MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu i
Chương 1: Cơ sở khoa học để khẳng định cần đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản .1
1.1 Cơ sở lý luận để đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ . 1
1.1.1 Học thuyết của chủ nghĩa trọng thương . 1
1.1.2 Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 1
1.1.3 Học thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo 2
1.1.4 Lý thuyết bền vững . 3
1.2 Tổng quan về thị trường gốm mỹ nghệ Nhật Bản . 4
1.2.1 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ với
Việt Nam . 4
1.2.1.1 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản . 4
1.2.1.2 Quan hệ thương mại của Nhật Bản với Việt Nam . 5
1.2.2 Thị trường gốm mỹ nghệ Nhật Bản và một số vấn đề cần lưu ý khi xuất
khẩu vào thị trường này . 8
1.2.2.1 Quan niệm và thị hiếu tiêu dùng gốm mỹ nghệ của người Nhật Bản . 9
1.2.2.2 Các quy định của Nhật Bản đối với hàng gốm mỹ nghệ nhập
khẩu 12
1.2.2.3 Những điều cần lưu ý trong kinh doanh xuất khẩu gốm mỹ nghệ vào
thị trường Nhật Bản . 13
1.3 Triển vọng đối với gốm mỹ nghệ Việt Nam tại thị trường Nhật Bản 14
1.3.1 Ý nghĩa của việc xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản . 14
1.3.2 Triển vọng của thị trường Nhật Bản đối với gốm mỹ nghệ Việt Nam 14
1.4 Những bài học kinh nghiệm để đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ sang Nhật
Bản của các nước láng giềng 16
1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc . 16
1.4.2 Kinh nghiệm của Thái Lan 17
1.4.3 Kinh nghiệm của Malaysia 19
1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 19
Kết luận chương 1
Chương 2: Phân tích tình hình xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 21
2.1Khái quát về gốm mỹ nghệ Việt Nam 21
2.1.1 Giới thiệu đôi nét vế gốm sứ 21
2.1.2 Gốm mỹ nghệ Việt Nam 22
2.2 Tình hình xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam trong thời gian qua . 23
2.2.1 Tình hình xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam trong thời gian
qua . 23
2.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu 25
2.2.2.1Hiệu quả sản xuất và xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ 25
2.2.2.2 Nguồn lao động cung cấp cho ngành hàng gốm mỹ nghệ . 28
2.2.2.3 Trình độ công nghệ sản xuất 28
2.2.2.4 Hoạt động nghiên cứu và phát triển mẫu mã . 30
2.3 Tình hình xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trong
thời gian qua 31
2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng 32
2.3.1.1 Về xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật
Bản trong thời gian qua 32
2.3.1.2 Về tỷ trọng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ so với hàng thủ công mỹ
nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trong thời gian qua . 33
2.3.1.3 Về tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam 34
2.2.2 Về thương hiệu gốm công mỹ nghệ 35
2.2.3 Về chất lượng và giá cả hàng gốm mỹ nghệ xuất khẩu . 36
2.2.4 Về mẫu mã sản phẩm . 38
2.2.5 Về phương thức xuất khẩu . 40
2.2.6 Về cơ cấu thị trường gốm mỹ nghệ của Nhật Bản . 42
2.4 Những nhân tố tác động đến việc sản xuất và xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ
của Việt Nam vào Nhật Bản . 43
2.4.1 Môi trường bên ngoài 43
2.4.1.1 Cơ hội . 43
2.4.1.2 Nguy cơ 45
2.4.2 Môi trường bên trong . 47
2.4.2.1 Điểm mạnh . 47
2.4.2.2 Điểm yếu 49
Kết luận chương 2
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 53
3.1 Mục tiêu đề xuất các giải pháp 53
3.2 Quan điểm đề xuất các giải pháp 53
3.2.1 Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm là công cụ quan trọng để thâm nhập
thị trường của Nhật Bản 53
3.2.2 Coi việc huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước tham gia vào việc sản
xuất và xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ là quan điểm mang tính nguyên tắc và
xuyên suốt nhằm nâng cao vị thế của hàng Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 53
3.2.3 Coi việc thâm nhập thị trường Nhật Bản là bước quan trọng để thâm nhập
các thị trường khác 54
3.2.4 Quan điểm các doanh nghiệp nổ lực, Nhà nước hổ trợ cho các doanh nghiệp
sản xuất và xuất khẩu 54
3.4 Cơ sở đề xuất các giải pháp – phân tích SWOT nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
hàng gốm mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản . 56
3.4.1 Phân tích khả năng khai thác các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu
của ngành hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam. . 58
3.4.2 Phân tích khả năng khai thác các cơ hội và khắc phục các nguy cơ của
ngành hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam . 61
3.5 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gốm mỹ nghệ vào thị trường
Nhật Bản 63
3.5.1 Giải pháp về vốn nhằm đẩy mạnh việc sản xuất, xuất khẩu gốm mỹ nghệ
của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản . 63
3.5.2 Đa dạng hoá các phương thức xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ vào thị trường
Nhật Bản 64
3.5.3 Nâng cao tính cạnh tranh của hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam . 66
3.5.3.1 Nâng cao khả năng cạnh tranh về chất lượng hàng gốm mỹ nghệ 66
3.5.3.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá hàng gốm mỹ nghệ 73
3.5.4 Đẩy mạnh hoạt động marketing mở rộng thị trường xuất khẩu . 74
3.5.5 Giải pháp tăng cường liên kết 75
3.5 Kiến nghị đối với nhà nước 77
3.5.1 Chính sách hỗ trợ tài chính của Chính Phủ 77
3.5.2. Đẩy mạnh vai trò xúc tiến thương mại của Nhà nước 77
3.5.3 Hoàn thiện công tác bảo hộ kiểu dáng sở hữu công nghiệp . 78
3.5.4 Xây dựng chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất
khẩu gốm mỹ nghệ vào Nhật Bản theo hướng chiến lược liên kết, liên doanh với
các nhà nhập khẩu Nhật Bản . 78
Kết Luận Chương 3
Kết Luận vi
Danh mục các tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Nhật Bản 6
Bảng 1.2: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản 7
Bảng 1.3:Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và Nhật Bản 8
Bảng 1.4: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản năm 2004 8
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam năm 2003, 2005 phân
theo đối tác 24
Bảng 2.3: Chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế khi sử dụng 2 loại lò . 26
Bảng 2.4: Nguồn cung cấp mẫu mã cho các doanh nghiệp 30
Bảng 2.5: Lợi thế cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp . 38
Bảng 2.6: Sở thích của người Nhật Bản dưới cách nhìn của các doanh nghiệp . 39
Bảng 2.7: Số lượng du khách Nhật Bản đến Việt Nam 41
Bảng 2.8: Khả năng am hiểu về thị trường Nhật Bản đối với doanh nghiệp . 46
Bảng 2.9: Những vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện xuất
khẩu gốm sứ mỹ nghệ sang Nhật Bản . 47
Bảng 2.10: Khó khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp . 49
Bảng 2.11: Cách thức xuất khẩu hàng của doanh nghiệp sang Nhật Bản . 50
Bảng 2.12: Khách hàng chủ yếu của doanh Nghiệp . 50
Bảng 2.13: Phương thức tìm kiếm đối tác Nhật Bản của các doanh nghiệp Việt
Nam . 51
Bảng 3.1: Phân tích khả năng khai thác các điểm mạnh của ngành gốm mỹ nghệ
Việt Nam . 59
Bảng 3.2: Phân tích khả năng khắc phục các điểm yếu của ngành gốm mỹ nghệ
Việt Nam . 60
Bảng 3.3: Phân tích khả năng khai thác các cơ hội của ngành gốm mỹ nghệ Việt
Nam . 61
Bảng 3.4: Phân tích khả năng khắc phục các nguy cơ của ngành gốm mỹ nghệ
Việt Nam . 62
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Sơ đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản (ĐVT:%) 5
Sơ đồ 1.2: Quy trình nhập khẩu hàng gốm mỹ nghệ vào Nhật Bản 12
Sơ đồ 2.1: Sơ dồ cung ứng đất nguyên liệu . 25
Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối hàng gốm mỹ nghệ nhập khẩu 40
Sơ đồ 2.3: Biểu đồ thị phần kim ngạch gốm các loại nhập khẩu vào Nhật Bản
năm 2004 . 42
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ Rađa dịnh vị khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam
tại thị trường Nhật Bản . 52
Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 1995-2005 25
Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ của Việt Nam vào Nhật Bản 32
Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và hàng gốm mỹ nghệ
của Việt Nam vào Nhật Bản . 33
Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ của Việt Nam và hàng gốm mỹ
nghệ của Việt Nam vào Nhật Bản
149 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5510 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, thực trạng và các giải pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường Nhật Bản doanh nghiệp đề xuất các kiến
nghị:
Cần phải đổi mới công nghệ quản lý □
Đa dạng hoá sản phẩm để thâm nhập thị trường □
Giảm giá để tăng khả năng thâm nhập thị trường □
Đẩy mạnh tiếp thị tìm thị trường □
Nâng cao tay nghề công nhân □
Tăng vốn và quy mô kinh doanh □
Chúc ông/ bà thành công!
110
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI.
STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ
1 CT TNHH Minh Long 1 333 Hưng Lộc, Hưng Bình TA 0650822929
3 XNTD GSMN Bình Hoà Xã Bình Hoà TA 0650855329
4 XNTD GS MN Kim Long ấp Hưng Lộc, xã Hưng Định TA 0650824142
5 XNTD GS MN Hiệp
Xương
ấp Bình Đức, xã Bình Nhâm TA 0650855320
6 XNTD GS MN Tân Xuân
Long
ấp Bình Giao, xã Thuận Giao TA 0650756136
7 XNTD GS MN Kiến
Thành
TT Lái Thiêu TA 0650855663
8 DNTN gốm mỹ nghệ Tân
Kim Phát
179 Thuận Giao TA 0650740407
9 CSSX gốm mỹ nghệ Thuận
Hoà
Thuận Giao TA 0650746825
10 DNTN gốm mỹ nghệ
Thành Phát
KP4, Bình Hoà, TT Lái Thiêu TA 0650755018
11 XNTD gốm sứ MN XK
Kiến Hoà Hưng
54A Nguyễn Văn Tiết, TT Lái
Thiêu
TA 0650755660
12 DNTN SX gốm sứ MN
Kiến Tường
Ấp Đông Tư, TT Lái Thiêu TA 0650855301
13 Cty TNHH gốm Vĩnh
Hưng
ấp Hoà Lâm, Thuận Giao TA 0650718507
14 Cty TNHH gốm sứ MN
XK Kim Long
326 Đại lộ BD, Hưng Thịnh TA 0650824142
15 DNTN SX gốm MN Liên
Thành A
Ấp Bình Thuận, Bình Nhâm TA 0650755318
16 DNTN gốm mỹ nghệ
Thuận Kiết
56/1 ấp Bình Giao, Thuận Giao TA 0650827493
17 XNTD gốm sứ Vương
Liên Xương
C7 khu phố Bình Đức, TT Lái
Thiêu
TA 0650755399
18 XNTD GMN XK Tạ Mai Tân Vinh Hiệp TU 0650659650
19 DNTN SX Thanh Tâm Xã Thanh Phước TU 0650858723
20 DNTN GMN Trung Nghĩa Ấp 1, xã Thạnh Phước TU 0650659625
21 DNTN GMN Ngọc Tú
Uyên
Ấp 1, xã Thạnh Phước TU 0903644874
22 DNTN GMN XK Tuyền
Phát
KP Khánh Hội, TT Tân Phước
Khánh
TU 0650659996
23 DNTN gốm mỹ nghệ
Vương Thành
141E Long Hội, Tân Vĩnh Hiệp TU 0650718023
24 DNTN gốm mỹ nghệ
Trung Nghĩa
ấp 1, xã Thạnh Phước TU 0650629074
25 Cơ sở Vạn Phát Thuận Giao TA 0650747783
111
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI TRẢ
LỜI BẢNG CÂU HỎI.
STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ
1 DNTN sản xuất gốm sứ
Trường Thạnh
A1/222 Tân Vạn, Biên Hoà, Đồng
Nai
061850393
2 DNTN sản xuất gốm sứ
Thành Châu
KP2, Tổ 30, Bửu Hoà, Biên Hoà,
Đồng Nai
3 DNTN gốm mỹ nghệ Danh
Lan
K1/221C, Bửu Hoà, Biên Hoà, Đồng
Nai
061859035
4 DNTN gốm Kim Phụng 1 14/3B, ấp Bình Hoá, Hoá An, Biên
Hoà, Đồng Nai
061954185
5 CSSX gốm Long Hồ Tân Vạn, Biên Hoà, Đồng Nai 061844071
6 DNTN gốm sứ Lưu Gia A1/85A, Tỉnh lộ 16, Tân Vạn, Biên
Hoà, Đồng Nai
061956084
7 CH bán gốm Hồng Thắm K3/68 Bửu Hoà, Biên Hoà, Đồng
Nai
061859244
8 DNTN gốm sứ An Thành Tân Bản, Bửu Hoà, Biên Hoà, Đồng
Nai
9 DNTN gốm Năm Hạnh K4/9D1, Bửu Hoà, Biên Hoà, Đồng
Nai
061850366
10 CSSX gốm Dũng Phát K2/162 Tân Bình, Bửu Hoà, Biên
Hoà, Đồng Nai
061855127
11 DNTN SX gốm Nhân Tài 25/2 Hoá An, Biên Hoà, Đồng Nai 061855812
12 Cty cổ phần gốm Việt Thành 99 QLlK, Hoá An, Biên Hoà, Đồng
Nai
13 Cty TNHH Sx – TM Việt
Thành – XN gốm số 4
A4 Tân Vạn, Biên Hoà, Đồng Nai 061850289
14 Gốm mỹ nghệ Tám Phước A4/115, P. Tân Vạn, Biên Hoà, Đồng
Nai
061859453
112
STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ
15 DNTN gốm Thành Công Hoá An, Biên Hoà, Đồng Nai 061954345
16 DNTN gốm Hồng Hưng P.Tân Vạn, Biên Hoà, Đồng Nai
17 Cty TNHH SX – Tm Thiên
Đức
ấp 4, Tân Hạnh, Biên Hoà, Đồng Nai 061954356
18 CSSX gốm mỹ nghệ Trường
Thạnh
A1/222, Tân Mỹ, Tân Vạn, Biên
Hoà, Đồng Nai
19 DNTN gốm Trung Dũng 1 A4/115B, P.Tân Vạn, Biên Hoà,
Đồng Nai
061859739
20 CSSX gốm mỹ nghệ Quang
Thuận
K4/215 Tân Mỹ, Tân Vạn, Biên Hoà,
Đồng Nai
21 DNTN Tân Vạn Phát Tân Hoá, Hoá An, Biên Hoà, Đồng
Nai
22 DNTN Nam Hưng KL/78B Tân Bình, Bửu Hoà, Biên
Hoà, Đồng Nai
23 DNTN Hoàn Thành A1/170 P.Tân Vạn, Biên Hoà, Đồng
Nai
24 DNTN Tâm Phát Bửu Hoà, Biên Hoà, Đồng Nai
25 DNTN Nhân Tài Hoá An, Biên Hoà, Đồng Nai 061850701
113
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP BÁT TR ÀNG TRẢ LỜI
BẢNG CÂU HỎI.
STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ
1 Cty gốm sứ Hải Nguyệt 75 Giàng Cao, Bát Tràng, Gia
Lâm, Hà Nội
048741588
2 CSSX gốm Trần Độ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048740744
3 CSSX gốm Phương Doanh Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048740256
4 CSSX gốm sứ Chinh Châm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048741082
5 CSSX gốm sứ Quang Chiến Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048740790
6 CS gốm cổ truyền Bát Tràng Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048741275
7 Cty gốm sứ Hoa Thành Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048740725
8 Cty TNHH gốm sứ Bát Tràng Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048740890
9 CSSX Hương Thuỷ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048740018
10 Cty CP Thành Công Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội 048741270
114
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG TRẢ
LỜI BẢNG CÂU HỎI.
STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ
1 SX gạch ngói và gốm sứ mỹ
nghệ xuất khẩu Tân Vĩnh Hưng
185K, V6 nhóm C, đường 14/9,
phường 5, thị xã Vĩnh Long
070823565
2 DNTN Bảo Lộc ấp Thanh Mỹ 2, Thanh Đức,
Long Hồ, Vĩnh Long
070830348
3 DNTN Bảo Trọng ấp Sơn Đông, Thanh Đức, Long
Hồ, Vĩnh Long
070823169
4 DNTN Sáu Mừng ấp Thuận Thới, xã An Phước,
Măng Thít, Vĩnh Long
070840763
5 CSSX gạch ngói Hiệp Phát Thanh Sơn, Thanh Đức, Long
Hồ, Vĩnh Long
070895503
6 Cty TNHH Thái Ngọc 49/3 Thuận Thới, An Phước,
Măng Thít, Vĩnh Long
070849188
7 Cty TNHH Tư Thạch ấp Định Thới A, xã An Phước,
Măng Thít, Vĩnh Long
070540852
8 CSSX gạch ngói Tự Lực Mỹ Phước, Măng Thít, Vĩnh
Long
070840693
9 Cơ sở SXGN Hiệp Lực A An Phước, Măng Thít, Vĩnh
Long
070849188
10 Cty TNHH Hoa Viên Thuỷ Thuận, An Phước, Măng
Thít, Vĩnh Long
070840287
115
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ CÁC DOANH NGHIỆP
A. Khảo sát về thực trạng sản xuất hàng gốm mỹ nghệ
Bảng 1: Thành phần của doanh nghiệp
Thành phần của DN Số lượng DN Tỷ trọng (%)
DN Nhà nước 0 0
DN tư nhân 30 42,86
DN có vốn đầu tư nước ngoài 0 0
Cơ sở sản xuất 15 21,43
Công ty trách TNHH 7 10,00
Khác 18 25,71
Tổng cộng 70 100
Bảng 2: Các phương thức xuất khẩu của doanh nghiệp:
Phương thức xuất khẩu Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Nhận đơn đặt hàng của nước
ngoài, làm sản phẩm theo đơn
đặt hàng
28 40.00
Tìm thị trường ở nước ngoài,
xuất khẩu sản phẩm trực tiếp
26 37,14
Xuất khẩu ủy thác 13 18,57
Bán sản phẩm qua trung gian 38 54,29
Xuất khẩu tại chỗ 19 27,14
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều phương thức bán hàng, xuất khẩu
116
Bảng 3: Qui mô của doanh nghiệp:
Số lao động (người) Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Trên 500 5 7,10
Từ 100 đến 500 9 12,86
Từ 50 đến dưới 100 35 50,00
Dưới 50 21 30,00
Tổng cộng 70 100
Bảng 4: Các loại hình gốm kinh doanh.
