Ở chương 2 ta đã tính chỉ có phụ tải của căn hộ là thay đổi theo năm, ta lấy số
năm tăng công suất phụ tải là 10 năm. Ta gọi năm thứ nhất là năm 1.
Trước hết ta xác định sản lượng điện bán ra ở năm đầu:
Ab1
= P
tt
*T
M
= 1032,4*4860 = 5017,5*10
3
(kWh).
Lượng điện năng tổn thất:
ΔA1
= ΔA%* Ab1
= 0,02*5017,5*10
3
= 100,4*10
3
(kWh).
Coi như tổn thất điện năng trong tất cả các năm là như nhau.
Tổng điện năng mua vào năm đầu là:
Am1 = A
b1 + ΔA
1
=5017,5*10
3
+ 100,4*10
3
= 5117,9*10
3
(kWh).
Chi phí mua điện:
Cm = A
m
* c
m
Trong đó: - c
m
: Giá mua điện ở năm đầu lấy c
m
=1500 (đ/kWh).
- t: Số năm tính.
Doanh thu bán điện:
B = Ab
*c
b
Trong đó : - c
b
: Giá bán điện ở năm đầu lấy c
b
= 1800 (đ/kWh)
- t: Số năm tính.
Vậy chi phí mua điện ở năm 1 là:
Cm1
= 5117,9*10
3
*1500 = 7676,9*10
6
(VND).
84 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư Green Wave, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phối cao áp.
Ta sẽ dùng cáp ngầm đi từ lưới điện đến MBA phía trong chung cư. Chiều dài
tư lưới tới tủ cao áp là 209(m). Ta tính theo phương pháp Icp:
. ax
1 2.
lv m
cp
I
I
k k
Trong đó:
Ilv.max: là dòng điện cực đại lâu dài chạy trong dây dẫn, A.
Icp : là dòng điện cho phép của dây dẫn tiêu chuẩn, A.
k1 : là hệ số tính đến môi trường đặt dây.
k2 : là hệ số xét tới điều kiện ảnh hưởng của các dây dẫn đặt gần nhau
( lấy k1 = 0,88 , k2= 0,9)
Tính Ilv.max :
.max
1229,1
32,3( )
3 *22
lvI A
Do đó :
32,3
40,8( )
0,88*0,9
cpI A
Chọn loại cáp 24kV-Cu/XPLE/PVC-3x35 mm2 có Icp =170(A),
r0 = 0,52 (Ω/km), x0=0,16(Ω/km) (bảng 39.pl[2]- cáp chôn dưới đất).
4.2. Chọn thanh dẫn từ MBA đến TPP hạ áp.
Chọn thanh dẫn theo dòng điện định mức, sao cho dòng điện cho phép của
thanh dẫn lớn hơn dòng điện tính toán được. TPP trung tâm cách MBA khoảng cách
5(m). Ta chọn thanh đồng làm thanh dẫn từ MBA đến TPP
Dòng điện tính toán là :
1229,1
887,1( )
2* 3* 2* 3*0,4
tt
tt
dm
S
I A
U
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 29 SVTH: Vi Mạnh Tường
Ta chọn thanh dẫn bằng đồng có kích thước 50x6 (mm), tiết diện 300 (mm2) có
dòng cho phép là 955 (A). ( Tra bảng 7.2[2])
Bảng 4.1. Bảng thông số thanh dẫn đồng 50x6 (mm)
Kích thƣớc
thanh(mm
2
)
Tiết diện 1
thanh(mm)
Trọng lƣợng
(kg/m)
Dòng điện cho
phép Icp(A)
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
50x6 300 2,676 955 0,067 0,127
Tổn thất điện áp trên thanh dẫn là:
3* * 1032,4*0,067 660,7*0,127* *5*10
0,4 0,4
1,91( )
P r Q x
U L
U V
4.3. Chọn cáp từ các tủ phân phối tung tâm tới tủ phân phối các tầng
4.3.1. Các phƣơng án đi dây
Các phương án đi dây chỉ tính toán cấp cho phụ tải sinh hoạt tại các tầng làm
căn cứ so sánh . Cấp điện cho các phụ tải ưu tiên bao gồm: thang máy, bơm và chiếu
sáng sự cố và thoát hiểm là giống nhau ơ mọi phương án nên không tính trong bước
này. Ta có thể vạch ra 3 phương án :
- Phương án 1: Mỗi tầng được cấp từ 1 cáp riêng.
- Phương án 2: Từ thanh cái hạ áp ta cấp điện lên các tầng 2, 6, 10 bằng
đường cáp trục.Tầng 3, 4, 5 lấy điện từ tủ phân phối tầng 2. Tầng 7, 8, 9 lấy
điện từ tủ phân phối tầng 6.Tầng 11,12,13 lấy điện từ tủ phân phối tầng 10.
- Phương án 3: Từ thanh cái hạ áp ta cấp điện lên tầng 5, 9, 13 bằng thanh
dân, rồi từ thanh dẫn cấp điện cho từng tầng. Thanh dẫn lên tầng 5 cấp điện cho
các tầng 2, 3, 4, 5; thanh dẫn lên tầng 9 cấp điện cho các tầng 6, 7, 8, 9; thanh
dẫn lên tầng 13 cấp điện cho các tầng 10, 11, 12, 13.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 30 SVTH: Vi Mạnh Tường
Tầng 1
TPP
Trung Tâm
Hộp
Kỹ Thuật
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng 8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng 11
Tầng 12
Tầng 13
Hộp
Kỹ Thuật
Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng 8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng 11
Tầng 12
Tầng 13
3,5m
2m
Hình 4.1. Sơ đồ cấp điện mỗi tầng một trục đường riêng
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 31 SVTH: Vi Mạnh Tường
Tầng 1
TPP
Trung Tâm
Hộp
Kỹ Thuật
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng 8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng 11
Tầng 12
Tầng 13
Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng 8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng 11
Tầng 12
Tầng 13
Hộp
Kỹ Thuật
3,5m
2m
Hình 4.2. Sơ đồ đi dây phương án 2
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 32 SVTH: Vi Mạnh Tường
Tầng 1
TPP
Trung Tâm
Hộp
Kỹ Thuật
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng 8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng 11
Tầng 12
Tầng 13
Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng 8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng 11
Tầng 12
Tầng 13
Hộp
Kỹ Thuật
3,5m
2m
Hình 4.3. Sơ đồ đi dây phương án 3
Căn cứ vào tổn thất điện năng , vốn đầu tư và chi phí quy dẫn của các phương
án để chọn phương án đi dây cho khu chung cư.
4.3.2. Chọn cáp từ TPP trung tâm lên TPP các tầng.
Ta chọn cáp từ tủ phân phối trung tâm đến tủ phân phối các tầng và từ tủ phân
phối các tầng đến từng căn hộ theo dòng điện định mức. Sau khi đã chọn cáp ta sẽ
kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp. Nếu tổn thất điện áp nhỏ hơn 5% điện áp định
mức thì cáp đã chọn thỏa mãn về điều kiện tổn thất điện áp:
ΔU < 5%ΔUđm = 5%*0,4 = 0,02 (kV) = 20(V)
Nếu tổn thất điện áp lớn hơn 5% điện áp định mức thì phải chọn lại cáp.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 33 SVTH: Vi Mạnh Tường
a. Phương án 1
Chọn cáp từ TPP hạ áp lên TPP tầng 2:
Do có 2 tòa nhà nằm song song với nhau nên sẽ có 2 TPP nằm ở tầng 4 của mỗi
tòa nhà và đi theo 2 đường dây độc lập.Nên khi tính toán chọn cáp ta chỉ chọn cho 1
tòa nhà, do vậy công suất sẽ chia làm 2. Khi tính toán tổng tổn thất điện áp, vốn đầu
tư, hay tổn thất điện năng, chi phí quy dẫn của khu chung cư thì phải nhân 2.
Vậy công suất tính toán của 1 tầng trên 1 tòa nhà là:
1 ng
1/2
126,4
63,2( )
2 2
taP
P kW
Công suất phản kháng của 1 tầng trên 1 tòa nhà là:
1 ng
1/2
78,4
39,2( Ar)
2 2
taQ
Q kV
Dòng điện chạy trong đường cáp lên tầng 2 là:
1/2
2
63,2
107,32( ).
3* * os 3 *0,4*0,85
tt
dm
P
I A
U c
Ta chọn cáp đồng XPLE vỏ PVC tiết diện 50(mm2) cấp điện áp 0,4 (kV) do
hãng Fukurawa chế tạo có dòng cho phép là Icp=228 (A). Thông số cáp tra trong bảng
37.pl[1]:
Bảng 4.4 Thông số cáp đồng XPLE 50 (mm2)
Tiết diện cáp
(mm
2
)
r0 x0
Dòng điện cho phép Icp
(A)
50 0,39 0,087 228
Tổn thất điện áp trên dường cáp lên tầng 2:
1/2 0 1/2 0
2 2
* *
*
pha
P r Q x
U L
U
Trong đó:
- P1/2: Công suất tính toán của 1 tầng trên 1 tòa nhà: P1/2 = 63,2(kW).
- Q1/2: Công suất phản kháng của 1 tầng trên 1 tòa nhà: Q1/2 = 39,2(kVAr).
