Việc xây dựng hình ảnh của Bảo Minh và những chương trình quảng cáo của Bảo Minh đến với khách hàng trong cả nước đã được tiến hành trong thời gian qua. Tuy nhiên, những họat động này còn mang tính chất đơn lẻ, hiệu quả đạt không cao.Trong bối cảnh hiện nay, Bảo Minh cần phải củng cố sự thiện cảm, lòng tin, uy tín, sự gắn bó của khách hàng truyền thống và những khách hàng tiềm năng trong tương lai. Mục đích cuối cùng của việc xây dựng thương hiệu nổi tiếng và quảng bá hình ảnh Bảo Minh là khách hàng có thể phân biệt được sản phẩm bảo hiểm của Bảo Minh với sản phẩm bảo hiểm của các đối thủ cạnh tranh.Khách hàng chọn sản phẩm của Bảo Minh và trung thành với sản phẩm của Bảo Minh.
39 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2335 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty cổ phần bào minh đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y Cổ Phần Bảo Minh.
P.kế hoạch
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
P.tái bảo hiểm
P.đầu tư vốn
P.kiểm tra
P.CNTT
P.BH con người
P.QL đại lý
P.BH xe
P.quản trị
P.BH hàng hải
P.BH hàng không
P.BH tài sản KT
P.TCKT
P.tổ chức nhân sự
P.TH pháp chế
Văn phòng 2
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Ban điều hành
Các công ty thành viên trên phạm vi toàn quốc
Tổng giám đốc
Các phòng ban thuộc trụ sở công ty chính.
Các công ty lien kết
Trung tâm đào tạo.
Các công ty lien doanh
PHẦN II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1. Phân tích môi trường bên ngoài
1.1. Môi trường vĩ mô
1.1.1. Môi trường luật pháp – chính trị
Việc xóa bỏ hạn chế đăng ký xe gắn máy, giảm thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ôtô là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới.
Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam du lịch lữ hành quốc tế đã có khung pháp lý để phát triển khi Luật du lịch có hiệu lực từ 01/01/2006 và Nghị định CP hướng dẫn về Du lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời gian tới.
Ngày 08/11/2006,Chính phủ đã ban hành Nghị định số 130/2006/NĐ-CP quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/07/2006 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm pháp triển sản phẩm của mình.
Ngày 27/07/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo hiểm y tế quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Từ ngày 1/1/2014, mức đóng BHYT của thân nhân người lao động có hưởng lương là 3% mức lương tối thiểu; 4,5% mức lương tối thiểu được áp dụng cho xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
Bên cạnh đó, Luật pháp đối với lĩnh vực bảo hiểm của Việt Nam còn chưa hoàn thiện và vẫn còn có những hạn chế pháp lý đối với việc đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư của các công ty bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm chỉ có thể đầu tư vào trái phiếu chính phủ và tiền gửi ngân hàng. Tức là pháp luật Việt nam còn hạn chế việc đầu tư vốn trực tiếp của các công ty bảo hiểm.
1.1.2. Môi trường tự nhiên
Việt Nam là một nước đông dân thứ 13 trên thế giới, được coi là một “con hổ” tương lai của Châu Á. Khi người dân ngày càng giàu hơn và có nhận thức rõ hơn về bảo hiểm, họ sẽ không ngần ngại mua bảo hiểm.
Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư của Tổng cục Thống kê (số liệu năm 2011) , tổng tích lũy trong dân cư năm 2011 là trên 112 nghìn tỷ đồng. Trong năm 2011, các kênh huy động vốn “kinh điển” như ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán… gần 70 nghìn tỷ đồng,vẫn còn khoảng 42 nghìn tỷ đồng chưa được thu hút vào đầu tư tăng trưởng,nguồn vốn tích lũy trong dân cư còn gấp nhiều lần nữa.
1.1.3. Môi trường kinh tế
Sau hơn 20 năm đổi mới, GDP của Việt nam đã tăng lên liên tục. Năm 2009 tăng 5,3%, năm 2010 tăng 6,78%, năm 2011 tăng 6,3%. Cơ chế kinh tế thị trường ngày càng năng động, đạt tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao, tăng nhanh tốc độ công nghiệp hóa, mở rộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, tăng nhanh giá trị ngọai thương, nhất là xuất khẩu, tăng thu hút đầu tư nước ngòai và các khỏan thu ngọai tệ khác. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khỏang 20%.
Việt Nam đã thu hút được một lượng FDI ngày càng lớn, cụ thể từ 10 tỷ USD năm 2009 đã tăng lên 16 tỷ USD năm 2011. FDI tăng lên không chỉ mang lại lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư nước ngòai, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ và phương thức kinh doanh hiện đại, khai thác các tiềm năng của đất nước,đào tạo tay nghề và giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động Việt nam,tăng thu nhập và nâng cao đời sống của người dân Việt Nam.
Ngày 08/11/2006 Việt nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã chịu tác động mạnh cả về quy mô, chất lượng và cả sự ổn định trong thị trường tài chính nói chung. Đồng thời việc thực hiện cam kết cũng đã dẫn đến những khả năng gây bất ổn định nói chung của thị trường tài chính,mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, hệ thống quy định quản lý chưa theo kịp được với mức độ mở cửa thị trường.
Các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngòai được phép tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm tại thị trường Việt Nam, với kinh nghiệm họat động lâu năm trên thị trường quốc tế sẽ giúp chuyển giao công nghệ khai thác bảo hiểm và đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác bảo hiểm tại Việt Nam. Tuy nhiên bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ không còn nhận đựơc sự bảo hộ của Nhà nước, đồng thời phải đối đầu với đối thủ nước ngòai rất mạnh và tình hình cạnh tranh sẽ diễn ra rất khốc liệt.
1.2. Môi trường vi mô
1.2.1. Thị trường, đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, cả nước có 27 doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động, trong đó có 16 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (gồm 5 doanh nghiệp liên doanh, 11 doanh nghiệp có 100% vốn nước ngòai). Trong đó có 4 công ty lớn là Bảo việt, Bảo Minh, Pjico và PV Insurance chiếm khỏang 85% thị phần.
Đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2012, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ chủ yếu vẫn thuộc về 4 công ty lớn là Bảo Việt, Bảo Minh, PV Insurance và Pjico với thị phần trên 88%. Trong đó, PV Insurance đạt mức tăng trưởng cao nhất 60% và chiếm 22% thị phần. Pjico tốc độ tăng trưởng lại giảm 4%,chiếm 9,8% thị phần.
Trong 6 tháng đầu năm, mức tăng trưởng của nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới giảm sút. Điều đó khiến cho một số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ như Bảo Minh, Pjico,…phải xác định lại sản phẩm chiến lược. Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước đều xác định bảo hiểm xe cơ giới là sản phẩm chủ lực, thị trường bảo hiểm xe cơ giới còn rất tiềm năng.
Phân tích các đối thủ cạnh tranh chính
Bảng 2.1 – Tình hình tài chính của một số công ty bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam năm 2011.
CÁC CHỈ TIÊU
ĐVT
Bảo Việt
Bảo Minh
Pjico
PV Insurance
Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
%
97
66.13
77.41
66
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
%
37
33.87
22.59
33
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Lần
1,36
2,89
2,4
1,39
Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản.
%
9
5
2
8
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu
%
12
13
2
21
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Việt Việt Nam, Bảo Minh, Pjico, PVIC năm 2011.
