Tìm hiểu về biến tần S1 của Delta

Một trong những cách đơn giản nhất để đưa thiết bị hiện trường vào một hệ thống điều khiển quá trình, PLC hay máy tính công nghiệp là kết nối I/O analog số thành hệ thống I/O phân tán mang tính năng truyền thông MODBUS. Thí dụ, NCS (hệ thống kết nối mạng) của Moore Industries cho phép người sử dụng kết nối các tín hiệu analog và số từ xa (sau đó được kết nối với chủ MODBUS bằng cáp đôi xoắn).

ppt31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3527 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về biến tần S1 của Delta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ:TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA GVHD: Th.s Nguyễn Đăng Khang SVTH: Nguyễn Văn Du Bùi Đức Hậu Hoàng Thiện Dũng Trần Quang Đạt Đoàn Trung Hiếu Lớp: Điện 2-K5 Tìm Hiểu Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha * GỒM BỐN PHẦN CHÍNH PHỤ LỤC PHẦN I PHẦN III PHẦN II PHẦN IV Khái QuátVề Biến Tần Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của Delta Hình Ảnh Ứng Dụng Của Biến Tần Delta KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA * Một Vài Hình ảnh Về Động Cơ không Đồng Bộ KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA Cấu Tạo Và Đặc Điểm Gồm có hai phần: + Phần Tĩnh (Stator) + Phần Quay (Roto) * * KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA Phần Tĩnh ( stator ) +Vỏ máy có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn .Thường vỏ máy làm bằng gang +Lõi thép là phần dẫn từ mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện +Dây quấn phấn ứng là phần dây bằng đồng Dây quấn là bộ phận quan trọng nhất của động cơ vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình biến dổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng * Phần quay( rotor ) +Lõi thép được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rotor của máy .Phía ngoài của lá thép có sẽ rãnh để đặt dây quấn . +Dây quấn: -Rotor kiểu dây quấn: Dây quấn kiểu này luôn đấu hình sao ( Y ) và có ba đấu ra đấu vào -Rotor kiểu lồng sóc : Gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm đặt trong rãnh, dây quấn rotor được đúc nguyên khối gồm thanh dẫn , vành ngắn mạch, cánh tản nhiệt và cánh quạt làm mát KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA * Nguyên lý hoạt động: Khi nối dây quấn stator vào lưới điện xoay chiều ba pha , trong động cơ sẽ sinh ra một từ trường quay . Từ trường này quét qua các thanh dẫn rotor , làm cảm ứng trên dây quấn rotor một sức điện động e2 sẽ sinh ra dòng điện i2 chạy trong dây quấn . Chiều của sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay trái . Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ: a. Phương pháp điều chỉnh điện áp lưới . b. Phương pháp điều chỉnh điện trở mạch rotor . c. Phương pháp thay đổi số đôi cực động cơ . d. Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ . Nguyên Lý Hoạt Động Và Phương Pháp Điều Chỉnh Tốc Độ Động Cơ * Đặc điểm: - Cấu tạo đơn giản . - Đấu trực tiếp vào lưới điện xoay chiều 3 pha . - Tốc độ quay của rotor nhỏ hơn tốc độ từ trường quay của stator n ) Đầu nguồn xoay chiều 1 pha Đầu nguồn xoay chiều 3 pha CÁC CHỨC NĂNG CHÂN NỐI * * Mét sè chó ý : + Kh«ng nèi trùc tiÕp Contactor víi ®Çu vµo hoÆc ra cña biÕn tÇn,nã nµy sÏ lµm gi¶m tuæi thä cña biÕn tÇn. +Input AC line Reactor:Cã t¸c dông b¶o vÖ biÕn tÇn khi cã ®ét biÕn qu¸ ¸p hoÆc sôt ¸p d¹ng xung nhän ®Çu vµo. +Zero-phase Reactor: Cã t¸c dông gi¶m nhiÔu ©m thanh khi biÕn tÇn ®Æt gÇn thiÕt bÞ ph¸t ra ©m thanh lín.ĐÓ tăng ®é chèng nhiÔu ta nªn m¾c ë c¶ ®Çu ra vµ ®Çu vµo. +EMI fillter : Cã t¸c dông gi¶m nhiÔu ®iÖn tõ. +DC choke :San ph¼ng h¬n ®iÖn ¸p mét chiÒu. +Branking Resistor (ĐiÖn trë h·m): Sö dông khi muèn gi¶m thêi gian h·m(dõng) cña ®éng c¬. THIẾT LẬP MẠCH ĐẤU NỐI NGOÀI 2/10/2010 * THAO TÁC TỪ BÀN PHÍM VÀ MỘT SỐ THÔNG BÁO TỪ BẢNG LED Thao tác từ bàn phím * Một số thong báo từ đèn Led THAO TÁC TỪ BÀN PHÍM VÀ MỘT SỐ THÔNG BÁO TỪ BẢNG LED * Sử dụng MODBUS( bộ điều khiển trung tâm)(S1) cho điều khiển và tự động hóa và quá trình kết nối với máy tính Một trong những cách đơn giản nhất để đưa thiết bị hiện trường vào một hệ thống điều khiển quá trình, PLC hay máy tính công nghiệp là kết nối I/O analog số thành hệ thống I/O phân tán mang tính năng truyền thông MODBUS. Thí dụ, NCS (hệ thống kết nối mạng) của Moore Industries cho phép người sử dụng kết nối các tín hiệu analog và số từ xa (sau đó được kết nối với chủ MODBUS bằng cáp đôi xoắn). Chọn động cơ Máy Tiện có thông số sau: P = 0.7 Kw, Uđm = 220v, ndm=1380v/p, ŋ = 0.82, cosφ = 0.8. Tìm P biến tần. Giải : Công suất của biến tần P = P1 . 1,3 = 0,7.1,3 = 0,91.( ta có 1,3 là hệ số an toàn) Từ kết quả trên ta chọn biến tần có P=1Kw Có Wdm = n/9,55 = 1380/9,55 = 144,5 W = 2πf/p với nguồn 3 pha thì p=1, ta có được f =W/2π =144,5/2π =23 (hz). * Tính Chọn Công Suất Cho Biến Tần( Tổng Quát Cho Các Động Cơ Khi Cho Công Suất Của Động Cơ) * Tính Chọn Công Suất Cho Biến Tần( Tổng Quát Cho Các Động Cơ Khi Cho Công Suất Của Động Cơ) Vậy Ta có thể chọn biến tần DELTA S1 với MODELS VFD015S23D * Tính Chọn Công Suất Cho Biến Tần( Tổng Quát Cho Các Động Cơ Khi Cho Công Suất Của Động Cơ) HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG CỦA BIẾN TẦN DELTA * Máy ép vỉ- Ngành Dược Phẩm  Máy ép nhựa- Ngành Nhựa HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG CỦA BIẾN TẦN DELTA * Dây chuyền sản xuất giấy- Ngành giấy Dây chuyền máy sợi con- Ngành Dệt * Hệ thống điều khiển kho lạnh Ngành chế biến thực phẩm Dây chuyền chế biến gỗ- Ngành Gỗ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG CỦA BIẾN TẦN DELTA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Nhóm sinh viên thực hiện The end

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyendeii_bientans1_delta_nhom14_2767.ppt
Luận văn liên quan