- L2 : Chiều dài cáp từ TPP trung tâm lên TPP tầng 2:
L4=lTPPtt-hkt + lt.ham-t.2 + lhkt.2-TPP2(m)
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 34 SVTH: Vi Mạnh Tường
- lTPPtt-hkt: Chiều dài cáp từ TPP trung tâm đến hkt, lTPPtt-hkt = 4m.
- lt.ham-t.2: Chiều dài cáp trong hộp kỹ thuật từ tầng hầm lên tầng 2, lt.ham-t.2 = 7m.
- lhkt.2-TPP2 : Chiều dài cáp từ hộp kỹ thuật đến TPP tầng 2, lhkt.2-TPP2 = 2m.
=> L2=4+7+2=13(m).
=> 32
63,2*0,39 39,2*0,087
*13*10 0,91( )
0,4
U V
Ta thấy ΔU2 = 0,91(V)<20(V). Vậy cáp XPLE 50mm
2
thỏa mãn yêu cầu tổn
thất điện áp.
Tính toán tương tự cho các tầng tiếp theo ta có bảng sau:
Bảng 4.5. Bảng chọn tiết diện dây dẫn của phương án 1
Tầng
Ptti
(kW)
Itti
(A)
Icpi
(A)
F chọn
(mm
2
)
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
li
(m)
ΔU
(V)
TT-2 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 13,0 0,91
TT-3 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 16,5 1,16
TT-4 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 20,0 1,40
TT-5 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 23,5 1,50
TT-6 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 27,0 1,89
TT-7 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 30,5 2,14
TT-8 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 34,0 2,38
TT-9 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 37,5 2,63
TT-10 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 41,0 2,88
TT-11 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 44,5 3,12
TT-12 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 48,0 3,37
TT-13 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 51,5 3,61
Từ bảng 4.4 ta thấy tất cả tổn thất điện áp ΔU của dây dẫn được chọn đều thỏa
mãn điều kiện tổn thất điện áp.
b. Phương án 2
Tính toán tương tự như phương án 1 nhưng có 1 số thay đổi như sau:
- Công suất của các tầng 2, 6,10 là:
P2(1/2)= P6(1/2)= P10(1/2)=63,2*4=252,8(kVA).
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 35 SVTH: Vi Mạnh Tường
Bảng 4.6. Bảng chọn tiết diện dây dẫn phương án 2
Tầng
Ptti
(kW)
Itti
(A)
Icpi
(A)
F chọn
(mm
2
)
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
li
(m)
ΔU
(V)
2 252,8 419,3 420 185 0,1 0,075 13,0 1,2
2-3 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 3,5 0,25
2-4 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 7,0 0,49
2-5 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 10,5 0,74
6 252,8 419,3 420 185 0,1 0,075 27,0 2,50
6-7 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 3,5 0,25
6-8 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 7,0 0,49
6-9 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 10,5 0,74
10 252,8 419,3 420 185 0,1 0,075 41,0 3,8
10-11 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 3,5 0,25
10-12 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 7,0 0,49
10-13 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 10,5 0,74
Tất cả các cáp được chọn đều thỏa mãn yêu cầu về tổn thất điện áp.
c. Phương án 3
Tính toán tương tự như phương án 2 ta có bảng kết quả sau:
Bảng 4.7.Bảng chọn tiết diện dây dẫn phương án 3.
Tầng
Ptti
(kW)
Itti
(A)
Icpi
(A)
F chọn
(mm
2
)
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
li
(m)
ΔU
(V)
TT-2 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2,0 0,19
TT-3 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2,0 0,19
TT-4 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2,0 0,19
TD-5 252,8 419,3 475 120 0,116 0,179 21,5 3,08
TT-6 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2,0 0,19
TT-7 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2,0 0,19
TT-8 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2,0 0,19
TD-9 252,8 419,3 475 120 0,116 0,179 35,5 5,09
TT-10 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2,0 0,19
TT-11 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2 0,19
TT-12 63,2 107,3 228 50 0,39 0,087 2 0,19
TD-13 252,8 419,3 475 120 0,116 0,179 49,5 7,10
Các thanh dẫn tiết diện 120mm2có kích thước 30x4 (mm2).
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 36 SVTH: Vi Mạnh Tường
Từ bảng trên ta thấy các dây dẫn và thanh dẫn được chọn đều thỏa mãn điều
kiện tổn thất điện áp.
4.3.3. Chi phí quy đổi của các phƣơng án
Chi phí quy đổi được xác định theo biểu thức:
( )* *B tc om i i thZ a a V c A Y
Trong đó:
- atc : Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư.
- aom: Hệ số vận hành và bảo dưỡng. Tra theo bảng 3.1[1] đối với đường dây
hạ áp aom=0,036.
- Vi: Vốn đầu tư của cáp lên tầng thứ i.
- cΔ : giá thành tổn thất điện năng cΔ= 1600(đ/kWh).
- ΔAi: Tổn thất điện năng trên đoạn đường dây thứ i
- Yth: Chi phí thiếu hụt khi mất điện (do khi mất điện thì Yth của các phương
án là như nhau nên thành phần này ta có thể bỏ qua trong khi so sánh các
phương án)
Tổn thất điện năng trên đoạn đường dây lên tầng i:
2 2
tan tan 3
02
. . .10
gi gi
i i
P Q
A r l
U
a. phương án 1
Chi phí quy dẫn của đoạn đường dây lên tầng 2 là:
Tổng tổn thất điện năng của đoạn đường dây lên tầng 2:
2 2
3
2 2
2
63,2 39,2
.0,39*13*10 *1968
0,4
344,9( ).
A
A kWh
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 37 SVTH: Vi Mạnh Tường
Chi phí của đoạn đường dây từ TPP hạ áp lên TPP tầng 2 là:
6
2
6
2
(0,124 0,036)*0,39*10 1600*344,9
0,61*10 ( )
Z
Z VND
Chi phí quy dẫn của các đoạn đường dây còn lại tính tương tự như trên ta có
bảng sau:
Bảng 4.8. Bảng chi phí quy dẫn của phương án 1
Tầng
Ptti
(kW)
Qtti
(kVAr)
r0
(Ω/km)
li
(km)
Vi
(10
6
VND)
ΔAi
(kWh)
Zi
(10
6
VND)
TT-2 63,2 39.2 0,39 13,0 0,390 344,9 0,61
TT-3 63,2 39.2 0,39 16,5 0,495 437,8 0,78
TT-4 63,2 39.2 0,39 20,0 0,600 530,6 0,94
TT-5 63,2 39.2 0,39 23,5 0,705 623,5 1,11
TT-6 63,2 39.2 0,39 27,0 0,810 716,4 1,28
TT-7 63,2 39.2 0,39 30,5 0,915 809,2 1,44
TT-8 63,2 39.2 0,39 34,0 1,020 902,1 1,61
TT-9 63,2 39.2 0,39 37,5 1,130 994,9 1,77
TT-10 63,2 39.2 0,39 41,0 1,230 1087,8 1,94
TT-11 63,2 39.2 0,39 44,5 1,340 1180,7 2,10
TT-12 63,2 39.2 0,39 48,0 1,440 1273,5 2,27
TT-13 63,2 39.2 0,39 51,5 1,550 1366,4 2,28
Tổng 11,625 10267,8 18,12
Tổng tổn thất điện năng của phương án 1:
ΔA=2*ΔAi=2*10267,8=20535,6(kWh)
Tổng vốn đầu tư của phương án 1:
V = 2*∑Vi=2*11,625*10
6
=23,25*10
6
(VND)
Tổng chi phí quy dẫn của phương án 1 :
Z=2*∑Zi = 2*18,12 =36,24*10
6
(VND)
b.Phương án 2
Tính toán tương tự phương án 1, ta có bảng kết quả sau:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 38 SVTH: Vi Mạnh Tường
Bảng 4.9. Bảng chi phí quy dẫn của phương án 2
Tầng
Ptti
(kW)
Qtti
(kVAr)
r0
(Ω/km)
li
(km)
Vi
(10
6
VND)
ΔAi
(kWh)
Zi
(10
6
VND)
2 252,8 156,8 0,10 13,0 0,390 1415 2.33
2-3 63,2 39.2 0,39 3,5 0,105 92,9 0.17
2-4 63,2 39.2 0,39 7,0 0,210 185,7 0.33
2-5 63,2 39.2 0,39 10,5 0,315 278,6 0.50
6 252,8 156,8 0,10 27,0 0,810 2938,9 4.83
6-7 63,2 39.2 0,39 3,5 0,105 92,9 0.17
6-8 63,2 39.2 0,39 7,0 0,210 185,7 0.33
6-9 63,2 39.2 0,39 10,5 0,315 278,6 0.50
10 252,8 156,8 0,10 41,0 1,230 4462,8 7.34
10-11 63,2 39.2 0,39 3,5 0,105 92,9 0.17
10-12 63,2 39.2 0,39 7,0 0,210 185,7 0.33
10-13 63,2 39.2 0,39 10,5 0,315 278,6 0.50
Tổng 4,32 10488,3 17,5
Tổng tổn thất điện năng của phương án 2:
ΔA=2*ΔAi=2*10448,3=20896,6(kWh)
Tổng vốn đầu tư của phương án 2:
V=2*∑Vi=2*4,32*10
6
=8,64*10
6
(VND)
Tổng chi phí quy dẫn của phương án 2:
Z=2*∑Zi = 2*17,5 =35*10
6
(VND)
c.Phương án 3
Tính toán tương tự phương án 1 ta có bảng kết quả sau:
Bảng 4.10.Bảng chi phí quy dẫn phương án 3
Tầng
Ptti
(kW)
Qtti
(kVAr)
r0
(Ω/km)
li
(km)
Vi
(10
6
VND)
ΔAi
(kWh)
Zi
(10
6
VND)
TD-5 252,8 156,8 0,116 17,5 0,875 2209,6 3,68
TT-2 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-3 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-4 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-5 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TD-9 252,8 156,8 0,116 31,5 1,575 3977,3 6,62
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 39 SVTH: Vi Mạnh Tường
Tầng
Ptti
(kW)
Qtti
(kVAr)
r0
(Ω/km)
li
(km)
Vi
(10
6
VND)
ΔAi
(kWh)
Zi
(10
6
VND)
TT-6 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-7 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-8 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-9 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TD-13 252,8 156,8 0,116 45.5 2,275 5745,0 9,56
TT-10 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-11 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-12 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
TT-13 63,2 39.2 0,39 2 0,007 53,1 0,100
Tổng 5,565 12569,1 21,06
Tổng tổn thất điện năng của phương án 3:
ΔA = 2*ΔAi=2*12569,1=25138,2 (kWh)
Tổng vốn đầu tư của phương án 3:
V=2*∑Vi=2*5,565*10
6
=11,13*10
6
(VND)
Tổng chi phí quy dẫn của phương án 3:
Z=2*∑Zi = 2*21,06 =42,12*10
6
(VND)
d. So sánh tổn thất điện năng, vốn đầu tư và chi phí quy dẫn của 3 phương án
Bảng 4.11.So sánh tổn thất điện năng, vốn dầu tư và chi phí quy dẫn của 3 phương án
STT Các tham số Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 Phƣơng án 3
1 Tổng tổn thất điện áp ΔA(kWh) 20535,6 20896,6 25138,2
2 Vốn đầu tư V (106VND) 23,25 8,64 11,13
3 Chi phí quy dẫn Z(106VND) 36,24 35 42,12
Từ những số liệu kĩ thuật trên ta thấy phương án 2 là phương án tối ưu hơn cả về
phương diện kinh tế lẫn kỹ thuật . Vậy ta chọn phương án 2 làm phương án đi dây.
