Đề tài Tìm hiểu thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam

Thứ nhất là sự năng động, chủ động của các doanh nghiệp trong việc thu thập thông tin, nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường nước ngoài hay tìm đến sự hỗ trợ chính thức từ phía Nhà nước, Hiệp hội với việc tìm hiểu thông tin để tiết kiệm thời gian, tiền bạc tránh được những sự vụ lừa đảo khi kinh doanh trên thị trường mới. Thứ hai doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thông qua việc nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp hoá, công ngiệp hoá nhằm nâng cao năng suất lao động và giảm chi phí. Thứ ba các doanh nghiệp cần chú trọng công tác xây dựng thương hiệu.

ppt38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Đề tài: Tìm hiểu thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam. Nhóm thực hiện: Nhóm 19 1. Lại Thị Hường_ Lớp Nga2. 2. Đặng Thị Tuyết _ Lớp Nga 2. 3. Đào Đình Minh _ Lớp N4. 4. Nguyễn Thị Phượng _ Lớp N5. 5. Nguyễn Lê Phương _ Lớp P4. 6. Nguyễn Thị Huyền Trang _Lớp P4. Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Thuyết trình môn Chính sách thương mại quốc tế Đề tài: Tìm hiểu thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Các nội dung chính: Phần 1: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay. Phần 2: Những mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam trong tương lai. Phần 3: Giải pháp thúc đẩy các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. . Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay. Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay. Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần I: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam hiện nay Phần II: Những mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam trong tương lai. 1. Xuất khẩu dịch vụ: Phần II: Những mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam trong tương lai. 1. Xuất khẩu dịch vụ. 1.1 XK du lịch: ngành này đạt kim ngạch cao nhất trong số các ngành dịch vụ mũi nhọn với mục tiêu tăng 10% số lượng khách quốc tế đến VN. 1.2 Lao động: chiếm khoảng 14% tổng số dự án FDI cấp phép ở VN và 6% tổng số vốn đăng ký, đem lại nguồn thu ngoại tệ 3 tỷ USD/năm. 1.3 XK tài chính và bảo hiểm: cũng góp phần không nhỏ trong xuất khẩu dịch vụ trên thế giới. ở VN có 30 doanh nghiệp tài chính và 8 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. 1.4 Tư vấn xây dựng: hiên tại ngành này có rất nhiều cơ hội, có khoảng 1.500 doanh nghiệp đơn vị hoạt động tư vấn tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp không chỉ hoạt động trong nước mà còn hướng tới thị trường nước ngoài. 1.5 Dịch vụ Logictics: ngành này chiếm khoảng 15 – 20 % GDP. Đây là một lĩnh vực khá mới mẻ, là cơ hội đang rất dồi dào cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận, kho vận. Phần II: Những mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam trong tương lai. 1.6. Dịch vụ phần mềm: Từ năm 2001 đến nay doanh thu sản phẩm và dịch vụ phần mềm nước ta đã tăng 5 lần, đạt 250 triệu USD với tốc độ tăng trưởng trung bình 33% năm, tăng cao nhất so với các ngành kinh tế khác. Phần II: Những mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam trong tương lai. 2. Vật liệu xây dựng. Vật liệu xây dựng của Việt Nam đã có mặt trên 100 thị trường ở hầu hết các châu lục trên thế giới nhưng lại nằm trong khu vực có nhiều cường quốc sản xuất và xuất khẩu vật liệu xây dựng như: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Malaysia.., Yếu tố giá cả đã làm giảm sức cạnh tranh của vật liệu xây dựng Việt Nam ngay thị trường trong nước và khi tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế. Hiện nay, những thị trường lớn, tiềm năng như Mỹ, Anh, Đức, Canada, vật liệu xây dựng của Việt Nam mới tiêu thụ một khối lượng nhỏ. Số lượng các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu vật liệu xây dựng hiện nay chưa nhiều. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng, nhất là khối vật liệu xây dựng. Tham gia WTO và cạnh tranh bằng “ thương hiệu ” chính là cơ hội để các doanh nghiệp thực hiện chiến lược xuất khẩu vật liệu xây dựng. Phần III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Việt Nam 1. Giải pháp về phía Nhà nước: Là những giải pháp nhằm hướng dẫn các ngành, các doanh nghiệp có bước đi đúng đắn và phù hợp, phục vụ mục tiêu thúc đẩy phát triển xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Bao gồm: 1.1 Đầu tư: Nhà nước nên tập trung đầu tư vào các ngành hàng chủ lực và các dự án năng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá. 1.2 Giải pháp thị trường: Nhà nước cần phát triển mạnh công tác thị trường tầm vĩ mô và vi mô, đẩy mạnh đàm phán song phương và đa phương để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp, như đàm phán mở cửa thị trường mới, hay đàm phán tiến tới cân bằng với những thị trường mà ta thường xuyên nhập siêu… Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Việt Nam. 1.3 Giải pháp về khung pháp lý: - Điều chỉnh hệ thống luật, các quy định không còn phù hợp hoặc chưa được rõ, trước hết là Luật thương mại, Luật đầu tư nước ngoài, Luật khuyến khích đầu tư trong nước. - Ra các văn bản Luật mới nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trên phương diện quốc tế ( như văn bản pháp luạt về Tối huệ quốc MFN, đối xử quốc gia NT… ), hay xử lý linh hoạt các mảng kinh doanh ngày càng quan trọng nhưng chưa đầu tư khung pháp lý như xuất khẩu tại chỗ, buôn bán duyên hải… - Kiên trì chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm xoá bỏ tình trạng độc quyền, đổi mới kinh doanh XNK, khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh tham gia XNK, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Việt Nam. nhỏ đảm bảo sự bình đẳng trong việc tiếp cận các nhân tố đầu vào cũng như nhận hỗ trợ đầu tư kinh doanh từ phía Nhà nước. Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Việt Nam. 2. Giải pháp ngành: 2.1 Phát triển các vùng nguyên liệu tập trung cho sản xuất hàng nhập khẩu, thúc đẩy đầu tư công nghệ hiện đại hoá sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế. Việc quy hoạch vùng sản xuất cho phép tạo nguồn hàng xuất khẩu, có quy mô lớn. Đây là một trong những điều kiện tiền đề đảm bảo chữ tín đối với khách hàng nước ngoài về số lượng, chủng loại, thời gian giao hàng. 2.2 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, làm cầu nối thông tin cho các khách hàng. Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, thành lập các cơ quan xúc tiến thương mại để cung cấp thông tin về thị trường nước ngoài cho doanh nghiệp. Các cơ quan này tổ chức các hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm cả trong và ngoài nước. Qua đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp xúc, gặp gỡ với đối tác cũng như thăm dò, học hỏi kinh nghiệm của các bạn hàng. 2.3 Phát huy hơn nữa vai trò của các Hiệp hội trong các ngành hàng xuất khẩu chủ lực. Các Hiệp hội ngành cần kiện toàn bộ máy tổ chức, mô hình hoạt động nhằm thực hiện tốt vai trò giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, liên kết các doanh nghiệp với nhau để mở rộng sản xuất, xử lý các tranh chấp thương mại. Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Việt Nam. 3. Giải pháp doanh nghiệp: Thứ nhất là sự năng động, chủ động của các doanh nghiệp trong việc thu thập thông tin, nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường nước ngoài hay tìm đến sự hỗ trợ chính thức từ phía Nhà nước, Hiệp hội với việc tìm hiểu thông tin để tiết kiệm thời gian, tiền bạc tránh được những sự vụ lừa đảo khi kinh doanh trên thị trường mới. Thứ hai doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thông qua việc nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp hoá, công ngiệp hoá nhằm nâng cao năng suất lao động và giảm chi phí. Thứ ba các doanh nghiệp cần chú trọng công tác xây dựng thương hiệu. Chân thành cảm ơn sự theo dõi của các bạn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttim_hieu_thuc_trang_xuat_khau_cua_cac_mat_hang_chu_luc_cua_viet_nam_1_.ppt
Luận văn liên quan