Phân tích cẩn thận và dẫn chứng làm thế nào côn g v iệc đan g được thực h iện
( những kỹ thuật t rong cách sắp xếp của nền kỹ n ghệ rất có ích trong việc phân tích dẫn
chứng ).
- Phân tích nội dung của từng công việc một và những yếu tố của từng công việc.
- Phải biết triển khai và bổ sun g nhữn g phươn g pháp mới cho côn g việc thường
nhữn g công t ác có t hể ch ia ra từng yếu tố một. Những yếu tố này được giao cho những bậc
công nhân khác nhau, thì mỗi công nhân chỉ thực hiện một số yếu tố nhưng họ phải hoàn
tất nhanh hơn nhất là có những điều kiện chuyên m ôn. Kh ái niệm cơ bản này, ch uy ên m ôn
hóa lao độn g này đã m ang lại nhiều hiệu quả trong côn g việc tăng hiệu quả điều hành
trong sản xuất, son g nó lại ít có hiệu quả trong dịch vụ kỹ nghệ. Mỗi lần giúp một nhà
quản lý hay một bộ phận tham mưu phân tích ngh iên cứu một công việc, thì một vấn đề
mới lại nảy sinh ra, một số kỹ thuật được triển khai t hêm.
46 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc tại công ty cổ phần may Nhà Bè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lường công việc..................................................................................................................................Trang: 43
3.1 Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp .........................................................................Trang: 43
3.2 Phương pháp đo lường “ công nhân trung bình” .................................................................Trang: 43
3.3 Phạm vi thành thạo Trang: 45
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .. .. ... .. ...... ...... ...... ....... ... .. ...... ...... . Trang: 46
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 2
MỞ ĐẦU
Trong xu thế ngày càng phát triển của đất nước và nền kinh tế thị trường thông thoáng
hơn, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách. Hoạt động quản trị điều
hành ngày càng được chú trọng và khẳng định được vai trò của mình trong hoạt động quản
trị doanh nghiệp. Chúng ta đều biết quản trị điều hành là những hoạt động liên quan đến
quá trình tạo ra hàng hóa và dịch vụ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu đầu vào để
cho ra đời những sản phẩm hoàn chỉnh. Đây là hoạt động cần thiết cho hệ thống sản xuất
và dịch v ụ, giúp cho doanh nghiệp sản xuất ra những hàng hó a ch ất lượng tốt và cung ứng
các dịch vụ hoàn hảo cũng như hướng đến việc tăng năng suất, giảm chi phí nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Một thách thức đối với hoạt động quản trị điều hành của doanh n ghiệp là phải triển
khai sự phân công rõ ràng, phải xác định cụ thể những tiêu chuẩn và phương thức đo
lường đố i với công việc của các nhà quản trị. Đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa và
chuyên môn hóa cao như hiện nay, thì việc phân bổ và đo lường công v iệc một cách chi
tiết, chính xác sẽ giúp hợp lý hóa sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động sản xuất. Để làm
việc n ày đòi hỏi phải dựa vào hệ thống tự động hó a và những cách đo lường khác về năng
suất, tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất.
Bài tiểu luận của ch úng tôi dưới sự hướng dẫn của giáo viên P GS.TS Hồ Tiến Dũng
nghiên cứu và trình bày đôi nét về “ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO
LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CP MAY NHÀ BÈ”.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 3
Phần I
LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG
CÔNG VIỆC
1. Phân bố công việc
Mỗi mô hình cho sản xuất và quản lý ở mỗi doanh nghiệp và cách ứng xử đối với nó là
vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Kh i chúng ta dùng mô hình để nghiên cứu những khái
niệm và những kỹ thuật làm ăn khớp với nhau những công việc trong một tổ chức chúng ta
sẽ bàn đến hệ thống cổ truyền đề ra tiêu ch uẩn côn g việc, cách đo lường công v iệc v à phân
bố công việc, và những đóng góp của nó trong cách ứng xử nhằm cải thiện công việc.
Sự chuyên môn hóa lao động sẽ dẫn đến thành lập phân bố công việc hợp lý nhất dựa
trên tiêu chuẩn cá nhân, nhóm để thực hiện và tiêu ch uẩn để đo lường công việc. Mở rộng
mối quan hệ với nhau có thể điều tiết mối quan hệ hợp lý hóa, khoa học hơn.
Đối với nền sản xuất hiện đại v à sự thực hành của viên quản lý phải am hiểu về người
công nhân v à ch ịu trách nh iệm về họ như chính cá nhân m ình. Người quản lý cần phải
điều tiết sự gần gũi sao cho hợp lý và luân phiên nhau. Sau khi côn g v iệc được phân bố,
một tiêu chuẩn khác được nêu lên là phải đảm bảo những công việc phải được thực hiện
bởi chính cá nhân đó. Việc thiết lập một tiêu chuẩn đòi hỏi phải am tường về cách đo
lường côn g việc. Việc triển khai công việc theo sau những phương pháp phân tích chỉ có
sau khi phân tích và đề ra một phương pháp riêng biệt để phân bố công việc đã định,
chúng ta mới có thể dựa vào cách đo lường nó.
1.1. Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền
Những nhà quản lý phải ch ịu trách nhiệm về nhân công và trang thiết bị, nên thường
cảm thấy quá t ải bởi những côn g v iệc quá chi tiết. Để đối phó với tình trạng trên, những
nhà quản lý cần phải:
- Khám phá cho được lĩnh vực thực hành tổng quát và những công việc chung.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 4
- Phân tích cẩn thận và dẫn chứng làm thế nào công v iệc đang được thực h iện
( những kỹ thuật trong cách sắp xếp của nền kỹ nghệ rất có ích trong việc phân tích dẫn
chứng ).
- Phân tích nội dung của từng công việc một và những yếu tố của từng công việc.
- Phải biết triển khai và bổ sung nh ững phương pháp mới cho công việc thường
những công tác có thể ch ia ra từng yếu tố một. Những yếu tố này được giao cho những bậc
công nhân khác nhau, thì m ỗi công nhân chỉ thực hiện một số yếu tố nhưng họ phải hoàn
tất nhanh hơn nhất là có những điều kiện chuyên môn. Khái niệm cơ bản này, ch uyên môn
hóa lao động này đã mang lại nhiều hiệu quả trong côn g việc tăng hiệu quả điều hành
trong sản xuất, song nó lại ít có hiệu quả trong dịch vụ kỹ nghệ. Mỗi lần giúp một nhà
quản lý hay một bộ phận tham mưu phân tích ngh iên cứu một công việc, thì một vấn đề
mới lại nảy sinh ra, một số kỹ thuật được triển khai thêm.
Sơ đồ hoạt động: chia hai sự vận hành thành những côn g v iệc quan trọng nhỏ thực
hiện bởi công nhân v à máy móc và chia chúng bằng một đường thẳng đúng theo tỷ lệ thời
gian. Theo phương cách này, nhà phân tích có thể đánh giá dễ dàng tỷ lệ sản xuất và thời
gian chết và tập trung vào những phương pháp nhằm giảm bớt thời gian chết cho công
nhân và máy móc.
Sơ đồ dùng vận hành: Phân tích các hoạt động giữa những trục nh ằm mô tả những
hình tượng ra tổng sản lượng, nắm bắt được dòng chảy này, những nhà phân tích phân loại
từng hoạt động sản xuất bằng nguyên tắc chuyển đổi thành một trong năm loại chuẩn thi
hành, chuyên chở lưu trữ, kiểm tra hay trì hoãn. Sơ đồ vận hành được thích ngh i nhất
nhằm nhắc lại những giai đoạn kế tiếp của nguyên tắc chuyển đổi.
