Đề xuất phương án quy hoạch tuyến bus 63 Bến phùng – Thống nhất

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. Mở đầu. 1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ VTHKCC BẰNG XE BUS VÀ QUY HOẠCH TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUS. 3 1.1.Tổng quan về VTHKCC bằng xe bus:3 1.1.1. Khái niệm tuyến VTHKCC3 1.1.2. Phân loại tuyến VTHKCC4 1.2. Tổng quan về VTHKCC trong thành phố.7 1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của VTHKCC.7 1.2.2.Vai trò của VTHKCC bằng xe buýt trong đô thị.8 1.2.3.Các dạng mạng lưới tuyến VTHKCC.11 1.3. Tổng quan về quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt.13 1.3.1.Khái quát chung về quy hoạch GTVTĐT.13 1.3.2.Quy trình lập quy hoạch GTVT.15 1.3.3.Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt.17 1.3.4.Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.22 Chương 2 : HIỆN TRẠNG VỀ VTHKCC BẰNG XE BUS Ở HÀ NỘI. 27 2.1.Hiện trạng TNKTXH và giao thông đô thị thành phố Hà Nội.27 2.1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội.27 2.1.2.Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải ở Hà Nội.31 2.2. Hiện trạng VTHKCC bằng xe bus ở Hà Nội.41 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển VTHKCC bằng xe bus.41 2.2.2.Hiện trạng mạng lưới tuyến và cơ sở hạ tầng.43 2.2.3.Công tác quản lý và điều hành xe bus.51 2.2.4. Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe bus ở Hà Nội trong một số năm gần đây.54 2.3.Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến Phùng – CV Thống Nhất.57 2.3.1.Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên hướng tuyến.57 2.3.2. Hiện trạng nhu cầu đi lại trên tuyến:58 2.3.3. Xác định thiếu hụt và dự báo cho tương lai đến 2015. 64 Chương 2 : QUY HOẠCH TUYẾN BUS 63 “BẾN PHÙNG – CV.THỐNG NHẤT 67 3.1.1 Quan điểm và định hướng phát triển GTVT đô thị của Thành phố Hà Nội.67 3.1.2.Quan điểm và định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội.68 3.1.3. Căn cứ pháp lý:69 3.1.4 Căn cứ vào nhu cầu đi lại trên tuyến.69 3.2 Phương án quy hoạch.70 3.2.1 Xác định điểm đầu tuyến - cuối tuyến.70 3.2.2. Xây dựng lộ trình tuyến .71 3.2.2.1.Các phương án lộ trình tuyến.71 3.2.2.2. Xác định các điểm dừng đỗ trên tuyến.73 3.2.2.3 Phân tích lựa chọn phương án lộ trình tuyến.77 3.2.2.4.Thuyết minh lộ trình tuyến (phương án chọn) :78 3.2.3. Lựa chọn phương tiện.83 3.2.3.1 Các phương tiện đang hoạt động trong mạng lưới VTHKCC bằng xe bus.86 3.2.3.2 Căn cứ lựa chọn phương tiện.87 3.2.4. Tính toán các chỉ tiêu vận hành - khai thác.90 3.2.4.1.Thời gian mở tuyến – đóng tuyển.90 3.2.4.2. Giãn cách chạy xe.90 3.2.4.3. Thời gian một chuyến.90 3.2.4.5 Tổng số chuyến xe hoạt động trong ngày.91 3.2.4.6. Hệ số thay đổi hành khách ( [IMG]file:///C:/Users/haha/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif[/IMG]):92 3.2.4.7. Số lượng hành khách lớn nhất có thể vận chuyển được trong một chuyến xe là.92 3.2.4.8. Số lượng xe hoạt động.92 3.2.4.9. Tần suất chạy xe.93 3.2.4.10. Số chuyến của 1 xe chạy trong ngày.93 3.2.4.11. Năng suất.93 3.2.4.12 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe.94 3.3 Xác định nhu cầu đầu tư trên tuyến.94 3.3.1 Xác định chi phí đầu tư tài sản cố định.94 3.3.2 Chi phí vận hành phương án.96 3.3.2.1 Xác định nhu cầu đầu tư nhân lực.96 3.3.2.2. Chí phí vận hành phương án.98 3.4 Doanh thu của phương án.101 3.5. Đánh giá hiệu quả của phương án. 103 3.5.1 Đánh giá hiệu quả KT của phương án. 103 3.5.2 Đánh giá hiệu quả KT – XH của phương án.103 3.6 Kết luận và kiến nghị.107

docx119 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề xuất phương án quy hoạch tuyến bus 63 Bến phùng – Thống nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n việc đảm bảo thông gió cưỡng bức là phải có Hành khách đi xe buýt chủ yếu là đi quãng ngắn không mang hành lý, nặng và cồng kênh nên không yêu cầu phải có giá để hành lý trên nóng xe hoặc khoang để hành lý trong xe. Ghế ngồi cũng không phải là yếu tố quan trọng mà chấp nhận đứng trên xe thì phải có tay vin để không bị sô ngã Vấn đề chống ô nhiễm môi trường cần đặc biệt chú ý vì xe buýt hoạt động trong phố đông người , tốc độ chạy chậm, vì vậy khí thải của động cơ phải đảm bảo tiêu chuẩn chống gây ô nhiễm, tiếng ồn phải nằm trong phạm vi cho phép. Lựa chọn ô tô sát xi Căn cứ vào đặc điểm sử dụng của xe buýt theo phân tích ở phần trên, việc lựa chọn ô tô sát xi phải sao cho khi thiết kế và chế tạo xe buýt có thể đáp ứng tối đa yêu cầu sử dụng, ngoài những tính năng kỹ thuật thường có của ô tô khách liên tỉnh nói chung, ta cần chú ý những thông số sau khi thiết kế xe buýt. Động cơ là loại động cơ điezel có công suất và mômem xoắn cần thiết để đảm bảo chức năng thường xuyên phải dừng đỗ và khởi động. Muốn vậy động cơ phải có mômen xoắn lớn ứng với vận tốc vòng quay thấp Bảng 3.6 :Công suất định mức của một số loại xe buýt. Loại Xe Buýt B40 Buýt B60 Buýt B80 Công Suất Lớn Nhất KW 86-103 117-130 160-180 Mômen xoắn lớn nhất N.m 300-430 500-560 750-850 Để hạn chế mức độ gây ô nhiễm, nên chọn loại động cơ có khí thải đảm bảo mức theo TCVN mức độ ô nhiễm đối động cơ điezel mới, độ khói nhỏ hơn 72% HCU. Và cơ cấu có điều kiện cao hơn thì chạy tốt. kinh nghiệm về bài học xe buýt ở thủ đô Bang Cốc là một kinh nghiệm quý, gấn đây chính quyền thủ đô Bang Cốc đã cấm xe buýt không đảm bảo tiêu chuẩn làm giảm ô nhiễm môi trường. loại động cơ cho xe buýt ở thành phố đông dân nên chọn loại động cơ đảm bảo tiêu chuẩn EU. Nếu có thể nên chọn loại động cơ diezel có tuyến bổ tăng áp. Nên chọn loại sát xi có động cơ đặt ở phía sau vì nhiều lý do: + Một là: tạo được khoảng không gian ở khu vực lên xe ở phía trước được rộng và lối đi dọc được thuận tiện + Hai là: giảm được tiếng ồn trên xe, do động cơ được lắp ở khoang sau, tách hản khoang hành khách + Ba là: xe sẽ rễ không bị quá tải ở cầu trước, một hiện tượng thường gặp khi thiết kế ô tô không có động cơ đặt ở phía trước. Riêng với loại xe buýt nhỏ B40 không phải lúc nào cũng rễ chọn ô tô sát xi có động cơ ở phía trước vì các nước suất khẩu ô tô thường dùng loại xe buýt cỡ lớn B60, B80, B100 Dầm chính của sát xi có chiều cao từ mặt trên của dầm xuống tới mặt đường càng thấp càng tốt. Điều này giúp cho rễ ràng hạ thấp chiều cao bậc lên xe đầu tiên< 360mm Khả năng chất tải của xe càng lớn càng thuận lợi cho khả năng chịu quá tải của xe buýt, đặc biệt là vào cao điểm lúc tan tầm làm việc, tất nhiên không nên chọn quá mức cần thiết vì ảnh hưởng đến giá thành của xe. Tuy nhiên cấn đặc biệt quan tâm tới yếu tố phân bố tới hợp lý lên cần trước và cần sau sao cho cá