Đề tài Xây dựng kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn ohsas 18001:2007 tại công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre

Danh mục các vấn đề không phù hợp và không phù hợp tiềm ẩn:  Sự không phù hợp từ quá trình sản xuất;  Sự không phù hợp từ quá trình đánh giá nội bộ;  Sự không phù hợp từ quá trình đánh giá bên ngoài;  Ý kiến phàn nàn từ nội bộ/bên ngoài Công ty;  Sự không phù hợp từ quá trình giám sát ATSKNN;  Kiến nghị của Ban Tổng Giám đốc và các bên có liên quan;  Kiến nghị của công nhân viên Công ty;  Sự không phù hợp tiềm ẩn từ quá trình giám sát ATSKNN;  Kiến nghị từ bên ngoài Công ty;  Sự không phù hợp, không phù hợp tiềm ẩn khác. Bước 2: Thực hiện - Phát hiện sự không phù hợp: Các vấn đề không phù hợp về ATSKNN hoặc những vấn đề tiềm ẩn phải được thông báo cho Ban lãnh đạo hoặc Đại diện lãnh đạo P. ATSKNN. - Nhận dạng và thông tin: Sau khi nhận thông tin của sự không phù hợp, P.ĐBCL gửi yêu cầu KPPN đến bộ phận liên quan.

pdf53 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3749 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn ohsas 18001:2007 tại công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách thức áp dụng các yêu cầu này đối với khía cạnh môi trường, mối nguy ATSKNN của Công ty. Công ty phải bảo đảm rằng yêu cầu pháp luật tương ứng, các yêu cầu khác mà Công ty phải tuân thủ có liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN. Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý ATSKNN Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì mục tiêu và chỉ tiêu ATSKNN bằng văn bản ở từng cấp hoặc các bộ phận chức năng thích hợp trong Công ty. Mục tiêu và chỉ tiêu phải đo được, phải thiết thực và nhất quán với chính sách môi trường và ATSKNN, bao gồm những cam kết ngăn ngừa ô nhiễm, tổn thương và bệnh tật, tuân thủ các yêu cầu pháp luật và những yêu cầu khác mà Công ty đã cam kết tuân thủ và cải tiến liên tục. Khi thiết lập và xem xét mục tiêu, chỉ tiêu của mình, Công ty phải xem xét đến các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà Công ty thực hiện và các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, các rủi ro về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của mình. Công ty cũng phải xem xét Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 23 đến các phương án công nghệ, tài chính, yêu cầu về hoạt động kinh doanh và các quan điểm của các bên hữu quan. Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì (hoặc các) chương trình nhằm đạt được mục tiêu, chỉ tiêu. Một (hoặc các) chương trình đó bao gồm: a. Việc định rõ trách nhiệm nhằm đạt được mục tiêu, chỉ tiêu ở từng cấp và các bộ phận chức năng của Công ty. b. Biện pháp và tiến độ để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu. 2.2.3.4. Thực hiện và điều hành Quy trình phân công và giám sát trách nhiệm về quản lý ATSKNN Lãnh đạo phải đảm bảo có sẵn nguồn lực để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý ATSKNN. Nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực, kỹ năng chuyên môn hóa, cơ sở hạ tầng của Công ty, nguồn lực công nghệ và tài chính. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn phải được xác định, lập thành văn bản và thông báo nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý môi trường hiệu quả. Ban lãnh đạo của Công ty phải bổ nhiệm một (hoặc các) đại diện lãnh đạo cụ thể, ngoài các trách nhiệm khác còn phải có các vai trò, trách nhiệm và quyền hạn nhằm; a. Đảm bảo hệ thống quản lý ATSKNN được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. b. Báo cáo kết quả hoạt động hệ thống quản lý ATSKNN lên ban lãnh đạo cao nhất để xem xét và sử dụng làm cơ sở để cải tiến hệ thống quản lý ATSKNN. Năng lực, đào tạo và nhận thức Công ty phải đảm bảo rằng bất cứ (những) người nào thực hiện các công việc của Công ty hoặc trên danh nghĩa của Công ty có khả năng gây ra (những) tác động môi trường đáng kể, những công việc ảnh hưởng ATSKNN phải được Công ty xác định năng lực trên cơ sở giáo dục đào tạo hoặc có kinh nghiệm và phải duy trì các hồ sơ liên quan. Công ty phải xác định các nhu cầu đào tạo có liên quan đến khía cạnh môi trường, các mối nguy về ATSKNN trong phạm vi hệ thống quản lý ATSKNN của Công ty. Công ty phải tiến hành đào tạo hoặc tiến hành các hành động khác nhằm đáp ứng những yêu cầu và phải duy trì hồ sơ liên quan. Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục để làm cho nhân viên thực hiện công việc của Công ty hoặc trên danh nghĩa của Công ty nhận thức được: a. Tầm quan trọng của sự phù hợp chính sách và những thủ tục ATSKNN với những yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN. b. Các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, các mối nguy, rủi ro và các tác động hiện tại Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 24 hoặc tiềm ẩn liên quan với công việc của họ, và những lợi ích ATSKNN thu được từ kết quả hoạt động cải tiến cá nhân. c. Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với những yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN. d. Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục đã quy định. Các thủ tục đào tạo phải xem xét tới các cấp độ khác nhau về: a. Trách nhiệm, khả năng, kỹ năng ngôn ngữ và khả năng đọc viết. b. Rủi ro. Thông tin liên lạc, tham gia và tư vấn  Thông tin liên lạc Liên quan những khía cạnh môi trường, các mối nguy rủi ro trong phạm vi hệ thống quản lý ATSKNN của mình, Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục nhằm: a. Trao đổi thông tin nội bộ giữa nhiều cấp hoặc các bộ phận chức năng của Công ty. b. Trao đổi thông tin với các nhà thầu và các khách viếng thăm khác lui tới nơi làm việc. c. Tiếp cận, lập thành văn bản và đáp ứng các thông tin tương ứng từ các bên hữu quan bên ngoài. Công ty phải quyết định có thông tin bên ngoài về những khía cạnh môi trường có ý nghĩa, những mối nguy và rủi ro của Công ty và phải lập thành văn bản về quyết định của mình. Nếu quyết định thông tin, Công ty phải thiết lập và thực hiện một (hoặc các) phương pháp đối với thông tin bên ngoài này.  