Đề tài Ứng dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc tại công ty TNHH green tech

Những kỹ thuật đo lường công việc Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn:Áp dụng đối với công việc chưa thực hiện nhưng đã có kế hoạch (bấm giờ + ghi hình). Phương pháp lấy mẫu công việc:dựa trên cơ sở những kỹ thuật lấy công việc làm mẫu đơn giản, ngẫu nhiên bắt nguồn từ lý thuyết thốngkê.

pdf25 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc tại công ty TNHH green tech, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Đề tài: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH GREEN TECH GVHD: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG NHÓM 01 – ĐÊM 1 QTKD K19 Danh sách thành viên nhóm 1 Nguyễn Thế Anh 2 Nguyễn Ngọc Bằng 3 Phạm Nguyễn Thị Diệu 4 Nguyễn Công Hoan 5 Đinh Mạnh Hùng 6 Hoàng Đức Hiếu 7 Trần Ngân Giang NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần 1: Lý thuyết về phân bố và đo lường công việc 1. Phân bố công việc 2. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động 3. Đo lường công việc Phần 2: Thực tế tại bộ phận Kỹ thuật và bảo hành - Công ty TNHH Green Tech PHÂN BỐ CÔNG VIỆC Khái niệm: định rõ nội dung của từng công việc và xác định cách chia công việc trong phạm vi tổ chức. Mục đích: phân công rõ ràng, có phương thức và tiêu chuẩn đo lường đối với công việc nhằm phục vụ công tác quản trị. Phương pháp phân tích: (kỹ thuật cổ truyền) - Sơ đồ hoạt động - Sơ đồ vận hành - Sơ đồ phát triển Phương pháp phân tích Sơ đồ hoạt động: Chia 2 sự vận hành thành công việc thực hiện bởi công nhân & máy móc và chia chúng bằng 1 đường thẳng theo đúng tỉ lệ thời gian  sử dụng phương pháp thích hợp để giảm thời gian chết của công nhân & máy móc. Sơ đồ phát triển: Phân tích bên trong công việc (vị trí của từng cá nhân) và những công việc liên đới (từ vị trí này sang vị trí khác). Phương pháp phân tích Sơ đồ vận hành:  Phân tích các hoạt động giữa những trục để tạo mô tả những hình tượng tổng sản phẩm  Phân loại từng hoạt động sản xuất thành 1 trong 5 loại chuẩn: thi hành, chuyên chở, lưu trữ, kiểm tra và trì hoãn  Lợi ích: Cung cấp trình độ phân tích rộng rãi  Tất cả công việc đều được quan sát nhưng không công việc nào được xem xét sâu Nguyên tắc áp dụng Hoạt động Phương pháp phân tích Việc lặp lại trong 1 chu kỳ ngắn và chậm để điều tiết lượng hàng sản xuất, đặt công nhân ở một chỗ cố định Sơ đồ thi hành, những nguyên tắc tiết kiệm động tác Công việc lặp đi lặp lại thường nhật trong 1 chu kỳ và điều tiết số lượng hàng hóa cao, người công nhân làm việc với nhóm hay những công nhân khác Sơ đồ hoạt động. Sơ đồ công nhân máy móc - Sơ đồ phát triển ngang Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ tương những công nhân, vị trí từng công việc; một chuỗi công việc Sơ đồ phát triển của những đồ thị Phân bố công việc • Ảnh hưởng của môi trường đến phân bố công việc: Nhiệt độ, tiếng động, khí thở, ánh sáng quá độ và những thay đổi khác của môi trường. • Luân chuyển công việc: luân chuyển trong thời gian ngắn => giảm nhàm chán, đơn điệu, tạo ra nhiều nhân tố kích thích bằng cách tăng thêm nhiều nhiệm vụ. Phân bố công việc • Mở rộng công việc: Tái thiết/sửa đổi công việc => người lao động cảm thấy bị cuốn hút và có trách nhiệm hơn với công việc. • Nâng cao chất lượng công việc: Thiết kế lại nội dung công việc => có ý nghĩa hơn => sự phấn khởi qua việc tạo điều kiện cho công nhân tham gia vào việc hoạch định, tổ chức, điều khiển công việc của họ. TIÊU CHUẨN SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG  Khái niệm: chuẩn mực được đặt ra như là cơ sở để so sánh khi đo lường và xem xét sản lượng sản xuất tại đơn vị. Tiêu chuẩn được sử dụng để đánh giá khả năng và sự thành thạo của công nhân, qua đó nhà quản lý có thể dự đoán, hoạch định, kiểm soát các hoạt động.  Mục đích: so sách khả năng hiện tại với với khả năng hoạch định và cải thiện thông qua chức năng kiểm tra. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động  Các tiêu chuẩn cấp bộ phận: Công nhân + thiết bị họ sử dụng khi đi vào hoạt động sẽ tạo thành một tiêu chuẩn nhóm cho sản lượng đội nhóm. Tập hợp tất cả các cá nhân và đội nhóm có thể lập ra tiêu chuẩn cấp bộ phận về chất lượng, khối lượng, tổng chi phí, tổng sản phẩm, ngày giao hàng.  