thể khai thác hết được sức chở của xe mà không gây quá tải lên bất kỳ một cấu nào. Thực tế điều này không phải bất kỳ xe nào cũng đạt được. Nhiều khì do kính cỡ lốp mà gây thiệt hại cho khả năng chịu tải cầu. Nên chọn loại ô tô sát xi có kích thước vệt bám xe trước/sau lớn để có thể thiết kế được xe có chiều rộng lòng xe lớn và kiểu dáng xe đạp. Hiện nay có nhiều nhà sản suất kính chắn gió phía trước xe có khổ rộng và kiểu dáng đẹp để tạo kiểu dáng xe đẹp và hiện đại. Tuy nhiên đẻ lắp được kiểu kính này thì kích thước chiệu rộng xe từ 2,3m trở lên Nên loại ô tô sát xi có hệ thống điện và máy phát đảm bảo 24-120 để khi lắp điều hòa sẽ không gặp khó khăn gì. Kết cấu khung vỏ xe buýt Để khai thác tối đa khả năng tải hữu ích ảnh ô tô sát xi, nên chọn loại sát xi thiết kế xe buýt giảm tối đa trọng lượng khung vỏ xe. Xe buýt khác ô tô liên tỉnh không có chỗ để hành lý không bố trí khoang hành lý ở trên sườn xe và cả giá hành lý ở khoang hành khách. Vì vạy có thể giảm khối lượng sắt thép làm khung xương vỏ xe. Tuy nhiên cần quan tâm đến khả năng chịu tải của sàn xe do có đông hành khách đứng đặc biệt là vào giờ cao điểm. Do kích thước các khoang của khách rộng có thể tới 1000-1200mm nên cần đặc biệt chú ý đến các mã gia cường các mối liên kết cột và sà của khung cửa khách với khung xương xe, phòng tránh khả năng biến dạng của chúng Đối với các xe có động cơ lắp ở phái sau cần đặc biệt quan tâm tới: + Cửa lấy gió sao cho có diện tích đủ rộng, có tấm chắn gió vào thẳng két nước, để tăng hiệu suất làm mát két nước. + Cửa lấy gió cho bầu lọc không khí cung cấp cho động cơ phải chú ý sao cho vị trí cửa gió phải ít nhất câo hơn 1,4m so với mặt đường đẻ tránh bụi theo xe đi vào ống dẫn khí, gây tắc bộ lọc khí. + Khoang đặt động cơ gần như kín nên việc làm mát là cần thiết + Do tần suất đóng mở cửa của xe buýt lớn hơn nhiều so với ô tô khách liên tỉnh nên chọn loại kết cấu bản lề vững trắc, sử dụng lâu bền. Bố trí khoang hành khách. Việc bố trí khoang hành khách cho xe buýt trước tiên phải đảm bảo thỏa mãn quy định trong tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật đối với ô tô khách thành phố do bộ GTVT ban hành. Tuy nhiên cần lưu ý một số yếu tố sau: Đối với xe buýt có động cơ đặt phía sau không nên bố trí khoang hành khách đứng cũng ở phía sau vì rễ rẫn đến làm tăng chiều cao lớn nhất của toàn xe, mặt khác điều này rễ làm cho cầu sau bị quá tải khi tăng đột ngột số hành khách đứng trong giờ cao điểm, ngược lại với xe có động cơ đặt ở phía trước, không nên bố trí khoang hành khách đứng ở đây. Thông gió đối với xe buyt hoạt động trong mùa hè và đặc biệt là vào giờ cao điểm vào buổi trưa thì vấn đề thông gió cương bức là vấn đề hết sức bức súc. Cần lưu tâm tới hai thông số: + Chiều cao từ sàn tới trần xe cang cao, càng tốt, ít nhất là phải trên 1,8m để tạo khoảng lưu thông gió trên đầu hành khách. + Số cửa nóc xe càng nhiều càng tốt và nên dùng loại có quạt cưỡng bức để đảm bảo tại vị trí ngang đầu hành khách có vận tốc dòng không khí nhỏ hơn 3m/s và độ chênh lệch nhiệt độ không quá 3oc so với bên ngoài khi ô tô dy chuyển với vận tốc 30Km/h Hệ thông tín hiệu cảnh báo. Trong khoang xe buýt nên có hệ thống loa để báo cho hanh khách biết điểm dừng sắp tới, các thông tin cần thiết khác. Ngoài ra nên bố trí vài nút bấm ở gần cửa xe, để hành khách thông tin lại cho người lái xe biết. Bố trí ghế hành khách và khoang đứng. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà ta bố trí số ghế ngồi cho thích hợp nhưng nên bố trí ghế ngồi đối sứng qua tâm dọc xe để tránh tình trạng phân bố tải lệch sang trái hoặc phải do mật độ hành khách đứng không đều. 3.2.3.1 Các phương tiện đang hoạt động trong mạng lưới VTHKCC bằng xe bus. Hiện nay các phương tiện hoạt động trong mạng lưới VTHKCC được tổng hợp ở bảng sau: TT Phương tiện Sức chứa Số lượng xe Tổng số chỗ A Tổng công ty vận tải Hà Nội (đặt hàng) 723 41830 1 Daewoo BS 105 80 96 7680 2 Daewoo BS 090 60 101 6060 3 Daewoo BS 090DL 60 155 9300 B80 Hàn Quốc 80 16 1280 4 Mercedes 80 61 4880 5 Mercedes 60 10 600 6 Renault 80 50 4000 B80- Transico 80 19 1520 7 Transico 45 50 2250 8 Transico 30 37 1110 9 Asia Cosmos 30 13 390 10 Asia Combi 24 77 1848 11 Hyundai 24 38 912 B Công ty CPTM vận tải & du lịch Đông Anh 15 900 1 Transico 60 15 900 TT Phương tiện Sức chứa Số lượng xe Tổng số chỗ C Công ty TNHH Bắc Hà 73 4940 1 Daewoo 80 28 2240 2 Hyundai 60 45 2700 D Công ty cổ phần xe khách Hà Nội 13 1040 1 80 13 1040 E Tổng công ty vận tải Hà Nội (XHH) 50 3520 1 Daewoo - Hyundai 80 26 2080 2 Transico 60 24 1440 Cộng (A + B +C+D+E) 874 52230 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp các phương tiện trong mạng lưới VTHKCC. 3.2.3.2 Căn cứ lựa chọn phương tiện. Mục đích: a) Lựa chọn sơ bộ: Để lựa chọn sơ bộ ta phải căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của từng loại phương tiện như: Trọng tải thiết kế,công suất động cơ,vận tốc,gia tốc,thiết kế khung vỏ xe(chiều dài,chiều rộng,chiều cao),số cửa lên,mức độ tiện nghi. + Mục đích của việc lựa chọn loại xe buýt trên tuyến nhằm: Đảm bảo chất lượng khai thác phương tiện phù hợp với điều kiện khai thác cụ thể,một mặt đảm bảo an toàn vận hành,nâng cao chất lượng phục vụ hành khách,mặt khác phát huy tối đa năng lực của xe và đạt hiệu quả cao nhất. Chất lượng khai thác của xe là mức độ thích ứng của kết cấu phương tiện(tính năng,kỹ thuật trong các điều kiện khai thác cụ thể và được đánh giá bằng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khai thác của xe buýt. Điều kiện khai thác thông thường được phân thành 4 nhóm chủ yếu đó là:Điều kiện vận tải,điều kiện đường xá,điều kiện khí hậu và điều kiện tổ chức-kỹ thuật. Sự phù hợp chất lượng khai thác phương tiện với điều kiện khai thác sẽ tạo khả năng để phương tiện phát huy tối đa năng lực và đạt hiệu sử dụng quả cao. Bảng 3.8 :Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khai thác xe buýt. Chất lượng khai thác xe buýt Chỉ tiêu đánh giá 1.Tính năng duy lượng -Sửa chữa thiết kế -Số chỗ ngồi tương ứng với kích thước bên ngoài -Số chỗ đứng 2.Tính thuận tiện trong sử dụng a.Thuận tiện khi chạy -Chấn động của xe -Hệ số phân bố khối lượng đối với trục ngang qua trọng tâm -Tương quan khối lượng dưới nhip nâng -Tương quan khoảng cách từ chỗ ngồi đến trục và trọng tâm xe. b.Thuận tiện cho lái xe -Số lần thao tác của lái xe -Lực lái sinh ra khi điều khiển. -Chỗ ngồi của lái xe,tầm nhìn,khả năng chiếm sát tình trạng còi đèn c.Thuận tiện cho hành khách -Chỗ ngồi rộng rãi và thuận tiện -Hệ thống gió và sưởi ấm -Có thiết bị chống bụi mưa,và ánh nắng mặt trời