MỤC LỤC Lời nói đầu.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VTHKCC TRONG THÀNH PHỐ
1.1. Tổng quan chung về vận tải hành khách công cộng 1
1.1.1. Khái niệm về VTHKCC . .1
1.1.2. Một số khái niệm liên quan đến VTHKCC bằng xe buýt 4
1.1.3. Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt 5
1.1.4. Vai trò của VTHKCC bằng xe buýt .7
1.2. Tổng quan vềcông tác tổ chức VTHKCC bằng xe buýt .8
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Điều tra nhu cầu đi lại trên tuyến buýt .9
1.2.3. Xác định lộ trình tuyến và cơ sở hạ tầng trên tuyến 11
1.2.4. Nhiệm vụ công tác tổ chức VTHKCC bằng xe buýt .13
1.2.5. Các chi phí cần thiết khi hoàn thiện lại phương án tổ chức chạy xe .24
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức VTHKCC bằng xe buýt 24
1.3.1. Cơ sở hạ tầng GTVT .24
1.3.2. Phương tiện vận tải .26
1.3.3. Nhu cầu đi lại của người dân trên tuyến .26
CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG XÍ NGHIỆP VÀ CÔNGTÁC TCVT TRÊN TUYẾN BUÝT 56 “ NAM THĂNG LONG – NÚI ĐÔI “
2.1. Khái quát về xí nghiệp xe điện Hà Nội 28
2.1.1. Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực SXKD của xí nghiệp 28
2.1.2. Hiện trạng công tác tổ chức quản lý của Xí Nghiệp Xe Điện Hà Nội 31
2.1.3. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 32
2.1.4. Định hướng phát triển của xí nghiệp .34
2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của tuyến .35
2.2.1. Lộ trình và các điểm dừng đỗ, đầu cuối tuyến 56 .35
2.2.2. Các điểm thu hút trong vùng phục vụ trực tiếp của tuyến .40
2.2.3. Hiện trạng đoàn phương tiện trên tuyến 41
2.2.4. Hiện trạng về hạ tầng giao thông trên tuyến .44
2.3. Hiện trạng và dự báo luồng hành khách trên tuyến .44
2.3.1. Hiện trạng luồng hành khách trên tuyến 56
2.3.2. Dự báo lưu lượng HK trên tuyến
2.4. Hiện trạng công tác tổ chức vận tải trên tuyến .53
2.4.1. Đặc điểm dịch vụ vận tải trên tuyến 53
2.4.2. Hiện trạng nội dung tổ chức vận tải trên tuyến .55
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI CHO TUYẾN BUÝT 56 “ NAM THĂNG LONG – NÚI ĐÔI “
3.1. Quan điểm, mục tiêu, yêu cầu và căn cứ hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến 56
3.1.1. Quan điểm về hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến 59
3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến 59
3.1.3. Các căn cứ để xuất giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức VTHKCC cho tuyến .59
3.1.4. Các yêu cầu khi hoàn thiện tổ chức vận tải trên tuyến 59
3.2. Phân tích ưu nhược điểm và nguyên nhân của công tác tổ chức vận tải hiện tại 60
3.2.1. Công tác định mức tốc độ .60
3.2.2. Công tác chọn xe và xác định nhu cầu về PTVT 60
3.2.3. Công tác lập biểu đồ chạy xe 61
3.3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt 56 61
3.3.1. Xác định định mức tốc độ .61
3.3.2. Lập biểu đồ chạy xe theo định mức tốc độ mới 66
3.4. Lợi ích và chi phí khi thực hiện phương án mới 68
73 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4523 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề xuất phương án hoàn thiện công tác tổ chức vận tải cho tuyến buýt 56 nam Thăng Long – Núi Đôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp để mang lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp và cho toàn xã hội.
Đứng trước các định hướng phát triển như vậy XN cần phải lựa chọn con đường đổi mới mô hình tổ chức quản lý theo một trong 2 hướng: Chuyển đổi sang mô hình hoạt động của công ty TNHH một thành viên hoặc sang mô hình hoạt động của công ty cổ phần. Mỗi mô hình hoạt động đều có những ưu điểm khác nhau. Hiện nay ngày càng có nhiều các nhà đầu tư cả trong nước và trên thế giới có tiềm lực về tài chính sẵn sàng đầu tư cho để các doanh nghiệp mở rộng quy mô phát triển hoạt động SXKD, đứng trước một nguồn cung ứng dồi dào như vậy cùng với định hướng phát triển của Tổng Công Ty mục tiêu của XN là chuyển đổi mô hình sang công ty cổ phần nhằm:
- Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người dân lao động, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước và của doanh nghiệp.
- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ phát triển
- Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động của các cổ đông tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động
2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của tuyến
2.2.1. Lộ trình và các điểm dừng đỗ, đầu cuối tuyến 56
a. Lộ trình tuyến
Chiều đi: Nam Thăng Long – Núi Đôi (Bến xe Nam Thăng Long – Phạm Văn Đồng – Cầu Thăng Long – Đường cao tốc Bắc Thăng Long – Quốc lộ 2 – Đường 131 – Đa Phúc – Núi Đôi). Cự ly : 31,2 Km
Chiều về: Núi Đôi – Nam Thăng Long (Núi Đôi – Đa Phúc – Đường 131 - Bắc Thăng Long - Cầu Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Bến xe Nam Thăng Long). Cự ly : 30,8 Km
Hình 2.6. Sơ đồ tuyến buýt số 56
- Tuyến buýt 56 Nam Thăng Long – Núi Đôi (Sóc Sơn) do xí nghiệp Xe Điện Hà Nội quản lý, được đưa vào hoạt động từ 2/2006. Là tuyến nối vùng ven nội thành với ngoại thành Hà Nội, đi từ huyện Từ Liêm qua Đông Anh tới Sóc Sơn.
- Tính chất tuyến: So với nội thành Hà Nội cũ thì đây là tuyến tiếp tuyến, kết nối một điểm trung chuyển ven nội thành (bến xe Nam Thăng Long) với một điểm phát sinh thu hút ngoại thành (Núi Đôi – Sóc Sơn – Đông Anh).
Như vậy, tuyến có vai trò vừa phục vụ đi lại của người lao động khu vực Đông Anh tại các KCN trên cao tốc Bắc Thăng Long; vừa có vai trò trung chuyển hành khách khu vực Đông Anh đi các tuyến bus nội thành.
- Tuyến 56 là tuyến chuyển tải, vận tải hành khách từ phía bắc nội thành Hà Nội lên huyện Sóc Sơn có chiều dài tuyến là 31 km với 17 điểm dừng dọc theo chiều từ Nam Thăng Long – Núi Đôi và 17 điểm dừng dọc theo chiều ngược lại từ Núi Đôi đến Nam Thăng Long.
- Tuyến có nhiệm vụ vận chuyển hành khách đi lại giữa khu vực dọc vành đai 3 với các khu công nghiệp Quang Minh, Bắc Thăng Long, Nội Bài, trung tâm thương mại Mê Linh PLAZA, bến xe Quang Minh. Đối tượng vận chuyển chính là người lao động các khu công nghiệp và người dân thị trấn Sóc Sơn.
Tuyến đi qua nhiều điểm thu hút người tham gia giao thông như các khu công nghiệp, bến xe, trung tâm thương mại, thị trấn. Vì vậy phần lớn hành khách đi lại trên tuyến chủ yếu là người lao động, công nhân, sinh viên các trường đại học cao đẳng trong nội thành Hà Nội.
b. Hệ thống các điểm dừng đỗ trên tuyến
Có tổng số 33 điểm dừng trong đó có 18 điểm dừng có hệ thống nhà chờ có mái che mưa nắng và bản đồ mạng lưới tuyến (tỉ lệ 53,8%), còn lại 15 điểm dừng chỉ có biển báo không có mái che mưa nắng cho hành khách trong quá trình chờ xe buýt, không có thông tin gì về tuyến ngoài hành trình rút ngắn của tuyến (tỉ lệ 46,2%) .
