Công tác quảng bá - tiếp thị của ngành du lịch Đà Nẵng trong thời gian qua mặc dù được thực hiện nhưng vẫn chưa mang lại hiệu quả. Vì vậy, việc làm cấp bách hiện nay là du lịch Đà Nẵng phải vạch ra chiến lược tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Đà Nẵng đến các khu vực thị trường trong nước và quốc tế. Tham gia thường xuyên các hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế ở nước ngoài; đồng thời tổ chức hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế; phối hợp với các ngành, các địa phương khác tiến hành các chiến dịch phát động thị trường. Tăngcường tuyên truyền quảng bá trên các phương tiện truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng với các loại hình khác nhau. Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các chương
63 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chiến lượcmarketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực của ngành du lịch. Chuyên đề A với “Thực trạng của Du lịch Đà Nẵng” và “Những sản phẩm du lịch chính hiện nay của Đà Nẵng” đưa người nghe trở về với thực tại, nhận định một cách chính xác tiềm năng sẵn cĩ để phát triển du lịch. Chuyên đề B với “Những tiềm năng phát triển của du lịch Đà Nẵng”, “Tương lai của ngành du lịch: mục tiêu và định hướng”, “Những thiếu sĩt thực tại trong việc xây dựng một mơi trường du lịch hồn hảo” giúp những thành viên trong ngành du lịch nhìn nhận lại những thuận lợi, khĩ khăn hiện tại và tương lai của du lịch. Và chuyên đề C với “Làm sao để đạt được một mơi trường du lịch hồn thiện hơn cho Đà Nẵng”, “Những điều cần thực hiện để đạt được mục tiêu, ai sẽ trực tiếp thực hiện những đề án nhỏ” , “Những điều kiện, thủ tục nào là cần thiết để thực hiện những dự án nhỏ trong tổng thể dự án xây dựng thương hiệu du lịch lớn” bắt mỗi người phải nhập cuộc, cùng hành động để du lịch được phát triển một cách cĩ kế hoạch chứ khơng đơn giản khai thác du lịch một cách thụ động với tiềm năng sẵn cĩ.
2.2.2. Tìm hiểu cơng tác phát triển thương hiệu du lịch của Đà Nẵng trong thời gian qua.
2.2.2.1. Điều tra thị trường và phân tích điểm đến.
Thơng qua các hoạt động phục vụ du lịch.
Thành phố xây dựng hình tượng một điểm đ ến du lich mới, thân thiê ̣n và hấp dân qua viê ̣c đa da ̣ng hóa loa ̣i hình du lich : Loại hình du lịch biển với bãi biển đẹp và hệ thống các cơ sở lưu trú cao cấp do ̣c bờ biển , cùng các dịch vụ giải trí như lặn biển , caneoing, dù lượn, các festival biển đầy màu sắc ; Loại hình du lịch núi bao gồm : Khu du lich sinh thái Bà Nà , cĩ hệthớng cáp treo hiê ̣n đa ̣i nhất Đơng Nam Á phu ̣c vu ̣ khách tham quan , khu bán đảo Sơn Trà phục vụ nhu cầu leo núi thám hiểm của du khách ; Loại hình du lịch văn hĩa bao gồm : Khu thắng cảnh Ngũ Hành Sơn , lễ hơ ̣i truyền thớng như lễ hơ ̣i cầu ngư , lễ hơi Quán Thế Âm , tổchức triển lãm các làng nghề truyền thớng như làng đá mỹ nghê ̣Non Nước , nghê ̣thuâ ̣t truyền thớng hát tuờng; Bảo tàng điêu khắc Chăm, đời sớng của dân tơ ̣c thiểu sớ (dân tơ ̣c Kơtu).
Nghiên cứu sự quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch thành phố.
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngánh văn hĩa, thể thao và du lịch của TP. Đà nẵng đến năm 2020.
Nh ận xét: Như vậy khi quyết định đến du lịch tại thành phố Đà Nẵng, trong suy nghĩ của du khách du lịch đến Đà Nẵng là cĩ nhiều bãi biển đẹp. Đây cũng chính là thế mạnh của Đà Nẵng trong quá trình tạo lực đẩy thu hút khách đến với thành phố. Ngồi ra chỉ số về giá cả, an ninh cũng luơn được khách hàng quan tâm. Kết quả trên cũng cho thấy việc quyết định điểm đến trong địa bàn thành phố. Bên cạnh đĩ, khách lựa chọn điểm đến thơng qua các phương tiện truyền chọn của khách đến du lịch tại Đà Nẵng.
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngánh văn hĩa, thể thao và du lịch của TP. Đà nẵng đến năm 2020.
Với lợi thế về du lịch biển của mình, lượng khách tập trung chủ yếu cho hoạt động nghỉ ngơi tại thành phố chiếm đại đa số.
Nghiên cứu thị trường khách du lịch thành phố Đà Nẵng.
* Thị trường khách du lịch quốc tế
Bảng 2.9: Thị trường khách quốc tế đến TP Đà Nẵng theo thứ tự ưu tiên.
Vùng
Quốc Gia
1
Đơng Á – Thái Bình Dương
Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN,
Úc New Zealand
2
Tây Âu
Pháp, Đức, Anh
3
Bắc Mỹ
Mỹ, Canada
Nguồn:
Trong những năm vừa qua, thị trường mục tiêu được xác định tại Đơng – Bắc Á (Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan) là thị trường khách du lịch lớn nhất, chiếm tỉ lệ khoảng 30%.
Từ năm 2008 đến nay, thị trường khách du lịch Nhật Bản càng sơi động hơn với cácchương trình giao lưu văn hĩa Việt – Nhật t ại Hội An đã trở thành mộ t lễ h ội thường niên, thu hút đơng đảo lượ ng khách du lịch khơng những đến Hội An là vùng phụ c ận mà luơn dừng chân và lưu lại để khám phá, tìm hiểu nh ững đặc trưng tại thành phố Đà Nẵng mà Hội An khơng cĩ.
* Thị trường khách du lịch trong nước
Vẫn là thị trường khách nội địa tại hai đầu đất nước là Hà Nội và TP.HCM là hai thịtrườ ng ch ủ l ực chi ếm ph ần đơng lượng khách du lịch đi tham quan, nghỉ ngơi tại Đà Nẵng. Đây là hai thị trường khá năng động và hữu ích trong quá trình phát triể n du l ị ch của thành phố. Ngồi ra, các thị trường lân cận và một vài các tỉnh thành khác cũng gĩp phần cho s ựthăng tiến du lịch của thành phố.
Phân tích đối thủ cạnh tranh
* Đối thủ cạnh tranh trong nước
Theo các kết quả phân tích của các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch cho thấy, với đà phát triển m ạnh m ẽ củ a du l ịch Đà Nẵng như vậ y nhưng vẫn cịn là một đáp án chưa cĩ lời gi ải, khi “đối th ủ c ạnh tranh” ở mi ền Trung là Khánh Hịa, Phan Thiết và gần hơn là Huế và Hội An cũng vớ i nh ững ti ềm năng phong phú và đầ y s ức h ấp d ẫn như vậ y, bu ộc Đà Nẵng luơn làm mớ i mình, tạo ra nh ững s ản ph ẩm độc đáo, tạo ra s ự khác biệt so v ới các đối th ủcạnh tranh.
* Đối thủ cạnh tranh nước ngồi
Theo báo cáo của trung tâm nghiên cứu Kasikorn (Thái Lan) thì Đà Nẵng đã và đang trở thành đối th ủ cạnh tranh l ớ n của Thái Lan trên cả b a lĩnh vực thương mại, du l ịch và đầu tư. Đà Nẵng đượ c nh ận xét là nơi cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc bi ệt là khi cùng tham gia phát triển kinh t ế và mở rộng h ợp tác trên tuyế n EWEC t ạo điều ki ện cho vi ệc giao thương hàng hĩa trong khu vực, vượ t qua nh ững rào cản v ề thủ t ụ c H ải quan. Đặc bi ệt, vớ i m ức độ cạnh tranh như hiện nay, du l ịch Đà Nẵng x ứng t ầm v ới các điểm đến du l ị ch trong khu v ực mà các bên đều luơn tranh thủ t ạ o nh ững gì riêng biệt nh ất cho mình như Phuket (Thái Lan); Bali (Indonesia); Langkawi (Malaysia).
