MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUiv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ. v
MỞ ĐẦU1
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ.4
1.1. Tổng quan về Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.4
1.1.1. Sơ lược về vận tải hành khách công cộng.4
1.1.2. Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.5
1.2. Tổng quan về quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt.14
1.2.1. Khái quát chung về quy hoạch GTVTĐT.14
1.2.2. Quy trình lập quy hoạch GTVT.17
1.2.3. Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt.19
1.2.4. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.24
Chương II: HIỆN TRẠNG VTHKCC Ở HÀ NỘI VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI TRÊN HƯỚNG TUYẾN ĐH NÔNG NGHIỆP I – PHÙNG29
2.1. Hiện trạng Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội và giao thông đô thị thành phố Hà Nội.29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội.29
2.1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải ở Hà Nội.30
2.2. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội.37
2.2.1. Quá trình phát triển VTHKCC bằng xe buýt.37
2.2.2. Mạng lưới tuyến và cơ sở hạ tầng.38
2.2.3. Công tác quản lý và điều hành xe buýt.41
2.2.4. Kết quả hoạt động của VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội trong một số năm gần đây.43
2.3. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến ĐH Nông Nghiệp I – BX Phùng.44
2.3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên hướng tuyến.44
2.3.2. Hiện trạng nhu cầu đi lại trên hướng tuyến.48
2.3.3. Dự báo nhu cầu vận tải trong tương lai.53
Chương III: ĐỂ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH TUYẾN ĐH NÔNG NGHIỆP I – PHÙNG.56
3.1. Căn cứ đề xuất phương án.56
3.1.1. Quan điểm và định hướng phát triển GTVT đô thị của Thành phố Hà Nội.56
3.1.2. Quan điểm và định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội.57
3.1.3. Căn cứ pháp lý.58
3.1.4. Căn cứ vào nhu cầu đi lại trên hướng tuyến.59
3.2. Xây dựng phương án quy hoạch.59
3.2.1. Điểm đầu tuyến – cuối tuyến.59
3.2.2. Xây dựng lộ trình tuyến.61
3.2.3. Mối quan hệ của tuyến quy hoạch với mạng lưới.66
3.2.4. Lựa chọn phương tiện.67
3.2.5. Tính toán các chỉ tiêu vận hành, khai thác.71
3.2.6. Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe.74
3.2.7. Công tác tổ chức lao động cho lái phụ xe.76
3.3. Tính toán chi phí và doanh thu của phương án.77
3.3.1. Chi phí đầu tư vào phương án.77
3.3.2. Chi phí vận hành phương án.78
3.3.3. Doanh thu của phương án.82
3.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động của phương án.84
3.4.1. Đánh giá hiệu quả tài chính.84
3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội.84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ87
TÀI LIỆU THAM KHẢO89
112 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3574 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Để xuất phương án quy hoạch tuyến buýt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tiếp:
1,053 km = 1053 (m).
Số điểm dừng đỗ trên tuyến (tính cả điểm đầu và điểm cuối): n = 48.
- Quãng đường huy động (Lhđ):
Đầu A của tuyến là ĐH Nông Nghiệp I tập kết xe tại BX Gia Lâm với quãng đường tập kết là 11km. Đầu B của tuyến là BX Phùng tập kết tại Bãi đỗ xe Mỹ Đình 2 với quãng đường tập kết là 13km. Quãng đường huy động bình quân là Lhđ = (11 + 13)/2 = 12 (km).
- Quãng đường 1 xe chạy trong ngày ():
= 5*49,5 + 2*12 = 269 (km).
- Quãng đường một vòng xe (Lv):
Lv = 2*LM = 2*49,5 = 99 (km).
- Quãng đường cả đội xe hoạt động trong một ngày ():
269*27 = 7.263 (km).
- Quãng đường cả đội xe hoạt động trong một năm ():
= 7.263*365 = 2.650.995 (km).
Nhóm chỉ tiêu về vận tốc:
- Vận tốc kỹ thuật: VT = 30 (km/h).
- Vận tốc lữ hành (Vlh):
(km/h).
- Vận tốc khai thác (Vkt):
= 22,5 (km/h).
Tần suất chạy xe (J):
6,14 (xe/giờ).
Các chỉ tiêu liên quan đến lượng hành khách:
- Hệ số thay đổi hành khách ():
5,82
Trong đó Lhk = 8,5 là quãng đường đi lại bình quân của hành khách (điều tra và ước lượng).
- Năng suất bình quân của một chuyến xe tính theo giờ cao điểm (WQc):
434 (hành khách).
Mặt khác nên 1,24
Vậy hệ số lợi dụng sức chứa của phương tiện trong giờ cao điểm là = 1,24
- Lượng luân chuyển hành khách trong một chuyến giờ cao điểm (WPc)
434*8,5 = 3.689 (HK.Km).
- Lượng luân chuyển hành khách của đội xe trong một ngày (WPng):
WPng = WQng*Lhk = 6.077.250*8,5 = 51.656.625 (HK.Km).
Tổng hợp các chỉ tiêu khai thác, (xem Phụ lục 12).
3.2.6. Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe.
Thời gian biểu và biểu đồ chạy xe có tác dụng cho việc tổ chức quản lý phương tiện, lái xe, nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác của những xe buýt hoạt động theo hành trình và thông tin cho khách hàng biết.
Thời gian biểu chạy xe là những tài liệu định mức cơ bản về tổ chức công tác vận tải của những xe buýt hoạt động theo hành trình trong đó quy định rõ chế độ chạy xe (thời gian lăn bánh, thời gian dừng đỗ) chế độ lao động cho lái xe, thời gian làm việc của hành trình (mở tuyến, đóng tuyến hay nói cách khác chuyến đầu chuyến cuối) số lượng xe, chuyến xe và khoảng cách chạy xe trên hành trình.
Thời gian biểu chạy xe không những có tác dụng trong việc tổ chức chạy xe (liên quan tới lái xe, phụ xe, bán vé, điều độ, trạm, bến) mà còn tác dụng cho các bộ phận phục vụ kỹ thuật, vật tư (bảo dưỡng sửa chữa, vật tư, nhiên liệu) bộ phận kiểm tra hoạt động trên đường, cho hành khách.
Biểu đồ chạy xe khác nhau giữa ngày làm việc và ngày nghỉ. Những hành trình hoạt động thông suốt quanh năm cũng phải lập riêng.
a) Lập thời gian biểu:
Ta xây dựng thời gian biểu chạy xe với các thông số sau:
+) Thời gian hoạt động: Th = 16 (h).
+) Giờ mở tuyến: 5h00
+) Giờ đóng tuyến: 20h00
+) Thời gian giờ cao điểm trong ngày: (6h00 – 7h00); (11h00 - 12h00); (17h00 - 18h00).
+ ) Giờ bình thường: thời gian còn lại (12 giờ)
+) Giãn cách chạy xe:=10 (phút); =15 (phút).
Thời gian biểu chạy xe thể hiện ở Phụ lục 13.
b) Lập biểu đồ chạy xe:
- Biểu đồ chạy xe được lập dựa trên các số liệu:
+ Chiều dài hành trình: LM = 49,5 km.
+ Số điểm dừng đỗ dọc đường kể cả điểm đầu cuối: n = 48
+ Khoảng cách các điểm dừng đỗ.
+ Thời gian một chuyến xe: Tc = 132 (phút).
+ Thời gian tác nghiệp đầu cuối bến: Td = Tc = 5 (phút).
+ Thời gian dừng đỗ dọc đường tại mỗi điểm: : tdd1 = 30s = 0,5 (phút).
+ Tốc độ kỹ thuật của phương tiện: VT = 30 (km/h).
Biểu đồ chạy xe thể hiện ở Phụ lục 14.
3.2.7. Công tác tổ chức lao động cho lái phụ xe.
Lao động của lái phụ xe là lao động phức tạp nguy hiểm có liên quan đến an toàn và tính mạng của hành khách . Vì vậy tổ chức lao động cho lái xe phải đảm bảo những quy định về chế độ lao động do nhà nước quy định như:
+ Thời gian làm việc một tháng: là tổng số thời gian làm việc trong tháng do nhà nước quy định.
+ Độ dài ca làm việc không lớn hơn 10 giờ trong ngày đối với vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong thành phố.
+ Thời gian chuẩn bị và kết thúc ca làm việc là 15 -20 phút. Sau 4 giờ xe chạy liên tục phải nghỉ ngơi 30 – 60 phút.
+ Cần chú ý tổ chức lao động cho lái xe và tổ chức chạy xe vào các ngày nghỉ: lễ tết,chủ nhật…theo chế độ phục vụ công cộng của nhà nước quy định.
Lao động lái phụ xe là loại lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm vận tải, quyết định đến chất lượng sản phẩm vận tải. Lao động lái phụ xe có đặc thù riêng : đòi hỏi tính độc lập cao, nhanh nhẹn tháo vát, có sự hiểu biết rộng, có sức khoẻ tốt. Bởi vậy trong quá trình tuyển dụng lao động lái xe công ty phải đặt ra những yêu cầu rất chặt chẽ trước khi ký hợp đồng. Việc tuyển dụng và trả lương thực hiện theo hợp đồng lao động giữa Giám đốc và người lao động, phù hợp với quy định của pháp luật. Trong một ngày được chia làm 2 ca, mỗi ca 8 giờ.
a) Xác định nhu cầu lái phụ xe cho tuyến buýt ĐH Nông Nghiệp I – Phùng.
