Qua nghiên cứu về mặt lý luan và thực tiên chế định: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nhận thấy rằng: trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng là lĩnh vực hết sức phức tạp cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng, nó phức tạp bỡi ở chỗ trách nhiệm này không bị ràng buộc bỡi hợp đồng nào, mà nó đơn phương thực hiện từ chủ thể gây thiệt hại, khơng có sự bàn bạc thống nhất từ hai bên, chính vì vậy khi giải quyết loại kiện này hết sức khó khăn, phức tạp, phức tạp nhất là việc xác định yếu tố lỗi như đã nói ở phần trên,Việc giải quyết và xử lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khó khăn phức tạp hơn nhiều so với giải quyết các vụ tranh chấp trong hợp đồng .Về lý luận, xét về cơ chế pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được pháp luật quy định tương đối đầy đủ, cụ thể.Tuy nhiên trong thời buổi hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời cùng với sự nhận thức về pháp luật của con người ngày càng hoàn thiện do đó hành vi gây thiệt hại của con người cũng ngày càng tinh vi hơn.
29 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3673 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
&
ĐỀ TÀI
Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Giáo viên hướng dẫn : Ts Đoàn Đức Lương
Sinh viên thực hiện : Lê Mạnh Long
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định pháp lý của bồi thường dân sự, trong lịch sử pháp luật việc bồi thường dân sự thường được giải quyết bằng phạm trù đạo đức, khi xã hội chưa có nhà nước, chưa có pháp luật vấn đề bồi thường dân sự được giải quyết theo phong tục tập quán của từng bộ tộc người hoặc của từng nhóm người. Khi xã hội phát triển nhà nước và pháp luật ra đời, bồi thường dân sự nói chung và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng được điều chỉnh bởi quan hệ pháp luật dân sự, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của bộ luật dân sự thường hết sức da dạng phức tạp, khó giải quyết, khó xác định các chủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật này, nhưng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam thì người nào gây thiệt hại thì người đó phải bồi thường.
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợi đồng khi xảy ra thiệt hại trong các trường hợp sau đây:
Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm.
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm hại.
Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
Thiệt hại do danh dự nhân phẩm và uy tín bị xâm phạm
Người bị thiệt hại có quyền yêu cầu người gây ra thiệt hại phải bồi thường cho mình nhưng phải theo nguyên tác cơ bản đó là : Phải có thiệt hại xảy ra,người gây ra thiệt hại phải có lỗi,phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
Trong thực tế xét xử, Tòa án xác định yếu tố lỗi trong trường hợp này là hết sức phức tạp, thường là lỗi hỗn hợp, do đó tôi chọn đề tài này nhằm nghiên cứu giữa lý luận và thực tiễn để đề tài được sôi động hơn.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Như đã nói ở phần trên, vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một phạm trù hết sức phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, do đó tôi chọn đề tài này để đối chiếu so sánh và đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để góp phần vào việc hoàn chỉnh chế định pháp lý của đề tài này.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin,tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật,đồng thời nghiên cứu về hiên pháp của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam,quan điểm tư tưởng chỉ đạo của Đảng và pháp luật nhà nướcđể di sâu nghiên cứu một cách đúng đắng,đề tài cũng được nghiên cứu, so sánh luật dân sự Việt Nam thời phong kiến và luật dân sự việt nam hiện đại,để thấy được tính ưu việt của pháp chế xã hội chủ nghĩa.
4/ Kết cấu đề tài:
1/ Phần mở đầu.
2/ Phần kết luận.
Đề tài gồm có 02 chương:
- Chương1: Cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Chương2: Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
CHƯƠNG I
1.1. Khái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định pháp lý bắt buộc người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra, cho dù hành vi đó là vô ý hay cố ý,hành vi trái pháp luật đó chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự của người có lỗi. Lịch sử pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể khái quát các giai đoạn phát triển như sau :
Giai đoạn thứ nhất: Thời kỳ cổ đại khi mà xã hội chưa có pháp luật để điều chỉnh hành vi của con người thì việc bồi thường thiệt hại thường được giải quyết bằng con đường thương lượng hoặc trả thù hoặc bị bắt làm nô lệ hoặc giải quyết mâu thuẫn đó bằng bạo lực.
Giai đoạn thứ 2: Người gây ra thiệt hại có thể chuột bằng tiền hoặc hiện vật có giá trị tương đương với thiệt hại xảy ra, khi chưa có sự can thiệp của chính quyền thì các bên tư thõa thuận về tiền chuộc.
Nhờ có sự can thiệp của chính quyền mà các bên trnh chấp buộc phải giải quyết tranh chấp bằng cách trả cho nhau theo lỗi ngạch gía do pháp luật quy định, đó là chế độ thục kim bắt buộc, Tiền thục kim này có thể coi như là một hình phạt. Đồng thời cũng là bồi thường thiệt hại.
Giai đoạn thứ ba : Chính quyền phân biệt hai loại trách nhiệm hình sự và dân sự,trước hết chính quyền can thiệp để trừng trị những tội phạm lien quan đến trật tự xã hội, không liên quan đến cá nhân, sự can thiệp này rất cần thiết. Nếu chính quyền không can thiệp kịp thời thì sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân. Sự can thiệp của chính quyền dân dần được nới rộngđến sự phạm pháp liên quan đến quyền lợi của các cá nhân liên quan đến các vụ đánh nhau, trộm cắp.Về phương diện hình sự cac nhân mất hết quyền phục thù và chỉ có quyên xin yêu cầu bồi thường thiệt hại .
Ở Việt Nam, có luật cũng không tách biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại là việc độc lập mà chỉ giải quyết các vấn đề thuộc trật tự công.Vì vậy các điều luật trong bộ luật cổ cũng như bộ Quốc triều hình luật của nhà Lê hay Hoàng Việt luật lệ của Gia Longđều quy định các điều khoản về luật Hình sự.
Ở gian đoạn hiện nay, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định và điều chỉnh bởi luật tục và nguyên tắc tổng quát về trách nhiệm này được dặc ra ở tất cả các nước, Ở Việt Nam bồi thường thiệt hại hiện nay được hiểu là một trách nhiệm dân sự mà người có hành vi gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường do hành vi trái pháp luật của mình gây ra.