cho hành khách. -Các thiết bị tăng tiện nghị sử dụng(đồng hồ...) -Số lượng và sự bố trí của xe,chiều cao bậc lên xuống d.Tinh cơ động Bán kính quay vòng tối thiểu(m) 3.Tính năng tốc độ -Tính năng động lực,tính năng gia tốc -Tốc độ lớn nhất -Tốc độ kỹ thuật bình quân 4.Tính kinh tế nhiên liệu -Loại nhiên liệu sử dụng -Lượng tiêu hao nhiên liệu tối thiểu -Đặc tính tiêu hao nhiên liệu khi chạy 1/100 km 5.Tính an toàn a.Tính ổn định -Hệ số ổn định,hệ số chuyển hướng -Hệ số phân phối khối lượng theo trục đứng b.Tính năng phanh Quãng đường phanh(m) 6.Tính thích ứng với bảo dưỡng sửa chữa -Số lần bảo dưỡng/1 vạn km xe chạy -Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật -Giờ công bảo dưỡng kỹ thuật/1 vạn km xe chạy -Chi phí bảo dưỡng sửa chữa 7.Khả năng giảm mức độ ô nhiễm môi trường -Lượng khí thải ra môi trường /1 phút -Lượng oxit cácbon và dioxit cacbon(CO và CO2) trong 1m3 khí thải -Độ ồn -Rung động Bảng 3.9 :Các kích thước hình học cơ bản của xe buýt chuẩn ở Hà Nội TT Các kích thước hình học cơ bản Đơn vị Buýt lớn tiêu chuẩn Buýt trung bình Mini buýt 1 Chiều dài tối đa mm 12000 9000 7000 2 Chiều rộng tối đa mm 2500 2500 2100 3 Chiều cao tối đa mm 3300 3200 3100 4 Chiều dài cơ sở tối đa mm 5400 5000 3500 5 Bán kính vòng quay tối thiểu mm 12800 8000 6700 6 Tỷ lệ sức chứa (HK)/ cửa đơn HK/ cửa 20:01 20:01 25:01 7 Số cửa đơn tối thiểu cửa 4 3 1 8 Chiều rộng cửa tối thiểu mm 1150 900 700 9 Chiều cao sàn xe tối đa mm 790 790 590 10 Số bậc lên xuống tối đa bậc 3 3 2 11 Chiều cao tối đa bậc thứ nhất ( Trước/ sau) mm 370/ 340 370/ 340 370 12 Chiều cao bậc thứ 2 (Trước/ sau) mm 220/ 240 220/ 240 220 13 Chiều cao bậc thứ ba (trước / sau) mm 200/ 210 200/ 210 14 Chiều cao lòng xe tối thiểu (trước/sau mm 2050/ 1860 2050/ 1860 1950/ 1650 15 Tỷ lệ ghế ngồi/ sức chứa tối đa % 40 40 60 16 Diện tích sàn xe tối thiểu / 1 HK m2 0,25 0,25 0,25 ( Nguồn:PGS.TS Nguyễn Văn Thụ: Bài giảng công nghệ khai thác phương tiện vận tải đô thi) Căn cứ vào các chỉ tiêu và điều kiện đường xá ban đầu ta đưa ra hai max xe có sức chứa trung bình phù hợp với tuyến để lựa chọn sơ bộ. Bảng 3.10 :Mác xe lựa chọn Loại xe Kích thước(mm) Số chỗ ngồi Ghế lái Số chỗ đứng Tổng ghế xe(cả lái) Tiêu hao nhiên liệu/100 km Giá 1 xe Dài Rộng Cao Huyndai Aeaty 540 9500 2130 2720 21 1 23 45 30.0 45.000 Daewoo BS 090 8990 2490 3225 25 1 34 60 24 51.000 Ghi chú :Đối với xe BS 090,trường hợp nếu được Nhà nước miễn thuế nhập khẩu cho lô hàng thì giá bán được giảm đi 2.267 USD/1 chiếc b) Lựa chọn chi tiết: Khi lựa chon chi tiết ta phải căn cứ vào điều kiện cụ thể.Tùy theo mục đích mà ta lựa chọn xe theo các hàm mục tiêu khác nhau: Năng suất xe max,giá thành vận chuyển min,chi phí vận chuyển tính đổi min,lãi max ... Bảng 3.11.Sức chứa của xe bus. Công suất luồng hành khách trong 1 giờ (theo 1 hướng) Sức chứa của xe (chỗ ) 200-1000 40 1000-1800 60 1800-2600 80 2600-3800 110 >3800 135 (Nguồn : Nhập môn Tổ chức vận tải trong thành phố - Bộ môn Vận tải đường bộ thành phố ) Theo HAMU lựa chọn sức chứa phương tiện căn cứ vào công suất luồng hành khách trong 1h theo 1 hướng: Do công suất luồng hành khách trên tuyến trong 1h cao điểm 1024 (HK/h) nằm trong khoảng 1000 – 1800 (HK/h). Theo HAMU ta nên chọn loại xe 60 chỗ. Qua thời gian sử dụng ta thấy loại xe Daewoo BS090DL khá phù hợp với điều kiện đường xá ở Hà Nội, mặt khác chất lượng xe lại đảm bảo vì vậy ta có thể lấy mác xe Daewoo BS090DL để lựa chọn cho tuyến bus 63 (Phùng – CV.Thống Nhất). 3.2.4. Tính toán các chỉ tiêu vận hành - khai thác. 3.2.4.1.Thời gian mở tuyến – đóng tuyển. Thời gian hoạt động của tuyến được xác định dựa trên các tiêu chuẩn phục vụ chung của toàn bộ hệ thống mạng lưới và kết quả điều tra quy luật đi lại của hành khách trên tuyến. Thời gian hoạt động của tuyến phải đồng bộ với mạng lưới tuyến VTHKCC để việc đi lại chuyển tuyến thuận tiện. Thời gian Bến Phùng CV.Thống Nhất Mở bến 5h00 5h00 Đóng bến 21h00 21h00 3.2.4.2. Giãn cách chạy xe. +) Giãn cách giờ cao điểm: 10 phút/chuyến. +) Giãn cách giờ bình thường : 15 phút/chuyến. 3.2.4.3. Thời gian một chuyến. * chiều đi Thời gian 1chuyến xe : -Thời gian lăn bánh của xe: =(22.5/25)*60 = 54 (phút) Trong đó::Thời gian một chuyến xe :Chiều dài tuyến(m); = 22.5 km :Vận tốc khai thác(km/h); =25 km/h -Thời gian dừng ở các điểm đỗ: = =30*0.5 = 15 (phút) Trong đó::Số điểm dừng đỗ dọc đường :Thời gian bình quân tại một điểm đỗ(=0.5 phút) -Thời gian đỗ tại 2 điểm đầu cuối: (phút) à (phút) Do đó thời gian 1 chuyến là:= 54+15+10 =79 (phút) * chiều về Thời gian 1chuyến xe : -Thời gian lăn bánh của xe: =(23.1/25)*60 = 56 (phút) Trong đó::Thời gian một chuyến xe :Chiều dài tuyến(m); = 23.1km :Vận tốc khai thác(km/h); =25 km/h -Thời gian dừng ở các điểm đỗ: = =30*0.5 = 15 (phút) Trong đó::Số điểm dừng đỗ dọc đường :Thời gian bình quân tại một điểm đỗ(=0.5 phút) -Thời gian đỗ tại 2 điểm đầu cuối: (phút) à (phút) Do đó thời gian 1 chuyến là:= 56+15+10 =81 (phút) Thời gian 1 vòng xe () : = + = 79+81 = 160 (phút ) = 2.7 (h) Vận tốc. a) Vận tốc lữ hành: (km/h) b) Vận tốc kỹ thuật: =25 (km/h) c) Vận tốc khai thác: (km/h) 3.2.4.5 Tổng số chuyến xe hoạt động trong ngày. Tổng số chuyến xe hoạt động trong ngày là: (chuyến/ngày) Trong đó::Thời gian hoạt động của tuyến vào giờ cao điểm; : Thời gian hoạt động của tuyến vào giờ bình thường.; = 10 h 3.2.4.6. Hệ số thay đổi hành khách ( ): = ( 3.1 ) Trong đó: - Lt: Chiều dài tuyến - : Chiều dài đi lại bình quân của hành khách trên tuyến. Ở Hà Nội quãng đường đi lại bình quân khoảng 6,7 (km). Do tuyến là tuyến ven đô nên quãng đường đi lại của hành khách sẽ lớn hơn và tôi giả thiết quãng đường đi lại bình quân của hành khách trên tuyến Phùng – CV.Thống Nhất là khoảng 10 km. Khi đó hệ số thay đổi hành khách của tuyến là: = = 2.25 3.2.4.7. Số lượng hành khách lớn nhất có thể vận chuyển được trong một chuyến xe là. Số lượng hành khách lớn nhất có thể vận chuyển được trong một chuyến xe là (hk/chuyến) Trong đó::Trọng tải thiết kế của xe. :Hệ số lợi dụng trọng tải giờ cao điểm; = 1.2 :Hệ số thay đổi hành khách trên tuyến;= 2.25 Số lượng hành khách lớn nhất vận chuyển được trong một giờ theo một hướng là: (hk/giờ/hướng ) Hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu đi lại trên hướng tuyến vào gời cao điểm 1024 (hk/giờ/hướng ) 3.2.4.8. Số lượng xe hoạt động. +) Số xe vận doanh: (xe) +) Số xe cần có theo kế hoạch (xe) Trong đó: : số xe cần có theo kế hoạch : hệ số vận doanh để đảm bảo tính liên tục và ổn định kiến nghị chọn: = 0.85 :Thời gian một vòng xe(phút) :Khoảng thời gian dãn cách giữa 2 xe nhỏ nhất,thường lấy