Luận án Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân

Ở đây làm rõ hơn giá trị văn hóa giao tiếp là coi trọng các giá trị cá nhân nhưng chống lại chủ nghĩa cá nhân. Điều này đúng với chỉ đạo của Hồ Chủ tịch trong truyền thống văn hóa của đội ngũ công chức ngày nay là quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Việc coi trọng các giá trị cá nhân thể hiện ở sự tôn trọng, cư xử bình đẳng và chống lại biểu hiện đố kỵ, ganh ghét cá nhân, hạ uy tín, trả thù cá nhân. Hoạt động giao tiếp trong các cuộc họp, trong các buổi tổng kết đánh giá, phê và tự phê được yêu cầu đảm bảo các tiêu chí thẳng thắn, mang tính khách quan, chân thành, thẳng thắn, mang tính xây dựng; không được có lời nói, hành động gây mất đoàn kết nội bộ, vu khống, nói không đúng sự thật, hạ uy tín cá nhân. Cần nỗ lực tăng cường vốn giao tiếp. Người không hiểu thế sự nhân tình là người không lịch thiệp. Để nắm chắc cơ hội cuộc đời khó có được, cần cố gắng giải quyết bằng phương thức giao tiếp hoạt bát, linh hoạt. Nếu có thói quen hay nói ra những tâm ý của mình, thì nay đừng ngại tự kiềm chế, đợi khi có cơ hội thích hợp hãy nói ra thiện ý của bản thân, để đối phương hiểu và tiếp nhận. Nếu khó diễn đạt bằng ngôn ngữ thì hãy cố gắng khắc phục bằng cách khác như diễn đạt bằng hành động, cử chỉ. Phương pháp loại bỏ căng thẳng: Cần quan tâm đến tâm tư người đối thoại. cần huấn luyện để quen với cảm giác căng thẳng nhằm loại bỏ căng thẳng. Cần luôn cố gắng tìm kiếm thông tin, có lòng hiếu kỳ, ham học hỏi, quan tâm đến những sự việc, hành động liên quan đến con người, nắm bắt tâm lý con người

pdf203 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc Thành phố Hà Nội 25. Cục Chính trị - Hậu cần Cảnh sát Quản lí hành chính (2012), Văn hóa ứng xử của người cảnh sát quản lí hành chính về trật tự, an toàn xã hội, Nhà xuất bản Công an nhân dân 26. Tổng cục Chính trị (2017), Hướng dẫn số 2022/HD-X11-X15 ngày 7/3/2017 về sinh hoạt chính trị và công tác tuyên truyền thực hiện Cuộc vận động Xây dựng phong cách người công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ 27. Tổng cục Chính trị, Hướng dẫn số 2022/HD-X11-X15 ngày 07/3/ sinh hoạt chính trị và công tác tuyên truyền thực hiện Cuộc vận động Xây dựng phong cách người công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ 28. Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2013), Hướng dẫn số 9010/X11-X15 ngày 28/8/2013 thực hiện chỉ thị số 05/CT-BCA- X11 ngày 19/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Công an về tiếp tục đẩy mạnh phong trào CAND học tập thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy, giai đoạn 2013-2018 29. Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Hướng dẫn số 7754/HD- X11-X15 quy định về định tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Đơn vị văn hóa, gương mẫu chấp hành điều lệnh Công an nhân dân” 30. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 về việc ban hành quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí 31. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Công văn số 652/UBND- KGVX ngày 20/02/2017 về việc triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc Thành phố Hà Nội 32. Trần Thúy Anh, (2004), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục; 33. Lê Thị Trúc Anh (2011), Đổi mới nhận thức về giao tiếp hành chính của cán bộ công chức nhìn từ vai trò của Nhà nước, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 5(26)-2011, tr57-62; 34. Lê Thị Bừng, (2001), Tâm lý học ứng xử, Nhà xuất bản Giáo dục; 35. Ngô Thành Can, ng-d-c-di-m-va-gia-tr-c-b-n-c-a-van-hoa-cong-v.aspx; 36. Nguyễn Đức Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 565, 570; 37. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 39; 38. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Viện Văn học và Nxb Văn hoá – thông tin, Hà Nội; 39. Nguyễn Trọng Điều, Đinh Văn Tiến (đồng chủ biên, 2002), Giao tiếp ứng xử trong hành chính, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 40. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.16; 41. Nguyễn Đức (2007), “Đạo đức thân dân là văn hoá chính trị”, Người đại biểu Nhân dân, www.nguoidaibieu.com.vn.; 42. PGS.TS. Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia; 43. PGS.TS. Nguyễn Duy Gia (1994), Nâng cao quyền lực - năng lực - hiệu quả quản lý nhà nước. Nâng cao hiệu lực pháp luật. Nxb Lao động, Hà Nội; 44. Mai Hữu Khuê (1997), Kĩ năng giao tiếp trong hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội; 45. Nguyễn Thị Hà (2015), Kỹ năng giao tiếp, ứng xử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp nội bộ của cơ quan , Nội san tháng 4,5,6 /2015, Khoa Văn bản và CNHC Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 46. Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 47. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 48. Phạm Trung Hòa, Nâng cao văn hóa ứng xử trong giao tiếp của Cảnh sát giao thông đáp ứng yêu cầu đảm bảo trật tự an toàn giao thông, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, 49. PGS.TS. Đinh Trọng Hoàn (chủ biên, sách chuyên khảo) (2009), Kĩ năng giao tiếp của cảnh sát quản lí hành chính về trật tự xã hội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 50. Học viện Chính trị Công an nhân dân (2017), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách mạng và nâng cao văn hóa ứng xử cho cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân trong tình hình mới, 51. GS.TS. Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa – Mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia; 52. PGS.TS. Phạm Thúy Hương, TS. Phạm Thị Bích Ngọc (2016), Giáo trình hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 53. Raymond de Saint Lauren (2004), Nghệ thuật nói trước công chúng, (bản dịch tiếng Việt), Nxb. Văn hóa- Thể thao, Hà Nội; 54. GS.TS. Tô Lâm (2017), Công an nhân dân với tác phẩm tư cách người công an cách mệnh của Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 55. A.N. Lêônchiev: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1989; 56. Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người và văn hóa tộc người, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, tr. 314; 57. Nguyễn Lư (2007), Lễ nghi thời hiện đại, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 58. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.431; 59. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.252-253; 60. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.365, 366; 61. Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội; 62. Phan Ngọc (2013), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin; 63. Dương Thị Kim Oanh (2009), Bài giảng môn học Tâm lí học đại cương, Đại học Bách khoa Hà Nội 64. GS.TS. Trần Đại Quang (Chủ biên) (2015), Văn hóa ứng xử Công an nhân dân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 65. Nguyễn Đình Tấn, Lê Trọng Hùng (2004), Xã hội học hành chính, nghiên cứu giao tiếp và dư luận xã hội trong cải cách hành chính nhà nước, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội; 66. Nguyễn Văn Thâm, Kĩ thuật hành chính và một số vấn đề về văn hóa công sở, Tạp chí Quản lí nhà nước, số 6/2003; 67. Trần Ngọc Thêm (2013), “Khái luận về văn hóa”, Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn – Chuyên đề Văn hoá học, Nxb Đại học Quốc gia; 68. Đào Thị Ái Thi (2005), “Rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong quan hệ hành chính với tổ chức, công dân”, Tạp chí Quản lí Nhà nước, số 117; 69. Phong Thiên (2007), Nghệ thuật giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa; 70. Nguyễn Tiến Thông (2000), Một số vấn đề về giao tiếp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 71. Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội; 72. Chu Tôn- Hoàng Quý (2000), Cách cư xử giữa thủ trưởng với nhân viên, Nxb. Thanh Niên, Hà Nội; 73. Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam (2017), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Xây dựng đảng về đạo đức – Những vấn đề lí luận và thực tiễn; 74. Hoàng Văn Tuấn (1998), Các quy tắc hay trong giao tiếp, Nxb Thanh niên, Hà Nội; 75. Trần Đình Tuấn, Đoàn Thu Hằng (2005), Kiến thức cơ bản về lễ nghi hiện đại, Nxb Văn hoá – thông tin, Hà Nội; 76. Hoàng Văn Tuấn (2014), Các quy tắc hay trong giao tiếp, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội; 77. Dean Tjosvold; Mary M. Tjosvold (2010), Tâm lý học dành cho lãnh đạo, Chương 8 (Giao tiếp hiệu quả), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; 78. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 79. Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 80. Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, tr. 22; 81. E.N. Zareska ( 2002), Lý thuyết và thực tiễn kỹ năng nói. Nxb DELO; 82. DH/2131663058/157/; 83. https://mb.dkn.tv/doi-song/xuc-dong-khi-canh-sat-my-moi-nguoi-vo-gia- cu-ve-don-de-ong-thuc-hien-uoc-mo-duoc-tam.html; 84. My/70027239/162/; 85. VN/Nh-ng-d-c-di-m-va-gia-tr-c-b-n-c-a-van-hoa-cong-v.aspx; 86. van-hoa-trong-su-hoc_711.html Tài liệu đề tài nghiên cứu KH 87. Bộ Công an (2015), “Văn hóa ứng xử của Công an nhân dân”, Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp nhà nước, GS.TS.Trần Đại Quang (chủ nhiệm đề tài), Hà Nội; 88. Bộ Khoa học công nghệ (2015), “Văn hóa công vụ ở Việt Nam hiện nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước, chủ nhiệm đề tài: TS. Huỳnh Văn Thới, Hà Nội; 89. Nguyễn Ngọc Châu (2013), “Văn hóa giao tiếp của cán bộ y tế các bệnh viện trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 90. Cục Quản lí xuất nhập cảnh (2010), Văn hóa ứng xử của cán bộ công an cửa khẩu, Tài liệu bồi dưỡng nội bộ; 91. Lê Hồng Dân ( 2016), “Kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc tại bộ phận một cửa UBND thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 92. Đinh Thị Dung (2015), “Đánh giá thực hiện quy tắc ứng xử tại bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 93. Đại học An ninh nhân dân (2014), “Kỹ năng giao tiếp và tạo ảnh hưởng”, tài liệu bồi dưỡng Kỹ năng hành chính dành cho cán bộ cấp vụ, Hà Nội; 94. Đại học An ninh nhân dân (2014), “Kỹ năng thuyết trình hiệu quả”, tài liệu bồi dưỡng Kỹ năng hành chính dành cho cán bộ cấp vụ, Hà Nội; 95. Trịnh Thanh Hà (2009), “Xây dựng văn hóa ứng xử công vụ công chức cơ quan HCNN ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 96. Đoàn Thị Bích Hạnh (2007), “Phát triển văn hóa tổ chức trong các cơ quan quản lý HCNN trong điều kiện hội nhập ở nước ta hiện nay”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 97. Lê Thị Thu Hiền (2016), “Thực hiện Văn hóa giao tiếp tại Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 98. Học viện Hành Chính Quốc gia (2011), “Giao tiếp và quan hệ công chúng”, tập bài giảng hệ cử nhân hành chính Học viện Hành chính quốc gia (2011), Hà Nội; 99. Học viện Hành Chính Quốc gia (2010), “Kỹ năng giao tiếp và chất vấn của đại biểu hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân”, tài liệu bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, Hà Nội; 100. Nguyễn Phương Huyền (2012), “Kĩ năng giao tiếp của cán bộ công chức”, Luận án tiến sĩ tâm lí học, Học viện Khoa học Xã hội; 101. Nguyễn Thị Xuân Hương (2016) “Kỹ năng giao tiếp của viên chức khối hậu cần Văn phòng Chính phủ”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 102. Trần Hải Minh (2012), “Vận dụng mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong việc xây dựng đội ngũ công chức nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; 103. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010), “Thực hiện quy chế văn hóa công sở trong hoạt động công vụ ở thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 104. Trần Thị Minh Thảo ( 2016), “Văn hóa ứng xử của công chức phương trên địa bàn quận Kiến An, Thành Phố Hải Phòng”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 105. Dương Đại Thăng (2013), “Nâng cao văn hóa ứng xử trong ngành hàng hải”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 106. Đào Thị Ái Thi (2008), “Kỹ năng giao tiếp của đội ngũ công chức hành chính trong tiến trình cải cách hành chính nhà nước”, Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 107. Ngô Thị Vân Trang (2016), “Kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ của công chức cấp xã tại Huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 108. Hoàng Xuân Tuyền (2002), “Yếu tố văn hóa trong việc nâng cao hiệu quả quản lý công sở”, Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; 109. Văn Thị Xuân (2013), “Thực hiện Văn hóa công sở tại các cơ quan HCNN giai đoạn 2011- 2020”, Luận văn cao học quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; Tài liệu tiếng Anh 110. Ivan S. Banki (1986), Dictionary of Administration and Management, Authortative – Comprehensive, System research, Los Angeles, California, USA; 111. Fred L. Casmir (2004), Ethics in Intercultural and International Communication, Pepperdine University, Lawrence Erlbaum Associates, Publishers Mahwah New Jersey London 112. Catherine Kano Kikoski, John F. Kikoski (2005), Reflexive Communication in the Culturally Diverse Workplace 113. Christopher Pollitt (2004), Cross-Cultural Communication and Multicultural Team Performance: A German and American Comparison, Geert Bouckaert 114. Johnson, D.W. Interpersonal skills and self-actualization. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-hal, chapters 4-7, 1993; 115. Saundra Hybels & Richard L. Weaver II (1992), Communicating Effectively, third edition, printed in the USA; 116. A.L. Kroeber và Kluckhohn, Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York, 1952, p.357 117. Theo Theobald & Cary Cooper (2004), Shut up and Listen! The truth about how to communicate at work, Kogan page, USA; 118. Tjosvold, D., Deemer, D,K. Effects of control or collaborative orientation on participation in decision-making. Canadian Journal of Behavioural Science, 13, 1980. DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục số 01: Phiếu khảo sát Đề tài nghiên cứu: “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân” (Dành cho cán bộ quản lý) Phụ lục số 02: Phiếu khảo sát Đề tài nghiên cứu: “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân” (Dành cho chiến sĩ) Phụ lục số 03: Phiếu khảo sát Đề tài nghiên cứu: “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân” (Dành cho công dân) PHỤ LỤC SỐ 01 PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài nghiên cứu: “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân” (Dành cho cán bộ quản lý) Thưa đồng chí, Để có thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân”, đề nghị đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nội dung văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân dưới đây. (Đánh dấu V vào ô trống theo mức độ đồng chí lựa chọn đánh giá). Thông tin đồng chí cung cấp chỉ dung cho mục đích nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của đồng chí. 1. Các văn bản quy định về văn hóa giao tiếp Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Thống nhất về hiệu lực và thẩm quyền 1 Các văn bản có hiệu lực pháp lý cao là căn cứ, cơ sở cho văn bản hiệu lực pháp lý thấp hơn 2 Văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn không mâu thuẫn với văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn 3 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 4 Nội dung quy định trên văn bản 5 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Thống nhất hệ thống về nội dung 6 Đảm bảo đủ nội dung các biểu hiện giao tiếp 7 Có quy định văn hóa giao tiếp ứng xử của cá nhân 8 Có quy định về văn hóa giao tiếp của tập thể 9 Quy định về văn hóa giao tiếp trong môi trường khác nhau 10 Giao tiếp trong môi trường cơ quan, nơi làm việc 11 Giao tiếp trong môi trường công cộng 12 Giao tiếp ứng xử trong môi trường tự nhiên và xã hội 13 Quy định cách thức giao tiếp hoàn cảnh khác nhau 14 Giao tiếp chính thức, phi chính thức 15 Giao tiếp ứng xử hàng ngày. 16 Giao tiếp trong giải quyết công việc, chỉ đạo, báo cáo 17 Giao tiếp trong buổi họp, buổi lễ 18 Phát ngôn, trả lời chất vấn, họp báo 19 Công tác tiếp khách, tiếp dân 20 Giao tiếp trong thực hiện thủ tục hành chính với dân 21 Quy định giao tiếp theo từng đối tượng, thứ bậc 22 Bảo vệ bí mật trong giao tiếp Tính chuẩn mực 23 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực đạo đức 24 Gắn chuẩn mực giao tiếp với các chuẩn mực pháp lý 25 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính dân tộc 26 Phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 27 Phù hợp với truyền thống của dân tộc 28 Phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 29 Phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 30 Kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 31 Tính phục vụ nhân dân 32 Tính kiên quyết đối với đối tượng vi phạm Tính linh hoạt sáng tạo 33 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 34 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính nhân đạo 35 Quan điểm nhân đạo trong quy định hành vi giao tiếp nội bộ 36 Quan điểm nhân đạo trong quy định hành vi giao tiếp với đối tượng vi phạm 37 Quan điểm nhân đạo trong quy định hành vi giao tiếp với tổ chức, công dân 38 quan điểm nhân đạo trong đánh giá hành vi giao tiếp nội bộ 39 Quan điểm nhân đạo trong đánh giá hành vi giao tiếp với đối tượng vi phạm 40 Quan điểm nhân đạo trong đánh giá hành vi giao tiếp với tổ chức, công dân Tính thẩm mỹ 41 Xây dựng quy định giao tiếp đẹp về hình thức 42 Quy định giao tiếp đẹp về chất lượng nội dung 2. Tổ chức thực hiện văn hóa giao tiếp Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Tổ chức giáo dục chính trị, tư tưởng về VHGT 1 Tính thường xuyên 2 Tính phổ cập 3 Tính đầy đủ về nội dung 4 Đảm bảo chất lượng nội dung văn hóa giao tiếp Xây dựng kế hoạch, phong trào về VHGT 5 Tính thường xuyên 6 Tính sát hợp thực tiễn 7 Tính cụ thể 8 Tính khả thi 9 Khả năng điều chỉnh kế hoạch Xây dựng và áp dụng tiêu chí, tiêu chuẩn VHGT 10 Tính đầy đủ tiêu chí cá nhân 11 Tính phù hợp thực tiễn các tiêu chí cá nhân 12 Tính đầy đủ các tiêu chí tập thể 13 Tính phù hợp thực tiễn các tiêu chí tập thể 14 Phạm vi áp dụng tiêu chí chung 15 Xây dựng tiêu chuẩn văn hóa cho từng địa phương Vận động, cam kết dân chủ thực hiện VHGT 16 Tính phù hợp nội dung sinh hoạt 17 Tính phù hợp về phương pháp sinh hoạt 18 Tính phù hợp về thời gian sinh hoạt Tổ chức điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giao tiếp 19 Cơ sở, địa điểm đảm bảo đầy đủ 20 Tính văn hóa, thẩm mỹ 21 Tính truyền thống, dân tộc 22 Tính hiện đại 23 Tính hiệu quả 24 Trang thiết bị, phương tiện giao tiếp 25 Tính văn hóa, thẩm mỹ 26 Tính truyền thống, dân tộc 27 Tính hiện đại 28 Tính hiệu quả Công tác tổ chức