Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển với tốc độ ngày càng cao và hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hoạt động này trải qua nhiều giai đoạn và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau tác động đến với những nguyên nhân khách quan và chủ quan của nó. Mỗ doanh nghiệp để tồn tại được trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường thì phải luôn luôn tìm ra phương án kinh doanh có hiệu quả cao nhất, và tùy theo tình trạng của doanh nghiệp mà có thể đặt ra những mục tiêu khác nhau nhưng mỗ doanh nghiệp đều không ngừng phát huy sáng tạo, không ngừng phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ, cải tiến phương thức sản xuất nhằm nâng cao nâng suất lao động. Điều đó, đòi hỏi con người phải có nhận thức đầy đủ, kịp thời và chính xác để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất, tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi hoạt động tài chính ổn định sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, và công tác tài chính tốt hay xấu sẽ thúc đẩy hay kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh. Khi doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính thì sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc tiến hành sản xuất, dự trữ cần thiết cũng như quá trình tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải thường xuyên đánh giá tình hình tài chính và đây được coi là một công tác có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
Hiện nay nền kinh tế nước ta đã chuyển dần sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra trên mọi lĩnh vựa. Đặc biệt lĩnh vực kinh tế được chính phủ quan tâm cộng với các chính sách và biện pháp kinh tế tích cực để nước ta có đủ điều kiện hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Năm 2006, nước ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới WTO, đây cũng là cơ hội và thách thức cho mỗi doanh nghiệp. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, phát triển kết cầu hạ tầng cơ sở, lĩnh vực cầu đường bộ càng được chú trọng làm mới, xây dựng, tu sửa. Trước thực trạng đó, để phát huy hết khả năng của doanh nghiệp và có những quyết định chính xác về phương thức, mục tiêu đầu tư, các biện pháp quản lý, sử dụng tài chính một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Để có thể phân tích được tình hình thực tế và khả năng hoạt động, ưu nhược điểm của quá trình hình thành sử dụng vốn, các nhân tố ảnh hưởng thông qua các chỉ tiêu phân tích trên cơ sở đó tìm ra phương hướng hoạt động sắp tới nhằm khai thác hiệu quả tối đa tiềm năng tài chính của doanh nghiệp và do đó tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này.
36 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu tình hình tài chính tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ dak lak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến sự biến động về nguồn vốn trong kỳ của xí nghiệp được chính xác ta cần phân tích kết cấu của nguồn vốn so sánh với nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm xác định sự biến động của các khoản trong nguồn vốn ra sao từ đó tìm ra nguyên nhân và có biện pháp kịp thời để khắc phục và nâng cao thêm khả năng huy động vốn của Công ty phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Qua bảng phân tích kết cấu nguồn vốn của Công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng 6.463 trieäu ñoàng, tương ứng tỷ lệ tăng 50,55%. Để thấy rõ hơn ta phân tích cụ thể từng nguồn vốn.
* Nguồn vốn chủ sở hữu : Đây là nguồn vốn cơ bản và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay không. Theo số liệu cho thấy năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty 4.383 trieäu ñoàng với tỷ suất tự tài trợ là 34,28% ở năm 2006 nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) là 7.420 trieäu đồng với tỷ suất tự tài trợ là : 38,55% so với kỳ đầu NVCSH tăng 3.036 trieäu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 69,28% tỷ suất tự tài trợ tăng 4,27% (38,55%-34,28%). Điều này cho thấy tính tự chủ tài chính của Côâng ty năm sau có xu hướng phát triển tốt hơn năm trước. Năm 2007 NVCSH tăng lên 5.338 tương ứng tỉ lệ 71,90% chứng tỏ nguồn vốn của công ty đã được bổ sung đáng kể.
* Nguồn vốn chủ sở hữu tăng là do:
Nguồn vốn kinh doanh năm 2006 so với năm 2005 tăng 2.792 trieäu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 96,44%, tuy nhiên việc tăng lớn này là do nguồn ngân sách cấp về vốn cố định 2.694 trieäu đồng chiếm mức tỷ lệ tăng 221,77%, nguồn tích lũy từ lợi nhuận kinh doanh tăng 98 trieäu ñoàng, tỷ lệ tăng 5,83% và so với năm 2005 vốn tự bổ sung: 73 trieäu ñoàng thì năm 2006 vốn tự bổ sung cao hơn, Công ty có quan tâm về đầu tư nguồn vốn.Naêm 2007 cuõng taêng so vôùi 2006 laø 2.772 trieäu ñoàng chieám 48,7% laø do coâng ty ñöôïc boå sung töø voán ngaân saùch vaø voán boå sung. Năm 2007 tăng 2.355 tương ứng tỉ lệ 166,9%.
Quỹ phát triển kinh doanh cũng tăng 213 trieäu đồng tăng 17,81% với nguồn quỹ hiện có 1.411 trieäu đồng Công ty cũng có thể đáp ứng được trong việc bổ sung mua sắm và xây dựng tài sản cố định phục vụ cho việc hoạt động kinh doanh.
Tóm lại: nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm sau cao hơn năm trước, tuy nhiên với tỷ trọng hiện tại 38,55% khả năng tự tài trợ của Công ty chưa cao, còn dựa vào nguồn nợ phải trả.
* Nợ phải trả: Năm 2006 so với năm 2005 tăng 3.423 trieäu ñoàng, tỷ lệ tăng 40,72% - Tuy nhiên về mặt tỷ trọng thì giảm, tỷ lệ là 4,27% cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của Công ty năm sau cao hơn năm trước.
Và do các yếu tố sau đây :
+ Khoản vay ngắn hạn của công nhân viên : Đến cuối năm 2006 thì Công ty đã thanh toán hết nợ so với số nợ đầu năm 688 trieäu ñoàng– với lãi suất sau thuế 10,8% tạo ra khoản giảm trả lãi vay cho năm kinh doanh kế tiếp là 74 trieäu đồng – và đồng thời có nghĩa là tăng thêm thu nhập với khoản lợi nhuận 74 trieäu đồng. Năm 2007 công nhân đã thanh toán hết khoản nợ trong năm hiện tại.
+ Khoản phải traû người bán tăng 205 trieäu đồng tăng 6,47% - khoản Công ty chiếm dụng vốn cuối năm là 3.375 trieäu đồng – tương ứng tỷ trọng 17,54% giảm so với năm trước 7,25% (17,54% - 24,79%). Năm 2007 tăng 1.211 triệu đồng chiếm 35,88%.
+ Khoản người mua trả tiền trước tăng 266 trieäu đồng, tỷ lệ tăng 11,79%. Tuy nhiên tỷ trọng giảm so với năm trước 4,55% ( 13,15% - 17,7%). Năm 2007 tăng 685 triệu đồng tương ứng 27,06%.
* Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Công ty đã hoàn thành khoản nợ thuế năm 2005 là 66 trieäu đồng và các khoản thuế trong năm 2006 – việc cuối năm 2006 khoản thuế nộp Nhà nước (Nhà nước nợ lại 16 trieäu đồng) số tiền trên chủ yếu cho việc khấu trừ thuế GTGT đầu vào và đầu ra – việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của Công ty là tốt, tuy nhiên trong niên độ kế toán cần theo dõi chặt chẽ hơn đễ tránh việc Công ty bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên khoản tiền này không lớn lắm. Năm 2007 được khấu trừ là 17 triệu đồng.
* Khoản phải trả CNV giảm 230 trieäu đồng tương ứng tỷ lệ 49,99%. Năm 2007 tăng 86 triệu đồng tương ứng tỉ lệ 33,2%.
* Khoản phải trả nội bộ giảm 91 trieäu đồng tương ứng tỷ lệ 6%.
* Khoản phải trả phải nộp khác tăng 4.044 trieäu đồng tăng 19,73 lần so với năm 2005, tỷ trọng tăng 20,46% (22,07% - 1,61%). Năm 2007 tăng 1.968 triệu đồng chiếm tỉ lệ 46,16%.
