Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng đối với nhiều quá trình
sống cũng như đem lại nhiều giá trị to lớn cho con người và các
loài sinh vật.
Đặt ra vấn đề về quản lý, bảo vệ, trồng và phát triển rừng ngập
mặn phục vụ lợi ích con người.
Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng trong vệc trồng, bảo
vệ và phát triển để phục vụ lợi ích con người.
38 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 12968 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò của rừng ngập mặn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S TRẦN THỊ TUYẾT THU
SINH VIÊN: NGUYỄN MINH TÚ
LÊ BẢO KHÁNH
LỚP: K53_MT
1
NỘI DUNG
2
Nội dung trình bày
Mở đầu Kết luận
I. Định nghĩa
II. Phân bố và
hiện trạng
III. Vai trò
MỞ ĐẦU
Rừng ngập mặn là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng nhiều loài hải sản trong
từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng qua quá trình
chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn bã thành các chất
dinh dưỡng. Cũng như vai trò của chúng trong việc cung cấp thức ăn,
bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường…
Rừng ngập mặn mang lại các giá trị to lớn về kinh tế, sinh thái và
môi trường. Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của hệ sinh thái
đầy tiềm năng này.
Sau đây, bài thuyết trình của chúng tôi xin trình bày về vai trò của
rừng ngập mặn.
3
I. KHÁI NIỆM
Rừng ngập mặn (RNM) là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập
nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có
nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày.
Rhizophora mangle
4
II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG
1. THẾ GIỚI
1.1. Phân bố Extend of mangrove area worldwide, 2005
Soure: FAO
5
Giới hạn: vĩ độ
30 ̊ N → 30 ̊ S.
P. Bắc: Nhật
Bản (31̊ 22’ N)
và Bermuda (32̊
20’N). P. Nam:
New Zealand
(38̊ 03’S),
Australia (38̊
45’S) và bờ tây
của Nam Phi (32̊
59’S). Mở rộng
về phía bờ biển
ấm p.đông của
C.Mĩ và C.Phi
hơn về phía bờ
biển lạnh p.tây
5 QG đầu tiên
chiếm 48% tổng
diện tích toàn
TG và 65%
tổng diện tích
RNM TG
II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG
1. THẾ GIỚI
1.2. Hiện trạng
o 2005: còn 15,8 tr ha RNM,
giảm 18,8tr ha so với 1980
o Tỷ lệ mất rừng giảm từ
187000ha mỗi năm trong
những năm 1980 (-1,04%/y)
xuống 102000ha mỗi năm (-
0,66%/y) trong giai đoạn
2000-2005
Suy giảm
o Châu Á: > 1,9tr ha
o Bắc và trung Mỹ:
690000ha
o Châu Phi: 510000ha
Thay đổi
mỗi ăm
Con số
chính thức
6
II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG
2. VIỆT NAM
2.1. Phân bố
Việt Nam có nhiều điều kiện cho RNM sinh trưởng và phát triển, nhất là vùng
đồng bằng Nam Bộ.
Dựa vào các yếu tố địa lí,khảo sát thực địa và kết quả viến thám, RNM Việt
Nam được chia làm 4 khu vực:
Khu vực 1:bờ biển Đông Bắc,từ Mũi Ngọc đến Mũi Đồ Sơn,
Khu vực 2:bờ biển đồng bằng Bắc Bộ,từ Mũi Đồ Sơn đến Lạch Trường,
Khu vực 3: bờ biển Trung Bộ,từ Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu,
Khu vực 4: bờ biển Nam Bộ,từ Mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên.
7
II. PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG
2. VIỆT NAM
2.2. Hiện trạng
Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.200
km nhưng tỉ lệ diện tích rừng ngập mặn
lại không tương xứng, có xu hướng
giảm dần cả về diện tích lẫn chất lượng.