Khoảng cách trung bình giữa các điểm dừng là 1.75 Km, tương đối hợp lý với một tuyến buýt chạy giữa nội thành và ngoại thành
Bảng 2.7. Danh sách điểm dừng đỗ trên trên tuyến
TT
CHIỀU ĐI: NAM THĂNG LONG – NÚI ĐÔI
CHIỀU VỀ: NÚI ĐÔI – NAM THĂNG LONG
Đầu A: Depot NTL (Phạm Văn Đồng)
Tuyến đi qua
Đầu B:
Ngã 3 Núi Đôi
Tuyến đi qua
1
Đối diện BX. Nam Thăng Long
07,25,27,35,46,53, 56
Khu A đường 131
56
2
Ngã tư Phạm Văn Đồng – Xuân Đỉnh
07,35,46,53,56
TTVH
H. Sóc Sơn
56
3
Đối diện UBND xã Kim Chung
07,35,53,56,58
Đài phát thanh
H. Sóc Sơn
56
4
Cầu Vân Trì
07,35,53,56,58
Làng Dược Thương
56
5
Công ty cơ khí Nam Hồng
07,35,56,58
Ngã ba Quảng Hới
56
6
Nhà máy tấm lợp Vinmetal
07,56,58
Khu Công Nghiệp
Nội Bài
56
7
Trạm soát vé
07,56
Thôn Bắc Hà
56
8
Ngã tư Thăng Long – Phúc Yên
07,56
Ngã ba Quốc lộ 2
56
9
Ngã ba Quốc lộ 2
56
Ngã tư Thăng Long – Phúc Yên
56
10
Thôn Bắc Hà
56
Trạm soát vé
07
11
Khu Công Nghiệp
Nội Bài
56
Nhà máy tấm lợp Vinmetal
07
12
Ngã ba Quảng Hới
56
Công ty cơ khí Nam Hồng
07,58
13
Xã Mai Đình
56
Cầu Vân Trì
07,35,56,58
14
Làng Dược Thương
56
UBND xã Kim Chung
07,35,53,56,58
15
Đài phát thanh
H. Sóc Sơn
56
Ngã tư Phạm Văn Đồng – Xuân Đỉnh
07,35,53,56,58
16
Đối diện TTVH
H. Sóc Sơn
56
BX. Nam Thăng Long
07,35,46,53,56
17
Khu A đường 131
56
Đầu A: Depot NTL (Phạm Văn Đồng)
07,25,27,35,46,53,56
Đầu B :
Ngã 3 Núi Đôi
56
Tổng số điểm dừng
19
Tổng số điểm dừng
18
Hình 2.8. Nhà chờ và điểm dừng trên tuyến
c. Các điểm đầu cuối, bãi bảo quản xe qua đêm và trạm điều độ trên tuyến
o Điểm đầu cuối: Nam Thăng Long
Trước đây là bến xe khách nay đã được chỉnh sửa, xây dựng lại thành một trung tâm tổng hợp đảm nhận nhiều chức năng:
- Là trạm điều độ và điểm đỗ xe của 4 tuyến buýt 25,27,38,56.
- Có gara được đầu tư hiện đại thực hiện BDSC 3/4 số phương tiện của xí nghiệp
- Bãi chứa xe rộng có diện tích gần 8000 mét vuông có thể bảo quản xe qua đêm không chỉ các phương tiện của xí nghiệp mà còn của các xí nghiệp, công ty vận tải khác.
Tại điểm đầu cuối Nam Thăng Long được xây dựng nhà chờ tiêu chuẩn, có biển thông báo và chỉ dẫn rõ ràng thuận tiện cho hành khách qua lại, điểm đỗ xe rộng nên xe dễ dàng ra vào, quay đầu. Địa điểm này đang được nghiên cứu xây dựng thành trạm trung chuyển.
o Điểm đầu cuối: Núi Đôi
Đây là một ngã 3 nối đường Núi Đôi với các xã khác của huyện Sóc Sơn. Các đoạn đường gần đấy là những đường chạy ven đồi núi nên nhỏ, hẹp và cong, mặt đường chỉ được dải đá dăm nên các phương tiện lưu thông ở đây thường có kích thước nhỏ, chạy với vận tốc không lớn.
Tại điểm dừng đỗ này phương có một bãi đất trống để xe buýt đỗ. Tuy nhiên diện tích nhỏ hẹp nên phương tiện quay đầu hơi khó khăn. Tại đây cũng không có nhà chờ, biển chỉ dẫn, thông báo cho hành khách
Hình 2.9 Điểm đầu cuối, bãi bảo quản xe và trạm điều độ Nam Thăng Long
d. Công tác bảo dưỡng sửa chữa PTVT
Phần lớn công tác BDSC phương tiện đều được thực hiện tại 2 trung tâm của xí nghiệp, dưới sự quản lý điều hành trực tiếp của trưởng GARA. Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát kỹ đối với công tác BDSC của xưởng. Phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm về việc hạch toán chi phí vật tư cho công tác BDSC.
Xí nghiệp có 2 xưởng BDSC đặt tại 2 GARA là GARA Thụy Khuê và Depot Nam Thăng Long, tại 2 gara này năm 2007 đó được đầu tư thêm nhiều trang thiết bị mới và hiện đại phục vụ cho công tác BDSC phương tiện được tốt hơn. Mặc dù vậy thì khả năng thông qua của GARA Thụy Khuê còn thấp chỉ đủ làm BD cấp 1 và sửa chữa vặt, do đây là cơ sở có diện tích nhỏ và đường tới gara hẹp không thuận tiện cho BDSC phương tiện có kích thước lớn hơn nữa trang thiệt bị tại đây cũng tạm bợ. Còn đối với Depot Nam Thăng Long thì khả năng thông qua của xưởng BDSC là rất cao, nhà xưởng và trang thiết bị tại xưởng đủ khả năng cho BD cấp 1 - cấp 2 và đại tu. Cũng trong năm 2007 với viêc đầu tư thêm thiết bị máy móc hiện đại, cộng với việc XN chấn chỉnh lại công tác BDSC dẫn đến rút ngắn được thời giam phương tiện vào cấp, tình trạng kỹ thuật phương tiện tốt hơn. Đáp ứng được kế hoạch do TCT đề ra cho XN. Do cơ chế hạch toán nội bộ và thuộc quản lý trực tiếp của TCT vận tải Hà Nội nên tại XN chỉ thực hiện công tác BD cấp 1, BD cấp 2, sửa chữa nhỏ và sửa chũa đột xuất còn SC lớn và sẽ được chuyển sang bên trung đại tu của TCT.
2.2.2. Các điểm thu hút trong vùng phục vụ trực tiếp của tuyến
- Do cự ly của tuyến tương đối lớn, trên tuyến tập trung nhiều các điểm thu hút khách.
Bảng 2.10.Thống kê các điểm thu hút phát sinh dọc tuyến 56
TT
Tên đuờng
Cơ quan
Truờng học
Khu CN, Nhà máy
TT
Thương mại
Chợ
Bến xe
Tổng
1
Phạm Văn Đồng
1
1
0
0
0
1
3
2
Bắc Thăng Long
2
1
8
4
3
1
19
3
Quốc lộ 2
0
0
0
0
1
1
2
4
Đường 131
1
0
2
0
1
0
4
5
Đa Phúc
2
0
0
2
1
0
5
6
Núi Đôi
2
1
0
2
1
1
7
7
Tổng
8
3
10
8
7
4
Nhìn vào bảng thống kê các điểm thu hút chính trên tuyến ta có thể thấy rằng đối tượng phục vụ chính của tuyến người dân đi tới các khu công nghiệp và khu vực nội, ngoại thành.
2.2.3. Hiện trạng đoàn phương tiện trên tuyến
Phương tiện vận tải là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình vận tải, do đó chất lượng phương tiện phải luôn ở trong tình trạng tốt để hành khách cảm thấy yên tâm và thoải mái khi sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng
Trên tuyến Nam Thăng Long – Núi Đôi hiện có 12 xe trong đó số xe vận doanh là 10. Tất cả đều là loại xe DAEWOO BS090DL, với sức chứa 60 hành khách (trong đó có 35 chỗ đứng chiếm tỉ lệ 58% và 25 chỗ ngồi tỉ lệ 42%).
Các thông số kỹ thuật đối với phương tiện trên tuyến như sau :
Bảng 2.11. Các thông số kỹ thuật phương tiện
TT
Hạng mục
Đơn vị
Thông số kỹ thuật
1
Mã hiệu xe
DAEWOO BS090 DL
2
Chiều dài cơ sở
mm
4200
3
Dài toàn bộ
mm
8940
4
Rộng toàn bộ
mm
2490
5
Cao toàn bộ
mm
3225
6
Bán kính quay vòng
m
8.4
7
Sức chứa
Chỗ
60
8
Trọng lượng xe không
kg
8540
9
Trọng tải
Ghế/Chỗ
25/60
10
Dung tích bình nhiên liệu
Lít
200
11
Vận tốc tối đa
Km/h
77
12
Thể tích xi lanh
m3
8071
13
Hệ thống lái
Trợ lực tay lái
14
Hệ thống phanh
Khí hai dòng
15
Kiểu phanh
10,00-20-16PR
16
Vành bánh xe
7,00T-20
17
Công suất điều hòa
Kcal/h
21000
Đây là chỉ tiêu đáp ứng những yêu cầu chung đối với xe bus tiêu chuẩn của Hà Nội. Nhìn chung chất lượng phương tiện trên tuyến tương đối tốt, tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn có những lần hỏng xe đột xuất trên tuyến.
Trên xe có đầy đủ các thông tin về lộ trình các điểm dừng đỗ dọc đường được bố trí trên hộp điều hòa ở trước cửa xuống, có bảng nội quy đi xe buýt, trên xe có tín hiệu liên lạc giữa nhân viên lái xe và hành khách, số hiệu tuyến và đặc biệt là có đường dây nóng để hành khách kịp thời phản ánh những sai phạm của lái phụ xe đến trung tâm quản lý và điều hành xe buýt. Bên ngoài xe được sơn màu đặc trưng của ngành GTCC, màu sơn phía đuôi xe được cách điệu để hành khách dễ dàng nhận ra từ xa.
