Đề tài Trợ cấp nông nghiệp của các nước phát triển

Hoa Kỳ, quốc gia công nghiệp tiên tiến và vẫn thường đề cao tự do mậu dịch trên thế giới. “Nông nghiệp Mỹ được trợ cấp nhiều nhất thế giới”: mình Mỹ trợ cấp NN: 50 tỷ USD, EU: 129,8 tỷ USD. Bảo hộ cho một số ngành nông nghiệp “Mỹ là điển hình của tiêu chuẩn kép” ← do đặc điểm của nền NN của Mỹ quyết định

pdf30 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trợ cấp nông nghiệp của các nước phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Trợ cấp nông nghiệp của các nước phát triển Nhóm thực hiện gồm: Hoàng Thị Minh Hằng Hoàng Thu Hà Lưu Thị Cẩm Lệ Tô Lan Hương I. Khái niệm và phân loại 1.1 Khái niệm AoA qui định: Trợ cấp là "những lợi ích mà Chính phủ đem lại cho một đối tượng nhất định và có thể lượng hoá về mặt tài chính". 1. 2. ph©n lo¹i a. Hỗ trợ trong nước (Domestic support subsidies) -KN: Hỗ trợ trong nước là những lợi ích được Cphủ dành cho một hoặc một số đối tượng mà không trực tiếp gắn với hoạt động hay kết quả XK của đối tượng đó. -Phân loại Hộp xanh lá cây (Green box subsidies) Hộp xanh lam - hộp xanh da trời (Blue box subsidies) Hộp hổ phách (amber subsidies) Hộp xanh lá cây (Green box subsidies): gồm các chương trình chi trả trực tiếp nhằm hỗ trợ thu nhập của người nông dân nhưng không ảnh hưởng đến các quyết định SX (nói cách khác là không mang tính bóp méo thương mại). Hộp xanh lá cây bao gồm: • Chương trình trợ cấp hồi hưu cho người sx nông nghiệp; • Chương trình chuyển đổi nguồn lực; • Chương trình bảo vệ môi trường; • Chương trình hỗ trợ vùng; • Dự trữ quốc gia vì mục đích an ninh lương thực; • Chương trình trợ cấp lương thực trong nước; • Một số hình thức hỗ trợ đầu tư; • Dịch vụ chung của Nhà nước phục vụ cho: nghiên cứu, đào tạo và khuyến nông; thông tin thị trường và CSHT nông thôn. Hộp xanh lam (Blue box subsidies) Những biện pháp hỗ trợ thuộc loại này có thể có ảnh hưởng bóp méo sản xuất và thương mại nhưng chỉ ở mức tối thiểu. Hộp xanh lam gồm: • Khoản chi trả trực tiếp trong chương trình hạn chế SX hoặc khoản chi trả cho chăn nuôi. • Với nước đang phát triển: hỗ trợ được thực hiện thông qua các khoản hỗ trợ đầu tư của CPhủ. • Hỗ trợ để khuyến khích việc chuyển từ cây trồng thuốc phiện sang các cây trồng khác. Hộp hổ phách (amber subsidies) - Loại hỗ trợ mang tính bóp méo thương mại rõ ràng → ko được miễn và buộc phải cắt giảm. - Đề ra mức trần cho tổng mức hỗ trợ trong nước AMS (Aggregate Measurement of Support). b)Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidies) (1) Trợ cấp trực tiếp dựa trên thành tích XK. (2) XK nông sản dự trữ với giá < giá của sp tương tự trong nước. (3) Thanh toán cho hàng nông sản XK thông qua hoạt động của Cphủ. (4) Trợ cấp nhằm ↓ CFí XK nông sản gồm CFí bảo quản, nâng cấp, chế biến & CFí vtải qtế; (5) Bảo đảm hay ủy quyền bảo đảm vtải nội địa đv hàng XK với các đk ưu đãi > vtải hàng trong nước; (6) Trợ cấp cho nông sản dựa trên tỷ trọng trong sp XK. II. Cam kết cắt giảm trợ cấp và thực hiện cắt giảm của Mĩ và một số nước phát triển Chỉ có trợ cấp hộp