• Các bản báo cáo về định giá ngân hàng thương mại được hoàn thiện
và đầy đủ. Phương pháp hạch toán và đóng thuế được chính xác,
tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
• Đối tượng sử dụng mô hình: Mô hình định giá thương hiệu ngân
hàng thương mại được đề xuất có thể được sử dụng với tất cả các đối
tượng có nhu cầu định giá thương hiệu ngân hàng thương mại nếu có
đủ các điều kiện để định giá, các đối tượng có thể gồm: Cơ quan
quản lý nhà nước, đơn vị tư vấn hay ngân hàng thương mại.
164 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2310 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Định giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước năm tính toán
M =
4
[[
Bảng 4.11: Bảng tính ñiểm thuộc tính ROA
Tiêu chí ðiểm
ROA nằm trong khoảng (G+ 4K; G + 5K) 10
ROA nằm trong khoảng (G+3K; G + 4K) 9
ROA nằm trong khoảng (G+2K; G + 3K) 8
ROA nằm trong khoảng (G+K; G + 2K) 7
ROA nằm trong khoảng (G; G + K) 6
ROA bằng G 5
ROA nằm trong khoảng (G – M; G) 4
ROA nằm trong khoảng (G – 2M; G – M) 3
ROA nằm trong khoảng (G – 3M; G – 2M) 2
ROA nằm trong khoảng (G – 4M; G – 3M) 1
Không có ROA (+) 0
125
Tổng ñiểm của hệ số ß chiết khấu thương hiệu ñược tính dựa trên tổng số
ñiểm có ñược của 8 thuộc tính thương hiệu ngân hàng. Sau khi tính ñược tổng
ñiểm của hệ số ß thương hiệu sẽ quy ñổi ñể tính ñược hệ số chiết khấu thương
hiệu bằng phương trình tuyết tính mà Interbrand ñề xuất
Y = a x X + b
Với cơ sở ñể tính hệ số a và b là lãi suất trái phiếu chính phủ cùng kỳ hạn
và kỳ vọng lợi nhuận nhà ñầu tư cổ phiếu trong năm ñang nghiên cứu có khả
năng sinh lời cao nhất.
Bước 4: Giá trị thương hiệu ngân hàng tính bằng chiết khấu dòng thu nhập
tạo ra nhờ thương hiệu trong tương lai về hiện tại theo công thức của chiết khấu
dòng tiền.
4.3 Thử nghiệm mô hình ñịnh giá thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ
phần ðầu tư và phát triển Việt nam (BIDV)
4.3.1 Lý do lựa chọn (BIDV) làm ngân hàng thử nghiệm
Thành lập năm 1957, trải qua nhiều giai ñoạn khó khăn cùng ñất nước,
ngân hàng thương mại cổ phần ðầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ñã góp
phần tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, là ngân hàng ñầu tiên kinh doanh ña
năng, tổng hợp theo chức năng của ngân hàng thương mại, hình thành và nâng
cao một bước năng lực quản trị ñiều hành hệ thống. BIDV luôn ñổi mới công
nghệ ngân hàng ñể nâng cao sức cạnh tranh, công nghệ tin học ñược ứng dụng
và phát huy hiệu quả trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, thanh toán trong
nước, huy ñộng vốn, quản lý tín dụng, kinh doanh tiền tệ và quản trị ñiều hành.
Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính ñược nâng cao, BIDV luôn duy trì tốc
ñộ tăng trưởng cao, an toàn và hiệu quả, giai ñoạn 2006 – 2012, Tổng tài sản
tăng bình quân hơn 25%/năm, huy ñộng vốn tăng bình quân 24%/năm, dư nợ tín
dụng tăng bình quân 25%/năm và lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 45%/năm.
Cơ cấu hoạt ñộng theo hướng hợp lý, BIDV chuyển dịch cơ cấu khách hàng ñể
126
giảm tỷ trọng dư nợ tín dụng trong khách hàng doanh nghiệp Nhà nước và
hướng tới ñối tượng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc
doanh. BIDV cũng tích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng, giảm bớt tỷ trọng cho
vay trung dài hạn, chuyển sang tập trung nhiều hơn cho các khoản tín dụng ngắn
hạn, chú trọng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện ñại, nhằm tăng thu dịch vụ
trên tổng nguồn thu của ngân hàng.
BIDV ñã chủ ñộng thực hiện minh bạch và công khai các hoạt ñộng kinh
doanh, là ngân hàng ñi tiên phong trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế. Từ
1996, BIDV liên tục thực hiện kiểm toán quốc tế ñộc lập và công bố kết quả báo
cáo. Bắt ñầu từ năm 2006, BIDV là ngân hàng ñầu tiên thuê Tổ chức ñịnh hạng
hàng ñầu thế giới Moody’s thực hiện ñịnh hạng tín nhiệm cho BIDV và ñạt mức
trần quốc gia. Cũng trong năm 2006, với sự tư vấn của Earns & Young, BIDV
trở thành Ngân hàng thương mại tiên phong triển khai thực hiện xếp hạng tín
dụng nội bộ theo ñiều 7 Quyết ñịnh 493 phù hợp với chuẩn mực quốc tế và ñược
NHNN công nhận.
BIDV luôn ñổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ ñắc lực cho công tác
quản trị và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến; phát triển các hệ thống công
nghệ thông tin như: ATM, POS, Contact Center, hoàn thành tái cấu trúc mô hình
tổ chức- quản lý, hoạt ñộng, ñiều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện ñại: Trụ sở
chính ñược phân tách theo 7 khối chức năng: Khối ngân hàng bán buôn; Khối
ngân hàng bán lẻ và mạng lưới; Khối vốn và kinh doanh vốn; Khối quản lý rủi
ro; Khối tác nghiệp; Khối Tài chính kế toán và Khối hỗ trợ. Tại chi nhánh ñược
sắp xếp thành 5 khối: Khối quan hệ khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác
nghiệp; Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc. Mô hình tổ chức này là nền tảng
quan trọng ñể BIDV tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện ñại.
Cùng với quá trình cơ cấu lại mô hình tổ chức, công tác quản lý hệ thống
cũng ñã liên tục ñược củng cố, tăng cường, phù hợp với mô hình tổ chức và yêu
cầu phát triển mới. BIDV ñã xây dựng và hoàn thiện kế hoạch phát triển thể chế,
127
ban hành ñầy ñủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý ñồng bộ
cho hoạt ñộng ngân hàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ
quốc tế. ðầu tư cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối sản phẩm ñể tăng trư-
ởng hoạt ñộng và triển khai các hoạt ñộng kinh doanh.
BIDV không ngừng ñầu tư cho chiến lược ñào tạo và phát triển nguồn nhân
lực, luôn mở rộng quan hệ ñối ngoại. BIDV hiện ñang có quan hệ ñại lý, thanh toán
với 1551 ñịnh chế tài chính trong nước và quốc tế, là Ngân hàng ñại lý cho các tổ
chức ñơn phương và ña phương như World Bank, ADB, JBIC, NIB…. Thực hiện
chiến lược ña phương hóa trong hợp tác kinh tế và mở rộng thị trường. BIDV ñã có
nhiều ñóng góp tích cực hiệu quả với sự phát triển tiến bộ chung của cộng ñồng.
Trong những năm qua, BIDV ñã hưởng ứng và chủ ñộng tổ chức triển khai có hiệu
quả nhiều chương trình chính sách xã hội ñối với cộng ñồng bên cạnh việc ñảm bảo
tốt chính sách, chế ñộ cho cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống. BIDV hỗ trợ Y tế,
Giáo dục, nhà ở cho người nghèo, cứu trợ ñồng bào bị thiên tai… BIDV cũng giữ
vai trò hạt nhân trong cộng ñồng doanh nghiệp vận ñộng và ủng hộ công tác an sinh
xã hội tại các nước Lào, Campuchia, Myanmar, Cuba…
BIDV xây dựng, gìn giữ và bồi ñắp văn hóa doanh nghiệp từ hơn năm thập
kỷ với các nguyên tắc ứng xử cơ bản là: (1) Với khách hàng, ñối tác: Nỗ lực xây
dựng mối quan hệ hợp tác tin cậy và lâu dài, cùng chia sẻ lợi ích, thực hiện ñầy
ñủ các cam kết ñã ñược thống nhất. (2) Với cộng ñồng xã hội: Dành sự quan tâm
và chủ ñộng tham gia có trách nhiệm các chương trình, hoạt ñộng xã hội, cống
hiến cho lợi ích và sự phát triển của cộng ñồng. (3) Với người lao ñộng: Cam kết
tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, tạo cơ hội làm việc và phát triển
nghề nghiệp bình ñẳng, ñồng thời thúc ñẩy năng lực và niềm ñam mê, gắn bó
trong mỗi người lao ñộng.