Các tiêu chuẩn cấp nhà máy Ở mức độ này, nhiều tiêu chuẩn được thêm vào để đánh giá, và một số tiêu chuẩn bị đối lập nhau. Tiêu chuẩn đánh giá khả năng Đánh giá khả năng Dự đoán, hoạch định và kiểm tra hoạt động Đánh giá khả năng cá nhân, bồi dưỡng tiếp theo. Hoạch định toàn bộ mức độ sức lao động và tỷ lệ sản xuất. Đánh giá khả năng bộ phận, bồi dưỡng tiếp theo. Hoạch định công suất và cách sử dụng. Đánh giá tiến trình thiết kế, cách trình bày và phương pháp làm việc. Lên chương trình hoạt động, chuỗi thời gian công việc. Dự đoán dòng chi phí và lợi tức về đánh giá thiết bị luân phiên được so sánh. Dự đoán chi phí của sản phẩm và các lô sản xuất. Hình thành các chi phí chuẩn Hoạch định loại kỹ năng lao động cần thiết và lập ngân sách chi phí nhân công. ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC  Khái niệm: là việc xác định mức độ và số lượng lao động trong nhiệm vụ sản xuất và hoạt động.  Khi xác lập một chuẩn lao động cần xác định:  Chọn người lao động trung bình  Phạm vi thành thạo  Kĩ thuật đo lường công việc ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC Chọn người lao động trung bình: cách tốt nhất là quan sát nhiều công nhân và ước đoán khả năng trung bình của họ. Phạm vi thành thạo: Khi thiết lập tiêu chuẩn công việc, nhà quản lý thường xem số lượng để đo lường khả năng thành thạo, còn chất lượng thuộc hàng tiêu chuẩn thứ 2 Những kỹ thuật đo lường công việc  Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc: quản lý kém/ không có hiệu quả.  Phương pháp dữ liệu quá khứ: thừa nhận các khả năng quá khứ cho khả năng quy ước. Sử dụng dữ liệu quá khứ như là những hướng dẫn chính xác để xác lập các tiêu chuẩn  Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp: Bằng phương pháp bấm giờ/ “tính thì giờ công việc” Những kỹ thuật đo lường công việc  Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn: Áp dụng đối với công việc chưa thực hiện nhưng đã có kế hoạch (bấm giờ + ghi hình).  Phương pháp lấy mẫu công việc: dựa trên cơ sở những kỹ thuật lấy công việc làm mẫu đơn giản, ngẫu nhiên bắt nguồn từ lý thuyết thống kê.  Phương pháp kết hợp phương pháp 2 và phương pháp 5: Phần 2: THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH Green Tech GIỚI THIỆU  Công ty sản xuất  Thành lập: tháng 06/2008  Công ty TNHH Green Tech là công ty sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Hoạt động của công ty hiện nay là sản xuất và kinh doanh các loại đồ gỗ gia dụng và trang trí nội thất. PHÂN BỐ CÔNG VIỆC CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT Nhiệm vụ:  Chọn lọc, phân loại gỗ cao su.  Xẻ gỗ thành các đoạn nhỏ phục vụ cho việc ghép gỗ để sản xuất.  Sơ chế gỗ: dán, hấp, xấy để tạo độ bền.  Lắp ráp các bộ phận làm thành sản phẩm hoàn chỉnh.  Sơn, đánh bóng sản phẩm đã hoàn tất.  Đóng thùng các thành phẩm. TIÊU CHÍ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC • Mức độ thành thạo. • Khả năng tập trung. • Đặc điểm cá tính. Tiêu chí đánh giá công việc của công nhân sản xuất  Chu trình sản xuất: gỗ cao su được phân loại => xẻ nhỏ => tẩm hóa chất => xấy => bôi keo và dán thành từng kích cỡ phù hợp với yêu cầu sản xuất => lắp ráp thành sản phẩm => đánh bóng/sơn (nếu cần) => đóng thùng. Tiêu chí đánh giá công nhân:  Thời gian hoàn tất các thao tác trong dây chuyền sản xuất.  Số lỗi trên sản phẩm/thành phẩm.  Quy trình và phương pháp làm việc. ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT  Phương pháp dữ liệu quá khứ: lấy tiêu chuẩn của công ty cũ.  Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp: Thời gian tiêu chuẩn cho mỗi thao tác xẻ gỗ tại các công ty khác là 2 phút. Tiến hành đo lường thực tế, kết quả tại công ty là: 2,7 phút => cần cải tiến. ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT  Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn: Áp dụng đối với công việc chưa thực hiện nhưng đã có kế hoạch: lên kế hoạch sản xuất các sản phẩm mới theo đơn đặt hàng của đối tác.  Phương pháp lấy mẫu công việc: P = x/n = 8/15= 0,53 Với: x= 8 là số lần công nhân hấp, tẩm gỗ N= 15 là số lần quan sát Với tỷ lệ P khá thấp thì cần bổ sung thêm các công việc cho công nhân làm trong thời gian đợi gỗ được hấp, tẩm xong. Đo lường hiệu quả của bộ phận xẻ gỗ theo phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp và lấy mẫu Thời gian xẻ 1 thanh gỗ nguyên liệu (phút) Ngày Nhân viên 1 Nhân viên 2 Nhân viên 3 Nhân viên 4 Thời gian Trường hợp Thời gian Trường hợp Thời gian Trường hợp Thời gian Trường hợp 1 227 10 310 11 320 13 370 15 2 230 11 330 13 380 16 480 20 3 340 14 340 15 440 18 180 7 4 332 9 370 17 332 11 332 17 5 347 15 370 16 347 9 347 16 Thời gian trung bình xẻ gỗ (phút) 25 GREEN TECH Co. Ltd Your satisfaction drives us forward!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_1_qtsx_phan_bo_va_do_luong_cong_viec_5805.pdf
Luận văn liên quan