Theo phương pháp tính toán theo quỹ thời gian làm việc (bài giảng Tổ chức quản lý doanh nghiệp - Bộ môn KTVT & DL) thì nhu cầu về lái xe trên tuyến được xác định như sau:
Nlx = =
Trong đó:
: Tổng thời gian làm việc của xe trên tuyến
: Tổng thời gian chuẩn kết
: Tổng thời gian khác
QTGlx: Quỹ thời gian làm việc của lái xe trong một năm
QTGlx = [ 365 – ( Dtb, cn + Dlễ + Dphép+ Dkhác) ] * 8
= 288 * 8 = 2304 (h)
: Hệ số tăng năng suất lao động của lái xe .
ADvd: Tổng số ngày xe vận doanh trong năm
ADvd = Avd*Dc = 27*365 = 9.855 (ngày xe)
Trong phương pháp này thông thường =1. Tổng thời gian chuẩn kết TCK = 10 phút và thời gian khác bằng 0.
65 (lái xe).
Trên mỗi xe cần có 1 lái xe và 1 phụ xe vì vậy số lượng lao động lái phụ xe cần cho tuyến Bến xe Phùng – Bến xe Yên Nghĩa là: 65*2 = 130 (người).
3.3. Tính toán chi phí và doanh thu của phương án.
3.3.1. Chi phí đầu tư vào phương án.
a) Vốn phương tiện
=Ac*(Giápt + Ptb + Pd.ky + Pbh + Pdk).
Trong đó:
Ptb: thuế trước bạ. Tính bằng 2%*Giápt theo Thông tư TT95/2005/TT-BTC ngày 25/10/2005.
Pd.ky: Phí đăng ký. Tính bằng 150.000 theo Thông tư TT34/2003/TT-BTC ngày 16/04/2003. (Trích báo Công an Nghệ An ngày 24/03/2009).
Pbh: Phí bảo hiểm TNDS lần đầu. Theo Quyết định QĐ23/2007/QĐ-BTC ngày 09/04/2007 tính bằng công thức Pbh = 2.790.000 + (số chỗ - 25)*30.000 = 3.840.000 (VNĐ).
Pdk: Phí đăng kiểm lần đầu. Tính bằng 250.000 theo Quyết định QĐ101/2008/QĐ-BTC ngày 11/11/2008.
Ta có giá của loại xe Daewoo BS090 = 51000 (USD)
Ở đây nếu xe BS090 mà bên bán được miễn thuế nhập khẩu cho lô hàng thì giá bán mỗi xe sẽ giảm xuống được 2267 (USD/xe).
Khi đó = 34*(1+0,02)*51000*17.800 + 150.000 + 3.840.000 + 250.000
= 31.486.744.000 (VNĐ).
Lấy tỷ giá là 17.800 (Theo Ngân hàng Ngoại Thương – 20/04/2009).
b)Vốn xây dựng nhà chờ, biển báo.
Lộ trình của tuyến đi qua nhiều tuyến đường đã có sẵn cơ sở hạ tầng cho xe buýt, nhưng vẫn còn 1 số tuyến đường chưa có cơ sở hạ tầng dành cho xe buýt hoặc là cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ. Vì vậy ta cần phải xây dựng thêm biển báo, nhà chờ mới tại các điểm dừng đỗ dọc đường chưa bố trí cơ sở hạ tầng cho tuyến buýt. Theo phụ lục 7 và phụ lục 8 thì số biển báo phải làm mới trên tuyến là 23 chiếc và số nhà chờ làm mới là 12 cái. Hiện nay chi phí xây dựng một nhà chờ khoảng 53 triệu đồng, chi phí xây dựng 1 biển báo là 5,5 triệu đồng.
Chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng = 12*53.000.000 + 23*5.500.000 = 762.500.000 (VNĐ).
3.3.2. Chi phí vận hành phương án.
a) Chi phí tiền lương cho lái phụ xe:
(Hệ số lương lái xe + hệ số lương phụ xe)*lương cơ bản*Số xe hoạt động của tuyến* Hệ số ca xe*Hệ số ngày làm việc.
Theo thông tư 76/ quy định đối với lương lái xe và phụ xe cụ thể trong bảng sau đây:
Bảng 3.7. Hệ số lương lái phụ xe.
Loại xe
Đơn giá CNLX
Đơn giá NVBV
Lớn (từ 80 chỗ trở lên)
7,083
3,772
Trung bình (từ 40-80 chỗ)
6,228
3,772
Nhỏ (dưới 40 chỗ)
5,454
3,171
(Nguồn: Thông tư số 76/2004/TT-BTC)
Lương lái phụ xe của tuyến xe trong 1 tháng
= (6,228 + 3,772 )*650.000*27*2,14*1,27 = 534.924.000 (VNĐ)
b) Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trong một tháng:
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ = 19% lương cơ bản của cả đội ngũ lái phụ xe
= 0,19*650.000*130 = 16.055.000 (VNĐ)
c) Chi phí tiền ăn ca của lái phụ xe:
Chi phí ăn ca = Số lái phụ xe cho 1 xe*Số ca*Đơn giá ăn ca*ngày xe hoạt động
Tiền ăn ca một tháng của các lái phụ xe đối với tuyến:
= 2*2*10000*27*30 = 32.400.000 (VNĐ)
d) Chi phí thuê đất:
Căn cứ theo định mức của UBND Thành phố Hà Nội thì diện tích thuê đất được tính cho từng loại xe như sau: Xe buýt lớn là 149m2, xe buýt trung bình là 117,5m2, xe buýt nhỏ là 87m2. Tuyến ĐH Nông Nghiệp I – BX Phùng sử dụng loại xe buýt trung bình nên định mức diện tích đất là 117,5m2/xe .
Chi phí thuê đất tính theo công thức sau:
Chi phí thuê đất = Đơn giá thuê đất * Diện tích đất
Đơn giá thuê đất trong một năm đối với một xe buýt trung bình là: 11550 đ/m2/năm.
Vậy chi phí thuê đất 1 tháng của tuyến là:
Chi phí thuê đất = = 3.845.187 (VNĐ)
e) Chi phí nhiên liệu:
Căn cứ vào quyết định số 76/2003/ QĐ-UB ban hành định mức tạm thời cho hoạt động xe buýt như sau: Đối với xe buýt mới thì định mức nhiên liệu được tính theo công thức sau đây:
Qnl/100 = (K1 + q * K2* ) * + n * K3 * + K4 *
Trong đó:
K1: Lượng tiêu hao nhiên liệu cho 100km không tải trên đường loại một
K2: Lượng tiêu hao nhiên liệu cho việc vận chuyển một tấn hàng (17 HK) trên quãng đường 100km
K3: Lượng tiêu hao nhiên liệu cho một lần quay trở đầu xe .
K4: Lượng tiêu hao nhiên liệu cho 1 giờ máy kéo lạnh
q: Sức chứa của xe (Số hành khách)
M: Khối lượng bình quân một hành khách bao gồm cả hành lý
: Hệ số ảnh hưởng do dừng đỗ xe
n: Số lần quay trở đầu xe trong 1 vòng.
Chi phí nhiên liệu = Số Km hành trình xe chạy * Định mức nhiên liệu * Đơn giá nhiên liệu
Định mức nhiên liệu cho 100km:
+ Có điều hoà là: 40 lít/ 100km
+ Không có điều hoà : 32 lít/100km
Ta có bảng sau đây:
Bảng 3.8. Chi phí nhiên liệu đối với loại xe buýt trung bình.
STT
Chi phí nhiên liệu
Định mức
Đơn vị
1
Định mức nhiên liệu trên 100km
- Có điều hoà
40
lít/100km
- Không có điều hoà
32
lít/100km
2
Số ngày trong năm chạy điều hoà
275
ngày
3
Số ngày trong năm không chạy điều hoà
90
ngày
4
Số km trong năm chạy điều hoà
1.837.688
km
5
Số km trong năm không chạy điều hoà
601.425
km
6
Lượng nhiên liệu tiêu hao 1 tháng
77.294,24
Lít
7
Giá nhiên liệu/1 lít
12.500
đồng/lít
Chi phí nhiên liệu một tháng
966.178.000
đồng/tháng
Chi phí nhiên liệu 1km xe chạy = 4.820
Chi phí nhiên liệu 1km xe chạy là 4.820 (đồng/km).
Quãng đường cả đội xe hoạt động trong một tháng: 2.650.995/12 = 220.916,25 (km).
Chi phí nhiên liệu trong một tháng: 4.820*220.916,25 = 1.064.816.325 (VNĐ).
f) Chi phí dầu nhờn:
Căn cứ vào định mức, mức tiêu hao dầu nhờn từ 1% tới 1,5% so với mức tiêu hao nhiên liệu.
Chi phí dầu nhờn = Mức tiêu hao nhiên liệu * % tiêu hao dầu nhờn * Đơn giá
Đơn giá dầu nhờn là 10700 đ/ lít .