bằng Icd=10 (phút) 3.2.4.9. Tần suất chạy xe. Tần suất chạy xe/hướng : (xe/giờ) 3.2.4.10. Số chuyến của 1 xe chạy trong ngày. Số chuyến của 1 xe chạy trong 1 ngày là: (chuyến/ngày) 3.2.4.11. Năng suất. + Năng suất bình quân của một chuyến: (hành khách) + Hệ số lợi dụng sức chứa trung bình trên tuyến: Trong đó :qtk là sức chứa của phương tiện ηhk là hệ số thay đổi hành khách trên tuyến TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng 1 Chiều dài tuyến Km 22.5 10 Thời gian một vòng xe Phút 160 2 Số điểm dừng đỗ cả 2 chiều Điểm 60 11 Cự ly đi lại bình quân của hành khách Km 10 3 Khoảng cách giữa 2 điểm dừng đỗ M 750 12 Hệ số đường không thẳng 1.06 4 Thời gian hoạt động của tuyến Giờ 16 13 Hệ số thay đổi hành khách 2.25 5 Độ dài giờ cao điểm Giờ 6 14 Vận tốc kỹ thuật Km/h 25 6 Độ dài giờ bình thường Giờ 10 15 Vận tốc lữ hành Km/h 19.6 7 Thời gian xe dừng dọc đường Phút 15 16 Vận tốc khai thác Km/h 17.1 8 Thời gian lăn bánh Phút 54 17 Hệ số ngày vận doanh 0.85 9 Thời gian một chuyến xe Phút 79 18 Số xe vận doanh Xe 16 19 Số xe có Xe 19 Bảng 3.12. Bảng các chỉ tiêu khai thác trên tuyến. 3.2.4.12 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe. a) Lập thời gian biểu: Ta xây dựng thời gian biểu chạy xe với các thông số sau: +) Thời gian hoạt động :15 h +)Giờ mở tuyến :5h30 +)Giờ đóng tuyến:20h30 +) Thời gian giờ cao điểm trong ngày:(6,7, 8)h;(11)h;(16, 17)h. +) Giãn cách chạy xe:=10 (phút); =15 (phút) Thời gian biểu chạy xe( xem ở phụ lục3 ) b) Lập biểu đồ chạy xe: Biểu đồ chạy xe được lập nhằm phục vụ chủ yếu cho công tác quản lý của các doanh nghiệp vận tải, qua biểu đồ chạy xe có thể nắm được tình hình các phương tiện hoạt động trên từng tuyến, quản lý được các hoạt động của lái xe, điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp. Để vẽ được biểu đồ chạy xe ta cần có các thông số cơ bản sau: - Chiều dài hành trình là LM = 22.5(km) - Tốc độ khai thác Vkt = 17.1 km/h - Số điểm dừng đỗ: ndd = 60 (điểm) - Thời gian đỗ ở 1 điểm đỗ là 0.5 (phút) - Thời gian một chuyến xe là 79 (phút) - Quãng đường huy động: lhđ = 0 (km) - Số lượng xe hoạt động trong ngày trên hành trình: AVD = 16 (xe) (Xem chi tiết ở phần phụ lục). 3.3 Xác định nhu cầu đầu tư trên tuyến. 3.3.1 Xác định chi phí đầu tư tài sản cố định. Nhu cầu đầu tư phương tiện được xác định theo công thức: Trong đó::Nguyên giá của phương tiện loại i :Nhu cầu về phương tiện loại i (USD) = 867.000.000 VNĐ (Mác xe DAEWOO BS090) A = 19 xe. = 51000*19 = 969000 (USD)= 16.473.000.000 (VNĐ) a. Chi phí đầu tư phương tiện: Bao gồm chi phí đầu tư cho phương tiện và chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng trên tuyến Lộ trình tuyến đi qua các tuyến đường đã có sẵn cơ sở hạ tầng,tuy nhiên cở sở hạ tầng chưa đầy đủ vì vậy ngoài việc sửa chữa duy tu một số điểm dừng,chúng ta cần bổ xung xây mới thêm 8 điểm có nhà chờ và 4 điểm có biển báo.Hiện nay chi phí để xây dựng 1 nhà chờ khoảng 50 triệu đồng,chi phí xây dựng 1biển báo là 5 triệu đồng Chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng xây dựng nhà chờ, biển báo = 8 * 50.000.000 + 4* 5.000.000 = 420.000.000 VNĐ Chi phí đầu tư mua phương tiện = 16.473.000.000 VNĐ Trong đó vốn đầu tư cho 1 xe lại bao gồm cả lệ phí trước bạ là 2% / xe ( Theo thông tư 28/2000/TT – BTC của Bộ tài chính quy định tại khoản 3 mục II). Ngoài ra vốn đầu tư cho phương tiện còn có các chi phí khác như : + Chi phí đăng kiểm : Căn cứ quy định ngày 10/2003/QĐ – BTC ngày 24/1/2003 quy định :Chi phí đăng kiểm 200.000VNĐ/ xe + Chi phí dăng kí xe : Theo thông tư 77 – TC/TCT ngày 29/11/1996 tổng cục thuế quy định tại phần 2 thì chi phí dăng kí ô tô là 150.000 đồng / xe / lần + Chi phí BHTNDS quy định dối với xe 60 chỗ là : Theo biểu phí và mức TNDS của chủ xe cơ giới kèm theo quy định 23/2003 QĐ – BTC ngày 25/2/2003 của bộ trưởng bộ tài chính quy định đối với xe 60 chỗ là : 1.040.000 VNĐ àChi phí đầu tư phương tiện = 16.473.000.000 + 0.02 * 16.473.000.000 + 200.000 * 19 + 150.000 * 19 + 1.040.000 * 19 = 16.828.870.000VNĐ b. Xác định nhu cầu đầu tư CSHT. * Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng trên tuyến: Hiện nay trên tuyến đã có sẵn một phần cơ sở hạ tầng của các tuyến khác,như nhà chờ biển báo điểm dừng đỗ ta chỉ bố trí lại và thêm những thông tin cần thiết về tuyến.Số vốn đầu tư cơ sở hạ tầng trên tuyến do Sở Giao thông công chính tiến hành đầu tư như sau: * Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng tại xí nghiệp: Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng tại xí nghiệp bao gồm các loại như sau: - Bãi đỗ xe:50 m2/xe - Gara:30m2/xe - Xưởng bảo dưỡng sửa chữa:20m2/xe - Văn phòng:5m2/xe - Nhà kho :10m2/xe Bảng 3.13 :Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng A Đầu tư cơ sở hạ tầng tuyến 1 Tổng số điểm dừng đỗ Điểm 60 2 Chi phí thay mới(định mức 0.3 triệu/1điểm dừng) Triệu 18 3 Chi phí sửa chữa panô,thêm thông tin(định mức 0.05triệu/1điểm dừng) Triệu 3 Tổng số vốn Triệu 21 B Đầu tư cơ sở hạ tầng tại Xí nghiệp 1 Bãi đỗ xe(50m2/xe) M2 660 m2 2 Gara(30m2/xe) M2 500 m2 3 Xưởng bảo dưỡng sửa chữa(20m2/xe) M2 400 m2 4 Văn phòng(5m2/xe) M2 120 m2 5 Nhà kho(10m2/xe) M2 200 m2 Tổng cộng 1880 m2 Suất đầu tư 1 Bãi để xe(200.000đồng/m2) 1000đồng 132000 2 Gara(700.000đồng/m2) 1000đồng 350000 3 Xưởng bảo dưỡng sửa chữa(700.000đồng/m2) 1000đồng 280000 4 Nhà kho(700.000đồng/m2) 1000đồng 140000 5 Văn phòng(1000.000đồng/m2) 1000đồng 120000 6 Thiết bị điều hành văn phòng(500.000đồng/m2) 1000đồng 55000 7 Thiết bị xưởng(=8% số vốn phương tiện) 16.473.000.000 (VNĐ) 1000đồng 1317840 8 Thiết bị khác ( = 10% thiết bị điều hành văn phòng) 1000đồng 5500 Tổng cộng 1000đồng 2400340 tổng nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng là:2400340000 VNĐ Nhu cầu đầu tư tài sản cố định là: VCĐ VCĐ = 2.400.340.000 + 16.828.870.000 = 19.229.210.000 (VNĐ) 3.3.2 Chi phí vận hành phương án. 3.3.2.1 Xác định nhu cầu đầu tư nhân lực. Tổ chức lao động vận hành trên tuyến được chia làm hai loại: +) Lao động trực tiếp:Lái xe,nhân viên bán vé. Thợ bảo dưỡng sửa chữa,nhân viên điều hành giám sát. +) Lao động gián tiếp:Lao động quản lý,nhân viên văn phòng,kế toán thống kê. a) Xác định nhu cầu lao động lái xe,nhân viên bán vé. +) Lao động lái xe: Trong đó ::Thời gian làm việc của xe trên tuyến : Tổng thời gian chuẩn kết :Hệ số tăng năng suất lao động của lái xe là quỹ thời gian làm việc của lái xe. (giờ/năm) :Số thời gian hoạt động của phương tiện trong ngày*365 à() =16*365 = 5840 (giờ/năm) Mỗi xe cần := 54840/1920 = 3.04(lái xe) Số lái xe trên tuyến là:= 16*23.04 = 49(lái xe) Số lái xe dự