Số lao động (người) Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Gốm gia dụng 20 27,50
Gốm kỹ thuật 5 7,14
Gốm kiến trúc 0 0
Gốm mỹ nghệ 70 100,00
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp sản xuất nhiều loại gốm
Bảng 5: Các loại hình gốm doanh nghiệp sản xuất
Loại hình gốm Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Gốm đất nung 70 100,00
Gốm hoa nâu 4 5,71
Gốm đơn sắt 6 8,57
Gốm giả gỗ 6 8,57
Gốm sành nâu 7 10,00
Gốm men ngọc 5 7,14
Gốm men chảy 0 0
Gốm men rạng 2 2,86
Đồ sứ 7 10,00
Gốm hoa lam 3 4,29
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp sản xuất nhiều loại hình gốm
117
Bảng 6: Nguồn nguyên liệu lấy từ:
Nguồn nguyên liệu lấy từ Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Bình Dương 24 34,29
Đồng Nai 15 21,43
Vĩnh Long 10 14,29
Bát Tràng 10 7,50
Khác 11 15,71
Bảng 7: Các loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất
Sản phẩm Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Đôn 23 32,86
Chén 7 10,00
Tượng người 16 22,86
Gốm giả cổ 5 7,14
Đôn voi 19 27,14
Dĩa 0 0
Tiên, phật 7 10,00
Tranh 0 0
Bình bông 28 40,00
Tách 9 12,86
Tượng động vật 20 28,57
Gốm khảm sơn mài 0 0
Dĩa treo tường 0 0
Ấm trà 4 5,71
Tượng thực vật 10 14,29
Đồ trang sức gốm 0 0
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm
118
Bảng 8: Các loại lò doanh nghiệp đang sử dụng
Loại lò Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Lò than 0 0
Lò cũi 36 51,43
Lò ga 28 40,00
Khác 6 8,57
Tổng cộng 70 100
Bảng 9: Mức độ hài lòng
Mức độ hài lòng Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Có 44 62,86
Không 26 37,14
Tổng cộng 70 100
Bảng 10: Kỹ thuật để tinh chế đất
Kỹ thuật để tinh chế đất Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Dùng hệ thống bể lọc để lọc tạp
chất
40 57,14
Ngâm từ 3 – 4 ngày trong các bể
chứa
30 42,86
Tổng cộng 70 100
Bảng 11: Phương pháp tạo hình doanh nghiệp sử dụng
Phương pháp tạo hình Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Dùng bàn xoay sức người kéo 23 32,86
Dùng bàn xoay chạy bằng điện 28 40,00
Khuôn 62 88,57
Khác 7 10,00
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp tạo hình
119
Bảng 12: Sự sáng tác mẫu mã của doanh nghiệp:
Có sáng tác mẫu mã Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Có 41 58,57
Không 29 41,43
Tổng cộng 70 100
Bảng 13: Khó khăn trong sản xuất của doanh nghiệp:
Khó khăn Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Thiếu nghệ nhân lành nghề 11 31,43
Thiếu nguyên liệu sản xuất 14 45
Chất lượng nguyên liệu không
tốt
32 57,71
Chi phí nung sản phẩm cao 12 17,14
Khác 18 25,71
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp có nhiều hơn một khó khăn
Bảng 14: Sự đãi ngộ của Nhà nước đối với doanh nghiệp:
Đãi ngộ của Nhà nước với DN Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Có 35 50,00
Không 20 28,57
Không trả lời 15 21,43
Tổng cộng 70 100
Bảng 15: Khó khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp:
Khó khăn trong kinh doanh Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Có 40 57,14
Không 17 24,29
Không trả lời 13 18,57
Tổng cộng 70 100
120
Các khó khăn trong kinh doanh Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Thiếu vốn để mở rộng thị trường 32 45,71
Thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ 18 25,71
Thiếu kiến thức về xuất khẩu 18 25,71
Bị các sản phẩm khác cạnh tranh 26 37,14
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp có nhiều hơn một khó khăn
Bảng 16: Doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ là:
Thị trường Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Nhật Bản 55 78,57
EU 50 71,43
Việt Nam 45 64,29
Khác 21 30,00
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp có nhiều thị trường tiêu thụ sản phẩm
B. Khảo sát về thực trạng xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ của Doanh nghiệp sang
Nhật Bản:
Bảng 17: Mức độ quan trọng của thị trường Nhật Bản đối với doanh nghiệp:
Mức độ quan trọng Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Rất quan trọng 29 52,73
Quan trọng như các thị trường khác 18 32,73
Không quan trọng 4 7,27
Không có ý kiến 4 7,27
Tổng cộng 55 100
121
Bảng 18: Khả năng am hiểu về thị trường Nhật Bản đối với doanh nghiệp:
Khả năng am hiểu Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Am hiểu nhiều 9 16,36
Am hiểu có mức độ 31 56,36
Ít am hiểu 9 16,36
Không am hiểu 0 0
Không trả lời 6 10,91
Tổng cộng 55 100
Bảng 19: Doanh nghiệp xuất khẩu có đối tác Nhật Bản là do:
Phương thức Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Tự tìm kiếm đối tác 5 9,09
Qua giới thiệu 22 40,00
Đối tác tự tìm đến công ty 24 43,64
Qua các hội chợ, hội thảo 15 27,37
Tổng cộng 55 100
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp có nhiều phương thức xuất khẩu
Bảng 20 Khó khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp
Các khó khăn trong kinh doanh Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Thiếu vốn để mở rộng thị trường 24 43,64
Thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ 14 25,45
Thiếu kiến thức về xuất khẩu 15 27,27
Bị các sản phẩm khác cạnh tranh 20 36,36
Tổng cộng 55 100
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp có nhiều lựa chọn
122
Bảng 21: Sở thích của người Nhật Bản dưới cách nhìn của các doanh nghiệp :
Sản phẩm Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Đôn 4 7,27
Chén 40 73,73
Tượng người 15 27,67
Gốm giả cổ 22 40,00
Đôn voi 4 7,27
Dĩa 22 40,00
Tiên, phật 0 0
Tranh 4 7,27
Bình bông 22 40,00
Tách 24 43,64
Tượng động vật 4 7,27
Gốm khảm sơn mài 0 0
Dĩa treo tường 26 47,27
Ấm trà 50 90,01
Tượng thực vật 7 12,73
Đồ trang sức gốm 0 0
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp có nhiều lựa chọn
123
Bảng 22 Những sản phẩm đạt doanh số cao nhất của doanh nghiệp
Sản phẩm Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Đôn 18 32,73
Chén 20 36,36
Tượng người 14 25,45
Gốm giả cổ 18 32,73
Đôn voi 4 7,27
Dĩa 26 47,27
Tiên, phật 4 7,27
Tranh 7 12,73
Bình bông 24 43,64
Tách 23 41,82
Tượng động vật 4 7,27
Gốm khảm sơn mài 0 0
Dĩa treo tường 15 27,2
Ấm trà 26 47,27
Tượng thực vật 4 7,27
Đồ trang sức gốm 0 0
Lưu ý: có nhiều doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng
Bảng 23 Cách thức xuất khẩu hàng của doanh nghiệp sang Nhật Bản là do:
Phương thức Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Làm theo đơn đặt hàng 33 60,00
Xuất khẩu sản phẩm trực tiếp 6 10,91
Có đại lý phân phối tại Nhật Bản 2 3,64
Qua trung gian các công ty
thương mại Nhật Bản
14 25,45
Tổng cộng 55 100
124
Bảng 24: Khách hàng chủ yếu của doanh Nghiệp là
Đối tác Số lượng
DN
Tỷ trọng (%)
Cá nhân 7 12,73
Các công ty thương mại Nhật Bản( bán buôn) 35 63,64
Đai lý/ Siêu thị của Nhật Bản(bán lẻ) 55 23,63
Tổng cộng 30 100
Bảng 25 Doanh nghiệp vận chuyển hàng hoá sang Nhật bằng
Phương thức vận chuyển Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Đương biển 48 87,27
Đường hàng không 7 12,73
Tổng cộng 55 100
Bảng 26 Doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán khi xuất khẩu hàng
hoá sang Nhật Bản
Phương thức thanh toán Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Tiền mặt 25 45,45
Tín dụng chứng từ(L/C) 31 56,36
Chuyển tiền bằng điện(T/T) 12 21,82
Nhờ thu 4 7,27
Bảng 27 Qui mô của hợp đồng đối với đối tác Nhật Bản là:
Quy mô Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Nhỏ 11 20,00
Trung bình 38 69,09
Lớn 6 10,91
Tổng cộng 55 100
125
Bảng 28 : Sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh là do