Chi phí dầu nhờn trong một tháng = 77.294,24*0,015 * 10700 = 12.405.725 (VNĐ )
g) Trích khấu hao cơ bản (KHCB):
CKHCB =
Trong đó :
i : Tỉ lệ trích khấu hao cơ bản
G: Nguyên giá xe
Thời gian trích khấu hao là 10 năm, số xe kế hoạch là 34 xe , vậy chi phí khấu hao cơ bản của tuyến trong 1 tháng là:
KHCB = 257.210.000 (VNĐ)
h) Chi phí trích trước sửa chữa lớn:
Ta có chi phí sửa chữa lớn:
Chi phí SCL = Số km hành trình trình chạy xe * Đơn giá SCL 1km
Thông thường thì Chi phí trích trước SCL = 50% – 60% KHCB
Chi phí Trích trước SCL trong 1 tháng = 0,6 * 180.047.000 = 108.028.200 (VNĐ)
i) Chi phí mua bảo hiểm TNDS:
Quy định mức bảo hiểm bắt buộc đối với chủ phương tiện. Theo Quyết định QĐ23/2007/QĐ-BTC ngày 09/04/2007 mức bảo hiểm 1 xe/năm là 3.840.000 VNĐ. Chi phí mua bảo hiểm TNDS là:
Chi phí bảo hiểm TNDS = Số xe kế hoạch * Mức bảo hiểm 1xe/năm
Chi phí bảo hiểm TNDS trong 1 tháng của tuyến = 34*3.840.000/12 = 10.880.000 (VNĐ)
k) Chi phí sửa chữa thường xuyên (SCTX):
Chi phí sửa chữa thường xuyên = Số km hành trình xe chạy * Đơn giá SCTX cho 1km
Hiện nay đơn giá SCTX mà nhà thầu đang áp dụng cho loại xe vận hành thực tế bao gồm :Sửa chữa thường xuyên (bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa nhỏ) + bảo dưỡng, sửa chữa điều hoà, sửa chữa đột xuất + phụ tùng bảo dưỡng + quản lý phân xưởng …Trong đó: Sửa chữa thường xuyên là 371 đồng/km; Bảo dưỡng sửa chữa điều hoà là 132 đồng/km; sửa chữa đột xuất là 35 đồng/km. Vậy chi phí SCTX cho 1km xe chạy là 538 (đồng/km).
Chi phí SCTX một tháng: 220.916,25*538 = 118.852.942 (VNĐ/tháng).
l) Chi phí săm lốp:
Tại quyết định 76/2003UB-ND thì:
Chi phí săm lốp = Hành trình xe chạy * Đơn giá xăm lốp 1km
Định nghạch sử dụng lốp 58000km
Số bộ lốp trên xe là 6 bộ/ xe ; Đơn giá loại lốp xe buýt trung bình là 2.510.000 đồng/bộ
Chi phí săm lốp trên 1km xe chạy = = 260 (đồng/km).
Chi phí săm lốp tính cho một tháng = 220.916,25*260 = 57.438.225 (VNĐ).
m) Chi phí đăng kiểm:
Phương tiện hoạt động phải đăng kiểm định kỳ. Theo tính toán vốn phương tiện ở trên thì chi phí đăng kiểm 1 xe 1 năm là 250.000 (VNĐ). Do đó phí đăng kiểm cho đoàn xe tính cho một tháng là: 34*250.000/12 = 708.000 (VNĐ).
Tổng chi phí một tháng = 534.924.000 + 16.055.000 + 32.400.000 + 3.845.187 + 1.064.816.325 + 12.405.725 + 257.210.000 + 108.028.200 + 118.852.942 + 57.438.225 + 708.000 = 1.725.251.604 (VNĐ).
3.3.3. Doanh thu của phương án.
Để xác định doanh thu cho tuyến ta xác định theo công thức sau đây:
Doanh thu = Sản lượng * Giá vé
Theo trên sản lượng vận chuyển 1 ngày của tuyến là = 16.650 (HK).Vì vậy ta chỉ cần xác định số hành khách đi vé lượt và đi vé tháng (ưu tiên và không ưu tiên). Đối với các tuyến buýt hiện nay của Hà Nội số lượng hành khách đi lại bằng xe buýt được chia ra như sau:
Hình 3.6. Các loại vé áp dụng cho tuyến.
HK đi lại bằng xe buýt
HK đi vé lượt
HK đi vé tháng
HK đi vé tháng liên tuyến
HK đi vé tháng 1 tuyến
Đối tượngưu tiên
Đối tượng không ưu tiên
Đối tượngưu tiên
Đối tượng không ưu tiên
Theo kết quả thống kê của Trung tâm Quản lý và điều hành GTĐT năm 2008 thì nhu cầu vé tháng của toàn mạng hiện tại là khoảng 80%, còn lại là vé lượt.
Số lượng hành khách sử dụng vé lượt trong 1 tháng:
Qvl = 0,2*16.650*30 = 99.900 (HK)
Số lượng hành khách đi vé tháng trong 1 tháng:
Qvt = 0,8*16.650*30 = 399.600 (HK)
Doanh thu vé lượt.
Doanh thu hành khách đi vé lượt trong 1 tháng của tuyến là:
DTvl = 5.000 * 99.900 = 499.500.000 (VNĐ)
(Do cự ly tuyến là 49,5 Km nên lấy giá vé là 5.000 VNĐ/vé/HK)
Doanh thu vé tháng.
Giá vé xe buýt được lấy theo quyết định 35/2005/QĐ-UB ngày 15/3/2005 về việc điều chỉnh giá vé vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Cơ cấu giá vé gồm hai loại vé cơ bản sau:
+ Giá vé tháng ưu tiên : gồm 2 loại vé sau:
- Vé tháng ưu tiên 1 tuyến: 30.000 VNĐ
- Vé tháng ưu tiên liên tuyến: 50.000 VNĐ
+ Giá vé tháng bình thường : Có hai loại cơ bản sau:
- Vé tháng bình thường 1 tuyến: 50.000 VNĐ
- Vé tháng bình thường liên tuyến: 80.000 VNĐ
Trong cơ cấu giá vé trên thì có 70% người sử dụng vé tháng ưu tiên (học sinh, sinh viên ) và 30% người sử dụng vé tháng không ưu tiên (CBCNVC). Một người sử dụng vé tháng loại một tuyến trung bình một tháng đi khoảng 55 chuyến, còn người sử dụng vé tháng loại liên tuyến trung bình một tháng đi khoảng 70 chuyến. Qua nghiên cứu ta thấy số lượng hành khách đi vé tháng liên tuyến gấp 4 lần số lượng hành khách đi vé tháng 1 tuyến. Để tiện cho việc tính toán ta tính trung bình một người sử dụng vé tháng đi một tháng 67 chuyến.
Số hành khách sử dụng vé tháng ưu tiên:
Qvtưt = 0,7*399.600/67 4.175 (HK)
Số hành khách sử dụng vé tháng không ưu tiên là:
Qvtkưt = 0,3*399.600/67 1.790 (HK)
Vậy doanh thu vé tháng trong 1 tháng loại một tuyến là :
0,2*30.000*4.175 + 0,2*50.000*1.790 = 42.950.000 (VNĐ).
Doanh thu trong một tháng vé liên tuyến của tuyến được phân bổ theo tỷ trọng HK tuyến đảm nhận trong mạng lưới tuyến. Doanh thu này tính toán rất khó. HK đi vé tháng liên tuyến trên tuyến quy hoạch là 16.700 HK đi vé tháng liên tuyến ưu tiên và 7.160 HK đi vé tháng liên tuyến không ưu tiên.Giả sử lấy theo % tương đối sản lương của tuyến so với các tuyến liên quan (tức là tuyến trùng hoặc chuyển tiếp) là 15%. Khi đó tính:
(50.000*16.700 + 80.000*7.160)*15% = 211.170.000 (VNĐ)
Doanh thu vé tháng là: 42.950.000 + 211.170.000 = 254.120.000 (VNĐ)
Tổng doanh thu một tháng: 499.500.000 + 254.120.000 = 753.620.000 (VNĐ).
Doanh thu một năm của tuyến: = 753.620.000*12 = 9.043.440.000 (VNĐ).
* Lưu ý: Doanh thu tính toán như trên chưa bao gồm doanh thu trợ giá của Nhà nước.
3.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động của phương án.
3.4.1. Đánh giá hiệu quả tài chính.
Đối với các dự án đầu tư phát triển vận tải hành khách công cộng nó có một nghĩa mang tính chất xã hội rất quan trọng và không đơn thuần chỉ xét ở góc độ kinh tế. Do vậy đối với các dự án đầu tư phát triển VTHKCC đều không xác định được các chỉ tiêu NPV và IRR, vì vậy dự án đầu tư phát triển VTHKCC phải được xem xét trên quan điểm “kinh tế- Xã hội”, thì dự án mới thạt sự có hiệu quả.
Nhìn chung các dự án đầu tư phát triển VTHKCC thường có số vốn đầu tư khá lớn, chi phí khai thác cao hơn doanh thu, thời gian thu hồi vốn chậm. Do vậy với các dự án đầu tư phát triển VTHKCC cần có sự quan tâm và trợ giá của nhà nước.
Khi đánh giá về mặt tài chính ta phải xem xét chủ yếu đến giá mờ. Giá mờ của dịch vụ xe bus:
+ VOC (Vihicle operating cost) (chi phí khai thác)
+ Môi trường ( giảm ô nhiễm môi trường )
+ Giảm tai nạn giao thông.
3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội.
Hầu như tất cả các nhà khoa học, các nhà quản lý và mọi người dân đều hiểu và khẳng định VTHKCC bằng xe buýt mang lại một lợi ích kinh tế xã hội rất lớn.
