Động cơ điều khiển van rút liệu két cân gồm động cơ W2A03 cho cửa A và
động cơ W2B03 cho cửa B. Chúng có các thông số sau:
Công suất danh định: PN = 0,13KW.
Tốc độ tối đa: nmax = 630v/p.
Điện áp pha: U = 380V.
Tần số hoạt động: 50Hz.
Hệ số công suất: cos 0,85.
Dòng pha danh định: IN = 11.6A.
90 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2970 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Sản xuất xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ thống lò sử dụng thiết bị làm lạnh kiểu ghi so với thiết bị làm lạnh kiểu
hành tinh.
b. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động :
+ Loại : Coolax 1266 – HY – 2D
+ Có 2 modul :
- Giàn ghi CFG (giàn ghi I) : gồm 3 khoang dƣới gầm giàn ghi và có 2 quạt
làm kín riêng biệt với 6 quạt làm mát clinke.
- RFT (giàn ghi II) : gồm 4 khoang dƣới gầm giàn ghi, quạt làm mát clinke
đồng thời là quạt làm kín khoang.
Cả 2 modul này cùng đƣợc kết cấu bởi hệ thống các hàng ghi động xen kẽ các
hàng ghi tĩnh. Các hàng ghi động (gồm các tấm ghi lắp trên các đế và lắp trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 44
các thanh dầm ngang) lắp trên 2 thanh dầm động có khả năng dịch chuyển
dọc theo chiều dài ghi nhờ các piston – xilanh thuỷ lực bố trí ở đầu và 2 bên
ghi. Các hàng ghi tĩnh (gồm các tấm ghi lắp trên các đế và lắp trên các thanh
dầm ngang) lắp trên 2 thanh dầm cố định dọc theo chiều dài ghi. Các thanh
dầm, tấm đế, tấm ghi đều có kết cấu rỗng, khi lắp ráp thành một hệ thống thì
có tác dụng nhƣ một đƣờng ống dẫn khí từ quạt lên mặt tấm ghi để làm mát
clinke.
+ Kích thƣớc :
- Chiều rộng danh định : 2,4x3,6 m
- Chiều dài danh định : 21,8 m
- Diện tích hữu ích ghi làm nguội : 71,7 m2
- Đầu ra của lò và bộ phận làm kín đƣợc làm mát bằng khí từ quạt trung áp.
Các vòi phun đƣợc bố trí ở 3/4 đƣờng tròn phía dƣới.
+ Hệ thống cung cấp khí làm mát gồm 11 quạt (W1K10, W1K11, W1K12,
W1K13, W1K14, W1K15, W1K17, W1K18, W1K19, W1K20)
+ 2 quạt làm kín cho giàn ghi CFG : W1K09, W1K16.
+ Máy đập clinke FK 90x300.
+ Hệ thống phun nƣớc làm mát khí dƣ W1K46
Clinke từ lò quay rơi xuống đầu giàn ghi CFG gặp dòng khí áp lực cao do các
quạt W2K10, W2K11 cung cấp thổi lên qua các tấm ghi và đƣợc làm lạnh đột
ngột. Sau đó clinke đƣợc vận chuyển dần tới các khoang tiếp theo của giàn
ghi CFG và giàn ghi RFT để tới máy đập búa W2M01 nhờ sự dịch chuyển
của các hàng ghi động trên bề mặt các hàng ghi tĩnh. Trong suốt quá trình vận
chuyển đó, clinke tiếp tục đƣợc làm mát nhờ hệ thống các quạt làm mát ghi.
Cuối giàn ghi RFT có một ghi sàng phân loại clinke, các hạt clinke có kích
thƣớc đạt yêu cầu ( < 25 mm) sẽ lọt qua ghi sàng để xuống gầu xiên W2K08.
Lƣợng clinke còn lại sẽ qua máy đập búa W2M01 để đập tới kích thƣớc yêu
cầu.
Sau khi ra khỏi ghi, nhiệt độ clinke khoảng 150 – 1800C.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 45
Dƣới sức hút của quạt hút đầu lò J2J15, không khí sau khi làm lạnh clinke,
một phần lên tham gia vào quá trình đốt nhiên liệu trong lò, một phần đƣợc
thu hồi qua ống gió 3 để tới làm gió đốt trong Calciner (gió 3). Phần còn lại
(chủ yếu ở giàn ghi RFT) sẽ đƣợc hút sang lọc bụi tĩnh điện W2P21 nhờ quạt
W2P27 để lắng bụi rồi đƣa gió nóng sạch tới nghiền than K2 để sấy than
trong máy nghiền và sang lò I làm gió 1 cho lò.
Hệ thống phun nƣớc làm nguội khí dƣ W2K46 gồm 2 giàn vòi phun bố trí
2 bên thành của buồng ghi có nhiệm vụ điều chỉnh nhiệt độ khí trƣớc khi vào
lọc bụi điện W2P21.
2.5 - Vòi phun :
Lò II sử dụng vòi phun Centrax.
Đây là loại vòi phun đa kênh bao gồm vòi đốt gas, vòi phun dầu, kênh than,
kênh khí.
Theo thiết kế, vòi đốt 100% than.
Vòi phun đƣợc treo trên 1 bộ giá đƣợc kết hợp mang cả đƣờng ống gió 1 nối
với quạt thổi W2V91.
Vòi phun đƣợc treo trên dầm dọc sàn lò qua ống đỡ có cửa gió 1 vào để tiếp
nhận gió 1 từ quạt W2V91. ống vòi phun đƣợc lắp bao quanh ống đỡ. Giữa
thân ống đỡ và ống vòi phun có 1 khe hở cách đều suốt dọc chiều dài thân
ống. ống vòi phun đƣợc nối với cửa gió 1. ống than ngoài đƣợc lắp bên trong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 46
ống đỡ tỳ lên các cánh dẫn hƣớng. Vành phun ngoài đƣợc hàn lên ống vòi
phun và ống than ngoài. ống vòi phun và phần ngoài cùng của vành phun
ngoài đƣợc phủ 1 lớp bê tông chịu lửa để bảo vệ vòi phun trong điều kiện
nhiệt độ cao. Cửa vào than đƣợc phủ 1 lớp chịu mòn đặc biệt. Cửa này nối với
ống than ngoài. Mặt khác, cửa than vào còn đƣợc nối với ống đỡ bằng ống
mềm.
Ống bảo vệ trung tâm đƣợc lắp ở trong ống than trong. Bên trong ống bảo vệ
có ống bảo vệ vòi phun dầu ở tâm và ống bảo vệ vòi đốt gas ở bên cạnh. Vòi
phun dầu và vòi đốt gas có thể kéo ra khỏi ống bảo vệ để vệ sinh và bảo
dƣỡng.
Ống bảo vệ trung tâm và ống than trong đƣợc hàn nối với nhau bằng vành
phun trong. 2 vành phun có 2 vòng lỗ bố trí đều xung quanh để cấp gió 1 và
than vào lò.
Như vậy các ống bằng thép chịu nhiệt trong vòi phun Centrax phối
hợp với nhau tạo thành :
- Ống gió 1 ngoài : do ống vòi phun ghép với ống đỡ.
- Ống gió hồi về : do ống đỡ kết hợp với ống than ngoài.
- Ống than : do ống than ngoài và ống than trong kết hợp tạo thành.
- Ống gió 1 trong : do ống than trong và ống bảo vệ trung tâm tạo thành.
2.6 - Máy nghiền than :
a. Máy nghiền ATOX – KM 27.5 :
* Giới thiệu :
- Là máy nghiền đứng chu trình kín sấy nghiền liên hợp.
- Kiểu máy nghiền ATOX.
- Loại KM 27.5.
- Giảm tốc loại TDVLA – 1270.
- Phân ly khí loại RAKM – 27.
- Các bộ phận nghiền gồm có 3 roller và bàn nghiền.
- Áp lực nghiền (Pw) = 90 – 150 bar.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 47
- Độ mịn sản phẩm < 6% trên sàng 90 μm.
- Độ ẩm : < 1%.
- Năng suất : 40 t/h.
- Tác nhân sấy : + Khí thải ở ghi làm nguội clinke
+ Lò đốt phụ
- Nhiệt độ khí nóng vào máy nghiền ~ 3000C.