Bảng 2.2 – Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Bảo Minh
STT
Các yếu tố thành công
Mức độ quan trọng
BẢO MINH
BẢO VIỆT
PJICO
PV INSURANCE
Hạng
Điểm quan trọng
Hạng
Điểm quan trọng
Hạng
Điểm quan trọn
Hạng
Điểm quan trọng
1
Uy tín thương hiệu
0,18
4
0,72
4
0,72
3
0,54
3
0,54
2
Thị phần
0,12
3
0,36
4
0,48
2
0,24
2
0,24
3
Kênh phân phối
0,12
4
0,48
4
0,48
2
0,24
2
0,24
4
Khả năng tài chính
0,05
3
0,15
4
0,2
2
0,1
3
0,15
5
Nghiên cứu và phát triển
0,08
3
0,24
3
0,24
2
0,16
2
0,16
6
Quản trị và quản trị nhân sự
0,18
3
0,54
3
0,54
2
0,36
3
0,54
7
Chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng
0,15
3
0,45
3
0,45
2
0,3
2
0,3
8
Hiệu quả quảng cáo
0,12
3
0,36
3
0,36
3
0,36
2
0,24
TỔNG CỘNG
1
3,3
3,47
2,3
2,41
Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh, ta thấy Bảo Việt có tổng số điểm cao nhất là 3,47. Bảo Việt từ trước đến nay là đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với Bảo Minh, với bề dày kinh nghiệm và năng lực tài chính thì Bảo Minh không thể sánh kịp với Bảo Việt. Tuy nhiên để gia tăng thị phần bảo hiểm phi nhân thọ Bảo Minh cần phải chú trọng hơn nữa về quản trị nhân sự và lĩnh vực nghiên cứu & phát triển. Đồng thời kết hợp với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng hơn nữa. Mặc dù hiện tại Pjico và PV Insurance vẫn còn tụt sau Bảo Minh rất xa, nhưng hai đối thủ này đã không ngừng đổi mới và ngày càng tăng trường. Điều này Bảo Minh cần phải quan tâm hơn nữa đến việc khai thác triệt để các điểm mạnh của mình (uy tín thương hiệu, kênh phân phối, chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng) để khắc phục những điểm yếu nhằm tạo ra sự khác biệt để có thể vượt lên phía trước một cách vững mạnh.
1.2.2. Khách hàng
Hơn 10 năm hoạt động, Bảo Minh đã xây dựng cho mình một thương hiệu tương đối mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt nam. Mạng lưới phân phối của Bảo Minh rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước. Bảo Minh tận tình phục vụ và đã thu hút rất nhiều đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Cụ thể khách hàng của Bảo Minh gồm:
- Dân chúng
- Các hợp tác xã
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Các doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp lớn
- Các công ty liên doanh,công ty nước ngoài
- Các cơ quan Nhà nước
- Các nhà tái bảo hiểm…
Ngày nay, tình hình cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm phi nhân thọ không lành mạnh đã vô tình nảy sinh ra trường hợp khách hàng mua bảo hiểm trục lợi bằng đủ mọi cách. Một số khách hàng đòi hạ phí, các khỏang chi khác ngòai hoa hồng, và các khỏang bồi thường…(mặc dù luật kinh doanh bảo hiểm không cho phép).
1.2.3. Nhà cung cấp
Bảo Minh có quan hệ với các nhà tái bảo hiểm có uy tín trên thị trường bảo hiểm như Vinare, Lloyd’s, Munich re, Swiss re… Bảo Minh có quan hệ rộng khắp với các công ty môi giới hàng đầu thế giới như Inchinbrok, Swire, Grass Savoye, Sedwich. Bảo Minh có đội ngũ cộng tác viên, các đại lý bảo hiểm thực hiện việc tuyên truyền, nhận bảo hiểm với các khách hàng có nhu cầu mua bảo hiểm trên toàn quốc.
1.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Bảng 2.3 – Ma trận EFE của Bảo Minh.
STT
Các yếu tố
Mức độ quan trọng các yếu tố
Phân loại
Số điểm quan trọng
1
Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn định
0.1
4
0,4
2
Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn
chỉnh, luật kinh doanh bảo hiểm ra đời tạo khung pháp lý cho việc kinh doanh bảo hiểm
0.09
4
0,36
3
Nguồn vốn FDI và ODA tăng sẽ là nguồn
dịch vụ tiềm năng của bảo hiểm xây dựng lắp đặt
0.07
4
0,28
4
Bảo hiểm TNDS của người kinh doanh vận tải hành khách,hàng hoá dễ cháy nổ trên đường thủy nội địa là cơ hội để công ty khai
thác thị trường
0.05
3
0,15
5
Xóa bỏ hạn chế đăng ký xe gắn máy,giảm thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ôtô là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới
0.05
3
0,15
6
Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam du lịch lữ hành quốc tế đã có khung pháp lý để phát triển khi Luật du lịch có hiệu lực từ
01/01/06 và Nghị định CP hướng dẫn về Du lịch lữ hành đã được ban hành.
0.04
3
0,12
7
Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/07/06 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp bảo hiểm pháp triển sản phẩm của mình.
0.04
3
0,12
8
Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng trên
6%/năm tạo cho bảo hiểm tăng trưởng mạnh.
0.06
3
0,18
9
Ngày 27/07/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo hiểm y tế. Bảo hiểm y tế tự nguyện đang được phép triển khai rộng rãi,các đơn vị bảo hiểm y tế đang đào tạo đại lý và bán bảo hiểm. Đây là lực lượng cạnh tranh quyết liệt với bảo hiểm tai nạn con người.
0.04
3
0,12
10
Việt Nam gia nhập WTO, cần mở rộng thị trường bảo hiểm, tăng cường hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
0.06
3
0,18
11
Áp lực cạnh tranh ngày càng cao
0.04
2
0,08
12
Trình độ năng lực quản lý của nền kinh tế
còn thấp.
0.04
2
0,08
13
Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngày càng cao.
0.05
3
0,15
14
Sự quan liêu và cửa quyền trong khu vực hành chánh công.
0.03
1
0,03
15
Tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam còn thấp.
0.03
1
0,03
16
Áp lực về hiệu quả kinh doanh.
0.04
2
0,08
17
Tập quán bảo hiểm chưa có.
0.02
2
0,04
18
Xu hướng chuộng ngoại.
0.03
2
0,06
19
Dân số Việt nam trên 80 triệu người, đây là thị trường rất lớn chưa khai thác hết.
0.03
2
0,06
20
Ngày càng nhiều công ty kinh doanh bảo hiểm ra đời.
0.03
1
0,03
21
Môi trường nghề nghiệp bảo hiểm chưa phát triển.
0.03
2
0.06
22
Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam còn hạn chế.
0.02
1
0.02
TỔNG CỘNG
1
2,78
Kết quả cho ta thấy tổng số điểm quan trọng Bảo Minh là 2,78 cao hơn 2,5 (số điểm trung bình). Điều này nói lên Bảo Minh khá nhạy bén với sự biến động của thị trường. Đây là thuận lợi để công ty tiếp nhận các cơ hội và có các phương án hạn chế rủi ro.
2. Phân tích môi trường nội bộ
2.1. Nguồn nhân lực
Trình độ nguồn nhân lực:
Qua hơn 10 năm hoạt động tổng số nhân viên của Bảo Minh đã tăng lên gấp 18,8 lần, cụ thể là 1.580 người. Để đạt được thành quả như ngày hôm nay là do Bảo Minh có một đội ngũ lãnh đạo nhiều kinh nghiệm, một tập thể cán bộ công nhân viên trẻ và năng động (hơn 70% dưới tuổi 40), trình độ chuyên môn cao (66% có trình độ đại học và trên đại học), với tác phong làm việc hiện đại chính quy, phục vụ khách hàng chu đáo tận tình theo đúng các quy định thống nhất của BảoMinh. Tuy nhiên,trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên Bảo Minh chưa đồng đều giữa các công ty thành viên.
