Đồ án Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Cách Mạng Tháng 8 - Lí Tự Trọng, TP. Hồ Chí Minh

Cao độ khống chế trắc dọc của nút đƣợc xác định nhƣ sau: - Ngã tƣ Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo đƣợc khống chế bởi cao độ đƣờng hiện tại, tĩnh không dƣới cầu. - Các mố - trụ cầu trong nút khống chế bởi cao độ đƣờng hiện tại. Độ dốc dọc trên cầu đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện địa hình, tốc tính toán, thành phần xe chạy trong nút Do chức năng sử dụng nên cấu tạo các loại xe khác nhau. Với các loại xe nhƣ xe con, xe du lịch thì có thể khắc phục đƣợc độ dốc dọc lớn tới 10% mà không cần giảm tốc độ. Nhƣng với các loại xe khác nhƣ xe buýt thì độ dốc dọc lớn xe càng phải giảm tốc độ để tăng sức kéo khi leo dốc. Vì vậy, độ dốc dọc lớn nhất đƣợc lựa chọn phải đảm bảo khả năng chạy xe của các loại phƣơng tiện có trong thành phần dòng xe

pdf163 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Cách Mạng Tháng 8 - Lí Tự Trọng, TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ trình thay thế hƣớng từ vòng xoay Quách Thị Trang đi Quận 5 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 113 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao  Theo hƣớng từ Quận 5 đến vòng xoay Quách Thị Trang Tại giao lộ Trần Hƣng Đạo - Nguyễn Cƣ Trinh, trên đƣờng Trần Hƣng Đạo cấm ô tô lƣu thông. Lộ trình thay thế: Đƣờng Trần Hƣng Đạo → đƣờng Nguyễn Cƣ Trinh → đƣờng Cống Quỳnh → đƣờng Nguyễn Trãi → đƣờng Lê Lai. Hình 6.16. Lộ trình thay thế hƣớng từ Quận 5 đến vòng xoay Quách Thị Trang Với lộ trình thay thế phục vụ thi công, các đƣờng trong khu vực đƣợc tổ chức phân luồng nhƣ sau: - Đƣờng Phó Đức Chính đoạn từ đƣờng Trần Hƣng Đạo đến đƣờng Võ Văn Kiệt có bề rộng phần xe chạy 10m, lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện, cấm đỗ xe. - Đƣờng Võ Văn Kiệt có bề rộng phần xe chạy là 30m, lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện. - Đƣờng Trần Đình Xu lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện: + Hƣớng từ đƣờng Trần Hƣng Đạo đến đƣờng Võ Văn Kiệt có bề rộng xe chạy 3,25m (1 làn xe). + Hƣớng từ đƣờng Võ Văn Kiệt đến đƣờng Trần Hƣng Đạo có bề rộng phần xe chạy 5,45m. - Đƣờng Nguyễn Cƣ Trinh có bề rộng xe chạy là 18m. lƣu thông 02 chiều phƣơng tiện, cấm đỗ xe theo giờ. - Đƣờng Cống Quỳnh đoạn từ Nguyễn Cƣ Trinh đến đƣờng Phạm Ngũ Lão có bề rộng xe chạy là 12m, lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện, cấm dừng đỗ theo giờ. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 114 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao - Đƣờng Nguyễn Trãi có bề rộng đƣờng 10m: + Đoạn từ đƣờng Lê Lai đến đƣờng Cống Quỳnh phân luồng 01 chiều ô tô hƣớng từ đƣờng Lê Lai đến đƣờng Cống Quỳnh và bề rộng xe chạy là 3,25m. + Đoạn từ đƣờng Cống Quỳnh đến đƣờng Lê Lai có bề rộng phần xe chạy là 6,76m và lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện. - Đƣờng Lê Lai + Hƣớng từ vòng xoay Quách Thị Trang đến đƣờng Nguyễn Trãi có bề rộng xe chạy là 3,25m và lƣu thông 01 chiều ô tô hƣớng từ vòng xoay Quách Thị Trang đến đƣờng Nguyễn Trãi. + Hƣớng từ đƣờng Nguyễn Trãi đến vòng xoay Quách Thị Trang có bề rộng xe chạy 8,75m và lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện. Bảng 6.3. Lƣu lƣợng giao thông sau khi phân luồng của các đƣờng. Đoạn Tổng PCU/h B1hƣớng STT Đƣờng nlx Từ Đến phân luồng (m) Nguyễn Trãi Trần Hưng Đạo 799 2,77 9,00 1 Nguyễn Cƣ Trinh Trần Hưng Đạo Nguyễn Trãi 1546 2,77 9,00 Lê Lai Cống Quỳnh 935 1,00 3,25 2 Nguyễn Trãi Cống Quỳnh Lê Lai 2188 2,08 6,76 Phạm Ngũ Lão Nguyễn Cư Trinh 1153 1,85 6,01 3 Cống Quỳnh Nguyễn Cư Trinh Phạm Ngũ Lão 1530 1,85 6,01 Nguyễn Thái Học Trương Định 2628 2,70 8,78 4 Lê Lai Trương Định Nguyễn Thái Học 708 1,00 3,25 Nguyễn Thái Học Nguyễn Trãi 708 1,00 3,25 5 Lê Lai Nguyễn Trãi Nguyễn Thái Học 3093 2,70 8,78 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 1686 1,54 5,00 6 Phó Đức Chính Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 1088 1,54 5,00 Phó Đức Chính Trần Đình Xu 3130 5,00 16,25 7 Võ Văn Kiệt Trần Đình Xu Phó Đức Chính 1937 5,00 16,25 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 478 1,00 3,25 8 Trần Đình Xu Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 1731 1,68 5,46 9 Phạm Ngũ Lão Callmete Nguyễn Thái Học 2132 3,69 12,00 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 115 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao  Phƣơng án 2:  Theo hƣớng từ vòng xoay Quách Thị Trang đi Quận 5 Ngăn dòng phƣơng tiện (ô tô) từ Vòng xoay Quách Thị Trang đi vào đƣờng Trần Hƣng Đạo. Lộ trình thay thế:Đƣờng Phạm Ngũ Lão → đƣờng Cống Quỳnh → đƣờng Nguyễn Cƣ Trinh → đƣờng Trần Hƣng Đạo. Hình 6.17. Lộ trình thay thế hƣớng từ vòng xoay Quách Thị Trang đi Quận 5  Theo hƣớng từ Quận 5 đến vòng xoay Quách Thị Trang Tại giao lộ Trần Hƣng Đạo – Trần Đình Xu, trên đƣờng Trần Hƣng Đạo cấm ô tô lƣu thông. Lộ trình thay thế:Đƣờng Trần Đình Xu → đƣờng Võ Văn Kiệt → đƣờng Ký Con → đƣờng Lê Thị Hồng Gấm → đƣờng Phó Đức Chính. Hình 6.18. Lộ trình thay thế hƣớng từ Quận 5 đến vòng xoay Quách Thị Trang SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 116 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Với lộ trình thay thế phục vụ thi công, các đƣờng trong khu vực đƣợc tổ chức phân luồng nhƣ sau: Đƣờng Phạm Ngũ Lão có bề rộng phần xe chạy 12m: + Đoạn từ đƣờng Trần Hƣng Đạo đến đƣờng Nguyễn Thái Học tổ chức lƣu thông 01 chiều các phƣơng tiện + Đoạn từ đƣờng Nguyễn Thái Học đến đƣờng Nguyễn Trãi lƣu thông 01 chiều ô tô hƣớng từ đƣờng Nguyễn Thái Học đến đƣờng Nguyễn Trãi. Đƣờng Cống Quỳnh đoạn từ Nguyễn Cƣ Trinh đến đƣờng Phạm Ngũ Lão có bề rộng xe chạy là 12m, lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện, cấm dừng dỗ theo giờ. Đƣờng Nguyễn Cƣ Trinh có bề rộng xe chạy là 18m. lƣu thông 02 chiều phƣơng tiện, cấm đỗ xe theo giờ. Đƣờng Trần Đình Xu đoạn từ đƣờng Trần Hƣng Đạo đến đƣờng Võ Văn Kiệt có bề rộng phần xe chạy là 8,7m, lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện, cấm đỗ xe theo ngày lẻ. Đƣờng Võ Văn Kiệt có bề rộng phần xe chạy là 30m, lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện. Đƣờng Ký Con đoạn từ đƣờng Trần Hƣng Đạo đến đƣờng Võ Văn Kiệt Con có bề rộng đƣờng 10,5m lƣu thông, cấm đỗ theo ngày chẵn ngày lẻ. Đƣờng Lê Thị Hồng Gấm đoạn từ Ký Con đến đƣờng Phó Đức Chính có bề rộng xe chạy là 10m, lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện, cấm đỗ theo ngày chẵn ngày lẻ. Đƣờng Phó Đức Chính đoạn từ đƣờng Trần Hƣng Đạo đến đƣờng Võ Văn Kiệt có bề rộng phần xe chạy 10m, lƣu thông 02 chiều các phƣơng tiện, cấm đỗ xe. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 117 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Bảng 6.4. Lƣu lƣợng giao thông sau khi phân luồng của các đƣờng. Đoạn Tổng PCU/h B1hƣớng STT Đƣờng nlx Từ Đến phân luồng (m) Nguyễn Nguyễn Trãi Trần Hưng Đạo 1947 2,77 9,00 1 Cƣ Trinh Trần Hưng Đạo Nguyễn Trãi 654 2,77 9,00 Lê Thị Ký Con Phó Đức Chính 1319 1,54 5,00 2 Hồng Gấm Phó Đức Chính Ký Con 120 1,54 5,00 Cống Phạm Ngũ Lão Nguyễn Cư Trinh 2301 1,85 6,00 3 Quỳnh Nguyễn Cư Trinh Phạm Ngũ Lão 638 1,85 6,00 Nguyễn Thái Học Trương Định 1736 1,85 6,00 4 Lê Lai Trương Định Nguyễn Thái Học 834 1,85 6,00 Nguyễn Thái Học Nguyễn Trãi 708 1,85 6,00 5 Lê Lai Nguyễn Trãi Nguyễn Thái Học 2201 1,85 6,00 Phó Đức Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 538 1,54 5,00 6 Chính Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 1980 1,54 5,00 Võ Văn Phó Đức Chính Trần Đình Xu 1982 5,00 16,25 7 Kiệt Trần Đình Xu Phó Đức Chính 2829 5,00 16,25 Trần Đình Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 1370 1,34 4,35 8 Xu Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 583 1,34 4,35 Phạm Ngũ 9 Callmete Nguyễn Thái Học 3154 3,69 12,00 Lão Phạm Ngũ Nguyễn Thái Học Nguyễn Trãi 3502 2,70 8,78 10 Lão Nguyễn Trãi Nguyễn Thái Học 682 1,00 3,25 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 367 1,62 5,25 11 Ký Con Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 1660 1,62 5,25  Nhận xét Với 2 phƣơng án tổ chức phân luồng giao thông phục vụ quá trình thi công cầu thép, ta nhận thấy lƣu lƣợng giao thông đã đƣợc điều tiết trong toàn khu vực, hạn chế ùn ứ tại khu vực rào chắn. Để lựa chọn phƣơng án tốt nhất cần so sánh 2 phƣơng án trên một số tiêu chí sau: - So sánh mức độ phục vụ Với việc bố trí lại làn một số tuyến đƣờng nhằm phục vụ phân luồng, tiến hành so sánh mức độ phục vụ của 2 phƣơng án. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 118 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Bảng 6.5 : So sánh mức độ phục vụ của các phƣơng án Đoạn STT Đƣờng Zhiện tại ZPA1 ZPA2 Từ Đến Nguyễn Cƣ Nguyễn Trãi Trần Hưng Đạo 0,2 0,2 0,5 1 Trinh Trần Hưng Đạo Nguyễn Trãi 0,2 0,4 0,2 Nguyễn Lê Lai Cống Quỳnh 0,6 0,6 0,6 2 Trãi Cống Quỳnh Lê Lai 0,6 0,7 0,6 Cống Phạm Ngũ Lão Nguyễn Cư Trinh 0,4 0,4 0,9 3 Quỳnh Nguyễn Cư Trinh Phạm Ngũ Lão 0,2 0,6 0,2 Nguyễn Thái Học Trương Định 0,7 0,7 0,7 4 Lê Lai Trương Định Nguyễn Thái Học 0,3 0,5 0,3 Nguyễn Thái Học Nguyễn Trãi 0,3 0,5 0,3 5 Lê Lai Nguyễn Trãi Nguyễn Thái Học 0,8 0,8 0,8 Phó Đức Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 0,2 0,8 0,2 6 Chính Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 0,5 0,5 0,9 Võ Văn Phó Đức Chính Trần Đình Xu 0,2 0,4 0,2 7 Kiệt Trần Đình Xu Phó Đức Chính 0,2 0,2 0,3 Trần Đình Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 0,2 0,3 0,7 8 Xu Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 0,3 0,7 0,3 Phạm Ngũ 9 Callmete Nguyễn Thái Học 0,4 0,4 0,6 Lão Phạm Ngũ Nguyễn Thái Học Nguyễn Trãi 0,9 0,9 0,9 10 Lão Nguyễn Trãi Nguyễn Thái Học 0,3 0,3 0,5 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 0,2 0,2 0,2 11 Ký Con Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 0,3 0,3 0,7 Lê Thị Ký Con Phó Đức Chính 0,2 0,2 0,6 12 Hồng Gấm Phó Đức Chính Ký Con 0,1 0,1 0,1 Từ kết quả, hầu hết mức phục vụ của các đƣờng theo phƣơng án 1 cao hơn phƣơng án 2. - So sánh khoảng cách Trong 2 phƣơng án, phƣơng án 1 có khoảng cách di chuyển ngắn hơn, lộ trình thay thế có số lƣợng đƣờng ít, thuận lợi hơn cho ngƣời tham gia giao thông trong việc tìm kiếm đƣờng đi. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 119 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Bảng 6.6: Khoảng cách di chuyển của các phƣơng án. Lộ trình thay thế Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 Hƣớng từ Vòng Xoay Quách Thị Trang đi Q.5 2,2km 1,7km Hƣớng từ Q.5 đi Vòng Xoay Quách Thị Trang 1,8 2,5km Tổng Cộng 4km 4,2km Từ những so sánh trên, kiến nghị sử dụng phƣơng án 1 để tổ chức phân luồng giao thông phục vụ thi công cầu thép. Sau khi lựa chọn phƣơng án tổ chức phân luồng giao thông, tiến hành bố trí thêm các băng rôn thông báo về việc cấm ô tô lƣu thông qua khu vực rào chắn, gắn các biển báo, biển hƣớng dẫn lộ trình thay thế cho ngƣời tham gia thông dễ dàng hơn trong việc đi lại. Trong thời gian thi công, việc lƣu thông qua nút Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo rất hạn chế. Tình trạng ùn tắc xảy không chỉ ra tại nút giao mà còn ảnh hƣởng cho cả khu vực. Vì vậy, vào giờ cao, tại các vị trí có tình hình giao thông phức tạp cần bố trí lực lƣợng điều tiết giao thông nhằm điều hòa dòng phƣơng tiện trên các tuyến đƣờng trong khu vực, hạn chế ùn ứ. Vị trí bố trí lực lƣợng điều tiết giao thông tại các vị trí nhƣ sau:Giao lộ Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo; giao lộ Trần Hƣng Đạo – Phạm Ngũ Lão; giao lộ Trần Hƣng Đạo – Nguyễn Cƣ Trinh; giao lộ Trần Hƣng Đạo – Cống Quỳnh – Hồ Hảo Hớn; giao lộ Trần Hƣng Đạo – Trần Đình Xu; giao lộ Trần Đình Xu – Võ Văn Kiệt; giao lộ Phó Đức Chính – Hàm Nghi (ở Vòng xoay Quách Thị Trang); giao lộ Phó Đức Chính – Võ Văn Kiệt; giao lộ Phan Chu Trinh – Lê Lai (ở Vòng xoay Quách Thị Trang); giao lộ Nguyễn Thái Học – Phạm Ngũ Lão; giao lộ Nguyễn Thái Học – Lê Lai; Vòng xoay Phù Đổng; giao lộ Cống Quỳnh – Nguyễn Trãi; giao lộ Cống Quỳnh – Nguyễn Cƣ Trinh. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 120 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao 6.4. Phục vụ giai đoạn đƣa cầu thép vào khai thác Sau khi xây dựng xong nút giao các luồng xe thông qua nút sẽ lƣu thông nhƣ sau: - Luồng xe đi thẳng trên đƣờng Trần Hƣng Đạo và ngƣợc lại sẽ đi trên cầu. - Các luồng xe còn lại sẽ đƣợc điều khiển bằng đèn tín hiệu dƣới cầu Hình 6.19. Mặt bằng tổ chức giao thông trong quá trình khai thác. Các hạng mục tổ chức giao thông và an toàn giao thông theo “Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về báo hiệu đƣờng bộ 41: 2012/ BGTVT” Tại vị trí 2 đầu cầu, kẻ sơn vạch 1.16.2 (xác định đảo phân chia dòng phƣơng tiện theo cùng 1 cùng hƣớng); vạch 1.16.3 (xác định đảo nhập dòng phƣơng tiện) và lắp đặt cọc tiêu nhựa với khoảng cách 20m để đảm bảo an toàn. Hình 6.20. Bố trí 20m cọc tiêu nhựa đầu cầu Đƣờng trên cầu, kẻ các mũi tên chỉ hƣớng biểu thị hƣớng xe phải đi. Ở đây, tốc độ xe theo tính toán ≤ 40km/h nên kích thƣớc của mũi tên chỉ đƣờng quy định ở vạch số 25. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 121 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Hình 6.21. Bố trí vạch sơn đƣờng quá trình khai thác Tổ chức giao thông bằng đèn tín hiệu dƣới cầu Trên cơ sở lƣu lƣợng xe đi qua nút, đèn tín hiệu dƣới cầu sẽ đƣợc nghiên cứu bố trí pha nhƣ sau: Pha 1: Đèn xanh trên đƣờng Trần Hƣng Đạo đƣợc phép đi thẳng, rẽ sang đƣờng Nguyễn Thái Học Pha 2: Đèn xanh trên đƣờng Nguyễn Thái Học đƣợc phép đi thẳng, rẽ sang đƣờng Trần Hƣng Đạo Lƣu lƣợng bão hòa là lƣu lƣợng xe tối đa đi qua vạch dừng xe của một tuyến vào nút khi có các xe xếp hàng nối đuôi nhau liên tục và chạy trong thời gian có đèn xanh. Lƣu lƣợng xe bão hòa của dòng xe trên một làn xe dẫn tới nút giao thông có đèn điều khiển phụ thuộc vào hai nhân tố: nhân tố dòng xe và nhân tố hình học. Ảnh hƣởng của nhân tố dòng xe là tác động của các loại xe khác nhau đến lƣu lƣợng bão hòa tại nút giao thông có điều khiển bằng đèn tín hiệu. Để xác định lƣu lƣợng bão hòa thì các loại xe khác nhau phải đƣợc quy đổi ra xe con tiêu chuẩn. Ảnh hƣởng của các nhân tố hình học đến lƣu lƣợng bão hòa là: - Vị trí của các làn xe; - Chiều rộng của làn xe (chỗ đi vào nút giao thông); - Độ dốc của làn xe vào nút. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 122 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Tại TP.HCM, quan trắc cho thấy dòng xe có lƣu lƣợng bão hòa thay đổi S= 1600÷2700 xcqđ/h Bảng 6.7: Lƣu lƣợng xe các hƣớng Hƣớng Tổng lƣu lƣợng Lƣu lƣợng xe rẽ Lƣu lƣợng xe đi Lƣu lƣợng xe rẽ vào (xcqđ/h) phải (xcqđ/h) thẳng (xcqđ/h) trái (xcqđ/h) A 1837 661 924 252 B 1812 825 865 122 C 3935 367 3282 286 D 3329 449 2766 114 Dự kiến mỗi đầu vào có 03 làn xe, một làn cho xe đi thẳng và rẽ trái, hai làn cho xe đi thẳng và rẽ phải. Nhƣ vậy, một làn xe có hai hƣớng lƣu thông, giả định lƣu lƣợng mỗi hƣớng là 50:50. Tổng hợp số liệu đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây: Bảng 6.8: Lƣu lƣợng xe tính toán Pha Từ Làn qi (xcqđ/h) Si (xcqđ/h) yi ymax Đi thẳng,rẽ phải 638 2700 0,24 A Đi thẳng,rẽ trái 560 2700 0,21 Đi thẳng,rẽ phải 638 2700 0,24 I 0,26 Đi thẳng,rẽ phải 701 2700 0,26 B Đi thẳng,rẽ trái 410 2700 0,15 Đi thẳng,rẽ phải 701 2700 0,26 Đi thẳng,rẽ phải 1278 2700 0,47 C Đi thẳng,rẽ trái 1380 2700 0,51 Đi thẳng,rẽ phải 1278 2700 0,47 II 0,51 Đi thẳng,rẽ phải 1147 2700 0,42 D Đi thẳng,rẽ trái 1035 2700 0,38 Đi thẳng,rẽ phải 1147 2700 0,42 - Tổng lƣu lƣợng các luồng xe đại diện Y = 0,26 + 0,51 = 0,77. - Tổng tổn thất thời gian cho 1 chu kỳ với txk = 4s ∑ ( ) (s) SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 123 Chƣơng 6: Tổ chức phân luồng GT cho giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao - Chu kỳ đèn tối thiểu: (s) - Chu kỳ đèn tối ƣu: (s) - Chu kỳ đèn thực tế: (s) - Phân bổ đèn xanh cho các phha: - Tổng thời gian đèn xanh: Tx= C – L = 61 – 6 = 55 (s) - Giải hệ phƣơng trình: Tx1 + Tx2 = 55s Và Tx1 : Tx2 = 0,26 : 0,51 Ta đƣợc: Tx1= 19 (s), Tx2 = 36 (s) Lúc này, thời gian đèn xanh trên đƣờng Trần Hƣng Đạo là 19s và trên đƣờng Nguyễn Thái Học là 36s. ( ) Năng lực thông hành của ngã tƣ: = 5% - Chọn chu kì đèn thiết kế là 63s, ta có biểu đồ phân pha: SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 124 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép CHƢƠNG 7: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CÔNG TRÌNH CẦU VƢỢT BẰNG THÉP 7.1. Khái niệm cơ bản về đánh giá tác động môi trƣờng. 7.1.1. Khái niệm Đánh giá tác động môi trƣờng là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trƣờng của dự án đầu tƣ cụ thể để đƣa ra các biện pháp bảo vệ môi trƣờng khi triển khai dự án đó. 7.1.2. Mục tiêu của ĐTM Việc xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo, quận 1 sẽ có những tác động nhất định đến môi trƣờng khu vực, bao gồm môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng kinh tế - xã hội. Các tác động này có thể xuất hiện từ những giai đoạn đầu trong việc chuẩn bị mặt bằng của dự án, hay là những tác động tiềm ẩn sẽ xảy ra trong quá trình thi công và vận hành dự án. Vì vậy, việc đánh giá tác động môi trƣờng của công trình cầu vƣợt bằng thép này là căn cứ xem xét cho chủ dự án và những ngƣời có thẩm quyền đƣa ra quyết định lựa chọn phƣơng án xây dựng công trình sao cho công trình giao thông phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững môi trƣờng, đảm bảo cảnh quan đô thị. 7.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng 7.2.1. Về chất lượng môi trường không khí - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; 7.2.2. Về tiếng ồn - TCVN 3985: 1985- Tiêu chuẩn về giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động; - TCVN 5949: 1998- Tiêu chuẩn về giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cƣ (theo mức âm tƣơng đƣơng); SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 125 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép - TCVN 6962:2001 - Tiêu chuẩn về giới hạn tối đa cho phép rung động đối với khu công nghiệp và khu dân cƣ. 7.2.3. Về chất lượng môi trường nước - QCVN 08/2008/TNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. - QCVN 09/2008/TNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm. - QCVN 10/2008/TNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc biểnven bờ. 7.2.4. Về chất thải rắn - QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất; - QCVN 15:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dƣ lƣợng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất. 7.3. Tác động môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị mặt bằng. Giai đoạn này của dự án sẽ tiến hành phá bỏ dải trồng cây, dọn sạch và san lắp mặt bằng chuẩn bị cho giai đoạn thi công. Chuẩn bị các khu vực lán trại tạm, nhà điều hành thi công, các bãi thải, các bãi tập kết vật liệu, bãi đúc các cấu kiện,.. Vì vậy, giai đoạn này sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh buôn bán của các cửa hàng trong khu vực xây dựng cầu vƣợt và ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân địa phƣơng. 