1.2. Khái niệm chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo luật dân sự Việt Nam.
Tại điều 604 Bộ luật dân sự quy định: Người nào có lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân,xâm phạm đến danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường. Đây là cơ sở pháp lý đầu tiên và quan trọng trong việc xác định tránh nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, phân tích điều luật cho thấy, cơ sở chịu trach nhiệm trong việc bồi thương thiệt hại ngoài hơ đồng khác với quy định người chịu trách nhiệm hình sự. Yếu tố lỗi ở đây có thể là vô ý hay cố ý của người có hành vi gây ra thiệt hại cho người khác đều phát sinh trách nhiệm bồi thường. Còn đối với trách nhiệm hình sự thì người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự thì yếu tố lỗi phải là cố ý mới cấu thành tội phạm.
Xét về mặt lý luận thì nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ dân sự và phải bồi thường tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái niệm nghĩa vụ được quy định tai điều 258 Bộ luật dân sự. Kết hợp điều 258 với điều 609 Bộ luật dân sự có thể định nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: Trch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm của một người do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra.
Theo định nghĩa thì việc bồi thường thiệ hại ngoài hợp đồng xảy ra khi các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật không ký kết bất cứ hợp đồng nào. Trách nhiệm bồi thường thiệ hại ngoài hợp đồng thường phát sinh dưới hai trường hợp:
_ Trường hợp thứ nhất: phát sinh từ việc bồi thường thiệt hại từ vụ án hình sự.
_ Trường hợp thứ hai : Pht từ lỗi vô ý mà ngoài sự kiểm sốt của các chủ thể.Ví dụ : Trâu bò nhà ông A ăn lúa nhà ông B trong trường hợp này rõ ràng ông A và ông B không thực hiện giao kết hợp đồng, nhưng nếu ông B yêu cầu ông A bồi thường thí sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thường đối với ông A.
Chủ thể trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể là cá nhân hoặc pháp nhân, hoặc là hộ gia đình, các chủ thể này có thể là nguyên đơn hay bị đơn trong vụ kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,mà tùy từng trườn hợp mà họ phải chịu trách nhiệm riêng rẽ hay chịu trách nhiệm liên đới trong việc bồi thường.
Cơ sở phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do pháp luật quy định xuất phát từ những nguyên tắc chung của Hiến pháp. Nguyên tắc quy định trong điều luật buộc các chủ thể không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Nếu xâm phạm do lỗi cố ý hay vô ý thì đều bị pháp luật trùng trị đồng thời bắt buộc phải khắc phục hậu quả hoặc phải bồi thường bằng tiền hoặc vật chất có giá trị tương ứng với thiệt hại xảy ra.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không chỉ nhằm bảo đảm việc đền bù những tổn that đã gây ra mà còn giáo dục mọi người phải có ý thức tuân thủ pháp luật, đồng thời còn giáo dục mọi người phải có ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cua nhà nước và của công dn được pháp luật quy định. Vì vậy pháp luật dân sự không thể coi trách nhiệm bồi thường thiệ hại ngoài hợp đồng là việc áp dụng biện pháp hình sự hay hình phạt phụ. Theo quy định của Bộ luật hình sự thí việc phạt tiền là một hình phạt mà Tòa án có thể áp dụng cho người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự, còn việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng không phải là một hình phạt mà đây là trach nhiệm bồi thường, cả hai đều cấu thành vật chất nhưng nó được điều chỉnh bởi hai ngành luật khác nhau, hai quan hệ pháp luật khác nhau.
2.Điều kiện của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
2.1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm.
Điều kiện phát sinh trách nhiệm là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc xác định bồi thường. Các điều kiện phát sinh phải được xem xét một cách tổng thể trên cơ sở thực tế thiệt hại xảy ra, thiệt hai xảy ra phải tuân theo sự thật khách quan, nghĩa là sự việc xảy ra là khách quan trung thực, không được con người làm sai lệch sự thật khách quan đó. Ví dụ: Một tài xế do chở hàng quá tải dẫn đên xe hỏng phanh gây ra tai nạn, như vậy sự thật khách quan của nguyên nhân làm xe mất thắng là do chở quá tải, do đó trong quá trình điều tra xác minh con người không được làm thay đổi sự thật khách quan tức là làm cho việc chở quá tải thành chở không quá tải. Chính vì lẽ đó mà Bộ luật hình sự quy định người nào cố ý làm lệch hồ sơ vu án là vi phạm pháp luật.
Sự thật khách quan là một trong những nguyên tắc cơ bản để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định trong Bộ luật dân sự cũng như việc xác định tội phạm và trách nhiệm bồi thường được quy định trong Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên ngoài sự thật khách quan muốn xác định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cần phải hội tu đủ các điều kiện sau đây:
Có thiệt hại xay ra: Đây là điều kiện đầu tiên để xác định trch nhiệm bồi thường. Thiệt hại ở đây được hiểu là thiệt hại thực tế làm giảm sút những lợi ích vật chất hoặc tinh than được pháp luật bảo vệ, trong thực tế không phải thiệt hại nào cũng tính được bằng tiền mà có những thệt hại không tính được bằng tiền chẳng hạn thiệt haị về tinh thần, nhân phẩm, uy tín, danh dự v.v.
Hành vi gây ra thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật là là cách xủ sự cụ thể của con người được thể hiện thông dua hành động hoặc không hành động trái với quy định của pháp luật. Trong trach nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì hành vi gây thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các khách thể được pháp luật bảo vệ, như tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị thiệt hại, như vậy hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành vi vi phạm pháp luật dân sự, hành vi vi phạm pháp luật hành chính. Ví dụ: Đánh người gây thương tích, người bị đánh tỉ lệ thương tật trên 10% hoặc dưới mười phần trăm mà thuộc trường hợp phải bị truy cứu trch nhiệm hình sự. Trường hợp gây thương tích nhưng chưa đến mứ bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bồi thường thiệt hại theo quy định của Bộ luật dân sự. Hành vi của ủy ban nhân dân huyện từ chối không ký cấp bìa đỏ cho đân mà gây thiệt hại thì phải bồi thường đây là hành vi vi phạm hành chính. Việc gây thiệt hại không phải bao giờ cũng phải bồi thường, trong trường hợp người gây thiệt hại xảy ra trong trường hợp phòng vệ chính đáng hay gây thiệt hại trong trường hợp bất khả kháng thi không coi là vi phạm pháp luật, trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì cân phải xem xet hành vi phòng vệ có tương xưng hay không, trong trường hợp này cần xem xét theo chế định phòng vệ chính đáng được quy dịnh trong Bộ luật hình sự, nếu quá trình xem xét đánh giá chứng cứ mà hành vi gây thiệt hại mà vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì cững chịu trách nhiệm bồi thường.
Mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều bị pháp luật trừng trị và buộc phải bồi thường, hành vi trái pháp luật có thể ở dưới dạng hành động hoặc không hành động. Ví dụ: không hành động cứu người đang trong tình trạng nguy kịch có thể dẫn đến hậu quả người đó chết trong khi người vi phạm có điều kiện để cứu họ, đây là hành vi không hành động phạm tội.
Phải có mối liên hệ giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra: Hậu quả của thiệt hại xảy ra phải do hành vi trái pháp luật của người vi phạm gây ra,thiệt hại xảy ra là kết quả tất yếu do hành vi trái pháp luật tuân theo sự thật khách quan. Nếu trong quá trình đánh giá chứng cứ không xác định được mối liên hệ nhân quả thì không coi là vi phạm, đây là mối liên hệ nội tại và nguyên nhân là cái luôn diễn ra trước hậu quả trong một thời gian nhất định, khi xác định nguyên nhân gây thiệt hại cần phải xác định nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp để làm cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường hặc các định tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ trong vụ án hình sự.
Nói tóm lại các yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phải phải hội tụ đủ bốn điều kiện sau:
- Phải có thiệt hại xảy ra
- Phải có hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại.
- Người gây thiệt hại phải có lỗi dù là lỗi cố ý hay vô ý.
- Phải có mối lien hệ giữa hnh vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra.
Việc xác định trách nhiệm bồi thường bắt buộc phải xem xét đến bốn yếu tố cấu thành, nhưng yếu tố quan trọng nhất để xem xét mức đọ bồi thường cần phải đánh giá yếu tố lỗi là cơ bản nhất, nếu hành vi gây thiệt hại chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự mà giải quyết bằng vụ kiện dân sựu, thì yếu tố lỗi là cắn cứ để xác định mức bồi thường, nếu hành vi gây thiệt hại đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì yếu tố lỗi cũng được xem xét khi quyết định hình phạt và trách nhiệm bồi thường. Ví dụ A là tên thường xuyên ăn trộm tài sản của người khác,vào ngày 20 tháng 11 năm 2009 lợi dụng ngày nhà giáo Việt Nam, A dột nhập vào nhà thầy giáo Trần văn N để cướp tài sản, trong khi A đột nhập vào nhà gặp phải sự kháng cự của thầy giáo N, A liền rút giao mang sẵn trong người chm liên tiếp nhiều nhát vào người thầy giáo N, thầy giáo N giật lấy được con giao từ tay A và chém lại A nhiều nhát, gây thương tích cho A. Tại Bản án số 23/HS-ST ngày 12/2/2011 của Tòa án nhân dân Huyện B tuyên phạt Trần văn N 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 12 tháng,qua vụ án này nhận thấy rằng, thầy giáo N không phải phòng vệ chính đáng, bỡi lẽ: Khi thầy giáo N giật được con giao từ tay của A, như vậy lúc bấy giờ A không còn khả năng tấn công N nữa, nhưng nếu A tiếp tục tấn công N bằng tay không thì hành vi đó không nguy hiểm bằng khi A tấn công có hung khí nguy hiểm, như vậy, khi N chém lại A rõ ràng N không phải phòng vệ chính đáng, mà lẽ ra N không được chém A khi tước được con giao từ tay A, như vậy N phạm tội trong trương hợp tinh thần bị kích động mạnh, do đó Tòa án căn cứ vào yếu tố lỗi mà xử phạt N 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo là phù hợp.Về phần bồi thường dấn sự Tòa án cũng xem xét đến yếu tố lõi mà giảm cho N một phần bồi thường. Tóm lại khi giải quyết vấn đề bồi thường thiêt hại ngoài hợp đồng cần phải xem xét đến yếu tố lỗi thậy thận trong mới giải quyêt vụ an được cong bằng và đúng pháp luật.
2.2 Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
a. Nguyên tắc các bên đương sự thỏa thuận được Tòa án chấp nhận.
b. Trong trường hợp các bên dương sự không thõa thuận dược thì Tòa án xem xét quyết định, nhưng khi quyết định cần phải xem xét điều kiện kinh tế của người gây ra thiệt hại, xem xét đến vấn đề giá cả tại địa phương tại thời điểm xét xử mà cĩ phán quyết sao cho phù hợp.
2.3. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường.
Chủ thê chịu trách nhiệm bồi thương là: Bất kỳ ai, trừ trường hợp những người pháp luật quy định không chịu trach nhiệm bồi thường như : người mất năng lự hành vi, người chưa đủ tuổi chịu trch nhiệm bồi thường v.v.
Người đủ tuổi thành niên một phần nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình, trong trường hợp tài sản của người này không đủ thì cha mệ phải bồi thường.
Người chưa thành niên gây thiệt hại, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại thì người được giám hộ phải bồi thường, trong trường hợp người được giám hộ không đủ tài sản hoặc không có khả năng bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường.
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG.
Vấn đề về trách nhiệm bồi thường trong bồi thường.
Nếu trách nhiệm bồi thường thiệt theo hợp đồng bao giờ cũng được phát sinh trên cơ sở một hợp đồng có trước thì trch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy định đối với người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người khác. Hiện nay pháp luật Việt Nam quy định chủ yếu về trách nhiệm bồi thường trách nhiệm ngoài hợp đồng đối với hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, uy tín , danh dự, nhân phẩm, tài sản của các cá nhân tổ chức khác.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần.
Căn cứ vào lợi ích bị xâm phạm và những thiệt hại xẩy ra mà trách nhiệm bồi thường được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bù đắp về tinh thần.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thường tổn thất về vật chất thực tế được tính bằng tiền do bn vi phạm gy ra, bao gồm tổn thất về ti sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu thập thực tế đ mất hoặc bị giảm st.