Truyền thống gần 60 năm, BIDV trở thành một trong bốn ngân hàng hàng
ñầu Việt nam và có sức mạnh trong khu vực. ðơn cử những thành tựu BIDV ñạt
ñược cho năm 2012 là:
128
- Huân chương ðộc lập Hạng Nhất lần thứ 2
- Thương hiệu quốc gia
- Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam
- Top 10 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam
- Top 15 doanh nghiệp hội nhập và phát triển
- Top 500 doanh nghiệp hàng ñầu Việt Nam: ñứng thứ 16 trong 500 doanh
nghiệp và ñứng thứ 3 trong ngành ngân hàng
- Top 6 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất cả nước năm 2012
- Ngân hàng nội ñịa cung cấp sản phẩm tài trợ thương mại tốt nhất Việt
Nam năm 2012 - The best local trade finance house 2012
- Giải thưởng Ngân hàng của năm – House of the year 2012
- Top 100 giải thưởng Tin và Dùng về Công nghệ thông tin 2012
- Top 10 sản phẩm Vàng 2012 cho sản phẩm Công nghệ thông tin thu chi
hộ ñiện tử
Do vậy, việc lựa chọn BIDV ñể ñịnh giá thương hiệu là hợp lý [14]
4.3.2 ðịnh giá thương hiệu BIDV
Bước 1: Dự báo tài chính
Thu thập, phân tích và xử lý thông tin ñể dự báo doanh thu và chi phí của
ngân hàng trong khoảng thời gian từ 3 ñến 5 năm – từ ñó tính các giá trị kinh tế
gia tăng trong tương lai của thương hiệu ngân hàng ñịnh giá.
Từ những số liệu trong quá khứ kết hợp với những phân tích vĩ mô và vi
mô hiện tại ñể có những dự báo xác thực nhất về hoạt ñộng của ngân hàng trong
tương lai.
Trong trường hợp này, năm 2012 BIDV có thực hiện một nhiệm vụ quan
trọng là chuyển ñổi mô hình từ Ngân hàng thương mại nhà nước thành Ngân
hàng thương mại cổ phần, ñã tiến IPO ra thị trường nên có nhờ sự tư vấn của
129
Morgan Stanley – một tập ñoàn tài chính ngân hàng lớn của Mỹ tiến hành ñịnh
giá BIDV ñể có thể phát hành cổ phiếu lần ñầu ra công chúng. Các số liệu tài
chính mà Morgan Stanley dự báo về BIDV là chính xác và ñược thị trường chấp
nhận ñồng ý với mức giá khởi ñiềm là 18.500vnñ/cổ phiếu vào thời ñiểm ñó.
Do vậy bước 1 của mô hình ñịnh giá thương hiệu sẽ kế thừa kết quả của
Báo cáo ñịnh giá BIDV của Morgan Stanley. (Toàn bộ nội dung của Báo cáo
ñịnh giá này sẽ ñược ñính kèm tài liệu thao khảo của luận án)
ðể có ñược bảng dự báo về các số liệu tài chính, Morgan Stanley ñã tính
ñến các yếu tố vĩ mô và vi mô khi phân tích như:
- Kinh tế toàn cầu vẫn suy yếu. Mức tín nhiệm của chính phủ Mỹ vẫn bị hạ
bậc, các nền kinh tế lớn châu Âu cũng như nhiều quốc gia khác vẫn tiếp tục suy
thoái khiến cho bức tranh kinh tế toàn cầu có nhiều bất ổn.
- Tổ chức ñịnh hạng tín nhiệm Fitch Rating ñã hạ bậc tín nhiệm của Việt
nam từ BB- xuống B+ do tình trạng kinh tế vĩ mô có những dấu hiệu như: Sự hỗ
trợ tài chính từ bên ngoài kém ñi, khung chính sách kinh tế vĩ mô thiếu nhất
quán, tình trạng vàng hóa, ñô la hóa, hệ thống ngân hàng yếu kém
- Giá trị tiền ðồng ñộng và luôn có xu thế giảm giá. Năng lực quản trị ñiều
hành trong các doanh nghiệp Việt nam ñược ñánh giá kém hơn chuẩn mực quốc
tế nhiều.
- Chất lượng tín dụng vẫn là vấn ñề nóng bức trong quản trị ngân hàng, các
ngân hàng thương mại Việt nam trong ñó có cả BIDV vẫn chưa ñủ tính chuyên
nghiệp về sản phẩm và quản trị rủi ro.
- Các tập ñoàn kinh tế của nhà nước rất có vấn ñề cả về cơ cấu nguồn vốn
lẫn năng lực ñiều hành
Từ những phân tích ñó, Morgan Stanley ñã ñưa ra những chỉ số tài chính dự
báo cho BIDV tính ñến năm 2018 bằng bảng dưới ñây.
130
Bảng 4.12 : Các chỉ số tài chính cơ bản của BIDV tính ñến năm 2018 (ñv: triệu VNð) [15]
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Năm
2018
1 Thu lãi 54,223,641 64,173,357 77,538,688 82,860,993 109,784,236 128,392,252
2 Thu phi lãi 5,781,525 6,992,289 8,542,297 10,557,423 12,631,419 14,513,419
3 Tổng thu 60,005,166 71,165,646 86,080,985 93,418,416 122,415,655 142,905,671
4 Chi lãi 39,448,392 45,949,193 55,098,327 66,678,776 79,770,643 94,249,050
5 Chi hoạt ñộng 9,394,446 11,448,270 13,942,196 16,532,838 19,190,256 21,895,479
6 Dự phòng 4,263,454 5,014,238 5,978,405 6,838,467 7,686,978 8,533,476
7 Tổng chi 53,106,292 62,411,701 75,018,928 90,050,081 106,647,877 124,678,005
8 Thu nhập trước thuế 6,898,874 8,753,945 11,062,057 3,368,335 15,767,778 18,227,666
9 Thuế TN (t=23%) 1586741 2013407.4 2544273.1 774717.05 3626588.94 4192363.18
10 Thu nhập sau thuế 5,312,133 6,740,538 8,517,784 2,593,618 12,141,189 14,035,303
(Báo cáo ñịnh giá thương hiệu BIDV năm 2012)
Bước 2: Tính Giá trị ñóng góp của thương hiệu– BVA (brand value
added)
Tính toán phần ñóng góp của thương hiệu ñối với các giá trị kinh tế gia
tăng chiếm tỷ lệ bao nhiêu hoặc lấy chỉ số sẵn có của ngân hàng tương ñồng về
vị thế về khách hàng mục tiêu, tốc ñộ tăng trưởng trên thị trường Mỹ hoặc Anh.
Trong trường hợp này, hệ số BVA của BIDV sẽ ñược tính toán dựa trên hệ
số BVA bình quân của ngành ngân hàng. Số liệu này ñược tính dựa trên bình
quân BVA của tất cả các ngân hàng thương mại có thương hiệu nằm trong top
500 thương hiệu lớn nhất thế giới năm trước ñó mà Brand Finance nghiên cứu.
131
Bảng 4.13: Chỉ số BVA của các ngân hàng thương mại nằm trong top 500 thương hiệu lớn
nhất thế giới năm 2012
Ngân hàng BVA
Ngân
hàng
BVA Ngân hàng BVA Ngân hàng BVA
HSBC 22% Chase 28% ICBC 7% ANZ 8%
Wells Fargo 17% Citi 30% China Construction
bank
9% Lloyds TSB 35%
Bank of
America
45% BNP
Paribas
40% Barclays 50% Shanghai
Pudong
Development
Bank
10%
Santander 34% Bradesco 28% Itaú 18% Crédit
Agricole
46%
Deutsche
Bank
39% J.P.