Ta có sơ đồ đi dây lên các TPP các tầng theo trục tòa nhà và sơ đồ 1 sợi đường
đi dây từ TPP trung tâm tới TPP các tầng trong tòa nhà.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 40 SVTH: Vi Mạnh Tường
Tầng 1
TPP
Trung Tâm
Hộp
Kỹ Thuật
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng 8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng 11
Tầng 12
Tầng 13
Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3
Tầng 4
Tầng 5
Tầng 6
Tầng 7
Tầng 8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng 11
Tầng 12
Tầng 13
Hộp
Kỹ Thuật
X
P
L
E
-
4
x
1
8
5
-
4
1
m
X
P
L
E
-
4
x
1
8
5
-
4
1
m
X
P
L
E
-
4
x
1
8
5
-
2
7
m
X
P
L
E
-
4
x
1
8
5
-
2
7
m
2m
3,5m
X
P
L
E
-
4
x
1
8
5
-
1
3
m
X
P
L
E
-
4
x
1
8
5
-
1
3
m
X
P
L
E
4
x
5
0
X
P
L
E
4
x
5
0
X
P
L
E
4
x
7
0
X
P
L
E
4
x
7
0
X
P
L
E
4
x
5
0
X
P
L
E
4
x
5
0
X
P
L
E
4
x
5
0
X
P
L
E
4
x
5
0
Hình 4.4. Sơ đồ đi dây theo trục tòa nhà
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 41 SVTH: Vi Mạnh Tường
TPP
Trung Tâm
TPP
Tầng 10
TPP
Tầng 11
TPP
Tầng 12
TPP
Tầng 13
TPP
Tầng 1
TPP
Tầng 6
TPP
Tầng 7
TPP
Tầng 8
TPP
Tầng 9
TPP
Tầng 2
TPP
Tầng 3
TPP
Tầng 4
TPP
Tầng 5
TPP
Tầng 10
TPP
Tầng 11
TPP
Tầng 12
TPP
Tầng 13
TPP
Tầng 6
TPP
Tầng 7
TPP
Tầng 8
TPP
Tầng 9
TPP
Tầng 2
TPP
Tầng 3
TPP
Tầng 4
TPP
Tầng 5
TPP
Tầng 1
C
u
/P
V
C
-X
P
L
E
1
8
5
x
4
-4
1
m
C
u
/P
V
C
-X
P
L
E
1
8
5
x
4
-4
1
m
C
u
/P
V
C
-X
P
L
E
1
8
5
x
4
-2
7
m
C
u
/P
V
C
-X
P
L
E
1
8
5
x
4
-2
7
m
C
u
/P
V
C
-X
P
L
E
1
8
5
x
4
-1
3
m
C
u
/P
V
C
-X
P
L
E
1
8
5
x
4
-1
3
m
Cu/PVC
XPLE 50x4
Cu/PVC-XPLE
70x4-9,5m
Cu/PVC
XPLE 50x4
Cu/PVC
XPLE 50x4
Cu/PVC
XPLE 50x4
Cu/PVC
XPLE 50x4
Cu/PVC
XPLE 50x4
10,5m 10,5m
10,5m10,5m
10,5m 10,5m
7
m
7
m3,5m
3,5m3,5m
3,5m3,5m
7
m7
m
7
m 7
m
3,5m
Hình 4.5. Sơ đồ 1 sợi
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 42 SVTH: Vi Mạnh Tường
4.4. Chọn cáp từ tủ phân phối tầng đến các căn hộ
Chọn cáp theo dòng điện định mức. Ta sẽ chọn cáp cho căn hộ ở xa nhất và có
công suất trung bình lớn nhất, nếu cáp được chọn thỏa mãn điều kiện ổn định điện áp
thì ta sẽ sử dụng cáp đó làm dây dẫn đến các căn họ còn lại. Khoảng cách từ TPP tầng
đến căn hộ ở xa nhất là 10m ,và căn hộ có công suất trung bình là 11,285 kW.
Dòng điện chạy trong dây dẫn từ TPP tầng đến căn hộ là:
11,285
60,4( )
* os 0,22*0,85
tt
tt
dm
P
I A
U c
Ta chọn cáp đồng XPLE vỏ PVC cấp điện áp 0,4 kV tiết diện 25(mm2) do hãng
Fukurawa chế tạo có Icp=125 (A). Thông số cáp tra trong bảng 37.pl[1]:
Bảng 4.12. Thông số cáp đồng XPLE vỏ PVC tiết diện 25 (mm2)
Tiết diện cáp
(mm
2
)
r0 x0
Dòng điện cho phép Icp
(A)
25 0,73 0,095 125
Tổn thất điện áp trên dây dẫn:
3* * 11,285*0,73 7,01*0,095* *10*10 0,4( )
0,22 0,22
P r Q x
U l V
Ta thấy : ΔU = 0,4 (V)<20(V). Vậy cáp XPLE 25mm2 thỏa mãn yêu cầu tổn
thất điện áp.
4.5. Chọn cáp từ tủ phân phối chính lên tầng 1 là:
Công suất tính toán của tầng 1 là
Ptang 1 = 105,6(kW)
Dòng điện làm việc của tầng 1 là
tan 1
tan 1
105,6
169,36( )
3 * * os 3*0,4*0,9
g
g
dm
P
I A
U c
Chọn cáp đồng XPLE vỏ PVC tiết diện 70mm2 cấp điện áp 0,4kV do hãng
fukurawa chế tạo có dòng cho phép Icp=235(A)
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 43 SVTH: Vi Mạnh Tường
4.6. Chọn cáp cho mạng điện thang máy
Tổng công suất thang máy P=45,5 (kW) với hệ số cosφ=0,69. Tủ thang máy
đặt trên tầng cao nhất của tòa nhà và có chiều dài là 49m. ta chọn tiết diện cáp theo
dòng điện định mức.
Dòng điện tính toán của thang máy :
t
t
45,5
95,2( )
3* * os 3*0,4*0,69
m
t
dm
P
I A
U c
Ta chọn cáp đồng XPLE vỏ PVC tiết diện 70mm2 cấp điện áp 0,4 kV do hãng
fukurawa chế tạo có dòng cho phép Icp=235(A).
Kiểm tra điều kiện điện áp dối với cáp được chọn:
3* * 45,5*0,27 43,3*0,083* *49*10 1,9( )
0,4 0,4
P r Q x
U l V
ΔU=1,9 V < 5%ΔUdm=20V
Vậy cáp được chọn thỏa mã điều kiện.
4.7 Chọn tiết diện cáp cho trạm bơm.
Đặt tủ phân phối ở tầng hầm cách MBA 12m. Dòng điện tính toán của trạm
bơm:
t .
t .