Theo thống kê của Viện khoa học Lâm
Nghiệp Việt Nam,năm 1943, nước ta có
hơn 408.500ha rừng ngập mặn, nhưng
đến hết tháng 12-2006 chỉ còn
209.740ha (51,34%)
Mũi Cà Mau →
8
III. VAI TRÒ
1. GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. CUNG CẤP THỰC PHẨM
a. Thủy sản
Hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao đặc biệt là nguồn lợi thủy sản.
Đánh bắt năng suất cao: vùng nước nông, ven bờ, cửa sông.
Nguyên nhân: tập trung chất dinh dưỡng : - sông mang từ nội địa ra,
- nước triều đem từ biển vào.
Ước tính:
-1ha RNM → 91kg thủy sản/năm (Snedaker,1975),
Cá, tôm, cua sống trong RNM→ 750.000T/năm.
- 1ha đầm lầy RNM → 160kg tôm xuất khẩu
( Chan, 1986).
- Tính: các loài hải sản đánh bắt ở vùng ven
biển, cửa sông hoặc liên quan RNM →
925.000T 1% tổng sản lượng đánh bắt TG.
Theo Ronnback (1999) 1ha RNM tạo ra:
o 13 – 756 kg tôm he 91 – 5192 USD,
o 13 – 64 kg cua bể 39 – 352 USD,
o 257 – 900 kg cá 475 – 713 USD,
o 500 – 979 kg ốc, sò 140 – 274 USD.
RNM là hệ thống nuôi thủy sản tự nhiên .
Cung cấp vật liệu làm nhà, nhuộm lưới,
dụng cụ đánh bắt trong nghề cá, vật liệu
xây dựng làm nơi ở cho làng đánh cá.
9
1.1. CUNG CẤP THỰC PHẨM
Trước đây, nhiều người nuôi hải sản cho là cây ngập mặn gây hại cho các
đầm tôm, cá vì lá cây làm thối nước (trong khi nguyên nhân thực là do ít
cống, không thay được nước triều đều) → chặt phá cây NM không thương
tiếc → nhiều bờ đầm bị vỡ khi có sóng gió mạnh, năng suất giảm nhanh.
Thực tế, RNM đã bảo vệ rất có hiệu quả các đầm nuôi tôm, cua.
Sức khoẻ của tôm ở những đầm tôm quảng canh gần RNM hoặc trồng cây
ngập mặn ở xung quanh bờ tốt hơn các đầm trống trải.
Với đầm nuôi bán thâm canh và thâm canh, tuy sử dụng con giống nhân tạo
nhưng nguồn tôm, bố mẹ đều có quan hệ mật thiết với RNM. Trong vòng đời
của tôm sú, tôm he, các loài cua có một giai đoạn dài từ hậu ấu trùng đến cơ
thể trưởng thành sống trong các kênh rạch có RNM sau đó mới ra biển để đẻ.
→ Mất RNM thì nguồn tôm bố mẹ và cua giống cũng không còn. 10
o RNM còn cung cấp thức ăn và
giống cho nghề nuôi sò lông, sò
huyết, vạng (nghêu)_ nguồn hải sản
có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai
sau tôm.
o Chỉ đánh bắt tự nhiên trong vùng
RNM → năng suất sò cũng có thể
đạt tới 500 – 750kg/ha/năm.
Nếu biết tận dụng nguồn giống tự
nhiê để n ôi sò thì năng suất lên
tới 200 – 250 tấn/ha.
o Kết quả nghiên cứu của Ban
Nuôi trồng Thuỷ sản (AQD) thuộc
Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông
Nam Á (SEAFDEC) (2004): Khả
năng xử lý các phế thải từ các đầm
tôm của RNM rất lớn 90%
nitrogen được VK chế biến trong
RNM, các rễ cây vận chuyển 90%
lượng O2 do vi sinh vật khoáng
hoá.
1.1. CUNG CẤP THỰC PHẨM
b, Mật ong
o Thống kê : 21 loài cây cho mật nuôi
ong. Một thời: mang lại thu nhập rất
cao.
o Ví dụ: Hoa đước →phấn → ong làm
mật.
o Bangladesh, mỗi năm :185T mật và
44,4T sáp ong tại phía tây RNM.
c, Đường
Tỷ lệ đường trong nhựa cuống
buồng dừa nước :13% – 17%
→ khá cao.
