Thị trường bất động sản Việt Nam đã trải qua 15 năm hình thành và phát
triển. Trong quãng thời gian đó cho đến nay, thị trường BĐS Việt Nam đã thể hiện
tính quan trọng trong nền kinh tế, huy động được nhiều vốn đầu tư trong nước và
quốc tế góp phần phát triển nền kinh tế.
Tuy vậy, thị trường BĐS Việt Nam phát triển còn nhiều khuyết tật, mất cân
xứng về nhiều mặt. Vì BĐS là nền tảng của mọi sự phát triển, nên những bất ổn
tiềm ẩn trong thị trường BĐS hiện tại nếu không giải quyết kịp thời có thể gây ảnh
hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế.
Định hướng phát triển thị trường BĐS của Nhà nước là đúng đắn nhưng từ
định hướng đi tới các biện pháp cụ thể áp dụng cho thực tiễn Việt Nam: hiệu quả
còn thấp.
Để phát triển thị trường BĐS Việt Nam còn ở giai đoạn đầu phát triển, Nhà
nước cần kiểm soát một cách tích cực hơn, khoa học hơn trên cơ sở những nghiên
cứu rộng rãi và chính xác, đồng thời không thể không học hỏi những biện pháp phát
triển hiệu quả thị trường BĐS ở các nước trên thế giới.
103 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2199 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xu hƣớng toàn cầu hóa, thị trƣờng bất động sản Việt Nam không thể
tách rời xu hƣớng chung nhƣ: Sự sa sút của kinh tế Mỹ, sự dịch chuyển vốn từ thị
trƣờng phát triển sang thị trƣờng đang phát triển, gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau của
các nƣớc Châu Á, giảm sự phụ thuộc vào Mỹ và châu Âu.
Trên thị trƣờng BĐS nói riêng, châu Á trong tƣơng lai có tốc độ đô thị hóa
mạnh nhất thế giới. Chi tiết xem:
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 69
Biểu 5: Số lƣợng các thành phố trên 5 triệu dân qua các thời kì trên toàn thế
giới:
(Nguồn: UN. World Urbanization Prospects: The 2001 Revision)
Xu hƣớng chung này đặt ra vấn đề cho Việt Nam là phải rút dần lao động
trong nông nghiệp, quá trình công nghiệp hóa đặt ra sự phát triển đô thị không chỉ
mang tính chất cụm, vùng, mà còn phải lan tỏa ra những phần ngoại vi lân cận.
Thế giới trong tƣơng lai sẽ phải giải quyết vấn đề khô hạn, sự bùng nổ dân số
và sự khan hiếm năng lƣợng. Từ nay đến năm 2050, dân số thế giới sẽ tăng 50%
(Nguồn: dự báo của tập đoàn Taisei, Nhật Bản), vấn đề diện tích đất ở càng trở nên
cấp thiết. Việt Nam cũng không là ngoại lệ.
3.1.2.Cầu BĐS tiếp tục tăng trong những năm tới
Việt Nam đã gia nhập WTO, điều này tạo bƣớc ngoặt quan trọng cho nền
kinh tế Việt Nam, đồng thời mang lại nhiều cơ hội cho thị trƣờng BĐS Việt Nam
phát triển. Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, với mục tiêu
phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp, trong
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 70
khi thực trạng cho thấy thị trƣờng BĐS của Việt Nam còn đang ở giai đoạn đầu của
sự phát triển, chính vì thế mà ngành BĐS càng hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển.
Việt Nam hiện có 729 đô thị, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt, 3 đô thị loại
1, 14 đô thị loại 2… Tốc độ đô thị hóa của Việt Nam đƣợc đánh giá sẽ ở mức rất
cao trong thời gian tới. Dự báo diện tích đất đô thị sẽ tăng từ 105.000 ha hiện nay
lên tới 460.000 ha vào năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa 28% hiện nay, dự kiến sẽ đạt tới
khoảng 45% vào năm 2025. (Nguồn: Hiệp hội Bất động sản và Nhà đất Việt Nam)
* Nhu cầu về nhà ở, đặc biệt là nhà ở đô thị để đáp ứng cho số dân đô thị
khoảng 23 triệu ngƣời hiện nay, dự kiến sẽ tăng lên 46 triệu ngƣời vào năm 2025.
Nếu chỉ tình riêng nhu cầu nhà ở đô thị, trung bình mỗi năm Việt Nam đã cần phải
phát triển thêm 35 triệu m2 nhà để phấn đấu đạt 20m2 nhà ở/ ngƣời tại đô thị vào
năm 2020. Riêng giai đoạn 2007-2010, Việt Nam cần xây dựng 366 triệu m2 nhà ở,
trong đó ở đô thị là 176 triệu m2, nông thôn là 190 triệu m2.
* Nhu cầu về văn phòng, căn hộ cho thuê, khách sạn và công trình thương
mại cũng đang tăng nhanh, nhất là nhu cầu về văn phòng loại A, B, căn hộ cao cấp
cho thuê, khách sạn 3-5 sao tại các đô thị lớn. Theo tính toán, riêng tại Thành phố
Hồ Chí Minh nhu cầu văn phòng loại A, B khoảng 200.000 m2 và 10.000 phòng
khách sạn loại 3-5 sao trong 1 vài năm tới. Tại Hà nội, khách sạn phục vụ khách
quốc tế cũng thiếu nghiêm trọng. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đang
thu hút sự quan tâm của các Tập đoàn bán lẻ thế giới, cũng làm tăng nhu cầu về các
công trình dịch vụ thƣơng mại, siêu thị.
* Nhu cầu về phát triển khu kinh tế và khu công nghiệp tập trung, khu công
nghệ cao: Tính đến nay Việt Nam có khoảng 150 khu công nghiệp đƣợc thành lập
với tổng diện tích đất tự nhiên trên 32.000 Ha, thu hút đƣợc trên 2.500 dự án có vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài và trên 2.700 dự án đầu tƣ trong nƣớc, với tổng số vốn đầu tƣ đã
đăng ký lên tới 24 tỷ Đô la Mỹ và 135.000 tỷ đồng Việt Nam. CP Việt Nam cũng đã
quyết định thành lập 8 khu kinh tế, trong đó có những khu kinh tế đƣợc khởi động
nhanh nhƣ Khu kinh tế Chu lai, Khu kinh tế Dung quất, khu kinh tế Nhơn Hội, khu
kinh tế Phú quốc. Theo qui hoạch phát triển các khu công nghiệp, từ nay tới năm
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 71
2015, cả nƣớc dự kiến thành lập mới trên 100 khu công nghiệp với diện tích đất dự
kiến khoảng 26.000 ha.
(Nguồn: Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam, Bộ Xây dựng, 2007)
3.1.3. Cung BĐS tăng nhƣng chƣa thể đáp ứng ngay cầu BĐS
Mặc dù hàng loạt dự án đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào BĐS tiếp tục đƣợc
tiến hành, nhƣng đo đặc trƣng của ngành BĐS (cần có thời gian tƣơng đối dài để
thiết lập dự án, hoàn thành thủ tục đầu tƣ, đền bù, giải tỏa, thi công, hoàn thành, đến
đƣợc tay ngƣời tiêu dùng) và những khuyết tật hiện tại của thị trƣờng (tình trạng
đầu cơ, luật pháp chậm chễ chƣa hoàn toàn hiệu quả...) nên chỉ có thể làm giảm nhẹ
tình trạng thiếu cung.
Chẳng hạn, nghiên cứu thị trƣờng nhà ở và thị trƣờng văn phòng Hà Nội,
theo báo cáo của CBRE Việt Nam 9/2007, nguồn cung trong tƣơng lai nhƣ biểu 6-7:
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 72
Nhận xét: Nhìn vào 2 biểu đồ, có thể thấy cung BĐS trong 2 năm 2008,
2009 tƣơng đối thấp so với mặt bằng chung, số dự án hoàn thành còn hạn chế. Đến
2010-2011, khi các dự án đã khởi công từ trƣớc đƣợc hoàn thành, thị trƣờng nhà ở
và văn phòng ở Hà Nội đƣợc bổ sung lƣợng lớn về cung, lúc đó mới có thể đáp ứng
cầu nhiều hơn.