Bảng 2.4 – Tình hình nhân sự Bảo Minh
Năm
Số lượng (người)
Trình độ (%)
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Phổ thông
2009
900
1.5%
63.5%
15%
6%
14%
2010
1.500
1.2%
64%
17%
5.8%
12%
2011
1.580
1.5%
65%
18%
3.5%
12%
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh.
2.2. Hoạt động quản trị
2.2.1. Hoạch định chiến lược
Ban lãnh đạo của Bảo Minh rất chú trọng đến công tác họach định. Việc thiết lập mục tiêu của công ty dựa trên năng lực sẵn có của bản thân công ty và dự đóan nhu cầu thị trường để đề ra chiến lược và chính sách kinh doanh. Bảo Minh luôn dựa trên kế họach cụ thể của từng đơn vị thành viên để lên kế họach kinh doanh cho tòan Công ty, nên kết quả thực hiện so với kế họach rất gần và chênh lệch ít,trừ một số trường hợp bất thường xảy ra do yếu tố khách quan.
2.2.2. Công nghệ thông tin
Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên đầu tư vào chương trình phát triển công nghệ thông tin. Hoạt động của các phòng ban, đơn vị thuộc Bảo Minh được tin học hóa thông qua việc triển khai các phần mềm ứng dụng trong các công tác: Quản lý tài chính kế toán SAP, quản lý hồ sơ nhân sự, văn thư điện tử, hệ thống thông tin mạng Intranet, hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý đại lý (SAMS), thiết lập hệ thống máy chủ và kết nối diện rộng (WAN) cho các Công ty Bảo Minh Bến Thành…, Bảo Minh Chợ Lớn, Bảo Minh Hà nội.
Bảo Minh đang chuyển đổi hệ thống mail chạy trên Lotus Notes và thử nghiệm dịch vụ webmail sử dụng tên miền baominh.com.vn cho một số công ty thành viên,tiến tới mở rộng dịch vụ đến toàn bộ hệ thống Bảo Minh.
2.3. Cơ sở vật chất
- Bảo Minh hiện sở hữu 37 trụ sở văn phòng tại các địa phương trong cả nước
- Tổng diện tích đất 33.026 m2,bao gồm 19.836 m2 văn phòng
- Bảo Minh sở hữu một đội xe gồm 55 chiếc phục vụ cho công tác kinh doanh.
2.4. Hoạt động Marketing
Một trong những công tác trọng điểm được Bảo Minh quan tâm hàng đầu để khẳng định giá trị doanh nghiệp là công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu. Tổng công ty đã quán triệt đến tất cả CBNV tinh thần khẩu hiệu “Thống nhất và nhất quán là sức mạnh của thương hiệu” và thực hiện ban hành hệ thống logo chuẩn của Bảo Minh, thống nhất hình ảnh thương hiệu Bảo Minh trên tòan quốc.
Đến thời điểm 30 tháng 9 năm 2012, Bảo Minh nâng tổng số công ty thành viên lên 58 công ty tại các tỉnh thành. Bảo Minh đang cố gắng đào tạo và nâng tổng số đại lý chuyên nghiệp và tổng đại lý của Bảo Minh càng nhiều càng tốt. Đến 6 tháng đầu năm 2012, doanh thu bán bảo hiểm qua hệ thống đại lý chiếm hơn 28% tổng doanh thu.
Bảng 2.5 – Tình hình phát triển mạng lưới của Bảo Minh.
Năm
Đại lý chuyên nghiệp
Đại lý bán hàng chuyên nghiệp
Đại lý là tổ chức
Tổng đại lý
Tổng cộng
2010
300
1412
180
108
2.000
2011
800
2805
220
175
4.000
2012
1.604
5.993
335
257
8.189
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh
Tổng công ty đã ký kết thỏa thuận hợp tác khung với năm trong số bảy công ty môi giới họat động trên thị trường và sắp tới sẽ tiếp tục ký kết thỏa thuận với các công ty môi giới còn lại. Có lẽ đây là lợi thế cạnh tranh của Bảo Minh so với các đối thủ của mình về việc phát triển mạng lưới đại lý và kênh phân phối rộng khắp cả nước. Đồng thời Bảo Minh rất chú trọng đến việc phát triển các sản phẩm bảo hiểm truyền thống,nâng cao chất lượng các sản phẩm hiện có, hòan thiện quy trình bồi thường và dịch vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
2.5. Tình hình tài chính
Bảng 2.6 - Doanh thu và thị phần các nghiệp vụ bảo hiểm của Bảo Minh.
STT
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM
NĂM 2009
NĂM 2010
NĂM 2011
Triệu đồng
Thị phần %
Triệu đồng
Thị phần %
Triệu đồng
Thị phần %
1
Bảo hiểm con người
87.069
14.41
122.858
17.20
155.348
18.75
2
Tài sản và thiệt hại
133.565
10.26
127.528
13.31
128.809
11.86
3
Hàng hóa vận chuyển
78.665
21.94
69.578
17.10
85.976
19.66
4
Thân tàu và TNDS chủ Tàu
69.737
18.21
60.975
13.41
64.330
12.51
5
Trách nhiệm chung
13.613
19.09
17.983
41.33
29.966
26.67
6
Hàng không
243.686
78.75
246.128
74.56
209.165
69.12
7
Xe cơ giới
285.230
26.72
250.592
18.56
345.470
21.70
8
Cháy,nổ
77.056
17.71
146.361
30.63
138.776
30.35
9
Thiệt hại kinh doanh
29.716
25.40
43
0.26
0
0
10
Tín dụng và rủi ro tài chính
0
0
19
4.31
0
0
11
Các nghiệp vụ khác
1
0
0
0
0
0
TỔNG CỘNG
1.108.328
25.80
1.042.065
22.39
1.157.830
21.48
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Bảo Minh và số liệu thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt nam năm 2009-2011.
Trong các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo Minh đặc biệt phát triển các nghiệp vụ bảo hiểm như bảo hiểm hàng không, bảo hiểm xe cơ giới,bảo hiểm hỏa họan, bảo hiểm hàng hóa,bảo hiểm tàu thủy, bảo hiểm xây lắp và bảo hiểm con người. Mặc dù doanh thu phí bảo hiểm gốc của các nghiệp vụ bảo hiểm của Bảo Minh luôn tăng qua các năm,nhưng do tính cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty bảo hiểm nên thị phần của Bảo Minh có phần giảm sút. Trong đó nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa và bảo hiểm tàu thủy có chiều hướng giảm rõ rệt.
Mặc dù doanh thu phí bảo hiểm tăng hàng năm, tuy nhiên lợi tức thuần từ họat động kinh doanh bảo hiểm của Bảo Minh thì rất thấp, thậm chí lỗ trong nhiều năm liên tiếp. Lợi tức trước thuế của Bảo Minh thu được phần lớn là từ họat động đầu tư vốn. Hàng năm Bảo Minh cũng đã cố gắng giảm tối đa phí tái bảo hiểm đối với một số nghiệp vụ ít rủi ro, nhằm tăng phí giữ lại. Một nguyên nhân không kém phần quan trọng ảnh hưởng đến việc tăng chi phí quản lý của Bảo Minh, đó là do cạnh tranh không lành mạnh của thị trường bảo hiểm Việt nam, các công ty bảo hiểm liên tục giảm phí và tăng tỷ lệ hoa hồng cho khách hàng. Như vậy doanh thu họat động kinh doanh của Bảo Minh chủ yếu là từ việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ,tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng trưởng qua các năm. Nhưng hiệu quả họat động kinh doanh của Bảo Minh có được chủ yếu là từ họat động đầu tư vốn. Theo chúng tôi trong thời gian qua hiệu quả kinh doanh của Bảo Minh có cao hay không là phụ thuộc vào hai nhân tố chính:
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm thuần.