2.2.2.2. Nhận diện thương hiệu du lịch thành phố.
Nhận diện thương hiệu qua sản phẩm du lịch của thành phố.
Điều kiện thiên nhiên ban tặng cho Đà Nẵng cĩ một lợi thế để cĩ thể phát triển và đadạng hĩa các loại hình du lịch như: Du lịch văn hĩa, du lịch điền dã, du lịch làng quê, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, du lịch giải trí, mua sắm.
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngánh văn hĩa, thể thao và du lịch của TP. Đà nẵng đến năm 2020.
b. Nhận diện thương hiệu du lịch qua hình ảnh con người Đà Nẵng
Với bản tính cần cù, sáng tạo, chất phát, ngay thẳng, sống đơn giản, thân thiện, lao động khơng biết mệt mỏi đã làm nên bản chất riêng cĩ của con người tại đây.
Đà Nẵng là nơi quần cư của cư dân nhiều địa phương khác đến, là nơi giao lưu và hộitụ những nét văn hĩa của nhiều vùng miền trong cả nước. Đặc biệt, khi một ai tiếp xúc với một người dân Đà Nẵng cĩ thể nhận thấy được sự hịa quyện văn hĩa giữa vùng Thừa Thiên Huế và vùng Quảng Nam tạo thành giọng nĩi đặc trưng vốn cĩ, mà khơng giống với vùng lân cận nào. Dẫu chưa hình thành nét đặc trưng rõ rệt như một số nơi, nhưng hình ảnh con người Đà Nẵng vẫn cĩ tính cách riêng và ngày càng được hun đúc cùng tiến trình phát triển của đơ thị.
Nhận diện thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng qua biểu tượng
Hình 2.1: Biểu tượng (logo) thành phố Đà Nẵng
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngánh văn hĩa, thể thao và du lịch của TP. Đà nẵng đến năm 2020.
2.2.3. Thực hiện phát triển thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua.
Chủ yếu qua các hoạt động:
Website:
Ấn phẩm du lịch;
Trạm thơng tin du lịch;
Quầy Thơng tin du lịch;
Tổ chức roadshow, hội chợ tại các thị trường trọng điểm; Famtrip, Presstrip.
2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.
2.3.1. Thành cơng
- Qua các sự kiện đã được tổ chức thành cơng như cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng năm 2010 với chủ đề “Huyền thoại Sơng Hàn”; các chương trình hoạt động du lịch hè “Đà Nẵng biển gọi 2010”...đã gĩp phần quảng bá thế mạnh của du lịch nghỉ dưỡng của Đà Nẵng trong và ngồi nước.
Thành phố đã đầu tư, nâng cấp, phát triển các sản phẩm du lịch và đưa vào khai thác các loại hình sản phẩm mới. Mơi trường du lich đươ ̣c quan tâm và đầu tư chiều sâu . Tình hình chính trị ổn định ,cùng với các chính sách của thành phớ nhằm thiết lâ ̣p nếp sớng văn hóa, văn minh đơ thi.̣
2.3.2. Hạn chế
Cơng tác xây dựng và phát triển thương hiệu của thành phố vẫn chưa cĩ một chiến lược cụ thể được xây dựng cĩ cơ sở khoa học, chưa cĩ kế hoạch hoạt động cụ thể và dài hơiđể tạo ra những hiệu ứng phát triển.
Hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch của thành phố cịn mang tính đơn lẻ, chắp vá, chưa cĩ sự phối hợp đồng bộ sâu sắc giữa các cấp chính quyền và các doanhnghiệp du lịch trên địa bàn. Cơng tác xây dựng, phát triển, xúc tiến du lịch Đà Nẵng chỉ mớilàm những gì cĩ thể trong từng thời điểm chứ chưa xây dựng được một kế hoạch cĩ phântích nhu cầu, xác định mục tiêu, phối hợp và tạo được nhịp điệu.
Biểu tượng của thành phố hầu như chưa đủ hấp dẫn, mà song hành cùng biểu tượng chung của thành phố, chứ chưa cĩ biểu tượng riêng cho chính ngành của mình. Cơng tác xây dựng và phát triển thương hiệu hầu như là thơng qua kênh truyền thơng, cổ động về du lịch thành phố Đà Nẵng là chủ yếu, vẫn nhận thấy rằng chưa đạt hiệuquả như mong muốn và chưa thực sự trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho cơng tác xúc tiếnđầu tư và thu hút khách du lịch.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng đã được phân tích và đánh giá dựa trên những hoạt động mà du lịch thành phố đã tập trung khai thácvà đã làm được trong thời gian qua. Nghiên cứu dưới gốc độ phân tích những sự kiện du lịch,phân tích mục địch đi du lịch của du khách đến Đà Nẵng, phân tích sự quyết định lựa chọnđiểm đến là Đà Nẵng.... Các cơng tác khảo sát xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệucủa thành phố để từ đĩ giúp cho du lịch Đà Nẵng cĩ hướng đi cụ thể, nhất định, thích hợp vớixu thế hiện nay.
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG.
3.1. Quan điểm, mục tiêu cho xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng trong thời gian đến.
3.1.1. Quan điểm.
Căn cứ xây dựng chương trình phát triển du lịch năm 2011-2015
Quyết định số 1866/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020;
Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020;
Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XX của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2011 - 2015;
Quyết định số 7099/QĐ-UBND ngày 17 tháng 9 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể ngành Văn hĩa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.
Nghị quyết số 33/NQ-TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, trong đĩ phương hướng, nhiệm vụ phát triển của thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 “Đầu tư phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịch lớn của đất nước”.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XX đã xác định: “Đầu tư phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố”; xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm thương mại - dịch vụ lớn của cả nước, là điểm đến hấp dẫn. Do đĩ việc phát triển du lịch Đà Nẵng phải gắn với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội thành phố và quy hoạch tổng thể du lịch cả nước, liên kết chặt chẽ với du lịch miền Trung - Tây Nguyên và cả nước; tiến hành đồng thời cả 3 nhiệm vụ: (1) nâng cấp, phát triển sản phẩm và dịch vụ du lịch, đơn đốc hồn thành các dự án du lịch đầu tư bằng nguồn vốn xã hội đã được phê duyệt nhằm tạo động lực cho phát triển du lịch; (2) đẩy mạnh cơng tác xúc tiến du lịch; (3) xây dựng văn minh du lịch, phát triển nhân lực du lịch. Phấn đấu đến năm 2015, nâng tổng số khách du lịch lên 4 triệu lượt khách (trong đĩ 1 triệu khách quốc tế); nâng tỷ trọng đĩng gĩp của ngành du lịch trong GDP của thành phố lên khoảng 7%.
3.1.2. Phương hướng
Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa họcvà cơng nghệ của Miền Trung và của cả nước. Là thành phố đĩng vai trị hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho cả khu vực Miền Trung - Tây Nguyên. Vì vậy tầm nhìn của thành phố trong thời gian tới là xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những đơ thị lớn trong cả nước cĩ cơ cấu kinh tế hiện đại, thân thiện với mơi trường, bảo đảm sự phát triển bền vững đồng thời là hạt nhân gắn kết với các địa phương trong khu vực để cùng phát triển. Tập trung phát triển du lịch một cách đồng bộ để trở thành một trung tâm du lịch lớn của cả nước.