Hiện trạng về hạ tầng giao thông trên tuyến
Hiện trạng đường giao thông
Đường Phạm Văn Đồng
- Tuyến đường 4 làn xe, là đường một chiều, mặt đường nhẵn có dải nhựa, chất lượng tốt, là một phần trong tuyến đường vành đai 3 của thành phố
- Lưu lượng các phương tiện tham gia giao thông trên đường rất lớn nhất là vào giờ cao điểm.
- Trên đường có hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông
Cầu Thăng Long
- Là cầu sắt bộ kết hợp, đường bộ ở trên đường sắt ở dưới, mặt cầu cao hơn so với mặt đường hai bờ, các phương tiện phải lên cầu bằng đường dẫn.
- Lưu lượng phương tiện qua cầu rất lớn
- Mặt đường xe chạy rộng, xe lưu thông tốt trên cầu
Đường Bắc Thăng Long – Nội Bài
- Tuyến đường cao tốc 4 làn xe, đường có dải phân cách, đèn chiếu sáng, tuyến đường chạy thẳng
- Tuyến có ít đường cắt ngang, các nút giao chủ yếu là khác mức ( hai nút giao khác mức với đường ô tô, một nút giao khác mức với đường sắt), tuyến chạy qua nhiều khu công nghiệp, trung tâm thương mại, bến xe.
- Xe chạy trên đường với vận tốc cao, ít ùn tắc, tai nạn. Lưu lượng giao thông và khả năng thông hành lớn với thành phần chủ yếu là các phương tiện cơ giới.
Quốc lộ 2
- Đoạn đường tuyến chạy qua vừa được sửa lại năm 2008, là đoạn đường rộng có lề rộng để đỗ xe, chất lượng mặt đường tốt, có dải phân cách .
- Hai bên đường không có công trình xây dựng, không có giao cắt với đường khác, đường rộng, thoáng .
Quốc lộ 3b
- Là đường quốc lộ rộng 2 làn xe, chất lượng mặt đường tương đối tốt, tuyến đường không có điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu
- Trên phần đường tuyến 56 chạy qua không có đường cắt ngang, hai bên đường chủ yếu là ruộng, trên tuyến có khu công nghiệp Nội Bài, một doanh trại quân đội và một ít nhà dân.
- Xe có thể chạy với vận tốc cao, trên đường rất ít khi ùn tắc, thi thoảng có gia súc trên đường làm giảm tốc độ lưu thông của phương tiện.
Đường Đa Phúc
Đường có chất lượng như quốc lộ 3b nhưng hai bên đường có nhiều nhà dân, cửa hàng.
Đường Núi Đôi
- Là đường chạy qua trung tâm thị trấn huyện Sóc Sơn, đường rộng, chất lượng mặt đường tương đối tốt chỉ có đoạn cuối trên hành trình của tuyến là đường đá răm, trên đường có hệ thống đèn tín hiệu giao thông.
- Hai bên đường có nhiều nhà dân, của hàng, cơ quan, trường học…là những điểm thu hút giao thông lớn.
- Các phương tiện lưu thông trên đường với vận tốc trung bình
Hình: 2.12 Hiện trạng đường GT trên tốc Bắc Thăng Long và đường 131
Hiện trạng giao cắt trên đường
Trên các đường mà tuyến đi qua có tổng số 14 điểm giao cắt ( có một giao cắt khác mức với đường sắt ), trong đó có 10 ngã tư và 4 ngã ba, 3 nút giao khác mức và 11 nút giao đồng mức, trên toàn tuyến trung bình 2,24 Km có một nút giao cắt.
Các đường mà tuyến đi qua chủ yếu nằm trên đường vành đai 3 và quốc lộ đựợc đầu tư xây dựng lớn để hạn chế các điểm giao cắt, một số điểm giao cắt được xây dựng thành nút giao khác mức để không làm ảnh hưởng đến tốc độ chạy xe. Tuy vậy vẫn còn một số điểm giao cắt đồng mức làm ảnh hưởng tới vận tốc lưu thông của phương tiện, tại các điểm này phương tiện phải giảm tốc độ hoặc dừng lại chờ đèn tín hiệu.
Hiện trạng tổ chức giao thông trên đường
Trên toàn tuyến có 4 trên tổng số 11 nút giao đồng mức được điều khiển bằng đèn tín hiệu. Ở cầu Bắc Thăng Long phương tiện cơ giới đường bộ chạy ở trên, tàu hỏa và phương tiện phi cơ giới chạy ở dưới. Đường Phạm Văn Đồng và cao tốc Bắc Thăng Long có giải phân cách giữa hai chiều, trên đường Bắc Thăng Long có cả giải phân cách với làn xe thô sơ, tại trạm thu phí có nút giao nhau khác mức hoàn chỉnh nên xe có thể chạy trên hai đường này với vận tốc cao, an toàn, ổn định. Các đường còn lại không có giải cách ở giữa, lề đường không rộng lắm nên xe chạy với vận tốc thấp hơn.
Tại các nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu đều là ngã tư ( Phạm Văn Đồng- Xuân Đỉnh, Bắc Thăng Long- Hoạt Khê, Nhà máy cơ khí Nam Hồng, Ngã tư TT.Sóc Sơn) sử dụng đèn tín hiệu hai pha chu kì các pha tại mỗi nơi khác nhau từ 40 giây đến 60 giây
Trên tất cả các tuyến đường đều có biển báo, biển chỉ dẫn đầy đủ thông tin cần thiết về địa điểm, lý trình, chất lượng và hình dáng tuyến đường, cảnh báo an toàn, vị trí gara, trạm xăng…... Trên đường cao tốc Bắc Thăng Long còn có biển giới hạn tốc độ cho từng loại xe.
2.3. Hiện trạng và dự báo luồng hành khách trên tuyến
2.3.1. Hiện trạng luồng hành khách trên tuyến 56
a. Đặc điểm luồng hành khách
Luồng hành khách trên tuyến 56 Nam Thăng Long – Núi Đôi là luồng hành khách với công suất khá lớn. Do đặc điểm của tuyến có điểm đầu và điểm cuối thuộc nội thành và ngoại thành nên thành phần hành khách đi trên tuyến 56 có những đặc thù riêng so với các tuyến khác.
Tuyến đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân khu vực nội thành và ngoại thành với nhau, người lao động tới các khu công nghiêp Bắc Thăng Long, Quang Minh và Nội Bài, người đi từ nội thành tới bến xe khách Quang Minh để đi các tỉnh khác. Lượng hành khách trên tuyến phụ thuộc nhiều vào lượng khách đi lại giưa huyện Sóc Sơn với nội thành Hà Nội.
b. Sự biến động luồng hành khách trên tuyến
* Biến động của luồng hành khách theo thời gian
Sự biến động của luồng hành khách theo thời gian được thể hiện rõ rệt theo thời gian trong ngày và theo ngày trong tuần.
- Theo thời gian trong ngày: biến động của luồng hành khách trên tuyến trong ngày hình thành nên 2 loại giờ khác nhau đó là giờ bình thường và giờ cao điểm giống như các tuyến khác ở khu vực nội thành. Đối với giờ cao điểm trong ngày có 3 giờ cao điểm:
+ Sáng (6h00 – 7h00 ): Công nhân, người lao động đi làm ( 70%)
+ Trưa (11h00 – 12h00): Công nhân, người lao động tan ca, làm ca chiều (65%)
+ Chiều (16h00 – 17h00 ): Công nhân, người lao động trở về nhà ( 70%).
Nguyên nhân của sự biến động này là do thời điểm phát sinh nhu cầu đi lại thường xuyên trong ngày (công nhân, người lao động,...) thời điểm bị chi phối bởi thời gian bắt đầu và kết thúc của cơ quan, nhà máy…và sự biến động này khác nhau giữa hướng đi và hướng về.
- Theo ngày trong tuần: Đối với những ngày nghỉ, ngày lễ thì nhu cầu đi lại trên tuyến là khác với ngày thường, đối với mỗi nhóm hành khách thì nhu cầu đi lại trên tuyến là cũng khác nhau. Với nhóm hành khách đi lại giữa các khu công nghiệp va các khu dân cư thì chủ yếu là người lao động, cán bộ công nhân viên đi làm,...Đối với nhóm hành khách đi lại chuyển tải giữa nội thành và liên tỉnh không giống với nhóm khách đi lại trong thành phố, nhóm này chủ yếu là người buôn bán, những hành khách đi lại với mục đích công việc, những người có nhu cầu về nhà thăm người thân hoặc đi thăm quan vào những ngày nghỉ, lễ tết.
