Ngành điện nói chung và hệ thống cung cấp điện nói riêng là yếu tố cơ bản cho sự phát triển của công nghiệp và kinh tế đất nước, sinh hoạt của nhân dân, các phương pháp thiết kế và các công trình nhỏ hay lớn cũng góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước. Sau đồ án thiết kế cung cấp điện này em đã hiểu hơn về tầm quan trọng cũng như yêu cầu cụ thể và chính xác để có một công trình thiết kế kinh tế, đảm bảo được các yêu cầu mà đối tượng cấp điện yêu cầu, những công trình thiết kế sẽ phù hợp với sự phát triển của nghành công nghiệp và phát triển của xu thế xã hội.
94 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 4146 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cấp điện cho phân xưởng cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo vệ máy phay đứng 7 kW
Idc ≥ Iđm =17,73(A)
(A)
Chọn : Idc = 40(A)
Cầu chì bảo vệ máy bào ngang 18 kW:
Idc ≥ Iđm =45,58(A)
(A)
Chọn : Idc = 100(A)
Cầu chì bảo vệ máy xọc 25,2 kW
Idc ≥ Iđm =63,81(A)
(A)
Chọn : Idc = 130(A)
Cầu chì bảo vệ máy xọc 2,8 kW
Idc ≥ Iđm =7,09(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ máy doa ngang 11,4 kW
Idc ≥ Iđm =12,9(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Khoan hứơng tâm 1,7kW
Idc ≥ Iđm =4,3(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Mài phẳng 18kW
Idc ≥ Iđm =45,58(A)
(A)
Chọn : Idc = 100(A)
Cầu chì bảo vệ máy Mài trong 9 kW
Idc ≥ Iđm =7,09(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ máy Mài tròn 2,8 kW
Idc ≥ Iđm =14,18(A)
(A)
Chọn : Idc = 40(A)
Cầu chì bảo vệ cưa máy 1,7 kW
Idc ≥ Iđm =4,3(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Các loại cầu chì cho tủ động lực III:
Cầu chì bảo vệ phay vạn năng 3,4 kW
Idc ≥ Iđm =8,61(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ máy mài 2,2 kW
Idc ≥ Iđm =5,57(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Khoan vạn năng 4,5 kW
Idc ≥ Iđm =11,4(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Mài dao cắt gọt 2,8kW
Idc ≥ Iđm =7,09(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Khoan bàn 0,65kW
Idc ≥ Iđm =3,3(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Ép trục khuỷu 1,7 kW
Idc ≥ Iđm =4,3(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ mài thô 3 kW
Idc ≥ Iđm =7,6(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Cưa tay 1,7 kW
Idc ≥ Iđm =4,3(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Các loại cầu chì cho tủ động lực IV:
Cầu chì bảo vệ lò kiểu buồng 30 kW
Idc ≥ Iđm =47,98(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ lò điện kiểu đứng 25 kW
Idc ≥ Iđm =39,98(A)
(A)
Chọn : Idc = 90(A)
Cầu chì bảo vệ lò điện kiểu bể 30 kW
Idc ≥ Iđm =47,98(A)
(A)
Chọn : Idc = 100(A)
Cầu chì bảo vệ bể điện phân 10kW
Idc ≥ Iđm =15,99(A)
(A)
Chọn : Idc = 40(A)
Các loại cầu chì cho tủ động lực V:
Cầu chì bảo vệ máy tiện ren 20 kW
Idc ≥ Iđm =50,64(A)
(A)
Chọn : Idc = 130(A)
Cầu chì bảo vệ máy tiện ren 7 kW
Idc ≥ Iđm =17,73(A)
(A)
Chọn : Idc = 40(A)
Cầu chì bảo vệ máy tiện ren 4,5 kW
Idc ≥ Iđm =11,4(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ phay ngang 2,8 kW
Idc ≥ Iđm =7,09(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ phay vạn năng 8,4kW
Idc ≥ Iđm =21,27(A)
(A)
Chọn : Idc = 60(A)
Cầu chì bảo vệ phay răng 2,8kW
Idc ≥ Iđm =7,09(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Xọc 2,8 kW
Idc ≥ Iđm =7,09(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ bào ngang 15,2kW
Idc ≥ Iđm =38,5(A)
(A)
Chọn : Idc = 80(A)
Cầu chì bảo vệ Mài tròn 7 kW
Idc ≥ Iđm =17,73(A)
(A)
Chọn : Idc = 40(A)
Cầu chì bảo vệ búa khí nén 10kW
Idc ≥ Iđm =25,32(A)
(A)
Chọn : Idc = 60(A)
Cầu chì bảo vệ quạt 3,2 kW
Idc ≥ Iđm =8,1(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ biến áp hàn 7,3 kW
Idc ≥ Iđm =31,68(A)
(A)
Chọn : Idc = 80(A)
Cầu chì bảo vệ mài thô 3,2 kW
Idc ≥ Iđm =8,1(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ khoan 0,6 kW
Idc ≥ Iđm =1,52(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Các loại cầu chì cho tủ động lực VI:
Cầu chì bảo vệ bàn nguội 1,5 kW
Idc ≥ Iđm =1,27(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ máy quấn dây 0,5 kW
Idc ≥ Iđm =1,27(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ bàn thí nghiệm 15 kW
Idc ≥ Iđm =37,98(A)
(A)
Chọn : Idc = 80(A)
Cầu chì bảo vệ bể tẩm có đốt nóng 4 kW
Idc ≥ Iđm =10,13(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ tủ sấy 0,85 kW
Idc ≥ Iđm =2,15(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Cầu chì bảo vệ Khoan bàn 0,65 kW
Idc ≥ Iđm =1,65(A)
(A)
Chọn : Idc = 30(A)
Lựa chọn dây dẫn từ các tủ động lực về các động cơ:
Tất cả các dây dẫn trong xưởng chọn loại dây bọc do Liên Xô sản xuất 𝜫PTO đặt trong ống sắt có kích thước 3/4” , khc = 0,95.
Chọn dây cho nhóm I:
Dây từ ĐL_I đến máy tiện ren 4,5 kW:
Chọn dây 2,5mm2 có Icp = 25 A
0,95.25 > 11,4 A kết hợp với Idc = 30(A)
Dây từ ĐL_I đến máy tiện tự động 15,3 kW
Chọn dây 6mm2 có Icp = 45 A
0,95.45 > 38,73 A kết hợp với Idc = 80(A)
Dây từ ĐL_I đến máy tiện tự động 28 kW:
Chọn dây 16mm2 có Icp = 150 A
0,95.150 > 70,9 A kết hợp với Idc = 80(A)
Dây từ ĐL_I đến máy tiện tự động 11,2 kW
Chọn dây 4mm2 có Icp = 30 A
0,95.30 > 28,36 A kết hợp với Idc = 60(A)
Dây từ ĐL_I đến máy tiện tự động 2,2 kW
Chọn dây 2,5mm2 có Icp = 25 A
0,95.25 > 5,57 A kết hợp với Idc = 30(A)
Dây từ ĐL_I đến máy tiện 5,1 kW
Chọn dây 2,5mm2 có Icp = 25 A
0,95.25 > 12,9 A
Dây từ ĐL_I đến phay vạn năng 3,4 kW
Chọn dây 2,5mm2 có Icp = 25 A
0,95.25 > 8,61 A
Dây từ ĐL_I đến phay đứng 28 kW
Chọn dây 16mm2 có Icp = 150 A
0,95.150 > 70,9 A kết hợp với Idc = 30(A)
Dây từ ĐL_I đến cưa sắt 1,35 kW
Chọn dây 2,5mm2 có Icp = 25 A
0,95.25 > 3,42 A
Tính chọn tương tự cho các nhóm động lực II,III,IV,V và VI.