Sản xuất đường từ dừa nước đơn
giản và thuận lợi hơn so với sản
xuất đường từ mía.
VD: Tại Malaisia
-Trong điều kiện đất tốt →
20,3T/ha/năm.
- Trồng đại trà → 5-7 T/ha/năm.
- Nhân công: 5 – 7 người/ha. 11
1.2. CUNG CẤP DƢỢC PHẨM
Thống kê : 21 loài cây dùng làm thuốc.
Việt Nam: sử dụng làm thuốc nam chữa các bệnh thông thường. Là các bài
thuốc dan gian địa phương.
Nguồn: Chapman 1975, Dagar và cs 1991, Phan Nguyên Hồng 1996
Tên khoa học Tên địa phương Công dụng Bộ phận sử dụng
Rhizophora
apiculata
Đước Tanin dùng chữa
bỏng và vết thương
phần mềm
Vỏ, thân, cành
R.mucronata Đưng, đước bộp Bỏng, vết thương
phần mềm, sốt rét
thay ký ninh
nt
Ipomoea- pes-
caprae
Muống biển Giảm sốt, đau đầu Hạt (sắc lên)
Pluchea pteropoda Cúc tần Đau dạ dày Cả cây lá (xông)
12
1.3. CUNG CẤP NĂNG LƢỢNG
Than đước, vẹt được ưa chuộng. Phần lớn than ít khói, nhiệt lượng cao:
1T than cây ngập mặn = 5T than đá ( Kathiresan ).
Ví dụ: - than đước → 6675 Kcal
- than vẹt → 6375 Kcal
Dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau:
Ví dụ: - than đước : kĩ nghệ luyện kim
- than cóc vàng: chạy máy tàu trong đại chiến thế giới thứ 2
13
1.4. CUNG CẤP LÂM SẢN
Những loài cho gỗ (5-6 loài) và cho trữ lượng lớn, các chi: mắm, đước, vẹt, cóc
Tùy vùng, điều kiện sinh thái, kích thước khác nhau → cách sử dụng khác nhau.
Sử dụng đa mục đích:
- Làm cột kèo, xẻ ván, làm nhà, đóng đồ dùng…,
- Trong công nghiệp: làm nút chai, cốt mũ, cho sợi,
- Gỗ tạp cho vỏ bào làm ván ép, bột giấy…
Gỗ cây đước Cây dừa nước → rất đặc trưng
14
1.6. TẠO SINH KẾ CHO NGƢỜI DÂN
Hệ sinh thái RNM cung cấp sự đa dạng về các loại hình kinh tế. Ví dụ:
Phát triển và sản xuất lúa gạo,
Khai thác gỗ, củi, lá, cành cây của cây RNM,
Khai thác các loài thủy sản đặc biệt : nuôi tôm,cua…,
Và một số giá trị khác: dược phẩm,mật ong…
→ Những giá trị trực tiếp này đã góp phần ổn định kinh tế cho người dân vùng
duyên hải, bổ sung và nâng cao chất lượng cuộc sống → nâng cao sản lượng
và chất lượng cho sản xuất nông nghiệp.
15
Hậu quả gây ra cho RNM do một số hoạt động kinh tế
“Những khu RNM đang bị mất dần do các mục tiêu kinh tế ngắn hạn.”
(GS Phan Nguyên Hồng).
o RNM bị tàn phá bởi nhiều lí do làm củi, lấy than, làm đất nông nghiệp,nuôi
trồng thủy sản…trong đó diện tích RNM mất nhiều nhất , mỗi năm mất hàng
chục nghìn hecta để làm đầm nuôi tôm
16
Ảnh hưởng do hoạt động nuôi tôm
Sự phát triển của các trang trại nuôi tôm gây tổn hại đến môi trường ven
biển, như đầm ngập mặn,đầm lầy nước ngọt…Theo báo cáo của EJF cho
biết, chất thải từ các trang trại nuôi tôm làm chết các rạn san hô và thảm cỏ
biển.