Morgan
23% Agricultural
Bank Of
China
8% BB&T 16%
Bank of China 11% Sberbank 20% Royal Bank
Of Canada
13% VTB Bank 12%
TD Bank 13% Credit
Suisse
33% Bank of
Tokyo-
Mitsubishi
UFJ
15% Danske Bank 25%
Standard
Chartered
15% Banco do
Brasil
21% BBVA 18% Erste Group 41%
Morgan
Stanley
23% UBS 14% Bank of
Communications
13% nab 13%
Bank of
Montreal
16% Nordea 18% Capital One 26% BNY Mellon 18%
PNC 17% Société
Générale
43% State Bank of
India
25% UniCredit 42%
CIBC 16% U.S.
Bancorp
9% Commonwealth
Bank of Australia
8% China
Merchants
Bank
10%
Westpac 8% RBS 25%
132
BVA bình quân ngành ngân hàng năm 2012 là 23% do ñó BVA của BIDV
cho năm xác ñịnh giá trị thương hiệu 2013 là 23%. Trên cơ sở ñó, giá trị ñóng
góp của thương hiệu BIDV vào lợi nhuận sau thuế của BIDV là
Bảng 4.14: ðóng góp của thương hiệu BIDV vào Lợi nhuận sau thuế (ñv: triệu VNð)
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Năm
2018
1 Thu nhập sau
thuế 5,312,133 6,740,538 8,517,784 2,593,618 12,141,189 14,035,303
2 BVA (23%)
3 Thu nhập từ
thương hiệu 1221790.6 1550323.7 1959090.3 596532.13 2792473.48 3228119.65
Bước 3: Tính hệ số chiếu khấu thương hiệu BIDV
Tỷ lệ chiết khấu ñể tính giá trị hiện tại ròng của những thu nhập tạo ra trong
tương lai nhờ thương hiệu ngân hàng.
Việc xác ñịnh hệ số ß thương hiệu ñược tính dưới bảng như sau:
Bảng 4.15: Bảng tính hệ số chiết khấu thương hiệu BIDV
Thuộc tính ðiểm ðiểm của BIDV
Thời gian trên thị trường 0-15 15
Mạng lưới chi nhánh 0-15 15
Tỷ lệ gia tăng các sản phẩm mới 0-15 11
Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng 0-15 14
Thị phần tiền gửi 0-10 8
Thị phần dư nợ 0-10 8
Tỷ lệ nợ xấu 0-10 6
Tỷ lệ tăng trưởng của ROA 0-10 4
Tổng 0-100 81
Xác ñịnh hệ số ß
thương hiệu
Hệ số chiết
khấu
133
- Thuộc tính 1 - Thời gian trên thị trường:
BIDV là một trong những ngân hàng lâu ñời nhất trên thị trường tài chính
Việt nam. Xuất phát ñiểm là ngân hàng thương mại quốc doanh thành lập
26/4/1957, lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng thương mại cổ phần
ðầu tư và Phát triển Việt Nam gắn với tất cả các giai ñoạn lịch sử ñấu tranh và
xây dựng ñất nước. BIDV ñược ðảng và nhà nước ghi nhận những ñóng góp
bằng việc trao tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý. ðiểm số của thuộc
tính thứ 1 của BIDV là 15
- Thuộc tính 2 - Mạng lưới chi nhánh:
Là ngân hàng có mở mạng lưới phòng giao dịch lớn nhất trong năm 2012.
BIDV mở mới và nâng cấp từ quỹ tiết kiệm thêm 61 phòng giao dịch. ðến
31/12/2012, tổng số mạng lưới hoạt ñộng của BIDV là 662 ñiểm, trong ñó: 117
chi nhánh, 432 phòng giao dịch và 113 quỹ tiết kiệm - ñứng thứ 3 trong hệ thống
ngân hàng thương mại về số lượng ñiểm mạng lưới (sau Agribank và
Vietinbank). Ngoài ra, BIDV có 6 ngân hàng liên doanh; 4 văn phòng ñại diện
tại Lào, Campuchia, Myanmar, Séc; một công ty con TNHH Quốc tế tại Hồng
Kông. Mạng lưới BIDV năm 2012 có bước phát triển cả về quy mô lẫn chất
lượng, số lượng ñiểm mạng lưới tăng trưởng 3.5% trong khi tốc ñộ tăng trưởng
quy mô hoạt ñộng cũng ở mức tương ứng. Với phương châm “Hiệu quả kinh
doanh và an toàn hoạt ñộng” trong công tác phát triển mạng lưới, việc mở rộng
mạng lưới luôn ñược BIDV gắn liền với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
ñộng, ñảm bảo khả năng quản lý, kiểm soát rủi ro và quản trị ñiều hành.
Vậy, ñiểm số của thuộc tính 2 của BIDV là 15
- Thuộc tính 3 – Tỷ lệ gia tăng các sản phẩm mới:
BIDV ñã triển khai và cung cấp ñến khách hàng nhiều sản phẩm dịch vụ
mới có hàm lượng công nghệ cao, ñồng bộ với nhiều tiện ích vượt trội. Trong ñó
nổi bật là: Hệ thống giao dịch Internet Banking, Mobile Banking; Dịch vụ
BSMS – với hệ thống này khách hàng có thể thực hiện các giao dịch liên quan
ñến gửi tiền, vay vốn và thanh toán trên internet; Hệ thống quản lý kết nối, phát
134
hành và thanh toán thẻ MasterCard; Dịch vụ Mobile Bankplus... Những sản
phẩm nhiều tiện ích này ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng trong kỷ
nguyên thương mại ñiện tử, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu BIDV.
Những nỗ lực gia tăng sản phẩm của BIDV ñã nhận ñược sự ñánh giá cao của
khách hàng thông qua các cuộc bình chọn như: Top 100 sản phẩm dịch vụ Tin và
Dùng 2012 dành cho “Dịch vụ ngân hàng ñiện tử BIDV Online”; Giải thưởng
Nhân tài ñất Việt 2012 cho “Hệ thống Cổng thanh toán trực tuyến với các công
ty chứng khoán”; Giải thưởng “Top 10 Sản phẩm Vàng, dịch vụ Vàng của Việt
Nam năm 2012 cho dịch vụ thu chi hộ ñiện tử”. Như vậy BIDV có sự gia tăng
sản phẩm mới trên 3 nhóm dịch vụ là tiền gửi, tín dụng, thanh toán và nhận ñược
nhiều giải thưởng quốc tế bình chọn và ñánh giá của khách hàng nên ñiểm số
của thuộc tính này của BIDV là 11
- Thuộc tính 4 – Tỷ lệ gia tăng số lượng khách hàng:
Năm 2012, số lượng khách hàng cá nhân và tổ chức của 3 nhóm tiền gửi,
cho vay và tư vấn tài chính ở BIDV ñều gia tăng ñáng kể. ðiều này thể hiện cụ
thể thông qua tỷ lệ tăng trưởng vốn huy ñộng là 27% (mức cao nhất so với huy
ñộng vốn 3 năm trước); dư nợ tín dụng tăng 16.2%; thu ròng từ kinh doanh ngoại
tệ giao ngay tăng 4%, thu từ các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tăng12%. ðặc
biệt với sản phẩm tư vấn tài chính, BIDV ñã ña dạng hóa sản phẩm, tạo sản
phẩm có cấu trúc linh hoạt, giúp gia tăng doanh số, ñem lại lợi nhuận và gia tăng
số lượng khách hàng. Năm 2012, BIDV là ngân hàng Việt Nam duy nhất ñạt giải
thưởng Ngân hàng cung cấp dịch vụ phái sinh tốt nhất Việt Nam do Tạp chí tài
chính uy tín hàng ñầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương (AsiaRisk) trao tặng.