nhân sự, quản lý cán bộ về VHGT 29 Bố trí, phân công trách nhiệm theo dõi rõ ràng 30 Công tác đánh giá cán bộ thường xuyên 31 Nội dung đánh giá cán bộ hợp lý Tính trách nhiệm 32 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức và quản lý hoạt động giao tiếp 33 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong thực hiện giao tiếp 34 Xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong thực hiện giao tiếp Kiểm tra, xử lý kỷ luật về văn hóa giao tiếp 35 Xử lý kịp thời 36 Xử lý đúng đối tượng 37 Xử lý có tính chất răn đe, phòng ngừa 3. Văn hóa trong công tác tuyền thông, phát ngôn, báo cáo Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Các quy định pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định trên văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Nội dung, mục tiêu giao tiếp 4 Giao tiếp trong giải quyết công việc, chỉ đạo, báo cáo 5 Phát ngôn, trả lời chất vấn, họp báo 6 Quy định giao tiếp theo từng đối tượng, thứ bậc 7 Bảo vệ bí mật trong giao tiếp Tính chuẩn mực 8 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực đạo đức 9 Gắn chuẩn mực giao tiếp với các chuẩn mực pháp lý 10 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính dân tộc 11 Phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 12 Phù hợp với truyền thống của dân tộc 13 Phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 14 Phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 15 Kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ 16 Tính giai cấp 17 Tính phục vụ nhân dân 18 Tính kiên quyết đối với đôi tượng vi phạm Tính linh hoạt sáng tạo 19 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 20 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính trách nhiệm 21 Thực hiện trách nhiệm trong báo cáo 22 Thực hiện trách nhiệm trong phát ngôn 23 Thực hiện trách nhiệm trong xử lý khủng hoảng truyền thông Xử lý kỷ luật trong phát ngôn, truyền thông 24 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 25 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp Tính nhân đạo 26 Quan điểm nhân đạo trong quy định phát ngôn, truyền thông 27 Quan điểm nhân đạo trong thực hiện đánh giá phát ngôn 4. Sử dụng trang phục trong giao tiếp Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Căn cứ pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định bằng văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Đảm bảo tính chuẩn mực 4 Đảm bảo đủ nội dung về trang phục 5 Trang phục quy định phù hợp với chức trách nhiệm vụ, 6 Trang phục phù hợp từng loại hình lực lượng 7 Trang phục phù hợp với thứ bậc chức vụ 8 Trang phục phù hợp với lĩnh vực hoạt động 9 Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp: lễ phục, đồng phục, thường phục 10 Trang phục quy định chi tiết phụ kiện Tính tuân thủ, sử dụng trang phụ đúng quy định 11 Sử dụng trang phục phù hợp với chứ trách nhiệm vụ 12 Sử dụng biểu tượng công an hiệu phù hợp 13 Sử dụng biểu tượng phù hiệu phù hợp 14 Sử dụng biểu tượng cờ truyền thống phù hợp 15 Sử dụng biểu tượng công an hiệu phù hợp Tính phù hợp hoàn cảnh, yêu cầu thực tiễn 16 Trang phục mang tính thống nhất tổng thể, hài hòa 17 Trang phục phù hợp với thời tiết Tính truyền thống, dân tộc 18 Sử dụng trang phục phù hợp truyền thống, có tính kế thừa 19 Phù hợp với văn hóa dân tộc Tính giai cấp 20 Trang phục mang hình ảnh phục vụ nhân dân Tính linh hoạt sáng tạo 21 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 22 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính hiện đại 23 Trang phục phù hợp tiêu chuẩn quốc tế 24 Trang phục có tính hiện đại, hiệu quả Tính thẩm mĩ 25 Trang phục hài hòa về màu sắc 26 Trang phục hài hòa về chất liệu, kiểu dáng Tính trách nhiệm 27 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức và quản lý sử dụng trang phục 28 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong sử dụng trang phục 29 Xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong quản lý và sử dụng trang phục Tính nghiêm minh trong xử lý kỷ luật về sử dụng trang phục 30 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 31 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp 5. Văn hóa giao tiếp trong thực hiện lễ tiết, tác phong, cử chỉ, hành vi Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Căn cứ pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định bằng văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Thống nhất hệ thống về nội dung 5 Đảm bảo đủ nội dung các biểu hiện giao tiếp lễ tiết, tác phong, chào hỏi, xưng hô 6 Quy định về tư thế, động tác chào hỏi 7 Quy định về xưng hô khi giao tiếp 8 Bảo vệ bí mật trong giao tiếp Tính chuẩn mực, xác định rõ đối tượng giao tiếp 9 Đảm bảo chuẩn mực chào hỏi, lễ tiết trong nội bộ 10 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi cấp trên 11 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi cấp dưới 12 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô, chào hỏi với đồng cấp 13 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô, chào hỏi, lễ tiết tác phong với đối tượng bên ngoài 14 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi với đại diện tổ chức, công dân 15 Đảm bảo lễ tiết tác phong với đại diện tổ chức, công dân 16 Đảm bảo lễ tiết tác phong với người vi phạm PL Tính dân tộc 17 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 18 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với truyền thống của dân tộc 19 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội 20 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 21 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với truyền thống của dân tộc 22 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 23 Tư thế lễ tiết, tác phong phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 24 Tư thế lễ tiết, tác phong kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ 25 Chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 26 Chào hỏi, xưng hô kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 27 Tư thế, lễ tiết, tác phong mang tính phục vụ nhân dân 28 Chào hỏi, xưng hô mang tính phục vụ nhân dân 29 Xưng hô, tư thế, tác phong mang tính kiên quyết đối với đôi tượng vi phạm Tính linh hoạt sáng tạo 30 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 31 