hổ phách AMS và trợ cấp xuất khẩu mới phải cam kết cắt giảm 1. Cam kết chung cắt giảm trợ cấp AMS NƯỚC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỈ LỆ GIẢM PHÁT TRIỂN 5 năm(1995- 2004) 20% tổng AMS ĐANG PHÁT TRIỂN 10 năm(1995- 2004) 13,3% tổng AMS 1.1. Cam kết cắt giảm AMS cụ thể theo từng năm (1995-2001) NƯỚC ĐƠ N VỊ 86- 88 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 EU TỈ ECU # 78,67 76,37 74,07 71,76 69,46 67,16 67,16 NHẬT TỈ YÊN # 4801 4635 4470 4304 4139 3973 3973 MĨ TỈ USD 23,8 79 23,08 3 22,28 7 21,49 1 20,69 5 19,89 9 19,10 3 19,10 3 1.2 Mức trợ cấp AMS thực hiện NƯỚC ĐƠN VỊ 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 EU TỈ USD 66,52 4 64,815 55,896 52,394 49,933 39,758 35,678 NHẬT TỈ USD 36,76 7 29,765 25,851 5,911 6,689 6,461 5,338 MĨ TỈ USD 6,214 5,898 6,223 10,392 16,862 16,803 14,413 TỔNG TỈ USD 109,5 05 100,47 8 87,700 68,697 73,493 63,022 55,429 Tổng trợ cấp nội địa của Mĩ (tỉ USD) 86- 88 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 49,6 58 60,7 69 58,8 77 58,2 94 64,9 74 74,0 46 74,2 00 72,1 28 1.3 Trợ cấp hộp xanh lá cây thực tế NƯỚC ĐƠN VỊ 1998 1999 2000 2001 EU TỈ USD 21,513 20,783 19,841 18,317 NHẬT TỈ USD 23,150 24,022 23,367 20,393 MĨ TỈ USD 49,820 49,749 50,057 50,672 TỔNG TỈ USD 94,483 94,554 93,265 89,382 Trợ cấp hộp blue box của EU (tỉ USD) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 27,72 27,34 5 22,76 5 23,01 2 20,63 8 20,23 9 21,54 9 Nhận xét • Trong khi AMS giảm các biện pháp trợ cấp hộp xanh tăng, nên tổng trợ cấp nội địa vẫn tăng • Các nước đã cơ cấu lại chương trình trợ cấp của mình • Trợ cấp làm bóp méo thương mại nông nghiệp vẫn rất cao. 2 Trợ cấp xuất khẩu 2.1 Đối với EU - Chiếm tới 90% trị giá trợ cấp XK NN - Năm 1998 EU đã sử dụng khoảng 5,4 tỷ ECU - Đa số các mặt hàng cần trợ cấp này như đường, thịt lợn, và rượu đã vượt mức cam kết cho phép trong năm 1998 Trợ cấp XK 2.2 Đối với Mĩ - Chuyển các biện pháp trợ cấp XK thành các biện pháp được miễn trừ khác. - Tổng các biện pháp tín dụng xk vượt quá tổng trị giá trợ cấp xk (1998) Tổng trợ cấp xuất khẩu NƯỚ C ĐƠN VỊ 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 EU TỈ USD 6,496 7,071 4,856 5,989 5,854 2,516 2,297 3,269 MĨ TRIỆ U USD 25,6 121,5 112,2 146,7 80,2 25,3 54,6 31,5 Nhận xét chung • Có rất nhiều vấn đề không minh bạch về thống kê và pháp luật của các nước phát triển • Những cam kết chưa đạt được tại vòng Urugoay trong NN vẫn tiếp tục phải giải quyết tại vòng Doha • Mục tiêu tự do và bình đẳng, thực hiện theo cơ chế thị trường vẫn chưa đạt được III. TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA MỸ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1. Một vài thông tin khái quát • Đặc điểm nền NN của Mỹ • Lý do Mỹ phải trợ cấp cho NN • Đặc điểm của trợ cấp NN của Mỹ 2. Trợ cấp của Mỹ đối với một số ngành cụ thể • Bông • Gạo Đặc điểm NN Mỹ • Nông sản chỉ chiếm 8% trong giá trị trao đổi trên thế giới • 2001, NN của Mỹ đóng góp 1,4% GDP • Là cường quốc công nghiệp số một đồng thời có nền nông nghiệp rất phát triển. • Hạt nhân của nền SX nông nghiệp hàng hóa là kinh tế trang trại gia đình Lý do Mỹ trợ cấp cho NN - Chi phí tiền lương cao. - Nông nghiệp rất quan trọng, ngay cả đối với các nước công nghiệp phát triển nhất như Hoa Kỳ - Đàm phán với các nước đang phát triển Đặc điểm của trợ cấp NN của Mỹ Hoa Kỳ, quốc gia công nghiệp tiên tiến và vẫn thường đề cao tự do mậu dịch trên thế giới.  “Nông nghiệp Mỹ được trợ cấp nhiều nhất thế giới”: mình Mỹ trợ cấp NN: 50 tỷ USD, EU: 129,8 tỷ USD.  Bảo hộ cho một số ngành nông nghiệp  “Mỹ là điển hình của tiêu chuẩn kép” ← do đặc điểm của nền NN của Mỹ quyết định  Trợ cấp chung: - Về trợ cấp trong nước, phụ thuộc vào sự vận động hành lang của các nhóm khác nhau. - Trợ cấp xuất khẩu: không mong muốn các qui định của WTO về giới hạn việc sử dụng tín dùng hoặc bảo lĩnh tín dụng đối với xuất khẩu nông nghiệp. - Biện pháp quan trọng trong trợ cấp của Mỹ là trợ giá:  2000, trợ giá: 22,9 tỷ USD  8/5/2002, Đạo luật NN mới (Farm Bill): Chính quyền liên bang sẽ dành cho trợ giá nông nghiệp 190 tỷ USD trong vòng 10 năm.  2004: 13,3 tỷ USD  2005, tăng 61% với 21,4 tỷ USD  2006, gần đạt kỉ lục của năm 2000, bằng 22,5 tỷ USD.  Trợ cấp NN của Mỹ mang tính bất công đối với cả trong và ngoài nước. Đặc điểm của trợ cấp NN của Mỹ Trợ cấp NN của Mỹ đối với một số ngành cụ thể a) Bông - 25.000 nông gia trồng bông - Nếu nói đến bông sợi thì Hoa Kỳ là kẻ đáng bị lên án nhất:  Bông sợi của Hoa Kỳ từ năm 1997 đến 2003 được bán với giá bình quân thấp hơn 48,7% chi phí sản xuất. Nói cách khác, ngót một nửa sản lượng bông Mỹ xuất khẩu là phá giá. Hoa Kỳ đã tăng thị phần bông thế giới từ 17% lên 42% từ 1998 đến 2003.  (2006) 2,5 -3 tỷ đô-la/năm và 10% nông gia trồng bông nhận 70% số tiền trợ cấp. - Sự cạnh tranh như vậy khiến Braxin khiếu nại lên tổ chức thương mại thế giới và Braxin đã thắng trong vụ kiện này. - Theo Uỷ ban Tư vấn Bông Quốc tế, giá bông thế giới niên vụ 2001/02 có thể cao hơn 26% nếu nông dân Mỹ không được nhận khoản trợ cấp hậu hĩnh tới 4 tỷ USD của chính phủ. b) Gạo - 9.000 nông gia sản xuất chừng 10 triệu tấn gạo tập trung trong sáu tiểu bang - 2003, trợ cấp các trang trại trồng lúa 1,3 tỷ USD, thực tế là ngân sách gánh chịu tới 72% giá thành sản xuất.  Ba chế độ trợ cấp cho nông gia như trực tiếp cấp tiền, trợ giá khi bị trái chu kỳ và tín dụng nhẹ lãi cho việc tiếp thị.  Chế độ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và thu mua để viện trợ lương thực cho các nước nghèo. Các loại viện trợ ấy thực tế giúp nông gia bán lúa cho nhà nước theo điều kiện ưu đãi. - Các nước đang và kém phát triển  Giá gạo sút giảm trên thế giới từ 4 đến 6% và gây thiệt hại lợi tức cho hàng trăm triệu nông gia ở các nước nghèo  Các nước khó bán gạo vào Mỹ.  Trợ cấp lúa gạo còn khiến giá gạo hết là tín hiệu có giá trị về cung cầu khiến nông gia Mỹ cứ tiếp tục sản xuất và được bảo vệ dù giá đã sụt trên thế giới Trợ cấp NN của Mỹ đối với một số ngành cụ thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftro_cap_nong_nghiep_cua_cac_nuoc_phat_trien_8535.pdf
Luận văn liên quan