Bảng 6: lựa chọn dây dẫn
Tên máy
Phụ tải
Dây dẫn
Pđm, kW
Iđm, A
Mã hiệu
Tiết diện
Đường kính ống thép
Nhóm I
Máy tiện ren
4,5
11,4
𝜫PTO
2,5
3/4”
Máy tiện tự động
15,3
38,73
𝜫PTO
6
3/4”
Máy tiện tự động
28
70,9
𝜫PTO
16
3/4”
Máy tiện tự động
11,2
28,36
𝜫PTO
4
3/4”
Máy tiện tự động
2,2
5,57
𝜫PTO
2,5
3/4”
Máy tiện
5,1
12,9
𝜫PTO
2,5
3/4”
Phay vạn năng
3,4
8,61
𝜫PTO
2,5
3/4”
Phay đứng
28
70,9
𝜫PTO
16
3/4”
Cưa sắt
1,35
3,42
𝜫PTO
2,5
3/4”
Nhóm II
Phay ngang
1,8
4,56
𝜫PTO
2,5
3/4”
Phay đứng
7
17,73
𝜫PTO
2,5
3/4”
Bào ngang
18
45,58
𝜫PTO
16
3/4”
Xọc
25,2
63,81
𝜫PTO
16
3/4”
Xọc
2,8
7,09
𝜫PTO
2,5
3/4”
Doa ngang
4,5
11,4
𝜫PTO
2,5
3/4”
Khoan hướng tâm
1,7
4,3
𝜫PTO
2,5
3/4”
Mài phẳng
18
45,58
𝜫PTO
6
3/4”
Mài trong
9
7,09
𝜫PTO
2,5
3/4”
Mài tròn
2,8
14,18
𝜫PTO
2,5
3/4”
Cưa máy
1,7
4,3
𝜫PTO
2,5
3/4”
Nhóm III
Phay vạn năng
3,4
8,61
𝜫PTO
2,5
3/4”
Mài
2,2
5,57
𝜫PTO
2,5
3/4”
Khoan vạn năng
4,5
11,4
𝜫PTO
2,5
3/4”
Mài dao cắt gọt
2,8
7,09
𝜫PTO
2,5
3/4”
Khoan bàn
0,65
3,3
𝜫PTO
2,5
3/4”
Ép trục khuỷu
1,7
4,3
𝜫PTO
2,5
3/4”
Mài thô
3
7,6
𝜫PTO
2,5
3/4”
Cưa tay
1,7
4,3
𝜫PTO
2,5
3/4”
Nhóm IV
Lò kiểu buồng
30
47,98
𝜫PTO
16
3/4”
Lò điện kiểu đứng
25
39,98
𝜫PTO
6
3/4”
Lò điện kiểu bể
30
47,98
𝜫PTO
16
3/4”
Bể điện phân
10
15,99
𝜫PTO
2,5
3/4”
Nhóm V
Máy tiện ren
20
50,64
𝜫PTO
16
3/4”
Máy tiện ren
7
17,73
𝜫PTO
2,5
3/4”
Máy tiện ren
4,5
11,4
𝜫PTO
2,5
3/4”
Phay ngang
2,8
7,09
𝜫PTO
2,5
3/4”
Phay vạn năng
8,4
21,27
𝜫PTO
4
3/4”
Phay răng
2,8
7,09
𝜫PTO
2,5
3/4”
Xọc
2,8
7,09
𝜫PTO
2,5
3/4”
Bào ngang
15,2
38,5
𝜫PTO
6
3/4”
Mài tròn
7
17,73
𝜫PTO
2,5
3/4”
Búa khí nén
10
25,32
𝜫PTO
4
3/4”
Quạt
3,2
8,1
𝜫PTO
2,5
3/4”
Biến áp hàn
7,3
31,68
𝜫PTO
6
3/4”
Mài thô
3,2
8,1
𝜫PTO
2,5
3/4”
Khoan
0,6
1,52
𝜫PTO
2,5
3/4”
Nhóm VI
Bàn nguội
1,5
1,27
𝜫PTO
2,5
3/4”
Máy quấn dây
0,5
1,27
𝜫PTO
2,5
3/4”
Bàn thí nghiệm
15
37,98
𝜫PTO
6
3/4”
Bể tẩm có đốt nóng
4
10,13
𝜫PTO
2,5
3/4”
Tủ sấy
0,85
2,15
𝜫PTO
2,5
3/4”
Khoan bàn
0,65
1,65
𝜫PTO
2,5
3/4”
Chọn ATM đầu vào tủ động lực
ATM đầu vào tủ động lực cũng như tủ phân phối ta đã tính chọn ở trên.
Kiểu
Kí hiệu theo cấu tạo
Iđm
Uđm
Số cực
Dạng móc bảo vệ
Iđm các móc bảo vệ
Itđ tức thời
A3130
A3133
200
220
3
Tổng hợp
200
840
Chọn thanh cái cho tủ động lực
Thanh cái phải đảm bảo độ bền cơ điện, không quá nóng, dẫn điện tốt.
Đồng (Cu) có độ dẫn điện tốt nhất, độ bền cơ học cao, có khả năng chống ăn mòn hóa học nên ta chọn thanh dẫn bằng đồng.
Chọn thanh cái theo mật độ dòng kinh tế và chọn theo điều kiện phát nóng và kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Chọn theo mật độ dòng kinh tế
Điều kiện chọn:
Stt1 = 86,5 (kVA), Uđm = 0,4 kV
Phân xưởng làm việc với Tmax = 4500h/năm. Tra bảng ta chọn được Jkt = 2,1 (A/mm2)
Tra bảng PL VI.9 sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm,trang 313 ta được thanh cái bằng đồng (Cu) có thông số như sau:
Kích thước (mm2)
Tiết diện của một thanh (mm2)
Khối lượng (kg/m)
Icp (A)
25 x 3
75
0,668
340
Chọn ATM đầu ra cho tủ động lực
Ta tính số ATM đầu ra có cống suất lớn nhất
Điều kiện chọn
IđmA ≥ Itt
UđmA ≥ Uđmmạng
Tra bảng phụ lục 14 trang 198 Giáo trình cung cấp điện ta chọn ATM do LG chế tạo:
Bảng 7: Bảng chọn áp tô mát đầu ra cho tủ động lực
Nhóm
Loại ATM
Kiểu
Uđm (V)
Số cực
Iđm (A)
Ic đm (A)
Khối lượng (kg)
I
225AF
ABH203a
600
3
124,76
200
1,1
II
225AF
ABH203a
600
3
110,69
200
1,1
III
100AF
ABE103a
600
3
30,5
40
0,6
IV
225AF
ABH103a
600
3
225,14
200
1,1
V
225AF
ABH103a
600
3
146,41
200
1,1
VI
100AF
ABE103a
600
3
37,92
40
0,6
Chọn tủ động lực cho từng nhóm
Sau khi chọn ATM đầu ra và đầu vào như trên ta tra bảng phụ lục IV.16/290 TKCĐ ta chọn loại SAREL cánh tủ phẳng do pháp chế tạo loại tủ này chỉ có vỏ chứ không lắp đặt sẵn các thiết bị đóng cắt vào trong tủ.
Kích thước khung tủ mm
Số cánh cửa tủ
Cánh tủ phẳng
Cao
1800
Rộng
600
Sâu
400
1
61264
Chọn ATM bảo vệ cho các nhóm máy
Điều kiện chọn ATM
Iđm A ≥ Ilv max
Uđm ≥ Uđmlưới
Tra bảng PL 14-198 GTCCĐ chọn ATM cho tổng máy của mỗi nhóm trong hệ thống cung cấp điện.
Bảng 8: Bảng tính chọn ATM cho từng máy của nhóm I.
Tên máy
Iđm (A)
Loại ATM
Uđm (V)
Iđm (A)
Số cực
Icđm (kA)
Máy tiện ren
11,4
100AF-ABE103a
600
15
3
5
Máy tiện tự động
38,73
100AF-ABE103a
600
40
3
5
Máy tiện tự động
70,9
100AF-ABE103a
600
75
3
5
Máy tiện tự động
28,36
100AF-ABE103a
600
30
3
5
Máy tiện tự động
5,57
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Máy tiện
12,9
100AF-ABE103a
600
15
3
5
Phay vạn năng
8,61
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Phay đứng
70,9
100AF-ABE103a
600
75
3
5
Cưa sắt
3,42
100AF-ABE103a
600
5
3
5
Bảng 9: Bảng tính chọn ATM từng máy của nhóm II.
Tên máy
Iđm (A)
Loại ATM
Uđm (V)
Iđm (A)
Số cực
Icđm (kA)
Phay ngang
4,56
100AF-ABE103a
600
5
3
5
Phay đứng
17,73
100AF-ABE103a
600
20
3
5
Bào ngang
45,58
100AF-ABE103a
600
50
3
5
Xọc
63,81
100AF-ABE103a
600
70
3
5
Xọc
7,09
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Doa ngang
11,4
100AF-ABE103a
600
15
3
5
Khoan hướng tâm
4,3
100AF-ABE103a
600
5
3
5
Mài phẳng
45,58
100AF-ABE103a
600
50
3
5
Mài trong
7,09
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Mài tròn
14,18
100AF-ABE103a
600
15
3
5
Cưa máy
4,3
100AF-ABE103a
600
5
3
5
Bảng 10: Bảng tính chọn ATM cho từng máy của nhóm III.