Các dự án BĐS không chỉ còn tập trung ở hai thành phố lớn nhƣ Hà Nội, TP
HCM mà đang và sẽ lan tỏa đến các thành phố đầy tiềm năng khác nhƣ Hải Phòng,
Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Thái Nguyên...
Mặt khác, đối với phân khúc thị trƣờng là đối tƣợng thu nhập thấp chiếm tỷ
lệ lớn trong dân số, nhất là trong tình hình giá cả BĐS cao nhƣ hiện nay, vẫn có nhu
cầu lớn nhƣng bị chậm đáp ứng về nhà ở xã hội.
3.1.4. Những khuyết tật của thị trƣờng BĐS có thể sẽ gây ra những
hậu quả không tốt nếu không đƣợc khắc phục kịp thời
Minh bạch hóa thị trường BĐS không thể thực hiện trong thời gian ngắn
Nhiều năm nay, sự thiếu công khai minh bạch trên thị trƣờng BĐS Việt Nam
vẫn còn là một khuyết tật lớn chƣa đƣợc khắc phục. Với tỷ lệ giao dịch không chính
thức 70-80% hiện nay, trong tƣơng lai gần, tỷ lệ này có thể hạ xuống bằng nhiều
biện pháp điều chỉnh của Nhà nƣớc (lập sàn giao dịch BĐS, hoàn thiện các chính
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 73
sách) nhƣng sẽ không thể nhanh chóng trong thời gian ngắn vì những tồn tại trong
quản lý của Nhà nƣớc (bất cập, chậm chạp, chồng chéo, không hiệu quả, thông tin
không đƣợc cung cấp...).
Hậu quả có thể là Việt Nam (đang có chỉ số Minh bạch thấp nhất thế giới) đã
thụt lùi so với chính mình trong năm nay, sẽ tiếp tục thụt lùi so với chính mình
trong năm tới.
Vấn đề mất cân xứng trên thị trường BĐS sẽ vẫn đòi hỏi Nhà nước cần có
giải pháp hiệu quả
Với sự thiếu hụt hoặc lệch hƣớng của các dự án cải thiện khả năng sở hữu
nhà cho ngƣời dân ở thành thị, thời gian tới, ngƣời dân có thu nhập trung bình và
thấp sẽ vẫn gặp khó khăn trong vấn đề nhà ở. Thêm vào đó là giá nhà đất cao một
cách phi lý ở các đô thị không thể nhanh chóng tự/đƣợc điều chỉnh về mức hợp lý
so với thu nhập của ngƣời dân Việt Nam trong tƣơng lai gần. Hậu quả của sự chậm
khắc phục có thể là tình trạng mất công bằng xã hội, an sinh kém, giãn cách giàu
nghèo trong xã hội ngày càng lớn.
3.1.5. Những rủi ro có khả năng tác động đến xu hƣớng của thị
trƣờng BĐS Việt Nam
Trong dự báo phát triển của mọi thị trƣờng, các nhà hoạch định kế hoạch,
chính sách luôn phải dự báo cả những rủi ro có thể xảy đến. Diễn biến của thị
trƣờng BĐS có thể càng ngày càng phức tạp hoặc kém lạc quan hơn nếu nhƣ nền
kinh tế Mỹ không vƣợt qua đƣợc khủng hoảng tín dụng BĐS, nếu giá dầu thế giới
tiếp tục tăng cao hơn nữa so với hiện nay có thể lên tới 200USD/thùng trong vòng 6
tháng đến 2 năm tới tính từ tháng 5/2008 (Nguồn: Dự báo của Ngân hàng đầu tư
Goldman Sachs, Mỹ), hoặc nếu tình trạng hạn chế tín dụng cho vay tại Mỹ lan tới
Châu Á…
Những tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới đòi hỏi Nhà nƣớc cần phải
dự liệu những đối sách kịp đối phó với tình hình khó khăn trong tƣơng lai.
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 74
3.2 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
3.2.1. Quan điểm định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển
thị trƣờng bất động sản
Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW Đảng khoá IX đã
khẳng định một trong những mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu về phát triển kinh tế trong
nửa nhiệm kỳ còn lại của Đại hội lần thứ IX là hình thành đồng bộ các loại thị
trƣờng, trong đó yêu cầu "khẩn trương hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003
và các văn bản pháp luật có liên quan khác để phát triển và quản lý có hiệu quả thị
trường bất động sản; áp dụng những biện pháp mạnh mẽ, đồng bộ để xoá bao cấp
về đất, chống đầu cơ trục lợi, kích cầu ảo, gây khan hiếm, "sốt" nhà đất giả tạo,
tham nhũng, chiếm dụng trái phép và lãng phí đất đai. Thực hiện chính sách điều
tiết để đảm bảo lợi ích của Nhà nước với tư cách là người đại diện chủ sở hữu và là
nhà đầu tư lớn nhất phát triển hạ tầng, làm tăng giá trị của đất".
Thực trạng thị trƣờng bất động sản nƣớc ta nói chung cũng nhƣ thị trƣờng
nhà đất tại đô thị và khu vực phát triển đô thị những năm qua đã có những chuyển
biến tích cực, góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của đất nƣớc phát triển
với nhịp độ tƣơng đối cao, nhiều dự án trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ
đã phát huy các nguồn vốn trong xã hội, từng bƣớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, mức sống của nhân dân và làm thay đổi bộ mặt đô thị, nông thôn, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Qua thực tiễn
hoạt động của thị trƣờng bất động sản ở nƣớc ta, môi trƣờng đầu tƣ cũng nhƣ cơ sở
pháp lý đƣợc hình thành theo hƣớng phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa.
Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động của thị trƣờng bất động sản thời
gian qua cũng đã bộc lộ những mặt yếu kém: do chƣa nhận thức đầy đủ về vai trò,
vị trí của thị trƣờng bất động sản đối với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tài sản
nhà đất chƣa đƣợc khai thác, sử dụng có hiệu quả, lãng phí, thất thoát lớn; Nhà
nƣớc chƣa có giải pháp hữu hiệu trong quản lý và điều tiết thị trƣờng bất động sản;
tình trạng đầu cơ nhà đất, kích cầu ảo để nâng giá bất động sản diễn ra khá phổ
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 75
biến; tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái quy định, mua bán “trao tay”
và xây dựng tự phát... gây ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động đầu tƣ cũng nhƣ
quản lý xây dựng theo quy hoạch, giảm nguồn thu cho ngân sách, gây tác động xấu
tới tâm lý và đời sống của nhân dân nhất là các đối tƣợng có thu nhập thấp, những
hộ bị thu hồi đất và làm cho sự phát triển đô thị thiếu bền vững.
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta, mục tiêu phát triển thị trƣờng
BĐS trong thời gian tới là:
Khai thác, sử dụng có hiệu quả các loại bất động sản, đặc biệt là bất động sản
nhà đất, phát huy tối đa nguồn lực từ đất đai, nhà và công trình trên đất để phát triển
kinh tế - xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Thu hút các nguồn lực của xã hội, khuyến khích các thành phần kinh tế tham
gia đầu tƣ phát triển hàng hoá bất động sản, đặc biệt là đầu tƣ xây dựng các công
trình sản xuất kinh doanh, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
Góp phần hình thành đồng bộ các loại thị trƣờng cùng các thể chế phù hợp
với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nhà nƣớc
chủ động định hƣớng, điều tiết và kiểm soát để ổn định thị trƣờng bất động sản,
khắc phục tình trạng tự phát, đầu cơ bất động sản.
3.2.2. Các giải pháp phát triển thị trƣờng Bất động sản
3.2.2.1 Các giải pháp xây dựng và ổn định thị trường
3.2.2.1.1. Cải thiện tình hình thiếu minh bạch trên thị trƣờng BĐS
Minh bạch hơn trên thị trƣờng sơ cấp:
Nhà nƣớc cần quy định rõ thời gian và địa điểm công khai quy hoạch, công
khai dự án để tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ bình đẳng và dễ dàng tiếp cận các dự
án phát triển bất động sản, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh nhằm tăng cung
cho thị trƣờng.
Kiểm tra, rà soát tình hình quỹ đất của Nhà đất trên cả nƣớc. Có chế tài xử lý
nghiêm các hoạt động vi phạm, lãng phí đất của Nhà nƣớc.