Bảng 2.13. Thống kê số lượt vận chuyển HK trong ngày thường
Thời gian
Q chiều đi (HK)
Q chiều về (HK)
Q đi + Q về (HK)
5h - 6h
806
756
1.562
6h - 7h
967
915
1.882
7h - 8h
945
910
1.855
8h - 9h
892
863
1.755
9h -10h
725
789
1.514
10h -11h
625
679
1.314
11h -12h
792
763
1.555
12h -13h
713
654
1.367
13h -14h
702
641
1.343
14h -15h
682
603
1.285
15h -16h
721
675
1.396
16h -17h
782
657
1.439
17h -18h
693
634
1.327
18h -19h
684
532
1.216
19h - 20h
512
384
896
20h - 21h
338
253
591
21h - 22h
464
359
823
Tổng
12.043
11.067
23.110
(Nguồn: Xí nghiệp xe điện Hà Nội)
Hình 2.6. Biến động luồng hành khách theo thời gian trong ngày thường
Bảng 2.14. Thống kê số lượt vận chuyển HK trên tuyến trong ngày nghỉ
Thời gian
Q chiều đi (HK)
Q chiều về (HK)
Q đi + Q về
5h - 6h
757
625
1.382
6h - 7h
986
902
1.888
7h - 8h
956
824
1.780
8h - 9h
943
867
1.810
9h - 10h
889
836
1.725
10h -11h
498
515
1.013
11h - 12h
782
714
1.496
12h - 13h
643
592
1.235
13h - 14h
753
683
1.436
14h - 15h
769
634
1.403
15h - 16h
783
813
1.696
16h - 17h
924
871
1.795
17h - 18h
815
751
1.566
18h - 19h
667
604
1.271
19h - 20h
602
534
1.136
20h - 21h
561
457
1.018
21h - 22h
519
436
955
Tổng
13.547
12.158
25.705
(Nguồn: Xí nghiệp xe điện Hà Nội)
Hình 2.15. Biến động luồng hành khách theo thời gian trong ngày nghỉ
(Nguồn: Xí nghiệp xe điện Hà Nội)
- Lưu lượng bình quân giờ cao điểm: Qcđ =
Qcđ = = 1660 ( Hành khánh )
- Lưu lượng giờ bình thường: Qtb =
Qtb == 1230 ( KH)
-Hệ số biến động HK theo giờ cao điểm trong ngày là: gcđ = Qcđ /Qtb
gcđ = = 1,47
- Hệ số biến động HK theo ngày trong tuấn là: ngày =
ngày == 1,13
b. Biến động của luồng hành khách theo không gian:
Bảng 2.16. Bảng thống kê hành khách lên xuống và trên xe theo không gian tuyến
trong một ngày thường
TT
CHIỀU ĐI: NAM THĂNG LONG – NÚI ĐÔI
CHIỀU VỀ: NÚI ĐÔI – NAM THĂNG LONG
Đầu A: Depot NTL (Phạm Văn Đồng)
HK
lên
HK xuống
HK trên xe
Đầu B:
Ngã 3 Núi Đôi
HK
lên
HK xuốn
HK
trên xe
1
Đối diện BX. Nam Thăng Long
3572
0
3572
Khu A đường 131
2816
0
2816
2
Ngã tư Phạm Văn Đồng – Xuân Đỉnh
1418
317
4673
TTVH
H. Sóc Sơn
1254
311
3759
3
Đối diện UBND xã Kim Chung
633
480
4826
Đài phát thanh
H. Sóc Sơn
987
476
4270
4
Cầu Vân Trì
547
720
4349
Làng Dược Thương
412
381
4301
5
Công ty cơ khí Nam Hồng
243
446
4332
Xã Mai Đình
653
364
4281
6
Nhà máy tấm lợp Vinmetal
429
1713
3131
Ngã ba Quảng Hới
258
377
4590
7
Trạm soát vé
512
372
3019
Khu Công Nghiệp
Nội Bài
208
412
4471
8
Thăng Long Phúc Yên
260
1333
2008
Thôn Bắc Hà
438
437
4267
9
Ngã ba Quốc lộ 2
322
763
1500
Ngã ba Quốc lộ 2
1433
215
4268
10
Thôn Bắc Hà
255
528
2384
Thăng Long Phúc Yên
518
364
3346
11
Khu Công Nghiệp
Nội Bài
1412
118
2800
Nhà máy tấm lợp Vinmetal
1571
753
2815
12
Ngã ba Quảng Hới
534
638
2296
Công ty cơ khí Nam Hồng
758
2259
2634
13
Xã Mai Đình
134
753
2035
Cầu Vân Trì
455
1516
2274
14
Làng Dược Thương
492
358
2114
UBND xã Kim Chung
395
438
2016
15
Đài phát thanh
H. Sóc Sơn
437
1211
1997
Ngã tư Phạm Văn Đồng – Xuân Đỉnh
166
254
1254
16
Đối diện TTVH
H. Sóc Sơn
275
695
1885
BX. Nam Thăng Long
253
937
0
17
Khu A đường 131
290
1595
0
Tổng
12.043
12.043
Tổng
11067
11067
Bảng 2.17. Bảng thống kê chiều dài mỗi đoạn và số lượng hành khách trên đoạn
tưong ứng trong một ngày thường
TT
CHIỀU ĐI: NAM THĂNG LONG – NÚI ĐÔI
CHIỀU VỀ: NÚI ĐÔI – N.T. LONG
Cự ly dồn (Km)
Cự ly tiếp ( li )
HK ( hi )
Cự ly dồn (Km)
Cự ly tiếp ( li )
HK ( hi )
1
Đầu A: Depot NTL (Phạm Văn Đồng)
0
0,5
0
Đầu B:
Ngã 3 Núi Đôi
0
0,9
0
2
Đối diện BX. Nam Thăng Long
0,5
2,4
3572
Khu A đường 131
0,9
1,7
2816
3
Ngã tư Phạm Văn Đồng – Xuân Đỉnh
2,9
1,9
4673
TTVH
H. Sóc Sơn
2,6
2,3
3759
4
Đối diện UBND xã Kim Chung
4,8
2,6
4826
Đài phát thanh
H. Sóc Sơn
4,9
2,2
4270
5
Cầu Vân Trì
7,4
2,1
4349
Làng Dược Thương
7,1
1,6
4301
6
Công ty cơ khí Nam Hồng
9,5
2,2
4332
Xã Mai Đình
8,7
0,9
4281
7
Nhà máy tấm lợp Vinmetal
11,7
1,9
3131
Ngã ba Quảng Hới
9,6
1,4
4590
8
Trạm soát vé
13,6
1,8
3019
Khu Công Nghiệp
Nội Bài
11
1,6
4471
9
Thăng Long Phúc Yên
15,4
1,6
2008
Thôn Bắc Hà
12,6
1,6
4267
10
Ngã ba Quốc lộ 2
17
1,6
1500
Ngã ba Quốc lộ 2
14,2
1,6
4268
11
Thôn Bắc Hà
18,6
1,6
2384
Thăng Long Phúc Yên
15,8
1,8
3346
12
Khu Công Nghiệp
Nội Bài
20,2
1,4
2800
Nhà máy tấm lợp Vinmetal
17,6
1,9
2815
13
Ngã ba Quảng Hới
21,6
0,9
2296
Công ty cơ khí Nam Hồng
19,5
2,2
2634
14
Xã Mai Đình
22,5
1,6
2035
Cầu Vân Trì
21,7
2,1
2274
15
Làng Dược Thương
24,1
2,2
2114
UBND xã Kim Chung
25,8
2,6
2016
16
Đài phát thanh
H. Sóc Sơn
26,3
2,3
1997
Ngã tư Phạm Văn Đồng – Xuân Đỉnh
28,4
1,9
1254
17
Đối diện TTVH
H. Sóc Sơn
28,6
1,7
1885
BX. Nam Thăng Long
30,3
0,5
935
18
Khu A đường 131
30,3
0,9
1233
Đầu A: Depot NTL (Phạm Văn Đồng)
30,8
0
19
Đầu B:
Ngã 3 Núi Đôi
31,2
0
Dựa theo bảng 2 bảng trên ta có thể xác định được:
- Lưu lượng hành khách trung bình trên mỗi đoạn cả 2 chiều: k = ( Qđi + Qvề ) / ndd
Qtb = = 1135 (HK)
- Lưu lượng hành khách trung bình trên mỗi đoạn chiều đi: Qđi = Qđi / nđi
Qđi = = 631 (HK)
- Lưu lượng hành khách trung bình trên mỗi đoạn chiều về: Qvề = Qvề / nvề
Qvề = = 536 (HK)
- Lưu lượng hành khách trung bình trong các giờ thấp điểm : Qtd = Qtd / htd
Qtd = = 1248 (HK)
- Hệ số biến động lưu lượng hành khách theo không gian chiều: kchiều = Qđi / Qvề
kchiều = = 1,18
- Hệ số biến động lưu lượng hành khách theo không gian đoạn tuyến: kdt = Qi max / Qtb
kdt = = 10,32
- Hệ số sử dụng sức chứa của tĩnh: t = Qtb / ( qtk x Zc )
t = = 1,65
- Hệ số sử dụng sức chứa động : đ = hi li / (LT x qtk x Zc )
đ = = 1,62
- Sự biến động này thể hiện rõ tại các điểm thu hút hành khách lớn của tuyến như: Hai điểm đầu cuối, cổng khu công nghiệp, nhà máy, bến xe, trung tâm thương mại, các điểm dân cư...Tại các điểm này thì nhu cầu hành khách lên xuống lớn hơn rất nhiều với các điểm dừng đỗ khác trên tuyến.