Trch nhiệm bồi thường thiêt hại về tinh thần được hiểu là người gây thiệt hại cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngồi việc chấm dứt hnh vi vi phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai cịn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp những tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại như sự buồn rầu, long đau thương…
Việc phn biệt hai loại trch nhiệm ny cĩ ý nghĩa trong việc xc định nghĩa vụ chứng minh thiệt hại xẩy ra v mức bồi thường: Về nguyên tắc người bị thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại xẩy ra va mức bồi thường sẽ bằng mức thiệt hại. Tuy nhiên nguyên tắc này chỉ có thể áp dụng đối với trường hợp đ l trch nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất cịn trong trường bồi thường thiệt hại về tinh thần thì r rng những tổn thất về tinh thần l những tổn thất l khơng thể nhìn thấy, không thể tính toán và không thể chứng minh được chính vì vậy trong trường hợp này pháp luật cần quy định một mức nhất định dể cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trong trường hợp một người có hành vi xâm phạm đến các quyền nhân thân của người khác.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra và trách nhiệm bồi thường bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.
Căn cứ vào nguyên nhân gây ra thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân chia thành chách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra v trch nhiệm bồi thiệt hại do ti sản gy ra.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra được hiểu là trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi thiệt hại xẩy ra là kết quả tất yếu của hành vi con người gây ra. Trường hợp này người gây thiệt hại đ thực hiện hnh vi dưới dạng hành động hoặc không hành động và hành vi đó chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra là trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi tài sản chính là nguyên nhân gây ra thiệt hại khi hoạt động của những nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, cây cối đổ gẫy gây ra thiệt hại, nhà công trình xy dựng bị sạt lở, đổ gây thiệt hại, gia súc gây thiệt hại…
Việc phn loại hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại này có ý nghĩa trong việc xác định trong việc căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại do hành vi gây ra thì một điều không thể thiếu là hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật, trong đó bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra vì khơng cĩ hnh vi nn điều kiện này không thể không được xem xét dến.
Ngồi việc phn loại ny cịn cĩ ý nghĩa trong việc xc định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường: Về nguyên tắc thi người nào có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì người đó phải bồi thường thiệt hại do mình gy ra cịn đối bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra thì về nguyn tắc chịu trch nhiệm bồi thường lại thuộc về chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu giao quản lý ti sản đó chứ không phải thuộc về tất cả mọi người đang chiếm giữ tài sản đó.
Hiện nay bộ luật Dân sự Việt Nam chưa quy định về trường hợp một người chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản như chiếm hữu thông qua hợp đồng dân sự(Ví dụ: thơng qua hợp đồng thuê, mượn, gửi giữ…) hoặc chiếm giứ tài sản do pháp luật quy định (chiếm hữu tài sản do bị đánh rơi, bỏ quên, gia súc gia cầm bị lạc…) m ti sản ny gây thiệt hại cho người khác thì ai phải bồi thường thiệt hại. Xét về nguyên tắc theo quy định của php luật hiện nay thì chủ sở hữu vẫn phải chịu trch nhiệm bồi thường. Theo tôi thì quy định như vậy sẽ không ph hợp vì trong trường hợp này chủ sở hữu đ chuyển giao quyền chiếm giữ của mình cho người khác việc kiểm soát quản lý ti sản đó nằm ngồi ý chí của chủ sở hữu. Trong trường hợp này pháp luật cần quy định về người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại là người chiếm hữu hợp pháp bởi lẽ tài sản đang thuộc quyền nắm giữ quản lý v kiểm sốt của người này.
Trách nhiệm lien đới và trách nhiệm ring rẽ.
Căn cứ vào mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể bồi thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệm liên đới và trách nhiệm riêng rẽ bồi thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệm liên đới và trách nhiệm riêng rẽ bồi thường thiệt hại liên đới được hiểu là trách nhiệm trách nhiệm nhiều người mà theo đó thì nhữn người trong số những người có trách nhiệm phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ thiệt hại và mỗi người trong số những người có quyền đều có quyền yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thương toàn bộ cho mình.
Bồi thường thiệt hại riêng rẽ là trách nhiệm nhiều người mà theo đó thì mỗi người có trách nhiệm chỉ phải chịu trách nhiệm đối với phần thiệt hại do mình gy ra v mỗi người trong số những người có quyền đều có quyền yêu cầu người gây thiệt hại bồi thường những tổn thất mà mình phải gnh chịu.
Việc phn loại ny cĩ ý nghĩa trong việc xc định cách thức thực hiện nghĩa vụ, căn cứ phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ để bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp cảu các bên. Đối với trách nhiệm lien đới thì khi một bn thực hiện xong phần nghĩa vụ của mình trch nhiệm vẫn chưa chấm dứt mà họ phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ thiệt hại. Khi một người gây thiệt hại đ thực hiện trch nhiệm bồi thường thì sẽ pht sinh nghĩa vụ hoàn lại giữa những người có trách nhiệm khác với người đó và khi một người trong số những người thiệt hại đ yu cầu người gây thiệt hại bồi thường toàn bộ thiệt hại cho mình thì phải hồn lại phần tương ứng cho những người bị thiệt hại khác.
Đối với trch nhiệm ring rẽ thi khi một người thực hiện xong phân nghĩa vụ của mình hoặc một khi người đó có yêu cầu người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đối với mình thì quan hệ nghĩa vụ của họ đối với người khác sẽ chấm dứt.
Trách nhiệm hỗn hợp và trách nhiệm độc lập.
Căn cứ vào yếu tố lỗi và mức độ lỗi của người gây thiệt hại và người bị thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể phân thành trách nhiệm hỗn hợp và trách nhiệm độc lập.
Trách nhiệm hỗn hợp là trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà trong đó cả người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều có lỗi.
Trách nhiệm độc lập là trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà người bị thiệt hại là người hoàn toàn không có lỗi.
Việc phn biệt hai loại trch nhiệm ny sẽ cĩ ý nghĩa trong việc xc định trách nhiệm bồi thường và mức độ thiệt hại thường và mức độ thiệt hại vì theo quy định tại Điều 617 Bộ luật Dân Sự thì khi người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây thiệt hại thì người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình; nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường.
