Đề tài Ứng dựng IDPro 3.0 trong tính tưới khu vực tà pao – Bình Thuận

Hiện nay, ở nước ta việc phổ cập Tin học ngày càng phát triển ở mức độ khá cao. Khó có thể tìm thấy một Công ty KTCTTL, một Xí nghiệp QLTN hoặc một Xí nghiệp KSTK và XD Thủy lợi địa phương nào mà không sử dụng máy tính. Máy tính đã ngày càng đáp ứng các nhu cầu tính toán thiết kế, quản lý và lưu trữ dữ liệu của thực tiễn sản xuất. Vì vậy, việc đòi hỏi và áp dụng các phần mềm trong công tác KSTK, tính toán, xây dựng các bản vẽ trong thiết kế, thi công và quản lý hệ thống là hết sức cấp thiết. Việc xây dựng các phần mềm thuộc lĩnh vực Thuỷ lợi trong vài năm trở lại đây đã bước đầu đáp ứng kịp thời chủ trương của Bộ và nhà nước. Một số phần mềm thuộc lĩnh vực thủy lợi như tính toán kết cấu, tính toán thủy lực, tính toán ổn định và tính dự toán công trình, đã được thử nghiệm áp dụng trong phạm vi trong nước và dần dần đội ngũ lập trình thuộc các cơ quan trong Bộ sẽ từng bước trưởng thành để bắt kịp những tiến bộ khoa học của thế giới, hội nhập chung với các nước trong khu vực và trên thế giới trong tương lai không xa. Tuy nhiên, các phần mềm trong nước viết về tính toán thủy nông công trình (như tính toán hệ số tưới, hệ số tiêu cho các loại cây trồng, xác định lưu lượng và cao trình khống chế tưới tự chảy cho hệ thống kênh, ) hậu như chưa có.

pdf29 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dựng IDPro 3.0 trong tính tưới khu vực tà pao – Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 1 ỨNG DỰNG IDPro 3.0 TRONG TÍNH TƯỚI KHU VỰC TÀ PAO – BÌNH THUẬN SV: Nguyễn Đức Việt Cơ sở 2 – Đại học Thủy Lợi Chương trình : IDPro 3.0 for VWRAP Ứng dụng : Tính tưới khu vực Tà Pao – Bình Thuận. GVHD : Ks. Triệu Ánh Ngọc SVTH : Nguyễn Đức Việt Lớp : S6 - 45N www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 2 Phần I: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM IDPro 3.0 Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, ở nước ta việc phổ cập Tin học ngày càng phát triển ở mức độ khá cao. Khó có thể tìm thấy một Công ty KTCTTL, một Xí nghiệp QLTN hoặc một Xí nghiệp KSTK và XD Thủy lợi địa phương nào mà không sử dụng máy tính. Máy tính đã ngày càng đáp ứng các nhu cầu tính toán thiết kế, quản lý và lưu trữ dữ liệu của thực tiễn sản xuất. Vì vậy, việc đòi hỏi và áp dụng các phần mềm trong công tác KSTK, tính toán, xây dựng các bản vẽ trong thiết kế, thi công và quản lý hệ thống là hết sức cấp thiết. Việc xây dựng các phần mềm thuộc lĩnh vực Thuỷ lợi trong vài năm trở lại đây đã bước đầu đáp ứng kịp thời chủ trương của Bộ và nhà nước. Một số phần mềm thuộc lĩnh vực thủy lợi như tính toán kết cấu, tính toán thủy lực, tính toán ổn định và tính dự toán công trình,.. đã được thử nghiệm áp dụng trong phạm vi trong nước và dần dần đội ngũ lập trình thuộc các cơ quan trong Bộ sẽ từng bước trưởng thành để bắt kịp những tiến bộ khoa học của thế giới, hội nhập chung với các nước trong khu vực và trên thế giới trong tương lai không xa. Tuy nhiên, các phần mềm trong nước viết về tính toán thủy nông công trình (như tính toán hệ số tưới, hệ số tiêu cho các loại cây trồng, xác định lưu lượng và cao trình khống chế tưới tự chảy cho hệ thống kênh,.. ) hậu như chưa có. Giao diện Chương trình IDPro 3.0 for VWRAP. www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 3 Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, phần mềm tính toán hệ thống thủy nông IDPro 3.0 là Đề tài NCKH cấp Bộ, đã được các chuyên gia hàng đầu thuộc Bộ NN&PTNT xem xét, thử nghiệm và đánh giá một cách nghiêm túc, khách quan và đã được các thành viên trong Hội đồng KH của Bộ đều đánh giá là xuất sắc. Phần mềm IDPro 3.0 đã bám sát các quy trình, quy phạm của Việt Nam, đồng thời tham khảo nhiều phần mềm có liên quan trong lĩnh vực thủy nông của nước ngoài để xây dựng chương trình tính toán thủy nông một cách hệ thống hơn. Chương trình được viết bằng ngôn ngữ VB trên nền Windows 98, Windows 2000 và Win XP. Hệ thống khu tưới tưới Tà Pao thuộc tả ngạn sông La Ngà, gồm các huyện Tánh Linh, Đức Linh tỉnh Bình Thuận. Vùng dự án