- Nhiệt độ sau máy nghiền 800C ở độ ẩm 1% H2O : + Tmax1 = 80 +
5
0
C
+ Tmax2 = 80 +
1
0
C
* Cấu tạo :
Bộ phận nghiền gồm có 1 bàn nghiền đƣợc dẫn động bởi 1 động cơ
(K2M03) và 3 con lăn nghiền với hệ thống thuỷ lực (gồm 1 bơm dầu, 3 xi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 48
lanh thuỷ lực, mỗi xi lanh có sự hỗ trợ của 2 bình tích năng). Trên bàn nghiền
có 1 đƣờng nghiền chạy vòng tròn. Đƣờng nghiền có các tấm lót chịu mòn –
nhiệt làm bằng hợp kim Cr – Ni.
Vành chặn than đƣợc lắp vòng theo mép bàn nghiền, có chức năng dồn than
vào đƣờng nghiền tạo ra 1 lớp đệm nghiền. Thanh gạt nắp tại mặt dƣới của
bàn nghiền có nhiệm vụ gom than rơi qua miệng vành chặn xuống tấm dƣới
của vỏ máy nghiền ra cửa đổ. ở đó than đƣợc đƣa trở lại buồng nghiền nhờ
quạt gió K2M09. Ba con lăn nghiền đƣợc lắp cố định trong khoang máy
nghiền tƣơng quan với vỏ máy nghiền nhƣng quay quanh trục đƣợc giữ chặt
bởi gông trung tâm. Con lăn nghiền quay quanh trục bằng ổ con lăn bôi trơn
mỡ. Trục đƣợc lắp các bạc lót cho 4 vòng làm kín trục. Chức năng của chúng
là ngăn cản 1 phần mỡ nạp giữ trong con lăn và ngăn cản bụi than xâm nhập
vào con lăn, làm kín trục trên cả 21 mặt con lăn. Trong con lăn đƣợc bảo vệ 1
lần nữa bởi hệ thống khí làm kín. Khí làm kín đƣợc cung cấp bởi quạt
K2M06. Từ bên ngoài vỏ máy nghiền, khí làm kín đi vào gông trung tâm rồi
đi theo các máng tới trục của 3 con lăn. Các con lăn nghiền đƣợc bọc bởi các
tấm chịu mòn. Các tấm này đƣợc cố định bởi các bộ gối kẹp và các vít hãm.
* Nguyên lý hoạt động :
Than thô từ két than thô K2L01, định lƣợng nhờ cân đôsimat K2A01 và cấp
vào tâm máy nghiền K2M01 bằng vít tải đôi K2A02.
Động cơ K2M03 quay, mômen chuyển động đƣợc truyền tới bàn nghiền
thông qua hộp giảm tốc K2M02 và làm bàn nghiền quay theo. Khi bàn nghiền
quay, lực ly tâm xuất hiện và hƣớng dòng than thô đi vào đƣờng nghiền. Than
đƣợc nghiền mịn nhờ lực trà sát giữa các con lăn với mặt bàn nghiền. Việc
nâng hạ các con lăn nghiền cũng nhƣ việc tạo ra áp lực nghiền là nhờ hệ
thống thuỷ lực.
Trong hệ thống thuỷ lực, bơm K2M07M1 có nhiệm vụ cung cấp dầu cho các
xi lanh và các bình tích năng để nhằm duy trì áp lực nghiền.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 49
Quạt K2M06 có chức năng làm kín các con lăn nghiền. Để tạo đƣợc lớp đệm
nghiền thích hợp (d = 29 – 30 mm), bơm nƣớc K2K01 với 3 ống phun nƣớc
trực tiếp lên lớp than ở mặt bàn nghiền. Lớp đệm nghiền này có tác dụng giúp
ổn định áp lực nghiền cũng nhƣ tránh rung cho máy nghiền, áp suất âm trong
hệ thống máy nghiền đƣợc tạo ra bởi quạt hút K2P22, nhờ đó gió nóng thu hồi
từ giàn ghi làm lạnh đƣợc hoà trộn với khí hồi lƣu sau lọc bụi điện đi vào máy
nghiền qua vòng phun gió nóng thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ : sấy khô và
cuốn than mịn lên thiết bị phân ly K2S01. Phần than mịn đạt yêu cầu tiếp tục
theo dòng khí nóng vận chuyển qua cửa ra ở đỉnh máy nghiền. Các hạt thô bị
cản lại và trở lại bàn nghiền để nghiền tiếp tới khi đạt kích thƣớc yêu cầu.
* Phân ly khí loại RAKM – 27 :
Phân ly dùng trong máy nghiền ATOX là thiết bị phân ly khí động
dùng để phân ly các hạt than mịn từ máy nghiền đƣa lên bằng luồng khí nóng.
Cấu trúc của phân ly gồm : 1 rôto , cánh dẫn hƣớng , vỏ phân ly , cháp đáy và
van côn. Vỏ phân ly bao gồm 2 phần côn và đƣợc lắp trực tiếp lên vỏ máy
nghiền bằng bu lông. Cửa xả của khí và bụi mịn thoát ra khỏi thiết bị đƣợc bố
trí trên đỉnh máy nghiền. Rôto có các cánh thẳng đứng làm bằng thép chịu
mài mòn. Rôto này đƣợc lắp trên 1 trục thẳng đứng. Trục rôto nhận mômen
chuyển động từ động cơ thông qua hộp giảm tốc. Cánh dẫn hƣớng là những
tấm thép, 1 đầu đƣợc bắt chặt với vỏ thiết bị, đầu dƣới gắn với phễu hình côn.
Van côn là loại van đối trọng, chức năng của nó là cho liệu rơi xuống mà khí
từ khoang nghiền không thể đi lên đƣợc. Hiện nay, đã thay van côn bằng 1
ống dẫn trực tiếp than thô chảy xuống bàn nghiền.
b. Yêu cầu kỹ thuật của than làm nhiên liệu tại Công ty xi măng Hoàng
Thạch :
Máy nghiền than ATOX – KM 27.5
Than nhập về là than cám 3 thoả mãn TCVN 1789 - 1999
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 50
Các chỉ tiêu Giá trị
Độ tro, %, max 1,5
Chất bốc, % 8
Nhiệt lƣợng, Kcal /kg than mịn 7050
Độ ẩm, %, max 13,5
Kích thƣớc ≤ 15 mm
Lƣợng quá cỡ từ 15 – 25 mm không quá 5%
CHƯƠNG 3 : CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN LÒ NUNG CLINKE
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 51
§1. TỔNG QUAN
Trong các chƣơng trƣớc chúng ta đã biết qua về công nghệ của quá
trình sản xuất xi măng, cấu tạo của hệ thống lò nung và quá trình biến đổi hoá
học của liệu khi nung để hình thành clinke. Việc tính toán các chỉ tiêu thông
số chuẩn đã đƣợc các nhà công nghệ thực hiện và nó đƣợc giữ không đổi
trong quá trình hoạt động của lò. Yêu cầu đặt ra là phải điều khiển tối ƣu hoá
hệ thống lò. Việc điều khiển tối ƣu hoá hệ thống lò sẽ làm cho chất lƣợng
clinke tốt hơn, hệ thống làm việc với độ chính xác cao hơn, tăng công suất,
tiết kiệm nhiên liệu nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng và sản lƣợng clinke.
Để thực hiện bài toán tối ƣu, nhà máy xi măng Hoàng Thạch dùng hệ
thống chuyên gia để điều khiển hệ thống lò.
Đ
iề
u
k
h
iể
n
t
ru
y
ền
đ
ộ
n
g
q
u
ay
Đ
iề
u
k
h
iể
n
c
ấp
l
iệ
u
Đ
iề
u
k
h
iể
n
c
h
ế
đ
ộ
n
h
iệ
t
Đ
iề
u
k
h
iể
n
c
h
ế
đ
ộ
k
h
í
đ
ộ
n
g
Công nghệ sản xuất clinke
Hệ thống chuyên gia
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 52
Hình 3.1. Hệ thống điều khiển chuyên gia HT II
Hệ thống chuyên gia điều khiển lò tự động là hệ thống trên cơ sở hiểu
biết cho một nhà máy cụ thể, có hệ thống giám sát và điều khiển hoạt động
của lò và làm nguội ở mức cao. Hệ thống chuyên gia điều khiển lò trợ giúp
ngƣời vận hành lò trong việc tạo ra các điều kiện vận hành tốt nhất cho việc
vận hành lò ổn định, chất lƣợng clinke thích hợp, sản lƣợng tối đa và tiêu thụ
nhiên liệu ít. Đặc điểm của hệ thống điều khiển chuyên gia là nó điều chỉnh
điểm đặt chứ không phải là duy trì điểm đặt của các chu trình đơn. Ví dụ hệ
thống có thể tăng điểm đặt cho nhiệt độ của quá trình canxi hóa nếu mômen lò
bị giảm. Hệ thống chuyên gia đƣợc sử dụng là hệ thống chuyên gia Fuzzy.