Trách nhiệm bồi thường của cá nhân, trách nhiệm bồi thường của pháp nhân, các tổ chức khác và trách nhiệm bồi thường nhà nước.
Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân, trách nhiệm bồi thường của cá nhân, trách nhiệm bồi tường của pháp nhân, các tổ chức khác và trách nhiệm bồi tường của nhà nước.
Trch nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân được hiểu là trách nhiệm dân sự mà theo đó thì trch nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cá nhân người gây ra thiệt hại hoặc đại diện của người của đó theo pháp luật như cha, mẹ, người giám hộ.
Trch nhiệm bồi thường của pháp nhn v các tổ chức khác được hiểu là được hiểu là trách nhiệm dân sự phát sinh do pháp nhân hoặc các tổ chức khác trong trường hợp người của pháp nhân và các tổ chức gây thiệt hại trong khi thực hiện pháp nhân hoặc tổ chức giao cho.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà Nước được hiểu là khi cán bộ công chức gây thiệt hại thuộc phạm vi bồi thường nhà nước thì nh nước phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại chứ không phải chính cán bộ công chức hay cơ quan quản lý cn bộ cơng chức phải bồi thường.
Việc phn loại ny cĩ ý nghĩa trong việc xc định chủ thể phải bồi thường và việc xác định nghĩa vụ hoàn lại: Đối với trường hợp của người pháp nhân hoặc tổ chức gây thiệt hại trong khi thực hiện nhiệm cụ được pháp nhân giao do đ hnh vi của họ được hiểu l hnh vi của php nhn chính vì vậy theo quy định của pháp luật Dân sự (Điều 618,619,620,621) thì trch nhiệm trước hết thuộc về pháp nhân, tổ chức. Sau khi người có trách nhiệm bồi thường đ thực hiện xong nếu người gây thiệt hại cĩ lỗi sẽ lm pht sinh nghĩa vụ hoàn lại của người có hành vi gây thiệt hại cho pháp nhân, tổ chức đó.
Ngồi ra việc phn loại ny cịn cĩ ý nghĩa trong việc xc định trách nhiệm bồi thường, trình tự, thủ tục bồi thường… bởi lẽ nếu trách nhiệm nhà nước thì sẽ bị giới hạn phạm vi áp dụng hoặc do đặc thù nhà nước là một chủ thể đặc biệt thực hiện việc quản lý nh nước, quản lý x hội tiền bồi thường thuộc ngân sách nhà nước do đó việc thực hiện trình tự thủ tục bồi thường cũng không giống với trch nhiệm bồi thường thiệt hại thông thường. Trong thời gian tới khi luật Nhà nước được ban hành sẽ quy định một cách r rng, cụ thể hơn vấn đề này.
Ngoài ra nếu căn cứ vào lĩnh vực bồi thường thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được phân loại thành bồi thường trong lĩnh vực hành chính, hình sự, tố tụng hình sự, sở hữu trí tuệ. Căn cứ vào số lượng số chủ thể chịu trách nhiệm có thể phân trách nhiệm bồi thường thiệt hại thành trách nhiệm một người và nhiều người; Căn cứ vào điều kiện lỗi có thể phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại không cần yếu tố lỗi; Căn cứ vào các yếu tố có lin quan đến pháp luật nước ngoài hay không có thể phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại thành trách nhiệm bồi thường trách nhiệm trong nước và trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài… Tuy nhin những cch phn loại ny cịn nhiều ý nghĩa nn khơng được đề cập đến trong phạm vi bài viết.
Cơ sở xác định thiệt hại và nguyên tắc bồi thường trong bồi thường thiệt hại hợp đồng.
Bồi thương thệt hại là một hình thức trch nhiệm dn sự nhằm buộc bn cĩ hnh vi gây thiệt hại phải bù đắp, đền bù những tổn thất về mặt vật chất và tinh thần cho bên bị thiệt hại. Khác với bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh khơng do sự thỏa thuận, ý chí của hai bn trong trường hợp thiệt hại gây ra do vi phạm luật hình sự thi song song tồn tại quan hệ php luật hình sự giữa nh nước và công dân, quan hệ pháp luật giữa người gây ra thiệt hại và người bị thiệt hại, việc thương lượng của họ về bồi thường thiệt hịa trong mọi trường hợp không phải bao giờ cũng phải đạt kết quả nên nhiệm cụ của Tịa n l phải giải quyết tranh chấp về trch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và cơ sở của việc xác định thiệt hại được căn cứ chủ yếu vào các điều luật từ 612 đến 616 của bộ luật Dân sự.
Thiệt hại do ti sản bị xm hại.
Theo quy định của Điều 62 thì việc xc định do tài sản bị xâm hại như sau: “trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại được bồi thường bao gồm tài sản bị mất, bị hủy, hoặc bị hư hỏng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thc ti sản chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục”.
Tài sản bị xâm phạm do nhiều nguyên nhân khác nhau cả về mặt chủ qua và khách quan. Trươc đây khi Bộ Luật Dân Sự chưa được ban hành, theo thông tư số 137 UBNTT ngy 23/03/1973 của Tịa n nhn dn tối cao hướng dẫn xét xử, về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và thông tư số 03 Tịa n tối cao ngy 05/04/1983 thì nguyn tắc khi xc địn thiệt hại do tài sản bị xâm phạm cần phải thanh toán thỏa đáng tỷ lệ hao mịn của ti sản từ khi con mới nguyn cho đến khi xẩy ra thiệt hại. Nhưng hiện nay Bộ Luật Dân Sự chưa quy định về tính hợp pháp của tài sản trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng như vấn đề về khấu hao về tài sản. Chỉ có điều, xung quỹ Nhà nước và do vậy theo quy định của Bộ Luật Dân Sự thì vấn đề này vẫn chưa được hướng dẫn.
Việc bồi thường thiệt hại về tài sản có thể được thực hiện bằng nhiều cách theo thỏa thuận của cc bn dưới nhiều hình thức phải bồi thường.
Nhìn chung thiệt hại về tài sản được thực hiện ít khó khăn hơn so với các thiệt hại khác và hình thức thực hiện việc bồi thường cũng đa dạng hơn.