- Việc sử dụng phí thu bảo hiểm để đầu tư vốn.
2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)
Từ những thông tin phân tích ở trên, ta thiết lập ma trận IFE của Bảo Minh:
Bảng 2.7 – Ma trận IFE của Bảo Minh.
STT
Các yếu tố
Mức độ quan trọng
Phân loại
Tổng điểm
1
Kinh nghiệm hơn10 năm hoạt động
0.06
3
0.18
2
Uy tín thương hiệu Bảo Minh
0.1
4
0.4
3
Đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ,năng động và có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
0.08
4
0.32
4
Công tác xây dựng kế họach rất cụ thể và
xác thực
0.03
3
0.09
5
Chức năng kiểm tra,kiểm sóat thực hiện tốt
0.02
3
0.06
6
Giải quyết khiếu nại và bồi thường cho khách hàng nhanh chóng,thỏa đáng.
0.07
4
0.28
7
Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý
0.02
3
0.06
8
Mạng lưới phân phối rộng khắp nước
0.05
4
0.2
9
Sản phẩm đa dạng
0.04
3
0.12
10
Tình hình tài chính tốt,lành mạnh
0.05
3
0.15
11
Hợp tác quốc tế tốt
0.04
3
0.12
12
Mối quan hệ tốt với cơ quan chính quyền địa phương
0.02
3
0.06
13
Chính sách đề bạt và động viên khuyến khích nhân viên chưa tốt
0.07
4
0.28
14
Cơ cấu tổ chức chưa hòan chỉnh, còn thiếu một số phòng ban quan trọng như phòng Marketing,phòng nghiên cứu & phát triển
sản phẩm và phòng chăm sóc khách hàng.
0.02
2
0.04
15
Mối liên kết giữa các đơn vị kinh doanh và các phòng ban chức năng chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp.
0.02
2
0.04
16
Công tác đánh giá rủi ro trong khai thác bảo hiểm chưa chú trọng.
0.08
1
0.08
17
Dịch vụ chăm sóc khách hàng sau khi cung cấp sản phẩm còn thiếu sót. Cụ thể Bảo Minh chưa xây dựng cho mình những đội cứu hộ ở các tỉnh thành lớn.
0.07
1
0.07
18
Họat động marketing còn yếu,chưa có biện pháp tuyên truyền và quảng cáo hữu hiệu.
0.05
1
0.05
19
Năng lực và khả năng phát triển các công ty thành viên chưa đồng đều.
0.03
2
0.06
20
Chưa quan tâm đúng mức đến công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
0.01
2
0.02
21
Hạn chế trong việc đầu tư vốn trực tiếp.
0.05
1
0.05
22
Còn thiếu các chuyên viên cao cấp chuyên về bảo hiểm.
0.02
2
0.02
Tổng cộng
1
2.77
PHẦN III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO MINH
1. Mục tiêu chiến lược
- Phát triển Bảo Minh thành một doanh nghiệp bảo hiểm có thương hiệu, có uy tín và có thị phần lớn trên thị trường bảo hiểm Việt nam.
- Phương châm hoạt động của Bảo Minh là hướng mọi họat động của mình tới khách hàng: “Bảo Minh – tận tình phục vụ”.
- Phát triển bền vững trên nguyên tắc “ Hiệu quả, tăng trưởng và đổi mới”.
- Đầu tư và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin,coi công nghệ thông tin là đòn bẩy trong việc tổ chức,quản lý và điều hành doanh nghiệp cũng như đối với việc phục vụ và chăm sóc khách hàng.
- Xây dựng văn hóa riêng của Bảo Minh theo hướng: Nội bộ đoàn kết, trình độ chuyên nghiệp cao, tác phong làm việc hiện đại chính quy và phục vụ khách hàng chu đáo tận tình theo các quy định thống nhất của Bảo Minh.
Các lĩnh vực cần phát triển:
- Sản phẩm: Hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ bảo hiểm đa dạng, đáp ứng nhu cầu của từng nhóm đối tượng khách hàng thuộc các phân đoạn thị trường mục tiêu với mức phí bảo hiểm hợp lý và cạnh tranh.
- Công tác dịch vụ khách hàng: Tất cả những dịch vụ này phải hướng tới mục tiêu đưa Bảo Minh trở thành một doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu tại Việt nam về chất lượng phục vụ và uy tín đối với khách hàng,với phương châm hành động”Bảo Minh - tận tình phục vụ”.
- Thị trường: Tập trung phát triển hoạt động kinh doanh ở các địa bàn trọng điểm,có nhiều tiềm năng phát triển,bao gồm các trung tâm kinh tế lớn như TPHCM, Hà nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.
- Hệ thống kênh phân phối: Phát triển một hệ thống kênh phân phối đa dạng,hoạt động hiệu quả, tạo sự gắn kết giữa công ty với các kênh phân phối. Giảm dần tỷ trọng sản phẩm bảo hiểm được bán trực tiếp, tăng dần tỷ trọng sản phẩm bảo hiểm được bán gián tiếp qua các kênh phân phối như hệ thống môi giới, đại lý chuyên nghiệp.
- Công tác cán bộ và nguồn nhân lực: phát triển một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao,tác phong làm việc chuyên nghiệp,có khả năng làm việc độc lập và theo làm việc theo nhóm, sẵn sàng thích ứng với những thay đổi của môi trường hoạt động kinh doanh.
- Công nghệ thông tin: Tiếp tục triển khai việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác phục vụ khách hàng, quản lý, điều hành, thực hiện hoạt động kinh doanh.
- Hoạt động đầu tư tài chính: Hoạt động đầu tư tài chính phải thực hiện theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đảm bảo duy trì khả năng thanh toán và năng lực cạnh tranh của công ty.
- Phát triển cơ sở vật chất: Có cơ sở vật chất hiện đại đáp ứng được yêu cầu kinh doanh theo thời kỳ, đặc biệt chú trọng tới các địa bàn trọng điểm.
- Quan hệ cộng đồng: Mở rộng quan hệ cộng đồng nhằm nâng cao uy tín và thương hiệu Bảo Minh.
2. Ma trận SWOT của Bảo Minh
Bảng 3.1 – Ma trận SWOT của Bảo Minh
S
W
O
T
CÁC CƠ HỘI (O)
1. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.
2. Hệ thống pháp luật ngày càng hòan chỉnh,luật kinh doanh bảo hiểm ra đời tạo khung pháp lý cho việc kinh doanh bảo hiểm.
3.Nguồn vốn FDI và ODA tăng sẽ là nguồn dịch vụ tiềm năng của bảo hiểm xây dựng lắp đặt.
4. Xóa bỏ hạn chế đăng ký xe gắn máy, giảm thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ôtô là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới.
5. Bảo hiểm TNDS của người kinh doanh vận tải hành khách,hàng hoá dễ cháy nổ trên đường thủy nội địa là cơ hội để công ty khai thác thị trường.
6. Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam du lịch lữ hành quốc tế đã có khung pháp lý để phát triển khi Luật du lịch có hiệu lực từ 01/01/06 và Nghị định CP hướng dẫn về Du lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời gian tới.
7. Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/07/06 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm pháp triển sản phẩm của mình.
8. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng trên 8%/năm tạo cho bảo hiểm tăng trưởng mạnh.