Qua phân tích kết cấu nguồn vốn – nguồn vốn chủ sở hữu tăng chiếm tỷ trọng thấp hơn so với nguồn nợ phải trả, việc Công ty giải quyết được nguồn nợ vay còn lại nguồn chiếm dụng tăng, việc chiếm dụng này mang một ý nghĩa thiết thực, vì các khoản chiếm dụng này đều nằm trong hạn cho phép hợp pháp, và không bị tính lãi, Công ty được phép nợ thuế trong nghề kinh doanh như được người mua ứng trước vốn đầu tư, ngoài ra Công ty biết khai thác và sử dụng vốn tốt trong việc sản xuất, tuy nhiên Công ty nên duy trì thực hiện việc thanh toán đúng hạn.
c) Phân tích tính độc lập tài chính và khả năng thanh toán nợ vay.
Qua phân tích kết cầu nguồn vốn và nguồn vốn ở trên cho ta thấy hướng đánh gía đối với trình độ sử dụng vốn và khả năng huy động vốn của Công ty. Nhưng mặt khác các nhà lãnh đạo còn quan tâm đến khả năng kinh doanh lâu dài của Công ty đối với các khoản nợ Công ty chiếm dụng của khách hàng, chủ nợ… để có vốn hoạt động kinh doanh.
Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn nhằm mục đích đánh giá tính rủi ro của đầu tư.
Năm 2006 : 688 trieäu ñoàng x 14,4% / năm = 99 trieäu ñoàng.
Bảng 3 : Dựa vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng số liệu:
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 06/05
Chênh lệch 07/06
Số tiền
%
Số tiền
%
1. Tài sản cố định
1.513
4.087
6.838
2.574
170,12
2.751
67,32
2. Nợ phải trả
8.403
11.829
15.614
3.426
40,77
3.785
31,99
3. Nguồn vốn chủ sở hữu
4.383
7.420
12.758
3.037
69,28
5.338
71,94
4. Tổng tài sản
12.786
19.244
28.372
6.458
50,51
9.128
47,43
5. Lợi nhuận thuần
790
690
810
(100)
(12,65)
120
17,39
6. Lãi nợ vay
290
99
78
(191)
65,86
(21)
21,21
7. Tỷ suất đầu tư (%)
(7) = 1/4 x 100% )
11,83
21,24
24,1
9,41
79,54
2,86
13,47
8. Tỷ suất tài trợ TSCĐ
(8) = 31 x 100%
289
181
186
(108)
-37,37
5
2,76
9. Hệ số nợ (%) 9 = 2
4
65,72
61,47
55
(4,25)
6,47
(6,67)
(10,8)
10. Khả năng thanh toán lãi vay (10) = (5) + (6)
(6)
3,73
7,96
113
(4,23)
113
105,04
1319
(Nguồn :Phòng KTTC)
Tỷ suất đầu tư TSCĐ của Công ty năm 2005 là 11,83% là thấp do TSCĐ chiếm tỷ trọng thấp do TSCĐ của Công ty sử dụng đã hao mòn 63% nên giá trị TSCĐ chiếm tỷ trọng thấp, đến năm 2006 tỷ trọng này có tăng lên 21,24%, chứng tỏ trong năm 2006 Công ty đã chú trọng việc đầu tư thêmTSCĐ bởi những TSCĐ cũ vốn đã hao mòn quá lớn. Năm 2007 tỉ trọng tăng 24,1%. Tuy nhiên Công ty cần quan tâm và chú ý tạo tỷ suất đầu tư TSCĐ với một tỷ lệ hợp lý hơn, để xu hướng quy mô phát triển kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng.
Tỷ suất tài trợ TSCĐ của Công ty năm 2006 so với năm 2005 là 108% vaø naêm 2007 s0 vôùi 2006 laø 37,37%, nhưng nhìn chung tỷ suất ở hai năm đều lớn hơn 1, nên Công ty có khả năng tài chính lành mạnh.
Hệ số nợ năm sau giảm so với năm trước 4,25%, nhưng tỷ suất tự tài trợ của Công ty năm 2005 là 34,28%, năm 2006 là 38,55%. Qua đó ta thấy nguồn vốn của Công ty được hình thành trên 60% là nguồn vốn chiếm dụng, mực độ tự chủ về tài chính của Công ty còn thấp, khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình của Công ty sẽ hạn chế, tuy nhiên Công ty có lợi thế là uy tín cao trong thanh toán với người bán.
Khả năng thanh toán lãi vay của Công ty năm 2006 tăng so với năm 2005 là : 4,23 lần (7,86 – 3,73) và năm 2007 là 105,04, sở dĩ khả năng thanh toán lãi vay năm 2006 cao hơn năm trước là do tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của năm 2006 giảm so với năm 2005 tuy nhiên tốc độ giảm nhỏ hơn nhiều so với tốc độ giảm các khoản vay ngân hàng.
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Phân tích tình hình công nợ tại Công ty.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, đơn vị luôn tồn tại những khoản phải thu, phải trả, tình hình thanh toán các khoản này tuỳ thuộc vào phương thức thanh toán mà Công ty đang áp dụng, chế độ trích nộp các khoản ngân sách cho Nhà nước, sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế.
Tình hình thanh toán ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu bị chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ không đủ vốn để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác tình hình thanh toán còn thể hiện tính chấp hành kỷ luật tín dụng của Nhà nước, thể hiện được nghệ thuật kinh doanh của đơn vị trong nền kinh tế thị trường.
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả tìm ra nguyên nhân làm việc thanh toán trì trệ, nhằm tiến tới làm chủ về tài chính, đồng thời tạo dựng và củng cố uy tín của Công ty đối với nhà cung cấp cũng như các chủ nợ khác.
4.1.1 Đối với các khoản phải thu.
Ta có bảng phân tích sau :
Bảng 4 : ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
2006/2005
2007/2006
1. Phải thu từ khách hàng
7.597
5.487
4.528
(2.110)
(959)
2. Trả trước cho người bán
1
-
-
(1)
-
3. Phải thu tạm ứng
122
177
718
55
541
4.Phải thu tạm ứng các đội
-
1.199
11.930
1.199
10.731
5.Phải thu nội bộ
207
97
78
(110)
(19)
6.Phải thu khác
239
216
201
(23)
(15)
Toång coäng
8.166
7.176
17.455
( 990)
10.279
(Nguồn :Phòng KTTC)
Qua bảng phân tích ta thấy năm 2006 so với năm 2005 các khoản phải thu giảm xuống 990 tr ñoàng vaø naêm 2007 ñaõ leân 10.279 tr ñoàng, điều này làm cho tình hình tài chính của C.ty thuận lợi trong việc sử dụng vốn bởi số vốn bị chiếm dụng ít đi cụ thể :
Khoản phải thu từ khách hàng giảm 990 trieäu đồng trong đó năm 2005 khoản thu này là: 8.166 trieäu đồng trong đó có: 1.700 trieäu đồng là nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 20,82% trên tổng số nợ phải thu, năm 2006 khoản nợ phải thu này còn 7.176 trieäu đồng trong đó số nôï quá hạn là 1.400 trieäu đồng, và chiếm tỷ lệ trên tổng số nợ phải thu năm 2006 là 19,50%. Năm 2007 các khoản phải thu tăng lên 10.279 triệu đồng là do các công trình còn đang thi công chưa thu hồi được vốn.
Qua số liệu trên ta thấy việc thu nợ của Công ty đã giảm 12,10% so với năm trước, tuy nhiên nợ quá hạn chiếm mức tuyệt đối còn quá lớn từ 1.700 trieäu đồng xuống còn 1.400 trieäu đồng, tỷ lệ thu hồi nợ giảm thấp đạt 17,65% trên tổng số nợ phải thu nói chung, riêng trong đó cần phải tăng cường hơn nữa trong công tác thu hồi nợ quá hạn.