Điều đó được bắt đầu từ việc giảm phương tiện cá nhân (xe máy, ô tô, xe đạp), do đó để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội mà dự án đem lại ta sẽ tính lợi ích (quy đổi thành tiền) của việc thay thế sử dụng phương tiện cá nhân bằng xe bus.
a) Giảm chi phí mua phương tiện.
Giả sử 16.650 lượt hành khách đi xe buýt một ngày quy ra 5.550 hành khách (tức là 1 người sẽ đi 3 chuyến 1 ngày) đều sử dụng PTVT cá nhân là xe máy thì số xe máy thỏa mãn cho 5.550 hành khách là 3.700 xe (1 xe máy tương ứng 1,5 hành khách).
Chi phí mua PTVT cá nhân là: 3.700*12.000.000 = 44.400.000.000 (VNĐ)
Mặt khác chi phí đầu tư xe buýt là: 30.700.000.000 (VNĐ).
Như vậy tiết kiệm được 13.700.000.000 (VNĐ) chi phí mua phương tiện.
b) Giảm tắc nghẽn giao thông.
Theo Vuchic (2001) đã tính toán, diện tích chiếm dụng động cho một hành khách đi lại bằng xe buýt tiêu chuẩn (xe 12*2.50m) với hệ số sử dụng ghế 0,5 là 2,7m2/HK chỉ bằng 40% so với xe đạp (6.9 m2) , 11% so với xe máy (24,9 m2)và bằng 5,4% so với một chuyến đi bằng xe con cá nhân (49.9 m2).
c) Giảm ô nhiễm môi trường.
Việc giảm ô nhiễm môi trường sống là một trong những nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sống, bảo vệ sức khoẻ của cư dân đô thị, giảm những chi phí xã hội cho vấn đề này, góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội.
Bảng 3.9. Lượng khí xả ứng với từng loại phương tiện (Dựa trên HK.Km)
TT
Loại phương tiện
Mức tiêu hao nhiên liệu (lít)
Lượng khí xả(G)
CO
HC
NO
SOx
CO2
1
Xe máy
0,13
33,65
2,4
0,672
0,0035
1,79
2
Xe buýt
0,045
4,85
0,3
0,13
0,001
0,98
(Nguồn: Khoa học công nghiệp. 10-02)
Ô nhiễm tiếng ồn:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam số 5937 -1995 về tiêu chuẩn tiếng ồn cho phương tiện vận tải:
Bảng 3.10. Mức ồn cho phép.
Loại xe
Mức ồn cho phép(dB)
Xe mới
Xe cũ
Xe máy
79
92
Xe buýt
89
92
“Nguồn: TCVN số 5937-1995 về TC tiếng ồn cho PTVT”
Khi tham gia giao thông mức ô nhiễm tiếng ồn tính cho một hành khách là:
- Mức ô nhiễm tiếng ồn của xe máy là: (79+92)/(2*2) = 42,75 (dB/HK)
- Mức ô nhiễm tiếng ồn của xe buýt là: (89+92)/(2*60) = 1,51 (dB/HK)
Vậy khi sử dụng xe buýt sẽ giảm tiếng ồn là: 42,75/1,51 = 28,31 lần so với sử dụng phương tiện cá nhân.
Ngoài ra phát triển xe buýt còn góp phần giảm tai nạn giao thông, tiết kiệm chi phí về nhiên liệu nâng cao độ an toàn cho người dân.
Như vậy việc phát triển VTHKCC nói chung và việc mở tuyến buýt ĐH Nông Nghiệp I – BX Phùng nói riêng là cần thiết, không những đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân với tốc độ đô thị hoá chóng mặt mà còn hướng tới một hệ thống đô thị an toàn, thông suốt, hiệu quả và kinh tế.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Như ta thấy giao thông vận tải luôn là tiền đề,động lực sự phát triển của mỗi quốc gia để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc đầu tư phát triển giao thông vận tải ngày càng trở nên quan trọng. Với tốc độ đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng ở nước ta, đặc biệt là các đô thị lớn, kéo theo sự gia tăng sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tạo nên những áp lực mạnh mẽ lên cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, tình trạng ách tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm mội trường đã trở nên báo động. Trước tình hình đó hệ thống VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố đã được UBND thành phố quan tâm và đầu tư phát triển. Bước đầu trong hoạt động đầu tư đó đã mang lại những hiệu quả rõ rệt trong việc đáp ứng được một lượng nhu cầu đi lại lớn của người dân thành phố và đạt một số hiệu quả xã hội như: giảm ách tắc giao thông trong giờ cao điểm, tiết kiệm nhiên liệu cho xã hội, giảm khí thải và tiếng ồn do phương tiện cá nhân gây ra…giảm chi phí đi lại của người dân.
Việc phát triển VTHKCC nói chung và việc mở tuyến buýt ĐH Nông Nghiệp I – BX Phùng nói riêng là cần thiết, không những đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân với tốc độ đô thị hoá chóng mặt mà còn hướng tới một hệ thống đô thị an toàn, thông suốt, hiệu quả và kinh tế.
Những mặt đã đạt được:
- Thông qua nghiên cứu các tài liệu sẵn có và tiến hành điều tra thu thập số liệu trên tuyến, đã xây dựng quy trình thiết kế một tuyến xe bus.
- Xác định được điểm đầu, cuối của tuyến, lộ trình tuyến, các điểm dừng đỗ.
- Đưa ra được những tính toán luồng hành khách trên hướng tuyến.
- Đánh giá được luồng hành khách trên hướng tuyến.
- Tính toán được một số chỉ tiêu vận hành khai thác trên tuyến.
- Đánh giá được một số tác động của phương án quy hoạch (theo định tính và định lượng).
Những mặt chưa đạt được
- Chưa dự báo được nhu cầu đi lại gián tiếp trong khu vực một cách chính xác, mới chỉ tính toán được công suất luồng HK trực tiếp đi lại trên hướng tuyến theo một chiều.
- Chưa tính toán được doanh thu vé tháng liên tuyến được phân chia cho các tuyến bus khác nhau theo tỷ lệ nào, vì vậy doanh thu tính toán được ước lượng theo suy luận chủ quan.
Kiến nghị
Việc phát triển VTHKCC nói chung và việc mở tuyến buýt ĐH Nông Nghiệp I – BX Phùng nói riêng là cần thiết, không những đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân với tốc độ đô thị hoá cao mà còn hướng tới một hệ thống đô thị an toàn, thông suốt, hiệu quả và kinh tế. Vì thế:
+ Nên điều tra công suất luông hành khách một cách cụ thể và đi sâu hơn để sớm đưa tuyến buýt ĐH Nông Nghiệp I – BX Phùng vào hoạt động.
+ Xem xét sự hợp lý của các điểm dừng đỗ trên hướng tuyến để điều chỉnh cho hợp lý.
Trong quá trình làm đồ án em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong viện. Đặc biệt là cô giáo An Minh Ngọc đã quan tâm, hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án này.
Tuy nhiên do hạn chế về nhiều mặt: Nhân lực, tài chính,và đặc biệt là kinh nghiệm làm việc nên trong đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy cô góp ý để đồ án được hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô!
Hà Nội tháng 4 năm 2009.
Sinh viên thực hiện.
Lê Doãn Giáp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Đề án kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả của Viện chiến lược và phát triển GTVT” (2006), Viện Chiến lược và phát triển GTVT.
2. TS. Khuất Việt Hùng (2007), Bài giảng Quy hoạch GTVT, Viện QH&QLGTVT, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
3. Bài giảng Kinh tế Giao thông đô thị, Bộ môn QH&QLGTVT, Viện QH&QLGTVT, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
4. Bài giảng Điều tra và dự báo trong quy hoạch GTĐT, Bộ môn QH&QLGTVT, Viện QH&QLGTVT, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
5. HAIDEP (2007), Chương trình phát triển Đô thị tổng thể thủ đô Hà Nội nước CHXHCNVN.
6. “Báo cáo công tác quản lý và điều hành hoạt động VTHKCC thành phố Hà Nội 2008” (2008), Trung tâm Quản lý và điều hành Giao thông đô thị, Sở Giao thông Vận tải Tp.Hà Nội.
7. Bài giảng Đánh giá dự án đầu tư trong Quy hoạch và Quản lý GTĐT, Bộ môn QH&QLGTVT, Viện QH&QLGTVT, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
8. Bài giảng Quy hoạch GTVTĐT, Vũ Hồng Trường.
9. Quyết định 101/2008/QĐ-BTC ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2008.
10. Quyết định 23/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2007.
11. Thông tư 95/2005/TT-BTC ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2005.
…
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:Hệ thống các tuyến buýt ở Hà Nội.