Để tối đa hóa và chống lại dịch
bệnh, người nuôi tôm đã sử dụng
rất nhiều loại kháng sinh, thuốc
chống nhiễm khuẩn, phân bón,
thuốc trừ sâu…
→ Gây ra rất nhiều những ảnh
hưởng nghiêm trọng đến thực vật
thủy sinh, hoạt động vi sinh vật tự
nhiên, tạo điều kiện cho các mầm
bệnh kháng thuốc phát triển.
17
1.5. CUNG CẤP SINH KHỐI VÀ CHẤT DINH DƢỠNG
Tạo năng suất sơ cấp cao, cung cấp sản lượng lá rơi rụng lớn → làm giàu cho đất
rừng, vùng cửa sông ven biển kế cận (Odum,và Heald, 1975; Lee, 1989).
Tổng sinh khối RNM toàn cầu 8,7 GT khô (lưu giữ 4 GT C ).
Lượng rơi rụng của lá: 8-20T/ha - 79,7% là lá (GS Phan Nguyên Hồng và
cs,1988),
→ sản phẩm:
- Sử dụng trực tiếp bởi 1 số loài động vật,
- Sử dụng gián tiếp : + nhỏ: dạng chất hữu cơ hòa tan → cung cấp cho 1 số loài
dinh dưỡng bằng con đường thẩm thấu,
+ chủ yếu: chuyển thành thức ăn phế liệu hoặc cặn vẩn
nuôi sống hàng loạt động vật ăn mùn bã thực vật.
Tạo nguồn thức ăn hữu cơ hòa tan → giá trị với vi sinh vật (VSV) và động vật
(ĐV) nguyên sinh.
Số kịp bị khoáng hóa → cung cấp muối vô cơ cho sự phát triển của thực vật phù
du và các loài thực vật (TV) khác.
18
Con đường hình thành:
• Lá cây rừng, phytoplankton, xác chết, phân , nước tiếu động vật → thức ăn
dạng chất hữu cơ hòa tan
• Xác chết, chất bài tiết động vật thải xuống nước → bị sinh vật phân hủy →
chất hữu cơ hòa tan quan trọng
• Với lá cây: mô thực vật chết rơi xuống nước → giải phóng các dạng tinh bột ,
đường đơn, axit hữu cơ
1.7. BẢO VỆ CUỘC SỐNG
o RNM được ví như lá chắn xanh
bảo vệ vùng cửa sông,cửa biển để
chống xói lở,hạn chế tác hại của
gió bão,mở rộng đất liền…
o RNM còn được ví như một nhà
máy lọc sinh học khổng lồ,không
chỉ hấp thụ CO2 do hoạt động
công nghiệp và sinh hoạt thải
ra,còn sinh ra một lượng O2 rất
lớn làm cho bầu không khí trong
lành.
19
1.8. DU LỊCH SINH THÁI VÀ NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong du lịch sinh thái, nghiên cứu, giảng
dạy…
Tại Việt Nam, những năm gần đây khách du lịch có xu hướng tìm đến tham
quan, nghiên cứu các khu RNM → nguồn lợi ngành du lịch thu được cũng tăng
lên.
Tuy nhiên, hiện nay hệ sinh thái RNM đang đứng trước nguy cơ bị suy giảm và
ô nhiễm do biến đổi khí hậu và sự khai thác không hợp lý của con người
→ Ngành du lịch cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ trước thực trạng này.
20
RNM Vàm Sát-Cần Giờ :hiện đƣợc coi là điểm đến du lịch hấp dẫn
cho ngƣời dân thành phố và khách thập phƣơng. Không chỉ tận
hƣởng không khí trong lành mà du khách còn có nhiều trải
nghiệm thú vị với các trò: câu cua, câu cá, chèo thuyền ba lá, đi
cầu khỉ... cũng nhƣ thƣởng thức các món ăn đặc sản.