9. Việt nam gia nhập WTO vào 08/11/06 cần mở rộng thị trường bảo hiểm, tăng cường hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
10. Dân số Việt nam trên 80 triệu người, đây là thị trường rất lớn chưa khai thác hết.
CÁC NGUY CƠ (T)
1. Bảo hiểm y tế tự nguyện đang được phép triển khai rộng rãi,các đơn vị bảo hiểm y tế đang đào tạo đại lý bà bán bảo hiểm. Đây là lực lượng cạnh tranh quyết liệt với bảo hiểm tai nạn con người.
2. Áp lực cạnh tranh ngày càng cao.
3. Trình độ năng lực quản lý của nền kinh tế còn thấp.
4.Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngày càng cao.
5. Sự quan liêu và cửa quyền trong khu vực hành chánh công.
6. Tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam còn thấp.
7. Áp lực về hiệu quả kinh doanh.
8. Tập quán bảo hiểm chưa có.
9.Xu hướng chuộng ngoại.
10. Ngày càng nhiều công ty kinh doanh bảo hiểm ra đời.
11. Môi trường nghề nghiệp bảo hiểm chưa phát triển.
12. Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam còn hạn chế.
MẶT MẠNH(S)
1. Kinh nghiệm của 10 năm hoạt động.
2. Uy tín thương hiệu Bảo Minh.
3. Đội ngũ CBCNV trẻ, năng động và có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
4. Công tác xây dựng kế họach rất cụ thể và xác thực.
5.Chức năng kiểm tra,kiểm sóat thực hiện tốt.
6. Mạng lưới phân phối rộng khắp nước.
7. Tình hình tài chính tốt,lành mạnh.
8. Mối quan hệ tốt với cơ quan chính quyền.
9. Hợp tác quốc tế tốt.
10. Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý.
11. Thị trường ổn định.
12. Dịch vụ chăm sóc khách hàng tương đối tốt
KẾT HỢP SO
1. Chiến lược thâm nhập thị trường(S1,S2,S8,S9,S10,S11,O1,O2,O3,O4,O5,O6,O8,O9, O10).
2. Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm (S1, S2,S3,S4,S6,S7,S8,S9,O3,O,O8,O9)
3. Chiến lược tăng trưởng tập trung(S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S9,O1,O2,O3,O4,O5,O6,O7,O8,O9, O10).
4.Chiến lược quốc tế hóa kinh doanh: (S2,S3,S7,S9, S10,S12,O3,O7,O8,O9).
5. Chiến lược khai thác khả năng tiềm tàng: (S3, S5,S7,S8,S9,S10,O2,O3,O7,O8,O9,O10).
6. Chiến lược dựa vào khách hàng(S1,S2,S3,S4,S6,S7,S8,S11,S12,O1,O2,O3,O4,O5,O6,O7,O8,O9,O10)
KẾT HỢP ST
1. Chiến lược liên doanh liên kết (S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S9,S10,S11,T7,T8,T9,T10).
2.Chiến lược phát triển thị trường(S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S9,S10,S11,T1, T2,T4,T6,T9)
3. Chiến lược thuơng hiệu nổi tiếng (S1,S2,S3,
S6,S7,S8,S9,S10,S11,S12,T1,T2,T4,T6)
4. Chiến lược kết hợp về phía sau (S2,S3,S6,S7,S8,S10,T2,T3,T4,T5,T7,T8,T9, T10,T11,T13)
5. Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm (S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S10,S12,T1,T2,T3, T4,T6,T8,T9)
MẶT YẾU (W)
1. Năng lực và khả năng phát triển chi nhánh chưa đồng đều.
2. Cơ cấu sản phẩm chưa đồng đều.
3. Công tác đánh giá rủi ro trong khai thác bảo hiểm chưa được chú trọng.
4. Hệ thống phân phối chưa hoàn thiện.
5. Tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh chưa hợp lý và thiếu tính chuyên nghiệp.
6. Chưa có bộ phận đầu tư đủ mạnh, hạn chế trong việc đầu tư tài chính vào các lĩnh vực chứng khoán, cho thuê tài chính, bất động sản…
7. Chưa quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu và phát triển.
8. Chưa có biện pháp tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu.
9. Thiếu cán bộ, nhân viên có trình độ cao.
KẾT HỢP WO
1.Chiến lược đa dạng hoá về tăng trưởng (W1,W5,W6,W7,W7,W8,W9,O1,O2,O3,O4,O5,O6,O7,O8,O9, O10).
2. Chiến lược liên doanh liên kết (W1,W2,W3,W4, W5,W6, W7,W9,O2,O3,O8, O9,O10)
KẾT HỢP WT
Chiến lược đổi mới quản lý để phát triển (W1,W2,W3,W4,W5,W6,W7,W8W9,T2,T4,T6,T10).
2.1. Các phương án chiến lược
Qua việc phân tích môi trường vĩ mô,vi mô và đánh giá thực trạng của Bảo Minh,ta có thể thấy được những mặt mạnh – yếu, cơ hội – thách thức. Ta phối hợp những yếu tố trên để làm cơ sở cho sự lựa chọn chiến lược cho Bảo Minh.
Các chiến lược SO:
Chiến lược thâm nhập thị trường:
Chiến lược thâm nhập thị trường với chiến lược này Bảo Minh tận dụng điểm mạnh là uy tín thương hiệu,với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động,và dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo của mình để tăng thị phần.Bảo Minh kết hợp với những cơ hội do chính sách pháp luật của Việt nam thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh bảo hiểm và đặc biệt khi Việt nam gia nhập WTO mở ra nhiều cơ hội cho việc đầu tư kinh doanh.
• Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ :
Bảo Minh đã xây dựng cho mình những sản phẩm truyền thống với chất lượng cao.Công ty sẵn có một đội ngũ nhân viên trẻ và năng động,uy tín thương hiệu mạnh.Tận dụng những điểm mạnh đó và việc tiếp nhận những công nghệ khai thác bảo hiểm,những sản phẩm mới với chất lượng cao của các công ty bảo hiểm nước ngoài,Bảo Minh xây dựng chiến lược này nhằm cải tiến sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh của công ty về mặt chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
• Chiến lược quốc tế hoá kinh doanh :
Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, đặc biệt là Việt nam đã gia nhập WTO, do đó việc các doanh nghiệp Việt nam tiến hành quốc tế hoá kinh doanh là điều tất yếu xảy ra.Bảo Minh có mối quan hệ quốc tế tốt,có uy tín thương hiệu và tiềm lực tài chính mạnh nên cần xây dựng chiến lược quốc tế hoá kinh doanh để nhằm có được thị trường lớn hơn,nguồn lực lớn hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn.
• Chiến lược khai thác khả năng tiềm tàng :
Dựa vào những tiềm lực sẵn có như tình hình tài chính lành mạnh,có một đội ngũ nhân viên trẻ,năng động kết hợp với những cơ hội khi Việt nam gia nhập WTO,Bảo Minh nên có chiến lược khai thác khả năng tiềm tàng của mình. Đó là việc thành lập Công ty đầu tư chứng khoán Bảo Minh.
• Chiến lược dựa vào khách hàng :
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay,muốn duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh,trước hết Bảo Minh phải bảo vệ được phần thị trường hiện có của mình,sau đó bằng các biện pháp cạnh tranh sẽ phát triển dần sang thị trường tiềm năng của mình đã xác định.Do đặc thù của sản phẩm bảo hiểm,nên trong kinh doanh bảo hiểm Bảo Minh cần phải làm tốt công tác dịch vụ khách hàng trước hết là giữ được khách hàng,nhất là những khách hàng truyền thống,có số tiền bảo hiểm lớn.Giữ được một khách hàng truyền thống sẽ có lợi hơn nhiều so với khai thác thêm được một khách hàng mới. Vì như vậy công ty sẽ tiết kiệm được chi phí khai
Các chiến lược ST:
Khai thác ban đầu,kinh nghiệm phòng tránh rủi ro,khách hàng cũ có nhiều khả năng lôi kéo khách hàng mới về với công ty.