thuộc các xã: Đồng Kho, Huy Khiêm, Bắc Ruộng, Măng Tố, Đức Tân và Nghị Đức thuộc huyện Tánh Linh. Dân cư chủ yếu là dân đi vùng kinh tế mới, dân di cư tự do và vùng đồng bào dân tộc ít người sống xen ghép trong các xã, sự phân bố dân cư ít tập trung. Để phục vụ mục đích cho công việc nghiên cứu khoa học do cơ sở 2 - Đại học Thủy Lợi phát động trong sinh viên tôi chọn các thông số của khu tưới Tà Pao sử dụng cho phần mềm IDPro 3.0 để đưa ra các kết quả sơ bộ trong tính tưới. www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 4 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I- PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯỢNG NƯỚC THẤM CHO VÙNG ĐẤT TƯỚI Để tính toán thấm trong giai đoạn thấm hút, chúng ta nhập các thống số ban đầu vào bảng phía trái của form. Khi gặp các khó khăn trong việc nhập thông số ban đầu, bạn có thể nhấn vào các nút Help để tìm các trợ giúp cần thiết. Sự thấm của nước mưa hoặc nước tưới vào trong đất là nguồn cung cấp chủ yếu của nước ở ruộng lúa và ruộng màu. Sau khi nước ngấm vào trong đất, độ ẩm của phẫu diện lớp đất tưới thay đổi và phân bố lài theo một qui luật nhất định. Vấn đề này có ý nghĩa quan trọng đối với việc lựa chọn biện pháp điều tiết nước ruộng, lãm cho phù hợp với yêu cầu nước của cây trồng và đạt được nàng suất thu hoạch cao. Chúng ta nghiên cứu trường hợp tổng quát: khi mực nước ngầm nằm sâu, trên mặt ruộng có nước với độ sâu bé, quá trình ngấm được nghiên cứu như sau: H a Hình l.1 Phẫu diện đất tưới. Trong trường hợp thấm thẳng đứng, phương trình cơ bản biểu thị sự vận động của nước trong đất sẽ là: )11(*)( ])([ −∂ ∂ ∂ ∂−∂ ∂ ∂∂ =∂ ∂ z K z z D t θ θ θ θθθ Trong đó: θ - hàm lượng nước trong đất hoặc độ ẩm của đất trong quá trình nghiên cứu; D(θ) - hệ số khuếch tán ẩm, biểu thị lưu lượng nước khuếch tán trong đất qua một đơn vị diện tích, nó có quan hệ với độ ấm: θθθ ∂ ∂= HKD )()( K (θ) - hệ số thấm có quan hệ với độ ẩm, H là áp lực nước trong đất; z : biểu thị độ sâu lớp đất nghiên cứu t : biểu thị thời gian www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 5 Phương trình (1-1) nói rõ sự thay đổi theo chiều sâu và thời gian của độ ẩm trong đất trong quá trình ngấm của nước tưới từ trên mãt đất. Để giải phương trình (1-1) ta cần xác định điều kiện ban dầu và điều kiện biên. - Điều kiên ban đầu : trước khi mưa hoặc tưới, độ ẩm ban đầu của lớp đất tưới là θ, do đó ta có : θ(z,0) = θo - Điều kiện biên : khi lớp dất mặt có lớp nước mỏng trên mặt đất, độ ẩm của lớp dất gần mặt đất bằng độ ẩm bão hòa, khi z tương đối lớn, độ ẩm trong đất không thay đổi, θ = 0o' diều kiện biên sẽ là : θ(0, t) = θs θ(∞, t) = θs θs : độ ẩm bão hòa của nước trong đất. Phương trình (1- 1) là phương trình đạo hàm riêng phi tuyến, chỉ có thể giải bằng phương pháp gần đúng (phương pháp số). Ngoài ra dể đơn giản tính toán, ta sẽ biến đổi đưa phương trình (1-1) về phương trình tuyến tính để giải bằng giải tích : Đặt N = θθθ θθ d dK os oKsK =− − )()( và D(θ) bằng giá trị trung bình (Dtb) thì phương trình (l-l) sẽ trở thành: )21(2 2 −∂ ∂−∂ ∂=∂ ∂ z N z Dtb t θθθ Dùng phương pháp biến đổi Laplace, nghiệm của phương trình (1-2) sẽ là : )31() .2 ( .2 ( 2 ),( −⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ++−−−= tDtb Ntzerfee tDtb Ntzerfeosotz Dtb Nzθθθθ Trong đó : ∫∫ −−=Π= ∞ − o sz u doD s Dtbdueerfe θ θ θθθθθθ 3/2 3/5 ))(()( 3/5,2 Với hệ thức (1-3) ta sẽ tìm được sự phân bố của độ ẩm sẵn có trong đất sau khi tưới. Ngoài việc nghiên cứu vấn đề truyền ẩm và sự phân bố ẩm trong lớp đất tưới, việc tính toán lượng nước thấm trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng , Tính toán thấm trong giai đoạn thấm hút ta thường sử dụng công thức sau : www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 6 Công thức Koctiakov: )41()/(1 −= hcm t KKt α Kt : Tốc độ ngấm ở thời gian t, (cm/h) K1: Tốc độ ngấm ở cuối đơn vị thời gian thứ nhất, (cm/h) α : Chỉ số kinh nghiệm, có quan hệ với loại đất và độ ẩm ban đầu, thường chọn α = 0,3 ÷ 0,8 t : Thời gian ngấm, thường tính bằng giờ. Từ công thức (1- 4) ta sẽ tính được lượng nước ngấm