Yếu tố Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Chất lượng cao 13 23,64
Chất lượng cao và giá cả thấp 12 21,81
Mẫu mã 11 20,00
Tính cạnh tranh khác 20 36,36
Giá cả thấp 12 21,81
Khả năng cung ứng lớn 6 10,09
Phương thức phân phối tốt 9 16,36
DN không có ý kiến 0 0
Tổng cộng 55 100
Bảng 29 Sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp trên thị trường Nhật
Bản là của nước
Sản phẩm cạnh tranh Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Trung Quốc 46 83,64
Thái Lan 38 69,09
Malaysia 35 63,64
Ý 10 18,18
126
Bảng 30 Trong quá trình thực hiện xuất khẩu doanh nghiệp gặp vướng mắc ở:
1 2 3 4 5
Rất thường
gặp
Thường gặp Thỉnh thoảng Ít gặp Không gặp
Mức độ
Vướng mắc
1 2 3 4 5 Tổng
điểm
Xếp
hạng
Tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản
(JIS)
24 20 116 0 0 233 3
Thủ tục hải quan 3 9 22 4 3 128 11
Thuế xuất nhập khẩu 3 11 16 14 7 142 9
Khó khăn trong việc tìm kiếm
đối tác
11 9 13 12 1 175 8
Thiếu vốn 24 20 9 0 0 227 4
Thiếu kinh nghiệm. 3 9 12 14 11 126 12
Trình độ quản lý kém 3 12 13 9 10 130 10
Chi phí marketing 33 16 4 0 0 241 2
Chi phí vận chuyển 18 13 9 7 0 183 7
Yêu cầu chất lượng sản phẩm
của khách hàng
31 28 0 0 0 267 1
Điều kiện thanh toán 1 5 9 20 13 105 13
Thiếu thông tin của thị trường 13 23 15 0 0 202 5
Môi trường cạnh tranh gay gắt. 20 14 9 4 0 191 6
127
Bảng 31 Thị trường Nhật Bản có tính ổn định:
Tính ổn định của thị trường
NB
Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Cao 20 36,36
Tương đối 35 63,64
Hay thay đổi 0 0
Tổng cộng 55 100
Bảng32 Khả năng đáp ứng các đơn đặt hàng của doanh nghiệp
Khả năng đáp ứng các đơn đặt
hàng
Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Cao 5 9,09
Khá cao 20 36,36
Trung bình 19 34,55
Chưa đáp ứng 11 20,00
Tổng cộng 55 100
Bảng 33 Ý kiến của doanh nghiệp về các biện pháp hổ trợ xuất khẩu của Nhà
nước hiện nay
Hổ trợ của Chính phủ Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Thật sự khuyến khích 6 10,91
Có khuyến khích 25 45,45
Chưa có khuyến khích 24 43,64
Tổng cộng 55 100
128
Bảng 34 Để đấy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản doanh nghiệp đề
xuất các kiến nghị
Kiến nghị của doanh nghiệp Số lượng DN Tỷ trọng (%)
Cần phải đổi mới công nghệ, trình độ quản lý 15 27,27
Đa dạng hoá sản phẩm để thâm nhập thị trường 20 36,36
Giảm giá để tăng khả năng thâm nhập thị trường 24 43,64
Đẩy mạnh tiếp thị tìm thị trường 26 47,27
Nâng cao tay nghề công nhân 35 63,64
Tăng vốn và quy mô kinh doanh 28 50,91
129
PHỤ LỤC 4
CÁCH THỨC ĐỂ XIN DẤU CHỨNG NHẬN JIS CỦA NHẬT
Nhằm cung cấp một sự đảm bảo về chất lượng và bảo vệ người tiêu dùng thông
qua việc thông tin đầy đủ cho họ về chất lượng sản phẩm khi người tiêu dùng lựa
chọn mua hàng. Theo luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp được sửa đổi tháng 4/1980 các
nhà sản xuất nước ngoài cũng có thể được cấp giấy phép đóng dấu chứng nhận tiêu
chuẩn JIS trên sản phẩm của họ. Tiêu chuẩn này do Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp &
Thương Mại cấp cho nhà sản xuất khi sản phẩm của họ được xác nhận là có chất
lượng phù hợp với tiêu chuẩn JIS.
ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP SỬ DỤNG DẤU CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG
JIS
Nhà sản xuất nộp hồ sơ gồm đơn xin cấp giấy phép và các tài liệu kèm theo tới
Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp & Thương Mại. Gửi theo địa chỉ:
Bộ phận Tiêu chuẩn, Phòng tiêu chuẩn
Cục Khoa học & Công nghệ
1 - 3 -1 Kadumigaseki, Chiyoda –Ku, Tokyo, Japan
CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM NHẬP KHẨU :
Ghi chú: Một nhà sản xuất nước ngoài muốn được cấp dấu giấy chứng nhận chất
lượng JIS có thể tiến hàng theo hai cách A và B như sơ đồ sau:
130
Đối với các nhà sản xuất nước ngoài, các số liệu giám định do các tổ chức giám
định nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và thương mại chỉ định được chấp
nhận.
2.
Giám
định
tại
nhà
máy
3.Biên
bản
giám
định
2.Giám
định tại
nhà
máy
1.
Đơn
xin
giám
định
Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp và Thương Mại
Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp và Thương Mại
Các tổ chức
giám định nước
ngoài
4. Đơn xin phê
duyệt(cùng biên
bản giám định)
5.
Giám
định
6.Phê
duyệt
1. Đơn
xin phê
duyệt
3.Phê
duyệt
131
Sản phẩm gốm có thể có nhiều dấu. Những nhà xuất khẩu có ý định xâm nhập
vào thị trường Nhật Bản cần được dấu chứng nhận JIS và G.
Dấu G: được áp dụng đối với các sản phẩm có thiết kế đạt tiêu chuẩn. Để được
cấp dấu G. Một sản phẩm phải trải qua 3 cuộc thủ nghiệm. Thử nghiệm thứ nhất là
về thiết kế, trong đó có một nhóm các chuyên viên được yêu cầu đánh giá sản phẩm
trên các cơ sở: hình dáng, màu sắc, tính độc đáo của thiết kế, tính hữu dụng, độ tiện
dụng, việc sử dụng các nguyên liệu phù hợp, các đặc tính an toàn và giá cả của sản
phẩm. Trong trường hợp cần thiết, một sự đảm bảo về cung cấp các dịch vụ sau khi
bán có thể là yêu cầu cuối cùng để sản phẩm được cấp dấu G sau khi đã qua tất cả
các cuộc thụ nghiêm trước.
132
PHỤ LỤC 5
NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TH Ị TRƯỜNG NH ẬT BẢN
Thủ đô: Tokyo
Diện tích: 378.000 km2
Dân số: ~ 130 triệu người (2004)
Thông tin chính yếu:
I. ĐIỀU CỐT YẾU DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT
BẢN
1.Thâm nhập thị trường Nhật Bản cần có chiến lược lâu dài:
Thị trường Nhật Bản đòi hỏi phải có một chiến lược có tầm nhìn sâu rộng. Điều
nàyđạtđược bằng cách nghiên cứu kỹ những yếu tố như:
Dung lượng thị trường
Các đối thủ cạnh tranh
Kênh phân phối
Mức giá
Giới hạn thời gian
Những diến biến đối với người sử dụng và người tiêu dùng
Những xu hướng nghiên cứu và phát triển
2. Lựa chọn đúng đối tác:
Khi thành lập một công ty con hay một liên doanh để thâm nhâp thị trường
Nhật, chiến lược của phía Nhật Bản sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của công
ty, những hoạt động kinh doanh này của phía Nhật Bản cũng có những ảnh hưởng
tương tự.
3.Coi trọng chất lượng và hoạt động kinh doanh:
Người tiêu dùng và người sử dụng Nhật Bản thường đòi hởi cao về chất lượng
và tiêu chuẩn. Những nhà sản xuất nước ngoài thường phàn nàn là người Nhật
thường đòi hỏi quá cao về tiêu chuẩn và yêu cầu đó là không thể đáp ứng được vì
quá tốn kém. Đặc biệt là người Nhật không bao giờ bỏ qua về mặt chất lượng và độ
133
an toàn của sản phẩm đối với con người
4. Nét độc đáo và khác biệt:
Việc tạo ra sản phẩm độc đáo trên thị trường Nhât Bản là một yếu tố quyết đinh
sự thành công của doanh nghiệp. Thực tế là tại thị trường Nhật Bản, hàng hóa rất
nhiều và rất đa chủng loại. Người Nhật có quyền lựa chọn trong vô số những chủng
loại hàng hóa đó. Đặc biệt qua nghiên cứu và khảo sát, Người Nhật rất thích những
sản phẩm mang tính độc đáo là mắt. Để có được tính độc đáo cua sản phẩm, doanh
nghiệp cũng cần đầu tư cho khâu quảng cáo, tiếp thị, nâng cao trình độ công nghệ,
nghiên cứu và phát triển. điều chủ yếu là phải tạo sự khác biệt giữa công ty mình và
các đối thủ cạnh tranh, bí quyết ở đây chính là sự sáng tạo.
5. Đầu tư cho công nghệ nghiên cứu và phát triển
6. Hiểu rõ những nhu cầu của Thị trường Nhật Bản
Sản xuất đồ nội thất là ngành liên quan mật thiết đến đặc điểm từng khu vực và
khách hàng sống ở khu vực đó
7. Giao quyền quyết định cho công ty con:
Công ty mẹ sẽ trao quyền quyết định về quản lý và chính sách hoạt động kinh
doanh cho công ty con ở Nhật hay phía đối tác của Nhật Bản trong liên doanh đến
mức nào là một vấn đề quan trọng để công việc kinh doanh được trôi chảy ở Nhật.