74,4
134,2( )
3* * os 3*0,4*0,8
t tb
t tb
dm
P
I A
U c
Ta chọn cáp đồng XPLE vỏ PVC tiết diện 70mm2 cấp điện áp 0,4kV do hãng
Fukurawa chế tạo có dòng điện cho phép là Icp=235(A)
Kiểm tra theo điều kiện điện áp:
3* * 74,4*0,27 55,8*0,083* *12*10 0,74( )
0,4 0,4
tb
P r Q x
U l V
ΔU = 0,74 (V) < 5%ΔUdm=20V
Vậy cáp được chọn thỏa mã điều kiện.
4.8. Chọn tiết diện cáp cho mạng điện chiếu sáng và thông thoáng
a. Chọn cáp cho chiếu sáng ngoài trời.
Đây là các thiết bị điện 1 pha sử dụng mức điện áp 220(V).
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 44 SVTH: Vi Mạnh Tường
Công suất chiếu sáng ngoài trời là Pcn.N = 6kW với hệ số cosφ=0,85
Dòng điện tính toán của chiếu sáng ngoài trời:
.
t .
6
32,086( )
* os 0,22*0,85
cs N
t N
dm
P
I A
U c
Ta chọn cáp đồng XPLE vỏ PVC tiết diện 10mm2 do hãng Fukurawa sản
xuất.Thông số cáp tra trong bảng 37.pl[1]
Bảng 4.14. Thông số cáp đồng XPLE vỏ PVC tiết diện 10mm2
Tiết diện cáp
(mm
2
)
r0 x0
Dòng điện cho phép Icp
(A)
10 1,83 0,109 73
b. Chọn cáp cho hệ thống thông gió
Công suất của quạt thông gió là P=33(kW) có hệ số cosφ=0,8 dùng mạng điện
3 pha. Dòng điện tính toán:
t .
t .
33
49,54( )
3* * os 3*0,4*0,8
t tt
t tt
dm
P
I A
U c
Ta chọ cáp đồng XPLE vỏ PVC tiết diện 50mm2 do hãng Fukurawa chế tạo có
dòng điện cho phép Icp = 228(A).
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 45 SVTH: Vi Mạnh Tường
Chƣơng 5
Tính toán ngắn mạch và chọn thiết bị điện
5.1. Tính toán ngắn mạch
5.1.1. Mục đích của tính toán ngắn mạch
Việc tính toán ngắn mạch để nhằm mục đích như sau:
- Lựa chọn thiết bị khi thiết kế cung cấp điện. đảm bảo an toàn dưới tác động
nhiệt và cơ do dòng ngắn mạch gây ra.
- Phục vụ tính toán hiệu chỉnh các thiết bị bảo vệ và tự dộng hóa.
- Lựa chọn sơ đồ thích hợp nhằm giảm dòng ngắn mạch.
- Phục vụ cho thiết kế lựa chọn các thiết bị hạn chế dòng ngắn mạch.
Mục đích tính toán dòng ngắn mạch là để chọn khí cụ điện và dây dẫn theo tiêu
chuẩn ổn định nhiệt và ổn định động khi dòng ngắn mạch qua chúng. Vì vậy phải
chọn điểm ngắn mạch sao cho dong fngawsn mạch qua các khí cụ điện và dây dẫn là
lớn nhất.
5.1.2. Chọn điểm tính ngắn mạch và tính toán các thông số của sơ đồ
Các điểm ngắn mạch cần tính là:
- N1: Ngắn mạch trên thanh cái vào MBA để chọn máy cắt MC1 và MC2(do 2
MBA là như nhau)
- N2: Ngắn mạch ở thanh cái TPP trung tâm để chọn aptomat tổng phía hạ áp.
- N3: Ngắn mạch đầu đường cáp từ TPP trung tâm lên tầng 1 để chọn aptomat
đầu vào đường cáp các tầng.
- N4: Ngắn mạch cuối đường cáp từ TPP trung tâm lên tầng 1 đê chọn aptomat
cuối đường cáp vào tầng 1.
- N5: Ngắn mạch cuối đường cáp từ TPP trung tâm lên tầng 2 để chọn aptomat
cuối đường cáp cho các tầng 2.
- N6: Ngắn mạch cuối đường cáp từ tủ phân phối lên tầng 3 để chọn aptomat
cuối đường cáp cho các tầng căn hộ.
Sơ đồ thay thế để tính toán ngắn mạch như sau:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 46 SVTH: Vi Mạnh Tường
XHT Z1
N1 ZB Z2 Z3
Z5
Z4
Z6
N2 N3 N4
N5
N6
Hình 5.1. Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch
Xác định điện kháng của các phần tử, tính trong hệ đơn vị có tên. Chọn Ucb
bằng Utb các cấp. Và công suất ngắn mạch hệ thống là 30(MVA).
Tính điện trở , điện kháng của các tham số:
- Điện kháng của hệ thống là:
2 222
1,613( )
30
TN
HT
N
U
X
S
- Điện trở, điện kháng các đương dây từ nguồn đến MBA:
l1=9(m) = 0,009 (km)
R1 = r01*l1 = 0,524*0,009 ≈ 0,005 (Ω)
X1 = x01*l1= 0,16*0,009≈ 0,001 (Ω)
Z1=0,005+j*0,001
- Điện trở , điện kháng của MBA:
2 3 2
2 3 2
* 7,4*10 *0,4
0,001( )
(1000*10 )
k cb
B
B
P U
R
S
2 2
3
* 6*0,4
0,01( )
100* 100*1000*10
N cb
B
B
U U
Z
S
2 2 2 20,01 0,001 0,01( )B B BX Z R
ZB=0,001+j*0,01 (Ω)
- Điện trở , điện kháng các đường dây từ MBA tới TPP hạ áp:
l2=5 (m)= 0,005(km).
R2=r02*l2= 0,067*0,005=0,0004(Ω)
X2=x02*l2=0,127*0,005=0,0006(Ω)
Z2=0,0004+j*0,0006
- Điện trở , điện kháng của đường dây từ tủ phân phối hạ áp đến đầu vào các
tầng:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 47 SVTH: Vi Mạnh Tường
l3=2 (m)=0,002(km)
R3=r03*l3=0,27*0,002=0,0005(Ω)
X3=x03*l3=0,083*0,002=0,0002(Ω)
Z3=0,0005+j*0,0002
- Điện trở , điện kháng của đường dây từ đầu vào tầng 1 lên tầng 1:
l4=7,5 (m)=0,0075(km)
R4=r04*l4=0,27*0,0075=0,002(Ω)
X4=x04*l4=0,083*0,0075=0,0006(Ω)
Z4=0,002+j*0,0006
- Điện trở , điện kháng của đường dây từ tủ phân phối hạ áp đến tầng 2:
l5=13 (m)=0,013(km)
R5=r05*l5=0,27*0,013=0,004(Ω)
X5=x05*l5=0,083*0,013=0,001(Ω)
Z5=0,004+j*0,001
- Điện trở , điện kháng của đường dây từ tủ phân phối hạ áp đến tầng 3:
R6=r06*l6=0,27*0,116+0,27*0,002=0,003(Ω)
X6=x06*l6=0,179*0,027+0,083*0,002=0,005(Ω)
Z6=0,003+j*0,005
Tính toán tổng trở ngắn mạch và dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N1:
N1Z1XHT
Hình 5.2. Sơ đồ tính toán ngắn mạch tại N1
- Tổng trở ngắn mạch:
2 2 2 2
1 1 1( ) 0,005 (0,001 1,613) 1,614( )N HTZ R X X
- Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
(3)
1
1
23
7,87( )
3* 3*1,614
cb
k
N
U
I kA
Z
Ta có kxk=1,2 và qxk=1,09 tra bảng 7.pl[2].
Dòng điện xung kích:
(2)
1 1* 2 * 1,2* 2 *7,87 13,36( )xk xk ki k I kA
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 48 SVTH: Vi Mạnh Tường
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:
(3)
1 1* 1,09*7,87 8,58( )xk xk ki q I kA
Đối với các phần tử phía sau MBA, ta quy đổi toàn bộ điện trở về phía cao để
tính toán : Zi
qd
=k
2
*Zi
Với k là hệ số tỉ lệ của MBA:
22
55
0,4
c
h
U
k
U
Z2
qd
=55
2
*(0,0004+j*0,0006)=1,21+j*1,815
Z3
qd
=55
2
*(0,0005+j*0,0002)=1,15+j*0,61
Z4
qd
=55
2
*(0,002+j*0,0006)=6,05+j*1,815
Z5
qd
=55
2
*(0,005+j*0,002)=12,125+j*6,05
Z6
qd
=55
2
*(0,006+j*0,005)=9,075+j*15,125
2 2
2 1 2 1 2
2 2
3 1 2 3 1 2 3
3
( ) ( ) 2,84( )
( ) ( )
4,88( )
qd qd
N B HT B
qd qd qd qd
N B HT B
N
Z R R R X X X X
Z R R R R X X X X X
Z
2 2
4 1 2 3 4 1 2 3 4
4
2 2
5 1 2 3 5 1 2 3 5
5
2 2
6 1 2 3 6 1 2 3 6
6
( ) ( )
2,84
( ) ( )
14,27( )
( ) ( )
16,49( )
qd qd qd qd qd qd
N B HT B
N
qd qd qd qd qd qd
N B HT B
N
qd qd qd qd qd qd
N B HT B
N
Z R R R R R X X X X X X
Z
Z R R R R R X X X X X X
Z
Z R R R R R X X X X X X
Z
Bảng 5.1. Kết quả tính toán dòng ngắn mạch
Điểm ngắn mạch Zni (Ω) Ik
(3)
(kA) ixk(kA) Ixk(kA)
N1 1,614 7,87 13,36
8,58
N2 2,84 4,47 7,59
4,87
N3 4,88 2,60 4,42
2,84
N4 12,45 1,02 1,73
1,11
N5 14,27 0,89 1,51
0,97
N6 16,49 0,77 1,31
0,84
5.2. Chọn thiết bị phía cao áp
5.2.1. Chọn dao cách ly
Dòng làm việc bình thường phía cao áp là:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 49 SVTH: Vi Mạnh Tường
1229,1
32,26( )
3 * 3*22
tt
lv
lv
S
I A
U
Căn cứ vào dòng điện làm việc ta chọn dao cách ly đặt trong nhà DT 24/200 do
Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo.