trong thời gian t theo hệ thức : )51()( 1 1 1 −−= − cmtKWt αα và tốc độ ngấm bình quân trong giai đoạn ngấm hút được tính theo công thức: )61()( 1 1 −−= − cmtKKtbq α α trong đó các thông số K1 và α được xác định bằng thực nghiệm. II- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC HAO MẶT RUỘNG : Ở nước ta trước đây thường sử dụng ba công thức : 1- Công thức Thornthwaite ( 1948) Công thức này chỉ quan hệ với yếu tố nhiệt độ. Tài liệu này dễ dàng tìm thấy nhưng chỉ phù hợp đối với vùng ẩm. Công thức có dạng: a I TET )10(16= (mm/tháng) (II-5) Trong đó : t : nhiệt độ bình quân tháng (oC) I : chỉ số nhiệt năm của khu vực tính theo công thức ∑= 12 1 iI i : chỉ số nhiệt tháng: www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 7 514,1) 5 ( ti = Trong đó : t : nhiệt độ bình quân tháng (oC) a : hệ số kinh nghiệm, được xác định theo công thức sau : 805,0 108 6,1 <+= IkhiIa IxIkhixxxa 1000 8,8,805,0223 =>++−= Kết quả tính theo công thức này có xu hướng thiên bé vì chỉ phù hợp đối với vùng ẩm. 2. Công thức của Blaney-Criddle Công thức này quan hệ với hai yếu tố: nhiệt độ và độ chiếu sáng. Công thức này do hai tác giả người Mỹ nghiên cứu từ năm 1931 đến năm 1945 và công bố năm 1945, Công thức được sử dụng cho vùng hạn và bán khô hạn. Công thức có dạng: ET = 0,458p.C(t + 17,8) (mm/tháng) (II-6) Trong đó : p : tỷ số giờ chiếu sánh bình quân ngày của các tháng so với tổng số giờ chiếu sáng của cả năm, tính theo %, nó thay đổi theo vĩ độ bắc và tháng, có thể tra theo Bảng (II-8) t : nhiệt độ bình quân tháng (oC) C : hệ số điều chỉnh, có quan hệ với độ ẩm không khí, độ dài chiếu sáng ban ngày và tốc độ gió. C = 0,5 ÷ 0,8 đối với vùng ẩm C = l ÷ 1,4 đối với vùng khô hạn 3. Công thức Penman : Công thức Penman được đề nghị từ năm 1948, công thức là tổng hợp với nhiều yếu tố khí hậu. Công thức này được thiết lập trên cơ sở cân bằng năng lượng bức xạ nhiệt của mặt trời và qui luật chuyển động của không khí. Việc tính toán theo phương pháp này có khó khăn hơn so với các phương pháp kể trên nhưng độ nhạy của nó tương đối cao, do vậy công thức được sử dụng nhiều trên thế giới và ở Việt nam bắt đầu được sử dụng ngày càng nhiều . Công thức có dạng: ET = C[WRn + (1 - W)f(ϕ)(ea – ed) ] (mm/ngày) (II-8) Trong đó : www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 8 W : có ý nghĩa như trong công thức (II-7) Rn : chênh lệch giữa bức xạ tăng và giảm, Rn = Rns - Rnl , với Rns = (l - α)Rs (Theo FAO α = 0,25) Rn : bức xạ mặt trời được giữ lại sau khi phản xạ đối với mặt ruộng; Rs : bức xạ mặt trời; Rs = (0,25 + 0,5.n/N)Ra Ra : đã được giải thích ở công thức (II-7), Rnl : bức xạ được tỏa ra bởi năng.lượng hút được ban đầu Rnl = f(t).f(ed).f(n/N); f(t) : hàm hiệu chỉnh về hiệu quả của nhiệt độ đối với bức xạ sóng dài f(t) = τ.Tk4/L = 118(273 + t)4.l09/L Với L = 59,7 - 0,055t τ : là hằng số Stéfan, τ = l,19.l0-7 cal/cm2/ngày Tk : nhiệt độ Kelvin , oK = oC + 273,l Giá trị của f(t) có thể tra theo bảng tính sẵn; f(n/N) : hàm hiệu chỉnh về hiệu quả của giờ chiếu sánh của mặt trời thực tế với giờ chiếu sáng mặt trời max đối với bức xạ sóng dài, N tra theo bảng (II-6) f(n/N) = 0,l + 0,9.n/N , hoặc tra theo bảng tính sẵn f(ed) : hàm hiệu chỉnh về hiệu quả của áp suất hơi thực tế đối với bức xạ sóng dài, dd eef 044,034,0)( −= , hoặc tra theo bảng tính sẵn f(v) : hàm quan hệ với tốc độ gió: f(v) = 0,35(l + 0,54v) v : tốc độ gió trung bình ở độ cao 2m (m/s); C : hệ số hiệu chỉnh về sự bù trừ đối với tốc độ gió ban ngày và ban đêm cũng như sự thay đổi của bức xạ mặt trời, tra theo bảng (II-7). Hệ số C nếu không có tài liệu chính xác có thể chọn bằng 1. (ea - ed) : chênh lệch giữa áp suất hơi bão hòa ở nhiệt độ trung bình của không khí và áp suất hơi thực tế đo được. ea : hàm số quan hệ với nhiệt độ, tra bảng (II-l0); ed : được xác định theo hệ thức: 100 r ad Hee = Hr : độ ẩm tương đối trung bình của không khí (%). Thường tốc độ lấy ở các trạm khí tượng thường đo ở cao độ >2m, khi tính toán cần phải hiệu chỉnh khi đưa về 2m www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 9 V2 = KVh (m/s) Trong đó : V2 : tốc độ gió ở độ cao 2m VH : tốc độ gió ở độ cao Hm. Ngoài các công thức giới thiệu ở trên còn nhiều công thức khác nữa nhưng ít được sử dụng nên chúng tôi không đề cập đến. Việc tính toán theo công thức Penman tương đối phức tạp, đòi hỏi phải thu thập và tra cứu các thông số ban đầu một cách cẩn thận và chính xác. III- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO LÚA : a) Lúa vụ chiêm : Mức tưới cho một giai đoạn được xác định như sau : M = M1 + M2 (m3/ha) Trong đó: M1 : Mức tưới cho giai đoạn làm đất M2 : Mức tưới cho giai đoạn tưới dưỡng. M1 = W1+W2+W3+W4-10Po (m3/ha) Trong đó: W1 : Lượng nước cần thiết làm bão hòa tầng đất canh tác, được tính theo công thức: W1 = 10H.A(1-βo) (m3/ha) H : Độ sâu tầng đất canh tác (mm) A : Độ rỗng của đất theo thể tích (%) βo : Độ ẩm ban đầu của đất (%A) W2 : Lượng nước cần thiết để tạo thành lớp nước mặt ruộng, được tính theo công thức: W2 = 10.a (m3/ha) a : Độ sâu lớp nước mặt ruộng (mm) W3 : Lượng nước ngấm ổn định trong thời kì làm đất, được tính theo công thức: )(103 ba ttH aHKW −+= (m3/ha) K : Hệ số ngấm ổn định (mm/ngày) ta : Thời gian làm đất (ngày) tb : Thời gian ngấm bão hoà tầng đất canh tác (ngày) W4 : Lượng nước bốc hơi mặt nước tự do thời kì làm đất, tính theo công thức www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 10 W4= 10.e.ta (m3/ha) e : Cường độ bốc hơi ngày thời kì làm đất (mm/ngày) P0 : Lượng mưa hữu ích sử dụng được (mm), theo tài liệu Trung Quốc: Khi P<5mm thì Po=αP, với α=0. Khi 5mm≤ P ≥ 50mm thì α=0,8ữ 1,0. Khi P>50mm thì α=0,7 ÷ 0,8. I. Tính toán mức tưới dưỡng M2: M2 = Wd+Wh+Wth+Wt-10Po (m3/ha) Trong đó: Wd : Lượng nước sẵn có đầu thời đoạn tưới dưỡng Wh : Lượng nước hao trong thời kì tưới dưỡng, tính theo công thức sau : Wh=10e.t (m3/ha) Wth : Lượng nước thấm ổn định WT : Lượng nước cần tăng thêm lớp nước mặt ruộng, tính theo công thức : WT = 10(a2-a1) (m3/ha) Trong đó: a1 : Lớp nước tưới đầu thời đoạn (mm) a2 : Lớp nước tưới tăng thêm cuối thời đoạn (mm) Po : Lượng nước mưa hữu ích sử dụng được. Có thể viết phương trình cân bằng nước theo độ sâu( giai đoạn tưới dưỡng) như sau : hc = hd + ∑P - ∑C + ∑m - ∑(e + k) (mm) Trong đó : hd : độ sâu lớp nước mặt ruộng ở đầu thời đoạn tính toán (mm) hc : độ sâu lớp nước mặt ruộng ở cuối thời đoạn tính toán (mm) ∑P : tổng lượng nước mưa rơi xuống ruộng trong thời đoạn tính (mm) ∑C : tổng lượng nước tháo đi trong thời đoạn tính (mm) ∑m : tổng lượng nước tưới trong thời đoạn tính (mm)l ∑(e + k) : tổng lượng nước tiêu hao( gồm bốc hơi mặt ruộng và ngấm) trong thời đoạn tính (mm). b) Lúa vụ mùa : Phương trình cân bằng nước cho lúa mùa cũng giống như phương trình cân bằng nước cho giai đoạn tưới dưỡng của lúa chiêm. www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 11 IV- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO HOA MẦU Công thức tổng quát tính tưới cho hoa mầu như sau : ∑m = (E + Wt) - (Wo + Po + WT + Wk) (m3/ha) Trong đó : ∑m : tổng lượng nước tưới trong thời đoạn tính toán; E : lượng nước tiêu hao (lượng nước cần trong thời đoạn), tính theo công thức thực nghiệm Wt : lượng nước tích trữ trong đất ở cuối thời đoạn tính toán, tính theo công thức sau : Wt = 10.β.H.γK (m3/ha) Với các tham số sau : β : độ ẩm của đất ở cuối thời đoạn tính (%βdr) βdr : độ ẩm tối đa đồng ruộng (%γK) H : độ sâu lớp đất tưới (mm) γK : dung trọng khô của đất (tấn/m3) Wo : lượng nước sẵn có trong đất ở đầu thời đoạn, tính theo công thức : W0 = 10.β0.H.γk (m3/ha) Với : β0 : độ ẩm sẵn có trong đất ở đầu thời đoạn tính toán ( %βdr) WT : lượng nước lợi dụng được do tầng đất canh tác được tăng thêm, tính theo công thức sau : WT = 10. β0. γk (H2-H1) (m3/ha) Hl : độ sâu tầng đất canh tác được tưới ở đầu thời đoạn tính (mm); H2 : độ sâu tầng đất canh tác được tưới tăng thêm ở cuối thời đoạn tính toán (mm). Còn các tham số khác như đã giải thích ở trên . Wk : lượng nước ngầm mà cây trồng sử dụng được do tác dụng mao quản, thường xác định bằng công thức: Wk = Kn.E Kn : hệ số sử dụng nước ngầm, Kn = f (độ sâu mực nước ngầm và kết cấu đất) E : lượng nước hao; Po : lượng nước nưa hữu ích mà cây trồng sử dụng được trong thời đoạn tính Po = αP α : hệ số sử dụng nước mưa. www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 12 Hệ số α có thể sử dụng theo các phương pháp sau  Tính theo Tổ chức bảo vệ đất của Mỹ (theo mưa tháng): Po = P(125 - 0,2P)/125 , khi P < 250 mm Po = 125 – 0,1P , khi P > 250 mm  Tính theo công thức của Nga: Khi P<=E+(Wdr-Wo) thì α = 1 Khi P>E+(Wdr-Wo) thì α = [E+(Wdr-Wo)]/P Trong đó: E : lượng nước cần của cây trồng Wdr : lượng trữ nước tối đa của đồng ruộng = 10βdr.