Trong khi mỗi thị trường trên thế giới đều có những đặc điểm khác nhau thì đối với
thị trường Nhật Bản một đặc điểm dễ nhận thấy nhất là ta không thể hiểu rõ thị
trường này nếu không sống ở đó. Rất nhiều công ty Nhật rất khó khăn trong việc
thuyết phục công ty mẹ về những ý kiến họ đưa ra. Một số cho rằng tình trạng trên
là do phải làm việc với các sếp ở xa, không ở trên đất Nhật
Cần sớm xem xét thấu đáo việc giao quyền quyết định cho công ty con hay phía
đối tác Nhật Bản trong liên doanh
8. Tận dụng mọi sự ưu đãi:
Những công ty có cơ sở sản xuất và nhà máy ở những vùng xa trung tâm có thể
nhận được những ưu đãi về thuế, trợ giá và những khoản vay nhẹ lãi. Đây là những
biện pháp ưu đãi mà Chính phủ Nhật cũng như các nước khác áp dụng để khuyến
134
khích phát triển. Bên cạnh đó các doanh nghiệp có vốn nước ngoài có thể tận những
hệ thống cho vay nhẹ lãi điều hành bởi các có quan tài chính của Chính phủ.
I. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI KINH DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG
NHẬT BẢN
Để hàng hoá Việt Nam dễ dàng thâm nhập thị trường Nhật Bản, các doanh
nghiệp cần chú ý đến việc thủ tục xin dấu chứng nhận chất lượng JIS, JAS và
Ecomark cũng như chế độ xác nhận trước về thực phẩm nhập khẩu. Đây là việc hết
sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và
thực phẩm, mặt hàng mà ta có thế mạnh, vào một thị trường có đòi hỏi cao như thị
trường Nhật. Thái Lan đã đi trước ta một bước trong lĩnh vực này.
JIS (Japan Industrial Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng
cho hàng hóa công nghiệp.
JAS (Japan Agricultural Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp
dụng cho nông sản, thực phẩm.
Hàng hóa đáp ứng được tiêu chuẩn JIS, JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trường
Nhật bởi người tiêu dùng rất tin tưởng chất lượng của những sản phẩm được đóng
dấu JIS hoặc JAS. Nhà sản xuất nước ngoài có thể xin dấu chứng nhận này cho sản
phẩm của mình tại Bộ Công thương và Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản. Trong
quá trình xem xét, Nhật Bàn cho phép sử dụng kết quả giám định của tổ chức giám
định nước ngoài nếu như tổ chức giám định đó được Bộ trưởng Bộ Công thương
hoặc Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản chấp thuận.Nếu thực phẩm được cấp xác
nhận này thì việc tiêu thụ trên thị trường Nhật sẽ trở nên dễ dàng hơn, thủ tục nhập
khẩu cũng được giải quyết nhanh hơn (trong vòng 1 ngày thay vì 7 ngày).
Hiện nay Thái Lan rất quan tâm đến chế độ này và 8 nhà xuất khẩu của Thái đã
được Chính phủ Nhật cấp giấy chứng nhận cho 27 chủng loại thực phẩm. Thái Lan
và nước thứ tư, sau Mỹ, Austraylia và Đài Loan, được Chính phủ Nhật cấp giấy
chứng nhận này.
Ecomark là dấu chứng nhận sản phẩm không làm hại sinh thái, ra đời từ
năm1989. Do vấn đề môi trường đang ngày càng được dân Nhật quan tâm nên ta
135
nên khuyến khích các doanh nghiệp Việt nam xin dấu chứng nhận này của Nhật,
đặc biệt là cho các sản phẩm gỗ.
Việc này không chỉ đòi hỏi nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp mà còn là cố
gắng chung của Bộ Thương mại, các cơ quan xúc tiến thương mại trong việc hợp
tác với Chính phủ Nhật Bản về việc cấp những giấy chứng nhận trên.
Chiến lược thâm nhập thị trường thông qua đối tác, nhà phân phối:
Sự hiện diện trực tiếp trên thị trường Nhật Bản là cách tốt nhất để có thể thâm
nhập được vào thị trường này. Nhưng đó là hình thức hết sức tốn kém. Việc tìm
kiếm và lựa chọn đối tác để đại diện cho Doanh nghiệp là chiến lược Marketing
mang tính khả thi cao hơn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Lựa chọn nhà phân phối
Hình thức này đòi hỏi phải có sự tuyển chọn kỹ lưỡng dựa trên sự hiểu biết sâu
sắc đối tác của DN tại Nhật.Tại Nhật, các nhà phân phối thường chuyên biệt hoá
trong một địa bàn hoặc một nhóm ngành hàng nhất định. Các công ty nhập khẩu
Nhật Bản thường được lựa chọn để trở thành đại diện bán hàng cho các nhà xuất
khẩu nước ngoài (dù rằng không nhất thiết đòi hỏi). Trong một số trường hợp, thì
đây là điều rất cần thiết để triển khai và mở rộng thị trường tại Nhật.
Lưu ý khi lựa chọn đối tác
Các nhà xuất khẩu Việt Nam nên tránh lỗi mà các đối tác kinh doanh nước
ngoài thường mắc, đó là họ thường dựa trên một danh sách các công ty nhập khẩu
Nhật Bản để lựa chọn nhà đại diện tương lai cho mình tại thị trường này. Điểm cần
hết sức lưu ý là, theo thông lệ, người Nhật muốn khi làm việc với một người chưa
quen biết khác thì phải được giới thiệu trước và sau đó phải gặp mặt. Để tránh sự
miễn cưỡng của phía đối tác Nhật mà ta định chọn, nên có sự giới thiệu của đối tác
thứ ba, có quen biết với cả hai bên để có được sự tin tưởng. Đối tác thứ ba này có
thể là các công ty của Nhật, các doanh nghiệp Việt Nam đã thành công trên thị
trường Nhật Bản, các Ngân hàng, các Hiệp hội thương mại, Phòng thương mại và
công nghiệp hoặc Đại diện thương mại Việt Nam tại Nhật…và nếu cần thiết thì các
bộ ban nghành của Nhật cũng có thể hỗ trợ trong vấn đề này.
136
Một trong những khó khăn khi lựa chọn đối tác tại Nhật một là việc đánh giá về
độ tin cậy, xem xét tình hình kinh doanh, tình hình cạnh tranh, và khả năng phát
triển thị trường hàng nhập khẩu cũng như là thiện chí của đối tác Nhật Bản. Có
được sự tin tưởng từ cả hai phía là tiền đề cho việc thiết lập quan hệ đối tác.
Một sự khó khăn nữa là việc lựa chọn đại lý tại Nhật đó là tìm được đối tác có
thể dành hết nỗ lực để mở rộng thị phần của mặt hàng xuất khẩu tại Nhật.
Tip:
Nên tránh chọn các nhà phân phối chỉ tập chung vào một mảng thị trường hạn
chế, chẳng hạn như chỉ tập chung vào nhóm hàng cao cấp, các công ty có quan hệ
quá chặt chẽ với một hiệp hội Công nghiệp nổi tiếng tại Nhật, hàng hoá kinh doanh
hiện tại không thể cạnh tranh được với các công ty khác tại Nhật hoặc không có
những bước chuẩn bị để thực hiện được mục tiêu của nhà xuất khẩu trong việc mở
rộng thị trường…
Doanh nghiệp cũng nên thận trọng với nhà phân phối đang kinh doanh các mặt
hàng cạnh tranh hay sản phẩm của mình có nguy cơ gây lên sự xung đột về mặt lợi
ích của nhà phân phối.
Để có thể hấp dẫn và thu hút đối tác Nhật Bản, nhà xuất khẩu Việt Nam cần
phải thể hiện được một hình ảnh đáng tin cậy, có tính sáng tạo, sản phẩm chất
lượng cao, có tính cạnh tranh, và có thiện chí thiết lập quan hệ hợp tác. Nhà xuất
khẩu cũng nên chứng tỏ cho đối tác của mình biết rằng mặt hàng xuất khẩu rất có
tiềm năng, rằng đã nghiên cứu thị trường, đáp ứng các đòi hỏi về sự phù hợp văn
hoá của mặt hàng, và cuối cùng nên nhấn mạnh rằng nó xuất phát từ nhu cầu trực
tiếp của thị trường Nhật Bản.
Liên lạc qua điện thoại và qua fax hoặc bằng email thường xuyên là rất cần
thiết. Đại diện của doanh nghiệp sang thăm Nhật đều đặn và nên mời đối tác của
mình sang thăm trụ sở và nơi sản xuất kinh doanh tại Việt Nam..
Hình thức hàng ký gửi
Với hơn 900 Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, thị trường ký gửi của
Nhật đứng vị trí thứ tư trên thế giới và chiếm khoảng 10% tổng doanh số bán lẻ của
137
Nhật.
Hầu hết các công ty kinh doanh ký gửi thường có kho hàng tốt, nhất là kho hàng
thực phẩm và hàng bách hoá và các hàng tiêu dùng bán lẻ khác, trong số đó có 15%
các doanh nghiệp chuyên trong lĩnh vực hàng thực phẩm. Đây có là một cơ hội cho
các doanh nghiệp Việt Nam về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, tiêu dùng, đồ gỗ,
gốm sứ... thực phẩm (Rau quả…)?
Việc xác định và lựa chọn đối tác thương mại tại Nhật đòi hỏi phải có thời gian
và công sức, nhất là trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái. Một chuyên gia kinh doanh
hàng ký gửi không nhất thiết phải là công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực, nếu
người ký gửi biết cách hậu thuẫn tốt cho đối tác của mình về chuyên môn, nghiệp
vụ kinh doanh. Thành công trong hình thức ký gửi phụ thuộc rất nhiều vào sự khả
năng đầu tư dài hạn và marketing của đối tác Nhật Bản.