Bảng 5.2. Thông số dao cách ly DT 24/200
Mã hiệu Uđm(kV) Iđm(A) Idđm(kA) Inh(kA)
tnhđm(s)
DT 24/200 24 200 30 8
4
Kiểm tra ổn định động:
Idđm=30(kA) > ixk=13,36(kA).
Kiểm tra ổn định nhiệt:
* cnh
nhdm
t
I I
t
Trong đó: - tc là thời gian cắt , thời gian tồn tại ngắn mạch
- tnhdm là là thời gian ổn định nhiệt định mức
- I∞ là dòng ngắn mạch duy trì = ixk
=> 8 ≥ 13,36*√
= 4,72 (kA)
Vậy dao cách ly DT 24/200 thỏa mạ các điều kiện kiểm tra.
5.2.2. Chọn chống sét van
Chống sét van được sử dụng trong hệ thống điện nhằm mục đích hạn chế quá
điện áp gây nên do sét hoặc do thao tác , nhờ đó cho phép giảm được khoảng cách
cách điện cũng như mức cách điện của các thiết bị. Chọn chống sét van để bảo vệ cho
MBA và đường dây. Điện áp định mức của hệ thống là 22kV. Điện áp làm việc pha-
pha liên tục lớn nhất của hệ thống là 24kV.
Chọn chống sét van oxit kim loại (OM) 3EG6 do siemens chế tạo có thông số
như sau:
Bảng 5.3. Thông số chống sét van 3EG6
Uđm(kV) Ulvmax(kV) Ipđm(kA) Vật liệu vỏ
24 30 5 Nhựa
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 50 SVTH: Vi Mạnh Tường
5.2.3. Chọn máy cắt MC1 và MC2, MC3
Dòng điện định mức chạy qua máy cắt MC1 là:
Dòng điện định mức chạy qua máy cắt MC1 là:
1229,1
32,26( )
3 * 3*22
tt
dm
dm
S
I A
U
Vậy ta chọn 1 tủ máy cắt hợp bộ 3AF do ABB chế tạo có thông số như sau:
Bảng 5.4. Thông số máy cắt hợp bộ
Mã hiệu Uđm(kV) Iđm(A) IN(kA)
3AF 24 630 12,5
Vậy ta cũng chọn 1 bộ máy cắt 3AF cho máy cắt M2, MC3.
5.2.4. Chọn máy biến dòng (TI).
Dòng điện lớn nhất chạy qua máy biến dòng:
1229,1
32,26( )
3 * 3*22
tt
dm
dm
S
I A
U
Phụ tải thứ cấp của TI gồm:
- Ampemet 1(VA)
- Công tơ hữu công: 2,5(VA)
- Công tơ vô công: 2,5(VA)
Tổng các phụ tải: 6(VA)
Các đồng hồ có độ chính xác 0,5.
Vậy ta chọn 3 máy biến dòng điện trung áp 4MA74 do siemens chế tạo có các
thông số sau:
Bảng 5.5. Thông số của máy biến dòng 4MA74
Mã hiệu Udm(kV) I1đm(A) I2đm(A)
4MA74 24 20÷2500 1 hoặc 5
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 51 SVTH: Vi Mạnh Tường
5.2.5. Chọn máy biến điện áp(TU)
Máy biến điện áp đặt phía cao áp có chức năng biến đổi điện áp phía sơ cấp
22kV về 100 hoăc 100/√ cấp nguồn áp cho mạch đo lường, điều khiển , tín hiệu ,
bảo vệ.
Lựa chọn TU theo các điều kiện sau:
- Điện áp định mức.
- Sơ đồ đấu dây, kiểu máy.
- Cấp chính xác.
- Công suất định mức.
- Tổn thất điện áp.
Phụ tải nối vào TU cho ở bảng sau:
Bảng 5.6. Bảng phụ tải nối vào TU
Tên đồng hồ
Phụ tải của TU-AB Phụ tải của TU-BC
(W) (VAr) (W) (VAr)
Vôn kế 7,2 - -
Oát kế 1,8 1,8 -
Tần số kế - 6,5 -
Công tơ hữu công 0,66 1,62 0,66 1,62
Công tơ vô công 0,66 1,62 0,66 1,62
Tổng 10,32 3,24 9,62 3,24
Phụ tải biến điện áp AB và BC:
2 2
2 2
10,32 3,24 10,81( )
9,62 3,24 10,15( )
AB
BC
S VA
S VA
Đoạn dây nối TU với các đồng hồ không xa nên ta chọn dây nối là dây đồng cố
tiết diện 2,5(mm2), không cần kiểm tra tổn thất điện áp.
Chọn loại TU có mã hiệu 4MR14 do siemens chế tạo có thông số kỹ thuật như
sau:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 52 SVTH: Vi Mạnh Tường
Bảng 5.7. Bảng thông số TU-4MR14
Mã hiệu U1đm(kV) U2đm(kV) Độ chính xác Công suất(VA) Khối lƣợng(kg)
4MR14 24 110/√ 0,5 50 15
5.3. Chọn thiết bị trong tủ phân phối hạ áp
5.3.1. Chọn thanh cái
Dòng làm việc chạy qua thanh cái là:
1229,1
887,03
2* 3* 2* 3*0,4
tt
tt
dm
S
I A
U
Chọn thanh cái đồng có kích thước 50x6 có Icp=955 A có các thông số như sau:
Bảng 5.8. Thông số thanh cái tủ hạ áp
Kích thƣớc thanh dẫn
(mm)
Tiết diện 1 thanh dẫn
(mm
2
)
Trọng lƣợng
(kg/m)
Dòng điện cho phép
(A)
50x6 300 2,676 955
Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt:
(3) 3 2 2
min 2
0,5
* 4,47*10 * 19,87 300
159
k
k
t
t
F I mm mm
C
Với : - tk là thời gian tồn tại ngắn mạch (tk=0,5s)
- Ct hệ số(với thanh bằng đồng thì Ct=159).
Như vậy , thanh cái đã chọn đảm bảo yêu cầu ổn định nhiệt.
Kiểm tra theo điều kiện ổn định động:
Chọn khoảng vượt của thanh cái là l với l = 80 (cm), khoảng cách giữa các
pha là a với a = 20 (cm).
Mômen uốn:
2 2 2 2
2 22* 80 *7,591,76*10 * 1,76*10 * 32,44( )
10* 10*20
xkl iM kGcm
a
Mômen chống uốn:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 53 SVTH: Vi Mạnh Tường
W=0,167*b
2
*h = 0,167*0,6*5 = 0,3(cm
2
)
Vậy ứng suất :
2 2
32,44
108,14( / ) 1400( / )
W 0,3
tt cp
M
kG cm kG cm
Vậy điều kiện ổn định động đảm bảo.
5.3.2. Chọn sứ cách điện
Ta chọn sứ đặt trong nhà Oфp-1-20YT3 có các thông số sau:
Bảng 5.9. Thông số của sứ đặt trong nhà Oфp-1-20YT3
Loại Uđm(kV)
U duy trì ở trạng thái khô
(kV)
Fph
(kG)
Chiều cao
(mm)
Oфp-1-20YT3 1 11 250 62
Lực cho phép trên đầu sứ là:
Fcp=0,6* Fph=0,6*250=150(kG)
Lực tính toán :
Ftt=1,76*10
-8
*l*
Với : - l là khoảng cách giữa 2 sứ liền nhau của 1 pha l = 80cm với
U = 0,4 kV.
- a là khoảng cách giữa các pha a = 20cm với U = 0,4 kV.
Thay số ta được kết quả sau:
Ftt = 1,76*10
-2
*80*
= 4,06 (kG)
Hệ số hiệu chỉnh:
k = H
’
/H = 17,5/15 = 1,17
Lực tính toán hiệu chỉnh:
k* Ftt=1,17*4,06 = 4,75(kG) < Fcp= 225(kG)
Vậy sứ đã cho đảm bảo.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 54 SVTH: Vi Mạnh Tường
5.3.3. Chọn máy biến dòng phía hạ áp
Máy biến dòng được đặt ngay phía hạ áp của MBA.