Tham gia và tư vấn ATSKNN Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục về: a. Sự tham gia của nhân viên trên cơ sở: - Tham gia một cách thích hợp trên cơ sở nhận diện các mối nguy, đánh giá rủi ro và xác định các biện pháp kiểm soát. - Tham gia một cách thích hợp trong việc điều tra sự cố. - Tham gia trong việc xây dựng và và xem xét các chính sách và mục tiêu ATSKNN. - Tư vấn về bất kỳ sự thay đổi nào làm ảnh hưởng đến ATSKNN của nhân viên. - Đại diện trong những vấn đề về ATSKNN. Các nhân viên phải được thông tin về sự tham gia của họ, bao gồm ai là người đại diện về các vấn đề ATSKNN. b. Thông tin đến các nhà thầu, khách hàng và các bên liên quan khi tham gia hoạt động tại Công ty về vấn đề ATSKNN. Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 25 Công ty phải đảm bảo rằng, khi thích hợp các bên hữu quan có liên quan được thông tin thỏa đáng về các vấn đề ATSKNN. Tài liệu hệ thống quản lý ATSKNN Tài liệu hệ thống quản lý ATSKNN phải bao gồm: a. Chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu ATSKNN. b. Mô tả phạm vi của hệ thống quản lý ATSKNN. c. Mô tả những điều khoản chính của hệ thống quản lý ATSKNN, tác động qua lại giữa chúng và tham khảo những tài liệu liên quan. d. Những tài liệu, kể cả hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN/ISO 14001:2005 và OHSAS 18001:2007. e. Những tài liệu, kể cả các hồ sơ được Công ty xác định là cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực của việc lập kế hoạch, điều hành và kiểm soát các quá trình có liên quan đến các khía cạnh môi trường có nghĩa, các mối nguy và rủi ro về ATSKNN của Công ty một cách hiệu lực. Kiểm soát tài liệu Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN và theo yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 này phải được kiểm soát. Hồ sơ là một loại tài liệu đặc biệt và phải được kiểm soát. Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục để: a. Phê duyệt tài liệu về sự thỏa đáng trước khi ban hành. b. Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt tài liệu. c. Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu. d. Đảm bảo các bản của các tài liệu thích hợp đều có sẵn ở nơi sử dụng. e. Đảm bảo các tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết. f. Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được Công ty xác định là cần thiết cho việc lập kế hoạch và vận hành hệ thống quản lý ATSKNN phải được nhận biết và việc phân phối chúng phải được kiểm soát; g. Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng dấu hiệu nhận biết thích hợp nếu tài liệu được giữ lại vì mục đích nào đó. Kiểm soát điều hành Công ty phải xác định và lập kế hoạch các tác nghiệp liên quan đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, các mối nguy đã được nhận dạng nhất quán với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu ATSKNN, nhằm đảm bảo rằng chúng được tiến hành trong các điều kiện quy định bằng cách: a. Thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục dạng văn bản nhằm kiểm soát các Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 26 tình trạng mà do thiếu các thủ tục này có thể dẫn đến sự đi chệch khỏi chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu ATSKNN. b. Quy định các chuẩn mực hoạt động trong một (hoặc các) thủ tục. c. Thiết lập, thực hiện và duy trì những thủ tục có liên quan xác định các khía cạnh môi trường có nghĩa, các mối nguy và rủi ro của hàng hóa và dịch vụ được tổ chức sử dụng và thông tin các thủ tục và các yêu cầu thích hợp đến nhà cung cấp, kể cả các nhà thầu. d. Các kiểm soát liên quan đến hàng hóa và dịch vụ mua vào. e. Các kiểm soát liên quan đến các nhà thầu và các khách viếng thăm khác lui tới nơi làm việc. Các quy trình kiểm soát điều hành, bao gồm: - Quy trình quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm - Quy trình kiểm soát rác thải - Quy trình kiểm soát sự thay đổi - Quy trình quản lý sức khỏe nghề nghiệp - Quy trình an toàn điện - Quy trình cấp phép làm việc - …. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục nhằm xác định rõ các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và các sự cố tiềm ẩn mà có thể có một (hoặc các) tác động đến ATSKNN và cách thức ứng phó chúng. Công ty phải ứng phó với các tình huống sự cố khẩn cấp, ngăn ngừa hoặc làm giảm nhẹ các tác động môi trường, hậu quả bất lợi về ATSKNN có hại có thể gây ra. Trong việc hoạch định kế hoạch ứng phó với các tình huống khẩn cấp, Công ty phải xem xét đến nhu cầu của các bên liên quan, ví dụ dịch vụ khẩn cấp và đơn vị xung quanh. Công ty phải định kỳ xem xét và chỉnh sửa lại khi cần thiết các thủ tục về sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp, đặc biệt là sau khi xảy ra các tình huống hoặc sự cố khẩn cấp. Công ty cũng phải định kỳ kiểm tra và thử nghiệm các thủ tục về sự chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình trạng khẩn cấp. 2.2.3.5. Kiểm tra và hành động khắc phục Giám sát và đo lường Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục để giám sát và đo, trên cơ sở các đặc trưng chủ chốt các hoạt động của mình mà có thể có các tác động đáng kể Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 27 đến môi trường, các mối nguy, rủi ro đến ATSKNN. Các thủ tục phải bao gồm: a. Các biện pháp định lượng lẫn định tính, thích hợp với các nhu cầu Công ty. b. Giám sát mức độ đáp ứng các mục tiêu môi trường, ATSKNN của mình. c. Theo dõi tính hiệu lực của việc kiểm soát: Đối với môi trường, sức khỏe cũng như mức độ an toàn. d. Các phương pháp đo lường chủ động để giám sát sự phù hợp với các chương trình ATSKNN, các biện pháp kiểm soát và các tiêu chuẩn điều hành. e. Các phương pháp đo lường thụ động như giám sát bệnh tật, sự cố (bao gồm tai nạn, suýt tai nạn…) và các bằng chứng khác về sự thiếu sót trong việc thực hiện ATSKNN. f. Lưu hồ sơ các dữ liệu và kết quả của