LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng lớn về biển, với chiều dài bờ biển lên tới 3260km trải dài từ Bắc xuống Nam. Để tận dụng và khai thác nguồn tài nguyên biển, hiện nay nước ta đã có hàng ngàn, hàng vạn con tàu tham gia hoạt động khai thác thuỷ hải sản. Kéo theo đó là rất nhiều cơ sở, xưởng sửa chữa và đóng tàu được xây dựng trên hầu hết các tỉnh ven biển đặc biệt là các xưởng sửa chữa và đóng tàu gỗ. Nhưng hiện nay có một thực trạng đáng lo ngại là hầu hết các xưởng đóng mới hiện nay đều đóng tàu cá theo kinh nghiệm dân gian mà không có bản vẽ thiết kế.
Tôi được Bộ môn Đóng tàu giao thực hiện đồ án: “Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương Trên Cơ Sở Kế Thừa Kinh Nghiệm Của Ngư Dân Phú Yên ”. Đồ án áp dụng phương pháp thiết kế mới của PGS-TS Nguyễn Quang Minh đó là: “Phương pháp thiết kế tối ưu tàu dựa trên cơ sở kinh nghiệm dân gian”
Đồ án được trình bày trong 4 chương:
Chương 1: Đặt vấn đề.
Chương 2: Thiết kế tối ưu đường hình tàu.
Chương 3: Lựa chọn bố trí chung, tính toán thiết bị và kiểm tra tính năng của tàu.
Chương 4: Các ý kiến thảo luận.
105 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3487 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phương pháp thiết kế tối ưu tàu dựa trên cơ sở kinh nghiệm dân gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng pháp gần đúng theo quy tắc hình thang. Tính thuỷ lực của tàu bao gồm các yếu tố : S, V, Xc, Xf , Zc, a, d, b, R0, r0.
Ø Diện tích mặt đường nước: S (m2)
S = 2 (2.29)
Trong đó: DL =
+ n: số khoảng sườn lý thuyết.
+ L: chiều dài thiết kế.
+ DS: diện tích hiệu đính ở đầu lái và mũi.
+ yi: tung độ của sườn.
ØThể tích nước chiếm: V (m3)
V = (2.30)
Trong đó: + Sm: diện tích mặt đường nước tương ứng.
+ DT: khoảng cách các mặt đường nước, DT=
+ m: số mặt đường nước.
ØCác hệ số hình dáng vỏ tàu:
Hệ số thể tích nước chiếm:
(2.31)
Hế số diện tích mặt đường nước:
(2.32)
Hệ số đường nước mặt cắt ngang:
(2.33)
ØHoành độ trọng tâm diện tích mặt đường nước: XF (m)
Xf = (2.34)
Trong đó:
MSioy: là mômen tĩnh của diện tích đối với oy.
MSioy =
Với: D MSioy : là mômen tĩnh hiệu đính. (2.35)
ØTính toạ độ tâm nổi: Zc, Xc (m)
+ Cao độ tâm nổi:
ZCi = (2.36)
+ Hoành độ tâm nổi:
Xci = (2.37)
Trong đó:
Mvixoy - mômen tĩnh của thể tích Vi đối với mặt phẳng toạ độ xoy và được tính theo công thức:
MVixoy = (2.38)
MViyoz - mômen tĩnh của thể tích Vi đối với mặt phẳng toạ độ yoz và được tính theo công thức:
MViyoz = (2.39)
ØBán kính ổn định ngang: r0 (m)
r0 = (2.40)
Trong đó:
Ix: Là mômen quán tính của diện tích MĐN đối với trục x
Ix = (2.41)
Với DIx: là phần hiệu đính ở đầu mũi và lái.
ØBán kính ổn định dọc: R0 (m)
R0 = (2.42)
Trong đó : Iy: Là mômen quán tính của diện tích MĐN đối với trục y và được tính theo công thức:
Iy=2(2.43
Với DIy: Là phần hiệu đính ở đầu mũi và lái.
Dựa vào các công thức trên ta tiến hành tính toán và cho kết quả ở bảng 2.4.
Bảng 2.4: Các yếu tố tĩnh thuỷ lực.
TT
Yếu tố
ĐV
Mặt đường nước
0
1
2
3
4
5
6
01
S
m2
12,74
40,09
47,80
52,10
56,58
60,74
63,71
02
B
m
3.49
3,87
4,12
4,24
4,31
4,40
4,46
03
L
m
3,9
13,35
14,35
15,25
16,21
16,47
16,54
04
T
m
0
0,284
0,568
0.852
1,136
1,42
1,70
05
V
m3
0.81
7,13
18,72
33,01
48,44
64,58
81,86
06
Mvixoy
m4
-
3,21
10,25
22,56
42,53
71,22
109,25
07
Mviyoz
m4
-
0.24
1,37
-1,82
-5,64
-11,56
-18,38
08
Xf
m
-
-0.04
-0,27
-0,32
-0,40
-0,43
-0,48
09
Xc
m
-
0,03
0,07
-0,05
-0,12
-0,18
-0,22
10
Zc
m
-
0,43
0,52
0,67
0,87
1,09
1,32
11
Ix
m4
13,81
32,59
52,33
63,36
69,38
78,29
89,71
12
Iy
m4
70,55
302,9
661,5
845,9
900,40
960,47
1230,2
13
r0
m
17,05
4,57
2,79
1,92
1,43
1,21
1,10
14
R0
m
87,1
42,5
35,33
25,63
18,59
14,87
15,03
15
a
-
0,93
0,75
0,77
0,81
0,83
0,84
0,86
16
δ
-
-
0,52
0,60
0,60
0,63
0,63
0,63
17
b
-
-
0,91
0,91
0,90
0,90
0,91
0,91
18
D
T
-
7,66
20,11
34,31
50,08
67,09
83,91
Đồ thị thủy lực được biểu diễn ở hình 2.8, với các tỷ lệ được ghi trực tiếp trên đồ thị
Hình 2.8: Đồ thị thủy tĩnh
Tính toán và vẽ đồ thị Bonjean:
Với mỗi sườn tàu, từ kết quả tính diện tích phần chìm và mômen tĩnh phần chìm so với đáy, có thể vẽ hai đường cong miêu tả biến thiên của hai giá trị trên theo chiều chìm T. Tập hợp toàn bộ các đường cong kiểu này, lập cho tất cả sườn tính toán sẽ được đồ thị có tên gọi tỉ lệ Bonjean.
Họ đường cong trên đồ thị Bonjean là cơ sở tính thể tích phần chìm giả định, tâm nổi theo chiều dọc, chiều cao trước khi hạ thuỷ tàu, đồng thời là cơ sở tính chống chìm, phân khoang tàu.
ØDiện tích mặt sườn tính đến mớn nước T.
w(T) = 2 (m2) (2.44)
ØMômen tĩnh so với trục oy của mặt sườn:
M(T) = 2 (m3) (2.45)
Giá trị của đồ thị Bonjean được tính và cho kết quả ở bảng 2.5.
Bảng 2.5: Bảng tính giá trị Bonjean.
Sườn
DN
0
1
2
3
4
5
DN0
ω(m2)
0
0
0
0
0
0
M(T.m)
0
0
0
0
0
0
DN1
ω (m2)
0
0
0
1,40
1,47
1,43
M(T.m)
0
0
0
0,14
0,15
0,15
DN2
ω (m2)
0
0
0,5
2,44
2,54
2,50
M(T.m)
0
0
0,28
0,59
0,61
0,61
DN3
ω (m2)
0
0
1,54
3,55
3,66
3,63
M(T.m)
0
0
1,02
1,38
1,41
1,41
DN4
ω (m2)
0
0,5
2,63
4,69
4,83
4,80
M(T.m)
0
0,57
2,11
2,52
2,57
2,58
DN5
ω (m2)
0
1,53
3,76
5,87
6,03
6,01
M(T.m)
0
1,89
3,56
4,02
4,11
4,13
DN6
ω (m2)
0,45
2,62
4,92
7,07
7,22
7,26
M(T.m)
0,77
3,60
5,38
5,91
6,04
6,08
MB
ω (m2)
1,46
3,78
6,14
8,32
8,53
8,53
M(T.m)
2,65
5,75
7,64
8,51
8,37
8,44
Sườn
DN
6
7
8
9
10
DN0
ω (m2)
0
0
0
0
0
M(T.m)
0
0
0
0
0
DN1
ω (m2)
0,51
0,47
0,34
0,1
0
M(T.m)
0,15
0,13
0,1
0,03
0
DN2
ω (m2)
1,57
1,46
1,09
0,38
0
M(T.m)
0,60
0,56
0,43
0,16
0
DN3
ω (m2)
2,69
2,31
1,98
0,79
0
M(T.m)
1,40
1,31
1,57
0,46
0
DN4
ω (m2)
3,85
3,06
2,95
1,33
0
M(T.m)
2,56
2,40
2,03
1,01
0
DN5
ω (m2)
5,05
4,73
3,98
2,01
0
M(T.m)
4,09
3,84
3,35
1,88
0
DN6
ω (m2)
6,28
5,90
5,07
2,83
0,04
M(T.m)
6,02
5,68
5,06
3,17
0,08
MB
ω (m2)
7,55
7,15
6,26
3,85
0,42
M(T.m)
8,35
7,98
7,26
5,08
0,24
Đồ thị Bonjean được biểu diễn ở hình 2.9 với các tỷ lệ được ghi trực tiếp trên đồ thị
Hình 2.9: Đồ thị Bonjen
.
