, đặc biệt là
đo lƣờng hết những tác động của diễn biến giá cả trên thị trƣờng. Để làm
đƣợc điều này, doanh nghiệp cần tự xây dựng cho mình một chƣơng trình
quản trị rủi ro nhằm điều chỉnh rủi ro khi có biến động giá cả thị trƣờng tùy
theo đặc điểm kinh doanh của mình. Nội dung cơ bản của chƣơng trình phải
bao gồm việc kết hợp chuyển đổi linh hoạt các quyết định kinh doanh với dự
báo giá cả và sử dụng công cụ tự bảo hiểm mà Sở giao dịch có thể cung cấp.
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
95
Thực tế là ở Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh, điển
hình doanh nghiệp kinh doanh cà phê đã bƣớc đầu biết khia thác ƣu điểm và
lợi thế của mua bán cà phê qua Sở giao dịch nhƣ một cách thức chuyển rủi ro,
thu lợi nhuận. Trƣớc khi có một SGDHH về cà phê ra đời, thì các doanh
nghiệp đã tham gia giao dịch mua bán cà phê trên một số SGDHH của thế
giới. Kể từ khi Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Công Thƣơng) và Ngân hàng Nhà
nƣớc chọn Inexim Dak Lak tham gia giao dịch kỳ hạn cà phê Robusta trên sàn
LIFFE đến tháng 10/2007, đã có 50 doanh nghiệp tham gia thị trƣờng London
của Anh và New York của Mỹ với mục tiêu dùng chênh lệch giá của thị
trƣờng tƣơng lai để phòng chống rủi ro về giá cho hàng thật. Hiện khối lƣợng
cà phê mà doanh nghiệp trong nƣớc tham gia giao dịch kỳ hạn với LIFFE
bằng một nửa sản lƣợng cà phê thật xuất khẩu của Việt Nam6. Trong đó, số
doanh nghiệp có lãi hoặc hòa vốn chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so với doanh
nghiệp bị lỗ. Số tiền giới kinh doanh Việt Nam đã thua lỗ tới thời điểm cuối
năm 2007 đã là trên 320 tỷ đồng. Trong đó riêng Đak Lak, địa phƣơng có
hoạt động mua bán cà phê qua sàn sôi động, số tiền thua lỗ của 9 trong tổng
số 20 doanh nghiệp của tỉnh tham gia hoạt động mua bán thì số tiền thua lỗ là
31 tỷ7, một số doanh nghiệp và cá nhân giao dịch thông qua đầu mối trung
gian và không có hàng thật đã bị thua lỗ nặng dẫn đến phá sản. Nguyên nhân
chính của hiện tƣợng này chính là do “ các doanh nghiệp của ta chƣa thực sự
hiểu biết về bản chất của giao dịch, thậm chí còn coi đó là một trò chơi kinh
doanh, trong khi năng lực tài chính không đủ mạnh, việc nắm bắt thông tin thị
trƣờng không kịp thời nên không bắt kịp đối tác nƣớc ngoài” ( trích lời Chủ
tịch Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam- Vicofa trong Hội thảo “ Hợp đồng mới
Robusta của Sở giao dịch New York). Chính điều này khiến doanh nghiệp
thƣờng bị đối tác nƣớc ngoài lợi dụng và phải hứng chịu rủi ro.
6 Nguồn:
7 Nguồn:
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
96
Vì thế có thể nói, nâng cao nhận thức của doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh về loại hình giao dịch kiểu mới, về những công cụ tự bảo hiểm họat
động của mình là một giải pháp cho sự phát triển của SGDHH tại Việt Nam.