Nó giúp phát hiện những ho ạt động sản xuất không cần thiết hay cố gắng gấp đôi để
loại bỏ chúng để cải thiện năng suất. Sơ đồ dùng vận hành cung cấp một trình độ phân tích
rộng r ãi hơn những phương pháp trước đây, tất cả mọi côn g v iệc đều được quan sát nhưng
không có công việc nào được xem xét sâu: Năm loại hoạt động sản xuất là:
Thi hành: Công việc được hoàn tất trong ngành sản xuất chế tạo, thường được giao
cho một trục làm một công việc đơn giản.
Chuyên chở: Tất cả những hoạt động trong sản xuất hay những phần của hoạt động đó
giữa những vị trí khác nhau trong sản xuất.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 5
Lưu trữ: những kho ản cách t rong dây ch uyền sản xuất, đợi hay nghỉ thường chữ T
trong một hình tam giác được dùng để chỉ sự lưu trữ vĩnh viễn. Khi một sản phẩm bổ sung
chở được lưu trữ dễ dàng hơn một ngày hay hai ngày.
Kiểm tra: tất cả những hoạt động được thực hiện để kiểm soát xem những sản phẩm
phản đối đầu với những đòi hỏi về cơ khí, kích thước và thi hành.
Trì hoãn : lưu trữ tạm thời trước khi hay sau khi sản xuất, khi biểu tượng của lưu trữ
tạm thời được dùng, loại lưu trữ này thường bị bỏ quên
Ba kỹ thuật cổ truyền: sơ đồ thực hành, sơ đồ ho ạt động và sơ đồ phát triển làm dễ
dàng việc phân tích bên trong công việc ( từ vị trí của từng cá nhân một ) và những công
việc liên đới ( từ vị trí này sang vị trí khác). Sau khi n ghiên cứu một cách có hệ thống nội
dung của một công việc, những kỹ sư và những ch uyên viên có thể tìm ra phương cách để
trao đổi những công việc mà trước đây thường những nhà quản lý hoặc giám thị bỏ qua.
Một khi giảm được thời gian chết, những kỹ sư và những chuyên viên này mới có thể
khuyến cáo loại bỏ những yếu tố không cần thiết hay thay đổi cách phối hợp những yếu tố.
Bảng 1: Phương pháp sắp đặt cổ truyền – tóm tắt cách áp dụng những kỹ thuật cho những
hoạt động khác nhau
Hoạt động Phương pháp phân tích
Những việc lặp đi, lặp lại trong một chu kỳ ngắn và chậm
để điều tiết lượng hàng sản xuất, đặt công nhân ở một
chổ cố định
Sơ đồ thi hành, những
nguyên tắc tiết kiệm động
tác.
Những công việc lặp đi lặp lại thường nhật trong một chu
kì và điều tiết số lượng hàng hóa cao, người công nhân
làm việc chung với nhóm hay những công nhân khác.
Sơ đồ hoạt động. Sơ đồ
công nhân máy móc – sơ đồ
phát triển ngang
Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ tương những
công nhân, vị trí của từng công việc; mỗi chuỗi công việc
Sơ đồ phát triển của những
đồ thị
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 6
Bảng 2: Những nguyên tắc để tiết kiệm động tác – liệt kê các nguyên tắc có thể áp dụng
cho các cửa hiệu và cho cả công việc của một cơ quan.
Cách sử dụng thân thể để làm
việc tốt nhất
Cách sắp xếp chổ ngồi như
thế nào để trợ lực công việc
C ách dùng m áy móc để
giảm sức người
1. Công việc n ên được sắp xếp thế
nào cho có một nhịp điệu tự nhiên
và có thể trở thành tự động.
1. Nên có một chỗ nhất định
nào cho từng dụng cụ, từng
vật liệu.
1. Những con “vít” và móc
sắt có thể giữ cho công v iệc
nên dùng chổ nào một cách
rõ ràng.
2. Sự cân xứng của thân thể cần
được quan sát.
a) Hai cánh tay nên cử động cùng
một lúc bắt đầu, bổ túc những động
tác dùng một lúc.
b) Hai cánh tay nên c ử động tương
phản nhau.
2. Tất cả những dụng cụ vật
liệu và tay lái nên đặt để sao
cho tiêu dùng.
2. Những máy điều ch ỉnh có
thể tham gia vào việc mà
không cần đến sự quan tâm
của người thợ máy.
3. Thân thể là một cổ máy cuối
cùng và tất cả năng lực của nó phải
được sử dụng.
a) Khôn g một bàn tay nào bị bỏ
quên.
b) Công việc được chia cho từng bộ
phận của thân thể t ùy theo kh ả
năng.
c) Phải quan sát những hạn chế của
thân thể để đạt mục đích chắc chắn.
d) Thân thể phải được tận dụng tối
đa..
3. Tất cả dụng cụ vật liệu và
tay lái nên đặt để sao cho ăn
khớp nhau.
3. Tay lái và cách để chân
khi làm việc có thể nhẹ bớt
công việc cho đôi tay.
4. Cánh tay và bàn tay là chính của
của định luật vật lý và nghị lực cần
được bảo quản:
a) Sức x ung kích nên thực hiện cho
con người chứ không phải chống lại
con người.
4. Quan trọng hơn cả những
thùng đựng thức ăn và những
thùng đựng hàng hó a đưa
đến nơi tiêu dùng.
4. Máy móc có thể giúp
người nhận khả năng của
mình lâu.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 7
b) Lằn đạn cong vút sẽ đem lại hiệu
quả hơn.
c) Khoảng cách giữa những tiếng
động tác nên được giảm tối đa.
d) Phải giao công việc cho máy
móc.
5. Những công việc nên được đơn
giản:
a) Nên tiếp cận với mắt ít và nên sử
dụng 2 con.
b) Những động tác không cần thiết
trì hoãn và thời gian chết nên được
hũy bỏ.
c) Chi tiết và kiểm t ra nên hạn chế.
d) Số lần xê dịch cá nhân nên được
làm tối đa song son g với số lần các
cơ bắp tham gia.
5. Chổ làm việc nên được đặt
sao cho thích hợp với công
việc và với con người
5. Hệ thống máy móc nên
thích hợp với người dùng.
1.2. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc
Môi trường làm việc cực kỳ quan trọng đến việc phân bố công việc như nh iệt độ, độ
ẩm và không khí hít thở, ánh sáng quá độ và những thay đổi khác của môi trường đểu ảnh
hưởng đến công việc. Chúng có thể gây tác hại đến năng suất, sức khỏe và sự an toàn của
người lao động.
Chính vì vậy ta cũng nên ch ú trọng đến môi trường làm việc, bầu không khí làm việc,
hình thức giải lao sao hợp lý để năng suất lao động đạt hiệu quả. Cần nghiên cứu, phân
tích, tham khảo các n gh iên cứu liên quan đến sự ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động
của doanh nghiệp (n ăng suất lao động, vấn đề nhân sự và con người) nhằm nắm bắt và
phân bố công việc trong các môi trường làm việc khác nhau.
1.3. Luân chuyển và mở rộng công việc
Luân chuyển côn g v iệc: là di chuyển của người lao động vào công việc nào đó trong
thời gian ngắn hạn và đưa họ về v ị trí ban đầu. Đây là biện pháp giúp các doanh ngh iệp
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 8
(DN) phát huy hết khả năng của nhân viên, tránh gây cho người lao động cảm thấy nhàm
chán và không thỏa mãn với công việc.