Cần có cơ quan Nhà nƣớc thu nhận, quản lý thông tin tin cậy về thị trƣờng
BĐS để cung cấp cho doanh nghiệp và ngƣời dân.
Giảm giao dịch không chính thức bằng nhiều biện pháp.
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 76
Thiết lập sàn giao dịch QSDĐ: Từng bƣớc hoàn thiện cơ cấu của thị trƣờng
và lành mạnh các giao dịch trên thị trƣờng bất động sản trong đó đặc biệt chú trọng
việc thiết lập “Sàn giao dịch quyền sử dụng đất” để thực hiện các hình thức đấu giá,
đấu thầu hoặc treo biển đối với các loại đất đƣợc đƣa vào thị trƣờng bất động sản và
các “Trung tâm giao dịch bất động sản” để tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể
dễ dàng tham gia thị trƣờng, bảo đảm cho thị trƣờng công khai, minh bạch và có sự
quản lý của Nhà nƣớc, góp phần hạn chế đầu cơ, ổn định thị trƣờng. Quy định bắt
buộc việc bán nhà và chuyển quyền sử dụng đất tại các các dự án đƣợc Nhà nƣớc
giao đất, cho thuê đất phải thực hiện công khai để mọi đối tƣợng có nhu cầu đƣợc
tiếp cận các thông tin qua các Trung tâm giao dịch bất động sản; hoàn thiện và tăng
cƣờng năng lực hoạt động của các tổ chức tƣ vấn, môi giới, bảo hiểm và thông tin
về bất động sản để tạo điều kiện cho thị trƣờng bất động sản vận hành minh bạch,
hiệu quả. Thực hiện nghiêm quy định bắt buộc các tổ chức, cá nhân kinh doanh
BĐS phải bán nhà và chuyển quyền sử dụng đất tại các dự án phải thông qua sàn
giao dịch BĐS để mọi đối tƣợng có nhu cầu tiếp cận trực tiếp các thông tin mua
bán. Hàng hoá của các tổ chức cá nhân kinh doanh BĐS không bán công khai qua
sàn giao dịch sẽ chế tài không cấp GCN.
Tăng tỷ lệ hoàn thành cấp GCN QSDĐ: Cần có chính sách thuế phù hợp để
khuyến khích ngƣời dân tự giác đăng ký giao dịch, chuyển nhƣợng theo quy định.
Thúc đẩy các địa phƣơng chậm cấp GCN hoàn thành, hỗ trợ bằng các biện pháp
hoàn thiện luật, xử lý các trƣờng hợp sai phạm về việc xét GCN QSDĐ ở các địa
phƣơng.
3.2.2.1.2. Hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc
Khắc phục những sai biệt, không thống nhất giữa các luật; hoàn thiện và
công bố ban hành những Nghị định, Thông tƣ giúp đẩy nhanh quá trình đƣa Luật
vào cuộc sống. Cải tiến trình tự, thủ tục chuẩn bị đầu tƣ, phê duyệt dự án để rút
ngắn thời gian đầu tƣ. Điều chỉnh, bổ sung chính sách giải phóng mặt bằng để tháo
gỡ khó khăn đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ các dự án nhằm tăng cung hàng hoá cho thị
trƣờng bất động sản theo hƣớng: chính quyền địa phƣơng tổ chức giải phóng mặt
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 77
bằng. Bỏ cơ chế chủ đầu tƣ thoả thuận với dân gây mất bình đẳng và khiếu kiện và
thực hiện đấu thầu lựa chọn chủ đầu tƣ dự án.
Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, các cơ chế chính sách
phù hợp đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất và đủ hiệu lực nhằm tạo điều kiện cho
thị trƣờng bất động sản hoạt động theo quy định của pháp luật. Việc ban hành chính
sách phải bảo đảm nguyên tắc đồng bộ, nhất quán, giảm tối đa sự can thiệp của Nhà
nƣớc vào quan hệ kinh tế nhằm phát huy tiềm năng của bất động sản tham gia vào
thị trƣờng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cƣờng tính cạnh tranh, khai
thông ách tắc để thị trƣờng hoạt động lành mạnh và quản lý có hiệu quả thị trƣờng
bất động sản đồng thời tạo điều kiện để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; tập trung
xây dựng Luật Đăng ký bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Thuế sử dụng đất và Luật
Thuế tài sản theo Chƣơng trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội; cùng với
việc khẩn trƣơng xây dựng các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai và Luật
Xây dựng. Phải tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật
hiện hành liên quan đến thị trƣờng bất động sản nhằm khắc phục những quy định
chồng chéo, mâu thuẫn hoặc còn bất cập làm hạn chế hiệu quả của thị trƣờng bất
động sản.
Hoàn thiện chính sách về tín dụng phục vụ yêu cầu phát triển thị trƣờng bất
động sản; nghiên cứu hoàn thiện cơ chế chính sách thế chấp - giải chấp, bảo lãnh
cũng nhƣ việc xử lý bất động sản thế chấp để thu hồi nợ vay, tạo thuận lợi cho các
doanh nghiệp, ngƣời dân có thể thế chấp bất động sản nhà đất để vay vốn phát triển
kinh tế; đề xuất các giải pháp cho vay dài hạn với lãi suất phù hợp trong xây dựng
nhà ở cho thuê, bán trả dần và các loại nhà khác để hỗ trợ phát triển hàng hoá cho
thị trƣờng bất động sản.
Thành lập Hội đồng thẩm định đầu tư công độc lập : Việt Nam đang lãng phí
rất nhiều tiền của vào các hạng mục đầu tƣ công kém hiệu quả. Một trong những
nguyên nhân của tình trạng này là do quá trình ra quyết định đầu tƣ công (của chính
quyền địa phƣơng và các bộ ngành chủ quản và chịu ảnh hƣởng của các nhóm lợi
ích) không đƣợc đánh giá một cách thực sự khách quan. Hệ quả là các nhà lãnh đạo
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 78
quốc gia không thể tin tƣởng hoàn toàn vào tính chính xác của các lý do biện hộ cho
các dự án đầu tƣ. CP cần thành lập một ủy ban đặc biệt, chịu trách nhiệm trực tiếp
trƣớc Thủ tƣớng, có nhiệm vụ đánh giá, thẩm định một cách toàn diện và khách
quan các dự án có quy mô vƣợt quá một ngƣỡng nhất định nào đó. Kết luận của Hội
đồng thẩm định này sau đó cần đƣợc công bố một cách công khai.
3.2.2.1.3. Chống đầu cơ
Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung một số loại thuế và lệ phí về nhà đất theo
hƣớng khuyến khích sử dụng có hiệu quả bất động sản, đồng thời phát triển mạnh
các giao dịch chính thức trên thị trƣờng. Thông qua thuế, phí và lệ phí, Nhà nƣớc
điều tiết thị trƣờng bất động sản, đặc biệt là địa tô chênh lệch đối với các trƣờng
hợp do Nhà nƣớc đầu tƣ kết cấu hạ tầng tạo ra, khuyến khích sử dụng có hiệu quả
tài nguyên đất đai, hạn chế đầu cơ, đồng thời giảm thuế và phí trong giao dịch trên
thị trƣờng bất động sản ở mức hợp lý nhằm khuyến khích giao dịch chính thức,
khắc phục tình trạng giao dịch “ngầm”, các hành vi trốn tránh nghĩa vụ tài chính
gây thất thu cho ngân sách Nhà nƣớc.
Để chống đầu cơ, cụ thể cần có Pháp lệnh thuế nhà đất (hoặc xây dựng Luật
thuế Bất động sản) theo hƣớng điều tiết đối với các hộ gia đình, cá nhân (trƣớc mắt
ở đô thị) sở hữu nhiều tài sản nhà đất nhằm khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân
đƣa tài sản nhà đất vào sử dụng. Trƣờng hợp tài sản nhà đất đƣợc đƣa vào kinh
doanh đã nộp thuế kinh doanh hoặc thuế thu nhập thì BĐS đó không bị đánh thuế
luỹ tiến. Giảm mức thuế chuyển nhƣợng xuống 1% và không thu thuế thu nhập cá
nhân do bán nhà, hoặc gộp thuế chuyển nhƣợng bất động sản với thuế thu nhập cá
nhân hoặc thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngƣợc lại, để hạn chế đầu cơ mua đi bán lại
gây lộn xộn thị trƣờng, cần đánh thuế với thuế suất cao đối với các trƣờng hợp bán
nhà đất trong vòng 2 năm kể từ khi mua. Thuế suất đƣợc tính nhƣ là kinh doanh bất
động sản với thuế suất bằng 25-28% chênh lệch giá mua bán
Cho vay tín dụng đối với những người thực sự có nhu cầu. Chỉ nên hạn chế
những ngƣời vay để mua đi bán lại bất động sản kiếm lời làm méo mó thị trƣờng,
còn những ngƣời có nhu cầu nhà ở thực vẫn cần cho vay để cải thiện nhà ở.