Tên máy
Iđm (A)
Loại ATM
Uđm (V)
Iđm (A)
Số cực
Icđm (kA)
Phay vạn năng
8,61
50AF-ABE53a
600
10
3
2,5
Mài
5,57
50AF-ABE53a
600
10
3
2,5
Khoan vạn năng
11,4
50AF-ABE53a
600
15
3
2,5
Mài dao cắt gọt
7,09
50AF-ABE53a
600
10
3
2,5
Khoan bàn
3,3
50AF-ABE53a
600
5
3
2,5
Ép trục khuỷu
4,3
50AF-ABE53a
600
5
3
2,5
Mài thô
7,6
50AF-ABE53a
600
10
3
2,5
Cưa tay
4,3
50AF-ABE53a
600
5
3
2,5
Bảng 11: Bảng tính chọn ATM cho từng máy của nhóm IV.
Tên máy
Iđm (A)
Loại ATM
Uđm (V)
Iđm (A)
Số cực
Icđm (kA)
Lò kiểu buồng
47,98
50AF-ABE53a
600
50
3
2,5
Lò điện kiểu đứng
39,98
50AF-ABE53a
600
40
3
2,5
Lò điện kiểu bể
47,98
50AF-ABE53a
600
50
3
2,5
Bể điện phân
15,99
50AF-ABE53a
600
20
3
2,5
Bảng 12: Bảng tính chọn ATM cho từng máy của nhóm V.
Tên máy
Iđm (A)
Loại ATM
Uđm (V)
Iđm (A)
Số cực
Icđm (kA)
Máy tiện ren
50,64
100AF-ABE103a
600
60
3
5
Máy tiện ren
17,73
100AF-ABE103a
600
20
3
5
Máy tiện ren
11,4
100AF-ABE103a
600
15
3
5
Phay ngang
7,09
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Phay vạn năng
21,27
100AF-ABE103a
600
30
3
5
Phay răng
7,09
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Xọc
7,09
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Bào ngang
38,5
100AF-ABE103a
600
40
3
5
Mài tròn
17,73
100AF-ABE103a
600
20
3
5
Búa khí nén
25,32
100AF-ABE103a
600
30
3
5
Quạt
8,1
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Biến áp hàn
31,68
100AF-ABE103a
600
40
3
5
Mài thô
8,1
100AF-ABE103a
600
10
3
5
Khoan
1,52
100AF-ABE103a
600
5
3
5
Bảng 13: Bảng tính chọn ATM cho từng máy của nhóm VI.
Tên máy
Iđm (A)
Loại ATM
Uđm (V)
Iđm (A)
Số cực
Icđm (kA)
Bàn nguội
1,27
50AF-ABE53a
600
5
3
2,5
Máy quấn dây
1,27
50AF-ABE53a
600
5
3
2,5
Bàn thí nghiệm
37,98
50AF-ABE53a
600
40
3
2,5
Bể tẩm có khí đốt
10,13
50AF-ABE53a
600
15
3
2,5
Tủ sấy
2,15
50AF-ABE53a
600
5
3
2,5
Khoan bàn
1,65
50AF-ABE53a
600
5
3
2,5
Chọn khởi động từ cho các phụ tải:
Chọn khởi động từ cho các động cơ nhóm I:
Khởi động từ bằng contactor + rơle nhiệt, cáp khởi động ta chọn khởi động từ Schneider loại Easypact TVS
Chọn khởi động từ kép cho máy tiện ren:
Pđm.K ≥ Pđm = 4,5 kW
IđmRN = Iđm = 11,4 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E1210, Pđm.K = 5,5 (kW), IđmK = 12 A, rơle nhiệt LRD21, IđmRN = 12 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ cho máy tiện tự động:
Pđm.K ≥ Pđm = 15,3 kW
IđmRN = Iđm = 38,73 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E40, Pđm.K = 18,5 (kW), IđmK = 40 A, rơle nhiệt LRD340, IđmRN = 40A
Chọn khởi động từ cho máy tiện tự động:
Pđm.K ≥ Pđm = 28 kW
IđmRN = Iđm = 70,9 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E80, Pđm.K = 37 (kW), IđmK = 80 A, rơle nhiệt LRD3363, IđmRN = 80 A
Chọn khởi động từ cho máy tiện tự động:
Pđm.K ≥ Pđm = 11,2 kW
IđmRN = Iđm = 28,36 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E3210, Pđm.K = 15 (kW), IđmK = 32 A, rơle nhiệt LRD340, IđmRN = 40 A
Chọn khởi động từ cho máy tiện tự động:
Pđm.K ≥ Pđm = 2,2 kW
IđmRN = Iđm = 5,57 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD10, IđmRN = 6 A
Chọn khởi động từ cho máy tiện:
Pđm.K ≥ Pđm = 5,1 kW
IđmRN = Iđm = 12,9 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E1810, Pđm.K = 7,5 (kW), IđmK = 18 A, rơle nhiệt LRD21, IđmRN = 18 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho phay vạn năng:
Pđm.K ≥ Pđm = 3,4 kW
IđmRN = Iđm = 8,61 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD14, IđmRN = 10 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho phay đứng:
Pđm.K ≥ Pđm = 28 kW
IđmRN = Iđm = 70,9 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E80, Pđm.K = 37 (kW), IđmK = 80 A, rơle nhiệt LRD3365, IđmRN = 90 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ cho Cưa sắt:
Pđm.K ≥ Pđm = 1,35 kW
IđmRN = Iđm = 3,42 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A
Chọn khởi động từ cho các động cơ nhóm II:
Chọn khởi động từ kép cho máy phay ngang:
Pđm.K ≥ Pđm = 1,8 kW
IđmRN = Iđm = 17,73 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E1810, Pđm.K = 7,5 (kW), IđmK = 18 A, rơle nhiệt LRD22, IđmRN = 18 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho phay đứng:
Pđm.K ≥ Pđm = 7 kW
IđmRN = Iđm = 17,73 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E1810, Pđm.K = 7,5 (kW), IđmK = 18 A, rơle nhiệt LRD22, IđmRN = 18 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho bào ngang:
Pđm.K ≥ Pđm = 25,2 kW
IđmRN = Iđm = 63,81A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E65, Pđm.K = 30 (kW), IđmK = 65 A, rơle nhiệt LRD365, IđmRN = 65 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho Xọc:
Pđm.K ≥ Pđm = 25,2 kW
IđmRN = Iđm = 63,81 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E65, Pđm.K = 30 (kW), IđmK = 65 A, rơle nhiệt LRD365, IđmRN = 65 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho Xọc:
Pđm.K ≥ Pđm = 2,8 kW
IđmRN = Iđm = 7,09 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD16, IđmRN = 9 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho doa ngang:
Pđm.K ≥ Pđm = 4,5 kW
IđmRN = Iđm = 11,4 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E1210, Pđm.K = 5,5 (kW), IđmK = 12 A, rơle nhiệt LRD21, IđmRN = 12 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho khoan hướng tâm:
Pđm.K ≥ Pđm = 1,7 kW
IđmRN = Iđm = 4,3 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ cho mài phẳng:
Pđm.K ≥ Pđm = 18 kW
IđmRN = Iđm = 45,58 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E50, Pđm.K = 22 (kW), IđmK = 50 A, rơle nhiệt LRD365, IđmRN = 50 A
Chọn khởi động từ kép cho mài trong:
Pđm.K ≥ Pđm = 9 kW
IđmRN = Iđm = 7,09 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E2510, Pđm.K = 11 (kW), IđmK = 25 A, rơle nhiệt LRD32, IđmRN = 25 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho mài tròn:
Pđm.K ≥ Pđm = 2,8 kW
IđmRN = Iđm = 14,18 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E1810, Pđm.K = 7,5 (kW), IđmK = 18 A, rơle nhiệt LRD22, IđmRN = 18 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ cho cưa máy:
Pđm.K ≥ Pđm = 1,7 kW
IđmRN = Iđm = 4,3 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A
Chọn khởi động từ cho các động cơ nhóm III:
Chọn khởi động từ kép cho phay vạn năng:
Pđm.K ≥ Pđm = 3,4 kW
IđmRN = Iđm = 8,61 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD14, IđmRN = 9A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ cho máy mài:
Pđm.K ≥ Pđm = 2,2 kW
IđmRN = Iđm = 5,57 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A
Chọn khởi động từ kép cho máy khoan vạn năng:
Pđm.K ≥ Pđm = 4,5 kW
IđmRN = Iđm = 11,4 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E1210, Pđm.K = 5,5 (kW), IđmK = 12 A, rơle nhiệt LRD21, IđmRN = 12 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho máy mài dao cắt gọt:
Pđm.K ≥ Pđm = 2,8 kW
IđmRN = Iđm = 7,09 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD16, IđmRN = 9 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ cho phép đảo chiều quay máy khoan bàn:
Pđm.K ≥ Pđm = 0,65 kW
IđmRN = Iđm = 3,3 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A, khóa lien động cơ khí UL-ML 11(cx)
Chọn khởi động từ cho máy ép trục khuỷu:
Pđm.K ≥ Pđm = 1,7 kW
IđmRN = Iđm = 4,3 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A
Chọn khởi động từ cho mài thô:
Pđm.K ≥ Pđm = 3 kW
IđmRN = Iđm = 7,6 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD16, IđmRN = 9 A
Chọn khởi động từ cho máy cưa tay:
Pđm.K ≥ Pđm = 1,7 kW
IđmRN = Iđm = 4,3 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 9 A
Chọn khởi động từ cho các động cơ nhóm IV:
Chọn khởi động từ cho lò kiểu buồng:
Pđm.K ≥ Pđm = 30 kW
IđmRN = Iđm = 47,98 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E65, Pđm.K = 30 (kW), IđmK = 65 A, rơle nhiệt LRD365, IđmRN = 65 A
Chọn khởi động từ cho lò điện kiểu đứng:
Pđm.K ≥ Pđm = 25 kW
IđmRN = Iđm = 39,98 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E65, Pđm.K = 30 (kW), IđmK = 65 A, rơle nhiệt LRD365, IđmRN = 65 A
Chọn khởi động từ cho lò điện kiểu bể:
Pđm.K ≥ Pđm = 30 kW
IđmRN = Iđm = 47,98 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E65, Pđm.K = 30 (kW), IđmK = 65 A, rơle nhiệt LRD365, IđmRN = 65 A
Chọn khởi động từ cho Bể điện phân:
Pđm.K ≥ Pđm = 10 kW
IđmRN = Iđm = 15,99 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E2510, Pđm.K = 11 (kW), IđmK = 25 A, rơle nhiệt LRD332, IđmRN = 25 A
Chọn khởi động từ cho các động cơ nhóm V:
Chọn khởi động từ kép cho máy tiện ren:
Pđm.K ≥ Pđm = 20 kW
IđmRN = Iđm = 50,64 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E65, Pđm.K = 30 (kW), IđmK = 65 A, rơle nhiệt LRD365, IđmRN = 65 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho máy tiện ren:
Pđm.K ≥ Pđm = 7 kW
IđmRN = Iđm = 17,73 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E1810, Pđm.K = 7,5 (kW), IđmK = 18 A, rơle nhiệt LRD22, IđmRN = 18 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho máy tiện ren:
Pđm.K ≥ Pđm = 4,5 kW
IđmRN = Iđm = 11,4 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E1210, Pđm.K = 5,5 (kW), IđmK = 12 A, rơle nhiệt LRD16, IđmRN = 12 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho phay ngang:
Pđm.K ≥ Pđm = 2,8 kW
IđmRN = Iđm = 7,09 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD14, IđmRN = 9 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho phay vạn năng:
Pđm.K ≥ Pđm = 8,4 kW
IđmRN = Iđm = 21,27 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E2510, Pđm.K = 11 (kW), IđmK = 25 A, rơle nhiệt LRD32, IđmRN = 25 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho phay răng:
Pđm.K ≥ Pđm = 2,8 kW
IđmRN = Iđm = 7,09 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD16, IđmRN = 9 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho Xọc:
Pđm.K ≥ Pđm = 2,8 kW
IđmRN = Iđm = 7,09 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD16, IđmRN = 9 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho bào ngang:
Pđm.K ≥ Pđm = 15,2 kW
IđmRN = Iđm = 38,5 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E40, Pđm.K = 18,5 (kW), IđmK = 40 A, rơle nhiệt LRD350, IđmRN = 40 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ kép cho mài tròn:
Pđm.K ≥ Pđm = 7 kW
IđmRN = Iđm = 17,73 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E2510, Pđm.K = 11 (kW), IđmK = 25 A, rơle nhiệt LRD32, IđmRN = 25 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ cho búa khí nén:
Pđm.K ≥ Pđm = 10 kW
IđmRN = Iđm = 25,32 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E3210, Pđm.K = 15 (kW), IđmK = 32 A, rơle nhiệt LRD35, IđmRN = 32 A
Chọn khởi động từ cho quạt:
Pđm.K ≥ Pđm = 3,2 kW
IđmRN = Iđm = 8,1 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD14, IđmRN = 9 A
Chọn khởi động từ cho biến áp hàn:
Pđm.K ≥ Pđm = 7,3 kW
IđmRN = Iđm = 31,68 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E3210, Pđm.K = 15 (kW), IđmK = 32 A, rơle nhiệt LRD35, IđmRN = 32 A
Chọn khởi động từ cho mài thô:
Pđm.K ≥ Pđm = 3,2 kW
IđmRN = Iđm = 8,1 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E2510, Pđm.K = 11 (kW), IđmK = 25 A, rơle nhiệt LRD32, IđmRN = 25 A
Chọn khởi động từ kép cho khoan:
Pđm.K ≥ Pđm = 0,6 kW
IđmRN = Iđm = 1,52 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Chọn khởi động từ cho các động cơ nhóm VI:
Chọn khởi động từ cho bàn nguội:
Pđm.K ≥ Pđm = 1,5 kW
IđmRN = Iđm = 1,27 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A
Chọn khởi động từ cho máy quấn dây:
Pđm.K ≥ Pđm = 0,5 kW
IđmRN = Iđm = 1,27 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A
Chọn khởi động từ cho bàn thí nghiệm:
Pđm.K ≥ Pđm = 15 kW
IđmRN = Iđm = 37,98 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E3810, Pđm.K = 18,5 (kW), IđmK = 38 A, rơle nhiệt LRD350, IđmRN = 38 A
Chọn khởi động từ cho bể tẩm có đốt nóng:
Pđm.K ≥ Pđm = 4 kW
IđmRN = Iđm = 10,13 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E1210, Pđm.K = 5,5 (kW), IđmK = 12 A, rơle nhiệt LRD21, IđmRN = 18 A
Chọn khởi động từ cho tủ sấy:
Pđm.K ≥ Pđm = 4 kW
IđmRN = Iđm = 2,15 A
Tra bảng chọn contactor:
LC1E0910, Pđm.K = 4 (kW), IđmK = 9 A, rơle nhiệt LRD14, IđmRN = 9 A
Chọn khởi động từ kép cho khoan bàn:
Pđm.K ≥ Pđm = 0,6 kW
IđmRN = Iđm = 1,65 A
Tra bảng chọn 2 contactor:
LC1E0610, Pđm.K = 2,2 (kW), IđmK = 6 A, rơle nhiệt LRD12, IđmRN = 6 A, khóa liên động UN-ML21(cx).
Sơ đồ cung cấp điện cho xí nghiệp với phương án 1: Mạng hình tia
Chương V: Thiết kế chi tiết trạm biến áp phân phối 22/0,4 kV cấp điện cho phân xưởng.
Thiết kế trạm biến áp:
Giới thiệu
Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác, nó đóng vai trò quan trọng trong hệ thống cung cấp điện, tùy theo điều kiện của việc cung cấp mà đặt máy biến áp sao cho phù hợp.
Theo nhiệm vụ phân thành hai loại:
Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính:
Trạm này nhận điện từ hệ thống có điện áp 35 ÷ 22kV biến đổi thành cấp điện áp 10 kV, 6 kV hay 0,4 kV.
Trạm biến áp phân xưởng:
Trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho tải các phân xưởng, xí nghiệp, nhà cao tầng, .Phía sơ cấp thường là 10 kV, 6 kV, 15kV, 35kV. Còn phía thứ cấp có các loại điện áp 220/127V ; 380/220V ; 660 V.
Về phương diện cấu trúc chia làm nhiều kiểu:
Trạm biến áp trong nhà
Trạm biến áp ngoài trời
Trạm biến áp và dung lượng trạm biến áp
Khi chọn vị trí và số lượng MBA trong xí nghiệp chúng ta cần phải so sánh kinh tế, kĩ thuật. Nhìn chung, vị trí của trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu chính sau đây:
An toàn liên tục cấp điện
Vốn đầu tư bé nhất
Ít tiêu tốn kim loại màu nhất
Các khí cụ và thiết bị phải tương đồng với nhau
Dung lượng của máy biến áp trong một xí nghiệp nên đồng nhất ít chủng loại để giảm số lượng và dung lượng máy biến áp dự phòng.
Sơ đồ nối dây của trạm nên đơn giản, chú ý đến sự phát triển của phụ tải sau này. Dung lượng của MBA được chọn theo điều kiện sau: SđmBA ≥ Sttpt.