* Khoản trả trước cho người bán là khoản nhỏ Công ty đã đối chiếu công nợ và thu hồi xong.
* Khoản phải thu nội bộ năm sau so với năm trước giảm 100.000.000 đồng đơn vị đã tổ chức theo dõi tốt tình hình công nợ ở các xưởng, các đội, các hạt thu hồi vốn về kịp thời. Năm 2007 các khoản thu giảm xuống còn 19 triệu đồng.
* Để biết khoản phải thu ảnh hưởng thế nào đến tình hình tài chính của Công ty chúng ta thấy tỷ lệ giữa tổng số phải thu và tổng tài sản lưu động.
- Năm 2005 tỷ lệ này : 72,43%.
- Năm 2006 tỷ lệ này : 47,35%
- Năm 2007 tỷ lệ này : 61,52%
Ta thấy tỷ lệ này năm 2006 đã giảm 25,08% và năm 2007 đã giảm 14,17% so với năm 2006. Công ty đã cải thiện việc có đối tượng khác chiếm dụng vốn, qua đó ta thấy tình hình tài chính của Công ty có hướng ngày càng tốt hơn.
4.1.2). Đối với các khoản phải trả.
Bảng 5 : ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
2006/2005
2007/2006
1. Vay ngắn hạn
688
-
-
(688)
-
2. Phải trả người bán
3.170
3.375
4.586
205
1.193
3. Người mua trả trước
2.264
2.531
3.216
267
685
4. Phải trả công nhân viên
490
259
345
(231)
86
5.Phải trả thuế
66
16
17
(82)
(33)
6. Phải trả nội bộ
1.521
1.429
1.236
(92)
(193)
7. Phải trả khác
204
4.263
6.231
4.059
1.968
Tổng cộng :
8.403
11.841
15.597
3.438
3.706
(Nguồn :Phòng KTTC)
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng các khoản phải trả cuối ký so với đầy kỳ tăng 3.438 triệu đồng và năm 2007 so với 2006 là 3.706 triệu đồng, điều này nói lên khoản chiếm dụng vốn của Công ty đối với các đơn vị khác năm sau cao hơn năm trước là do:
- Khoản trả cho người bán tăng : 205 trieäu đồng vaø năm 2007 so với năm 2006 là 1.193 triệu đồng, qua đó ta thấy khả năng huy động vốn của Công ty là tốt, việc được chiếm dụng vốn với số lượng lớn đến cuối năm 3.375 triệu đồng và năm 2007 là 4.586 triệu đồng chứng tỏ khả năng thanh toán với người bán thực hiện đúng kỳ hạn theo hợp đồng mua bán.
- Khoản người bán trả trước năm sau tăng 267 trieäu đồng vaø naêm 2007 laø 685 trieäu ñoàng,ñaây là khả năng lợi thế trong việc chiếm dụng vốn của Công ty, vì Công ty khi trúng thầu hợp đồng xây dựng thì luôn được người mua ứng trước một số vốn từ 30% -40%.
- Khoản phải trả khác tăng 4.059 trieäu đồng trong đó các khoản trích BHXH, BHYT, kinh phí Công đoàn là : 93 trieäu đồng chưa thanh toán cho co quan hữu quan số còn lại : 3.951 trieäu đồng là khoản được Nhà nước cho trích để duy trì bảo dưỡng đường quốc lộ 14. Đoạn đảm bảo giao thông trên 337km2 từ EaH’Leo ñeán giaùp tỉnh Bình Phước.
Tóm lại : Qua phân tích tính hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty qua 03 năm 2005-2006 –2007 ta thấy tỷ lệ của chúng so với tổng tài sản lưu động như sau :
4.2. Phân tích khả năng thanh toán.
Bảng 6 : PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN.
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
2006/2005
2007/2006
1.Vốn bằng tiền
1.768
5.995
2.218
4.227
(3777)
2. Các khoản phải thu
8.044
5.800
4.807
(2244)
(993)
3. Hàng tồn kho
1.339
1.986
1.861
647
(125)
4. Tài sản lưu động khác
122
1.376
12.648
1.254
11.272
Tổng cộng
11.273
15.157
21.534
3.884
6.377
(Nguồn :Phòng KTTC)
Năm 2005 số tiền Công ty có thể dùng để thanh toán là : 11.273 trieäu đồng trong khi đó số tiền mà Công ty phải thanh toán là : 8.405 trieäu đồng. Như vậy số tiền dùng để thanh toán dư một khoản: 2.868 trieäu đồng ( 11.273- 8.405) đây cũng là khoản vốn mà Công ty bị chiếm dụng thực tế, từ đó ta thấy hiệu quả sử dụng vốn ở năm này chưa cao.
Năm 2006 : Số tiền có thể thanh toán của Công ty đều cao, nghĩa là Công ty vẫn chủ động về vốn kinh doanh của mình. Tuy tình hình công nợ (các khoản phải thu) có giảm nhưng nhìn chung khoản vốn Công ty bị chiếm dụng năm sau vẫn còn cao hơn năm trước, Công ty vẫn có biện pháp hạn chế khoản chiếm dụng này.
Năm 2007: các khoản phải thu của đơn vị tăng cao chứng tỏ tiềm năng của doanh nghiệp cao.Tuy nhiên doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp để không bị chiếm dụng vốn.
4.2.1. Tỷ số thanh toán hiện hành :
Một trong những thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp nó chỉ ra phạm vi qui mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi bằng tiền trong thời kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ.
Bảng 7 : ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Chênh lệch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Tổng TSLĐ
11.273
15.157
21.534
3.884
34,46
6.377
42,07
2. Tổng nợ đến hạn
8.403
11.829
15.614
3.426
40,73
3.785
31,99
3.Hệ số thanh toán hiện thời
(3) =(1) /(2)
1,34
1,28
1,38
-0,06
-4,48
0,1
7,81
(Nguồn :Phòng KTTC)
Căn cứ khả năng thanh toán hiện hành của Công ty, để các chủ nợ cho vay,các chủ nợ thường chấp nhận hệ số k>=2. Ở đây ta thấy hệ số cả 3 năm đều nhỏ hơn 2, thậm chí năm sau còn thấp hơn năm trước, chứng tỏ khả năng thanh toán hiện thời của Công ty gặp nhiều khó khăn. Năm 2007 khả năng thanh tóan được cải thiện hơn năm 2006.
Năm 2005 hệ số khả năng thanh toán hiện hành là 1,34 và năm sau xuống 1,28 dù rằng tài sản lưu động năm sau so với năm trước tăng lên và đạt 134,46% nhưng đồng thời khoản nợ đến hạn cũng tăng theo và đạt tỷ lệ 140,72% nê hệ số thanh toán hiện hành của Công ty năm sau cũng giảm theo so với năm trước. Năm 2007, doanh nghiệp đã thanh tóan hết nợ năm 2006 mà còn đẩy chỉ số thanh toán tăng 0,1 tương ứng tỉ lệ 7,81%.
Nhìn chung Công ty vẫn chưa đạt hệ số thanh toán hiện hành mong muốn, đây cũng là vấn đề đặt ra để Công ty tăng số tiền dùng thanh toán cao hơn để đảm bảo mức độ an toàn trong việc trả nợ của mình.
4.2.2). Tỷ số thanh toán nhanh :
Chỉ tiêu này phản ánh đúng thực chất tình trạng tài chính của Công ty và thực trạng khả năng thanh toán của Công ty vì nó được tính dựa trên những TSCĐ có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mà Công ty hiện có, để dùng thanh toán các khoản nợ khi chúng phát sinh.