Xét cho cùng, quyết định sự thành công cho các SGDHH chính là thành viên
của sở, những ngƣời môi giới, ngƣời mua ngƣời bán. Doanh nghiệp là nhân tố
quyết định sự sôi động cho những phiên giao dịch, nếu bản thân doanh nghiệp
chƣa thực sự nhận biết vai trò của Sở giao dịch trong việc mang lại thu nhập
cho họ, nhƣng tác dụng của phƣơng thức mua bán này với nền kinh tế nói
chung thì họ chƣa thể là những tác nhân thúc đẩy cũng nhƣ đảm bảo SGDHH
vận hành ổn định. Thay đổi quan điểm của doanh nghiệp về bản chất giao
dịch của Sở giao dịch không thể chỉ do tuyên truyền từ phía cơ quan quản lý,
mà điểm xuất phát phải từ phía doanh nghiệp thì sự thay đổi mới thực sự có
hiệu quả.
Tăng cƣờng công tác đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng tham
gia giao dịch tại SGDHH.
Hiện nay số nhà quản lý, nhân viên của doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh nông sản của Việt Nam biết và hiểu rõ về hợp đồng giao sau rất ít, và
số lƣợng có thể sử dụng hợp đồng giao sau nhƣ một công cụ trong chiến lƣợc
phòng ngừa rủi ro giá biến động thì càng ít, mặc dù đã có không ít doanh
nghiệp tham gia vào thị trƣờng kỳ hạn thế giới. Do đó tất yếu cần nâng cao,
cũng nhƣ đào tạo một đội ngũ các nhà quản lý, nhân viên có kiến thức, kỹ
năng để có thể nhận diện, và xây dựng đƣợc chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro, có
thể sử dụng thành thạo các công cụ giao dịch trên SGDHH.
Muốn vậy, doanh nghiệp có thể tự mình ký các hợp đồng đào tạo với các
trƣờng đại học, với công ty tƣ vấn đào tạo trong và ngoài nƣớc để đào tạo, bồi
dƣỡng kiến thức kỹ năng về quản trị rủi ro, về công cụ phái sinh trong đó có
hợp đồng giao sau cho nhà quản lý và nhân viên của doanh nghiệp mình. Còn
đối với những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nông sản vừa và nhỏ thì
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
97
có thể liên kết với nhau để cùng ký hợp đồng đạo tạo với Trung tâm tƣ vấn
đào tạo hoặc cử nhân viên của mình tới cơ sở này để đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng.
3.3.4. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý.
Bất cứ hoạt động thƣơng mại nào cũng cần có sự định hƣớng của pháp
luật, diễn ra trong những khung pháp lý chung. Có nhƣ vậy mới có thể phát
triển ổn định và bền vững. Việt Nam đã có những văn bản đầu tiên hƣớng
việc thành lập các SGDHH, những quy định đầu tiên về mua bán hàng hóa
qua Sở giao dịch, nhƣng nhƣ thế chƣa đủ cho hoạt động này. Vì vậy, yêu cầu
khách quan đặt ra là cần sớm ban hành những văn bản kế tiếp, để SGDHH,
những ngƣời tham gia hoạt động trong khuôn khổ cho phép, có nhƣ thế mới
có thể thúc đầy hoạt động của loại hình này.
3.3.5. Hội nhập quốc tế về SGDHH.
Trong quá trình toàn cầu hóa, thị trƣờng Việt Nam là một bộ phận của
thị trƣờng quốc tế, do đó khi xây dựng SGDHH chúng ta phải học tập kinh
nghiệm, mô hình tổ chức, cách thức quản lý, điều hành… từ các SGDHH
nƣớc ngoài, để vận dụng một cách có hiệu quả phù hợp với điều kiện của Việt
Nam. Hơn nữa, với việc gắn kết các thị trƣờng thông qua hệ thống máy tính
nối mạng toàn cầu, các thông tin từ thị trƣờng quốc tế tất yếu sẽ ảnh hƣởng
đến thị trƣờng trong nƣớc, những biến động mang tính quốc tế tất yếu sẽ tác
động đến tất cả thị trƣờng, do đó nhu cầu hợp tác quốc tế là một đòi hỏi tất
yếu của Việt Nam khi xây dựng thị trƣờng này. Bởi vậy, chúng ta cần khuyến
khích các nhà đầu tƣ tham gia SGDHH tại Việt Nam và đồng thời các doanh
nghiệp Việt Nam cũng tích cƣ̣c tham gia tại các SGDHH nƣớc ngoà i hơn nƣ̃a .