7.4. Tác động môi trƣờng trong giai đoạn thi công. 7.4.1. Nguồn tác động. Giai đoạn thi công gồm: thi công nền đƣờng, thi công mặt đƣờng,thi công hệ thống an toàn giao thông và các công trình phụ trợCác hoạt động này chính là nguồn gây tác động đến môi trƣờng, cụ thể: - Bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động sau: + Công tác đất đá + Vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng. + Hoạt động của hệ thống xe vận chuyển. + Hoạt động của các thiết bị thi công. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 126 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép + Chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi công + Đất, đá phát sinh trong quá trình thi công đào nền đƣờng - Ngoài ra, các hoạt động trên cũng là nguồn gây tác động đến môi trƣờng nƣớc, đặc biệt là nƣớc mặt. - Rác thải phát rắn sinh trong giai đoạn thi công là giẽ lau dính dầu mỡ, bao bì phế thải và quá trình sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng công trình. Bảng 7.1. Tổng hợp nguồn gây ra tác động đến môi trƣờng khi thi công Các hoạt động Các chất thải chủ yếu Các tác động có thể - Giải phóng mặt bằng. - Đất đá dƣ thừa. - Làm tăng bụi trong - Xây dựng các hạng mục - Nguồn phát sinh tiếng không khí, ô nhiễm công trình. ồn. không khí khu vực thi - Vận chuyển nguyên vật - Khí thải từ các phƣơng công. liệu xây dựng. tiện vận chuyển và thiết - Làm tăng mức ồn trong bị thi công. khu vực thi công. 7.4.2. Đối tượng và quy mô chịu tác động Các hoạt động xây dựng sẽ tác động tới các đối tƣợng môi trƣờng sau: - Môi trƣờng không khí - Tiếng ồn - Môi trƣờng nƣớc - Chất thải rắn - Giao thông công cộng - Môi trƣờng kinh tế xã hội 7.4.3. Đánh giá tác động 7.4.3.1. Tác động tới môi trường không khí  Tác động của bụi Bụi phát sinh ra trong quá trình thi công là do các công tác đào, san lấp đất, vật liệu rơi vãi, xe cộ vận chuyển vật liệu đi lại trên đƣờng. Bụi phát sinh chủ yếu là các hạt có kích thƣớc lớn nên khả năng phát tán không xa. Các hạt bụi phần lớn rơi xuống SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 127 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép đọng lại ở khoảng cách gần khu vực xây dựng và các hộ gia đình nằm dọc theo mặt đƣờng. Trong quá trình thi công hoạt động giao thông vẫn phải diễn ra bình thƣờng nên tác động của bụi đến môi trƣờng sống của ngƣời dân khu vực rất lớn.  Tác động của khí thải. Trong quá trình thi công, việc sử dụng ô tô tải, máy ủi, máy xúc, máy san, máy lu, máy trộn bê tông sẽ phát sinh ra khí CO, SO2, NOX do quá trình đốt cháy nhiên liệu (xăng dầu) của động cơ đốt trong. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào lƣợng xe, loại xe, chất lƣợng xe, nhiên liệu sử dụng và chất lƣợng đƣờng giao thông, thời gian thi công. Bên cạnh đó, với đặc thù thi công đƣờng vẫn đảm bảo thông suốt tuyến đƣờng, nên khí thải và bụi từ phƣơng tiện cá nhân (xe máy chiếm đại đa số) và từ phƣơng tiện thi công sẽ cộng hƣởng với nhau tạo thành nguồn thải gây ô nhiễm ảnh hƣởng trực tiếp đến dân cƣ ven đƣờng. Tải lƣợng ô nhiễm từ phƣơng tiện giao thông có thể ƣớc tính dựa trên các hệ số tải lƣợng ô nhiễm do Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng của Mỹ và Tổ chức Y tế Thế Giới thiết lập nhƣ sau: Bảng 7.2: Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe Loại xe Đơn vị (u) SO2 (kg/u) NO(kg/u) CO (kg/u) HC(kg/u) 1. Xe máy 1.000km 0,36S 0,05 10 6 - Động cơ 2 kỳ ≤ 50cm3 1 tấn xăng 20S 2,8 550 330 1.000km 0,6S 0,08 22 15 - Động cơ 2 kỳ > 50cm3 1 tấn xăng 20S 2,7 730 500 1.000km 0,76S 0,30 20 3 - Động cơ 4 kỳ < 50cm3 1 tấn xăng 20S 8 525 80 Trung bình 1.000km 0,57S 0,14 17,3 8 2. Xe ca (xe con + xe khách) 1.000km 1,74S 1,31 10,24 1,14 - Động cơ > 1.400cm3 1 tấn xăng 10S 15,31 118,0 14,83 1.000km 2,05S 1,13 6,36 0,60 - Động cơ từ 1.400-2.000 cm3 1 tấn xăng 10S 10,97 61,90 5,85 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 128 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép Loại xe Đơn vị (u) SO2 (kg/u) NO(kg/u) CO (kg/u) HC(kg/u) 1.000km 2,35S 1,13 6,46 0,60 - Đông cơ > 2.000cm3 1 tấn xăng 10S 9,56 54,9 5,1 Trung bình 1.000km 2,05S 1,19 7,72 0,83 3. Xe tải 1.000km 1,16S 0,7 1 0,15 - Tải nhỏ < 3,5 tấn 1 tấn xăng 20S 12 18 2,6 1.000km 4,2S 11,8 6,0 2,6 - Tải lớn từ 3,5 - 10 tấn 1 tấn xăng 20S 55 28 2,6 1.000km 7.26S 18,2 7,3 5,8 - Tải rất lớn > 16 tấn 1 tấn xăng 20S 50 10 16 1.000km 6,6S 16,5 6,6 5,3 - Xe buýt < 16 tấn 1 tấn xăng 20S 50 20 16 Trung bình 1.000km 4,76S 10,34 18,18 4,17 7.4.3.2. Tác động tiếng ồn trong thời gian thi công Tiếng ồn là tập hợp các âm thanh khác nhau về cƣờng độ và tần số không có nhịp gây cho con ngƣời cảm giác khó chịu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con ngƣời. Tiếng ồn phát sinh từ nhiều hoạt động của con ngƣời, chủ yếu là giao thông, đƣợc thể hiện nhƣ sau: Hình 7.1. Các nguồn gây ra tiếng ồn SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 129 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép Quá trình thi công với các máy móc nhƣ: máy ủi, máy xúc, máy san, máy lu, trộn bê tông, xe tải làm tăng mức ồn trong phạm vi khu vực, nhất là các hộ dân trên đƣờng Trần Hƣng Đạo trong phạm vi nút. Diện tích chịu ảnh hƣởng mức độ ồn cấp A là 15000m2. Hình 7.2. Khu vực chịu ảnh hƣởng tiếng ồn cấp A. Cục Quản lý Đƣờng cao tốc Liên bang của Mỹ yêu cầu khu vực lân cận hoặc các hoạt động có thể bị tác động do công tác thi công phải đƣợc xác định trong quá trình nghiên cứu xây dựng dự án và các biện pháp để giảm hoặc làm nhẹ bớt tác động cũng phải đƣợc xác định. Giới hạn mức độ ồn cấp A đƣợc giới thiệu ở bảng sau: Bảng 7.3. Giới hạn mức độ tiếng ồn của các thiết bị thi công STT Loại thiết bị Mức độ tiếng ồn ở Yêu cầu của Tổng khoảng cách 15m, dbA Dịch vụ Mỹ (dbA) 1 Máy đầm xén (xe lu) 72 - 88 <75 2 Máy xúc 72 - 96 <75 3 Gàu ngƣợc 72 - 83 <75 4 Xe tải 70 - 96 <75 5 Máy trộn bê tông 71 - 90 <75 6 Máy phát điện 70 - 82 <75 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 130 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép 7.4.3.3. Tác động tới môi trường nước Trong quá trình san lấp mặt bằng, do yêu cầu kỹ thuật của nền đƣờng nên đƣợc đần, lu nén, gia cố nền đất yếu dẫn đến giảm độ tƣơi xốp của đất, hạn chế và giảm diện tích thấm của nƣớc mặt xuống tầng nƣớc ngầm, ảnh hƣởng đến