• Chiến lược phát triển thị trường:
Chiến lược phát triển thị trường là tất yếu,sau khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thì việc phát triển thị trường để nhằm tăng uy tín thương hiệu,tăng doanh số,tăng lợi nhuận. Đây cũng là chiến lược lâu dài và xuyên suốt của Bảo Minh trong giai đoạn 2010-2020.
• Chiến lược thương hiệu nổi tiếng :
Thương hiệu là một loại tài sản, có thể mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Thương hiệu nổi tiếng là thương hiệu xuất sắc trên thị trường, được khách hàng công nhận rộng rãi. Với uy tín thương hiệu và thị phần đạt được hiện nay của Bảo Minh, ta có thể nói Bảo Minh có thương hiệu được nhiều người biết đến, nhiều người tin tưởng. Tuy nhiên, càng ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm mới ra đời, đặc biệt là sẽ có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt nam. Điều này đòi hỏi Bảo Minh cần phải xây dựng cho mình một thương hiệu nổi tiếng để chiếm được thị phần lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
• Chiến lược kết hợp về phía sau :
Môi giới bảo hiểm là tổ chức trung gian đại diện cho khách hàng tiềm kiếm các doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp.Phân phối qua môi giới làm tăng uy tín cho doanh nghiệp nhưng có nhược điểm là doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nếu không có sự đồng ý của môi giới.Hiện tại các công ty nước ngoài mua bảo hiểm phần lớn là qua trung gian các công ty môi giới như Aon Inchinbrok và Grass Savoye …Tình hình cạnh tranh phí bảo hiểm và hoa hồng diễn ra gay gắt giữa các công ty bảo hiểm, đa số các công ty bảo hiểm rất phụ thuộc vào những yêu cầu của các nhà môi giới bảo hiểm.Do đó với mối quan hệ rộng với các nhà môi giới hàng đầu trên thế giới,Bảo Minh cần có chiến lược duy trì tốt mối quan hệ với các nhà môi giới để có được nhiều khách hàng là doanh nghiệp nước ngoài với số tiền bảo hiểm lớn,nhằm tăng doanh thu phí bảo hiểm.
• Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm :
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dễ bắt chước,không được bảo hộ bản quyền nên để có sản phẩm mới,doanh nghiệp bảo hiểm có thể tìm kiếm,sao chụp,vận dụng từ các đối thủ cạnh tranh.Những năm gần đây,hầu như các công ty bảo hiểm Việt nam bắt chước và kế thừa kinh doanh những sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ sẵn có,chưa có một công ty nào đưa ra thị trường sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ mới.Bảo Minh dùng thế mạnh về uy tín thương hiệu và chất lượng dịch vụ khách hàng, đội ngũ nhân viên trẻ giàu kinh nghiệm về bảo hiểm sẽ nghiên cứu và đưa ra sản phẩm mới để tăng lợi thế cạnh tranh của Bảo Minh. Đồng thời trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay,Bảo Minh cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ vững thị phần và tăng trưởng.
Các chiến lược WO:
• Chiến lược đa dạng hóa về tăng trưởng:
Thị trường tài chính đang hình thành và từng bước hoàn thiện tại Việt nam. Đây là cơ hội để Bảo Minh chớp lấy để triển khai thêm việc đầu tư tài chính mang lại hiệu quả kinh doanh cao.Bảo Minh kết hợp việc thu phí bảo hiểm và dùng số tiền này để đầu tư tài chính có mức sinh lời cao như đầu tư vào thị trường chứng khoán,kinh doanh bất động sản, đầu tư cho sản xuất kinh doanh….
• Chiến lược liên doanh liên kết:
Với xu thế hội nhập,Bảo Minh tiến hành chiến lược liên doanh liên kết nhằm mục đích qua hình thức liên doanh liên kết Bảo Minh sẽ làm quen và học được phương thức hoạt động,kinh nghiệm trong quản lý và trong kinh doanh bảo hiểm của các công ty lớn,tập đoàn bảo hiểm nước ngoài.
Các chiến lược WT:
• Chiến lược đổi mới quản lý để phát triển :
Vốn xuất thân từ một doanh nghiệp nhà nước,Tổng công ty cổ phần Bảo Minh vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của hình thức hoạt động quan liêu,bao cấp…..làm cho việc kinh doanh không được năng động và hiệu quả.Thấu hiểu được điều đó,từ lúc cổ phần hóa,Ban điều hành Bảo Minh đã có nhiều đổi mới trong cơ cấu tổ chức,ban hành những chính sách,quy định mới để phù hợp với hình thức hoạt động của môt công ty cổ phần. Đặc biệt chiến lược đổi mới quản lý để phát triển là điều tất yếu để giúp Bảo Minh thích nghi kịp thời với môi trường kinh doanh năng động và nhiều biến đổi như hiện nay.
2.2. Lựa chọn chiến lược cho công ty Bảo Minh đến năm 2020
Việc lựa chọn chiến lược được dựa trên cơ sở sử dụng ma trận họach định chiến lược có thể định lượng (QSPM).Ma trận QSPM cho phép đánh giá khách quan các chiến lược có thể thay thế để từ đó lựa chọn chiến lược phù hợp.
Bảng 3.2 – Ma trận QSPM của Bảo Minh – Nhóm chiến lược SO.
Các yếu tố quan trọng
Chiến lược có thể thay thế
Phân loại
Thâm nhập thị trường
Tăng trưởng tập trung
AS
TAS
AS
TAS
Các yếu tố bên trong
Kinh nghiệm của 10 năm hoạt động
3
4
12
4
12
Năng lực của đội ngũ CBCNV
4
3
12
4
16
Mạng lưới phân phối rộng khắp nước
4
3
12
3
12
Tình hình tài chính tốt,lành mạnh
4
4
16
4
16
Mối quan hệ tốt với cơ quan chính quyền
4
3
12
3
12
Uy tín của thương hiệu
4
4
16
4
16
Hợp tác quốc tế tốt
4
2
8
3
12
Chứng chỉ ISO 9001-2000
3
3
9
3
9
Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý
3
3
9
4
12
Thị trường ổn định
3
2
6
3
9
Dịch vụ chăm sóc khách hàng
3
3
9
4
12
Năng lực và khả năng phát triển chi nhánh chưa đồng đều
2
2
4
3
6
Cơ cấu sản phẩm còn bất hợp lý
2
2
4
3
6
Công tác đánh giá rủi ro trong khai thác bảo hiểm chưa được chú trọng
2
2
4
3
6
Hệ thống phân phối chưa hoàn thiện
1
1
1
2
2
Tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh chưa hợp lý và thiếu tính chuyên nghiệp
2
2
4
2
4
Chưa có bộ phận đầu tư đủ mạnh,hạn chế trong việc đầu tư tài chính vào các lĩnh vực chứng khoán cho thuê tài chính bất động sản
1
2
2
2
2
Chưa quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu và phát triển
1
3
3
3
3
Chưa có biện pháp tuyên truyền quảng cáo hữu hiệu
1
3
3
3
3
Thiếu cán bộ, nhân viên có trình độ cao để tăng doanh thu và thị phần
1
3
3
2
2
Các yếu tố bên ngoài
Môi trường kinh tế,chính trị,xã hội ổn định
4
4
16
4
16
Hệ thống pháp luật ngày càng hòan chỉnh luật kinh doanh bảo hiểm ra đời tạo khung pháp lý cho việc kinh doanh bảo hiểm
4
4
16
4
16
Nguồn vốn FDI và ODA tăng sẽ là nguồn dịch vụ tiềm năng của bảo hiểm xây dựng lắp đặt
4
3
12
4
16
Bảo hiểm TNDS của người kinh doanh vận tải hành khách,hàng hóa dễ cháy nổ trên đường thủy nội địa là cơ hội để công ty khai thác thị trường
3
3
9
3
9
Xóa bỏ hạn chế đăng ký xe gắn máy giảm thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ô tô là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới
3
3
9
3
9
Bảo hiểm bắt buộc đối với người việt nam du lịch lữ hành quốc tế đã có khung pháp lý để phát triển khi luật du lịch có hiệu lực từ 01/01/06 và nghị định CP hướng dẫn về du lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời gian tới
3
3
9
3
9
Luật đầu tư và luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/07/06 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm phát triển sản phẩm của mình
3
3
9
3
9
Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng trên 8%/năm tạo cho bảo hiểm tăng trưởng mạnh
3
3
9
3
9
Bảo hiểm y tế tự nguyện được phép triển khai rộng rãi,đây là lực lượng cạnh tranh quyết liệt với bảo hiểm tai nạn con người
3
2
6
2
6
Việt nam gia nhập WTO vào 08/11/06, mở rộng thị trường bảo hiểm, tăng cường hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghệp
2
3
6
3
6
Áp lực cạnh tranh ngày càng cao
2
3
6
3
6
Trình độ năng lực quản lý của nền kinh tế còn thấp
2
2
4
2
4
Sự quan lieu và cữa quyền trong khu vưc hành chánh công
1
1
1
1
1
Tâm lý tiêu dùng của người việt nam còn thấp
1
1
1
1
1
Áp lực về hiệu quả kinh doanh
2
2
4
2
4
Tập quán bảo hiểm chưa có.