Năm 2012 là năm BIDV không ñạt kết quả tốt với sản phẩm thanh toán, thu
từ dịch vụ này giảm 10% Mức giảm sút thu phí dịch vụ thanh toán chủ yếu là từ
dịch vụ thanh toán truyền thống (chuyển tiền) - sản phẩm chủ chốt của d.ng
thanh toán (chiếm tỷ trọng 88%), các sản phẩm thanh toán ñặc thù khác (thanh
toán song phương, ña phương, thanh toán lương, thu hộ, ñiều chuyển vốn tự
ñộng…) ñóng góp thấp trong tổng dịch vụ thanh toán.
135
ðiểm số của thuộc tính này là 14
- Thuộc tính 5 - Thị phần Vốn huy ñộng:
Huy ñộng vốn từ tiền gửi khách hàng và phát hành giấy tờ có giá của BIDV
năm 2012 ñạt 360.167 tỷ ñồng, tăng 35% so với năm 2011, cao hơn so với tăng
trưởng bình quân của toàn hệ thống ngân hàng. Mức tăng trưởng này cao nhất
trong vòng ba năm gần ñây. So với số dư tuyệt ñối của tổng vốn huy ñộng năm
2012 của cả hệ thống ngân hàng (ước ñạt 3.2 triệu tỷ ñồng) thì tỷ trọng tiền gửi
của BIDV trên tổng vốn huy ñộng của cả hệ thống là 10.35%, ñứng thứ 2 toàn hệ
thống 48 ngân hàng thương mại tại Việt nam.
Thống kê trên website của ngân hàng nhà nước thì Việt nam năm 2012 có
48 ngân hàng thương mại, tổng vốn huy ñộng cả hệ thống là 3.2 triệu tỷ ñồng,
bình quân ngành là 153,145 tỷ ñồng, ngân hàng có vốn huy ñộng nhiều nhất nền
kinh tế là Agribank 540.000 tỷ ñồng.
Các thông số trên bảng tính thuộc tính Vốn huy ñộng năm 2013 là:
A = 153,145 tỷ ñồng
B = (540000 - 153145)/5 = 77.371 tỷ ñồng
Bảng 4.16: 10 ngân hàng có lượng vốn huy ñộng lớn nhất hệ thống năm 2012 [16]
136
Bảng 4.17: Bảng tính ñiểm thuộc tính thị phần Vốn huy ñộng năm 2013
Tiêu chí ðiểm
Vốn huy ñộng nằm trong khoảng (462623; 540000 tỷñ) 10
Vốn huy ñộng nằm trong khoảng (385252; 462623) tỷ ñ 9
Vốn huy ñộng nằm trong khoảng (307881; 385252) tỷ ñ 8
Vốn huy ñộng nằm trong khoảng (230510; 307881) tỷ ñ 7
Vốn huy ñộng nằm trong khoảng (153145; 230516) tỷ ñ 6
Vốn huy ñộng nằm trong khoảng 153145 tỷ ñ 5
Vốn huy ñộng của BIDV là 360.000 tỷ ñồng nên ñiểm thuộc tính tiền gửi
của BIDV là 8
- Thuộc tính 6 – Thị phần dư nợ:
ðối với ngân hàng thương mại, tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền
tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập, nhưng cũng là
hoạt ñộng phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro lớn. Khoản mục tín dụng thường chiếm
tỷ trọng khoảng 50 - 70 % tổng tài sản. Với qui mô như vậy, tín dụng ảnh hưởng
tới rất nhiều chiến lược hoạt ñộng của ngân hàng như dự trữ, vay, ñầu tư... Hoạt
ñộng tín dụng mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng, tín dụng là phần chủ
yếu tạo nên doanh thu cho ngân hàng nên khi thị phần dư nợ của ngân hàng
chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của nền kinh tế, ñiều này thể hiện các gói
sản phẩm tín dụng ñã ñược ngân hàng nghiên cứu và cung ứng cho thị trường,
nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của khách hàng ñược ñáp ứng,
từ ñó thu nhập của ngân hàng ñược gia tăng, khả năng hoạt ñộng cũng như uy tín
của ngân hàng ñược củng cố.
Hoạt ñộng tín dụng của BIDV trong năm 2012 ñược ñiều hành chủ ñộng,
linh hoạt, kịp thời vừa thể hiện vai trò tiên phong trong việc thực hiện chính sách
tiền tệ, góp phần bình ổn thị trường tiền tệ, ổn ñịnh kinh tế vĩ mô ñồng thời phù
hợp với diễn biến thị trường và nguồn vốn của hệ thống tài chính. Dư nợ cho vay
137
khách hàng ñến ngày 31/12/2012 của BIDV là 339.924 tỷ ñồng (bao gồm cả dư
nợ cho vay bằng nguồn vốn ODA, ủy thác), trong ñó dư nợ cho vay tổ chức kinh
tế và dân cư 314.159 tỷ ñồng, tương ứng với tăng trưởng 14,5% so với năm
2011. Tăng trưởng tín dụng ñược kiểm soát chặt chẽ gắn với chất lượng tín dụng,
tập trung ưu tiên ñáp ứng vốn cho sản xuất và xuất khẩu, cho các công trình
trọng ñiểm quốc gia, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñồng thời kết
hợp với kiểm soát chất lượng tín dụng ñể hoạt ñộng tín dụng luôn ñảm bảo an
toàn và hiệu quả.
Bảng 4.18: 4 NHTM có tỷ trọng dư nợ lớn nhất 2012 [16]
Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước năm 2012, Dư nợ bình quân ngành
ngân hàng là 137849 tỷ ñồng, Top 4 ngân hàng thương mại có dư nợ lớn nhất
nền kinh tế là Agribank: 480453 tỷ ñồng, BIDV: 339924 tỷ ñồng, Vietinbank:
329682 tỷ ñồng, Vietcombank: 235869 tỷ ñồng.
Nên các thông số ñể tính bảng tính thuộc tính dư nợ sẽ là:
D = 137849 tỷ ñồng
E = (480453 – 137849)/5 = 68520
138
Bảng 4.19: Bảng tính ñiểm thuộc tính thị phần dư nợ năm 2013
Tiêu chí ðiểm
Dư nợ nằm trong khoảng (411929; 480453 tỷñ) 10
Dư nợ nằm trong khoảng (343409; 411929) tỷ ñ 9
Dư nợ nằm trong khoảng (274889; 343309) tỷ ñ 8
Dư nợ nằm trong khoảng (206369; 274889) tỷ ñ 7
Dư nợ nằm trong khoảng (137849; 206369) tỷ ñ 6
Dư nợ là 137849 tỷ ñ 5
ðiểm thuộc tính dư nợ của BIDV là 8
- Thuộc tính 7 – Tỷ lệ nợ xấu:
Sự phát triển quá nóng của hoạt ñộng tín dụng dễ làm các ngân hàng
thương mại không kiểm soát hết ñược khả năng xảy ra tổn thất. Nợ xấu (NPL –
Nonperforming loan) trong hoạt ñộng ngân hàng ñược tính từ nhóm 3 ñến nhóm
5 khi tổng dư nợ của ngân hàng. Nợ xấu không ñược quản lý chặt chẽ sẽ ảnh
hưởng trực tiếp ñến lợi nhuận ngân hàng cũng như khả năng thanh khoản. Ngân
hàng sẽ khó có thể ñảm bảo ñược an toàn và hiệu quả gây ra tổn thất rất lớn ñối
với ngân hàng như: tăng chi phí quản lý, chi phí dự phòng, hao tổn nhân lực,
giảm lợi nhuận, giảm nguồn vốn hoặc thậm chí gây phá sản ngân hàng. Hiện tại,
nợ xấu ñang là một yêu cầu ñặt ra với toàn bộ hệ thống ngân hàng và nền kinh
tế. Nợ xấu lớn như hiện nay làm ách tắc dòng chu chuyển vốn trong nền kinh tế,
cản trở tăng trưởng tín dụng, hoạt ñộng sản xuất của nền kinh tế gặp khó khăn,
ảnh hưởng tiêu cực tới toàn xã hội.