Với hệ thống này hoạt động của lò đƣợc thống nhất với các hoạt động điều
khiển thƣờng xuyên và đáng tin cậy hơn so với ngƣời vận hành. Hệ thống
điều khiển này sẽ tăng đáng kể sự ổn định của lò và điều khiển lò trong
khoảng ít nhất 80% thời gian vận hành.
Sự ổn định của lò sẽ đảm bảo giảm nhiệt lƣợng tiêu thụ khoảng 3% -
5%, nâng tuổi thọ của gạch chịu lửa lên khoảng 30% - 50%, sản xuất ra clinke
đồng nhất hơn có cƣờng độ xi măng cao hơn và giảm lƣợng tiêu thụ điện năng
trong máy nghiền xi măng, tăng các hệ số hoạt động và năng suất của lò.
Chiến lƣợc điều khiển cho lò gồm 4 nhóm sau:
- Điều khiển zôn nung.
- Điều khiển quá trình cháy.
- Điều khiển bộ làm nguội.
- Điều khiển khởi động lò.
Mỗi nhóm đều có các mục tiêu thứ tự ƣu tiên riêng để tránh mâu thuẫn.
Các mục tiêu điển hình trong zôn nung theo trật tự ƣu tiên là:
- Kiểm soát sự cố: tránh các điều kiện lò nóng/lạnh.
- Vận hành ổn định: ổn định vận hành lò.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 53
- Chất lƣợng clinke: đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng.
- Sản xuất: tối đa hoá sản lƣợng.
Các mục tiêu có thứ tự ƣu tiên cao hơn đƣợc quan tâm trƣớc nhất, và nếu các
mục tiêu này không đƣợc đáp ứng thì các mục tiêu có thứ tự ƣu tiên thấp hơn
tạm thời không đƣợc nhắc đến. Ví dụ nếu zôn nung bi lạnh thì cấp liệu có thể
bị giảm thậm chí điều này có mâu thuẫn với các yêu cầu về tối đa hoá sản
lƣợng.
Hệ thống chuyên gia lò dùng các kết quả đo quá trình cho các hoạt
động điều khiển. Sẽ đạt những kết quả tốt nhất nếu có thể giảm thiểu những
trục trặc, nhƣ cấp liệu lò không đều hoặc những thay đổi trong nhiệt trị của
than. Tuy nhiên hệ thống chuyên gia lò hoạt động tốt trong phạm vi thay đổi
rộng và đảm bảo các hành động tức thời để đạt đƣợc hoạt động ổn định lò.
Để điều khiển đƣợc tháp trao đổi nhiệt và bộ làm nguội, hệ thống
chuyên gia lò phải cần các kết quả đo quá trình nhƣ liệt kê dƣới đây, nếu đột
ngột mất một tín hiệu không hoạt động, hệ thống chuyên gia vẫn có thể tiếp
tục hoạt động nhƣng hiệu quả bị giảm đi.
%O2 và %CO tại đầu vào của lò.
%O2 và %CO trong khí thải tháp trao đổi nhiệt.
Dòng động cơ lò và/hoặc %NOx tại đầu vào của lò và/hoặc hoả kế
trong zôn nung.
Nhiệt độ khí thải tháp trao đổi nhiệt.
Nhiệt độ buồng phân huỷ.
Vôi tự đo và/hoặc dung trọng lít.
Áp suất dƣới ghi bộ làm nguội.
Hệ thống chuyên gia lò sẽ điều khiển:
Cấp liệu lò.
Than cho vào lò và buồng phân huỷ.
Vị trí của van điều tiết gió 3.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 54
Tốc độ quạt ID của lò hoặc vị trí của van điều tiết.
Tốc độ lò.
Tốc độ ghi của bộ làm nguội.
Lƣu lƣợng khí làm nguội từ các quạt bộ làm nguội.
Các kết quả đo của quá trình công nghệ phải thƣờng xuyên đƣợc kiểm
tra và duy trì để hệ thống hoạt động tốt.
Ngƣời vận hành lò phải định kì đánh giá tình hình bằng cách sử dụng
các thông số điều khiển quen biết không những trong thực tại mà còn phải
xem xét tình hình sẽ tiến triển ra sao trong khoảng thời gian sau đó rồi sẽ
quyết định phải làm gì nếu cần. Nếu lò không cân bằng hoặc có dấu hiệu trục
trặc, ngƣời vận hành có thể can thiệp theo một trong hai chiến lƣợc khác
nhau:
Có thể thay đổi đôi chút tốc độ lò và nhờ vào việc đồng bộ lò, mức
cấp liệu sẽ tự động thay đổi theo. Và ta phải để nguyên mức nhiên
liệu và nguồn gió.
Có thể giữ nguyên tốc độ lò và cấp liệu nhƣng điều chỉnh việc đốt
trong lò và luồng gió cho thích hợp.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 55
§2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG LIỆU CẤP CHO LÒ
2.1. Giới thiệu hệ thống cấp liệu lò nung LOW (mất trọng lượng) FLS:
Mục đích của hệ thống cấp liệu lò nung là đảm bảo lƣợng liệu thích
hợp đƣợc cấp vào lò nung, đồng bộ với tốc độ quay của lò và đảm bảo cho lò
hoạt động tốt. Nhƣ vậy ta thấy hệ thống điều khiển cấp liệu lò nung không
tách rời mà là một hoạt động quan trọng trong công đoạn điều khiển lò. Việc
lựa chọn hệ thống cấp liệu lò nung phụ thuộc vào loại lò nung và số silô bột
liệu cùng với thiết bị vận chuyển giữa bộ phận cấp liệu vào lò nung.
Hệ thống cấp liệu lò nung FLS – LOW chủ yếu đƣợc dùng trong hệ
thống cấp liệu lò nung đƣợc lắp dƣới silô CF.
Két cân đƣợc lắp Nivopilot, một bộ phận an toàn ngăn không cho két
quá đầy và có thiết bị thông gió để hoá lỏng bột liệu trong bể. Ba bộ cảm biến
tải trọng đo trọng lƣợng của két, áp dụng ba mức tải trọng. Mức tối đa sẽ
ngừng quá trình rút ra từ silô CF và mức tối thiểu sẽ rút liệu từ silô CF, mức
thấp hơn mức tối thiểu sẽ báo động. Mỗi cửa ra từ bể đƣợc lắp một cửa điều
khiển dòng chảy, hoạt động bằng khí để bật hay tắt và một cửa điều khiển
dòng chảy chạy bằng động cơ để điều chỉnh mức liệu rút ra từ két cân.
Sự mất tải trọng đƣợc đo hàng giờ với sự điều chỉnh tƣơng ứng các lỗ
mở của cửa điều khiển dòng chảy hoạt động nhờ động cơ. Vì mức rút ra thật
chỉ đƣợc đo trong thời kì mà không cung cấp nguyên liệu vào két cân, mức
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 56
trong bể đƣợc điều chỉnh theo chu kì. Mỗi chu kì gồm một giai đoạn đổ vào
khi nguyên liệu đƣợc cấp vào trong két và đồng thời đƣợc rút ra trƣớc quá
trình rút nguyên liệu ra mà trong quá trình này chỉ có hiện tƣợng rút nguyên
liệu ra. Trong quá trình rút ra, cứ 2s lại ghi trọng lƣợng của két. Các số ghi
đƣợc này đƣợc chuyển thành mức dòng chảy cấp liệu cho lò nung, mức này
đƣợc so sánh với mức đặt ra cho yêu cầu của cấp liệu lò nung và điều chỉnh lỗ
mở cửa điều chỉnh dòng chảy nếu có sai lệch. Khi việc đổ vào két cấp liệu lò
nung đã đạt đến một mức thấp đã đƣợc xác định từ trƣớc, thì chƣơng trình rút
ra từ đáy silô tự động đƣợc phục hồi và quá trình đổ nguyên liệu vào bể lại
đƣợc phục hồi.
2.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CẤP LIỆU LÒ NUNG HT II:
2.2.1. Giới thiệu:
Hệ thống điều khiển cấp liệu lò nung LOW và hệ thống điều khiển silô
CF Hoàng Thạch II đƣợc trình bày trong hình 3.7, bao gồm các phần sau:
Control cabinet.
Thiết bị cho phễu cân.
Van từ trƣờng để điều chỉnh gió cho van lật.
Công tắc không tiếp xúc cảm ứng để điều chỉnh vị trí của van lật.