- Để biết được sự biến động luồng hành khách trên hành trình từ Nam Thăng Long – Núi Đôi thì ta tiến hành công tác điều tra luồng hành khách. Công tác điều tra luồng hành khách được tiến hành theo phương pháp ghi bảng và phải tuân theo quy luật chung. Sau đây là kết quả điều tra về sự biến động luồng hành khách trên tuyến. Số liệu điều tra luồng hành khách vào ngày nghỉ (06/03/2009) và ngày thường (07/03/2009).
Hình 2.18. Biến động luồng hành khách chiều đi: Nam Thăng Long – Núi Đôi
(Nguồn: Xí nghiệp xe điện Hà Nội)
Hình 2.19. Biến động luồng hành khách chiều về : Núi Đôi – Nam Thăng Long.
(Nguồn: Xí nghiệp xe điện Hà Nội)
Căn cứ kết quả đếm KH lên xuống của các chuyến, 2 chiều xác định được:
- Khối lượng vận chuyển trong một ngày: Qng = 23.110 (HK)
- Khối lượng vận chuyển trong một năm: Qnăm = 365 x Qng
Qnăm = 365 x 23.110 = 7.040.850 (HK)
- Khối lượng luân chuyển trong một ngày: Png = hi li = 372.335 (KH.Km)
- Khối lượng luân chuyển một năm: Pnăm = 365 x Png
Pnăm = 372.335 x 365 = 135.902.275 (KH.Km)
- Chiều dài chuyến đi bình quân của hành khách: Lhk = Png / Qng
Lhk = = 19,3 ( Km )
- Hệ số thay đổi hành khách : hk = LT / Lhk
hk = = 1,6
* Một số chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật khác:
- Thời gian dừng đỗ tại điểm đầu cuối
Nam Thăng Long: t1 = 6 (phút)
Núi Đôi: t2 = 4 (phút)
tdc = t1 + t2 = 6 + 4 = 10 (phút)
- Thời gian dừng dọc: tdd = ndd x 25 (giây)
Theo chiều đi: tdd1 = 17 x 25 = 425 (giây) 7 (phút)
Theo chiều về: tdd2 = 16 x 25 = 400 (giây) 7 (phút)
- Thời gian xe lăn bánh: tlb = LT / vT
tlb = = 0,86 (giờ) = 50 (phút)
-Thời gian một chuyến xe: tch = tdc + tlb + tdd + tk
tk: Thời gian khách bao gồm thời gian tắc đường, thời gian ngập nước xe không chạy được, thời gian xe dừng khi có đèn đỏ. Theo khảo sát có tk = 2 phút.
Theo chiều đi: tch = 10 + 50 + 7 +2 = 69 (phút) = 1,15 (giờ)
Theo chiều về: tch = 10 + 50 + 7 +2 = 69 (phút)
-Thời gian một vòng xe: tv = 2 x tch
Theo chiều đi: tv = 2 x 69 = 138 (phút)
Theo chiều về: tv = 2 x 69 = 138 (phút)
- Vận tốc lữ hành của phương tiện: Vlh = LT / tlb + tdd
Vlh = = 33 (Km/h)
- Vận tốc khai thác của phương tiện: Vkthac = LT / tch
Vkthac = = 28 (Km/h)
2.3.2. Dự báo lưu lượng HK trên tuyến
Sử dụng mô hình hệ số tăng trưởng: Qi = Q0*(1+a)t
Qi - Nhu cầu đi lại năm thứ i
Q0 - Nhu cầu đi lại hiện tại
a - Hệ số tăng trưởng
t - Năm thứ t
- Theo thống kê của xí nghiệp thì giai đoạn từ 2007 - 2010 nhu cầu đi lại tăng đều 6,4%
- Ta lấy nhu cầu đi lại hiện tại trên tuyến 56 là năm 2007 là năm gốc và dự báo đến năm 2010 với tỷ lệ tăng trường là a = 6,4.
Bảng 2.20. Dự báo nhu cầu đi lại trên tuyến 56 đến năm 2010
Năm
Hệ số tăng trưởng (a)
Lượt hành khách
2007
6,4%
6.410.436
2008
6,4%
6.735.062
2009
6,4%
7.079.166
2010
6,4%
7.443.916
Với khả năng vận chuyển 6.560.000 HK/năm hiện nay của tuyến thì tuyến đã quá tải ngay từ năm 2008, các năm sau càng khó khăn hơn vì vậy phải có sự điều chỉnh để nâng cao năng lực chuyên chở, đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách
2.4. Hiện trạng công tác tổ chức vận tải trên tuyến
2.4.1. Đặc điểm dịch vụ vận tải trên tuyến
- Thời gian mở tuyến:
+ 5h00 Nam Thăng Long
+ 5h00 Núi Đôi
- Thời gian đóng tuyến:
+ 22h00 Nam Thăng Long
+ 22h00Núi Đôi
* Thời gian xe hoạt trong một ngày: T = 22 – 5 = 17 (giờ)
-Giãn cách chạy xe:
+ Giờ cao điểm (từ 5h-7h, 11h-13h, 16h-18h): 15 phút / chuyến
+ Giờ thấp điểm (từ 8h-11h, 13h-16h, 18h-22h): 20 phút / chuyến
*Số chuyến xe trong một ngày : Zc = ( + + 1) x 2 (Chuyến)
Trong đó Gcd, Gbt: Lần lượt là tổng thời gian giờ cao điểm, giờ bình thường
Zc = ( + +1 ) x 2 = 116 ( chuyến )
*Số chuyến xe trong một năm : N = 365 x Zc
N = 365 x 116 = 42.340 (Chuyến )
- Giá vé:
+ Vé lượt 4000/lượt
+ Vé tháng 1 tuyến
Ưu tiên: 25.000đ/tháng
Bình thường: 50.000đ/tháng
+ Vé tháng liên tuyến
Ưu tiên: 50.000đ/tháng
Bình thường: 80.000đ/tháng
- Phương tiện vận chuyển
+ Loại xe: Deawoo BS 090 DL : Sức chứa: 60 chỗ
+ Tổng số xe: 14 xe.
+ Số xe vận doanh: 10 xe.
+ Lượt xe trong một ngày: 116 lượt (cả chiều đi và về)
-Cự ly huy động:
+ Nam Thăng Long: 0,5 Km
+ Núi Đôi: 5,5 Km
- Xác định năng lực cung của tuyến hiện nay:
+ Lượng hành khách vận chuyển 1 chuyến: Cch = qtk x hk x
(: hệ số sử dụng sức chứa cho phép theo tiêu chuẩn chất lượng, ở Việt Nam có giá trị bằng 1,6 )
Cch = 60 x 1,6 x 1,6 = 155 (HK/chuyến)
+ Lượng hành khách vận chuyển một ngày: Cng = Zc x Cch
Cng = 155 x 116 = 17.864 (HK/ngày)
2.4.2. Hiện trạng nội dung tổ chức vận tải trên tuyến
a. Định mức tốc độ chạy xe
- Đối với xe buýt trung bình loại xe BS 090 DL 60 chỗ ở Hà Nội hiện nay trong các tuyến nội thành thì vận tốc kỹ thuật là 30 Km/h. Với tuyến 56 là tuyến buýt nối nội – ngoại thành có lộ trình dài hoạt động trên đường ngoại thành và quốc lộ là đường rộng, có chất lượng tốt nên vận tốc kỹ thuật xác định cho tuyến cao hơn các tuyến khác 35 Km/h.
- Định mức tốc độ này là chung cho toàn lộ trình, cho các giờ trong ngày
- Thời gian dừng đỗ tại 1 điểm dừng: 25 (giây)
b. Lựa chọn loại xe và nhu cầu về PTVT
Loại phương tiện sử dụng trên tuyến hiện nay là loại xe BS 090 DL 60 chỗ có điều hòa . Căn cứ vào điều kiện đường sá, chiều dài hành trình, lượng hành khách đi lại và tính kinh tế thì đây là loại phương tiện phù hợp nhất vì có một số đặc điểm sau:
- Sức chứa 60 chỗ thuộc loại trung bình, xe có kích thước không quá đồ sộ, gia tốc nhanh
- Là loại xe phổ biến, giá cả hợp lý, bền, đẹp.
- Tiêu hao nhiên liệu thấp để có giá thành vận tải hợp lý
Hiện nay tuyến có tổng số 10 xe đang hoạt động, 4 xe dự phòng
c.Biểu đồ chạy xe
Hình 2.21. Biểu đồ chạy xe tuyến buýt 56
d. Phân công lao động cho lái phụ xe
Hiện nay xí nghiệp bố trí lao động theo đầu xe và theo 2 ca làm việc theo quy định của nhà nước (6h / ngày). Mỗi ca xe bố trí 1 lái xe và 1 phụ xe (nhân viên bán vé xe.)