Tnh hình kinh tế trong nước và quốc tế trong năm 2012 có nhiều biến ñộng,
ảnh hưởng ñến hoạt ñộng tài chính của khách hàng cũng như hoạt ñộng kinh
doanh của ngân hàng, Năm 2012, dư nợ ñủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) tăng cả về số
tuyệt ñối lẫn tỷ trọng trong tổng dư nợ của BIDV. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV sau
139
khi kiểm toán ở mức 2,9%. Trong giai ñoạn 2010-2012, tỷ lệ nợ xấu của khối
ngân hàng tiếp tục ñược kiểm soát ở mức dưới 3%. Công tác quản lý chất lượng
tín dụng và công tác xử lý nợ xấu tiếp tục ñược BIDV chú trọng. BIDV tập trung
quan hệ tín dụng ñối với những khách hàng có tài chính lành mạnh, BIDV liên
tục cải tiến, hoàn thiện các công cụ quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế. Sau 06
năm thực hiện phân loại nợ theo ðiều 7 Quyết ñịnh 493/2005/Qð-NHNN, BIDV
ñang tiến hành nghiên cứu chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội
bộ ñáp ứng yêu cầu mới, ñồng thời xây dựng các công cụ quản lý danh mục tín
dụng và bộ các dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng.
Do ñó, ñiểm thuộc tính của BIDV là 6
- Thuộc tính 8 – Tỷ lệ tăng trưởng ROA (return on equity):
Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước năm 2012, mặc dù các ngân hàng
tiếp tục lãi với con số tuyệt ñối lớn nhưng một số chỉ số về chất lượng hoạt ñộng
của ngân hàng bắt ñầu có dấu hiệu xấu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
năm 2012 bình quân ngành ngân hàng chỉ bằng khoảng 40% so với mức của năm
2011. ðiểm rơi này ñược giải thích chủ yếu do chênh lệch lãi suất ñầu ra - ñầu
vào giảm, chênh lệch thu - chi toàn ngành ngân hàng trong năm 2012 ước chỉ ñạt
hơn 20 nghìn tỷ ñồng, mức thấp nhất kể từ năm 2008, tín dụng tăng thấp, chi phí
dự phòng rủi ro gia tăng, mặt bằng lãi suất cho vay giảm kết hợp với xu hướng
mở rộng hệ thống và tăng chi phí hoạt ñộng tăng nên hiệu quả kinh doanh qua
chỉ số cơ bản là, cụ thể bằng 0.9%, ñặc biệt là SHB có ROA là 0.0%. Không
nằm ngoài xu thế chung tỷ lệ ROA năm 2012 của BIDV ñạt 0.74%. Do ROA
BIDV nhỏ hơn ROA bình quân ngành ngân hàng nên có bảng tính thuộc tính
ROA năm 2013 là:
G = 0.9%
M = (0.9% - 0)/5 = 0.225%
140
Bảng 4.20: Bảng tính ñiểm thuộc tính tỷ lệ tăng trưởng ROA năm 2013
Tiêu chí ðiểm
ROA bằng 0.9% 5
ROA nằm trong khoảng (0.72%; 0.9%) 4
ROA nằm trong khoảng (0.54%; 0.72%) 3
ROA nằm trong khoảng (0.36%; 0.54%) 2
ROA nằm trong khoảng (018; 0.36%) 1
Không có ROA (+) 0
ðiểm thuộc tính tăng trưởng ROA của BIDV là 4
Tổng ñiểm của hệ số ß thương hiệu ñược tính dựa trên tổng số ñiểm có
ñược của 8 thuộc tính thương hiệu BIDV năm 2013 là 81 (cũng là chỉ số sức
mạnh thương hiệu của BIDV). Sau khi tính ñược tổng ñiểm của hệ số ß thương
hiệu sẽ quy ñổi ñể tính ñược hệ số chiết khấu thương hiệu bằng phương trình
tuyết tính mà Interbrand ñề xuất:
Y = a x X + b
Với cơ sở ñể tính hệ số a và b là lãi suất trái phiếu chính phủ cùng kỳ hạn
và kỳ vọng lợi nhuận nhà ñầu tư cổ phiếu trong năm ñang nghiên cứu có khả
năng sinh lời cao nhất.
Số liệu từ Ngân hàng nhà nước lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm
phát hành năm 2013 là 8.25%, nên a = 8.25% ứng với ñộ rủi ro thấp nhất bằng 0,
hệ số sức mạnh thương hiệu là 100 ñiểm và khả năng sinh lời thấp nhất.
Dựa trên các phân tích ñề cập trong Báo cáo của Công ty chứng khoán TP
Hồ Chí Minh HSC năm 2013, HSC dự báo khả năng sinh lời cao nhất thông qua
chỉ số EPS từ thị trường chứng khoán thuộc về Mã MSN (tập ñoàn Massan
Group) là 28.2%, nên b = 28.2% ứng với ñộ rủi ro cao nhất hệ số sức mạnh
thương hiệu là 0 ñiểm và khả năng sinh lời là cao nhất.
141
Từ ñó ta xây dựng ñược phương trình ñường cong chữ S thể hiện mối quan
hệ giữa hệ số “sức mạnh thương hiệu” và “hệ số chiết khấu thương hiệu”.
Y = a x X + b
Với X là hệ số sức mạnh thương hiệu
Y là hệ số chiết khấu thương hiệu
Với X = 100, Y = 0,0825 ta có 0.0825 = a x 100 + b
Với X = 0, Y =0,282 ta có 0.282 = a x 0 + b => b = 0.282
=> a = - 0.001995 ta có Y = - 0.001995 x X + 0.282
Với BIDV năm 2013: X = 81 => Y = 12.0405 %
f(x)=-.1995*x+28.2
Series 1
50 100 150
-20
20
40
60
X
%
(81,12.0405)
Bước 4: Tính Giá trị thương hiệu BIDV năm 2013 bằng cách chiết khấu
dòng thu nhập tạo ra nhờ thương hiệu trong tương lai về hiện tại theo công thức
của chiết khấu dòng tiền.
Tỷ lệ tăng trưởng thương hiệu BIDV trong dài hạn cũng chính là tỷ lệ tăng
trưởng ROA của BIDV trong dài hạn. Theo dự báo của Morgan Stanley, gắn với
các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế thế giới và Việt nam; ñiểm mạnh ñiểm yếu cơ
hội thách thức của BIDV trên thị trường tỷ lệ tăng trưởng ROA của BIDV trong
142
dài hạn khoảng từ 1- 1.2%/năm với dự báo thấp nhất (kịch bản xấu nhất) là 1%,
dự báo cao nhất (kịch bản tốt nhất) là1.2% . Luận án sẽ lấy con số 1% ñể bảo
ñảm tính chắc chắn. Từ ñó bảng tính giá trị thương hiệu BIDV năm 2013 là:
Bảng 4.21 : Giá trị thương hiệu BIDV năm 2013 (ñv: triệu VNð)
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1
Thu nhập sau
thuế
5,312,133 6,740,538 8,517,784 2,593,618 12,141,189 14,035,303
2 BVA (23%)
3
Thu nhập từ
thương hiệu
1221790.6 1550323.7 1959090.3 596532.13 2792473.48 3228119.65
4
Hệ số sức mạnh
thương hiệu
81
5
Hệ số chiết khấu
thương hiệu
12.0405%
6 Chiết khấu 1383717.23 1560645.91 424139.505 1772102.77 1828413.55
7
NPV thương
hiệu sau 5 năm
ñầu
8190809.56
8
Tốc ñộ tăng
trưởng thương
hiệu trong dài
hạn
1%
9
NPV thương
hiệu năm thứ 6
trở ñi
9473967
10
Giá trị thương
hiệu NPV
17,664,776.64
Vậy giá trị thương hiệu BIDV năm 2013 là 17.664.776,64 triệu ñồng
4.4 Các ñiều kiện ñể áp dụng mô hình trong thực tiễn
ðể vận dụng ñược mô hình ñược ñịnh giá thương hiệu ngân hàng Việt nam
tương ñối ñơn giản, dễ hiểu và dễ tính toán. Tính thực tiễn và ñộ chính xác gắn
liền với những ñặc ñiểm riêng có của thương hiệu ngân hàng nên kết quả thu
143
ñược là khả thi. Tuy nhiên, ñể vận dụng ñược tốt mô hình trong trong thực tiễn,
nhất thiết phải tạo lập các ñiều kiện sau:
• Tạo dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý về thương hiệu cũng như ñịnh
giá thương hiệu
Càng ngày thương hiệu càng khẳng ñịnh vai trò của mình ñối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp nói cung và ngân hàng thương mại nói riêng
trong khi hệ thống văn bản pháp lý của Việt nam ñến thời ñiểm này không có
ñịnh nghĩa chính thức về thương hiệu, các văn bản pháp lý mới chủ yếu dừng lại
ở việc quy ñịnh một số nội dung liên quan ñến thương hiệu như sở hữu trí tuệ,
nhãn hiệu, chỉ dẫn ñịa lý, tên thương mại nhưng không ñề cập trực tiếp ñến
thương hiệu nói chung và ñịnh giá thương hiệu nói riêng nên bức thiết ngay lúc
này ñòi hỏi các nhà làm luật Việt nam nghiên cứu và ban hành những quy phạm
pháp luật về thương hiệu ñể ñịnh hướng cho toàn bộ xã hội Việt nam có một
cách nhận thức ñúng ñắn từ ñó có những hành ñộng ñúng ñắn về thương hiệu.