Bộ đo áp suất cho quạt gió và máy nén khí.
Nivopilot để trộn bột liệu trong bể và phễu cân.
Van lật của phễu cân.
Cửa tháo cho cấp liệu lò nung.
Van điều chỉnh cho cấp liệu lò.
Hệ thống điều khiển silô CF có thể tự động chạy liên động với sự đóng
mở của van lật ở đáy silô, dựa trên mức liệu ở phễu cân. Trong chế độ tự
động, nguyên lí đồng nhất của CF – silô đƣợc thoả mãn, nếu hoạt động ở chế
độ bằng tay thì van lật đƣợc mở.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 57
Hệ thống điều khiển cấp liệu lò LOW có thể điều khiển tự động định
mức cấp liệu lò, dựa trên điểm đặt định mức. Trọng lƣợng vật liệu và vị trí
của cửa tháo có điều khiển với sự thực hiện tính toán các tham số mà LOW sẽ
tự động điều chỉnh. Điều đó có thể quyết định góc mở van trong chế độ bằng
tay. Bộ điều khiển là một MasterPiece để điều khiển giám sát thứ tự rút và
định mức cấp.
2.2.2. Hệ thống silô CF:
Nguyên lí đồng nhất: việc đồng nhất đạt đƣợc trong silô CF bằng cách
rút liệu tại các cửa ra ở đáy silô, mà đƣợc tiến hành ở nhiều mức dòng chảy
khác nhau và trộn bột liệu từ cửa ra riêng rẽ trong một bể trộn lí tƣởng nhỏ.
Đáy của silô đƣợc chia thành 7 khu vực sáu cạnh giống nhau, ở giữa mỗi khu
vực có một lỗ mở bộ phận tháo đậy bằng một hình nón để thoát áp suất. Mỗi
khu vực lại đƣợc chia thành 6 phần hình tam giác, nhƣ vậy đáy của silô gồm
42 phần, tất cả đều đƣợc lắp những hộp thông gió xốp. Có thể thông gió đồng
thời cả ba phần một cách độc lập nhờ khí từ 3 máy thổi quay.
Các lỗ mở bộ phận tháo đƣợc lắp các van nắp. Từ các van này nguyên
liệu đƣợc chuyển bằng khí trƣợt đến bể trộn ở giữa bên dƣới silô. Bằng thông
gió mạnh bột liệu đƣợc hoá lỏng trong bể trộn. Lƣợng liệu trong bể trộn tƣơng
ứng với 12 phút tiêu thụ của cấp liệu lò nung. Bể trộn đƣợc đặt trên các bộ
cảm biển tải. Báo hiệu về trọng lƣợng từ các hộc bình này đƣợc sử dụng cho
hai mục đích:
Khởi động và ngừng toàn bộ quá trình rút ra từ đáy silô để giữ mức
nguyên liệu trong bể ở các giới hạn cho phép.
Trong các giai đoạn mà toàn bộ quá trình rút ra từ đáy silô đã đƣợc
ngừng lại, sự mất trọng lƣợng của bể trộn đƣợc tính toán và sử
dụng để điều khiển các van quay dƣới bể trộn, điều chỉnh cấp liệu
lò nung. Do vậy không cần có hệ thống cân cấp liệu lò nung bổ
sung.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 58
Hoạt động của silô CF đƣợc các cụm PLC điều khiển đƣợc lắp vào một
hệ thống thiết bị vi xử lí. Thiết bị vi xử này điều khiển trình tự rút ra từ 7 cửa
tháo ở đáy silô bằng cách điều khiển việc đóng và mở các van nắp và quá
trình thông gió của các phần. Khi bể cấp liệu lò nung đạt đến mức tối đa thì
chƣơng trình đƣợc ngắt. Khi mức trong bể tụt xuống thì chƣơng trình lại đƣợc
tiếp tục.
Mức tháo liệu tối ƣu từ 7 cửa tháo đƣợc tính toán dựa trên cơ sở:
Mức trung bình của liệu trong silô.
Tổng định mức cấp liệu đến lò.
Chu kì thời gian cho mức dao động trội nhất ở đầu vào silô.
2.2.3. Hệ thống cấp liệu cho lò nung LOW:
a. Nguyên lí hoạt động
Bột liệu rút ra từ silô CF theo chƣơng trình, sau đó đƣợc cung cấp cho
két cân. Định mức dòng cấp của két cân đƣợc điều chỉnh vƣợt định mức dòng
tháo của két cân và nó sẽ bị ngắt nếu liệu trong két đạt đến một mức cao định
trƣớc. Khi liệu trong két đến một mức thấp đã định trƣớc, việc tháo từ silô lại
hồi phục.
Liệu trong két cân liên tục đƣợc tháo ra, chảy qua thiết bị đóng mở
bằng khí động và đƣợc dẫn bởi cửa điều khiển dòng chảy hình trụ bằng cơ.
Thiết bị đóng mở khí động đƣợc dùng để chắc chắn rằng không có liệu khi
cấp liệu lò dừng. Cửa điều khiển dòng chảy bằng cơ khí đƣợc dùng để điều
chỉnh lại cấp liệu cho lò, khi không cấp liệu, cửa này sẽ bị đóng xuống để an
toàn.
Nguyên lí chính để điều chỉnh liệu cấp cho lò dựa vào việc đo sự khác
nhau của tín hiệu trọng lƣợng két cân theo thời gian. Sự khác nhau này phản
ánh dòng chảy, đƣợc dùng bộ điều khiển mất trọng lƣợng LOW (Loss Of
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 59
Weight) để điều chỉnh vị trí của cửa tháo. Nguyên lí này đƣợc dùng trong lúc
liệu rỗng nhƣng không thể dùng lúc liệu đầy, khi đó lƣợng liệu cấp vào phễu
cân không thể nhận biết đƣợc. Thay vào đó công thức toán học đƣợc dùng, nó
đƣa ra quan hệ giữa lƣu lƣợng, vị trí mở van, trọng lƣợng đo đƣợc ở phễu cân:
2
1 2 3. .
Z
F
X X Q X Q
Trong đó: F: lƣu lƣợng (T/h).
Z: vị trí mở van (%).
Q: trọng lƣợng phễu cân (T).
X1, X2, X3: các biến hệ thống.
Trong công thức đó ta thấy lƣu lƣợng tỉ lệ trực tiếp với vị trí mở van và
tỉ lệ nghịch với hàm của trọng lƣợng phễu cân. Các biến hệ thống phụ thuộc
vào hình dạng của cửa điều khiển dòng chảy, sự thông khí của phễu và tính
chất của dòng liệu. Để có biến hệ thống chính xác, chúng phải đƣợc cập nhật
sau mỗi chu kì tháo.
time
Giá trị
lƣu lƣợng
ra két cân
Giá trị lƣu
lƣợng vào
két cân
Trọng lƣợng
két cân
Vị trí mở van
Hình 3.8. Nguyên lí điều khiển hệ thống cấp liệu cấp liệu LOW
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 60
b. Nguyên lí điều khiển:
Nguyên lí điều khiển hệ thống cân LOW: để điều khiển lƣu lƣợng, các
biến hệ thống phải đo đƣợc. Các toán tử chèn Setpoint lƣu lƣợng Fsp, trọng
lƣợng của phễu cân Q (đƣợc đo bởi 3 cảm biến tải), đo vị trí van Zm và giá trị
tốc độ động cơ. Hai tín hiệu số đƣợc dùng để khởi động và dừng cấp liệu
Feed request và Return signal. Để thực hiện đƣợc điều này nó đƣợc truyền
thông với H1 PLC.
* Chế độ tự động (Hình 3.9):
Để bắt đầu cấp liệu, nó chờ tín hiệu “Feed request” từ H1 PLC và sẽ
gửi tín hiệu “Return signal”. Tín hiệu setpoint lƣu lƣợng và biến vào, sẽ đƣợc
chấp nhận khi tín hiệu “Feed request” nhận đƣợc. Setpoint lƣu lƣợng khoảng
30T/h. Bộ điều khiển LOW tiếp tục hoạt động và gửi tín hiệu “Return signal”.