Luân chuyển giúp họ học hỏi được nhiều điều từ những người quản lý khác nhau. Và
đây c ũng là biện pháp giúp họ thích nghi dù làm việc trong bất cứ môi trường nào. Xét từ
góc độ tâm lý, nhân viên bao giờ cũng muốn cố gắng hoàn thành tốt để khẳng định bản
thân. Với việc mở rộng kiến thức và khả năng như vậy sẽ giúp nhân viên cảm thấy mình
thật sự thành công.
Luân chuyển nhân viên là v iệc làm hết sức cần thiết, khơi gợi tinh thần làm việc, phát
huy khả năng sáng tạo cho nhân viên nếu được đặt đúng vị trí có thể phát huy khả năng và
được nhìn nhận đúng với năng lực làm việc.
Sự khái niệm hóa về một công việc được mở rộng đưa ra 4 cơ hội cho người lao động:
- Tính đa dạng: cơ hội sử dụng nhiều kỹ năng
- Sự tự quản: cơ hội để có thể kiểm soát tốt
- Sự nhận biết nhiệm vụ được giao: cơ hội để chịu trách nhiệm trong công việc
- Sự phản hồi: Cơ hội nhận được thông tin nóng
Tính chất của công việc có thể được thay đổi qua sự mở rộng của công việc bằng hai
cách cơ bản là mở rộng công việc theo chiều ngang hoặc chiều dọc.Theo kinh nghiệm
chung của nhiều DN, để v iệc luân chuyển nhân việc đạt hiệu quả tối ưu, các chuyên gia
khuyên rằng: “đừng bao giờ xem luân chuyển là là cách hạ cấp nhân viên mà phải là cơ
hội thăng cấp cho họ. Đó chính là động lực để họ hoàn thành hơn nữa công việc được
giao”.
1.4. Nâng cao chất lượng công việc
Nâng cao chất lượng công việc là thiết kế lại nộ i dung công việc để công việc có ý
nhĩa hơn và đem lại sự phấn khởi hơn cho công nhân khi thực hiện côn g việc của mình.
Các nhà quản lý cần tạo điều kiện cho họ tham gia vào việc hoạch định, tổ chức, điều
khiển côn g việc của chính họ. Như vậy, người lao động có thể nh ìn bao quát được vấn đề,
hiểu được m ục đích của từng công việc mà có ý thức làm việc hiệu quả hơn. Nâng cao
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 9
chất lượng công việc không những mang lại sự hài lòng về kết quả đạt được mà nó còn
làm cho việc tổ chức thêm hiệu quả.
Hai điều kiện cần cho việc thiết lập nâng cao hiệu quả công việc:
Quản lý phải nêu r a thực trạng, đưa ra những điểm chưa phù hợp về mục tiêu, h iệu
suất công việc.
Tạo không khí cởi mở để các cá nhân đóng góp ý k iến cho việc cải tiến chất lượng
công việc. Đặc biệt tránh gợi ý quá đáng đến việc kiểm tra cách cư xử riêng của từng
người trong cơ cấu tổ chức.
Hai điều kiện có thể được định hướng bởi quan điểm quản lý truyền thống:
Mỗi công nhân điều được xem là nhà quản lý. Họ phải kết nối các hoạt động như: quản
lý kế hoạch, tổ chức, kiểm t ra để làm chủ công việc của mình. Đây là mục tiêu cơ bản của
việc nâng cao chất lượng công việc.
Cơ cấu tổ chức phải cố gắng làm cho công việc trở nên v ui vẻ và thú vị hơn. Mỗi công
nhân tham gia vào công việc và được nhận thành quả từ những hoạt động của mình. Sự
tương tác, l iên kết nhóm nảy sinh và họ sẽ ph ấn khởi với công việc của mình. Ngoài ra,
chúng ta nên phân bố một số công việc nhằm kích thích động viên người lao động.
Thiết kế công v iệc là định rõ nộ i dung của từng công việc và phân bố công việc trong
phạm vi tổ chức.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 10
Bảng 3: Những g iải pháp từng phần thiết kế công việc dành cho những công việc khó mở
rộng hoặc khó nâng cao chất lượng.
Tính chất công việc Giải pháp từng phần để thiết kế công việc
Thường nhật, lặp đi lặp lại.
Buồn chán, nóng bức, ồn ào,
thường là không thích thú.
Xem công việc như là mới bắt đầu, với nhận thức là người công
nhân sẽ có m ặt tại đó trong thời gian ngắn.
Bố trí người làm việc hàng ngày. Có thể chọn 1 vài người tình
nguyện đó là những người muốn tìm sự thay đổi chứ không thích
làm việc thường trực.
Sử dụng người tâm thần, tật nguyền, gắn họ vào loại công việc
này. Họ sẽ ho àn thành xuất sắc nếu được huấn luyện chu đáo và
thích đáng, tương xứng với công việc.
Sử dụng công nhân bán thời gian, đặc biệt là đối với những n gười
mà công việc trọn thới gian không thích hợp với họ.
2. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động Đo lường công việc:
Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động là một chuẩn mực được đặt ra như là cơ sở để so
sánh trong khi đo lường và xem xét sản lượng. Trong quá trình chuyển đổi một sản phẩm
hay một dịch vụ và muốn x em việc sản xuất sản phẩm hay dịch v ụ đó có hiệu quả và năng
suất như thế nào thì các nhà quản lý phải đưa ra được các mục tiêu để đánh giá khả năng
hiện tại trước khi sản xuất, và các mục tiêu đó được xem là các tiêu chuẩn.
Các yếu tố tác động đến tiêu chuẩn như sau:
- Môi trường bên ngoài
- Việc ứng dụng khoa học truyền thống vào phạm vi thiết kế công việc.
- Thành quả đạt được, trả lời và cảm nghĩ của công nhân.
- Cách ứng xử vào phạm vi thiết kế công việc.
- Tổ chức bên trong.
- Đặc điểm cá nhân.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 11
2.1. Các tiêu chuẩn cấp bộ phận
Tiêu chuẩn cấp bộ phận đó có thể là các tiêu chuẩn v ề chất lượng, khối lượng, giá phí
hay ngày giao hàng được lập nên cho một nhóm gồm các cá nhân và đội nhóm với nhau.
Việc đánh giá hiệu quả lao động là bằng việc so sánh giữa giờ lao động hiện tại với giờ
lao động “chuẩn” t ính trên một đơn vị sản phẩm làm ra, khi đó xảy ra các trường hợp sau:
- Giờ lao động hiện tại = giờ lao động “chuẩn”: 100% chuẩn thu được.
- Giờ lao động hiện tại < giờ lao động “chuẩn”: trên 100% hiệu quả xảy ra.
- Giờ lao động hiện tại > giờ lao động “chuẩn”: dưới 100% hiệu quả đạt được.
2.2. Các tiêu chuẩn cấp nhà máy
Có nhiều tiêu ch uẩn cấp nhà m áy được nhà quản lí sản xuất đặt ra tùy thuộc vào mục
tiêu đề ra. Dưới đây là một số tiêu chuẩn thường gặp ở cấp nhà máy:
- Tiêu chuẩn về chi phí chung
- Tiếu chuẩn về thời gian lao động
- Tiêu chuẩn về tiêu hao vật tư/nguyên liệu
- Tiêu chuẩn về chất lượng
- Tiêu chuẩn về an tòan lao động
2.3. Cách sử dụng các tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn được sử dụng để đánh giá khả năng của công nhân và sự thành thạo của họ,
để dự đóan, họach định và kiểm sóat các họat động. Nó đóng vai trò quan trọng trong
quyết định giá phí sản xuất, đồng thời tiêu chuẩn là chìa khóa nối liền các họat động trao
đổi hiện tại và các họat động họach định, tổ chức, kiểm sóat.