Chương 3. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG VÀ TÍNH TOÁN
THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG CHÍNH
BỐ TRÍ CHUNG:
Thiết kế bố trí chung toàn tàu ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu sử dụng, tính năng hàng hải và tính kinh tế của con tàu. Tàu thuỷ không chỉ là một phương tiện giao thông vận tải, đánh bắt mà còn là một công trình kiến trúc nổi trên mặt nước. Do đó thiết kế bố trí chung toàn tàu ngoài việc đảm bảo an toàn, công dụng, hợp lý về kỹ thuật v.v.. còn phải chú ý đến tính thẩm mỹ, tâm sinh lý người sử dụng.
Thiết kế bố trí chung toàn tàu là một khâu quan trọng trong quá trình thiết kế mới một con tàu. Khi thiết kế bố trí cần chú ý những nguyên tắc sau:
+ Dung tích các khoang có đủ hay không.
+ Ảnh hưởng bố trí các khoang đối với nghiêng ngang, nghiêng dọc và chiều cao trọng tâm của tàu.
+ Đảm bảo điều kiện thuận lợi trong thao tác đánh bắt và sinh hoạt trên tàu.
+ Lắp đặt thiết bị hợp lý, thao tác dễ dàng, an toàn.
+ Khi bố trí cần phải tuân thủ đúng yêu cầu của Qui phạm.
- Đặc điểm bố trí của tàu:
Do tàu thường xuyên làm việc trong điều kiện sóng gió hết sức phức tạp nên việc thiết kế bố trí chung toàn tàu, trước hết phải xét tới yêu cầu về an toàn trong đánh bắt và điều kiện sinh hoạt của thuỷ thủ đoàn trên tàu.
Trong khi lựa chọn kích thước và hình dáng thân tàu cũng như việc bố trí phải chú ý đặc biệt đến tính ổn định và tính năng hàng hải của tàu.
Qua thực tế tìm hiểu một số tàu nghề câu ở Phú Yên thì việc bố trí như vậy là phù hợp với các nguyên tắc nêu trên và tâm sinh lý người sử dụng. Do vậy, trong phạm vi đề tài này tôi chọn phương án thiết kế bố trí chung theo mẫu và bổ sung thêm cho phù hợp với yêu cầu thực tế sử dụng.
Tàu thiết kế gồm có 41 sườn, khoảng cách sườn : a = 400(mm).
Bố trí phía trên boong.
+ Từ sườn số 0 ¸ 4 : là boong sinh hoạt, bố trí hầm lên xuống khoang lái.
+ Từ sườn số 4 ¸ 16 : là thượng tầng.
+ Từ sườn số 5 ¸ 8 là bố trí nhà bếp bên mạn trái và nhà vệ sinh bên mạn phải, bố trí nắp hầm lên xuống buồng máy.
+ Từ sườn 7 ¸12: sạp ngủ của thuỷ thủ.
+ Từ sườn 12 ¸16: là buồng lái trong buồng lái bố trí bàn lái, Vôlăng lái.
+ Từ sườn 27 ¸ 29: là bố trí máy thu câu.
+ Từ sườn 17 ¸ 35: là mặt boong khai thác có bố trí nắp hầm lên xuống.
+ Từ sườn 35 ¸ 40 : là boong dâng cao hơn so với boong khai thác, trên boong bố trí 2 neo mũi.
Bố trí dưới boong.
Tính từ phía lái về phía mũi tàu được chia như sau:
-Từ sườn số 0 ¸ 4 là khoang lái chứa secto lái, trụ lái và các thiết bị khác đồng thời bố trí 2 két nước ngọt dữ trữ.
-Từ sườn 4 ¸ 16 là Buồng máy. Trong buồng máy bố trí máy chính Yanmar công suất 240CV, các hệ thống toàn tàu, đường ống tàu. Các két dầu dự trữ được đặt trong khoang này.
-Từ sườn 16 ¸ 35 là khoang chứa cá, bố trí 5 hầm cá được bọc cách nhiệt cụ thể: + Sườn 16 ¸ 20: khoang cá 1.
+ Sườn 20 ¸ 24 : khoang cá 2.
+ Sườn 24 ¸ 28 : khoang cá 3.
+ Sườn 28 ¸ 32 : khoang cá 4.
+ Sườn 32 ¸ 35 : khoang cá 5.
-Từ sườn 35 ¸ 38: khoang ngư cụ.
-Từ sườn 38 đến mũi : Khoang chứa dây neo.
LỰA CHỌN KẾT CẤU, TRANG THIẾT BỊ CHÍNH THEO TÀU MẪU:
Lựa chọn kết cấu theo tàu mẫu:
ØTàu có kết cấu ngang bằng hệ thống : Đà giang kín – xà ngang. Khoảng cách trung bình giữa 2 đà là 400 mm, liên kết giữa đầu đà và đầu cong giang bằng Bulông M16, giữa đà dà ngang với ky chính và đà máy bằng Bulông M18.
Bảng 3.1.Bảng kích thước kết cấu ngang.
Tên chi tiết
Quy cách
Đà ngang
Cong giang
Xà ngang
Ván vách
100 x 200
80 x 160
80 x 100
30
ØTàu có kết cấu dọc bằng hệ thống : Ky chính - Sóng mũi - Sóng chính – Bổ viền –Ván vỏ. Liên kết giữa ván vỏ với khung đà bằng Bulông M16 và chốt gỗ xen kẻ, tại sóng mũi ván được liên kết bởi đinh chì 10x10x120 và các Bulông M16, các đầu Bulông âm vào phần gỗ và trét ma tít kín nước. Vỏ tàu được hồ xảm bởi xơ tre, chai phà và được sơn 2 sơn bảo vệ.
Bảng 3.2: Bảng kích thước kết cấu dọc .
Tên chi tiết
Quy cách(mmxmm)
Tên chi tiết
Quy cách(mmxmm)
Ky chính
Sống mũi
Sống lái
Bổ chụp
Bổ viền trên
Bổ viền dưới
Ván sát ky
Ván mạn
Ván đáy
Ván boong
250 x 250
420 x 400
80 x 200
80 x 250
80 x 250
80 x 270
50
40
50
40
Đà máy chính
Trụ chính cabin
Trụ phụ cabin
Xà ngang cabin
Ván nóc cabin
Ván sạp ngủ
Ván nắp hầm
Vây giảm lắc
Ngà neo
Trụ neo
300 x 40
150 x 150
80 x 160
50 x 140
20
20
20
50 x 250
150 x 220
150 x 220
Lựa chọn trang thiết bị theo tàu mẫu
ØTrang bị cứu sinh: Theo quy định về an toàn lao động, tàu được trang bị hệ thống cứu sinh, cứu nạn bao gồm: 12 phao cá nhân, 1 phao bè đủ cho 10 người đặt trên nóc cabin, phao tròn 4 cái, dây kẽm d = 50 (m)
Ø Trang bị cứu đắm: Tàu được trang bị 1 bơm hút khô loại 20m3/h, cao su tấm dày 0,05m : 0,5 m3
ØHệ thống cứu hỏa: 2 bình CO2 và một bơm li tâm trang bị ở khu vực Buồng máy.
ØTín hiệu : Đèn hành trình gồm : đèn mạn phải, đèn mạn trái, đèn đuôi, đèn sự cố, Cờ Việt Nam 1lá , Pháo sáng 6 quả, pháo hiệu màu đỏ 6 quả, đèn pha 3 bộ.
ØThiết bị hàng hải: La bàn 1 cái, máy định vị, máy đo độ sâu và dò cá một cái, hải đồ khu vực Việt Nam 1 bộ, máy thông tin tầm gần và tầm xa 1 bộ.
Ø Hệ thống lái: Tàu lắp một bánh lái kiểu nửa cân bằng, hệ thống điều khiển bằng vô lăng quay tay đặt trong ca bin qua hệ thống lái dây cáp và xích truyền đến secto lái.
ØHệ thống neo: Tàu sử dụng 1 neo chính ,1 neo phụ và dây neo bằng xơ sợi tổng hợp d =35 mm dài 100 m x 2, thả và kéo neo bằng tời trích lực và sức người.
TÍNH SỨC CẢN VÀ CHỌN ĐỘNG CƠ CHÍNH
Tính sức cản
Tính di chuyển của tàu là khả năng phát huy vận tốc chuyển động tịnh tiến của tàu. Khi sử dụng một cách có hiệu quả công suất động cơ chính. Tính di chuyển của tàu phụ thuộc vào kích thước tàu, tuyến hình, trạng thái của bề mặt thân tàu, kiểu tàu, công suất động cơ và điểu kiện khả năng khai thác của tàu.
Tính sức cản là một công trình rất phức tạp trải qua nhiều công đoạn tính toán nhằm phục vụ cho quá trình tính toán máy, trang bị cho hệ thống động lực, cũng như tạo phương tiện cho quá trình xây đựng các đường đặc tính cần thiết của tàu.
Để đánh giá được tính di chuyển của tàu trong các điều kiện khác nhau cần phải biết được giá trị lực cản của tàu ở mỗi vận tốc xác định và đặc trưng của thiết bị đẩy tàu.
Phương pháp tính.
Để tính sức cản của tàu, ta áp dụng công thức tính sức cản theo Viện thiết kế tàu Lêningrad :
R = ξ .Ω .V1.285 + 1.45 (24 - ) .. V4 (1)
Trong đó:
+ D: lượng chiếm nước tàu.
+ Ω: hệ số diện tích mặt đường nước.
+ V: vận tốc tàu.
+ ξ: hệ số lực cản ma sát; ξ = 0,17
+ δ: hệ số béo; δ = 0,63
+ L: chiều dài thiết kế; L = 16,54 (m)
+ B: chiều rộng thiết kế; B= 4,46 (m)
+ γ: khối lượng riêng của nước; γ = 1,025 (T/m3)
+ T: chiều chìm thiết kế ; T = 1,7 (m)
Hệ số diện tích mặt đường nước Ω được xác định theo công thức sau:
Ω = L.