Hàm dốc:
Sử dụng phƣơng pháp này, vấn đề sai lệch nhỏ của trọng lƣợng vào
đƣợc giải quyết. Hàm dốc có thể chỉ đƣợc sử dụng trong chu kì liệu rỗng, bởi
vì lƣợng cấp cho phễu cân trong chu kì đầy không thể xác định. Việc này
đƣợc thực hiện bằng tiếp điểm có tên “Shifted during emptying period”. Sự
giảm dần trọng lƣợng đƣợc bắt đầu ngay khi bƣớc vào chu kì rỗng. Nó bắt
đầu với trọng lƣợng khởi động (Qstart) và giảm xuống theo thời gian theo
hƣớng bám lƣu lƣợng đặt. Bằng chức năng này trọng lƣợng đặt đƣợc tính
(Qsp), nó đƣợc trừ đi trọng lƣợng tức thời của phễu cân, sai lệch đƣợc dùng
để điều khiển cửa tháo. Để cấp liệu tốt, sai lệch trọng lƣợng phải nhỏ ở mức
cho phép. Điều này đƣợc điều chỉnh bằng bộ khuếch đại KP1, nó có thể cho
giá trị lớn. (Theo kinh nghiệm KP1 để ở giá trị khoảng 50).
Tính vị trí van:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 61
Hàm dốc sẽ đƣa ra lƣu lƣợng đúng cho hệ thống trong chu kì rỗng,
trong chu kì đầy hàm này phải đƣợc ngắt. Vì vậy trong chu kì đầy, công thức
toán phải đƣợc dùng để tính vị trí van dựa vào lƣu lƣợng đặt Fsp và trọng
lƣợng phễu cân.
2
1 2 3.( . . )[%]sp spZ F X X Q X Q
Với giá trị lƣu lƣợng đặt cố định, vị trí van Zsp sẽ là hàm bậc 2 của
trọng lƣợng phễu cân.
Giá trị vị trí van này đƣợc sử dụng để điều khiển trong cả hai chu kì.
Trong chu kì rỗng, Zsp sẽ đƣợc điều chỉnh dựa theo sai lệch của trọng lƣợng.
Vị trí đặt van mới sẽ đƣợc trừ đi giá trị điện áp đo vị trí (Zm) mà nó gây ra sai
lệch lƣu lƣợng (Zfault). Khâu khuếch đại KP2 đƣợc dùng để điều chỉnh cho
vòng giá trị sai lệch nhỏ nhất của Zfault.
Q[T]
50
45
40
35
Flow = Constant
Max Level
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 62
Tính tốc độ:
Tần số điều khiển tốc độ của động cơ có thể đƣợc điều chỉnh trong 1
khoảng đến 100Hz, nó có thể đƣợc đọc trƣớc bộ biến tần. Với mức tần số thấp
này có thể chạy động cơ mà không cần dừng và khởi động. Để tính tốc độ,
biến Znew đƣợc dùng, cũng nhƣ tốc độ đặt cho hệ thống. Khâu khuếch đại
KP3 sử dụng giá trị cố định, và chỉ thay đổi giữa hai đại lƣợng %/sec và Hz.
3 .
dZ
KP f
dT
Đại lƣợng này có thể đƣợc tính dễ dàng, bằng cách chạy tháo liệu liên
tục tại tần số định trƣớc.
Tính lƣu lƣợng:
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Hình 3.10. Quan hệ vị trí van và trọng lƣợng két cân
Zm[%]
30
25
20
15
10
5
Min Level
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 63
Trong chu kì rỗng mất dần trọng lƣợng, lƣu lƣợng đƣợc đo. Điều này
không thể làm trong chu kì đầy, khi đó công thức toán đƣợc dùng để tính
lƣợng có dạng sau:
2
1 2 3
[ / ]
. .
Z
F T h
X X Q X Q
Việc tính lƣu lƣợng tức thời tƣơng đƣơng với việc đo vị trí và trọng
lƣợng của két cân. Lƣu lƣợng tính đƣợc phải cho qua bộ lọc để loại bỏ những
dao động trƣớc và sau khi kết thúc một chu kì, nó đƣợc thể hiện ở lƣu lƣợng
thực tế và trọng lƣợng tích luỹ trên hình vẽ.
* Chế độ bằng tay (Hình 3.11):
Trong chế độ này hệ thống mất trọng lƣợng sẽ ở vị trí không hoạt động.
Ngƣời vận hành có thể đƣa ra điểm đặt bằng tay cho vị trí van tháo (Zmanu),
và động cơ sẽ đƣợc điều khiển đúng với vị trí đã đặt. Phần tính toán lƣu lƣợng
cũng giống nhƣ chế độ tự động. Thậm chí nếu chế độ này đƣợc duy trì trong
một thời gian dài, việc tính lƣu lƣợng sẽ tính đƣợc đúng cho cả chu kì đầy do
các biến hệ thống luôn đƣợc cập nhật.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 64
§3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ NHIỆT CHO CALCINER
3.1. Điều khiển quá trình cháy trong calciner:
Bài toán điều khiển quá trình cháy trong buồng phân huỷ là một bài
toán phức tạp. Việc điều khiển phụ thuộc vào rất nhiều tham số nhƣ:
- Độ đồng nhất của liệu.
- Chất lƣợng than.
- Lƣu lƣợng gió.
- Nồng độ CO, O2,
- Sự phân phối khí.
- Hiệu quả của cyclone.
Việc điều khiển quá trình cháy trong buồng phân huỷ đƣợc thực hiện nhƣ
sau:
Không khí cấp cho buồng phân huỷ đƣợc lấy từ hệ thống làm nguội
clinke qua ống gió 3, một phần gió đƣợc trích lên tầng trên của buồng phân
huỷ (gió 4). Khí để phun mù và vận chuyển nhiện liệu. Gió 3 và gió 4 là khí
môi trƣờng từ máy làm nguội đã đƣợc trao đổi nhiệt với clinke. Nhiệt độ của
gió sẽ phụ thuộc vào hiệu quả của bộ làm nguội, đạt khoảng 7500C – 9000C.
Khí phun mù và vận chuyển nhiên liệu là khí cần thiết cho bột than mịn và
làm nguội thiết bị vòi đốt. Lƣợng khí thừa là 20% tƣơng đƣơng 4% ôxi trong
ống thoát của buồng phân huỷ để đảm bảo cho than cháy hết.
Nhiên liệu đƣợc cấp cho buồng phân huỷ chiếm khoảng 60% tổng lƣợng
để đốt tạo clinke. Nhiệt độ trong buồng phân huỷ khoảng 10000C, thời gian
lƣu của khí cháy trong buồng phân huỷ khoảng > 4s.
Sau cyclone A54, van A71 chia bột liệu thành hai nhánh, nhánh thứ nhất
đi thẳng xuống lò, nhánh thứ hai đi vào buồng phân huỷ với mục đích là để
điều chỉnh nhiệt độ buồng phân huỷ, điều chỉnh lƣợng canxi hoá thích hợp
trƣớc khi liệu vào lò nung và điều chỉnh sự cố xảy ra với buồng phân huỷ. Bột
liệu đi vào buồng phân huỷ cũng đƣợc van A73 chia thành 2 nhánh, nhánh thứ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 65
nhất đi vào tầng trên, nhánh thứ hai đi vào tầng dƣới, nhờ vậy mà ta có thể
điều chỉnh nhiệt độ trong buồng phân huỷ.
Nhiệt độ điểm đo A56T1 là tham số cho mạch vòng điều chỉnh van
A71. Buồng phân huỷ đƣợc đốt hoàn toàn bằng than nếu van A71 mở nhỏ
nhất là 20% và vòi đốt dầu nóng, tức là sẽ có 20% liệu đi vào ống đứng của lò
và 80% liệu đi vào buồng phân huỷ. Do vậy khi đốt hoàn toàn bằng than thì
yêu cầu lƣợng liệu cấp cho buồng phân huỷ < 80%. Nhiệt độ điểm đo A56T1
càng cao thì van A71 mở càng nhỏ và ngƣợc lại. Nếu A56T1 > 10500C thì
báo lỗi giảm từ từ cấp than. Nếu A56T1 > 11000C thì ngừng cấp than.
Nhiệt độ A56T3 làm tham số cho mạch vòng điều khiển van A73. Độ mở
của van A73 thể hiện lƣợng liệu cấp vào tầng trên của buồng phân huỷ,
A56T3 càng cao thì van A73 mở càng nhỏ.
Máy phân tích khí thải:
Các thiết bị phân tích khí liên tục lấy mẫu khói lò để cung cấp thông tin
về mức O2, CO và NO để cho ngƣời vận hành trên cơ sở này điều khiển luồng
không khí thừa trong lò. Khí thải không đƣợc chứa khí dễ cháy: CO,
H2,Khối lƣợng khí thừa trong lò ảnh hƣởng đến tiêu thụ nhiệt và hoạt động
của lò. Nếu khí thải chứa khí dễ cháy thì quá trình đốt than chƣa hoàn toàn.