Liên doanh liên kết
Các doanh nghiệp Việt Nam với nguồn lực hạn chế hoặc chỉ định hướng đầu tư
ngắn hạn có thể xem việc uỷ thác hàng hoá là một cách thức khác nữa để thâm nhập
vào thị trường Nhật.
Các chi phí trực tiếp để có một nhà uỷ thác tại Nhật có khả năng thấp hơn nhiều
so với các hình thức tiếp cận thị trường khác. Khi các thoả thuận đã được ký kết,
các chi phí uỷ thác, chi phí thuê mướn thấp, chi phí sửa chữa nhỏ sẽ hoàn toàn có
lợi cho các công ty Việt Nam.
Nhưng hiện nay, việc sử dụng hình thức này rất hạn chế và còn nhiều vấn đề cần
phải xem xét như về bản quyền, về việc kiểm soát chiến lược thị trường, chi phí cơ
hội…
Liên doanh lại là một hình thức phổ biến để có thể thâm nhập vào thị trường
Nhật Bản. Ưu điểm của hình thức này thể hiện qua việc có được các thông tin và
điều kiện về thị trường, có sự xuất hiện trên thị trường, công nghệ phát triển và có
ngay được hệ thống các kênh phân phối và khách hàng.
Hầu hết các liên doanh đều có hình thức là thành lập công ty thứ 3 riêng từ việc
liên doanh giữa hai công ty mẹ với bất kỳ hình thức liên doanh, phân chia phần
138
đóng góp, cổ phần, nhân lực, quản lý….Tuy nhiên đó cũng chính là những vấn đề
cốt lõi cần được tính toán kỹ lưỡng bởi nó gắn liền với lợi ích, niềm tin và các vấn
đề chung. Trong hầu hết các trường hợp, đối tác Nhật Bản sẽ kiểm soát hoạt động
Marketing và phân phối.
Với các liên doanh có liên quan tới vấn đề về chuyển giao công nghệ hoặc uỷ
thác với các đối tác Nhật Bản cũng có cùng những điểm cần phải lưu ý như trong
trường hợp uỷ thác trực tiếp. Giá trị của liên doanh có thể sẽ giảm bớt đi khi mà
một trong hai bên đối tác trở lên ít phụ thuộc hơn vào kỹ năng Marketing, khách
hàng, hoặc phát kiến công nghệ của bên đối tác còn lại.
Các doanh nghiệp Việt Nam nên hiểu rằng các công ty thương mại lớn của
Nhật Bản có một cơ sở vững vàng trong các mối quan hệ với khách hàng. Chính
điều này sẽ có thể làm tăng lượng hàng tiêu thụ ngay lượt hàng đầu tiên, nhưng một
khi thị trường đã được chia sẻ, đối tác Nhật Bản thường ít có lợi trong việc tìm
kiếm khách hàng mới, trừ khi sản phẩm nhập khẩu có nhiều lợi thế cạnh tranh về
mặt công nghệ và giá cả.
Lập đại diện tại Nhật
Mặc dù chi phí thuê văn phòng và nhân công rất cao, nhưng việc lập văn phòng đại
diện tại Nhật ngày càng ít tốn kém hơn do giá thuê văn phòng đang có chiều hướng
giảm dần.
Văn phòng đại diện
Các nhà xuất khẩu muốn thu thập thông tin hoặc muốn tạo các điều kiện thuận
lợi cho các công việc tiếp xúc với đối tác và khách hàng tại Nhật nên có văn phòng
đại diện của mình. Nó sẽ trở thành cầu nối để có thể thực hiện việc thu thập các cơ
sở dữ liệu và các thông tin khác đồng thời cung cấp các hình thức xúc tiến và dịch
vụ kỹ thuật cần thiết. Văn phòng đại diện không bị đánh thuế và cũng không cần
phải có các thủ tục xin phép phức tạp. Tuy nhiên, văn phòng đại diện không được
can thiệp vào các giao dịch thương mại thậm chí cũng không được thực hiện nhận
đơn đặt hàng một cách trực tiếp. Văn phòng đại diện có thể cung cấp các hỗ trợ cần
thiết cho các đại lý và thực hiện tất cả các hoạt động marketing trừ việc bán hàng.
139
Chi nhánh công ty
Ngược lại, Chi nhánh công ty tại Nhật lại có thể thực hiện được tất cả các hoạt
động thượng mại, sản xuất, bán lẻ, cung cấp dịch vụ và các tác vụ kinh doanh khác.
Như vậy, chi nhánh công ty có thể nhận các đơn đặt hàng và thực hiện được tất cả
chương trình Marketing, trong đó bao gồm và việc xắp xếp kế hoạch quảng cáo,
tuyển mộ đội ngũ bán hàng và thực hiện tất cả các hoạt động tiếp thị cần thiết. Chi
nhánh công ty là đối tượng bị đánh thuế tại Nhật.
Nhà xuất khẩu phải bổ nhiệm một đại diện tại Nhật và phải đăng ký với Văn
phòng luật thương mại của Bộ Tư pháp. Ngoài ra, chi nhánh công ty cũng được
xem như là một hình thức đầu tư trực tiếp vào Nhật theo luật và Ngoại thương của
Nhật và phải báo cáo cho Bộ tài chính thông qua Ngân hàng TW trong vòng 15
ngày sau khi thành lập chi nhánh.
Để biết thêm thông tin chi tiết, xin mời xem
Các nhà xuất khẩu cũng có thể tham khảo các chương trình xúc tiến nhập khẩu
và đầu tư vào Nhật của Bộ Kinh tế, Bộ công nghiệp và Thương mại Nhật Bản
(METI).
Nội dung của các chương trình này bao gồm chương trình cho vay thông qua Ngân
hàng hợp tác quốc tế và phát triển Nhật Bản (Japan Bank for International
Cooperation and the Development Bank of Japan); chương trình hỗ trợ kinh doanh
tổng thể của JETRO và (FIND) Foreign Investment in Japan Development
Corporation. JETRO đã thành lập các văn phòng tại Tokyo, Yokohama, Nagoya,
Osaka, Kobe và Fukuoka, nhằm hỗ trợ cho các nhà đầu tư và xuất khẩu mới trong
các hoạt động phát triển thị trường đầu tiên. Tại đó các nhà xuất khẩu có thể được
cho mượn văn phòng nhỏ được trang bị đầy đủ tiện nghi trong một thời gian ngắn,
bên cạnh đó là thư viện cung cấp tài liệu tra cứu, cơ sở dữ liệu, phòng họp…
Marketing trực tiếp
Bao gồm việc đặt hàng qua thư, tiếp thị qua điện thoại, tiếp xúc khách hàng
trực tiếp, bán hàng qua mạng và thương mại điện tử là một phương pháp bán hàng
hấp dẫn cho các nhà xuất khẩu tiếp cận với khách hàng Nhật Bản mà không nhất
140
thiết phải thông qua các kênh phân phối truyền thống.
Hiện nay hình thức tiếp thị này vẫn chưa được phổ biến lắm, nhưng trong thời
gian tới nó sẽ phát triển nhanh chóng.
Hình thức chọn mua hàng qua catalogue, băt đầu được đưa vào giữa những năm
1990, là một hình thức bán hàng có rất nhiều triển vọng, với đồng yên mạnh và sự
sính đồ ngoại của người Nhật ngày càng gia tăng.
Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần phải vượt qua được nhiều thử thách
về sự khách biệt ngôn ngữ, về chi phí vận chuyển và các vấn đề khác khi tiếp thị tới
khách hàng Nhật Bản. Muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản bằng phương thức
này, các nhà xuất kh cần thiết phải được chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để đầu tư
cho dịch vụ chủ yếu liên quan đến cơ sở hạ tẩng cho Marketing trực tiếp.
Một đại diện của doanh nghiệp có mặt tại Nhật Bản có thể là cầu nối với nhà
xuất khẩu Việt Nam trong việc tiếp nhận những thắc mắc kiến nghị, thực hiện thanh
toán nợ khách hàng, thực hiện các hình thức quan hệ công chúng và chuẩn bị dịch
các tài liệu Marketing sang tiếng Nhật. Một đại diện tại một vùng cũng có thể đồng
thời thực hiện công việc dự trữ và giao nhận hàng.
Tiếp xúc với khách hàng
Các cuộc tiếp xúc cá nhân với khách hàng cũng được coi trọng. Nên tổ chức các
cuộc viếng thăm của Đại diện cao cấp của công ty hoặc đại diện tại Nhật đi cùng
với đại lý hoặc nhà phân phối tới các khách hàng tiềm năng và cả khách hàng hiện
tại. Gọi điện thăm hỏi, hướng dẫn khách hàng… đều là những việc nên làm để có
được sự phản hồi.
Các điểm cần lưu ý khi tiếp xúc với khách hàng
• Trị giá của hợp đồng phụ thuộc vào việc đàm phán và cách thức đàm phán
và duy trì mối quan hệ với đối tác Nhật Bản.
• Khả năng sử dụng tiếng Nhật cùng với sự hiểu biết về văn hoá và truyền
thống của Nhật cũng hết sức quan trọng. Người Nhật rất coi trọng sự trung
thực và trực tiếp thẳng thắn, nên tránh những thái độ độc đoán hay hống
hách.