2
2
4
2
4
Xu hướng chuộng ngoại.
2
2
4
2
4
Dân số việt nam trên 80 triệu người,đây là thị trường rất lớn chưa khai thác hết
2
2
4
2
4
Ngày cáng nhiều công ty kinh doanh bảo hiểm ra đời
1
1
1
1
1
Tổng Cộng
283
310
Bảng 3.3 –Ma trận QSPM của Bảo Minh – Nhóm chiến lược ST
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG
Chiến lược có thể thay thế
Phân loại
Chiến lược phát triển về phía sau
Phát triển thị trường
AS
TAS
AS
TAS
CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
Kinh nghiệm của 10 năm hoạt động
3
3
9
4
12
Năng lực của đội ngũ CBCNV
4
4
16
4
16
Mạng lưới phân phối rộng khắp nước
4
3
12
4
16
Tình hình tài chính tốt, lành mạnh
4
4
16
4
16
Mối quan hệ tốt với cơ quan chính quyền
4
4
16
3
12
Uy tín thương hiệu
4
4
16
4
16
Hợp tác quốc tế tốt
4
3
12
3
12
Chứng chỉ ISO 9001-2000
3
3
9
3
9
Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý
3
3
9
3
9
Thị trường ổn định
3
3
9
3
9
Dịch vụ chăm sóc khách hàng
3
4
12
4
12
Năng lực và khả năng phát triển chi nhánh chưa đồng đều
2
3
6
3
6
Cơ cấu sản phẩm còn bất hợp lý
2
3
6
3
6
Công tác đánh giá rủi ro trong khai thác bảo hiểm chưa được chú trong
2
3
6
3
6
Hệ thống phân phối chưa hoàn thiện
1
2
2
2
2
Tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh chưa hợp lí và thiếu tính chuyên nghiệp
2
2
4
2
4
Chưa có bộ phần đầu tư đủ mạnh, hạn chế trong việc đầu tư tài chính vào các lĩnh vực chứng khoán, cho thuê tài chính, bất động sản
1
1
1
1
1
Chưa quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu và phát triển
1
2
2
2
2
Chưa có biện pháp tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu
1
3
3
3
3
Thiếu cán bộ, nhân viên có trình độ cao để tăng thị phần và doanh thu.
1
2
2
2
2
CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn định
4
4
16
4
16
Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh, luật kinh doanh bảo hiểm ra đời tạo khung pháp lý cho việc kinh doanh bảo hiểm
4
4
16
4
16
Nguồn vốn ODA và FDI tăng sẽ là nguồn dịch vụ tiềm năng của bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
4
3
12
3
12
Bảo hiểm TNDS của người kinh doanh vận tải hành khách hàng hóa dễ cháy nổ trên đường thủy nội địa là cơ hội để công ty khai thác thị trường
3
3
9
3
9
Xóa bỏ hạn chế đăng kí máy, giảm thuế TTĐB và thuế xuất khẩu ô tô là tiềm năng phát triển bảo hiểm xe cơ giới
3
2
6
3
9
Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt nam dulịch lữ hành quốc tế đã có khung pháp lý để phát triển khi Luật du lịch có hiệu lực từ 01/01/06 và Nghị định CP hướng dẫn về Du lịch lữ hành sẽ được ban hành trong thời gian tới.
3
2
6
3
9
Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ01/07/06 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm pháp triển sản phẩm củamình.
3
3
9
3
9
Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng 8%/năm tạo cho bảo hiểm tăng trưởng mạnh
3
3
9
3
9
Bảo hiểm y tế tự nguyện đang được phép triển khai rộng rãi, các đơn vị bảo hiểm y tế đang đào tạo đại lí và bán bảo hiểm. Đây là lực lượng cạnh tranh quyết liệt với bảo hiểm tai nạn con người.
3
2
6
2
6
Việt nam sẽ gia nhập WTO vào 10/10/06, mở rộng thị trường bảo hiểm,tăng cường hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
2
3
6
3
6
Áp lực cạnh tranh ngày càng cao
2
2
4
2
4
Trình độ năng lực quản lý của nền kinh tế cònthấp
2
2
4
2
4
Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩmvà dịch vụ ngày càng cao.
2
2
4
2
4
Sự quan liêu và cửa quyền trong khu vực hànhchánh công
1
1
1
1
1
Tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam còn thấp.
1
1
1
1
1
Áp lực về hiệu quả kinh doanh
2
2
4
2
4
Tập quán bảo hiểm chưa có.
2
2
4
1
2
Xu hướng chuộng ngoại.
2
2
4
1
2
Dân số Việt nam trên 80 triệu người, đây là thịtrường rất lớn chưa khai thác hết.
2
2
4
2
4
Ngày càng nhiều công ty kinh doanh bảo hiểm rađời.
1
1
1
1
1
Tổng cộng
294
299
Từ kết quả của ma trận QSPM, căn cứ vào số điểm hấp dẫn, kết quả phân tích tình hình họat động kinh doanh thực tế của Bảo Minh kết hợp với những yếu tố môi trường bên ngòai, ta sẽ chọn các chiến lược sau đây để thực hiện:
Giai đoạn 2011 - 2013: trong giai đoạn này Bảo Minh cần phải kết hợp những điểm mạnh của mình và tận dụng những cơ hội do môi trường kinh doanh mang lại để củng cố và khắc phục những điểm yếu của chính công ty. Qua đó Bảo Minh sẽ khẳng định vị thế của mình trong tâm trí khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh để chuẩn bị đối đầu với những đối thủ nước ngoài. Bảo Minh cần tập trung vào những chiến lược sau:
Chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược dựa vào khách hàng
Chiến lược đổi mới quản lý để phát triển
- Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá sản phẩm
- Chiến lược kết hợp về phía sau
- Chiến lược liên doanh liên kết
Giai đoạn 2014 - 2015: tiếp tục thực hiện những chiến lược trên để nhằm giữ vững thị phần và để cạnh tranh với các đối thủ là doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài Bảo Minh cần thực hiện thêm các chiến lược sau:
- Chiến lược phát triển thị trường
- Chiến lược đa dạng hóa về tăng trưởng
- Chiến lược thương hiệu nổi tiếng
Giai đoạn 2016 - 2020: Bảo Minh đã đứng vững trên thị trường và có thương hiệu nổi tiếng, để phù hợp với xu thế hội nhập Bảo Minh cần phải tiến hành thực hiện thêm chiến lược như : Chiến lược quốc tế hoá kinh doanh
3. Một số giải pháp thực hiện chiến lược của Bảo Minh đến năm 2020
3.1. Giải pháp tái cơ cấu các nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm
- Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm của khách hàng thuộc từng phân đoạn thị trường mục tiêu để xây dựng chiến lược sản phẩm đúng đắn và kế hoạch thực hiện cho từng nhóm, loại sản phẩm riêng biệt.