Trong đó: SđmBA: là công suất định mức của MBA mà ta chọn.
Sttpx: là công suất tính toán phụ tải toàn phân xưởng.
Khi thiết kế trạm biến áp ta cần xác định số lượng và công suất máy biến áp trong một trạm, chúng ta cần chú ý đến mức độ tập trung hay phân tán của tòa nhà và tính chất quan trọng của phụ tải của tòa nhà và tính chất quan trọng của phụ tải về phương diện cung cấp điện. Chúng ta cần phải tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật ngay khi xác định các phương án cung cấp điện.
Số lượng và công suất máy biến áp được xác định theo các tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật sau:
Trạm biến áp phải an toàn, liên tục cung cấp điện, tổn hao thấp
Vốn đầu tư thấp
Chi phí vận hành hàng năm thấp
Ngoài ra cần lưu ý đến việc:
Tiêu tốn ít kim loại màu
Các thiết bị khí cụ phải được nhập dễ dàng
Chọn số lượng máy biến áp và dung lượng máy biến áp:
Để xác định dung lượng máy biến áp thì người ta căn cứ vào phụ tải của toàn công trình, công suất của trạm được xác định như sau:
SđmMBA ≥ Stt
Dựa vào kết quả tính toán ở Chương I ta có các thông số sau:
Sttpx= 334,62 kVA
Dòng điện tính toán của toàn phân xưởng là:
Ittpx = 482,98 A
Với Sttpx = 334,62 (kVA) và phần lựa chọn dung lượng và số lượng máy biến áp ở chương II nên ta chọn một máy biến áp do ABB sản xuất 400 kVA có các thông số kỹ thuật sau: (PLII.2 sách thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm,trang 258)
Công suất(kVA)
Điện áp(kV)
ΔP0,w
ΔPN,w
UN,%
Kích thước,mm(dài-rộng-cao)
Trọng lượng(kg)
400
22/0,4
840
5750
4
1620-1055-1500
1440
Với các thông số trên ta kiểm tra các tổn thất của MBA
Tổn thất công suất phản kháng lúc ngắn mạch:
Tổn hao không tải: ΔP0 = 840 W = 0,84 kW
Tổn hao ngắn mạch: ΔPN = 5,75 kW
Điện áp ngắn mạch: UN% = 4
Dòng điện không tải I0% = 2%
Chọn máy phát dự phòng:
Phân xưởng xí nghiệp đang xét thuộc hộ tiêu thụ loại 2, gồm có những phụ tải quan trọng như các lò điện, bể điện phân khi ngừng cung cấp điện sẽ gây thiệt hại lớn về kinh tế, hư hỏng sản phẩm vì vậy để đảm bảo việc cấp điện một cách liên tục trong những trường hợp sự cố thì cần phải trang bị máy phát điện dự phòng. Việc lựa chọn đúng đắn công suất là công việc quan trọng để trang bị máy phát điện cho công trình. Những vấn đề phát sinh trong quá trình chọn lựa thường như sau:
Nếu chọn công suất quá thấp sẽ dẫn đến máy phát điện không đủ công suất cần thiết, bị quá tải, giảm tuổi thọ và hỏng các phụ tải điện.
Nếu chọn công suất quá cao sẽ dẫn đến đầu tư vốn cao không cần thiết, máy phát điện chạy thường xuyên non tải cũng làm tăng tiêu hao nhiên liệu và giảm tuổi thọ.
Đối với xí nghiệp ta chọn máy phát điện dự phòng 3 pha.
Tính toán chọn máy phát điện dự phòng:
Tổng phụ tải tác dụng của toàn phân xưởng: Pttpx = 205,9 + 16,35 = 222,25 kW
Tổng phụ tải phản kháng của toàn phân xưởng: Qttpx = 250,152 kVAr
Tổng dòng điện danh nghĩa lớn nhất: Ittpx = 482,98 A.
Tổng công suất toàn phân xưởng: Sttpx = 334,62 kVA.
Ở điều kiện máy phát điện chạy ở chế độ dự phòng mất điện lưới với thời gian chạy không quá 1h trong 12h và các thông số thì ta chọn máy phát điện dự phòng có công suất sao cho máy phát luôn chạy ở mức 80% là đảm bảo nhất.
Bảng 14: Bảng tra cứu các máy phát điện.
Stt
Model
Động cơ
Đầu phát
Công suất (kva)
Trọng lượng
(kg)
Tiêu hao
(lít)
Kích thước
(mm)
Liên tục
Dự phòng
1
VG100 FFM
Fiat
Mecc Alte
100
111
1980
21.9
3500*1200*1500
2
VG100 FID
Yavuz
Dzima
100
113
3
VG100 FIM
Yavuz
Mecc Alte
100
113
1600
21.7
3000*1100*1500
4
VG100 FSD
Weichai
Dzima
100
111
5
VG100 FPM
Perkins
Mecc Alte
104
115
1980
22.6
3500*1200*1700
6
VG120 FWD
Doosan
Dzima
119
132
7
VG120 FWM
Doosan
Mecc Alte
119
132
2300
25.8
3500*1200*1700
8
VG130 FFM
Fiat
Mecc Alte
127
140
2140
28.7
3500*1200*1700
9
VG130FPM
Perkins
Mecc Alte
130
143
2140
29.2
3500*1200*1700
10
VG130 FSD
Weichai
Dzima
130
143
2050
26.1
3500*1200*1700
11
VG150 FFM
Fiat
Mecc Alte
150
165
2190
31.6
3500*1200*1700
12
VG150 FPM
Perkins
Mecc Alte
150
165
2190
3500*1200*1700
13
VG150 FSD
Weichai
Dzima
150
165
2100
30
3500*1200*1700
14
VG170 FWD
Doosan
Dzima
168
185
15
VG170 FWM
Doosan
Mecc Alte
168
185
2500
35.4
4000*1300*2000
16
VG180 FPM
Perkins
Mecc Alte
184
203
17
VG200 FFM
Fiat
Mecc Alte
200
220
2400
43.4
3500*1200*1700
18
VG200 FPM
Perkins
Mecc Alte
200
220
2450
38.5
3500*1200*1700
19
VG200 FWD
Doosan
Dzima
200
220
20
VG200 FWM
Doosan
Mecc Alte
200
220
2600
43.1
4000*1300*2000
21
VG200 FSD
Weichai
Dzima
200
220
2300
40.1
4000*1300*2000
22
VG230E FDM
Deutz
Mecc Alte
214
235
23
VG250 FSD
Weichai
Dzima
247
272
2600
49.8
4000*1300*2000
24
VG250 FFM
Fiat
Mecc Alte
250
275
3050
53.9
4000*1300*1900
25
VG250 FPM
Perkins
Mecc Alte
250
275
2880
53.3
4000*1300*1950
26
VG250 FWD
Doosan
Dzima
250
275
27
VG250 FWM
Doosan
Mecc Alte
250
275
2900
53.2
4000*1300*2000
28
VG280 FSD
Weichai
Dzima
275
303
29
VG300E FDM
Deutz
Mecc Alte
279
294
30
VG300 FFM
Fiat
Mecc Alte
300
330
3180
61.9
4000*1300*1900
31
VG300 FPM
Perkins
Mecc Alte
300
330
3030
59.4
4000*1300*1950
32
VG300 FWD
Doosan
Dzima
300
330
33
VG300 FWM
Doosan
Mecc Alte
300
330
3000
62.6
4000*1300*2000
34
VG300 FSD
Weichai
Dzima
300
330
3600
59.6
4000*1300*2000
35
VG400E FMM
MAN
Mecc Alte
317
410
36
VG350 FFM
Fiat
Mecc Alte
350
385
3590
69.9
4500*1400*2100
37
VG350 FPM
Perkins
Mecc Alte
350
385
3890
69.7
4500*1700*2100
38
VG350 FWD
Doosan
Dzima
350
385
39
VG350 FWM
Doosan
Mecc Alte
350
385
3000
75.3
4000*1300*2000
40
VG350 FSD
Weichai
Dzima
350
385
4300
69.6
4000*1300*2000
41
VG500E FMM
MAN
Mecc Alte
400
513
42
VG400 FFM
Fiat
Mecc Alte
400
440
3800
85.1
4500*1400*2100
43
VG400 FPM
Perkins
Mecc Alte
400
440
4180
79.4
4500*1700*2100
44
VG400 FWD
Doosan
Dzima
400
440
45
VG400 FWM
Doosan
Mecc Alte
400
440
3950
87.6
4500*1700*2100
46
VG400 FSD
Weichai
Dzima
400
440
4350
79.6
4000*1300*2000
47
VG450 FPM
Perkins
Mecc Alte
450
495
4400
92.2
4500*1700*2100
48
VG450 FWD
Doosan
Dzima
450
495
49
VG450 FWM
Doosan
Mecc Alte
450
495
4030
97.6
4500*1700*2100
50
VG450 FSD
Weichai
Dzima
450
495
4710
89.3
4500*1700*2100
51
VG500 FPM
Perkins
Mecc Alte
500
550
4450
97.9
4500*1700*2100
52
VG500 FWD
Doosan
Dzima
500
550
53
VG500 FWM
Doosan
Mecc Alte
500
550
4250
109.5
4500*1700*2100
54
VG500 FSD
Weichai
Dzima
500
550
4810
99.1
4500*1700*2100
Sau khi tra bảng ta chọn máy phát điện dự phòng có công suất 400 kVA có thông số như sau:
Model
Động cơ
Đầu phát
Công suất (kva)
Trọng lượng
(kg)
Tiêu hao
(lít)
Kích thước
(mm)
Liên tục
Dự phòng
VG350 FWM
Doosan
Mecc Alte
350
385
3000
75.3
4000*1300*2000
Với máy phát dự phòng: VG350 FWM của Doosan có công suất là 385 kVA.