Bảng 8 : ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Chênh lệch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Tổng TSLĐ- hàng tồn kho
9.934
13.171
19.673
3.237
32,59
6.502
49,37
2. Tổng nợ đến hạn
8.403
11.829
15.614
3.426
40,77
3.785
31,99
3.Hệ số thanh toán nhanh
(3) = (1)/ (2 )
1,18
1,11
1,26
-0,07
-5,90
0,15
13,50
(Nguồn :Phòng KTTC)
Nhìn chung hệ số thanh toán nhanh của Công ty năm sau vẫn thấp hơn năm trước từ 1,18 của năm trước xuống còn 1,11 cho năm sau do hàng tồn kho năm sau cao hơn năm trước, tuy nhiên với hệ số cả 2 năm đều lớn hơn 1. Đối với Công ty hệ số thanh toán nhanh được xem là hợp lý, Công ty sẽ có điều kiện thanh toán các khoản nợ đến hạn, ngoài ra Công ty còn có các cơ hội để hưởng chiết khấu thanh toán. Năm 2007 hệ số thanh tóan có tăng 0,15 tương ứng tỉ lệ 13,5% do hàng tồn kho năm 2007 tăng không đáng kể so với năm 2006.
Tóm lại: Qua phân tích các chỉ tiêu ta nhận thấy tất cả các hệ số thanh toán của Công ty năm sau so với năm trước đều thấp hơn dù rằng mức độ chênh lệch không cao, mức chênh lệch của các hệ số thanh toán nằm ở khoảng, 06-0,07 tuy nhiên qua đó ta thấy tình hình tài chính của Công ty có dấu hiệu đi xuống, naêm 2007 đã cải thiện được tình hình xấu này. Công ty cần xem xét lại chính sách quản lý tài chính của mình để có biện pháp quản lý tốt hơn, nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty.
4.3. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn.
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn là các chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp của doanh nghiệp đó. Là sự tới thiểu hóa lợi nhuận hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một giới hạn về nhân tài và vật lực.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nhằm giúp đánh giá chất lượng sản xuất kinh doanh của Công ty, vạch ra những khả năng tiềm tàng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì mới có những kết luận hợp lý về vấn đề quản lý và sử dụng vốn.
4.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho.
Hành tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như : Loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu tư, mức độ tiêu thụ sản phẩm.
Để tiến hành sản xuất được liên tục và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cần phải xác lập một mức dự trữ tồn kho cho hợp lý. Sự luân chuyển hàng tồn kho thiết lập nên mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm đã bán và hàng tồn kho.
Ta có bảng phân tích sau :
Bảng 9 : ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Chênh lệch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Doanh thu thuần
21.194
18.393
23.518
(2801)
-13,22
5.125
27,86
2. Hàng tồn kho bình quân
1.332
1.663
1.821
331
24,85
158
59,5
3. Vòng quay hàng tồn kho
(3) = (1)/ (2)
15,91
11,06
12,91
-4,85
-30,48
1,85
16,73
4. Số ngày BQ của 1 vòng quay HTK (4) =( 2) x 360 ( 1)
22,62
32,55
27,87
9,93
43,77
-4,68
14,38
(Nguồn :Phòng KTTC)
Theo bảng phân tích trên ta thấy số vòng quay hàng tồn kho năm 2006 giảm so với năm 2005 là 4,85 vòng ( 15,91 – 11,06). Năm 2007 tăng 1,85 vòng.
Nguyên nhân là do tốc độ doanh thu thuần năm sau so với năm trước giảm, trong khi đó hàng tồn kho năm sau cao hơn năm trước.
Cụ thể: năm 2006 so với năm 2005 doanh thu thuần giảm 13,21% trong khi đó hàng tồn kho tăng 48,27% đẫ làm cho số ngày dự trữ bình quân hàng tồn kho năm 2005 là 22,64 ngày/ vòng và năm 2006 là 32,55 ngày /vòng. Điều này chứng tỏ hàng tồn của Công ty luân chuyển chậm hơn năm trước Công ty cần xem lại trong công tác quản lý hàng tồn kho. Năm 2007, doanh thu thuần tăng 5.125 triệu đồng, hàng tồn kho 1,85 vòng tăng 16,73 chứng tỏ doanh nghiệp đã có biện pháp quản lý hàng tồn kho phù hợp hơn.
4.3.2. Kỳ thu tiền bình quân
khi xem xét về vấn đề công nợ ta cần phải xem xét khả năng trả nợ của Công ty đối với các đối tượng khác . bên cạnh đó còn phải xem xét đến đối thực trạng số vốn mà đơn vị sử dụng để thanh toán các khoản nợ đó.
Thông qua chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân ta sẽ thấy được tốc độ thu hồi nợ của Công ty nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty khả năng đưa vốn vào sản xuất kinh doanh nhanh hay chậm giúp cho Công ty định định hướng cho mình trong công việc kinh doanh trả nợ.
Bảng 10 : ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
Cheânh leäch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Doanh thu thuần
21.194
18.393
23.518
(2.801)
-13,22
5.125
27,86
2. Doanh thu thuần bình quân ngày
58
51
65
(7)
-12,07
14
27,85
3. Các khoản phải thu bình quân
9.831
6.922
7.861
(2.909)
-29,59
939
13,56
4. Kỳ thu tiền bình quân (4)= (3)/(2)
169
135
121
34
19,12
(14)
-10,37
(Nguồn :Phòng KTTC)
Kỳ thu tiền bình quân năm sau thấp hơn năm trước về số tuyệt đối thì ở năm 2006 đã giảm so với năm 2005 là 32 ngày tương đương giảm 19,16% sự ghiảm này đã làm cho vòng quay kỳ thu tiền của Công ty tăng – giảm đi 1 lượng vốn bị chiếm dụng .Năm 2007 so với năm 2006 là 27 ngày.
Nguyên nhân: Dù rằng doanh nghiệp thu bình quân ngày giảm với tỷ lệ 13,2% nhưng tốc độ các khoản phải thu bình quân giảm tỷ lệ cao hơn và tỷ lệ giảm là 29,58% nên các khoản vốn mà Công ty bị chiếm dụng năm sau thấp hơn năm trước. Năm 2007 các khoản phải thu bình quân tăng 939 triệu đồng tương ứng 13,56% chứng tỏ doanh nghiệp đã bị chiếm dụng vốn doanh nghiệp phải có kế hoạch phù hợp trong thời gian tới.
Qua 3 năm ta thấy kỳ thu tiền bình quân năm sau thấp hơn năm trước điều này Công ty đã có quan tâm và tổ chức thu hồi vốn bị chiếm tích cực vì vốn bị chiếm dụng bình quân cũng như vốn bị chiếm dụng thực tế cuối kỳ lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty nếu như Công ty không chiếm dụng vốn của người bán thì khả năng hoạt động của Công ty sẽ dẫn đến bế tắc .
4.3.3. Hiệu suất luân chuyển VLĐ
Hiệu suất này là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Tốc độ luân chuyển VLĐ được thể hiện bởi hai chỉ tiêu.
Số vòng quay vốn lưu động trong kỳ.
Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lưu động.
Bảng 11 : ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
Cheânh leäch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Danh thu thuần
21.194
18.393
23.518
(2.801)
-13,22
5.125
27,86
2. Doanh thu bình quân
58
51
65
(7)
-12,07
14
27,45
3. Vốn lưu động bình quân
12.349
13.219
14.516
870
7,04
1.297
9,81
4. Số vòng quay vốn lưu động
(4) = (1) / (3)
1,72
1,39
0,62
(0,33)
-19,19
(0,77)
-55,39
5. Số ngày luân chuyển một vòng quay VLĐ (5) = 3 x 360
1
209
259
222
50
23,9
(37)
14,28
(Nguồn: Phòng KTTC)
Theo số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy tốc độ luân chuyển VLĐ của năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,33 vòng tương đương giảm 19,19% từ đó làm tăng 50 ngày luân chuyển trong một vòng quay vốn tương ứng tăng 23,92%. Năm 2007 so với 2006 tăng 0,77 vòng tương ứng 55,39% làm tăng 14 ngày.