Dòng điện làm việc phía hạ áp là:
1250
11804,22( )
3* 3*0,4
MBA
dm
dm
S
I A
U
Vậy ta chọn 2 máy biến dòng BD21 do Công ty thiết bị đo điện chế tạo có các
thông số sau:
Bảng 5.10. Thông số máy biến dòng hạ áp BD21
Mã hiệu Udm(kV) I1đm(A) I2đm(A) Cấp chính xác
BD21 <0,6 1200 5 0,5
5.3.4. Chọn aptomat phía hạ áp
Chọn aptomat A1(aptomat tổng):
Dòng điện định mức chạy qua aptomat A1 là:
1250
1804,22( )
3 * 3*0,4
MBA
dm
dm
S
I A
U
Vậy ta chọn 2 aptomat BT2000G kiểu hộp do Merlin Gerin chế tạo có thông số
tra trong bảng 3.6[2].
Bảng 5.11. Thông số aptomat BT1500G
Mã hiệu
Udm
(V)
Idm
(A)
Inmax
(kA)
Kích thƣớc(mm)
rộng cao sâu
BT2000G 690 2000 50 210 374 172
Chọn aptomat A2(aptomat cho 1 tòa nhà):
Dòng điện định mức chạy qua aptomat A2 là:
/ 2 1250 / 2
902,11( )
3* 3*0,4
tt
dm
dm
S
I A
U
Vậy ta chọn aptomat BT1000G kiểu hộp do Merlin Gerin chế tạo có thông số
tra trong bảng 3.6[2].
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 55 SVTH: Vi Mạnh Tường
Bảng 5.11. Thông số aptomat BT1000G
Mã hiệu
Udm
(V)
Idm
(A)
Inmax
(kA)
Kích thƣớc(mm)
rộng cao sâu
BT1000G 690 1000 40 210 374 172
Chọn aptomat A3-1 cho tầng 1:
Dòng điện định mức qua aptomat A3-1 là:
1 105,6 179,32( )
3* * os 3 *0,4*0,85
TPP
tt
dm
P
I A
U c
Vậy ta chọn aptomat loại HT100G do hãng Merli Gerlin có các thông số tra
trong bảng 3.6[2]
Bảng 5.12. Thông số aptomat HT100G
Mã hiệu Udm(V) Idm(A) Inmax(kA)
Kích thƣớc(mm)
rộng cao sâu
HT100G 500 200 10 105 161 86
Aptomat A3-1 là aptomat được lắp ở đầu đường cáp lên tầng 1. Do vậy đối với
các aptomat ở đầu đường cáp lên các tầng ta cũng chọn loại HT100G.
Chọn aptomat A3-2 cho đường cáp lên các nhóm tầng:
Chọn aptomat A3-2 có dòng định mức Iđm> 43,07(A) và có dòng ngắn mạch
lớn nhất INmax phải lớn hơn IN4=1,02 (kA). Cũng chọn aptomat HT100G làm aptomat
A3-2.
Chọn aptomat A4 cho tầng trong nhóm :
Dòng điện định mức qua aptomat A4 là:
2 63,2 107,32( )
3* * os 3 *0,4*0,85
TT
tt
dm
P
I A
U c
Như vậy ta cũng chọn loại aptomat HT100G cho aptomat A4-2.
Tương tự ta cũng chọn aptomat ở cuối đường cáp vào các tầng là loại HT100G.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 56 SVTH: Vi Mạnh Tường
Riêng đối với các động cơ thì phải kiểm tra điều kiện mở máy của các động cơ
đó.Kiểm tra điều kiện mở máy cho động cơ có dòng làm việc lớn nhất là động cơ máy
bơm .
Dòng làm việc lớn nhất :
Ilvmax=75,6(A)
Dòng mở máy lớn nhất của động cơ máy bơm là:
Immmax=kmm*Ilvmax=4,5*75,6=340,2 (A)
Vậy dòng khởi động cắt nhanh của aptomat phải thỏa mãn điều kiện:
Ikd.cn ≥ 1,25*Immmax=1,25*340,2 = 425,25(A)
So sánh với số hiệu ở trên ta thấy aptomat HT100G không thỏa mãn. Ta chọn
lại aptomat A5 của trạm bơm và A8 của thang máy loại HT500G có Iđm=500(A).
Vậy ta có bảng mã hiệu , thông số các aptomat được chọn như sau:
Bảng 5.13. Mã hiệu, thông số các aptomat được chọn
Aptomat Mã hiệu
Uđm
(V)
Iđm
(A)
Inmax
(kA)
Kích thƣớc(mm)
rộng Cao sâu
A1 BT2000G 690 2000 50 210 374 172
A2 BT1000G 690 1000 40 210 374 172
A3-1,2 HT100G 500 200 10 105 161 86
A4 HT100G 500 200 10 105 161 86
A5 HT500G 500 500 20 130 192 110
A6 HT100G 500 200 10 105 161 86
A7 HT100G 500 200 10 105 161 86
A8 HT500G 500 500 20 130 192 110
A9 HT100G 500 200 10 105 161 86
5.4. Kiểm tra chế độ khởi động của động cơ
Kiểm tra ảnh hưởng của chế độ làm việc của thang máy đối với chất lượng
điện. Độ lệch điện áp khi khởi động động cơ được xác định theo công thức:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 57 SVTH: Vi Mạnh Tường
*100BA dkd
BA d dc
Z Z
U
Z Z Z
Từ kết quả tính toán ở trên ta có:
RB=0,003 (Ω); XB = 0,007 (Ω)
Rd1=0,003 (Ω); XB = 0,001 (Ω)
Rd2=0,73*84*10
-3 = 0,61 (Ω)
Xd2=0,095*84*10
-3 = 0,008 (Ω)
Tổng trở của động cơ lúc mở máy:
.
380
0,64( ).
3* * 3*75,6*4,5
n
dc dc
t m mm
U
z X
I k
Trong đó: kmm là hệ số mở máy của động cơ. Ta lấy kmm = 4,5.
Ta có:
2 2(0,003 0,003 0,061) (0,007 0,001 0,008) 0,069( )B dZ Z
2 2(0,003 0,003 0,061) (0,007 0,001 0,008 0,064) 0,669( )B d dcZ Z Z
0,069
*100 *100 10,45% 40%
0,66
BA d
kd
BA d dc
Z Z
U
Z Z Z
Vậy chế độ khởi động là ổn định.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 58 SVTH: Vi Mạnh Tường
Chƣơng 6
Tính toán chế độ mạng điện
6.1. Tổn thất điện áp
Tổn thất điện áp được xác định theo công thức sau:
0 0* * .
P r Q x
U l
U
Với đường cáp hạ áp ta có tổn thất điện áp tính ở chương 4.
Tổng hợp toàn bộ tổn thất điện áp ta có bảng số liệu sau:
Bảng 6.1. Tổng hợp tổn thất điện áp trong mạng điện
STT Đoạn dây ΔU(V)
1 Đoạn cáp từ nguồn tới MBA 6,54
2 Đoạn thanh dẫn từ MBA đến TPP chính 8,65
3 Đoạn cáp từ TPP chính lên tầng 1 2,54
4 Tổng đường cáp, thanh dẫn từ TPP chính lên tầng 13 4,54
5 Đoạn cáp từ TPP chính đến thang máy 2,5
6 Đoạn cáp từ TPP chính đến trạm bơm 0,8
Ta thấy tổn thất điện áp lớn nhất là các đoạn cáp từ MBA tới tầng 13.
ΔUMBA-T13 = ΔUMBA-TPP chính + ΔUTPP chính-T13
ΔUMBA-T13 = 8,65 + 4,54 = 13,2 (V) < 5% ΔUpha = 20(V)
Vậy các đoạn cáp đã cáp đã chọn hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu về điện áp.
Nơi có điện áp thấp nhất trong tòa nhà là tầng 13.
U13 = 400 – 13,2 = 386,8 (V) (điện áp pha).
6.2. Tổn thất công suất
Tổn thất công suất tác dụng:
2 2
02
* *
P Q
P r l
U
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 59 SVTH: Vi Mạnh Tường
Tổn thất công suất phản kháng:
2 2
02
* *
P Q
Q x l
U
Ta có bảng tính như sau:
Bảng 6.2. Tổn thất công suất tác dụng và công suất phản kháng của các đường cáp.
STT Đoạn cáp
Pi
(kW)
Qi
(kVAr)
r0
(Ω/km)
x0
(Ω/km)
li
(m)
ΔP∑
(kW)
ΔQ∑
(kVAr)
1 Đoạn cáp từ nguồn đến MBA 1034.2 660,7 0,52 0,16 209 338.2 104.1
2
Đoạn thanh dẫn từ
MBA đến TPP chính
1034.2 660,7 0,067 0,127 40 5235.2 2354.5
3
Đoạn cáp từ TPP chính lên
tầng 1
105,6 65,5 0,27 0,083 7,5 195.4 60.1
2 252,8 156,8 0,10 0,075 13,0 719.0 539.3
2-3 63,2 39,2 0,39 0,087 3,5 47.2 10.5
2-4 63,2 39,2 0,39 0,087 7,0 94.4 21.1
2-5 63,2 39,2 0,39 0,087 10,5 141.6 31.6
6 252,8 156,8 0,10 0,075 27,0 1493.3 1120
6-7 63,2 39,2 0,39 0,087 3,5 47.2 10.5
6-8 63,2 39,2 0,39 0,087 7,0 94.4 21.1
6-9 63,2 39,2 0,39 0,087 10,5 141.6 31.6
10 252,8 156,8 0,10 0,075 41,0 2267.6 1700.7
10-11 63,2 39,2 0,39 0,087 3,5 47.2 10.5
10-12 63,2 39,2 0,39 0,087 7,0 94.4 21.1
10-13 63,2 39,2 0,39 0,087 10,5 141.6 31.6
5
Đoạn cáp từ TPP chính
đến thang máy
45,5 43,3 0,27 0,083 49 326.2 100,3
6
Đoạn cáp từ TPP chính đến
trạm bơm
74,4 55,8 0,27 0,083 12 175,1 53,8
Tổng 11599,7 6222,4
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 60 SVTH: Vi Mạnh Tường
6.3. Tổn thất điện năng
Áp dụng công thức tính tổn thất điện năng:
ΔA∑ = ΔPB*τB +ΔPcap*τcap
Ở chương 4 ta đã tính được tổng tổn thất điện năng của thanh dẫn lên các tầng
là 20896,6 (kWh).