141
• Đồng thời cũng nên chuẩn bị tốt cho kế hoạch bán hàng sau những cuộc tiếp
xúc xã giao.
• Các biện pháp kể trên thực hiện cùng với việc thiết lập sự tin tưởng và hiểu
biết lãn nhau giữa các bên đối tác.
• Đàm phán có thể thực hiện từng bước, vì các đối tác Nhật bản rất thận trọng
nhằm tránh những lỗi có thể xảy ra sau này.
• Cuộc tiếp xúc đầu tiên với các công ty Nhật Bản thường là cuộc tiếp xúc ở
cấp lãnh đạo, các cuộc đàm phán chi tiết thường được thực hiện bởi các cán
bộ của bộ phận. Cuộc gặp đầu tiên là để làm quen, để thông báo và thiết lập
những lợi ích của sự hợp tác của hai bên và là bước khởi đầu cho cả hai bên
xem xét khả năng hợp tác tiếp theo.
• Vì rất nhiều lãnh đạo cao cấp của Nhật không nói được nhiều tiếng Anh, do
đó nên có một phiên dịch giỏi đi kèm trong các cuộc tiếp xúc.
Hình thức quảng cáo và xúc tiến thương mại
Do có sự khác biệt về môi trường văn hoá và công nghiệp nên có một số mặt hàng
có thể chưa xuất hiện tại thị trường Nhật Bản. Việc cung cấp thông tin về công
dụng của sản phẩm, các sử dụng, đặc trưng và chất lượng của sản phẩm trở lên rất
quan trọng.
Quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng
Hệ thống các báo Trung ương và địa phương rất đa dạng và phong phú, cùng
với hệ thống các kênh truyền hình và cả các kênh truyền hình cable… là những
phương tiện quảng cáo phổ biến tại Nhật. Tuy nhiên, không phải tất cả các công ty
đều có thể thực hiện việc quảng cáo trên các báo chính hoặc các phim quảng cáo
trên truyền hình. Đối với các công ty vừa và nhỏ, nên lựa chọn việc đăng các quảng
cáo trên nhiều một số mặt tuần báo, nguyệt san, đặc san (khoảng 2250 báo), được
đánh giá là có hiệu quả vì nó có thể nhắm vào đúng đối tượng khách hàng.
Nhưng hầu hết các cơ quan báo chí, phát thanh truyền hình không liên hệ trực
tiếp với khách hàng mà thông qua 5 công hãng quảng cáo hàng đầu của Nhật:
Dentsu Inc., Hakuhodo Inc., Tokyu Agency International Inc., Daiko Advertising
142
Inc. and Asatsu Inc. Tại Nhật, nhìn chung, thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc hình
được đánh giá là có hiệu quả trong quảng cáo. Các kiểu quảng cáo giật gân, dài
dòng, so sánh hoặc nói xấu đối thủ cạnh tranh thường không được chấp nhận và sẽ
trở thành vô hiệu mặc dù bán hàng cạnh tranh đang là xu thế chung trong toàn bộ
nền kinh tế.
Quảng cáo trên các phương tiện giao thông công cộng
Quảng cáo trên các phương tiện giao thông công cộng đã từng bị lãng quên tại
Nhật Bản, nơi mà các phương tiện này là chủ yếu trong vận chuyển hành khách ước
tính khoảng 21 tỷ lượt người/năm, tại các thành phố chính của Nhật Bản.
Quảng cáo và khuyến mại phải là một phần trong chiến lược tổng thể, nhà xuất
khẩu nên hợp tác cùng với các hãng quảng cáo hoặc/và các hãng chuyên về quan hệ
công chúng. Một chiến dịch quảng cáo trên các mặt báo có thể sẽ trở nên lãng phí
nếu như không có sự phối kết hợp với các chuyên gia trong lĩnh vực và nếu không
chuẩn bị một kế hoạch bán hàng hoàn hảo.
Tham gia các hội chợ triển lãm
Các hội chợ triển lãm, các cuộc hội thảo về thương mại…cũng diễn ra thường
xuyên tại Nhật, không chỉ riêng ở Tokyo mà còn ở hầu hết các trung tâm thương
mại - công nghiệp và các thành phố lớn của Nhật.
Các công ty Việt Nam nên tìm kiếm sự tài trợ của các trung tâm xúc tiến và hợp
tác thương mại của hai nước (Địa chỉ các tổ chức có liên quan)
III. Một số thông tin về kinh tế Nhật Bản
Đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Nhật Bản năm 2004
Năm 2004 (theo năm tài chính của Nhật Bản từ tháng 4/2004-tháng 4/2005), dự
kiến tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản đạt 2,1%. Đây cũng là quý thứ 7 liên
tục GDP của Nhật Bản tăng trưởng dương. Tiêu dùng là yếu tố chính để thúc đẩy
khu vực tư nhân và nền kinh tế phát triển, chiếm khoảng 55% GDP của Nhật Bản.
Về tỷ giá đồng yên/đô la, cho đến nay (ngày 15/3/2005), tỷ giá đồng yên so với
đô la Mỹ là 104,8. Việc đồng yên tăng giá so với đồng đôla có thể ảnh hưởng đến
nền kinh tế Nhật Bản do tác động mạnh đến nguồn thu của các nhà xuất khẩu Nhật
Bản nếu như tỷ giá này được duy trì lâu. Sở dĩ đồng yên và các đồng ngoại tệ trên
thế giới đang mạnh lên so với đồng đô la Mỹ là do chính sách điều chỉnh khắc phục
143
tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai và ngân sách của Mỹ. Về khả năng Nhật Bản
điều chỉnh chính sách tiền tệ do tác động của việc đồng yên tăng giá, các thống kê
chỉ số phát triển kinh tế cho thấy kinh tế Nhật Bản vẫn phục hồi tốt và tác động của
việc đồng yên tăng giá cũng chưa rõ ràng lắm. Nhật Bản sẽ tiếp tục chính sách kích
cầu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhật Bản tăng nguồn thu, giải quyết vấn đề
thất nghiệp và tăng mức sống của người dẫn và dẫn đến chỉ số tiêu dùng hàng hóa
ổn định bền vững.
Về thương mại, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản năm 2004 đạt
khoảng 110,3 ngàn tỷ yên (khoảng 1.051 tỷ USD), tăng 11,6% so với năm 2003.
Đây là năm đầu tiên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản vượt mức 100
ngàn tỷ yên. Nhật Bản vẫn là nước xuất siêu với kim ngạch 12 ngàn tỷ yên trong
năm 2004 (khoảng 114,3 tỷ USD), tăng 17,9% so với kim ngạch xuất siêu khoảng
10 ngàn tỷ yên năm ngoái.
Về xuất khẩu hàng hóa, năm 2004, kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản đạt 61,1
ngàn tỷ yên (khoảng 582,6 tỷ USD), tăng 12,2% so với năm 2003. Thị trường xuất
khẩu chính của Nhật Bản là Mỹ (chiếm 22,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu
là thiết bị vận tải và máy móc), EU (15,5%, mặt hàng xuất khẩu chính là thiết bị
vận tải), Trung Quốc (13%, chủ yếu là máy móc), Hàn Quốc (7,8%), 10 nước
ASEAN (chiếm 12,9% với kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản đạt 7.893 tỷ yên,
tăng 11,5% so với năm 2003, trong đó Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philíppin và
Inđônêxia là thị trường xuất khẩu chính của Nhật Bản). Về dự báo xuất khẩu trong
thời gian tới, xuất khẩu của Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng, nhưng với tốc độ thấp hơn
năm 2004 do vấn đề tỷ giá đồng yên và đô la Mỹ và nền kinh tế thế giới sẽ tăng
trưởng chậm lại. Điều tiết tỷ giá đồng yên/đôla một cách hợp lý sẽ là nhân tố quyết
định đối với xuất khẩu của Nhật Bản.
Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu năm 2004 của Nhật Bản đạt 49,1 ngàn tỷ
yên (khoảng 472,8 tỷ USD), tăng 10,9% so với năm 2003. Các mặt hàng nhập khẩu
chủ yếu của Nhật Bản là nguyên liệu thô, nhiên liệu, khoáng chất và thiết bị máy
móc. Thị trường nhập khẩu chính của Nhật Bản là Trung Quốc (chiếm 20,7%), 10
nước ASEAN (14,8% so với 2003 là 15,3%. Inđônêxia, Malaysia và Thái Lan là 3
nước trong ASEAN có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang Nhật Bản. Việt Nam
144
đứng thứ 6 sau 3 nước trên, Philíppin và Singapore), Mỹ (13,7% chủ yếu là hóa
chất và thiết bị máy móc, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái), EU (12,6%) và
Hàn Quốc (4,85%).
Việc giá dầu thô tăng cao trong Quý III năm 2004 cũng gây ảnh hưởng đến kinh
tế Nhật Bản, nhưng mức độ ảnh hưởng chưa nhiều. Giá dầu thô thế giới trong thời
gian qua tăng liên tục do tình hình bất ổn ở I rắc, sự đầu cơ dầu thô, tình hình sản
xuất dầu không ổn định của Nga và nhu cầu tiêu dùng tăng trong mùa đông.
Dự báo những tháng đầu năm 2005, sản xuất công nghiệp và số lượng các
doanh nghiệp kinh doanh có lãi sẽ tiếp tục tăng. Đến tháng 12 năm 2004, số các
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khoảng 1.100 doanh nghiệp, đây là mức thấp nhất kể
từ năm 1991. Chính phủ Nhật Bản sẽ quyết tâm thực hiện tư nhân hóa ngành bưu
điện, mặc dù nhiều cuộc biểu tình phản đối đã diễn ra.