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
98
KẾT LUẬN
SGDHH là một loại thị trƣờng đặc biệt đƣợc hình thành và phát triển đã
từ lâu ở những nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng. Là một nền kinh tế thị trƣờng ,
Việt Nam đã tích cƣ̣c hội nhập , và phát triển kinh tế . Bởi vậy trong nhƣ̃ng
năm gần đây , nƣớc ta đƣợc đánh giá là một trong nhƣ̃ng nƣớc có tốc độ phát
triển kinh tế nhanh và là nƣớc thu hút đầu tƣ FDI đƣ́ng thƣ́ ba thế giới sau
Trung Quốc và Ấn Độ . Tuy nhiên , nƣớc ta là một nƣớc sản xuấ t nông nghiệp
là chính , số lƣợng xuất khẩu hàng nông sản ngày một tăng , nhƣng chất lƣợng
còn hạn chế , và giá cả giao dịch vẫn còn thấp . Điều này đòi hỏi việc xây dƣ̣ng
các SGDHH hiện đại là điều hết sức cần thiết và cầ n nhiều sƣ̣ quan tâm hơn
nƣ̃a để phát triển giao dịch hàng hóa đặc biệt là hàng nông sản tƣơng xƣ́ng
với tiềm năng của đất nƣớc .
SGDHH là một tổ chƣ́c nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa tƣơng
lai có cơ sở vật chất kỹ thuậ t cần thiết để ho ạt động, tiến hành giao dịch mua
bán hàng hóa , niêm yết các mƣ́c giá cụ thể hình thành trên thị trƣờng giao
dịch tại từng thời điểm . Sản phẩm hàng hóa trên th ị trƣờng kỳ hạn yêu cầu
chất lƣợng rất khắt khe, từ đó nâng cao giá trị sản phẩm s ản xuất và tăng giá
trị hàng hóa xuất khẩu . Hơn nữa, thị trƣờng kỳ hạn sẽ giúp ngƣời nông dân
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tránh đƣ ợc nhiều thiệt thòi do bị ép giá khi vào
mùa thu hoạch... Ngoài ra, SGDHH còn tổ chức hệ thống kho, xƣởng chế biến
và kho ngoại quan sẵn sàng để phục vụ các nhu cầu về ký gửi, gia công chế
biến và các dịch vụ về giao nhận hàng, thủ tục xuất khẩu (đối với kho ngoại
quan) nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời sản xuất, các tổ chức,
doanh nghiệp kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa . Tóm lại, nếu có đƣợc
một thị trƣờng giao sau tốt , tƣ́c có SGDHH hiện đại và hiệu quả thì s ẽ khắc
phục đƣợc những tồn tại cơ bản hiện nay trong sản xuất kinh doanh xuất nhập
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
99
khẩu hàng nông sản . Đó là giải pháp hữu hiệu nhất để bảo hộ giá nông sản
cho ngƣời sản xuất trong nƣớc, và bảo vệ giá hàng hóa c ủa Việt Nam trên thị
trƣờng thế giới; thực hiện đƣợc yêu cầu của hoạt động xuất khẩu trên cơ s ở
nhu cầu thị trƣờng định hƣớng sản xuất, “Bán những thứ thế giới cần, chứ
không phải bán những thứ ta có”.
SGDHH là một mô hình kinh tế khá mới mẻ tại Việt Nam , cho đến hiện
tại chỉ có một SGDHH đó là Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột
hoạt động với hệ thống kỹ thuật hiện đại và đ ang bắt đầu phát huy hiệu quả .