3.1.3. Mục tiêu cụ thể:
- Về khách du lịch: phấn đấu đến năm 2015 đĩn được 4.000.000 khách du lịch, trong đĩ cĩ 1.000.000 khách quốc tế và 3.000.000 khách nội địa. Tốc độ tăng trưởng về lượng khách bình quân hàng năm từ 2011-2015 đạt 18%;
-Về doanh thu năm 2015 phấn đấu doanh thu chuyên ngành du lịch đạt 3.420 tỷ đồng, tăng bình quân 23%, nâng tỷ trọng đĩng gĩp của du lịch trong GDP của thành phố từ 5,12% lên 7,0%;
- Năm 2015, dự kiến số lượng phịng khách sạn tăng lên 15.487 phịng (trong đĩ phịng khách sạn từ 4-5 sao tăng 14.317 phịng, nâng tổng số phịng khách sạn 4-5 sao từ nay đến 2015 là 15.764 phịng chiếm 73,06%) nâng tổng số phịng khách sạn phục vụ lưu trú đến năm 2015 là 21.576 phịng.
3.2. Ma trận SWOT của marketing thương hiệu du lịch Tp. Đà Nẵng.
Điểm mạnh.
- Vị trí địa lý thuận lợi phát triển du lịch
Đà Nẵng là cửa ngõ của cả khu vực miền Trung – Tây Nguyên, nằm giữa vùng kế cận ba di sản văn hĩa thế giới nên rất thuận tiện cho việc giao thương và phát triển của Đà Nẵng với các địa phương trong cả nước, khu vực và quốc tế. “Vị trí chiến lược” chính là một trong những điểm mạnh lớn nhất của thành phố Đà Nẵng. Đà Nẵng cịn là cửa ngỏ phía đơng đi ra Thái Bình Dương của hành lang kinh tế Đơng Tây – xuyên Á nối với Nam Lào, Đơng Bắc Thái Lan và Đơng Bắc Campuchia.
- Tiềm năng du lịch của Đà Nẵng rất lớn.
Đà Nẵng rất giàu tài nguyên để phát triển du lịch. Các danh thắng nổi tiếng tuyệt đẹp như Ngũ Hành Sơn “Nam Thiên danh thắng”, khu du lịch sinh thái Bà Nà – Suối Mơ, được ví như Đà Lạt, Sapa của Miền Trung, bán đảo Sơn Trà là điểm hẹn lý tưởng cho du khách, đèo Hải Vân “Thiên hạ đệ nhất hùng quan”, bảo tàng Chàm… cĩ sức thu hút du khách mạnh mẽ. Hiện nay các loại hình du lịch mới cũng đã được triển khai như du lịch lặn biển ngắm san hơ, câu cá, mơ tơ nước…Ngồi ra, Đà Nẵng với bãi tắm đẹp, nước biển xanh biếc bốn mùa, nước ấm và cĩ độ sĩng êm nên khách cĩ thể tắm quanh năm.
- Mơi trường sống an tồn và ổn định.
Trong bối cảnh chính trị xã hội phức tạp ở nhiều thành phố khác trong cả nướcthì Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là cĩ mơi trường sống an tồn và ổn định cao hơn nhiều. Tính cách người dân hiền hịa, trung thực, mến khách cùng với sự hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên của một thành phố du lịch tạo nên một mơi trường sống thoải mái và thư giãn. Cơng tác vệ sinh mơi trường ở đây luơn được quan tâm. Thành phố luơn hướng tới phát triển trở thành thành phố xach – sạch – đẹp, xây dựng lối sống văn minh đơ thị, khơng cĩ người nghiện hút, khơng cĩ trẻ em lang thang cơ nhỡ, ăn xin, bán hàng rong ở những tuyến đường chính.
Điểm yếu
- Đà Nẵng chưa tạo được nét riêng của mình.
Tiềm năng nổi trội nhất của du lịch Đà Nẵng là du lịch biển, nhất là sau khi tạp chí Forbes của Mỹ bình chọn bãi biển Đà Nẵng là một trong sáu bãi biển đẹp nhất hành tinh. Tuy nhiên, Đà Nẵng vẫn chưa biết cách khai thác hợp lý tiềm năng này. Việc quy hoạch bờ biển khơng hợp lý đã phá vỡ cảnh quan, gây ơ nhiễm mơi trường. Quỹ đất dọc bờ biển chủ yếu dành cho các cơng trình xây dựng, nhất là các khu resort và các khu nghỉ mát cao cấp đã làm ảnh hưởng tới hoạt động du lịch biển của du khách... Thương hiệu du lịch biển cũng chưa được chú trọng xây dựng đúng mức để du khách cĩ thể quan tâm đến. Lễ hội du lịch Đà Nẵng – Biển gọi được tổ chức nhằm làm nổi bật loại hình du lịch này nhưng vẫn cịn mờ nhạt, chưa tạo được dấu ấn riêng của Đà Nẵng trong lịng du khách. Vì thế mỗi khi du khách đến Đà Nẵng thường một đi khơng trở lại.
- Sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn.
Mặc dù trong nhiều năm qua đầu tư cho cơ sở hạ tầng nhiều nhưng Đà Nẵng cịn rất nghèo sản phẩm du lịch. Các sản phẩm bảo tàng Chàm, Ngũ Hành Sơn, đèo Hải Vân, khu du lịch Bà Nà vẫn chưa đủ sức giữ chân khách. Ẩm thực cũng chỉ cĩ mì quảng, bị tái Cầu Mống, bánh tráng cuốn thịt heo… rất nghèo nàn, du khách khơng thấy cái mới để đến lần thứ hai. Du lịch Đà Nẵng đang sống dựa vào sản phẩm du lịch của các địa phương lân cận như Quảng Nam (Hội An, Mỹ Sơn), Huế, Quảng Trị (Vĩnh Mốc), Quảng Bình (Động Phong Nha), cịn sản phẩm du lịch tại địa phương chưa được đầu tư nghiên cứu để phát triển. Ở đây cịn chưa cĩ các hoạt động dịch vụ về đêm như các khu vui chơi giải trí, các khu thương mại hàng hĩa đặc trưng và độc đáo để cho du khách cĩ dịp tiêu tiền.
- Nguồn nhân lực cho ngành du lịch cịn thiếu và yếu.
Hiện nay trong kinh doanh tiếp thị xúc tiến du lịch, tổ chức các sự kiện du lịch ởĐà Nẵng chưa thật chuyên nghiệp và năng động. Chất lượng đội ngũ làm du lịch cịn thấp, chỉ cĩ 0,32% cĩ trình độ trên đại học, 37,74% tốt nghiệp đại học, cao đẳng, số cịn lại cĩ trình độ trung sơ cấp và chưa qua đào tạo. Trong tổng số hơn 300 hướng dẫn viên cĩ tới 1/3 chưa cĩ bằng đại học. Hướng dẫn viên thành tạo các thứ tiếng hiếm như Tây Ban Nha, Trung Quốc, Thái, Nhật rất ít. Bộ phận trực tiếp quan hệ với khách như hướng dẫn viên, lễ tân, nhân viên buồng, nhà hàng là những bộ phận vừa thiếu vừa yếu. Trong tiếp cận thực tế cơng việc, kỹ năng hoạt động nhĩm chưa cao, kinh nghiệm về tổ chức sự kiện và quản lý các bộ phận phục vụ trong khách sạn, khu nghỉ mát cao cấp cịn hạn chế. Ngồi ra, khả năng ngoại ngữ của đội ngũ lao động cịn hạn chế, ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút khách du lịch nước ngồi. Hiện nay các học viên học nghề thường tập trung đơng vào các lớp hướng dẫn viên, lễ tân trong khi vị trí này chỉ chiếm 7 – 10% nhân lực kinh doanh du lịch, trong khi đĩ lực lượng phục vụ buồng, phục vụ nhà hàng, đầu bếp chiếm đến 10 - 15% nguồn nhân lực làm du lịch nhưng số người theo học rất ít. Việc đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch thành phố Đà Nẵng nĩi riêng, Miền Trung nĩi chung cịn rất nhiều nan giải. Để bù đắp cho sự thiếu hụt nhân lực, khơng ít doanh nghiệp du lịch phải chọn giải pháp tự đào tạo.
- Cơng tác xúc tiến du lịch chưađược đầu tư đúng mức, hình thức quảng bá
chưa phong phú, thiếu tính chuyên nghiệp.