Doanh thu thuần năm sau thấp hơn năm trước 2.081 triệu đồng tương ứng giảm 13,21% bên cạnh đó vốn lưu động bình quân tăng 869 triệu đồng với tỷ lệ tăng 7,04% nên đã làm cho vòng quay VLĐ từ 1,72 vòng năm 2005 xuống còn 1,39 vòng ở năm 2006 với số ngày luân chuyển năm 1999 là 209 ngày /vòng tăng lên 259 ngày/vòng.Năm 2007 so với 2006 tăng 5.125 triệu đồng tương ứng 27,86%,VLĐ bình quân tăng 1.297 triệu đồng tương ứng tỉ lệ 9,81%,vòng quay VLĐ tăng 0,62
Biến động này Công ty cần xem xét lại việc để tồn đọng vốn chậm lưu chuyển tạo ra hiệu quả sử dụng vốn không cao
Cụ thể ta phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay của VLĐ
Năm 2006 VLĐ luân chuyển chậm hơn năm 2005 là 50 ngày, Công ty đã sử dụng không hiệu quả một khoản vốn là :
51 triệu đồng x 50 = 2.550 triệu đồng do ảnh hưởng của các nhân tố:
VLĐ bình quân năm 2006 so với năm 2005 tăng 870 triệu đồng làm cho số ngày luân chuyển VLĐ tăng.
360 x 13.219 360 x 12.394
- = 16 ngày
21.194 21.194
Đã lãng phí một khoản vốn là :
16 ngày x 51 triệu đồng = 816 triệu đồng
doanh thu thuần đầu năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.801 triệu đồng làm cho số vòng lưu chuyển VLĐ tăng
360 x 13.219 360 x 13.219
- = 34 ngày.
18.393 21.194
đã lãng phí một khoản vốn là :
34 ngày x 51 triệu đồng = 1.734 triệu đồng.
Tóm lại : do ảnh hưởng VLĐ bình quân tăng đã làm cho số ngày luân chuyển một vòng VLĐ tăng 34 ngày. Tổng số ngày luân chuyển vốn một vòng quay VLĐ là 50 ngày , dẫn đến hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty so với năm trước lãng phí 2.554 triệu đồng.
Năm 2007 so với 2006 vốn lưu động luân chuyển nhanh hơn 14 ngày,chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn hiệu quả hơn năm trứơc.
4.3.4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong quá trình hoạt động được tính bằng mối quan hệ giữa doanh thu thuần và VCĐ bình quân trong kỳ . ta có bảng phân tích sau:
Bảng 12 : ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
Cheânh leäch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Doanh thu thuần
21.194
18.393
23.518
(2.801)
-13,22
5.125
27,86
2. Vốn cố định bình quân
1.560
2.800
3,102
1.240
79,49
302
10,79
3. Hiệu suất sử dụng VCĐ
(3) = (1) / (2)
13,58
6,57
7,58
(7,01)
51,62
1,01
15,37
(Nguồn :Phòng KTTC)
Ta thấy hiệu suất sử dụng VCĐ năm sau thấp hơn năm trước ,ở năm 2006 hiệu suất này là 6,56 thấp hơn năm trước 7,01 lần so với năm 2005, có nghĩa là cứ 1 đồng VCĐ năm 2006 tạo ra được 6,57 đồng doanh thu, thấp hơn năm trước là 7,58 đồng . Như vậy việc sử dụng VCĐ của Công ty năm 2006 kém hiệu quả hơn. Tuy nhiên do VCĐ của Công ty năm 2006 tăng chủ yếu vào cuối năm để tham gia vào chu kỳ sản xuất của năm 2007.
Năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn cố định tạo ra được 1.01 có nghĩa cứ 1 đồng vốn cố định tạo ra được 7,58 doanh thu cao hơn năm trước 0,02. Như vậy việc sử dụng vốn cố định có hiệu quả hơn.
Hiệu quả sử dụng VCĐ là do mức doanh thu năm sau giảm so với năm trước, đồng thời VCĐ bình quân năm sau lại tăng hơn năm trước. Để thấy được nguyên nhân ảnh hưởng ta phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố:
VCĐ bình quân tăng 1.240 triệu đồng làm cho hiệu quả sử dụng VCĐ giảm.
21.194 - 21.194 = - 6,02
2.800 1.560
Doanh thu thuần giảm làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm.
18.393 _ 21.194. = - 1,00
2.800 2.800
Như vậy do VCĐ bình quân năm 2006 tăng 1.240 triệu đồng làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 2.801 đồng làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 6,02 đồng và đồng thời doanh thu thuần giảm 2.801đồng làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 1 đồng.
Kết quả 1 đồng VCĐ năm sau tạo ra doanh thu giảm so với năm trước là 7,58 đồng.
4.3.5. Số vòng quay toàn bộ vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệp, nghĩa là trong một năm vốn của Công ty quay được bao nhiêu lần hay 1 đồng vốn đầu tư có thể đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Việc đầu tư tài sản, tăng vốn để làm tăng doanh thu, nhưng mức đôï tăng của chúng không phải lúc nào cũng tương đương như sau:
- Để so sánh một cách tổng quát việc đầu tư mở rộng có kết quả như thế nào ta cần so sánh chỉ tiêu só vòng quay giữa các năm , dựa vào tài liệu Công ty ta có bảng sau:
Bảng 13 :
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
Cheânh leäch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Doanh thu thuần
21.194
18.393
23.518
(2081)
13,22
5.125
27,86
2. Tổng số vốn
12.786
19.244
28.372
6458
50,51
9.128
47,43
3. Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn
(3) = ( 1) / (2)
1,65
0,95
0,83
-0,7
42,42
-0,12
12,63
(Nguồn :Phòng KTTC)
Vòng quay của toàn bộ vốn năm 2006 so với năm 2005 giảm 0,7 (0,95 – 1,65). Vòng quay toàn bộ vốn năm 2007 so với năm 2006 giảm 0,12(0,83-0,95). Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty có dấu hiệu sụt giảm, vì hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty năm sau đều thấp hơn so với năm trước do 2 nguyên nhân tác động: Doanh thu giảm và ngược lại tổng số vốn lại tăng và tăng quá lớn so với năm trước.
4.4. Phân tích kêt quả kinh doanh tại Công ty quản lý & sửa chữa đường bộ Dak Lak
Bảng 14 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
Cheânh leäch
2006/2005
%
2007/2006
%
Tổng doanh thu
21.194
18.393
23.518
(2.801)
-13,22
5.125
27,86
Doanh thu xuất khẩu
Các khoản giảm trừ
- Giảm giá
- Thuế XK, TTĐB phải nộp
1. Doanh thu thuần
21.194
18.393
23.518
(2.801)
-13,22
5.125
27,86
2. Giá vốn hàng bán
19.625
16.731
20.710
(2894)
-13,65
3.979
23,78
3. Lợi tức gộp
1.569
1.661
2.808
93
5,93
1.146
68,95
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí QLDN
778
981
956
(203)
-26,09
(25)
2,15
Tổnh chi phí
6. Lợi tức thuần từ HĐKD
790
680
720
(110)
-13,92
40
5,88
TN hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính
7. Lợi tức hoạt động tài chính
Các khoản thu nhập bất thường
38
Chi phí bất thường
26
8. Lợi tức bất thường
11
7
(11)
9. Tổng lợi tức trước thuế
801
680
727
(121)
-15,12
47
6,92
10. Thuế lợi tức phải nộp
204
174
198
(30)
-14,71
24
13,79
11. Lợi tức sau thuế
597
506
529
(91)
-15,24
23
4,5
(Nguồn :Phòng KTTC)
Từ kết quả tính toán trên, cho phép chúng ta xem xét tình hình doanh thu, lời lỗ, tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh và khả năng hoạt động cho những năm tới. Đồng thời trên cơ sở số liệu 2 năm qua cho thấy rõ hơn về tình hình tài chính tốt lên hay xấu đi và mức độ phấn đấu của Công ty.