Trên cơ sở nhận thức ñúng về thương hiệu, tiếp ñến là các quy ñịnh trong việc
tính toán giá trị thương hiệu. Việc ban hành ngay phương pháp ñịnh giá thương
hiệu trong thời ñiểm này có thể khó khả thi nhưng ban hành những cơ sở cho
việc ñịnh giá thương hiệu là ñiều cần làm, nhất là khi thương hiệu là một tài sản
có giá trị ñem lại nhiều lợi ích kinh tế với doanh nghiệp nói chung và ngân hàng
thương mại nói riêng và xu hướng mua bán sát nhập ngày càng phổ biến.
Việc ban hành các quy phạm pháp luật về thương hiệu và ñịnh giá thương
hiệu phải làm từ cấp cao nhất là trong các bộ luật ñến các văn bản quy phạm cấp
thấp hơn như luật, nghị ñịnh, thông tư... ñể hướng dẫn cụ thể trong nhận thức của
không chỉ doanh nghiệp hay ngân hàng mà của toàn xã hội.
• Hoàn thiện công tác dự báo vĩ mô và vi mô
Một trong những bước quan trọng của quy trình ñịnh giá thương hiệu
ngân hàng thương mại là công tác dự báo các thông tin vĩ mô của nền kinh tế và
144
kết quả hoạt ñộng thương hiệu ngân hàng ñang tiến hành ñịnh giá trong thời gian
ít nhất là năm năm. ðể có ñược các số liệu chính xác cho bước tính toán này thì
công tác dự báo là rất quan trọng, do vậy các cơ quan quản lý nhà nước, ngân
hàng thương mại và các ñịnh chế tư vấn trong và ngoài nước cần phối hợp ñể có
ñược những số liệu kinh tế vĩ mô và vi mô hoàn hảo và chính xác nhất.
• Minh bạch và lành mạnh hóa các báo cáo tài chính của ngân hàng
thương mại
Mô hình ñề xuất cho việc ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt
nam thuần túy dựa vào các số liệu ñầu vào là thông tin trong các báo cáo tài
chính của ngân hàng. Do ñó, việc lành mạnh hóa hệ thống thông tin trong các
báo cáo tài chính là việc tối cần thiết, ñể có ñược ñiều này thì trước hết:
- Các quy ñịnh của hệ thống hạch toán kế toán cho các ngân hàng thương
mại phải chuẩn mực, các hướng dẫn phải chi tiết và dễ hiểu, không ñể cho tình
trạng các ngân hàng vô tình hay cố ý làm ñẹp hay làm xấu tùy mục ñích các số
liệu trong các báo cáo tài chính như hiện tại, từ ñó làm méo mó kết quả ñịnh giá
thương hiệu.
- Hệ thống kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước như Ngân
hàng nhà nước phải chặt chẽ hiệu quả. Tránh việc một ngân hàng lách luật không
bị xử lý dẫn ñến các ngân hàng khác làm theo.
• Xây dựng bộ phận hỗ trợ thông tin cho ñịnh giá thương hiệu
Hiện tại Việt nam ñã có các tổ chức thông tin về ngân hàng như trung tâm
thông tin tín dụng... các tổ chức này hỗ trợ rất tốt trong việc cung cấp dữ liệu về
khách hàng, giúp các ngân hàng thương mại giảm thiểu thời gian và chi phí thẩm
ñịnh khách hàng rất nhiều.
Trên cơ sở có nên hình thành những bộ phận tập trung thông tin về ngân hàng,
ñể việc tập hợp thông tin chính xác và ñầy ñủ cho việc ñịnh giá thương hiệu
ngân hàng trở nên ñơn giản và chính xác hơn.
145
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Từ cách tiếp thứ 2 với phương pháp ñịnh giá cụ thể là dựa trên thu nhập
thương hiệu dự tính kết hợp những ñặc trưng riêng có của hệ thống ngân hàng
thương mại Việt nam, tác giả ñã ñề xuất mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân
hàng thương mại Việt nam giúp tính toán ra ñược một con số tài chính cụ thể
cho thương hiệu BIDV năm 2013. Mô hình này ñược tiếp cận dựa trên cơ sở
khoa học chắc chắn, bảo ñảm ñược tính dễ hiểu, dễ sử dụng, không quá tốn kém
chi phí và ñộ tin cậy cao về kết quả. Không quá khó khắn ñể ứng dụng mô hình
ñịnh giá giá trị cho tất cả các thương hiệu ngân hàng Việt nam. Kết quả của mô
hình sẽ giúp cho các ñối tượng quan tâm ñến thương hiệu ngân hàng thương mại
có ñược một cách nhìn cụ thể ñể từ ñó nhìn nhận thương hiệu ngân hàng thương
mại như một tài sản có giá trị như ñúng bản chất của nó. Như vậy, chương bốn
của luận án ñã hoàn thành ñược ba mục tiêu cuối cùng của luận án là: ðề xuất
mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam; Thử nghiệm
mô hình ñịnh giá thương hiệu ñề xuất ñể ñịnh giá thương hiệu Ngân hàng ðầu tư
và Phát triển Việt nam (BIDV), và Thiết lập những ñiều kiện ñề ứng dụng mô
hình ñịnh giá thương hiệu Việt nam trong thực tiễn.
146
KẾT LUẬN
ðịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam là một nội dung quan
trọng trong cả lĩnh vực nghiên cứu lẫn thực tiễn quản lý. Việc nghiên cứu những
lý thuyết, phương pháp làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình xác ñịnh giá trị
thương hiệu ngân hàng thương mại là việc rất cần thiết, là cơ sở cho những nội
dung quan trọng như mua bán sát nhập, nhượng quyền thương hiệu hay ghi nhận
trên bảng cân ñối kế toán… Trong quá trình nghiên cứu, luận án ñã lựa chọn
phương pháp dựa trên thu nhập dự tính của cách tiếp cận thứ 2 – xác ñịnh giá trị
thương hiệu dựa trên các số liệu tài chính làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình
ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam, ñồng thời hoàn thành
ñược những mục tiêu nghiên cứu ñã ñề ra về cả lý thuyết và thực tiễn như:
Về lý thuyết:
Thứ nhất: Xác ñịnh khái niệm của thương hiệu, thương hiệu ngân hàng
thương mại, ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại là cơ sở cho những
nghiên cứu lý luận tiếp theo của luận án là “thương hiệu nhận thức, tình cảm và
niềm tin khách hàng về tất cả các yếu tố của doanh nghiệp”; “Thương hiệu ngân
hàng thương mại là tổng hợp các yếu tố nhằm thỏa mãn nhu cầu tài chính của
khách hàng, giúp khách hàng có nhận thức, niềm tin và tình cảm với ngân hàng”
và “là một tập hợp các công việc nhằm tính toán giá trị tài chính của thương
hiệu ngân hàng thương mại”.