Tổn thất điện năng của đường dây lên tầng 1 là:
ΔA1 = ΔP1*τm = 195,4*3410 = 666314 (Wh) = 666,3 (kWh)
Tổn thất điện năng đường dây thang máy là:
ΔAtm = ΔPtm*τtm = 326,2*4591 = 1497584 (Wh) = 1497,6 (kWh).
Tổn thất trạm bơm là :
ΔAtb = ΔPtb*τtb = 175,1*919 = 160916(Wh) = 160,9 (kWh)
Vậy tổng tổn thất của mạng điện là:
ΔA∑ = ΔABA + ΔAd + ΔA1 + ΔAtm + ΔAtb
ΔA∑ = 69543,5 + 20896,6 + 666,3 + 1497,6 + 160,9
ΔA∑ = 92764,9 (kWh) = 92,8*10
3
(kWh)
Vậy tổng tổn thất điện năng của mạng điện là 92,8*103 (kWh).
Tổng điện năng tiêu thụ:
A∑ = 1032,4*3500 + 105,6*5000+ 45,5*6000+ 74,4*2000
A∑ = 4563,2*10
3
(kWh).
Vậy tổng % tổn thất điện năng là:
3
3
92,8*10
% *100 *100 2%
4563,2*10
A
A
A
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 61 SVTH: Vi Mạnh Tường
Chƣơng 7
Thiết kế mạng điện cho các căn hộ
7.1. Sơ đồ bố trí thiết bị gia dụng.
Sơ đồ bố trí các thiết bị trong căn hộ như sau:
Hình 7.1. Sơ đồ bố trí thiết bị trong căn hộ
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 62 SVTH: Vi Mạnh Tường
Sơ đồ một sợi mạng điện trong căn hộ:
Hình 7.2. Sơ đồ 1 sợi mạng điện trong nhà
7.2. Những vấn đề chung
Vì các căn hộ sử dụng các thiết bị điện khác nhau có công suất khác nhau nên
trong quá trình tính toán ta không thể tính chi tiết được. Ta chỉ chọn sơ bộ các thiết bị
theo các yêu cầu dưới.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 63 SVTH: Vi Mạnh Tường
7.3. Chọn dây dẫn
Dây dẫn của mạng điện trong nhà được sử dụng là dây cáp hoặc dây cách điện.
Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo dòng cho phép:
IM < Icp
Trong đó :
- IM : Giá trị dòng điện làm việc cực đại chạy trên dây dẫn, được xác định theo
biểu thức:
1
*
tbin
M dt lvi
i
I k I
- Ilv,i: dòng điện làm việc của căn hộ thứ i.
- Kdt: hệ số đồng thời, phụ thuộc vào công suất và số lượng thiết bị điện được
cung cấp.
- Ntbi: số lượng thiết bị được cung cấp bởi đoạn dây xét.
- Icp : giá trị dòng điện cho phép cực đại của dây dẫn chọn.
Giá trị dòng phụ tải cho phép của dây dẫn được xác định theo biểu thức:
Icp = khc*Icp.n
Trong đó:
- Icp: dòng điện cho phép ứng với từng dây dẫn, phụ thuộc vào nhiệt độ đốt nóng
cho phép của chúng.
- Icp,n: dòng điện cho phép lâu dài của dây dẫn trong điều kiện bình thường.
- khc: hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện thực tế:
khc = k1*k2*k3
- k1: hệ số phụ thuộc vào phương thức lắp đặt dây dẫn(bảng 15.pl[1]).
- k2: hệ số phụ thuộc vào số lượng dây cáp đặt chung trong hòa cáp (bảng
16.pl[1]).
- k3: hệ số hiệu chỉnh, phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình thực tế tại nơi lắp đặt ,
có thể xác định theo bảng 17.pl[1].
Giá trị dòng điện làm việc được xác định phụ thuộc vào loại mạng điện như
sau:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 64 SVTH: Vi Mạnh Tường
Bảng 7.1. Bảng giá trị dòng điện làm việc xác định theo loại mạng điện
Mạng điện 1 pha (A) Mạng điện 3 pha(A)
lv
ph
S
I
U
3 *
lv
dm
S
I
U
Trong đó:
- S : công suất truyền tải trên đường dây, kVA.
- Uph, Ud: điện áp pha và điện áp dây, kV.
Cáp sau khi được chọn được kiểm tra theo điều kiện sau:
a. Theo điều kiện hao tổn điện áp:
Hao tổn điện áp thực tế trên đường dây không vượt quá giá trị cho phép :
0 0* * *
P r Q x
A l
U
Trong đó:
- P, Q : công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn cáp.
- r0, x0: điện trở tác dụng và phản kháng của đoạn cáp, Ω/km.
- l : chiều dài đoạn cáp, km.
- U: điện áp định mức của đường dây, kV.
ΔUcp là hao tổn điện áp cho phép trên đoạn cáp, giá trị hao tổn điện áp cho
phép trong mạng hạ áp từ thanh cái trạm biến áp phân phối đến đầu vào thiết bị là
ΔUcp=5% đối với phụ tải chiếu sáng và ΔUcp =7,5% đối với các phụ tải khác.
b. Theo chế độ oone định nhiệt :
Để đảm bảo chế độ ổn định nhiệt khi có dòng ngắn mạch chạy qua tiết diện của
cáp phải lớn hơn giá trị tối thiểu xác định theo công thức:
min
k k
t
I t
F
C
Trong đó:
- Ik : giá trị dòng điện ngắn mạch ba pha chạy qua thiết bị , A.
- Tk : thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch , s.
- Ct : hệ số đặc trưng của dây cách điện , phụ thuộc vào vật liệu dẫn điện cho
trong 25.pl[1].
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 65 SVTH: Vi Mạnh Tường
Chƣơng 8
Hạch toán công trình
8.1. Hạch toán công trình.
Trong phần này ta chỉ xét đến các thiết bị chính được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 8.1. Danh mục thiết bị
STT Thiết bị Quy cách Đợn vị Số lƣợng
Đơn giá
(10
3
VND)
Vi
(10
3
VND)
Phía trung áp
1 Trạm biến áp Cái 1 100000 100
2 Máy biến áp Cái 1 700000 700
Máy phát điện Cái 1 300000 300
3 Dao cách ly DT24/200 Cái 1 4500 4,5
4 Chống sét van 3EG4 Cái 1 2000 2
5 Máy cắt 3AF Cái 3 425000 1725
6 Máy biến dòng 4MA74 cái 3 3000 9
7 Máy biến điện áp 4MR74 cái 3 40000 120
8 Cáp N-MBA XPLE-35 M 209 45 9,4
Thiết bị hạ áp
10 Đồng thanh dẫn M, 50x6 Kg 60 45 2,7
11 Sứ cách điện Cái 1 50 0,1
12 Máy biến dòng Cái 2 2500 5
13 Aptomat tổng C2000H Cái 2 7600 15,2
14 Aptomat nhánh
NS100H Cái 30 4000 120
NS500H Cái 2 6200 12,4
15 Apstomat chống rò Cái 400 300 120
16 XPLE-185 M 81 40 3,2
XPLE-70 M 70 35 2,5
XPLE-50 M 80 30 2,4
XPLE-10 M 100 28 2,8
17 Cọc tiếp địa Cọc 11 100 1,1
18 Thanh nối tiếp địa 50x6 m 36 15 0,001
Tổng 3257,3
Tổng giá thành công trình:
∑V = 3257,3*106 (VND)
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 66 SVTH: Vi Mạnh Tường
Tổng giá thành công trình có tính đến công lắp đặt:
V∑ = kld*∑V = 1,1*3257,3*10
6
= 3583,03*10
6
(VND)
Giá thành một đơn vị công suất đặt:
6
3257,3
2,7*10 ( )
1229,1
d
d
V
g VND
S
Chi phí vận hành năm:
Cvh = kvh*V∑ = 0,02*3257,3*10
6
= 65,1*10
6
(VND)
(kvh là hệ số cho chi phí vận hành năm.Theo bảng 31.pl[2] lấy bằng 2%)
Chi phí hao tổn điện năng:
Cht = ght*ΔA∑ = 0,55*92,8*10
3
=51,04*10
3
Tổng chi phí quy đổi:
Z∑ = p*V∑ + Cvh + Cht
Z∑ = (0,174*3583,03 + 65,1 + 51,04 *10
-3
)*10
6
Z∑ = 988,6*10
6
(VND)
Tổng chi phí điện năng:
6
3
988,6*10
216,6( / )
4563,2*10
Z
g d Kwh
A
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 67 SVTH: Vi Mạnh Tường
Chƣơng 9
Phân tích kinh tế tài chính
9.1. Xác định sản lƣợng điện bán ra ở năm thứ nhất
Ở chương 2 ta đã tính chỉ có phụ tải của căn hộ là thay đổi theo năm, ta lấy số
năm tăng công suất phụ tải là 10 năm. Ta gọi năm thứ nhất là năm 1.