phòng tính bằng 10%= 5 (lái xe) àTổng số lái xe là: 54 (người) +) Nhân viên bán vé = số lái xe : 54(người) b) Thợ bảo dưỡng sửa chữa: Thợ bảo dưỡng sửa chữa định mức là 0.8 người/xe = 0.8*16 = 13 (người) c) Nhân viên giám sát:Định mức là 0.4 người/xe +1 dự phòng = 0.4*16 + 1 = 8 (người) d) Nhân viên điều độ:Định mức 0.4 người/xe + 1 dự phòng =0.4*16+1 = 8 (người) e) Lao động quản lý:Định mức 0.4 người/xe = 0.4*16 = 7 (người) Bảng 3.14:Nhu cầu lao động TT Lao động Đơn vị Số lượng 1 Lái xe Người 54 2 Nhân viên bán vé Người 54 3 Thợ bảo dưỡng sửa chữa Người 13 4 Nhân viên giám sát Người 8 5 Nhân viên điều độ Người 8 6 Lao động quản lý Người 7 Tổng Người 144 3.3.2.2. Chí phí vận hành phương án. Chi phí tiền lương cho lái phụ xe: ( Hệ số lương lái xe + hệ số lương phụ xe) * lương cơ bản * Số người Theo thông tư 76/ quy định đối với lương lái xe và phụ xe cụ thể trong bảng sau đây: Bảng 3.15: Hệ số lương lái phụ xe Loại xe Bus lớn BusTB Bus nhỏ Lái xe 3.73 3.28 2.92 Phụ xe 1.96 1.96 1.32 (Nguồn : Thông tư số 76 của Bộ tài chính ) Lương lái phụ xe của tuyến xe trong 1 tháng = = (3,28 + 1,96 )* 650.000 *54 = 183.924.000 (VNĐ/tháng) Lương cho thợ bảo dưỡng sửa chữa, nhân viên giám sát,nhân viên điều độ, lao đông quản lý ( lấy hệ số lương trung bình là 3.00) = = 3.00*36*650.000 = 70.200.000 (VNĐ/tháng) Chi phí BHXH,BHYT,KPCĐ trong một tháng: Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ = 19% lương cơ bản = 0,19 * 650.000*144 = 17.784.000 VNĐ/tháng Chi phí tiền ăn ca của lái phụ xe trong một tháng: Chi phí ăn ca = Số lái xe và nhân viên bán vé cho 1 xe * Số ca * Đơn giá ăn ca * ngày xe hoạt động * số xe vận doanh. Tiền ăn ca một tháng của các lái phụ xe đối với tuyến : BTDTH – BXLY = 2 * 2 * 15000 * 16 * 30 = 28.800.000 (VNĐ/tháng) Chi phí thuê đất: Căn cứ theo định mức của UBND Thành phố Hà Nội thì diện tích thuê đất được tính cho từng loại xe như sau : Xe buýt lớn là 149m2, xe buýt trung bình là 117,5m2, xe buýt nhỏ là 87m2. Tuyến Phùng – CV.Thống Nhất sử dụng loại xe bus trung bình nên định mức diện tích đất là 117,5m2/ xe.trong tính toán lấy bằng 115 m2/ xe Chi phí thuê đất tính theo công thức sau : Chi phí thuê đất = Đơn giá thuê đất * Diện tích đất Đơn giá thuê đất trong một năm đối với một xe buýt trung bình là : 11.550 đ/m2/năm. Vậy chi phí thuê đất 1 tháng của tuyến là : Chi phí thuê đất = 2.103.000 (VNĐ/tháng) Chi phí nhiên liệu : Căn cứ vào quyết định số 76/2003/ QĐ-UB ban hành định mức tạm thời cho hoạt động xe buýt như sau: Đối với xe buýt mới thì định mức nhiên liệu được tính theo công thức sau đây : Qnl/100 = (K1 + q * K2* ) * + n * K3 * + K4 * Trong đó : K1 : Lượng tiêu hao nhiên liệu cho 100km không tải trên đường loại một K2 : Lượng tiêu hao nhiên liệu cho việc vận chuyển một tấn hàng ( 17 HK ) trên quãng đường 100km K3 : Lượng tiêu hao nhiên liệu cho một lần quay trở đầu xe . K4 : Lượng tiêu hao nhiên liệu cho 1 giờ máy kéo lạnh q : Sức chứa của xe ( Số hành khách ) M : Khối lượng bình quân một hành khách bao gồm cả hành lý : Hệ số ảnh hưởng do dừng đỗ xe n : Số lần quay trở đầu xe trong 1 vòng Chi phí nhiên liệu = Số Km hành trình xe chạy * Định mức nhiên liệu * Đơn giá nhiên liệu Định mức nhiên liệu cho 100km : + Có điều hoà là: 40 lít/ 100km + Không có điều hoà : 32 lít/100km Ta có bảng sau đây : Bảng 3.16. Chi phí nhiên liệu đối với loại xe buýt trung bình TT Chi phí nhiên liệu Định mức Đơn vị 1 Định mức nhiên liệu trên 100km - Có điều hoà 40 lít/100km - Không có điều hoà 32 lít/100km 2 Số ngày trong năm chạy điều hoà 275 ngày 3 Số ngày trong năm không chạy điều hoà 90 ngày 4 Số km trong năm chạy điều hoà 952875 km 5 Số km trong năm không chạy điều hoà 311850 km 6 Giá nhiên liệu/ 1 lít 11.000 đồng / lít Chi phí nhiên liệu một tháng 440.864.000 đồng/ tháng Chi phí nhiên liệu 1km xe chạy 4.183 đồng/km Chi phí nhiên liệu một năm 5.290.374.000 đồng/năm Chi phí dầu nhờn : Căn cứ vào định mức, mức tiêu hao dầu nhờn từ 1% tới 1,5% , ở đây tôi chọn là 1.4% so với mức tiêu hao nhiên liệu. Chi phí dầu nhờn = Mức tiêu hao nhiên liệu * % tiêu hao dầu nhờn * Đơn giá Đơn giá dầu nhờn là 20.500 đ/ lít . Chi phí dầu nhờn trong một tháng = 40078,5 * 0.014 * 20.500 = 11.503.000 (VNĐ/tháng) Trích khấu hao tài sản cố định CKHTSCĐ =VCĐ *I = 19.229.210.000 *10% = 1.922.921.000 (VNĐ/năm) Cho một tháng là: CKHTSCĐ = 1.922.921.000 /12 = 160.244.000 (VNĐ/tháng) i : Tỉ lệ trích khấu hao tài sản cố định =10%/năm Trích khấu hao cơ bản : CKHCB = Trong đó : i : Tỉ lệ trích khấu hao cơ bản =10%/năm G: Nguyên giá xe =867.000.000 (VNĐ) Thời gian trích khấu hao là 10 năm, số xe kế hoạch là 19 xe , vậy chi phí khấu hao cơ bản của tuyến trong 1 tháng là : KHCB = 137.275.000 (VNĐ/tháng) Chi phí trích trước sửa chữa lớn Ta có chi phí sửa chữa lớn : Chi phí SCL = Số km hành trình trình chạy xe * Đơn giá SCL 1km Thông thường thì Chi phí trích trước SCL = 50 – 60% KHCB Chi phí Trích trước SCL trong 1 tháng = 0,5 * 137.275.000 = 68.638.000 (VNĐ/tháng) Chi phí SCL cho 1km xe chạy =chi phí SCL / số km xe chạy trong 1 tháng = 68.638.000 / 105394 = 651 đồng/km Chi phí mua BHTNDS : Quy định mức bảo hiểm bắt buộc đối với chủ phương tiện. Mức bảo hiểm 1 xe/ năm là 1.042.000 VNĐ. Chi phí mua BHTNDS là : Chi phí BHTNDS = Số xe kế hoạch * Mức bảo hiểm 1xe/ năm Chi phí BHTNDS trong 1 tháng của tuyến = 1.650.000 (VNĐ/tháng) Chi phí sửa chữa thường xuyên trong 1 tháng: Chi phí sửa chữa thường xuyên = Số km hành trình xe chạy (trong 1 tháng)* Đơn giá SCTX cho 1km Hiện nay đơn giá SCTX mà nhà thầu đang áp dụng cho loại xe vận hành thực tế bao gồm :Sửa chữa thường xuyên ( bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa nhỏ ) + bảo dưỡng, sửa chữa điều hoà, sửa chữa đột xuất + phụ tùng bảo dưỡng + quản lý phân xưởng … Trong đó : Sửa chữa thường xuyên là 371 đồng/km; Bảo dưỡng sửa chữa điều hoà là 132 đồng/km; sửa chữa đột xuất là 35 đồng/km. Vậy chi phí SCTX cho 1km xe chạy là 538đồng/km Chi phí sửa chữa thường xuyên = 105394*538 = 56.702.000 (VNĐ/tháng) Chi phí săm lốp trong 1 tháng: Tại quyết định 76/2003UB-ND thì : Chi phí săm lốp = Hành trình xe chạy trong 1 tháng * Đơn giá xăm lốp 1km Định nghạch sử dụng lốp 58.000km Số bộ lốp trên xe là 6 bộ/ xe ; Đơn giá loại lốp xe buýt trung bình là 2.510.000 đồng/ bộ Chi phí săm lốp trên 1km xe chạy = = 260 đồng/km Chi phí săm lốp trong 1 tháng = 105394*260 =27.402.440 (VNĐ/tháng) Bảng 3.17.Tổng hợp các loại chi phí trong một tháng TT Tên các loại chi phí số lượng Đơn vị 1 Chi phí tiền lương cho lái phụ xe 183.924.000 VNĐ/tháng 2 Lương cho thợ bảo dưỡng sửa chữa, nhân viên giám sát, nhân