γk.H Wo : lượng trữ nước sẵn có trong đất lúc ban đầu = 10βo.γk.H  Tính theo công thức của Trung Quốc: Khi P <5mm thì α = 0 Khi 5mm<P <50mm thì α = 0,8 - l,0 Khi P >50 mm thì α = 0,7 - 0,8 Để tính nhanh trong phần mềm IDPro, ta dùng phương pháp giải tích, dựa trên cơ sở của phương trình cân bằng nước để xác định mức tưới toàn vụ. www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 13 PHẦN II: NHẬP SỐ LIỆU, SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH I- CÁC TÀI LIỆU CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TƯỚI - Tài liệu về địa chất vùng đất tưới - Tài liệu về khí hậu • Số giờ nắng bình quân tháng thực tế • Nhiệt độ bình quân tháng • Lượng mưa tháng • Tốc độ gió • Độ ẩm bình quân tháng. - Tài liệu thời gian, diện tích của các thời kì tưới cây lúa, hoa màu. II- CÁC BƯỚC NHẬP SỐ LIỆU Để thực hiện tốt quá trình tính toán ta làm những bước như sau: BƯỚC 1 • Vào chương trình tính toán (Hình 1) Hình 1: Khởi động IDPro 3.0 www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 14 Hình 2: Giao diện tính Thấm BƯỚC 2 • Nhập K1 và α theo tài liệu địa chất khu vực VD: Đất cát ⇒ nhắp nút Help bên trái (hình 2) ⇒ 31.007.0 ÷=α và K1= 8.0÷32.0 (hình 3) Hình 3: Giao diện bảng tra K1 và α • Để tính toán chúng ta nhắp chuột vào biểu tượng . Nếu bạn đồng ý với kết quả tính toán thì nhấn vào menu File và chọn các phương án lưu file hoặc in dữ liệu ra màn hình và máy tính. • Muốn trở về phần tính toán trước đó, bạn nhắp chuột vào biểu tượng , muốn in form bạn nhấn vào biểu tượng và để kết thúc chương trình bạn có thể nhắp vào biểu tượng . www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 15 BƯỚC 3 • Để tính tiếp, bạn nhấn vào biểu tượng để chuyển sang phần tính lượng nước hao mặt ruộng (hình 4). Hình 4: Giao diện tính Lượng Nước Hao • Nhập trực tiếp bằng tay các thông số khí hậu o Số giờ nắng bình quân tháng thực tế o Nhiệt độ bình quân tháng o Lượng mưa tháng o Tốc độ gió o Độ ẩm bình quân tháng. o Diện tích gieo trồng. Chú ý: Khi bạn rê chuột tới các biểu tượng trong (hình 4), các bạn sẽ đọc được các thông báo về nội dung thực hiện của các nút đó, vì vậy các bạn có thể chạy chương trình một cách hiệu quả hơn. • Khi bạn nhấn vào các nút mầu vàng có hình mũi tên, máy sẽ tự động tính toán và tra tự động các thông số tính toán cần thiết. Điều này sẽ làm tăng tốc độ tính toán cũng như độ chính xác của chương trình. (hình 5) www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 16 Hình 5: Giao diện tính Lượng Nước Bốc Hơi Mặt Ruộng. BƯỚC 4 Để tính tưới cho lúa ta chọn nút mầu vàng (hình 5) có hình mũi tên để tới giao diện của chương trình tính (hình 6) Hình 6: Giao diện tính Chế Độ Tưới cho Lúa • Chọn số thời đoạn tưới cho lúa và thời gian làm ải dự kiến sau đó nhắp chuột vào nút Thời vụ để hiển thị Form bảng tính. Nhập thời gian cho từng thời đoạn www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 17 bằng tay theo Form cho trước và nhắp chuột vào biểu tượng để chương trình tính ra qtưới cho các thời đoạn (hình 7). Hình 7: Giao diện kết quả tính Chế Độ Tưới cho Lúa • Nhắp chuột vào biểu tượng biểu đồ để xem được giản đồ hệ số tưới (hình 8) Hình 8: Giao diện Giản Đồ hệ số tưới của lúa. Để tính cho hoa màu nhắp chuột vào biểu tượng (hình 5) xuất hiện giao diện bảng tính cho hoa màu (hình 9) www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 18 Hình 9: Giao diện tính tưới cho Hoa Màu • Chọn số thời đoạn tưới cho Hoa Màu và thời gian làm ải dự kiến sau đó nhắp chuột vào nút Thời vụ để hiển thị Form bảng