trữ lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực. Bụi (đất, cát) phát sinh từ quá trình thi công công tác đất và các phƣơng tiện vận chuyển trong khu vực có thể bị nƣớc mƣa cuốn theo sẽ làm tăng hàm lƣợng các chất lơ lửng cho nguồn nƣớc. Quá trình thất thoát và rò rỉ dầu mỡ từ phƣơng tiện thi công, phế thải (giẻ dính dầu mỡ, dầu bôi trơn thải) sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc. 7.4.3.4. Tác động của chất thải rắn trong thi công Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn thi công ngoài đất, đá phát sinh trong công tác chuẩn bị mặt bằng, thi công nền đƣờng còn có bao xi măng, cốp pha thải, Ngoài ra, chất thải rắn thải ra còn do hoạt động sinh hoạt của công dân, cán bộ tham gia xây dựng công trình. Chất thải rắn là làm tăng độ đục của nƣớc khi có mƣa lớn, nƣớc mƣa kéo theo một lƣợng bùn cát có thể gây ra hiện tƣợng bồi lắng. Đất, cát và các vật liệu thải khác sẽ là nguyên nhân phát sinh bụi trong không khí, đặc biệt khi có gió lớn. Chất thải sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom triệt để sẽ là nguyên nhân phát sinh mùi, nơi sinh sống của ruồi muỗi, gây mất vệ sinh chung. 7.4.3.5. Tác động của quá trình thi công đến giao thông. Do đặc thù thi công đƣờng là vừa đảm bảo chất lƣợng công trình và vừa đảm bảo tuyến đƣờng thông suốt phục vụ đi lại bình thƣờng, nên sẽ gây ra ùn tắc cục bộ là điều không thể tránh khỏi. Xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo nằm ngay trung tâm quận 1 của thành phố, là một trong những trục giao thông quan trọng, nên không chỉ ảnh hƣởng đến việc đi lại hàng ngày của các hộ gia đình trong khu vực thi công và còn các khu vực khác. Lộ trình các các tuyến giao thông công cộng (xe buýt) có thể bị thay đổi tạm thời trong giai đoạn thi công. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 131 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép 7.4.3.6. Tác động của quá trình xây dựng đến điều kiện kinh tế, xã hội khu vực Tác động của quá trình xây dựng đến kinh tế, xã hội là tạo công ăn, việc làm cho đội ngũ cán bộ, công nhân xây dựng và những ngƣời dân địa phƣơng hoạt động cung ứng dịch vụ. Bên cạnh đó, các sự cố tiềm ẩn có thể phát sinh trong quá trình thi công xây dựng nhƣ biểu tình phản đối từ các hộ dân trong phạm vi xây dựng, công nhân từ các địa phƣơng khác đến tham gia xây dựng gây xáo trộn, mất trật tự an ninh xã hội. 7.5. Tác động tới môi trƣờng khi dự án hoạt động 7.5.1. Nguồn gây tác động. Khi công trình đƣa vào hoạt động, mật độ giao thông trên đƣờng sẽ là nguồn gây tác động chủ yếu đến môi trƣờng. 7.5.2. Đối tượng chịu tác động. Khi đƣa công trình vào sử dụng sẽ tác động tới các đối tƣợng môi trƣờng sau: - Môi trƣờng không khí - Tiếng ồn - Môi trƣờng nƣớc - Môi trƣờng kinh tế xã hội 7.5.3. Đánh giá tác động 7.5.3.1. Tác động tới môi trường không khí trong giai đoạn vận hành. Trong giai đoạn này, lƣu lƣợng giao thông tăng nhanh, số lƣợng và loại phƣơng tiện, hình thức vận tải tăng nhanh. Ô nhiễm không khí cũng trở nên nghiêm trọng hơn do lƣợng khí CO, SO2, NO2 phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu đốt trong của các phƣơng tiện giao thông và bụi sinh ra từ các hoạt động giao thông trên đƣờng. 7.5.3.2. Tác động tiếng ồn trong giai đoạn vận hành. Ở giai đoạn vận hành của dự án, tiếng ồn chủ yếu phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông lƣu thông trên đƣờng. 7.5.3.3. Tác động tới môi trường nước trong giai đoạn vận hành Giai đoạn này các tác động đến môi trƣờng nƣớc chủ yếu chỉ còn bụi và xăng dầu rò rỉ từ các phƣơng tiện giao thông theo nƣớc mƣa chảy tràn xuống cống rãnh, có thể gây tắc nghẽn làm ngập úng cục bộtrên tuyến đƣờng, cản trở giao thông. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 132 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép 7.5.3.4. Tác động đến kinh tế xã hội trong giai đoạn vận hành Sau khi xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo xong và đi vào hoạt động, tạo điều kiện giao thông thuận tiện cho ngƣời dân.Bên cạnh đó còn tạo dựng hình ảnh đẹp cho thành phố trong lòng ngƣời dân cũng nhƣ du khách tham quan. 7.6. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng 7.6.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng Chuẩn bị các khu vực lán trại tạm, nhà điều hành thi công, các bãi thải, các bãi tập kết vật liệu, bãi đúc các cấu kiện tại vị trí thuận lợi cho việc đi lại kiểm tra trên toàn tuyến và hạn chế ảnh hƣởng đến sinh hoạt, giao thông đi lại của ngƣời dân. 7.6.2. Giai đoạn thi công 7.6.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường không khí Trong thời gian xây dựng, các biện pháp giảm thiểu sẽ đƣợc áp dụng: - Các xe chở đất, đá không chở quá tải và áp dụng biện pháp che phủ để hạn chế rơi vãi đất đá và vật liệu. - Hạn chế tốc độ các phƣơng tiện chuyên chở <30km/h. - Đất dƣ và các chất thải xây dựng sau khi thi công đƣợc chở đến nơi quy định. Ban quản lý dự án yêu cầu đơn vị thi công cam kết tuân thủ không đỗ bỏ sai quy định. - Thiết lập trạm kiểm tra xe tại cửa ra để kiếm tra các xe chạy ra khỏi khu vực đã ở trong điều kiện sạch sẽ, tránh gây ra bụi bẩn. - Sửa chữa bảo dƣỡng dụng cụ máy móc, phƣơng tiện một cách thƣờng xuyên để không thải khói ra môi trƣờng tự nhiên nhiều. - Các xe sử dụng thi công công trình phải đƣợc cấp phép lƣu hành, đảm bảo tiêu chuẩn khí thải theo quy định và đƣợc ban quản lý dự án chấp nhận. 7.6.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu của tiếng ồn - Quy định tốc độxe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đang thi công và khu vực dân cƣ vận hành < 30km/h. - Những máy móc gây ra tiếng ồn lớn và rung lớn chỉ làm việc ban ngày, tuyệt đối không làm việc từ 0:00h đến 5:00h sáng trong khu vực gần khu dân cƣ. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 133 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép 7.6.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu của chất thải rắn - Xây dựng và duy trì các nhà vệ sinh công cộng trong khu vực lán trại và tại các công trƣờng, chất thải rắn phát sinh đƣợc thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý. - Các nguyên và nhiên liệu thải bỏ từ các thiết bị sẽ đƣợc tập kết vào nơi quy định trong khuôn viên của công trƣờng và yêu cầu các đơn vị thi công ký cam kết tuân thủ. - Tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi công đến nơi xử lí an toàn cùng với chất thải của dự án. 7.6.