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 79
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm. Tăng cƣờng công tác
thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm luật kinh doanh BĐS.
Đôn đốc triển khai các dự án, kiên quyết thu hồi các đất nền mà ngƣời mua đầu cơ
găm giữ không xây dựng chờ lên giá để chuyển nhƣợng kiếm lời.
3.2.2.2. Các giải pháp phát triển thị trường BĐS
Thực trạng thị trƣờng bất động sản ở nƣớc ta cho thấy, trong quan hệ “cung -
cầu” của thị trƣờng đều có hiện tƣợng ức chế đối với cả khối cung lẫn khối cầu. Đối
với việc tăng cung thì trở ngại chủ yếu ở công tác quy hoạch, tính công khai, minh
bạch trong quy hoạch và phát triển đô thị; thủ tục và quy trình đầu tƣ xây dựng cơ
bản đã làm cho quỹ đất, quỹ nhà chậm trở thành sản phẩm hoàn chỉnh để cung cấp
cho thị trƣờng (ví dụ, sự kéo dài một dự án đầu tƣ xây dựng, tức là kéo dài tình
trạng “bán thành phẩm” của sản phẩm cần đƣa ra thị trƣờng). Hiện tƣợng thiếu nhà
chung cƣ, thiếu mặt bằng để xây dựng cao ốc văn phòng, trung tâm thƣơng mại,
khách sạn cao cấp ở các đô thị lớn không phải là do quỹ đất của chúng ta quá thiếu.
Đối với khối cầu, thì hiện tƣợng đầu cơ nền đất, nhà chung cƣ là nguyên nhân chính
tạo nên một “sức cầu giả tạo” làm áp lực tăng giá cả. Như vậy, để hoàn thiện và
phát triển thị trường bất động sản, phải tháo gỡ ngay bằng chính sách và hệ thống
pháp luật, nhằm xử lý những yếu tố ức chế trên cả hai khối cung và cầu của thị
trường. Cụ thể là Tăng khối cung và Điều tiết khối cầu.
3.2.2.2.1. Tăng cung hàng hóa BĐS
Để tăng cung cho thị trƣờng bất động sản, trƣớc hết cần hoàn thiện công tác
quy hoạch chi tiết, xác định rõ quỹ đất sẽ tham gia thị trƣờng bất động sản ở tầm
nhìn trung và dài hạn. Việc quy hoạch này phải đƣợc công khai, minh bạch; cung
cấp đầy đủ thông tin cho thị trƣờng. Đây là cơ sở để các nhà đầu tƣ bất động sản
tính toán việc đầu tƣ của mình. Cần tháo gỡ ngay những vƣớng mắc trong quy trình
thủ tục trong đầu tƣ và xây dựng cơ bản, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ đẩy nhanh tiến
độ xây dựng các công trình nhà ở, các khu đô thị mới; các công trình về hạ tầng kỹ
thuật và xã hội phục vụ dân sinh. Cần rà soát lại tính đồng bộ trong các đạo luật có
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 80
liên quan nhƣ Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở và các chính sách thu hút
đầu tƣ làm tăng nhanh khối cung cho thị trƣờng.
Tăng khả năng cung cấp hàng hoá bất động sản nhất là đất cho sản xuất kinh
doanh và bất động sản nhà ở để chủ động bình ổn thị trƣờng theo quy luật cung cầu,
đồng thời góp phần thực hiện chính sách xã hội. Để thực hiện có kết quả giải pháp
này, bên cạnh việc phát triển quỹ đất để điều tiết thị trƣờng theo quy định của Luật
Đất đai năm 2003, cần khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển bất
động sản nhà ở, cũng nhƣ các loại bất động sản thƣơng mại khác, đặc biệt là nhà ở
cho thuê, nhà ở bán trả dần thông qua chính sách tạo điều kiện để ngƣời thu nhập
thấp, hộ gia đình chính sách xã hội gặp khó khăn có điều kiện cải thiện chỗ ở, trên
nguyên tắc xoá bao cấp, thực thi chính sách hỗ trợ cho các hộ gia đình, cá nhân phù
hợp với tình hình kinh tế - xã hội, khả năng của ngân sách Nhà nƣớc và của từng địa
phƣơng. Kiên quyết thu hồi và tổ chức bán đấu giá các lô đất trong các dự án mà
chủ đầu tƣ thứ cấp không đầu tƣ sau 12 tháng mà không đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền cho phép.
Tăng cung nhà ở cho người thu nhập thấp: Cần tăng cung nhà ở cho ngƣời
thu nhập thấp. Hiện nay Nhà nƣớc vẫn chƣa có chính sách ƣu đãi nên chƣa thu hút
đƣợc các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực này. Giải pháp cho vấn đề này
là Chính phủ sớm ban hành chính sách ƣu đãi đầu tƣ. Trong đó, nên ƣu tiên theo
hƣớng có sẵn quỹ đất gioa cho nhà đầu tƣ theo phƣơng thức cho thuê, miễn tiền sử
dụng đất với các khu đất do nhà đầu tƣ bỏ tiền bồi thƣờng, hỗ trợ toàn bộ hạ tầng kỹ
thuật, miễn thuế kinh doanh nhà trong 5 năm, cho vay ƣu đãi lãi xuất 3%-4% /năm
và hanh hành chính sách nhà cho thuê.
Để tăng nguồn cung hàng hóa BĐS đòi hỏi các dự án phải thực hiện đúng
tiến độ. Trong đó vấn đề bồi thƣờng giải phóng mặt phòng là một trong những
vƣớng mắc làm chậm cung hàng hóa BĐS. Trƣớc đây đã có văn bản 138 cho phép
nếu việc bồi thƣờng đã đạt khối lƣợng 80% và phần còn lại không thỏa thuận đƣợc,
thì chính quyền sẽ hỗ trợ thu hồi. Nghi định mới chƣa quy định điều này nên các
doanh nghiệp gặp khó khăn trong giải tỏa mặt bàng. Nhà nƣớc cần hỗ trợ cƣỡng chế
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 81
nhƣ trƣớc và nhà đầu tƣ sẽ bồi thƣờng cho ngƣời có đất theo quy định. Ngoài ra vấn
đề ách tắc vốn của doanh nghiệp cũng cần có biện pháp giải quyết. Giải pháp đề
xuất là Chính phủ cho phép doanh nghiệp được nộp tiền sử dụng đất theo tiến độ
cấp GCN QSDĐ, thời gian chậm nộp tối đa là 5 năm. Hiện nay, các thành phố lớn
đều khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ những dự án lớn, nên vốn đầu tƣ phải
lớn. Có dự án phải nộp tiền sử dụng đất từ vài chục tỷ đến vài trăm tỷ. Giải pháp
trên sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn về vốn vì phải xây dựng nhà xong
mới đựơc bán. Nhà đầu tƣ có thể lựa chọn phƣơng thức nộp một lần hoặc trả tiền
thuê trong thời gian đầu tƣ xây dựng.
Bên cạnh đó, giải pháp cho đấu thầu các dự án đầu tư xây dựng cũng sẽ làm
tăng cung hàng hóa BĐS. Các dự án cần đƣợc công khai danh mục mời gọi tham
gia đấu thầu, nhà đầu tƣ đƣa ra phƣơng án. Đây là giải pháp tƣơng đối hữu hiệu, sẽ
giúp tránh đựơc các tiêu cực trong việc chạy dự án, tự sang nhƣợng và giúp nhận rõ
năng lực của nhà đầu tƣ, tìm đƣợc dự án khả thi.