Khí thải cũng chứa nhiệt của nó. Khối lƣợng nhiệt này bị tổn hao trong khí
thải cũng đáng kể. Trong khí thải mà thừa 1% CO thì trong lò phải tiêu thụ
thêm 40kcal cho 1kg clinke. Vì vậy để đảm bảo an toàn phải tránh khí chƣa
cháy trong khí thải.
Không thể nhìn thấy đƣợc khí chƣa cháy nhƣng nếu quá trình đốt cháy
diễn ra kém thì khói đen sẽ hình thành cốc hoá và muội. Thông thƣờng quá
trình đốt cháy không hoàn toàn là do thiếu khí. Tuy nhiên quá trình đốt cháy
không hoàn toàn cũng có thể xảy ra mặc dù có đủ lƣợng khí và hàm lƣợng
ôxi. Điều này cũng có thể xảy ra nếu một số khí dễ cháy gặp khí cháy ở đỉnh
lò và quá nguội không thể cháy đƣợc. Cũng có thể xảy ra nếu nguồn cấp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 66
nhiên liệu không đều, do vậy ở những thời điểm nào đó có thể cung cấp quá
nhiều cho quá trình cháy.
Khí thừa: Lƣợng khí thừa không đƣợc nhiều quá vì nếu nhiều khí thừa
quá sẽ làm giảm nhiệt trong zôn nung và tăng tốc độ khí qua lò do đó làm mất
nhiều bụi. Nhiệt bị di chuyển lên phía trên lò, điều này có thể gây ra nhiệt độ
quá cao trong các cyclone. Nếu lƣợng khí thải quá nhiều thì tổn hao nhiệt
cũng nhiều và thiệt hại về kinh tế. Ngoài ra còn làm tăng tải quạt ID.
Thiếu khí: Thiếu khí dẫn tới đốt cháy không hoàn toàn và làm giảm
nhiệt độ zôn nung. Một phần khí chƣa cháy và nhiên liệu tập trung trong tháp
trao đổi nhiệt, các bộ lọc bụi và ống dẫn nơi mà trong những trƣờng hợp rủi
ro chúng có thể bốc cháy và nổ. Nhiên liệu không cháy trong khí thải lại làm
tăng mức tiêu thụ năng lƣợng của lò. Nó cũng làm tăng khả năng hình thành
côla trong đầu vào của lò.
Lƣợng khí thừa đƣợc điều khiển sao cho bao giờ cũng có một lƣợng khí
thừa so với tốc độ bột than cấp vào lò. Điều này đƣợc thực hiện dựa trên hàm
lƣợng ôxi ở đầu vào của lò. Nên cố gắng giữ cho hàm lƣợng ôxi không đổi
bằng cách thay đổi vận tốc quạt khí hoặc thay đổi vị trí van điều tiết quạt. Quá
trình này đƣợc thực hiện nhờ các mạch vòng điều chỉnh PID.
3.2. Điều khiển nhiệt độ buồng phân huỷ:
Bài toán điều khiển nhiệt độ buồng phân huỷ là một toán rất quan
trọng, yêu cầu điều khiển ở đây là phải đảm bảo sao cho liệu sau khi ra khỏi
buồng phân huỷ đạt mức canxi hoá 90% - 95%. Hàm lƣợng canxi hoá đạt
đƣợc trong bài toán này có ảnh hƣởng rất lớn đến bài toán điều khiển zôn
nung. Nó quyết định đến chế độ hoạt động của zôn nung. Để đảm bảo liệu ra
khỏi buồng phân huỷ đạt mức canxi hoá 90% - 95% ta phải đảm bảo đƣợc các
thông số hoạt động về nhiệt độ, áp suất nhƣ ở hình 3.12.
Việc điều khiển nhiệt độ buồng phân huỷ A56 đƣợc thực hiện qua các
mạch vòng điều khiển tự động sau:
- Tín hiệu W2A55T1_PID1 để điều khiển: W2V21Y1_Z11 (vị trí)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 67
- Tín hiệu W2A55T1_PID2 để điều khiển: W2V82Y1_F11 (điểm đặt)
- Tín hiệu W2A56T2_PID để điều khiển: W2V31Y1_Z11 (vị trí)
- Tín hiệu W2A56T8_PID để điều khiển: W2A73M1 (vị trí)
- Tín hiệu W2A56T1_PID để điều khiển: W2A71M1 (vị trí)
Trong đó W2V21 và W2V31 là các van dầu, do hệ thống lò đƣợc đốt
bằng than nên việc điều khiển nhiệt độ chỉ cần mạch vòng điều khiển tự động
W2A55T1_PID2 để điều khiển điểm đặt cho cân quay cấp than W2V82.
Cấu tạo và hoạt động của cân cấp than Pfister
Ta đã biết than cấp cho buồng phân huỷ A56 đƣợc điều khiển bằng
mạch vòng tự động W2A55T1_PID2 điều khiển điểm đặt cho cân quay
W2V82.
Hệ thống cấp than cho buồng phân huỷ bao gồm:
- Silô chứa than W2L11, động cơ khuấy W2V70.
- Van khí nén W2V81, W2V84, W2V86.
- Quạt gió W2V83M2, W2V85M2.
- Động cơ quay ống tạo gió W2V83M1, W2V85M1.
- Cân quay W2V82.
Đƣợc phân bố nhƣ hình 3.14.
Than trong silô W2L11 nhờ bộ khuấy W2V70 chảy qua van đóng mở
W2V81 xuống cân quay W2V82. Gió từ quạt W2V83 qua van khí nén
W2V84 thổi vào cân quay W2V82 đƣa than cấp cho buồng phân huỷ. Các
van W2V84 và WV86 có tác dụng đóng mở. Gió để thổi vào buồng phân huỷ
đƣợc tạo ra từ hai nhánh, trong một thời điểm chỉ có một nhánh hoạt động còn
một nhánh dự phòng. Nhánh bên phải gồm quạt gió W2V83 và van W2V84 là
nhánh hoạt động chính.
Tốc độ cấp than đƣợc điều chỉnh bằng tốc độ quay của đĩa tức là thay
đổi tốc độ của động cơ quay đĩa. Lƣu lƣợng than cấp cho buồng phân huỷ phụ
thuộc vào nhiệt độ đỉnh A55T1. Nhiệt độ đó làm tham số cho mạch vòng PID
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 68
điều khiển động cơ cấp than V82. A55T1 càng cao thì V82 mở càng nhỏ. Tốc
độ quay của V82 thể hiện lƣợng than cấp cho buồng phân huỷ.
Nhiệt độ A55T1 đƣợc đo để làm thông số thực cho bộ điều khiển quá
trình PIDCON. Điểm đặt nhiệt độ đặt từ bàn phím của ngƣời vận hành. Đầu
ra của bộ PIDCON sẽ quyết định góc mở cho bộ chỉnh lƣu dùng Thyristor. Từ
đó điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ cân quay than W2V82.
Silô chứa than
mịn L11
A56 P M
Than
W2V81
W2V82
W2V72
Than
W2V86 W2V84
W2V85 W2V83 M M
P P
M
Hình 3.14. Sơ đồ hệ thống cấp than cho buồng phân huỷ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 69
§4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BỘ LÀM NGUỘI KIỂU GHI CỦA HT II
4.1. Làm nguội và đặc tính của clinke:
Việc điều khiển bộ làm nguội clinke là một phần quan trọng trong phần
xử lí nhiệt của hệ thống lò bởi vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng clinke
ra lò. Trong phần sự hình thành và đặc tính của clinke ta đã biết trong zôn làm
nguội có các phản ứng hoá học xảy ra. Tỉ lệ quặng C3S luôn giảm đi trong khi
làm nguội, và sự làm nguội càng chậm thì mức giảm càng lớn, một số quặng
sẽ chuyển thành C2S. Sự thay đổi về mối quan hệ giữa C3S và C2S sẽ ảnh
hƣởng đến việc nghiền clinke vì C2S khó nghiền hơn C3S. Cách thức làm
nguội clinke cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng của nó. Sự làm nguội
nhanh sẽ ảnh hƣởng tích cực đến chất lƣợng clinke cũng nhƣ đến khả năng
nghiền.
Ngoài ra nếu chúng ta tạo ra đƣợc một dòng đối lƣu hoàn hảo trong
việc trao đổi nhiệt giữa clinke và không khí thì hầu nhƣ toàn bộ nhiệt lƣợng
trong clinke có thể đƣợc chuyển qua khí đốt. Vì thế bộ làm nguội có khả năng
giảm nhiệt năng tiêu thụ nhiều nhất. Hơn nữa clinke nguội vận chuyển dễ
dàng hơn.