4.4.1. Đánh giá tình hình doanh thu:
Qua hai năm 2005 và 2006 cho thấy doanh thu năm 2006 giảm đi so với năm 2005 một khoản 2.801đồng tức giảm đi 13,215 . Điều này thể hiện xu hướng giảm sút trong hoạt động sản xuất của Công ty.
Nguyên nhân giảm doanh thu:
- Do ảnh hưởng của sự điều chỉnh trong vấn đề quản lý đầu tư xây dựng đường trong thời giam qua ít đi so với năm 2005.
- Năm 2006 lực lượng lao động của Công ty có tăng lên và hoàn thiện hơn trong công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ, nhưng từ thực lực về vốn trong năm suy giảm đã làm ảnh hưởng đến việc tìm kiếm và triển khaiu nhanh thi công các công trình.
- Trong năm vì có một số công trình đã triển khai thi công hoàn thành từ trước, nhưng theo quy định mới về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản thì chưa đủ điều kiện để khách hàng chấp nhận thanh toán và phải lập lại thủ tục làm cho việc thanh quyết toán công trình chậm đi, ảnh hưởng đến tình hình doanh thu của đơn vị .
Năm 2007 doanh thu tăng so với năm 2006 là 5.125 triệu tương ứng với tỷ lệ 27,865%, thành tựu này có được là do:
- Doanh nghiệp đã có nhũng bước đi đúng đắn, rút kinh nghiệm của năm 2006.
- Các công trình đang xây dựng dở dang đã đi vào giai đoạn nghiệm thu và được thanh toán.
- Mức thu phí đã được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế
4.4.2. Đánh giá tình hình lợi nhuận:
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất trọng đơn vị. Qua kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2005- 2006 cho thấy tình hình lợi nhuận giảm sút tuy rằng trong năm đơn vị đã tổ chức quản lý sản xuất tốt hơn các năm trước.
Nguyên nhân đáng kể của tình hình là do các công trình xây dựng cầu đường ngày càng ít đi và càng phải đi vào các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc, xa các trung tâm thị trấn, thành phố, điều kiện xúc tiến các công trình hoàn thành các công trình này khó khăn hơn, chi phí sản xuất cao hơn. Đồng thời yêu cầu kỹ thuật thi công công trình ngày càng cao, yêu cầu về thủ tục xây dựng cơ bản cũng ngày càng chặt chẽ hơn, cùng với nguồn vốn còn hạn chế và tâm lý dè dặn hơn do vốn bị chiếm dụng nhiều đã làm cho tình hình lợi nhuận bị giảm thập.
Theo phân tích trên doanh thu thuần năm 2006 so với năm 2005 giảm. Việc giảm này ảnh hưởng lớn đến việc giảm lợi nhuận năm 2006 cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2006 là 506 triệu đồng giảm 91 triệu đồng so với năm 2005 tương ứng tỷ lệ giảm là 15,21%. Nguyên nhân chính của việc giảm tỷ trọng doanh thu thuần trong tổng doanh thu và lợi nhuận giảm là do:
- Năm 2006 không có thu nhập bất thường, tỷ trọng chi phí QLDN tăng lên 1,67% trong năm 2006 và mặc dù giá vốn hàng bán có tỷ trọng trên doanh thu giảm so với năm 2005 là 1,64%.
- Theo xu hướng vận động của cơ chế thị trường và nhiều yếu tố khác như sự thay đổi trong cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản .... nên một số chi phí tăng lên như chi phí quản lý doanh nghiệp tăng từ 778 triệu đồng năm 2005 lên 981 triệu đồng năm 2006, so với doanh thu thì khoản tăng này tương ứng 1,67%. Công ty muốn có việc làm phải cạnh tranh với các đơn vị khác, do đó phải cố gắng sao cho chi phí là thấp nhất đồng thời một mức lãi ít hơn trước đây thì mới có thể thắng thầu các công trình, mặt khác những cônh trình được chỉ định thầu thì UBND tỉnh Dak Lak quy định tuỳ theo loại cônh trình xây dựng mà cắt giảm từ 1,5 đến 5% tiết kiệm trên tổng giá trị thanh toán của cônh trình.
Qua bảng trên cho thấy một điểm mạnh của Công ty là vấn đề gía vốn hàng bán. So với tổng doanh thu thì năm 2006 tỷ trọng giá vốn hàng bán chỉ chiếm 90,96%, trong khi đó năm 2005 con số này là 92,6% (mức chênh lệch giảm 1,64%). Điều này cho thấy trong năm 2006 đã cố gắng tổ chức thi công hợp lý, tiết kiệm giảm được chi phí trực tiếp trên cơ sở đảm bảo tiến độ và chất lượng xây dựng công trình. Phát huy tốt mặt mạnh này sẽ giúp Công ty cạnh tranh tốt trong thời giam sắp tới, tuy nhiên cũng cần lưu tâm và có biện pháp tốt trong việc tiết kiệm để giảm chi phí QLDN.
Năm 2007 doanh thu của công ty đã tăng lên 5.125 tương ứng với tỉ lệ 27,86% là do doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí quản lý nên mức tăng lên không đáng kể là 25 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 2,15%. Trong khi đó, khoản lợi tức gộp của doanh nghiệp lại tăng lên đáng kể là 1.146 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 68,95%. Kết quả này có được là do doanh nghiệp đã có chính sách tài chính phù hợp, các công trình dở dang đã đi vào giai đoạn nghiệm thu và thanh toán.
4.4.3. Các tỷ suất doanh lợi:
Lợi nhuận là kết quả hàng loạt chính sách và quyết định của Công ty. Các tỷ số tài chính đã được đề cập ở trên cho thấy phương thức mà doanh nghiệp được điều hành, nhưng các tỷ số về doanh lợi sẽ cho đáp số cuối cùng về hiệu năng quản trị doanh nghiệp. Do đó khi phân tích hiệu quả các vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải thông qua các tỷ số.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần.
Bảng 15 :
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
Cheânh leäch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Lợi nhuận ròng
597
506
727
(91)
-15,24
23
4,50
2. Doanh thu thuần
21.194
18.393
23.518
(2.801)
-13,22
5.125
27,86
3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (3) = 1/2*100
2,82%
2,75%
3,09
3,25
115,30
0,45
10,15
(Nguồn :Phòng KTTC)
Theo số liệu tính toán trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận năm 2005 là 2,82% sang năm 2006 là 2,75% điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận tạo ra giảm 0,07 đồng so với năm 2005. Tỷ suất lợi nhuận này giảm do 2 nhân tố:
* Lợi nhuận ròng:
506 _ 597 = - 0,44
21.194 21.194
* Doanh thu thuần
506 _ 506 = 0,37
18.393 21.194
Như vậy do lợi nhuận thuần năm 2006 so với năm 2005 giảm 91triệu đồng, làm cho tỷ suất lợi nhuận trển doanh thu thuần năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.801 triệu đồng, làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng 0,37%.
Qua phân tích hai nhân tố ta nhận thấy do lợi nhuận ròng năm sau giảm so với năm trước là nguyên nhân chính làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm, mặc dù doanh thu thuần năm sau giảm so với năm trước nhưng đã tạo cho tỷ suất lợi nhuận tăng, kết quả cuối cùng thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần năm sau vẫn giảm so với năm trước 0,7% trong đó như chúng ta đã phân tích là do yếu tố chi phí bàn hàng và chi phí QLDN tăng với tốc độ quá cao.