tính. Nhập thời gian cho từng thời đoạn bằng tay theo Form cho trước và nhắp chuột vào biểu tượng để chương trình tính ra qtưới cho các thời đoạn (hình 10). Hình 10: Giao diện Kết quả cho Hoa Màu www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 19 • Nhắp chuột vào biểu tượng biểu đồ để xem được giản đồ hệ số tưới (hình 11) Hình 11: Giao diện Giản Đồ hệ số tưới của Hoa Màu. BƯỚC 5 • Để đưa ra kết quả bảng tính Lưu Lượng hệ thống thiết kế kênh tưới (hình 12): QTK ta nhắp chuột vào nút (hình 10) khi đó chương trình sẽ tự chọn ra hệ số tưới mang tính hợp lí nhất sử dụng trong tính toán. • Nhập số liệu chiều dài kênh chính (Lkc), kênh nhánh (Lkn), và diện tích, số lượng kênh nhánh. Hình 12: Giao diện Bảng tính Lưu Lượng hệ thống thiết kế kênh tưới. www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 20 • Nhắp chuột vào biểu tượng (hình 12) để chương trình tính ra QTK. (hình 13) Hình 13: Giao diện Bảng tính Lưu Lượng hệ thống thiết kế kênh tưới. • Nhắp chuột vào biểu tượng (hình 13) đưa ra sơ đồ sơ bộ hệ thống kênh tưới cây trồng (hình 14). Hình 14: Sơ đồ hệ thống kênh tưới www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 21 BƯỚC 6 Để tính cao trình tưới tự chảy cho cây trồng ta chọn nút mầu vàng (hình 13) có hình mũi tên để tới giao diện của chương trình tính (hình 15) Hình 15: Bảng cao trình tưới tự chảy HT kênh tưới. Kết luận: Ưu điểm: • Giao diện dễ sử dụng, tính cho nhiều điều kiện đất đai và khí hậu khác nhau. • Đưa ra kết quả tính toán nhanh và chấp nhận được. • In được kết quả tính toán ra Excel. Nhược điểm: • Phần mềm chưa có phần tổng hợp các giản đồ hệ số tưới của các vụ lúa và các hoa màu để có thể chọn ra được hệ số tưới mang tính tối ưu nhất. • Kết quả tính toán phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người nhập số liệu. www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 22 PHẦN III: ỨNG DỤNG IDPro 3.0 TÍNH TƯỚI VÙNG TÀ PAO – BÌNH THUẬN I- SỐ LIỆU VÙNG TÀ PAO – BÌNH THUẬN - Tài liệu về địa chất vùng đất tưới: đất cát. - Tài liệu về khí hậu Bảng 1-1: Nhiệt độ bình quân tháng, năm (T0C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm B.quân 25,0 25,4 26,7 28,3 28,8 27,8 27,2 27,1 27,0 27,0 26,4 25,3 26,8 Max 32,9 33,7 33,1 37,2 37,7 36,2 25,0 35,1 35,5 34,7 34,2 33,6 37,7 Min 16,4 17,3 18,3 22,5 22,9 21,8 21,6 23,0 21,7 20,3 19,2 17,7 16,4 Bảng 1-2: Độ ẩm bình quân tháng, năm (%). Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm B.quân 74,0 75,8 75,8 77,5 79,3 81,5 82,9 83,0 84,6 81,4 78,5 75,4 79,5 Max 94,0 98,0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 99,0 100 Min 32,0 21,0 39,0 40,0 21,0 35,0 47,0 46,0 26,0 45,0 34,0 34,0 21,0 Bảng 1-3: Tốc độ gió ở độ cao 2 m so với mặt đất (m/s). Tháng Đ I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm Vbq 3,55 3,08 3,23 2,69 2,03 2,38 2,30 2,66 2,00 1,98 2,55 2,53 2,58 Vmax 20,0 18,0 18,0 18,0 16,0 20,0 20,0 20,0 16,0 14,0 23,0 16,0 23,0 Bảng 1-4: Lượng mưa bình quân trên lưu vực và số ngày mưa. Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm Xbq 51,0 46,3 78,5 182 214 297 371 431 365 289 146 78,5 2550 Bảng 1-5: Số giờ nắng trong ngày bình quân nhiều năm (giờ/ngày). Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm N 9,8 9,7 9,7 9,3 8,2 6,9 7,4 6,7 6,8 6,6 7,5 8,2 7,5 www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 23 Bảng 1-6: Độ bốc hơi bình quân nhiều năm (mm). Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm ZP 146 128 149 134 128 112 107 105 96 90 115 137 1446 ZA 248 218 253 228 218 190 182 179 163 153 196 233 2458 ZN 186 163 190 171 163 143 136 134 122 114 147 175 1844 ⊗Z 0 56 49 57 51 49 43 41 40 37 34 44 52 550 - Tài liệu thời gian, diện tích của các thời kì tưới cây lúa, hoa màu. o Cô caáu I : Luùa Heø Thu : 2.750 ha, töø thaùng 4÷7 o Cô caáu II: Luùa vuï Muøa : 2.000 ha, töø thaùng 8÷11 o Cô caáu III : Luùa Ñoâng Xuaân : 2.750 ha, töø thaùng 12÷3 II– KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THU ĐƯỢC SAU KHI XUẤT RA EXCEL 1 – Tính toán cho lúa Hè Thu 1.1. Tính thấm cho lúa Hè Thu Bảng 2 – 1: Tính thấm TÝnh to¸n thÊm trong giai ®o¹n thÊm hót cho vïng ®Êt tíi theo c«ng thøc Kotiakov vμ Darcy C¸c th«ng sè tÝnh to¸n ban ®Çu TrÞ sè §¬n vÞ §é s©u líp níc mÆt ruéng a 0.05 ChØ sè kinh nghiÖm ( cã quan hÖ víi lo¹i ®Êt vμ ®é Èm ban ®Çu .) 