Cơ hội
- Xu thế hội nhập quốc tế đem đến nhiều cơ hội phát triển cho du lịch cả nước nĩi chung và thành phố Đà Nẵng nĩi riêng. Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Đà Nẵng ngày càng tăng mạnh
- Việc gia nhập vào tổ chức WTO đem đến cho Việt Nam nĩi chung và Đà Nẵng nĩi riêng nhiều cơ hội tiếp cận với những thị trường tiềm năng để thu hút khách du lịch, đồng thời cịn là yếu tố thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch.
- Các dự án đầu tư xây dựng sân gơn, tuyến cáp treo được Guiness cơng nhân, các khu du lịch cao cấp ven biển là những cơ hội to lớn của Đà Nẵng trong phát triển du lịch.
- Các chương trình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển của thành phố
Đe dọa
- Hội nhập tạo nguy cơ phá hoại mơi trường và cảnh quan, mơi trường biển đang trong tình trạng báo động đỏ, thể hiện sự kém cỏi trong cơng tác quản lý quy hoạch và định hướng phát triển của cấp vĩ mơ.
- Do nằm ở vị trí đặc biệt nên Miền Trung nĩi chung, Đà Nẵng nĩi riêng thườnggánh chịu nhiều thiên tai làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của tồn ngành.
3.3. Chiến lược Marketing phát triển thương hiệu cho thành phố Đà Nẵng.
3.3.1.Chiến lược Marketing hình tượng địa phương.
Hình tượng địa phương là tổng hợp những niềm tin, ý tưởng và ấn tượng mà người ta cĩ về một địa phương. Hình tượng tiêu biểu cho sự đơn giản hĩa phần lớn những liên hệ và các mẩu thơng tin gắn liền với một địa phương.
Đây là bước đầu tiên trong việc tuyên truyền cho các đối tượng mục tiêu là khách du lịch về hình ảnh của thành phố như là một nơi lý tưởng để du lịch, để nghỉngơi và chiêm ngưỡng các danh lam thắng cảnh. Để tạo được ấn tượng của mọi người về địa phương, cần xây dựng hình tượng địa phương thật hấp dẫn và độc đáo. Khi giới thiệu về hình ảnh thành phố, chúng ta cĩ thể sử dụng khẩu hiệu “ Đà Nẵng – thành phốcĩ đẳng cấp quốc tế”.
3.3.2. Chiến lược Marketing các đặc trưng của địa phương
Đây là những điểm nổi bật của địa phương cĩ giá trịthu hút khách cao. Các điểm nổi bật này cĩ thể do thiên nhiên ưu đãi, lịch sử để lại hay do địa phương xây dựng nên. Thành phố Đà Nẵng với bờ biển dài, bãi biển đẹp, nước trong xanh, hấp dẫn du khách gần xa. Hơn nữa, hệ thống cáp treo Bà Nà được cơng nhận kỷ lục thế giới, đĩ là kỷ lục tuyến cáp treo một dây dài nhất (5.042,62 m) và kỷ lục tuyến cáp treo cĩ độcao chênh giữa ga trên và ga dưới lớn nhất (1.291,81 m, độ dốc trung bình gần 30o).
Ngồi ra, Ngũ Hành Sơn huyền thoại với bề dày lịch sử, một biểu tượng của thành phốđang chiếm được cảm tình của du khách.
3.3.3. Chiến lược Marketing cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thơng thuận tiện ở Đà Nẵng là một trong những yếu tố lớn đểthuhút khách du lịch. Khơng giống như các thành phố lớn ở hai đầu đất nước, Đà Nẵng khơng cĩ tình trạng kẹt xe là một yếu tố vơ cùng hấp dẫn của Đà Nẵng. Hệ thống tàu điện ngầm sẽ được triển khai xây dựng vào quý I/2011 sẽ giải quyết tốt việc đi lại của người dân và khách du lịch. Ngồi ra, hệ thống cấp điện và cấp thốt nước được chú trọng đầu tư. Hệ thống thơng tin liên lạc đã được ngành Bưu chính viễn thơng thực hiện đã hồn thành và đi vào hoạt động. Khu giải trí đặc biệt (casino) dành cho người nước ngồi và sân Golf tại Hịa Ninh đang được triển khai. Sắp tới, một khu vui chơi giải trí hồnh tráng khơng kém Vinpearl Land ở Bãi Bắc Sơn Trà sẽ được đầu tư xây dựng. Tất cả những yếu tố này làm cho Đà Nẵng hồn thiện hơn, đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của khách hàng. Vì thế, thành phố cần cĩ chiến lược bảo vệ, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạtầng đồng thời quảng bá về hệ thống cơ sở hạ tầng của mình.
3.3.4. Chiến lược Marketing con người
Con người Đà Nẵng cĩ bản tính chất phác, ngay thẳng, sống đơn giản, thân thiện, yêu sự chân thật và kiên quyết trong hành động chống lại những điều ác, những điều xấu. Người Đà Nẵng hịa đồng, thân thiện, hiếu khách là một yếu tố hấp dẫn của địa phương này. Việc nâng cao ý thức người dân về thái độ và cách ứng xử cĩ văn hĩa đối với các khách du lịch là một hoạt động cần tăng cường thực hiện hiện nay.
3.4. Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng.
3.4.1. Nghiên cứu thị trường.
Trên cơ sở nghiên cứu thị trường khách đến Đà Nẵng nhằm tìm ra phân đoạn thịtrương hợp lý. Trong đĩ cần tập trung phân tích thị trường khách quốc tế đến từ Châu Âu,
Bắc Mỹ, Đơng Bắc Á, Châu Đại Dương, các nước trong khối ASEAN, Trung Quốc, kháchĐơng Âu, Việt kiều. Thị trường khách du lịch nội địa để tìm ra đáp số lời giải cho thị trườnggiàu tiềm năng, thích hợp với các loại hình dịch vụ du lịch khách mong đợi và theo hình thứccủa chuyến đi của du khách.
3.4.2. Nghiên cứu điểm đến.
Nghiên cứu điểm đến để nhận thấy rõ những khiếm khuyết trong quá trình hoạt động du lịch, điểm yếu thuộc về những điểm đến nào, trong khi điểm đến đĩ cĩ đủ những yếu tố đểkhai thác, nhưng khách vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào khía cạnh nghỉ dưỡng thơng qua cácchỉ tiêu phản ánh và mức thang điểm đo lường.
Biểu đồ 3.1: Điểm du lịch được khách du lịch lựa chọn
Nguồn :
Bảng 3.3: Cảm nhận của du khách thơng qua các tiêu chí đánh giá
TT
Các tiêu chí đánh giá
Điểm trung bình
1
Thiết kế hành trình tham quan các điểm du lịch
2,07
2
Phong cảnh tại các điểm du lịch
1,79
3
Mơi trường vệ sinh tại các điểm du lịch
2,01
4
Kiến trúc của các cơng trình trong khuơn viên điểm du
lịch
1,79
5
Các dịch vụ phục vụ tại điểm du lịch (KS, NH, vệ sinh,
hàng lưu niệm…)
2,60
6
Chất lượng của cơng tác trùng tu, tơn tạo các điểm du lịch
2,23
7
Kiến thức của Hướng dẫn viên về văn hĩa lịch sử
2,00
Nguồn :
3.4.3. Giải pháp nhận diện thương hiệu
Tên gọi
- Tên gọi “Du lịch Đà Nẵng” được thiết kế gồm 2 phần
- “Du lịch”: được hiểu một cách đơn giản là các điểm đến đặc sắc gĩi gọn trong một thành phố
- “Đà Nẵng”: Việc gắn địa danh du lịch nổi tiếng của Miền Trung nhằm hướng khách du lịch nhận diện được tốt hơn sự trong lành của thiên nhiên, hiện đại của một thành phố trẻ.
Logo
Nhằm tìm kiếm các ý tưởng, biểu tượng quảng bá cho Du lịch Đà Nẵng,tổ chức cuộc thi thiết kế logo-slogan du lịch.