Thiệt hại do sức khỏe bị xm hại.
Nếu như thiệt hại về tài sản có khả năng sửa chữa, thay thế bằng một tài sản khác thì sức khỏe con người là vô giá. Mọi công dân đều được pháp luật bảo hộ quyền được bảo vệ sức khỏe và Nhà nước đảm bảo thực hiện quyền này bằng nhiều hình thức được quy định cụ thể trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Hiến pháp năm 1992, luật bảo vệ sức khỏe nhn dn, pháp lệnh hành nghề y được tư nhân… Điều 32 Bộ Luật Dân Sự quy định về quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe thân thể. Không ai được xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, thân thể người khác.
Vì vậy mọi hnh vi khi xm phạm đến sức khỏe, thân thể của con người ngoài việc chịu chế tài của pháp luật cịn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khỏe cho người mà mình đ gy thiệt hại.
Để thực hiện được nghĩa vụ bồi thường này thì việc xc định cần phải căn cứ vào Điều 613 của Bộ Luật Dân Sự theo quy định của điều luật này thì thiệt hại do sức khỏe bị xm phạm được xác định bao gồm các khoản chi phí sau:
Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng phục hồ sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút, bị mất của người bị thiệt hại.
Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại, nêu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì p dụng mức thu nhập trung bình của lao động cộng lại.
Chi phí hợp lý v phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc của người bị thiệt hại trong thời gian điều trị, nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại và khoản tiền cấp dưỡng cho những ngườ mà có nghĩa cụ thiệt hại cấp dưỡng.
Tùy trường hợp mà Tịa n quyết định người bị xâm phạm đến sứa khỏe của người khác phải bồi thường một khoản tiền bù đặp về tinh thần mà người đ phải gnh chịu.
Đối với những khoản tiền thiệt hại ny, theo ý kiến của cc nh nghin cứu thì cho rằng những thiệt hại do sức khỏe tính mạng bị xâm phạm được phân chia thành thiệt hại trực tiếp v thiệt hại gin tiếp. Theo hướng dẫn của Tịa n nhn dn tối cao thi khi cĩ yu cầu bồi thường trách nhiệm ngoài hợp đồng thì tịa n căn cứ vào các quy định của pháp luật về xác định thiệt hại để giải quyết và Tịa n khơng phn biệt thiệt hại trực tiếp hay gian tiếp. Về nguyn tắc thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ tức là thiệt hại thực tế bao nhiêu thì phải thực hiện bấy nhiều. Ty từng trường hợp mà thiệt hại đ được tính cụ thể. Bởi vì theo quy định của điều luật này thì thiệt hại do sức khỏe bị xm phạm cc định gồm bốn khoản chi phí này mà cần xem xét thiệt hại xẩy ra đến đâu , mức độ thiệt hại thế nào… Những khoản thiệt hại luôn luôn cần thiết trong mọi trường hợp để xác định. Việc giải quyết các khoản tiền bồi thường phải căn cứ vào từng vụ việc cụ thể, từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể để án định mức bồi thường thỏa đáng.
Tĩm lại khi sức khỏe bị xm phạm thì ty trường hợp xác định thiệt hại có thể bao gồm tất cả bốn khoản thiệt hại mà điều luật nêu ra mang tính định hướng chung nhất mà việc áp dụng phụ thuộc rất nhiều vào thực tế.
Thiệt hại do tính mạng bị xm phạm.
Điều 614 bộ luật dân sự quy định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi thường chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết.
Chi phí hợp lý cho việc mai táng.
Tiền mai táng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ phải cấp dưỡng.
Tùy từng trường hợp mà Tịa n quyết định mà người gây thiệt hại do xâm phạm tính mạng phải bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho những thân thích của họ nỗi đau đớn, niềm tiếc thương vô hạn. Theo tinh thần của Bộ Luật Dân Sự thì khơng phải trong mọi trường hợp người gây thiệt hại phải bồi thường một khoản tiền bù đắp về tinh thần m tùy trường hợp cụ thể để xem xét quyết định cho việc bồi thường khoản tiền này hay không, nếu có thể mức bồi thường trong trường hợp cụ thể là bao nhiêu.
Thiệt hại do danh dự, nhn phẩm, uy tín bị xm hại.
Danh dự, nhn phẩm uy tín cảu c nhn, php nhn l những quyền nhn thn gắn liền với chủ thể, quyền này được Bộ Luật Dân Sự cụ thể hóa quy định của hiến pháp 1992 (Điều 33 Bộ Luật Dân sự). Đồng thời Bộ Luật Dân sự cũng quy định định những biện pháp bảo vệ quyền nhân thân này bằng cách: Yêu cầu người vi phạm hoặc yu cầu Tịa n buộc người vi phạm chấm dứt hnh vi vi phạm xin lỗi, cải chính cơng khai, tự mình cải chính trn cc phương tiện thoongtin đại chúng yêu cầu người vi pham yêu cầu tịa n phải bồi thường thiệt hại về vật chất lẫn tinh thần.
Tùy trường hợp m tịa n buộc chủ thể gy ra thiệt hại phải bồi thường một khoản tiền tổn thất về tinh thần. Một biện pháp có khả năng phục hồi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại đ l trường hợp buộc chấm dứt hành vi vi phạm xin lỗi, cải chính cơng khai. Trong thực tế cho thấy biện php ny mang lại hiệu quả nhanh nhất nhằm khơi phục quyền lợi gắn liền với danh dự, nhn phẩm, uy tín.
Tóm lại chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có lich sử ra đời và phát triển lu dài đ được Bộ Luật Dân Sự kế thừa v hịa thiện ph hợp với điều kiện kinh tế - x hội trong giai đoạn hiện nay. Trong cuộc sống giao lưu dân sự, quan hệ pháp luật dân sự ngoài hợp đồng phát sinh phổ biến giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân với pháp nhân và dù quan hệ pháp luật pht sinh giữa chủ thể no, do luật no giải quyết thì cũng đều phải giải quyết căn cứ trên cơ sở pháp lý đầy đủ trên cơ sở thống nhất là chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và xác định thiệt hại nói riêng của Bộ Luật Dân Sự mà việc bảo đảm chế định này được thực hiện sẽ bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các chủ thể dân sự khi tham gia vào một bên trong quan hệ pháp luật này, bảo đảm sự công bằng và bảo đảm pháp chế x hội chủ nghĩa.