0.07 §é Èm ban ®Çu 79.5 % §é Èm tèi ®a ®ång ruéng c 28.5 % ChiÒu s©u líp ®Êt canh t¸c H 0.3 m §é s©u líp níc ngÊm vμo trong ®Êt Hng (xem Hng lμ h»ng sè ) 0.5 m §é rçng cña ®Êt 50 % HÖ sè ngÊm cña ®Êt K1 8 cm/giê B¶ng kÕt qu¶ tÝnh to¸n : TrÞ sè §¬n vÞ Lîng níc ngÊm trong tÇng ®Êt canh t¸c Wtct 2403 m3/ha Lîng níc ngÊm tíi mùc níc ngÇm Wtng 702 m3/ha Tèc ®é ngÊm b×nh qu©n trong tÇng canh t¸c Kct 10.06 cm/giê Tèc ®é ngÊm b×nh qu©n tíi mùc níc ngÇm Knn 10.92 cm/giê Thêi gian cÇn thiÕt ®Ó lμm b·o hoμ tÇng ®Êt canh t¸c Tct 0.11 giê Thêi gian cÇn thiÕt ®Ó lμm b·o hoμ tÇng ®Êt phÝa trªn mùc níc ngÇm Tbh 0.03 giê www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 24 1.2. Hao nước mặt ruộng cho lúa Hè Thu Bảng 2 – 2: Tính lượng hao nước mặt ruộng C¸c th«ng sè tÝnh to¸n ban ®Çu TrÞ sè §¬n vÞ C¸c th«ng sè tÝnh to¸n ban ®Çu TrÞ sè §¬n vÞ ChØ sè nhiÖt n¨m cña khu vùc tÝnh to¸n I 148.8 HÖ sè ®iÒu chØnh C=f(®é Èm,T chiÕu s¸ng, Vgiã) 1.06 HÖ sè kinh nghiÖm a (theo Thornthwaite) 3.65 Cao ®é khu tíi so víi mùc níc biÓn Zkt 120.7 m Dung träng kh« cña líp ®Êt cÇn tíi Gamma_k 1.5 tÊn/m3 DiÖn tÝch khu tíi Wkt 2750 ha §é Èm s½n cã trong ®Êt ®Çu thêi ®o¹n Beta_o 79.5 % HÖ sè hiÖu chØnh c©y trång Kbio (theo thÝ nghiÖm) 0.55 ChiÒu s©u líp ®Êt canh t¸c H 0.3 m Khu tíi thuéc vÜ ®é 11 ®é Lîng nuíc s½n cã trong ®Êt ®Çu thêi ®o¹n Wo 1789 m3/ha ChiÒu s©u líp níc ngÊm vμo trong ®Êt Hng 0.5 m 1.3. Tính lượng bốc hơi mặt ruộng ET cho lúa Hè Thu Bảng 2 – 3: Tính lượng bốc hơi mặt ruộng ET Th¸ng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Lîng níc cÇn Wc (m3/ha) 921 867 1001 1043 1114 1078 1102 1087 1023 1023 942 925 Lîng bèc h¬i ET(mm/ngμy) 5.6 5.3 6.09 6.24 6.67 6.38 6.47 6.34 5.98 6.03 5.6 5.6 HÖ sè Èm cña khu tíi Kw 1.3 1.4 1.3 1.68 1.7 2.1 2.35 2.64 2.52 2.19 1.7 1.4 HÖ sè hiÖu chØnh vi khÝ hËu Ko 1 1 1 1.01 1.01 1.03 1.03 1.04 1.04 1.03 1 1 1.4. Tính chế độ tưới cho lúa Hè Thu Bảng 2 – 4: Tính chế độ tưới cho lúa Hè Thu Sè thêi ®o¹n Thêi ®o¹n Thêi ®o¹n Sè ngμy a (mm) h1 (mm) h2 (mm) Kc Pmo (mm) ETo (mm) Mldat (m3/ha) Mtd (m3/ha) qt (l/s/ha) Sè thêi ®o¹n T/kú lμm ¶i T/kú lμm ¶i 0 05-04-1999 08-04-1999 3 10 136.5 18.6 207 0.80 T/kú tíi dìng T/kú tíi dìng 1 09-04-1999 19-04-1999 11 0 53 1.00 136.5 68.2 762 0.80 2 20-04-1999 02-05-1999 13 0 50 1.20 160.5 87.1 900 0.80 3 03-05-1999 20-05-1999 18 0 50 1.38 160.5 120.6 1251 0.80 4 21-05-1999 06-06-1999 17 0 52 1.38 222.8 108.8 809 0.55 5 07-06-1999 14-07-1999 38 0 0 0 278.3 247 0 0 Tæng ngμy tíi 100 Tổng ET&Mtd 650 3722 www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 25 1.5. Giản đồ hệ số tưới Hè Thu 2– Tính toán cho lúa Đông Xuân Do có cùng diện tích nên Tính Thấm và Hao Nước Mặt Ruộng giống như bảng (2 – 1), (2 – 2), (2 – 3). 2.1.Tính chế độ tưới cho lúa Đông Xuân Bảng 2 – 5: Tính chế độ tưới cho lúa Đông Xuân Sè thêi ®o¹n Thêi ®o¹n Thêi ®o¹n Sè ngμy a (mm) h1 (mm) h2 (mm) Kc Pmo (mm) ETo (mm) Mldat (m3/ha) Mtd (m3/ha) qt (l/s/ha) Sè thêi ®o¹n T/kú lμm ¶i T/kú lμm ¶i 0 11-12-1998 14-12-1998 3 10 58.9 16.8 288 1.10 T/kú tíi dìng T/kú tíi dìng 1 15-12-1998 22-12-1998 8 10 50 1 58.9 44.8 741 1.10 2 23-12-1998 31-12-1998 9 20 50 1.35 58.9 50.4 854 1.10 3 01-01-1999 25-01-1999 25 20 50 1.25 38.3 140 1781 0.82 4 26-01-1999 16-02-1999 22 20 50 1.26 41.7 116.6 1513 0.80 5 17-02-1999 05-03-1999 17 20 50 1.12 58.9 103.7 1178 0.80 6 06-03-1999 18-03-1999 13 0 0 0 58.9 79.3 0 0 Tæng ngμy tíi 97 Tổng ET&Mtd 552 6067 www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 26 2.2.Giản đồ hệ số tưới Đông Xuân 3– Tính toán cho Lúa Mùa 3.1. Tính thấm: Bảng (2 – 1) 3.2. Tính lượng hao nước mặt ruộng Bảng 2 – 6: Tính lượng hao nước mặt ruộng C¸c th«ng sè tÝnh to¸n ban ®Çu TrÞ sè §¬n vÞ C¸c th«ng sè tÝnh to¸n ban ®Çu TrÞ sè §¬n vÞ ChØ sè nhiÖt n¨m cña khu vùc tÝnh to¸n I 148.8 HÖ sè ®iÒu chØnh C=f(®é Èm,T chiÕu s¸ng, Vgiã) 