Ví dụ, để đánh giá khả năng điều hành họat động dựa trên mức tiết kiệm chi phí lao động,
người ta dựa vào chi phí chuẩn và chi phí thực tế để tính ra mức tiết kiệm ch i phí lao động
như sau:
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 12
Chi phí chuẩn = x
Chi phí thực tế = x
Mức tiết kiệm chi phí lao động = Chi phí chuẩn – Chi phí hiện tại.
3. Đo lường công việc
Đo lường côn g v iệc là việc xác định m ức độ và số lượng lao động phục v ụ trong nhiệm
vụ sản xuất và hoạt động, dựa trên chuẩn lao động hiện có tại đơn vị.
Chuẩn lao động được tính trên cơ sở khả năng trung bình của một công nhân trong các
điều kiện làm việc trung bình.
Để xác lập một chuẩn lao động ta cần trả lời các câu hỏi then chốt:
Làm cách nào để xác định ai là một công nhân “trung bình”?
Phạm vi khả năng nào thích hợp để đo lường?
Dĩa cân nào được dùng để đo lường?
3.1. Chọn người lao động trung bình
Người lao động nhau khác nhau ở nhiều mặt như: Thể lực, chiều cao, sức khỏe và
cường độ làm việc. Do đó, để xác định một chuẩn lao động, chúng ta cần tìm một “công
nhân trung bình”.
“Công nh ân trung bình” này, không phải là tiêu biểu cho nhiều mặt mà là tiêu biểu cho
công việc chuyên m ôn của họ.
Để chọn “công nhân t rung bình”, điều tốt nhất là ta quan sát nhiều công nhân và ước
đoán khả năng trung bình của họ.
Chúng ta cần cân bằng các ch i phí chọn mẫu và các chọn mẫu không chính xác. Có
những chi phí gắn l iền v ới những tiêu chuẩn không chính xác, nó có thể dẫn tới những cái
không hiệu quả.
Tổng thời gian
lao động chuẩn
phí cho một đơn vị
thời gian lao động chuẩn
Tổng thời gian
lao động thực
Chi phí cho một
thời gian lao động
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 13
Ngoài ra, quan điểm về “công nhân trung bình” còn phải lưu ý:
Khi các tỷ lệ về khả năng trung bình được thiết lập. Ta phải tính đến tiêu chuẩn,
khả năng còn thừa được có thể thực hiện được.
Tiêu chuẩn xác lập là tiêu chuẩn trung bình mà mọi công nhân điều đạt được hay
từ mức độ mà hầu hết các nhóm được yêu cầu phải đạt tới.
Bảng 4: Sự phân phối 100 công nhân m ẫu.
Số CN mẫu
Đối với khả
năng m ỗi giờ
Lập lại của
tổng số CN
Lập lại tích
lũy của CN
Bổ sung lập lại
tích lũy C N
5
20
10-14
15-19
0,05
0,20
0,05
0,25
0,95
0,75
45 20-29 0,45 0,70 0,30
25 25-29 0,25 0,05 0,05
05 30-34 0,05 1,00 0,00
3.2. Phạm vi thành thạo
Để đo lường khả năng thành thạo, nhà quản lý ưu tiên xem xét số lượng trước, còn
chất lượng thuộc hàng tiêu chuẩn thứ 2.
Tiêu chuẩn số lượng được đo bằng cái trong một khoảng thời gian, đối với nghành
dịch vụ.
Ví dụ:
- Hoạt động nghắt điện có tiêu chuẩn thành thạo là 1.200 cái/giờ.
- Một thu ngân có tiêu chuẩn thành thạo là phục vụ 24 khách/giờ
Tiêu chuẩn chất lượng được xác định như là % thiếu xót :
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 14
Ví dụ:
- Hoạt động nghắt điện có thể có t iêu chuẩn là chất lượng là 1,0% phù hợp đơn vị
thiếu xót .
- Hoạt động thu ngân có thể cho phép 0,05% sai xót trong khi đếm các đồng xu.
Những điểm chính để xác định phạm vi thành thạo là:
- Phạm vi phải được chỉ định trước khi xác định tieu chuẩn.
- Tiêu chuẩn và phạm vi khả năng hiện tại t iếp theo phải được đo lường cả hai.
3.3. Những kỹ thuật đo lường công việc
Có 6 cách căn bản để thiết lập một tiêu chuẩn thời gian (công việc):
- Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc
- Sử dụng phương pháp dữ liệu quá khứ
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian trực t iếp
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian xác định
- Sử dụng phương pháp lấy mẫu công việc
- Kết hợp từ phương pháp 2 với phương pháp 5
3.3.1. Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc
Đối với nhiều công việc trong nhiều tổ chức, đặc biệt trong l ĩnh vực sử dụng nhiều lao
động, các tiêu ch uẩn lao động thường ít được quan tâm. Kết quả là quản lý kém hoặc quản
lý không hiệu quả. Thông thường nhà quản lý không đặt ra một thời gian chuẩn, một vài
tiêu ch uẩn không ch ính thức được x ác lập đo lường không có thời gian (Côn g v iệc) chuẩn.
Và tiêu chuẩn không chính thức này so sánh với các tiêu chuẩn khác không được thiết lập
3.3.2. Phương pháp dữ liệu quá khứ
Phương pháp này thừa nhận các khả năng quá khứ cho khả năng quy ước.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 15
Một vài nhà quản lý sử dụng dữ liệu quá khứ như là những hướng dẫn chính để xác lập
các tiêu chuẩn.
Lợi điểm: Nhanh chóng và đơn giản, Phương pháp này có thể sẽ tốt hơn là không biết
gì về việc các lập chuẩn công việc.
Bất lợi: Dữ liệu quá khứ có thể không giống hiện tại.
Mặc dù có bất lợi nhưng phương pháp này vẫn được nhiều công ty và cơ quan sử dụng
thành công để đạt mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng và kéo dài thời gian tồn tại của mình.
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp (Thường được gọi là nghiên cứu
thời gian)
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở các xí n ghiệp,nghiên cứu bằng cách bấm
đồng hồ bấm giờ hay “ tính giờ công việc”.
Nghiên cứu thời gian trực t iếp được tiến hành qua 6 bước căn bản:
(1) Quan sát công việc đang làm
Kỹ thuật này đò i hỏi quan sát trực tiếp và có giới hạn ở các công v iệc có sẵn. Công
việc được chọn phải là việc chuẩn về phương diện thiết bị, vật tư và n gười công nhân phải
là người đại diện cho đám đông.
(2) Chọn lọc chu kỳ công việc
Nhận dạng các yếu tố công việc làm thành một chu kỳ. Quyết định bao nhiêu chu kỳ
bạn muốn đo bằng đồng hồ bấm giờ.
(3) Đo tất cả chu kỳ của công việc
Người công nhân hành động nhiều cách khác nhau khi khả năng thành thạo công việc
của họ được gh i nhận; những phản ứng thông thường là nón g giận, lo âu và tốc độ làm
việc chậm. Tối thiểu hóa các hiện tượng đó, lập lại côn g việc nghiên cứu, nghiên cứu
thông qua nhiều công nhân và giúp đỡ một công nhân kh i nghiên cứu côn g việc gần đó, có
thể là bộ phận khác, việc này rất có ích.