STT
SHT
Tên tuyến
Chiều dài (Km)
Phương tiện và lượt xe
Mác xe
Sức chứa BQ
Xe KH
Xe VD
1
1
Long Biên -Hà Đông
13
Daewoo BS 105
80
13
10
2
2
Bác Cổ - H.Đông - Ba La
19
Daewoo BS 105
80
30
26
3
3
Giáp Bát - Gia Lâm
15.3
Daewoo BS 105
80
14
11
4
4
Long Biên - Lĩnh Nam
11.3
Mercedes
60
10
8
5
5
Linh Đàm - Phú Diễn
20.9
Combi
24
14
9
6
6
Ga Hà Nội - Thường Tín
19
Daewoo BS 106
80
12
10
7
7
Kim Mã - Nội Bài
31.5
Daewoo BS 105
80
19
16
8
8
Long Biên - Ngũ Hiệp
20.2
Daewoo BS 090
60
25
21
9
9
Bờ Hồ - Bờ Hồ
19.5
Transinco
45
16
12
10
10
Long Biên - Từ Sơn
18
Renault
80
15
12
11
11
Ga Hà Nội - ĐH NN I
18.7
Daewoo BS090DL
60
13
11
12
12
Kim Mã - Văn Điển
13.9
Hyundai
24
13
10
13
13
Kim Mã – Học viện Cảnh sát
19.6
Combi
24
7
5
14
14
Bờ Hồ – Cổ Nhuế
15.1
Daewoo BS090DL
60
12
10
15
15
Long Biên - Phố Nỉ
44.2
Daewoo BS 105
80
20
18
16
16
Giáp Bát - Bxe Mỹ Đình
13.7
Daewoo BS 090
60
14
11
17
17
Long Biên - Nội Bài
36.7
B80 Transinco
80
19
17
18
18
Kim Mã - L.Biên - Kim Mã
21.3
Transinco
45
15
11
19
19
Trần Khánh Dư - Hà Đông
14.5
Daewoo BS090DL
60
13
11
20
20
Kim Mã - Phùng
19.4
Daewoo BS090DL
60
15
13
21
21
Giáp Bát - Hà Đông
11.8
Daewoo BS090DL
60
20
17
22
22
BX Gia Lâm – BV Quân Y 103
19.2
Mercedes
80
31
26
23
23
Ng. C.Trứ - Ng. C.Trứ
17.9
Hyundai
24
13
10
24
24
L.Yên - N.T.Sở - C. Giấy
12.6
Daewoo BS 090
60
12
10
25
25
Nam TLong - Giáp Bát
19.7
Combi
24
22
14
26
26
Mai Động - SVĐ Quốc Gia
18.4
Daewoo BS090DL
60
28
24
27
27
Hà Đông - N.Thăng Long
18
Daewoo BS 090
60
21
17
28
28
Giáp Bát - Đông Ngạc
18.3
Transinco
30
19
14
29
29
Giáp Bát - Tây Tựu
22.6
Transinco
30
18
13
30
30
Mai Động- HQ Việt
16.4
Daewoo BS 090
60
15
13
31
31
Bách Khoa- Đ.H Mỏ
19.5
Transinco
45
19
14
32
32
Giáp Bát - Nhổn
18.8
Mercedes
80
30
25
33
33
Mỹ Đình - CV Tây Hồ
16.9
Combi
24
12
9
34
34
Bxe Mỹ Đình- Gia Lâm
18.3
Renault
80
18
14
35
35
Trần .K. Dư - Nam TL
17.5
Daewoo BS090DL
60
11
9
36
36
Yên Phụ - Linh Đàm
16
Hyundai
24
12
9
37
37
G.Bát - L.Đàm - Hà Đông
14.6
Combi
24
14
9
38
38
N.T.Long - Mai Động
20
Daewoo BS090DL
60
12
10
39
39
H.Q. Việt - BX Nước Ngầm
24.8
Daewoo BS090DL
60
17
14
40
40
Ga Hà Nội - Phú Thị
21.2
Renault
80
17
14
41
50
Yên Phụ - SVĐ Quốc Gia
17.1
Cosmos
30
13
8
42
54
Long Biên - Bắc Ninh
32.4
Hyundai HD 540
80
16
12
43
55
L.Yên - L.Biên - C. Giấy
18.1
Daewoo BS 090
60
14
12
44
56
N.T.Long-Đa Phúc-Núi Đôi
29.3
Daewoo BS090DL
60
10
8
CÁC TUYẾN BUÝT ĐẶT HÀNG
854
723
577
1
CNCty TNHH Bắc Hà
84.6
73
58
45
41
Giáp Bát - Nghi Tàm
13.5
Daewoo
80
13
10
46
42
Kim Ngưu - Đức Giang
14.1
Thaco
60
15
12
47
43
Ga Hà Nội - Đông Anh
26.4
HQ
80
15
12
48
44
Trần Khánh Dư - Mỹ Đình
15.5
Thaco
60
15
12
49
45
T.K.Dư - Đông Ngạc
15.1
Thaco
60
15
12
2
Cty CP TM & DL Đông Anh
24
Transinco
15
12
50
46
Mỹ Đình - Cổ Loa
24
Transinco
60
15
12
3
CÁC TUYẾN XHH TCT
65
0
50
42
51
47
Long Biên - Bát Tràng
14.5
Daewoo BS090DL
60
12
10
52
48
T.K.Dư - Bxe Nước Ngầm
14.3
Daewoo BS090DL
60
12
10
53
53
H.Q.Việt - Đông Anh
24
B80 Transinco
80
15
13
54
52
Ga Hà Nội - Bx Nước Ngầm
11.8
B80 Transinco
80
11
9
4
Công ty Cổ phần XKHN
27.5
0
26
22
55
49
T.K.Dư - KĐT Mỹ Đình
13.2
HQ
60
13
11
56
51
T.K. Dư - KĐT Trung Yên
14.3
B80 Transinco
80
13
11
5
Cty TNHH XD&DL Bảo Yến
40
0
25
22
57
57
KĐT Mỹ Đình - Bxe Hà Đông
17.4
HQ
60
9
8
58
58
Yên Phụ - Mê Linh Plaza
22.5
HQ
60
16
14
59
59
TT Đông Anh – ĐH NN1
14.5
HQ
60
15
13
60
60
CV Nghĩa Đô - Bxe Nước Ngầm
21.6
HQ
60
15
13
CÁC TUYẾN BUÝT XHH
241
189
156
Tổng mạng lưới
1,095
0
912
733
(Nguồn: “Báo cáo của tổng công ty vận tải Hà Nội)”
Phụ lục 2: Hệ thống các điểm đầu cuối.
STT
Vị trí
Điểm đầu cuối các tuyến
Tổng số tuyến
1
Bến xe Giáp Bát
3, 16, 21, 25, 28, 29, 32, 37
8
2
Bến xe Gia Lâm
3, 22, 34
3
3
Điểm đỗ xe Kim Ngưu
26, 30, 38
3
4
Bến xe Hà Đông
1,19, 21, 27, 37
5
5
Điểm đỗ xe Long Biên
1, 4, 8, 15, 17, 36, 50
7
6
Điểm đỗ xe Mỹ Đình
13, 16, 34, 50
4
7
Sân bay Nội Bài
7, 17
2
8
Bến xe Nam Thăng Long
25, 27, 35, 38
4
9
Bến xe Kim Mã
7, 12, 13, 18, 20
5
10
Điểm đỗ xe Trần Khánh Dư
2, 10, 19, 35
4
11
BX Yên Nghĩa
27; 02
2
(Nguồn: Thống kê của tổng công ty vận tải Hà Nội)
Phụ lục 3: Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt năm 2008:
Bảng 1. Tổng hợp kết quả VTHKCC toàn mạng.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2007
Kế hoạch 2008
Ước thực hiện 2008
So sánh cùng kỳ
So sánh KH
1
Số tuyến
Tuyến
59
60
60
101,7
100
2
Tổng lượt xe vận chuyển
Lượt
3.710.354
3.808.458
3.777.017
101,8
99,2
3
Tổng Km xe hoạt động
Km
74.374.947
77.007.808
76.062.551
102,3
98,8
4
Hành khách vận chuyển
HK
349.428.008
340.507.758
393.798.785
112,7
115,7
-Khách vé lượt
67.726.308
71.951.057
75.736.083
111,8
105,3
- Khách vé tháng
281.701.700
268.556.701
318.062.702
112,9
118,4
5
Doanh thu vận tải
1000đ
329.232.392
338.685.068
369.159.791
112,1
109,0
-DT vé lượt
1000đ
215.978.510
228.087.878
240.746.580
111,5
105,5
- DT vé tháng
1000đ
113.253.882
110.597.190
128.413.211
113,4
116,1
6
Chi phí (Theo QĐ 1630)
1000đ
566.520.789
719.942.313
728.520.043
128,6
101,2
Bq/hk
Đồng
1.621
2.114
1.850
114,1
87,5
Bq/lượt
Đồng
152.686
189.038
192.882
126,3
102,0
7
Trợ giá
1000đ
236.955.475
381.257.246
359.360.252
151,7
94,3
Bq/hk
Đồng
678
1.120
913
134,6
81,5
Bq/lượt
Đồng
63.863
100.108
95.144
149,0
95,0
(Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Quản lý và điều hành GTĐT).
Bảng 2. Tổng hợp kết quả VTHKCC 44 tuyến đặt hàng.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2007
Kế hoạch 2008
Ước thực hiện 2008
So sánh cùng kỳ
So sánh KH
1
Số tuyến
Tuyến
44
44
44
100
100
2
Tổng lượt xe vận chuyển
Lượt
2.958.451
2.944.864
2.924.457
98,9
99,3
3
Tổng Km xe hoạt động
Km
60.603.775
60.832.752
60.088.134
99,1
98,8
4
Hành khách vận chuyển
HK
305.532.823
302.257.706
342.118.315
112,0
113,2
-Khách vé lượt
60.772.416
59.579.718
67.763.022
111,5
113,7
- Khách vé tháng
244.760.407
242.677.988
274.355.293
112,1
113,1
5
Doanh thu vận tải
1000đ
293.358.373
289.411.684
327.261.442
111,6
113,1
-DT vé lượt
1000đ
194.613.495
190.065.436
216.187.509
111,1
113,7
- DT vé tháng
1000đ
98.744.878
99.346.248
111.073.933
112,5
111,8
6
Chi phí (Theo QĐ 1630)
1000đ
474.317.396
587.120.387
596.444.279
125,7
101,6
Bq/hk
Đồng
1.552
1.942
1.743
112,3
89,8
Bq/lượt
Đồng
160.326
199.371
203.950
127,2
102,3
7
Trợ giá
1000đ
182.209.462
297.708.703
269.182.837
147,7
90,4
Bq/hk
Đồng
596
985
787
131,9
79,9
Bq/lượt
Đồng
61.589
101.094
92.045
149,4
91,0
(Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Quản lý và điều hành GTĐT).