Ω= 16,54= 92,122 (m2)
Thế vào (1) ta được:
R =
= 15,666V1.825 + 2,75V4
Ta có giá trị đường cong sức cản được giới thiệu ở bảng 3.1.
Bảng 3.3: Bảng giá trị đường cong sức cản
V,hl/h
V,m/s
V1.825
V4
15,666*V1.825
2.75*V4
R,kG
1
0,515
0,30
0,07
4,650
0,192
4,822
2
1,030
1,06
1,13
16,476
3,071
19,547
3
1,545
2,21
5,70
34,531
15,548
50,079
4
2,060
3,74
18,01
58,375
49,139
107,514
5
2,575
5,62
43,97
87,717
119,968
207,685
6
3,090
7,84
91,17
122,347
248,766
371,112
7
3,605
10,38
168,90
162,095
460,869
622,964
8
4,120
13,25
288,13
206,826
786,222
993,048
9
4,635
16,43
461,53
256,424
1259,375
1515,799
10
5,14
19,838
697,99
310,789
1919,487
2230,276
Sức cản là một hàm số của tốc độ, R = f(V), biểu diễn trên đồ thị hình 3.5.
Hình 3.3: Đồ thị sức cản vỏ tàu
Tính chọn động cơ chính
Thiết kế chân vịt để chọn máy cho tàu thiết kế
1.Tính chọn các thông số ban đầu:
Đường kính chân vịt :Chân vịt có đường kính càng lớn số vòng quay càng nhỏ thì hiệu suất công tác càng cao, song đường kính chân vịt không thể quá lớn vì mớn nước và hình dáng đuôi tàu khống chế.
Tàu một chân vịt : Dmax ≤ (0,7 ÷ 0,9) Tđ
Với Tđ là chiều chìm phía đuôi tàu có giá trị: Tđ = 1,7(m).
Dmax = (0,7 ÷ 0,9) Tđ = 0,73x1,7 (m) = 1,24(m)
Dựa theo bản vẽ đường hình và căn cứ vào đuôi tàu thiết kế chọn: Dmax = 1,24 (m)
Các hệ số ảnh hưởng thân tàu:
Ω = 0,77 ψ – 0,28
ω = 0,770,692 – 0,28 = 0,253
Hệ số dòng hút: Phụ thuộc vào hình dáng đuôi tàu và rất khó xác định một cách chính xác giá trị gần đúng của hệ số dòng hút đối với tàu cá:
t = 0,77ψ – 0,3 = 0,770,692 – 0,3 = 0,233
Lực đẩy chân vịt:
( kG)
Tốc độ tịnh tiến chân vịt:
Vp = (1- ω) v = (1- 0,253) 4,635 = 3,455 (m/s)
Đường kính tối ưu chân vịt: Dtư
Dtư =
Trong đó: + P: lực đẩy chân vịt (kG)
+ ρ: mật độ nước biển; ρ = 104,5( KGs2/m4)
+ Vp: tốc độ chân vịt (m/s)
Dtư = = 3.18(m)
Dtư > Dmax ; Chọn Dmax = 1,24(m).
Số cánh chân vịt: Z
Khi chọn số cánh chân vịt cần chú ý đến các yếu tố sau:
+ Hiệu suất công tác.
+ Hiện tượng bọt khí.
+ Sự gây nên chấn động.
Số cánh chân vịt có ảnh hưởng đến tần số và biên độ các lực kích thích sinh ra trong lúc chân vịt làm việc.
Số lượng cánh chân vịt nằm trong khoảng từ (2¸6) cánh. Riêng ở các tàu cá số cánh chân vị thường 3 ÷ 4 cánh, theo lý luận thiết kế chân vịt của papmiel xét trên quan điểm làm việc tốt khi hệ số :
Kd = Vp.Dcv. = 3,455×1,24× = 0.98 < 2.
Chọn số cánh chân vịt : Z = 4;
Chọn Z = 4 cánh.
Tỉ số mặt đĩa: Là tỉ số giữa diện tích mặt duỗi cánh (S0) và diện tích đường tròn có đường kính bằng đường kính chân vịt (S).
Khi thiết kế chân vịt ta phải chọn tỉ số mặt đĩa sao cho vừa đủ độ bền, vừa không xảy ra hiện tượng sinh bọt khí trên mặt cánh chân vịt, vừa phải đảm bảo hiệu suất công tác cao.
Để đảm bảo đủ bền của cánh chân vịt thì tỉ số mặt đĩa thiết kế θ đảm bảo điều kiện:
Với:
- C’: hệ số đặc trưng độ bền chân vịt.
Do chân vịt làm bằng hợp kim Đồng-Mangan nên chọn C’= 0,055
- m’: hệ số khả năng của chân vịt, m’= 1,15
- δmax = (0,08 ÷ 0,10): độ dày tương đối của cánh chân vịt ở bán kính tương đối;
Chọn δmax = 0,09
=>
Vậy (thỏa mãn điều kiện).
Để đảm bảo tránh hiện tượng sinh bọt khí trên bề mặt cánh chân vịt thì: phải thoả mãn:
Trong đó:
+ ncv: tốc độ quay chân vịt, (v/ph)
Chọn sơ bộ ncv = 420 (v/ph) = 7 (v/s)
P1 = P0 – Pd = 10330 + γhs – Pbh (kG/m2)
hs: độ chìm trục chân vịt
hs = Td – 0,54D = 1,7 – 0,541,42 = 0,93
Pbh: Áp suất hơi bảo hòa (tra bảng 3.2)
Bảng 3.4: Bảng giá trị áp suất hơi bão hòa
ToC
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Pbh(KG/m2)
62
89
125
174
238
323
435
573
635
728
Chọn T = 200C (kG/m2)
Vậy P1 = 10330 + 1,0250,93 – 238 = 10092,95 (kG/m2)
+ ξ: hệ số thực nghiệm có giá trị nằm trong khoảng (1,3 ÷ 1,6) ; Chọn ξ = 1,5
+ D = Dcv = 1,24 (m)
+ Kc = : hệ số đặc trưng bọt khí ở cánh chân vịt.
+ Chọn = 0,6
+
Tra đồ thị hình 1 trang 11 Giáo trình “Hướng dẫn thiết kế chân vịt tàu thủy” của Nguyễn Xuân Mai ứng với: Z = 4 ; λP = 0,398; ta được: Kc = 0,15
Suy ra
Vậy để thoả mãn điều kiện không sủi bọt thì: ; Chọn θ= 0,4.
Tính chân vịt để chọn máy
Tính chọn các thông số ban đầu.
- Hiệu suất thân tàu: ηk
ηk =
- Hiệu suất xoáy ηR: với nước biển ηR = 1,025
- Lực đẩy chân vịt: P = 1976.46 (kG)
- Tốc độ tiến chân vịt: Vp = 3,455 (m/s)
- Tốc độ tàu: V = 4,63 (m/s)
- Hiệu suất hộp số: ηhs = 0,98
- Hiệu suất đường trục: ηt = 0,98
- Hiệu suất môi trường: ηmt = (0,88 ÷ 0,9); Chọn ηmt = 0,88
- Hệ số ảnh hưởng thân tàu a: Với tàu 1 chân vịt thì a = 1,05
- Số cánh chân vịt: Z = 4 cánh
- Tỉ số mặt đĩa: = 0,4
- Hệ số dự trữ: Chọn Kdt = 1,12
Bảng 3.5: Bảng tính chân vịt để chọn máy.
STT
Đại lượng cần
xác định
ĐV
Giá trị
1
Số vòng quay
giả thiết n
V/s
6
7
8
9
10
11
12
2
Kn’ =
0,676
0,626
0,586
0,552
0,524
0,500
0,478
3
λp = f(Kn’)
tra đồ thị.
0,44
0,39
0,37
0,36
0,33
0,32
0,30
4
λp’ = a.λp
( a= 1,05).
0,462
0,410
0,389
0,378
0,347
0,336
0,315
5
D =
m
1,246
1,205
1,180
1,095
0,997
0,935
0,914
6
K1 =
0,281
0,183
0,193
0,219
0,191
0,205
0,188
7
H/D=f( K1,λp’ )
tra đồ thị
0,8
0,78
0,76
0,74
0,72
0,71
0,68
8
ηp= f( K1,λp’ )
tra đồ thị
0,55
0,52
0,495
0,475
0,455
0,440
0,43
9
ML
161
170
179
187
195
210
206
10
Neycđc =
ML
187
198
207
216
226
234
239
11
Ne* = Kdt.Neycđc
(Kdt = 1.12)
ML
209
221
232
240,5
253
262
268
Các hàng 3;7;8, tra trong bảng đồ thị papmiel với Z =4; θ = 0,4. Từ bảng tính trên ta dựng đồ thị chọn máy, biểu diễn mối quan hệ giữa D, ηp, Ne với tốc độ quay chân vịt.
Từ đồ thị chọn máy ta tiến hành xác định vùng đường kính chân vịt có thể chọn cho tàu thiết kế từ giá trị D ≤ Dmax . Vùng cho phép chọn đường kính chân vịt tàu là vùng bên phải của đường giới hạn Dmax trên đồ thị.
Công thức định mức của động cơ kể cả phần dự trữ công suất:
Ne = Neycđc . Kdt +∑NK(ML)
Trong đó:
∑NK: tổng công suất máy phụ do máy chính lai.
Coi các thiết bị phụ hoạt động độc lập nên ∑NK= 0.