Để phát triển thị trƣờng BĐS, cũng phải có giải pháp xây dựng những khu đô
thị mới có kiến trúc và cảnh quan đẹp. Nhà nước nên khuyến khích những dự án có
diện tích từ 20ha trở lên. Dự án diện tích lớn phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu về
xây dựng môi trƣờng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu an sinh của khu đô thị nhƣ giáo dục,
giải trí, y tế, kinh doanh, tỷ lệ diện tích xanh trên diện tích ở cao, tránh tình trạng
của các đô thị cũ với giao thông ách tắc, cấp thoát nƣớc kém, thiếu đồng bộ trong
xây dựng, bất hợp lý trong hệ thống điện nƣớc, xây dựng. Với 729 đô thị đã xây
dựng, cần chỉnh trang lại các khu trung tâm đô thị, đồng thời lập kế hoạch sử dụng
đất, phát triển hệ thống dịch vụ phục vụ thị trường BĐS, phát huy vai trò của các tổ
chức BĐS trên cả nước.
Việt Nam hiện nay đã gia nhập tổ chức WTO, FDI vào BĐS ngày càng tăng
mạnh. Điều này là cơ hội để tăng cung hàng hóa BĐS. Cần có môi trƣờng đầu tƣ
thông thoáng, khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tƣ vào phân khúc thị
trƣờng cao cấp, nơi các nhà đầu tƣ trong nƣớc còn thiếu về kinh nghiệm và vốn,
song song với quá trình này là sự hoàn thiện về luật pháp, tạo hành lang thông
thoáng cho đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 82
3.2.2.2.2. Điều tiết khối cầu
Chính sách thuế và phí có ý nghĩa quan trọng trong cả hai mặt tăng cung
BĐS và điều tiết khối cầu BĐS. Nhƣng trong tình hình thị trƣờng bất động sản của
nƣớc ta hiện nay, yêu cầu trƣớc hết của chính sách tài chính đất đai là điều tiết khối
cầu; hạn chế hiện tƣợng đầu cơ nhà đất làm phát sinh “một sức cầu ảo”. Nghị quyết
Trung ƣơng 7, khóa IX, đã yêu cầu xây dựng và thực hiện chính sách tài chính về
đất đai đồng bộ với các chính sách khác nhằm lành mạnh hóa và phát triển thị
trƣờng bất động sản, nhƣng đến nay các chính sách tài chính về đất đai chậm đƣợc
ban hành. Các công trình hạ tầng kỹ thuật, xã hội Nhà nƣớc đầu tƣ nhằm chỉnh
trang và phát triển đô thị, nâng giá trị quyền sử dụng đất, tạo ra địa tô cấp sai rất
lớn, nhƣng ngƣời hƣởng lợi không chịu một nghĩa vụ tài chính nào. Khi tiến hành
quy hoạch, nảy sinh vấn đề sẽ có một số ngƣời hƣởng lợi và sẽ có một số ngƣời bị
thiệt. Một số ngƣời có nhà đang ở trong hẻm đƣợc giải tỏa ra mặt tiền khi đó giá đất
và giá nhà tăng vọt, trong khi ngƣời đang ở mặt tiền khi phải giải tỏa với giá đền bù
dù ngang bằng giá thị trƣờng cùng thời điểm thì lợi ích vẫn không bằng những
ngƣời có nhà trong hẻm nhờ giải tỏa mà ra mặt tiền. Nhiều dự án đầu tƣ xây dựng
nhà ở của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cố tình kéo dài thời gian thực
hiện để chờ nhà nƣớc đầu tƣ các công trình giao thông kết nối và các công trình
phúc lợi công cộng khác để hƣởng lợi về địa tô cấp sai. Thực trạng đó phản ánh sự
bất hợp lý chính sách hƣởng lợi đã kéo dài, không đúng với tinh thần Nghị quyết
Trung ƣơng 7, khóa IX, về hài hòa 3 mặt lợi ích: Nhà nƣớc, nhà đầu tƣ và ngƣời có
quyền sử dụng đất. Nghị quyết Trung ƣơng 7, khóa IX, đã định hƣớng khá rõ,
nhƣng chậm đƣợc triển khai, thực hiện: “Ban hành sớm các chính sách tài chính để
điều tiết lại phần giá trị đất gia tăng không do ngƣời sử dụng đất tạo ra, mà do đô thị
hóa, do Nhà nƣớc đầu tƣ cơ sở hạ tầng, do quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng
đất đem lại, để phục vụ cho lợi ích chung”. Nhiều nƣớc trên thế giới đã sử dụng
chính sách thuế và phí để giải quyết sự bất hợp lý đó. Để chống hiện tƣợng đầu cơ
nền nhà trong các khu quy hoạch xây dựng nhà ở, phải quy định chặt chẽ về tiến độ
và nội dung xây dựng; dùng chính sách thuế để buộc nhà đầu tƣ phải bảo đảm kết
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 83
cấu hạ tầng công cộng đƣợc xây dựng hoàn thiện, trƣớc khi bán nền nhà cho ngƣời
mua nền nhà xây dựng nhà ở và đánh thuế bất động sản lũy tiến để chống lại hiện
tƣợng mua nền nhà đất rồi bỏ hoang trong các khu đô thị, làm chậm tiến độ xây
dựng theo quy hoạch.
Đối với các dự án đầu tƣ đô thị có quy mô lớn, nên nghiên cứu cho phép
tổ chức thành những cấp các nhà đầu tƣ khác nhau để thực hiện việc xây dựng
hạ tầng tổng thể của dự án theo quy hoạch, đồng thời, chuyển nhƣợng cho
những nhà đầu tƣ thứ cấp thực hiện từng phân khu chức năng theo quy hoạch
cho đến khi tạo ra sản phẩm cuối cùng, đó là các công trình nhà ở hoặc các
công trình phục vụ các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, dù có bao nhiêu cấp đầu
tƣ, thì tiến độ và chất lƣợng của dự án đầu tƣ cũng thuộc về ngƣời “nhạc
trƣởng” của cả dự án. Nhà nƣớc chỉ nắm đầu mối là ngƣời “nhạc trƣởng” đó
với trách nhiệm và quyền lợi của họ thật sự rõ ràng và nghiêm minh, không quá
buông lỏng quản lý nhƣ vừa qua đã diễn ra ở nhiều dự án.
Các công cụ thuế và phí sẽ bổ sung và thay thế một số công cụ quản lý hành
chính nhƣ hiện nay. Nhà nƣớc nắm quy hoạch và giám sát việc xây dựng theo quy
hoạch, chế tài vi phạm quy hoạch, chất lƣợng của dự án, tiến độ xây dựng công
trình. Các công cụ thuế và phí sẽ dẫn dắt thị trƣờng bất động sản và chính thị trƣờng
sẽ tác động đến các nhà đầu tƣ bất động sản, dẫn dắt đầu tƣ. Luật Kinh doanh bất
động sản làm thay đổi cơ cấu nguồn thu ngân sách từ đất đai hiện nay. Hiện nay
trong cơ cấu nguồn thu từ đất chủ yếu là thuế chuyển mục đích sử dụng. Thuế sử
dụng đất đƣợc thu từ quá trình chuyển đổi chức năng sử dụng đất từ nông nghiệp
sang phi nông nghiệp và nguồn thu này đang chiếm chủ yếu trong tổng nguồn thu từ
quỹ đất. Ví dụ, năm 2004, sau khi có Luật Đất đai mới, thì nguồn thu ngân sách từ
tiền sử dụng đất đã chiếm đến 80% tổng thu từ đất. Tuy nhiên, tiền sử dụng đất là
một khoản thu không ổn định vì tùy thuộc vào quá trình giảm quỹ đất nông nghiệp.
Hiện nay, nhiều địa phƣơng phản ảnh những khó khăn khi tăng chỉ tiêu thu ngân
sách từ tiền sử dụng đất, trong khi đó thì thuế nhà đất lại thu quá thấp, nhất là chƣa
thu thuế về nhà. Thuế bất động sản là nguồn thu ổn định và chủ yếu ở các nƣớc,
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 84
nhất là các đô thị. Do đó, cần sớm ban hành Luật Thuế bất động sản để vừa bảo
đảm nguồn thu ổn định cho ngân sách, vừa tạo ra công bằng xã hội.