- Số lái xe và phụ xe của tuyến:
+ Lái xe: 20 người
+ Phụ xe: 20 người
- Hằng ngày lái xe giao nhận xe tại Depot Nam Thăng Long, lái xe nhà ở Sóc Sơn có thể ký nhận xe qua ngày tự quản lý
- Khi hoàn thành một lượt hoặc một vòng chạy lái xe và phụ xe phải lấy xác nhận của ban điều hành tại Depot Nam Thăng Long.
- Khi giao ca người tiếp nhận ca có thể thay thế người hết ca tại bất kỳ địa điểm nào trên hành trình của tuyến.
Bảng 2.22 Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật trên tuyến
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị
1
Chiều dài tuyến
km
31,2
2
vận tốc kỹ thuật
km/h
35
3
Số điểm dừng đỗ
17
4
Thời gian dừng đỗ tại 1 điểm
giây
25
5
Thời gian dừng đỗ tổng cộng
phút
7
6
Thời gian dừng đỗ tại 2 điểm đầu cuối
phút
5
7
Thời gian chạy trên tuyến
phút
46
8
Thời gian dự trữ
phút
2
9
Thời gian một lượt xe:
phút
10
Không tính thời gian dự trữ
phút
67
11
Tính cả thời gian dự trữ
phút
69
12
Thời gian một vòng xe
phút
138
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giá Trị
1
Thời gian cao điểm
Giờ
Sáng
6h-8h
Trưa
11h-13h
Chiều
16h-18h
2
Tổng số giờ hoạt động của tuyến trong ngày:
Giờ
17
Cao điểm
6
B́nh thường
11
3
Giăn cách chạy xe
phút
Giờ cao điểm
15
Giờ b́nh thường
20
4
Lượt xe chạy
Số lượt xe trong giờ cao điểm
lượt
48
Số lượt xe trong giờ thường
68
Tổng số lượt xe 1 ngày
116
Tổng số lượt xe 1 năm
42.240
5
Phương tiện trên tuyến
Xe
Số xe có
14
Số xe vận doanh
10
6
Khối lượng vận chuyển
HK
Khối lượng vận chuyển 1 lượt
180
Khối lượng vận chuyển 1 ngày
23.110
Khối lượng vận chuyển 1 năm
7.040.850
7
Khả năng cung ứng
HK
Khả năng cung ứng 1 chuyến
155
Khả năng cung ứng 1 ngày
17.864
8
Lượng luân chuyển
HK.Km
Lượng luân chuyển 1 ngày
372.335
Lượng luân chuyển 1 năm
135.902.275
Kết luận: Qua chương 2 cho ta biết được cơ cấu tổ cức quản lý và tình hình hoạt động sản xuất vận tải của Xí nghiệp xe điện Hà Nội. Đồng thời qua đó còn cho ta thấy những mặt đạt được và những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất vận tải của toàn xí nghiệp nói chung và trên tuyến 56 nói riêng.
Tuyến 56 từ khi bắt đầu khai thác đã hoạt động hiệu quả, phát huy hết công suất, công tác tổ chức quản lý, điều hành nói chung là tốt. Nhưng hiện nay khả năng chuyên chở của tuyến đã bắt đầu quá tải vì vậy cần thay đổi một số nội dung trong công tác TCVT để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của hành khách.
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI CHO TUYẾN BUÝT 56 NAM THĂNG LONG – NÚI ĐÔI.
3.1. Quan điểm, mục tiêu, yêu cầu và căn cứ hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến 56
3.1.1. Quan điểm về hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến
- Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải của tuyến phải căn cứ vào mục tiêu phát triển giao thông đô thị nói chung và chiến lược phát triển vận tải hành khách công cộng nói riêng của thành phố
- Quan điểm hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến là nhằm đáp ứng quan hệ cung cầu về số lượng chuyến đi đồng thời cung phải đáp ứng cầu về chất lượng ở một mức độ nhất định nhưng phải hợp lý và phù hợp với khả năng của xí nghiệp.
- Hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến trên phải dựa trên nguồn nhân lực, phương tiện vận tải và cơ sở hạ tầng hiện có cùng với dựa trên nghiên cứu về luồng hành khách để đưa ra phương án tổ chức vận tải tối ưu.
3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến
Giảm thiểu các bất hợp lý trong công tác tổ chức vận tải theo các nội dung từ định mức thời gian chạy xe đến tổ chức lao động cho lái phụ xe, kiểm tra giám sát điều độ sao cho:
- Đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến một cách phù hợp
- Giảm thời gian chuyến đi của hành khách đến mức tối thiểu có thể
- Nâng cao chất lượng phục vụ hành khách ở mức độ nhất định hướng tới đối tượng phục vụ chính là công nhân, học sinh, người lao động.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế tài chính của xí nghiệp
- Phân bổ hợp lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực của xí nghiệp trên tuyến 56
3.1.3. Các căn cứ để xuất giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức VTHKCC cho tuyến
- Luật đường bộ Việt Nam
- Luật vận tải hành khách
- Định mức bảo dưỡng sửa chữa theo quyết định QFF 610/BLĐTB - XH, QĐ 76/UB - 2003.
- Giá cước mới được UBND thành phố phê duyệt 2/2005 bắt đầu thực hiện 1/4/2005.
- Chủ trương thành phố Hà Nội đang có ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng đặc biệt là xe buýt nhằm thay thế các phương tiện cá nhân.
- Trong tương lai Hà Nội đang có chủ trương lập dự án mở hai tuyến tầu điện ngầm có luồng hành khách lớn là Nhổn - Bờ Hồ và Hà Đông - Bờ Hồ dự án này hình thành sẽ góp phần giảm tải cho các tuyến xe buýt.
3.1.4. Các yêu cầu khi hoàn thiện tổ chức vận tải trên tuyến
a. Yêu cầu khi định mức tốc độ chạy xe
- Định mức tốc độ phải được nghiên cứu, tính toán cẩn thận trên cơ sở khảo sát thực tế
- Định mức tốc độ phải phù hợp để tận dụng hết khả năng thông qua của đường và đặc tính kỹ thuật của phương tiện nhưng cũng không được quá cao vì sẽ gây áp lực cho lái xe
b. Yêu cầu khi bố trí phương tiện:
- Phải bố trí phương tiện hợp lý phù hợp với điều kiện đường và luồng khách đi trên tuyến.
- Khi phương tiện chạy tên tuyến không làm ảnh hưởng tới hoạt động của các loại phương tiện khác trên đường.
c. Yêu cầu khi lập biểu đồ chạy xe:
- Biểu đồ chạy xe phải rõ ràng, có đầy đủ thông tin cho lái phụ xe, hành khách đi lại
- Phân bố đều thời gian làm việc của các phương tiện để thuận tiện cho công tác bảo dưỡng, sửa chữa
- Thời gian biểu chạy xe phải tạo điều kiện để các bộ phận làm việc có thể phối hợp với nhau
3.2. Phân tích ưu nhược điểm và nguyên nhân của công tác tổ chức vận tải hiện tại
3.2.1. Công tác định mức tốc độ
- Nhược điểm:
Chưa xác định tốc độ định mức cho từng đoạn vì trên thực tế có một số đoạn đường chất lượng tốt có thể chạy với vận tốc cao hơn tốc độ định mức.
Chưa có định mức tốc độ riêng cho giờ cao điểm và giờ thường
Theo phỏng vấn lái xe trên tuyến thì hiện nay định mức tốc độ cho tất cả các đoạn đường trên tuyến là 35 Km/h. Tuy nhiên khi đi trên đoạn Phạm Văn Đồng – Bắc Thăng Long là đoạn đường chất lượng tốt, có khả năng thông hành cao thì lái xe buýt phải cho xe duy trì ở tốc độ định mức. Tốc độ này thấp hơn so với tốc độ của các phương tiện cơ giới khác trên đường là từ 45 đến 50 Km/h
- Nguyên nhân: Do tuyến chạy qua nhiều đoạn đường cao tốc, quốc lộ và đô thị có đặc điểm kỹ thuật khác nhau, có khả năng thông qua và giới hạn vận tốc khác nhau.
3.2.2. Công tác chọn xe và xác định nhu cầu về PTVT
Ưu điểm :
- Chọn loại xe Daewoo BS 090 DL có điều hòa là phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của các tuyến đường trên lộ trình, xe này tăng tốc nhanh, vận tốc lớn, phù hợp với điều khiện thời tiết khí hậu Việt Nam
- Chi phí đầu tư thấp, tiết kiêm nhiên liệu, hợp lý với chiều dài của hành trình.