Kích cỡ hạt của clinke rất quan trọng đối với sự hoạt động của bất cứ
bộ làm mát nào. Không đƣợc có quá nhiều bụi, ít hơn 15% có d 0,5mm là
tốt.
Nếu có quá nhiều clinke có kích cỡ 25mm làm tăng nhiệt độ của
clinke sau khi làm mát vì làm mát ở nhiệt độ này tốn rất nhiều thời gian. Ít
hơn 10% là tốt nhất.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 70
Bụi clinke có xu hƣớng bị thổi ngƣợc lại lò tạo thành sự luân chuyển
của bụi giữa lò và bộ phận làm mát. Bụi này có thể làm ảnh hƣởng đến sự lan
truyền của ngọn lửa ở trong lò và thƣờng làm đảo lộn sự hình thành clinke, do
đó sự luân chuyển của bụi có xu hƣớng tăng lên.
Sự luân chuyển của bụi làm cho nhiệt lƣợng của clinke đi vào bộ làm
mát tăng lên, do đó sẽ làm giảm hiệu suất của bộ làm mát.
Từ những phân tích trên ta sẽ rút ra đƣợc chiến lƣợc điều khiển bộ làm
nguội clinke sao cho chất lƣợng clinke tốt nhất, đảm bảo hoạt động tốt cho
các thiết bị và giảm lƣợng tiêu thụ năng lƣợng xuống nhỏ nhất. Sơ đồ hệ
thống hình 3.15.
4.2. Hệ thống điều khiển tốc độ ghi:
Lƣu lƣợng gió qua các ghi động đƣợc điều tiết nhờ hệ thống thuỷ lực
điều khiển sự dịch chuyển của ghi. Lƣu lƣợng gió qua ghi phụ thuộc vào
lƣợng clinke dày hay mỏng trên ghi. Độ dày của clinke lại phụ thuộc vào tốc
độ của ghi. Một vòng điều khiển đƣợc thực hiện nhờ việc đo áp suất dƣới ghi
để điều khiển chuyển động của các xi lanh thuỷ lực. Vậy tốc độ của ghi sẽ tác
động đến nhiệt độ và năng suất làm nguội của clinke. Tốc độ và thời gian
chuyển động của ghi phải đƣợc kiểm soát.
Dƣới các thanh ghi của bộ làm nguội đƣợc chia thành một số khoang,
mỗi khoang có quạt đƣợc trang bị các cánh dẫn hƣớng có thể điều chỉnh đƣợc
để điều khiển lƣu lƣợng khí tự động và điện năng tiêu thụ tối thiểu. Clinke
chảy tràn qua ghi đƣợc thu vào các phễu và đƣa qua các van lật kín khí tới
băng tải clinke.
Sự di chuyển của ghi đƣợc điều khiển bởi bơm chính, bơm dầu theo 2
hƣớng. Dầu bơm từ cửa A đẩy ghi tiến còn bơm từ cửa B đẩy ghi ngƣợc lại.
Trên cylinder có một van đóng/mở (Shuttle valve). Chức năng của van này là
để bớt đi một phần dầu đã dùng để di chuyển ghi. Trên bơm chính có 2 bơm
nhỏ. Một bơm là bơm tăng cƣờng, dùng để điền đầy thể tích dầu mà van
đóng/mở đã lấy đi. Bơm thứ 2 dùng để bơm dầu tới một hệ thống dẫn hƣớng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 71
dùng để điều khiển dòng dầu từ bơm chính. Bơm chính là bơm piston roto
hƣớng trục. Hệ thống phụ bao gồm một van tỉ lệ điều khiển bằng điện. Ghi
thứ 2 dùng mỗi cylinder ở mỗi bên của ghi, làm việc theo chế độ master/slave.
Ghi 1 chỉ dùng một cylinder ở đằng trƣớc của ghi.
4.3. Hệ thống điều khiển lưu lượng gió:
Vòng điều khiển lƣu lƣợng gió trên ghi bằng cách đo áp suất ở đầu bộ
làm nguội để điều khiển van gió của hút ở đoạn ghi phía sau. Nhờ đó mà lƣu
lƣợng gió qua hệ thống ghi đƣợc điều chỉnh làm thay đổi làm thay đổi áp suất
trên ghi. Quạt này còn tác động đến lƣu lƣợng gió 2 vào lò. Để hệ thống điều
khiển tin cậy và đơn giản thì nó phải đảm bảo 3 chức năng:
- Lƣu lƣợng khí không đổi cho mỗi buồng dƣới ghi.
- Áp thấp không đổi trong ống chụp lò.
- Áp suất thấp dƣới khoang thanh ghi thứ nhất.
4.4. Hệ thống điều khiển tự động hệ thống phun nước:
Vòng điều khiển nƣớc phun thực hiện bằng bộ PID, nếu nhiệt độ khí
trƣớc bộ lọc còn lớn hơn 3000C thì vòi phun nƣớc đƣợc tự động mở, mỗi bên
3 vòi tƣới nƣớc vào clinke để đảm bảo nhiệt độ clinke ra lò đúng yêu cầu
đồng thời cũng bảo vệ bộ lọc bụi tĩnh điện khỏi hỏng vì nhiệt.
Vấn đề quan trọng của bộ lọc bụi ghi là xử lí và lọc bụi khí thừa. Khí
thừa thay đổi về số lƣợng, nhiệt độ, hàm lƣợng bụi, vì vậy hệ thống xử lí phải
đƣợc thiết kế cho điều kiện xấu nhất.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 72
§5. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHẾ ĐỘ KHÍ ĐỘNG HỌC
5.1. Tổng quan:
Chúng ta thấy để đảm bảo lƣợng gió trong lò cho quá trình hình thành
clinke và quá trình đốt cháy nhiên liệu cần phải tạo ra đƣợc áp suất phù hợp ở
từng điểm trong lò. Hình 3.12 trình bày các thông số về áp suất trong hệ thống
lò. Có thể chia hệ thống tác động đến áp suất trong lò làm các hệ thống sau:
Hệ thống các quạt gió khí thải ở đằng sau tháp trao đổi nhiệt : J15,
P27.
Hệ thống các quạt gió tác động đến áp suất trong buồng phân huỷ:
quạt gió cho đƣờng phản hồi A77 (quạt gió 3), quạt gió A74 cho
ống đứng của lò, quạt gió V22 trực tiếp vào ngăn dƣới của buồng
phân huỷ.
Hệ thống các quạt gió 1 của vòi đốt tác động trực tiếp đến ngọn lửa
trong lò: V91, V93.
Hệ thống các quạt gió cho bộ làm nguội clinke: trong đó quan trọng
nhất là quạt khí thải J15 và quạt khí ở bộ lọc bụi P27. Quạt J15 tạo
ra áp suất âm trong hệ thống tháp trao đổi nhiệt. Quạt P27 tạo áp
suất âm ở đầu lò để tác động vào luồng gió 2. Ngƣời ta có thể thay
vì điều khiển tốc độ quạt J15 bằng cách điều khiển vị trí mở của van
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 73
gió J14, quạt P27 bằng van gió P26. Các quạt gió cung cấp khí đốt
cho buồng phân huỷ cũng nhƣ ống lò A74, V22 thƣờng đƣợc giữ ổn
định tốc độ để ổn định quá trình đốt. Chủ yếu là điều khiển vị trí mở
của các van gió J14 và V27. Bài toán điều khiển áp suất phụ thuộc
vào yêu cầu của bài toán điều khiển nhiệt độ, nó đƣợc thực hiện
bằng các vòng PID nhƣ trên hình 3.16.
5.2. Điều khiển van điều tiết quạt khí thừa ra khỏi bộ làm nguội (P26,
P27):
Áp suất ở đầu lò đƣợc dùng làm thông số để điều khiển van điều tiết
của quạt khí thừa sau bộ làm nguội với mục đích giữ cho áp suất âm ở đầu lò
là không đổi, điều này giúp cho việc điều tiết lƣợng gió 2 phù hợp theo yêu
cầu của điều khiển đốt.
Áp suất ở đầu ra của quạt khí thải J15 đƣợc dùng làm thông số để điều
khiển tốc độ của quạt khí thừa sau bộ làm nguội P27 nhằm duy trì áp suất âm
tại đầu ra của quạt khí thải không đổi tại một điểm đặt nhất định, thƣờng là
-5mm cột nƣớc.