Chọn vị trí lắp đặt trạm:
Theo yêu cầu đề bài MBA được đặt trong nhà, thuộc dạng trạm kín. Địa điểm lắp đặt tốt nhất là ở trung tâm phụ tải, tại vị trí khô ráo an toàn. Ngoài ra cũng xem xét thêm các yếu tố về mỹ quan giao thông
Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
An toàn và liên tục cấp điện.
Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.
Thao tác vận hành dễ dàng.
Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ.
Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường có khả năng điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp
Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất.
Thiết kế hệ thống nối đất cho trạm:
Trạm thường được bố trí thành 3 phòng: phòng cao áp đặt các thiết bị cao áp, phòng máy biến áp và phòng hạ áp đặt các thiết bị phân phối hạ áp.Cũng có thể chỉ gồm 2 phòng, trong đó máy biến áp và thiết bị cao áp đặt chung một phòng có lưới ngăn.
Với trạm này cần xây hố dầu sự cố dưới bệ máy biến áp, cần đặt cửa thông gió cho phòng máy và các phòng cao, hạ áp (có che lưới mắt cáo) cửa ra vào phải có khóa chắc chắn và kín đề phòng các loại sâu bọ, động vật.
Hình 8: Trạm biến áp kiểu kín (xây,trong nhà) 1 MBA và 1 máy phát dự phòng
Chú thích:
1-Máy biến áp
2-Máy phát dự phòng
3-Các tủ hạ áp
4-Tủ cao áp
5-Thanh cái hạ áp
6-Thanh cái cao áp
7-Đầu cáp cao áp
8-Thông gió
9-Rãnh cáp
Chương VI: Kiểm tra tổn thất điện áp lớn nhất, xác định tổn thất công suất và chi phí điện năng cho xưởng.
Cơ sở lý thuyết
Kiểm tra tổn thất điện áp lớn nhất.
Giá trị tổn thất điện áp bao gồm tổn thất điện áp trên cáp từ trạm biến áp đến các tủ phân phối và tổn thất truyền trên cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực và chiếu sáng.
Xác định tổng tổn thất điện áp lớn nhất theo công thức:
Giá trị tổn thất điện áp không vượt quá giá trị điện áp cho phép 2,5%Uđm.
Tổn thất điện áp lớn nhất:
ΔUΣ = ΣUi.
Xác định tổn thất công suất.
Tổn thất công suất trên đường dây:
S = P+ j.Q
Giả sử dây dẫn có:
Tổng trở: Z = R + j.X (𝜴)
Truyền tải một công suất: S = P + j.Q (kVA)
Tổn thất công suất tác dụng: ΔP0 = 3.I2.R
Thay
Suy rakW
Tương tự tổn thất công suất phản kháng:
kVAr
Với I-dòng điện phụ tải.(A)
P,Q-phụ tải tác dụng và phản kháng.(kW và kVAr)
Điện áp định mức đường dây (kV)
Tổn thất công suất trong mấy biến áp:
Gồm 2 tổn thất:
Không tải: tổn thất sắt từ
Có tải: Tổn thất đồng
kW
KVAr
Trong đó ΔP0, ΔPN: tổn thất công suất tác dụng không tải và ngắn mạch
ΔQ0, ΔQN: tổn thất công suất phản kháng không tải và ngắn mạch
Spt, Sđm : Phụ tải toàn phần và dung lượng định mức MBA
kVAr
kVAr
Trong đó:
I0% : giá trị tương đối của dòng điện không tải
UN% : Giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch
Tổn thất điện năng:
Tổn thất điện năng và điện năng tiêu thụ trong hệ thống cung cấp điện:
Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax và thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất .
Thời gian sử dụng công suất lớn nhất:
Nếu giả thuyết rằng ta luôn luôn sử dụng phụ tải lớn nhất (không đổi) thì thời gian cần thiết Tmax để cho phụ tải đó tiêu thụ lượng điện năng bằng lượng điện năng cho phụ tải thực tế (biến thiên) tiêu thụ trong một năm làm việc được gọi là thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax ≤ 8760 giờ.
Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất :
Giả thuyết rằng ta luôn luôn vận hành với tổn thất công suất lớn nhất thì thời gian cần thiết để gây ra được lượng điện năng tổn thất bằng lượng điện năng tổn thất cho phụ tải thực tế gây ra trong một năm làm việc được gọi là thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất < 8760 giờ.
Tổn thất điện năng trên đường dây và trong máy biến áp:
Tổn thất điện năng trên đường dây:
ΔAD = ΔPD. kWh
Trong đó
ΔPD: Tổn thất công suất trên đường dây.
: Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất.
Tổn thất điện năng trong máy biến áp:
t:thời gian vận hành thực tế máy biến áp, thường là t = 8760 giờ.
Tính toán tổn thất
Kiểm tra tổn thất điện áp lớn nhất:
Kiểm tra tổn thất điện áp đến tủ động lực: lấy trung bình khoảng cách từ tủ phân phối đến các tủ động lực là l = 20m, khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối là 10m.
Kiểm tra tổn thất đến tủ động lực nhóm I:
R = (0,0754.10+0,387.20).10-3 = 8,494.10-3 (𝜴)
X = (0,08.10+0,08.20).10-3 = 2,4.10-3 (𝜴)
(V)
ΔU ≤ 5%.Uđm thỏa mãn điều kiện.
Kiểm tra tổn thất đến tủ động lực nhóm II:
R = (0,0754.10+0,387.20).10-3 = 8,494.10-3 (𝜴)
X = (0,08.10+0,08.20).10-3 = 2,4.10-3 (𝜴)
(V)
ΔU ≤ 5%.Uđm thỏa mãn điều kiện.
Kiểm tra tổn thất đến tủ động lực nhóm III:
R = (0,0754.10+1,83.20).10-3 = 37,354.10-3 (𝜴)
X = (0,08.10+0,08.20).10-3 = 2,4.10-3 (𝜴)
(V)
ΔU ≤ 5%.Uđm thỏa mãn điều kiện.
Kiểm tra tổn thất đến tủ động lực nhóm IV:
R = (0,0754.10+0,387.20).10-3 = 8,494.10-3 (𝜴)
X = (0,08.10+0,08.20).10-3 = 2,4.10-3 (𝜴)
(V)
ΔU ≤ 5%.Uđm thỏa mãn điều kiện.
Kiểm tra tổn thất đến tủ động lực nhóm V:
R = (0,0754.10+0,286.20).10-3 = 6,474.10-3 (𝜴)
X = (0,08.10+0,08.20).10-3 = 2,4.10-3 (𝜴)
(V)
ΔU ≤ 5%.Uđm thỏa mãn điều kiện.
Kiểm tra tổn thất đến tủ động lực nhóm VI:
R = (0,0754.10+1,15.20).10-3 = 23,754.10-3 (𝜴)
X = (0,08.10+0,08.20).10-3 = 2,4.10-3 (𝜴)
(V)
ΔU ≤ 5%.Uđm thỏa mãn điều kiện.
Kiểm tra tổn thất đến tủ động lực chiếu sáng:
R = (0,0754.10+1,83.20).10-3 = 37,354.10-3 (𝜴)
X = (0,08.10+0,08.20).10-3 = 2,4.10-3 (𝜴)
1,53(V)
ΔU ≤ 5%.Uđm thỏa mãn điều kiện.