(4) Tính thời gian bình thường căn cứ vào thời gian chu kỳ
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 16
(5) Xác định các khoản khấu trừ do thời gian cá nhân, trễ và mệt mỏi
(6) Xác định các khả năng chuẩn (thời gian chuẩn): Là tổng của các thời gian bình
thường được quan sát và xác định các khoản khấu trừ (tổng các bước 4 và 5).
3.3.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn
Phương pháp này đưa ra những lợi ích tron g việc đưa ra các tiêu chuẩn với nền tảng là
sự nghiên cứu thời gian bằng đồng hồ bầm giờ và qua các thước phim
Tiến trình thiết lập thời gian định sẵn:
- Giám sát công việc hoặc nghĩ kỹ nếu công việc được thiết lập
- Ghi nhận từng yếu tố công việc
- Có được một bảng những thời gian định sẵn & ghi lại nh ững đơn vị thao tác cho
các yếu tố khác nhau
- Thêm vào tổng số các đơn vị thao tác cho tất cả các yếu tố
- Ước tính một khoảng trừ hao cho thời gian cá nhân, những trì hoãn và mệt mỏi
trong nhũng đơn vị thao tác
- Thêm vào những đơn vị thao tác thực hiện công việc và nhũng đơn vị trừ hao cho
một đơn vị thao tác chuẩn cùng một lúc và ch uyển những đơn vị thao tác này thành thời
gian thực tế tính bằng phút hay giờ
Điểm mạnh của phương pháp n ghiên cứu n ày là ch úng loại trừ những phản ứng không
có t ính tiêu biểu ở người công nhân khỏi những nghiên cứu thời gian chính. Tuy nh iên
chúng cũng có điểm yếu cơ bản sự tính giờ sau này sẽ không chính xác nếu ta không ghi
lại yếu tố công việc hoặc ghi lại một cách không phù hợp
3.3.5. Phương pháp lấy mẫu công việc
Phương pháp này dựa trên kỹ thuật lấy công việc làm mẫu đơn giản , ngẫu nhiên bắt
nguồn từ lý thuyết thống kê lấy mẫu với mục đích là đánh giá tỷ lệ thời gian người công
nhân được dành cho hoạt động công việc
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 17
Các bước triển khai:
- Quyết định điều kiện muốn làm việc và không làm việc
- Quan sát hoạt động ở nh ũng khoảng thời gian có chọn lựa, ghi lại người đó có làm
việc hay không
- Tính toán tỷ lệ thời gian mà người công nhân tham gia vào công việc (P) theo công
thức sau:
P = số làm việc diễn ra/tổng số lần quan sát
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 18
Phần II
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP MAY NHÀ BÈ
1. Giới thiệu về công ty
Công ty Cổ phần May Nhà Bè (NHABECO) tiền thân là hai x í n ghiệp m ay Ledgine và
Jean Symi thuộc Khu chế xuất Sài Gòn vốn đã hoạt độn g từ trước năm 1975. Sau n gày
thống nhất, Bộ Công n ghiệp t iếp nhận và đổi tên Khu chế x uất thành Xí nghiệp m ay khu
chế xuất. Đến tháng 6/1980, Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may xuất khẩu Nhà Bè.
Tháng 3-1992, Thập n iên 90, cùng v ới sự nghiệp đổi mới đất nước, ngành dệt may lớn
mạnh không ngừng, sớm trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực.
Trong tiến trình phát triển chung đó, Công ty may Nhà Bè chính thức được thành lập
theo quyết định của Bộ Công nghiệp. Tiếp t ục thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, Bộ
Công nghiệp đã có quyết định số 74/2004/QĐ/BCN ngày 6/8/2004 và quyết định số
88/2004/QĐ/BCN ngày 8/9/2004 về việc chuyển Côn g ty may Nhà Bè thành Công ty cổ
phần may Nhà Bè. Năm 2005 Đến nay, sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Công ty
cổ phần may Nhà Bè đã trưởng thành về mọi mặt, tiếp tục kh ẳng định là một t rong những
doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam. Công ty có mặt bằng rộn g rãi, nhà
xưởng kh ang trang, thoáng mát , máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại. Đặc biệt đội n gũ
cán bộ, công nhân Công ty có trình độ tay nghề, năng lực và kinh nghiệm quản lý. Các sản
phẩm cao cấp như veston, sơ-mi, jacket và các sản phẩm thời trang khác tiếp tục nhận
được sự tín nhiệm của khách hàng, người tiêu dùng trong và ngoài nước. Sau h ơn 30 n ăm
xây dựng và phát triển, từ 2 xí nghiệp ban đầu, đến nay Công ty cổ phần may Nhà Bè đã
có 27 đơn vị, xí n gh iệp thành viên, trên 12000 cán bộ, công nhân viên, v à các loại thiết bị,
máy móc chuyên dùng hiện đại. Hoạt động tại nhiều địa phương trong cả nước như
TPHCM, Tiền Giang, An giang, Bình dương, Bình Thuận, Đa lạt, Kontum, Gia lai, Nam
định...
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất và bán lẻ hàng may mặc cho thị trường trong nước.
Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cho thị trường quốc tế.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 19
Các hoạt động đầu tư, thương mại và dịch vụ khác
C ác thành tựu đạt được:
- Danh hiệu "Anh hùng Lao động thời kỳ đổi m ới", trao tặng năm 2004.
- Huân chương Lao động, các hạng nhất, nhì, ba.
- Cờ thi đua và bằng khen của Chính phủ nhiều năm liền.
- Cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Bằng khen của Bộ Thương mại 5 năm liền xuất khẩu cao.
- Danh hiệu "Hàng Việt Nam chất lượng cao" do Báo Sài Gòn Tiếp thị tổ chức, từ
năm 1998 đến 2006
- Đặc biệt, cũng trong cuộc bình chọn này, NHABECO là một trong 100 thương
hiệu mạnh của Việt Nam.
- Giải thưởng Sao vàng Đất Việt từ năm 2002 đến 2005
- Trong cuộc bình chọn "Doanh ngh iệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam" năm
2005 (do Thời báo Kinh tế Sài Gòn và Hiệp hội Dệt may Việt Nam đồng tổ chức),
Công ty cổ phần may Nhà Bè đạt 3 giải thưởng:
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiêu biểu
- Doanh nghiệp có mức tăng trưởng tốt
- Doanh nghiệp có mối quan hệ lao động tốt
Mục tiêu định hướng phát triển:
Mục tiêu cao nhất mà NHABECO hướng đến là sự hài lòng của khách hàng.
Định hướng hoạt độn g nhằm phát triển toàn diện và bền vững, tôn trọng và từng bước
kết hợp hài hòa lợi ích của n gười tiêu dùng, cổ đôn g, đối tác, n gười lao động và cộng đồng.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 20
2. Sứ m ệnh – Tầm nhìn – Giá trị cốt lõi
Sứ m ệnh
NBC cung cấp cho khách hàng và n gười t iêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tin
cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo nên sự tự tin khi đồn g h ành cùng thương h iệu
NBC.
Tầm nhìn
NBC mang những x u thế thời trang mới nhất đến với người Việt Nam và thế giới trong
vai t rò nhà cung cấp sản phẩm thời trang công nghiệp hàng đầu.
Giá trị cốt lõi
NBC luôn hành động dựa trên những giá trị sau:
- Khách hàng là trọng tâm
Khách hàng luôn là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách và chiến lược.
- Trách nhiệm xã hội
Với trách nhiệm của một doanh nghiệp chủ lực, NBC hoạt độn g khôn g chỉ v ì mục đích
kinh doanh mà bên cạnh đó chúng tôi cam kết đóng góp một cách tích cực vào việc nâng
cao chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển xã hội.