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính thẩm mỹ 32 Xây dựng quy định giao tiếp đẹp về hình thức 33 Quy định giao tiếp đẹp về chất lượng nội dung Tính trách nhiệm 34 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức và quản lý lễ tiết tác phong 35 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong thực hiện lễ tiết tác phong 36 Xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong thực hiện lễ tiết tác phong Tính nghiêm minh trong xử lý kỷ luật về tư thế, lễ tiết, tác phong 37 Xác định Đối tượng phù hợp về kỷ luật về tư thế lễ tiết phù hợp 38 Xác định mức độ kỷ luật về tư thế lễ tiết phù hợp 39 Xác định đối tượng kỷ luật về tác phong phù hợp 40 Xác định mức độ phù hợp về xử lý kỷ luật về tác phong phù hợp 41 Xác định đối tượng phù hợp xử lý kỷ luật về hành vi chào hỏi xưng hô 42 Xác định mức độ phù hợp xử lý kỷ luật về chào hỏi xưng hô 6. Văn hóa giao tiếp trong tổ chức thực hiện tiếp khách Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Các quy định pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định trên văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Thống nhất hệ thống về nội dung 4 Đảm bảo đủ nội dung các biểu hiện giao tiếp 5 Quy định về văn hóa giao tiếp trong môi trường khác nhau 6 Đảm bảo nội dung tổ chức tiếp khách trong nước 7 Đảm bảo nội dụng tổ chức tiếp khách nước ngoài 8 Đảm bảo xây dựng kế hoạch tiếp khách 9 Giao tiếp chính thức, phi chính thức 10 Giao tiếp ứng xử hàng ngày. 11 Giao tiếp trong buổi họp, buổi lễ 12 Quy định giao tiếp theo từng đối tượng, thứ bậc 13 Bảo vệ bí mật trong giao tiếp 14 Đảm bảo nội dung trong tổ chức đón đoàn 15 Đảm bảo nội dung chương trình tiếp khách 16 Đảm bảo nội dung phân công nhiệm vụ 17 Đảm bảo nội dung tổng kết rút kinh nghiệm 18 Tặng quà phù hợp Tính chuẩn mực 19 Xác định các nguyên tắc trong giao tiếp 20 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực đạo đức 21 Gắn chuẩn mực giao tiếp với các chuẩn mực pháp lý 22 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính hợp lý 23 Lên kế hoạch thời gian phù hợp 24 Phân công nhiệm vụ phù hợp 25 Nội dung chương trình phù hợp Tính khoa học 26 Xây dựng kế hoạch tiếp khách 27 Đảm bảo sự phối hợp trong tiếp khách 28 Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm 29 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính dân tộc 30 Phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 31 Phù hợp với truyền thống của dân tộc 32 Phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 33 Phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 34 Kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 35 Tính phục vụ nhân dân Tính linh hoạt sáng tạo 36 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 37 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính tiết kiệm 38 Dự trù kinh phí đầy đủ 39 Đảm bảo tiết kiệm, đúng chỉ tiêu ngân sách 40 Hạng mục chi hiệu quả Tính thẩm mỹ 41 Cơ sở vật chất mang tính thẩm mĩ 42 Chương trình biểu diễn mang tính thẩm mĩ 43 Quà tặng mang tính thẩm mĩ Tính trách nhiệm 44 Thực hiện trách nhiệm trong tổ chức tiếp khách 45 Thực hiện trách nhiệm trong hoạt động tiếp khách 46 Mức độ chịu trách nhiệm đối với các vi phạm Xử lý kỷ luật 48 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 49 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp 7. văn hóa giao tiếp trong tổ chức thực hiện tiếp dân Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Các quy định pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định trên văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Thống nhất hệ thống về nội dung 4 Đảm bảo đủ nội dung các biểu hiện giao tiếp 5 Quy định về văn hóa giao tiếp trong môi trường khác nhau 6 Đảm bảo nội dung tổ chức tiếp dân 7 Đảm bảo nội dụng tổ chức tiếp dân 8 Đảm bảo xây dựng kế hoạch, lịch tiếp dân 9 Giao tiếp chính thức, phi chính thức 10 Giao tiếp ứng xử hàng ngày. 11 Giao tiếp trong buổi họp, buổi lễ 12 Quy định giao tiếp theo từng đối tượng 13 Bảo vệ bí mật trong giao tiếp 14 Đảm bảo nội dung trong tiếp dân 15 Đảm bảo nội dung trong giải quyết công việc cho dân 16 Đảm bảo nội dung phân công nhiệm vụ 17 Đảm bảo nội dung tổng kết rút kinh nghiệm 18 Tặng quà phù hợp Tính chuẩn mực 19 Xác định các nguyên tắc trong giao tiếp 20 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực đạo đức 21 Gắn chuẩn mực giao tiếp với các chuẩn mực pháp lý 22 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính hợp lý 23 Lên kế hoạch thời gian phù hợp 24 Phân công nhiệm vụ phù hợp 25 Nội dung chương trình phù hợp Tính khoa học 26 Xây dựng kế hoạch tiếp dân 27 Đảm bảo sự phối hợp trong tiếp dân 28 Giải quyết công việc cho dân đúng thời hạn 29 Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm Tính dân tộc 30 Phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 31 Phù hợp với truyền thống của dân tộc 32 Phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 33 Phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 34 Kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 35 Tính phục vụ nhân dân Tính linh hoạt sáng tạo 36 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 37 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính thẩm mỹ 38 Cơ sở vật chất mang tính thẩm mĩ 39 hành vi thể hiện nét đẹp văn hóa 40 Quà tặng mang tính thẩm mĩ Tính trách nhiệm 41 Thực hiện trách nhiệm trong tổ chức tiếp dân 42 Thực hiện trách nhiệm trong hoạt động tiếp dân 43 Mức độ chịu trách nhiệm đối với các vi phạm Xử lý kỷ luật 44 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 45 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp PHỤ LỤC SỐ 02 PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài nghiên cứu: “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân” (Dành cho chiến sĩ) Thưa đồng chí, Để có thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân”, đề nghị đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nội dung văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân dưới đây. (Đánh dấu V vào ô trống theo mức độ đồng chí lựa chọn đánh giá). Thông tin đồng chí cung cấp chỉ dung cho mục đích nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của đồng chí. 1. Tổ chức thực hiện văn hóa giao tiếp Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Tổ chức