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại.
Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cần phải thực hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại tại Điều 605 Bộ Luật Dân sự.
Cần phải tôn trọng thỏa thuận của các bên về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương thức bồi thường, nên thỏa thuận đ khơng tri php luật, đạo đức x hội.
Bồi thường thiệt hại được thực hiện theo nguyên tắc: Bồi thường “toàn bộ” và “kịp thời”. Bồi thường toàn bộ thể hiện thiết ý rằng, không ai được lợi từ việc bị thiệt hại và không ai phải bồi thường vượt quá phần thiệt hại m mình gy ra. Nguyn tắc ny đảm bảo cho các chủ thể cần có biện pháp phong ngừa hợp lý, tránh tình trạng tạo dựng những tình huống tạo dựng những tình huống gy ra thiệt hại để kiếm lời.
Tuy nhiên, pháp luật ở một số nước lại cho phép bồi thường gấp 3 lần thiệt hại thực tế xẩy ra, thậm chí trong nhiều trường hợp pháp luật cịn buộc bồi thường gấp rất nhiều lần đối với một số hành vi vi phạm nhất định (chẳng hạn vị phạm quyền lợi của người tiêu dùng) với lý do “răn đe người có hành vi gây thiệt hại” và “ khuyến khích người bị thiệt hại khởi kiện”.
Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cần phải thực hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại tại điều 605 Bộ Luật Dân sự. Cần phải tôn trọng thỏa thuận của các bên về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương thức bồi thường, nếu thỏa thuận đ khơng tri php luật v đạo đức x hội.
Trong trương hợp các bên không tỏa thuận được thì khi giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cần chú ý: Thiệt hại phải được bồi thường thiệt hại do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại phải căn cứ vào các điều luật tương ứng của bộ luật dân sự quy định trong trường hợp cụ thể đ thiệt hại bao gồm những khoản no v thiệt hại xảy ra l bao nhiêu , mức độ lỗi của các bên để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường các khoản thiệt hại tương xứng đó.
Để thiệt hại có thể bồi thường kịp thời tịa n phải giải quyết nhanh chĩng yu cầu địi hỏi bồi thường thiệt hại trong thời hạn luật định. Trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp cần thiết có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tố tụng để giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự.
Mức bồi thượng thiệt hại có thể do các bên tự thỏa thuận hoặc tịa n quyết định tuy nhiên mức bồi thường thiệt hại đ thỏa thuận v giải quyết cĩ thể bị thay đổi nếu mức bồi thường không thực tế.
Thực tiễn xét xử và không hạn chế trong công tác bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Thực tiễn xt xử cc vụ n về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Hiện nay php luật đ quy định khá chi tiết về cách xác định thiệt hại và mức bồi thường đối với các trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Theo đó trách nhiệm bồi thường phát sinh trong các trường hợp bị xâm phạm về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín và tài sản. Điều 608 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định, người bị thiệt hại tài sản bị xâm phạm được bồi thường các khoản thiệt hại như sau: tài sản bị mất, bị hủy hoặc bị hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thc ti sản; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại. Theo quy định tại Điều 609 của Bộ Luật Dân sự 2005, người bị thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường cc khoản thiệt hại: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; bồi thường tổn thất về tinh thần… Điều 610 của Bộ Luật Dân sự 2005 quy đinh, người bị thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được bồi thường các khoản thiệt hại sau: Chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi sưỡng chăm sóc cho người bị thiệt hại trước khi chết; chi phí hợp lý cho việc mai tang; tiền b đắp về tổn thất tinh thần cho những người thân thích gần gũi nhất của người bị thiệt hại; tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm được bồi thường các khoản như sau: Chi phí hợp lý để hạn chế khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; khoản tiền bù đắp về tinh thần.
Nhưng trên thực tế, việc giải quyết không chi căn cứ vịa mức độ thiệt hại mà cịn nhiều yếu tố khác như xác định lỗi của một bên hay hỗn hợp, mức bồi thường về tổn thất tinh thần như thế nào cho hợp lý… Chẳng hạn, để có thể giải quyết được vụ án bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm hại, thông thường Tịa n phải trưng cầu giám định và kết quả giám định là nguồn chứng cứ. Tuy nhiên, phần lớn các đương sự không chi phí giám định nên rất khó cho Tịa n khi giải quyết. Trong những vụ n kiểu ny, cĩ Tịa n cịn chấp nhận khoản thiệt hại thực tế đ xẩy ra như tiền thuê nhà ở nơi khác để ở trong trường hợp nhà bị hư hỏng nặng.
Pháp luật không quy định chấp nhận chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ… đối với người bị xâm phạm về tính mạng. Tuy nhiên một số địa phương không có phong tục bốc mộ nên quan tài thường dùng quan tài đắt tiền (có thể gấp mười lần loại bình thường), song tà án vẫn chấp nhận. Có địa phương Tịa n lại tham khảo chi phí mai tang ở cc cơ sở dịch vụ mai tang. Hay khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích gần gũi nhất của họ được giải quyết không giống nhau. Đối với các trường hợp gần như tương tự nhau, có tịa n buộc bồi thường khoảng 30 tháng lương (theo quy định tối đa là 60 tháng lương thiểu của nhà nước).
Một số hạn chế bất cập trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Pháp luật hiện hành quy định cơ quan nhà nước có trách nhệm bồi thường thiệt hại do cán bộ mình quản lý gy ra trong khi thi hnh cơng vụ m khơng xc định trách nhiệm bồi thường của nhà nươc. Điều này dẫn đến hậu quả như không tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại thực hiện quyền yêu cầu bồi thường của mình do cĩ sự đùn đẩy trách nhiệm giải quyết bồi thường giữa các cơ quan lin đới ( vì trong nhiều trường hợp việc gây ra thiệt hại có thể do lỗi của các cán bộ ở nhiều cơ quan khác nhau) và rât khó xác định ranh giới trách nhiệm; hoặc là thiếu khách quan, vô tư trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại nếu thủ trưởng có quan, đơn vị thực hiện bồi thường lại chính là người gây thiệt hại.