công tác giám sát và đo lường đầy đủ để tạo điều kiện cho việc phân tích hành động khắc phục, phòng ngừa. Công ty phải bảo đảm rằng thiết bị giám sát và đo lường phải hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận được sử dụng, được bảo dưỡng và duy trì lưu giữ các hồ sơ liên quan. Đánh giá sự tuân thủ Nhất quán với cam kết tuân thủ của mình, Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục về định kỳ đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu luật pháp có thể được áp dụng. Công ty phải lưu giữ những hồ sơ hoặc những kết quả liên quan đến đánh giá định kỳ. Công ty phải đánh giá sự tuân thủ với những yêu cầu khác mà Công ty đề ra. Công ty có thể kết hợp việc đánh giá này với việc đánh giá tuân thủ pháp luật đã nêu trong 4.5.2.1 hoặc có thể thiết lập một (hoặc các) thủ tục riêng. Công ty phải lưu những hồ sơ hoặc những kết quả của những lần đánh giá định kỳ. Điều tra sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa  Điều tra sự cố Công ty phải thiết lập, áp dụng và duy trì (các) thủ tục để ghi chép, điều tra các sự cố nhằm: a. Xác định các thiếu sót về ATSKNN và các yếu tố khác có thể là nguyên nhân hoặc dẫn tới sự xảy ra sự cố. b. Xác định sự cần thiết của hành động khắc phục. c. Xác định cơ hội cho hành động phòng ngừa. d. Xác định cơ hội cho cải tiến liên tục. e. Trao đổi thông tin về kết quả của các điều tra đó. Việc điều tra sự cố cần phải thực hiện trong một thời gian thích hợp. Bất cứ nhu cầu đã xác định nào cho hành động khắc phục hoặc cơ hội cho hành động Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 28 phòng ngừa phải được nhận dạng, thực hiện. Các kết quả điều tra sự cố phải được văn bản hóa và duy trì.  Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục liên quan đến (các) sự cố, sự không phù hợp thực tế và tiềm ẩn để thực hiện hành động khắc phục và phòng ngừa. Các thủ tục này phải được xác định các yêu cầu để. a. Nhận biết và khắc phục (các) điểm không phù hợp và thực hiện những hành động để làm giảm nhẹ những tác động môi trường, các hậu quả về ATSKNN. b. Điều tra (các) sự không phù hợp, xác định rõ (các) nguyên nhân của chúng và thực hiện các hành động để tránh tái diễn. c. Xác định mức độ cần thiết đối với (các) hành động để ngăn ngừa (các) điểm không phù hợp và thực hiện những hành động thích hợp đã dự kiến để tránh xảy ra. d. Lưu hồ sơ các kết quả và trao đổi thông tin của (các) hành động khắc phục và phòng ngừa đã thực hiện. e. Xem xét tính hiệu lực của (các) hành động khắc phục và phòng ngừa đã thực hiện. Tất cả những hành động khắc phục hay hành động phòng ngừa xác định ra những mối nguy mới hay thay đổi những vấn đề và các tác động môi trường gặp phải cần có các biện pháp kiểm soát. Công ty phải đảm bảo rằng bất kỳ sự thay đổi cần thiết nào đối với tài liệu hệ thống quản lý môi trường và ATSKNN đều được thực hiện. Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý ATSKNN Công ty phải đảm bảo rằng những cuộc đánh giá nội bộ hệ thống quản lý ATSKNN phải được tiến hành theo đúng thời gian trong kế hoạch nhằm; a. Xác định xem hệ thống quản lý ATSKNN có 1) Phù hợp với các yêu cầu hệ thống quản lý ATSKNN OHSAS 18001:2007. 2) Được thực hiện và duy trì một cách đúng đắn. 3) Đáp ứng một cách hiệu lực các chính sách và mục tiêu của Công ty. b. Cung cấp thông tin về kết quả đánh giá cho ban lãnh đạo. Thủ tục đánh giá phải được thiết lập, thực hiện và duy trì nhằm xác định: - Các trách nhiệm, năng lực và các yêu cầu đối với việc lập kế hoạch và tiến hành đánh giá, báo cáo kết quả và lưu giữ các hồ sơ liên quan. - Xác định chuẩn mực, phạm vi, tần suất và các phương pháp đánh giá. - Việc lựa chọn đánh giá viên và tiến hành các cuộc đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, công bằng và vô tư trong suốt quá trình đánh giá. 2.2.3.6. Xem xét của ban lãnh đạo Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 29 Lãnh đạo cao nhất phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý ATSKNN của Công ty theo định kỳ, để đảm bảo hệ thống quản lý luôn phù hợp, thỏa đáng và có hiệu lực. Các cuộc xem xét phải đánh giá được cơ hội cải tiến và nhu cầu thay đổi hệ thống quản lý ATSKNN, bao gồm cả những thay đổi về chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu ATSKNN. Các hồ sơ xem xét của lãnh đạo phải được lưu giữ. Đầu vào của các cuộc xem xét của ban lãnh đạo phải bao gồm: a. Các kết quả của những đợt đánh giá nội bộ và các đánh giá tuân thủ yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà Công ty cam kết tuân thủ. b. Các kết quả của sự tham gia và tham vấn. c. Trao đổi thông tin với các bên hữu quan bên ngoài, kể cả các khiếu nại, lời than phiền. d. Kết quả hoạt động về ATSKNN của Công ty. e. Mức độ mà các mục tiêu, chỉ tiêu đã đạt được. f. Tình trạng của việc điều tra sự cố, các hành động khắc phục và phòng ngừa. g. Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét của ban lãnh đạo lần trước. h. Các tình trạng thay đổi, kể cả việc triển khai các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác liên quan đến các khía cạnh môi trường, mối nguy ATSKNN. i. Các kiến nghị cải tiến; Đầu ra của việc xem xét của ban lãnh đạo phải nhất quán với các cam kết của Công ty về việc cải tiến liên tục và phải bao gồm mọi quyết định và hành động có liên quan đến các thay đổi có thể xảy ra về: a. Việc thực hiện ATSKNN. b. Chính sách và các mục tiêu, chỉ tiêu ATSKNN. c. Nguồn lực. d. Các yếu tố khác của hệ thống quản lý ATSKNN, nhất quán với cam kết cải tiến liên tục. Đầu ra từ việc xem xét của ban lãnh đạo phải luôn sẵn có cho việc trao đổi thông tin và tư vấn. Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 30 2.2.4. Kế hoạch chi tiết thể hiện qua sơ đồ Gantt Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 31 Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 32 Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 33 2.3. Nguồn lực cơ bản sử dụng 2.3.1. Nguồn nhân lực Một trong những điều kiện tiên quyết của việc áp dụng OHSAS là lãnh đạo phải cam kết thực hiện. Do vậy quyết tâm của lãnh đạo DN trong việc áp dụng cũng như xem xét cải tiến liên tục là cần thiết, đồng thời DN cũng cần cung cấp một nguồn lực nhất định để thực hiện hệ thống. Thay đổi trong toàn bộ tổ chức, và sự thay đổi này cần có sự hỗ trợ của lãnh đạo cũng như thời gian để mọi người trong tổ chức hiểu và thực hiện được các yêu cầu này. Xây dựng được một nhóm phụ trách OHSAS có đầy đủ kiến thức về lĩnh vực AT&SKNN, cũng như nhiệt tình trong công tác, đồng thời đội ngũ này phải được trao đủ quyền để thực hiện tốt việc áp dụng và theo dõi việc vận hành hệ thống trong DN. Nhóm này sẽ được đào tạo để vận hành hệ thống cũng như đánh giá hệ thống, để có thể tiến hành nhận diện nguy cơ, đánh giá và kiểm soát rủi ro cho từng công việc. Nhân viên của nhóm phải am hiểu, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực AT-VSLĐ, hiểu được các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại phát sinh trong quá trình làm việc cũng như tác hại của nó, để có thể nhận diện và đánh giá mức độ nghiêm trọng của từng yếu tố cũng như đưa ra các biện pháp kiểm soát phù hợp. Áp dụng đồng bộ tại các bộ phận trong DN để đảm bảo hệ thống quản lý AT&SKNN được thực hiện đều khắp các khu vực trong DN, nhằm đạt hiệu quả đạt cao. Thường xuyên quan tâm, xem xét việc vận hành hệ thống, tránh việc thực hiện theo một khuôn mẫu đồng thời cải tiến liên tục để tăng hiệu quả áp dụng. Đảm bảo nguồn nhân lực kiểm soát và duy trì hệ thống: o Thành lập bộ phận kiểm soát hồ sơ, tài liệu. Các tài liệu sau khi được sử dụng được kiểm soát, lưu trữ một cách thống nhất. o Thành lập bộ phận kiểm soát sự thay đổi để đảm bảo quá trình vận hành hệ thống được liên tục xuyên suốt, kịp thời thay đổi những điểm không phù hợp, o Thành lập bộ phận đánh giá kiểm tra hàng tháng để theo dõi sự thực hiện nhằm phát hiện kịp thời các lỗi, những điểm không phù hợp của hệ thống để đưa ra các hành động khắc phục, phòng ngừa kịp thời Tăng cường công tác đào tạo các lãnh đạo, nhân viên trong DN phải nắm được các yêu cầu của hệ thống quản lý. 2.3.2. Kỹ năng chuyên môn Đào tạo những nhân sự cần thiết để đạt được trình độ, kỹ năng chuyên môn hóa cần thiết trong việc vận hành những thiết bị máy móc, để đảm bảo độ an toàn cao. Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 34 2.3.3. Cơ sở hạ tầng của tổ chức Thiết lập xây dựng cơ sở hạ tầng theo yêu cầu của luật định hoặc nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu về OHSAS Trang bị thêm các trang thiết bị bảo hộ lao động, thường xuyên kiểm tra các trang thiết bị bảo hộ để có biện pháp chỉnh sửa hoặc thay đổi kịp thời, ngăn ngừa rủi ro về tai nại nghề nghiệp, mất sức khỏe. Đưa ra một quy chuẩn cụ thể cho việc áp dụng công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động, thực thi quy định sử dụng công cụ bảo hộ lao động một cách triệt để va toàn diện 2.3.4. Nguồn lực công nghệ Luôn phản hồi thông tin trong quá trình phát triển sản phẩm hoặc thay đổi sản phẩm mới để đảm bảo khả năng sản xuất sản phẩm phù hợp với các thông số kỹ thuật, đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh nghề nghiệp. 2.3.5. Tài chính Có kế hoạch sử dụng nguồn tài chính thích hợp để đạt được mục tiêu thông qua từng giai đoạn cụ thể. Bằng cách thực hiện cải thiện sức khỏe và an toàn nghề nghiệp , thông qua việc thực hiện hiệu quả của các tài liệu, hệ thống OHSAS tiết kiệm đáng kể về tài chính. 2.4. Tiêu chí đánh giá Đo lường, kiểm tra và đánh giá là ccác bước quan trọng để đảm bảo làm đúng ngày từ đầu và dự án áp dụng OHSAS thành công. Vì vậy chúng ta phải đánh giá bắt đầu từ kế hoạch, các bước trong quá trình thực hiện và kết quả áp dụng. Áp dụng hệ thống quản lý OHSAS được gọi là thành công khi hệ thống đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo tiêu chuẩn OHSAS. Công ty phải đảm bảo rằng những cuộc đánh giá nội bộ hệ thống quản lý OHSAS phải được tiến hành theo đúng thời gian trong kế hoạch nhằm:  Xác định xem hệ thống quản lý OHSAS có:  Phù hợp với các yêu cầu hệ thống quản lý OH&S đã đề ra kể cả các yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007.  Đáp ứng một cách hiệu lực các chính sách và mục tiêu của Công ty.  Xác định trước kết quả thực hiện trước khi yêu cầu tổ chức độc lập chứng nhận. Đánh giá hệ thống OH&S bao gồm 18 tiêu chí lớn trong bảng bên dưới. Sự thành công của chương trình khi hệ thống quản lý OHSAS phù hợp với tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS (tham khảo các chỉ tiêu cụ thể ở phần phụ lục) Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 35 Đoàn đánh giá : 1. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. . 2. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .... 3. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... 4. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. …. .... .. .. 5. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. ... Các bộ phận được đánh giá Tổng số không phù hợp Tiêu chuẩn đánh giá OHSAS 18001:2007 Ngày: .. ../.. .. ../2011 Tên Đánh giá viên: 1 4.1 Yêu cầu chung 2 4.2 Chính sách OH&S 3 4.3.1 Mối nguy, đánh giá rủi ro, xác lập sự kiểm soát 4 4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và yêu cầu khác 5 4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu & chương trình 6 4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm & quyền hạn 7 4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức 8 4.4.3 Thông tin liên lạc 9 4.4.4 Hệ thống tài liệu 10 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 11 4.4.6 Kiểm soát điều hành 12 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình huống khẩn cấp Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 36 Đoàn đánh giá : 1. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. . 2. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .... 3. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... 4. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. …. .... .. .. 5. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. ... Các bộ phận được đánh giá Tổng số không phù hợp 13 4.5.1 Giám sát và đo lường 14 4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ 15 4.5.3 Sự không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa 16 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 17 4.5.5 Đánh giá hệ thống quản lý OH&S 18 4.6 Xem xét của lãnh đạo TỔNG SỐ LỖI Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 37 2.5. Kế hoạch cho hành động phòng ngừa và khắc phục 2.5.1. Mục đích Loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp đã được phát hiện hay tiềm ẩn trong hệ thống quản lý ATSKNN. Ngăn ngừa sự xuất hiện nguyên nhân của sự không phù hợp có thể xảy ra. 2.5.2. Phạm vi áp dụng Hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre, đặc biệt là các xưởng, nhà máy và Phòng Kỹ thuật cơ điện. 2.5.3. Nội dung 2.5.3.1. Đo lường và theo dõi việc thực hiện ATSKNN Bước 1: Xác định nội dung cần đo lường - Xác định các nội dung cần đo lường có liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN dựa trên yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác, mục tiêu, chỉ tiêu ATSKNN, nhận diện các mối nguy, đánh giá rủi ro ở nơi làm việc. - Một số nội dung đo lường và theo dõi thực hiện hệ thống ATSKNN được thể hiện theo bảng sau: TT Nội dung đo lường ATSKNN Thực hiện Kế hoạch đo lường, theo dõi thực hiện Vị trí, tiêu chuẩn đo lường Hồ sơ 1 Môi trường lao động P.ĐBCL và phối hợp bên ngoài 01 lần/năm Tiêu chuẩn Bộ Y tế 2 Khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp CBNV P.TCHC 01 lần/năm Quy định Bộ Y tế Hồ sơ khám sức khỏe 3 Giám sát an toàn vận hành thiết bị P.KTCĐ, Xưởng, Nhà máy Hàng ngày Tại thiết bị hoặc máy tính Hồ sơ theo dõi thông số kỹ thuật thiết bị 4 Kiểm tra định kỳ thiết bị P.ĐBCL Định kỳ Hướng dẫn kiểm tra an toàn thiết bị theo quy định PL Hồ sơ theo dõi Bước 2: Lập kế hoạch đo lường và theo dõi thực hiện - Phòng ATSKNN cập nhật các yêu cầu pháp luật và thông tin cho các bộ phận liên quan. Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 38 - Các bộ phận liên quan thiết lập kế hoạch đo lường và theo dõi thực hiện dựa trên các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác, bao gồm:  Xác định các vị trí, tần suất cần đo lường về an toàn nơi làm việc: đo nội bộ, đo bên ngoài…  Dựa vào các yêu cầu pháp luật & yêu cầu khác.  Dựa vào tình hình sản xuất của Công ty. Bước 3: Phê duyệt Nội dung, kế hoạch đo lường và theo dõi thực hiện trình Ban lãnh đạo xem xét, phê duyệt. Bước 4: Tiến hành thực hiện - Nội dung, các vị trí đo lường ATSKNN phải được phổ biến, thông tin cho các bộ phận liên quan. - Các bộ phận liên quan tiến hành thực hiện các nội dung theo bảng kế hoạch đo lường và theo dõi thực hiện ATSKNN. - Đối với các nội dung thực hiện đo lường liên quan đến bên ngoài, Công ty tiến hành hợp đồng với các đơn vị có chức năng để tiến hành thực hiện. - Đối với các nội dung thực hiện đo lường trong nội bộ, các bộ phận đảm trách tiến hành thực hiện theo đúng yêu cầu của Công ty và yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN. - Hiệu chuẩn thiết bị đo và thiết bị theo dõi ATSKNN: Tất cả các thiết bị đo và thiết bị theo dõi ATSKNN được lắp đặt (nếu có) tại Công ty phải phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng. Bước 5: Kiểm tra kết quả - Phòng ATSKNN theo dõi và đánh giá kết quả dựa trên:  Các kết quả đo lường, sau đó đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn ATSKNN, yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác.  Kết quả thực hiện việc quản lý hệ thống ATSKNN thông qua mục tiêu, chỉ tiêu quản lý hệ thống ATSKNN, đánh giá nội bộ v.v... Bước 6: Khắc phục phòng ngừa - Nếu kết quả đo lường đạt thì lưu hồ sơ. - Nếu kết quả đo lường không đạt hoặc có xuất hiện sự không phù hợp tiềm ẩn, bộ phận liên quan tiến hành tìm nguyên nhân và đưa ra hành động khắc phục phòng ngừa theo thủ tục hành động khắc phục phòng ngừa. 2.5.3.2. Điều tra sự cố, sự không phù hợp và hành động KPPN Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 39  Điều tra sự cố: Ghi nhận, khảo sát và phân tích sự cố để  Xác định thiếu sót về hệ thống ATSK và các yếu tố khác có thể là nguyên nhân gây ra hoặc dẫn tới sự cố;  Xác định hành động khắc phục;  Xác định cơ hội cho hành động phòng ngừa;  Xác định cơ hội cải tiến liên tục;  Trao đổi thông tin về kết quả điều tra. Các bước thực hiện Bước 1: Phân loại sự cố khi gây thiệt hại đến con người trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty. Bước 2: Xử lý ban đầu (bộ phận nơi xảy ra sự cố) - Nắm rõ tình hình vụ việc; - Bảo đảm sơ cứu và cấp cứu kịp thời; - Kiểm soát tai nạn phát sinh; - Tìm nguồn chứng cứ; - Bảo vệ chứng cứ; - Xác định nguy cơ thiệt hại; - Báo cáo cấp có thẩm quyền cao hơn. Và khai báo, đánh giá ban đầu về mức độ nghiêm trọng của sự cố theo biểu mẫu. Bước 3: Tổ chức điều tra Điều tra tất cả sự cố, tùy theo mức độ nghiêm trọng của sự cố mà xác định cấp độ điều tra. Lãnh đạo và nhân viên phụ trách ATSKNN nơi xảy ra sự cố phải đánh giá mức độ nghiêm trọng của tai nạn và kiến nghị thành lập đoàn điều tra tương ứng. Tiến hành điều tra và xử lý. - Lập kế hoạch điều tra; - Thu thập thông tin, chứng cứ tại hiện trường xảy ra sự cố:  Phỏng vấn nhân chứng (gồm cả nạn nhân);  Quan sát hiện trường;  Quan sát thiết bị;  Kiểm tra tài liệu liên quan. - Phân tích nguyên nhân xảy ra sự cố. - Xem xét, đề xuất kế hoạch KPPN.  