Trước hết ta xác định sản lượng điện bán ra ở năm đầu:
Ab1 = Ptt*TM = 1032,4*4860 = 5017,5*10
3
(kWh).
Lượng điện năng tổn thất:
ΔA1 = ΔA%* Ab1 = 0,02*5017,5*10
3
= 100,4*10
3
(kWh).
Coi như tổn thất điện năng trong tất cả các năm là như nhau.
Tổng điện năng mua vào năm đầu là:
Am1 = Ab1 + ΔA1 =5017,5*10
3
+ 100,4*10
3
= 5117,9*10
3
(kWh).
Chi phí mua điện:
Cm = Am * cm
Trong đó: - cm: Giá mua điện ở năm đầu lấy cm=1500 (đ/kWh).
- t: Số năm tính.
Doanh thu bán điện:
B = Ab*cb
Trong đó : - cb: Giá bán điện ở năm đầu lấy cb = 1800 (đ/kWh)
- t: Số năm tính.
Vậy chi phí mua điện ở năm 1 là:
Cm1 = 5117,9*10
3
*1500 = 7676,9*10
6
(VND).
Doanh thu bán điện ở năm 1 là:
B1 = 5117,9*10
3
*1800 = 9212,2*10
6
(VND).
Chi phí vận hành:
Cvh1 = aom*V∑ = 0,02*3583,03*10
6
= 71,7*10
6
(VND).
Chi phí khấu hao:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 68 SVTH: Vi Mạnh Tường
Ckh1 = kkh* V∑ = 0,036*3583,03*10
6
= 129*10
6
(VND).
Tổng chi phí không kể khấu hao năm thứ nhất:
Cm&vh1 = Cm1 + Cvh1 = 7676,9*10
6
+ 71,7*10
6
Cm&vh1 = 7748,6*10
6
(VND).
Dòng tiền trước thuế:
T1.1 = B1 - Cm&vh1 = 9212,2*10
6
- 7748,6*10
6
T1.1 = 1463,6*10
6
(VND).
Lãi chịu thuế:
Llt1 = T1.1 – Ckh = 1463,6*10
6
- 129*10
6
= 1334,6*10
6
(VND).
Thuế lợi tức:
tlt1 = Llt1*s = 1334,6*10
6
*0,15 = 200,2*10
6
(VND).
Tổng chi phí toàn bộ:
C∑1 = Cm1+Cvh1+Ckh1+tlt1
C∑1 = 7676,9*10
6
+ 71,7*10
6
+129*10
6
+200,2*10
6
C∑1 = 8077,8*10
6
(VND).
Dòng tiền sau thuế:
T2.1 = T1.1 - tlt1 = 1463,6*10
6
– 200,2*106 = 1263,4*106(VND).
Hệ số quy đổi năm thứ nhất
1
1 1
0,9
(1 ) (1 0,1)ti
Giá trị lợi nhuận quy về hiện tại :
Lht.1 = T2.1*β1 = 1263,4*10
6
*0,9 = 1137,1*10
6
(VND)
Tổng chi phí quy về hiện tại:
C∑1* β1 = 8077,9*10
6
* 0,9 = 7270*10
6
(VND)
Tổng doanh thu quy về hiện tại:
B1* β1 = 9212,2*10
6
*0,9 = 8291*10
6
(VND)
Tính toán tương tự cho các năm khác, kết quả ghi trong bảng sau:
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 69 SVTH: Vi Mạnh Tường
Bảng 9.1. Kết quả tính toán phân tích kinh tế tài chính công trình (106VND)
Ptti Abi ΔAi Ami Cmi Bi Cm&vhi T1.i Llt.i
1 1032,4 100.4 5117.9 7676.9 9212.2 7748.6 1463.6 1334.6 100.4
2 1084,0 105.4 5373.6 8060.4 9672.5 8132.1 1540.4 1411.4 105.4
3 1138,2 110.6 5642.3 8463.5 10156.1 8535.2 1620.9 1491.9 110.6
4 1195,1 116.2 5924.4 8886.6 10663.9 8958.3 1705.6 1576.6 116.2
5 1254,9 122 6220.8 9331.2 11197.4 9402.9 1794.5 1665.5 122
6 1317,6 128.1 6531.6 9797.4 11756.9 9869.1 1887.8 1758.8 128.1
7 1383,5 134.5 6858.3 10287.5 12344.9 10359.2 1985.7 1856.7 134.5
8 1452,7 141.2 7201.3 10802 12962.3 10873.7 2088.6 1959.6 141.2
9 1525,3 148.3 7561.3 11342 13610.3 11413.7 2196.6 2067.6 148.3
10 1601,6 155.7 7939.5 11909.3 14291.1 11981 2310.1 2181.1 155.7
tlt.i C∑i T2.i βi Lht.i C∑i* βi Bi* βi T2.i*β
t
-3257,3
1 200.19 8077.8 1263.4 0.9 1137.1 7270 8291 1137.1
2 211.71 8472.8 1328.7 0.8 1063 6778.2 7738 1063
3 223.785 8888 1397.1 0.8 1117.7 7110.4 8124.9 1117.7
4 236.49 9323.8 1469.1 0.7 1028.4 6526.7 7464.7 719.9
5 249.825 9781.7 1544.7 0.6 926.8 5869 6718.4 556.1
6 263.82 10261.9 1624 0.6 974.4 6157.1 7054.1 350.8
7 278.505 10766.7 1707.2 0.5 853.6 5383.4 6172.5 26.7
8 293.94 11296.6 1794.7 0.5 897.4 5648.3 6481.2 14
9 310.14 11852.8 1886.5 0.4 754.6 4741.1 5444.1 0.5
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 70 SVTH: Vi Mạnh Tường
tlt.i C∑i T2.i βi Lht.i C∑i* βi Bi* βi T2.i*β
t
10 327.165 12437.2 1982.9 0.4 793.2 4974.9 5716.4 0.2
Tổng 60459,1 69205,3 1728,5
9.2. Các chỉ tiêu để đánh giá công trình
9.2.1. Giá trị hiện tại thuần NPV
Giá trị hiện tại thuần NPV:
6
2.
0
* 1728,5*10 ( )
t
t
t
t
NPV T VND
9.2.2. Tỷ số lợi ích-chi phí
69205,3
1,15
60459,1
B
R
C
Trong đó: - B: Tổng doanh thu của tất cả các năm tính.
- C: Tổng chi phí của tất cả các năm tính.
Vậy dự án có lãi.
9.2.3. Thời gian thu hồi vốn
Ta thấy năm thứ 2 có giá trị hiện tại thuần:
2
2 2.
0
* 1057,2( )tt
t
NVP T VND
Giá trị hiên tại thuần ở năm thứ 3:
3
3 2.
0
* 60,5( )tt
t
NVP T VND
Thời gian hoàn vốn:
2
2
0
3 2
2 2
0 0
*
1057,2
2
60,5 1057,2
* *
2,95( )
t
t
n
t t
t t
T
T t
T T
T nam
Vậy gần 3 năm thì công trình sẽ thu hồi vốn.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 71 SVTH: Vi Mạnh Tường
Bảng 9.2. Các chỉ thiêu kinh tế tài chính cơ bản của công trình
NPV 10
6
(VND)
B/C T(năm)
1728,5 1,15 2,95
Kết luận: Tất cả các chỉ tiêu kỹ thuật của mạng điện đều đảm bảo yêu cầu thiết
kế. Dự án có mục đích chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Bên
cạnh đó có thể nhận thấy sự án mang lại hiệu quả kinh tế với tổng vốn đầu tư là
3257,3 triệu đồng sẽ được thu hồi trong khoảng thời gian là gần 3 năm. Các chỉ tiêu
kinh tế tài chính cơ bản được biểu thị trong bảng 9.2 cho thấy dự án hoàn toàn có thể
chấp nhận được.
GVHD:Th.S. Phạm Anh Tuân 72 SVTH: Vi Mạnh Tường
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bài tập cung cấp điện – TS.Trần Quang Khánh, Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật.
[2]. Giáo trình cung cấp điện - TS.Trần Quang Khánh, Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật.
[3]. Lưới điện và hệ thống điện – Trần Bách, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật Hà Nội năm 2002.
[4]. Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện – PGS.TS. Phạm Văn Hòa, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2006.
[5]. Ngắn mạch trong hệ thống điện – Lã Văn Út, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật.
[6]. Quy định ban hành về giá thiết bị điện và đường dây năm 2014.
[7]. Quy phạm trang bị điện, quyển 1.
[8]. Quy phạm trang bị điện, quyển 2.
[9]. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4kV đến 500kV – Ngô Hồng
Quang, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2005.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1081010083_d5h1_vi_manh_tuong_pdf_1_1__4994.pdf