Dựa vào bảng danh mục động cơ, chọn động cơ chính cho tàu :
ØMáy MD136TI của hãng DAEWOO
- Công suất định mức : Ne = 230 ML.
- Tốc độ quay định mức: nđm = 2200 v/ph.
- Suất tiêu hao nhiên liệu: ge = 0,158 (Kg/HP.h).
- Số xy lanh : i = 6.
- Khối lượng : M= 900 (Kg).
- Tỷ số truyền hộp số XY71-4: ihs = 2,26; 2,78; 2.91.
- Số vòng quay chân vịt : ncv = 973; 791; 690 (v/ph).
- Kích thước (L x B x H): 1599.45 x 736 x1096(mm).
ØMáy YANMAR 6HA-HTE.
- Công suất định mức : Ne = 240 ML.
- Tốc độ quay định mức: nđm = 2000 v/ph.
- Suất tiêu hao nhiên liệu: ge =0,163 (Kg/HP.h).
- Số xy lanh : i = 6.
- Khối lượng : M=1230 (Kg).
- Tỷ số truyền hộp số YX-4: ihs = 4,0; 4,59.
- Số vòng quay chân vịt : ncv = 500; 436 (v/ph).
- Kích thước (L x B x H): 1947 x 939 x 1250 (mm).
ØMáy YANMAR 6LAAE.
- Công suất định mức: Ne = 240 ML.
- Tốc độ quay định mức: nđm = 1900 v/ph.
- Suất tiêu hao nhiên liệu ở 1900v/ph: ge = 0,175 (Kg/HP.h).
- Số xy lanh: i = 6.
- Khối lượng: M=1820 (Kg).
- Tỷ số truyền hộp số: ihs = 3,55; 4,05.
- Số vòng quay chân vịt: ncv = 469; 536 (v/ph).
- Kích thước (L x B x H): 1703 x 921 x 1275,5(mm).
Biểu diễn các thông số cơ bản của các động cơ lên đồ thị chọn máy và tiến hành phân tích chọn máy như sau
*Động cơ 1
Khi tốc độ quay chân vit ncv = 691(v/ph)
Neycđc = 237 (ML)
Ne = Neycđc .1,12 = 237.1,12 = 260 (ML).
Công suất định mức của động cơ là 230 (ML), nhỏ hơn công suất yêu cầu động cơ (Neycđc) khi động cơ 1có tốc độ quay định mức 2200(v/ph), tốc độ quay chân vịt 691(v/ph) ứng với tỷ số truyền 2,91 (không thoả mãn).
* Động cơ 2
Khi tốc độ quay chân vit ncv = 500 (v/ph).
Neycđc = 210(ML).
Ne = Neycđc .1,12 = 210.1,12 = 235 (ML).
Công suất định mức của động cơ là 240 (ML), lớn hơn công suất yêu cầu động cơ (Neycđc) khi động cơ 2 có tốc độ quay định mức 2000(v/ph), tốc độ quay chân vịt 500(v/ph) ứng với tỷ số truyền 4,05, phần dư công suất không đáng kể (thoả mãn).
* Động cơ 3
Khi tốc độ quay chân vit ncv = 536 (v/ph).
Neycđc = 215(ML).
Ne = Neycđc .1,12 = 215.1,12 = 240 (ML).
Công suất định mức của động cơ là 240 (ML), bằng công suất yêu cầu động cơ và phần công suất dự trữ khi động cơ 3 có tốc độ quay định mức 2000(v/ph), tốc độ quay chân vịt 536(v/ph) ứng với tỷ số truyền 4,05(thoả mãn).
Tiến hành đối chiếu các phương án khác để chọn động cơ chính cho tàu.
Căn cứ vào các thông số trên ta thấy cả hai động cơ 6LAAE và 6HA-THE có thể chọn làm động cơ chính. Động cơ 6LAAE có suất tiêu hao nhiên liệu, ge = 0,175 (Kg/HP.h) lớn hơn một chút so với động cơ 6HA-THE ge =0,163 (Kg/HP.h), nhưng kích thứớc nhỏ hơn và công suất yêu cầu và phần công dự trữ phù hợp với nhiệm vụ thư đặt ra tàu chạy vận tốc 9(hl/h) nên ta chọn động cơ 6LAAE làm động cơ chính. với các thông số của chân vịt:
Z = 4; = 0,4; ηp = 0,53; H/D = 0,74; D = 1,071 m.
* Vì động cơ được chọn có công suất đúng với công suất yêu cầu nên vận tốc tàu đạt giá trị 9Hl/h bằng tốc độ hàng hải tự do.
Kiểm tra lại điều kiện bền và không sinh bọt khí của chân vịt .
Ta có: =
Với Z = 4; λp = 0,35; H/D = 0,74 ta được Kc = 0,25.
Þ
Vậy thoả mãn điều kiện θ = 0,4 ≥ (0,29; 0,38).
Xây dựng đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do
-Mục đích của việc xây dựng đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do là để giúp cho việc nghiên cứu sự làm việc của chân vịt ở các chế độ khác với chế độ tính toán.Trình tự tính toán được thực hiện ở bảng 3.6.
-Cách xây dựng: Cho các giá trị λp và tính theo bảng 3.6 trong đó hàng 2,3 tra đồ thị papmeil ứng với : z = 4 ; θ = 0,4 ; H/D = 0,74.
Giá trị dòng hút ứng với chế độ buộc tàu ( λp = 0).
t0 = ttt( 1- ) (3.5)
Trong đó :
- ttt là hệ số dòng hút tương ứng với chế độ tính toán (hàng hải tự do)
ttt = thhtd =0,223.
- λptt bước trượt tương đối ứng với chế độ tính toán.
λptt = λphhtd = = .
-λ1 hệ số bước trượt ứng với K1 = 0.Tra đồ thị papmeil ta có λ1 = 0,82.
=> t0 = 0,223( 1- ) = 0,12.
Tại vị trí tương ứng với K2 = 0.Tra đồ thị papmeil ta có λp =0,92.
Bảng 3.6: Bảng tính đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do.
STT
Đại lượng cần tính hoặc xác định
Giá trị
1
λp( tự cho).
0
0,4
0,6
0,73
0,76
0,79
0,82
0,88
2
K1 =f(H/D, λp)
tra đồ thị
0,30
0,19
0,115
0,07
0,055
0,04
0
-
3
K2 =f(H/D, λp)
tra đồ thị
0,031
0,02
0,015
0,009
0,008
0,006
0,004
0
4
ηp =
0
0,55
0,732
0,856
0,83
0,83
0
-
5
t =
0,141
0,285
0,585
1,852
3,704
-
-
-
Từ kết quả xác định ở bảng 3.7 ta xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa K1, K2 , ηp , Kd’, t với λp.
Hình 3.5: Đồ thị đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do.
Xây dựng đồ thị vận hành.
Đặc tính vận hành tàu là nhóm các đường cong biểu thị sự phối hợp làm việc giữa Máy – vỏ tàu – chân vịt. Nó bao gồm hai phần được bố trí chung trên một bản vẽ. Phần thứ nhất bao gồm các đường cong biểu diễn lực, phần thứ hai bao gồm các đường cong biểu diễn công suất tương ứng. Ngoài ra còn có phần bổ sung biểu thị momen. Tất cả các đường cong đều phụ thuộc vào tốc độ tàu (V) và tốc độ quay chân vịt.
Để tính toán xây dựng đặc tính vận hành tàu, ta tính Me, Ne, Pe, V như sau:
Pe = K1.ρ.D4.(1-t).ncv2 = Cp. ncv2 (KG).
Me = K2.ρ.D5. ncv2 = CM. ncv2 (KG.m)
Ne = .n3cv = CN. n3cv (ml).
V = .ncv = CV.ncv (hl/h).
Tiến hành tính toán các giá trị từ λp = 0 đến λptt =0,36 cho một loạt các tốc độ quay chân vịt (5 ÷ 7 giá trị).
Trình tự tính toán được tiến hành theo bảng 3.7, 3.8.
Bảng 3.7: Bảng tính tốc độ quay chân vịt
STT
Đại lượng
Đơn vị
Giá trị
1
ncv
v/ph
467,4
481,1
494,76
508,44
522,12
536
2
v/s
7,79
8,02
8,25
8,47
8,70
8,93
3
n2cv
v2/s2
60,68
64,29
68,00
71,81
75,72
79,74
4
n3cv
v3/s3
472,73
515,46
560,70
608,51
658,96
712,12
Để thuận tiện ta đi tính các hệ số Cp ,CM ,CN ,CV cho các trường hợp.
Bảng 3.8: Bảng tính cá hệ số
TH
λp
K1
K2
t
CP
CM
CN
CV
1
0,000
0,30
0,031
0,141
34,868
4,480
0,444
0,000
2
0,100
0,275
0,0290
0,154
31,479
4,191
0,415
0,278
3
0,15
0,260
0,0270
0,162
29,481
3,902
0,387
0,416
4
0,20
0,250
0,0255
0,180
27,738
3,685
0,365
0,555
5
0,25
0,236
0,0240
0,200
25,546
3,468
0,344
0,694
6
0,30
0,222
0,0235
0,220
23,430
3,396
0,336
0,833
7
0,363
0,190
0,0210
0,260
19,024
3,035
0,301
1,008
Trường hợp 1:
λp = 0,5; K1 = 0,3; K2 = 0,031; t = 0,141; ω = 0,253.
Cp = 34,686; CM = 4,48; CN = 0,444; CV = 0.