21
Tuy nhiên,các hoạt động du lịch cũng ảnh hưởng rất nhiều đến
hệ sinh thái RNM.
-Ý thức tự giác bảo vệ môi
trường của khách du lịch còn
kém,xả rác thải bừa bãi tại
các khu du lịch,làm ô nhiễm
môi trường xung quanh.
-Thêm vào đó,các hoạt động du lịch
kéo theo vô vàn các dịch vụ,gây nên
tình trạng phá hủy cảnh quan tự
nhiên để phát triển phục vụ cho các
mục đích kinh doanh…mặt khác
hoạt động du lịch nhiều khi còn làm
ảnh hưởng đến tập quán sinh hoạt
của người dân bản địa.
22
2. GIÁ TRỊ MÔI TRƢỜNG
2.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, ĐIỀU HÕA KHÍ HẬU
a, Biến đổi khí hậu
Hệ thống rễ dày đặc trên mặt đất → cản trở dòng chảy, thích nghi với nước
biển dâng, giảm tác hại của sóng lừng.
Các trụ mầm, quả, hạt : sống dài ngày trong nước → phát tán rộng vào đất liền
khi nước biển dâng.
Bức tường xang vững chắc → bờ biển, chân đê khỏi xói lở do bão lụt, nước
biển dâng.
Tầng tán dày → giảm cường độ sóng biển.
Tích lũy CO2 cao: RNM 15 tuổi giảm được 90,24T CO2/ha/năm →cân bằng
CO2 khí quyển, khí hậu địa phương, hiệu ứng nhà kính.
23
2.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
b. Điều hòa khí hậu
Blasco (1975) nghiên cứu khí hậu và vi khí hậu rừng nhận xét: “ Các quần xã
RNM là 1 tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt tối đa và biên độ
nhiệt”.
Nếu mất RNM:
- Tăng cường độ bốc hơi nước → tăng độ mặn trong đất, nước,
- Tăng vận tốc gió → sa mạc hóa,
- Sóng lớn → vỡ đê, xói lở bờ biển,
- Ảnh hưởng đến lượng mưa tiểu khu vực.
24
2.2. PHÂN HỦY CHẤT THẢI
Nơi lưu trữ, phân hủy các chất thải từ nội địa chuyển ra. Được ví: Quả thận
khổng lồ lọc chất thải cho môi trường vùng ven biển.
Nhờ VSV → bị phân hủy → dinh dưỡng cho các loài sv, làm sạch môi trường.
1 số nấm sợi phân giải các hợp chất P khó tan. Phân hủy mùn bã cây NM tại
chỗ → nguồn thức ăn cho khu hệ động – thực vật (Đ-TV).
Nhiều loài nấm men, vi khuẩn, nấm sợi: hoạt tính khánh sinh mạnh → ức chế
VSV gây bệnh cho Đ-TV, làm sạch vùng ô nhiễm ven biển.
Chất thải rắn và hóa chất dư thừa từ nội địa theo sông → RNM: bị giữ lại và bị
phân hủy → thức ăn cho Đ-TV, làm sạch nước biển.
25
2.3. NGĂN CHẶN XÓI MÕN, LẮNG ĐỌNG
TRẦM TÍCH, MỞ RỘNG ĐẤT BỒI
Rừng ngập mặn là bức tường xanh
vững chắc bảo vệ bờ biển,đê biển,hạn
chế xói lở và các tác hại của bão lũ.
Hệ thống rễ chằng chịt trên mặt đất thu
hút và giữ lại các trầm tích, góp phần mở
rộng đất liền ra phía biển,nâng dần
đất lên. 26
2.4. PHÕNG CHỐNG GIÓ, BÃO, SÓNG THẦN, LŨ
a. Gió, bão
RNM bảo vệ cộng đồng dân cư
ven biển khỏi ảnh hưởng của
gió, bão.