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nước - Trong quá trình thực hiện công việc, dầu mỡ và phế thải dầu mỡ từ các phƣơng tiện vận tải và máy móc sẽ đƣợc thu gom và thải bỏ đúng nơi quy định tránh làm ô nhiễm nguồn nƣớc. - Đảm bảo không có sự rò rỉ xăng dầu từ các phƣơng tiện máy móc. Cất giữ xăng dầu, hóa chất và vật liệu cứng hoặc lỏng nguy hiểm nơi an toàn, có mặt nền cứng và không bị ngập lụt khi mƣa. - Làm vệ sinh máy móc ở nơi phù hợp, ngoài khu vực lán trại. - Xây dựng nội quy bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt đối với cán bộ và công nhân. 7.6.2.5. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu của chất thải rắn - Xây dựng và duy trì các nhà vệ sinh công cộng trong khu vực lán trại và tại các công trƣờng, chất thải rắn phát sinh đƣợc thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý. - Các nguyên và nhiên liệu thải bỏ từ các thiết bị sẽ đƣợc tập kết vào nơi quy định trong khuôn viên của công trƣờng và yêu cầu các đơn vị thi công ký cam kết tuân thủ. - Tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi công đến nơi xử lí an toàn cùng với chất thải của dự án. 7.6.2.6. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến giao thông. Ban quản lý dự án cần phối hợp với cơ quản quản lý đƣờng bộ cắm biển báo, biển hạn chế tốc độ, biển chỉ dẫn, xây dựng gờ giảm tốc ở những vị trí an toàn đảm bảo an toàn giao thông. Trong quá trình triển khai xây dựng cần có có đội ngũ phân luồng giao thông trên đƣờng khi đang thi công hoặc lực lƣợng điều tiết giao thông vào giờ cao điểm, tránh xảy ra ùn tắc giao thông. Nếu cần thiết, có thể vạch ra lộ trình thay thế tạm thời cho xe buýt trong thời gian thi công. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 134 Chƣơng 7:Đánh giá tác động môi trƣờng công trình cầu vƣợt bằng thép 7.6.2.7. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường kinh tế xã hội Giai đoạn thi công là giai đoạn gây ảnh hƣởng nhiều nhất đến môi trƣờng kinh tế, xã hội của địa phƣơng. Một lƣợng công nhân sẽ đƣợc điều động đến nơi này để làm việc, quá trình này bƣớc đầu sẽ làm tráo trộn cuộc sống của cƣ dân địa phƣơng. Các dịch vụ sẽ đƣợc mở ra để phục vụ công trƣờng, đó là mặt tốt nhƣng cũng có những cũng có thể xảy ra nhiều hiện tƣợng tiêu cực, ảnh hƣởng xấu nhƣ cờ bạc, nghiện hút, Để quản lý tốt các vấn đề tiêu cực nảy sinh ở trên chủ đầu tƣ, nhà thầu sẽ phối hợp chặt với các cấp chính quyền địa phƣơng quản lý tốt công tác nhân khẩu cũng nhƣ tuyên truyền để giảm thiểu các tác động tiêu cực nói trên. 7.6.3. Giai đoạn hoạt động 7.6.3.1. Biện pháp giảm thiểu môi trường không khí - Trồng cây xanh theo đúng thiết kế hai bên vỉa hè của tuyến đƣờng nhằm ngăn chặn bụi, tiếng ồn và chất thải khí từ phƣơng tiện giao thông nhƣ: CO, SO2, NOx,.. - Tuyến đƣờng thƣờng xuyên vệ sinh, quét dọn sạch sẽ theo quy định của công ty môi trƣờng đô thị. - Bố trí phân luồng, đặt biển báo hợp lý giữa đƣờng Trần Hƣng Đạo và các đƣờng dân sinh của khu vực theo quy định. - Ngăn cấm và xử phạt loại xe quá tải đi qua tuyến đƣờng. 7.6.3.2. Biện pháp giảm thiểu môi trường nước - Định kỳ kiểm tra hệ thống thoát nƣớc mƣa dọc hai bên đƣờng Trần Hƣng Đạo, nhất tại các hố ga thƣờng xuyên kiểm tra và lấy cặn lắng ở đáy hố ga, tránh hiện tƣợng đầy gây tắc nghẽn, ngập lụt cục bộ. - Khi có mƣa xảy ra, cơ quan có chức năng quản lý và vệ sinh tuyến đƣờng này phải cử công nhân túc trực để giải quyết những nơi ngập cục bộ nhƣ khơi thông, vớt rác hệ thống cống rãnh, thoát nƣớc. - Giáo dục tuyên truyền ý thức của ngƣời dân vứt rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi ra đƣờng, đặc biệt là túi ni lông sau khi dùng là nguyên nhân số 1 gây tắc nghẽn hệ thống cống rãnh thoát nƣớc. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 135 Kết luận và kiến nghị PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Tình hình giao thông ở TP.HCM ngày càng phức tạp. Chính quyền, các cấp quản lý, ban ngành đã liên tục đƣa ra nhiều giải pháp, ý kiến đề xuất. Song, bài toán giao thông vẫn chƣa đƣợc giải quyết một cách hiệu quả. Đề tài “Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo, quận 1, TP.HCM” đã đƣa ra giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao đồng mức Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo, nằm trên tuyến đƣờng trục quan trọng của thành phố. Với giải pháp này, đề tài đã nghiên cứu sơ bộ và đƣa ra các phƣơng án tổ chức giao thông phục vụ giai đoạn thi công, giai đoạn khai thác. Đề tài đã giúp cho các nhà quản lý có thêm nhiều sự lựa chọn trong việc đƣa ra giải pháp chống ùn tắc, đảm bảo ATGT phù hợp với định hƣớng phát triển GTVT, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội trong tƣơng lai. 2. Kiến nghị Hiện nay, các cầu vƣợt bằng thép tại một số nút giao đã giải quyết đƣợc phần nào tình trạng ùn tắc. Chi phí và thời gian thi công ít, việc xây dựng cầu vƣợt là giải pháp đáng đƣợc lựa chọn. Tuy nhiên, về lâu dài, giải pháp này cần đƣợc xem xét thêm nhiều khía cạnh nhƣ: xung đột giữa các dòng xe đi trên cầu và đi ở dƣới cầu; tầm nhìn xe chạy; cảnh quan đô thị, Vấn đề đáng quan tâm nữa là sự thoát xe nhanh tại nút giao có xây dựng cầu vƣợt bằng thép, gây ra hiện tƣợng “thắt cổ chai” làm ùn tắc các nút giao lân cận. Chính vì vậy, các nhà quy hoạch cần phải xác định và lựa chọn vị trí xây dựng cầu vƣợt một cách kỹ lƣỡng. Bên cạnh đó, các nhà quản lý phải cân nhắc việc đầu tƣ xây dựng cầu vƣợt bằng thép để giải quyết vấn đề giao thông hiện tại và tƣơng lai cho thành phố. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 136 Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: PGS. TS Nguyễn Xuân Vinh ( 2006). Giáo trình thiết kế nút giao thông và điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu, NXB Xây Dựng, Hà Nội. [2]: PGS. TS Bùi Xuân Cậy ( 2007). Đƣờng đô thị và tổ chức giao thông. [3]: TS. Chu Công Minh ( 2008). Lý thuyết dòng xe. [4]: TS. Phan Cao Thọ (2005) .Giao thông đô thị và chuyên đề đƣờng. [5]: Chỉ dẫn thiết kế nút giao thông đƣờng ô tô ( SMEC) [6]: TCXDVN 104: 2007 – Đƣờng đô thị – yêu cầu thiết kế [7]: TCVN 4054: 2005 – Đƣờng ô tô – yêu cầu thiết kế [8]: QCVN 41: 2012/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đƣờng bộ [9]: Dự án xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút giao Cộng Hòa – Hoàng Hoa Thám, quận Tân Bình - thành phố Hồ Chí Minh [10]: Dự án xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại ngã tƣ Thủ Đức, quận 9 - thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 137 Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục A: Thống kế các tuyến xe buýt đi qua n t giao Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo, quận 1, TP.HCM Mã số Số chuyến xe STT Tên tuyến Loại xe tuyến trong một ngày 1 1 Bến Thành - Bến xe Chợ Lớn 80 chỗ 322 2 31 KDC Tân Quy - KDC Bình Lợi 55 chỗ 120 3 35 Tuyến xe buýt Quận 1 40 chỗ 150 4 38 KDC Tân Quy - Đầm Sen 55 chỗ 104 Bến xe Quận 8 - Bến Thành - 5 45 55 chỗ 110 Bến xe Miền Đông 6 46 Cảng Quận 4 - Bến Mễ Cốc 12 chỗ 192 Bến xe Chợ Lớn - Đại học Giao 7 56 80 chỗ 180 thông Vận tải 8 72 Bến Thành – Hiệp Phƣớc 55-80 chỗ 130 Bến Thành - Đại học Tôn Đức 9 86 B80 chỗ 140 Thắng 10 96 Bến Thành - Chợ Bình Điền 55 chỗ 26 11 139 Bến xe Miền Tây - Phú Xuân 30 chỗ 112 Bến Thành - Phạm Thế Hiển - 12 140 25 chỗ 120 Ba Tơ Khu dân cƣ Trung Sơn – Sân bay 13 152 55 chỗ 100 Tân Sơn Nhất SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 138 Phụ lục Phụ lục B: Thống kê số liệu khảo sát giao thông tại nút giao Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo, quận 1, TP.HCM Thực hiện ngày: 9/10/2013 Trong đó: - A: đƣờng Trần Hƣng Đạo – hƣớng đi Chợ Lớn - B: đƣờng Trần Hƣng Đạo – hƣớng đi Chợ Bến Thành - C: đƣờng Nguyễn Thái Học – hƣớng đi Công viên - D: đƣờng Nguyễn Thái Học – hƣớng đi Cầu Ông Lãnh - E: đƣờng Bùi Viện Luồng đi từ A Hƣớng A-B Xe buýt Xe buýt Ô tô < 25 chỗ lớn và Loại xe Xe đạp Xe máy con và xe tải xe tải > 2 trục 3 trục Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 36 2165 125 0 29 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 144 8660 500 0 116 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 43 2165 500 0 348 Hƣớng A-C Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 4 247 0 0 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 16 988 0 0 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 5 247 0 0 0 Hƣớng A-D Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 19 594 5 0 2 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 76 2376 20 0 8 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 23 594 20 0 24 Hƣớng A-E Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 8 13 0 0 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 32 52 0 0 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 10 13 0 0 0 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 139 Phụ lục Luồng đi từ B Hƣớng B-A Xe buýt Xe buýt Ô tô < 25 chỗ lớn và Loại xe Xe đạp Xe máy con và xe tải xe tải > 2 trục 3 trục Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 56 1320 148 14 23 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 224 5280 592 56 92 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 67 1320 592 140 276 Hƣớng B-C Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 0 90 15 0 4 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 0 360 60 0 16 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 0 90 60 0 48 Hƣớng B-D Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 0 825 0 0 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 0 3300 0 0 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 0 825 0 0 0 Hƣớng B-E Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 8 80 8 0 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 32 320 32 0 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 10 80 32 0 0 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 140 Phụ lục Luồng đi từ C Hƣớng C-A Xe buýt Xe buýt Ô tô < 25 chỗ lớn và Loại xe Xe đạp Xe máy con và xe tải xe tải > 2 trục 3 trục Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 15 130 17 7 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 60 520 68 28 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 18 130 68 70 0 Hƣớng C-B Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 6 360 0 0 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 24 1440 0 0 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 7 360 0 0 0 Hƣớng C-D Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 60 2250 180 18 5 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 240 9000 720 72 20 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 72 2250 720 180 60 Hƣớng C-E Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 7 120 12 0 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 28 480 48 0 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 8 120 48 0 0 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 141 Phụ lục Luồng đi từ D Hƣớng D-A Xe buýt Xe buýt Ô tô < 25 chỗ lớn và Loại xe Xe đạp Xe máy con và xe tải xe tải > 2 trục 3 trục Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 3 110 0 0 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 12 440 0 0 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 4 110 0 0 0 Hƣớng D-B Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 7 365 10 0 3 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 28 1460 40 0 12 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 8 365 40 0 36 Hƣớng D-C Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 68 2046 99 17 6 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 272 8184 396 68 24 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 82 2046 396 170 72 Hƣớng D-E Lƣu lƣợng xe 15' cao điểm (xe) 4 65 0 0 0 Lƣu lƣợng xe giờ cao điểm (xe/h) 16 260 0 0 0 Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng PCU/h 5 65 0 0 0 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 142 Phụ lục Phụ lục C: Thống kê số liệu khảo sát giao thông tại khu vực quận 1, TP.HCM Thời gian đếm xe: từ 17h30 đến 18h30 Đƣờng Nguyễn Trãi Hƣớng từ : Nguyễn Trãi - Trần Hƣng Đạo Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 24 2160 144 0 36 2364 Tổng PCU/h 7 540 144 0 108 799 Hƣớng từ : Trần Hƣng Đạo -Nguyễn Trãi Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 60 1800 84 12 24 1980 Tổng PCU/h 18 450 84 30 72 654 Đƣờng Trần Đình Xu Hƣớng từ : Trần Hƣng Đạo - Võ Văn Kiệt Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 72 1440 60 0 12 1584 Tổng PCU/h 22 360 60 0 36 478 Hƣớng từ :Võ Văn Kiệt - Trần Hƣng Đạo Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 84 