- Nghiên cứu thiết kế các sản phẩm bảo hiểm mới mà thị trường Việt nam chưa triển khai như bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm…Thực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ đi kèm trong việc triển khai sản phẩm mới.
- Rà soát lại toàn bộ danh mục sản phẩm bảo hiểm hiện nay của Công ty để có những cải tiến, kết cấu lại sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường và đặc thù của Công ty.
- Đưa các ý tưởng sáng tạo vào khâu thiết kế sản phẩm bảo hiểm nhằm khác biệt hoá sản phẩm của Bảo Minh với sản phẩm của các đối thủ canh tranh.
- Hòan thiện các quy trình khai thác và bồi thường cho từng nghiệp vụ bảo hiểm.Trong đó quy định áp dụng mức phí và giảm phí cho từng đối tượng cụ thể.
- Hòan thiện các quy tắc bảo hiểm của từng nghiệp vụ bảo hiểm, đồng thời bổ sung thêm các điều khỏan mở rộng để phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng.
- Bảo Minh kết hợp năng lực sẵn có với những điều kiện kinh tế và môi trường bên ngoài.
3.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng
- Xây dựng các giải pháp cung cấp dịch vụ khách hàng liên hoàn và đồng bộ suốt thời hạn bảo hiểm,từ khâu khai thác,giám định,bồi thường tới các dịch vụ giá trị tăng thêm sau bán hàng.
- Hoàn thiện hệ thống đo lường sự thõa mãn của khách hàng.
- Hoàn thiện hệ thống giám sát công tác quản lý rủi ro, đề phòng, hạn chế tổn thất.
- Thiết lập đường dây nóng hoặc trung tâm dịch vụ khách hàng qua điện thoại nhằm giải đáp mọi thắc mắc và đưa ra ý kiến tư vấn cho khách hàng một cách kịp thời đối với mọi vấn đề liên quan tới sản phẩm bảo hiểm của Bảo Minh.
- Chú ý công tác thương lượng, giảm các vụ tranh chấp với khách hàng tại toà án.
- Nhanh chóng, chính xác trong việc giải quyết bồi thường, khiếu nại.
3.3. Giải pháp về mở rộng hệ thống kênh phân phối:
- Tăng cường sử dụng hệ thống môi giới bảo hiểm chuyên nghiệp đối với các dịch vụ bảo hiểm lớn,phức tạp đòi hỏi sự tư vấn nghiệp vụ từ môi giới.
- Ngoài ra công ty cần phải có những chính sách tài chính cụ thể để phát triển kênh phân phối thông qua các tổ chức tín dụng,ngân hàng,hợp tác xã,trạm đăng kiểm,bệnh viện,trường học ….
- Xây dựng chính sách tài chính phù hợp cho đại lý và cán bộ quản lý đại lý và các cộng tác viên.
3.4. Giải pháp xây dựng thương hiệu nổi tiếng và quảng bá hình ảnh của Bảo Minh:
Việc xây dựng hình ảnh của Bảo Minh và những chương trình quảng cáo của Bảo Minh đến với khách hàng trong cả nước đã được tiến hành trong thời gian qua. Tuy nhiên, những họat động này còn mang tính chất đơn lẻ, hiệu quả đạt không cao.Trong bối cảnh hiện nay, Bảo Minh cần phải củng cố sự thiện cảm, lòng tin, uy tín, sự gắn bó của khách hàng truyền thống và những khách hàng tiềm năng trong tương lai. Mục đích cuối cùng của việc xây dựng thương hiệu nổi tiếng và quảng bá hình ảnh Bảo Minh là khách hàng có thể phân biệt được sản phẩm bảo hiểm của Bảo Minh với sản phẩm bảo hiểm của các đối thủ cạnh tranh.Khách hàng chọn sản phẩm của Bảo Minh và trung thành với sản phẩm của Bảo Minh.
3.5. Giải pháp về tái cấu trúc cơ cấu phòng ban để nâng cao năng lực kinh doanh:
- Chuyên môn hoá và phân cấp rõ ràng trong bộ máy tổ chức,từ trụ sở chính của Tổng Công ty tới các công ty thành viên.
- Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của từng bộ phận nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo và ý thức trách nhiệm của cán bộ các cấp, tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy.
- Tập trung phát triển bộ phận kinh doanh,coi kinh doanh là trung tâm của mọi hoạt động, các bộ phận khác có chức năng bổ trợ và giúp đỡ cho bộ phận kinh doanh hoàn thành mục tiêu.
- Sắp xếp lại các phòng chức năng của Trụ sở chính và các công ty thành viên, đặc biệt rà soát lại trình độ và đánh giá năng lực của các lãnh đạo công ty thành viên.
- Phòng kế hoạch cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác thống kê, thường xuyên kiểm tra giám sát việc nhập liệu số liệu khai thác và bồi thường để cung cấp số liệu tương đối chính xác giúp Ban điều hành công ty đưa ra những chính sách về giá hợp lý và có tính cạnh tranh, điều chỉnh kịp thời những sai sót trong việc cấp đơn bảo hiểm và giải quyết bồi thường.
- Phòng quản lý đại lý cần phải thường xuyên thống kê theo dõi sự tăng giảm số lượng và loại hình đại lý,doanh thu của từng loại hình đại lý mang lại để từ đó xây dựng chương trình phát triển đại lý và đào tạo đại lý cho từng đơn vị thành viên.
3.6. Giải pháp về công tác quản trị nguồn nhân lực và thu hút nhân tài của Bảo Minh:
- Bảo Minh cần phải xây dựng chiến lược nhân lực để đảm bảo thu hút và sử dụng nhân lực có hiệu quả nhằm hoàn thành các mục tiêu mà công ty hướng tới.
- Tuyển dụng cán bộ theo hình thức thi tuyển để lựa chọn được những người có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt.Việc tuyển dụng phải căn cứ theo yêu cầu công việc. Trong những trường hợp đặc biệt có thể sử dụng hình thức xét tuyển để thu nhận những cán bộ phù hợp với yêu cầu công việc.
- Có chính sách thu hút nhân tài từ nhiều ngành và lĩnh vực về làm việc cho Bảo Minh.
- Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng,công bằng cho cán bộ công nhân viên của công ty. Chế độ lương bổng hợp lý giúp cho nhân viên làm việc có năng suất hơn và tỷ lệ người bỏ việc qua làm cho công ty khác sẽ thấp hơn.
- Sắp xếp, bố trí cán bộ phù hợp với trình độ chuyên môn,năng lực của cán bộ nhằm đáp ứng nhiệm vụ chiến lược của công ty, tăng năng suất lao động.
- Tiêu thức chính để đánh giá năng lực cán bộ là hiệu quả và chất lượng công.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chien_luoc_phat_trien_cong_ty_co_phan_bao_minh_2451.doc