Những hành động tạm thời để kiểm soát nguyên nhân trực tiếp; Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 40  Những hành động lâu dài để kiểm soát nguyên nhân cơ bản;  Trách nhiệm thực hiện;  Thời gian thực hiện. - Viết báo cáo điều tra (theo mẫu). - Công bố, thông báo, thống kê và lưu trữ hồ sơ. 2.5.3.3.Sự không phù hợp và hành động KPPN Bước 1: Nhận dạng sự không phù hợp Danh mục các vấn đề không phù hợp và không phù hợp tiềm ẩn:  Sự không phù hợp từ quá trình sản xuất;  Sự không phù hợp từ quá trình đánh giá nội bộ;  Sự không phù hợp từ quá trình đánh giá bên ngoài;  Ý kiến phàn nàn từ nội bộ/bên ngoài Công ty;  Sự không phù hợp từ quá trình giám sát ATSKNN;  Kiến nghị của Ban Tổng Giám đốc và các bên có liên quan;  Kiến nghị của công nhân viên Công ty;  Sự không phù hợp tiềm ẩn từ quá trình giám sát ATSKNN;  Kiến nghị từ bên ngoài Công ty;  Sự không phù hợp, không phù hợp tiềm ẩn khác. Bước 2: Thực hiện - Phát hiện sự không phù hợp: Các vấn đề không phù hợp về ATSKNN hoặc những vấn đề tiềm ẩn phải được thông báo cho Ban lãnh đạo hoặc Đại diện lãnh đạo P. ATSKNN. - Nhận dạng và thông tin: Sau khi nhận thông tin của sự không phù hợp, P.ĐBCL gửi yêu cầu KPPN đến bộ phận liên quan. - P.ĐBCL và các bộ phận liên quan phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục. - Thực hiện KPPN. - Theo dõi, giám sát. - Kiểm tra. Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 41 PHIẾU YÊU CẦU HÀNH ĐỘNG KPPN Vấn đề liên quan: Khách hàng Nội bộ Cơ quan chức năng Vấn đề khác:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Mô tả sự không phù hợp: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. Người đề nghị : +.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. Ngày: .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. Tài liệu liên quan : + .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. … .... .. .. .. .. .. .. .. . .. .. ... .. .. .. .. .. . . . Người xem xét: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. Ngày: .. .. .. .. .... .. .. .. .. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN Chưa có quyết định Quyết định chưa phù hợp Chưa hiểu /chưa biết quyết định Không tuân thủ Vấn đề khác .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC: PHÒNG NGỪA: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. Ngày dự kiến hoàn thành: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Người đề nghị :… .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... . Người xem xét: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Ngày :.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . Ngày : .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. KIỂM TRA: GHI CHÚ: ĐẠT . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. KHÔNG ĐẠT .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. (Phiếu yêu cầu mới số.. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Người kiểm tra: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . Ngày : .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ….. Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 42 BÁO CÁO ĐIỀU TRA SỰ CỐ 1. THÔNG TIN TAI NẠN/SỰ CỐ Thời gian xảy ra tai nạn/sự cố:------------------------------------------------------------------------ Vị trí xảy ra tai nạn/sự cố (phân xưởng/nhà máy): ------------------------------------------------ Nơi xảy ra tai nạn (phân xưởng/Nhà máy): -------------------------------------------------------- Đơn vị: -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thời điểm xảy ra tai nạn/sự cố □ Trong thời gian làm việc/hoạt động □ Trong thời gian nghỉ/bảo dưỡng bảo trì Người chịu trách nhiệm trực tiếp 2. MÔ TẢ TAI NẠN/SỰ CỐ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ĐÃ THỰC HIỆN ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. MỨC ĐỘ THIỆT HẠI * Con người Họ và tên Tuổi Giới tính Vị trí làm việc Vị trí bị thương tật Đánh giá: □ Không ảnh hưởng □ Nhẹ □ Nặng □ Nghiêm trọng □ Thảm họa * Tài sản Mô tả hư hỏng của thiết bị: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thời gian dừng sản xuất:------------------------------------------------------------------------------ Ước tính chi phí sửa chữa, mua sắm mới:---------------------------------------------------------- Ước tính doanh thu bị thiệt hại do dừng sản xuất:------------------------------------------------- Tổng thiệt hại tài sản ước tính:----------------------------------------------------------------------- Đánh giá: □ Không ảnh hưởng □ Nhẹ □ Nặng Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 43 □ Nghiêm trọng □ Cực kỳ nghiêm trọng 5. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN * Nguyên nhân trực tiếp (T) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- * Nguyên nhân cơ bản (C) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------- * Nguyên nhân quản lý (Q) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ 6. KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA Số T.T Nội dung thực hiện Trách nhiệm Thời hạn hoàn thành Ghi chú 7. KẾT LUẬN CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thành phần Đoàn điều tra Số T.T Họ và tên Đơn vị công tác Trách nhiệm trong Hội đồng Lãnh đạo Đơn vị Ký tên Ngày tháng năm Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chi tiết các tiêu chí để đo lường hệ thống theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007. 2.4.4.1. Tiêu chí Yêu cầu chung  Phương pháp đánh giá: Định tính  Các tiêu chí đánh giá: STT Tiêu chí Chưa có Một phần Có 1 Phạm vi hệ thống quản lý OH&S là gì? và phạm vi nào được thẩm định để cấp chứng nhận? 2 Phạm vi áp dụng OHSAS có bao gồm những mối nguy hiểm và rủi ro mà bạn có thể kiểm soát hay mà bạn có thể được dự kiến sẽ có một ảnh hưởng? 3 Phạm vi của hệ thống quản lý OHS đã được xác định và văn bản hóa trong tài liệu hệ thống quản lý OH&S? 4 Có hoạt động nào bị loại ra khỏi phạm vi của hệ thống quản lý OHS và lý do để loại trừ có chấp nhận được? 2.4.4.2. Tiêu chí Chính sách OHSAS  Phương pháp đánh giá: Định tính  Các tiêu chí đánh giá: STT Tiêu chí Chưa có Một phần Có 1 Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trường, mức độ rủi ro về ATSKNN của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ. 