1680 108 12 0 1884 Tổng PCU/h 25 420 108 30 0 583 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 143 Phụ lục Đƣờng Phó Đức Chính Hƣớng từ : Trần Hƣng Đạo - Võ Văn Kiệt Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 25 1680 110 1815 Tổng PCU/h 8 420 110 0 0 538 Hƣớng từ :Võ Văn Kiệt - Trần Hƣng Đạo Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 35 2640 325 37 3037 Tổng PCU/h 11 660 325 93 0 1088 Đƣờng Lê Lai Hƣớng từ : Nguyễn Thái Học - Trƣơng Định Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 48 3600 396 12 132 4188 Tổng PCU/h 14 900 396 30 396 1736 Hƣớng từ :Trƣơng Định - Nguyễn Thái Học Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 60 2760 96 12 2928 Tổng PCU/h 18 690 96 30 0 834 Hƣớng từ : Nguyễn Thái Học - Nguyễn Trãi Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 60 2760 2820 Tổng PCU/h 18 690 0 0 0 708 Hƣớng từ :Nguyễn Trãi - Nguyễn Thái Học Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 96 2280 336 60 372 3144 Tổng PCU/h 29 570 336 150 1116 2201 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 144 Phụ lục Đƣờng Phạm Ngũ Lão Hƣớng từ : Calmette - Nguyễn Thái Học Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 108 3360 264 60 240 4032 Tổng PCU/h 32 840 264 150 720 2006 Hƣớng từ : Nguyễn Thái Học - Nguyễn Trãi Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 108 4320 336 132 192 5088 Tổng PCU/h 32 1080 336 330 576 2354 Hƣớng từ :Nguyễn Trãi - Nguyễn Thái Học Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 72 2640 2712 Tổng PCU/h 22 660 0 0 0 682 Đƣờng Nguyễn Cƣ Trinh Hƣớng từ : Nguyễn Trãi - Trần Hƣng Đạo Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 24 2160 144 0 36 2364 Tổng PCU/h 7 540 144 0 108 799 Hƣớng từ : Trần Hƣng Đạo -Nguyễn Trãi Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 60 1800 84 12 24 1980 Tổng PCU/h 18 450 84 30 72 654 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 145 Phụ lục Đƣờng Cống Quỳnh Hƣớng từ : Phạm Ngũ Lão - Nguyễn Cƣ Trinh Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 60 3000 250 24 25 3359 Tổng PCU/h 18 750 250 60 75 1153 Hƣớng từ :Nguyễn Cƣ Trinh - Phạm Ngũ Lão Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 48 2040 84 12 0 2184 Tổng PCU/h 14 510 84 30 0 638 Đƣờng Ký Con Hƣớng từ : Trần Hƣng Đạo - Võ Văn Kiệt Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 11 600 85 37 12 745 Tổng PCU/h 3 150 85 93 36 367 Hƣớng từ :Võ Văn Kiệt - Trần Hƣng Đạo Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 25 1800 242 13 12 2092 Tổng PCU/h 8 450 242 33 36 768 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 146 Phụ lục Đƣờng Lê Thị Hồng Gấm Hƣớng từ : Ký Con - Phó Đức Chính Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 600 145 37 13 795 Tổng PCU/h 0 150 145 93 39 427 Hƣớng từ :Phó Đức Chính - Ký Con Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 15 360 25 400 Tổng PCU/h 5 90 25 0 0 120 Đƣờng Võ Văn Kiệt Hƣớng từ : Phó Đức Chính - Trần Đình Xu Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 12 4280 420 176 16 4904 Tổng PCU/h 4 1070 420 440 48 1982 Hƣớng từ :Trần Đình Xu - Phó Đức Chính Xe buýt < Xe Buýt 25 chỗ, >25 chỗ, Tổng Loại xe Xe đạp Xe máy Ô tô Xe Tải 2 Xe Tải >3 PCU/h trục trục Hệ số 0,30 0,25 1,00 2,50 3,00 Tổng xe/h 84 4680 400 132 4 5300 Tổng PCU/h 25 1170 400 330 12 1937 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 147 Phụ lục Phụ lục D: Mẫu phiếu thăm dò ý kiến ngƣời dân địa phƣơng về việc nghiên cứu xây dựng cầu vƣợt bằng thép. SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 148 Phụ lục SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 149 Phụ lục Phụ lục E: Tính toán mức phục vụ của các đƣờng khu vực quận 1 TÍNH MỨC PHỤC VỤ CỦA ĐƢỜNG Bề rộng Mức Đoạn B B STT Đƣờng đƣờng hiện 1 hƣớng 1 làn n phục Từ Đến lx hữu vụ Z Phạm Ngũ Lão Nguyễn Cư Trinh 10.00 5.0 3.25 1.54 0.6 1 Nguyễn Trãi Nguyễn Cư Trinh Phạm Ngũ Lão 10.00 5.0 3.25 1.54 0.6 Nguyễn Trãi Trần Hưng Đạo 18.00 9.0 3.25 2.77 0.2 2 Nguyễn Cƣ Trinh Trần Hưng Đạo Nguyễn Trãi 18.00 9.0 3.25 2.77 0.2 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 11.00 5.5 3.25 1.69 0.3 3 Hồ Hảo Hớn Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 11.00 5.5 3.25 1.69 0.3 Hồ Hảo Hớn Nguyễn Thái Học 10.00 5.0 3.25 1.54 0.1 4 Cô Bắc Nguyễn Thái Học Hồ Hảo Hớn 10.00 5.0 3.25 1.54 0.2 Hồ Hảo Hớn Nguyễn Thái Học 8.00 4.0 3.25 1.23 0.1 5 Cô Giang Nguyễn Thái Học Hồ Hảo Hớn 8.00 4.0 3.25 1.23 0.1 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 6.00 3.0 3.25 0.92 0.8 6 Đề Thám Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 6.00 3.0 3.25 0.92 0.3 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 8.70 4.4 3.25 1.34 0.2 7 Trần Đình Xu Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 8.70 4.4 3.25 1.34 0.3 Phó Đức Chính Trần Đình Xu 30.00 15.0 3 5.00 0.2 8 Võ Văn Kiệt Trần Đình Xu Phó Đức Chính 30.00 15.0 3 5.00 0.2 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 10.50 5.3 3.25 1.62 0.2 9 Ký Con Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 10.50 5.3 3.25 1.62 0.3 10 Phó Đức Chính Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 10.00 5.0 3.25 1.54 0.2 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 150 Phụ lục Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 10.00 5.0 3.25 1.54 0.5 Trần Hưng Đạo Võ Văn Kiệt 10.00 5.0 3.25 1.54 0.3 11 Calmette Võ Văn Kiệt Trần Hưng Đạo 10.00 5.0 3.25 1.54 0.5 Ký Con Phó Đức Chính 10.00 5.0 3.25 1.54 0.2 12 Lê Thị Hồng Gấm Phó Đức Chính Ký Con 10.00 5.0 3.25 1.54 0.1 Ký Con Phó Đức Chính 7.80 3.9 3.25 1.20 0.1 13 Nguyễn Thái Bình Phó Đức Chính Ký Con 7.80 3.9 3.25 1.20 0.4 14 Phạm Ngũ Lão Callmete Nguyễn Thái Học 12.00 12.0 3.25 3.69 0.4 Nguyễn Thái Học Nguyễn Trãi 12.00 6.0 3.25 1.85 0.9 15 Phạm Ngũ Lão Nguyễn Trãi Nguyễn Thái Học 12.00 6.0 3.25 1.85 0.3 Nguyễn Thái Học Trương Định 12.00 6.0 3.25 1.85 0.7 16 Lê Lai Trương Định Nguyễn Thái Học 12.00 6.0 3.25 1.85 0.3 Nguyễn Thái Học Nguyễn Trãi 12.00 6.0 3.25 1.85 0.3 17 Lê Lai Nguyễn Trãi Nguyễn Thái Học 12.00 6.0 3.25 1.85 0.8 Phạm Ngũ Lão Nguyễn Cư Trinh 12.00 6.0 3.25 1.85 0.4 18 Cống Quỳnh Nguyễn Cư Trinh Phạm Ngũ Lão 12.00 6.0 3.25 1.85 0.2 SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 151

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_quy_hoach_va_to_chuc_giao_thong_nut_giao_cach_mang_tha.pdf