Tổng tổn thất điện áp lớn nhất:
ΔUΣ = 1,44 + 1,28 + 1,19 + 2,07 + 1,48 + 0,99 + 1,53 = 9,98 (V)
ΔUmạng% = 2,495% < 5%
Vậy mạng điện sau khi thiết kế đảm bảo chất lượng điện năng
Tính toán tổn thất công suất của MBA:
ΔP0 = 840 W, ΔPN = 5,75 (kW), UN% = 4, I0% = 2
Ta có phụ tải của nhà máy: Sttpx = 334,62 (kVA), cosφ = 0,62
Theo tính toán tổn thất trong chương II.2 thì ta chọn dùng 1 máy biến áp có công suất 400 kVA có:
Tổn thất công suất tác dụng lúc ngắn mạch:
kW
Tổn thất công suất không tải:
kW
Tổn thất điện năng là:
ΔA = 22951,85 kWh.
Tính toán cho từng phân xưởng:
Tổn thất công suất tác dụng và công suất phản kháng ta áp dụng công thức sau:
ĐL_I:
(kW)
(kVAr)
ĐL_II:
(kW)
(kVAr)
ĐL_III:
(kW)
(kVAr)
ĐL_IV:
(kW)
(kVAr)
ĐL_V:
(kW)
(kVAr)
ĐL_VI:
(kW)
(kVAr)
ĐL_CS:
(kW)
(kVAr)
Tính toán tổn thất điện năng:
Khái niệm về điện năng và tổn thất điện năng
Điện năng là lượng công suất tác dụng sản xuất ( không tải hoặc tiêu thụ) trong một khoảng thời gian khảo sát nào đó, trong tính toán thiết kế thường lấy 1 năm.
Tương tự, tổn thất điện năng là lượng công suất tác dụng bị tổn hao trong quá trình truyền tải điện lưới dạng nhiệt năng trên đường dây và máy biến áp.
Nếu công suất tác dụng không thay đổi trong thời gian khảo sát T, lượng điện năng tương ứng sẽ là:
A = P.T
Nếu công suất tác dụng thay đổi trong khoảng thời gian khảo sát theo hình bậc thang thì lượng điện năng sẽ là:
Trong đó:
Pi : là trị số công suất trong khoảng thời gian Ti.
n: là số bậc thang thay đổi công suất
Trong thực tế, thường không thể xác định được điện năng và tổn thất điện năng theo một công thức nhất định nào đó. Vì vậy, điện năng và tổn thất điện năng được xác định bằng phương pháp gần đúng.
Để xác định gần đúng điện năng tiêu thụ và tổn thất điện năng người ta đưa vào các đại lượng trung gian.
Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax :
Tmax là thời gian nếu hệ thống cung cấp điện chỉ truyền tải công suất lớn nhất thì sẽ truyền tải được một lượng điện năng đúng bằng lượng điện năng truyền tải thực tế trong 1 năm.
Trong thực tế, ta không biết được đồ thị phụ tải và không xác định được Tmax . Vì vậy, trong thiết kế tính toán lưới cung cấp điện thường phải lấy gần đúng Tmax. Ta có thể tham khảo giá trị Tmax tại các bảng tra Tmax theo từng loại nhà máy trong cuốn sổ tay cung cấp điện.
Thời gian tổn thất lớn nhất :
là thời gian nếu hệ thống cung cấp điện chỉ truyền tải công suất lớn nhất thì sẽ gây ra một lượng tổn thất điện năng bằng lượng điện năng tổn thất thực tế trong 1 năm.
ΔPmax . = ΔA
Vì chúng ta chưa biết ΔA nên không thể xác định theo công thức trên, trị số của có thể tra theo đồ thị Tmax và cosφ hoặc có thể xác định theo công thức gần đúng:
h
Xác định tổn thất điện năng trên đường dây:
Tổn thất điện năng là tổn thất công suất tác dụng trong khoảng thời gian khảo sát, không liên quan gì đến tổn thất công suất phản kháng vì vậy sơ đồ thay thế đường dây chỉ là sơ đồ điện trở.
Tổn thất điện năng trên đường dây 1 phụ tải:
Trình tự tính toán:
Xác định trị số theo Tmax qua công thức:
Xác định tổn thất công suất ΔPN1.
Xác định tổn thất điện năng theo công thức:
ΔPmax . = ΔA
Xác định chi phí điện năng trong 1 năm theo công thức:
YΔA = ΔAΣ.C
Tổn thất điện năng trên đường dây n phụ tải:
Trình tự tính toán:
Xác định thời gian tổn thất công suất lớn nhất , có thể xác định chung cho tất cả đường dây hoặc từng đoan.
Xác định tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
ΔPΣ = ΣΔPi kW
Xác định tổng tổn thất điện năng trên đường dây:
ΔAΣ = ΔPΣ .
Xác định chi phí điện năng trong 1 năm:
YΔA = ΔAΣ.C
Tính toán chi phí tổn thất điện năng cho phân xưởng cơ khí:
Để tính toán được giá tiền tổn thất điện năng cho phân xưởng cần xác định được tổn thất điện năng trên đường dây và tổn thất trong trạm biến áp.
Xác định tổng tổn thất điện năng trên đường dây:
Trị số thời gian tổn thất lớn nhất :
giờ
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
ΔPD = 0,397 + 0,31 + 0,104 + 0,043 + 0,504 + 0,103 + 0,06 = 1,521 (kW)
Tổn thất điện năng trên đường dây:
ΔAD = ΔPD . = 1,521.2886,21 = 4389,92(kWh)
Tổng chi phí tổn thất điện năng của phân xưởng cơ khí:
ΔAΣ = ΔPΣ . =4389,92 + 22951,85 = 27341,77 (kWh).
Với giá thành là C = 1325 vnđ/1 kWh thì chi phí tổn thất 1 năm của phân xưởng là:
YΔAΣ = ΔAΣ.C = 27341,77.1325 = 36227845,25 vnđ
Chương VII: Tính chiếu sáng cho phân xưởng.
Đặt vấn đề:
Trong nhà máy, xi nghiệp công nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, an toàn trong sản xuất và sức khỏe người lao động. Nếu ánh sáng không đủ cho người lao động sẽ phải làm việc trong trạng thái căng thẳng, hại mắt và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, kết quả là hàng loạt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và năng suất lao động thấp, thậm chí còn gây tai nạn lao động. Cuũng iì ậy hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Không bị lóa mắt.
Không bị lóa do phản xạ.
Không tạo ra các khoảng tối bởi những vật che khuất.
Phải có độ rọi đồng đều.
Phải tạo được ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhiên càng tốt.
Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung:
Các hình thức chiếu sáng:
Các hệ thống chiếu sáng được dùng trong các phân xưởng như:
Chiếu sáng chung:
Là hình thức chiếu sáng tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn diện tích sản xuất của phân xưởng, với hình thức chiếu sáng này thì đèn được treo trên độ cao quy định nào đó để có lợi nhất. Chiếu sáng chung được dùng trong các phân xưởng có yêu cầu về độ rọi ở mọi chỗ gần như nhau và còn được sử dụng ở những nơi mà không đòi hỏi mắt phải làm việc căng thẳng.
Chiếu sáng cục bộ:
Là hình thức chiếu sáng ở những nơi cần quan sát chính xác tỉ mỷ và phân biệt rõ các chi tiết, với hình thức này thì đèn chiếu sáng phải được đặt gần nơi cần quan sát. Chiếu sáng cục bộ dùng để chiếu sáng các chi tiết gia công trên máy công cụ, ở các bộ phận kiểm tra, lắp máy.
Chiếu sáng hỗn hợp:
Là hình thức chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ. Chiếu sáng chung hỗn hợp được dùng ở những nơi có các công việc thuộc cấp I, II, III và cũng được dùng khi cần phân biệt màu sắc, độ lồi lõm, hướng sắp xếp các chi tiết
Chọn hệ thống chiếu sáng:
Qua phân tích các hình thức chiếu sáng ở mục trên ta thấy phân xưởng cơ khí có những đặc điểm thích hợp với hình thức chiếu sáng hỗn hợp vậy ta chọn chiếu sáng phân xưởng cơ khí là hệ thống chiếu sáng hỗn hợp.
Chọn loại đèn chiếu sáng:
Hiện nay có 2 loại đèn phổ biến là đèn dây tóc và đèn huỳnh quang.
Đèn dây tóc: đèn dây tóc làm việc dựa trên cơ sở bức xạ nhiệt. Khi dòng điện đi qua sợi dây tóc làm phát nóng và phát quang.
Ưu điểm của đèn dây tóc là chế tạo đơn giản, rẻ tiền dễ lắp đặt và vạn hành.
Nhược điểm là quang thông của nó rất nhạy cảm với điện áp. Nếu điện áp bị dao động thường xuyên thì tuổi thọ của bóng cũng giảm đi.