Đối tượng dự thi khơng giới hạn, các tác phẩm sẽ dựa trên thơng tin về du lịch Đà Nẵng, người dự thi xây dựng ý tưởng và thiết kế logo, slogan về du lịch Đà Nẵng.
* Ý nghĩa logo:
- Logo được thiết kế mơ phỏng từ các bãi tắm và các loại hình giải trí trên biển. Đồng thời, vì là một thành phố hội tụ cả sơng, núi, biển nên màu sắc đều thể hiện cho thiên, địa,nhân cho sự phát triển đi lên của thành phố.
- Hình ảnh logo cũng giúp nhiều người liên tưởng đến những nét văn hĩa vốn cĩ, một thành phố trẻ năng động nhưng cũng khơng kém phần lãng mạn, và là một thành phố du lịch trẻ trung hiện đại.
Nhạc hiệu
Nhạc hiệu cho thương hiệu du lịch Đà Nẵng cần sự trẻ trung, sơi động, đầy sức sống như những gì bản thân du lịch Đà Nẵng mang lại cho du khách.
Khẩu hiệu (Slogan)
Với câu slogan này, nhấn mạnh điểm đến du lịch Đà Nẵng luơn cĩ những trải nghiệm mới, đầy xúc cảm khi đứng trước những thiên nhiên kỳ thú của thành phố, và thẩm nhận được những giá trị đặc sắc trong nét văn hĩa vốn cĩ tại vùng biển miền Trung này. Đặc biệt, với những nội dung nghiên cứu trên, tác giả rất mong muốn biến thành phố nhỏ xinh này như một Singapore thu nhỏ của Việt Nam, nơi sẽ đem đến mọi nguồn cảm xúc nơi thỏa mãn niềm đam mê khám phá, mong muốn được dừng chân để tận hưởng được hết những giá trị của cuộc sống.
3.4.4. Giải pháp giới thiệu thương hiệu
+ Kênh truyền thơng trực tiếp:
+ Kênh giới thiệu;
+Kênh chuyên gia
+ Kênh truyền thơng gián tiếp: Các phương tiện truyền thơng, Bầu khơng khí, Các sự kiện
3.4.5. Giải pháp thực hiện thương hiệu
Giải pháp then chốt để mở rộng thị trường du lịch, chiếm lĩnh được nhiều khách hàng tiềm năng là xúc tiến nhanh việc thiết lập và đăng ký thương hiệu du lịch cho thành phố, bảo hộ thương hiệu trước sự “dễ bắt chước” của sản phẩm đặc thù.
3.4.6. Đề xuất mơ hình phát triển thương hiệu điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phát triển thương hiệu điểm đến du lịch
Giải thích: Để phát triển được thương hiệu điểm đến, bản thân một cá nhân khơngthể thực hiện được, mà cần từng bước hoạch đinh cho từng hướng đi cụ thể:
- Xác định sản phẩm du lịch đặc thù để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
- Chất lượng dịch vụ và phục vụ du lịch được ngầm nghĩ là yếu tố quyết định trongtâm thức của khách du lịch khi được hưởng thụ sản phẩm, dịch vụ đã lựa chọn. Họ sẽ nghĩrằng với những gì họ đã được trải nghiệm đĩ là thương hiệu.
Một thương hiệu du lịch cho thành phố khơng chỉ là sản phẩm, dịch vụ mà yếu tố đủđể làm nên đĩ chính là sự hợp tác, thương hiệu của các nhà cung ứng dịch vụ trên địa bànthành phố.
3.4.7. Phát triển thương hiệu thơng qua các hãng lữ hành.
Các hoạt động truyền thơng này tập trung vào kênh trung gian (cơng ty du lịch, đại lý lữ hành trong và ngồi nước) để thơng tin, kích thích, hấp dẫn và thuyết phục được du kháchvà từ kênh trung gian sẽ thơng tin đến khách hàng nhận diện được hình ảnh chung của du lịch thành phố.
3.4.8. Phát triển thương hiệu thơng qua các hình thức trực tiếp đến du khách.
(1)Các ấn phẩm, tờ rơi; (2) Internet (3) Phim quảng cáo trên TV, website
3.5. Các giải pháp hỗ trợ
3.5.1. Xác định sản phẩm du lịch chính và các sản phẩm hỗ trợ của du lịch Đà Nẵng
Sản phẩm du lịch biển bao gồm tắm biển và các trị chơi giải trí trên biển Nhĩm sản phẩm này khá phù hợp với nhĩm du khách từ ba thị trường Mỹ, Pháp, Nhật, đặc biệt là kháchdu lịch thanh niên. Với sản phẩm này cần chú ý đến tính thời vụ của nguồn cung trong việcthu hút khách.
Sản phẩm nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái đây vẫn cần được xem là sản phẩm chủ đạo cần phát triển trong tương lai.
Sản phẩm du lịch cơng vụ
Các sản phẩm du lịch văn hố
Các sản phẩm du lịch sự kiện
Các sản phẩm du lịch mua sắm và giải trí để kích thích chi tiêu và tạo ấn tượng tốcho du khách
Để phát triển thành cơng các gĩi sản phẩm trên, ngành du lịch thành phố Đà Nẵngcần thực hiện một số giải pháp như:
+ Đa dạng hĩa các sản phẩm du lịch biển và xem đĩ là lõi sản phẩm du lịch của ĐàNẵng.
+ Trước mắt, Đà Nẵng vẫn cần phát huy lợi thế vốn cĩ của mình là cầu nối giữa cácdi sản văn hố thế giới.
+ Về lâu dài, việc bổ sung các điểm du lịch mới để làm phong phú thêm các điểmdừng chân cho du khách, kéo họ ở lại lâu hơn với Đà Nẵng và cĩ nhiều động cơ quay lại ĐàNẵng hơn.
+ Xác định các sự kiện truyền thống lẫn đương đại cĩ thể khai thác một cách chuyênnghiệp cho việc phát triển thương hiệu du lịch thành phố.
+ Phát triển hệ thống thương mại và các điểm vui chơi giải trí quy mơ nhỏ để trướcmắt thoả mãn nhu cầu giải trí cá nhân của du khách.
+ Phát triển thêm các sản phẩm hỗ trợ cho khách cĩ khả năng chi trả cao, như khaithác loại hình thể thao Golf...
3.5.2. Hồn thiện điều kiện sẵn sàng đĩn tiếp.
Rà sốt lại hệ thống cơ sở lưu trú
Nâng cao chất lượng của các nhà hàng
Nâng cao chất lượng phục của nhân lực trong ngành du lịch
Nâng cấp và mở lại các đường bay đến Đà Nẵng
3.6. Các giải pháp hỗ trợ khác
3.6.1. Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch
- Phát triển cả số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành du lịch.
- Nâng cao chất lượng phương tiện phục vụ và tiếp đĩn hành khách; nâng cấp và xây dựng thêm các khu vui chơi giải trí, các resort, các khu mua sắm lớn, hiện đại và đa dạng hĩa về chủng loại hàng hĩa, các khu thể thao phù hợp với điều kiện địa hình của thành phố.
- Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng phục vụ cho du lịch, hồn chỉnh hệ thống thơng tin liên lạc, xây dựng và cải tạo mạng lưới cấp điện cho các khu đơ thị và du lịch. Cung cấp đầy đủ nước sạch đáp ứng yêu cầu của du lịch. Mở rộng, cải tạo hệ thống thốt nước.
3.6.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch :
Trước hết, thực hiện huy động vốn từ nguồn nội lực, tức từ các doanh nghiệp và cá nhân trong thành phố theo phương châm xã hội hĩa.
Bên cạnh đĩ, cần cĩ những biện pháp để thu hút nguồn vốn trong và ngồi nước, cĩ những chính sách thơng thống, ưu đãi thu hút họ đầu tư. Đối với nguồn vốn ngân sách nên sử dụng để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển du lịch .