Năm 2007, tỷ suất lợi nhuận là 3,09% , năm 2006 là 2,75%, tăng 0,45%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra lợi nhuận tăng.0,45 đồng so với năm 2006. Điều này có được là do doanh thu thuần năm 2007 tăng 23 triệu đồng so với năm 2006 nên tỷ suất lợi nhận tăng.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn:
Bảng 16 :
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
Cheânh leäch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Lợi nhuận ròng
597
506
727
(914)
15,24
23
4,5
2. Vốn sử dụng bình quân
13.910
16.091
19.786
2181
15,68
3.695
22,96
3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (3) = (1) / (2 )* 100
4,29%
3,16%
3,67
(1,14)
26,57
0,52
16,51
(Nguồn: Phòng KTTC)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2006 là 3,16% so với năm 2005 giảm 1,13% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ ra đầu tư trong năm 2006 thì sinh lời giảm 1,13 đồng so với năm 2005. Điều này ảnh hưởng của các nhân tố sau:
* Lợi nhuận ròng:
506 _ 597 = - 0,44
21.194 21.194
*Vốn sử dụng bình quân:
506 - 506 = - 0,48
16.091 13.910
Như vậy do lợi nhuận ròng năm 2006 giảm 91 triệu đồng với tốc độ giảm 15,21% so với năm 2005 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm 0,65% và do việc sử dụng vốn bình quân năm 2006 so với năm 2005 kém hiệu quả, tăng 2.190 triệu đồng . Với tốc độ tăng 15,16% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2006 so với năm 2005 giảm 1,13%.
Năm 2007 do lợi nhuận tăng 23 triệu đồng nên tốc độ tăng 4,5 làm tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng 0,52, chứng tỏ tình hình tài chính công ty đã được cải thiện nhiều và có chiều hướng tích cực.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Bảng 17 :
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Cheânh leäch
Cheânh leäch
2006/2005
%
2007/2006
%
1. Lợi nhuận ròng
597
506
727
(91)
-15,24
23
4,5
2. Doanh thu thuần
4.163
5.902
6.708
1.738
41,77
806
13,85
3. Tỷ suất lợi nhuận trên
VCSH (3) = (1)/(2)*100
14,34%
8,57%
10,84%
(5,77)
-40,23
2,85
32,96
(Nguồn: Phòng KTTC)
Theo số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của Công ty năm 2006 so với năm 2005 giảm 5,77% nghĩa là cứ 100 đồng VCSH trong năm 2006 thì bị giảm 5,77 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2,85 tương ứng tỷ lệ 32,96%, nguyên nhân ảnh hưởng do các nhân tố sau:
* Lợi nhuận ròng năm 2006 so với năm 2005 giảm 91 triệu đồng với tốc độ giảm 15,4% đã làm cho lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm.
506 - 597 = - 2,18
4.163 4.163
* Vốn chủ sở hữu bình quân năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.738.704.168 đồng với tốc độ tăng 41,76% đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên VCSH giảm.
506 - 579 = - 3,59
4.16 5.902
Kết quả do lợi nhuận ròng giảm và VCSH tăng của năm 2006 so với năm 2005 làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 5,77%.
Năm 2007 vốn chủsở hữu tăng lên 806 triệu đồng tương ứng 13,65% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên VCSH tăng lên.
727 - 506 = 0,048
5902 6708
Kết quả làm cho lợi nhuận tăng và làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hưũ tăng lên là 2,85.
4.4.4.Một số giải pháp :
4.4.4.1. Đối với cơ chế chính sách của Nhà nước:
- Các cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên và các đơn vị có liên quan có vai trò quan trọng đối với Công ty, đặc biệt là những chính sách, quy định này đòi hỏi phù hợp với xu thế hiện nay và đồng bộ sẽ đảm bảo cho Công ty phát triển, góp phần tạo ra nguồn lực tài chính vững chắc, tạo cơ sở để giữ vững nền kinh tế Việt Nam vận động theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh.
Việc thực hiện thủ tục hành chính một cửa, một dấu. Nhanh chóng chuyển từ chính sách “xin – cho” thành chính sách “ghi tên – đăng ký”ù đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần. Bộ máy Nhà nước phải thực sự trở thành bộ máy dịch vụ hành chính, nhanh chóng thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không phân biệt các thành phần kinh tế.
Nhà nước cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện các chính sách tài chính vĩ mô tạo môi trường lành mạnh và thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh. Thực hiện kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường.
Đối với các công trình góp vốn của dân ở các vùng xa xôi hẻo lánh, khu căn cứ cách mạng, vùng có người đồng bào dân tộc đời sống còn khó khăn. Nhà nước có thể miễn giảm thuế doanh thu hay có chính sách cho vay vốn với lãi suất thấp ưu đãi nào đó. Như vậy vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Công ty, vừa giúp đồng bào tiếp nhận được các công trình xã hội do Nhà nước đầu tư, nâng cao đời sống văn hoá cho đồng bào các dân tộc và khi thực hiện được như vậy cũng chính là đã góp phần to lớn vào việc thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước.
4.4.2. Đối với Công ty cần có một số giải pháp cụ thể như sau:
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, phát huy được tiềm năng và lành mạnh hơn tình hình tài chính của đơn vị, mang lại lợi nhuận và tích luỹ ngày càng nhiều, từng bước củng cố và đứng vững trên thị trường Công ty cần hội đủ yếu tố về con người, bố trí sử dụng hợp lý vốn, nguồn vốn hiện có, lợi thế ngành nghề, uy tín trên thị trường, môi trường cạnh tranh lành mạnh, sự nhiệt tình giúp đỡ của các cấp cơ quan ban ngành, địa phương có liên quan. Sự tác động tương hỗ giữa các yêu tố trên sẽ làm cho sản xuất kinh doanh của Công ty mạnh lên và cùng với nó tình hình tài chính của đơn vị sẽ tốt hơn.
a.Về con người:
Những năm gần đây công tác con người có vị trí hết sức quan trọng, là nhân tố chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Một nhà kinh tế nước ngoài có nhận định “Muốn phát triển đất nước cần có 3 nhân tố: Điều kiện tự nhiên, của cải vật chất sẵn có và con người thì yếu tố con người chiếm 60% quyết định sự phát triển của một quốc gia”.
Vì thế để chuẩn bị cho đội ngũ cán bộ có đầy đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức, có lòng yêu nghề đòi hỏi lãnh đạo Công ty xem xét tiếp tục đào tạo cán bộ bằng nhiều hình thức như: đào tạo tập trung, tại chức, đào tạo từ xa, hội thảo, tập huấn.... tiến hành sắp xếp, chuẩn hoá đội ngũ cán bộ có tâm huyết, có nhiều sáng kiến, nghiên cứu đóng góp cho Công ty. Bố trí cán bộ có năng lực vào các vị trí chủ chốt trong bộ máy quản lý điều hành, sắp xếp vị trí chủ chốt trong bộ máy quản lý điều hành , sắp xếp vị trí công tác phù hợp. Việc sắp xếp bố trí đúng người đúng việc sẽ là động lực rất mạnh mẽ đưa các hoạt động của Công ty ngày một tiến lên. Công ty tuyển dụng mới đảm bảo yêu cầu thời gian, tiền của để đào tạo và đào tạo lại.
b. Về vốn.
Tình hình trong năm qua vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng khá lớn làm cho vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị bị thiếu, tài sản bằng tiền lại quá thấp làm cho khả năng thanh toán nhanh bị hạn chế cùng với sự mất cân đối giữa tài sản lưu động và tài sản cố định. Để có thể thu hồi nợ từ khách hàng một cách hiệu quả tránh tình trạng nợ đọng quá nhiều, đòi hỏi sự lỗ lực của tất cả các bộ phận thuộc Công ty. Vì vậy trong thời gian tới cần từng bước triển khai xem xét các công trình, nếu là công trình cũ đã thi công mà chưa thanh toán được, cần xúc tiến kiểm tra nhanh các vấn đề kỹ thuật thi công, thủ tục giấy tờ theo yêu cầu của công trình..... nếu thiếu sót chỗ nào cần nhanh chóng phối hợp đôn đốc các bộ phận chức năng “bám’ bên chủ đầu tư, kịp thời hoàn thiện công trình tạo cơ sở thanh toán thu hồi nợ sớm. Đối với các công trình mới thì lên tổ chức sắp xếp khảo sát kỹ yêu cầu kỹ thuật của công trình, tìm hiểu cặn kẽ nguồn vốn đầu tư từ đâu, khả năng và thời hạn thanh toán cùng các rủi ro có thể xẩy ra.