3.2.3. Kiến nghị
3.2.3.1. Đối với Nhà nước
Nhà nƣớc cần tăng cƣờng vai trò chỉ đạo của mình. Tập trung chỉ đạo thực
hiện công tác cấp giấy chứng nhận nhà, đất theo quy định của pháp luật để đảm bảo
cho mọi hàng hoá bất động sản có đủ điều kiện giao dịch hợp pháp, công khai trên
thị trƣờng bất động sản.
Nhà nƣớc phải chấm dứt cơ chế bao cấp đối với doanh nghiệp kinh doanh hạ
tầng các khu công nghiệp, khu chế xuất cũng nhƣ chính sách ƣu đãi cho các doanh
nghiệp kinh doanh bất động sản nhà ở thƣơng mại tại các khu vực đô thị và khu vực
đô thị hoá.
Nhà nƣớc cần định hƣớng lại cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc đang sao
nhãng vai trò kinh tế chính trị để tập trung vào BĐS cần xác định và thực hiện tốt
nhiệm vụ chính của mình.
Nhà nƣớc cần phải tạo môi trƣờng đầu tƣ thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài,
cân bằng sự phát triển giữa các ngành nghề, không nên để FDI vào BĐS chiếm gần
90%, trong khi FDI vào các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc lại chiếm tỉ
trọng thấp dần.
3.2.3.2. Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn các địa phƣơng trọng điểm thực
hiện thí điểm mô hình tổ chức và hoạt động của “Sàn giao dịch quyền sử dụng đất”
để thực hiện giao và cho thuê đất thông qua các hình thức nhƣ đấu giá, đấu thầu,
bảo đảm công khai, đơn giản về thủ tục nhằm đạt hiệu quả cao.
Đối với nhà, đất tại các đô thị đã đƣa vào sử dụng ổn định, Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng cần phối hợp với Bộ Xây dựng chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực
thuộc TW hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận nhà, đất theo quy định của pháp
luật vào năm 2005, bảo đảm đơn giản hoá các thủ tục, tạo điều kiện cho chủ sở hữu
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 85
thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quá trình sử dụng cũng nhƣ giao dịch trên thị
trƣờng bất động sản theo quy định của pháp luật.
Đối với nhà, đât tại các khu vực đô thị hóa, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chỉ
đạo các địa phƣơng quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất đai nhất là việc chuyển mục
đích sử dụng đất tại các khu vực đô thị hoá; tất cả các dự án phải có trong quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3.2.3.3. Đối với các Bộ Ngành khác
Bộ Xây dựng cần hoàn thành việc hƣớng dẫn các địa phƣơng kiện toàn mô
hình tổ chức và hoạt động của các “Trung tâm giao dịch bất động sản” theo hƣớng
xã hội hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các chủ thể dễ dàng tham gia giao dịch
bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình trên thị trƣờng, tăng khả năng lƣu thông
của hàng hoá, bảo đảm cho thị trƣờng công khai, minh bạch và có sự quản lý của
Nhà nƣớc.
Để thực hiện tốt chủ trƣơng xã hội hoá vấn đề nhà ở, tạo điều kiện duy trì và
nâng cấp quỹ nhà ở thuộc sở hữu toàn dân, Bộ Xây dựng đôn đốc các địa phƣơng
thực hiện đơn giản hoá các thủ tục để đẩy mạnh việc bán nhà ở cho ngƣời đang thuê
theo Nghị định số 61/CP.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu
sửa đổi, bổ sung các loại thuế và lệ phí liên quan đến bất động sản nhà đất theo
hƣớng trên để CP trình Quốc hội thông qua trong năm 2005.
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tƣ pháp và các Bộ,
ngành có liên quan nghiên cứu trình CP ban hành trong năm 2004 chính sách đăng
ký giao dịch bảo đảm và các chính sách thế chấp, bảo lãnh, đăng ký giao dịch đảm
bảo và xử lý bất động sản thế chấp để vay vốn; giải pháp cho vay dài hạn với lãi
suất phù hợp đối với các trƣờng hợp mua nhà trả góp, xây dựng nhà cho thuê.
Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội,
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng Đề án
nhà ở áp dụng đối với ngƣời thu nhập thấp và các đối tƣợng chính sách xã hội trình
Chính phủ; đồng thời phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn các địa
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 86
phƣơng kiểm tra việc thực hiện các dự án phát triển nhà và đô thị, tổng hợp báo cáo
Thủ tƣớng Chính phủ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì nghiên cứu cơ chế chính sách thu hút nguồn
lực từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ kinh
doanh bất động sản; phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tìm kiếm nguồn
vốn ODA từ nƣớc ngoài và các tổ chức tín dụng quốc tế để bổ sung nguồn vốn vay
cho lĩnh vực đầu tƣ phát triển bất động sản và đề xuất giải pháp phát triển thị trƣờng
bất động sản đồng bộ về trình độ phát triển với các thị trƣờng khác trong nền kinh tế
để trình CP.
Đối với nhà đất thuộc sở hữu Nhà nƣớc đã giao cho các cơ quan, đơn vị quản
lý sử dụng mà chƣa thu ngân sách, Bộ Xây dựng chủ trì cùng với các Bộ : Tài
chính, Tài nguyên và Môi trƣờng chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW
triển khai việc điều tra, thống kê cụ thể hiện trạng nhà đất cũng nhƣ tình hình sử
dụng nhà đất của các tổ chức, cơ quan và báo cáo CP chậm nhất là tháng 6 năm
2005. Trong quá trình điều tra thống kê, những trƣờng hợp nhà đất mà các cơ quan,
tổ chức hiện đang sử dụng không đúng mục đích, lãng phí, thất thoát hoặc buông
lỏng trách nhiệm quản lý đã xác định rõ thì phải thu hồi và khai thác có hiệu quả.
Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng Đề án nhằm
khai thác sử dụng có hiệu quả bất động sản nhà đất thuộc sở hữu toàn dân đƣợc thu hồi.
3.2.3.4. Đối với các địa phương
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW quy định để chủ đầu tƣ các dự án
đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất đƣợc phép huy động vốn thông qua việc áp
dụng phƣơng thức bán đấu giá, công bố giá công khai để mọi ngƣời có nhu cầu nhà
ở đều đƣợc tham gia.
Đối với nhà, đât tại các đô thị đã đƣa vào sử dụng ổn định, UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc TW sớm triển khai các giải pháp phù hợp để khai thác có hiệu
quả quỹ nhà ở này kể cả việc xây dựng lại theo quy hoạch đối với các nhà ở thuộc
diện không đƣợc bán hoặc thuộc diện đƣợc bán nhƣng những ngƣời ở thuê không
có nhu cầu mua. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW có giải pháp cụ thể
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 87
nhằm quản lý chặt chẽ việc xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp nhà ở bảo đảm các yêu
cầu về quy hoạch, kiến trúc, môi sinh, môi trƣờng và hạ tầng đô thị, kiên quyết ngăn
chặn tiến tới chấm dứt tình trạng xây dựng nhà ở tự phát tại đô thị và ven các trục
đƣờng giao thông.
Đối với nhà và đất tại các khu vực đô thị hóa: Để phát triển và quản lý có
hiệu quả thị trƣờng bất động sản cần đổi mới toàn diện công tác lập quy hoạch và
quản lý xây dựng theo quy hoạch. UBND các cấp phải tập trung thực hiện quy
hoạch xây dựng đô thị và điểm dân cƣ nông thôn, làm cơ sở cho đầu tƣ phát triển và
quản lý xây dựng theo quy hoạch nhằm khắc phục tình trạng xây dựng tự phát, xây
dựng trái quy hoạch, cụ thể là: phải tập trung chỉ đạo lập quy hoạch chi tiết xây
dựng đô thị tỷ lệ 1/500 và quy hoạch điểm dân cƣ nông thôn với chất lƣợng cao làm
cơ sở quản lý chặt chẽ hoạt động đầu tƣ xây dựng. Thực hiện công khai hoá quy
hoạch chi tiết để các tổ chức, cá nhân có nhu cầu đều có thể tiếp cận dễ dàng các
thông tin cần thiết, khắc phục tình trạng mua bán, kinh doanh bất động sản nhà đất
có tính lừa đảo, kích cầu “ảo”, nâng giá bất động sản lên cao một cách giả tạo.