3.6.3. Củng cố và đa dạng hĩa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm cĩ giá trị cao:
Củng cố những sản phẩm du lịch hiện hữu.
Điểm yếu của các sản phẩm du lịch hiện hữu là sự đơn điệu và khơng chuyên nghiệp trong nội dung hoạt động cũng như cung cách phục vụ. Cần khắc phục tư tưởng “ăn sẵn” và tận thu vẫn tồn tại phổ biến trong ngành du lịch của địa phương.
Đối với các cơ sở lưu trú.
Địa phương cần siết chặt những cơ sở lưu trú tự phát, cần quy hoạch lại khu vực hoạt động khinh doanh loại hình dịch vụ này và ban hành các quy định chặt chẽ hơn nhằm hạn chế sự ra đời ồ ạt tiếp theo của các khách sản mini, nhà nghỉ khơng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách. Đối với những cơ sở lưu trú hiện đang hoạt động, ngành du lịch quy định lại những tiêu chuẩn tối thiểu về diện tích và tiện nghi nhằm nâng cao chất lượng lưu chú của du khách.
Đối với các khu du lịch, các điểm tham quan.
Khuyến khích việc đổi mới cung cách phục vụ du khách nhằm tạo ra tính chuyên nghiệp trong hoạt động của mình. Trước hết địa phương cĩ thể hỗ trợ một số khĩa đào tạo và tái đào tạo ngắn hạn, tập trung nâng cao tính chuyên nghiệp trong từng khí cạnh, ngay cả những hoạt động dịch vụ đơn giản như bảo vệ, chụp ảnh…các khu du lịch cần loại bỏ những “hạt sản” đối với những hoạt động của mình như tình trạng chèo kéo du khách, nĩi thách, nâng giá dịch vụ…
Đối với hệ thống vận chuyển du khách.
Khuyến khích các doanh nghiệp luơn đổi mới hệ thống vận chuyển nhằm tạo được sự an tồn và thoải mái cho các du khách đến địa phương. Cần phối hợp với ngành giao thơng và quản lí đơ thị quy hoạch những vị trí bến bãi thuận tiện và khoa học, khơng ngừng tạo thuận lợi cho du khách mà cịn phải phù hợp với quy hoạch đơ thị của thành phố.
Đối với các doanh nghiệp lữ hành.
Cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá ờ những thị trường chính trong nước như Tp. HCM, các tỉnh miền Đơng- Tây Nam Bộ, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ…cũng như mở rộng mạng lưới phân phối trực tiếp và gián tiếp ở nước ngồi thơng qua hợp tác, liên kết với những văn phịng đại diện của những hãng lữ hành khác của Tp. HCM tại nước ngồi. Về việc cung cấp lữ hành tại địa phương, cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ lữ hành tại địa phương, cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ cho du khách đến thăm địa phương.
Đa dạng hĩa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm cĩ giá trị cao.
Trước tiên, ưu tiên phát triển du lịch biển và nghỉ dưỡng biển chất lượng cao theo hướng hình thành các khu nghỉ dưỡng ven biển quy mơ lớn, chất lượng cao cĩ khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đĩ, với định hướng đưa biển trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, Đà Nẵng cần tập trung đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch biển hấp dẫn du khách như thuyền buồm, du thuyền, thám hiểm đại dương, câu mực về đêm, ngắm san hơ; phát triển các loại hình thể thao trên biển như: dù kéo, mơ-tơ nước, lướt ván, lướt ván buồm, thuyền chuối cùng một số các dịch vụ bổ sung làm tăng thêm sức hấp dẫn cho biển. Tại khu du lịch Nam Thọ- Sơn Trà, cĩ thể tiến hành xây dựng thành trung tâm giải trí biển, hình thành các tour du ngoạn biển để chiêm ngưỡng mái nhà xanh của thành phố và khám phá thế giới đại dương kỳ thú. Bên cạnh đĩ, để tạo những sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú, cĩ thể phát triển theo hình thức kết hợp du lịch biển - núi tại khu du lịch Hải Vân - sơng Trường Định - vịnh Đà Nẵng. Và một điều khơng thể thiếu đĩ là phát triển các sản phẩm vui chơi giải trí cao cấp; cần đầu tư xây dựng bến cảng du lịch, bãi tắm du lịch kiểu mẫu; nâng cao chất lượng các cơ sở lưu trú, nhà hàng ven biển hiện cĩ; hình thành các khu bán hàng lưu niệm, giải trí, khu ẩm thực vùng biển và các dịch vụ phục vụ khách khu vực ven biển.
Để phát triển du lịch biển Đà Nẵng, cần đa dạng hĩa các sản phẩm du lịch, bao gồm phát triển cả du lịch biển, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch văn hĩa và du lịch cơng vụ...
3.6.4. Đào tạo, thu hút và phát triển nguồn nhân lực du lịch .
Khi đã xác định ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế chủ lực của địa phương, nguồn nhân lực cho ngành phải thực sự được quan tâm hàng đầu vì sự thành cơng của ngành phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ nhân sự hoạt động trong ngành. Hiện nay, nguồn nhân lực cĩ chuyên ngành về du lịch cịn thiếu và yếu, nhưng trong thời gian tới nguồn cung cấp nhân lực cho ngành từ các trường đại học và dạy nghề trong cả nước cĩ thể đáp ứng đủ nhu cầu. Do đĩ, cần chú ý đến các biện pháp nâng cao chất lượng nhân sự về mặt chiến lược cho địa phương.
Cần phải chú ý đến việc giữ chân và kêu gọi nguồn nhân tài của địa phương quay về địa phương phục vụ.Cĩ một khuynh hướng rất rõ là đa phần các học sinh khá, giỏi và xuất sắc đều đi học ở TP.HCM và các nơi cĩ nền giáo dục đại học phát triển khác. Sau khi tốt nghiệp , hầu hết đều khơng muốn trở về làm việc tại địa phương vì cơ hội việc làm khơng hấp dẫn. Hiện nay với việc triển khai nhiều dự án cĩ quy mơ lớn, đã đến lúc địa phương cĩ biện pháp khai thác nguồn nhân lực này.
Thu hút nguồn nhân lực giỏi trong ngành du lịch đến địa phương cơng tác lâu dài bằng các chế độ đãi ngộ đặc biệt về lương bổng, chỗ ở…Tuy nhiên, cần bố trí, sử dụng nguồn nhân lực này một cách hiệu quả để cĩ thể giữ chân họ ở lại làm việc lâu dài tại địa phương.
Kiện tồn bộ máy quản lý du lịch nhằm đảm bảo cơng tác quản lý, tổ chức và chỉ đạo.
Thu hút chuyên gia cĩ nhiều kinh nghiệm chuyên mơn, quản lý.
Chuẩn hĩa chất lượng đội ngũ cán bộ hiện cĩ.
Chú trọng cơng tác đào tạo.
3.6.5. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
- Xây dựng các đề án về quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch trên địa bàn, cơng bố rộng rãi quy hoạch phát triển du lịch biển của thành phố, ban hành thống nhất quy chế quản lý các khu du lịch đã được quy hoạch.
- Phối hợp, liên kết chặt chẽ trong nội bộ ngành du lịch cũng như với các ban, ngành khác để thống nhất trong tổ chức quản lý hoạt động du lịch.
- Kiện tồn bộ máy quản lý du lịch đủ mạnh, tham mưu cĩ hiệu quả cho UBND thành phố về các vấn đề phát triển du lịch.
- Triển khai sắp xếp lại các doanh nghiệp trên địa bàn theo hướng chuyên mơn hố. Thường xuyên giám sát, kiểm tra hoạt động kinh doanh đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và các quy định của nhà nước. Tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh, an tồn trong du lịch.