Ví dụ: siêu gió xoáy với V=
310 km/h (29/10/1999) tại bờ
biển Orissa (Ấn Độ) đã tàn phá
nặng nề những khu vực không
có RNM.
27
2.4. PHÒNG CHỐNG GIÓ, BÃO, SÓNG THẦN, LŨ
b. Sóng, sóng thần
o Độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM, mức biến đổi: 75% - 85%,
từ 1,3m xuống 0,2-0,3m.
o Độ mạnh của sóng thần phụ thuộc 2 quá trình vật lí: quá trình tấn công của
sóng và dòng chảy kéo theo,
→ vai trò bảo vệ của RNM phụ thuộc : đặc điểm hệ thực vật, đặc điểm sóng thần.
o Có, đủ cao: Đẩy lùi sóng ra phía biển.
o Không có : Sóng tiến thẳng vào bờ. Xác định bởi: độ lớn và cơn địa chấn tự
nhiên tạo bởi sóng thần, và các nhân tố địa phương: đặc điểm vùng bờ, đại hình
ngoài khơi, độ dốc bờ biển.
o RNM 6 tuổi trải dài 1,5 km→ giảm sức mạnh sóng 20 lần,
Từ độ cao 1m → 0,05 m tại bờ biển.
28
2.4. PHÕNG CHỐNG GIÓ, BÃO, SÓNG THẦN, LŨ
c. Lũ
RNM bảo vệ bờ biển chống lại lũ do thủy triều hoặc mưa lớn đi kèm với bão.
Rễ thở - ngoi lên khỏi bùn lấy không khí, rễ chống và gốc cây – giữ thân cây
thẳng đứng trong đất bùn và chịu tác động mạnh của thủy triều.
Kiểm soát lũ: hệ thống rễ chằng chịt, trải rông, thích nghi trong môi trường
ngập nước, bảo vệ quá trình lắng đọng trầm tích.
Ngoài ra còn:
- Ngăn chặn nước biển xâm thực,
- Bảo vệ hệ thống nước dưới đất,
- Đảm bảo nguồn nước ngọt cung
cấp cho cư dân vùng biển,
- Giảm độ muối trong nước dưới
đất xuống dưới mức nghiêm trọng.
29
2.5. HẠN CHẾ XÂM NHẬP MẶN
Khi RNM chưa bị phá thì quá trình xâm nhập mặn diễn ra chậm, phạm vi hẹp.
Vì: Khi thủy triều cao nước đã lan tỏa vào sâu trong đất liền. RNM nhờ có hệ
thống rễ dày đặc đã làm giảm tốc độ dòng chảy, tán cây hạn chế tốc độ gió.
Việc phá RNM phòng hộ để sản xuất nông nghiệp, xây dựng cảng, khu dân
cư, khu du lịch...→ góp phần đáng kể trong việc phá hoại RNM.
Hậu quả: - Thiên tai hoành hành, cuộc sống của cộng đồng ven biển luôn
bị đe dọa,
- Nước mặn thẩm thấu qua chân đê vào đồng ruộng, giảm năng suất,
thiếu nước ngọt, ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.
30
2.6. CHỐNG BỨC XẠ MẶT TRỜI UV-B
o Lá của một số loại cây có nếp nhăn,
lông nhám, 1 số loại lá còn tiết ra chất
"nhựa" diệt vi khuẩn.
→ Cây cối vừa có khả năng hút bụi
vừa có khả năng tiêu diệt vi khuẩn.
Ví dụ: Cây thông, có diện tích bề mặt
lá rất nhỏ, nhưng khả năng hút bụi và
diệt vi khuẩn lại rất lớn.
o Trung bình 1 hecta cây tán lá rộng
có thể hấp thụ được 1 tấn khí
CO2/ngày, nhả ra 730kg khí O2.
oLượng khí cacbonic do 1 người
thải ra trong 1 ngày sẽ được 10m2
cây xanh hấp thụ. 31
3. GIÁ TRỊ SINH THÁI
Theo Clark (1997) “ Rừng ngập mặn cùng với hệ sinh thái cỏ biển và san hô
tạo ra mối liên kết tam giác cho nhiều tiến trình sinh thái,sinh học,hóa học và
lí học”.