Căn cứ quy hoạch chi tiết đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, UBND các địa
phƣơng căn cứ vào điều kiện thực tế kết hợp triển khai mở đƣờng với thu hồi đất
hai bên đƣờng để chủ động xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh đƣờng và phố đồng thời
sử dụng có hiệu quả nguồn thu từ quỹ đất hai bên đƣờng.
UBND các địa phƣơng có nhiệm vụ chỉ đạo và kiểm tra công tác đền bù giải
phóng mặt bằng đối với tất cả các dự án đầu tƣ kinh doanh bất động sản, bảo đảm
thực hiện đúng chính sách. Phải công khai, minh bạch trong việc thực hiện bồi
thƣờng thiệt hại khi thu hồi đất để nhân dân hiểu và đồng thuận. Các dự án đầu tƣ
phát triển và kinh doanh bất động sản chỉ đƣợc phép giải phóng mặt bằng khi đã
chuẩn bị đƣợc nơi tái định cƣ, bảo đảm nguyên tắc nơi tái định cƣ phải có điều kiện
tốt hơn chỗ ở cũ.
3.2.3.5. Đối với các doanh nghiệp
Thời gian gần đây, để giải quyết bài toán vốn, một số doanh nghiệp đã phát
hành trái phiếu dự án. Đây là một hoạt động mới, các doanh nghiệp nên phát huy hình
thức huy động vốn này, tuy nhiên cần đảm bảo quyền, lợi ích của các bên tham gia.
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 88
Doanh nghiệp muốn chứng minh đủ điều kiện năng lực tài chính, có thể
chứng minh bằng nhiều cách khác nhau. Doanh nghiệp đã thực hiện xong việc bồi
thƣờng giải phóng mặt bằng, đã bổ sung tăng vốn trƣớc khi triển khai dự án, tích
cực thiết lập quan hệ với ngân hàng, quỹ đầu tƣ, tổ chức tín dụng... để bảo đảm
nguồn vốn hoặc các tiêu chí khác do các cơ quan quản lý từng địa phƣơng xét.
Doanh nghiệp cần tích cực hơn trong việc tìm hiểu thông tin thị trƣờng, năng
động trong việc tìm hiểu đấu thầu các dự án. Doanh nghiệp cũng không nên đặt lợi
nhuận trên tất cả mà cần phải cân bằng các yếu tố khác. Đối với doanh nghiệp Nhà
nƣớc, cần chuyên tâm vào mục tiêu xã hội của mình thay vì lãng phí đầu tƣ sang các
hạng mục khác thiếu kinh nghiệm. Đối với doanh nghiệp khác, cần xác định khả
năng đầu tƣ, năng lực xây dựng của mình, không nên vay vốn tràn lan, khắc phục
tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào ngân hàng, tránh tình trạng lao đao khi nhà nƣớc
thắt chặt quản lý.
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 89
KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển thị trƣờng bất
động sản Việt Nam”, có thể rút ra một số kết luận sau đây:
Thị trƣờng bất động sản Việt Nam đã trải qua 15 năm hình thành và phát
triển. Trong quãng thời gian đó cho đến nay, thị trƣờng BĐS Việt Nam đã thể hiện
tính quan trọng trong nền kinh tế, huy động đƣợc nhiều vốn đầu tƣ trong nƣớc và
quốc tế góp phần phát triển nền kinh tế.
Tuy vậy, thị trƣờng BĐS Việt Nam phát triển còn nhiều khuyết tật, mất cân
xứng về nhiều mặt. Vì BĐS là nền tảng của mọi sự phát triển, nên những bất ổn
tiềm ẩn trong thị trƣờng BĐS hiện tại nếu không giải quyết kịp thời có thể gây ảnh
hƣởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế.
Định hƣớng phát triển thị trƣờng BĐS của Nhà nƣớc là đúng đắn nhƣng từ
định hƣớng đi tới các biện pháp cụ thể áp dụng cho thực tiễn Việt Nam: hiệu quả
còn thấp.
Để phát triển thị trƣờng BĐS Việt Nam còn ở giai đoạn đầu phát triển, Nhà
nƣớc cần kiểm soát một cách tích cực hơn, khoa học hơn trên cơ sở những nghiên
cứu rộng rãi và chính xác, đồng thời không thể không học hỏi những biện pháp phát
triển hiệu quả thị trƣờng BĐS ở các nƣớc trên thế giới.
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 90
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
Cơ cấu đất sử dụng phân theo địa phƣơng (Tại thời điểm 01/01/2006) (%)
Tổng
diện
tích
Trong đó
Đất sản
xuất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất
chuyên
dùng
Đất ở
Cả nƣớc 100.0 28.4 43.6 4.2 1.8
Đồng bằng sông Hồng 100.0 51.2 8.3 15.5 7.8
Hµ Néi 100.0 41.4 5.9 22.6 13.9
VÜnh Phóc 100.0 43.9 24.1 13.9 6.2
B¾c Ninh 100.0 56.4 0.7 17.3 11.8
Hµ T©y 100.0 51.5 7.4 17.7 7.8
H¶i D-¬ng 100.0 55.4 5.4 16.2 8.3
H¶i Phßng 100.0 35.0 14.5 14.1 8.1
H-ng Yªn 100.0 60.9 0.0 16.7 9.9
Th¸i B×nh 100.0 61.8 1.3 15.3 8.1
Hµ Nam 100.0 54.2 9.8 13.8 5.8
Nam §Þnh 100.0 58.7 2.7 14.1 6.2
Ninh B×nh 100.0 44.5 16.0 10.9 3.9
§«ng B¾c 100.0 15.3 55.5 3.2 1.2
Hµ Giang 100.0 18.6 47.3 1.1 0.8
Cao B»ng 100.0 12.4 76.5 1.6 0.7
B¾c K¹n 100.0 7.7 68.4 2.2 0.5
Tuyªn Quang 100.0 11.9 76.1 2.2 0.9
Lµo Cai 100.0 12.1 44.8 2.0 0.5
Yªn B¸i 100.0 11.5 64.8 1.5 0.6
Th¸i Nguyªn 100.0 26.4 46.6 5.4 2.6
L¹ng S¬n 100.0 13.5 46.2 1.8 0.7
Qu¶ng Ninh 100.0 9.0 49.5 5.1 1.5
B¾c Giang 100.0 32.5 34.2 13.1 5.5
Phó Thä 100.0 27.9 46.9 5.9 2.5
T©y B¾c 100.0 13.3 47.3 1.1 0.9
§iÖn Biªn 100.0 12.4 61.9 0.7 0.3
Lai Ch©u 100.0 8.5 39.6 0.5 0.3
S¬n La 100.0 17.5 40.8 1.0 0.5
Hßa B×nh 100.0 11.9 51.9 3.5 4.4
B¾c Trung Bé 100.0 15.6 55.4 3.8 1.9
Thanh Hãa 100.0 22.1 49.9 5.6 4.1
NghÖ An 100.0 15.1 55.0 3.1 1.0
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 91
Hµ TÜnh 100.0 19.3 56.6 5.1 1.3
Qu¶ng B×nh 100.0 8.3 73.3 2.5 0.6
Qu¶ng TrÞ 100.0 15.3 40.9 2.9 1.7
Thõa Thiªn - HuÕ 100.0 10.3 52.2 3.2 3.0
Duyªn h¶i Nam Trung Bé 100.0 17.6 44.0 5.8 1.6
§µ N½ng 100.0 7.3 48.5 30.6 4.5
Qu¶ng Nam 100.0 10.7 52.5 2.1 2.0
Qu¶ng Ng·i 100.0 23.5 42.4 3.2 1.8
B×nh §Þnh 100.0 22.6 41.0 3.7 1.2
Phó Yªn 100.0 23.7 35.8 2.6 1.1
Kh¸nh Hßa 100.0 16.4 38.9 15.5 1.1
T©y Nguyªn 100.0 29.2 56.1 2.3 0.8
Kon Tum 100.0 13.3 68.4 0.9 0.5
Gia Lai 100.0 32.2 51.3 2.6 0.9
§¾k L¾k 100.0 35.4 47.0 3.5 1.0
§¾k N«ng 100.0 34.7 56.5 2.0 0.5
L©m §ång 100.0 28.3 63.7 1.6 0.7
§«ng Nam Bé 100.0 46.3 36.0 5.6 2.1
Ninh ThuËn 100.0 21.0 55.8 2.9 1.1
B×nh ThuËn 100.0 36.3 50.3 2.2 0.9
B×nh Ph-íc 100.0 42.8 49.0 3.2 0.8
T©y Ninh 100.0 69.1 17.3 4.5 2.2
B×nh D-¬ng 100.0 76.0 4.7 11.2 2.7
§ång Nai 100.0 49.2 30.5 7.3 2.3
Bµ RÞa - Vòng Tµu 100.0 55.7 18.3 12.5 2.4
TP. Hå ChÝ Minh 100.0 37.0 16.1 13.7 9.8
§ång b»ng s«ng Cöu Long 100.0 63.4 8.8 5.4 2.7
Long An 100.0 67.7 14.8 8.0 3.7
TiÒn Giang 100.0 70.8 4.9 7.1 3.3
BÕn Tre 100.0 57.9 2.7 3.5 3.2
Trµ Vinh 100.0 65.8 3.1 5.1 1.6
VÜnh Long 100.0 78.6 0.0 5.8 3.9
§ång Th¸p 100.0 77.1 4.5 5.7 4.1
An Giang 100.0 79.5 4.1 7.1 4.4
Kiªn Giang 100.0 69.0 16.7 3.3 1.7
CÇn Th¬ 100.0 81.2 0.1 7.6 4.4
HËu Giang 100.0 82.9 3.1 6.4 2.6
Sãc Tr¨ng 100.0 65.5 3.7 6.3 1.6
B¹c Liªu 100.0 41.3 1.9 4.1 1.6
Cµ Mau 100.0 26.7 19.9 3.7 1.2
Phô lôc 2: Mét sè v¨n b¶n ph¸p luËt vÒ BÊt ®éng s¶n
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 92
LuËt §Êt ®ai sè 13/2003/QH11 ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2003
LuËt kinh doanh bÊt ®éng s¶n
LuËt khiÕu n¹i tè c¸o ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 1998; LuËt söa ®æi luËt khiÕu n¹i
tè c¸o ban hµnh ngµy 15 th¸ng 6 n¨m 2004 vµ ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2006.