Về tỷ lệ thất nghiệp, mặc dù tình hình thất nghiệp đang được cải thiện, tỷ lệ thất
nghiệp của Nhật Bản vẫn cao, đang ở mức 4,7%. Tuy nhiên, trong tháng 11 năm
2004, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm 0,2% do các doanh nghiệp bắt đầu hồi phục làm ăn
có lãi và có nhu cầu tuyển thêm lao động. Đây là triển vọng tốt đẹp cho xuất khẩu
lao động của ta sang Nhật Bản.
Đối với các vấn đề xã hội, Nhật Bản sẽ tiếp tục đối đầu với tình hình tỷ lệ người
già (từ 65 tuổi trở lên) đang ngày càng tăng. Đến tháng 11/2004, dân số Nhật Bản
khoảng 128 triệu người, trong đó 24,4 triệu người già chiếm 19% tổng dân số.
Như vậy, năm 2004 là năm đánh dấu giai đoạn hồi phục rõ nét của nền kinh tế
Nhật Bản sau khoảng 10 năm trì trệ. Điều này chứng tỏ chính sách cải tổ nền kinh
tế của Thủ tướng Koizumi đã phát huy tác dụng. Sang năm 2005, kinh tế Nhật Bản
sẽ tiếp tục phục hồi nhưng với tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với 2004. Dự báo
kinh tế năm 2005 sẽ khó khăn hơn năm 2004. Chính phủ Nhật Bản đang đặt mục
tiêu phát triển kinh tế 2005 như sau: Tăng trưởng GDP đạt 1,6% do nền kinh tế thế
giới sẽ gặp khó khăn và tiêu dùng trong nước giảm, đầu tư vốn đạt 3,3% (so với
năm 2004 là 5,6%), xuất khẩu tăng 6,2%, nhập khẩu tăng 8,7%, tiêu dùng cá nhân
tăng 0,9% (so với năm 2004 tăng 1,7%), tỷ lệ thất nghiệp là 4,6% (so với năm 2004
là 4,7%), giá bán buôn hàng hóa sẽ tăng 0,4% (so với năm 2004 tăng 1,4%).
145
PHỤ LỤC 6
QUY ĐỊNH VỀ THUẾ NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG GỐM
SỨ VÀO NHẬT BẢN
Hàng hoá Chung WTO Ưu đãi
I. Hàng hoá bằng vật liệu chứa silic hay tương tự với
silic và hàng hoá chịu nhiệt:
-Gạch, ngói và những mặt hàng gốm chứa silic hay
tương tự với silic.
-Gạch, ngói chịu nhiệt và những vật liệu xây dựng chịu
nhiệt khác, ngoại trừ những mặt hàng nêu trên:
+Tính theo khối lượng, xét riêng hay chung,
chứa trên 50% là các nguyên tố Mg, Ca hay Cr dưới
dạng MgO, CaO hay Cr2O3
+Tính theo khối lượng: chứa trên 50% là
nhôm(Al2O3), Silic(SiO2) hay hỗn hợp những
chất trên
+Những hàng hoá khác
-Những hàng gốm chịu nhiệt khác(bình, chén, phích
cắm, ống…) ngoài những mặt hàng làm từ vật liệu chứa
silic hay gần với silic
+Tính theo khối lượng: chứa trên 50% graphit
hay các loại cacbon khác hay hỗn hợp những chất trên
+Tính theo khối lượng: chứa trên 50% nhôm
(Al2O3) hay hỗn hợp nhôm và silic(SiO2)
+Những mặt hàng khác
II. Những sản phẩm gốm khác:
-Gạch gốm, gạch lót sàn bằng gốm, đá lát gốn và sản
phẩm tương tự:
+Gạch xây dựng
Miễn
2,2%
2,2%
2,2%
5,2%
5,2%
5,2%
Miễn
Miễn
Miễn
1,5%
1,5%
1,5%
3,5%
3,5%
3,5%
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
146
+Những mặt hàng khác
-Ngói gốm, đồ chụp ống khói, gạch lót ống khói, vật
liệu trang hoàng kiến trúc và những vật liệu xây dựng
khác:
+Vật liệu lợp mái
+Những mặt hàng khác
- Ống gốm, cáp gốm
-Đá lát sàn, tường, lò sưởi, các sản phẩm khảm bằng
gốm không tráng men và những sản phẩm tương tự:
+Ngói, khối và những sản phẩm tương tự dù có
hình chữ nhật hay không, mà diện tích bề mặt được
đóng gói trong một hình vuông có cạnh nhỏ hơn 7
cm
+Các sản phẩm khác
_ Đá lát sàn, tường, lò sưởi, các sản phẩm khảm bằng
gốm có tráng men và những sản phẩm tương tự:
+Ngói, khối và những sản phẩm tương tự dù có
hình chữ nhật hay không, mà diện tích bề mặt được
đóng gói trong một hình vuông có cạnh nhỏ hơn 7 cm
+Các sản phẩm khác
-Sản phẩm gốm cho phòng thí nghiệm, các mục đích sử
dụng về hoá học và kĩ thuật; máng, chậu và những vật
dụng dùng để đựng trong nông nghiệp; bình, lọ gốm và
những sản phẩm sử dụng trong chuyên chở hay đóng
gói hàng hoá:
+Sản phẩm gốm cho phòng thí nghiệm, các mục
đích sử dụng về hoá học và kĩ thuật:
3%
3%
2,6%
2,6%
3,2%
3,2%
Miễn
2%
2%
1,7%
1,7%
2,1%
2,1%
Miễn
Miễn
Miễn
147
* Đồ sứ:
~Sản phẩm làm xúc tác, dự định sử dụng
trong chế tạo các chất xúc tác
~Những sản phẩm khác
*Sản phẩm có độ cứng lớn hơn hoặc bằng 9
xét về lớp Mohs:
~Sản phẩm làm xúc tác, dự định sử dụng
trong chế tạo các chất xúc tác
~Những sản phẩm khác
+Những sản phẩm khác.
-Bồn rửa mặt, bồn rửa chén,bệ đặt bồn, bồn tắm, bồn
cầu, bể chứa nước và những sản phẩm vệ sinh khác
+Đồ sứ
+Những sản phẩm khác.
-Bộ đồ ăn, đồ dùng nhà bếp, những sản phẩm gia dụng
và đồ dùng trong toa-let làm bằng gốm, ngoài những
vật dụng bằng sứ
-Tượng để bàn và các sản phẩm trang trí
+Đồ gốm
+Những sản phẩm khác
-Những sản phẩm gốm khác
+Đồ gốm
+Những sản phẩm khác
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
3,4%
3,4%
3,4%
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
2,3%
2,3%
2,3%
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
Miễn
148
PHỤ LỤC 7
CÁC BẢNG BIỂU TRONG BÀI
Bảng 1.5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các năm
Năm Tốc độ tăng trưởng kinh
tế của Nhật Bản (%)
Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế của
Nhật Bản (%)
1991 2.9 1998 -1.7
1992 0.4 1999 0.3
1993 0.6 2000 0.6
1994 0.6 2001 -0.02
1995 0.6 2002 -0.7
1996 2.9 2003 2.2
1997 -0.5 2004 2.1
Nguồn: JETRO
Bảng 2.14: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật Bản.
Năm
Kim ngạch XK gốm sứ
mỹ nghệ sang Nhật
Bản(triệu USD)
Tốc độ tăng
trưởng(%)
1998 3.0
1999 3.9 130.00
2000 4.8 123.08
2001 6.2 129.17
2002 6.4 103.23
2003 7.7 120.31
2004 8.6 115.04
2005 9.3 116.25
Nguồn:www.vnemart.com
149
Bảng 2.15: Về tỷ trọng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ so với hàng thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trong thời gian qua
Năm
Kim ngạch XK hàng
thủ công mỹ nghệ
sang Nhật Bản (triệu
USD)
Kim ngạch XK g ốm sứ
mỹ nghệ sang Nhật
Bản(triệu USD)
Tỷ trọng Xk của hàng
g ốm sứ mỹ nghệ so
với hàng TCMN vào
Nhật Bản
1998 25.28 3.0 11.87
1999 26 3.9 15.00
2000 35.3 4.8 13.59
2001 30.96 6.2 20.03
2002 43 6.4 14.88
2003 51.38 7.7 14.99
2004 55.08 8.6 15.61
2005 62.00 9.3 15.00
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2004-2005 và www.vnemart.com
Bảng 2.16: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam
Năm
Kim ngạch XK
hàng gốm sứ mỹ
nghệ của
VN(triệu USD)
Kim ngạch XK g ốm sứ
mỹ nghệ sang Nhật
Bản(triệu USD)
Tỷ trọng Xk của hàng g
ốm sứ mỹ nghệ vào Nhật
Bản so với tổng kim
ngạch XK gốm sứ của
Việt Nam
1998 55.1 3.0 5.44
1999 83.1 3.9 4.69
2000 108.4 4.8 4.43
2001 117.1 6.2 5.29
2002 123.5 6.4 5.18
2003 148.5 7.7 5.19
2004 151.8 8.6 5.67
2005 174 9.3 5.34
Nguồn: Niên giám thống kê 2005 và www.vnemart.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, thực trạng và các giải pháp phát triển.pdf