Bảng 3. Tổng hợp kết quả VTHKCC 16 tuyến xã hội hóa.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2007
Kế hoạch 2008
Ước thực hiện 2008
So sánh cùng kỳ
So sánh KH
1
Số tuyến
Tuyến
15
16
16
106,7
100
2
Tổng lượt xe vận chuyển
Lượt
751.903
863.594
852.560
113,4
98,7
3
Tổng Km xe hoạt động
Km
13.771.172
16.175.056
15.974.418
116,0
98,8
4
Hành khách vận chuyển
HK
43.895.185
38.250.052
51.680.470
117,7
135,1
-Khách vé lượt
6.953.892
12.371.339
7.973.061
114,7
64,4
- Khách vé tháng
36.941.293
25.878.713
43.707.409
118,3
168,9
5
Doanh thu vận tải
1000đ
35.874.019
49.273.384
41.898.348
116,8
85,0
-DT vé lượt
1000đ
21.365.015
38.022.442
24.559.071
114,9
64,6
- DT vé tháng
1000đ
14.509.004
11.250.942
17.339.277
119,5
154,1
6
Chi phí (Theo QĐ 1630)
1000đ
92.203.393
132.821.926
132.075.763
143,2
99,4
Bq/hk
Đồng
2.101
3.472
2.556
121,7
73,6
Bq/lượt
Đồng
122.627
153.801
154.917
126,3
100,7
7
Trợ giá
1000đ
56.329.374
83.548.543
90.177.415
160,1
107,9
Bq/hk
Đồng
1.283
2.184
1.745
136,0
79,9
Bq/lượt
Đồng
74.916
96.745
105.773
141,2
109,3
(Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Quản lý và điều hành GTĐT).
BIỂU MẪU ĐẾM HÀNH KHÁCH TRÊN XE BUÝT
Ngµy………….. Thêi thiÕt: ma o r©m m¸t o n¾ng o
TuyÕn ………… M¸c xe…………….(….chç) BiÓn sè xe……………
Nh©n viªn ®iÒu tra…………………….
STT
Tªn bÕn vµ ®iÓm dõng ®ç
Giê ®Õn
Giê ®i
Sè HK
Ghi chó
Giê
Phót
Giê
Phót
Lªn
Xuèng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
…
Tæng
Phụ lục 4: Biểu mẫu đếm hành khách trên xe buýt.
(Nguồn: Trung tâm tư vấn phát triển GTVT – Đại học Giao thông Vận tải).
Phụ lục 5: Biểu mẫu phỏng vấn hành khách đi xe buýt.
BIỂU MẪU PHỎNG VẤN HÀNH KHÁCH ĐI XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ
Thời gian:........h............p Ngày: ................/…. /2009 Xe buýt số :...........
1.Giới tính: 1. o Nam 2. o Nữ
2. Tuổi: 1. o 60
3. Nghề nghiệp:
1. o Cán bộ, viên chức 3. o Công nhân 5. o Chủ cửa hàng 7. o Về hưu 9. o Khác
2. o Sinh viên (ĐH/CĐ.) 4. o Học sinh 6. o Thất nghiệp 8. o Khách du lịch
4. Thu nhập hàng tháng:
1. o Không có 2. o Dưới 1 triệu 3. o 1-2 triệu 4. o 2-4 triệu 5. o Trên 4 triệu
5. Ông/bà có sử dụng xe buýt thường xuyên không?
1. o (hầu như) hàng ngày 2. o vài lần/tuần 3. o thỉnh thoảng (vài tuần một lần)
7. Ông/bà có vé xe tháng hay không? o Có o Không
8. Mục đích chuyến đi của ông/bà?
1. o Đi làm/Đi học 3. o Đi mua bán 5. o Thăm viếng
2. o Đi về nhà 4. o Giải trí 6. o Mục đích khác
9a. Ông/bà bắt đầu đi từ đâu?.....................................................................................
9b. Ông/bà chuyển xe mấy lần…………chuyển ở đâu? ………………................................
9c. Ông/bà đi đến đâu? ………………..........................................................
10a. Ông/bà đến điểm dừng đỗ bằng cách nào?
1. o Đi bộ 3. o Xe máy/ô tô gia đình 5. o Xe máy/ô tô gia đình
2. o Xe đạp 4. o Xe buýt 4. o Xe ôm/Ô tô khách
10b. Ông/bà mất bao lâu để tới được điểm dừng đỗ xe buýt .........phút.
11a. Từ điểm xuống xe buýt đến đích Ông/bà đi bằng cách nào?
1. o Đi bộ 3. o Xe máy/ô tô gia đình 5. o Xe máy/ô tô gia đình
2. o Xe đạp 4. o Xe buýt 4. o Xe ôm/Ô tô khách
11b. Và Ông/bà mất bao lâu để từ điểm xuống xe tới đích .........phút.
12. Ngoài xe buýt Ông/bà sử dụng phương tiện nào để đi lại?
1. o Xe đạp 3. o Xe ôm/Taxi 5. o Xe cơ quan đưa rước
2. o Xe máy gia đình 4. o Ôtô gia đình 3. o Khác
13. Sử dụng phương tiện đó cho chuyến đi này mất bao nhiêu lâu: ............phút
14. Trong gia đình ông/bà còn có máy người sử dụng xe buýt?
Hàng ngày………… Hàng tuần…………..Thỉnh thoảng……………..
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của ông/bà!
(Nguồn: Trung tâm tư vấn phát triển GTVT – Đại học Giao thông Vận tải).
Phụ lục 6: Danh sách các điểm phát sinh thu hút chính dọc theo hành lang tuyến.
STT
Chiều đi
Chiều về
Các tuyến buýt
đang hoạt động
Chiều đi
Chiều về
1
ĐH Nông Nghiệp I
Bến xe Phùng
11, 59
20
2
Quốc lộ 5 (kết nối)
Bệnh viện Đan Phượng
11, 59, 202,
204, 205, 207
Chưa
có
3
Yên Sở (kết nối)
Tiểu học Tân Hội
04, 48, 52,
207, 208
4
Giải Phóng (kết nối)
Chợ Tân Hội
60
5
BX Giáp Bát
Phổ thông trung học Tân Lập
03, 06, 08, 16,
21, 25, 28, 29,
32, 36, 37, 41
6
Ngân hàng CSXH Việt Nam
Phổ thông dân lập Tây Đô
16, 19, 24, 29
7
Đại học Y Hà Nội
Ngã tư liên xã (kết nối 4 xã)
8
Chợ Ngã Tư Sở
Thôn Phúc Lý – Minh Khai
24, 29
9
Công ty Cơ khí Hà Nội
Công ty Giầy Thụy Khuê
01, 02,19,
21, 27, 29,
44, 60, 05
Pico Plaza
Tiểu học Cổ Nhuế B
11
BX khách + Nhà khách Sơn La
Khu đô thị mới
38, 46
12
BIDV Thanh Xuân
Siêu thị Metro
05,
29,
44,
33,
39,
46,
16,
34
13
Làng Sinh Viên
CĐ Thương Mại & Du Lịch Hà Nội
14
Công ty VMS Mobifone
BV Y học Cổ truyền Hà Nội
15
BigC
Bệnh viện 198
16
Tòa nhà Vimeco
Chợ Mỹ Đình
17
Bộ chỉ huy Quân sự TP Hà Nội
BX Mỹ Đình
18
T.học + Tr.học Nam Trung Yên
Khu cơ quan hành chính Mỹ Đình
05, 13, 29,
33, 44, 50
19
Đại học FPT
Mua sắm Toàn Anh
20
Chợ Sinh viên
C.ty Giầy Thượng Đình
01, 02,
19, 21,
27, 29,
44, 60,
05
21
Đại học Quốc Gia
Tổng C.ty Thuốc lá Việt Nam
22
Đại học Ngoại Ngữ
C.ty CP Xà phòng Hà Nội
46, 30, 13
23
Phổ thông chuyên Ngoại Ngữ
C.ty Cao su Sao Vàng
24
Triển Lãm Nông Nghiệp
CĐ Cơ khí Hà Nội
25
Học viện Cảnh sát
Học viện Không Quân
13
16, 19, 24
26
Thôn Phúc Lý – Minh Khai
Bảo tàng Không quân
Chưa có
27
Ngã tư liên xã (kết nối)
Sân vận động Không quân
28
Tiểu học Tây Tựu B
Khu liên cơ Phương Liệt
06, 08, 12
29
Trung học cơ sở Tây Tựu
Khu đô thị Định Công
29
30
ĐH C.Nghiệp Hà Nội khu B
Ga Giáp Bát
31
Thôn Hạ Hội – Tân Lập
Bến xe Nước Ngầm
Chưa có
39, 48,
52, 60
32
Trung học cơ sở Tân Lập
Khu Yên Sở (kết nối)
48, 52, 04
207, 208,
33
CĐ Bách Nghệ Tây Hà
C.ty Bê tông Ngôi sao Việt Nam
29
34
Cụm công nghiệp Phùng
Quốc lộ 5 (kết nối)
Chưa có
11, 59,202, 204, 205, 207
35
Phổ thông TH Đan Phượng
Viện nghiên cứu rau quả
11, 59
36
Bến xe Phùng
ĐH Nông Nghiệp I
20
(Nguồn: Kết quả tự điều tra).