giáo dục chính trị, tư tưởng về văn hóa giao tiếp 1 Tính thường xuyên 2 Tính phổ cập 3 Tính đầy đủ về nội dung 4 Đảm bảo chất lượng nội dung văn hóa giao tiếp Xây dựng kế hoạch, phong trào về văn hóa giao tiếp 5 Tính thường xuyên 6 Tính sát hợp thực tiễn 7 Tính cụ thể 8 Tính khả thi 9 Khả năng điều chỉnh kế hoạch Xây dựng và áp dụng tiêu chí, tiêu chuẩn văn hóa giao tiếp 10 Tính đầy đủ tiêu chí cá nhân 11 Tính phù hợp thực tiễn các tiêu chí cá nhân 12 Tính đầy đủ các tiêu chí tập thể 13 Tính phù hợp thực tiễn các tiêu chí tập thể 14 Phạm vi áp dụng tiêu chí chung 15 Xây dựng tiêu chuẩn văn hóa cho từng địa phương Vận động, cam kết dân chủ thực hiện văn hóa giao tiếp 16 Tính phù hợp nội dung sinh hoạt 17 Tính phù hợp về phương pháp sinh hoạt 18 Tính phù hợp về thời gian sinh hoạt Tổ chức điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giao tiếp 19 Cơ sở, địa điểm đảm bảo đầy đủ Tính văn hóa, thẩm mỹ Tính truyền thống, dân tộc Tính hiện đại Tính hiệu quả 20 Trang thiết bị, phương tiện giao tiếp Tính văn hóa, thẩm mỹ Tính truyền thống, dân tộc Tính hiện đại Tính hiệu quả Công tác tổ chức nhân sự, quản lý cán bộ về văn hóa giao tiếp 21 Bố trí, phân công trách nhiệm theo dõi rõ ràng 22 Công tác đánh giá cán bộ thường xuyên 23 Nội dung đánh giá cán bộ hợp lý Tính trách nhiệm 24 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức và quản lý hoạt động giao tiếp 25 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong thực hiện giao tiếp 26 Xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong thực hiện giao tiếp Kiểm tra, xử lý kỷ luật về văn hóa giao tiếp 27 Xử lý kịp thời 28 Xử lý đúng đối tượng 29 Xử lý có tính chất răn đe, phòng ngừa 2. Văn hóa trong công tác truyền thông, phát ngôn, báo cáo Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Các quy định pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định trên văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Nội dung, mục tiêu giao tiếp 4 Giao tiếp trong giải quyết công việc, chỉ đạo, báo cáo 5 Phát ngôn, trả lời chất vấn, họp báo 6 Quy định giao tiếp theo từng đối tượng, thứ bậc 7 Bảo vệ bí mật trong giao tiếp Tính chuẩn mực 8 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực đạo đức 9 Gắn chuẩn mực giao tiếp với các chuẩn mực pháp lý 10 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính dân tộc 11 Phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 12 Phù hợp với truyền thống của dân tộc 13 Phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 14 Phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 15 Kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 16 Tính phục vụ nhân dân 17 Tính kiên quyết đối với đôi tượng vi phạm Tính linh hoạt sáng tạo 18 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 19 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính trách nhiệm 20 Thực hiện trách nhiệm trong báo cáo 21 Thực hiện trách nhiệm trong phát ngôn 22 Thực hiện trách nhiệm trong xử lý khủng hoảng truyền thông Xử lý kỷ luật trong phát ngôn, truyền thông 23 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 24 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp Tính nhân đạo 25 Quan điểm nhân đạo trong quy định phát ngôn, truyền thông 26 Quan điểm nhân đạo trong thực hiện đánh giá phát ngôn 3. Sử dụng trang phục trong giao tiếp Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Căn cứ pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định bằng văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Đảm bảo tính chuẩn mực 4 Đảm bảo đủ nội dung về trang phục 5 Trang phục quy định phù hợp với chức trách nhiệm vụ, 6 Trang phục phù hợp từng loại hình lực lượng 7 Trang phục phù hợp với thứ bậc chức vụ 8 Trang phục phù hợp với lĩnh vực hoạt động 9 Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp: lễ phục, đồng phục, thường phục 10 Trang phục quy định chi tiết phụ kiện Tính tuân thủ, sử dụng trang phụ đúng quy định 11 Sử dụng trang phục phù hợp với chứ trách nhiệm vụ 12 Sử dụng biểu tượng công an hiệu phù hợp 13 Sử dụng biểu tượng phù hiệu phù hợp 14 Sử dụng biểu tượng cờ truyền thống phù hợp 15 Sử dụng biểu tượng công an hiệu phù hợp Tính phù hợp hoàn cảnh, yêu cầu thực tiễn 16 Trang phục mang tính thống nhất tổng thể, hài hòa 17 Trang phục phù hợp với thời tiết 18 Tính truyền thống, dân tộc 19 Sử dụng trang phục phù hợp truyền thống, có tính kế thừa 20 Phù hợp với văn hóa dân tộc Tính giai cấp 21 Trang phục mang hình ảnh phục vụ nhân dân Tính linh hoạt sáng tạo 22 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 23 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính hiện đại 24 Trang phục phù hợp tiêu chuẩn quốc tế 25 Trang phục có tính hiện đại hiệu quả Tính thẩm mĩ 26 Trang phục hài hòa về màu sắc 27 Trang phục hài hòa về chất liệu, kiểu dáng Tính trách nhiệm 28 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức và quản lý sử dụng trang phục 29 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong sử dụng trang phục 30 Xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong quản lý và sử dụng trang phục Tính nghiêm minh trong xử lý kỷ luật về sử dụng trang phục 31 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 32 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp 4. Văn hóa giao tiếp trong thực hiện lễ tiết, tác phong, cử chỉ, hành vi Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Căn cứ pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định bằng văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Thống nhất hệ thống về nội dung 4 Đảm bảo đủ nội dung các biểu hiện giao tiếp lễ tiết, tác phong, chào hỏi, xưng hô 5 Quy định về tư thế, động tác chào hỏi 6 Quy định về xưng hô khi giao tiếp 7 Bảo vệ bí mật trong giao tiếp Tính chuẩn mực, xác định rõ đối tượng giao tiếp 8 Đảm bảo chuẩn mực chào hỏi, lễ tiết trong nội bộ 9 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi cấp trên 10 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi cấp dưới 11 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô, chào hỏi với đồng cấp 12 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô, chào hỏi, lễ tiết tác phong với đối tượng bên ngoài 13 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi với đại diện tổ chức, công