2 Có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm, phòng ngừa các tổn thương, bệnh tật. 3 Có cam kết tuân thủ các yêu cầu pháp luật và những yêu cầu khác mà Tổng công ty/Công ty phải tuân thủ liên quan đến các khía cạnh môi trường, các mối nguy và rủi ro của mình. 4 Đưa ra cơ sở cho việc thiết lập và soát xét các mục tiêu và chỉ tiêu OH&S. 5 Được lập thành văn bản, tài liệu, được áp dụng và được duy trì. 6 Được thông báo, truyền đạt cho tất cả nhân viên đang làm việc dưới sự quản lý của công ty hoặc trên danh nghĩa công ty nhằm đảm bảo các cá nhân nhận thức được về các nghĩa vụ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của mình. 7 Có sẵn cho mọi người. Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 45 STT Tiêu chí Chưa có Một phần Có 8 Được xem xét định kỳ để đảm bảo rằng nó vẫn có liên quan và phù hợp với công ty. 2.4.4.3. Tiêu chí xác định mối nguy, đánh giá rủi ro, xác lập sự kiểm soát.  Phương pháp đánh giá: Định tính và định lượng Tiêu chí Đạt một phần Chưa đạt a. Các hoạt động diễn ra thường xuyên và không thường xuyên. b. Các hoạt động của những người có lui tới nơi làm việc (bao gồm các nhà thầu và những khách thăm quan) c. Các hành vi, năng lực và các yếu tố con người khác. d. Các mối nguy được xác định xuất phát từ bên ngoài nơi làm việc nhưng có khả năng gây tác động bất lợi đến an toàn và sức khỏe cho các cá nhân thuộc sự kiểm soát của Tổng công ty/Công ty và tại nơi làm việc. e. Các mối nguy xảy ra ở các khu vực phụ cận do các hoạt động liên quan đến các công việc thuộc tầm kiểm soát của Tổng công ty/Công ty. f. Cơ sở hạ tầng, thiết bị và vật dụng tại nơi làm việc do chính Tổng công ty/Công ty hay các bên liên quan cung cấp. g. Những thay đổi hoặc những đề xuất thay đổi trong Tổng công ty/Công ty, hoạt động hoặc vật dụng của công ty. h. Những điều chỉnh đối với hệ thống quản lý ATSKNN, gồm những thay đổi tạm thời, những tác động của những thay đổi đó đối với việc vận hành, các quy trình, các hoạt động. i. Việc ứng dụng bất kỳ yêu cầu pháp luật có liên quan đến việc đánh giá rủi ro và thực thi các biện pháp kiểm soát cần thiết. j. Thiết kế khu vực làm việc, các quá trình, việc lắp đặt máy móc thiết bị, những thủ tục vận hành và cơ cấu tổ chức, bao gồm cả việc điều chỉnh để thích ứng với khả năng của con người. 2.4.4.4. Tiêu chí yêu cầu của pháp luật và yêu cầu khác  Phương pháp đánh giá: định tính Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 46 STT Tiêu chí Chưa có Một phầ Có 1 Nhận biết và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật tương ứng và những yêu cầu khác mà Tổng công ty/Công ty phải tuân thủ khi có liên quan đến khía cạnh môi trường, mối nguy ATSKNN của Tổng công ty/Công ty. 2 Xác định cách thức áp dụng các yêu cầu này đối với khía cạnh môi trường, mối nguy ATSKNN của Tổng công ty/Công ty. 2.4.4.5. Tiêu chí mục tiêu và chương trình  Định tính STT Tiêu chí Chưa có Một phần Có 1 a. Việc định rõ trách nhiệm nhằm đạt được mục tiêu, chỉ tiêu ở từng cấp và các bộ phận chức năng của Tổng công ty/Công ty. 2 b. Biện pháp và tiến độ để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu.  Định lượng Nội dung chỉ tiêu Chỉ số đo lường Phép đo Giảm số vụ tai nạn (Accident case) Số vụ tai nạn / tháng Chỉ số sự cố (Incident rate) Số vụ sự cố x 20000/ (Số nhân viên x Thời gian làm việc trong năm) / Chỉ số vụ sự cố có nghỉ dưỡng (Loss- workday-cases incident rate) Số vụ sự cố x 20000/ (Số nhân viên x Thời gian làm việc trong năm) / Chỉ số vụ sự cố về sức khỏe kém có nghỉ dưỡng (Loss-workday-illness cases incident rate) Số vụ sự cố x 20000 / (Số nhân viên x Thời gian làm việc trong năm) / Chỉ số ngày có sự cố có nghỉ dưỡng (Loss-workday-incident rate) Số ngày có sự cố x 20000/ (Số nhân viên x Thời gian làm việc trong năm) / Chỉ số ngày có sự cố về sức khỏe kém có nghỉ dưỡng (Loss-workday-illness incident rate) Số ngày có sự cố về sức khỏe kém x 20000/ (Số nhân viên x Thời gian làm việc trong năm) / Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 47 Nội dung chỉ tiêu Chỉ số đo lường Phép đo Số giờ đào tạo về các chuyên đề AT - SKNN/người/Tháng, năm Giảm số nhân viên nghỉ do bệnh NN, yếu kém sức khỏe. 2.4.4.6. Tiêu chí phân công, giám sát và trách nhiệm về ATSKNN STT Tiêu chí Chưa có Một phầ Có 1 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn phải được xác định, lập thành văn bản và thông báo 2.4.4.7. Tiêu chí năng lực, đào tạo và nhận thức Tiêu chí Đạt một phần Chưa đạt a. Tầm quan trọng của sự phù hợp chính sách và những thủ tục OHSAS với những yêu cầu của hệ thống quản lý OH&S. b. Các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, các mối nguy, rủi ro và các tác động hiện tại hoặc tiềm ẩn liên quan với công việc của họ, và những lợi ích OHSAS thu được từ kết quả hoạt động cải tiến cá nhân. c. Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với những yêu cầu của hệ thống quản lý OHSAS. d. Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục đã quy định. 2.4.4.8. Trao đổi thông tin liên lạc, tham gia và tư vấn Tiêu chí Đạt một phần Chưa đạt Trao đổi thông tin nội bộ giữa nhiều cấp hoặc các bộ phận chức năng của Tổng công ty/Công ty. Trao đổi thông tin với các nhà thầu và các khách viếng thăm khác lui tới nơi làm việc. Tiếp cận, lập thành văn bản và đáp ứng các thông tin tương ứng từ các bên hữu quan bên ngoài. Sự tham gia của nhân viên trên cơ sở Thông tin đến các nhà thầu, khách hàng và các bên liên quan khi tham gia hoạt động tại Tổng công ty/Công ty về vấn đề ATSK 2.4.4.9. Hệ thống tài liệu Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 48 Tiêu chí Đạt một phần Chưa đạt Chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu ATSKMT. Mô tả phạm vi của hệ thống quản lý ATSKMT. Mô tả những điều khoản chính của hệ thống quản lý ATSKMT, tác động qua lại giữa chúng và tham khảo những tài liệu liên quan. Những tài liệu, kể cả hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007. Những tài liệu, kể cả các hồ sơ được Tổng công ty/Công ty xác định là cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực của việc lập kế hoạch, điều hành và kiểm soát các quá trình có liên quan đến các khía cạnh môi trường có nghĩa, các mối nguy và rủi ro về ATSKNN của Tổng công ty/Công ty một cách hiệu lực 2.4.4.10. Tiêu chí kiểm soát tài liệu Tiêu chí Đạt một phần Chưa đạt a. Phê duyệt tài liệu về sự thỏa đáng trước khi ban hành. b. Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt tài liệu. c. Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu. d. Đảm bảo các bản của các tài liệu thích hợp đều có sẵn ở nơi sử dụng. e. Đảm bảo các tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết. f. Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được Tổng công ty/Công ty xác định là cần thiết cho việc lập kế hoạch và vận hành hệ thống quản lý ATSKMT phải được nhận biết và việc phân phối chúng phải được kiểm soát; g. Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng dấu hiệu nhận biết thích hợp nếu tài liệu được giữ lại vì mục đích nào đó. 2.4.4.11. Tiêu chí ứng phó tình huống khẩn cấp Tiêu chí Đạt một phần Chưa đạt Có duy trì các thủ tục để xác định tiềm năng cho các tai nạn và tình huống khẩn cấp? Có duy trì các thủ tục để đối phó với tai nạn và tình huống khẩn cấp? Có duy trì các thủ tục để ngăn ngừa và giảm thiểu các rủi ro an toàn - vệ sinh lao động có thể liên quan với các vụ tai nạn được xác định và các tình huống khẩn cấp? Có đánh giá và sửa đổi của sự chuẩn bị khẩn cấp và thủ tục phản ứng, đặc biệt là sau khi xảy ra sự cố? Có những kiểm tra định kỳ các thủ tục trên? Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 49 2.4.4.12. Tiêu chí đo lường giám sát thực hiện TT Nội dung giám sát đo lường ATSK 1 Sử dụng điện 2 Sử dụng nước 3 Sử dụng khí 4 Sử dụng dầu 5 Sử dụng giấy 6 Sử dụng hóa chất 7 Rác thải nguy hại 8 Rác sinh hoạt 9 Đo đạc môi trường 10 Đo môi trường lao động 11 Nước uống 12 Nước cấp 13 Nước thải sinh hoạt 14 Nước thải sản xuất 15 Khám sức khỏe nhân viên 16 Khám bệnh nghề nghiệp 17 Giám sát an toàn vận hành thiết bị 18 Thông số hệ thống xử lý nước thải 19 Thông số hệ thống xử lý khí thải 20 Kiểm định các thiết bị nghiêm ngặt. 21 Giám sát nhà thầu 2.4.4.13. Tiêu chí đánh giá sự tuân thủ Tiêu chí Đạt một phần Chưa đạt Có thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục về định kỳ đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu luật pháp có thể được áp dụng? Công ty có đánh giá sự tuân thủ với những yêu cầu khác mà Công ty đề ra 2.4.4.14. Điều tra sự cố, sự không phù hợp, hành động khắc phục Tiêu chí Đạt Đạt một phần Chưa đạt Thủ tục tài liệu và bảo quản để xác định trách nhiệm và thẩm quyền để xử lý và điều tra các vụ tai Thủ tục tài liệu và bảo quản để bắt đầu và hoàn thành hành động khắc phục và phòng ngừa? Đánh giá Các hành động khắc phục và phòng ngừa thích hợp thực hiện? Những kết quả nào của các hành động khắc phục và phòng ngừa được thực hiện và ghi lại? Làm thế nào để tổ chức thực hiện và ghi lại bất kỳ thay đổi trong thủ tục của họ tài liệu kết quả từ các Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 50 2.4.4.15. Tiêu chí đánh giá nội bộ Phương pháp:  Phỏng vấn để thu thập các thông tin cần thiết hoặc kiểm tra năng lực người thực hiện  Xem xét các tài liệu để xác định tính phù hợp và hiệu lực của quy định  Xem xét các hồ sơ để xác minh bằng chứng tuân thủ  Quan sát thực tế để kiểm chứng, đối chiếu Tiêu chí Đạt Đạt một phần Chưa đạt Thủ tục tài liệu và duy trì kiểm tra ATVSLĐ định kỳ? Thủ tục kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động bao gồm phạm vi đánh giá, tần số, phương pháp được sử dụng, trách nhiệm, yêu cầu và phương pháp báo cáo kết quả? đánh giá an toàn - vệ sinh lao động xác định xem ATVSLĐ của họ đã được thực hiện và duy trì và phù hợp với tiêu chuẩn này và chính sách an toàn - vệ sinh lao động và mục tiêu của tổ chức? đánh giá an toàn - vệ sinh lao động cung cấp kết quả đánh giá để quản lý? Chương trình đánh giá và tiến độ dựa trên đánh giá rủi ro và kết quả của cuộc đánh giá trước? Thủ tục giải quyết sự độc lập của đánh giá viên? 2.4.4.16. Tiêu chí xem xét lãnh đạo Hạng mục xem xét Tình trạng (Kết quả thực hiện đạt, không đạt) Thời hạn cam kết hoàn thành Kế hoạch thực hiện Ghi chú các quyết định đưa ra Kết quả thực hiện của cuộc họp lần trước Chính sách an toàn, sức khỏe, môi trường Mục tiêu/chỉ tiêu và chương trình quản lý an toàn, sức khỏe, môi trường Báo cáo kiểm tra an toàn, sức khỏe, môi trường bao gồm kết quả đánh giá bên ngoài, thanh tra, kiểm tra vệ sinh, an toàn và môi trường lao động Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 51 Hạng mục xem xét Tình trạng (Kết quả thực hiện đạt, không đạt) Thời hạn cam kết hoàn thành Kế hoạch thực hiện Ghi chú các quyết định đưa ra Báo cáo tai nạn / sự cố bao gồm số lượng báo suýt bị Kết quả thực hiện các hành động khắc phục và phòng ngừa an toàn, sức khỏe, môi trường Kết quả của hoạt động sức khỏe, an toàn, môi trường Kết quả đánh giá sự tuân thủ pháp luật và tuân thủ các yêu cầu khác Kết quả của đánh giá nội bộ sức khỏe, an toàn, môi trường Thông tin bên ngoài và ý kiến than phiền về an toàn, sức khỏe, môi trường Thay đổi của luật môi trường và yêu cầu khác liên quan đến các khía cạnh an toàn, sức khỏe, môi trường Các đề nghị cải tiến an toàn, sức khỏe, môi trường Các hạng mục cần xem xét khác Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 52 Phụ lục 2: Mẫu chứng nhận tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 Kế hoạch áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An Nhóm 1 Page 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. [OHSAS 18001:2007] Tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007. Hệ thông quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp – Các yêu cầu. 2. [P&Q Solution,2010] Xây dựng và áp dụng hệ thôgns quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007. 3. [SBMS Interim Procedure,2007] 18001 Audit Checklist 4. Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu tre 5. Báo cáo thường niên công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu tre

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_1_ke_hoach_ap_dung_tc_ohsas_18001_2007_cty_cp_cau_tre_6744.pdf
Luận văn liên quan