- Sáng tạo và Chất lượng
Những yếu tố trung tâm của sáng tạo là kỹ năn g tạo ra mẫu mã phù hợp, lựa chọn ch ất
liệu, cải tiến thiết bị và quy trình. Luôn xây dựng nhằm đạt được những tiêu chuẩn chất
lượng phù hợp với thị trường và người tiêu dùng.
- Linh động và Hiệu quả
Hệ thống quản trị và sản xuất man g tính linh động cao nhằm đáp ứng nhu cầu thời
trang của khách hàng.
- Lợi nhuận
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 21
Tối đa hóa lợi nh uận t rên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực một cách hiệu quả và
trách nhiệm.
3. Năng lực sản xuất và các mặt hàng chủ lực
Kim ngạch xuất khẩu (t riệu đô)
Thị trường chủ yếu là xuất khẩu tới các nước tại khu vực Châu Âu
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
2008 2009 2010 2011 2012 2013
Qua biểu đồ ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Côn g ty may Nhà Bè liên t ục tăng mạnh
qua các năm, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu thì công ty vẫn
không ngừng xuất khẩu các sản phẩm của mình ra thế giới, khẳng định vị thế của công ty.
- Năng lực sản xuất (mỗi tháng)
Để sản xuất phục v ụ thị trường trong và ngoài nước kịp thời, nhanh chón g, công ty
May Nhà Bè không ngừng nâng cao năng lực sản xuất theo thời gian và luôn có kế hoạch
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 22
sản x uất cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu trên. Theo số liệu tháng 10 năm 2012, số lượng sản
xuất sản phẩm từng loại trung bình mỗi tháng như sau:
300.000 bộ veston nam
420.000 bộ veston nữ
700.000 sơ-mi nam/nữ
600.000 quần nam/nữ
180.000 jacket nam/nữ các loại
250.000 áo khoác nam/nữ các loại
150.000 đầm váy các loại
300.000 sản phẩm wash các loại
100.000 sản phẩm ép sympatex các loại
1.500.000 sản phẩm dệt kim
Một số nhãn hàng NBC đã sản xuất:
Công ty may nhà bè hiện nay liên kết sản xuất cho nhiều nhãn hàng nổi tiếng trên thế
giới, bao gồm sản xuất các phụ kiện thời trang cũng như các sản phẩm hoàn chỉnh cho các
thương hiệu lớn. Có thể kể ra vô số đối tác chiến lược của NBC thông qua hình sau đây:
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 23
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 24
Phần III
HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG
VIỆC
TẠI CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
1. Phân bố công việc tại Công ty May Nhà Bè
1.1. Hiện trạng phân bố công việc
Quy trình bộ phận kỹ thuật của mô hình tổ chức bộ máy sản xuất
tiếp nhận thông tin
Lập tiêu chuẩn
Làm rập mẫu cứng
Lấy dấu máy trên rập, kiểm
Cắt và may áo mẫu đ
Kiểkiểm tra áo m
Tác Tác
Làm mẫu sơ đồ + giao bộ phận cắt
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 25
Quy trình sản xuất của bộ phận cắt
Tiếp nhận yêu
cầu sp
Chuẩn bị cắt
Trãi nguyên liệu
Cắt nguyên liệu
Kiểm tra
Đánh số, phối kiện
Kiểm tra
Kiểm tra
Ghi sổ theo dõi, báo cáo năng
suất
Ép keo, in thêu
Chuyển hàng tổ may
Lưu hồ sơ
MNB – PR -4.13 -
1
YES
YES
YES
NO
NO
NO
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 26
Quy trình sản xuất bộ phận may
Nhận yêu cầu
sx
Chuẩn bị sx
May mẫu đầu chuyển
Kiểm tra áo mẫu
Thực hiện lắp ráp sản phẩm
Kiểm tra
Chuyển hàng cho tổ ủi
Ghi sổ báo cáo năng suất
Lưu hồ sơ
MNB – PR – 4.13 - 1
YES
NO
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 27
Sơ đồ hoạt động, ví dụ một công đoạn tác nghiệp cắt vải
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG
Công việc: tác nghiệp cắt vải
Máy cắt vải
Hoạt
động
Hoạt
động
Hoạt
động
Công nhân 1 Trải Cắt Trải Cắt Trải Cắt
Công nhân 2 Trải
Hồi
máy
Trải
Hồi
máy
Trải
Hồi
máy
Thời gian 3 5 2 3 5 2 3 5 2
Trong tác nghiệp cắt vải, bao gồm 3 giai đoạn: trải, cắt, hồi máy. Mỗi giai đoạn yêu
cầu thời gian khác nhau. Hai công nhân sẽ thực hiện chung trên một máy, theo quy trình
của sơ đồ trên ta thấy hai công nhân sẽ thực hiện các việc trải, cắt, hồi máy sao cho thời
gian làm việc nhanh nhất.
Sơ đồ vận hành:
SƠ ĐỒ VẬN HÀNH
Công việc: cắt vải
Chi tiết hoạt động Thi hành Chuyên chở Lưu trữ Kiểm tra Trì hoãn Khoảng cách
Nhận yêu cầu cắt vải
Đưa sơ đồ về tổ may
Kiểm tra kích thước trong sơ đồ
Đưa sơ đồ về tổ cắt
Trải vải
Tính số met hao hụt
Cắt vải
Lấy bán thành phẩm ra
Săp xếp bán thành phẩm
Chuyển giao cho tổ mai
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 28
Bảng thông số kích thước thiết bị của các chỗ làm việc
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 29
Sơ đồ phát triển: thể hiện như hình vẽ dưới đây với các mũi tên màu đỏ chỉ quy trình
tuần tự của nguyên vật liệu cho đến thành phẩm
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 30
1.2. Môi trường làm việc
Theo quy định của nhà nước
- Ánh sáng*:
- TCVN 2062: 1986
- TCVN 2063: 1986
- TCVN 3257: 1986
- TCVN 3258: 1986
- TCVN 3743: 1983
- Mức ồn* (TCVN 3985: 1999)
- Độ rung* (TCVN 5126: 1990)
Môi trường làm việc tại C ông ty May Nhà Bè
- Ánh sáng: 2.5 lux
- Mức ồn: 70 dB
- Nhiệt độ: 24 – 27 ºC
Kết luận: Đủ điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc và bảo quản sản phẩm .
1.3. Luân chuyển và mở rộng công việc
- Mở rộng công việc: Áp dụng phương pháp mở rộng công việc theo chiều dọc
- Ví dụ Công nhân thay vì chỉ làm khâu trải vải thì được giao them nhiệm vụ là lấy
vải từ kho
- Luân chuyển côn g việc: thường x uyên luân chuyển vị trí làm việc từ dây chuyền
này sang dây chuyền khác.
- Ví dụ: Công nhân máy đính cúc dây chuyền 1 sau 45 ngày được chuyển sang khâu
ủi của dây chuyền 2.
1.4. Nâng cao chất lượng công việc
- Thông báo năng suất và tiêu chuẩn của từng dây chuyền.
- Mô tả công việc và giải thích rõ ý ngh ĩa từng côn g việc sẽ đóng góp như thế nào
đến mục đích và sực phát t riển chung của công ty.
- Thi đua năng suất giữa các dây chuyền.
- Tặng quà sinh nhật vào các dịp lễ tết.cho toàn thể nhân viên trong công ty
- Giao lưu thể thao văn nghệ giữa các bộ phận trong công ty
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 31
2. Xây dựng tiêu chuẩn sản xuất
2.1. Tiêu chuẩn cho các bộ phận
a. Nguyên liệu, phụ liệu
Vải chính A: Là vải Ultra dry, May toàn bộ thân áo, tay, măng séc, thép tay, túi,
Thành phần: 20% elastance, 80% polyamid (PA).