3.6.6.Tăng cường phối hợp giữa các ngành, mở rộng hợp tác liên kết khu vực và hợp tác quốc tế
Đây là giải pháp vơ cùng quan trọng nhằm tạo ra được khai thác cĩ hiệu quả hơn các tài nguyên du lịch sẵn cĩ cũng như tận dụng được thế mạnh của các địa phương khác để phát triển du lịch của địa phương một cách mạnh mẽ và bền vững hơn. Đẩy mạnh hợp tác cịn giúp Đà Nẵng giảm nhẹ sự cạnh tranh gay gắt giữa các địa phương khác. Việc hành động theo thỏa thuận giúp các bên tham gia hợp tác tránh được sự trùng lắp, lãng phí khi tiến hành triển khai các chương trình tiếp thị của mình.
* Phối hợp giữa các ngành: Trước hết, thực hiện phối hợp giữa ba lĩnh vực văn hố - thể thao - du lịch. Ngồi ra, cần cĩ sự liên kết, phối hợp giữa ngành văn hĩa, thể thao và du lịch với các ngành khác đặc biệt là ngành thương mại dịch vụ nhằm tận dụng tối đa những tiềm năng, lợi thế để phát triển các lĩnh vực trong ngành nhất là lĩnh vực du lịch.
* Mở rộng hợp tác liên kết khu vực và hợp tác quốc tế:
Việc liên kết với các tổ chức du lịch nước ngồi cần được chú ý hơn khi đã xác định được những thị trường trọng điểm để khai thác, nên nghiên cứu đặt các cơ quan đại diện của đia phương ở nước ngồi hoặc cùng phối hợp với những tổ chức lữ hành cĩ uy tính tại các nước này, hoạt động này cĩ thể tạo ra lượng nhu cầu đến du lịch Đà Nẵng trực tiếp vì chính những điểm hấp dẫn của địa phương.
Liên kết hợp tác với nước ngồi cịn cĩ thể mở rộng sang các hoạt động đầu tư, liên doanh và đào tạo, ngồi ra việc hợp tác với nước ngồi cho lĩnh vực đào tạo cần được đầu tư lớn hơn để hình thành được đội ngũ nhân sự cĩ chuyên mơn giỏi về ngành du lịch cũng như các ngành khác ở trên tất cả các cấp độ,từ hoạch định chiến lược phát triển bền vững đến cấp độ hoạt động thấp nhất.
Du lịch Đà Nẵng cần phối hợp với các tỉnh lân cận hình thành một mạng lưới khơng gian du lịch với các tuyến, điểm, tour du lịch phong phú, đa dạng. Đồng thời với các giải pháp phát huy nội lực, cần coi trọng việc mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhanh hơn nữa du lịch Đà Nẵng, gắn thị trường du lịch Đà Nẵng với thị trường du lịch quốc gia, khu vực và thế giới. Đa dạng hố, đa phương hố hợp tác du lịch với các cá nhân và tổ chức quốc tế.
3.6.7. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch.
Trong ngành du lịch, chức năng quảng bá, xúc tiến cĩ vai trị hết sức to lớn trong việc phát triển địa phương. Hoạt động này gĩp phần rất lớn trong việc tạo ra những cảm nhận của du khách về hình ảnh và sự hấp dẫn của địa phương. Trước mắt Đà Nẵng nên chú trọng những hoạt động sau:
Cần đổi mới nhận thức của du khách về du lịch Tp.Đà Nẵng thơng qua đa dạng hĩa cách thức quảng bá và thực hiện việc quảng bá một cách thường xuyên hơn, cần đầu tư mạnh hơn nữa nhằm nâng cao đối đa hĩa hình tượng của địa phương và tạo ra ấn tượng sâu sắc trong tâm trí các khách hàng mục tiêu. Nếu được cĩ thể thuê các chuyên gia trong và ngồi nước cố vấn các phương pháp và tài liệu quảng bá thực sự chuyên nghiệp và hiệu quả, bởi vì họ cĩ những cái nhìn mới mẻ đối với những đặc trưng, những điểm hấp dẫn vốn cĩ của Đà Nẵng, cũng như cĩ những phương pháp độc đáo, đa dạng để địa phương cĩ thể học tập và áp dụng.
Tìm phương pháp phát hành các loại băng đĩa, ấn phẩm giới thiệu về những sản phẩm du lịch đặc trưng của địa phương. Cĩ thể thơng qua các cơ quan xúc tiến thương mại, ngoại giao nhằm đẩy mạnh việc phân phối các tài liệu quảng bá này. Từ việc xác định lại khách hàng mục tiêu, địa phương sẽ xác định được phương pháp và đối tượng để quảng bá một cách hiệu quả.
Một phương pháp quảng bá du lịch địa phương rất tốt là tích cực tham gia tất cả các hội nghị, hội chợ du lịch trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, muốn thực sự đạt kết quả tốt từ các hoạt động này, cơng tác chuẩn bị cho việc tham gia cần được thực hiện kĩ lưỡng cả về mặt nhân sự lẫn tài liệu quảng bá. Nhân sự tham gia phải thực sự chuyên nghiệp, cĩ kĩ năng trình bày và thuyết trình cĩ tính thu hút và thuyết phục, nêu bật được sự cuốn hút của ngành du lịch địa phương. Cũng cần chú ý đến phần trang trí, thiết kế các gian hàng hội trợ nhằm tạo ra sự độc đáo, đặc trưng của địa phương để thu hút các đối tác đến giao dịch.
Song song với việc quảng bá ra nước ngồi cần tiến hành quảng bá tại chỗ bằng nhiều hình thức khác nhau, như tìm cách tổ chức hội trợ du lịch, tổ chức họp báo trên quy mơ tồn quốc về các chương trình lễ hội đặc sắc của địa phương. Cơng tác này cần được tổ chức thường xuyên để luơn tạo ra những ấn tượng mới trong tâm trí khách hàng tiềm năng và thu hút họ đến du lịch tại địa phương ở các thời điểm khác nhau trong năm.
Cơng tác quảng bá - tiếp thị của ngành du lịch Đà Nẵng trong thời gian qua mặc dù được thực hiện nhưng vẫn chưa mang lại hiệu quả. Vì vậy, việc làm cấp bách hiện nay là du lịch Đà Nẵng phải vạch ra chiến lược tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Đà Nẵng đến các khu vực thị trường trong nước và quốc tế. Tham gia thường xuyên các hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế ở nước ngồi; đồng thời tổ chức hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế; phối hợp với các ngành, các địa phương khác tiến hành các chiến dịch phát động thị trường. Tăngcường tuyên truyền quảng bá trên các phương tiện truyền thơng, phương tiện thơng tin đại chúng với các loại hình khác nhau. Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các chương trình để quảng bá du lịch Đà Nẵng như: Biển gọi, Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế…
3.6.8. Bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch:
Cĩ thể xem rằng đây là một phần trong nhĩm giải pháp về sản phẩm. Tuy nhiên,do tầm quan trọng đặc biệt của nĩ, ngành du lịch trong quá trình khai thác các tài nguyên du lịch cần thực hiện tốt các giải pháp nhằm bảo vệ và tơn tạo chúng để đạm bảo sự phát triển bền vững của địa phương.
Bản chất của giải pháp này là việc phát huy vai trị của cộng đồng trong bảo tồn tài nguyên, mơi trường và văn hĩa địa phương đảm bảo việc khai thác cĩ hiệu quả các giá trị tài nguyên du lịch phục vụ các mục tiêu phát triển lâu dài. Để thực hiện mục tiêu này, sau đây là các giải pháp cụ thể:
- Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, mơi trường du lịch
- Đánh giá tồn diện tiềm năng, tài nguyên và mơi trường du lịch; xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên và mơi trường du lịch .
- Cần cĩ biện pháp tổ chức trồng cây xanh ven biển để khơi phục cảnh quan , bảo vệ mơi trường.
- Tuyên truyền sâu rộng về ý thức bảo vệ mơi trường trong bộ phận dân cư và du khách
3.7. Kiến Nghị
3.7.1 Đối với UBND thành phố
Cho phép mở lại khu phố mua sắm, khu phố ẩm thực vào ban đêm.