STT
Đại lượng
Đ/v
Giá trị
1
V= Cv.ncv
Hl/h
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
2
Pe = CP.n2cv
kG
2116
2242
2371
2504
2640
2781
3
Me = CM.n2cv
Kg.m
272
288
305
322
339
357
4
Ne = CN.n3cv
ML
210
229
249
270
292
316
Trường hợp 2:
λp =0,1; K1 =0,275; K2 =0,029; t = 0,154l; ω = 0,253.
Cp = 31,479; CM = 4,191; CN = 0,415; CV = 0,278.
STT
Đại lượng
Đ/v
Giá trị
STT
V= Cv.ncv
Hl/h
2,16
2,23
2,29
2,35
2,42
2,48
STT
Pe = CP.n2cv
kG
1910
2024
2140
2260
2384
2510
3
Me = CM.n2cv
kGm
254
269
285
301
317
334
4
Ne = CN.n3cv
ML
196
214
233
253
274
296
Trường hợp 3:
λp = 0,15; K1 = 0,26; K2 = 0,027; t = 0,162; ω = 0,253.
Cp = 29,481; CM = 3,092; CN = 0,387; CV = 0,416.
STT
Đại lượng
Đ/v
Giá trị
1
V= Cv.ncv
Hl/h
3,24
3,34
3,43
3,53
3,62
3,72
2
Pe = CP.n2cv
kG
1789
1895
2005
2117
2232
2351
3
Me = CM.n2cv
kGm
237
251
265
280
295
311
4
Ne = CN.n3cv
ML
183
199
217
235
255
275
Trường hợp 4:
λp = 0,2; K1 = 0,25; K2 = 0,0255; t = 0,180; ω = 0,253.
Cp = 27,738; CM = 3,685; CN = 0,365, CV = 0,555.
STT
Đại lượng
Đ/v
Giá trị
1
V= Cv.ncv
Hl/h
4,33
4,45
4,58
4,71
4,83
4,96
2
Pe = CP.n2cv
kG
1683
1783
1886
1992
2100
2212
3
Me = CM.n2cv
kGm
224
237
251
265
279
294
4
Ne = CN.n3cv
ML
173
188
205
222
241
260
Trường hợp 5:
λp = 0,25, K1 = 0,236, K2 = 0,024, t = 0,20, ω = 0,253.
Cp = 25,546, CM = 3,486, CN = 0,344, CV = 0,694.
STT
Đại lượng
Đ/v
Giá trị
1
V=Cv.ncv
Hl/h
5,41
5,56
5,72
5,88
6,04
6,20
2
Pe = CP.n2cv
kG
1550
1642
1737
1834
1934
2037
3
Me = CM.n2cv
kGm
210
223
236
249
263
277
4
Ne = CN.n3cv
ML
162
177
193
209
226
245
Trường hợp 6:
λp = 0,3; K1 = 0,222; K2 = 0,0235; t = 0,220; ω = 0,253.
Cp = 23,430; CM = 3,396; CN = 0,336; CV = 0,833.
STT
Đại lượng
Đ/v
Giá trị
STT
V=Cv.ncv
Hl/h
6,49
6,68
6,87
7,06
7,25
7,44
2
Pe = CP.n2cv
kG
1422
1506
1593
1682
1774
1868
3
Me= CM.n2cv
kGm
206
218
231
244
257
271
4
Ne = CN.n3cv
ML
159
173
189
205
222
240
Trường hợp 7:
λp = 0,36; K1 = 0,19; K2 = 0,021; t = 0,260; ω = 0,253.
Cp = 19,024; CM = 3,035; CN = 0,301; CV = 1,008.
STT
Đại lượng
Đ/v
Giá trị
STT
V=Cv.ncv
Hl/h
7,85
8,08
8,31
8,54
8,77
9,00
2
Pe = CP.n2cv
kG
1154
1223
1294
1366
1441
1517
3
Me= CM.n2cv
kGm
184
195
206
218
230
242
4
Ne = CN.n3cv
ML
142
155
169
183
198
214
Từ kết quả tính toán ở bảng 3.8, ta xây dựng đồ thị vận hành tàu gồm các đường cong Pe = f(V), Ne = f(V), trên ba phần đồ thị ứng với các giá trị tốc độ quay chân vịt ncv không đổi. Sau đó ta đặt các đường cong R = f(V) vào đồ thị lực rồi dựng tương ứng trên đồ thị công suất đường đặc tính chân vịt. Trên đồ thị momen, dựng đường momen định mức không đổi, từ đó xây dựng đường lực kéo giới hạn trên đồ thị lực và công suất đòi hỏi của động cơ trên đồ thị công suất.
Đồ thị đặc tính vận hành ta được xây dựng ở hình 3.6.
Hình 3.6: Đồ thị đặc tính vận hành tàu.
Kết luận:
Dựa vào đồ thị đặc tính vận hành tàu ở hình 3.9 ta thấy tổ hợp Máy – Vỏ - Chân vịt làm việc phù hợp vì động cơ làm việc ở tốc độ quay định mức ncv=536 v/ph thì sẻ phát ra công suất 215 ML và tàu đạt được vận tốc 9 Hl/h. Vậy việc chọn động cơ chính YANMAR 6LAAE với công suất định mức 240 ML, tốc độ quay chân vịt ncv=536 v/ph và đường kính chân vịt D=1,071m; Z = 4; = 0,4; ηp = 0,53; H/D = 0,74; là phù hợp với vỏ tàu trong điều kiện đảm bảo phần dự trữ công suất.
KIỂM TRA TÍNH NĂNG CHO TÀU THIẾT KẾ.
Đánh giá tốc độ cho tàu thiết kế.
Để kiểm tra tốc độ tàu ta dựa vào đồ thị vận hành tàu. Từ đồ thị vận hành tàu ta thấy khi động cơ chính làm việc với tốc độ quay chân vịt ncv= 536 v/ph thì công suất của động cơ Ne= 215 ML và tàu chạy với vận tốc V= 9 Hl/h.Vậy tốc độ của tàu thỏa mãn điều kiện tốc độ V= 9 Hl/h từ nhiệm vụ thư thiết kế.
. Kiểm tra ổn định cho tàu thiết kế
Đối với tàu thiết kế trên, tôi hoàn toàn có cơ sở để khẳng định tàu đảm bảo ổn định vì trong quá trình tính toán chọn các yếu tố hình học của tàu tôi đã xét đến điều kiện ổn định. Tuy nhiên để khẳng định lại một lần nữa, tàu thiết kế trên có đảm bảo ổn định hay không tôi tiến hành các bước kiểm tra ổn định. Mục đích của bước kiểm tra ổn định là để khẳng định thêm cho phương pháp thiết kế tàu tối ưu của thầy PGS.TS Nguyễn Quang Minh và theo yêu cầu của cơ quan Đăng Kiểm.
Tiêu chuẩn ổn định:
Tiêu chuẩn ổn định là những chỉ tiêu, những định mức để đảm bảo cho con tàu có một độ ổn định nhất định cần thiết, đồng thời nó còn là căn cứ để xác định và đánh giá tình trạng của con tàu. Đây là mức ổn định tối thiểu mà tàu phải có.
Hiện nay có 2 loại tiêu chuẩn ổn định đó là tiêu chuẩn vật lý và tiêu chuẩn thống kê.
ØTiêu chuẩn vật lý: Điển hình nhất là tiêu chuẩn “thời tiết” của Liên Bang Nga.
k= ³1.0
Trong đó:
+ Mgh: là momen nghiêng giới hạn.
+ Mng: là momen nghiêng do gió tác động.
ØTiêu chuẩn thống kê: Tiêu chuẩn thống kê là những tiêu chuẩn được xây dựng từ cơ sở thống kê từ những vụ tai nạn đắm tàu. Để xây dựng tiêu chuẩn sau khi xác nhận nhóm, đối tượng nghiên cứu, người ta xem xét lựa chọn các yếu tố ổn định của các tàu bị lật, xác định các giới hạn tối thiểu của những yếu tố đó và xem nó là các yếu tố tiêu chuẩn ổn định.
- Điển hình là tiêu chuẩn của tổ chức IMO (trước đây gọi là IMCO) giành cho tàu vận tải có ghi rõ:
+ Chiều cao tâm ổn định ban đầu: h0 ≥ 0,35 (m)
+ Cánh tay đòn ổn định tĩnh tại 300 :
+ Cánh tay đòn ổn định động tại 300 : 0,055(m)
+ Cánh tay đòn ổn định động tại 400: 0,09 (m)
+ Hiệu: (m)
+ Góc ứng với tay đòn tĩnh cực đại:
Tính toán tay đòn ổn định cho tàu thiết kế.
Khái niệm ổn định tàu thuỷ được hiểu như khả năng chống lật khi tàu bị nghiêng, là một trong những tính năng quan trọng nhất đảm bảo an toàn cho tàu đi biển.
Tay đòn ổn định lq tức là tay đòn của momen chống lật nói trên của tàu, được biểu diễn trên hình vẽ và được tính theo công thức sau đây:
lq = yc cosq + (Zc-Zco)sinq - (Zg-Zco)sinq. (3.7)
Trong đó:
+ lq : tay đòn ổn định tại góc nghiêng q.
+ Zco: độ cao tâm nổi khi tàu chưa nghiêng.
+ yc,Zc: toạ độ tâm nổi khi tàu nghiêng đến góc q.
+ Zg : độ cao trọng tâm tàu.
G
Co
l
q
C
Z
c
o
Zc
O
Yc
Zg
q
Z
Y
Hình 3.7: Tay đòn ổn định tĩnh.
Tính tay đòn ổn định theo biểu thức trên thực chất là dẫn về tính toạ độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng đang xét, hay nói đầy đủ hơn, đó là việc xác định quỹ đạo của tâm nổi khi tàu nghiêng ( thường xét từ 0¸900 ).