Khổ: 136cm.
Độ co: dọc 0.5%, ngang 0%.
Màu vải: Utility green, concrete, cyan, clove.
Vải làm logo B:
Thành phần: 100% PU.
Khổ: 470mm.
Độ co: dọc 0.5%, ngang 0.5%.
Màu: reflective black, có phản quang.
b. Trải vải
Sử dụng phương pháp trải xén vải:
Dụng cụ trải vải:
Que gạt vải dài 1,2 m.
Giấy lót bàn.
Sổ ghi số bàn t rải, lượng vải, giấy theo dõi.
c. C ắt
Kẹp sắt.
Găng tay sắt ( thiết bị bảo hộ bắt buộc )
Máy cắt tay: cắt phá, cắt các chi tiết đơn giản
Máy cắt dao thẳng: Hãng sản xuất: EASTMAN
®
Máy cắt vòng: cắt tinh, sửa chính xác những chi tiết phức tạp đòi hỏi chính xác cao.
Máy cắt vòng: Hãng sản xuất: EASTMAN
®
Yêu cầu của quá trình cắt:
Bám sát quy trình công nghệ sản xuất.
Khâu kiểm t ra chất lượng sản phẩm được tiến hành sau mỗi bước công v iệc bằng cách
tự kiểm t ra và chuẩn bị kĩ thuật.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 32
Bán thành phẩm phải được cắt đúng mẫu, đường cắt trơn đều không răng cưa, xờm
mép, các chi t iết phải đối xứng nhau (nếu có) phải đối nhau không cùng chiều.
d. May
Đường giáp nối kín khít không cách, không hở mép.
- Các đường may diễu đúng mật độ mũi chỉ, không được nối chỉ.
- Không được vết chân kim trên mặt sản phẩm.
- Cổ áo: cổ êm, không bùng vặn, chân cổ đối xứng nhau, cổ khi bẻ êm phẳng.
- Tay áo: đường vào tay phải êm phẳng, không bai hoặc vặn xoắn. Đường nách phải đều,
không gẫy khúc, không xổ tuột.
- Đường sườn áo: đường vào êm, không thừa thiếu làm sai lệch cấu trúc sản phẩm, mất
tính thẩm mĩ của sản phẩm.
e. Treo nhãn
- Nhãn chính: Nhãn chính nằm giữa cổ sau, cách 1/2" dưới đường chân cổ. May lên
miếng vải chính và bond dán vào thân.
- Nhãn hướng dẫn sử dụng: Nhãn ghim vào đường sườn phía trong bên trái cách gấu
4".
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 33
- Nhãn cỡ: Nhãn cỡ may vào giữa, dưới nhãn chính.
- Nhãn kẹp: Nhãn kẹp may vào giữa đường sườn.
- Thẻ bài chính: được bắn bằng SWIFT-TACK 3" BLACK vào nách trái áo.
- UPC: UPC được dán vào mặt sau của thẻ bài chính.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 34
f. Gấp gói
Đóng tất cả cúc trên sản phẩm, trải phẳng sản phẩm và úp mặt trước áo xuống:
Gập tay phải và thân ra đằng sau:
Chia chiều dài tay làm 3, gập tay lên phía trên rồi gập tay xuống dưới theo chiều
sống tay áo:
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 35
Lặp lại các bước từ bước 1 đến bước 3 với tay còn lại, chia chiều dài thân áo đến
chân cổ làm 3 và gập từ gấu lên 1/3:
Gập tiếp thân áo lên đến sát chân cổ:
Cho áo v ào túi nylon, ch iều của cổ áo h ướng v ề phía đáy túi nylon, mặt trên của túi
nylon là mặt không in chữ cảnh báo .
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 36
CHÚ Ý:
- Thân áo gập đến sát mép cạnh bên của túi ngực trái.
- Giấy chống ẩm đặt vào bên ngoài phía sau lưng áo.
g. Đóng thùng
- Thùng caton:
+) Thùng caton đóng hàng: 7 lớp chất lượng cao kích thước L24" x W15" x H8".
+) Trọng lượng tối đa của thùng là 18 kg khi đã chứa hàng.
+) Tất cả các thùng các tông có lót miếng bìa cứng ở trên và đáy thùng để tránh các vết
rạch khi mở thùng.
+) Không được để thùng bị căng phồng, phình r a. Nếu khố i lượng của thùng lớn đến
mức gây biến dạng thùng thì phải làm việc với đơn v ị chịu trách nh iệm về quá t rinh gửi
hàng để cải thiện tình hình đó trước khi đóng gói xuất hàng.
+) Chỉ 1 cạnh của thùng được dập ghim như hình vẽ sau:
+) In trên thùng đi Mỹ:
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 37
Những điều chú ý khi gửi hàng: chỉ được in trên mặt C những thông tin sau.
+) Số lượng sản phẩm trong 1 thùng.
+) Cỡ của sản phẩm trong thùng.
+) Code của màu gồm 3 kí tự.
+) Mã của sản phẩm.
+) Mô tả sản phẩm .
+) Số P.O của khách hàng .
+) Số của thùng/ trên tổng số .
h. Tiêu chuẩn dán, ép, đánh cao tần chi tiết, cụm chi tiết
STT Vị trí
Thiết
bị
Tiêu chuẩn kĩ thuật Lưu ý
1
Túi
ngực
Lase.
CMA
-2000
1/C ộp K vào vải (AK): Bịt đầu khoá sử
dụng K 3415.6mil ( 2 lớp K 3415.3mil ).
Nhiệt độ chỉ thị(°C):165-170
Thời gian cộp nóng(s):6-8
Áp lực chỉ thị(mpa):0.2
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 38
Trình tự: Silicon/tricot/mẫu trái/teplon
2.Cộp cơi túi:
Nhiệt độ chỉ thị(°C):165-170
Thời gian cộp nóng(s):10-14
Áp lực chỉ thị(mpa):0.2
Trình tự:Silicon/tricot/mẫu phải/tricot
2/C hế độ cộp túi
_Định vị K 3415.6mil ( 2 lớp
K3415.3mil ) vào thân cộp điểm 4-6s
nóng
( lót teplon + tricot )
2
Lót
túi
Ultras
onic
1/C hế độ xén untra:
Tốc độ:A1.5-3/B3-6
Nhiệt độ:5
Lực nén:0.3-0.4
2/C hế độ cộp
Nhiệt độ chỉ thị(°C):165-170
Thời gian cộp nóng(s):18-22
Áp lực chỉ thị(mpa):0.2
Trình tự:Silicon/tricot/mẫu trái/tricot
_Đối với những điểm
nối K ch ỉ nên cho giao
nhau 2mm để tránh
hiện tượng ngấm keo
đối với vải sáng màu.
3
Cầu
vai
sau
S.
HP-
Hot/
cold
1/C hế độ xén untra:
Tốc độ:A1.5-3/B3-6
Nhiệt độ:5
Lực nén:0.3-0.4
2/C hế độ dán BSS 3415.3mil cả 2 mặt:
Nhiệt độ chỉ thị(oC):380-410
Tốc độ(Ft/min):6-8
Áp lực gió khò(Mpa):0.04-0.05
Áp lực quả lô(Mpa):0.5
Khoảng cách khò (mm):A10-12/B4-5
Lệch tốc:+6%
Rộng khò(mm ):22
Lô trên(mm):17
_Đối với K 3415.3m il ở
mặt dưới chỉ cần dán K
có beeg rộng 8mm
_Sau khi dán K lên thân
thì phải bóc giấy K ra
luôn để tránh hiện
tượng bai vải
_Có thể định vị đường
overlap và đường gập
mép bằng bàn là hoặc
bằng quả lô cao su của
máy untra
_Cộp lạnh bằng silicon.