dân 14 Đảm bảo lễ tiết tác phong với đại diện tổ chức, công dân 15 Đảm bảo lễ tiết tác phong với người vi phạm pháp luật Tính dân tộc 16 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 17 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với truyền thống của dân tộc 18 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội 19 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 20 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với truyền thống của dân tộc 21 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 22 Tư thế lễ tiết, tác phong phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 23 Tư thế lễ tiết, tác phong kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ 24 Chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 25 Chào hỏi, xưng hô kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 26 Tư thế, lễ tiết, tác phong mang tính phục vụ nhân dân 27 Chào hỏi, xưng hô mang tính phục vụ nhân dân 28 Xưng hô, tư thế, tác phong mang tính kiên quyết đối với đôi tượng vi phạm Tính linh hoạt sáng tạo 29 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 30 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính thẩm mỹ 31 Xây dựng quy định giao tiếp đẹp về hình thức 32 Quy định giao tiếp đẹp về chất lượng nội dung Tính trách nhiệm 33 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức và quản lý lễ tiết tác phong 34 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong thực hiện lễ tiết tác phong 35 Xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong thực hiện lễ tiết tác phong Tính nghiêm minh trong xử lý kỷ luật về tư thế, lễ tiết, tác phong 36 Xác định Đối tượng phù hợp về kỷ luật về tư thế lễ tiết phù hợp 37 Xác định mức độ kỷ luật về tư thế lễ tiết phù hợp 38 Xác định đối tượng kỷ luật về tác phong phù hợp 39 Xác định mức độ phù hợp về xử lý kỷ luật về tác phong phù hợp 40 Xác định đối tượng phù hợp xử lý kỷ luật về hành vi chào hỏi xưng hô 41 Xác định mức độ phù hợp xử lý kỷ luật về chào hỏi xưng hô 5. Văn hóa giao tiếp trong tổ chức thực hiện tiếp dân Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Các quy định pháp lý 1 Các quy định được ban hành bằng hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý 2 Nội dung quy định trên văn bản 3 Văn bản quy định được ban hành đúng với thẩm quyền Thống nhất hệ thống về nội dung 4 Đảm bảo đủ nội dung các biểu hiện giao tiếp 5 Quy định về văn hóa giao tiếp trong môi trường khác nhau 6 Đảm bảo nội dung tổ chức tiếp dân 7 Đảm bảo nội dụng tổ chức tiếp dân 8 Đảm bảo xây dựng kế hoạch, lịch tiếp dân 9 Giao tiếp chính thức, phi chính thức 10 Giao tiếp ứng xử hàng ngày. 11 Giao tiếp trong buổi họp, buổi lễ 12 Quy định giao tiếp theo từng đối tượng 13 Bảo vệ bí mật trong giao tiếp 14 Đảm bảo nội dung trong tiếp dân 15 Đảm bảo nội dung trong giải quyết công việc cho dân 16 Đảm bảo nội dung phân công nhiệm vụ 17 Đảm bảo nội dung tổng kết rút kinh nghiệm 18 Tặng quà phù hợp Tính chuẩn mực 19 Xác định các nguyên tắc trong giao tiếp 20 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực đạo đức 21 Gắn chuẩn mực giao tiếp với các chuẩn mực pháp lý 22 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính hợp lý 23 Lên kế hoạch thời gian phù hợp 24 Phân công nhiệm vụ phù hợp 25 Nội dung chương trình phù hợp Tính khoa học 26 Xây dựng kế hoạch tiếp dân 27 Đảm bảo sự phối hợp trong tiếp dân 28 Giải quyết công việc cho dân đúng thời hạn 29 Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm Tính dân tộc 30 Phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 31 Phù hợp với truyền thống của dân tộc 32 Phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 33 Phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 34 Kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 35 Tính phục vụ nhân dân Tính linh hoạt sáng tạo 36 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 37 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính thẩm mỹ 38 Cơ sở vật chất mang tính thẩm mĩ 39 hành vi thể hiện nét đẹp văn hóa 40 Quà tặng mang tính thẩm mĩ Tính trách nhiệm Thực hiện trách nhiệm trong tổ chức tiếp dân 41 Thực hiện trách nhiệm trong hoạt động tiếp dân 42 Mức độ chịu trách nhiệm đối với các vi phạm Xử lý kỷ luật 43 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 44 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp PHỤ LỤC SỐ 03 PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài nghiên cứu: “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân” (Dành cho công dân) Thưa ông, bà, Để có thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân”, xin ông, bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nội dung văn hóa giao tiếp của lực lượng công an nhân dân dưới đây. (Đánh dấu V vào ô trống theo mức độ ông, bà lựa chọn đánh giá). Thông tin mà ông, bà cung cấp chỉ dung cho mục đích nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông, bà. 1. Sử dụng trang phục trong giao tiếp Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Đảm bảo tính chuẩn mực 1 Đảm bảo đủ nội dung về trang phục 2 Trang phục quy định phù hợp với chức trách nhiệm vụ, 3 Trang phục phù hợp từng loại hình lực lượng 4 Trang phục phù hợp với thứ bậc chức vụ 5 Trang phục phù hợp với lĩnh vực hoạt động 6 Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp: lễ phục, đồng phục, thường phục 7 Trang phục quy định chi tiết phụ kiện Tính tuân thủ, sử dụng trang phụ đúng quy định 8 Sử dụng trang phục phù hợp với chứ trách nhiệm vụ 9 Sử dụng biểu tượng công an hiệu phù hợp 10 Sử dụng biểu tượng phù hiệu phù hợp 11 Sử dụng biểu tượng cờ truyền thống phù hợp 12 Sử dụng biểu tượng công an hiệu phù hợp Tính phù hợp hoàn cảnh, yêu cầu thực tiễn 13 Trang phục mang tính thống nhất tổng thể, hài hòa 14 Trang phục phù hợp với thời tiết Tính truyền thống, dân tộc 15 Sử dụng trang phục phù hợp truyền thống, có tính kế thừa 16 Phù hợp với văn hóa dân tộc Tính giai cấp 17 Trang phục mang hình ảnh phục vụ nhân dân Tính linh hoạt sáng tạo 18 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 19 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính hiện đại 20 Trang phục phù hợp tiêu chuẩn quốc tế 21 Trang phục có tính hiện đại hiệu quả Tính thẩm mĩ 22 Trang phục hài hòa về màu sắc 23 Trang phục hài hòa về