5.3. Điều khiển van điều tiết của quạt khí thải J15:
Lƣợng khí thải ra khỏi tháp trao đổi nhiệt phải đƣợc điều khiển để giữ
cho lƣợng ôxi ra khỏi tháp trao đổi nhiệt không thay đổi. Đồng thời nó phải
đảm bảo đƣợc các thông số áp suất tại các điểm đo trên tháp trao đổi nhiệt.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 74
CHƢƠNG 4 : MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN CẤP LIỆU CHO LÒ NUNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 75
§1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA KÉT CÂN
Trọng lƣợng Q có liệu của két cân đƣợc tính theo công thức:
. .Q S H
Trong đó: S là thiết diện két cân (không đổi).
H là độ cao của liệu trong két cân.
là trọng lƣợng riêng của bột liệu (không đổi).
Lƣu lƣợng ra khỏi két cân đƣợc tính theo công thức:
dQ
F
dt
Thay Q vào ta có: . .
dH
F S
dt
Đặt .T S
1
H Fdt
T
Chuyển sang miền Laplace:
1
H F
Ts
Ta nhận định Q và H có quan hệ tƣơng đƣơng.
Vậy mô hình của két cân chính là khâu tích phân, ta phải xác định hằng số T
dựa vào các thông số của két cân.
Trong quá trình hoạt động, trọng lƣợng két cân thay đổi do hai lƣu lƣợng:
- Lƣu lƣợng liệu rút ra Fr = Fsp không đổi chính là lƣu lƣợng cần thiết
cấp cho lò nung.
- Lƣu lƣợng liệu tháo vào cũng không đổi nhƣng phụ thuộc vào trọng
lƣợng của két cân. Khi trọng lƣợng của két cân Q = Qmin liệu sẽ đƣợc
tháo xuống két cân, khi Q = Qmax thì van tháo đóng lại. Chu kì tháo liệu
này chính là chu kì chất liệu. Trong chu kì rút chỉ có việc rút liệu ra
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 76
khỏi két cân. Dựa vào thông số cụ thể của chu kì này ta xác định hằng
số T.
Trong sơ đồ hình 3.10 mô tả sự phụ thuộc của Q vào vị trí van rút liệu, ta xác
định đƣợc trọng lƣợng đặt cho két cân:
Qmax = 40T
Qmin = 30T
Trọng lƣợng tối đa của két cân là 50T ứng với dải tín hiệu điện áp đo đƣợc là
0 – 10V, vậy dạng điện áp là:
Qmax = 8V
Qmin = 6V
Lƣu lƣợng đặt liệu cấp cho lò nung Hoàng Thạch II là Fsp = 200T/h trong dải
điều chỉnh 0 – 300T/h, ứng với điện áp Fsp = 6,67V trong dải 0 – 10V
Với lƣu lƣợng đặt đó trong khoảng thời gian rút liệu là 180s, trọng lƣợng két
cân sụt từ Qmax – Qmin tức 10T tƣơng ứng với 2V. Để đạt đƣợc yêu cầu trên thì
chúng phải có độ dốc nhƣ nhau:
2
600
180
Fsp
T s
T
Vậy mô hình két cân là:
1
600
CW
s
Đặc tính của trọng lƣợng két cân minh hoạ trên hình sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 77
Để xác định đƣợc lƣu lƣợng tháo vào két, ta dựa vào đặc tính trong chu kì
chất liệu. Thời gian đo đƣợc trong chu kì chất liệu với lƣu lƣợng tháo nhƣ trên
khoảng 120s. Trong thời gian này trọng lƣợng két tăng từ Qmin đến Qmax,
vậy ta có:
Qnạp = Qrút + 10T = 6,67T + 10T = 16,67T
Suy ra lƣu lƣợng tháo:
Fv = 500T/h tƣơng đƣơng với điện áp đặt 16,67V.
180 300
0
6
Hình 4.3. Đặc tính trọng lƣợng két cân trong một chu kì
t(s))
8
Q
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 78
Để điều khiển liệu nạp vào két, ta sử dụng một khâu so sánh giới hạn bởi
Qmax, Qmin. Sơ đồ khối mô phỏng két cân trên hình 4.4.
Fv
-
Hình 4.4. Sơ đồ khối mô phỏng két cân
1
600s
Fsp
Q
Qstart
+
+ -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 79
§2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC HỆ TRUYỀN ĐỘNG BIẾN
TẦN - ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
Động cơ điều khiển van rút liệu két cân gồm động cơ W2A03 cho cửa A và
động cơ W2B03 cho cửa B. Chúng có các thông số sau:
Công suất danh định: PN = 0,13KW.
Tốc độ tối đa: nmax = 630v/p.
Điện áp pha: U = 380V.
Tần số hoạt động: 50Hz.
Hệ số công suất: cos 0,85.
Dòng pha danh định: IN = 11.6A.
Đó là những động cơ đặc biệt, có thể hoạt động với dải tần số từ 0 – 100Hz.
Về mặt lí thuyết ta có thể ta có thể xây dựng đƣợc mô hình toán học cho hệ
truyền động biến tần - động cơ dựa vào các thông số danh định.
Tuy nhiên việc làm đó sẽ rất phức tạp mà chƣa chắc đã cho kết quả đúng
mong muốn. Mục đích của phần này chỉ mô phỏng để thấy rõ nguyên lí hoạt
động của hệ thống điều khiển cấp liệu cho lò nung. Vì vậy ở đây ta sẽ xây
dựng mô hình toán học của hệ truyền động biến tần - động cơ theo đặc tính
của nó.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 80
Hình 4.9 là đồ thị đặc tính theo thời gian của hệ có dạng xung tam giác, do
vậy mô hình toán học của hệ sẽ là một khâu tích phân:
1
( )h
h
W s
T s
Trong chu kì rút liệu, điện áp đầu vào tƣơng tự của biến tần đo đƣợc:
Vm = 0,5V
Ta có :
1 0,5
90
180
h
h
T
T
mô hình toán học của hệ truyền động biến tần - động cơ là:
1
( )
90
hW s
s
180 300
Z
5
4
t
Hình 4.9. Đặc tính của vị trí van cửa rút liệu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 81
§3.MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÂN CẤP LIỆU LÒ NUNG
Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều khiển cân cấp liệu lò nung trên simulink nhƣ
hình 4.10. Với lƣu lƣợng đặt 200T/h, ta có đặc tính của Fv, Fr, Q, Zsp, Zm nhƣ
trên các hình 4.11, 4.12, 4.13, 4.14, 4.15.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 82
F
v
t(s)
Hình 4.11. Tín hiệu lƣu lƣợng vào két cân
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 83
t(s)
F
r
Hình 4.12. Tín hiệu lƣu lƣợng ra két cân
t(s)
Q
Hình 4.13. Tín hiệu trọng lƣợng két cân
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 84
t(s)
Z
sp
Hình 4.14. Tín hiệu vị trí đặt van điều khiển
t(s)
Z
m
Hình 4.15. Tín hiệu vị trí đo của van điều khiển
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 85
Khi lƣu lƣợng đặt thay đổi, lƣu lƣợng ra cũng đáp ứng theo, đồng thời vị trí
van cũng thay đổi phù hợp. Từ hình 4.16 đến 4.20 trình bày các tín hiệu khi
Fsp = 4, từ hình 4.21 đến 4.25 trình bày các tín hiệu khi Fsp = 8.
- Khi Fsp = 4.
Hình 4.16. Tín hiệu lƣu lƣợng vào két cân
F
v
t(s)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 86
Hình 4.17. Tín hiệu lƣu lƣợng ra két cân
Hình 4.18. Tín hiệu trọng lƣợng két cân
t(s)
F
r
t(s)
Q
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 87
Hình 4.19. Tín hiệu vị trí đặt van điều khiển
Hình 4.20. Tín hiệu vị trí đo của van điều khiển
t(s)
Z
sp
t(s)
Z
m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 88
- Khi Fs = 8.
Hình 4.21. Tín hiệu lƣu lƣợng vào két cân
Hình 4.22. Tín hiệu lƣu lƣợng ra két cân
t(s)
F
v
t(s)
F
r
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 89
Hình 4.23. Tín hiệu trọng lƣợng két cân
Hình 4.24. Tín hiệu đặt vị trí van điều khiển
t(s)
Q
t(s)
Z
sp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng – Lớp ĐKTĐ2 - K46 90
Hình 4.25. Tín hiệu vị trí đo của van điều khiển
t(s)
Z
m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- san_xuat_ximang_7477.pdf