Hiện tại khả năng thanh toán nhanh của Công ty là rất thấp nhìn vào chỉ số này các nhà cung ứng vật tư thiết bị cho đơn vị sẽ dè dặt hơn trong việc bán hàng cho chậm trả tiền. Do vậy trong thời gian tới Công ty nên tăng dự trữ tiền mặt nhiều hơn, biết làm như vậy sẽ làm tăng lượng ứ đọng hạn chế vốn đưa vào sản xuất, điều này làm giảm khả năng sinh lợi trên vốn của Công ty. Song với một tỷ lệ dự trữ thích hợp sẽ là liều thuốc kích thích các nhà cung ứng vật tư thiết bị tăng cường cho đơn vị mua nợ và các bên chủ đầu tư công trình tin tưởng và sẵn sàng tăng các khoản ứng trước tiền chi phí xây lắp công trình cho Công ty. Đây là yếu tố quan trọng trong việc củng cố và nâng cao niềm tin đối với bên ngoài, giúp Công ty có thể huy động được một nguồn vốn đáng kể cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc gia nhiều năm cố gắng vượt qua bao khó khăn thử thách Công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Để ngày càng phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn Công ty cần tăng đầu tư cho tài san cố định .
Trong những năm tới để đủ vốn hoạt động Công ty nên tranh thủ nguồn vốn cho vay với tỷ lệ lãi suất ưu đãi của tỉnh vì thật sự Công ty đã và sẽ thi công những công trình rất khó khăn nơi vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc, khu căn cứ cách mạng, ý nghĩa công trình vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa chính trị sâu sắc.
Với chức năng ngành nghề được Nhà nước cho phép Công ty nên có kế hoạch tăng cường liên doanh liên kết, làm đại lý tiêu thụ các sản phẩm nhằm phát huy năng lực hoạt động của đơn vị góp phần làm tăng hàng hoá trên thị trường là một việc làm thường xuyên trong cơ chế thị trường hiện nay.
c. Về thị trường :
Thị trường là vấn đề rất quan trọng trong quyết định phát triển của công ty,việc điều tra phát triển thị trường là một việc làm thường xuyên trong cơ chế thị trương hiện nay .
Vậy; Doanh nghiệp cần xây dựng một bộ phận có năng lực, trách nhiệm và có đủ điều kiện về cơ sở vật chất cho việc tiếp thị, nghiên cứu thị trường cho các sản phẩm của mình. Bộ phận này không những đơn thuần nghiên cứu thị trường tiêu thụ mà còn phải làm công tác định hướng sản xuất, nghiên cứu công nghệ, chuẩn bị sản xuất những mặt hàng mới, đáp ứng được với đòi hỏi ngày càng cao của thị trường.
PHẦN V
KẾT LUẬN -KIẾN NGHỊ
1.Kết luận:
Thực hiện các bước của tiến trình Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước, các ngành các cấp, các địa phương cần chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân. Đây cũng là lợi thế lớn, cùng với lợi thế này là uy tín ngày càng cao trên thị trường, sản phẩm của Công ty ngày càng được nhiều khách hàng tin tưởng chấp nhận và hoan nghênh. Lao động của đơn vị có trình độ chuyên môn cao và tay nghề thành thạo hoạt động tiết kiệm và có hiệu quả cao. Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay với điều kiện như của Công ty cho thấy khả năng thắng thầu các công trình sắp tới là rất cao. Trong khi đó để mở rộng sản xuất kinh doanh thì ngoài các công trình nội tỉnh Công ty cần chú ý mở rộng phạm vi hoạt động ra các tỉnh ngoài.... đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của cấp trên, kịp thời nắm bắt sớm các chủ trương đầu tư xây dựng công trình, chủ động thực hiện các bước chuẩn bị về thủ tục, về vốn, nhân lực, giá cả, nguồn hàng trên thị trường.... góp phần đảm bảo thắng thầu các công trình để có việc làm cho người lao động và tăng lợi nhuận tích luỹ.
Nhìn chung tình hình tài chính của công ty năm 2007 đã được cải thiện tốt,vốn bằng tiền của doanh nghiệp giảm được đành giá là tích cực vì do tình hình biến động của thị trường nên doanh nghiệp không giữ tiền trong đơn vị.Các khoản đầu tư dài hạn tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh.Về nguồn vốn tín dụng tăng do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất trong khi các nguồn vốn khác không đủ đáp ứng thì vẫn được coi là hợp lý.Khi nguồn vốn cuả doanh nghiệptrong năm 2007 tăng về số tuyệt đối lẫn tương đối nên được coi là tích cực.Khả năng thanh toán cuả doanh nghiệp được xem là hợp lý chứng tỏ tình hình tài chính rất khả quan.Tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh đã khắc phục kịp thời tình trạng xấu cuả kỳ trước và năm 2007 đã có chiều hướng tích cực,khả quan hơn.Công ty đã tổ chức thi công hợp lý,tiết kiệm,giảm được chi phí trực tiếp trên cơ sở đảm baỏ tiến độ và chất lượng công trình.Phát huy tốt mặt mạnh này sẽ giúp công ty cạnh tranh tốt trong thời gian sắp tới,tuy nhiên cũng cần quan tâm và có biện pháp tốt trong việc tiết kiệm để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
2. Kiến nghị:
Qua các mặt hoạt động Công ty đã thật sự chuyển biến lớn trong tư duy, tiếp cận với thị trường một cách năng động sáng tạo, cùng với sự vận động chung của nền kinh tế của đất nước đã tự khẳng định mình đứng vững và phát triển sản xuất, ổn định và nâng cao đời sống người lao động, tham gia đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà, mang đến cho nhân dân các dân tộc khắp nơi trong tỉnh từ thành phố, huyện thị, làng xã, thôn, buôn làng xa xôi hẻo lánh những con đường mới, các cơ sở hạ tầng phục vụ cho đời sống văn hoá xã hội cũng như tạo điều kiện để phát triển kinh tế, ổn định chính trị, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân góp phần Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước.
Để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản Nhà nước tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ Dak Lak cần có những giải pháp về tài chính hợp lý và có hiệu quả thật sự để phát huy tiềm năng vốn có của Công ty đồng thời khắc phục những thiếu sót trong công tác quản lý và sử dụng vốn, làm lành mạnh tình hình tài chính của Công ty, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh. Trong thực tế hoàn cảnh đất nước ta, điều kiện đặc điểm ngành nghề kinh doanh, những khó khăn và thuận lợi khác nên không thể một sớm một chiều khắc phục như ý muốn được mà cần có thời gian, với sự phối hợp đồng bộ của các ngành các cấp có liên quan và sự tích cực năng động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tập thể CBCNV toàn Công ty mới có khả năng thực hiện được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
( Trường đại học tài chính kinh tế Tp. HCM – Khoa tài cính DN – KDTT NXB năm 1999).
HƯỚNG DẪN VIẾT KHOÁ LUẬN CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH DN.
( Khoa tài chính doanh nghiệp và kinh doanh tiền tệ - Trường ĐH.KT Tp.HCM năm 2006)
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI KINH TẾ DOANH NGHIỆP
( Huỳnh Đức Lộng giảng viên ĐHKT Tp. HCM NXB thống kê 1997)
4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
( Phạm văn Được + Đặng Kim Cương, NXB Thống kê 1997)
TẠP CHÍ TÀI CHÍNH
(các số năm 2006)
6. THAM KHẢO MỘT SỐ KHOÁ LUẬN KHÁC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak Lak.doc