Thứ hai: Tổng kết ñược hai cách tiếp cận của lý thuyết xác ñịnh giá trị
thương hiệu ngân hàng thương mại là: (i) Xác ñịnh giá trị thương hiệu ngân hàng
thương mại dựa trên nghiên cứu thị trường; (ii) Xác ñịnh giá trị thương hiệu
ngân hàng thương mại dựa trên các số liệu tài chính.
Mỗi cách tiếp cận có nhiều phương pháp cũng như mô hình cụ thể ñể xác
ñịnh giá trị thương hiệu. Luận án lựa chọn phương pháp dựa trên thu nhập dự
tính của cách tiếp cận thứ 2 - xác ñịnh giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại
147
dựa trên các số liệu tài chính làm cơ sở nghiên cứu mô hình ñịnh giá thương hiệu
ngân hàng thương mại
Thứ ba: Hệ thống hoá ñược hiện trạng hệ thống pháp lý về ñịnh giá thương
hiệu và hiện trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam ñể từ ñó làm cơ sở
cho việc ñề xuất mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam.
Thứ tư: Xây dựng ñược mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương
mại Việt nam gồm bốn bước:
Thứ năm: Thử nghiệm mô hình với thương hiệu Ngân hàng ðầu tư và Phát
triển Việt nam ñể kiểm ñịnh tính thực tiễn, hợp lý và khả thi của mô hình.
Thứ sáu: ðề xuất các ñiều kiện ñể có thể sử dụng mô hình trong ñinh giá
thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam.
Về thực tiễn: Từ những ñóng góp về lý thuyết, kết quả của mô hình ñịnh
giá thương hiệu ngân hàng thương mại giúp hoàn thiện những lỗ hổng trong thực
tiễn như:
• Khẳng ñịnh thương hiệu là một tài sản có giá trị của ngân hàng
thương mại, ñược ghi nhận thương hiệu trên bảng cân ñối kế toán
của ngân hàng như các tài sản có giá trị khác như tín dụng, ñầu tư,
tài sản cố ñịnh...
• Dễ dàng và chính xác hơn trong kế hoạch và thương vụ mua bán, sát
nhập ngân hàng hay nhượng quyền thương hiệu. Nhất là xu thế cải tổ
lại hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam là tất yếu thì kết quả
của nghiên cứu sẽ là những ñóng góp có giá trị lớn với các nhà quản
trị và ñầu tư trong lĩnh vực ngân hàng.
Hệ số chiết
khấu thương
hiệu ngân
hàng
Giá trị ñóng
góp của
thương hiệu
Chiết khấu
dòng thu nhập
tạo ra nhờ
thương hiệu
ngân hàng
Dự báo
tài chính
148
• Các bản báo cáo về ñịnh giá ngân hàng thương mại ñược hoàn thiện
và ñầy ñủ. Phương pháp hạch toán và ñóng thuế ñược chính xác,
tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
• ðối tượng sử dụng mô hình: Mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân
hàng thương mại ñược ñề xuất có thể ñược sử dụng với tất cả các ñối
tượng có nhu cầu ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại nếu có
ñủ các ñiều kiện ñể ñịnh giá, các ñối tượng có thể gồm: Cơ quan
quản lý nhà nước, ñơn vị tư vấn hay ngân hàng thương mại.
• Thời ñiểm sử dụng mô hình: Có thể tiến hành ñịnh giá thương hiệu
ngân hàng thương mại trước IPO hoặc ñịnh kỳ (có thể theo năm)
hoặc tiến hành một lần ñể có giá trị tham khảo. Việc sử dụng mô
hình ñể ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại có thể thực hiện
bất kỳ lúc nào khi có nhu cầu miễn là chủ thể ñịnh giá thu thập ñủ
các số liệu và có ñủ các ñiều kiện ñể ñịnh giá.
• Thương hiệu ngân hàng ñược sử dụng ñể ñịnh giá với mô hình: Mô
hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam có thể
ñược sử dụng với tất cả các ngân hàng thương mại nếu chủ thể ñịnh
giá tuân thủ ñúng các bước ñịnh giá trong mô hình và tuân thủ ñúng
các ñiều kiện ñịnh giá.
Những ñóng góp trên ñây của luận án sẽ giúp thương hiệu ngân hàng
thương mại ñược nhìn nhận ñúng ñắn, chính xác và ñầy ñủ hơn. Giúp thương
hiệu ngân hàng thương mại thực sự trở thành một tài sản có giá trị ñúng với bản
chất của nó.
149
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN
1. ðỗ Hoài Linh (2010), “Sự phát triển trong nhận thức về thương hiệu
và thực tiễn việc ghi nhận giá trị thương hiệu”, Tạp chí Ngân hàng.
2. ðỗ Hoài Linh (2012), “Lý thuyết xác ñịnh giá trị thương hiệu dựa trên
nghiên cứu thị trường”, Tạp chí Ngân hàng.
150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ luật dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2005
2. Bộ luật hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2013
3. Công văn 12414/BTC-CðKT của Bộ Tài chính
4. Công văn 3041/TCT/CS của Tổng cục thuế
5. PGS.TS Vũ Trí Dũng (2009), ðịnh giá thương hiệu, NXB ðại học Kinh
tế Quốc dân.
6. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2010), Ngân hàng thương mại, NXB ðại học
Kinh tế Quốc dân.
7. Peter S Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB ðại học Kinh
tế Quốc dân.
8. Huỳnh Thị Bạch Hạc (2007), Thương hiệu và ñịnh giá thương hiệu cho
doanh nghiệp Việt nam: Thực trạng và Giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh
tế.
9. Lê ðức Hải, “Báo cáo ñịnh giá thương hiệu nhựa Bình Minh”, ðề tài cơ
sở khoa Kinh tế Phát triển ðH Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
10. Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH
11. Luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH
12. ðỗ Hoài Linh (2010), “Sự phát triển trong nhận thức về thương hiệu và
thực tiễn việc ghi nhận giá trị thương hiệu”, Tạp chí Ngân hàng.
13. ðỗ Hoài Linh (2012), “Lý thuyết xác ñịnh giá trị thương hiệu dựa trên
nghiên cứu thị trường”, Tạp chí Ngân hàng.
14. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt nam 2010 - 2012, Báo cáo thường
niên.
15. Ngân hàng ðầu tư và phát triển Việt nam (2011), Báo cáo ñịnh giá.
151
16. Ngân hàng nhà nước Việt nam, Báo cáo thường niên 2012
17. Nghị ñịnh số 103/2006/Nð-CP quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số ñiều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp
18. Nghị ñịnh số 105/2006/Nð-CP quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số ñiều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản
lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
19. Nghị ñịnh 187/2004/Nð – CP chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công
ty cổ phần
20. Quyết ñịnh 253/2003/Qð-TTg ñề án xây dựng và phát triển thương hiệu
Quốc gia
21. Quyết ñịnh số 254/Qð-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt ñề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai ñoạn 2011
- 2015"
22. Quyết ñịnh 259/2005/Qð-TTg thành lập hội ñồng tư vấn Quốc gia về
chương trình thương hiệu Quốc gia
23. Quyết ñịnh 149/2001/Qð-BTC ban hành 4 chuẩn mực kế toán ñợt 1
24. Quyết ñịnh 206/2003/Qð-BTC về quản lý, sử dụng và trích khấu hao
25. Trần Ngọc Sơn (2009), “Xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ.
26. Thông tư 01/2007/TT-BKHC hướng dẫn thi hành Nghị ñịnh số
103/2006/Nð-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy ñịnh chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu
công nghiệp
27. Thông tư 05/2013/TT-BKHCN quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số ñiều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp
28. Thông tư 08/2010/TT-NHNNQuy ñịnh về việc kiểm soát ñặc biệt ñối với
tổ chức tín dụng
152
29. Thông tư 23/2005/TT-BTC hướng dẫn kế toán thực hiện sáu (06) chuẩn
mực kế toán ban hành theo Quyết ñịnh 234/2003/Qð-BTC do Bộ Tài
chính ban hành
30. Thông tư 126/2004/TT-BTC về chuyển công ty nhà nước thành công ty
cổ phần
31. Thông tư 146/2007/TT-BTC về các vấn ñề tài chính khi chuyển ñổi công
ty nhà nước thành công ty cổ phần
B. Tài liệu Tiếng Anh
32. Aaker , DA (1991), Managing Brand Value: Capitalizing on the Value of
a Brand Name, The Free Press, New York
33. Aaker, DA (1996a), Building Strong Brands, The Free Press, New York
34. Aaker, DA (1996b), “Measuring Brand Equity across products and
markets”, California Management Review, Vol 38, No. 3.