1.06 HÖ sè kinh nghiÖm a (theo Thornthwaite) 3.65 Cao ®é khu tíi so víi mùc níc biÓn Zkt 120.7 m Dung träng kh« cña líp ®Êt cÇn t- íi Gamma_k 1.5 tÊn/m3 DiÖn tÝch khu tíi Wkt 2000 ha §é Èm s½n cã trong ®Êt ®Çu thêi ®o¹n Beta_o 79.5 % HÖ sè hiÖu chØnh c©y trång Kbio (theo thÝ nghiÖm) 0.55 ChiÒu s©u líp ®Êt canh t¸c H 0.3 m Khu tíi thuéc vÜ ®é 11 ®é Lîng níc s½n cã trong ®Êt ®Çu thêi ®o¹n Wo 1789 m3/ha ChiÒu s©u líp níc ngÊm vμo trong ®Êt Hng 0.5 m 3.3.Tính lượng bốc hơi mặt ruộng ET Bảng 2 – 7: Tính lượng bốc hơi mặt ruộng ET Th¸ng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Lîng níc cÇn Wc (m3/ha) 568 601 721 909 972 874 820 816 799 790 709 599 Lîng bèc h¬i ET(mm/ngμy) 3.6 3.8 4.5 5.6 6 5.2 4.8 4.8 4.7 4.7 4.3 3.7 HÖ sè Èm cña khu tíi Kw 0.8 0.8 0.8 1.1 1.2 1.8 2.3 2.6 2.3 1.9 1.2 1 HÖ sè hiÖu chØnh vi khÝ hËu Ko 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 27 3.4.Tính chế độ tưới cho Lúa Mùa Bảng 2 – 8: Tính chế độ tưới cho lúa Mùa Sè thêi ®o¹n Thêi ®o¹n Thêi ®o¹n Sè ngμy a (mm) h1 (mm) h2 (mm) Kc Pmo (mm) ETo (mm) Mldat (m3/ha) Mtd (m3/ha) qt (l/s/ha) Sè thêi ®o¹n T/kú lμm ¶i T/kú lμm ¶i 0 10-08-1999 13-08-1999 3 10 323.3 14.4 206 0.80 T/kú tíi dìng T/kú tíi dìng 1 14-08-1999 24-08-1999 11 30 50 1.00 323.3 52.8 0 0 2 25-08-1999 19-09-1999 26 30 50 1.20 273.8 122.2 0 0 3 20-09-1999 20-10-1999 31 30 50 1.20 216.8 145.7 0 0 4 21-10-1999 04-11-1999 15 30 80 1.23 109.5 64.5 796 0.61 5 05-11-1999 18-11-1999 14 0 0 0 109.5 60.2 0 0 Tæng ngμy tíi 100 Tổng ET&Mtd 406 796 3.5.Giản đồ hệ số tưới cho Lúa Mùa 4– Tính toán Lưu Lượng Thiết Kế và Cao Trình tưới tự chảy 4.1. Chọn Hệ số tưới Thiết Kế Do thời gian gieo trồng của các vụ mùa không bi trùng lên nhau nên ta sẽ chọn qmax của các tháng làm qTk ⇒ qTk = 1,1 (l/s_ha) 4.2. Tính toán Lưu Lượng Thiết Kế B¶ng tÝnh lƯU lƯîng thiÕt kÕ hÖ thèng kªnh tíi lóa Cho diÖn tÝch trång Lóa §«ng Xu©n, Hè Thu, Vu ̣ Mùa HÖ sè ngÊm cña ®Êt canh t¸c A = 3.4 ChØ sè ngÊm cña ®Êt canh t¸c m = 0.5 Sè lîng kªnh nh¸nh Nkn = 8 c¸i HÖ sè tíi thiÕt kÕ q = 1.1 l/s/ha HÖ sè lîi dung kªnh m¬ng hÖ thèng = 63.60 % www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 28 Bảng 2 – 9: Tính lưu lượng thiết kế hệ thống kênh STT Lkc (m) Lkn (m) Skn (ha) Ekn (%) STT Qkc (m3/s) Qkn (m3/s) Ekc (%) 1 7345 1090 219 68 1 4.32 0.35 2 5610 2250 292 68 2 3.82 0.47 88.37 3 4100 338 68 3 3.22 0.55 84.21 4 3100 187 68 4 2.67 0.30 83.01 5 2400 313 68 5 2.37 0.51 88.67 6 1980 331 68 6 1.86 0.54 78.62 7 2170 390 68 7 1.33 0.63 71.24 8 2990 430 68 8 0.70 0.70 52.44 Tæng céng 12955 20080 2500 68 4.3.Tính toán cao trình khống chế tưới tự chảy B¶ng tÝnh cao tr×nh khèng chÕ tíi tù ch¶y hÖ thèng kªnh tíi Cho diÖn tÝch trång Lóa §«ng Xu©n, Hè Thu, Vụ Mùa ChiÒu s©u tíi t¨ng s¶n thiÕt kÕ = 0.10 Sè lîng kªnh nh¸nh Nkn = 8 c¸i Cao tr×nh khèng chÕ tíi tù ch¶y toμn hÖ thèng Zttcht = 121.31 m Bảng 2 – 10: Thông số ban đầu của kênh TT Lkc ikc Zcbkc Lkn ikn Zcbkn Lknd iknd Zmr 1 7345 0.00005 0.05 1090 0.0004 0.03 200 0.0003 120.7 2 5610 0.00005 0.05 2250 0.0004 0.03 200 0.0003 120.7 3 0 0 0.05 4100 0.0004 0.03 200 0.0003 120.7 4 0 0 0.05 3100 0.0004 0.03 200 0.0003 120.7 5 0 0 0.05 2400 0.0004 0.03 200 0.0003 120.7 6 0 0 0.05 1980 0.0004 0.03 200 0.0003 120.7 7 0 0 0.05 2170 0.0004 0.03 200 0.0003 120.7 8 0 0 0.05 2990 0.0002 0.03 200 0.0003 120.7 Tæng 12955 0.4 20080 0.24 1600 Bảng 2 – 11: Kết quả cao trình khống chế tưới tự chảy Khu Vực Tà Pao TT Ztttkc Zttckn Delta Z Qbrkn Dc-kn Zdkn 1 121.31 120.89 0.417 0.354 0.567 120.89 2 121.27 120.89 0.381 0.472 0.694 120.89 3 121.04 120.89 0.15 0.547 0.828 120.89 4 121.09 120.89 0.2 0.303 0.749 120.89 5 121.14 120.89 0.25 0.506 1.461 120.89 6 121.19 120.89 0.3 0.535 0.919 120.89 7 121.24 120.89 0.35 0.631 0.854 120.89 8 121.29 120.89 0.4 0.696 0.815 120.89 www.tainguyennuoc.vn NCKH– Cơ sở 2. Đa ̣i ho ̣c Thủy Lợi Ứng du ̣ng IDPro 3.0 trong ti ́nh Tưới khu TaPao SVTH: Nguyê ̃n Đức Việt - Lớp S6.45N 29 www.tainguyennuoc.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfỨng dựng IDPro 30 trong tính tưới khu vực tà pao – bình thuận.pdf