Tay đòn ổn định tĩnh được tính theo công thức gần đúng đã được thừa nhận rộng rãi của tác giả Vlaxôv.
lq = yC90f1(q) + (ZC90 –ZC0)f2(q) + r0f3(q) + r90f4(q) – (Zg-ZC0)Sinq. (3.8)
Trong đó:
- ZC0,r0 : Được tính theo công thức Ơle.
ZC0: cao độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng q = 00.
ZC0 =. (3.9)
r0 : bán kính ổn định của tàu tại góc nghiêng q = 00.
r0 =. (3.10)
- yC90,ZC90 : Toạ độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng q = 900, được tính theo công thức của PGS.TS Nguyễn Quang Minh.
yC90 =. (3.11)
ZC90 =. (3.12)
Với: kc = 1+; hệ số thể tích dưới boong
- r90: bán kính ổn định của tàu tại góc nghiêng q = 900, được tính theo công thức của Pazdianhom:
r90 =. (3.13)
Zg: cao độ trọng tâm tàu: Zg=x.H
Tay đòn ổn định động được tính toán theo công thức sau:
lqđ = . (3.14)
Các trường hợp tải trọng của tàu:
Để đảm bảo cho tàu hoạt động an toàn ở mọi tình huống, ta tiến hành tính toán ổn định cho tàu ở các trường hợp tải trọng có thể mà ở đó tính ổn định của tàu đáng lo ngại nhất. Với các trường hợp này mà tàu vẫn đảm bảo ổn định thì tàu được xem là đảm bảo ổn định trong mọi trường hợp và được phép hoạt động .
Ta tính toán ổn định ở 4 trường hợp tải trọng:
- Trường hợp 1: Tàu ra ngư trường với 100% dữ trữ.
- Trường hợp 2: Tàu từ ngư trường trở về với 100% tải trọng hầm và 10% dữ trữ.
- Trường hợp 3: Tàu từ ngư trường trở về với 20% tải trọng hầm và 70% đá muối và 10% dữ trữ.
-Trường hợp 4: Tàu tại ngư trường với 25% dự trữ, một mẻ cá và lưới ướt trên boong.
Khi tính toán việc xác định tọa độ của các thành phần trọng lượng được đo trên bản vẽ bố trí chung.
Xét các trường hợp tải trọng:
ØTrường hợp 1: Tàu ra ngư trường với 100% dự trữ.
Bảng 3.9: Bảng tọa độ của các thành phần trọng lượng trường hợp 1.
STT
Các thành phần tải trọng
P(T)
X(m)
Mx(T.m)
Z(m)
Mz(T.m)
1
Tàu không
34,4
-0,62
-21,328
1,36
46,784
2
Thuyền viên+ hành lý
0,84
-4,9
-4,116
3,6
3,024
3
Lương thực,thực phẩm
1,2
-6,5
-7,8
2,5
3
4
Nước ngọt
5,8
-7,6
-44,08
2,15
12,47
5
Nhiên liệu+ dầu nhờn
6,08
-4,2
-25,536
1,65
10,032
6
Ngư cụ
1,2
7,1
8,52
1,7
2,04
7
Đá
15
4,1
61,5
1,2
18
8
Tổng cộng
64,52
-0,50
-32,84
1,47
95,35
Khối lượng P = 64,52 T ; Trọng tâm Xg = -0,50 m; Zg = 1,47 m.
ØTrường hợp 2: Tàu từ ngư trường về, 100% tải trọng hầm, với10% dự trữ.
Bảng 3.10: Bảng tọa độ của các thành phần trọng lượng trường hợp 2.
STT
Các thành phần tải trọng
P(T)
X(m)
Mx(T.m)
Z(m)
Mz(T.m)
1
Tàu không
34,4
-0,62
-21,328
1,36
46,784
2
Thuyền viên+ hành lý
0,84
-4,9
-4,116
3,6
3,024
3
Lương thực,thực phẩm
0,12
-6,2
-0,744
2,2
0,264
4
Nước ngọt
0,58
-7,6
-4,408
1,85
1,073
5
Nhiên liệu+ dầu nhờn
0,608
-4,2
-2,553
0,8
0,486
6
Ngư cụ
1,2
7,1
8,52
1,7
2,04
7
Đá và cá
20
2,9
58
1,2
24
8
Đá và cá
8
-1
-8
1,2
9,6
9
Tổng cộng
65,74
0,38
25,37
1,32
87,27
Khối lượng P = 65,74 T ; Trọng tâm Xg = 0,38(m) ; Zg = 1,32 m
ØTrường hợp 3: Tàu từ ngư trường về, 20% tải trọng hầm, 70% đá và 10% dự trữ:
Bảng 3.11: Bảng tọa độ của các thành phần trọng lượng trường hợp 3.
STT
Các thành phần tải trọng
P(T)
X(m)
Mx(T.m)
Z(m)
Mz(T.m)
1
Tàu không
34,4
-0,62
-21,328
1,36
46,784
2
Thuyền viên+ hành lý
0,84
-4,9
-4,116
3,6
3,024
3
Lương thực,thực phẩm
0,12
-6,5
-0,78
2,2
0,264
4
Nước ngọt
0,58
-7,6
-4,408
1,85
1,073
5
Nhiên liệu+ dầu nhờn
0,608
-4,2
-2,55
0,8
0,48
6
Ngư cụ
1,2
7,1
8,52
1,7
2,04
7
Đá
10,5
4,1
43,05
1,2
12,6
8
Đá và cá
7
-1
-7
1,2
8,4
9
Tổng cộng
55,248
0,20
11,38
1,35
74,67
Khối lượng P = 55,248 T ; Trọng tâm Xg = 0,2 m ; Zg = 1,35 m
ØTrường hợp 4: Tàu tại ngư trường với 25% dự trữ, một mẻ cá và lưới ướt trên boong.
Bảng 3.12: Bảng tọa độ của các thành phần trọng lượng trường hợp 4.
STT
Các thành phần tải trọng
P(T)
X(m)
Mx(T.m)
Z(m)
Mz(T.m)
1
Tàu không
34,4
-0,7
-24,08
1,2
41,28
2
Thuyền viên+ hành lý
0,84
-2,87
-2,410
3,6
3,024
3
Lương thực,thực phẩm
0,3
-6,1
-1,83
2,3
0,69
4
Nước ngọt
1,45
-5,3
-7,685
1,95
2,827
5
Nhiên liệu+ dầu nhờn
2,02
-1,5
-3,03
0,9
1,818
6
Ngư cụ
1,2
4,37
5,244
1,7
2,04
7
Đá và cá
20
2,9
58
1,2
24
8
Đá và cá
8
-1
-8
1,2
9,6
9
Tổng cộng
68,21
0,23
16,20
1,25
85,27
Khối lượng P = 68,21 T ; Trọng tâm Xg = -0,23 m ; Zg = 1,25 m.
Tính cân bằng dọc và chiều cao tâm ổn định ban đầu:
Phần này sẽ xác định với góc nghiêng dọc ψ ở các trường hợp tải trọng đã nêu ở trên và tính các thông số đặc trưng cho ổn định ban đầu. Từ đó để có số liệu để kiểm tra ổn tính cho tàu ở góc nghiêng khác nhau. Các thông số cần xác định sẽ tra đồ thị các yếu tố thủy lực dựa vào lượng chiếm nước đã biết, ngoài ra còn sử dụng các công thức sau để tính :
h0 = r0 + zc - zg = r0 – (zg - zc ) = r –a (3.15)
Với a = zg - zc
H0 = R – a = R + zc – zg. (3.16)
ΔTm = ( - xf ) ΔT/L ; (3.17)
Tm = T + (- xf ) ΔT/L (3.18)
ΔTl = ( + xf ) ΔT/L ; (3.19)
Tl = T - (+ xf ) ΔT/L (3.20)
ΔT =( xg - xc )L/H0 (3.21)
Kết quả tính được ghi ở bảng sau:
Bảng.3.13: Bảng tính cân bằng dọc và tâm ổn định ban đầu.
TT
Đại lượng tính
Ký hiệu
Đơn vị
Các trường hợp tải trọng
1
2
3
4
1
Lượng chiếm nước
D
T
64,52
65,74
55,25
68,21
2
Thể tích chiếm nước
V
m3
62,94
64,13
53,90
66,54
3
Mớn nước
T
m
1,38
1,40
1,22
1,44
4
Hoành độ tâm nổi
XC
m
-0,164
-0,167
-0,126
-0,175
5
Hoành độ trộng tâm
Xg
m
-0,50
0,38
0,21
0,24
6
Cao độ trọng tâm
Zg
m
1,47
1,32
1,35
1,25
7
Cao độ tâm nổi
ZC
m
1,06
1,07
0,93
1,10
8
Hiệu
Xg -XC
m
-0,33
0,55
0,332
0,412
9
Bán kính ổn định dọc
R0
m
16,84
16,65
18,63
16,29
10
Chiều cao ổn định dọc
H0
m
16,43
16,40
18,20
16,14
11
Nghiêng dọc
DT
m
-0,329
0,538
0,285
0,415
12
Hoành độ trọng tâm ĐN
Xf
m
-0,427
-0,435
-0,410
-0,430
13
Nghiêng dọc mũi
DTm
m
-0,173
0,284
0,150
0,,218
14
Nghiêng dọc đuôi
DTd
m
0,156
-0,252
-0,135
-0,196
15
Bán kính ổn định ngang
r0
m
1,216
1,215
1,330
1,180
16
Chiều chìm mũi
Tm
m
1,527
1,984
1,850
1,918
17
Chiều chim đuôi
Td
m
1,856
1,348
1,565
1,504
18
Chiều cao tâm ổn định
h0
m
0,806
0,965
0,907
1,031
19
Hệ số béo
d
-
0,63
0,63
0,63
0,63
20
Hệ số diện tích MĐN
a
-
0,835
0,836
0,835
0,846
21
Chiều dài tàu
L
m
16,108
16,13
16,65
16,25
22
Chiều rộng tàu
B
m
4,312
4,320
4,260
4,300
Từ các giá trị của hàm fi(θ) ứng với các góc nghiêng của θ của tàu theo kết quả của PGS-TS Nguyễn Quang Minh được cho ở bảng sau:
Bảng 3.14: Bảng giá trị của hàm fi(q)
fi(q)
θ
F1(q)
F2(q)
F3(q)
F4(q)
sin(q)
10
0,0194
-0,0086
0,1618
0,0010
0,1736
20
0,1441
-0,0626
0,2531
0,0074
0,342
30
0,4270
-0,1770
0,2298
0,0201
0,5
40
0,7304
-0,3153
0,0943
0,0335
0,6428
50
1,2168
-0,3883
-0,0978
0,0356
0,766
60
1,3835
-0,2792
-0,2512
0,0143
0,866
70
1,1539
0,0887
-0,2702
-0,0306
0,9397
80
0,5423
0,6455
-0,1313
-0,0671
0,9848
90
0,0000
1,0000
0,0000
0,0000
1
Với lượng chiếm nước của tàu, dựa trên đồ thị tĩnh thủy lực ta tìm được các thông
số cơ bản của tàu và từ đó tính được các thông số hình học quy đổi của tàu như trong bảng sau:
Bảng 3.15: Bảng các thông số hình học quy đổi của tàu.