LuËt Nhµ ë
NghÞ ®Þnh sè 136/2006/N§-CP ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2006 cña ChÝnh phñ
quy ®Þnh chi tiÕt vµ h-íng dÉn thi hµnh mét sè ®iÒu cña LuËt KhiÕu n¹i, tè
c¸o vµ c¸c luËt söa ®æi, bæ sung mét sè ®iÒu cña LuËt KhiÕu n¹i, tè c¸o (gäi lµ
NghÞ ®Þnh sè 136/2006/N§-CP).
NghÞ ®Þnh 17/2006/N§-CP ngµy 27 th¸ng 01 n¨m 2006 vÒ söa ®æi, bæ sung
mét sè ®iÒu cña c¸c NghÞ ®Þnh h-íng dÉn thi hµnh LuËt ®Êt ®ai.
NghÞ ®Þnh 182/2004/N§-CP ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2004 vÒ xö ph¹t vi ph¹m
hµnh chÝnh trong lÜnh vùc quyÒn sö dông ®Êt
NghÞ ®Þnh 188/2004/N§-CP ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2004 vÒ ph-¬ng ph¸p x¸c
®Þnh gi¸ ®Êt vµ khung gi¸ c¸c lo¹i ®Êt
NghÞ ®Þnh sè 197/2004/N§-CP ngµy 03 th¸ng 12 n¨m 2004 vÒ båi th-êng, hç
trî vµ t¸i ®Þnh c- khi Nhµ n-íc thu håi ®Êt.
NghÞ ®Þnh 198/2004/N§-CP ngµy 03 th¸ng 12 n¨m 2004 vÒ thu phÝ sö dông
®Êt;
Th«ng t- 05-BXD/DT th¸ng 2 n¨m 1993 vÒ ph©n lo¹i nhµ ë;
Th«ng t- 06 cña Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr-êng h-íng dÉn NghÞ ®Þnh 84/2007
Th«ng t- 80/2005/TT-BTC ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2005 cña Bé Tµi chÝnh
h-íng dÉn c«ng t¸c tæ chøc thèng kª, kh¶o s¸t gi¸ ®Êt phï hîp víi NghÞ ®Þnh
188/2004/N§-CP ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2004 vÒ ph-¬ng ph¸p x¸c ®Þnh gi¸
®Êt vµ khung gi¸ c¸c lo¹i ®Êt
NghÞ ®Þnh söa ®æi, bæ sung mét sè ®iÒu cña NghÞ ®Þnh sè 198/2004/N§-CP
ngµy 3/12/2004 vÒ thu tiÒn sö dông ®Êt.
NghÞ ®Þnh sè 44/2008/N§-CP vÒ söa ®æi, bæ sung mét sè ®iÒu cña NghÞ ®Þnh
sè 198/2004/N§-CP vÒ thu tiÒn sö dông ®Êt.
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 93
Phụ lục 3: Vốn, doanh thu, và lao động của các DN Việt Nam theo loại hình sở hữu
(2005)
Nhà nƣớc
Ngoài nhà
nƣớc
Nƣớc ngoài Tổng
Lao động (nghìn) 2.041 2.982 1.221 6.244
Vốn (nghìn tỷ đồng) 1.451 705 528 2.684
Doanh thu (nghìn tỷ
đồng)
838 853 502 2.159
Vốn/lao động 711 236 432 430
Doanh thu/lao động 411 286 411 346
Doanh thu/vốn 0,58 1,21 0,95 0,80
Lao động -1% 22,4% 25,7% 12,2%
Vốn 15,3% 44,4% 18,5% 21,0%
Doanh thu 16,2% 34,5% 29,7% 24,5%
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt:
Công ty cổ phần chứng khoán Trang An (4/2008), Báo cáo phân tích cổ
phiếu ngành bất động sản.
Đặng Hùng Võ, “Chính sách, pháp luật đất đai đối với kinh tế thị trường ở
Việt Nam”,
MultiGlobal Việt Nam, “Các giải pháp về đầu tƣ bất động sản”.
Chính phủ(19/10/2007), Báo cáo tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
Quốc hội (29/06/2006), Nghị quyết về Kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006-
2010
Bộ Xây dựng, Cục quản lý nhà và thị trƣờng bất động sản (09/2007) Báo cáo
số liệu bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước.
Chính phủ (2006), Luật Kinh doanh bất động sản
Chính phủ (2003), Luật Đất đai
Chính phủ (2005), Luật Nhà ở
Chính phủ, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP
Chính phủ, Nghị định số 61/1994/CP
Chính phủ, Nghị định 68/2001/NĐ-CP
Chính phủ, Nghị định 153/2007/NĐ-CP
Bộ Xây dựng, Phòng Quản lý TTBĐS- Cục Quản lý nhà, các văn bản số liệu
thuộc website www.moc.gov.vn
Bộ Xây dựng (2007) Chiến lƣợc phát triển đô thị Việt Nam
Bộ Tài chính, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, 9/5/2008
Ngân hàng đầu tƣ Goldman Sachs, Báo cáo Dự báo rủi ro 2008
Hiệp hội Bất động sản và Nhà đất Việt Nam, các báo cáo quý từ QI/2005-
QI/2008
Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn thÞ tr-êng bÊt ®éng s¶n ViÖt Nam
§µo Hång Th¾m Anh 11 K43 C 95
www.bdsdothimoi.com.vn
www.ttbatdongsan.com
www.cbrevietnam.com
Báo cáo Lựa chọn Thành công, David Dapice, Harvard University, Mỹ
Tài liệu tiếng Anh:
The Real Estate Sector: The Capital and Property Markets
Real Estate and Regional Economic Growth
DONALD TRUMP Real Estate Investment Strategy
CBRE (20 Jan 2008), Vietnam Market Trends
RETI - Real Estate Transparency Index Report 2006
The Independent magazine– 5/2007 Knight Frank & Citi Private Bank
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4179_0458.pdf