viên điều độ, lao đông quản lý 70.200.000 VNĐ/tháng 3 Chi phí BHXH,BHYT,KPCĐ trong một tháng: 17.784.000 VNĐ/tháng 4 Chi phí tiền ăn ca của lái phụ xe trong một tháng: 28.800.000 VNĐ/tháng 5 Chi phí thuê đất: 2.103.000 VNĐ/tháng 6 Chi phí nhiên liệu 440.864.000 VNĐ/tháng 7 Chi phí dầu nhờn 11.503.000 VNĐ/tháng 8 Trích khấu hao tài sản cố định 160.244.000 VNĐ/tháng 9 Chi phí sửa chữa lớn 68.638.000 VNĐ/tháng 10 Chi phí mua BHTNDS 1.650.000 VNĐ/tháng 11 Chi phí sửa chữa thường xuyên trong 1 tháng 56.702.000 VNĐ/tháng 11 Chi phí săm lốp trong 1 tháng 27.402.440 VNĐ/tháng 13 tổng = 1.069.814.440 VNĐ/tháng 3.4 Doanh thu của phương án. Để xác định doanh thu cho tuyến ta xác định theo công thức sau đây : Doanh thu = Sản lượng * Giá vé Như đã biết sản lượng vận chuyển 1 ngày của tuyến là WQngày =23379 (HK/ngày). Vì vậy ta chỉ cần xác định số hành khách đi vé lượt và đi vé tháng . Đối với các tuyến buýt hiện nay của Hà Nội số lượng hành khách đi lại bằng xe buýt được chia ra như sau: Hình 3.5.Sơ đồ phân phối vé Dựa vào kết quả điều tra của các tuyến buýt hiện nay thì nhu cầu vé tháng của toàn mạng trong năm 2007 là khoảng 80%, còn lại là vé lượt 20%, ta áp dụng cho tuyến Phùng – CV.Thống Nhất như sau : Số lượng hành khách sử dụng vé lượt trong 1 năm : Qvl = 0,2 * 8.533.335 = 1.706.667 ( HK ) Số lượng hành khách đi vé tháng trong 1 năm : Qvt = 0,8 * 8.533.335 = 6826668 ( HK ) Doanh thu hành khách đi vé lượt trong 1 năm của tuyến là: DTvl = 3.000 * 1.706.667 = 5.120.001.000 (VNĐ/năm) Doanh thu đối với vé tháng của tuyến được tính theo tiêu thức sau đây : Doanh thu vé tháng trong 1 năm của tuyến = Doanh thu vé tháng * 365 Xác định doanh thu vé tháng cho 1 chuyến xe Cơ cấu giá vé gồm hai loại vé cơ bản sau : + GVT ưu tiên : gồm 2 loại vé sau : - Vé tháng ưu tiên 1 tuyến : 25.000 VNĐ - Vé tháng ưu tiên liên tuyến : 50.000 VNĐ + GVT BT : Có hai loại cơ bản sau : - Vé tháng bình thường 1 tuyến : 50.000 VNĐ - Vé tháng bình thường liên tuyến : 80.000 VNĐ Trong cơ cấu giá vé trên thì có 70% người sử dụng vé tháng ưu tiên (học sinh, sinh viên ) và 30% người sử dụng vé tháng không ưu tiên ( CBCNVC ) và Qua điều tra ta thấy số lượng hành khách đi vé tháng liên tuyến chiếm 80% số lượng hành khách đi vé tháng 1 tuyến chiếm 20% .số lượng chuyến đi của hành khách sử dụng vé tháng trung bình trong 1 tháng là 67 chuyến Số hành khách sử dụng vé tháng ưu tiên : Qvtưt = 0,7 * 6.826.668 = 4.778.668 (HK) Doanh thu vé tháng ưu tiên trong 1 năm là DTvt1 = (0,2 * 25.000 +0,8*50.000)* = 3.209.553.000 (VNĐ/năm) Số hành khách sử dụng vé tháng không ưu tiên là : Qvtkưt = 0,3 * 6.826.668 = 2.048.000 (HK) Doanh thu vé tháng không ưu tiên trong 1 năm là DTvt2 = (0,2 * 50.000+ 0,8*80.000)* =2.261.970.000 (VNĐ/năm) Doanh thu vé tháng trong 1 năm là: DTvt = DTvt1 + DTvt2 = 5.471.523.000 (VNĐ/năm) Doanh thu trong một năm của tuyến : DT = DTvl + DTvt = 5.120.001.000 + 5.471.523.000 = 10.591.524.000 (VNĐ/năm) Doanh thu trong một tháng của tuyến là: DT 1tháng =DT/12 = 10.591.524.000 /12 = 882.627.000 (VNĐ/than 3.5. Đánh giá hiệu quả của phương án. 3.5.1 Đánh giá hiệu quả KT của phương án - nếu xét trên góc độ kinh tế thì phương án đầu tư vẫn có hiệu quả về mặt kinh tế mỗi tháng doanh nghiệp có lãi một lượng là: 882.627.000 - 1.069.814.440= -187.187.000 (VNĐ/tháng). Nhà nước áp dụng trợ giá. - Đối với các dự án đầu tư phát triển VTHKCC,nó có một ý nghĩa mang tính chất xã hội rất quan trọng và không đơn thuần chỉ xét ở góc độ kinh tế.Do vậy đối với các dự án đầu tư phát triển VTHKCC đều không thể xác định được các chỉ tiêu NPV và IRR vì vậy dự án đầu tư phát triển VTHKCC phải được xem xét trên quan điểm “kinh tế - xã hội – môi trường” thì dự án mới thật sự có hiệu quả. 3.5.2 Đánh giá hiệu quả KT – XH của phương án. a. Tiết kiệm chi phí đi lại: Mỗi một tháng có trung bình 701370 chuyến đi của hành khách trên tuyến giả sử trong số này có 75% chuyển sang đi xe máy và 1,3 người trên một chuyến đi bằng xe máy và chiều dài các chuyến đi trung bình là 10 km . vơi xe máy thì định mức tiêu hao nhiên liệu là:40km/1l xăng . giá xăng trên thi trường hiện nay là: 11.000 VNĐ/L Chi phí đi lại của hk trên tuyến = = 1.112.750.000 (VNĐ/tháng) trong đó chi phí nhiên liệu cho xe buýt là: 440.864.000 (VNĐ/tháng) b. Giảm chi phí mua phương tiện Hiện nay nhu cầu đi lại ở Hà Nội và các huyện lân cận, theo điều tra của đoàn nghiên cứu HAIDEP như sau: xe đạp chiếm 34.4 %; xe máy 50.7%; ô tô con chiếm 1.3%; còn lại là các loại phương thức khác.với hệ số đi lại trung bình là 2.4 chuyến/ ngày Tuyến bus 63 Phùng – CV.Thống Nhất với công suất luồng hành khách trong 1 ngày là 23379 (HK).Ta có bảng nhu cầu đi lại trên tuyến AB là: + HK/ngày = Qngay * Nhu cầu (%) + Số phương tiện = HK/ngay/ hệ số đi lại/ sức chứa trung bình Với sức chứa trung bình: Xe đạp=1.2 người Xe máy=1.5 người Xe ô tô con=2.5 người Từ đó ta có bảng nhu cầu đi lại trên tuyến như sau với cơ cấu số lượng phương tiện tương ứng: Bảng 3.18.Nhu cầu đi lại trên tuyến AB Phương thức Xe đạp Xe máy Ô tô con Nhu cầu (%) 34.4 50.7 1.3 HK/ngày 6037 8897 228 Số phương tiện 5030 5931 91 Bảng 3.19.Lợi ích tiết kiệm chi phí đầu tư mua sắm phương tiện Loại phương tiện Nhu cầu lượtHK/ngày Số PT tiện cần Gíá phương tiện Chi phí muaPT (VNĐ) Xe đạp 6037 2096 400,000 838,400,000 Xe máy 8897 2471 18,000,000 44,478,000,000 Ô tôcon 228 38 500,000,000 19,000,000,000 Tổng chi phí mua PT cá nhân 64,316,400,000 Trong khi đó chi phí đầu tư xe bus 19,074,000,000 Lợi ích: Tiết kiệm chi phí đầu tư cho PTVT  (VND) 45,242,400,000 b. Giảm tắc nghẽn giao thông Theo Vuchic (2001) đã tính toán, diện tích chiếm dụng động cho một hành khách đi lại bằng xe buýt tiêu chuẩn (xe 12*2.50m) với hệ số sử dụng ghế 0,5 là 2,7m2/HK chỉ bằng 40% so với xe đạp (6.9 m2) , 11% so với xe máy (24,9 m2)và bằng 5,4% so với một chuyến đi bằng xe con cá nhân (49.9 m2). Bảng 3.20.Lợi ích tiết kiệm diện tích mặt đường, chống ùn tắc GTĐT Loại PT Số Ph.Tiện Diện tích chiếm dụng m2động Diện tích m2 chiếm dụng xe đạp 2096 6.9 14,462 xe máy 2471 24.9 61,528 ôtô 38 49.9 1,896 Tổng DT chiếm dụng măt đường PTCN (M2) 77,887 Bus 23379 HK 2.7 m2/HK 63,123 Tiết kiệm diện tích mặt đường(m2) 14.764 c.VTHKCC bằng xe buýt có tác dụng làm giảm ô nhiễm môi trường Các khí thải từ phương tiện vận tải làm ô nhiễm môi trường không khí như: CO, HC, NOX. Theo tiêu chuẩn của Ủy ban Liên Hợp Quốc (tiêu chuẩn khí thải số 15.03 và 15.04) về quy định mức xả khí: Bảng 3.21.