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 39
Lô dưới(mm ):17
4
LASE
R Túi
ngực
Lase.
EXPL
ORE
1/C hế độ cắt laser O T #00A:
Tốc độ:8
Nhiệt độ:70
Độ phân giải DPI:500
Độ phân giải PPI:600-800
_Yêu cầu cắt thử chế độ
laser trên tất cả các màu
vải để ký duyệt trước
khi cắt hàng cho sản
xuất
5
Chế
độ là
hoàn
thiện
sản
phẩm
VEIT
®236
5/2
_Mặt bàn là có lớp bảo vệ:
Nhiệt độ:165-170ºC
Áp lực:3.5-4kg
_Tránh là hơ i nhiều vào
vị trí in và xén untra
_Để êm phẳng sản
phẩm khi là,tránh bai
giãn,âm dương thôn g số
_Nhãn hướng dẫn sử
dụng cho phép là 80-
120ºC nhưng để đảm
bảo chất lượng sau khi
hoàn thiện sản phẩm là
theo chế độ trên
2.2 Tiêu chuẩn cho nhà m áy:
+ Năng lực sản xuất áo sơ mi nam:
Công ty may Nhà Bè sản xuất 700.000 áo sơ mi nam/ tháng (26 ngày)
Số lượng công nhân: 500 người , có 10 dây chuyền, mỗi dây chuyền 50
người
Thời gian làm việc của 1 ca trong 1 ngày là 7,5 tiếng , thời gian nghỉ là 30
phút, có 3 ca trong 1 ngày
Công nhân sản xuất 27.000 áo/ ngày 1 ca/ dây chuyền sản xuất 900 áo/
ngày 1 người/ca/dây chuyền sản xuất 18 áo/ ngày
1 cái áo sản xuất trong 25 phút
+ Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của dây chuyền
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 40
Tổng thời gian định mức chế tạo 1 sản phẩm: Tsp
= 1500 (s)
Số lao động trên dây chuyền: Nsx = 50(CN )
Công suất định mức của chuyền:Ptu = 900 ( sp/ca).
Năng suất lao động cá nhân: q = 900/50 = 18 (sp/ng/ ca )
+ Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của giai đoạn may*:
Công đoạn
may/ loại
máy sử
dụng
Máy 1 kim Máy 2 kim Máy ủi
nhiệt
Máy thùa
khuy
Tổng t hời
gian may
Áo sơ mi 14 0.8 1.2 0.8 16.8
Tổng thời gian may của 1 áo sơ mi nam là 16,8 phút
Như vậy, Tiêu chuẩn được sử dụng để đánh gía khả năng của công nhân và sự
thành thạo của họ , để dự đoán ,hoạch định và kiểm soát các hoạt động.
Ta có Chi phí chuẩn
Chi phí chuẩn = tổng thời gian lao động chuẩn * chi phí cho 1 đơn vị thời
gian chuẩn
Tổng thời gian lao động chuẩn = 700.000 x 25/ 60 = 291.667 giờ
Chí phí cho 1đơn vị thời gian chuẩn = 14.500 đồng/giờ
Chi phí chuẩn=4.229.171.500 đồng
3. Đo lường công việc:
Dựa vào đặc tính ngành may mặc, Công ty Nhà Bè sử dụng phương pháp đo lường sau:
3.1 Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp
Nội dung đo lường: đo lường thời gian mỗi người công nhân may 1 chiếc áo sơ
mi nam
Thời gian: từ 7am – 3pm ngày 12.10.2013
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 41
Địa điểm : khu xí nghiệp
Số lượng mẫu: 100
Bộ phận: may của 10 dây chuyền
Phương pháp:
- Đo lường và đếm thời gian thực tế một người côn g nhân may 1 chiếc áo sơ mi từ
lúc bắt đầu tới lúc hoàn thành công đoạn may
- Chụp hình ảnh
Số lần quan sát cho 1 người: 2 - 3
3.1 Phương pháp Đo lường “ Công nhân trung bình “
Nhằm tìm ra những chi phí gắn liền với những tiêu chuẩn không ch ính xác , dẫn đến
những cái không hiệu quả, ta chọn người lao động trung bình:
Quan sát nhiều công nhân và ước đoán khả năng trung bình của họ
Cân bằng các chi phí chọn mẫu và các chọn mẫu không chính xác
Nghiên cứu từng người trong số công nhân đã chọn trong 1 giờ
Sự phân phối 100 công nhân m ẫu:
Thời gian
may cho 1 đơn
vị sản phẩm
Số CN mẫu Lập lại của
tổng số CN
Lập lại tích
lũy của CN
Bổ sung
lập lại tích lũy
CN
13 -15 10 0.1 0.1 0.9
16-18 55 0.55 0.65 0.35
19 – 21 20 0.2 0.85 0.15
22 – 24 15 0.15 1.00 0.85
Tổng số 100
Sự phân phối lập lại các công nhân mẫu
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 42
Nhận xét:
• Phần lớn các công nhân đều mất khoảng 16 – 18 phút để may xong 1 chiếc áo
(55%)
• Vẫn có 1 nhóm nhỏ công nhân lành nghề và thành thạo may 1 chiếc áo rất nhanh,
chỉ mất khoảng 13 -15 phút (10%)
• Một nhóm bộ phận khác lại mất khá nh iều thời gian để may một chiếc áo: cao hơn
19 phút (35%)
3.2 Phạm vi thành thạo
Khi thiết lập các tiêu ch uẩn , phải xem xét số lượng để đo lường khả năng thành thạo
còn chất lượng thuộc h àng tiêu chuẩn thứ hai. Những điểm chính khi xác định phạm vi
thành thạo tại Công ty may Nhà Bè:
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 43
• So sánh với tiêu chuẩn , chỉ số thành thạo về số lượng là: 16.8 phút/ áo
• Chỉ có khoảng 50% công nhân là đạt yêu cầu so với t iêu chuẩn về sản xuất.
• Còn khoảng hơn 35% nhân côn g còn lại là cần phải được đào tạo hơn về mức độ
thành thạo và tay nghề may
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 44
Phần IV
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
Lý thuyết phân bổ và đo lường côn g việc là lý thuyết rất hữu dụng trong việc quản lý
và điều hành sản xuất:
Lý thuyết này đưa ra được quy trình làm việc cho các bộ phận
Đưa ra các tiêu chuẩn cho sản xuất
Đánh giá đo lường được hiệu quả làm việc
Từ đó tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc
Tại Công ty may Nhà Bè:
Lý thuyết phân bổ và đo lường côn g việc được áp dụng chỉnh chu vào hoạt động
dây chuyền sản xuất
Quy trìng tại Công ty rành mạch , rõ ràng
Có tiêu chuẩn riêng cho từng bộ phận
Đo lường, đánh giá kết quả công việc được áp dụng liên tục để nâng cao hiệu quả
làm việc
Tiếp tục phát huy ứng dụng lý thuyết phân bố và đo lường côn g việc tại các bộ
phận sản xuất
Đo lường thường x uyên để có thể đánh giá được hiệu quả và năng suất làm việc
của công nhân để nâng cao chất lượng và độ thành thạo của công nhân
LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Quản Trị Sản Xuất và Điều Hành – TS. Hồ Tiến Dũng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtdh_nhom_3_qtkd_k22_d2_7728.pdf