Bộ Luật dân sự đ quy định chung về trách nhiệm bồi thường của các cơ quan nhà nước nhưng các văn bản hướng dẫn thi hành lại quy định không thống nhất, đồng bộ về giải quyết bồi thường trong các lĩnh vực nhà nước khác nhau. Cụ thể bồi tường thiệt hại trong hoạt động hành chính áp dụng quy định tại nghị quyết số 47 ngày 03/05/1997 của chính phủ; bồi thường cho các trường hợp bị oan trong tố tụng hình sự thì p dụng Nghị quyết số 388 ngy 17/03/2003 của ủy ban thường vụ quốc hộ; đối với các trường hợp ngoại lệ; đối với các trường hợp ngoài phạm vi áp dụng Nghị quyết số 388, sẽ theo quy định tại điều 30 bộ luật tố tụng dân sự, theo bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, trách nhiệm bồi thường được quy định về cho tịa n – đây là một quy định rất tiến bộ của Bộ Luật Tố Tụng dân sự nhưng trên thực tế , người bị thệt hại chưa thể thực hiện quyền được yêu cầu bồi thường của mình vì cịn thiếu cc quy định cụ thể. Tình trạng php luật ny đ khơng đảm bảo sự bình đẳng trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cán bộ nhà nước gây ra trong lĩnh vực quản lý nh nước khác nhau.
Bên cạnh đó, nội dung của nhiều quy định không hợp lý nn chưa tạo ra cơ chế hữu hiệu thực hiện trách nhiệm bồi thường của nhà nước. Thứ nhất, chưa quy định về căn cứ hình thức trch nhiệm bồi thường để xác định trường hợp nào được bồi thường, trường hợp nào không trên thực tế. Thứ hai, không quy định cụ thể cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường và các trường hợp được bồi thường của mình. Thứ ba, chưa quy định về phạm vi bồi thường và các trường hợp được bồi thường khiến cho pháp luật hiện hành về bồi thường thiếu tính chủ quan. Thứ tư, quy định về trách nhiệm thiệt hại không r gy ra tranh ci trong qua trình p dụng. Cuối cng thủ tục bồi thường, chi trả bịi thường rườm rà và phức tạp như thành lập hội đồng tư vấn giải quyết bồi thường (Nghị quyết số 47), đề cao thương lượng nhưng thời gian giải quyết quá dài (Nghị quyết số 388).
Việc bảo hộ quyền công dân và trách nhiệm cơ quan Nhà nước phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, trong đó có quyền được bồi thường thiệt hại đ quy định trong hiến pháp và các đạo luật như Bộ Luật Dân Sự, Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, Luật khiếu nại tố các… thế mà các quy định cụ thể để thiết lập cơ chế hiệu quả về bồi thường thiệt hại do cán bộ nhà nước gây ra chir được quy định tại các văn bản dưới luật, có giá trị pháp lý thp. Vì vậy,cần ban hnh luật về trch nhiệm bồi thường của nhà nước nhằm khắc phục hạn chế nêu trên của pháp luật hiện hành, đảm bảo tính phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho yêu cầu của nhà nước bồi thường của người bị thiệt hại.
KẾT LUẬN:
Qua nghiên cứu về mặt lý luan và thực tiên chế định: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nhận thấy rằng: trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng là lĩnh vực hết sức phức tạp cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng, nó phức tạp bỡi ở chỗ trách nhiệm này không bị ràng buộc bỡi hợp đồng nào, mà nó đơn phương thực hiện từ chủ thể gây thiệt hại, khơng có sự bàn bạc thống nhất từ hai bên, chính vì vậy khi giải quyết loại kiện này hết sức khó khăn, phức tạp, phức tạp nhất là việc xác định yếu tố lỗi như đã nói ở phần trên,Việc giải quyết và xử lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khó khăn phức tạp hơn nhiều so với giải quyết các vụ tranh chấp trong hợp đồng .Về lý luận, xét về cơ chế pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được pháp luật quy định tương đối đầy đủ, cụ thể.Tuy nhiên trong thời buổi hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời cùng với sự nhận thức về pháp luật của con người ngày càng hoàn thiện do đó hành vi gây thiệt hại của con người cũng ngày càng tinh vi hơn. Trong khi đó hệ thống pháp luật của nhà nước ta còn nhiều bất cập, còn nhiều trường hợp vi phạm xảy ra mà pháp luật chưa có quy định, do đó khi phát sinh kiện tụng thì Tòa án khó giải quyết, nên pháp luật cần hoàn thiện chế định này một các hoàn hảo để bảo đảm tính chặt chẽ của cơ sở pháp lý, từ đó công tác xét xử của Tòa án mới được nghiêm minh đúng người, đúng tội đúng pháp luật, không xử oan người vô tội mà cũng không bỏ lọt người phạm tội trong lĩnh vực hình sự cũng như xác định trach nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong lĩnh vự dân sự.
Người viết đề tài này dựa trên kiến thức đã được học, vận dụng với thực tiên qua những vụ án đã được nghe, được thấy trong thực tế dời sống xã hội và qua sự phân tích đánh giá của bản thân, Tuy nhiên do năng lực trình độ có hạn cũng không thể phân tích hết dược các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này, nhưng phần nào cũng làm sáng tỏ được một số hạn chế thiếu sót không đồng bộ của pháp luật cả về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật phổ biến trong đời sống hằng ngày.
Trong quá trình phân tích đánh giá đề tài chắc chắn còn nhiều hạn chế sai sót về kiến thức cũng như tư duy bài viết, nên rất mong nhận được sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô giáo và sự đón góp ý kiên chân tình của bạn bè giúp bản thân ngày ngày càng hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ luật dân sự năm 2005.
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.
Thông tư 173 UBTT, ngày 23/03/1973 cuả tịa n nhn dn tối cao.
Thơng tư 03 của tịa n nhn dn tối cao ban hnh ngy 05/04/1983.
Hiến pháp năm 1992.
Nghị quyết số 47 ngy 03/05/1997 của chính phủ.
Nghị quyết số 388, ngày 17/03/2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_tot_nghiep_4917.doc