35. Aaker, DA, Jacobson, R. (1994), “The Financial Information Content of
Perceived Quality” Journal of Marketing Research, Vol. 31.
36. Aaker, DA Joachimsthaler F. (2000), Brand Leadership: Building Assets
in the Information Society, New York , The Free Press.
37. American Institute of Certified Public Accountants, Comprehensive
Report of the Special Committee on Financial Reporting: Improving
Business Reporting – A Customer Focus: Meeting the Information Needs
of Investors and Creditors, AICPA, 1994
38. Barwise, P. ; Higson, C. ; Likierman, A. (1989) “Accounting for brands”,
Institute of Chartered Accountants in England and Wales
39. Bodie, Zvi, Alex Kane, and Alan J. Marcus, cuốn “Investments”, Boston:
McGraw-Hill, 1999
40. Calderón H., Cervera A. and Mollá A. (1997), “Brand Assessment: a Key
Element of Marketing Strategy”, Journal of Product & Brand
Management, Vol. 6
153
41. Cravens, KS, and Guilding C. (1999), “Strategic Brand Valuation: A
Cross-Functional Perspective”, Business Horizons, July-August.
42. Damodaran A., (1996), Investment Valuation: Tools and Techniques for
determining the value of any asset
43. David Haigh (2000), Brand Valuation: Measuring and Leveraging your
Brand, Institute of Canadian Advertising Press.
44. Davis, Scott M (2002), Brand Asset Management: Driving Profitable
Growth through Your Brands, San Francisco, Josey Bass.
45. Davis, Scott M and Micheal Dunn (2002), Building the Brand-Driven
Business: Operationalize Your Brand to Drive Profitable Growth, San
Francisco, Josey Bass
46. De Chernatony, Leslie and Susan Segal-horn (2001), “Building on
Services’ Characteristics to Develop Successful Services Brands”, Journal
of Marketing Management.
47. Doyle Peter (2001), “Building Value-Based Branding Strategies”,
Journal of Strategic Marketing.
48. Dyson, Paul, Andy Farr and Nigel S. Hollis (1996), “Understanding,
Measuring, and Using Brand Equity”, Journal of Advertising Research.
49. Farquhar, Peter H. (1989), “Managing Brand Equity”, Marketing
Research.
50. Farquhar, Peter H., J. Y. Han and Y. Irijt (1991), Recognizing and
Measuring Brand Assets, Report 91-119, Marketing Science Institute,
Cambridge, MA.
51. Financial Accounting Standards Board, FASB Report: Disclosures about
Intangible Assets, FASB, Apr. 19, 2002.
52. Financial Accounting Standards Board, Statement of Financial
Accounting Concepts No.7: Using Cash Flow Information and Present
Value in Accounting Measurements, FASB, Feb. 2000.
154
53. Financial Accounting Standards Board, Statement of Financial
Accounting Concepts No.5: Recognition and Measurement in Financial
Statements of Business Enterprises, FASB, Dec. 1984.
54. Financial Accounting Standards Board, Statement of Financial
Accounting Concepts No.6: Elements of Financial Statements: A
Replacement of FASB Concepts Statement No.3: Incorporation an
Amendment of FASB Concepts Statement No.2, FASB, Dec.1985.
55. Financial Accounting Standards Board, Statement of Financial
Accounting Concepts No.2: Qualitative Characteristics of Accounting
Information, FASB, May 1980.
56. Francisco Guzman (2004), “Brand Building Towards Social Values:
Associating to Public Goods” , PhD Thesis
57. Fourier (1998), “Consumers and Their Brands: Developing Relationship
Theory in Consumer Research”, Journal of Consumer Research.
58. Interbrand (2004), Brands and Branding - An Economist Book, New York
59. Kapferer, JA, (1997), Strategic Brand Management: Creating and
sustaining brand equity long term, Second Edition, Kogan Page, London.
60. Keller, KL (1993), “Conceptualizing, Measuring and Managing
Customer-Based Brand Equity”, Journal of Marketing.
61. Keller, KL, (1998), Strategic brand management: building, measuring,
and managing brand equity, Prentice Hall Prentice Hall,New Jersey
62. Kerin, R.A. and Sethuraman, R. (1998) , “Exploring the Brand Value-
Shareholder Value Nexus for Consumer Goods Companies.”, Journal of
the Academy of Marketing Science
63. Kotler (2000), Marketing Management. The Millennium Edition, Upper
Saddle River, Prentice Hall.
64. Kotler, Philip (1980): Principles of Marketing. Prentice Hall
155
65. Lassar, W., Mittal, B., and Sharma, A., (1995), “Measuring Customer-
Based Brand Equity”, Journal of Consumer Marketing, Vol 12.
66. Lisa Wood (2000), Brands and brand equity: Definition and management,
MCB University Press.
67. Montameni, R., and Shahrokhi, M. (1998), “Brand Equity Valuation: A
Global Perspective”, Journal of Product Brand Management.
68. Logman, Marc (2004), “The LOGMAN Model: A Logical Brand
Management Model”, Journal of Product and Brand Management.
69. Mcadam, Rodney and Denis Leonard (2003), “Corporate Social
Responsibility in a Total Quality Management Context: Opportunities for
Sustainable Growth”, Corporate Governance.
70. Mcalexander, James H., John W. Schouten, and Harold F. Koenig (2002),
“Building Brand Community”, Journal of Marketing.
71. The Ministry of Economy, Trade and Industry The Government of Japan
(2002), The Report of the Committee on Brand Valuation
72. Motameni, R. and M. Shahorkhi (1998), “Brand Equity Valuation: A
Global Perspective”, Journal of Product and Brand Management.
73. Park, CW, Jun, SY, and Shocker, AD (1996), “Composite Branding
Alliances : An Investigation of Extension and Feedback Effects”, Journal
of Marketing Research.
74. Peter H. Farquhar Julia Y. Han, and Yufi Ij, “Brand on balance sheet”,
Journal of Marketing Research.
75. Reilly, RF, and Schweihs, RP (1999), Valuing Intangible Assets, McGraw
Hill, New York.
76. Schmitt, Brend H. (1999), Experiential Marketing: How to Get Customers
to Sense, Feel, Act and Relate to Your Company and Brands, New York,
Free Press.
77. Shocker, AD., RK. Srivastava and R.W. Rueckert (1994), “Challenges
156
and Opportunities Facing Brand Management: An Introduction to a
Special Issue”, Journal of Marketing Research.
78. Simon, Carol J. and Mary W. Sullivan (1993), “The Measurement and
Determinants of Brand Equity: a Financial Approach”, Marketing
Science.
79. Srivastava, R.K and A.D. Shocker (1991), Brand Equity: A Perspective on
its Meaning and Measurement, Report 91-124, Marketing Science
Institute, Cambridge, MA.
80. Thakor, Mrugank V. and Chiranjeev S. Kokli (1996), “Brand Origin:
Conceptualization and Review”, Journal of Consumer Marketing.
81. Urde, Mats (1999), “Brand Orientation: A Mindset for Building Brands
into Strategic Resources”, Journal of Marketing Management.
82. W. H. Beaver, Financial Reporting: An Accounting Revolution, Prentice-
Hall, Inc., 1981.
83. Yoshikuni Hirose (2002), “Framework of Intangibles Accounting”,
Zeikei-Tushin, Volume 57.
84. Yoshikuni Hirose, “Immediate Needs of Accounting for Brand Values on
the Balance Sheets”, The Economist, Special Extra Issue, Jul. 7, 2001,
No.24, Accounting Revolution 2001, Final Chapter.
157
PHỤ LỤC
Báo cáo mật ñịnh giá Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt năm 2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-la_dohoailinh_8377.pdf