Đèn huỳnh quang: là loại đèn ứng dụng hiện tượng phóng điện trong chất khí áp suất thấp.
Ưu điểm là hiệu suất quang lớn, khi điện áp chỉ thay đổi trong phạm vi cho phép thì quang thông giảm rất ít (1%), tuổi thọ cao.
Nhược điểm là chế tạo phức tạp, giá thành cao, cosφ thấp làm tăng tổn hao công suất tác dụng và làm giảm hiệu suất phát quang của đèn, quang thông của đèn phụ thuộc vào nhiệt độ, phạm vi phát quang cũng phụ thuộc vào nhiệt độ, khi đóng điện đèn không thể sáng ngay được, do quang thông thay đổi nên hay làm cho mắt mỏi mệt và khó chịu.
Chọn đèn chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí:
Qua phân tích các ưu và nhược điểm của 2 loại bóng đèn trên ta thấy đối với xưởng cơ khí ta dùng loại bóng đèn sợi đốt là thích hợp.
Phân xưởng cơ khí gồm:
Tổng diện tích là: 630m2.
Nguồn điện áp sử dụng là: U = 220V lấy từ tủ chiếu sáng của tủ phân phối.
Chọn độ rọi cho các bộ phận:
Độ rọi là mật độ quang thông mà mặt phẳng được chiếu nhận được từ nguồn sáng ký hiệu là E.
Tùy theo tính chất của công việc, yêu cầu đảm bảo sức khỏe cho người làm việc, khả năng cấp điện mà nhà nước có các tiêu chuẩn về độ rọi cho các công việc khác nhau.
Theo đề bài độ rọi cho phân xưởng cơ khí có trị số:
E = 80 lux.
Tính toán chiếu sáng:
Ta có hệ số dự trữ: k = 1,3
Độ cao trần trung bình là: 5m, độ cao làm việc: 1,2m. Vậy độ cao đèn là: H = h – hlv = 5 – 1,2 = 3,8 m
Trong đó: h- chiều cao của phân xưởng (tính từ nền đến trần của phân xưởng). h = 5m
hlv – chiều cao từ nền phân xưởng đến mặt công tác,hlv = 1,2m.
Giả sử hệ số phản xạ của tường: Ptg = 30%
Giả sử hệ số phản xạ của trần: Ptr = 50 %
Sơ đồ tính toán chiếu sáng:
Để tính toán chiếu sáng phân xưởng cơ khí ở đây ta sẽ áp dụng phương pháp hệ số sử dụng:
Công thức tính toán:
Trong đó:
F- quang thông của mỗi đèn (lumen)
E- độ rọi yêu cầu (lux)
S-diện tích cần chiếu sáng(m2)
k-hệ số dự trữ k = 1,3
n-số bóng đèn có trong hệ thống chiếu sáng chung
ksd-hệ số sử dụng
Z-hệ số phụ thuộc vào loại đèn và tỷ số L/H.
Chỉ số trong phòng:
Trong đó: a,b là chiều dài, chiều rộng của phân xưởng. Giả sử phân xưởng có dạng hình chữ nhật với a = 30m, b = 21m.
Tra bảng PL VIII.1 sách thiết kế cấp điện-Vũ Văn Tẩm trang 324 ta tìm được Ksd = 0,57
Xác định số bóng đèn n;
Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L;
Ta có:
(Tra bảng chiếu sáng phân xưởng dùng chao vạn năng):
L = 1,8.H = 1,8.3,25 = 5,85 m.
Ta chọn L = 5 m.
Vậy bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cách từ bờ tường đến bờ đèn là 2,5m.
Số đèn bố trí 1 hàng chiều dài là:
bóng
Số đèn bố trí một hàng chiều rộng là:
bóng chọn 4 bóng bố trí theo chiều rộng phân xưởng.
n = n1.n2 = 5.4 = 24 bóng.
Phân xưởng có độ rọi E = 80 lux.
Hệ số dự trữ k = 1,5.
Hệ số tính toán Z = 1,9
Vậy quang thông của mỗi bóng đèn được xác định:
(lm)
Tra bảng PL VIII.2 sách thiết kế cấp điện Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm trang 325 chọn bóng đèn halogen có công suất Pđ = 600W điện áp U = 220/230 V có quang thông F = 10500 lm.
Tổng số bóng đèn trong phân xưởng là 24 bóng.
Tổng công suất sử dụng để chiếu sáng phân xưởng cơ khí là:
Pcs = 24.Pđ = 24.600 = 14400 (W) = 14,4 (kW).
Thiết kế chiếu sáng:
Để cung cấp điệnh cho hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng cơ khí ta đặt 1 tủ chiếu sáng trong phân xưởng gồm 1 aptomat tổng loại 3 pha 4 cực và 4 aptomat nhánh 1 pha 2 cực, cấp cho 4 dãy đèn mỗi dãy 6 bóng.
Chọn áptômát tổng theo các điều kiện:
Điện áp định mức: UđmA ≥ Uđmm = 0,4 kV.
Dòng điện định mức:
(A)
Tra bảng PL IV.1 sách thiết kế cấp điện-Ngô Hồng Quang-Vũ Văn Tẩm trang 282 chọn áptômát loại C60a do hãng Merlin Gerlin chế tạo có các thông số sau:
Iđm = 40A, IN = 3 kA.
Uđm = 440 V, 4 cực.
Ta chọn lại cáp từ tủ phân phối phân xưởng đến tủ chiếu sáng: chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép.
khc.Icp ≥ Itt = 30,74 (A).
Trong đó:
Itt – dòng điện tính toán của hệ thống chiếu sáng chung.
Icp – Dòng điện cho phép tương ứng với từng loại dây, từng tiết diện.
Khc- hệ số hiệu chỉnh, ở đây lấy khc = 1.
Kiểm tra điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ bằng áptômát:
(A)
Tra bảng PL V.13 sách thiết kế cấp điện-Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm trang 302 chọn cáp loại 4G1,5 cách điện PVC của LENS có Icp = 31 A
Chọn áptômát nhánh:
Điện áp định mức: Uđm ≥ Uđmm = 0,4kV.
Dòng điện định mức:
(A)
Chọn loại áptômát loại NC60a do Merlin Gerlin chế tạo có các thông số sau:
IđmA = 10A.
IN = 3kA.
Uđm = 440V loại 2 cực.
Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến các bóng đèn.
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép:
Khc.Icp ≥ Itt.
Kiểm tra theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ bằng áptômát.
A.
Chọn cáp 2 lõi tiết diện 2x1,5mm2 có Icp = 26 A cách điện PVC do hãng LENS chế tạo.
Hình 8: Sơ đồ nguyên lý chiếu sáng phân xưởng cơ khí
KẾT LUẬN
Ngành điện nói chung và hệ thống cung cấp điện nói riêng là yếu tố cơ bản cho sự phát triển của công nghiệp và kinh tế đất nước, sinh hoạt của nhân dân, các phương pháp thiết kế và các công trình nhỏ hay lớn cũng góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước. Sau đồ án thiết kế cung cấp điện này em đã hiểu hơn về tầm quan trọng cũng như yêu cầu cụ thể và chính xác để có một công trình thiết kế kinh tế, đảm bảo được các yêu cầu mà đối tượng cấp điện yêu cầu, những công trình thiết kế sẽ phù hợp với sự phát triển của nghành công nghiệp và phát triển của xu thế xã hội.
Với sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Khắc Tiến, các thầy cô giáo bộ môn. Em đã thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật của đồ án. Tuy nhiên do thiếu tài liệu và lượng kiến thức tổng hợp còn hạn chế nên chúng em còn nhiều sai sót và cần được bổ sung để hiểu thêm và hoàn thiện hơn nữa. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của quý thầy cô và các bạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình cung cấp điện-Ninh Văn Nam.
Thiết kế cấp điện-Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm.
Bảng chọn contactor:
Contactor – type Easypact TVS
+ Contactor schneider (Techmecanique) loại Easypact TVS (khởi động từ Easypact TVS) dùng điều khiển động cơ
+ Công suất từ 1.1375kW
+ Cuộn coil có điện áp điều khiển AC 24, 48, 110, 220, 380, 415, 440V 50/60Hz
+ Tích hợp 1 tiếp điểm phụ loại NO hoặc NC hay cả 2
+ Lắp đặt trên dil rail hoặc bắt vít
+ Đầu nối dây kiểu bắt vít
contactor-easypact-tvs
chọn contactor-easypact-tvs
Bảng chọn rơle nhiệt RLD:
Trang web:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_ke_cung_cap_dien_cho_phan_xuong_co_khi_4194.docx