Định mức về xả khí Loại khí Loại xe Đơn vị CO HC + NOX Xe máy g/km 12 0.5 Xe buýt g/km 110 28 “Nguồn: TC khí thải 15.03 và15.04 của UBLHQ” Mỗi một tháng có trung bình 701370 chuyến đi của hành khách trên tuyến giả sử trong số này có 75% chuyển sang đi xe máy và 1,3 người trên một chuyến đi bằng xe máy và chiều dài các chuyến đi trung bình là 10 km . vơi xe máy thì định mức tiêu hao nhiên liệu là:40km/1l xăng . 101.159 (lít xăng ) với xe buýt trung bình một tháng tiêu thu hết một lượng dầu là : = số tiền mua dầu 1tháng / giá 1 lít dầu. 40079 ( lít dầu) Mức khí thải của các loại xe đó khi đốt hết 1 lít xăng/dầu như sau: Bảng 3.22.Mức khí thải khi đốt hết 1 lít xăng/dầu Loại khí Loại xe Đơn vị CO HC + NOX Xe máy g 480 20 Xe buýt g 110 28 Bảng.3.23.Mức khí thải trong một tháng của xe buýt và xe máy Loại khí Loại xe Đơn vị CO HC + NOX Xe máy g 36.952.320 1.539.680 Xe buýt g 422.510 107.548 Với đơn giá để sử lý 1 gam các chất thải như trong đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KC 10-02, chi phí tiết kiệm được khi không phải sử lý lượng khí thải đó là: Bảng 3.24.Lợi ích giảm chi phí xử lý khí xả/ngày Loại PT Lượng khí xả (g/ngày) Chi phí sử lý (đồng/g) Thành tiền (đồng) Xe máy CO 36.952.320 0.25 9.238.000 HC + NOX 1.539.680 6.24 9.608.000 Tổng 18.846.000 Xe buýt CO 422.510 0.25 106.000 HC + NOX 107.548 6.24 671.000 Tổng 777.000 Lợi ích giảm chi phí xử lý khí xả/tháng 18.069.000 Vậy tổng chi phí tiết kiệm được trong một năm khi không phải sử lý các khí thải là: 18.069.000* 12 = 216.828.000 (đồng) d.Giảm tiếng ồn giao thông: Theo tiêu chuẩn Việt Nam số 5937 -1995 về tiêu chuẩn tiếng ồn cho phương tiện vận tải: Bảng 3.25.Mức ồn cho phép Loại xe Mức ồn cho phép (dB) Xe mới Xe cũ Xe máy 79 92 Xe buýt 89 92 “Nguồn: TCVN số 5937-1995 về TC tiếng ồn cho PTVT” Khi tham gia giao thông mức ô nhiễm tiếng ồn là: - Mức ô nhiễm tiếng ồn của xe máy là: (79+92)/(2*2) = 42.75 (dB/HK) - Mức ô nhiễm tiếng ồn của xe buýt là: (89+92)/(2*60) = 1.51 (dB/HK) Vậy khi sử dụng xe buýt sẽ giảm tiếng ồn là: 42.75/1.51 = 28.31 lần so với sử dụng phương tiện cá nhân. Ngoài ra nhìn chung các dự án đầu tư phát triển VTHKCC thường có số vốn đầu tư lớn,thời gian thu hồi vốn chậm,nhiều trường hợp dự án có mức chi phí cao hơn so với doanh thu về mặt tài chính đạt được từ dự án.Do vậy đối với dự án đầu tư phát triển VTHKCC thì cần phải có sự quan tâm hỗ trợ giá của nhà nước để dự án hoạt động có hiệu quả.Mà đặc biệt là khi xem xét đánh giá về mặt tài chính ta phải xem xét chủ yếu đến giá mờ đối với dự án VTHKCC.Giá mờ ở đây đối với xe buýt hiện nay là: - CSHT riêng cho xe buýt - Môi trường(không gây ô nhiễm…) - Khắc phục tai nạn(khi có dịch vụ xe buýt) - Đường giao thông Nó không thể xác định chính xác mà ta chỉ có thể tiếp cận gần nó. Việc đầu tư phát triển VTHKCC không chỉ đơn thuần nhằm tìm kiếm lợi nhuận mà còn nhằm mục đích thuận tiện xã hội.VTHKCC có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội đô thị.Nó làm giảm sức ép của phương cá nhân lên hệ thống giao thông đô thị chống ách tắc giao thông,tạo sự thông thoáng và cảnh quan đô thị.Giảm thiểu tai nạn giao thông và chi phí đi lại cho người 3.6 Kết luận và kiến nghị. +) Kết luận: Quá trình đô thị hoá, gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu đi lại và vận tải trong đô thị cũng như hoạt động đối ngoại đòi hỏi một khả năng đáp ứng lớn và chất lượng phục vụ tốt đối với hệ thống giao thông. Một hệ thống giao thông công cộng hoạt động hiệu quả là rất quan trọng, đặc biệt với giao thông của Hà Nội hiện nay đang bị quá tải nghiêm trọng về nhu cầu giao thông và quá tải bởi quá nhiều công năng không chính thức khác : là nơi đỗ xe, tập kết vật liệu, kinh doanh buôn bán, vui chơi giải trí….Hiện tại thì giao thông công cộng ở thủ đô Hà Nội chỉ có một phương thức đó là xe buýt, với tổng số tuyến là 60, nhưng mức độ phục vụ của hệ thống xe buýt tại Hà Nội là chưa triệt để, hệ số đổi tuyến còn lớn, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động của xe buýt còn yếu kém. Việc đầu tư phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong thành phố đã và đang được UBND thành phố Hà Nội quan tâm, chú trọng. Đề tài này đã lập dự án đầu tư mở một tuyến buýt mới, góp phần định hướng phát triển hệ thống VTHKCC. Cụ thể đề tài đã giải quyết được những vấn đề: - Đưa ra trình tự để mở một tuyến buýt. - Xác định được hiện trạng và dự báo nhu cầu đi lại của khu vực mở tuyến. - Xây dựng phương án mở tuyến bus Phùng – CV.Thống Nhất. - Đánh giá hiệu quả của dự án: Đây là một dự án có lãi về cả mặt kinh tế và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án là rất lớn. Vì vậy, dự án nên được đầu tư. - Dự án mở tuyến VTHKCC bằng xe bus Bến Phùng – CV.Thống Nhất góp phần phát triển VTHKCC trong thành phố nói chung và đáp ứng một phần nhu cầu đi lại bằng xe buýt của người dân các Huyện Hoài Đức. Đan Phượng, Từ Liêm…. +) Kiến nghị: Để phát triển VTHKCC bằng xe buýt và thu hút nghiều người sử dụng xe buýt cần có những chính sách phù hợp như: Trợ giá, miễn thuế, có các hình thức quảng cáo cho hình ảnh của xe buýt trên phương tiện đại chúng. Giảm mức thuế trước bạ, phí cầu đường, thuế doanh thu cho hoạt động xe buýt Chúng ta cần phải xây dựng và mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông (đủ về mật độ và quy mô) Hạn chế phương tiện cá nhân. Cần phải xây dựng được thói quen đi xe buýt cho người dân. Nâng cao chất lượng phục vụ hơn nữa. Phụ lục 1:Hệ thống các tuyến buýt ở Hà Nội TT SHT Tên tuyến Chiều dài Phương tiện và lượt xe Mác xe Sức chứa BQ Xe KH Xe VD 1 1 Long Biên -Hà Đông 13 Daewoo BS 105 80 13 10 2 2 Bác Cổ - H.Đông - Ba La 19 Daewoo BS 105 80 30 26 3 3 Giáp Bát - Gia Lâm 15.3 Daewoo BS 105 80 14 11 4 4 Long Biên - Lĩnh Nam 11.3 Mercedes 60 10 8 5 5 Linh Đàm - Phú Diễn 20.9 Combi 24 14 9 6 6 Ga Hà Nội - Thường Tín 19 Daewoo BS 106 80 12 10 7 7 Kim Mã - Nội Bài 31.5 Daewoo BS 105 80 19 16 8 8 Long Biên - Ngũ Hiệp 20.2 Daewoo BS 090 60 25 21 9 9 Bờ Hồ - Bờ Hồ 19.5 Transinco 45 16 12 10 10 Long Biên - Từ Sơn 18 Renault 80 15 12 11 11 Ga Hà Nội - ĐH NN I 18.7 Daewoo BS090DL 60 13 11 12 12 Kim Mã - Văn Điển 13.9 Hyundai 24 13 10 13 13 Kim Mã - Bxe Mỹ Đình 9.6 Combi 24 7 5 14 14 Bờ Hồ – Cổ Nhuế 15.1 Daewoo BS090DL 60 12 10 15 15 Long Biên - Phố Nỉ 44.2 Daewoo BS 105 80 20 18 16 16 Giáp Bát - Bxe Mỹ Đình 13.7 Daewoo BS 090 60 14 11 17 17 Long Biên - Nội Bài 36.7 B80 Transinco 80 19 17 18 18 Kim Mã - L.Biên - Kim Mã 21.3 Transinco 45 15 11 19 19 Trần Khánh Dư - Hà Đông 14.5 Daewoo BS090DL 60 13 11 20 20 Kim Mã - Phùng 19.4 Daewoo BS090DL 60 15 13 21 21 Giáp Bát - Hà Đông 11.8 Daewoo BS090DL 60 20 17 22 22 BX Gia Lâm - BV103 19.2 Mercedes 80 31 26 23 23 Ng. C.Trứ - Ng. C.Trứ 17.9 Hyundai 24 13 10 24 24 L.Yên - N.T.Sở - C. Giấy 12.6 Daewoo BS 090 60 12 10 25 25 Nam TLong - Giáp Bát 19.7 Combi 24 22 14 26 26 Mai Động - SVĐ Quốc Gia 18.4 Daewoo BS090DL 60 28 24 27 27 Hà Đông - N.Thăng Long 18 Daewoo BS 090 60 21 17 28 28 Giáp Bát - Đông Ngạc 18.3 Transinco 30 19 14 29 29 Giáp Bát - Tây Tựu 22.6 Transinco 30 18 13 30 30 Mai Động- HQ Việt 16.4 Daewoo BS 090 60 15 13 31 31 Bách Khoa- Đ.H Mỏ 19.5 Transinco 45 19 14 32 32 Giáp Bát - Nhổn 18.8 Mercedes 80 30 25 33 33 Mỹ Đình - CV Tây Hồ 16.9 Combi 24 12 9 34 34 Bxe Mỹ Đình- Gia Lâm 18.3 Renault 80 18 14 35 35 Trần .K. Dư - Nam TL 17.5 Daewoo BS090DL 60 11 9 36 36 Yên Phụ - Linh Đàm 16 Hyundai 24 12 9 37 37 G.Bát - L.