Mở thêm các đường bay quốc tế mới đến Đà Nẵng
Tập trung phát triển sản phẩm du lịch cho thị trường khách Thái Lan, Lào trêntruyến hành lang Kinh tế Đơng Tây
Kiện toàn bộ máy điều hành hoạt động của ngành du lịch. Chú trọng phát triển những cán bộ có tầm nhìn chiến lược nhằm định hướng phát triển phù hợp cho cả địa phương. Nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân sự, đảm bảo xử lý nhanh chóng các hiện tượng tiêu cực mà du khách và nhân dân phản ánh.
Điều phối hoạt động giữa các ban ngành nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi nhất để ngành du lịch phát triển tương xứng với tiềm năng và vị trí vốn có của nó trong việc phát triển nền kinh tế nói chung của địa phương.
Trong quá trình cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì chính quyền Đà Nẵng cũng nên liên kết hợp tác trong phát triển du lịch để cùng nhau phát triển lại trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Hoạt động liên kết giữa Đà Nẵng, Quảng Nam và Huế cần được triển khai thực hiện đồng bộ. Ba địa phương này cần phải xây dựng một trang web chung, cùng đưa ra tập gấp, áp phích, sách hướng dẫn du lịch cũng như cĩ trung tâm xúc tiến du lịch do ba địa phương cùng lập ra để quảng bá, giới thiệu hình ảnh và các điểm đến ở cả ba địa phương. Các địa phương cũng phối hợp nhau để tổ chức các sự kiện lớn như Festival Huế, Hành trình di sản Quảng Nam, phố đêm Hội An, liên hoan văn hĩa du lịch Đà Nẵng. Chính hoạt động liên kết đã khai thác được các nét đặc trưng cũng như phát huy
3.7.2. Đối với Sở Văn hĩa Thể Thao Du lịch thành phố Đà Nẵng
Đẩy mạnh các hoạt động văn hĩa truyền thống, các sự kiện lễ hội, tạo thêm nhiều sựkiện lễ hội mới như thể thao, văn hĩa.
Tiếp tục mở các lớp đào tạo HDV du lịch tiếng Nhật, tương lai gần là tiếng Thái
Tăng cường cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch thơng qua việc kiểm tra Mở các lớp dạy miễn phí các kỹ năng mềm trong du lịch cho các trường cĩ ngành học về du lịch và cho người dân là cơng dân của thành phố
3.7.3. Đối với Trung Tâm Xúc Tiến du lịch Đà Nẵng
Lập kế hoạch hoạch định chi phí cho cơng tác xây dựng thương hiệu du lịch thành phố.
Đầu tư mạnh cho cơng tác quảng bá và xúc tiến du lịch thành phố Đà Nẵng đến thịtrường trong và ngồi nước.
Phối hợp với các ban ngành để cĩ những chương trình du lịch đặc biệt, kêu gọi đầu tư, thu hút khách du lịch thơng qua các hoạt động du lịch được tổ chức đều đặn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác xây dựng và phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng ở chương 2, tác giả đã phân tích những điểm mà Đà Nẵng đã làm được và chưa phát huy hết ưu thế. Đồng thời đề xuất các giải pháp trong nội dung chương 3.
Để xây dựng và phát triển được thương hiệu du lịch, tác giả phân tích theo tiến trình xây dựng thương hiệu du lịch và đưa ra các giải pháp nhằm duy trì và phát triển hình ảnh điểm đến du lịch tại Đà Nẵng thơng qua sự kết nối với các hãng lữ hành, thơng qua các kênh truyền thơng trực tiếp. Tác giả xây dựng giải pháp về thiết kế các sản phẩm hỗ trợ, hồn thiện các điều kiện đĩn tiếp, về nhân lực cho du lịch thành phố, và một vài giải pháp khác.
Qua đĩ, ngồi nhiệm vụ thu hút khách du lịch lựa chọn điểm đến du lịch tại thành
phố Đà Nẵng, thành phố cần tập trung xúc tiến nhanh các đường bay quốc tế, nâng cấp các khách sạn 1, 2 sao lên 3 sao, thiết lập chính sách giá phù hợp... cũng đã được đề cập trong các giải pháp hỗ trợ tích cực trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu điểm đến du lịch.
PHẦN KẾT LUẬN
Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch là một hoạt động vơ cùng cần thiết, cĩ ý nghĩa hết sức to lớn khơng chỉ riêng cá nhân của một tỉnh thành phố đĩ, mà bên trong đĩ làcác doanh nghiệp, các tổ chức khác cĩ thêm điều kiện cơ hội mới để hội nhập và phát triển.Qúa trình nghiên cứu đề tài “Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng” cĩ thể được tĩm lược qua các nội dụng cơ bản sau:
+ Về mặt lý thuyết:
Tác giả sử dụng lý thuyết trong xây dựng một thương hiệu mạnh làm nền tảng cho các bước tiến trình xây dựng một thương hiệu điểm đến. Trên cơ sở nghiên cứu và ứng dụnglý thuyết này trong điều kiện thực tiễn về du lịch của thành phố tác giả bĩc tách và nghiêncứu, đề xuất giải pháp nhằm đưa hình ảnh đĩ luơn trong tâm trí của du khách khi đến du lịchtại Đà Nẵng.
+ Về mặt nghiên cứu thực nghiệm:
Trong quá trình nghiên cứu, do tính mới mẻ của đề tài nên tác giả đã tiến hành điều tra tập trung về khách, và phỏng vấn các chuyên gia chuyên ngành du lịch, đang cơng tác tạicác cơng ty lữ hành và của sở ban ngành. Quá trình điều tra đảm bảo tính khách quan, khoahọc và trung thực nên các số liệu điều tra cĩ độ tin cậy cao. Qua đây, đề tài đã cung cấp mộtnguồn dữ liệu sát thực về các mặt nghiên cứu các điểm đến thu hút khách trên địa bàn, mứcđộ hài lịng khi khách tiêu dùng và trải nghiệm những gì cĩ được qua chuyến du lịch tạithành phố này.
+ Về mặt giải pháp:
Trên cơ sở lý thuyết, nguồn số liệu thu thập cũng như những mục tiêu mang tính chiến lược, đường lối của thành phố đối với việc cần cĩ một thương hiệu và giữ được thươnghiệu du lịch Đà Nẵng trong tương lai gần, tác giải đã mạnh dạn đề xuất những cơng việc chotiến trình xây dựng một thương hiệu, đề xuất phương hướng cho việc phát triển thương hiệu:định hướng về thị trường khách, xác định sản phẩm du lịch trọng tâm và sản phẩm du lịch hỗtrợ, các giải pháp phát triển cho một thương hiệu.
Xây dựng một thương hiệu và gìn giữ, phát triển thương hiệu du lịch là một trong những mục tiêu của chiến lược phát triển khơng chỉ ngành du lịch Việt Nam, mà thành phố Đà Nẵng là một trung tâm du lịch cĩ đủ các yếu tố, các điều kiện để phát triển sản phẩm dịchvụ du lịch tổng hợp, luơn luơn hiện lưu giữ hình ảnh ấn tượng .trong tâm trí khách du lịch.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo kết quả ngành VHTTDL thành phố Đà Nẵng năm 2009
Nguyễn Văn Dung (2009), Xây Dựng Thương Hiệu Du Lịch cho thành phố, NXB Giao Thơng Vận Tải
Phạm Thị Lan Hương, Trường ĐH Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng, Những thách thức và bất lợi đối với việc xây dựng thương hiệu Quốc gia cho các nước đang phát triển, Tạpchí Cơng Nghệ - Đại Học Đà Nẵng số 15/ 2008
Võ Văn Quang – chuyên gia thương hiệu, “Brand – Thương hiệu”, Tạp chí
VNBRAND, số thứ 5, 28/5/2009
Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hĩa, Thể Thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.
Quy hoạch phát triển Kinh Tế - Xã Hội thành phố Đà Nẵng năm 2010.
Nguyễn Anh Tuấn, Xây dựng và quảng bá du lịch Việt Nam, Tạp chí du lịch số 36 (12.2008)
Nguyễn Anh Tuấn, Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 8/2010.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_marketing_full_8084.docx