Giao dịch tại SGDHH đòi hỏi nhiều yếu tố đi kèm để thúc đẩy hoạt động hiệu
quả tại SGDHH và giúp ích phát triển nền kinh tế nói chung nhƣ : nâng cao
chất lƣợng hàng hóa , hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật , cơ chế điều hành và
giám sát của nhà nƣớc và nhận thức của mọi ngƣời tham gia và vai trò của các
nhà quản lý ...
Nghiên cƣ́u về đề tài này , luận văn đã làm rõ đƣợc vấn đề tổng quan về
SGDHH, vai trò củ a SGDHH đối với nền kinh tế . Luận văn cũng đi sâu vào
phân tích tình hình thƣ̣c hiện và triển khai mô hình giao dịch qua SGDHH tại
Việt Nam, nhƣ̃ng điều đạt đƣợc và nhƣ̃ng điều chƣa đạt đƣợc . Để tƣ̀ đó , luận
văn cũng nêu lên mộ t số giải pháp cấp thiết nhất để phát triển mô hình này ở
Việt Nam. Tuy nhiên, với giới hạn của một bài Khóa luận tốt nghiệp , mô hình
SGDHH mới chỉ đƣợc nêu ra một cách khái quát . Xây dƣ̣ng SGDHH thành
công là tổng thể c ủa nhiều yếu tố cụ thể , bởi vậy cần tiếp tục nghiên cƣ́u sâu
hơn nƣ̃a để thúc đẩy tƣ̀ng yếu tố dẫn tới sƣ̣ thành công của mô hình này .
Với nỗ lƣ̣c cố gắng của mình trong suốt thời gian nghiên cƣ́u , em hy
vọng rằng luận văn sẽ phần nào cung cấp thêm nhiều thông tin bổ ích cho
nhƣ̃ng ai quan tâm . Một lần nƣ̃a e xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS .TS
Phạm Duy Liên đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn này .
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Hà Thị Ngọc Anh , “Nông sản Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập” , Tạp chí
Thƣơng mại , 2006, Số 45 - Trang 6-8.
2. Hải Đăng , “Vắng nhƣ chợ Thủy sản Cần giờ” 08 Tháng mƣời 2005,
vietbao.vn,
3. Võ Phụng Hoàng , “Sàn giao dịch nông sản hiện đại nhất Việt Nam –
vắng nhƣ chùa bà Đanh” , báo Tiền Phong online , Chủ Nhật, 18/01/2009
elID=3
4. Luật Thƣơng mại Việt Nam 2005, Chƣơng II , mua bán hàng hóa qua Sở
giao dịch hàng hóa .
5. Nguyễn Văn Nam , “Sàn giao dịch nông sản với việc giảm rủi ro về giá
cả”, NXB Thống kê, 2005.
6. Hoàng Ngân , “Chợ nông sản : Biết ngƣời, Biết ta ...” trên trang báo
agroinfo, ngày 23/06/2007.
7. Nghị định s ố: 158/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về
hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH.
8. Thông tƣ 03/2009/TT-BCT, 10/03/2009 của Bộ Công Thƣơng .
9. Nguyễn Xuân Trƣ ờng, “Sản nghiệp hóa nông nghiệp ở Trung Quốc” , Tạp
chí Quản lý Kinh tế , 2005, Số 4 - Trang 65-69.
10. PGS Vũ Hƣ̃u Tƣ̉u , 2003, Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thƣơng ,
NXB Giáo dục.
Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bích An
101
II. Tài liệu tiếng Anh:
11. Poetsolvers, Commodity Trading for Start-ups, 2009.
12. Geore A. Fontanills, “Getting started in Commodities”, 2008.
13. Lâm Giang , “Vietnam Agricultural Exports” , báo VN economic News ,
1996. Số 34 – Trang 16-17.
14. “Japan commodities exchage Law”, 2005
III. Một số website:
15.
16.
17.
18.
rformancebond.html
19.
20.
21.
22.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4482_4304.pdf