Đàm - Hà Đông 14.6 Combi 24 14 9 38 38 N.T.Long - Mai Động 20 Daewoo BS090DL 60 12 10 39 39 H.Q. Việt - Bxe Nước Ngầm 24.8 Daewoo BS090DL 60 17 14 40 40 Ga Hà Nội - Phú Thị 21.2 Renault 80 17 14 41 50 Yên Phụ - Sân VĐQG 17.1 Cosmos 30 13 8 42 54 Long Biên - Bắc Ninh 32.4 Hyundai HD 540 80 16 12 43 55 L.Yên - L.Biên - C. Giấy 18.1 Daewoo BS 090 60 14 12 44 56 N.T.Long-Đa Phúc-Núi Đôi 29.3 Daewoo BS090DL 60 10 8 CÁC TUYẾN BUÝT ĐẶT HÀNG 854 723 577 1 CNCty TNHH Bắc Hà 84.6 73 58 45 41 Giáp Bát - Nghi Tàm 13.5 Daewoo 80 13 10 46 42 Kim Ngưu - Đức Giang 14.1 Thaco 60 15 12 47 43 Ga Hà Nội - Đông Anh 26.4 HQ 80 15 12 48 44 Trần Khánh Dư - Mỹ Đình 15.5 Thaco 60 15 12 49 45 T.K.Dư - Đông Ngạc 15.1 Thaco 60 15 12 2 Cty CP TM và DL Đông Anh 24 Transinco 15 12 50 46 Mỹ Đình - Cổ Loa 24 Transinco 60 15 12 3 CÁC TUYẾN XHH TCT 65 0 50 42 51 47 Long Biên - Bát Tràng 14.5 Daewoo BS090DL 60 12 10 52 48 T.K.Dư - Bxe Nước Ngầm 14.3 Daewoo BS090DL 60 12 10 53 53 H.Q.Việt - Đông Anh 24 B80 Transinco 80 15 13 54 52 Ga Hà Nội - Bx Nước Ngầm 11.8 B80 Transinco 80 11 9 4 Công ty Cổ phần XKHN 27.5 0 26 22 55 49 T.K.Dư - KĐT Mỹ Đình 13.2 HQ 60 13 11 56 51 T.K. Dư - KĐT Trung Yên 14.3 B80 Transinco 80 13 11 5 Cty TNHH XD&du lịch Bảo Yến 40 0 25 22 57 57 KĐT Mỹ Đình - Bxe Hà Đông 17.4 HQ 60 9 8 58 58 Yên Phụ - Mê Linh Plaza 22.5 HQ 60 16 14 59 59 TT Đông Anh – ĐH NN1 14.5 HQ 60 15 13 60 60 CV Nghĩa Đô - Bxe Nước Ngầm 21.6 HQ 60 15 13 CÁC TUYẾN BUÝT XHH 241 189 156 Tổng mạng lưới 1,095 0 912 733 Phụ lục 2: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khai thác xe buýt. Chất lượng khai thác xe buýt Chỉ tiêu đánh giá 1.Tính năng duy lượng -Sửa chữa thiết kế -Số chỗ ngồi tương ứng với kích thước bên ngoài -Số chỗ đứng 2.Tính thuận tiện trong sử dụng a.Thuận tiện khi chạy -Chấn động của xe -Hệ số phân bố khối lượng đối với trục ngang qua trọng tâm -Tương quan khối lượng dưới nhip nâng -Tương quan khoảng cách từ chỗ ngồi đến trục và trọng tâm xe. b.Thuận tiện cho lái xe -Số lần thao tác của lái xe -Lực lái sinh ra khi điều khiển. -Chỗ ngồi của lái xe,tầm nhìn,khả năng chiếm sát tình trạng còi đèn c.Thuận tiện cho hành khách -Chỗ ngồi rộng rãi và thuận tiện -Hệ thống gió và sưởi ấm -Có thiết bị chống bụi mưa,và ánh nắng mặt trời cho hành khách. -Các thiết bị tăng tiện nghị sử dụng(đồng hồ...) -Số lượng và sự bố trí của xe,chiều cao bậc lên xuống d.Tính cơ động Bán kính quay vòng tối thiểu(m) 3.Tính năng tốc độ -Tính năng động lực,tính năng gia tốc -Tốc độ lớn nhất -Tốc độ kỹ thuật bình quân 4.Tính kinh tế nhiên liệu -Loại nhiên liệu sử dụng -Lượng tiêu hao nhiên liệu tối thiểu -Đặc tính tiêu hao nhiên liệu khi chạy 1/100 km 5.Tính an toàn a.Tính ổn định -Hệ số ổn định,hệ số chuyển hướng -Hệ số phân phối khối lượng theo trục đứng b.Tính năng phanh Quãng đường phanh(m) 6.Tính thích ứng với bảo dưỡng sửa chữa -Số lần bảo dưỡng/1 vạn km xe chạy -Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật -Giờ công bảo dưỡng kỹ thuật/1 vạn km xe chạy -Chi phí bảo dưỡng sửa chữa 7.Khả năng giảm mức độ ô nhiễm môi trường -Lượng khí thải ra môi trường /1 phút -Lượng oxit cácbon và dioxit cacbon(CO và CO2) trong 1m3 khí thải -Độ ồn -Rung động Phụ lục 3: Thời gian biểu chạy xe THỜI GIA N BIỂU CHẠY XE TỪ NGÀY 01/1 NĂM 2010 TUYẾN SỐ 63: Bến Phùng – CV.Thống Nhất HOẠT ĐỘNG 16/19 XE = 154 LƯỢT XE/NGÀY LOẠI XE: DAEWOO BS090, 60 CHỖ, GIÁ VÉ 3.000 ĐỒNG/LƯỢT 0:10 TT Bến Phùng CV. Thống Nhất TT Bến Phùng CV. Thống Nhất TT Bến Phùng CV. Thống Nhất 1 5:15 5:15 26 10:00 10:00 51 15:45 15:45 2 5:30 5:30 27 10:15 10:15 52 16:00 16:00 3 5:45 5:45 28 10:30 10:30 53 16:10 16:10 4 6:00 6:00 29 10:45 10:45 54 16:20 16:20 5 6:10 6:10 30 11:00 11:00 55 16:30 16:30 6 6:20 6:20 31 11:10 11:10 56 16:40 16:40 7 6:30 6:30 32 11:20 11:20 57 16:50 16:50 8 6:40 6:40 33 11:30 11:30 58 17:00 17:00 9 6:50 6:50 34 11:40 11:40 59 17:10 17:10 10 7:00 7:00 35 11:50 11:50 60 17:20 17:20 11 7:10 7:10 36 12:00 12:00 61 17:30 17:30 12 7:20 7:20 37 12:15 12:15 62 17:40 17:40 13 7:30 7:30 38 12:30 12:30 63 17:50 17:50 14 7:40 7:40 39 12:45 12:45 64 18:00 18:00 15 7:50 7:50 40 13:00 13:00 65 18:15 18:15 16 8:00 8:00 41 13:15 13:15 66 18:30 18:30 17 8:10 8:10 42 13:30 13:30 67 18:45 18:45 18 8:20 8:20 43 13:45 13:45 68 19:00 19:00 19 8:30 8:30 44 14:00 14:00 69 19:15 19:15 20 8:40 8:40 45 14:15 14:15 70 19:30 19:30 21 8:50 8:50 46 14:30 14:30 71 19:45 19:45 22 9:00 9:00 47 14:45 14:45 72 20:00 20:00 23 9:15 9:15 48 15:00 15:00 73 20:15 20:15 24 9:30 9:30 49 15:15 15:15 74 20:30 20:30 25 9:45 9:45 50 15:30 15:30 75 20:45 20:45 76 21:00 21:00 ( Số thứ tự cũng là số chuyến ở đầu A& B) Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng “Đánh giá dự án đầu tư trong Quy hoạch và Quản lý GTĐT”, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT. 2. Bài giảng “Kinh tế giao thông đô thị”, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT. 3. Bài giảng “Điều tra trong quy hoạch GTVT”, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT. 4. Báo cáo của Tổng công ty vận tải Hà Nội, 2007. 5. HAIDEP (2007), Chương trình phát triển đô thị tổng thể Thủ đô Hà Nội nước CHXHCNVN. 6. TS.Khuất Việt Hùng, Bài giảng “Quy hoạch GTĐT”, Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT. 7. Quy hoạch phát triển VTHKCC TP Hà Nội đến năm 2010 và năm 2020, Tổng công ty TV TK GTVT (TEDI) 8. UBND TP Hà Nội (2003), Quyết định số 7941/QĐ – UB. 9. UBND TP Hà Nội (2004), Quyết định số 9025/QĐ – UB. 10. UBND TP Hà Nội (2005), Quyết định số 6349/QĐ – UB. 11. UBND TP Hà Nội (2007), Quyết định số 5042/QĐ – UB. 12. Website của Tổng cục thống kê. 13.” Đường thành phố và quy hoạch giao thông đô thị”- PGS. TS. Bùi Xuân Cậy, THS. Đỗ Quốc Cường 14. Bài giảng “Quy hoạch GTVTĐT”, Vũ Hồng Trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxĐề xuất phương án quy hoạch tuyến bus 63 bến phùng – cvthống nhất.docx
Luận văn liên quan