- Sử dụng loại xe này cho hệ số sử dụng sức chứa lớn = 1,65
Nhược điểm :
Số chuyến xe trong một giờ cao điểm cả hai chiều: N = 2 x ( 60/Ic ) = 2 x= 8 (chuyến)
Sức chứa cần thiết của phương tiện phương tiện trên tuyến: Qtk = Qmax / hk x x N
qtk = = 183 (Chỗ)
Sức chứa yêu cầu lớn hơn rất nhiều so với sức chứa hiện có phương tiện hiện nay không phù hợp
3.2.3. Công tác lập biểu đồ chạy xe
- Ưu điểm : Sử dụng hiệu quả các phương tiện hiện có, phù hợp với đặc điểm luồng hành khách trên tuyến, các chuyến xe đến bến đúng giờ quy định
- Nhược điểm : Tần suất chạy xe giờ cao điểm còn thấp, không vân chuyển được tất cả hành khách có nhu cầu đối với tuyến, xe chật (hệ số sử dụng sức chứa vào giờ cao điểm = 1,65) vượt quá mức chịu đựng của hành khách
- Nguyên nhân : Từ quốc lộ 2 tới Núi Đôi tuyến chạy độc lập không cùng đường với tuyến nào nên hành khách có nhu cầu đi tới những nơi trên đoạn đó không có tuyến khác thay thế. Vào giờ cao điểm lượng hành khách là rất lớn.
3.3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt 56
3.3.1. Xác định định mức tốc độ chạy xe
a. Căn cứ đề xuất giải pháp
Định mức tốc độ chạy xe trên toàn tuyến là 35 Km/h như hiện nay là không hợp lý. Vì thực tế trên lộ trình của tuyến chạy qua nhiều đoạn đường có chất lượng, đặc điểm kỹ thuật khác nhau. Đoạn Phạm Văn Đồng – Bắc Thăng Long có giải phân cách, khổ đường rộng, mặt đường tốt xe có thể chạy với tốc độ cao từ 40 đến 50 Km/h. Đoạn quốc lộ 2 – Đường 131 là đường quốc lộ, đường thoáng, hai bên đường ít dân cư, các phương tiện giao thông chạy trên đoạn thường với vận tốc trung bình 40 Km/h. Đoạn Đa Phúc – Núi Đôi đi qua nhiều khu dân cư, trên đường Núi Đôi có đoạn mặt đương chỉ được dải đá dăm nên vận tốc các phương tiện trên đoạn này chỉ đạt trung bình 35 Km/h.
Và hiện nay trên tuyến chưa định mức tốc độ riêng cho giờ cao điểm và giờ bình thường. Vì trong giờ cao điểm lưu lượng xe trên đường lớn hơn lưu lượng giờ bình thường nên tốc độ chạy xe giờ cao điểm thấp hơn giờ bình thường. Hơn nữa tuyến cũng chưa xác định thời gian dừng đỗ của một chuyến xe cho giờ cao điểm và giờ thường vì ở giờ cao điểm hành khách lên xuống nhiều hơn giờ bình thường nên thời gian dừng đỗ lâu hơn.
Vì vậy ta có thể xác định định mức tốc độ chạy xe riêng cho từng đoạn trên tuyến, và định mức tốc độ riêng cho giờ cao điểm và giờ thường.
b. Xác định định mức tốc độ chạy xe mới
Theo khảo sát và phỏng vấn lái xe trên tuyến thì định mức tốc độ hợp lý cho từng đoạn trên tuyến là:
Bảng 3.1 Định mức tốc độ cho từng đoạn trên tuyến
Đoạn
Khoảng cách theo điểm dừng (Km)
Giờ bình thường
(Km/h)
Giờ cao điểm
(Km/h)
P.V.Đồng – B.T.Long
17
50
45
Quốc lộ 2 – Đường 131
8
40
40
Đa Phúc – Núi Đôi
6
35
35
Thời gian xe chạy trên đường theo định mức mới:
- Giờ bình thường: tlb = ++= 0,7 (giờ) = 42 (phút)
- Giờ cao điểm: tlb = ++= 0,75 (giờ) = 45 (phút)
Bảng 3.2 Xác định thời gian dừng đỗ một chuyến xe vào giờ thường
Điểm dừng
HK lên ( ai )
HK xuống ( bi )
tl ( 2s/ HK)
tx ( 2s/ HK)
1
11
0
22
0
2
13
3
26
6
2
10
2
20
4
4
15
4
30
8
5
4
3
8
6
6
8
8
16
16
7
9
6
18
12
8
12
2
24
4
9
14
14
28
28
10
7
9
14
18
11
2
4
4
8
12
10
13
20
26
13
6
3
12
6
14
6
7
12
14
15
3
5
6
10
16
0
12
0
24
17
0
14
0
28
- Thời gian dừng dọc tại mỗi điểm giờ bình thường:
t = tđm + Max [ tl ; tx ]
t = 2 + 30 = 32 (giây)
( tđm : thời gian đóng mở cửa xe, tđm = 2 giây )
- Thời gian dừng dọc một chuyến xe: tdd = ndd x t
tdd = 17 x 32 = 544 (giây) = 9 (phút)
Bảng 3.3 Xác định thời gian dừng đỗ một chuyến xe vào giờ cao điểm
Điểm dừng
HK lên ( ai )
HK xuống ( bi )
tl ( 2s/ HK)
tx ( 2s/ HK)
1
19
0
38
0
2
12
2
24
4
2
10
4
20
8
4
18
9
36
18
5
7
6
14
12
6
2
15
4
30
7
8
4
16
8
8
7
3
14
6
9
2
16
4
32
10
8
10
16
20
11
2
2
4
4
12
4
3
8
6
13
17
9
34
18
14
14
13
28
26
15
2
14
4
28
16
1
13
2
26
17
0
17
0
34
- Thời gian dừng dọc tại mỗi điểm giờ cao điểm:
t = tđm + Max [ tl ; tx ]
t = 2 + 38 = 40 (giây)
- Thời gian dừng dọc một chuyến xe: tdd = ndd x t
tdd = 17 x 40 = 680 (giây) = 11 (phút)
* Thời gian 1 chuyến xe: tch = tlb + tdd + tđc
- Giờ thường : tch = 42 + 9 + 8 = 58 (phút) = 0,97 (giờ)
- Giờ cao điểm: tch = 45 + 11 + 8 = 63 (phút) = 1,05 (giờ)
* Thời gian 1 vòng xe : TV = 2 x tch
- Giờ thường : TV = 2 x 58 = 116 (phút)
- Giờ cao điểm: TV = 2 x 63 = 116 (phút)
* Vận tốc khai thác của phương tiện: Vkthac = LT / tch
- Giờ thường : Vkthac = = 32 (Km/h)
- Giờ cao điểm: Vkthac = = 30 (Km/h)
* Vận tốc lữ hành của phương tiện: Vlh = LT / tlb + tdd
- Giờ thường : Vlh = = 36 (Km/h)
- Giờ cao điểm: Vlh = = 34 (Km/h)
* Vận tốc kỹ thuật của phương tiên: VT = LT / tlb
- Giờ thường : VT = = 44 (Km/h)
- Giờ cao điểm: VT = = 41 (Km/h)
Bảng 3.3 So sánh hiệu quả về thời gian và tốc độ chạy xe với phương án cũ
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Cũ
Mới
1
Vận tốc
Km/h
Bình thường
Cao điểm
Vận tốc kỹ thuật
35
44
41
Vận tốc lữ hành
33
36
34
Vận tốc khai thác
28
32
30
2
Thời gian
Phút
Thời gian lăn bánh
50
42
45
Thời gian một chuyến
69
58
63
Thời gian một vòng
138
116
126
- Tăng tốc độ kỹ thuật của xe, xe chạy nhanh hơn giúp nâng cao tốc độ khai thác, đẩy nhanh vòng quay của phương tiện.
- Với định mức tốc độ chạy xe mới phương tiện khai thác hiệu quả khả năng thông qua của đường, không gây áp lực, hay ức chế cho lái xe về thời gian chạy.
- Giảm thời gian chuyến đi của hành khách, do có định mức thời gian lên xuống xe cho hành khách nên hành khách thoải mái khi lên xuống xe. Do vậy sẽ tạo được cảm giác thoải mái, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian hơn cho hành khách đi xe. Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên tuyến được nâng cao.