Phụ lục 7: Danh sách điểm dừng đỗ chiều ĐH NN I - Phùng.
STT
Điểm dừng đỗ
Cự ly
Nhàchờ
Biển báo
Tận dụng CSHT cũ
Làm mới
Chú
thích
Lẻ
(m)
Cộng
dồn
(m)
Biển báo
Nhà chờ
1
Đầu A: ĐH Nông Nghiệp I
0
0
0
1
1
0
1
Điểm đầu cuối
2
Điểm dừng số 1
450
450
0
1
1
0
0
3
Điểm dừng số 2
400
850
1
1
2
0
0
Trên QL5
4
Điểm dừng số 3
550
1400
0
1
1
0
0
5
Lĩnh Nam
8550
9950
0
1
1
0
0
6
Tổ 22 Yên Sở - Hoàng Mai
1700
11650
0
1
1
0
0
7
ĐD C.Ty Bê Tông Ngôi Sao VN
1000
12650
0
1
1
0
0
8
ĐD BX Nước Ngầm
2500
15150
0
0
0
1
1
Chưa có điểm
9
Điểm dừng số 8 (Giải Phóng)
450
15600
0
1
1
0
1
10
935 Giải Phóng
1100
16700
1
1
2
0
0
11
807 Giải Phóng
700
17400
1
1
2
0
0
12
651 Giải Phóng
500
17900
0
1
1
0
1
13
489 Giải Phóng
450
18350
0
1
1
0
0
14
88 Trường Chinh
800
19150
0
1
1
0
1
15
Đại học Y Hà Nội
900
20050
1
1
2
0
0
16
604 Trường Chinh
900
20950
1
1
2
0
0
17
74 Nguyễn Trãi
600
21550
1
1
2
0
0
18
256 Nguyễn Trãi
700
22250
1
1
2
0
0
19
332 Nguyễn Trãi
300
22550
0
1
1
0
1
20
90 Nguyễn Tuân
500
23050
0
1
1
0
0
21
Làng Sinh Viên
700
23750
1
1
2
0
0
22
BigC - 220 Trần Duy Hưng
900
24650
1
1
2
0
0
23
BigC – Phạm Hùng
500
25150
1
1
2
0
0
24
Điểm dừng số 23 (P.Hùng)
700
25850
1
1
2
0
0
25
Trường Nam Trung Yên
500
26350
0
1
1
0
1
26
Điểm dừng số 25 (P.Hùng)
500
26850
1
1
2
0
0
27
Điểm dừng số 26 (P.Hùng)
500
27350
0
1
1
0
0
28
ĐD BX Mỹ Đình
600
27950
1
1
2
0
0
29
Chân cầu vượt Mai Dịch
800
28750
0
1
1
0
0
30
ĐH Ngoại Ngữ
600
29350
1
1
2
0
0
31
36A Phạm Văn Đồng
1200
30550
0
1
1
0
0
32
Điểm dừng số 31 (Đầu Trần Cung)
900
31450
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
33
ĐD Tiểu học Cổ Nhuế B
1200
32650
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
34
58 Học viện Cảnh Sát
1300
33950
0
1
1
0
0
35
ĐD C.Ty Giầy Thụy Khuê
600
34550
0
0
0
1
1
Chưa có điểm
36
Phúc Lý – Minh Khai – Từ Liêm
1400
35950
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
37
Ngã tư liên xã CN – TC – LM - TT
800
36750
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
38
Tiểu học Tây Tựu B
700
37450
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
39
ĐD Nghĩa trang liệt sỹ Tây Tựu
1200
38650
0
1
1
0
0
40
Tr.HCS Tây Tựu
1400
40050
0
1
1
0
0
41
ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khu B
600
40650
0
1
1
0
0
42
Thôn Hạ Hội – Tân Lập
1200
41850
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
43
Tr.HCS Tân Lập
1000
42850
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
44
CĐ Bách Nghệ Tây Hà
1000
43850
0
1
1
0
1
Điểm cuối xe 29
45
Ngã 3 Cừ
800
44650
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
46
ĐD Tiểu học Tân Hội
1200
45850
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
47
Cụm công nghiệp Phùng
2500
48350
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
48
Đầu B: BX Phùng
1150
49500
1
1
2
0
0
Điểm đầu cuối
Tổng: 46 điểm dừng đỗ dọc đường
15
36
51
12
9
12 điểm mới
(Nguồn: Số liệu tự điều tra trên tuyến).
Chú thích: CN - TC – LM – TT: Cổ Nhuế - Thượng Cát – Liêm Mạc – Tây Tựu.
Phụ lục 8: Danh sách các điểm dừng đỗ chiều BX Phùng – ĐH Nông Nghiệp I.
STT
Điểm dừng đỗ
Cự ly
Nhàchờ
Biển báo
Tận dụng CSHT cũ
Làm mới
Chú
thích
Lẻ
(m)
Cộng
dồn
(m)
Biển báo
Nhà chờ
1
Đầu B: BX Phùng
0
0
1
1
2
0
0
Điểm đầu cuối
2
ĐD Cụm công nghiệp Phùng
1150
1150
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
3
Tiểu học Tân Hội
2500
3650
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
4
Ngã 3 Cừ
1200
4850
0
0
1
0
0
Chưa có điểm
5
Trường Cấp 3 Tân Lập
800
5650
0
1
1
0
1
6
ĐD Trường Cấp 2 Tân Lập
1000
6650
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
7
Thôn Hạ Hội – Tân Lập
1000
7650
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
8
ĐD ĐH C.Nghiệp Hà Nội Khu B
1200
8850
0
1
1
0
0
Tiến thêm 50m
9
ĐD Cấp 2 Tây Tựu
600
9450
0
1
1
0
0
10
Nghĩa trang liệt sỹ Tây Tựu
1400
10850
0
1
1
0
0
Lùi lại 50m
11
Cấp 3 dân lập Tây Đô
1200
12050
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
12
Ngã tư liên xã CN – TC – LM - TT
700
12750
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
13
Phúc Lý – Minh Khai – Từ Liêm
800
13550
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
14
Công ty Giầy Thụy Khuê
1400
14950
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
15
ĐD 58 Học viện Cảnh Sát
600
15550
0
1
1
1
0
16
Tiểu học Cổ Nhuế B
1300
16850
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
17
Điểm dừng số 16 (Trần Cung)
1200
18050
0
0
0
1
0
Chưa có điểm
18
Điểm dừng số 17 (P.V.Đồng)
900
18950
1
0
1
0
0
19
CĐ Thương Mại & Du Lịch HN
1200
20150
1
1
2
0
0
20
BV Y học Cổ truyền Hà Nội
600
20750
0
1
1
0
0
21
BX Mỹ Đình
800
21550
1
1
2
0
0
22
Điểm dừng số 21 (Phạm Hùng)
600
22150
0
1
1
0
0
23
Điểm dừng số 22 (Phạm Hùng)
500
22650
1
1
2
0
0
24
Điểm dừng số 23 (Phạm Hùng)
500
23150
0
1
1
0
0
25
Điểm dừng số 24 (Phạm Hùng)
500
23650
0
1
1
0
0
26
ĐD BigC (Phạm Hùng)
700
24350
1
1
2
0
0
27
ĐD BigC (Trần Duy Hưng)
500
24850
1
1
2
0
0
28
ĐD Làng Sinh viên
900
25750
1
1
2
0
0
29
ĐD Công ty xe đạp (N.Tuân)
700
26450
0
1
1
0
0
30
Công ty CP Xà phòng Hà Nội
500
26950
1
1
2
0
0
31
Điểm dừng số 30 (Nguyễn Trãi)
300
27250
0
1
1
0
1
32
CĐ Cơ Khí Hà Nội
700
27950
1
1
2
0
0
33
171 Trường Chinh
600
28550
0
1
1
0
0
34
Học viện Phòng Không
900
29450
1
1
2
0
0
35
Điểm dừng số 34 (Trường Chinh)
900
30350
0
1
1
0
0
36
Tòa nhà C3 (Giải Phóng)
800
31150
0
1
1
0
0
37
Điểm dừng số 36 (Giải Phóng)
450
31600
1
1
2
0
0
Gần Định Công
38
Ga Giáp Bát
500
32100
1
1
2
0
0
39
Đại Từ - Giải Phóng
700
32800
0
1
1
0
0
40
BX Nước Ngầm
1100
33900
0
1
1
0
0
41
Điểm dừng số 40 (Đầu Yên Sở)
450
34350
0
1
1
0
0
42
Điểm dừng số 41
2500
36850
0
1
1
0
0
Yên Sở - Pháp Vân
43
C.ty Bê tông Ngôi sao Việt Nam
1000
37850
0
1
1
0
0
44
Lĩnh Nam
1700
39550
0
1
1
0
0
45
Điểm dừng số 44
8550
48100
0
1
1
0
0
Trên QL5
46
Điểm dừng số 45
550
48650
0
1
1
0
1
47
Điểm dừng số 46
400
49050
0
1
1
0
0
48
Đầu A: ĐH Nông Nghiệp I
450
49500
1
1
2
0
0
Điểm đầu cuối
Tổng: 46 điểm dừng đỗ dọc đường
14
37
51
11
3
11 điểm mới
(Nguồn: Số liệu tự điều tra trên tuyến).