Bao gồm:
Duy trì tính đa dạng sinh học
Bảo vệ sinh thái gần bờ
Cung cấp nơi cư trú,sinh sản cho
sinh vật 32
3.1. DUY TRÌ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC
Loài người đã bước vào thời đại công nghiệp với tốc độ gia tăng dân số lên
đến 1 tỷ người cùng với sự phong phú chưa từng có về đa dạng sinh học.
Hệ sinh thái RNM cung cấp các nguồn gen vô cùng quý giá nhằm duy trì
tính đa dạng sinh học của hệ động thực vật.
Bảo vệ được đa dạng sinh học đem lại những giá trị về mặt sinh thái, giá trị
lớn đối với kinh tế của địa phương trong việc phát triển các dịch vụ du lịch
sinh thái, giải trí, nghiên cứu và giáo dục.
=> Đây mới chính là những vai trò quan trọng có giá trị mang tính xã hội của
hệ sinh thái rừng ngập mặn.
33
3.2. BẢO VỆ SINH THÁI GẦN BỜ
o Hệ thống rễ dày đặc của các loài
cây RNM có tác dụng rất to lớn
trong việc bảo vệ đất ven biển và
vùng cửa sông, như sau:
- Ngăn chặn hiệu quả sự công phá
bờ biển của sóng, làm vật cản cho
các trầm tích lắng đọng, giữ hoa
lá,cành rụng trên mặt bùn và phân
hủy tại chỗ → bảo vệ đất,
- Là hàng rào, ngăn giữ chất ô
nhiễm các kim loại nặng từ sông đổ
ra biển, bảo vệ các sinh vật vùng
ven bờ.
34
3.3. CUNG CẤP NƠI CƢ TRÖ, SINH SẢN CHO
CÁC LOÀI SINH VẬT
Do vị trí chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền → hệ sinh thái rừng ngập
mặn có tính đa dạng sinh học cao.
Lượng mùn bã phong phú là nguồn thức ăn dồi dào cho nhiều loài động vật
nước. Đây là nơi nuôi dưỡng nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao: tôm biển,
cua, cá bớp, sò, ốc hương…
Theo thống kê của Vũ Trung Tạng và Phan Nguyên Hồng có tới 43 loài cá đẻ
hoặc có ấu trùng sống trong rừng ngập mặn ở Việt Nam.
35
KẾT LUẬN
Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng đối với nhiều quá trình
sống cũng như đem lại nhiều giá trị to lớn cho con người và các
loài sinh vật.
Đặt ra vấn đề về quản lý, bảo vệ, trồng và phát triển rừng ngập
mặn phục vụ lợi ích con người.
Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng trong vệc trồng, bảo
vệ và phát triển để phục vụ lợi ích con người.
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo ngành lâm nghiệp 2005
2. Quản lý hệ sinh thái RNM để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản
(GS.TSKH Phan Nguyên Hồng và ThS. Vũ Thục Hiền)
3. Sinh thái học rừng ngập mặn - Nguyễn Hoàng Trí
4. Vai trò của RNM trong bảo vệ môi trường (Vũ Tấn Phương)
5. Degradation and destruction of mangrove (Prof.K.Kathiresan)
6. Distribution of mangroves (Prof.k.Kathiresan)
7. Importance of mangrove ecosystem ( Prof.K.Kathiresan)
8. Linking coastal ecosystem and human well-being (IUCN)
9. Mangrove management in the Northern Teritory
10. Role of forest and trees in protecting coastal areas against cyclones
(Dr.Hermann Fritz)
11. The role of coastal forest in the mitigation of tsunami impacts (Keith Forbes
and Jeremy Broadhead)
12. The world’s Mangrove (FAO)
37
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
38
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- rung_ngap_man_tu_khanh_7178.pdf