3.3.2. Lập biểu đồ chạy xe theo định mức tốc độ mới
- Số chuyến xe cần trong một giờ: f = ( Ptt x VT )/ (qtk x ) (chuyến)
- Giãn cách chạy xe: d = (phút)
- Số xe vận doanh cần thiết : Nxe = ( Ptt x VT ) / (qtk x f x nhk x 60 )
Lấy giá trị thời gian một chuyến xe vào giờ thường theo định mức mới làm cơ sở tinh toán, ta có kết quả thể hiện ở Bảng 3.4
- Số chuyến xe trong một giờ:
+ Giờ cao điểm: 5 chuyến
+ Giờ thường: 4 chuyến
- Giãn cách chạy xe :
+ Giờ cao điểm: 12 phút / chuyến (từ 5h – 7h)
+ Giờ thường: 15 phút / chuyến (từ 7h – 22h)
- Số chuyến xe trong một ngày:
Zc = ( + +1 ) x 2 = 142 ( chuyến )
- Số chuyến xe trong một năm: N = 365 x Zc
N = 365 x 142 = 51.830 (Chuyến )
- Khối lượng vận chuyển một ngày: Cng = Zc x Cch
Cng = 155 x 142 = 23.956 (HK/ngày)
- Khối lượng vận chuyển một năm: Cnăm = 365 x Cng
Cnăm = 365 x 23.956 = 8.033.650 (KH/năm)
Bảng 3.5 So sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật phương án mới và cũ
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
P/a cũ
P/a mới
1
Giãn cách chạy xe
Phút
Giờ cao điểm
15
12
Giờ bình thường
20
15
2
Thời gian xe chạy
Giờ
Cao điểm
6
2
Giờ thường
11
15
3
Số chuyến xe
Lượt
Số chuyến xe 1 ngày giờ cao điểm
50
22
Số chuyến xe 1 ngày giờ thấp điểm
66
120
Số chuyến xe trong 1 ngày
116
142
Số chuyến xe trong 1 năm
42.240
51.830
4
Khả năng cung ứng
HK
Khối lượng vận chuyển 1 ngày
17.864
23.956
Khối lượng vận chuyển 1 năm
6.520.360
8.033.650
- Thực hiện chạy xe theo phương án mới thì tấn suất xuất bến cao hơn phương án cũ nên hành khách có nhu cầu đi lại trên tuyến có thể giảm thời gian chờ đợi
- Chạy xe theo giãn cách của phương án mới có thể đáp ứng được nhu cầu đi lại của hành khách cả vào giờ cao điểm và giờ thấp điểm, giải quyết được tình trạng quá tải trên tuyến hiện nay
- Tăng lượt xe trong ngày của tuyến có thể giúp chuyển tải nhiều hơn hành khách của các tuyến trùng lặp khác
Bảng 3.6: Các tuyến xe buýt hoạt động trên lộ trình tuyến 56
TT
Tên đường
Số tuyến đi qua
Số hiệu tuyến
1
Phạm Văn Đồng
11
07,14,25,27,28,35,38,45,46,53,58,
2
Bắc Thăng Long
7
01,05,07,35,46,53,58,
3
Quốc lộ 2
2
01,05
4
Đường 131
0
5
Đa Phúc
0
6
Núi Đôi
0
Trong đó có hai tuyến buýt kế cận:
- Tuyến 01 Quang Minh – Phúc Yên
- Tuyến 05 Quang Minh – Vĩnh Yên
3.4. Lợi ích và chi phí khi thực hiện phương án mới
a. Lợi ích
* Đối với doanh nghiệp
Khi thực hiện chắc chắn rằng phương án mới sẽ mang lại hiệu quả hơn cho doanh nghiệp là tăng tốc độ khai thác của phương tiện, giảm thời gian một chuyến, trên tuyến . Đồng thời phương án mới giải quyết được tình trạng quá tải đáp ứng tốt hơn NCĐL của hành khách, nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC trên tuyến. Tuyến sẽ thu hút, vận chuyển được nhiều hành khách hơn làm tăng sản lượng vận tải ( đạt, vượt chỉ tiêu TCT đã đề ra).
* Đối với xã hội
Phương án mới không chỉ mang lại hiệu quả cho hành khách, doanh nghiệp mà còn mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Với nhiều ưu điểm của phương án mới sẽ thu hút hành khách đi lại trên tuyến nhiều hơn. Từ đó giảm được số phương tiện cá nhân tham gia trên đường, giảm ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm, giảm tai nạn giao thông, giảm chi phí xã hội và đặc biệt là làm giảm lượng ô nhiễm môi trường do khí thải phương tiện tham gia giao thông gây ra.
b. Chi phí
* Chi phí đầu tư phương tiện
- Hệ số sử dụng phương tiện của tuyến hiện nay: k = = 0,77
- Tổng số phương tiện cần có của phương án mới: Ac = Avd / k (xe )
Ac = = 16 ( xe)
- Số phương tiện phải đầu tư mới: H = 16 – 13 = 3 (xe)
BS 090 DL 60 chỗ hiện nay sản xuất tại Hàn Quốc được nhập nguyên chiếc về Việt Nam theo đơn đặt hàng. Có giá khi về tới Việt Nam là 850.000.000 đ.
- Chi phí của xí nghiệp để đầu tư 4 xe mới : 850.000.000 x 4 = 3,4 ( tỷ đ )
- Số chuyến trung bình một ngày của mỗi xe: n = Nch / Avd
n = = 12 (chuyến)
- Số giờ làm việc trung bình 1 xe trong ngày: t = n x tch
t = 12 x 58 = 696 (phút ) = 12 ( giờ )
- Thời gian làm viêc của 2 xe vận doanh mới trong ngày: T = 2 x t
T = 2 x 12 = 24 ( giờ )
- Số lái phụ xe cần tuyển dụng thêm: N =( 2 x T ) / D
( D: Định mức thời gian làm việc của 1 lái xe trong ngày, D = 8 giờ )
N = = 6 (người) ( trong đó có 3 lái xe và 3 nhân viên bán vé )
( N = 6 < 10 không cần tuyển dụng thêm lái xe dự phòng )
* Các chi phí cố định khác: Chi phí quản lý, lương cho lái phụ xe tuyển dụng thêm, chi phí BDSC lớn nhỏ, BDSC định kỳ, chi phí nhiên liệu dầu nhờn, chi phí khấu hao cơ bản của phương tiên, chi phí cầu đường ( tuyến chạy qua trạm thu phí Bắc Thăng Long ).
KẾT LUẬN
Giao thông vận tải luôn được xem là động lực, tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc gia để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc đầu tư phát triển giao thông vận tải ngày càng trở nên quan trọng. Với tốc độ đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng ở nước ta, đặc biệt là các đô thị lớn, kéo theo sự gia tăng sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tạo nên những áp lực mạnh mẽ lên cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, tình trạng ách tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm mội trường đã trở nên báo động. Trước tình hình đó hệ thống VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố đã được UBND thành phố quan tâm và đầu tư phát triển. Bước đầu trong hoạt động đầu tư đó đã mang lại những hiệu quả rõ rệt trong việc đáp ứng được một lượng nhu câu đi lại lớn của người dân thành phố và đạt một số hiệu quả xã hội như: giảm ách tắc giao thông trong giở cao điểm, tiết kiệm nhiên liệu cho xã hội, giảm khí thải và tiếng ồn do phương tiện cá nhân gây ra…giảm chi phí đi lại của người dân. Tuy nhiên công tác tổ vận tải trên một số tuyến hiện nay vẫn còn những điểm chưa hợp lý cần phải điều chỉnh.
Tổ chức vận tải nói chung và Việc hoàn thiện nội dung công tác tổ chức vận tải tuyến buýt 56 “ Nam Thăng Long – Núi Đôi” nói riêng nói riêng là cần thiết, để phát huy hiệu quả những nguồn lực hiện có, nâng cao chất lượng dich vụ VTHKCC của tuyến.
Những mặt đã đạt được:
- Phát hiện sự bất hợp lý và đã điều chỉnh lại định mức tốc độ của tuyến
- Tính toán được những thiếu hụt trong khả năng cung ưng của tuyến và đã xây dựng biểu đồ chạy xe mới đáp ứng nhu cầu đi lại trên tuyến hiện nay.
- Rút ngắn được thời gian chạy xe, nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện, nâng cao chất lượng dịch vụ hành khách
Những mặt chưa được:
- Chưa nghiên cứu nội dung tổ chức lao động cho lái phụ xe, giám sát điều hành.
- Chưa nghiên cứu kỹ hiệu quả kinh tế chính của phương án mới.
KIẾN NGHỊ
Hoàn thiện nội dung công tác tổ chức vận tải trên tuyến buýt 56 “ Nam Thăng Long – Núi Đôi” là hoàn toàn dựa trên việc nghiên cứu lý thuyết và thực tế nhằm giải quyết tình trạng quá tải trên tuyến hiện nay. Vì vậy Xí nghiệp nên cân nhắc hiệu quả kinh tế - tài chính để sớm đưa phương án mới vào triển khai.
Trên đây là toàn bộ đề tài tốt nghiệp của em. Trong quá trình làm đồ án tôt nghiệp thực hiện xây dựng phương án, em được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Đinh Thị Thanh Bình và các thầy cô trong Viện QH & QLGTVT . Do thời gian có hạn và khả năng nắm bắt kiến thức trong nghành học còn hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự quan tâm, góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh Viên
Nguyễn Đức Phương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS.TS Từ Sỹ Sùa, Bài giảng vận tải hành khách thành phố, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội
PGS.TS Nguyễn Văn Thụ, Bài giảng “ Công nghệ khai thác phương tiện vận tải đô thị” Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội
Giáo trình “Nhập môn tổ chức vận tải ô tô”, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội
Giáo trình “Kinh tế vận tải”, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội
Nguyễn Khải, Đường và giao thông đô thị, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, HN
Báo cáo của Xí nghiệp xe điện Hà Nội, 2008
Một số trang Web : Google.com.vn, hanoibus.com…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề xuất phương án hoàn thiện công tác tổ chức vận tải cho tuyến buýt 56 nam thăng long – núi đôi.docx