Chú thích: CN - TC – LM – TT: Cổ Nhuế - Thượng Cát – Liêm Mạc – Tây Tựu.
Phục lục 9: Bảng tổng hợp các phương tiện trong mạng lưới VTHKCC.
TT
Phương tiện
Sức chứa
Số lượng xe
Tổng số chỗ
A
Tổng công ty vận tải Hà Nội (đặt hàng)
723
41830
1
Daewoo BS 105
80
96
7680
2
Daewoo BS 090
60
101
6060
3
Daewoo BS 090DL
60
155
9300
4
B80 Hàn Quốc
80
16
1280
5
Medcerdes
80
61
4880
6
Medcerdes
60
10
600
7
Renault
80
50
4000
8
B80- Transico
80
19
1520
10
Transico
45
50
2250
11
Transico
30
37
1110
12
Asia Cosmos
30
13
390
13
Asia Combi
24
77
1848
14
Hyundai
24
38
912
B
Công ty CPTM vận tải & du lịch Đông Anh
15
900
1
Transico
60
15
900
C
Công ty TNHH Bắc Hà
73
4940
1
Daewoo
80
28
2240
2
Hyundai
60
45
2700
D
Công ty cổ phần xe khách Hà Nội
13
1040
1
80
13
1040
E
Tổng công ty vận tải Hà Nội (XHH)
50
3520
1
Daewoo - Hyundai
80
26
2080
2
Transico
60
24
1440
Cộng (A + B +C+D+E)
874
52230
(Nguồn: Tổng công ty VTHKCC Hà Nội).
Phụ lục 10: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khai thác xe buýt.
Chất lượng khai thác xe buýt
Chỉ tiêu đánh giá
1.Tính năng duy lượng
Sửa chữa thiết kế
Số chỗ ngồi tương ứng với kích thước bên ngoài
Số chỗ đứng
2.Tính thuận tiện trong sử dụng
a.Thuận tiện khi chạy
Chấn động của xe
Hệ số phân bố khối lượng đối với trục ngang qua trọng tâm
Tương quan khối lượng dưới nhip nâng
Tương quan khoảng cách từ chỗ ngồi đến trục và trọng tâm xe
b.Thuận tiện cho lái xe
Số lần thao tác của lái xe
Lực lái sinh ra khi điều khiển.
Chỗ ngồi của lái xe, tầm nhìn, khả năng chiếm sát tình trạng còi đèn
c.Thuận tiện cho hành khách
Chỗ ngồi rộng rãi và thuận tiện
Hệ thống gió và sưởi ấm
Có thiết bị chống bụi mưa và ánh nắng mặt trời cho hành khách.
Các thiết bị tăng tiện nghị sử dụng(đồng hồ...)
Số lượng và sự bố trí của xe,chiều cao bậc lên xuống
d.Tính cơ động
Bán kính quay vòng tối thiểu(m)
3.Tính năng tốc độ
Tính năng động lực,tính năng gia tốc
Tốc độ lớn nhất
Tốc độ kỹ thuật bình quân
4.Tính kinh tế nhiên liệu
Loại nhiên liệu sử dụng
Lượng tiêu hao nhiên liệu tối thiểu
Đặc tính tiêu hao nhiên liệu khi chạy 1/100 km
5.Tính an toàn
a.Tính ổn định
Hệ số ổn định,hệ số chuyển hướng
Hệ số phân phối khối lượng theo trục đứng
b.Tính năng phanh
Quãng đường phanh(m)
6.Tính thích ứng với bảo dưỡng sửa chữa
Số lần bảo dưỡng/1 vạn km xe chạy
Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật
Giờ công bảo dưỡng kỹ thuật/1 vạn km xe chạy
Chi phí bảo dưỡng sửa chữa
7.Khả năng giảm mức độ ô nhiễm môi trường
Lượng khí thải ra môi trường /1 phút
Lượng (CO và CO2) trong 1m3 khí thải
Độ ồn
Rung động
Phụ lục 11: Các kích thước hình học cơ bản của xe buýt chuẩn ở Hà Nội.
TT
Các kích thước hình học cơ bản
Đơn vị
Buýt lớn tiêu chuẩn
Buýt trung bình
Mini buýt
1
Chiều dài tối đa
mm
12000
9000
7000
2
Chiều rộng tối đa
mm
2500
2500
2100
3
Chiều cao tối đa
mm
3300
3200
3100
4
Chiều dài cơ sở tối đa
mm
5400
5000
3500
5
Bán kính vòng quay tối thiểu
mm
12800
8000
6700
6
Tỷ lệ sức chứa (HK)/cửa đơn
HK/cửa
20/01
20/01
25/01
7
Số cửa đơn tối thiểu
cửa
4
3
1
8
Chiều rộng cửa tối thiểu
mm
1150
900
700
9
Chiều cao sàn xe tối đa
mm
790
790
590
10
Số bậc lên xuống tối đa
bậc
3
3
2
11
Chiều cao tối đa bậc thứ nhất (trước/sau)
mm
370/ 340
370/ 340
370
12
Chiều cao bậc thứ 2 (trước/sau)
mm
220/ 240
220/ 240
220
13
Chiều cao bậc thứ ba (trước/sau)
mm
200/ 210
200/ 210
14
Chiều cao lòng xe tối thiểu (trước/sau)
mm
2050/1860
2050/1860
1950/1650
15
Tỷ lệ ghế ngồi/ sức chứa tối đa
%
40
40
60
16
Diện tích sàn xe tối thiểu / 1 HK
m2
0,25
0,25
0,25
( Nguồn: Bài giảng công nghệ khai thác PTVT đô thi - PGS.TS Nguyễn Văn Thụ)
Phụ lục 12: Tổng hợp một số chỉ tiêu khai thác trên tuyến.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
1
Chiều dài tuyến
Km
49,5
12
Cự ly HK đi lại bình quân
Km
8,5
2
Hệ số trùng tuyến
-
1,7
13
Hệ số thay đổi HK
-
5,82
3
Số điểm dừng đỗ dọc đường
Điểm
92
14
Vận tốc kỹ thuật
Km/h
30
4
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng đỗ
m
1053
15
Vận tốc lữ hành
Km/h
27,25
5
Thời gian hoạt động của tuyến
Giờ
15
16
Vận tốc khai thác
Km/h
22,5
6
Số giờ cao điểm
Giờ
3
17
Sản lượng giờ cao điểm
HK
2.664
7
Số giờ bình thường
Giờ
12
18
Sản lượng 1 ngày
HK
16.650
8
Thời gian xe dừng dọc đường
Phút
23
19
Sản lượng 1 năm
HK
6.077.250
9
Thời gian lăn bánh
Phút
99
20
Số xe vận doanh
Xe
27
10
Thời gian một chuyến xe
Phút
132
21
Số xe có
Xe
34
11
Thời gian một vòng xe
Phút
264
22
Quãng đường 1 năm cả đội xe
Km
2.650.995
Phụ lục 13: Thời gian biểu chạy xe tuyến ĐH Nông Nghiệp I – BX Phùng.
STT
ĐH NN I
BX Phùng
STT
ĐH NN I
BX Phùng
1
5:00
5:00
35
12:30
12:30
2
5:15
5:15
36
12:45
12:45
3
5:30
5:30
37
13:00
13:00
4
5:45
5:45
38
13:15
13:15
5
6:00
6:00
39
13:30
13:30
6
6:10
6:10
40
13:45
13:45
7
6:20
6:20
41
14:00
14:00
8
6:30
6:30
42
14:15
14:15
9
6:40
6:40
43
14:30
14:30
10
6:50
6:50
44
14:45
14:45
11
7:00
7:00
45
15:00
15:00
12
7:15
7:15
46
15:15
15:15
13
7:30
7:30
47
15:30
15:30
14
7:45
7:45
48
15:45
15:45
15
8:00
8:00
49
16:00
16:00
16
8:15
8:15
50
16:15
16:15
17
8:30
8:30
51
16:30
16:30
18
8:45
8:45
52
16:45
16:45
19
9:00
9:00
53
17:00
17:00
20
9:15
9:15
54
17:10
17:10
21
9:30
9:30
55
17:20
17:20
22
9:45
9:45
56
17:30
17:30
23
10:00
10:00
57
17:40
17:40
24
10:15
10:15
58
17:50
17:50
25
10:30
10:30
59
18:00
18:00
26
10:45
10:45
60
18:15
18:15
27
11:00
11:00
61
18:30
18:30
28
11:10
11:10
62
18:45
18:45
29
11:20
11:20
63
19:00
19:00
30
11:30
11:30
64
19:15
19:15
31
11:40
11:40
65
19:30
19:30
32
11:50
11:50
66
19:45
19:45
33
12:00
12:00
67
20:00
20:00
34
12:15
12:15
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Để xuất phương án quy hoạch tuyến buýt- đh nông nghiệp i – phùng.docx