TT
Các thông số
Các trường hợp tải trọng
1
2
3
4
1
Hệ số a
0,835
0,836
0,83
0,846
2
Hệ số d
0,63
0,63
0,63
0,63
3
Mớn nước T
1,38
1,40
1,22
1,44
4
Hoành độ trọng tâm xG
-0,55
0,38
0.21
-0,24
5
Hoành độ tâm nổi xC
-0,164
-0,167
-0,126
-0,175
6
Cao độ trọng tâm zC
1,06
1,07
0,93
1,10
7
r90
0,319
0,310
0,335
0,290
8
zc0
0,787
0,798
0,694
0,825
9
r0
1,849
1,829
2,042
1,764
10
yc90
0,845
0,829
1,023
0,799
11
zc90
1,257
1,257
1,254
1,263
Từ các thông số hình học quy đổi trên ta đi xác định tay đòn ổn định tĩnh lθ và tay đòn ổn định động lđ cho tàu ở các góc nghiêng.
ØTrường hợp 1: Tàu ra ngư trường với 100% dự trữ.
Bảng 3.16: Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 1.
q
YC90.f1(q)
(ZC90-ZC0).f2(q)
r0.f3(q)
r90.f4(q)
(Zg-ZC0)Sin(q)
lq=[2]+[3]+[4]+
[5]-[6]
å[7]
ld=1/2Dq[8]
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
10
0,0237
-0,0071
0,2925
0,0008
0,1189
0,1909
0,1909
0,0166
20
0,1700
-0,0497
0,4238
0,0052
0,2337
0,3156
0,6976
0,0608
30
0,4767
-0,1302
0,3217
0,0135
0,3417
0,4200
1,4333
0,1250
40
0,8425
-0,2070
0,0447
0,0195
0,4305
0,5090
2,3623
0,2060
50
1,2721
-0,2185
-0,2472
0,0160
0,5235
0,5416
3,4129
0,2976
60
1,0970
-0,1017
-0,4003
0
0,5918
0.41890
4,3734
0,3814
70
0,7893
0,1179
-0,3317
-0,0213
0,6424
-0.08812
4,7041
0,4103
80
0,3266
0,3562
-01266
-0,0294
0,6697
-0.14293
4,4731
0,3901
90
0
04700
0
0
0,6834
-0.21341
4,1168
0,3590
Hình 3.8: Đồ thị tay đòn ổn định của tàu ở trường hợp 1.
ØTrường hợp 2: Tàu từ ngư trường về, 100% tải trọng hầm, với10% dự trữ.
Bảng 3.17: Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 2.
q
YC90.f1(q)
(ZC90-ZC0).f2(q)
r0.f3(q)
r90.f4(q)
(Zg-ZC0)Sin(q)
lq=[2]+[3]+[4]
+[5]-[6]
å[7]
ld=1/2Dq[8]
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
10
0,0232
0,0069
0,2894
0,0007
0,0907
0,2157
0,2157
0,0188
20
0,1669
-0,0485
0,4192
0,0051
0,1784
0,3644
0,7958
0,0694
30
0,4679
-0.1270
0,3183
0,0131
0,2608
0,4115
1,5717
0,1370
40
0,8270
-0,2020
0,2100
0,0190
0,286
0,5253
2,5086
0,2188
50
1,2487
-0,2133
-0,2445
0,0155
0,3995
0,4068
3,4408
0,3001
60
1,0768
-0,0993
-0,3510
0
0,4517
0,1747
4,0224
0,3508
70
0,7748
0,1151
-03018
-0,0207
0,4903
0,0771
4,2742
0,3728
80
0,3206
0,3477
-0,1253
-0,0286
0,5112
0,0032
4,3546
0,3798
90
0
0,4588
0
0
0,5216
-0,0628
4,2951
0,3746
Hình 3.9: Đồ thị tay đòn ổn định của tàu ở trường hợp 2.
ØTrường hợp 3: Tàu từ ngư, trường về, 20% tải trọng hầm, 70% đá và 10% dự trữ.
Bảng 3.18: Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp3.
q
YC90.f1(q)
(ZC90-ZC0).f2(q)
r0.f3(q)
r90.f4(q)
(Zg-ZC0)Sin(q)
lq=[2]+[3]+[4]
+[5]-[6]
å[7]
ld=1/2Dq[8]
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
10
0,0287
-0,0085
0,2712
0,0008
0,1142
0,1780
0,1780
0,0155
20
0,2059
-0,0592
0,4301
0,0055
0,2245
0,357
0,7139
0,0622
30
0,5773
-0,1551
0,3955
0,0142
0,3282
0,5037
1,5755
0,1374
40
1,0204
-0,2466
0,1520
0,0205
0,4135
0,5328
2,6121
0,2278
50
1,5407
-0,2603
-0,3510
0,0168
0,5028
0,4433
3,5883
0,3129
60
1,3286
-0,1212
-0,4421
0
0,5684
0,1967
4,2284
0,3688
70
0,9560
0,1405
-0,3663
-0,0224
0,6170
0,0907
4,5159
0,3938
80
0,3956
0,4244
-0,1399
-0,0309
0,6433
0,0059
4,6126
0,4023
90
0
0,5600
0
0
0,6564
-0,0963
4,5222
0,3944
Hình 3.10: Đồ thị tay đòn ổn định của tàu ở trường hợp 3.
ØTrường hợp 4: Tàu tại ngư trường với 25% dự trữ, một mẻ cá và lưới ướt trên boong.
Bảng 3.19: Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 4.
q
YC90.f1(q)
(ZC90-ZC0).f2(q)
r0.f3(q)
r90.f4(q)
(Zg-ZC0)Sin(q)
lq=[2]+[3]+[4]
+[5]-[6]
å[7]
ld=1/2Dq[8]
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
10
0,0224
-0.0066
0,2791
0,0007
0,0738
0,2217
0,2217
0,0193
20
0,1608
-0,0463
0,4043
0,0047
0,1452
0,3784
0,8219
0,0716
30
0,4509
-0,1212
0,3569
0,0123
0,2123
0,4866
1,6870
0,1471
40
0,8135
-0,1512
0,0920
0,0151
0,2475
0,5219
2,6955
0,2351
50
1,2033
-0,2034
-0,2614
0,0145
0,3252
0,4277
3,6451
0,3179
60
1,0376
-0,0947
-0,3819
0
0,3677
0,1932
4,2661
0,3721
70
0,7466
0,1098
-0,3165
-0,0193
0,3991
0,1214
4,5808
0,3995
80
0,3089
0,3317
-0,1208
-0,0267
0,4161
0,0769
4,7792
0,4165
90
0
0,4376
0
0
0,4246
0,0130
4,8692
0,4241
Hình 3.11: Đồ thị tay đòn ổn định của tàu ở trường hợp 4.
Tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió cách chuẩn:
ØTrường hợp 1:
Bảng 3.20: Bảng tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió trường hợp 1.
TT
Bề mặt chịu gió
Ai(m2)
Zch (m)
Ai.Zch(m3)
1
Mạn khô
22.07
1.9
41.933
2
Thượng tầng
13.8
3.5
48.3
3
Ống khói
0.05
0
0
4
Tổng
35.92
2.51
90.23
Chiều cao cách chuẩn: Zch = 2,51 m
ØTrường hợp 2:
Bảng 3.21: Bảng tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió trường hợp 2.
TT
Bề mặt chịu gió
Ai(m2)
Zch (m)
Ai.Zch(m3)
1
Mạn khô
21.7
1.89
41.013
2
Thượng tầng
13.8
3.5
48.3
3
Ống khói
0.05
0
0
4
Tổng
35.55
2.51
89.31
Chiều cao cách chuẩn: Zch = 2,51 m
ØTrường hợp 3:
Bảng 3.22: Bảng tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió trường hợp 3.
TT
Bề mặt chịu gió
Ai(m2)
Zch (m)
Ai.Zch(m3)
1
Mạn khô
24.57
2.1
51.597
2
Thượng tầng
13.8
3.5
48.3
3
Ống khói
0.05
0
0
4
Tổng
38.42
2.60
99.89
Chiều cao cách chuẩn: Zch = 2,60 m
ØTrường hợp 4:
Bảng 3.23: Bảng tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió trường hợp 4.