chất liệu, kiểu dáng Tính trách nhiệm 24 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức và quản lý sử dụng trang phục 25 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong sử dụng trang phục 26 Xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong quản lý và sử dụng trang phục Tính nghiêm minh trong xử lý kỷ luật về sử dụng trang phục 27 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 28 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp 2. Văn hóa giao tiếp trong thực hiện lễ tiết, tác phong, cử chỉ, hành vi Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Tính chuẩn mực, xác định rõ đối tượng giao tiếp 1 Đảm bảo chuẩn mực chào hỏi, lễ tiết trong nội bộ 2 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi cấp trên 3 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi cấp dưới 4 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô, chào hỏi với đồng cấp 5 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô, chào hỏi, lễ tiết tác phong với đối tượng bên ngoài 6 Đảm bảo chuẩn mực xưng hô chào hỏi với đại diện tổ chức, công dân 7 Đảm bảo lễ tiết tác phong với đại diện tổ chức, công dân 8 Đảm bảo lễ tiết tác phong với người vi phạm pháp luật Tính dân tộc 9 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 10 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với truyền thống của dân tộc 11 Tư thế, lễ tiết, tác phong phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội 12 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 13 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với truyền thống của dân tộc 14 Thực hiện hành vi chào hỏi xưng hô phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 15 Tư thế lễ tiết, tác phong phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 16 Tư thế lễ tiết, tác phong kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ 17 Chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 18 Chào hỏi, xưng hô kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 19 Tư thế, lễ tiết, tác phong mang tính phục vụ nhân dân 20 Chào hỏi, xưng hô mang tính phục vụ nhân dân 21 Xưng hô, tư thế, tác phong mang tính kiên quyết đối với đôi tượng vi phạm Tính linh hoạt sáng tạo 22 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 23 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính thẩm mỹ 24 Xây dựng quy định giao tiếp đẹp về hình thức 25 Quy định giao tiếp đẹp về chất lượng nội dung Tính trách nhiệm 26 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong tổ chức và quản lý lễ tiết tác phong 27 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong thực hiện lễ tiết tác phong 28 Xác định rõ trách nhiệm pháp lý trong thực hiện lễ tiết tác phong Tính nghiêm minh trong xử lý kỷ luật về tư thế, lễ tiết, tác phong 29 Xác định Đối tượng phù hợp về kỷ luật về tư thế lễ tiết phù hợp 30 Xác định mức độ kỷ luật về tư thế lễ tiết phù hợp 31 Xác định đối tượng kỷ luật về tác phong phù hợp 32 Xác định mức độ phù hợp về xử lý kỷ luật về tác phong phù hợp 33 Xác định đối tượng phù hợp xử lý kỷ luật về hành vi chào hỏi xưng hô 34 Xác định mức độ phù hợp xử lý kỷ luật về chào hỏi xưng hô 3. Văn hóa giao tiếp trong tổ chức thực hiện tiếp khách Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Tính chuẩn mực 1 Xác định các nguyên tắc trong giao tiếp 2 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực đạo đức 3 Gắn chuẩn mực giao tiếp với các chuẩn mực pháp lý 4 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính hợp lý 5 Lên kế hoạch thời gian phù hợp 6 Phân công nhiệm vụ phù hợp 7 Nội dung chương trình phù hợp Tính khoa học 8 Xây dựng kế hoạch tiếp khách 9 Đảm bảo sự phối hợp trong tiếp khách 10 Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm 11 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính dân tộc 12 Phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 13 Phù hợp với truyền thống của dân tộc 14 Phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 15 Phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 16 Kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 17 Tính phục vụ nhân dân Tính linh hoạt sáng tạo 18 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 19 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính tiết kiệm 20 Hạng mục chi hiệu quả Tính thẩm mỹ 21 Cơ sở vật chất mang tính thẩm mĩ 22 Chương trình biểu diễn mang tính thẩm mĩ 23 Quà tặng mang tính thẩm mĩ Tính trách nhiệm 24 Thực hiện trách nhiệm trong tổ chức tiếp khách 25 Thực hiện trách nhiệm trong hoạt động tiếp khách 26 Mức độ chịu trách nhiệm đối với các vi phạm Xử lý kỷ luật 27 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 28 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp 4. Văn hóa giao tiếp trong tổ chức thực hiện tiếp dân Stt Nội dung Rất thấp Thấp Khá Tốt Tính chuẩn mực 1 Xác định các nguyên tắc trong giao tiếp 2 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực đạo đức 3 Gắn chuẩn mực giao tiếp với các chuẩn mực pháp lý 4 Gắn chuẩn mực giao tiếp với chuẩn mực văn hóa Tính hợp lý 5 Lên kế hoạch thời gian phù hợp 6 Phân công nhiệm vụ phù hợp 7 Nội dung chương trình phù hợp Tính khoa học 8 Xây dựng kế hoạch tiếp dân 9 Đảm bảo sự phối hợp trong tiếp dân 10 Giải quyết công việc cho dân đúng thời hạn 11 Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm Tính dân tộc 12 Phù hợp với phong tục tập quán dân tộc 13 Phù hợp với truyền thống của dân tộc 14 Phù hợp với nghi thức giao tiếp của xã hội Tính kế thừa 15 Phù hợp với truyền thống của lực lượng vũ trang qua từng giai đoạn 16 Kế thừa các quy định qua mỗi thời kỳ Tính giai cấp 17 Tính phục vụ nhân dân Tính linh hoạt sáng tạo 18 Mức độ điều chỉnh của quy định trong từng hoàn cảnh 19 Mức độ điều chỉnh của quy định với từng loại đối tượng Tính thẩm mỹ 20 Cơ sở vật chất mang tính thẩm mĩ 21 hành vi thể hiện nét đẹp văn hóa 22 Quà tặng mang tính thẩm mĩ Tính trách nhiệm 23 Thực hiện trách nhiệm trong tổ chức tiếp dân 24 Thực hiện trách nhiệm trong hoạt động tiếp dân 25 Mức độ chịu trách nhiệm đối với các vi phạm Xử lý kỷ luật 26 Xác định đối tượng kỷ luật phù hợp 27 Xác định mức độ kỷ luật phù hợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_van_hoa_giao_tiep_cua_luc_luong_cong_an_nhan_dan.pdf
Luận văn liên quan