TT
Bề mặt chịu gió
Ai(m2)
Zch (m)
Ai.Zch(m3)
1
Mạn khô
21.2
1.95
41.34
2
Thượng tầng
13.8
3.5
48.3
3
Ống khói
0.05
0
0
4
Tổng
35.05
2.55
89.64
Chiều cao cách chuẩn: Zch =2,55 m
Kiểm tra ổn định khi gió tác động:
Trong trường hợp này áp lực gió được lấy theo bảng 2.1.2.2 – Lý thuyết tàu – Nguyễn Thị Hiệp Đoàn.
Bảng 3.24: Bảng kiểm tra ổn định khi gió tác động
TT
Thông số tính
Kí hiệu
Đơn vị
Các trường hợp tải trọng
1
2
3
4
1
Diện tích hứng gió
Ai
m2
35,92
35,55
38,42
35,05
2
Chiều cao tâm hứng gió
Zch
m
2,512
2,600
2,600
2,557
3
Áp lực gió
Pv
KG/m2
24,5
26,6
26,8
26,2
4
Momen nghiêng do gió
Mng
T.m
2,21
2,46
2,68
2,35
5
Chiều cao tâm ổn định ban đầu
ho
m
0,806
0,965
0,907
1,031
6
Tỷ số B/T
B/T
3,12
3,09
3,49
2,99
7
Hệ số X1
X1
0,95
0,89
0.85
0.905
8
Hệ số X2
X2
0,955
0,9
0,89
0,951
9
Tỷ số ho/B
0,19
0,22
0,21
0,24
10
Hệ số Y
Y
32
27,6
31,4
32
11
Biên độ lắc
f1r
Độ
29,03
22,10
23,75
27,54
12
Diện tích vây giảm lắc
Ak
m2
1,5
1,5
1,5
1,5
13
Tỷ số(Ak/LB)%
%
2,16
2,15
2,11
2,15
14
Hệ số k
k=f(Ak/L.B)%
0.82
0.82
0.82
0.82
15
Biên độ lắc
f2r
Độ
23,83
18,13
19,48
22,58
16
Tay đòn ổn định cho phép
lcp
m
0,175
0,16
0,18
0,17
17
Momen nghiêng cho phép
Mcp = D.lcp
T.m
11,29
10,51
10,22
11,80
18
Hệ số an toàn
n= Mcp /Mng
5,10
4.3
3,81
5,02
Kiểm tra và kết luận về ổn định của tàu.
Qua kết quả ở bảng trên, lấy giá trị nhỏ nhất trông 4 trường hợp đem so sánh với các yêu cầu của tiêu chuẩn vật lý, tiêu chuẩn ổn định IMO ta được:
a. Tiêu chuẩn ổn định vật lý:
n = 3,81 > (ngh) = 1 (đảm bảo ổn định).
b. Tiêu chuẩn ổn định IMO:
+ Chiều cao tâm ổn định ban đầu:
h0 = 0,806(m) > 0,35 (m)
+ Cánh tay đòn ổn định tĩnh tại θ = 300
lθ30 = 0,4115(m)> 0,2 (m)
+ Góc ứng với cánh tay đòn ổn định tĩnh cực đại:
= 30 ³ ( 300 )
+ Cánh tay đòn ổn định động tại góc nghiêng 300.
lθd30 = 0,125 > 0,055 (m)
+ Cánh tay đòn ổn định động tại góc nghiêng 400
lθd40 = 0,206> 0,09 (m)
+ Hiệu: lθd40 - lθd30 = 0,081 > 0,03 (m)
Kết luận
Tàu thiết kế đảm bảo ổn định.Qua đây ta có thể nhận thấy rằng việc tính toán các bài toán thuận (kiểm tra các tính năng đi biển của tàu, hoạch định các tiêu chuẩn an toàn đi biển cho tàu) còn nhiều trở ngại. Việc áp dụng tiêu chuẩn IMO để kiểm tra ổn định cho tàu thiết kế sẽ có độ chính xác cao. Tuy nhiên tiêu chuẩn này này quá cồng kềnh và phức tạp. Sau khi áp dụng tiêu chuẩn IMO thầy PGS-TS Nguyễn Quang Minh nhận thấy rằng, tiêu chuẩn quyết định nhất là tiêu chuẩn 2, lθ30 = ³ 0,2 (m). Khi tàu thiết kế thỏa mãn tiêu chuẩn này thì sẽ thỏa mãn các tiêu chuẩn còn lại, từ tiêu chuẩn này có thể dẩn về tỷ lệ giới hạn B/H].
B/H ³ [B/H] =
Đây là một biểu thức toán được viết dưới dạng hết sức đơn giản, có thể dùng để tính chọn các yếu tố hình học cho tàu và kiểm tra ổn định cho tàu thiết kế.
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
4.1. Kết luận:
+Sau hơn 3 tháng thực hiện đề tài được giao, với số lượng công việc tương đối nhiều, nhưng được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Minh cùng các ban ngành: Sở Thuỷ Sản Phú Yên, Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thuỷ Sản Phú Yên cùng một số thầy cô và các bạn cùng lớp. Đến nay đề tài đã được hoàn thành với những kết luận sau:
- Tàu thiết kế đảm bảo được tất cả các điều kiện tối ưu, đảm bảo tính ổn định, tính lắc, tốc độ, đáp ứng đúng và đủ yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế.
- Việc sử dụng phương pháp thiết kế tối ưu cho tàu cá xa bờ của thầy PGS.TS Nguyễn Quang Minh là phương pháp thiết kế mang tính khoa học, nâng cao độ tin cậy cho tàu và giảm bớt thời gian cho người thiết kế.
‘
4.2.Đề xuất ý kiến:
- Cần phổ biến rộng rãi thuật toán thiết kế tối ưu của PGS- TS Nguyễn Quang Minh vì phương pháp mới này có rất nhiều ưu điểm so với các phương pháp thiết kế khác.
- Cần áp dụng phần mềm tự động hóa vẽ đường hình tàu vì hiện nay đường hình tàu thường được vẽ dựa trên những đường hình tàu mẫu.
- Hướng cho ngư dân đóng tàu theo thiết kế chứ không hoàn toàn theo kinh nghiệm để tàu đóng ra đảm bảo ổn định, an toàn, kinh tế và đáp ứng được các yêu cầu của Đăng kiểm và các cơ quan quản lý.
- Nên có thời gian thực hiện đề tài dài hơn, tăng thời gian thực tập để sinh viên có thể tiếp cận nhiều hơn nữa với thực tế cũng như nghiên cứu tài liệu để có thể hoàn thành Đồ án tốt hơn nữa.
Cuối cùng, qua đây tôi xin thành thật bày tỏ lòng biết ơn đến thầy PGS.TS Nguyễn Quang Minh, các thầy trong bộ môn tàu thuyền và các bạn cùng lớp đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài được giao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Ân và một số tác giả
SỔ TAY KỸ THUẬT ĐÓNG TÀU - TẬP 1,2,3
Nhà xuất bản khoa học kỷ thuật - 1978
2. Võ Duy Bông
GIÁO TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CHÂN VỊT TÀU THỦY
Nhà xuất bản Nông nghiệp - 1983
3. Huỳnh Tấn Đạt
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đại học Thủy sản - 1998
4. KS.Nguyễn Thị Hiệp Đoàn
LÝ THUYẾT TÀU
Đại học Hàng Hải – Hải Phòng - 1995
5. Phạm Ngọc Hòe – Lê Ngọc Phước
ỔN TÍNH CHO TÀU ĐI BIỂN
Nhà xuất bản Nông nghiệp - 1980
6. THS. Nguyễn Đình Long
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐỘNG LỰC.
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRANG BỊ ĐỘNG LỰC
Đại học Thủy sản
7. PGS.TS.Nguyễn Quang Minh
BÁO CÁO KHOA HỌC (1995), MỘT VÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA TÍNH ỔN ĐỊNH TÀU NGHỀ CÁ VEN BỜ CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM .
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI BỘ GDĐT QUẢN LÝ MÃ SỐ 91B-15(1995), KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU THIẾT KẾ TÀU NGHỀ CÁ.
8. Bùi Văn Nghiệp
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đại học Thủy sản - 1998
10.TCVN 3003-1984
QUY PHẠM ĐÓNG TÀU VỎ GỖ
(TCVN 71111:2002).
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Họ, tên sinh viên : Phạm Thanh Hòa Lớp : 45TT2
Chuyên ngành : Đóng tàu Mã : 18.06.10
Tên đề tài : Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dươngkế thừa kinh nghiệm của ngư dân Phú Yên.
Số trang: 95 Số chương: 03 Số tài liệu tham khảo: 10
Hiện vật:
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Kết luận:
Nha Trang, ngày tháng năm 2007
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS-TS Nguyễn Quang Minh
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỒ ÁN TN
Họ, tên sinh viên : Phạm Thanh Hòa Lớp : 45TT2
Chuyên ngành : Đóng tàu Mã : 18.06.10
Tên đề tài : Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương kế thừa kinh nghiệm của ngư dân Phú Yên
Số trang: 95 Số chương: 03 Số tài liệu tham khảo: 10
Hiện vật:
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
Điểm phản biện:
ĐIỂM CHUNG
Bằng số
Bằng chữ
Nha Trang, ngày tháng năm 2007
CÁN BỘ PHẢN BIỆN
Nha Trang, ngày tháng năm 2007 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NOIDUNG-DT.doc
- MUC LUC.doc